pairID,evidence,gold_label,link,context,sentenceID,claim,annotator_labels,title uit_821_42_2_1_11,"Mặc_dù Hồng_Kông và Ma_Cao đều thuộc chủ_quyền của Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( Trung_Quốc đại_lục ) , cả hai khu_vực đều có tính tự_trị cao .",Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Mặc dù Hồng Kông và Ma Cao đều thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc đại lục), cả hai khu vực đều có tính tự trị cao. Hồng Kông và Ma Cao lần lượt được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế được gọi là "" Tuyên bố chung Trung-Anh "" và "" Tuyên bố chung Trung-Bồ Đào Nha "". Cư dân của cả hai khu vực có thể sở hữu nhiều quốc tịch.",uit_821_42_2_1,"Hồng_Kông và Ma_Cao đều nằm trong lãnh_thổ Trung_Quốc , nhưng cả hai vẫn có mức_độ tự_trị cao .",['Support'],người Trung Quốc uit_836_44_24_6_11,"Ở cả Hoàng_Sa lẫn Trường_Sa , độ_ẩm đều cao , ít khi nào độ_ẩm xuống dưới 80% .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%.",uit_836_44_24_6,Cả Hoàng_Sa và Trường_Sa đều có độ_ẩm cao và hiếm khi xuống dưới mức 80% .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_623_37_47_4_22,"Điểm_cao nhất ở Bắc_Triều_Tiên là đỉnh núi Trường Bạch , một ngọn núi_lửa có độ cao 2.744 mét ( 9,003 ft ) so với mực nước_biển , nằm ở biên_giới Trung-Triều.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Những vị khách châu Âu đầu tiên đến Triều Tiên nhận xét rằng đất nước này giống như ""một vùng biển trong một trận gió mạnh"" vì có nhiều dãy núi nối tiếp nhau chạy dọc bán đảo. Khoảng 80 phần trăm địa hình của Bắc Triều Tiên bao gồm các ngọn núi và vùng cao, cách nhau bởi các thung lũng sâu và hẹp. Tất cả các ngọn núi của bán đảo Triều Tiên có độ cao từ 2.000 mét (6.600 ft) trở lên đều nằm ở Bắc Triều Tiên. Điểm cao nhất ở Bắc Triều Tiên là đỉnh núi Trường Bạch, một ngọn núi lửa có độ cao 2.744 mét (9,003 ft) so với mực nước biển, nằm ở biên giới Trung-Triều. Được coi là một nơi linh thiêng của dân tộc Triều Tiên, núi Trường Bạch có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Triều Tiên, đã được đưa vào văn hóa dân gian và dùng để sùng bái chính quyền họ Kim. Ví dụ, bài hát ""Chúng ta sẽ lên núi Trường Bạch"" hát ca ngợi Kim Jong-un và mô tả một chuyến đi bộ mang tính biểu tượng lên núi. Các dãy núi nổi bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim, nằm ở phía bắc trung bộ của Bắc Triều Tiên. Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek, kéo dài vào lãnh thổ Hàn Quốc, nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp.",uit_623_37_47_4,"Độ cao của đỉnh núi Trường Bạch được ghi_nhận là 9,003 ft so với mặt_đất .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_753_39_45_2_11,"Hiện_nay để giảm bớt sự tập_trung một cực của Tōkyō và tăng_cường phân_quyền địa_phương , Nhật_Bản đang nghiên_cứu bỏ đô đạo phủ huyện , chuyển sang chế_độ đạo châu ( thảo_luận chế_độ đạo châu Nhật_Bản ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_753_39_45_2,"Hiện_tại , Nhật_Bản đang xem_xét việc loại_bỏ đô đạo phủ huyện và thay vào đó áp_dụng chế_độ đạo châu để giảm sự tập_trung một cực của Tōkyō và tăng_cường quyền tự_chủ địa_phương .",['Support'],Nhật Bản uit_1752_121_141_4_32,"Trái_lại , châu_Âu hầu_như luôn bị chia_rẽ trong số các nước chiến quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc ""toàn Âu"", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.",uit_1752_121_141_4,Sự chia bè kết phái trong các nước châu_Âu thổi bùng nhiều cuộc_chiến đẫm máu .,['NEI'],lịch sử loài người uit_4_1_4_1_22,"Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_1,Chiến_tranh với Campuchia đã kết_thúc trước khi Việt_Nam thống_nhất .,['Refute'],Việt Nam uit_746_39_4_1_32,"Nhật_Bản là một đại cường_quốc và là thành_viên của nhiều tổ_chức quốc_tế bao_gồm Liên_Hợp_Quốc , OECD , G20 và G 7 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_746_39_4_1,Nhật_Bản đã có nhiều bước_tiến lớn trong quan_hệ quốc_tế .,['NEI'],Nhật Bản uit_148_10_69_3_11,Phật_giáo Thượng_toạ bộ tồn_tại hoà_bình với thuyết_đa_thần địa_phương từ khi được truyền_bá đến .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"67% người Lào là tín đồ Phật giáo Thượng tọa bộ, 1,5% là tín đồ Cơ Đốc giáo và 31,5% theo các tôn giáo khác hoặc không xác định theo điều tra nhân khẩu năm 2005. Phật giáo từ lâu đã là một thế lực xã hội quan trọng tại Lào. Phật giáo Thượng tọa bộ tồn tại hòa bình với thuyết đa thần địa phương từ khi được truyền bá đến.",uit_148_10_69_3,"Địa_phương có sự hài_hoà , thanh_bình giữa Phật_giáo Thượng_toạ bộ và thuyết_đa_thần .",['Support'],Ai Lao uit_39_3_1_3_21,"Tiếng Pháp phát_triển từ Gaul-Rôman , loại tiếng Latinh tại Gaul , hay chính_xác hơn là tại Bắc_Gaul .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_3,Tiếng Tây_Ban_Nha phát_triển từ tiếng Latinh ở Bắc_Gaul .,['Refute'],tiếng Pháp uit_951_53_55_2_32,"Kinh_tế Brunei phụ_thuộc cao_độ vào lĩnh_vực sản_xuất dầu_khí , và quốc_gia này là một trong các nước sản_xuất dầu lớn nhất tại Đông_Nam Á.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Kinh tế Borneo dựa chủ yếu vào nông nghiệp, khai thác gỗ, khai mỏ, dầu khí và du lịch sinh thái. Kinh tế Brunei phụ thuộc cao độ vào lĩnh vực sản xuất dầu khí, và quốc gia này là một trong các nước sản xuất dầu lớn nhất tại Đông Nam Á. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia đều đứng đầu về xuất khẩu gỗ. Sabah còn có tiếng về sản xuất cao su, ca cao và rau, cùng với ngư nghiệp. Sabah và Sarawak đều xuất khẩu khí đốt hoá lỏng và dầu mỏ. Tại khu vực Borneo của Indonesia, kinh tế hầu như dựa vào lĩnh vực khai mỏ, song cũng có khai thác gỗ và dầu khí.",uit_951_53_55_2,"Brunei là quốc_gia có chủ_quyền duy_nhất nằm tại bờ biển phía Bắc_Borneo , có nền kinh_tế phụ_thuộc cao_độ vào lĩnh_vực sản_xuất dầu_khí và là một trong các nước sản_xuất dầu lớn nhất tại Đông_Nam Á.",['NEI'],Borneo uit_630_37_70_2_32,"Đứng đầu cơ_quan này là một chủ_tịch với danh_xưng Uỷ_viên trưởng ( 위원장 , Wiwŏnjang ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trong thời gian giữa các kỳ họp Hội đồng Nhân dân Tối cao, một ủy ban thường trực gọi là Thường nhiệm Ủy viên Hội (상임위원회, Sangim Wiwŏnhoe), tức Ủy ban Thường vụ, được bầu ra để thực hiện các chức năng lập pháp khi Hội đồng Nhân dân Tối cao không họp. Đứng đầu cơ quan này là một chủ tịch với danh xưng Ủy viên trưởng (위원장, Wiwŏnjang). Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ hiện nay là Choe Ryong-hae.",uit_630_37_70_2,"Uỷ_viên trưởng ngoài là người đứng đầu cơ_quan , đây cũng là người nắm giữ toàn_bộ quyền hành của cơ_quan .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_1803_123_138_1_22,"^ Năm 9 , Trận rừng Teutoburg ( trong Chiến_tranh La Mã-German ) , liên_minh các bộ_lạc người German do đích_thân tù_trưởng Hermann chỉ_huy huỷ_diệt quân La_Mã do quan Tổng_tài Publius_Quinctilius_Varus .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 9, Trận rừng Teutoburg (trong Chiến tranh La Mã-German), liên minh các bộ lạc người German do đích thân tù trưởng Hermann chỉ huy hủy diệt quân La Mã do quan Tổng tài Publius Quinctilius Varus.",uit_1803_123_138_1,"Năm thứ 10 ở rừng Teutoburg , người German nghiền nát cuộc xâm_lược của người La_Mã .",['Refute'],chiến tranh uit_822_42_17_3_11,Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa được sử_dụng trong thời Trung_Hoa_Dân_Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân_tộc ở Trung_Quốc .,Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,Dân tộc Trung Hoa (giản thể: 中华民族; phồn thể: 中華民族; bính âm: Zhōnghuá Mínzú) là một khái niệm siêu dân tộc bao gồm tất cả 56 dân tộc sống ở Trung Quốc được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận. Khái niệm này bao gồm các nhóm dân tộc được thành lập đã sống trong biên giới của Trung Quốc kể từ ít nhất là đời nhà Thanh (1636-1912). Thuật ngữ dân tộc Trung Hoa được sử dụng trong thời Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân tộc ở Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc (tiếng Trung: 中国人民; bính âm: Zhōngguó rénmín) là thuật ngữ ưa thích của chính phủ trong thời kỳ Mao Trạch Đông; dân tộc Trung Hoa phổ biến hơn trong những thập kỷ gần đây.,uit_822_42_17_3,Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa được sử_dụng trong nửa đầu thế_kỷ 20 là để chỉ một cộng_đồng nhỏ năm dân_tộc ở Trung_Quốc .,['Support'],người Trung Quốc uit_18_1_85_8_32,Có các dân_tộc mới di_cư vào Việt_Nam vài trăm_năm trở_lại đây như người Hoa .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009.",uit_18_1_85_8,Có khoảng 10 dân_tộc mới di_cư vào Việt_Nam vài trăm_năm trở_lại đây .,['NEI'],Việt Nam uit_70_5_13_1_12,Khu định_cư đầu_tiên được biết đến tại Singapore là một tiền_đồn của Đế_quốc Srivijaya có tên là Temasek ( ' hải trấn ' ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Khu định cư đầu tiên được biết đến tại Singapore là một tiền đồn của Đế quốc Srivijaya có tên là Temasek ('hải trấn'). Hòn đảo vẫn là một phần của Đế quốc Srivijaya khi Hoàng đế Rajendra Chola I của Đế quốc Chola tại Nam Ấn xâm chiếm nó vào thế kỷ XI. Năm 1613, những hải tặc người Bồ Đào Nha đốt khu định cư và hòn đảo chìm trong tăm tối vào hai thế kỷ sau đó.",uit_70_5_13_1,Hải trấn ' là ý_nghĩa tên gọi khu_vực định_cư đầu_tiên tại Singapore .,['Support'],Singapore uit_750_39_27_2_22,"Dựa vào lực_lượng quân_đội có trình_độ khá hiện_đại ( đặc_biệt là hải_quân và không_quân ) , trong giai_đoạn đầu chiến_tranh , Nhật_Bản liên_tiếp đánh_bại quân Anh-Mỹ.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sang Chiến tranh thế giới thứ hai, quân phiệt Nhật đứng về phe Trục với Ý và Đức Quốc xã . Dựa vào lực lượng quân đội có trình độ khá hiện đại (đặc biệt là hải quân và không quân), trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản liên tiếp đánh bại quân Anh-Mỹ. Tuy nhiên, vào giai đoạn sau, Nhật Bản dần thất thế. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1945, Nhật thất bại và phải chịu sự chiếm đóng của nước ngoài. Hoa Kỳ phụ trách việc chiếm đóng Nhật Bản, và cho tới nay Hạm đội 7 Hoa Kỳ vẫn đang đóng ở đảo Okinawa của Nhật.",uit_750_39_27_2,Lực_lượng quân_đội hiện_đại của Nhật_Bản chỉ bị đánh_bại trong trận đánh đầu_tiên với quân_đội Anh và Mỹ trong giai_đoạn đầu của cuộc_chiến .,['Refute'],Nhật Bản uit_815_41_68_13_32,Chủ_tịch Hồ_Chí_Minh đọc bản Tuyên_ngôn độc_lập khai_sinh nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1945: Vụ đánh bom Dresden của Mỹ-Anh làm 25,000 người chết ở thành phố Dresden thuộc Đức. Trận Berlin. Hội nghị Yalta. Cái chết của Franklin Delano Roosevelt,Adolf Hitler và Benito Mussolini. Trận Iwo Jima. Trận Okinawa. Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Thế Chiến II kết thúc. Tuyên bố Postdam khởi nguồn của sự chia rẽ Đông- Tây. Liên Hợp Quốc được thành lập. Nội chiến Trung Quốc bùng nổ trở lại. Triều Tiên giành độc lập và bị chia cắt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cái chết của Anne Frank và Béla Bartók. Indonesia giành độc lập. Tòa án Nürnberg xét xử tội ác Đức Quốc xã.",uit_815_41_68_13,Chủ tích Hồ_Chí_Minh là người có công rất lớn trong việc bảo_vệ tổ_quốc Việt_Nam Xã_Hội_Chủ_Nghĩa .,['NEI'],thế kỷ XX uit_629_37_70_1_32,"Trong thời_gian giữa các kỳ họp Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao , một uỷ_ban thường_trực gọi là Thường nhiệm Uỷ_viên Hội ( 상임위원회 , Sangim_Wiwŏnhoe ) , tức Uỷ_ban Thường_vụ , được bầu ra để thực_hiện các chức_năng lập_pháp khi Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao không họp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trong thời gian giữa các kỳ họp Hội đồng Nhân dân Tối cao, một ủy ban thường trực gọi là Thường nhiệm Ủy viên Hội (상임위원회, Sangim Wiwŏnhoe), tức Ủy ban Thường vụ, được bầu ra để thực hiện các chức năng lập pháp khi Hội đồng Nhân dân Tối cao không họp. Đứng đầu cơ quan này là một chủ tịch với danh xưng Ủy viên trưởng (위원장, Wiwŏnjang). Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ hiện nay là Choe Ryong-hae.",uit_629_37_70_1,Không_chỉ Uỷ_ban Thường_vụ được bầu ra mà kể_cả các tổ_chức khác cũng được bầu ra trong thời_gian này để thực_hiện các chức_năng khác .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_2031_136_25_3_31,"Có người suy_luận hoàn_toàn khác , cho rằng Cái chết Đen đã làm gia_tăng lòng mộ_đạo thể_hiện trong sự bảo_trợ các tác_phẩm nghệ_thuật tôn_giáo .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một số người lập luận rằng sự tàn phá của Cái chết Đen ở Firenze, đổ bộ vào châu Âu vào những năm 1348-1350, dẫn đến một sự thay đổi thế giới quan của người Italia thế kỷ XIV. Italia là nơi chịu ảnh hưởng đặc biệt nặng nề của trận dịch hạch này, và người ta phỏng đoán rằng sự quen thuộc với chết chóc và sự bất lực của đức tin đã khiến cho nhiều nhà tư tưởng nhìn vào hiện thực trên trần gian hơn là tính tinh thần và thế giới bên kia. Có người suy luận hoàn toàn khác, cho rằng Cái chết Đen đã làm gia tăng lòng mộ đạo thể hiện trong sự bảo trợ các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo. Nhưng dù sao thì dịch hạch chỉ là một yếu tố phụ trợ, kết hợp với các yếu tố nêu trên để giải thích sự xuất hiện Phục Hưng ở Ý.",uit_2031_136_25_3,Cái chết Đen gián_tiếp làm giảm số_lượng người sùng_đạo .,['NEI'],Phục Hưng uit_509_32_70_2_32,"Tuy_nhiên , nước lỏng được cho là tồn_tại dưới bề_mặt của các vệ_tinh Galileo_Europa và ít chắc_chắn hơn là Callisto cùng Ganymede .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ.",uit_509_32_70_2,Sự tồn_tại của nước lỏng dưới bề_mặt của Callisto và Ganymede vẫn còn đang được nghiên_cứu .,['NEI'],đại dương uit_544_33_114_2_22,Phong_cách y_phục phổ_biến gồm phục_trang được xếp nếp như sari cho nữ_giới và dhoti hay lungi cho nam_giới .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Bông được thuần hóa tại Ấn Độ từ khoảng 4000 TCN, và y phục truyền thống Ấn Độ có sự khác biệt về màu sắc và phong cách giữa các vùng và phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, bao gồm khí hậu và đức tin. Phong cách y phục phổ biến gồm phục trang được xếp nếp như sari cho nữ giới và dhoti hay lungi cho nam giới. Các loại phục trang được khâu cũng phổ biến, như shalwar kameez cho nữ giới và kết hợp kurta–pyjama hay quần áo kiểu Âu cho nam giới. Việc đeo đồ kim hoàn tinh tế, được làm theo hình hoa thật thời Ấn Độ cổ đại, là một phần của truyền thống kéo dài từ khoảng 5.000 năm; người Ấn Độ cũng đeo đá quý như một thứ bùa.",uit_544_33_114_2,Dhoti là phong_cách y_phục duy_nhất phổ_biến giành cho nam_giới .,['Refute'],Ấn Độ uit_1712_121_30_2_31,Trong thời_đại này những vùng_đất màu_mỡ đã sản_sinh ra những thành bang và những nền văn_minh này bắt_đầu phát_triển hưng_thịnh ở một_số nơi trên thế_giới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Thời đại đồ đồng là một phần trong hệ thống ba thời đại (thời đại đồ đá mới, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt), là thuật ngữ mô tả nền văn minh cổ đại từng tạo ảnh hưởng tại một số khu vực trên thế giới. Trong thời đại này những vùng đất màu mỡ đã sản sinh ra những thành bang và những nền văn minh này bắt đầu phát triển hưng thịnh ở một số nơi trên thế giới. Các nền văn minh đều nằm trên lưu vực ven sông bởi nước có vai trò thiết yếu trong một xã hội nông nghiệp, và các dòng sông cũng hỗ trợ cho nhu cầu giao thông vận tải được trở nên thuận tiện.",uit_1712_121_30_2,Những nền văn_minh này phát_triển trên các vùng_đất màu_mỡ ven sông và có nền nông_nghiệp phát_triển .,['NEI'],lịch sử loài người uit_1392_92_44_3_11,"Do La_Hầu và Kế_Đô ( Rahu và Ketu trong thần_thoại Hindu , được người ta cho là sống tại các giao_điểm này và nuốt Mặt_Trăng hay Mặt_Trời khi xảy ra hiện_tượng thực ) có hình_tượng là những vị thần hình_dạng rồng / rắn nên trong một_số ngôn_ngữ , như tiếng Anh , tháng giao_điểm thăng này được gọi là "" draconic month "" , nghĩa_là tháng rồng , là sự liên_hệ với vị thần rồng huyền_thoại này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Do quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với hoàng đạo nên Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng chỉ thực sự có thể nằm trên cùng một đường thẳng khi Mặt Trăng ở một trong hai giao điểm thăng hay giáng này. Khi điều đó xảy ra thì nhật thực hay nguyệt thực mới có thể xảy ra. Do La Hầu và Kế Đô (Rahu và Ketu trong thần thoại Hindu, được người ta cho là sống tại các giao điểm này và nuốt Mặt Trăng hay Mặt Trời khi xảy ra hiện tượng thực) có hình tượng là những vị thần hình dạng rồng/rắn nên trong một số ngôn ngữ, như tiếng Anh, tháng giao điểm thăng này được gọi là ""draconic month"", nghĩa là tháng rồng, là sự liên hệ với vị thần rồng huyền thoại này.",uit_1392_92_44_3,"La_Hầu và Kế_Đô mang ý_nghĩa tâm_linh thần_thoại theo con_người nên tháng giao_điểm thăng còn có tên là tháng rồng trong ngôn_ngữ Anh ,",['Support'],tháng uit_1830_125_68_2_11,Thường thì người lãnh_đạo phải chờ_đợi lâu trong cánh cho đến khi thời_gian chín_muồi .,Supports,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Lãnh đạo: Không có người lãnh đạo thì không có phong trào. Thường thì người lãnh đạo phải chờ đợi lâu trong cánh cho đến khi thời gian chín muồi. Ông kêu gọi sự hy sinh trong hiện tại, để biện minh cho tầm nhìn của mình về một tương lai ngoạn mục. Các kỹ năng cần có bao gồm: táo bạo, trơ tráo, ý chí sắt đá, niềm tin cuồng tín; hận thù đam mê, xảo quyệt, một niềm vui trong các biểu tượng; khả năng truyền cảm hứng cho niềm tin mù quáng trong quần chúng; và một nhóm các trung úy có thể. Chủ nghĩa Charlatan là không thể thiếu, và nhà lãnh đạo thường bắt chước cả bạn bè và kẻ thù, ""một kiểu thời trang độc nhất sau một người mẫu"". Anh ta sẽ không dẫn dắt những người theo dõi về ""miền đất hứa "", mà chỉ ""tránh xa bản thân không mong muốn của họ"" ",uit_1830_125_68_2,Lãnh_đạo nên phải chờ_đợi .,['Support'],nhà tư tưởng uit_835_44_18_2_21,"Tên này là đặt theo tên một chiếc tàu Pháp trên đường đưa các giáo_sĩ châu_Âu sang Viễn_Đông , gặp nạn rồi đắm ở vùng Hoàng_Sa vào cuối thế_kỷ 17 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Tên quốc tế của nhóm đảo là Amphitrite. Tên này là đặt theo tên một chiếc tàu Pháp trên đường đưa các giáo sĩ châu Âu sang Viễn Đông, gặp nạn rồi đắm ở vùng Hoàng Sa vào cuối thế kỷ 17.",uit_835_44_18_2,Tàu này đến từ Pháp chuyên_chở các giáo_sĩ sang miền Đông_Bắc_Ấn .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_39_3_1_3_31,"Tiếng Pháp phát_triển từ Gaul-Rôman , loại tiếng Latinh tại Gaul , hay chính_xác hơn là tại Bắc_Gaul .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_3,Tiếng Pháp là ngôn_ngữ Rôman được sử_dụng ở nhánh phía Y-Tây và phát_triển từ tiếng Latinh tại Bắc_Gaul .,['NEI'],tiếng Pháp uit_478_27_198_2_32,"Trung_Quốc là nước có số_lượng Di_sản Thế_giới được UNESCO công_nhận nhiều nhất ( 55 ) , và là một trong những điểm đến du_lịch phổ_biến nhất trên thế_giới ( đứng đầu khu_vực châu Á-Thái Bình_Dương ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc đã đón 55,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế vào năm 2010, vào năm 2012 Trung Quốc là quốc gia có lượt khách đến thăm nhiều thứ ba trên thế giới . Trung Quốc là nước có số lượng Di sản Thế giới được UNESCO công nhận nhiều nhất (55), và là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất trên thế giới (đứng đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương). Theo dự báo của Euromonitor International, Trung Quốc sẽ trở thành điểm đến phổ biến nhất thế giới đối với khách du lịch vào năm 2030..",uit_478_27_198_2,"Trung_Quốc được công_nhận 55 Di_sản Thế_giới tiêu_biểu là Vạn_Lý_Trường_Thành , Tử_Cấm_Thành và là điểm đến du_lịch hàng_đầu khu_vực châu Á-Thái Bình_Dương .",['NEI'],Trung Quốc uit_40_3_5_1_31,Tiếng Pháp là một ngôn_ngữ Rôman ( tức_là có nguồn_gốc từ tiếng Latinh thông_tục ) phát_triển từ các phương_ngữ Gaul-Rôman được nói ở miền bắc nước Pháp .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,Tiếng Pháp là một ngôn ngữ Rôman (tức là có nguồn gốc từ tiếng Latinh thông tục) phát triển từ các phương ngữ Gaul-Rôman được nói ở miền bắc nước Pháp. Các dạng trước đó của ngôn ngữ bao gồm tiếng Pháp cổ và tiếng Pháp Trung đại.,uit_40_3_5_1,Tiếng Pháp là một ngôn_ngữ Rôman phát_triển từ các phương_ngữ Gaul-Rôman của miền bắc nước Pháp và trở_thành ngôn_ngữ chính ở Liên_minh Châu_Âu .,['NEI'],tiếng Pháp uit_78_5_31_2_21,Singapore trở_thành một nhà_nước tự_trị nội_bộ bên trong Thịnh_vượng chung và Lý_Quang_Diệu trở_thành Thủ_tướng đầu_tiên của quốc_gia .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara (""nguyên thủ quốc gia"") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore.",uit_78_5_31_2,Thủ_tướng đầu_tiên của Singapore khi nước này trở_thành một nhà_nước tự_trị không phải là Lý_Quang_Diệu .,['Refute'],Singapore uit_258_18_3_1_31,"Từ năm 1884 – 1945 , Đại_Nam bị Pháp xâm_lược và đô_hộ , kể từ khi quân Pháp đánh Đà_Nẵng và kết_thúc sau khi Hoàng_đế Bảo_Đại thoái_vị .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_258_18_3_1,Quá_trình xâm_lược và đô_hộ từ Pháp đã gây ra nhiều tổn_hại cho Đại_Nam ( Việt_Nam ) và dân_tộc Việt_Nam .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_632_37_85_3_22,"Vào tháng 2 năm 2014 , Ban hội_thẩm Văn_phòng Cao_uỷ Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc ( OHCHR ) tiếp_tục ra báo_cáo chỉ_trích về những điều mà họ cho là vi_phạm nhân_quyền ở Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên ..",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc chỉ trích về những điều mà họ cho là vi phạm nhân quyền trên diện rộng tại Triều Tiên. Đoạn trích từ Nghị quyết Nhân quyền 2005/11 của Liên Hợp Quốc đã chỉ trích mạnh mẽ Triều Tiên, cho rằng chính quyền của họ đã: ""tra tấn và trừng phạt theo các hình thức tàn ác và vô nhân tính, hành quyết công cộng, giam giữ tùy tiện, thiếu thủ tục tố tụng hợp lý, và các quy định của pháp luật, tử hình vì động cơ chính trị, tồn tại một số lượng lớn nhà tù và lạm dụng hình thức lao động cưỡng bức; trừng phạt những người hồi hương từ nước ngoài bằng các hình thức quy tội phản quốc, rồi giam giữ, tra tấn vô nhân đạo, hoặc tử hình; Hạn chế nghiêm trọng các quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm, tự do tôn giáo, tự do biểu đạt chính kiến, hội họp hòa bình, tự do lập hội, những người bị coi là thù địch với chính phủ, chẳng hạn như Kitô hữu hay chỉ trích lãnh đạo, đều bị đày đến các trại lao động mà không cần phải xét xử trước, thường là với cả gia đình của họ và hầu như không có cơ hội được thả ra; hạn chế nghiêm trọng quyền tiếp cận thông tin và tự do di chuyển trong nước và ra nước ngoài của người dân; liên tục vi phạm các quyền con người cơ bản và các quyền tự do của phụ nữ, đặc biệt tệ nạn buôn phụ nữ vì mục đích mại dâm hoặc hôn nhân cưỡng ép; khuyến khích phá thai cưỡng bức thông qua lao động nặng nhọc; giết hại con cái của những người hồi hương, trong các trại tù chính trị và trại cải tạo."" Vào tháng 2 năm 2014, Ban hội thẩm Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc (OHCHR) tiếp tục ra báo cáo chỉ trích về những điều mà họ cho là vi phạm nhân quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên..",uit_632_37_85_3,"Năm 2014 , OHCHR đã sửa_đổi lại những báo_cáo chỉ_trích Bắc_Triều_Tiên về việc vi_phạm nhân_quyền trên diện rộng .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_545_33_118_2_12,"Các sự_kiện thể_thao quốc_tế được tổ_chức thường_niên tại Ấn_Độ bao_gồm Chennai_Open , Mumbai_Marathon , Delhi_Half_Marathon , và Indian_Masters .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ từng tổ chức hoặc đồng tổ chức một vài sự kiện thể thao quốc tế: Á vận hội năm 1951 và 1982; Vòng chung kết Giải vô địch Cricket thế giới năm 1987, 1996 và 2011; Đại hội thể thao Á–Phi năm 2013; Giải khúc côn cầu nam thế giới năm 2010; Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung năm 2010. Các sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức thường niên tại Ấn Độ bao gồm Chennai Open, Mumbai Marathon, Delhi Half Marathon, và Indian Masters. Cuộc đua Indian Grand Prix đầu tiên diễn ra vào cuối năm 2011. Ấn Độ có truyền thống là quốc gia chiếm ưu thế tại Đại hội Thể thao Nam Á.",uit_545_33_118_2,Các sự_kiện thể_thao hàng năm vẫn diễn ra ở Ấn_Độ .,['Support'],Ấn Độ uit_1805_123_153_1_32,"^ Năm 1389 , Trận_Kosovo ( trong Chiến_tranh Serbia-Ottoman ) , quân Ottoman do Sultan_Murad_I thân_chinh thống_lĩnh giành chiến_thắng kiểu Pyrros trước quân Serbia do đích_thân vua Lazar cầm_đầu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 1389, Trận Kosovo (trong Chiến tranh Serbia-Ottoman), quân Ottoman do Sultan Murad I thân chinh thống lĩnh giành chiến thắng kiểu Pyrros trước quân Serbia do đích thân vua Lazar cầm đầu.",uit_1805_123_153_1,Đế_chế Serbia nằm ở Nam_Âu .,['NEI'],chiến tranh uit_2_1_2_5_22,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_2_1_2_5,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau trận thua trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn .,['Refute'],Việt Nam uit_686_37_272_4_21,"Màn đồng_diễn gồm nhảy_múa , thể_dục và múa kiểu ba_lê để kỷ_niệm lịch_sử Triều_Tiên và Đảng Lao_động .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Một sự kiện đại chúng ở Triều Tiên là thể dục đồng diễn. Màn đồng diễn lớn nhất gần đây được gọi là ""Arirang"". Nó được trình diễn sáu tối một tuần trong hai tháng và có hơn 100.000 người tham gia. Màn đồng diễn gồm nhảy múa, thể dục và múa kiểu ba lê để kỷ niệm lịch sử Triều Tiên và Đảng Lao động. Màn đồng diễn được tổ chức ở Bình Nhưỡng tại nhiều địa điểm (tuỳ theo tầm vóc của lễ hội theo từng năm) kể cả ở Nhà hát Lớn Mùng 1 Tháng 5. Lễ hội Arirang được tổ chức như để biểu dương sức mạnh của sự đồng lòng chung sức của người dân Triều Tiên. Đó cũng là lời nhắn nhủ rằng ""đừng đi"" trước tình trạng người dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất nước chia cắt.",uit_686_37_272_4,Múa ba_lê được xem là loại_hình duy_nhất thực_hiện trong màn đồng_diễn kỷ_niệm lịch_sử Triều_Tiên .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_1548_103_3_4_12,"Mặc_dù nguyên_tố chỉ có độ độc_tính trung_bình , nó là vật_liệu nguy_hại ở dạng kim_loại và các đồng_vị_phóng_xạ của nó ảnh_hưởng đến sức_khoẻ cao nếu được phóng_thích ra môi_trường .",Supports,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Từ thập niên 1990, ứng dụng của nguyên tố này trên quy mô lớn nhất là caesi format trong dung dịch khoan. Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện, điện tử, và hóa học. Đồng vị phóng xạ caesi-137 có chu kỳ bán rã khoảng 30 năm và được sử dụng trong y học, thiết bị đo công nghiệp và thủy văn. Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu được phóng thích ra môi trường.",uit_1548_103_3_4,Nó sẽ gây tác_động xấu đến sức_khoẻ khi thoát ra ngoài môi_trường .,['Support'],caesium uit_2734_163_56_2_31,"Về tư_tưởng , chỉ có sở_hữu nhà_nước và sở_hữu hợp_tác_xã mới được công_nhận là xã_hội_chủ_nghĩa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là 1 tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa.",uit_2734_163_56_2,Sở_hữu nhà_nước được công_nhận vì nó là tiêu_chuẩn của chủ_nghĩa_xã_hội .,['NEI'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_38_2_71_4_31,"Về mặt chính_tả , hậu_tố - s được tách khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Số nhiều: men, women, feet, fish, oxen, knives, miceSự sở hữu được thể hiện bằng (')s (thường gọi là hậu tố sở hữu), hay giới từ of. Về lịch sử (')s được dùng cho danh từ chỉ vật sống, còn of dùng cho danh từ chỉ vật không sống. Ngày nay sự khác biệt này ít rõ ràng hơn. Về mặt chính tả, hậu tố -s được tách khỏi gốc danh từ bởi dấu apostrophe.",uit_38_2_71_4,Hậu_tố - s được tách khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe và được áp_dụng trong luật dấu_câu của SAT .,['NEI'],tiếng Anh uit_34_2_42_2_22,"Bảng bên dưới thể_hiện các phụ_âm của phương_ngữ California của tiếng Anh Mỹ , và của chuẩn RP .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Đa số phương ngữ tiếng Anh sở hữu cùng 24 phụ âm giống nhau. Bảng bên dưới thể hiện các phụ âm của phương ngữ California của tiếng Anh Mỹ, và của chuẩn RP.",uit_34_2_42_2,"Các phụ_âm của phương_ngữ California của tiếng Anh Mỹ , và của chuẩn RP được mô_tả qua bảng phía trên .",['Refute'],tiếng Anh uit_550_34_19_2_31,"Trung_Quốc lúc đó cũng đang đi đường_lối hướng về bành_trướng thống_nhất , các dân_tộc chung_quanh mở_đầu hiểu ra nhà_nước Tần .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Vào thời đại thượng cổ, Trung Quốc ở phương đông và đế quốc Ba Tư ở phương tây đều phát triển biến thành là đế quốc lớn mạnh, Ba Tư một mạch tranh hùng với Hi Lạp ở châu Âu, cuối cùng đều bị Alexander Đại đế của đế quốc Macedonia đánh bại, quân đội của Alexander tiến thẳng xâm nhập tiểu lục địa Ấn Độ, cuối cùng một phần quân đội còn lưu trú lại đã lập lên nhà nước Armenia. Trung Quốc lúc đó cũng đang đi đường lối hướng về bành trướng thống nhất, các dân tộc chung quanh mở đầu hiểu ra nhà nước Tần.",uit_550_34_19_2,Trung_Quốc phát_triển thành một đế_quốc lớn_mạnh khi thực_hiện đường_lối hướng về bành_trướng thống_nhất .,['NEI'],châu Á uit_268_18_79_3_21,"Ngoài_ra , còn có nhiều tác_phẩm có giá_trị cao khác ngoài Quốc_sử_quán như Bắc_Thành địa_dư chí và Hoàng_Việt dư_địa_chí của Phan_Huy_Chú ; Phương_Đình dư_địa_chí của Nguyễn_Văn_Siêu ; Đại_Việt cổ_kim duyên_cách địa_chí khảo và Gia_Định thành thông chí của Trịnh_Hoài_Đức ; Nam_Hà tiệp lục của Quốc_sử_quán , ... Ngoài_ra thời Minh_Mạng cũng xuất_hiện rất nhiều bản_đồ về các địa_phương của nước Đại_Nam thời_kỳ đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Thời Nguyễn cũng là thời có nhiều tác phẩm địa lý học lớn như bộ Hoàng Việt Nhất thống dư địa chí do Thượng thư Lê Quang Định soạn theo lời của vua Gia Long. Sau đó cơ quan Quốc sử quán triều Nguyễn cũng soạn tiếp nhiều công trình khác gồm Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Nam nhất thống chí. Ngoài ra, còn có nhiều tác phẩm có giá trị cao khác ngoài Quốc sử quán như Bắc Thành địa dư chí và Hoàng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú; Phương Đình dư địa chí của Nguyễn Văn Siêu; Đại Việt cổ kim duyên cách địa chí khảo và Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Nam Hà tiệp lục của Quốc sử quán,... Ngoài ra thời Minh Mạng cũng xuất hiện rất nhiều bản đồ về các địa phương của nước Đại Nam thời kỳ đó.",uit_268_18_79_3,Chỉ có một_số_tác phầm có giá_trị cao như Bắc_Thành địa_dư chí và Hoàng_Việt dư_địa_chí của Phan_Huy_Chú .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_174_11_255_3_21,"Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng_Nam , nối_liền với thị_xã Hội_An , Tam_Kỳ và các huyện Duy_Xuyên , Thăng_Bình , Núi_Thành .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật.",uit_174_11_255_3,"Tuyến đường_bộ phía Đông tỉnh Quảng_Nam nối_liền thị_xã Hội_An , Tam_Kỳ và các huyện Duy_Xuyên , Thăng_Bình , Núi_Thành .",['Refute'],Quảng Nam uit_172_11_248_2_31,"40 năm sau , ngày 02 tháng 3 năm 2005 , sân_bay Chu_Lai đón chuyến bay thương_mại đầu_tiên từ Thành_phố Hồ_Chí_Minh , đánh_dấu một sự_kiện lịch_sử của tỉnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn.",uit_172_11_248_2,"Sân_bay Chu_Lai sau hơn 4 thập_kỷ , Quảng_Nam đã đón chuyến bay thương_mại đầu_tiên vào ngày 2 tháng 3 năm 2005 , đánh_dấu một sự_kiện lịch_sử của tỉnh cũng như châu Á.",['NEI'],Quảng Nam uit_151_11_19_1_11,"Nhìn_chung , điều_kiện tự_nhiên của Quảng_Nam ( thời tiết-khí hậu , địa_hình , tài_nguyên nước , biển ) có nhiều thuận_lợi , tiềm_năng cho phát_triển sự_nghiệp văn_hoá đa_dạng , độc_đáo ( phát_triển những tiểu_vùng văn_hoá ) , phát_triển ngành du_lịch ( du_lịch văn_hoá , du_lịch sinh_thái ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Quảng Nam (thời tiết-khí hậu, địa hình, tài nguyên nước, biển) có nhiều thuận lợi, tiềm năng cho phát triển sự nghiệp văn hóa đa dạng, độc đáo (phát triển những tiểu vùng văn hóa), phát triển ngành du lịch (du lịch văn hóa, du lịch sinh thái).",uit_151_11_19_1,"Du_lịch và văn_hoá Quảng_Nam có nhiều yếu_tố , tài_nguyên tự_nhiên thuận_lợi để phát_triển mạnh .",['Support'],Quảng Nam uit_1208_80_16_1_22,"Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc_tính cơ_bản của vật_chất , thể_hiện ở điểm mọi vật_chất di_chuyển trong không_gian đều có tính_chất như là sự lan_truyền của sóng tương_ứng với vật_chất đó , đồng_thời cũng có tính_chất của các hạt chuyển_động .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.",uit_1208_80_16_1,"Lưỡng tính sóng-hạt là một đặc_tính cơ_bản của vật_chất , thể_hiện ở điểm mọi vật_chất trong không_gian đều có tính_chất sóng tương_ứng với vật_chất đó , đồng_thời cũng có tính_chất hạt đứng yên .",['Refute'],vật chất uit_249_16_93_3_22,"Tuy_nhiên thời_gian biên_soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi_tiết sai_sót , sau_này Trần_Trọng_Kim đã hiệu_đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Việt Nam sử lược (1920). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.",uit_249_16_93_3,"Dù thời_gian biên_soạn ngắn , sách này không_chỉ mắc nhiều sai_sót chi_tiết , mà cả sau hai lần hiệu_đính bởi Trần_Trọng_Kim , vẫn còn rất nhiều lỗi sai không được khắc_phục .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_4_1_4_4_22,"Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_4,Hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự được phương Tây đánh_giá cao ở Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_532_33_86_2_21,"Ngược_lại , con trai là người duy_trì dòng_tộc và mang lại tiền_bạc từ của hồi_môn của vợ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Phá thai nếu sinh con gáiNhiều gia đình ở Ấn Độ bị áp lực bởi truyền thống trao của hồi môn cho con gái trước khi về nhà chồng, hoặc bị mất danh dự do con gái xấu xí, hoặc đã bị hãm hiếp mà không lấy được chồng, bởi vậy họ không hề muốn sinh con gái. Ngược lại, con trai là người duy trì dòng tộc và mang lại tiền bạc từ của hồi môn của vợ. Kết quả là, việc phá thai nếu chẩn đoán là con gái xảy ra phổ biến ở khắp nơi, kể cả ở thành phố và các gia đình có giáo dục. Cách phá thai phổ biến nhất là ăn một số loại thảo dược. Nếu sinh con rồi, họ có thể dìm con trong sữa cho chết ngạt, hoặc cho con ăn thức ăn quá lớn để chết vì nghẹn, thậm chí chôn sống con.",uit_532_33_86_2,Không phải con trai là người duy_trì dòng_tộc và kiếm tiền từ của hồi_môn của vợ .,['Refute'],Ấn Độ uit_72_5_18_1_21,"Trước khi Raffles đến , chỉ có xấp_xỉ 1.000 người sống trên đảo , hầu_hết là người Mã_Lai bản_địa cùng với một_số người Hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước khi Raffles đến, chỉ có xấp xỉ 1.000 người sống trên đảo, hầu hết là người Mã Lai bản địa cùng với một số người Hoa. Rất nhanh chóng, kể từ năm 1830, nước Anh đổ tiền bạc để biến đây trở thành hải cảng thương mại chính ở vùng Đông Nam Á bởi 2 lợi thế then chốt so với những thành phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu vực. Thứ nhất: vị trí địa lý (hầu hết các thương thuyền qua lại giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu đều phải đi qua Singapore). Thứ hai: sự liên kết giữa Singapore với đế chế Anh (Trong thế kỷ thứ XIX, Anh Quốc là một cường quốc số 1 thế giới cả về kinh tế và số lượng thuộc địa). Sự phồn vinh của Singapore bắt nguồn từ những thuận lợi về địa lý và vị trí của nó trong hệ thống thuộc địa Anh.",uit_72_5_18_1,"Trước khi Raffles đến , Đa_phần người_dân sống trên đảo là người Mỹ da đỏ .",['Refute'],Singapore uit_1_1_2_4_31,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Dưới sự lãnh_đạo tài_tình của nhà_nước lúc đó nên quân và dân ta đã đồng_lòng chiến_đấu với quân xâm_lược .,['NEI'],Việt Nam uit_1656_114_100_3_12,Định_nghĩa của Mac về xã_hội là một tổng_hợp của các mối quan_hệ xã_hội giữa những thành_viên của một cộng_đồng đối_lập với những cách hiểu về viễn_cảnh của chủ_nghĩa siêu_hình : xã_hội chỉ đơn_giản là tống hợp những cá_nhân trong một khu_vực .,Supports,https://vi.wikipedia.org/xã hội,"Một ghi chú liên quan là vẫn còn nhiều tranh luận về tuần hoàn xã hội, tuần hoàn thế giới nếu có tồn tại một thực thể mà chúng ta có thể gọi là xã hội. một số học thuyết Mac xít, như Louis Althusser, Ernesto Laclau và Slavoj Zizek đã tranh luận rằng xã hội chỉ là kết quả của hệ tư tưởng cầm quyền trong một hệ thống giai cấp nào đó, và không nên sử dụng xã hội là một khái niệm xã hội. Định nghĩa của Mac về xã hội là một tổng hợp của các mối quan hệ xã hội giữa những thành viên của một cộng đồng đối lập với những cách hiểu về viễn cảnh của chủ nghĩa siêu hình: xã hội chỉ đơn giản là tống hợp những cá nhân trong một khu vực.",uit_1656_114_100_3,"Xã_hội thì cơ_bản chỉ là tập_hợp những cá_nhân trong một vùng , theo lời của Mac .",['Support'],xã hội uit_622_37_43_7_11,""" Trăm nghe không bằng một thấy "" , nếu tiếp_nhận thông_tin qua nguồn gián_tiếp , sự sai_lệch sẽ rất nhiều .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_622_37_43_7,"Chỉ khi tận_mắt chứng_kiến , ta mới có_thể xác_định được tính đúng_sai của sự_việc .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_2585_154_346_1_32,Lịch_sử quân_sự Liên_Xô bắt_đầu vào những ngày tiếp_theo năm 1917 vào Cách_mạng Tháng_Mười đã đưa những người Bolshevik lên nắm quyền .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lịch sử quân sự Liên Xô bắt đầu vào những ngày tiếp theo năm 1917 vào Cách mạng Tháng Mười đã đưa những người Bolshevik lên nắm quyền. Chính phủ mới đã thành lập Hồng quân để chiến đấu với nhiều kẻ thù khác nhau trong Nội chiến Nga. Vào những năm 1930-1940, Hồng quân đã tham gia một loạt cuộc chiến trong Thế chiến 2: tấn công Phần Lan; đã chiến đấu trong một cuộc chiến tranh biên giới ngắn ngủi (cùng với đồng minh Mông Cổ) với Nhật Bản và quốc gia phụ thuộc Mãn Châu Quốc, tấn công Ba Lan, sáp nhập các nước Baltic, Bessarabia và Bắc Bukovina, giao chiến với quân đội Đức Quốc xã và các quốc gia phụ thuộc Đức (Hungary, Rumani, Bulgari, Italy, Phần Lan). Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân là lực lượng quân sự lớn đã đánh bại Đức Quốc xã. Sau chiến tranh, Hồng quân kiểm soát một phần của Đức và nhiều quốc gia ở Trung và Đông Âu, trở thành các quốc gia vệ tinh trong Hiệp ước Warszawa.",uit_2585_154_346_1,Cách_mạng tháng Mười góp_phần vào quá_trình giải_phóng giai_cấp vô_sản trên thế_giới .,['NEI'],Liên Xô uit_624_37_48_1_12,Các đồng_bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên_tục ở phía đông .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên tục ở phía đông. Phần lớn dân số sống ở vùng đồng bằng và vùng thấp. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc năm 2003, rừng bao phủ hơn 70% đất nước, chủ yếu là ở sườn dốc. Con sông dài nhất là sông Áp Lục, dài 790 km (491 mi).",uit_624_37_48_1,"Ở phía Đông , các đồng_bằng bị chia_cắt .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1098_70_23_1_21,"Các triệu_chứng đột_quỵ thường bắt_đầu đột_ngột , trong vài giây đến vài phút và trong hầu_hết các trường_hợp không tiến_triển thêm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não.",uit_1098_70_23_1,Khi bị đột_quỵ thì nó sẽ có thời_gian cụ_thể về việc diễn ra các triệu_chứng .,['Refute'],đột quỵ uit_475_27_187_5_11,"Sau thời_kỳ Cách_mạng_văn_hoá , các yếu_tố văn_hoá truyền_thống bắt_đầu được khôi_phục , và hiện_nay được coi là một nhân_tố quan_trọng để thúc_đẩy sự phát_triển của đất_nước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc. Mao Trạch Đông là người có ác cảm với nhiều truyền thống văn hóa, tư tưởng của Trung Quốc. Ông muốn hủy bỏ nền văn hóa truyền thống để mau chóng hiện đại hóa quốc gia bằng cách làm cuộc Cách mạng văn hóa phá hủy một cách có hệ thống các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cổ truyền của Trung Quốc. Tuy nhiên cuộc cách mạng này đã thất bại khi nó không thể xây dựng được những giá trị văn hóa mới mà chỉ phá hủy văn hóa cũ và bị các cá nhân, phe phái trong Đảng Cộng sản Trung Quốc lợi dụng để triệt hạ nhau. Sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, các yếu tố văn hóa truyền thống bắt đầu được khôi phục, và hiện nay được coi là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của đất nước.",uit_475_27_187_5,"Trước khi Cách_mạng_văn_hoá kết_thúc , các yếu_tố văn_hoá truyền_thống còn đang lụi tàn hoặc phá_hoại .",['Support'],Trung Quốc uit_140_10_48_3_22,"Uỷ_ban sông Mê_Kông , một cơ_quan liên chính_phủ khu_vực được thiết_kế để thúc_đẩy "" quản_lý bền_vững "" dòng sông , nổi_tiếng với cá_da_trơn khổng_lồ của nó , đã thực_hiện một nghiên_cứu cảnh_báo nếu Xayaburi và các kế_hoạch tiếp_theo đi trước , nó "" cơ_bản sẽ làm suy_yếu sự phong_phú , năng_suất và sự đa_dạng của các nguồn tài_nguyên cá Mekong "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Vào tháng 4 năm 2011, tờ The Independent đưa tin Lào đã bắt đầu làm việc trên đập Xayaburi gây tranh cãi trên sông Mekong mà không được chính thức phê duyệt. Các nhà môi trường nói rằng đập sẽ ảnh hưởng xấu đến 60 triệu người và Campuchia và Việt Nam - quan ngại về dòng chảy của nước - chính thức phản đối dự án. Ủy ban sông Mê Kông, một cơ quan liên chính phủ khu vực được thiết kế để thúc đẩy ""quản lý bền vững"" dòng sông, nổi tiếng với cá da trơn khổng lồ của nó, đã thực hiện một nghiên cứu cảnh báo nếu Xayaburi và các kế hoạch tiếp theo đi trước, nó ""cơ bản sẽ làm suy yếu sự phong phú, năng suất và sự đa dạng của các nguồn tài nguyên cá Mekong "". Quốc gia láng giềng Việt Nam cảnh báo rằng con đập sẽ gây hại cho đồng bằng sông Cửu Long, nơi có gần 20 triệu người và cung cấp khoảng 50% sản lượng gạo của Việt Nam và hơn 70% sản lượng thủy sản và trái cây.",uit_140_10_48_3,Uỷ_ban môi_trường của Quốc_hội là cơ_quan thúc_đẩy bền_vững sông Mekong đã thực_hiện nghiên_cứu cảnh_báo sự tán phá của Xayaburi .,['Refute'],Ai Lao uit_452_27_123_2_21,"Năm 1970 , Trung_Quốc phóng vệ_tinh_nhân_tạo đầu_tiên của mình là Đông_Phương_Hồng_I , trở_thành quốc_gia thứ năm có_thể thực_hiện điều này một_cách độc_lập .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_452_27_123_2,"Năm 1970 , Trung_Quốc đã tiếp_tục phóng vệ_tinh_nhân_tạo Đông_Phương_Hồng_II của mình vào không_gian .",['Refute'],Trung Quốc uit_5_1_8_2_31,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Đại_Việt từng là quốc_hiệu của Việt_Nam .,['NEI'],Việt Nam uit_59_4_44_4_12,"Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm_lục_địa rộng_lớn , chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_59_4_44_4,Vùng nước sâu ở phía giữa có độ sâu cao hơn hẳn 5.000 mét .,['Support'],Thái Bình Dương uit_514_33_3_3_32,"Kể từ sau khi ban_hành các cải_cách kinh_tế mới dựa trên cơ_sở mở_cửa nền kinh_tế cũng như hình_thành kinh_tế_thị_trường hoàn_chỉnh vào năm 1991 , Ấn_Độ trở_thành một trong những nền kinh_tế lớn có tốc_độ tăng_trưởng nhanh trên thế_giới , được công_nhận là một nước công_nghiệp mới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngày nay, Ấn Độ là một quốc gia Cộng hòa Lập hiến Liên bang theo thể chế Nghị viện và Cộng hòa Tổng thống, kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp, lãnh thổ bao gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Nền kinh tế Ấn Độ có quy mô lớn thứ 6 trên thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 3 toàn cầu tính theo sức mua tương đương (thống kê năm 2020). Kể từ sau khi ban hành các cải cách kinh tế mới dựa trên cơ sở mở cửa nền kinh tế cũng như hình thành kinh tế thị trường hoàn chỉnh vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới, được công nhận là một nước công nghiệp mới.",uit_514_33_3_3,"Với sự phát_triển đáng_kể trong các lĩnh_vực công_nghiệp và dịch_vụ , Ấn_Độ đã được coi là một nước công_nghiệp mới và có vai_trò ngày_càng quan_trọng trong nền kinh_tế toàn_cầu .",['NEI'],Ấn Độ uit_625_37_51_6_22,Nhiệt_độ cao và thấp trung_bình hàng ngày của thủ_đô Bình_Nhưỡng là − 3 và − 13 °C ( 27 và 9 °F ) vào tháng 1 và 29 và 20 °C ( 84 và 68 °F ) vào tháng 8 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Bắc Triều Tiên trải qua sự kết hợp của khí hậu lục địa và khí hậu đại dương, nhưng hầu hết lãnh thổ đất nước này đều có khí hậu lục địa ẩm ướt trong sơ đồ phân loại khí hậu Köppen. Mùa đông thường có thời tiết rất lạnh, xen kẽ với những cơn bão tuyết do gió bắc và tây bắc thổi từ Siberia. Mùa hè có xu hướng là thời điểm nóng nhất, ẩm nhất và mưa nhiều nhất trong năm do gió mùa nam và đông nam mang theo không khí ẩm từ Thái Bình Dương. Khoảng 60% lượng mưa đến từ tháng 6 đến tháng 9. Mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp giữa mùa hè và mùa đông. Nhiệt độ cao và thấp trung bình hàng ngày của thủ đô Bình Nhưỡng là −3 và −13 °C (27 và 9 °F) vào tháng 1 và 29 và 20 °C (84 và 68 °F) vào tháng 8.",uit_625_37_51_6,Vào tháng 1 và tháng 8 tại hầu_hết các tỉnh thuộc Triều_Tiên có mức nhiệt_độ trung_bình vào_khoảng − 3 và − 13 °C đến 29 và 20 °C .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_682_37_264_5_11,Chi_phí này khá thấp so với chi_phí cần để hiện_đại_hoá quân_đội Triều_Tiên nhằm nâng cao năng_lực quốc_phòng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là ""kim bài miễn tử"" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến ""thống nhất hai miền Triều Tiên"". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.",uit_682_37_264_5,Triều_Tiên cần phải_chi cho việc hiện_đại_hoá quân_đội còn nhiều hơn chi_phí này .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_152_11_21_1_12,"Quảng_Nam có đường bờ biển dài 125 km , ven biển có nhiều bãi_tắm đẹp , nổi_tiếng , như : Hà_My ( Điện_Bàn ) , Cửa Đại ( Hội_An ) , Bình_Minh ( Thăng_Bình ) , Tam_Thanh ( Tam_Kỳ ) , Bãi_Rạng ( Núi_Thành ) , ... Cù_Lao Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ_sinh_thái phong_phú được công_nhận là khu dự_trữ sinh_quyển của thế_giới .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng, như: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành),... Cù Lao Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phong phú được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.",uit_152_11_21_1,"Cù_Lao Chàm là một trong các địa_điểm nổi_tiếng , phát_triển đa_dạng sinh_thái ngoài các bãi_tắm ven biển của tỉnh Quảng_Nam do đường bờ biển tỉnh tới 125km .",['Support'],Quảng Nam uit_187_12_65_1_21,"Sau năm 1954 , tỉnh Nghệ_An có tỉnh_lị là thị_xã Vinh và 12 huyện : Anh_Sơn , Con_Cuông , Diễn_Châu , Hưng_Nguyên , Nam_Đàn , Nghi_Lộc , Nghĩa_Đàn , Quỳ_Châu , Quỳnh_Lưu , Thanh_Chương , Tương_Dương , Yên_Thành .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Sau năm 1954, tỉnh Nghệ An có tỉnh lị là thị xã Vinh và 12 huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Tương Dương, Yên Thành.",uit_187_12_65_1,Hưng_Nguyên là một thị_xã thuộc tỉnh Nghệ_An .,['Refute'],Nghệ An uit_1099_70_26_1_32,Nhiều hệ_thống khác nhau đã được đề_xuất để tăng khả_năng nhận_biết đột_quỵ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính.",uit_1099_70_26_1,Việc đề_xuất ra nhiều hệ_thống khác nhau để tăng khả_năng nhận ra đột_quỵ đã giúp nhiều gia_đình không phải đối_diện với sự mất_mát .,['NEI'],đột quỵ uit_459_27_139_2_12,"Quốc_gia này cũng đứng đầu thế_giới về số người sử_dụng Internet và băng_thông_rộng , với trên 800 triệu người sử_dụng Internet tính đến năm 2018 - tương_đương với khoảng 60% dân_số cả nước , phần_lớn là qua các thiết_bị di_động .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1,5 tỷ người sử dụng tính đến tháng 5 năm 2018 . Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 800 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2018 - tương đương với khoảng 60% dân số cả nước, phần lớn là qua các thiết bị di động . Đến năm 2018, Trung Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G, chiếm 40% tổng số thế giới . Trung Quốc đang đạt được những bước tiến nhanh chóng trong việc phát triển công nghệ 5G. Cuối năm 2018, Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm 5G thương mại với quy mô lớn .",uit_459_27_139_2,800 triệu người dùng Internet ứng với chỉ_số là 60% dân_số cả nước thì quốc_gia này đã đứng đầu thế_giới về số_lượng người sử_dụng Internet tính đến năm 2018 .,['Support'],Trung Quốc uit_492_30_25_2_31,"Cũng vào thời Đường , do thấy được giá_trị của con đường giao_thương Đông - Tây này , các vị hoàng_đế đã ban_hành hàng_loạt những chiếu_chỉ nhằm khuyến_khích thương_mại và cũng từ đó , những nhà truyền_giáo đã bắt_đầu tìm đến với phương Đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Khi nhà Đường hưng thịnh, tiếp tục kế thừa cùng phát triển con đường tơ lụa này. Cũng vào thời Đường, do thấy được giá trị của con đường giao thương Đông - Tây này, các vị hoàng đế đã ban hành hàng loạt những chiếu chỉ nhằm khuyến khích thương mại và cũng từ đó, những nhà truyền giáo đã bắt đầu tìm đến với phương Đông. Con đường tơ lụa dưới triều Đường đã trở thành một điểm nhấn rõ nét trong lịch sử thương mại thế giới.",uit_492_30_25_2,Các vị hoàng_đế thời Đường nhận thấy giá_trị con đường tơ_lụa nên đã ban_hành nhiều chiếu_chỉ nhằm khuyến_khích thương_mại sau khi Lý_Uyên chết và cũng từ đó mà các nhà truyền_giáo đã bắt_đầu tìm đến với phương Đông .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_162_11_101_5_12,"Mật_độ dân_số trung_bình của 6 huyện miền núi gồm Đông_Giang , Tây_Giang , Nam_Giang , Phước_Sơn , Bắc_Trà_My và Nam_Trà_My là dưới 30 người / km² .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_5,Mật_độ trung_bình 6 huyện miền núi của địa_bàn chưa tới 30 người sinh_sống trên mỗi km vuông diện_tích đất .,['Support'],Quảng Nam uit_452_27_122_3_21,"Theo OECD , Trung_Quốc đã chi 2,11% GDP cho nghiên_cứu và phát_triển ( R & D ) trong năm 2016 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi kết thúc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể vào nghiên cứu khoa học và nhanh chóng bắt kịp Mỹ về chi tiêu cho R&D . Năm 2017, Trung Quốc chi 279 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học . Theo OECD, Trung Quốc đã chi 2,11% GDP cho nghiên cứu và phát triển (R&D) trong năm 2016 . Khoa học và công nghệ được coi là hết sức quan trọng để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị của Trung Quốc .",uit_452_27_122_3,"Theo OECD , Trung_Quốc đã chi quá nửa GDP cho nghiên_cứu và cải_thiện năm 2016 .",['Refute'],Trung Quốc uit_40_3_1_6_11,"Ngày_nay , có nhiều ngôn_ngữ creole dựa trên tiếng Pháp , đáng chú_ý nhất là tiếng Haiti .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_40_3_1_6,Tiếng Haiti là một trong những ngôn_ngữ creole hiện_nay tạo nên từ tiếng Pháp .,['Support'],tiếng Pháp uit_681_37_264_3_21,"Trong trường_hợp bị Mỹ tấn_công , Triều_Tiên có_thể phóng tên_lửa mang vũ_khí_hạt_nhân để đáp trả .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là ""kim bài miễn tử"" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến ""thống nhất hai miền Triều Tiên"". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.",uit_681_37_264_3,Tên_lửa mang vũ_khí_hạt_nhân không được phép sử_dụng ở Triều_Tiên giả_sử nếu Mỹ có tấn_công vào Triều_Tiên đi_nữa .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_787_39_136_3_32,Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến_trúc bằng gỗ có tuổi_thọ cao nhất thế_giới và là một nơi linh_thiêng nổi_tiếng ở Nhật_Bản .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Chùa Hōryū (法隆寺 Hōryū-ji, Pháp Long tự) là một ngôi chùa ở Ikaruga, huyện Nara. Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện. Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến trúc bằng gỗ có tuổi thọ cao nhất thế giới và là một nơi linh thiêng nổi tiếng ở Nhật Bản. Vào năm 1993, được ghi tên vào ""Các thắng cảnh di sản thế giới được UNESCO công nhận"" và được chính phủ xếp loại di sản quốc gia.",uit_787_39_136_3,Ở Nhật ngôi chùa với kiến_trúc bằng gỗ có tuổi_thọ cao nhất thế_giới đã được UNESCO công_nhận là thắng_cảnh di_sản thế_giới .,['NEI'],Nhật Bản uit_62_4_62_2_21,"Điều này khiến rất nhiều người tin rằng , Thái_Bình_Dương khả_năng có nguyên_nhân hình_thành dị_biệt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và ""không giống ai"", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương. Điều này khiến rất nhiều người tin rằng, Thái Bình Dương khả năng có nguyên nhân hình thành dị biệt. Từ xưa tới nay, các nhà khoa học đã nêu ra quá nhiều giả thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành Thái Bình Dương, trong đó cái làm cho người ta phải để mắt, nhìn kĩ nhất chính là ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" do nhà thiên văn học, nhà số học quốc tịch Anh George Howard Darwin nêu ra vào năm 1879.",uit_62_4_62_2,Điều này không liên_quan đến khả_năng Thái_Bình_Dương có nguyên_nhân hình_thành dị_biệt hay không .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_1965_132_24_1_12,"Các quốc_gia theo Hồi_giáo ở vùng Tây_Á cùng Nam_Á cũng có hệ_thống riêng của mình , như Khalip , Imam , Sultan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Các quốc gia theo Hồi giáo ở vùng Tây Á cùng Nam Á cũng có hệ thống riêng của mình, như Khalip, Imam, Sultan. Trong đó Khalip và Imam mang chiều hướng tôn giáo, còn Sultan lại là thực quyền, tước hiệu này hay được dịch thành Hoàng đế theo quốc gia Hoa Hạ và Emperor theo ngôn ngữ tiếng Anh.",uit_1965_132_24_1,Nam_Á có các quốc_gia theo Hồi_giáo và họ cũng có những hệ_thống riêng .,['Support'],quân chủ uit_946_53_22_6_11,"Khói mù cũng có_thể lan đến miền nam Thái_Lan , Campuchia , Việt_Nam và Philippines như vào năm 2015 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015.",uit_946_53_22_6,Năm 2015 ở miền nam Việt_Nam đã từng có hiện_tượng khói mù lan đến .,['Support'],Borneo uit_806_41_4_3_31,Những chiến_dịch toàn_cầu để diệt_trừ bệnh đậu_mùa và các bệnh khác mà trước_đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất_cả các cuộc chiến_tranh và thiên_tai cộng lại đạt được những kết_quả chưa từng có ; bệnh đậu_mùa bây_giờ chỉ tồn_tại trong phòng_thí_nghiệm .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Phải mất hai trăm ngàn năm lịch sử loài người để dân số Trái Đất đạt 1 tỷ người; thế giới ước tính đạt 2 tỷ người vào năm 1927; đến cuối năm 1999, dân số toàn cầu đã đạt 6 tỷ người. Tỷ lệ biết chữ toàn cầu trung bình là 86.3%. Những chiến dịch toàn cầu để diệt trừ bệnh đậu mùa và các bệnh khác mà trước đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất cả các cuộc chiến tranh và thiên tai cộng lại đạt được những kết quả chưa từng có; bệnh đậu mùa bây giờ chỉ tồn tại trong phòng thí nghiệm. Những cải tiến thương mại đã đảo ngược tập hợp các kỹ thuật sản xuất thực phẩm hạn chế được sử dụng từ Thời đại đồ đá, tăng cường đáng kể sự đa dạng của thực phẩm có sẵn, dẫn đến chất lượng dinh dưỡng của con người đi lên. Cho đến đầu thế kỷ 19, tuổi thọ trung bình là khoảng ba mươi trong hầu hết dân số; tuổi thọ trung bình toàn cầu vượt qua 40 tuổi lần đầu tiên trong lịch sử, với hơn một nửa trong số đó đạt trên 70 tuổi (ba thập kỷ dài hơn cả thế kỷ trước đó)",uit_806_41_4_3,Dịch_bệnh là một vấn_đề nghiêm_trọng của quốc_gia nó để lại nhiều hậu_quả nguy_hiểm .,['NEI'],thế kỷ XX uit_73_5_18_5_11,Sự phồn_vinh của Singapore bắt_nguồn từ những thuận_lợi về địa_lý và vị_trí của nó trong hệ_thống thuộc địa Anh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước khi Raffles đến, chỉ có xấp xỉ 1.000 người sống trên đảo, hầu hết là người Mã Lai bản địa cùng với một số người Hoa. Rất nhanh chóng, kể từ năm 1830, nước Anh đổ tiền bạc để biến đây trở thành hải cảng thương mại chính ở vùng Đông Nam Á bởi 2 lợi thế then chốt so với những thành phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu vực. Thứ nhất: vị trí địa lý (hầu hết các thương thuyền qua lại giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu đều phải đi qua Singapore). Thứ hai: sự liên kết giữa Singapore với đế chế Anh (Trong thế kỷ thứ XIX, Anh Quốc là một cường quốc số 1 thế giới cả về kinh tế và số lượng thuộc địa). Sự phồn vinh của Singapore bắt nguồn từ những thuận lợi về địa lý và vị trí của nó trong hệ thống thuộc địa Anh.",uit_73_5_18_5,Nhờ vào những thuận_lợi về vị_trí địa_lý đã tạo nên sự phồn_vinh của Singapore .,['Support'],Singapore uit_684_37_271_1_22,"Có một sự sùng_bái cá_nhân rộng_rãi đối_với Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật , và đa_số văn_học , âm_nhạc đại_chúng , nhà_hát , phim_ảnh ở Triều_Tiên đều là để ca_ngợi hai lãnh_đạo , mặt_khác nhiều tác_phẩm cũng ca_ngợi sự đi lên của xã_hội mới , tình yêu_thương giữa nhân_dân và lãnh_đạo ... Ở Triều_Tiên , mọi người đều xem hai vị lãnh_tụ Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh_tụ bằng bó hoa và lẵng hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt.",uit_684_37_271_1,Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật là hai nhà_lãnh_đạo suốt đời không được trân_trọng nên ngay cả các tác_phẩm văn_học hay âm_nhạc đại_chúng hai ông cũng không được nói đến .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_259_18_3_7_21,"Pháp có thực_quyền cai_trị , còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù_nhìn , quân Pháp có_thể tuỳ_ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_259_18_3_7,các vua nhà Nguyễn vẫn giữ ngôi vua và vẫn giữ quyền điều_hành cai_trị đất_nước .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_9_1_23_3_31,"Việt_Nam có 2 di_sản thiên_nhiên thế_giới là Vịnh Hạ_Long và Vườn_quốc_gia Phong_Nha ‒ Kẻ_Bàng cùng 6 khu dự_trữ sinh_quyển bao_gồm Rừng ngập_mặn Cần_Giờ , Cát_Tiên , Cát_Bà , Kiên_Giang , Đồng_bằng sông Hồng và Tây_Nghệ_An .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngân hàng gen quốc gia Việt Nam bảo tồn 12.300 giống của 115 loài. Chính phủ Việt Nam đã chi 497 triệu đô la Mỹ để duy trì đa dạng sinh học trong năm 2004 và đã thiết lập 126 khu bảo tồn trong đó có 28 vườn quốc gia. Việt Nam có 2 di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia Phong Nha ‒ Kẻ Bàng cùng 6 khu dự trữ sinh quyển bao gồm Rừng ngập mặn Cần Giờ, Cát Tiên, Cát Bà, Kiên Giang, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nghệ An.",uit_9_1_23_3,Vịnh Hạ_Long nằm ở Quảng_Ninh .,['NEI'],Việt Nam uit_491_30_24_2_22,"Đồng_thời mời người Tây_Vực uống rượu no say , người Tây_Vực qua đó nhận thấy sự phô_trương xa_hoa quá_độ của Tuỳ_Dạng_Đế cùng sự giàu_có của nhà Tuỳ nên về sau càng ra_sức tiến_hành giao_thương mậu_dịch , nhờ đó triệt_để mở ra con đường tơ_lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm_năm từ thời Nguỵ_Tấn_Nam - Bắc triều .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Để thể hiện sự giàu có đầy đủ của quốc gia, vào tết Nguyên Tiêu năm 610, Tùy Dạng Đế ở đông đô cho biểu diễn nhạc vũ tạp kỹ chiêu đãi các thương nhân người Tây Vực, giữa đêm đốt đèn chiếu sáng như ban ngày, trăng lặn mới thôi. Đồng thời mời người Tây Vực uống rượu no say, người Tây Vực qua đó nhận thấy sự phô trương xa hoa quá độ của Tùy Dạng Đế cùng sự giàu có của nhà Tùy nên về sau càng ra sức tiến hành giao thương mậu dịch, nhờ đó triệt để mở ra con đường tơ lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm năm từ thời Ngụy Tấn Nam - Bắc triều.",uit_491_30_24_2,Tuỳ_Dạng_Đế phô_trương xa_hoa quá_độ cùng sự giàu_có của nhà Tuỳ làm cho người An_Nam tiến_hành giao_thương mậu_dịch và phát_triển con đường tơ_lụa sau 20 năm đóng lại .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_453_27_123_4_11,"Năm 2011 , môđun trạm không_gian đầu_tiên của Trung_Quốc là Thiên_Cung 1 được phóng , đánh_dấu bước đầu_tiên trong một kế_hoạch nhằm lắp_ráp một trạm quy_mô lớn có người điều_khiển vào đầu thập_niên 2020 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_453_27_123_4,"Năm 2011 , Trung_Quốc phóng môđun trạm không_gian đầu_tiên là Thiên_Cung 1 .",['Support'],Trung Quốc uit_29_2_2_10_22,"Ngoài_ra nó cũng là ngôn_ngữ Giécmanh được sử_dụng rộng_rãi nhất , với lượng người nói chiếm ít_nhất 70% tổng_số người nói các ngôn_ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_29_2_2_10,Gần 70% số_lượng người nói các ngôn_ngữ Ấn-Âu là người nói tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Anh uit_1146_72_81_2_12,"Về mặt kinh_tế , chi_phí cho viêm gan C rất tốn_kém đối_với cả cá_nhân và xã_hội .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Ngày viêm gan thế giới, được tổ chức vào 28 tháng 7 do Liên đoàn viêm gan thế giới (World Hepatitis Alliance) điều phối. Về mặt kinh tế, chi phí cho viêm gan C rất tốn kém đối với cả cá nhân và xã hội. Ở Mỹ, trung bình, chi phí suốt đời dành điều trị bệnh ước tính 33,407 đô la Mỹ vào năm 2003 với chi phí ghép gan tính đến năm 2011 khoảng 200,000 đô la Mỹ. Ở Canada chi phí cho đợt điều trị chống siêu vi lên đến 30,000 đô la Canada vào năm 2003, trong khi ở Mỹ từ 9.200 đến 17.600 đô la Mỹ vào năm 1998. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta không thể trả nổi tiền điều trị chống siêu vi vì họ hoặc không có bảo hiểm hoặc bảo hiểm của họ không chi trả tiền điều trị chống siêu vi.",uit_1146_72_81_2,Số tiền trả cho bệnh viêm gan C gây thiệt_hại lớn cho cá_nhân và xã_hội .,['Support'],viêm gan C uit_268_18_79_2_12,"Sau đó cơ_quan Quốc_sử_quán triều Nguyễn cũng soạn tiếp nhiều công_trình khác gồm Đại_Nam_nhất_thống toàn đồ , Đại_Nam_nhất_thống chí .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Thời Nguyễn cũng là thời có nhiều tác phẩm địa lý học lớn như bộ Hoàng Việt Nhất thống dư địa chí do Thượng thư Lê Quang Định soạn theo lời của vua Gia Long. Sau đó cơ quan Quốc sử quán triều Nguyễn cũng soạn tiếp nhiều công trình khác gồm Đại Nam nhất thống toàn đồ, Đại Nam nhất thống chí. Ngoài ra, còn có nhiều tác phẩm có giá trị cao khác ngoài Quốc sử quán như Bắc Thành địa dư chí và Hoàng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú; Phương Đình dư địa chí của Nguyễn Văn Siêu; Đại Việt cổ kim duyên cách địa chí khảo và Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức; Nam Hà tiệp lục của Quốc sử quán,... Ngoài ra thời Minh Mạng cũng xuất hiện rất nhiều bản đồ về các địa phương của nước Đại Nam thời kỳ đó.",uit_268_18_79_2,Cơ_quan Quốc_sử_quán triều Nguyễn về sau tiếp_tục cho ra_đời nhiều tác_phẩm khác tiêu_biểu là Đại_Nam_nhất_thống toàn đồ hay Đại_Nam_nhất_thống chí .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_519_33_36_2_22,"Ấn_Độ là một trong 17 quốc_gia đa_dạng sinh_vật siêu cấp , có 8,6% tổng_số loài thú , 13,7% tổng_số loài chim , 7,9% tổng_số loài bò_sát , 6% tổng_số loài lưỡng_cư , 12,2% tổng_số loài cá , và 6,0% tổng_số loài thực_vật có hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_519_33_36_2,Ấn_Độ nằm trong danh_sách gần 20 quốc_gia đa_dạng sinh_vật siêu cấp và nhưng tổng_quan chỉ có 2 đến 3 loài sinh_vật .,['Refute'],Ấn Độ uit_822_42_17_2_11,Khái_niệm này bao_gồm các nhóm dân_tộc được thành_lập đã sống trong biên_giới của Trung_Quốc kể từ ít_nhất là đời nhà Thanh ( 1636-1912 ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,Dân tộc Trung Hoa (giản thể: 中华民族; phồn thể: 中華民族; bính âm: Zhōnghuá Mínzú) là một khái niệm siêu dân tộc bao gồm tất cả 56 dân tộc sống ở Trung Quốc được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận. Khái niệm này bao gồm các nhóm dân tộc được thành lập đã sống trong biên giới của Trung Quốc kể từ ít nhất là đời nhà Thanh (1636-1912). Thuật ngữ dân tộc Trung Hoa được sử dụng trong thời Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân tộc ở Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc (tiếng Trung: 中国人民; bính âm: Zhōngguó rénmín) là thuật ngữ ưa thích của chính phủ trong thời kỳ Mao Trạch Đông; dân tộc Trung Hoa phổ biến hơn trong những thập kỷ gần đây.,uit_822_42_17_2,Khái_niệm này bao_hàm các tộc_người đã sống trong lãnh_thổ Trung_Quốc từ thời nhà Thanh trở đi .,['Support'],người Trung Quốc uit_814_41_64_4_32,Cuộc vây_hãm Tobruk đánh_dấu thất_bại đầu_tiên của lục_quân Đức trong Thế_Chiến II .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1941: Chiến dịch Holocaust được mở rộng. Trận chiến Trân Châu Cảng, dẫn tới việc Hoa Kỳ chính thức tuyên chiến với phe Trục. Phát xít Đức mở chiến dịch Barbarossa nhằm thôn tính Liên Xô. Cuộc vây hãm Tobruk đánh dấu thất bại đầu tiên của lục quân Đức trong Thế Chiến II. Trận Leningrad.",uit_814_41_64_4,Quân Đức còn thất_bại nặng_nề khi đối_đầu với Liên_Xô .,['NEI'],thế kỷ XX uit_51_3_52_4_21,"Sự tăng_cường đầu_tư và hợp_tác kinh_tế với sự phổ_biến của phương_tiện văn_hoá của các nước và lãnh_thổ Đông_Á từ Trung_Quốc , Hồng_Kông , Đài_Loan , Hàn_Quốc , Nhật_Bản , cũng như việc Việt_Nam vốn là quốc_gia có nền_tảng văn_hoá tương_đồng thuộc vùng văn_hoá Đông_Á , giúp cho tiếng Trung ( Quan thoại và Quảng_Đông ) , tiếng Hàn , tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở_thành những ngoại_ngữ có mức_độ phổ_biến tương_đối khá ở Việt_Nam chỉ sau tiếng Anh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tuy Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp và hiện nay là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, tiếng Pháp tại Việt Nam đã mất vị thế và hiện nay chỉ được coi là ngoại ngữ phụ với độ phổ biến là cực ít. Người Việt trẻ đang theo xu hướng sử dụng tiếng Anh làm ngoại ngữ chính và dùng từ ngoại lai/ từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế hệ trước kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp. Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh. Sự tăng cường đầu tư và hợp tác kinh tế với sự phổ biến của phương tiện văn hóa của các nước và lãnh thổ Đông Á từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, cũng như việc Việt Nam vốn là quốc gia có nền tảng văn hóa tương đồng thuộc vùng văn hóa Đông Á, giúp cho tiếng Trung (Quan thoại và Quảng Đông), tiếng Hàn, tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở thành những ngoại ngữ có mức độ phổ biến tương đối khá ở Việt Nam chỉ sau tiếng Anh.",uit_51_3_52_4,Các nước lãnh_thổ Đông_Á cũng như Việt_Nam là các quốc_gia có nền_tảng văn_hoá khác_biệt .,['Refute'],tiếng Pháp uit_804_40_59_1_11,"So với giai_đoạn một nghìn năm Bắc_thuộc , thời_kỳ Bắc_thuộc này tuy không dài bằng , nhưng chính_sách đồng_hoá và bóc_lột được thực_hiện mạnh_mẽ hơn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_804_40_59_1,Thời_kỳ Bắc_thuộc này là thời_kỳ đàn_áp mạnh_mẽ nhất .,['Support'],Bắc thuộc uit_153_11_24_7_21,"Vùng Tây_Bắc thuộc lưu_vực sông Bung ( các huyện Đông_Giang , Tây_Giang và Nam_Giang ) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi_núi Tây_Nam thuộc lưu_vực sông Thu_Bồn ( các huyện Nam_Trà_My , Bắc_Trà_My , Tiên_Phước và Hiệp_Đức ) có lượng mưa lớn nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_153_11_24_7,Vùng Tây_Bắc và Tây_Nam có lượng mưa lớn nhất khu_vực .,['Refute'],Quảng Nam uit_829_43_19_2_32,"Việc thường dùng chữ Hán trong xã_hội phải đúng "" Bảng chữ Hán thường dùng mẫu_mực "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 5 tháng 6 năm 2013 Viện Quốc vụ công bố ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"", có ""Bảng so sánh chữ mẫu mực và chữ Hán phồn thể, chữ Hán thể lạ"". Việc thường dùng chữ Hán trong xã hội phải đúng ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"".",uit_829_43_19_2,Từ_ngữ sẽ có nhiều nghĩa khác nhau nên tuỳ vào tình_hình để sử_dụng cho phù_hợp .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_8_1_19_3_11,Phía nam có gió Đông_Bắc vào mùa khô và gió Tây_Nam vào mùa mưa .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết có sự biến động. Phía bắc dãy Bạch Mã có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; gió Tây Nam nóng khô và Đông Nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió Đông Bắc vào mùa khô và gió Tây Nam vào mùa mưa. Các dòng biển phần nào đó điều hòa khí hậu. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Việt Nam trải qua các đợt lụt và bão, có lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 độ Celsius trong vòng 50 năm (1964–2014).",uit_8_1_19_3,Phía nam có hai loại gió là gió Đông_Bắc và gió Tây_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_546_34_3_1_21,"Hang lớn nhất là Hang_Sơn_Đoòng ( hang_động tự_nhiên lớn nhất thế_giới ) , Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest ( cao nhất thế_giới ) , điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết ( thấp nhất thế_giới ) , cao_nguyên cao nhất là cao_nguyên Thanh_Tạng ( cao nhất thế_giới ) , dòng sông dài nhất_là Trường_Giang ( dài thứ ba thế_giới ) , hồ lớn nhất là Biển Caspi ( lớn nhất thế_giới ) , hồ sâu nhất_là hồ Baikal ( sâu nhất thế_giới ) , sa_mạc lớn nhất là sa_mạc Arabi ( lớn thứ năm thế_giới ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Hang lớn nhất là Hang Sơn Đoòng (hang động tự nhiên lớn nhất thế giới), Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest (cao nhất thế giới), điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết (thấp nhất thế giới), cao nguyên cao nhất là cao nguyên Thanh Tạng (cao nhất thế giới), dòng sông dài nhất là Trường Giang (dài thứ ba thế giới), hồ lớn nhất là Biển Caspi (lớn nhất thế giới), hồ sâu nhất là hồ Baikal (sâu nhất thế giới), sa mạc lớn nhất là sa mạc Arabi (lớn thứ năm thế giới). Vượt qua kinh độ và vĩ độ rộng vô cùng, chênh lệch thời gian đông - tây đạt đến từ 11 đến 13 giờ đồng hồ. Vùng đất phía tây và châu Âu nối liền lẫn nhau, hình thành lục địa Âu – Á - lục địa lớn nhất trên Trái Đất. Trừ đất liền ra, diện tích đảo lớn và đảo cồn của châu Á chừng 2,7 triệu kilômét vuông, chỉ đứng sau Bắc Mỹ.",uit_546_34_3_1,Sa_mạc Arabi được biết đến với tên gọi là sa_mạc lớn nhất thế_giới .,['Refute'],châu Á uit_459_27_139_1_22,"Trung_Quốc hiện có số_lượng điện_thoại_di_động hoạt_động nhiều nhất thế_giới , với trên 1,5 tỷ người sử_dụng tính đến tháng 5 năm 2018 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1,5 tỷ người sử dụng tính đến tháng 5 năm 2018 . Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 800 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2018 - tương đương với khoảng 60% dân số cả nước, phần lớn là qua các thiết bị di động . Đến năm 2018, Trung Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G, chiếm 40% tổng số thế giới . Trung Quốc đang đạt được những bước tiến nhanh chóng trong việc phát triển công nghệ 5G. Cuối năm 2018, Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm 5G thương mại với quy mô lớn .",uit_459_27_139_1,Số_lượng điện_thoại_di_động hoạt_động nhiều nhất thế_giới tính đến tháng 5/2018 là Mỹ .,['Refute'],Trung Quốc uit_446_27_107_6_12,"Vào năm 2017 , kiểm_toán quốc_gia Trung_Quốc phát_hiện nhiều địa_phương thổi_phồng số_liệu thu ngân_sách , trong khi nâng trần mức vay nợ một_cách bất_hợp_pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện được gọi là ""công xưởng của thế giới"", lý do là vì nhân công giá rẻ tại Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn đầu tư từ các nước phát triển. Theo phân tích năm 2018, khi tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại thì phần còn lại của thế giới cũng sẽ chậm theo. JPMorgan ước tính cứ 1% giảm đi trong tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cũng sẽ kéo tụt hơn 1% tăng trưởng của các nền kinh tế tại Mỹ Latinh, 0,6% tại châu Âu và 0,2% tại MỹNăm 2016, một số nhà phân tích nghi ngờ rằng số liệu chính thức về tăng trưởng GDP của Trung Quốc đã bị thổi phồng, bởi chi tiêu trong ngành dịch vụ là khó khăn để đo lường trong trường hợp không có nguồn dữ liệu đủ mạnh từ khu vực tư nhân. Gary Shilling, chủ tịch một công ty nghiên cứu kinh tế, cho rằng mức tăng trưởng GDP thực sự của Trung Quốc chỉ là 3,5% chứ không phải 7% như báo cáo chính thức . Vào năm 2007, ông Lý Khắc Cường (khi ấy là Bí thư Đảng ủy tỉnh Liêu Ninh) từng nói rằng những thống kê về GDP của Trung Quốc là ""nhân tạo"", do đó không đáng tin cậy và chỉ nên sử dụng để tham khảo . Vào năm 2017, kiểm toán quốc gia Trung Quốc phát hiện nhiều địa phương thổi phồng số liệu thu ngân sách, trong khi nâng trần mức vay nợ một cách bất hợp pháp. Việc số liệu kinh tế bị làm giả khiến thế giới bày tỏ nghi ngờ về mức độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. Chuyên gia Julian Evans Pritchard thuộc Tập đoàn Capital Economics nhận định rằng: ""Tỉ lệ tăng trưởng GDP cao hơn mọi người nghĩ sẽ chắc chắn lại gây ra những câu hỏi về tính xác thực của dữ liệu chính thức. Chúng tôi cho rằng tỉ lệ tăng trưởng thật sự [của Trung Quốc] là thấp hơn (so với báo cáo chính thức) khoảng 1% hoặc 2%"". Tháng 9/2017, Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết nước này sẽ chuyển sang tiêu chuẩn tính GDP mới nhất của Liên Hợp quốc, sử dụng máy tính chứ không phải các báo cáo địa phương của các tỉnh để đảm bảo sự khách quan của số liệu.",uit_446_27_107_6,Nhiều địa_phương tại Trung_Quốc đã nâng trần mức vay nợ một_cách bất_hợp_pháp vào năm 2017 .,['Support'],Trung Quốc uit_174_11_255_5_11,"Hiện_tại trên tuyến có nhiều chướng_ngại_vật và nhiều bãi cạn do các công_trình vượt sông như cầu , đập thuỷ_lợi , đường điện ... không đảm_bảo các thông_số kỹ_thuật .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật.",uit_174_11_255_5,Nhiều tuyến gặp trở_ngại do các công_trình xây_dựng thiếu sự an_toàn .,['Support'],Quảng Nam uit_122_8_7_2_21,"Nhận thấy tầm quan_trọng của bộ sách , vua Minh_Mạng đã cho khắc bản gỗ , in thành nhiều bản , để phổ_biến .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí và dâng lên Vua Minh Mạng năm 1821 khi ông bắt đầu làm quan ở viện Hàn Lâm. Nhận thấy tầm quan trọng của bộ sách, vua Minh Mạng đã cho khắc bản gỗ, in thành nhiều bản, để phổ biến.",uit_122_8_7_2,Vua_Minh_Mạng nhận thấy được tầm quan_trọng của bộ sách nên ông đã cho quân đốt sạch .,['Refute'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_458_27_133_4_22,"Việc Chính_phủ Mỹ cản_trở các công_ty Trung_Quốc tiếp_cận công_nghệ Mỹ khiến các công_ty này chuyển_hướng sang tự nghiên_cứu , thiết_kế và sản_xuất sản_phẩm không cần đến công_nghệ Mỹ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Cuối tháng 11/2018, CNN Business đã có phóng sự về việc các thành phố lớn như Thâm Quyến đã chuyển mình từ bắt chước (imitation) sang sáng tạo (innovation), và rằng việc xem Trung Quốc là công xưởng chỉ biết gia công, sao chép các sản phẩm do nước ngoài thiết kế giờ đã là ""quan niệm lạc hậu và sai lầm"". Christian Grewell, giáo sư kinh doanh Đại học New York Thượng Hải, nhận định: ""Có rất nhiều phát minh, sáng tạo đang diễn ra với quy mô lớn và tốc độ rất nhanh ở Trung Quốc mà chúng ta không hề hay biết"". Trung Quốc muốn thành quốc gia đi đầu về trí tuệ nhân tạo vào năm 2030, và hiện đã dẫn đầu về số lượng bài nghiên cứu và lượt trích dẫn trong lĩnh vực này. Việc Chính phủ Mỹ cản trở các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ khiến các công ty này chuyển hướng sang tự nghiên cứu, thiết kế và sản xuất sản phẩm không cần đến công nghệ Mỹ.",uit_458_27_133_4,Măc dù bị Mỹ cản_trở tiếp_cận với công_nghệ nước Mỹ nhưng Trung_Quốc vẫn cố_chấp giữ vững con đường sao_chép đó .,['Refute'],Trung Quốc uit_2127_141_79_3_22,Chỉ có_thể gia_tăng tài_sản nếu đất_đai và vốn giúp tăng_sản xuất nhanh hơn lực_lượng lao_động .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill coi phát triển kinh tế là chức năng của đất đai, nhân lực và vốn. Trong khi đất đai và nhân lực là hai yếu tố sản xuất cơ bản, vốn là ""phần tích lũy, trích từ sản phẩm của lao động trước đó."" Chỉ có thể gia tăng tài sản nếu đất đai và vốn giúp tăng sản xuất nhanh hơn lực lượng lao động. Lao động năng suất là năng suất của tài sản và vốn cộng lại. ""Tốc độ tích lũy vốn tỉ lệ với lao động làm việc năng suất. Lợi nhuận thu được từ việc sử dụng lao động không năng suất chỉ là thu nhập chuyển sang; lao động không năng suất không tạo ra tài sản hay thu nhập"". Người lao động năng suất tạo ra tiêu thụ năng suất. Tiêu thụ năng suất là ""cái duy trì và gia tăng năng lực năng suất của xã hội."" Điều này hàm ý rằng tiêu thụ năng suất là đầu vào cần thiết để duy trì lao động năng suất.",uit_2127_141_79_3,Đất_đai và vốn tăng_cường của_cải mạnh hơn rất nhiều người lao_động .,['Refute'],John Stuart Mill uit_245_16_50_2_31,"Bản Tuyên_cáo của Chính_phủ Trần_Trọng_Kim làm nhân_dân bàn_tán xôn_xao , vì Đức đã bại_trận , Nhật_Bản cũng khó tránh khỏi thất_bại , cho_nên Trần_Trọng_Kim lại phải tuyên_bố để trấn_an dư_luận : "" Việc nước Đức đầu_hàng không hại gì đến sự liên_lạc mật_thiết giữa hai nước Nhật và Việt_Nam … Sự bại_trận ấy không_thể giảm bớt lòng chúng_ta kiên_quyết giúp Nhật_Bản đeo_đuổi cuộc chiến_đấu cho đến khi toàn_thắng để kiến_thiết vùng Đại_Đông_Á … ta chỉ phải giữ vững cuộc trị_an trong nước và chịu những hy_sinh cần_thiết để cho quân_đội Nhật_Bản được chúng_ta tận_tâm giúp_đỡ về mặt tinh_thần và vật_chất , nền độc_lập của chúng_ta có như_thế mới thật vững_bền "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: ""quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua"". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: ""Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền"". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: ""Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…"".",uit_245_16_50_2,Một_số người cho rằng việc giúp_đỡ Nhật_Bản trong cuộc_chiến là không đúng và có_thể sẽ khiến cho Việt_Nam mất đi sự độc_lập của mình .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_475_27_187_4_11,"Tuy_nhiên cuộc cách_mạng này đã thất_bại khi nó không_thể xây_dựng được những giá_trị văn_hoá mới mà chỉ phá_huỷ văn_hoá cũ và bị các cá_nhân , phe_phái trong Đảng Cộng_sản Trung_Quốc lợi_dụng để triệt_hạ nhau .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc. Mao Trạch Đông là người có ác cảm với nhiều truyền thống văn hóa, tư tưởng của Trung Quốc. Ông muốn hủy bỏ nền văn hóa truyền thống để mau chóng hiện đại hóa quốc gia bằng cách làm cuộc Cách mạng văn hóa phá hủy một cách có hệ thống các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cổ truyền của Trung Quốc. Tuy nhiên cuộc cách mạng này đã thất bại khi nó không thể xây dựng được những giá trị văn hóa mới mà chỉ phá hủy văn hóa cũ và bị các cá nhân, phe phái trong Đảng Cộng sản Trung Quốc lợi dụng để triệt hạ nhau. Sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, các yếu tố văn hóa truyền thống bắt đầu được khôi phục, và hiện nay được coi là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của đất nước.",uit_475_27_187_4,Cuộc cách_mạng này thất_bại vì không đạt được mục_tiêu là phá_huỷ văn_hoá cũ và xây_dựng giá_trị văn_hoá mới .,['Support'],Trung Quốc uit_360_22_41_1_31,"Vào cuối thập_niên 1920 , Quốc_dân Đảng do Tưởng_Giới_Thạch lãnh_đạo đã tái thống_nhất Trung_Quốc và dời đô về Nam_Kinh đồng_thời thi_hành kế_hoạch cải_tổ chính_trị do Tôn_Trung_Sơn vạch ra nhằm đưa Trung_Quốc thành một quốc_gia hiện_đại , dân_chủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào cuối thập niên 1920, Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo đã tái thống nhất Trung Quốc và dời đô về Nam Kinh đồng thời thi hành kế hoạch cải tổ chính trị do Tôn Trung Sơn vạch ra nhằm đưa Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại, dân chủ. Cả Quốc dân Đảng và Cộng sản Đảng đều chủ trương chế độ đơn đảng và chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa Lenin.",uit_360_22_41_1,"Qua việc áp_dụng các biện_pháp như thành_lập quốc_hội , tăng_cường quyền_lực của quốc vụ viện , đẩy_mạnh phát_triển kinh_tế và giáo_dục , Quốc_dân Đảng hy_vọng có_thể tạo ra một nền_tảng vững_chắc cho sự phát_triển của Trung_Quốc .",['NEI'],Trung Hoa uit_855_44_100_3_31,Việt_Nam Cộng_hoà đã đảm_nhiệm việc quản_lý hai quần_đảo Hoàng_Sa và quần_đảo Trường_Sa theo đúng văn_bản Hiệp_định Genève năm 1954 quy_định .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 26 tháng 10 năm 1956: Quốc hội Lập hiến Quốc gia Việt Nam chính thức ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa, kế thừa Quốc gia Việt Nam quản lý quần đảo Hoàng Sa. Riêng hai đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm và Linh Côn đã bị Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đưa quân ra đóng trước khi quân đội Việt Nam Cộng hòa ra đóng quân. Việt Nam Cộng hòa đã đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa theo đúng văn bản Hiệp định Genève năm 1954 quy định.",uit_855_44_100_3,Hoàng_Sa và Trường_Sa được Việt_Nam Cộng_hoà đưa quân ra quản_lý năm 1954 .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_622_37_46_1_31,"Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên chiếm phần phía bắc của Bán_đảo Triều_Tiên , trải dài 1.100 kilômét ( 685 dặm ) , nằm giữa vĩ_độ 37 ° và 43 ° B , và kinh_độ 124 ° và 131 ° Đ.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chiếm phần phía bắc của Bán đảo Triều Tiên, trải dài 1.100 kilômét (685 dặm), nằm giữa vĩ độ 37 ° và 43 ° B, và kinh độ 124 ° và 131 ° Đ. Quốc gia có diện tích 120.540 km2 (46.541 dặm vuông). Triều Tiên có biên giới phía bắc với Trung Quốc và Nga dọc theo sông Áp Lục và sông Đồ Môn và giáp Hàn Quốc ở phía nam dọc theo khu phi quân sự Triều Tiên. Phía tây của Triều Tiên giáp biển Hoàng Hải và Vịnh Triều Tiên, còn về phía đông là Biển Nhật Bản (Biển Đông Triều Tiên).",uit_622_37_46_1,Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên chiếm phần phía bắc của Bán_đảo Triều_Tiên vì_thế mà quốc_gia này còn có tên gọi khác là Bắc_Triều_Tiên .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_1393_92_47_7_12,"Độ dài trung_bình dài_hạn là khoảng 29,530589 ngày ( 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là ""với con đường [của Mặt Trời]"") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.",uit_1393_92_47_7,"Các khoảng_cách hoàn_thành trong dài_hạn chia đều ra được kết_quả là 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây .",['Support'],tháng uit_86_5_60_4_22,"Đồng_thời , với mối quan_hệ thiếu hữu_hảo và khác_biệt về tôn_giáo , chủng_tộc với Malaysia và Indonesia , Singapore luôn có cảm_giác "" bị bao_vây "" sâu_sắc bởi các thế_lực thiếu thiện_chí .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_4,Singapore luôn có cảm_thấy an_toàn bởi các thế_lực thiện_chí .,['Refute'],Singapore uit_4_1_8_1_21,"Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_4_1_8_1,Việt_Nam là quốc_hiệu duy_nhất của Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_964_55_9_1_12,"Vào thế_kỷ 12 , những người định_cư Mã_Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_964_55_9_1,Cư_dân Mã_Lai du_hành để sinh_sống trên Palawan bằng đường_biển trong thế_kỷ 12 .,['Support'],Palawan uit_971_57_1_1_32,"Đài_Loan ( Chữ Hán chính_thể : 臺灣 hoặc 台灣 ; Chữ Hán giản thể : 台湾 ; Bính âm : Táiwān ; Wade-Giles : T ' ai-wan ; tiếng Đài_Loan : Tâi-oân ) là một hòn đảo ở khu_vực Đông_Á , ngoài khơi đông nam Đại_lục Trung_Quốc , phía nam Nhật_Bản và phía bắc Philippines .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ ""Đài Loan"" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm đảo Đài Loan, quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời; THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và bãi Bàn Than trên Biển Đông.",uit_971_57_1_1,"Đài_Loan là một hòn đảo ở khu_vực Đông_Á , ngoài khơi đông nam Đại_lục Trung_Quốc , phía nam Nhật_Bản và phía bắc Philippines còn gần quần_đảo Bành_Hồ ở phía tây .",['NEI'],đảo Đài Loan uit_104_5_114_8_31,"Khu phức_hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế_giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô_la Singapore ( 1,50 đô_la Mỹ ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.",uit_104_5_114_8,Khu phức_hợp do Hội_Đồng Liên_Hợp_Quốc thành_lập .,['NEI'],Singapore uit_2816_175_16_2_32,"Ngày 6 tháng 7 năm 1911 , sau hơn 1 tháng đi biển , tàu cập cảng Marseille , Pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng ""giúp ích cho Pháp"". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.",uit_2816_175_16_2,"Ông chỉ ở lại Pháp hơn 2 năm rồi đi tiếp qua Đức , Anh .",['NEI'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_624_37_48_1_11,Các đồng_bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên_tục ở phía đông .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Các đồng bằng ven biển rộng ở phía tây và không liên tục ở phía đông. Phần lớn dân số sống ở vùng đồng bằng và vùng thấp. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc năm 2003, rừng bao phủ hơn 70% đất nước, chủ yếu là ở sườn dốc. Con sông dài nhất là sông Áp Lục, dài 790 km (491 mi).",uit_624_37_48_1,Ở phía Tây sát biển có các đồng_bằng rộng .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_627_37_61_2_12,"Ý_thức_hệ của KWP được gọi là Juche_Sasang ( 주체사상 , tư_tưởng Chủ_thể ) do nhà_lãnh_đạo Kim_Nhật_Thành sáng_tạo nên , tư_tưởng này được coi là sự pha_trộn giữa Chủ_nghĩa Stalin với truyền_thống văn_hoá Triều_Tiên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Chính quyền Triều Tiên được điều hành hoạt động bởi Đảng Lao động Triều Tiên (Korean Worker's Party – KWP), chiếm 80% vị trí chính quyền. Ý thức hệ của KWP được gọi là Juche Sasang (주체사상, tư tưởng Chủ thể) do nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành sáng tạo nên, tư tưởng này được coi là sự pha trộn giữa Chủ nghĩa Stalin với truyền thống văn hóa Triều Tiên. KWP đã gia tăng các phần có liên quan tới Chủ nghĩa Marx-Lenin trong Hiến pháp Triều Tiên bằng Juche Sasang năm 1977. Tuy nhiên, hiện nay chính quyền Triều Tiên phủ nhận rằng họ lãnh đạo quốc gia theo nguyên tắc của Chủ nghĩa Marx-Lenin, mà thay vào đó họ lãnh đạo Triều Tiên theo Tư tưởng Chủ thể, một hệ tư tưởng đặc trưng riêng biệt của Triều Tiên, và chính sách Tiên quân chính trị (quân đội trước nhất).",uit_627_37_61_2,Tư_tưởng Chủ_thể hay còn gọi là ý_thức_hệ của KWP là một tư_tưởng được sáng_lập nên bởi nhà_lãnh_đạo Kim_Nhật_Thành .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_458_27_136_2_11,"Trung_Quốc đã khởi_xướng Sáng_kiến Vành_đai và Con đường , một sáng_kiến ​​xây dựng cơ_sở_hạ_tầng toàn_cầu lớn với số tiền_tài trợ_từ 50 – 100 tỷ USD mỗi năm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Sau giai đoạn bùng nổ cơ sở hạ tầng kéo dài nhiều thập kỷ , Trung Quốc đã xây dựng nên rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng hàng đầu thế giới: Trung Quốc hiện sở hữu mạng lưới tàu cao tốc lớn nhất thế giới , có số lượng tòa nhà chọc trời nhiều nhất trên thế giới , có nhà máy điện lớn nhất thế giới (đập Tam Hiệp) , cùng với một hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu riêng với số lượng vệ tinh lớn nhất trên thế giới . Trung Quốc đã khởi xướng Sáng kiến Vành đai và Con đường, một sáng kiến ​​xây dựng cơ sở hạ tầng toàn cầu lớn với số tiền tài trợ từ 50–100 tỷ USD mỗi năm . Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường có thể là một trong những kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng lớn nhất trong lịch sử hiện đại .",uit_458_27_136_2,50 – 100 tỷ USD mỗi năm là khoảng tài_trợ cho Sáng_kiến Vành_đai và Con người ở Trung_Quốc .,['Support'],Trung Quốc uit_146_10_63_3_12,"Các hãng hàng_không khác có đường_bay đến Lào là Bangkok_Airways , Vietnam_Airlines , AirAsia , Thai_Airways_International , China_Eastern_Airlines và Silk_Air .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_3,"Các sân_bay thuộc Lào có nhiều hãng hàng_không từ nhiều quốc_gia khác di_chuyển đến , trong đó có hãng Bangkok_Airways , Vietnam_Airlines .",['Support'],Ai Lao uit_518_33_30_1_21,"Tại Ấn_Độ , các vấn_đề chủ_yếu về môi_trường bao_gồm suy_thoái rừng và suy_thoái đất nông_nghiệp ; cạn kệt tài_nguyên nước , khoáng_sản , rừng , cát và đá ; suy_thoái môi_trường ; các vấn_đề về y_tế công ; mất đa_dạng_sinh_học ; các hệ_sinh_thái mất khả_năng phục_hồi và an_ninh sinh_kế cho người nghèo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tại Ấn Độ, các vấn đề chủ yếu về môi trường bao gồm suy thoái rừng và suy thoái đất nông nghiệp; cạn kệt tài nguyên nước, khoáng sản, rừng, cát và đá; suy thoái môi trường; các vấn đề về y tế công; mất đa dạng sinh học; các hệ sinh thái mất khả năng phục hồi và an ninh sinh kế cho người nghèo. Tuy nhiên, theo các dữ liệu thu thập được và nghiên cứu tác động môi trường của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới, từ năm 1995 đến năm 2010, Ấn Độ là một trong những nước có sự tiến bộ nhanh nhất thế giới trong việc giải quyết các vấn đề môi trường và cải thiện chất lượng môi trường.",uit_518_33_30_1,"Ở Ấn_Độ , không có các vấn_đề về môi_trường như sự suy_thoái rừng và đất nông_nghiệp ; cạn_kiệt tài_nguyên nước , khoáng_sản , rừng , cát và đá ; suy_thoái môi_trường ; vấn_đề y_tế công ; mất đa_dạng_sinh_học ; hệ_sinh_thái không_thể phục_hồi và sự bất_an về sinh_kế cho người nghèo .",['Refute'],Ấn Độ uit_487_30_18_2_31,"Sau đó Con đường tơ_lụa dần được hình_thành , người Trung_Hoa mang vải lụa , gấm_vóc , sa , nhiễu ... đến Ba Tư và La_Mã đồng_thời những doanh_nhân các vùng khác cũng tìm đường đến với Trung_Hoa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Triều dã kim tài đã kích thích mạnh các thương gia Trung Hoa. Sau đó Con đường tơ lụa dần được hình thành, người Trung Hoa mang vải lụa, gấm vóc, sa, nhiễu... đến Ba Tư và La Mã đồng thời những doanh nhân các vùng khác cũng tìm đường đến với Trung Hoa.",uit_487_30_18_2,"Con đường tơ_lụa do Trương_Khiên khai_phá và dần được hình_thành nhờ hoạt_động mang vải_vóc , sa , nhiễu , ... của người Trung_Hoa đến Ba Tư , La_Mã đồng_thời những doanh_nhân các vùng khác cũng tìm đường đến Trung_Hoa .",['NEI'],con đường tơ lụa uit_150_11_4_1_11,"Trong 6 tháng đầu năm 2021 , Quảng_Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế ( GRDP ) trên 2 con_số ( tăng 11,7% ) , đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh_tế trọng_điểm miền Trung .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Trong 6 tháng đầu năm 2021, Quảng Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) trên 2 con số (tăng 11,7%), đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Quy mô nền kinh tế gần 51.973 tỷ đồng, đứng vị trí thứ 2 sau Đà Nẵng.",uit_150_11_4_1,Quảng_Nam thuộc Vùng Kinh_tế trọng_điểm miền Trung đạt được nhiều thành_tựu về tăng_trưởng kinh_tế trong vòng 6 tháng đầu năm 2021 .,['Support'],Quảng Nam uit_46_3_41_1_11,"Tiếng Pháp là ngôn_ngữ phổ_biến thứ hai ở Canada , sau tiếng Anh , và cả hai đều là ngôn_ngữ chính_thức ở cấp liên_bang .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_46_3_41_1,"Ở Canada , Tiếng Pháp được coi là ngôn_ngữ chính_thức ở cấp liên_bang .",['Support'],tiếng Pháp uit_4_1_8_1_31,"Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_4_1_8_1,Xích_Quỷ là một liên_minh quốc_gia cổ_đại của cư_dân Bách_Việt .,['NEI'],Việt Nam uit_465_27_153_7_21,Chính_sách một con cùng với truyền_thống trọng nam có_thể góp_phần vào mất cân_bằng về tỷ_suất giới_tính khi sinh .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là ""chính sách một con."" Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%.",uit_465_27_153_7,Truyền_thống đã cải_thiện tình_trạng mất cân_bằng giới_tính .,['Refute'],Trung Quốc uit_420_27_33_6_31,"Nhờ những phát_minh và chính_sách đó ( cùng với các cải_tiến trong nông_nghiệp ) , Trung_Quốc đã phát_triển được những đô_thị lớn nhất thế_giới thời_kỳ ấy .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_420_27_33_6,"Những đô_thị này không_chỉ có quy_mô lớn và kiến_trúc đẹp_mắt , mà_còn là trung_tâm văn_hoá , kinh_tế và chính_trị của Trung_Quốc trong các giai_đoạn lịch_sử khác nhau .",['NEI'],Trung Quốc uit_1393_92_47_7_22,"Độ dài trung_bình dài_hạn là khoảng 29,530589 ngày ( 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là ""với con đường [của Mặt Trời]"") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.",uit_1393_92_47_7,Độ dài trung_bình dài_hạn là khoảng 38 ngày .,['Refute'],tháng uit_457_27_132_4_12,Kế_hoạch của Trung_Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử_dụng công_nghệ trong nước thay_thế cho công_nghệ nước_ngoài .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong ""Made in China 2025"", từ ngữ xuyên suốt là ""tự chủ sáng tạo"" và ""tự mình bảo đảm"", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của ""tự mình bảo đảm"": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ.",uit_457_27_132_4,"Ở Trung_Quốc , công_nghệ trong nước được lan rộng để sử_dụng nhiều hơn từ nay tới năm 2025 .",['Support'],Trung Quốc uit_137_10_28_2_21,"Năm 1955 , Hoa_Kỳ lập một đơn_vị đặc_biệt nhằm thay_thế Pháp ủng_hộ Lục_quân Hoàng_gia Lào chống Pathet_Lào cộng_sản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Hiệp định Genève năm 1954 kết thúc Chiến tranh Đông Dương. Năm 1955, Hoa Kỳ lập một đơn vị đặc biệt nhằm thay thế Pháp ủng hộ Lục quân Hoàng gia Lào chống Pathet Lào cộng sản.",uit_137_10_28_2,Hoa_Kỳ ủng_hộ Pathet_Lào chống lại Lục_quân Hoàng_gia Lào năm 1955 .,['Refute'],Ai Lao uit_801_40_42_1_32,"Do chính_sách bóc_lột nặng_nề của nhà Đường , người Việt nhiều lần nổi_dậy chống nhà Đường .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, người Việt nhiều lần nổi dậy chống nhà Đường. Tiêu biểu nhất là các cuộc nổi dậy của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) và Dương Thanh (819-820), song đều thất bại.",uit_801_40_42_1,Nhà Đường ra_sức bóc_lột người_dân là để thị_uy sức_mạnh .,['NEI'],Bắc thuộc uit_431_27_59_3_31,"Tác_giả phân_tích : muốn đất_nước trỗi dậy tất phải có "" chí lớn "" , nước_lớn không có chí lớn tất sẽ suy_thoái , nước nhỏ mà có chí lớn cũng có_thể trỗi dậy .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách ""Trung Quốc mộng"" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có ""chí lớn"", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về ""chí hướng"" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng ""Trung Quốc vương đạo"" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và ""ảnh hưởng mềm"" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm ""vương đạo"" là: ""không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá"".",uit_431_27_59_3,Nước nhỏ có chí lớn và tiền_tài chắc_chắn có_thể trỗi dậy .,['NEI'],Trung Quốc uit_531_33_82_2_31,"Tại Baba_Umer_Dargah gần Sholapur , Maharashtra , và đền thờ Sri_Santeswar gần Indi , Karnataka , nghi_lễ này đã được phổ_biến trong khoảng 700 năm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Đánh rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực hiện. Tại Baba Umer Dargah gần Sholapur, Maharashtra, và đền thờ Sri Santeswar gần Indi, Karnataka, nghi lễ này đã được phổ biến trong khoảng 700 năm. Để ban phước lành và may mắn cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 2 tuổi, họ thả đứa trẻ từ trên tháp có độ cao 15m xuống đất, bên dưới có đám người chờ sẵn để đỡ đứa trẻ.",uit_531_33_82_2,"Baba_Umer_Dargah là một đền thờ nằm ở vùng Rajasthan , Ấn_Độ .",['NEI'],Ấn Độ uit_800_40_32_2_21,"Cuộc khởi_nghĩa lớn nhất năm 248 , ở quận Cửu_Chân của anh_em Triệu_Quốc_Đạt và Triệu_Thị_Trinh , sau bị Lục_Dận là thứ_sử Giao Châu đàn_áp phải chịu thất_bại .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Một số cuộc nổi dậy của người Việt thời kỳ này đều bị thất bại. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất năm 248, ở quận Cửu Chân của anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh, sau bị Lục Dận là thứ sử Giao Châu đàn áp phải chịu thất bại. Một số cuộc nổi dậy khác của các thủ lĩnh người Việt như Lương Thạc, Lý Trường Nhân duy trì được quyền cai quản của người Việt trong vài năm.",uit_800_40_32_2,Cuộc khởi_nghĩa của hai anh_em Bà Triệu thành_công rực_rỡ .,['Refute'],Bắc thuộc uit_847_44_68_2_11,Hai chiếc tàu Bellona của Đức và Imeji_Maru của Nhật vận_chuyển đồng bị đắm ở quần_đảo Hoàng_Sa ; một chiếc bị đắm năm 1895 và chiếc kia chìm năm 1896 ở nhóm đảo An_Vĩnh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"1895 – 1896: Vụ Bellona và Imeji Maru. Hai chiếc tàu Bellona của Đức và Imeji Maru của Nhật vận chuyển đồng bị đắm ở quần đảo Hoàng Sa; một chiếc bị đắm năm 1895 và chiếc kia chìm năm 1896 ở nhóm đảo An Vĩnh. Ngư dân từ đảo Hải Nam ra mót lượm kim loại ở khu vực hai chiếc tàu bị đắm khiến công ty bảo hiểm của hai con tàu với trụ sở ở Anh gửi thư khiển trách nhà chức trách Trung Hoa. Chính quyền Trung Hoa trả lời là Trung Hoa không chịu trách nhiệm, vì Hoàng Sa không phải là lãnh thổ của Trung Hoa, và cũng không phải của An Nam, và về hành chính các đảo đó không được sáp nhập vào bất cứ một huyện nào của đảo Hải Nam và không có nhà chức trách đặc biệt nào ""phụ trách về an ninh trên các đảo đó"".",uit_847_44_68_2,Hai chiếc tàu Bellona và Imeji_Maru của Đức và Nhật thì đã bị đắm ở quần_đảo Hoàng_Sa .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_169_11_192_5_22,"Lễ_hội còn là dịp để tham_gia các trò_chơi dân_gian như đá_gà , ném bóng vào rổ , hát bài_chòi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Bà Chiêm Sơn là lễ hội của cư dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH, huyện Duy Xuyên. Lễ được tổ chức ngày 10-12 tháng Giêng âm lịch tại Dinh bà Chiêm Sơn. Lễ hội là dịp bày tỏ niềm tôn kính với người đã khai sinh ra nghề ươm tằm dệt lụa cho địa phương. Người tham gia lễ hội có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc trưng của người Quảng Nam. Lễ hội còn là dịp để tham gia các trò chơi dân gian như đá gà, ném bóng vào rổ, hát bài chòi.",uit_169_11_192_5,"Đến với lễ_hội người_dân được tham_gia các trò_chơi dân_gian như thi nấu cơm , đua thuyền , ....",['Refute'],Quảng Nam uit_1096_70_4_3_32,"Khoảng 87% trường_hợp đột_quỵ là do thiếu máu cục_bộ , phần còn lại là xuất_huyết .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Tai biến mạch máu não có thể được phân thành hai loại chính: thiếu máu cục bộ và xuất huyết. Đột quỵ do thiếu máu cục bộ là do nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn, trong khi đột quỵ do xuất huyết là do vỡ mạch máu hoặc cấu trúc mạch máu bất thường. Khoảng 87% trường hợp đột quỵ là do thiếu máu cục bộ, phần còn lại là xuất huyết. Chảy máu có thể phát triển bên trong các khu vực thiếu máu cục bộ, một tình trạng được gọi là ""biến đổi xuất huyết"". Không biết có bao nhiêu đột quỵ xuất huyết thực sự bắt đầu như đột quỵ do thiếu máu cục bộ.",uit_1096_70_4_3,Căn_bệnh thiếu máu cục_bộ thuộc nhóm tai_biến mạch_máu não có_thể gây ra đột_quỵ thậm_chí xét theo các trường_hợp đột_quỵ thì có đến 87% là bị căn_bệnh này gây ra .,['NEI'],đột quỵ uit_505_32_26_1_11,"Đại_dương được chia ra thành nhiều khu_vực hay tầng , phụ_thuộc vào các điều_kiện vật_lý và sinh_học của các khu_vực này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_505_32_26_1,Đại_dương được chia ra thành các khu_vực hay tầng khác nhau .,['Support'],đại dương uit_190_12_104_3_32,"Hiện_nay Nghệ_An có trên 1 ngàn di_tích lịch_sử văn_hoá , trong đó có gần 200 di_tích lịch_sử văn_hoá được xếp_hạng , đặc_biệt là Khu di_tích Kim_Liên , quê_hương của chủ_tịch Hồ_Chí_Minh , hàng năm đón xấp_xỉ 2 triệu lượt nhân_dân và du_khách đến tham_quan nghiên_cứu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Về du lịch biển, Nghệ An có 82 km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp hấp dẫn khách du lịch quốc tế như bãi biển Cửa Lò, Cửa Hội; Nghi Thiết, Bãi Lữ (Nghi Lộc), Quỳnh Bảng, Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu),Quỳnh Phương(Hoàng Mai), Diễn Thành (Diễn Châu). Đồng thời Nghệ An rất có lợi thế phát triển du lịch văn hóa. Hiện nay Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 200 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng, đặc biệt là Khu di tích Kim Liên, quê hương của chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng năm đón xấp xỉ 2 triệu lượt nhân dân và du khách đến tham quan nghiên cứu.",uit_190_12_104_3,Du_khách rất thích tham_quan và nghiên_cứu tại các di_tích lịch_sử ở Nghệ_An .,['NEI'],Nghệ An uit_751_39_28_4_22,Manh_nha những dấu_hiệu đình_trệ kinh_tế đầu_tiên sau khủng_hoảng dầu_lửa đầu thập_niên 1970 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sau chiến tranh, do quân đội đã bị giải tán, tất cả thuộc địa cũng bị mất, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Tuy cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng, nhưng tiềm lực công nghệ và nhân lực của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, do đó kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng từ năm 1955 tới năm 1970. Cuối thập niên 1970, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản phát triển. Manh nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế đầu tiên sau khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì trệ từ 1990 tới nay.",uit_751_39_28_4,Dấu_hiệu đình_trệ xuất_hiện ngay_lập_tức sau khi khủng_hoảng dầu_lửa đầu thập_niên 1970 .,['Refute'],Nhật Bản uit_787_39_136_2_32,"Tên đầy_đủ là Pháp Long_Học_Vấn_Tự ( 法隆学問寺_Hōryū_Gakumonj ) , được biết đến với tên như_vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng , vừa là một tu_viện .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Chùa Hōryū (法隆寺 Hōryū-ji, Pháp Long tự) là một ngôi chùa ở Ikaruga, huyện Nara. Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện. Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến trúc bằng gỗ có tuổi thọ cao nhất thế giới và là một nơi linh thiêng nổi tiếng ở Nhật Bản. Vào năm 1993, được ghi tên vào ""Các thắng cảnh di sản thế giới được UNESCO công nhận"" và được chính phủ xếp loại di sản quốc gia.",uit_787_39_136_2,"Kiến_trúc được xây_dựng bằng gỗ có tuổi_thọ cao nhất thế_giới được biết đến với tên là Pháp Long_Học_Vấn_Tự , bên cạnh đó nơi đây còn được xem là một trường dòng và vừa là một tu_viện thế nên vì sự đặc_biệt ấy mà mỗi năm nó thu_hút hàng trăm triệu khách du_lịch đến tham_quan .",['NEI'],Nhật Bản uit_829_43_19_2_31,"Việc thường dùng chữ Hán trong xã_hội phải đúng "" Bảng chữ Hán thường dùng mẫu_mực "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 5 tháng 6 năm 2013 Viện Quốc vụ công bố ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"", có ""Bảng so sánh chữ mẫu mực và chữ Hán phồn thể, chữ Hán thể lạ"". Việc thường dùng chữ Hán trong xã hội phải đúng ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"".",uit_829_43_19_2,Chữ Hán là một hệ_thống chữ_viết sử_dụng trong tiếng Trung và các ngôn_ngữ khác có ảnh_hưởng từ tiếng Trung .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_62_4_63_1_22,"Darwin cho biết , thời_kì đầu của Trái_Đất ở vào trạng_thái bán dung_nham , tốc_độ tự quay của nó rất nhanh so với bây_giờ , đồng_thời dưới tác_dụng_lực hấp_dẫn của Mặt_Trời sẽ phát_sinh thuỷ_triều sáng và tối .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng.",uit_62_4_63_1,"Thời_kỳ đầu của Trái_Đất , theo Darwin , ở trong trạng_thái nham_thạch .",['Refute'],Thái Bình Dương uit_87_5_64_1_12,"Trong khái_niệm ngoại_giao của Lý_Quang_Diệu , phát_triển quan_hệ ngoại_giao với Mỹ , Nhật_Bản là mấu_chốt trong việc thực_hiện ngoại_giao cân_bằng nước_lớn của Singapore nhưng ông không mong_muốn thế_lực Mỹ bá_quyền độc_tài ở Đông_Nam Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy ""nghẹt thở"". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.",uit_87_5_64_1,Lý_Quang_Diệu chỉ ra điểm cốt_lõi trong vấn_đề ngoại_giao với các nước_lớn như Mỹ hay Nhật là chiến_lược cho đối_ngoại cân_bằng của Singapore song ông không mong_muốn sự độc_tôn của Mỹ tại khu_vực Đông_Nam Á.,['Support'],Singapore uit_188_12_78_1_31,"Năm 2018 , Nghệ_An là đơn_vị hành_chính Việt_Nam đông thứ 4 về số dân , xếp thứ 10 về Tổng_sản_phẩm trên địa_bàn ( GRDP ) , xếp thứ 54 về GRDP bình_quân đầu người , đứng thứ 19 về tốc_độ tăng_trưởng GRDP .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 2018, Nghệ An là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 4 về số dân, xếp thứ 10 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 54 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 19 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 3.157.100 người dân, số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 115.676 tỉ Đồng (tương ứng với 5,0240 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36,64 triệu đồng (tương ứng với 1.591 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%.",uit_188_12_78_1,Nghệ_An là một tỉnh rất đông dân một phần nhờ diện_tích nơi đây rất lớn .,['NEI'],Nghệ An uit_1_1_2_1_12,"Lãnh_thổ Việt_Nam xuất_hiện con_người sinh_sống từ thời_đại_đồ_đá cũ , khởi_đầu với các nhà_nước Văn_Lang , Âu_Lạc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_1,Các nhà_nước Văn_Lang và Âu_Lạc là những quốc_gia đầu_tiên được biết đến trong lịch_sử của Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_835_44_16_1_32,"Ngoài biển xã An_Vĩnh , huyện Bình_Sơn , tỉnh Quảng_Ngãi có hơn 100 cồn cát ... chiều dài kéo_dài không biết tới mấy ngàn dặm , tục gọi là Vạn lý Hoàng_Sa châu ... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng_Sa gồm 70 người lấy dân xã An_Vĩnh sung vào , hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo , ba đêm thì tới nơi ...",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát... chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn lý Hoàng Sa châu... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo, ba đêm thì tới nơi...",uit_835_44_16_1,Ngoài biển xã An_Vĩnh bên cạnh cồn cát còn có các bãi đá ngầm .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_42_3_15_5_11,"Về chính_trị , chiếu lệnh Villers-Cotterêts ( 1539 ) tuyên_bố tiếng Pháp là ngôn_ngữ của luật_pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.",uit_42_3_15_5,Tuyên_bố tiếng Pháp là ngôn_ngữ của luật_pháp có trong chiếu lệnh ( 1539 ) .,['Support'],tiếng Pháp uit_2689_161_211_2_21,"Tuy_nhiên , bản_thân các thị_trường không_thể tự_tạo ra sự cân_bằng đó và thực_tế điều thúc_đẩy hoạt_động kinh_doanh chính_xác là sự mất cân_bằng giữa cung và cầu : bất_bình_đẳng là động_cơ tăng_trưởng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.",uit_2689_161_211_2,Bình_đẳng cũng là bệ_phóng cho việc đẩy_mạnh tăng_trưởng thị_trường .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_2582_154_299_2_12,"Tuy vẫn duy_trì được vị_thế nền kinh_tế lớn thứ hai thế_giới ( chỉ kém Mỹ ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD ( năm 1990 ) , có nền khoa_học_kỹ_thuật tiên_tiến , nhưng nền kinh_tế Liên_Xô đã bị lạc_hậu hơn so với các nước kinh_tế_thị_trường phát_triển nhất như Mỹ , Nhật , Đức .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2582_154_299_2,Đức đã vượt mặt Liên_Xô về khoản kinh_tế những năm 1990 .,['Support'],Liên Xô uit_4_1_4_3_21,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Chỉ cải_cách đổi_mới mới khiến Việt_Nam vươn lên mạnh_mẽ .,['Refute'],Việt Nam uit_2500_154_123_1_32,"Giai_đoạn 1941-1945 , trung_bình mỗi năm Liên_Xô sản_xuất được 27.000 máy_bay chiến_đấu , 23.774 xe_tăng và pháo_tự_hành , 24.442 khẩu pháo ( từ 76mm trở lên ) ; con_số này ở phía Đức là 19.700 máy_bay chiến_đấu , 13.400 xe_tăng và pháo_tự_hành , 11.200 khẩu pháo .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Giai đoạn 1941-1945, trung bình mỗi năm Liên Xô sản xuất được 27.000 máy bay chiến đấu, 23.774 xe tăng và pháo tự hành, 24.442 khẩu pháo (từ 76mm trở lên); con số này ở phía Đức là 19.700 máy bay chiến đấu, 13.400 xe tăng và pháo tự hành, 11.200 khẩu pháo. Nhờ sản lượng vũ khí khổng lồ, sau chiến tranh, Liên Xô đã có trong tay một lực lượng lục quân mạnh nhất thế giới với 11 triệu người, trang bị 40.000 xe tăng và pháo tự hành và hơn 100.000 khẩu pháo các loại. Nhiều loại vũ khí như xe tăng T-34, máy bay Il-2, pháo Kachiusa... được xem là có chất lượng đứng đầu thế giới. Quân đội Liên Xô có nhiều xe tăng và trọng pháo hơn tất cả các nước Anh - Pháp - Mỹ gộp lại và một số lượng lớn các sĩ quan và binh lính có rất nhiều kinh nghiệm trận mạc.",uit_2500_154_123_1,Các khẩu pháo của Đức được xem là có chất_lượng hàng_đầu .,['NEI'],Liên Xô uit_861_44_129_1_32,Nhiều học_giả quốc_tế đã nghiên_cứu về các các bằng_chứng mà 2 bên đưa ra .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhiều học giả quốc tế đã nghiên cứu về các các bằng chứng mà 2 bên đưa ra. Valencia & ctg (1999) cho rằng các bằng chứng của Việt Nam cũng giống như Trung Quốc - ""thưa thớt, mang tính giai thoại và không thuyết phục"".",uit_861_44_129_1,"Để xem_xét các vấn_đề chủ_quyền của hai nước , các nhà_khoa_học cần phải có những bằng_chứng cụ_thể .",['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_102_5_113_3_32,Nhiều nhà_hàng đầu_bếp nổi_tiếng quốc_tế nằm trong các khu nghỉ_dưỡng tích_hợp .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_102_5_113_3,Khu nghỉ_dưỡng khách du_lịch đa_số là Anh .,['NEI'],Singapore uit_48_3_41_11_12,"Ở những nơi khác , các dân_tộc_thiểu_số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba , Nova_Scotia , Đảo Prince_Edward và Bán_đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador , nơi phương_ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch_sử .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_48_3_41_11,"Tiếng Pháp được nói khá phổ_biến ở các khu_vực như miền Nam_Manitoba , Nova_Scotia , Đảo Prince_Edward và Bán_đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador .",['Support'],tiếng Pháp uit_191_12_106_1_11,"Làng Sen , quê nội của Hồ_Chí_Minh , tên_chữ là Kim_Liên ( bông sen vàng ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Làng Sen, quê nội của Hồ Chí Minh, tên chữ là Kim Liên (bông sen vàng). Làng có nhiều hồ thả sen suốt hai bên đường làng. Ngôi nhà của Hồ Chí Minh sống thuở nhỏ dựng bằng tre và gỗ, 5 gian, lợp tranh. Trong nhà có những đồ dùng giống như các gia đình nông dân: phản gỗ, chõng tre, cái võng gai, bàn thờ... Nhà được dựng năm 1901 do công sức và tiền của dân làng góp lại làm tặng ông Nguyễn Sinh Sắc, cha của Hồ Chí Minh khi ông Sắc đỗ Phó Bảng đem lại vinh dự cho cả làng.",uit_191_12_106_1,"Về phần quê_quán của Hồ_Chí_Minh , làng Sen hay còn có tên khác là Kim_Liên là quê bên nội .",['Support'],Nghệ An uit_110_5_131_2_21,"Singapore là một trung_tâm hàng_không quan_trọng tại châu_Á , và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân_Đôn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines.",uit_110_5_131_2,Singapore không phải là một trung_tâm hàng_không quan_trọng tại châu Á.,['Refute'],Singapore uit_487_30_17_4_11,Tiếp_kiến biết_bao vị thủ_lĩnh ở khu_vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả .,Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. ",uit_487_30_17_4,Nhà Hán không được lực_lượng nào ủng_hộ trong vùng_đất này .,['Support'],con đường tơ lụa uit_496_30_34_2_22,Chứng_tỏ những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với những nền văn_minh dọc theo con đường là một thành_công cực lớn của cuộc triển_lãm .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Theo bà Susan Whitfield, ""Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin"" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc.",uit_496_30_34_2,Tác_động của Con đường tơ_lụa đối_với các nền văn_hoá men theo con đường là một sự lụi tàn dần .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_142_10_54_1_31,"Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 , trong đó tuyên_bố Lào là một nhà_nước độc_lập trong Liên_hiệp Pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Hiến pháp đầu tiên của Lào được ban hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947, trong đó tuyên bố Lào là một nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp. Hiến pháp sửa đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ qua đề cập đến Liên hiệp Pháp, song vẫn còn quan hệ mật thiết về giáo dục, y tế, kỹ thuật với cường quốc thực dân cũ. Văn kiện năm 1957 bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 12 năm 1975, khi thành lập chế độ mới theo chủ nghĩa cộng sản. Một hiến pháp mới được thông qua vào năm 1991, trong đó xác định ""vai trò lãnh đạo"" của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_142_10_54_1,"Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 dưới sự giám_sát của Pháp , trong đó tuyên_bố Lào là nước_độc lập trong Liên_hiệp Pháp .",['NEI'],Ai Lao uit_815_41_72_7_32,"Liên_Xô chế_tạo thành_công bom_nguyên_tử , phá vở thế độc_quyền hạt_nhân của Hoa_Kỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1949: Tổ chức NATO được thành lập. Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà dân chủ Đức. COMECON được thành lập bởi Liên Xô và các nước Đông Âu. Phân chia vùng Kashmir. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc chuyển đến Đài Loan. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vở thế độc quyền hạt nhân của Hoa Kỳ. George Orwell xuất bản tiểu thuyết Nineteen Eighty-Four.",uit_815_41_72_7,Liên_Xô là một trong những nước có sự phát_triển mạnh_mẽ về nền quân_sự .,['NEI'],thế kỷ XX uit_2688_161_209_1_21,"Tư_sản cho rằng không có luật kinh_tế theo vốn cần tái đầu_tư vào việc mở_rộng sản_xuất , điều đó phụ_thuộc vào khả_năng sinh lời , kỳ_vọng thị_trường và nhận_thức về rủi_ro đầu_tư .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2688_161_209_1,Luật kinh_tế theo vốn cần tái đầu_tư được tư_sản áp_dụng và chấp_nhận .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_23_1_97_8_21,"một loại_hình tội_phạm khác đó là tham_nhũng với một_số vụ án như PMU 18 , Vinashin .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_23_1_97_8,"Tham_gia buôn lâu là một hình_thức phạm_tội được ghi_nhận qua các vụ án như PMU 18 , Vinashin .",['Refute'],Việt Nam uit_240_16_5_1_31,"Trần_Trọng_Kim , sinh năm 1883 ( Quý_Mùi ) tại làng Kiều_Lĩnh , xã Đan_Phố ( nay là xã Xuân_Phổ ) , huyện Nghi_Xuân , tỉnh Hà_Tĩnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Lĩnh, xã Đan Phố (nay là xã Xuân Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ. Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal. Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đã từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo.",uit_240_16_5_1,Đây là một trong những chi_tiết quan_trọng về đời_sống và sự_nghiệp của ông .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_1_1_2_2_21,Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_2,Nhà Đường đã thành_công thôn_tính nhà_nước Âu_Lạc vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN .,['Refute'],Việt Nam uit_473_27_184_6_32,"Giống với triết_học Tây_phương , triết_học Trung_Hoa có nhiều tư_tưởng phức_tạp và đa_dạng với nhiều trường_phái và đều đề_cập đến mọi lĩnh_vực và chuyên_ngành của triết_học .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_6,Triết_học Marx - Lenin là nguồn cảm_hứng chính của cả triết_học Tây_phương và triết_học Trung_Hoa .,['NEI'],Trung Quốc uit_1139_72_35_3_12,"Việc lây_nhiễm xảy ra lúc_nào trong quá_trình mang thai vẫn chưa biết rõ , nhưng có_lẽ ở cả vào thời_kỳ mang thai và vào lúc sinh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Viêm gan C lây qua đường âm đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai nghén. Không có biện pháp làm giảm nguy cơ này. Việc lây nhiễm xảy ra lúc nào trong quá trình mang thai vẫn chưa biết rõ, nhưng có lẽ ở cả vào thời kỳ mang thai và vào lúc sinh. Sanh lâu gây nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Không có bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ lây truyền HCV; tuy nhiên, đối với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy máu, hoặc có lượng siêu vi cao trong máu.",uit_1139_72_35_3,Người ta chưa xác_định chắc_chắn bệnh lây_nhiễm lúc_nào trong thai kỳ .,['Support'],viêm gan C uit_515_33_22_1_22,Các sử_gia xem thời_kỳ hiện_đại của Ấn_Độ bắt_đầu từ giai_đoạn 1848 – 1885 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_515_33_22_1,Thời_kỳ hiện_đại của Ấn_Độ được các nhà chính_trị_gia xem như bắt_đầu từ giai_đoạn 1848-1885 .,['Refute'],Ấn Độ uit_1921_130_47_2_22,"Chúng bao_gồm tôn_giáo và khoa_học , bản_chất con_người , tình_yêu và tình_dục .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Trong các cuộc đối thoại của Plato, Socrates và nhóm những người tranh chấp của ông có điều gì đó muốn nói về nhiều chủ đề, bao gồm một số khía cạnh của siêu hình học. Chúng bao gồm tôn giáo và khoa học, bản chất con người, tình yêu và tình dục. Nhiều hơn một cuộc đối thoại tương phản giữa nhận thức và thực tế, tự nhiên và phong tục, thể xác và linh hồn.",uit_1921_130_47_2,Chúng chỉ chứa duy_nhất lĩnh_vực tình_yêu .,['Refute'],Plato uit_948_53_29_8_12,Người Anh dưới quyền lãnh_đạo của Stamford_Raffles sau đó đã cố can_thiệp tại Sambas song thất_bại .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_948_53_29_8,Khi can_thiệp vào Sambas người Anh đã nhận lấy sự thất_bại và người được xem là lãnh_đạo của người Anh lúc đó chính là Stamford_Raffles .,['Support'],Borneo uit_111_6_4_4_12,"Bờ biển Ả_Rập ở vùng Trung_Ấn được gọi là Bờ biển Konkan , còn bờ ở vùng Nam_Ấn gọi là Bờ biển Malabar .",Supports,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Diện tích Biển Ả Rập rộng khoảng 3.862.000 km². Chiều rộng tối đa là khoảng 2.400 km, và chiều sâu tối đa là 4.652 m, ở Vũng Ả Rập khoảng cùng vĩ độ như mỏm cực nam của Ấn Độ. Sông Indus - sông lớn nhất ở Pakistan, cũng gọi là sông Sindhu - là sông lớn nhất chảy trực tiếp vào biển này, cùng với các sông Netravathi, Sharavathi, Narmada, Tapti, Mahi và nhiều sông ở bang Kerala của Ấn Độ. Bờ biển Ả Rập ở vùng Trung Ấn được gọi là Bờ biển Konkan, còn bờ ở vùng Nam Ấn gọi là Bờ biển Malabar.",uit_111_6_4_4,Bờ biển Konkan nằm ở vùng Trung_Ấn còn bờ biển Malabar nằm ở vùng Nam_Ấn .,['Support'],biển Ả Rập uit_151_11_18_1_22,"Địa_hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng : vùng núi phía tây , trung_du ở giữa và đồng_bằng ven biển phía đông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Địa hình thấp dần từ tây sang đông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phía đông. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 25 °C, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với hơn 70% tập trung vào 3 tháng mùa mưa (tháng 10, 11 và 12). Vu Gia - Thu Bồn và Tam Kỳ là hai lưu vực sông chính.",uit_151_11_18_1,"Địa_hình chia làm 3 vùng có xu_hướng thoai_thoải dần là vùng núi phía đông , cao_nguyên miền tây và trung_du .",['Refute'],Quảng Nam uit_97_5_88_1_32,"Năm 2012 , dân_số Singapore là 5,312 triệu người , trong đó 3,285 triệu ( 62% ) là công_dân Singapore và những người còn lại ( 38% ) là những cư_dân thường_trú hoặc công_nhân / học_sinh ngoại_quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 2012, dân số Singapore là 5,312 triệu người, trong đó 3,285 triệu (62%) là công dân Singapore và những người còn lại (38%) là những cư dân thường trú hoặc công nhân/học sinh ngoại quốc. 23% công dân Singapore sinh ra bên ngoài Singapore. Có một triệu cư dân thường trú tại Singapore vào năm 2012. Số cư dân này không tính đến 11 triệu du khách tạm thời đến tham quan Singapore mỗi năm.",uit_97_5_88_1,"Năm 2012 , Singapore có một cuộc chiến_tranh lớn với Mỹ và đã giành chiến_thắng .",['NEI'],Singapore uit_463_27_148_3_12,"Trong năm 2013 , Sân_bay quốc_tế Thủ_đô Bắc_Kinh xếp_hạng nhì thế_giới về vận_chuyển hành_khách .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_3,Sân_bay quốc_tế Thủ_đô Bắc_Kinh vận_chuyển được rất nhiều hành_khách .,['Support'],Trung Quốc uit_163_11_105_2_12,"Tỷ_lệ lao_động được đào_tạo nghề chiếm 30% tổng_số lao_động , trong đó nguồn nhân_lực chất_lượng cao là gần 18.000 người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chiếm 30% tổng số lao động, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là gần 18.000 người.",uit_163_11_105_2,"Nguồn lao_động kém chất_lượng chiếm phần_lớn trong lực_lượng , chỉ có gần 18.000 người có chuyên_môn .",['Support'],Quảng Nam uit_516_33_22_5_31,"Tuy_nhiên , sự bất_mãn đối_với Công_ty cũng tăng lên trong thời_kỳ này , và Khởi_nghĩa Ấn_Độ 1857 bùng_nổ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_516_33_22_5,Việc bất_mãn làm dấy lên khởi_nghĩa 1857 có bàn_tay của thế_lực bên ngoài .,['NEI'],Ấn Độ uit_141_10_53_3_32,"Nguyên_thủ quốc_gia là Chủ_tịch nước , người này đồng_thời là Tổng_Bí_thư Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào là một nhà nước xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước, người này đồng thời là Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Thủ tướng là một thành viên trong Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Các chính sách của chính phủ được Đảng xác định thông qua Bộ Chính trị gồm 11 thành viên và Ủy ban Trung ương Đảng gồm 61 thành viên. Các quyết định quan trọng của chính phủ do Hội đồng Bộ trưởng xem xét. Việt Nam duy trì ảnh hưởng đáng kể đến Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_141_10_53_3,Thounglou_Sisoulith hiện là Chủ_tịch nước kiêm Tổng_Bí_thư Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào .,['NEI'],Ai Lao uit_2732_163_35_4_21,"Tuy_nhiên , điều nguy_hiểm nhất của hệ_thống là nếu các tổ_chức , cá_nhân hoạt_động không khách_quan thì sẽ không bảo_vệ quyền_lợi của tầng_lớp mà họ được cử làm đại_diện , qua đó , người_dân có_thể mất đi cơ_hội có tiếng_nói của mình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất của hệ thống là nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Và lỗ hổng này đang dần bộc lộ ở các nước xã hội chủ nghĩa khi quan chức lớn nhỏ có thể tự do tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà không có bộ phận do người dân giám sát chính quyền như các nền dân chủ phương Tây.",uit_2732_163_35_4,Người_dân vẫn có cơ_hội dù_cho quyền_lợi của giai_cấp mà họ cử làm đại_diện bị mất đi .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_757_39_51_6_22,"Hệ_thống cơ_quan tư_pháp Nhật_Bản chia thành bốn cấp_bậc : Toà_án Tối_cao ( 最高裁判所 ( Tối_cao Tài_phán Sở ) , Saikō-Saibansho ) và ba cấp toà_án thấp hơn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_757_39_51_6,"Ở Nhật_Bản , Toà_án Tối_cao chính là cấp thấp nhất trong 2 loại cấp_bậc trong hệ_thống cơ_quan tư_pháp .",['Refute'],Nhật Bản uit_809_41_34_1_32,"1917 : Cách_mạng_tháng 10 Nga đưa những người cộng_sản lên nắm quyền , bùng_nổ Nội_chiến Nga .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1917: Cách mạng tháng 10 Nga đưa những người cộng sản lên nắm quyền, bùng nổ Nội chiến Nga. Mỹ tham gia Thế Chiến I cùng phe Hiệp ước. Trận Passchendaele. Trận Caporetto. Ba Lan giành độc lập. Trao giải Pulitzer đầu tiên.",uit_809_41_34_1,"Cách_mạng_tháng 10 Nga , còn được gọi là Cách_mạng Bolshevik hoặc Cách_mạng Xã_hội_chủ_nghĩa , là sự_kiện quan_trọng trong lịch_sử Nga và thế_giới .",['NEI'],thế kỷ XX uit_631_37_74_3_32,"Các phiên họp của Nội_các được phân làm 2 dạng : Hội_nghị toàn_thể gồm toàn_bộ các lãnh_đạo của các cơ_quan cấp Bộ và Hội_nghị thường_vụ chỉ gồm Thủ_tướng , các Phó thủ_tướng , một_số thành_viên Nội_các .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua.",uit_631_37_74_3,Các phiên họp của Nội_các được phân làm 2 dạng là theo đường_lối XHCN khởi_nguồn từ Liên_Xô .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_570_34_91_2_31,"Các quốc_gia có tốc_độ tăng_trưởng cao các năm gần đây ở châu_Á bao_gồm : Israel , Malaysia , Indonesia , Bangladesh , Pakistan , Thái_Lan , Việt_Nam , Mông_Cổ , Uzbekistan , Cyprus , Philippines , các nước giàu khoáng_sản như Kazakhstan , Turkmenistan , Iran , Brunei , Các Tiểu_Vương quốc Ả_Rập_Thống nhất , Qatar , Kuwait , Ả_Rập_Xê_Út , Bahrain và Oman .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ đã phát triển vượt bậc, cả hai có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trên 8%. Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao các năm gần đây ở châu Á bao gồm: Israel, Malaysia, Indonesia, Bangladesh, Pakistan, Thái Lan, Việt Nam, Mông Cổ, Uzbekistan, Cyprus, Philippines, các nước giàu khoáng sản như Kazakhstan, Turkmenistan, Iran, Brunei, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar, Kuwait, Ả Rập Xê Út, Bahrain và Oman.",uit_570_34_91_2,Quốc_gia có tốc_độ tăng_trưởng cao nhất châu_Á là Việt_Nam .,['NEI'],châu Á uit_1316_85_28_3_31,"Dioxide silic đóng vai_trò như một acid , tạo nên silicat và có_mặt trong tất_cả các loại khoáng_vật phổ_biến nhất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nhà hóa học F. W. Clarke tính rằng dưới 47% lớp vỏ Trái Đất chứa oxy và các mẫu đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất hầu hết chứa các oxide; clo, lưu huỳnh và fluor là các ngoại lệ quan trọng duy nhất của điều này và tổng khối lượng của chúng trong đá nhỏ hơn 1% rất nhiều. Các oxide chính là oxide silic, nhôm, sắt; các cacbonat calci, magiê, kali và natri. Dioxide silic đóng vai trò như một acid, tạo nên silicat và có mặt trong tất cả các loại khoáng vật phổ biến nhất. Từ một tính toán dựa trên 1.672 phân tích về tất các loại đá, Clarke suy luận rằng 99,22% là cấu tạo từ 11 oxide (nhìn bảng bên phải) và tất cả các thành phần còn lại chỉ chiếm một lượng cực nhỏ.",uit_1316_85_28_3,"Ngoài việc đóng vai_trò như một acid trong một_số các biến_đổi hoá_học , dioxide silic còn đóng vai_trò như một bazo trong các biến_đổi hoá_học khác .",['NEI'],Trái Đất uit_155_11_36_1_32,"Sử_dụng đất : Theo số_liệu thống_kê , kiểm_kê đất_đai vào ngày 01.01.2010 , trong tổng diện_tích tự_nhiên 1.043.836 ha , diện_tích đất nông_nghiệp chiếm 798.790 ha , diện_tích đất phi nông_nghiệp là 87.765 ha và diện_tích đất chưa sử_dụng là 157.281 ha .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sử dụng đất: Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai vào ngày 01.01.2010, trong tổng diện tích tự nhiên 1.043.836 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 798.790 ha, diện tích đất phi nông nghiệp là 87.765 ha và diện tích đất chưa sử dụng là 157.281 ha.",uit_155_11_36_1,"Số_liệu được Bộ Tài_nguyên và Môi_trường kiểm_kê đất_đai vào ngày 01.01.2010 cho biết tổng diện_tích tự_nhiên là hơn 1 triệu ha , phần_lớn là đất nông_nghiệp chiếm gần 800 nghìn ha , đất phi nông_nghiệp chiếm khoảng 87 nghìn ha , còn lại chưa được sử_dụng .",['NEI'],Quảng Nam uit_150_11_4_1_21,"Trong 6 tháng đầu năm 2021 , Quảng_Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế ( GRDP ) trên 2 con_số ( tăng 11,7% ) , đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh_tế trọng_điểm miền Trung .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Trong 6 tháng đầu năm 2021, Quảng Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) trên 2 con số (tăng 11,7%), đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Quy mô nền kinh tế gần 51.973 tỷ đồng, đứng vị trí thứ 2 sau Đà Nẵng.",uit_150_11_4_1,Quảng_Nam đứng đầu về tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế cũng như cao nhất ở miền Trung nửa đầu năm 2021 .,['Refute'],Quảng Nam uit_100_5_105_3_11,"Các bệnh_viện công ở Singapore có quyền tự_chủ đáng_kể trong các quyết_định quản_lý của họ và cạnh_tranh về mặt bệnh_nhân , tuy_nhiên họ vẫn thuộc quyền_sở_hữu của chính_phủ và chính_phủ bổ_nhiệm các hội_đồng_quản_trị và Giám_đốc_điều_hành và báo_cáo quản_lý và chịu trách_nhiệm trước các ban này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Hệ thống chăm sóc sức khỏe của chính phủ dựa trên khung ""3M"". Điều này có ba thành phần: Medifund, cung cấp một mạng lưới an toàn cho những người không có khả năng chăm sóc sức khỏe, Medisave, một hệ thống tài khoản tiết kiệm y tế quốc gia bắt buộc bao gồm khoảng 85% dân số, và Medishield, một chương trình bảo hiểm y tế do chính phủ tài trợ. Các bệnh viện công ở Singapore có quyền tự chủ đáng kể trong các quyết định quản lý của họ và cạnh tranh về mặt bệnh nhân, tuy nhiên họ vẫn thuộc quyền sở hữu của chính phủ và chính phủ bổ nhiệm các hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành và báo cáo quản lý và chịu trách nhiệm trước các ban này. Một chế độ trợ cấp tồn tại cho những người có thu nhập thấp. Năm 2008, 32% dịch vụ chăm sóc sức khỏe được chính phủ tài trợ. Nó chiếm khoảng 3,5% GDP của Singapore.",uit_100_5_105_3,"Các bệnh_viện công ở Singapore có độc_lập đáng_kể trong quyết_định quản_lý và cạnh_tranh về mặt bệnh_nhân . Tuy_nhiên , chúng vẫn thuộc sở_hữu của chính_phủ và chịu sự bổ_nhiệm và giám_sát từ các hội_đồng_quản_trị và Giám_đốc_điều_hành , và phải báo_cáo quản_lý và chịu trách_nhiệm trước các cơ_quan này .",['Support'],Singapore uit_451_27_121_4_32,Tỷ_trọng sản_phẩm công_nghệ_cao trong xuất_khẩu của Trung_Quốc dao_động trong khoảng từ 25 - 30% .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều ""công viên khoa học"" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE,... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới.",uit_451_27_121_4,Với tỷ_trọng xuất_khẩu các sản_phẩm công_nghệ_cao dao_động trong khoảng từ 25 - 30% của Trung_Quốc như hiện_nay đang là tiền_đề phát_triển thị_trường công_nghệ thế_giới .,['NEI'],Trung Quốc uit_856_44_105_5_21,"Về phương_diện luật_pháp quốc_tế , Hoàng_Sa và Trường_Sa , vào thời_điểm 1958-1975 , không thuộc quyền quản_lý của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , mà trên danh_nghĩa thuộc quyền quản_lý của 2 chính_phủ tồn_tại song_song ở miền Nam Việt_Nam khi đó ( Việt_Nam Cộng_hoà và Cộng_hoà Miền Nam Việt_Nam ) , nên trong tranh_chấp 2 quần_đảo này vào thời_điểm năm 1958 đến năm 1975 , lời tuyên_bố của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà được xem như của một quốc_gia thứ ba không có ảnh_hưởng đến vụ tranh_chấp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai với nội dung: ""Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc"". Công hàm này cũng đăng trên báo Nhân dân ngày 22 tháng 9 cùng năm. Ngoài ra, sau này, Trung Quốc cũng đã nêu một số tài liệu khác mà họ cho là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phổ biến để làm bằng cớ về sự thỏa thuận nhượng biển của Hà Nội. Theo báo Đại Đoàn Kết, một tờ báo chính thống của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì, Bắc Kinh (tức Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) đã diễn giải công hàm của Phạm Văn Đồng một cách xuyên tạc, khi nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa, không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với 2 quần đảo này, mà chỉ công nhận hải phận 12 hải lý của Trung Quốc, một hành động ngoại giao hữu nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Bắc Kinh trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh với Đài Loan (tức Trung Hoa Dân Quốc) đang gia tăng ở eo biển Đài Loan. Về phương diện luật pháp quốc tế, Hoàng Sa và Trường Sa, vào thời điểm 1958-1975, không thuộc quyền quản lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mà trên danh nghĩa thuộc quyền quản lý của 2 chính phủ tồn tại song song ở miền Nam Việt Nam khi đó (Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam), nên trong tranh chấp 2 quần đảo này vào thời điểm năm 1958 đến năm 1975, lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được xem như của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.",uit_856_44_105_5,"Miền Nam Việt_Nam chỉ có quyền làm chủ Trường_Sa , còn Hoàng_Sa là của miền Bắc .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_950_53_37_1_11,"Đến cuối chiến_tranh , Nhật_Bản quyết_định trao độc_lập sớm cho một quốc_gia Indonesia mới được đề_xuất .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_950_53_37_1,Chỉ mới được đề_xuất nhưng Indonesia đã được Nhật_Bản trao cho sự độc_lập .,['Support'],Borneo uit_356_22_29_2_11,"Những tranh_cãi chủ_yếu xoay quanh bản_chất và giới_hạn của khái_niệm "" Trung_Quốc "" , khả_năng tái thống_nhất Trung_Quốc và vị_thế chính_trị Đài_Loan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"CHNDTH và THDQ (từ năm 1949 đến nay) không công nhận ngoại giao lẫn nhau, vì hai bên đều tự cho là chính quyền kế tục hợp pháp của THDQ (thời Tôn Trung Sơn) bao gồm cả Đại lục và Đài Loan, CHNDTH liên tục phản đối những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan. Những tranh cãi chủ yếu xoay quanh bản chất và giới hạn của khái niệm ""Trung Quốc"", khả năng tái thống nhất Trung Quốc và vị thế chính trị Đài Loan.",uit_356_22_29_2,"Những tranh_cãi xoay quanh các khía_cạnh về bản_chất và giới_hạn của khái_niệm "" Trung_Quốc "" , nó còn liền quan đến khả_năng tái thống_nhất Trung_Quốc và vị_thế chính_trị của Đài_Loan .",['Support'],Trung Hoa uit_2734_163_61_1_32,"Cơ_chế bao_cấp : cơ_chế này được các nước xã_hội_chủ_nghĩa theo mô_hình Liên_Xô sử_dụng như Liên_Xô , Việt_Nam , Trung_Quốc và các nước Đông_Âu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cơ chế bao cấp: cơ chế này được các nước xã hội chủ nghĩa theo mô hình Liên Xô sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Trong cơ chế này nhà nước là người điều phối mọi nguồn lực trong nền kinh tế. Cơ chế này hoạt động ổn định trong giai đoạn 1928-1970 nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973.",uit_2734_163_61_1,Bao_cấp không còn phù_hợp sau thời_chiến .,['NEI'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_27_1_124_4_32,"Do là nước nhiệt_đới , Việt_Nam không phát_triển các môn thể_thao mùa đông ( như trượt_băng ) , cũng như chưa từng tham_gia Olympic mùa đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tại các kỳ Olympic mùa hè, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa tham gia từ năm 1952 đến năm 1972 nhưng không có huy chương, còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không tham gia lần nào. Sau khi thống nhất vào năm 1975, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 1980, có huy chương đầu tiên là huy chương bạc vào năm 2000 bởi võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, và giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng. Ở Olympic người khuyết tật, Việt Nam tham gia từ năm 2000 và cũng có huy chương vàng đầu tiên do lực sĩ Lê Văn Công ở môn cử tạ đạt được vào năm 2016. Do là nước nhiệt đới, Việt Nam không phát triển các môn thể thao mùa đông (như trượt băng), cũng như chưa từng tham gia Olympic mùa đông.",uit_27_1_124_4,Việt_Nam trong tương_lai sẽ tham_gia vào Olympic mùa đông .,['NEI'],Việt Nam uit_2735_163_61_2_21,Trong cơ_chế này nhà_nước là người điều_phối mọi nguồn_lực trong nền kinh_tế .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cơ chế bao cấp: cơ chế này được các nước xã hội chủ nghĩa theo mô hình Liên Xô sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Trong cơ chế này nhà nước là người điều phối mọi nguồn lực trong nền kinh tế. Cơ chế này hoạt động ổn định trong giai đoạn 1928-1970 nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973.",uit_2735_163_61_2,Nhà_nước chỉ đóng vai_trò phụ trong cơ_chế này .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_950_53_37_3_31,"Sukarno và Hatta tiếp_tục kế_hoạch tuyên_bố độc_lập đơn_phương , song Hà_Lan cố_gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_950_53_37_3,Nhật_Bản không chịu trao lại độc_lập cho Sukarno nên buộc họ phải tự_khắc tiếp_tục kế_hoạch tuyên_bố độc_lập đơn_phương .,['NEI'],Borneo uit_122_8_4_4_11,"Tuy_nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú_tài ( năm 1807 và năm 1819 , dưới thời vua Gia_Long ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Tác giả của bộ sách là Phan Huy Chú, sinh năm 1782, mất năm 1840, tên chữ là Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh ra và lớn lên ở Thăng Long. Phan Huy Chú là con của Phan Huy Ích, người xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Can Lộc, thuộc Hà Tĩnh, đậu tiến sĩ và làm quan dưới thời Lê Mạt và Tây Sơn, là cháu gọi Phan Huy Ôn, tiến sĩ đời nhà Lê, là chú. Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có truyền thống học hành, Phan Huy Chú là người rất thông minh và đọc rất nhiều sách. Tuy nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú tài (năm 1807 và năm 1819, dưới thời vua Gia Long).",uit_122_8_4_4,"Dưới thời vua Gia_Long , mặc_dù là người thông_minh nhưng ông chỉ đậu hai khoa Tú_tài năm 1807 và năm 1819 .",['Support'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_425_27_42_1_12,"Quốc_dân đảng chuyển thủ_đô đến Nam_Kinh và thi_hành "" huấn chính "" , một giai_đoạn trung_gian của phát_triển chính_trị được phác_thảo trong chương_trình Tam_Dân của Tôn_Trung_Sơn nhằm biến_đổi Trung_Quốc thành một quốc_gia hiện_đại .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành ""huấn chính"", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong.",uit_425_27_42_1,"Tôn_Trung_Sơn lãnh_đạo của Quốc_Dân đảng , ông đã dời thủ_đô đến Nam_Kinh và thi_hành "" huấn chính "" đồng_thời đây là một giai_đoạn trung_gian của phát_triển chính_trị được phác_thảo trong chương_trình Tam_Dân của Tôn_Trung_Sơn nhằm biến_đổi Trung_Quốc thành một quốc_gia hiện_đại .",['Support'],Trung Quốc uit_1_1_2_3_32,Chế_độ_quân_chủ độc_lập được tái_lập sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_3,Ngô_Quyền đã khôn_ngoan đưa quân Nam_Hán vào trận_địa đã chuẩn_bị sẵn để dễ_dàng tiêu_diệt .,['NEI'],Việt Nam uit_155_11_36_1_12,"Sử_dụng đất : Theo số_liệu thống_kê , kiểm_kê đất_đai vào ngày 01.01.2010 , trong tổng diện_tích tự_nhiên 1.043.836 ha , diện_tích đất nông_nghiệp chiếm 798.790 ha , diện_tích đất phi nông_nghiệp là 87.765 ha và diện_tích đất chưa sử_dụng là 157.281 ha .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sử dụng đất: Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai vào ngày 01.01.2010, trong tổng diện tích tự nhiên 1.043.836 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 798.790 ha, diện tích đất phi nông nghiệp là 87.765 ha và diện tích đất chưa sử dụng là 157.281 ha.",uit_155_11_36_1,"Tổng diện_tích đất tự_nhiên gồm có hơn 1 triệu ha , trong đó đất nông_nghiệp chiếm hơn 70% diện_tích tự_nhiên , gần 10% là đất phi nông_nghiệp và còn lại là diện_tích chưa được dùng đến theo kiểm_kê vào đầu năm 2010 .",['Support'],Quảng Nam uit_97_5_88_1_21,"Năm 2012 , dân_số Singapore là 5,312 triệu người , trong đó 3,285 triệu ( 62% ) là công_dân Singapore và những người còn lại ( 38% ) là những cư_dân thường_trú hoặc công_nhân / học_sinh ngoại_quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 2012, dân số Singapore là 5,312 triệu người, trong đó 3,285 triệu (62%) là công dân Singapore và những người còn lại (38%) là những cư dân thường trú hoặc công nhân/học sinh ngoại quốc. 23% công dân Singapore sinh ra bên ngoài Singapore. Có một triệu cư dân thường trú tại Singapore vào năm 2012. Số cư dân này không tính đến 11 triệu du khách tạm thời đến tham quan Singapore mỗi năm.",uit_97_5_88_1,"Năm 2012 , hơn 80% dân_số của Singapore là công_dân Singapore .",['Refute'],Singapore uit_688_37_278_3_21,Ngọn núi này cũng xuất_hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh_đạo của Triều_Tiên .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vùng núi Trường Bạch được cho là nơi các lãnh đạo Triều Tiên chào đời. Đây là đỉnh núi cao nhất bán đảo Triều Tiên với 2.744 m so với mực nước biển. Ngọn núi này cũng xuất hiện trong bức khảm phía sau tượng hai cố lãnh đạo của Triều Tiên. Nhiều người Hàn Quốc cũng thường xuyên lên núi Trường Bạch, nhưng từ phía địa phận Trung Quốc. Moon Jae-in là tổng thống Hàn Quốc tại nhiệm đầu tiên tới thăm núi Trường Bạch trên lãnh thổ Triều Tiên trong hội nghị liên Triều lần thứ ba.",uit_688_37_278_3,Hình_ảnh ngọn núi này không tồn_tại trong bất_kỳ bức khảm nào ở Triều_Tiên .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_438_27_89_5_11,Cũng như Trung_Quốc bắt_đầu sao_chép những vũ_khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận_trọng hơn trong việc mua_bán vũ_khí với Trung_Quốc cũng như bị cấm_vận vũ_khí vào năm 1989 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_438_27_89_5,Trung_Quốc thường có hành_động sao_chép bản_quyền vũ_khí .,['Support'],Trung Quốc uit_828_43_10_3_32,Chữ Hán vẫn còn là đồ_dùng quan_trọng không_thể thiếu trong khoảng thời_gian nhất_định .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết giải thích chữ Hán khó thay đổi thành chữ cái Latin trong ít lâu. Sau khi bắt đầu thật hành chữ viết đánh vần thì sẽ có thời kì chuyển tiếp dùng cả chữ mới lẫn chữ cũ. Chữ Hán vẫn còn là đồ dùng quan trọng không thể thiếu trong khoảng thời gian nhất định. Ba cách thức giản ước được đưa ra: nét, số chữ, và cách viết.",uit_828_43_10_3,Chữ Hán đã tuyệt_chủng vào ngày_nay .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_115_7_5_2_11,"Về mặt ngôn_ngữ , tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán , nhất_là trong những phạm_vi triết_học , chính_trị , và kỹ_thuật được người Việt vay_mượn rất nhiều .",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Đối với người Việt sau 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Hán xâm nhập và chi phối sinh hoạt xã hội người Việt khá sâu đậm. Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chính trị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều.",uit_115_7_5_2,"Tiếng Hán được sử_dụng rộng_rãi trong những phạm_vi triết_học , chính_trị , và kỹ_thuật , mặc_dù người Việt ta vẫn nói tiếng việt .",['Support'],từ Hán Việt uit_1549_103_7_3_31,Thuỷ_ngân là kim_loại nguyên_tố duy_nhất có điểm_nóng chảy thấp hơn caesi .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi là một kim loại có màu nhạt rất dẻo, độ cứng thấp và rất mềm (độ cứng của nó là 0,2, là nguyên tố mềm nhất), nó chuyển sang màu tối khi có mặt oxy ở dạng vết. Caesi có điểm nóng chảy ở 28,4 °C (83,1 °F), là một trong ít các kim loại nguyên tố ở dạng lỏng trong điều kiện gần nhiệt độ phòng. Thủy ngân là kim loại nguyên tố duy nhất có điểm nóng chảy thấp hơn caesi. Thêm vào đó, kim loại caesi có điểm sôi khá thấp, 641 °C (1.186 °F), thấp thứ hai trong tất cả các kim loại, sau thủy ngân. Các hợp chất của nó cháy cho ngọn lửa màu xanh dương hoặc tím.",uit_1549_103_7_3,Thuỷ_ngân khi nóng_chảy sẽ có màu như caesi .,['NEI'],caesium uit_4_1_4_4_11,"Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_4,"Bọn không cùng ý_kiến , lãnh_đạo bên phương Tây và tổ_chức nhân quèn có hành_vi lên_án nhân_quyền tại Việt_Nam .",['Support'],Việt Nam uit_1546_102_17_1_21,Tương_truyền ngày_xưa có một người tên Đại_Nhiêu đã lập ra Thập_Can và Thập_Nhị_Chi để giúp người ta tính_toán thời_gian .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Can Chi,Tương truyền ngày xưa có một người tên Đại Nhiêu đã lập ra Thập Can và Thập Nhị Chi để giúp người ta tính toán thời gian. Việc tính giờ cũng có liên quan đến tập tính của 12 loài vật:,uit_1546_102_17_1,Tiểu_Nhiêu là người phát_minh ra việc tính_toán thời_gian theo truyền_thuyết cổ_xưa .,['Refute'],Can Chi uit_856_44_106_2_31,Một đơn_vị hành_chánh xã bao_gồm trọn quần_đảo này được thành_lập và lấy danh_hiệu là xã Định_Hải trực_thuộc quận Hoà_Vang .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 13 tháng 7 năm 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, trong đó ấn định: ""Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam. Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo này được thành lập và lấy danh hiệu là xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang. Xã Định Hải đặt dưới quyền một phái viên hành chánh"".",uit_856_44_106_2,Danh_hiệu cho quần_đảo này được đặt theo một vị danh_nhân .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_527_33_68_8_22,"Điều_tra dân_số năm 2001 đưa ra số_liệu là 800 triệu người Ấn_Độ ( 80,5% tổng dân_số ) là tín_đồ Ấn_Độ_giáo , Ấn_Độ_giáo do_vậy là tôn_giáo lớn nhất tại Ấn_Độ , sau đó là Hồi_giáo ( 13,4% ) , Kitô giáo ( 2,3% ) , Sikh giáo ( 1,9% ) , Phật_giáo ( 0,8% ) , Jaina giáo ( 0,4% ) , Do Thái giáo ,_Hoả giáo , và Bahá ' í giáo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_527_33_68_8,"Số_liệu điều_tra dân_số năm 2001 không xác_định rõ rằng 800 triệu người ( 80,5% tổng dân_số ) ở Ấn_Độ theo đạo Ấn_Độ_giáo , vốn là tôn_giáo lớn nhất tại quốc_gia này . Thay vào đó , các tôn_giáo khác như Hồi_giáo ( 13,4% ) , Kitô giáo ( 2,3% ) , Sikh giáo ( 1,9% ) , Phật_giáo ( 0,8% ) , Jaina giáo ( 0,4% ) , Do Thái giáo ,_Hoả giáo và Bahá ' í giáo cũng có sự tồn_tại .",['Refute'],Ấn Độ uit_253_17_26_3_12,"Dận vào miền nam , dùng ân tín để dụ , ưa việc chiêu_nạp , hơn ba nghìn người phe_đảng của bọn cừ suý Hoàng_Ngô ở huyện Cao_Lương đều ra hàng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Năm Xích Ô thứ mười một, người rợ ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân đánh diệt thành ấp, Giao Châu nhiễu động. Lấy Lục Dận làm Giao Châu Thứ sử, An nam Hiệu úy. Dận vào miền nam, dùng ân tín để dụ, ưa việc chiêu nạp, hơn ba nghìn người phe đảng của bọn cừ súy Hoàng Ngô ở huyện Cao Lương đều ra hàng. Dẫn quân xuống phía nam, tuyên bố rất thật, đem tiền của để trao tặng. Hơn trăm tướng giặc, năm vạn người dân ở nơi sâu xa khó quản, chẳng ai không cúi đầu, do đó Giao Châu yên bình.",uit_253_17_26_3,Đám người của Hoàng_Ngô ở Cao_Lương chịu khuất_phục bởi mưu_đồ của Dận .,['Support'],Bà Triệu uit_76_5_21_4_12,Nơi đây cũng đã trở_thành một căn_cứ tài_chính và thương_mại chủ_yếu của các công_ty Anh ở vùng Đông_Nam Á.,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tới năm 1900, Singapore đã là một trung tâm tài chính và thương mại quan trọng của thế giới, là cảng trung chuyển các sản phẩm của Đông Á sang châu Âu và ngược lại. Vào thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, có hơn 2/3 lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Malay đi qua cảng Singapore. Tiền đầu tư đi qua Singapore, thiếc và cao su được xuất khẩu ngang qua Singapore, nó cũng trở thành trung tâm kho vận và phân phối những mặt hàng dành cho những người châu Âu sống ở khắp vùng Đông Nam Á. Nơi đây cũng đã trở thành một căn cứ tài chính và thương mại chủ yếu của các công ty Anh ở vùng Đông Nam Á.",uit_76_5_21_4,Nơi này đã trở_thành nơi tập_trung các hoạt_động tài_chính và thương_mại của người_dân của các công_ty Anh ở khu_vực Đông_Nam Á.,['Support'],Singapore uit_429_27_49_7_32,"Để hạn_chế sức_mạnh của người Hoa , chính_phủ các nước Đông_Nam_Á dùng nhiều chính_sách trấn_áp hoặc đồng_hoá , như ở Thái_Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc_tịch , ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn_ngữ mẹ đẻ , trường công ở Malaysia thì hạn_chế tiếp_nhận sinh_viên gốc Hoa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_429_27_49_7,"Tuy_nhiên , việc áp_dụng các biện_pháp này đã gây ra tranh_cãi và có_thể mang lại tác_động tiêu_cực đến quyền con_người .",['NEI'],Trung Quốc uit_2032_136_30_1_32,"Tuy_nhiên , sự_thật là không phải tới thời Lorenzo nắm quyền Phục_Hưng mới ra_đời , mà bản_thân gia_đình Medici cũng chỉ thừa_hưởng truyền_thống trọng nghệ_thuật của Firenze và phát_huy nó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Tuy nhiên, sự thật là không phải tới thời Lorenzo nắm quyền Phục Hưng mới ra đời, mà bản thân gia đình Medici cũng chỉ thừa hưởng truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze và phát huy nó. Một số người cho rằng Firenze trở thành nơi khởi đầu Phục Hưng là do may mắn, nghĩa là đơn thuần bởi vì những vĩ nhân ngẫu nhiên sinh ra ở đây: cả da Vinci, Botticelli và Michelangelo đều là người xứ Toscana (mà Firenze là thủ phủ). Tuy nhiên các nhà sử học khác phản đối ý kiến cho rằng đây là sự ngẫu nhiên và quy cho truyền thống trọng nghệ thuật của Firenze.",uit_2032_136_30_1,Gia_đình Medici đặt nghệ_thuật của Firenze lên hàng_đầu .,['NEI'],Phục Hưng uit_2820_175_51_1_12,"Đầu tháng 1 năm 1941 , Hoàng_Văn_Thụ , Uỷ_viên Thường_vụ Trung_ương Đảng từ Việt_Nam sang Tĩnh_Tây ( Quảng_Tây , Trung_Quốc ) gặp Nguyễn_Ái_Quốc để báo_cáo kết_quả xây_dựng và củng_cố An_toàn_khu Cao_Bằng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Đầu tháng 1 năm 1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố An toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị ông về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc cũng nhận định Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng, và ông quyết định trở về nước sau 30 năm ở nước ngoài.",uit_2820_175_51_1,Nguyến_Ái_Quốc nhận được một báo_cáo từ Hoàng_Văn_Thụ khi ở Trung_Quốc năm 1941 .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_353_22_24_1_21,"Vào thế_kỷ thứ XVIII , Trung_Quốc đã đạt được những tiến_bộ đáng_kể về công_nghệ so với các dân_tộc ở Trung_Á mà họ gây_chiến hàng thế_kỷ , tuy_nhiên lại tụt_hậu hẳn so với châu_Âu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào thế kỷ thứ XVIII, Trung Quốc đã đạt được những tiến bộ đáng kể về công nghệ so với các dân tộc ở Trung Á mà họ gây chiến hàng thế kỷ, tuy nhiên lại tụt hậu hẳn so với châu Âu. Điều này đã hình thành cục diện của thế kỷ XIX trong đó Trung Quốc đứng ở thế phòng thủ trước chủ nghĩa đế quốc châu Âu trong khi đó lại thể hiện sự bành trướng đế quốc trước Trung Á.",uit_353_22_24_1,Trung_Quốc đã đạt được những tiến_bộ đáng_kể về công_nghệ so với các dân_tộc ở Trung_Á và vượt mặt cả châu_Âu .,['Refute'],Trung Hoa uit_2688_161_208_2_21,"Tại_sao chép đơn_giản , một lượng vừa đủ được tạo ra để duy_trì xã_hội theo mức_sống nhất_định ; cổ_phiếu vốn vẫn không đổi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Thảo luận của ông về việc tái tạo đơn giản và mở rộng các điều kiện sản xuất cung cấp một mô hình phức tạp hơn về các thông số của quá trình tích lũy nói chung. Tại sao chép đơn giản, một lượng vừa đủ được tạo ra để duy trì xã hội theo mức sống nhất định; cổ phiếu vốn vẫn không đổi. Khi sinh sản mở rộng, giá trị sản phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần thiết để duy trì xã hội ở mức sống nhất định (một sản phẩm dư thừa); giá trị sản phẩm bổ sung có sẵn cho các khoản đầu tư mở rộng quy mô và đa dạng sản xuất.",uit_2688_161_208_2,Cổ_phiếu vốn tăng_giá ồ_ạt .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_1318_85_39_4_11,"Do phần_lớn nhiệt_năng này sinh ra từ sự phân_rã của các chất phóng_xạ , các nhà_khoa_học tin rằng vào thời_kì đầu của Trái_Đất , trước khi số_lượng của các đồng_vị_phóng_xạ có chu_kì bán rã ngắn bị giảm xuống , nhiệt_năng sinh ra của Trái_Đất còn cao hơn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.",uit_1318_85_39_4,"Chính vì lí_do nhiệt từ quá_trình phân_rã phóng_xạ chiếm phần_lớn nhiệt_năng này , các nhà_khoa_học tin rằng nhiệt_năng sinh ra của Trái_Đất còn cao hơn so với trước khi số_lượng của các đồng_vị_phóng_xạ có chu_kì bán rã ngắn bị giảm xuống tại thời_kì đầu của Trái_Đất .",['Support'],Trái Đất uit_147_10_67_1_12,"Dân_số Lào ước_tính đạt 6,5 triệu người vào năm 2012 , phân_bổ không đều trên lãnh_thổ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Dân số Lào ước tính đạt 6,5 triệu người vào năm 2012, phân bổ không đều trên lãnh thổ. Hầu hết dân chúng sống tại các thung lũng của sông Mekong và các chi lưu của nó. Thủ đô Viêng Chăn có 740 nghìn cư dân vào năm 2008. Mật độ dân số Lào đạt 27/km². Cư dân Lào thường được phân chia theo độ cao, gần tương ứng với dân tộc.",uit_147_10_67_1,"Lào là đất_nước của 6,5 triệu người ( năm 2012 ) với đặc_điểm phân_chia không đồng_đều tại các khu_vực trên quốc_gia .",['Support'],Ai Lao uit_568_34_78_2_31,"Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét , dòng sông dài nhất_là Trường_Giang , sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_568_34_78_2,Không_những dài nhất mà Trường_Giang còn là con sông đem lại nguồn lợi thuỷ_sản rất lớn .,['NEI'],châu Á uit_1922_130_52_1_32,"Cũng có_thể nói có ba thế_giới , với thế_giới biểu_kiến bao_gồm cả thế_giới của vật_chất và hình_ảnh tinh_thần , với “ cõi thứ ba ” bao_gồm các Sắc tướng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Cũng có thể nói có ba thế giới, với thế giới biểu kiến bao gồm cả thế giới của vật chất và hình ảnh tinh thần, với “cõi thứ ba” bao gồm các Sắc tướng. Vì vậy, mặc dù có thuật ngữ ""chủ nghĩa duy tâm Platon"", điều này đề cập đến Ý tưởng hoặc Hình thức của Platon, chứ không phải để chỉ một số loại chủ nghĩa duy tâm platonic, một quan điểm thế kỷ 18 coi vật chất là không có thực theo ý muốn. Đối với Plato, mặc dù bị tâm trí nắm bắt, nhưng chỉ có các Hình thức là thực sự có thật.",uit_1922_130_52_1,' Cõi thứ ba ' ' là điều mà được đông_đảo giới trẻ quan_tâm và theo nghiên_cứu thì nó là một phần trong thế_giới biểu_kiến .,['NEI'],Plato uit_42_3_15_4_11,"Robert_Estienne đã xuất_bản cuốn từ_điển Latinh-Pháp đầu_tiên , bao_gồm thông_tin về ngữ_âm , từ nguyên và ngữ_pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.",uit_42_3_15_4,Cuốn từ_điển Latinh-Pháp đầu_tiên là do Robert_Estienne xuất_bản .,['Support'],tiếng Pháp uit_47_3_41_7_21,"Tiếng Pháp cũng là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ( Lãnh_thổ Tây_Bắc , Nunavut và Yukon ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_7,Người_dân ở lãnh_thổ Tây_Bắc xem tiếng Pháp là ngôn_ngữ làm_ăn với người nước_ngoài của họ .,['Refute'],tiếng Pháp uit_964_55_9_3_21,"Hầu_hết các hoạt_động kinh_tế của họ là đánh_cá , trồng_trọt và săn_bắn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_964_55_9_3,Hầu_hết các hoạt_động kinh_tế của họ là chăn_nuôi gia_cầm .,['Refute'],Palawan uit_130_10_16_3_31,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó.",uit_130_10_16_3,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng trong vòng 10 năm .,['NEI'],Ai Lao uit_519_33_33_2_32,Điều này cũng dễ hiểu vì Ấn_Độ rất đông dân mà không có một ngôn_ngữ đồng_nhất như quốc_gia láng_giềng Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ có tổng cộng 22 ngôn ngữ đồng chính thức. Điều này cũng dễ hiểu vì Ấn Độ rất đông dân mà không có một ngôn ngữ đồng nhất như quốc gia láng giềng Trung Quốc. Sau đây là danh sách các ngôn ngữ phổ biến nhất tại Ấn Độ, bao gồm cả ngôn ngữ chính thức lẫn ngôn ngữ sử dụng phổ biến trên thực tế:",uit_519_33_33_2,Ấn_Độ là quốc_gia có nhiều thành_phần dân_tộc ở trong đất_nước của mình .,['NEI'],Ấn Độ uit_247_16_62_2_21,"Ông cùng Bảo_Đại bàn mưu_tính kế khôi_phục lại ngôi_báu nhà Nguyễn , có cả Cousseau , chỉ_huy mật_thám Pháp tham_dự .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông. Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.",uit_247_16_62_2,Việc bàn mưu_tính kế khôi_phục lại ngôi_báu nhà Nguyễn không bao_gồm Cousseau .,['Refute'],Trần Trọng Kim uit_524_33_67_5_21,"Trong cuộc điều_tra dân_số hậu thuộc địa đầu_tiên , tiến_hành vào năm 1951 , Ấn_Độ có 361,1 triệu người .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_524_33_67_5,"Trong cuộc điều_tra dân_số hậu thuộc địa đầu_tiên thì Ấn_Độ không có 361,1 triệu người .",['Refute'],Ấn Độ uit_1829_125_57_1_32,"Nhà lý_luận mácxít Pháp Guy_Debord , thành_viên sáng_lập của Tổ_chức tình_huống quốc_tế , lập_luận rằng khi hàng_hoá trở_thành "" phạm_trù thiết_yếu "" của xã_hội , tức_là khi quá_trình hàng_hoá được hoàn_thành đến mức tối_đa , hình_ảnh của xã_hội được truyền_bá bởi hàng_hoá ( vì nó mô_tả tất_cả sự sống được cấu_thành bởi các khái_niệm và đối_tượng nhận được giá_trị của chúng chỉ là hàng_hoá có_thể giao_dịch theo giá_trị_trao_đổi ) , xâm_chiếm toàn_bộ cuộc_sống và giảm xã_hội thành một đại_diện đơn_thuần , Hiệp_hội của cảnh_tượng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Nhà lý luận mácxít Pháp Guy Debord, thành viên sáng lập của Tổ chức tình huống quốc tế, lập luận rằng khi hàng hóa trở thành ""phạm trù thiết yếu"" của xã hội, tức là khi quá trình hàng hóa được hoàn thành đến mức tối đa, hình ảnh của xã hội được truyền bá bởi hàng hóa (vì nó mô tả tất cả sự sống được cấu thành bởi các khái niệm và đối tượng nhận được giá trị của chúng chỉ là hàng hóa có thể giao dịch theo giá trị trao đổi), xâm chiếm toàn bộ cuộc sống và giảm xã hội thành một đại diện đơn thuần, Hiệp hội của cảnh tượng.",uit_1829_125_57_1,Khái_niệm giá_trị_trao_đổi được mô_tả bởi hàng_hoá .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_4_1_4_4_31,"Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_4,"Hồ sơ nhân quyền của Việt Nam bị chỉ trích , thêm nữa quốc gia này còn bị lên_án về chính sách dân tộc và việc chính sách bao_cấp .",['NEI'],Việt Nam uit_798_40_23_2_21,"Riêng đối_với quận Nhật_Nam , khi Lộ_Bác_Đức đánh_bại nhà Triệu-Nam Việt , lãnh_thổ Nam_Việt chưa bao_gồm quận Nhật_Nam ( từ Quảng_Bình tới Bình_Định ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm được Nam Việt và chia làm 6 quận là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, đồng thời lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ, Nhật Nam. Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định). Quận Nhật Nam chỉ hình thành sau khi các quan cai trị bộ Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dãy Hoành Sơn",uit_798_40_23_2,Quận Nhật_Nam vốn đã là một quận lớn trong nước Nam_Việt từ ban_đầu .,['Refute'],Bắc thuộc uit_5_1_8_3_22,"Chữ "" Việt "" 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_3,Chữ Việt trong Đại_Việt không biểu_thị cho đất Việt_Thường .,['Refute'],Việt Nam uit_200_13_30_1_22,"Năm 1629 , Chúa_Sãi tạm nhận sắc_phong từ Chúa_Trịnh để dồn lực đối_phó với quân Chăm_Pa và lưu thủ Văn_Phong làm_phản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1629, Chúa Sãi tạm nhận sắc phong từ Chúa Trịnh để dồn lực đối phó với quân Chăm Pa và lưu thủ Văn Phong làm phản. Tránh cuộc đối đầu từ cả hai phía Bắc- Nam. Năm 1630, Chúa Sãi đã làm theo kế của Đào Duy Từ trả lại sắc cho vua Lê - chúa Trịnh.",uit_200_13_30_1,Văn_Phong do làm_phản nên Chúa_Sãi đã ra quyết_định xử_tử công_khai và tru_di_tam_tộc .,['Refute'],Đàng Trong uit_1549_103_8_2_31,"Ở nhiệt_độ dưới 650 °C ( 1.202 °F ) , nó không tạo hợp_kim với coban , sắt , molypden , nickel , platin , tantal hay wolfram .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.",uit_1549_103_8_2,Nó sẽ tạo thành hợp_kim bền_vững ở mức nhiệt trên 1500 độ C.,['NEI'],caesium uit_55_4_18_1_11,"Sự lớn_mạnh của chủ_nghĩa_đế_quốc trong giai_đoạn thế_kỷ XIX dẫn đến việc hầu_khắp châu Đại_Dương trở_nên chịu sự chiếm_đóng của các cường_quốc châu_Âu , và tiếp sau đó là Mỹ và Nhật_Bản .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Sự lớn mạnh của chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn thế kỷ XIX dẫn đến việc hầu khắp châu Đại Dương trở nên chịu sự chiếm đóng của các cường quốc châu Âu, và tiếp sau đó là Mỹ và Nhật Bản. Kho tri thức về hải dương học được đóng góp đáng kể nhờ các chuyến hành trình của tàu HMS Beagle có sự tham gia của Charles Darwin vào thập niên 1830; của tàu USS Tuscarora (1873–76); và tàu Gazelle của Đức (1874–76).",uit_55_4_18_1,Trong giai_đoạn thế kỳ XIX là sự lớn_mạnh của chủ_nghĩa_đế_quốc .,['Support'],Thái Bình Dương uit_520_33_36_8_32,"Cây đề_xuất hiện trên các ấn ở di_chỉ Mohenjo-daro , Đức Phật giác_ngộ dưới gốc của loài cây này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_520_33_36_8,Cây đề là một biểu_tượng khi nhắc đến phật_giáo vì nó có nhiều lợi_ích đối_với con_người .,['NEI'],Ấn Độ uit_443_27_101_1_22,"Kể từ khi bắt_đầu tự_do_hoá kinh_tế vào năm 1978 , Trung_Quốc nằm trong số các nền kinh_tế tăng_trưởng nhanh nhất trên thế_giới , dựa ở mức_độ lớn vào tăng_trưởng do đầu_tư và xuất_khẩu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 74 bậc (lên hạng 59 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.",uit_443_27_101_1,Mức_độ tăng_trưởng do đầu_tư và xuất_khẩu rất thấp nhưng Trung_Quốc vẫn thuộc các quốc_gia có nền kinh_tế tăng_trưởng kinh_tế nhanh nhất thế_giới .,['Refute'],Trung Quốc uit_1037_61_19_5_21,"Dù_sao , nhiều người hiện tin rằng những điều_kiện do tác_động của con_người từ sự tăng "" khí gây hiệu_ứng_nhà_kính "" có_thể vượt quá mọi lực ( quỹ_đạo ) Milankovitch ; và một_số ý_kiến gần đây của những người ủng_hộ_lực quỹ_đạo thậm_chí cho rằng kể_cả khi không có sự tác_động của con_người thì thời_kỳ gian băng hiện_nay có_lẽ vẫn sẽ kéo_dài 50.000 năm ( tức_là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng ""giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước"" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng ""khí gây hiệu ứng nhà kính"" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).",uit_1037_61_19_5,Nếu con_người không tác_động quá mức tiêu_cực lên môi_trường thì thời_kỳ gian băng hiện_nay sẽ kéo_dài thêm mấy vạn năm .,['Refute'],kỷ băng hà uit_757_39_51_8_31,"Trụ_cột của pháp_luật Nhật_Bản gọi là Lục pháp ( 六法 , Roppō , Sáu bộ_luật ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_757_39_51_8,Vì là trụ_cột của pháp_luật Nhật_Bản nên Lục pháp có vai_trò quan_trọng trong việc điều_phối trật_tự xã_hội .,['NEI'],Nhật Bản uit_273_18_117_2_11,"Vua_Hàm_Nghi và Tôn_Thất_Thuyết chạy ra Tân_Sở_thuộc Quảng_Trị , tại đây Tôn_Thất_Thuyết mượn danh_nghĩa vua Hàm_Nghi phát chiếu Cần_Vương kêu_gọi người Việt nổi_dậy đánh Pháp giúp vua .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Năm 1885, phái chủ chiến trong triều đình nổi dậy tấn công quân Pháp đóng ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạy ra Tân Sở thuộc Quảng Trị, tại đây Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895.",uit_273_18_117_2,"Vua_Hàm_Nghi và Tôn_Thất_Thuyết cùng nhau chạy đến tận Tân_Sở_thuộc Quảng_Trị , tại đây Tôn_Thất_Thuyết đã mượn danh_nghĩa vua Hàm_Nghi để phát chiếu Cần_Vương kêu_gọi người Việt_Nam nổi_dậy đánh Pháp giúp vua .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_2128_141_85_7_12,"Cạnh_tranh giữa các nhân_công không_chỉ làm giảm lương , mà_còn làm một_số nhân_công mất việc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Theo Mill, nguồn cung nhân lực rất nhạy cảm với tiền lương. Tiền lương thường vượt quá mức sinh hoạt phí tối thiểu, và được trả bằng tiền vốn. Do đó, tiền lương hạn chế bởi lượng vốn dành để trả lương. Tiền lương công nhân được tính bằng tổng vốn lưu động chia cho số lượng lao động. Tiền lương tăng khi quỹ lương tăng, hoặc giảm khi số nhân công tăng. Khi tăng lương, nguồn cung lao động sẽ tăng. Cạnh tranh giữa các nhân công không chỉ làm giảm lương, mà còn làm một số nhân công mất việc. Mill lưu ý rằng ""nhu cầu hàng hóa không phải là nhu cầu lao động"". Nghĩa là nguồn thu chi cho việc tăng lương, không phải hàng tiêu dùng, sẽ tạo ra việc làm. Gia tăng tiêu thụ sẽ làm giảm đầu tư. Do đó, gia tăng đầu tư sẽ dẫn đến gia tăng quỹ lương và thúc đẩy kinh tế.",uit_2128_141_85_7,Hụt lương là một trong những hậu_quả của cạnh_tranh nhân_công .,['Support'],John Stuart Mill uit_1148_72_85_5_21,Hiện_nay bệnh viêm gan C là nguyên_nhân hàng_đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa_Kỳ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"HCV xâm nhập thẳng vào cơ thể qua máu; rồi tấn công tế bào gan và sinh sôi nảy nở tại đây, làm cho tế bào gan sưng lên và đồng thời giết các tế bào gan. Có đến 80% những người bị nhiễm HCV có khả năng trở thành bệnh kinh niên (chronic) - có nghĩa là 6 tháng sau khi bị nhiễm, bệnh vẫn không hết. Đa số những người bị HCV kinh niên không thấy có triệu chứng nào và vẫn có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trong số 10 - 25% người có HCV kinh niên, bệnh sẽ âm thầm tiến triển trong khoảng 10 - 40 năm, và có thể làm hư gan trầm trọng, xơ gan (cirrhosis), hoặc ung thư gan. Hiện nay bệnh viêm gan C là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa Kỳ. Cho đến nay chưa có thuốc chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người.",uit_1148_72_85_5,Viêm gan C thuộc top dưới các ca cấy_ghép gan ở Mỹ .,['Refute'],viêm gan C uit_33_2_35_3_22,"Ở những quốc_gia này , con của những người bản_ngữ học tiếng Anh từ cha_mẹ , còn người bản_địa nói ngôn_ngữ khác hay người nhập_cư thường học tiếng Anh để giao_tiếp với mọi người xung_quanh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Úc, Canada, Cộng hòa Ireland, và New Zealand, những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các quốc gia đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là Hoa Kỳ (ít nhất 231 triệu), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (60 triệu), Canada (19 triệu), Úc (ít nhất 17 triệu), Cộng hòa Nam Phi (4,8 triệu), Cộng hòa Ireland (4,2 triệu), và New Zealand (3,7 triệu). Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh.",uit_33_2_35_3,Người nhập_cư từ_chối học thêm ngoại_ngữ .,['Refute'],tiếng Anh uit_530_33_80_2_12,"Theo đó , một_số phụ_nữ được cho là có “ mangal dosh ” ( sát phu ) và có_thể gây nguy_hiểm cho tính_mạng người chồng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma.",uit_530_33_80_2,"Có niềm tin rằng một_số phụ_nữ được coi là mang "" mangal dosh "" ( sát phu ) và có_thể đe_doạ đến tính_mạng của người chồng .",['Support'],Ấn Độ uit_24_1_112_3_21,"Âm_nhạc hiện_đại có tên gọi V-pop là thể_loại ca_nhạc tiếng Việt rất phổ_biến trên các phương_tiện truyền_thông ngày_nay , với các ca_sĩ như Đàm_Vĩnh_Hưng , Đông_Nhi , Sơn_Tùng M-TP , Min , Mỹ Tâm hay các diva như Thanh_Lam , Hồng_Nhung , Trần_Thu_Hà và Mỹ Linh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Thế kỷ 20 xuất hiện các thể loại tân nhạc Việt Nam. Thời Chiến tranh Việt Nam, miền Bắc (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) phổ biến nhạc đỏ, trong khi nhạc vàng phát triển tại miền Nam (Việt Nam Cộng hòa). Âm nhạc hiện đại có tên gọi V-pop là thể loại ca nhạc tiếng Việt rất phổ biến trên các phương tiện truyền thông ngày nay, với các ca sĩ như Đàm Vĩnh Hưng, Đông Nhi, Sơn Tùng M-TP, Min, Mỹ Tâm hay các diva như Thanh Lam, Hồng Nhung, Trần Thu Hà và Mỹ Linh.",uit_24_1_112_3,"K-pop là thể_loại ca_nhạc hiện_đại bằng tiếng Hàn rất phổ_biến do các ca_sĩ như Đông_Nhi , Mỹ_Tâm , Hồng_Nhung trình_bày .",['Refute'],Việt Nam uit_60_4_47_2_12,"Hệ_thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái_Bình_Dương và quần_đảo hình_dạng vòng_hoa ở rìa Tây_Thái_Bình_Dương là khu_vực có núi_lửa hoạt_động mãnh_liệt nhất trên thế_giới , núi_lửa sống phần_nhiều đạt hơn 370 quả núi , có danh_hiệu "" vòng lửa Thái_Bình_Dương "" , động_đất dồn_dập .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Chừng 85% núi lửa sống và 80% động đất ở thế giới tập trung ở khu vực Thái Bình Dương. Hệ thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái Bình Dương và quần đảo hình dạng vòng hoa ở rìa Tây Thái Bình Dương là khu vực có núi lửa hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới, núi lửa sống phần nhiều đạt hơn 370 quả núi, có danh hiệu ""vòng lửa Thái Bình Dương"", động đất dồn dập.",uit_60_4_47_2,"Thái_Bình_Dương là nơi có hơn 370 núi_lửa còn hoạt_động được người ta gọi với cái tên "" vòng lửa Thái_Bình_Dương "" .",['Support'],Thái Bình Dương uit_87_5_64_4_21,"Trên thực_tế , cân_bằng nước_lớn của Singapore mang tính chọn_lọc và phân_cấp , là cân_bằng lấy Mỹ làm trung_tâm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy ""nghẹt thở"". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.",uit_87_5_64_4,"Trên thực_tế , cân_bằng nước_lớn của Singapore không mang tính chọn_lọc và phân_cấp .",['Refute'],Singapore uit_569_34_78_5_22,"Sông Tigris , sông Euphrates , Hoàng_Hà và lưu_vực sông Ấn_Độ đều là chỗ bắt_nguồn văn_minh sớm nhất của loài_người .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_569_34_78_5,Sông Euphrates là nơi duy_nhất được cho là chỗ bắt_nguồn văn_minh sớm nhất của loài_người .,['Refute'],châu Á uit_259_18_3_6_22,Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính_thức công_nhận quyền cai_trị của Pháp trên toàn Việt_Nam .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_259_18_3_6,"Vào năm 1885 , triều_đình nhà Nguyễn đã chính_thức công_nhận quyền cai_trị của Mỹ trên toàn Việt_Nam .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_60_4_44_5_12,"Quần_đảo Hawaii và quần_đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân_cách thành bồn trũng đại_dương Đông bắc Thái_Bình_Dương , bồn trũng đại_dương Tây_nam Thái_Bình_Dương , bồn trũng đại_dương Tây bắc Thái_Bình_Dương và bồn trũng đại_dương Trung_Thái_Bình_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_60_4_44_5,Bồn trũng đại_dương Tây_nam Thái_Bình_Dương là một trong những bồn trũng được chia ra bởi vùng nước sâu ở giữa quần_đảo Hawaii và quần_đảo Line .,['Support'],Thái Bình Dương uit_243_16_38_5_11,"Các bộ_trưởng khác tuyên_bố bản_thân họ cũng bất_lực , bởi không_thể làm được việc gì nếu không được cố_vấn tối_cao Nhật_Bản đồng_ý , trong khi vua Bảo_Đại chỉ lo ăn_chơi , săn_bắn mà không quan_tâm đến chính_trị .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"""Chúng tôi đã lầm rất lớn. Chúng tôi đã tưởng lợi dụng được một đế quốc chống một đế quốc khác, tranh thủ quyền lợi về ta, nhưng trái lại bọn Nhật đã lợi dụng chúng tôi, ít nhất cũng là về danh nghĩa. Đó là một bài học đau đớn!""Mới ra mắt được 4 tháng, ngày 5/8/1945, hàng loạt thành viên nội các Trần Trọng Kim xin từ chức: 3 bộ trưởng xin từ nhiệm, Bộ trưởng Vũ Ngọc Anh qua đời vì trúng bom máy bay Mỹ. Các bộ trưởng khác tuyên bố bản thân họ cũng bất lực, bởi không thể làm được việc gì nếu không được cố vấn tối cao Nhật Bản đồng ý, trong khi vua Bảo Đại chỉ lo ăn chơi, săn bắn mà không quan tâm đến chính trị. Trần Trọng Kim cố gắng liên hệ nhưng các nhân vật cấp tiến đều khước từ cộng tác, đến đầu tháng 8 thì chính Trần Trọng Kim cũng nản lòng. Ông nói mình bị ""tăng huyết áp"" và không ra khỏi nhà.",uit_243_16_38_5,"Việc không có được sự hỗ_trợ của cố_vấn tối_cao Nhật_Bản đã làm cho các bộ_trưởng cảm_thấy bất_lực bên cạnh đó vua Bảo_Đại chỉ lo ăn_chơi , săn_bắn mà không quan_tâm đến chính_trị .",['Support'],Trần Trọng Kim uit_1210_81_2_2_21,"Sự ra_đời của các thuật_ngữ "" triết_học "" và "" triết_gia "" được gắn với nhà_tư_tưởng Hy_Lạp Pythagoras .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/triết học,"Trong tiếng Anh, từ ""philosophy"" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là ""tình yêu đối với sự thông thái"". Sự ra đời của các thuật ngữ ""triết học"" và ""triết gia"" được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras. Một ""nhà triết học"" được hiểu theo nghĩa tương phản với một ""kẻ ngụy biện"" (σοφιστής). Những ""kẻ ngụy biện"" hay ""những người nghĩ mình thông thái"" có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các ""triết gia"" là ""những người yêu thích sự thông thái"" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.",uit_1210_81_2_2,Sự ra_đời của các nhà triết_gia được gắn với nhà_tư_tưởng Hy_Lạp Pythagoras .,['Refute'],triết học uit_958_54_29_10_11,"Vào lúc bắt_đầu công_cuộc người Anh và người Hà_Lan khám_phá đảo , họ mô_tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người , cư_dân bản_địa tại nội lục tiến_hành việc ăn thịt người , và vùng_biển quanh đảo bị hải_tặc cướp phá , đặc_biệt là khu_vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_958_54_29_10,"Khu_vực xung_quanh đảo Borneo gặp nhiều sự can_thiệp bởi hải_tặc , cả trên đảo cũng đa_phần là người đáng sợ theo cái nhìn của người Anh và Hà_Lan .",['Support'],đảo Borneo uit_1925_131_6_1_32,"Ở mọi nền văn_minh , nền dân_chủ tồn_tại trong các cộng_đồng dân_cư như bộ_lạc , thị_tộc , công_xã , làng_xã ... từ thời_thượng cổ , ở nhiều nơi tiếp_tục tồn_tại cho đến ngày_nay trong đó người đứng đầu cộng_đồng sẽ do cộng_đồng bầu_chọn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Ở mọi nền văn minh, nền dân chủ tồn tại trong các cộng đồng dân cư như bộ lạc, thị tộc, công xã, làng xã... từ thời thượng cổ, ở nhiều nơi tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay trong đó người đứng đầu cộng đồng sẽ do cộng đồng bầu chọn. Đó là hình thức tổ chức sơ khai nhất của con người trước khi nhà nước xuất hiện. Nghĩa của từ ""dân chủ"" đã thay đổi nhiều lần từ thời Hy Lạp cổ đến nay vì từ thế kỷ thứ XVIII đã có nhiều chính phủ tự xưng là ""dân chủ"". Trong cách sử dụng ngày nay, từ ""dân chủ"" chỉ đến một chính phủ được dân chọn, không cần biết bằng cách trực tiếp hay gián tiếp. Quyền đi bầu khi xưa bắt đầu từ những nhóm nhỏ (như những người giàu có thuộc một nhóm dân tộc nào đó) qua thời gian đã được mở rộng trong nhiều bộ luật, nhưng vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi liên quan đến các lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người nhập cư, và các quốc gia không công nhận các nhóm sắc tộc nào đó.",uit_1925_131_6_1,"Ngày này vẫn còn khá nhiều nơi mà người đứng đầu sẽ do cộng đầu bầu_chọn , thể_hiện rõ về nền dân_chủ , và điển_hình chính là Việt_Nam .",['NEI'],dân chủ uit_1961_132_3_1_32,"Tại Châu_Âu , do tính_chất kiêm_nhiệm đặc_trưng , mà một người là vua đồng_thời của nhiều quốc_gia , như Nữ_vương của nước Anh là Elizabeth II , là đồng_thời là Nữ_vương của 16 nước khác trong khối Thịnh_vượng Chung .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tại Châu Âu, do tính chất kiêm nhiệm đặc trưng, mà một người là vua đồng thời của nhiều quốc gia, như Nữ vương của nước Anh là Elizabeth II, là đồng thời là Nữ vương của 16 nước khác trong khối Thịnh vượng Chung. Lại có hình thức một quốc gia là liên minh của nhiều Tiểu vương quốc (hay Tiểu bang), với mỗi tiểu quốc / tiểu bang ấy là do một vị vua đứng đầu, và các vị vua này sẽ bầu chọn người là Vua của tất cả các vua, thống trị của liên bang ấy, nền chính trị này vẫn còn tồn tại ở Malaysia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.",uit_1961_132_3_1,Khi xưa một vua chỉ cai_trị một nước tuy_nhiên tại Châu_Âu đã xuất_hiện một vị vua cai_trị nhiều quốc_gia chủ_yếu là vì tính_chất kiêm_nhiệm đặc_trưng của họ .,['NEI'],quân chủ uit_528_33_74_2_11,"Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối_cao , nổi_tiếng với những hủ_tục sau khi chết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ăn thịt người chếtTheo Wonderlist, tập tục kỳ lạ này là của người Aghori Babas sống ở Varanasi, Ấn Độ. Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối cao, nổi tiếng với những hủ tục sau khi chết. Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. Người Aghori còn vớt các xác chết từ sông Hằng lên để ăn. Họ tin rằng sức mạnh đến từ cái chết. Một số nghi lễ kỳ quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể hiện lòng tôn kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil Nadu, hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali, Kerala… Thời trước, các góa phụ trẻ bị thiêu theo chồng.",uit_528_33_74_2,Thần_Shiva được người Aghori thờ làm đấng tối_cao và họ nổi_tiếng với những nghi_lễ sau khi chết .,['Support'],Ấn Độ uit_425_27_42_3_21,"Năm 1930 , do tranh_chấp về quyền kiểm_soát quân_đội , trong nội_bộ Quốc_dân đảng nổ ra cuộc Trung_Nguyên đại_chiến , khi một_số lãnh_đạo của Quốc_dân đảng đã liên_minh với các quân_phiệt địa_phương để giao_tranh với quân Tưởng_Giới_Thạch .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành ""huấn chính"", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong.",uit_425_27_42_3,"Vào năm 1935 , trong nội_bộ Quốc_Dân Đảng xảy ra cuộc Trung_Nguyên đại_chiến do tranh_chấp về quyền kiểm_soát quân_đội ; trong cuộc_chiến này , một_số lãnh_đạo của Quốc_Dân Đảng đã liên_minh với các quân_phiệt địa_phương để giao_tranh với quân Tưởng_Giới_Thạch .",['Refute'],Trung Quốc uit_418_27_25_5_22,Họ là những người đề ra các trường_phái tư_tưởng ảnh_hưởng sâu_sắc tới văn_hoá Trung_Quốc sau_này .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_418_27_25_5,Văn_hoá Trung_Quốc sau_này không bị ảnh_hưởng bởi các trường_phái tôn_giáo và triết_học mà họ đề ra .,['Refute'],Trung Quốc uit_4_1_4_3_21,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Mặc_dù Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển nhưng lại thuộc nhóm phát_triển chậm nhất thế_giới .,['Refute'],Việt Nam uit_807_41_13_4_11,"Những khám_phá khoa_học , chẳng_hạn như thuyết_tương_đối và vật_lý lượng_tử , thay_đổi sâu_sắc các mô_hình nền_tảng của khoa_học vật_lý , buộc các nhà_khoa_học nhận ra rằng vũ_trụ phức_tạp hơn trước_đây và dập tắt những hy_vọng ( hoặc nỗi sợ_hãi ) vào cuối thế_kỷ 19 rằng một_vài chi_tiết_kiến ​​thức khoa_học cuối_cùng sắp được lấp đầy .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến ​​thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng.",uit_807_41_13_4,Những phát_hiện khoa_học đã khiến các nhà_nghiên_cứu thừa_nhận sự phức_tạp của vũ_trụ .,['Support'],thế kỷ XX uit_198_13_20_3_21,"Chúa_Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê_vào dụ Chúa_Sãi cho con ra chầu , và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.",uit_198_13_20_3,Chúa_Sãi bị Chúa_Nguyễn đòi phải nộp đủ 100 con voi và 20 chiếc thuyền để cống nhà Minh .,['Refute'],Đàng Trong uit_239_15_185_2_12,"Sau năm 1975 , chính_quyền mới tiếp_tục cho nhập chung và đổi tên đường Hai_Bà_Trưng cũ ( đoạn từ cầu Cái_Khế tới vòng xoay Ngã tư Bến_xe ) thành đường Nguyễn_Trãi , giữ nguyên cho đến ngày_nay .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Tại thị xã Cần Thơ thuộc tỉnh Cần Thơ cũ (nay là thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương), từ năm 1954, một phần Quốc lộ 4 cũ (nay gọi là Quốc lộ 1, nhưng phần này đã trở thành đường chính nội bộ, không còn là một phần của đường quốc lộ) đoạn từ vòng xoay trung tâm đến cầu Cái Khế cũng được đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Sau năm 1975, chính quyền mới tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường Hai Bà Trưng cũ (đoạn từ cầu Cái Khế tới vòng xoay Ngã tư Bến xe) thành đường Nguyễn Trãi, giữ nguyên cho đến ngày nay. Bên cạnh đó từ trước năm 1975 tại thị trấn Cái Răng cũ (nay là phường Lê Bình, quận Cái Răng) cũng có một con đường quan trọng mang tên đường Nguyễn Trãi.",uit_239_15_185_2,Việc nhập chung đoạn đường từ cầu Cái_Khế tới vòng xoay Ngã tư Bến_xe và đổi tên đường Hai_Bà_Trưng cũ thành đường Nguyễn_Trãi là do chính_quyền mới quyết_định sau năm 1975 .,['Support'],Nguyễn Trãi uit_2690_161_216_2_22,"Trong tập đầu_tiên của Das_Kapital , Marx đã minh_hoạ ý_tưởng này với ám_chỉ đến học_thuyết thuộc địa của Edward_Gibbon_Wakefield : Wakefield phát_hiện ra rằng trong các thuộc địa , tài_sản bằng tiền , phương_tiện sinh_hoạt , máy_móc , và các phương_tiện sản_xuất khác , chưa đóng_dấu một người làm tư_bản nếu có nhu_cầu tương_quan - người làm công ăn lương , người kia là ai bắt_buộc phải bán bản_thân ý_chí tự_do của mình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Cách giải thích này nhấn mạnh rằng quyền sở hữu vốn, được xác định trên chỉ huy lao động, là một mối quan hệ xã hội: sự tăng trưởng vốn ngụ ý sự tăng trưởng của tầng lớp lao động (""luật tích lũy""). Trong tập đầu tiên của Das Kapital, Marx đã minh họa ý tưởng này với ám chỉ đến học thuyết thuộc địa của Edward Gibbon Wakefield:Wakefield phát hiện ra rằng trong các thuộc địa, tài sản bằng tiền, phương tiện sinh hoạt, máy móc, và các phương tiện sản xuất khác, chưa đóng dấu một người làm tư bản nếu có nhu cầu tương quan - người làm công ăn lương, người kia là ai bắt buộc phải bán bản thân ý chí tự do của mình. Ông đã khám phá ra rằng vốn không phải là một điều, mà là một mối quan hệ xã hội giữa con người, được thiết lập bởi các nhạc cụ của sự vật. Ông Peel, ông rên rỉ, mang theo ông từ Anh đến Swan River, Tây Úc, phương tiện sinh hoạt và sản xuất với số tiền 50.000 bảng Anh. Ông Peel có tầm nhìn xa để mang theo ông, bên cạnh đó, 3.000 người của tầng lớp lao động, nam giới, phụ nữ và trẻ em. Khi đến đích, 'Mr. Peel bị bỏ lại mà không có một người đầy tớ làm giường của anh ta hoặc lấy nước từ sông. ' Không hài lòng, ông Peel, người đã cung cấp mọi thứ ngoại trừ việc xuất khẩu các phương thức sản xuất tiếng Anh sang Swan River!",uit_2690_161_216_2,Các phương_tiện sản_xuất khác và máy_móc đã đóng_dấu một kẻ tư_bản kể_cả đã có nhu_cầu tương_quan .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_2034_136_37_2_12,"Đây là nhóm bị Giáo_hội cảm_thấy bị thách_thức nhất , và nhiều người trong số đó bị điều_tra , bắt giam và thậm_chí Bruno bị xử_hoả hình .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Ngoài hai trường phái chính trên, còn có một nhóm các nhà triết học tự gọi mình là ""mới"", những người cảm thấy những đề tài trong triết học kinh viện là quá hạn hẹp, và đi ra ngoài con đường chiết trung của chủ nghĩa nhân văn, bao gồm những nhà tư tưởng như Nicholas Cusanus, Ficino, Tommasso Campanella hay Giordano Bruno,... Họ chối bỏ triết học Aristotle và tìm một đường lối khác, chủ yếu dựa trên Plato nhưng tự thân cũng đề xuất một loạt thuật ngữ cũng như chủ đề mới trong vũ trụ học, tâm lý học, chính trị học. Đây là nhóm bị Giáo hội cảm thấy bị thách thức nhất, và nhiều người trong số đó bị điều tra, bắt giam và thậm chí Bruno bị xử hỏa hình.",uit_2034_136_37_2,"Nhiều người theo Trường_phái "" mới "" bị rà_soát và giam_giữ .",['Support'],Phục Hưng uit_494_30_30_1_32,"Trong những chuyến khảo_cổ sau_này , người ta đã tìm ra khoảng 50.000 cổ_vật nằm rải_rác trên Con đường tơ_lụa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Trong những chuyến khảo cổ sau này, người ta đã tìm ra khoảng 50.000 cổ vật nằm rải rác trên Con đường tơ lụa. Chúng là những hiện vật vô giá về lịch sử thương mại thời xưa. Con đường tơ lụa với những chuyến hàng đầy ắp đã trở thành dĩ vãng, những dấu chân lạc đà giờ đã bị cát bụi sa mạc xóa nhòa nhưng cái tên ""Con đường tơ lụa"" sẽ còn mãi trong lịch sử như một cây cầu kết nối ngoại thương giữa hai nền văn minh Trung Quốc và La Mã.",uit_494_30_30_1,Người ta đã tìm ra khoảng 50.000 cổ_vật nằm rải_rác trên Con đường tơ_lụa có niên_đại đến hàng chục nghìn năm trong những chuyến khảo_cổ sau_này .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_16_1_81_4_32,"Chiến_lược phát_triển khoa_học và công_nghệ 2011 – 2020 năm 2012 lập kế_hoạch ưu_tiên nghiên_cứu toán , vật_lý ; điều_tra khí_hậu , thiên_tai ; phát_triển hệ_điều_hành điện_tử ; công_nghệ_sinh_học áp_dụng đặc_biệt cho nông , lâm_nghiệp , y_học và môi_trường .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"1 bộ chiến lược phát triển quốc gia cho các lĩnh vực trong kinh tế, chủ yếu liên quan đến khoa học công nghệ. Ví dụ là Chiến lược phát triển bền vững (2012) và Chiến lược phát triển ngành cơ khí (2006) cùng với Tầm nhìn 2020 (2006). Kêu gọi nhân lực có tay nghề, đầu tư nâng cấp công nghệ khu vực tư nhân. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2011–2020 năm 2012 lập kế hoạch ưu tiên nghiên cứu toán, vật lý; điều tra khí hậu, thiên tai; phát triển hệ điều hành điện tử; công nghệ sinh học áp dụng đặc biệt cho nông, lâm nghiệp, y học và môi trường.",uit_16_1_81_4,Điều_tra khí_hậu được ưu_tiên đặc_biệt nhất .,['NEI'],Việt Nam uit_193_12_112_1_32,"Khu du_lịch Cửa_Lò là điểm du_lịch biển hấp_dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10 km , thông ra Hòn_Ngư , Hòn_Mắt , Đảo Lan_Châu e_ấp ven bờ như một nét chấm_phá của bức tranh_thuỷ_mạc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Khu du lịch Cửa Lò là điểm du lịch biển hấp dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10 km, thông ra Hòn Ngư, Hòn Mắt, Đảo Lan Châu e ấp ven bờ như một nét chấm phá của bức tranh thủy mạc. Tất cả đã tạo ra cho Cửa Lò có một sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách thập phương.",uit_193_12_112_1,"Ngoài Hòn_Ngư , Hòn_Mắt cũng là một nơi rất đáng để tham_quan khi đến với khu du_lịch Cửa_Lò .",['NEI'],Nghệ An uit_125_9_11_2_32,"Sau đó , vì chán chốn quan_trường , ông cáo_bệnh xin về hưu ở làng Thanh_Mai , thuộc huyện Tiên_Phong ( nay là xã Vạn_Thắng , huyện Ba_Vì , Hà_Nội ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phan Huy Chú,"Trở về (Giáp Ngọ 1834), ông được bổ làm Tư vụ bộ Công. Sau đó, vì chán chốn quan trường, ông cáo bệnh xin về hưu ở làng Thanh Mai, thuộc huyện Tiên Phong (nay là xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Hà Nội). Ở đây, ông làm nghề dạy học và soạn sách cho đến khi mất.",uit_125_9_11_2,"Vì chán chốn quan_trường mà ông đã xin cáo_bệnh để về hưu ở làng Thanh_Mai , ông đã đưa cả gia_đình về để tránh nguy_hiểm từ bên ngoài . Ông về ở tại làng Thanh_Mai , huyện Tiên_Phong , nay là huyện Ba_Vì , Hà_Nội .",['NEI'],Phan Huy Chú uit_118_7_59_2_21,"còn tồn_tại vài trường_hợp thiếu nhất_quán trong phiên_âm Hán_Việt , như các trường_hợp một chữ Hán có 1 âm Quan thoại nhưng có_thể có 2 âm Hán_Việt khác nhau được ghi_chú trong cùng một từ / tự_điển , ví_dụ từ 使 , bính âm quan thoại đọc là shǐ , phiên_âm Hán_Việt có lúc đọc là "" sứ "" ( 大使館 – đại_sứ_quán ) , có lúc đọc "" sử "" ( 使用 – sử_dụng ) , còn có nhiều trường_hợp mỗi sách ghi một âm Hán_Việt khác nhau ( xem bài phiên_âm Hán_Việt ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Bên cạnh đó. còn tồn tại vài trường hợp thiếu nhất quán trong phiên âm Hán Việt, như các trường hợp một chữ Hán có 1 âm Quan thoại nhưng có thể có 2 âm Hán Việt khác nhau được ghi chú trong cùng một từ/tự điển, ví dụ từ 使, bính âm quan thoại đọc là shǐ, phiên âm Hán Việt có lúc đọc là ""sứ"" (大使館 – đại sứ quán), có lúc đọc ""sử"" (使用 – sử dụng), còn có nhiều trường hợp mỗi sách ghi một âm Hán Việt khác nhau (xem bài phiên âm Hán Việt).",uit_118_7_59_2,Phiên_âm Hán_Việt luôn có lợi_thế về mặt nhất_quán trong phiên_âm từ chữ Hán .,['Refute'],từ Hán Việt uit_817_41_82_1_11,"1957 : Sputnik 1 được phóng vào vũ_trụ , khởi_đầu kỷ_nguyên vũ_trụ của loài_người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1957: Sputnik 1 được phóng vào vũ trụ, khởi đầu kỷ nguyên vũ trụ của loài người. Chú chó laika trở thành động vật đầu tiên bay vào vũ trụ. Ghana giành độc lập. Hiệp ước Rome được ký kết.",uit_817_41_82_1,Năm 1957 là năm bắt_đầu thời_đại vũ_trụ của con_người .,['Support'],thế kỷ XX uit_969_55_37_3_21,"Về cơ_bản , văn_hoá của tỉnh chịu ảnh_hưởng mạnh_mẽ từ Trung_Quốc , Ấn_Độ và khu_vực Trung_Đông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Theo số liệu năm 2000, dân số toàn tỉnh là 737.000 người. Palawan là một tỉnh đa văn hóa với 87 nhóm văn hóa và sắc tộc khác biệt nhưng chung sống trong hòa bình. Về cơ bản, văn hóa của tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Trung Đông. Cùng với dòng người nhập cư đến từ những nơi khác của Philippines, chủ yếu là những người Hồi giáo ở Mindanao, dân số của tỉnh tăng rất nhanh với con số 3,98% mỗi năm. Người Palaweños bản địa vẫn chiếm ưu thế trong cộng đồng dân cư còn lại 18% là các nhóm văn hóa thiểu số như Tagbanua, Palawano, Batak, Molbog.",uit_969_55_37_3,"Tôn_giáo quốc_gia chịu ảnh_hưởng mạnh_mẽ từ Trung_Quốc , Ấn_Độ và khu_vực Trung_Đông .",['Refute'],Palawan uit_964_55_6_3_21,Đồ gốm và các mặt_hàng khác của Trung_Hoa từ Palawan đã xây_dựng mối quan_hệ buôn_bán giữa thương_nhân Trung_Hoa và Mã_Lai .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Năm 982 SCN, các thương nhân Trung Hoa đã đến đảo. Một học giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là ""Kla-ma-yan"" (Calamian), ""Palau-ye"" (Palawan), và ""Paki-nung"" (Busuanga). Đồ gốm và các mặt hàng khác của Trung Hoa từ Palawan đã xây dựng mối quan hệ buôn bán giữa thương nhân Trung Hoa và Mã Lai.",uit_964_55_6_3,Đồ gốm và các mặt_hàng khác của Nhật_Bản đã xây_dựng mối quan_hệ buôn_bán với thương_nhân Trung_Hoa .,['Refute'],Palawan uit_5_1_15_1_32,"Việt_Nam có diện_tích 331.212 km² , đường biên_giới trên đất_liền dài 4.639 km , đường bờ biển trải dài 3.260 km , có chung đường biên_giới trên biển với Thái_Lan qua vịnh Thái_Lan và với Trung_Quốc , Philippines , Indonesia , Brunei , Malaysia qua Biển_Đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_1,"Ngoài_ra Việt_Nam còn giáp với Lào , Campuchia .",['NEI'],Việt Nam uit_2_1_2_5_22,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_2_1_2_5,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Nguyễn của nghĩa_quân Lam_Sơn .,['Refute'],Việt Nam uit_686_37_272_7_11,"Đó cũng là lời nhắn_nhủ rằng "" đừng đi "" trước tình_trạng người_dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất_nước chia_cắt .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Một sự kiện đại chúng ở Triều Tiên là thể dục đồng diễn. Màn đồng diễn lớn nhất gần đây được gọi là ""Arirang"". Nó được trình diễn sáu tối một tuần trong hai tháng và có hơn 100.000 người tham gia. Màn đồng diễn gồm nhảy múa, thể dục và múa kiểu ba lê để kỷ niệm lịch sử Triều Tiên và Đảng Lao động. Màn đồng diễn được tổ chức ở Bình Nhưỡng tại nhiều địa điểm (tuỳ theo tầm vóc của lễ hội theo từng năm) kể cả ở Nhà hát Lớn Mùng 1 Tháng 5. Lễ hội Arirang được tổ chức như để biểu dương sức mạnh của sự đồng lòng chung sức của người dân Triều Tiên. Đó cũng là lời nhắn nhủ rằng ""đừng đi"" trước tình trạng người dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất nước chia cắt.",uit_686_37_272_7,Trong tình_trạng đất_nước bị chia_cắt thì đó cũng được xem là lời nhắn_nhủ .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1827_125_51_1_31,"Nhà triết_học Marxist người Pháp Louis_Althusser đã đề_xuất rằng ý_thức_hệ là "" sự tồn_tại tưởng_tượng ( hoặc ý_tưởng ) của sự_vật vì nó liên_quan đến các điều_kiện thực_tế của sự tồn_tại "" và sử_dụng một diễn ngôn về mặt_trăng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Nhà triết học Marxist người Pháp Louis Althusser đã đề xuất rằng ý thức hệ là ""sự tồn tại tưởng tượng (hoặc ý tưởng) của sự vật vì nó liên quan đến các điều kiện thực tế của sự tồn tại"" và sử dụng một diễn ngôn về mặt trăng. Một số mệnh đề, không bao giờ sai, đề xuất một số mệnh đề khác, đó là. Theo cách này, bản chất của diễn ngôn lacunar là những gì không được nói (nhưng được đề xuất).",uit_1827_125_51_1,Louis_Althusser cho rằng sự_vật dẫn đến ý_tưởng .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_1137_72_20_5_22,"Nhiễm_bệnh viêm gan siêu_vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân_số chung ; điều này được cho là do hành_vi mang tính nguy_cơ cao ở trong tù , chẳng_hạn như tiêm_chích ma_tuý và xăm hình bằng dụng_cụ không vô_trùng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng.",uit_1137_72_20_5,Tiêm_chích ma_tuý ở Mỹ chỉ có_thể thực_hiện ở bên trong cơ_sở địa_hạt và nó cũng là lý_do lây_nhiễm viêm gan C.,['Refute'],viêm gan C uit_241_16_12_1_21,"Năm 1943 , một năm sau khi ông về hưu , Nhật_Bản kéo vào Đông_Dương , họ lấy cớ "" giúp các ông tránh sự bắt_bớ của Pháp "" đưa ông và chí_sĩ Cử_nhân Dương_Bá_Trạc ( 1884-1944 ) bí_mật sang Chiêu_Nam ( Singapore ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Năm 1943, một năm sau khi ông về hưu, Nhật Bản kéo vào Đông Dương, họ lấy cớ ""giúp các ông tránh sự bắt bớ của Pháp"" đưa ông và chí sĩ Cử nhân Dương Bá Trạc (1884-1944) bí mật sang Chiêu Nam (Singapore). Năm 1945, ông được quân đội Nhật đưa về nước.",uit_241_16_12_1,"Sau khi kéo vào Đông_Dương , Nhật_Bản lấy cớ "" giúp các ông tránh sự bắt_giữ của Pháp "" đưa ông và chí_sĩ Cử_nhân Dương_Bá_Trạc ( 1884-1944 ) bí_mật sang Nhật sau một năm khi ông về hưu ( 1943 ) .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_10_1_35_4_12,"Đến năm 938 , sau khi chỉ_huy trận sông Bạch_Đằng đánh_bại quân Nam_Hán , Ngô_Quyền lập triều xưng_vương , đánh_dấu một nhà_nước độc_lập khỏi các triều_đình phương Bắc vào năm 939 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Từ thế kỷ II TCN, các triều đại phong kiến từ phương Bắc cai trị một phần Việt Nam hơn 1000 năm. Sự cai trị này bị ngắt quãng bởi những cuộc khởi nghĩa của những tướng lĩnh như Bà Triệu, Mai Thúc Loan, Hai Bà Trưng hay Lý Bí. Năm 905, Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, không phải là độc lập vì Dụ tự nhận mình là quan triều đình phương Bắc. Đến năm 938, sau khi chỉ huy trận sông Bạch Đằng đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền lập triều xưng vương, đánh dấu một nhà nước độc lập khỏi các triều đình phương Bắc vào năm 939.",uit_10_1_35_4,Sự lập triều xưng_vương của Ngô_Quyền đã dẫn đến chấm_dứt thời_kỳ Bắc_thuộc .,['Support'],Việt Nam uit_1826_125_47_5_12,Do_đó tầm quan_trọng lớn của hệ_tư_tưởng biện_minh cho một xã_hội ; nó gây nhầm_lẫn về mặt chính_trị cho các nhóm xã_hội xa_lánh thông_qua ý_thức sai_lầm .,Supports,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Trong mô hình cơ sở và kiến trúc thượng tầng của xã hội mácxít, cơ sở biểu thị quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất, và kiến trúc thượng tầng biểu thị hệ tư tưởng thống trị (tức là hệ thống tôn giáo, pháp lý, chính trị). Cơ sở kinh tế của sản xuất quyết định kiến trúc thượng tầng chính trị của một xã hội. Lợi ích giai cấp thống trị quyết định kiến trúc thượng tầng và bản chất của các hành động biện minh tư tưởng biện minh là khả thi vì giai cấp thống trị kiểm soát các phương tiện sản xuất. Chẳng hạn, trong một phương thức sản xuất phong kiến, hệ tư tưởng tôn giáo là khía cạnh nổi bật nhất của kiến trúc thượng tầng, trong khi trong sự hình thành tư bản chủ nghĩa, các hệ tư tưởng như chủ nghĩa tự do và dân chủ xã hội chiếm ưu thế. Do đó tầm quan trọng lớn của hệ tư tưởng biện minh cho một xã hội; nó gây nhầm lẫn về mặt chính trị cho các nhóm xã hội xa lánh thông qua ý thức sai lầm.",uit_1826_125_47_5,Hệ_tư_tưởng có vai_trò phản_ánh một xã_hội .,['Support'],nhà tư tưởng uit_837_44_27_2_22,Trên bầu_trời xuất_hiện những mây cao_tầng bay nhanh như bó lông ( cirrus panachés ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây ""quyển tầng"" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây ""quyển tích"" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), ""tằng tích"" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua...",uit_837_44_27_2,Trên bầu_trời tồn_tại mây cao_tầng trôi như rùa bò .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_481_28_24_1_21,"Theo Công_ước Liên_Hợp_Quốc về Luật biển , Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp như là vùng đặc_quyền kinh_tế ( EEZ ) của mình do nó là phần mở_rộng tự_nhiên của thềm_lục_địa thuộc Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa , trong khi Nhật_Bản tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp như là vùng đặc_quyền kinh_tế của mình do nó nằm trong phạm_vi 200 hải_lý ( 370 km ) từ bờ biển Nhật_Bản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mình do nó là phần mở rộng tự nhiên của thềm lục địa thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong khi Nhật Bản tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế của mình do nó nằm trong phạm vi 200 hải lý (370 km) từ bờ biển Nhật Bản.",uit_481_28_24_1,Hàn_Quốc tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp là của mình dựa theo Luật biển nhưng Nhật_Bản cũng tuyên_bố vùng đó là của họ .,['Refute'],biển Hoa Đông uit_1209_80_32_1_11,"Phản vật_chất cũng là vật_chất , nhưng cấu_thành bởi các phản hạt ... Năm 1928 , trong khi nghên cứu kết_hợp thuyết lượng_tử vào trong thuyết_tương_đối rộng của Albert_Einstein , Paul_Dirac đã phát_hiện ra rằng các tính_toán không phản_đối chuyện tồn_tại các hạt_cơ_bản đặc_biệt , có hầu_hết mọi đặc_tính cơ_bản như các hạt_cơ_bản thông_thường , nhưng mang điện_tích trái dấu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Phản vật chất cũng là vật chất, nhưng cấu thành bởi các phản hạt... Năm 1928, trong khi nghên cứu kết hợp thuyết lượng tử vào trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, Paul Dirac đã phát hiện ra rằng các tính toán không phản đối chuyện tồn tại các hạt cơ bản đặc biệt, có hầu hết mọi đặc tính cơ bản như các hạt cơ bản thông thường, nhưng mang điện tích trái dấu. Từ đó hình thành nên giả thiết tồn tại các hạt phản vật chất. Theo tính toán, nếu một hạt phản vật chất gặp (tương tác) hạt vật chất tương ứng, chúng sẽ nổ tung và tỏa ra 1 năng lượng rất lớn, theo phương trình Einstein.",uit_1209_80_32_1,Paul_Dirac khám_phá được những hạt đặc_biệt mang thuộc_tính như loại thường chỉ khác nhau ở điện_tích .,['Support'],vật chất uit_192_12_108_1_32,"Khu du_lịch thành_phố Vinh nằm ở vị_trí giao_thông thuận_tiện , có quốc_lộ 1a và tuyến đường_sắt Bắc - Nam chạy qua , có sân_bay Vinh nằm cách trung_tâm thành_phố không xa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Khu du lịch thành phố Vinh nằm ở vị trí giao thông thuận tiện, có quốc lộ 1a và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua, có sân bay Vinh nằm cách trung tâm thành phố không xa. Thành phố Vinh còn là đầu mối giao thông quan trọng giữa miền Bắc và miền Nam. Khách đi du lịch theo tuyến Quốc lộ 1 ngày càng tăng, lượng du khách đến với Nghệ An theo đó cũng tăng.",uit_192_12_108_1,Nhờ vào vị_trí của sân_bay nằm cách trung_tâm thành_phố không xa mà nhiều du_khách đã lựa_chọn thành_phố Vinh để nghỉ_dưỡng trước khi có chuyến bay xa .,['NEI'],Nghệ An uit_246_16_50_3_31,"Ông Phạm_Khắc_Hoè , nguyên Tổng_lý Ngự_tiền văn_phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên_cáo : "" Rõ_ràng là Trần_Trọng_Kim đã hạ quyết_tâm phục_vụ quan_thầy Nhật đến_cùng … "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: ""quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua"". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: ""Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền"". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: ""Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…"".",uit_246_16_50_3,Ông Phạm_Khắc_Hoè làm nguyên Tổng_lý Ngự_tiền văn_phòng của nhà Nguyễn được 20 năm .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_629_37_69_4_32,"Hai kỳ mỗi năm , Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao được triệu_tập , mỗi kỳ chỉ kéo_dài vài ngày ; thường thì để phê_chuẩn những quyết_định do lãnh_đạo của KWP đưa ra .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song.",uit_629_37_69_4,Ngoài việc phê_chuẩn các quyết_định của lãnh_đạo KWP những kỳ triệu_tập này cũng là dịp để các đại_biểu trong Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao gặp nhau trao_đổi và giao_lưu kết_nối .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_147_10_67_1_22,"Dân_số Lào ước_tính đạt 6,5 triệu người vào năm 2012 , phân_bổ không đều trên lãnh_thổ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Dân số Lào ước tính đạt 6,5 triệu người vào năm 2012, phân bổ không đều trên lãnh thổ. Hầu hết dân chúng sống tại các thung lũng của sông Mekong và các chi lưu của nó. Thủ đô Viêng Chăn có 740 nghìn cư dân vào năm 2008. Mật độ dân số Lào đạt 27/km². Cư dân Lào thường được phân chia theo độ cao, gần tương ứng với dân tộc.",uit_147_10_67_1,"Dân_số Lào gồm khoảng 10 triệu người vào năm 2020 , phân_bổ không đều trên lãnh_thổ .",['Refute'],Ai Lao uit_848_44_77_2_12,"Từ đó , nhiều chiến_hạm Pháp đã tiến_hành khảo_sát Hoàng_Sa : Thông_báo hạm La_Malicieuse ( 1930 ) , L ’ Inconstant ( tháng 3 năm 1931 ) , pháo_hạm Aviso ( tháng 5 năm 1932 ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1929: Phái đoàn Perrier Rouville đề nghị xây 4 hải đăng tại 4 góc quần đảo. Từ đó, nhiều chiến hạm Pháp đã tiến hành khảo sát Hoàng Sa: Thông báo hạm La Malicieuse (1930), L’Inconstant (tháng 3 năm 1931), pháo hạm Aviso (tháng 5 năm 1932).",uit_848_44_77_2,"Các chiến_hạm Pháp đã đến Hoàng_Sa để khảo_sát gồm có thông_báo hạm La_Malicieuse ( 1930 ) , L ’ Inconstant ( tháng 3 năm 1931 ) , ...",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_267_18_72_1_22,"Biên_soạn nhiều bộ sử khổng_lồ và các công_trình sử_học có giá_trị lớn như : Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục , Đại_Nam liệt_truyện , Đại_Nam_Thực lục - Tiền biên và chính biên , Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phỉ khẩu phương lược , Bản triều bạn nghịch liệt_truyện ... Các nhà_sử_học cũng cho ra_đời nhiều công_trình của cá_nhân như Lịch triều tạp kỷ của Ngô_Cao_Lãng , Sử_học bị khảo của Đặng_Xuân_Bản , Quốc_sử dĩ biên của Phan_Thúc_Trực , ... và nhất_là Lịch triều hiến_chương loại chí của Phan_Huy_Chú .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Biên soạn nhiều bộ sử khổng lồ và các công trình sử học có giá trị lớn như: Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thực lục - Tiền biên và chính biên, Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phỉ khẩu phương lược, Bản triều bạn nghịch liệt truyện... Các nhà sử học cũng cho ra đời nhiều công trình của cá nhân như Lịch triều tạp kỷ của Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bản, Quốc sử dĩ biên của Phan Thúc Trực,... và nhất là Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú. Trong đó, Đại Nam thực lục chính biên có tới 587 quyển.",uit_267_18_72_1,"Các nhà_sử_học cũng cho ra_đời nhiều công_trình của cá_nhân như Truyện_Kiều , Thuỷ_Hử , .... và nhất_là Tuỳ_Đường_Diễn_Nghĩa .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_472_27_184_1_31,"Thời_Xuân_Thu – Chiến_Quốc , ở Trung_Quốc đã xuất_hiện rất nhiều những nhà_tư_tưởng đưa ra những lý_thuyết để tổ_chức xã_hội và giải_thích các vấn_đề của cuộc_sống .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_472_27_184_1,Những nhà_tư_tưởng Trung_Quốc dưới thời Xuân_Thu - Chiến_Quốc chỉ tập_trung duy_nhất vào hai vấn_đề chính là tổ_chức xã_hội và giải_thích các vấn_đề của cuộc_sống .,['NEI'],Trung Quốc uit_526_33_68_4_11,Tiếng Hindi có số_lượng người nói lớn nhất và là ngôn_ngữ chính_thức của chính_phủ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_4,Hindi là ngôn_ngữ có số_lượng người nói đông nhất và được chính_phủ công_nhận là ngôn_ngữ chính_thức .,['Support'],Ấn Độ uit_957_54_29_7_12,"Năm 1812 , quốc_vương tại miền nam Borneo nhượng công_sự của mình cho Công_ty Đông_Ấn_Anh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_957_54_29_7,Công_ty Đông_Ấn_Anh tiếp_nhận cơ_hội từ người đứng đầu lãnh_thổ miền nam Borneo vào năm 1812 .,['Support'],đảo Borneo uit_107_5_122_6_32,Tập_đoàn Singapore Press_Holdings có liên_hệ với chính_phủ và kiểm_soát hầu_hết ngành báo_chí tại Singapore .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_6,SPH là công_ty niêm_yết trên sàn chứng_khoán Singapore .,['NEI'],Singapore uit_480_28_4_1_31,"Tên gọi "" Biển Hoa_Đông "" trong tiếng Việt gồm hai yếu_tố là "" biển "" và "" Hoa_Đông "" , có nghĩa là "" biển ở miền đông Trung_Hoa "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Tên gọi ""Biển Hoa Đông"" trong tiếng Việt gồm hai yếu tố là ""biển"" và ""Hoa Đông"", có nghĩa là ""biển ở miền đông Trung Hoa"". Không một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của Hán ngữ nào khác sử dụng tên gọi này. Nó có khả năng được ""dịch"" từ tên gọi của biển Hoa Đông trong một ngôn ngữ châu Âu nào đó (chẳng hạn tiếng Anh ""East China Sea""), có thể là để tránh nhầm lẫn giữa ""Đông Hải"" (tên của biển Hoa Đông trong tiếng Trung) và ""Biển Đông"" của Việt Nam.",uit_480_28_4_1,"Tên gọi Biển Hoa_Đông trong tiếng Việt gồm hai yếu_tố và mang nghĩa_là biển ở miền đông Trung_Hoa , ngoài_ra còn có tên khác là Nam_Hải .",['NEI'],biển Hoa Đông uit_32_2_35_1_31,"Những quốc_gia với các cộng_đồng bản_ngữ lớn gồm Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland , Hoa_Kỳ , Úc , Canada , Cộng_hoà Ireland , và New_Zealand , những nơi đa_phần dân_số nói tiếng Anh , và Cộng_hoà Nam_Phi , nơi một thiểu_số đáng_kể nói tiếng Anh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Úc, Canada, Cộng hòa Ireland, và New Zealand, những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các quốc gia đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là Hoa Kỳ (ít nhất 231 triệu), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (60 triệu), Canada (19 triệu), Úc (ít nhất 17 triệu), Cộng hòa Nam Phi (4,8 triệu), Cộng hòa Ireland (4,2 triệu), và New Zealand (3,7 triệu). Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh.",uit_32_2_35_1,Úc là quốc_gia tiếng Anh được sử_dụng 100% bởi người_dân .,['NEI'],tiếng Anh uit_154_11_25_3_11,"Trạm Trà_My đặt tại thị_trấn Trà_My , huyện Bắc_Trà_My được sử_dụng để tính_toán các yếu_tố khí_tượng liên_quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Hiện có hai trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ các yếu tố khí tượng trong một thời gian dài (bắt đầu từ 1976) là trạm Tam Kỳ và trạm Trà My. Trạm Tam Kỳ đặt tại phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh. Trạm Trà My đặt tại thị trấn Trà My, huyện Bắc Trà My được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh.",uit_154_11_25_3,"Thời_tiết vùng núi phía Tây của tỉnh được quan_sát , dự_đoán bởi trạm Trà_My tại huyện Bắc_Trà_My .",['Support'],Quảng Nam uit_1098_70_10_1_12,"Trong đột_quỵ do thiếu máu cục_bộ , lượng máu cung_cấp cho một phần não bị giảm , dẫn đến rối_loạn_chức_năng của mô não ở khu_vực đó .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Trong đột quỵ do thiếu máu cục bộ, lượng máu cung cấp cho một phần não bị giảm, dẫn đến rối loạn chức năng của mô não ở khu vực đó. Có bốn lý do tại sao điều này có thể xảy ra:",uit_1098_70_10_1,Thiếu máu cục_bộ sẽ làm cho một phần não có một phần máu bị sụt dẫn đến tình_trạng mô não bị loạn_thần ở khu_vực đó .,['Support'],đột quỵ uit_1040_61_27_1_21,"Trong khi lực Milanković dự_đoán chu_kỳ thay_đổi trong các tham_số quỹ_đạo của Trái_Đất có_thể được thể_hiện trong những dấu_tích băng , nhưng vẫn cần có thêm những giải_thích nữa để biết tại_sao những chu_kỳ đó được quan_sát thấy ở mức cao nhất vào những giai_đoạn băng_giá / băng gian .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Trong khi lực Milanković dự đoán chu kỳ thay đổi trong các tham số quỹ đạo của Trái Đất có thể được thể hiện trong những dấu tích băng, nhưng vẫn cần có thêm những giải thích nữa để biết tại sao những chu kỳ đó được quan sát thấy ở mức cao nhất vào những giai đoạn băng giá/băng gian. Đặc biệt, trong 800 ngàn năm qua, sự dao động chính băng/gian băng là 100 ngàn năm, tương đương với những thay đổi trong sự lệch tâm và độ nghiêng quỹ đạo, và hơn nữa là yếu nhất trong ba tần suất do Milanković dự đoán. Trong giai đoạn 3,0 — 0,8 triệu năm trước, mô hình đóng băng chính tương đương với giai đoạn 41 nghìn năm của sự thay đổi trong độ nghiêng Trái Đất (độ nghiêng trục). Những lý do để gây ra tần suất theo kiểu này chứ không phải kiểu kia hiện vẫn chưa được biết nhiều và nó là một lĩnh vực thiết thực trong nghiên cứu hiện tại, nhưng câu trả lời có lẽ liên quan tới một số hình thức cộng hưởng trong hệ thống thời tiết của Trái Đất.",uit_1040_61_27_1,"Lực_Milanković dự_đoán chu_kỳ thay_đổi trong các tham_số quỹ_đạo của Trái_Đất có_thể được thể_hiện trong các lõi băng ẩn sâu trong lòng đại_dương ,",['Refute'],kỷ băng hà uit_790_39_143_1_11,"Thần xã Itsukushima ( 厳島神社 , Itsukushima_Jinja ) là một ngôi đền Shinto trên đảo Itsukushima ( tên cũ là Miyajima ) ở thành_phố Hatsukaichi , huyện Hiroshima .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Thần xã Itsukushima (厳島神社, Itsukushima Jinja) là một ngôi đền Shinto trên đảo Itsukushima (tên cũ là Miyajima) ở thành phố Hatsukaichi, huyện Hiroshima. Một vài công trình tại đây cũng được chính phủ cho vào danh sách ""Di sản quốc gia"".",uit_790_39_143_1,Đảo Itsukushima có một ngôi đền Shinto mang tên là Thần xã Itsukushima .,['Support'],Nhật Bản uit_353_22_23_2_21,Chẳng_hạn như nhà Thanh của người Mãn_Châu sau khi chiếm được Trung_Quốc thường áp_dụng các chính_sách hạn_chế việc người Mãn_Châu bị hoà lẫn vào biển người Hán vì dân họ ít .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Đặc điểm của phong kiến Trung Quốc là các triều đại thường lật đổ nhau trong bể máu và giai cấp giành được quyền lãnh đạo thường phải áp dụng các biện pháp đặc biệt để duy trì quyền lực của họ và kiềm chế triều đại bị lật đổ. Chẳng hạn như nhà Thanh của người Mãn Châu sau khi chiếm được Trung Quốc thường áp dụng các chính sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hòa lẫn vào biển người Hán vì dân họ ít. Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.",uit_353_22_23_2,Nhà Thanh của người Mãn_Châu sau khi chiếm được Trung_Quốc thường áp_dụng các chính_sách việc giúp người Mãn_Châu hoà_nhập với người Hán .,['Refute'],Trung Hoa uit_1961_132_2_1_11,"Về mặt nghĩa , "" Vua "" là người đứng đầu tối_cao , thực_tế hoặc biểu_tượng , của một chính_quyền ; trực_tiếp hoặc gián_tiếp có danh_dự , quyền cai_trị , cầm_quyền ở một quốc_gia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Về mặt nghĩa, ""Vua"" là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia. Thường thì các Vua được kế tục bởi hình thức truyền ngôi. Và tùy vào chế độ quân chủ cụ thể mà các vị Vua của từng quốc gia có những tước hiệu khác nhau, điển hình nhất là Hoàng đế và Quốc vương.",uit_1961_132_2_1,Người có uy_quyền và đứng đầu một quốc_gia được biết đến về mặt nghĩa chính là từ vua .,['Support'],quân chủ uit_263_18_20_3_11,"Để sung binh ngạch mới , vua Gia_Long cho thực_hiện phép giản binh , theo hộ_tịch tuỳ nơi mà định , lấy 3 , 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định.",uit_263_18_20_3,Vua_Gia_Long đã tuyển thêm binh_lính cho lực_lượng quân_đội của mình .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_837_44_27_1_32,"Khi bão phát_xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng_Sa thì binh_sĩ Việt_Nam Cộng_hoà đóng trên đảo thấy các triệu_chứng như sau : Trời oi , khí_áp tụt xuống rất nhanh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây ""quyển tầng"" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây ""quyển tích"" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), ""tằng tích"" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua...",uit_837_44_27_1,Đảo Luzon là đảo lớn nhất phía Bắc quần_đảo Philippines .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_786_39_133_6_32,"Yomihon , là một ví_dụ , đã trở_nên nổi_tiếng và tiết_lộ sự thay_đổi sâu_kín này trong giới độc_giả cũng như tác_giả thời_kỳ này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_6,"Vào thời_kỳ Edo , nền văn_học trong giới Samurai không được phát_triển nhiều so với tầng_lớp người chōnin , một ví_dụ cụ_thể về điều đó chính là Yomihon vô_cùng nổi_tiếng khi nó tiết_lộ về sự thay_đổi sâu_kín này .",['NEI'],Nhật Bản uit_236_15_155_1_11,Bát bách Cơ_Chu lạc trị bìnhBài thơ này ca_ngợi sự_nghiệp nhà Hậu_Lê .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,Bát bách Cơ Chu lạc trị bìnhBài thơ này ca ngợi sự nghiệp nhà Hậu Lê. Bản dịch thơ của Hoàng Việt thi văn tuyển xuất bản năm 1958 (xuất bản trước thời điểm Trần Huy Liệu đưa ra bài viết có câu dịch được phổ biến năm 1962) được các nhà nghiên cứu đính chính câu thơ trên cho rằng đã dịch đúng:,uit_236_15_155_1,Triều_Hậu_Lê được bày_tỏ sự ủng_hộ và khâm_phục thông_qua tác_phẩm Bát bách Cơ_Chu lạc trị bình .,['Support'],Nguyễn Trãi uit_169_11_194_2_11,Đây là một kiểu lễ_hội tâm_linh để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được được tổ chức hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng (âm lịch) tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình. Đây là một kiểu lễ hội tâm linh để tỏ lòng tôn kính với bà Nguyễn Thị Của. Theo tài liệu ""Thần Nữ Linh Ứng Truyện"", bà sinh năm 1799 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Bà mất năm 1817, hưởng dương 18 tuổi. Theo cư dân địa phương, bà rất linh thiêng. Trong một lần ngao du đến làng Phước Ấm (nay là Chợ Được, xã Bình Triều), thấy cảnh sông nước hữu tình, bà chọn nơi này họp chợ để giúp cư dân có cuộc sống sung túc hơn. Bà hóa thân thành một thiếu nữ xinh đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu. Dần dần cư dân xung quanh tập trung buôn bán, Chợ Được được hình thành và phát triển. Để ghi nhớ công ơn bà, cư dân trong vùng lập đền thờ ""Lăng Bà"" và được triều đình phong tặng sắc phong ""Thần Nữ Linh Ứng-Nguyễn Thị Đẳng Thần"".",uit_169_11_194_2,Lễ_hội được tổ_chức dưới dạng lễ_hội tâm_linh để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của,['Support'],Quảng Nam uit_1660_115_9_2_11,"Vị_trí kinh_tế quy_định ý_thức và hành_động , nhưng địa_vị xã_hội cũng dẫn tới một quy_chế trong cơ_cấu kinh_tế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Nhà xã hội học Max Weber lấy chuẩn mực kinh tế để phân chia giai cấp, nhưng Weber cho rằng mối liên hệ nhân quả giữa kinh tế và xã hội, chính trị, ý thức phức tạp hơn nhiều. Vị trí kinh tế quy định ý thức và hành động, nhưng địa vị xã hội cũng dẫn tới một quy chế trong cơ cấu kinh tế.",uit_1660_115_9_2,Địa_vị kinh_tế làm_nên ý_thức và hành_vi .,['Support'],giai cấp uit_123_8_23_1_32,"Tại Sài_Gòn : xuất_bản năm 1971 , 1972 ( Phủ_Quốc_Vụ khanh đặc_trách văn_hoá ) và 1973 ( Bộ Văn_hoá Giáo_dục và Thanh_niên ) , bản dịch của Tố_Nguyên Nguyễn_Thọ Dực , Trưởng ban Cổ_văn Uỷ_ban Dịch_thuật .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Tại Sài Gòn: xuất bản năm 1971, 1972 (Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa) và 1973 (Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên), bản dịch của Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, Trưởng ban Cổ văn Ủy ban Dịch thuật.",uit_123_8_23_1,"Sau khi được sự đồng_ý của Trưởng ban Cổ_văn Uỷ_ban Dịch_thuật cho_phép xuất_bản , tại Sài_Gòn năm 1971 , 1972 ( Phủ_Quốc_Vụ khanh đặc_trách văn_hoá ) và 1973 ( Bộ Văn_hoá Giáo_dục và Thanh_niên ) đã xuất_bản bộ Lịch triều hiến_chương loại chí .",['NEI'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_272_18_106_3_11,"Được võ_quan , binh_lính và dân_chúng Phiên_An vốn cảm_tình với Lê_Văn_Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi_dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều_đình đã nhanh_chóng thu_phục các tỉnh này , dồn quân nổi_dậy vào cố_thủ ở thành Phiên_An năm 1835 khi thành Phiên_An thất_thủ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi là một cuộc nổi dậy xảy ra vào thời vua Minh Mạng ở các tỉnh miền Nam Việt Nam. Lãnh đạo của cuộc nổi dậy này là Lê Văn Khôi nhóm họp những phần tử về phái địa phương phân quyền của Lê Văn Duyệt và những tù nhân Bắc Kỳ bị đi đày để nổi dậy. Được võ quan, binh lính và dân chúng Phiên An vốn cảm tình với Lê Văn Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều đình đã nhanh chóng thu phục các tỉnh này, dồn quân nổi dậy vào cố thủ ở thành Phiên An năm 1835 khi thành Phiên An thất thủ.",uit_272_18_106_3,"Lê_Văn_Duyệt đã đánh chiếm 6 tỉnh phía Nam với sự ủng_hộ của võ_quan , binh_lính và dân_chúng Phiên_An tuy_nhiên , triều_đình đã nhanh_chóng đàn_áp phong_trào nổi_dậy này , các tỉnh đã bị chiếm_đóng đã được triều_đình thu_phục trở_lại , quân nổi_dậy đã bị dồn về thành Phiên_An và cố_thủ trong đó và thất_thủ vào năm 1835 .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_481_28_23_2_21,"Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa gần đây đã phát_hiện ra rằng tại đây tồn_tại một mỏ khí_thiên_nhiên lớn dưới đáy biển Đông_Hải , một phần của mỏ nằm trong phạm_vi vùng đặc_quyền kinh_tế của Trung_Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc_quyền kinh_tế đang tranh_chấp giữa Nhật_Bản và Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản liên qua tới nguồn khí thiên nhiên. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gần đây đã phát hiện ra rằng tại đây tồn tại một mỏ khí thiên nhiên lớn dưới đáy biển Đông Hải, một phần của mỏ nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc quyền kinh tế đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.",uit_481_28_23_2,"Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa đã phát_hiện một con cá khổng_lồ dưới đáy Đông_Hải , thuộc phạm_vi vùng đặc_quyền kinh_tế của Trung_Quốc và Nhật_Bản .",['Refute'],biển Hoa Đông uit_130_10_16_3_32,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó.",uit_130_10_16_3,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo vào năm 1300 và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng .,['NEI'],Ai Lao uit_2_1_3_3_22,"Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_3,"Việt_Nam đã từng chịu can_thiệp của khối Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Bắc ) , Trung_Quốc ( miền Nam ) .",['Refute'],Việt Nam uit_3_1_3_8_11,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập .,['Support'],Việt Nam uit_260_18_12_4_21,Hoàng_đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái_phép thường .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_260_18_12_4,"Quyền hành của hoàng_đế là tuyệt_đối , bảo gì thì phải nghe nấy .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_568_34_77_3_12,"Hồ chằm ở châu_Á phân_bố khá rộng , về cơ_bản có_thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc_Á , Trung_Á , Tây_Á , cao_nguyên Thanh_Tạng và đồng_bằng trung và hạ_du Trường_Giang .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Hồ chằm ở châu Á không quá nhiều so với châu lục khác, nhưng mà không ít hồ chằm có sẵn đặc sắc, nổi tiếng thế giới. Thí dụ biển Caspi - hồ ngăn cách châu Á và châu Âu, là hồ lớn thứ nhất thế giới đồng thời là hồ nước mặn lớn nhất thế giới; hồ Baikal là hồ sâu nhất trên thế giới và là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á; biển Chết là chỗ trũng thấp nhất trên thế giới; hồ Balkhash là một hồ nội lục tồn tại đồng thời nước ngọt và nước mặn. Hồ chằm ở châu Á phân bố khá rộng, về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc Á, Trung Á, Tây Á, cao nguyên Thanh Tạng và đồng bằng trung và hạ du Trường Giang.",uit_568_34_77_3,Phân_bố khá rộng_rãi là một đặc_tính của hồ chằm ở châu Á.,['Support'],châu Á uit_811_41_47_2_21,Kết_thúc thời_kỳ quân_phiệt ở Trung_Quốc và khởi_đầu của Nội_chiến Trung_Quốc giữa Quốc_dân Đảng và Đảng Cộng_sản .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1928: Alexander Fleming phát hiện ra penicillin. Kết thúc thời kỳ quân phiệt ở Trung Quốc và khởi đầu của Nội chiến Trung Quốc giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. Malta trở thành thành viên Khối Liên hiệp Anh. Vua Zog I nắm quyền tại Albania. Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế được thành lập. Nhân vật chuột Mickey ra đời.,uit_811_41_47_2,Chưa từng có cuộc nội_chiến nào tại Trung_Quốc .,['Refute'],thế kỷ XX uit_799_40_28_2_22,"Nhà Hán suy_yếu , năm 192 dân huyện Tượng_Lâm thuộc quận Nhật_Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi_dậy ly_khai , lập ra nước Chăm_Pa ( Lâm_Ấp ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Sự cai trị của Đông Hán tại bộ Giao Chỉ tương đối ổn định đến cuối thế kỷ 2. Nhà Hán suy yếu, năm 192 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi dậy ly khai, lập ra nước Chăm Pa (Lâm Ấp).",uit_799_40_28_2,Việc ly_khai của người_dân huyện Tượng_Lâm không thành_công .,['Refute'],Bắc thuộc uit_437_27_88_5_12,Lực_lượng quân_đội nước này vẫn tồn_tại những nhược_điểm về huấn_luyện và nạn tham_nhũng tràn_lan gây ảnh_hưởng mạnh đến năng_lực tham_chiến của quân_đội .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.",uit_437_27_88_5,Năng_lực quân_sự Trung_Quốc bị ảnh_hưởng nặng_nề bởi nạn tham_nhũng .,['Support'],Trung Quốc uit_460_27_143_2_31,"Năm 2011 , các quốc đạo của Trung_Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km ( 53.000 mi ) , trở_thành hệ_thống công lộ dài nhất trên thế_giới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.",uit_460_27_143_2,Công lộ với chiều dài 85.000 km của Trung_Quốc đã góp_phần mở_rộng được mạng_lưới đường_bộ .,['NEI'],Trung Quốc uit_198_13_20_3_11,"Chúa_Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê_vào dụ Chúa_Sãi cho con ra chầu , và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.",uit_198_13_20_3,"Nhằm dụ được Chúa_Sãi đưa con ra chầu , Chúa_Trịnh phải sai sứ của mình mang sắc vua Lê_ra .",['Support'],Đàng Trong uit_1318_85_39_2_21,"Các đồng_vị chính tham_gia vào quá_trình sinh nhiệt là kali-40 , urani-238 , urani 235 , thori-232 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.",uit_1318_85_39_2,Chỉ có đồng_vị kali-40 và urani-235 tham_gia vào quá_trình sinh nhiệt .,['Refute'],Trái Đất uit_362_22_45_1_31,"Trong khi đó tại Đại_lục , Mao_Trạch_Đông , lãnh_tụ của ĐCSTQ tuyên_bố thành_lập nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc_Kinh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào ""sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc"" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.",uit_362_22_45_1,"Thời_điểm này , CHNDTH không có sự công_nhận quốc_tế rộng_rãi và vẫn đối_mặt với những thách_thức và tranh_chấp với quốc_gia khác , đặc_biệt là Đài_Loan .",['NEI'],Trung Hoa uit_829_43_14_3_32,Bảng thứ hai gồm có 132 chữ Hán giản thể có_thể dùng làm bộ thủ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Tháng 5 năm 1964 Ủy ban cải cách chữ viết in ""Tổng bảng chữ Hán giản thể"", bao gồm ba bảng, có tất cả 2.236 chữ. Bảng thứ nhất gồm có 352 chữ Hán giản thể không dùng làm bộ thủ. Bảng thứ hai gồm có 132 chữ Hán giản thể có thể dùng làm bộ thủ. Bảng thứ ba gồm có 1.754 chữ mở rộng từ bảng thứ hai.",uit_829_43_14_3,Chữ Hán đã được chỉnh_sửa năm 1964 .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_3_1_3_5_31,"Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_5,"Tuy Việt_Nam phản_đối việc chia_cắt lãnh_thổ , Hiệp_định Genève ( 1954 ) vẫn được ký_kết .",['NEI'],Việt Nam uit_747_39_4_6_31,"Nhật_Bản hiện dẫn_đầu trong các ngành công_nghiệp ô_tô , robot , điện_tử và có đóng_góp đáng_kể cho khoa_học và công_nghệ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_747_39_4_6,Nhật_Bản đã có sự phát_triển mạnh_mẽ về nên công_nghiệp và khoa_học của đất_nước .,['NEI'],Nhật Bản uit_130_10_16_3_22,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó.",uit_130_10_16_3,Phật_giáo Thượng_toạ bộ trở_thành quốc_giáo và giúp Viêng_Chăng trở_nên thịnh_vượng .,['Refute'],Ai Lao uit_252_17_14_6_12,"Theo truyền_thuyết , để mua_chuộc , giặc đã phong cho Bà Triệu đến chức Lệ_Hải_Bà_Vương ( nữ_vương xinh_đẹp của vùng ven biển ) , còn bí_mật sai tay_chân thân_tín tới gặp và hứa sẽ cấp cho Bà thật nhiều tiền_bạc , nhưng Bà cũng chẳng chút tơ_hào .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Đang lúc ấy, Triệu Quốc Đạt lâm bệnh qua đời. Các nghĩa binh thấy bà làm tướng có can đảm, bèn tôn lên làm chủ. Bà đã phối hợp với ba anh em họ Lý ở Bồ Điền đánh chiếm các vùng đất còn lại ở phía Bắc Thanh Hóa ngày nay, đồng thời xây dựng tuyến phòng thủ từ vùng căn cứ Bồ Điền đến cửa biển Thần Phù (Nga Sơn, Thanh Hoá) để ngăn chặn viện binh của giặc Ngô theo đường biển tấn công từ phía Bắc. Khi ra trận, Bà Triệu mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng một ngà và được tôn là Nhụy Kiều tướng quân. Quân Bà đi đến đâu cũng được dân chúng hưởng ứng, khiến quân thù khiếp sợ. Theo truyền thuyết, để mua chuộc, giặc đã phong cho Bà Triệu đến chức Lệ Hải Bà Vương (nữ vương xinh đẹp của vùng ven biển), còn bí mật sai tay chân thân tín tới gặp và hứa sẽ cấp cho Bà thật nhiều tiền bạc, nhưng Bà cũng chẳng chút tơ hào. Cũng theo truyền thuyết, sau nhiều trận thất bại, hễ nghe tới việc phải đi đàn áp Bà Triệu là binh lính giặc lại lo lắng, chúng phải thốt lên rằng:",uit_252_17_14_6,Bà kiên_quyết từ_chối lời dụ_dỗ cũng như danh_xưng nữ_vương từ quân địch .,['Support'],Bà Triệu uit_1097_70_7_2_32,"Định_nghĩa này được cho là để phản_ánh khả_năng hồi_phục của tổn_thương mô và được đưa ra nhằm mục_đích , với khung thời_gian 24 giờ được chọn tuỳ_ý .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Vào những năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đột quỵ là ""tình trạng thiếu hụt thần kinh do mạch máu não gây ra kéo dài hơn 24 giờ hoặc bị gián đoạn do tử vong trong vòng 24 giờ"", mặc dù từ ""đột quỵ"" đã có từ nhiều thế kỷ trước. Định nghĩa này được cho là để phản ánh khả năng hồi phục của tổn thương mô và được đưa ra nhằm mục đích, với khung thời gian 24 giờ được chọn tùy ý. Giới hạn 24 giờ phân chia đột quỵ với cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, là một hội chứng liên quan đến các triệu chứng đột quỵ sẽ giải quyết hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Với sự sẵn có của các phương pháp điều trị có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ khi được đưa ra sớm, nhiều người hiện nay ưa thích các thuật ngữ thay thế, chẳng hạn như đau não và hội chứng mạch máu não thiếu máu cục bộ cấp tính (mô phỏng theo cơn đau tim và hội chứng mạch vành cấp, tương ứng), để phản ánh mức độ khẩn cấp của các triệu chứng đột quỵ và nhu cầu hành động nhanh chóng.",uit_1097_70_7_2,Mô có_thể được phục_hồi những tổn_thương trong khoảng thời_gian ngắn và định_nghĩa này cho ra_đời nhằm mục_đích là nói đến khả_năng phục_hồi tổn_thương mô .,['NEI'],đột quỵ uit_534_33_90_2_21,"Bởi_vậy , họ đặc_biệt chú_trọng đến việc kết_hôn môn_đăng_hộ_đối với người cùng đẳng_cấp , cộng_đồng , tôn_giáo và địa_vị xã_hội .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Giết con vì mất mặtHôn nhân ở Ấn Độ không đơn giản là việc của đôi trẻ, mà là sự gắn kết của hai gia đình. Bởi vậy, họ đặc biệt chú trọng đến việc kết hôn môn đăng hộ đối với người cùng đẳng cấp, cộng đồng, tôn giáo và địa vị xã hội. Ngoài ra, họ đặc biệt nghiêm khắc trong việc mặc gì, nói chuyện với ai… Trong trường hợp một thành viên trong gia đình vi phạm quy định và nguyên tắc, người này sẽ bị gia đình từ bỏ hoặc giết chết vì tội làm ô uế thanh danh của gia đình và cộng đồng.",uit_534_33_90_2,"Vì_vậy , họ không quá quan_tâm đến việc kết_hôn theo phương_châm môn_đăng_hộ_đối với người cùng đẳng_cấp , cộng_đồng , tôn_giáo và địa_vị xã_hội .",['Refute'],Ấn Độ uit_2820_175_48_2_32,"Trong vai Thiếu_tá Bát lộ quân tên là Hồ_Quang , Nguyễn_Ái_Quốc đến công_tác tại văn_phòng Bát lộ quân Quế_Lâm , sau đó đi Quý_Dương , Côn_Minh rồi đến Diên_An , căn_cứ đầu_não của Đảng Cộng_sản Trung_Quốc và Hồng_quân Trung_Quốc mùa đông 1938 đến đầu năm 1939 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai Thiếu tá Bát lộ quân tên là Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938 đến đầu năm 1939.",uit_2820_175_48_2,Căn_cứ đầu_não của Hồng_quân Trung_Quốc đã phát_hiện ra thân_phận của Nguyễn_Ái_Quốc .,['NEI'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_456_27_131_1_12,Trung_Quốc cũng ý_thức rõ rằng việc sao_chép công_nghệ không phải là hướng đi lâu_dài và từ lâu họ đã đề ra những chính_sách mới về công_nghệ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ""công xưởng của thế giới"" thành một ""nhà máy của tri thức"". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ.",uit_456_27_131_1,Sao_chép công_nghệ không được Trung_quốc ưa_chuộng từ đó họ đã đề ra các chính_sách mới về công_nghệ .,['Support'],Trung Quốc uit_32_2_31_4_21,Tiếng Anh được nói bởi các cộng_đồng ở mọi nơi và ở hầu_khắp các hòn đảo trên các đại_dương .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các hòn đảo trên các đại dương.",uit_32_2_31_4,Chỉ có một_số cộng_đồng chấp_nhận tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Anh uit_829_43_19_2_22,"Việc thường dùng chữ Hán trong xã_hội phải đúng "" Bảng chữ Hán thường dùng mẫu_mực "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 5 tháng 6 năm 2013 Viện Quốc vụ công bố ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"", có ""Bảng so sánh chữ mẫu mực và chữ Hán phồn thể, chữ Hán thể lạ"". Việc thường dùng chữ Hán trong xã hội phải đúng ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"".",uit_829_43_19_2,"Việc thường dùng chữ Hán trong xã_hội không nhất_thiết phải đúng theo "" Bảng chữ Hán thường dùng mẫu_mực "" .",['Refute'],Hán văn giản thể uit_165_11_124_2_32,"Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2020 đạt 23.278 tỉ đồng, trong đó thu nội địa đạt 18.990 tỉ đồngNăm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.",uit_165_11_124_2,"Quảng_Nam là tỉnh ven biển đông dân thứ 19 Việt_Nam với 1,495,812 người , GRDP trên 90 nghìn tỉ đồng , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng , tốc_độ tăng_trưởng GRDP trên 8% .",['NEI'],Quảng Nam uit_682_37_264_6_21,"Vì lý_do này , Triều_Tiên ra_sức phát_triển tên_lửa_đạn_đạo liên lục_địa bất_chấp các lệnh trừng_phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra , bởi vũ_khí_hạt_nhân được coi là "" kim bài miễn tử "" chắc_chắn nhất của Triều_Tiên để bảo_vệ đất_nước mình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là ""kim bài miễn tử"" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến ""thống nhất hai miền Triều Tiên"". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.",uit_682_37_264_6,"Sợ các lệnh trừng_phạt của Mỹ , Triều_Tiên đã ngừng việc phát_triển tên_lửa_đạn_đạo liên lục_địa .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_452_27_122_4_32,Khoa_học và công_nghệ được coi là hết_sức quan_trọng để đạt được các mục_tiêu kinh_tế và chính_trị của Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi kết thúc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể vào nghiên cứu khoa học và nhanh chóng bắt kịp Mỹ về chi tiêu cho R&D . Năm 2017, Trung Quốc chi 279 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học . Theo OECD, Trung Quốc đã chi 2,11% GDP cho nghiên cứu và phát triển (R&D) trong năm 2016 . Khoa học và công nghệ được coi là hết sức quan trọng để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị của Trung Quốc .",uit_452_27_122_4,"Để đạt được các mục_tiêu kinh_tế và chính_trị , Trung_Quốc đã không ngần_ngại chi_tiêu kinh_phí và nhân_lực vào việc nghiên_cứu và phát_triển khoa_học và công_nghệ .",['NEI'],Trung Quốc uit_359_22_37_1_11,"Lạc_Dương , Trường An , Nam_Kinh , và Bắc_Kinh từng là thủ_đô của Trung_Quốc trong lịch_sử .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Lạc Dương, Trường An, Nam Kinh, và Bắc Kinh từng là thủ đô của Trung Quốc trong lịch sử. Tiếng Trung Quốc khi đó là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các văn bản của triều đình, còn vào thời người Mông Cổ và Mãn Châu vào Trung Quốc thì tiếng Mông Cổ và tiếng Mãn Châu cũng được coi là ngôn ngữ chính thức dùng trong văn thư của triều đình.",uit_359_22_37_1,"Trong lịch_sử Trung_Quốc thì Lạc_Dương , Trường An , Nam_Kinh , và Bắc_Kinh là các thủ_đô của quốc_gia này .",['Support'],Trung Hoa uit_1148_72_85_4_22,"Tuy_nhiên , trong số 10 - 25% người có HCV kinh_niên , bệnh sẽ âm_thầm tiến_triển trong khoảng 10 - 40 năm , và có_thể làm hư gan trầm_trọng , xơ_gan ( cirrhosis ) , hoặc ung_thư gan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"HCV xâm nhập thẳng vào cơ thể qua máu; rồi tấn công tế bào gan và sinh sôi nảy nở tại đây, làm cho tế bào gan sưng lên và đồng thời giết các tế bào gan. Có đến 80% những người bị nhiễm HCV có khả năng trở thành bệnh kinh niên (chronic) - có nghĩa là 6 tháng sau khi bị nhiễm, bệnh vẫn không hết. Đa số những người bị HCV kinh niên không thấy có triệu chứng nào và vẫn có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trong số 10 - 25% người có HCV kinh niên, bệnh sẽ âm thầm tiến triển trong khoảng 10 - 40 năm, và có thể làm hư gan trầm trọng, xơ gan (cirrhosis), hoặc ung thư gan. Hiện nay bệnh viêm gan C là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa Kỳ. Cho đến nay chưa có thuốc chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người.",uit_1148_72_85_4,Bệnh HCV kinh_niên chỉ gây xơ_gan nhưng chưa đến mức ung_thư gan .,['Refute'],viêm gan C uit_804_40_59_2_12,"Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung_Quốc , từ cách ăn_mặc , học_hành , đến việc cúng_tế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_804_40_59_2,"Nhà Minh ép_buộc người Việt theo phong_tục kiểu Trung_Quốc , .",['Support'],Bắc thuộc uit_959_54_37_1_22,"Đến cuối chiến_tranh , Nhật_Bản quyết_định trao độc_lập sớm cho một quốc_gia Indonesia mới được đề_xuất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_959_54_37_1,Hoa_Kỳ quyết_định trao độc_lập sớm cho một quốc_gia Indonesia mới được đề_xuất trong khi chiến_tranh xảy ra .,['Refute'],đảo Borneo uit_43_3_20_1_32,"Trong số các nhà cải_cách lịch_sử của chính_tả Pháp , như Louis_Maigret , Marle M. , Marcellin_Berthelot , Philibert_Monet , Jacques_Peletier du Mans , và Somaize , ngày_nay cải_cách nổi_bật nhất được đề_xuất bởi Mickael_Korvin , một nhà ngôn_ngữ_học người Mỹ gốc Hungary .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong số các nhà cải cách lịch sử của chính tả Pháp, như Louis Maigret, Marle M., Marcellin Berthelot, Philibert Monet, Jacques Peletier du Mans, và Somaize, ngày nay cải cách nổi bật nhất được đề xuất bởi Mickael Korvin, một nhà ngôn ngữ học người Mỹ gốc Hungary. Ông muốn loại bỏ dấu trọng âm, chữ cái câm, chữ cái kép và hơn thế nữa.",uit_43_3_20_1,Trong các nhà cải_cách lịch_sử của chính_tả Pháp ai cũng từng để lại dấu_ấn trong lịch_sử .,['NEI'],tiếng Pháp uit_686_37_272_6_31,Lễ_hội Arirang được tổ_chức như để biểu_dương sức_mạnh của sự đồng_lòng chung sức của người_dân Triều_Tiên .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Một sự kiện đại chúng ở Triều Tiên là thể dục đồng diễn. Màn đồng diễn lớn nhất gần đây được gọi là ""Arirang"". Nó được trình diễn sáu tối một tuần trong hai tháng và có hơn 100.000 người tham gia. Màn đồng diễn gồm nhảy múa, thể dục và múa kiểu ba lê để kỷ niệm lịch sử Triều Tiên và Đảng Lao động. Màn đồng diễn được tổ chức ở Bình Nhưỡng tại nhiều địa điểm (tuỳ theo tầm vóc của lễ hội theo từng năm) kể cả ở Nhà hát Lớn Mùng 1 Tháng 5. Lễ hội Arirang được tổ chức như để biểu dương sức mạnh của sự đồng lòng chung sức của người dân Triều Tiên. Đó cũng là lời nhắn nhủ rằng ""đừng đi"" trước tình trạng người dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất nước chia cắt.",uit_686_37_272_6,"Triều_Tiên là nơi tổ_chức nhiều lễ_hội lớn và mang nhiều ý_nghĩa , một trong số đó chính là lễ_hội Arirang với mục_đích tổ_chức là biểu_dương sức_mạnh của sự đồng_lòng chung sức của người_dân nước họ .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_363_22_49_4_31,Dọc theo ven rìa phía bắc của cao_nguyên Thanh_Hải - Tây_Tạng là dãy núi Côn_Luân .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Hầu như 67% diện tích Trung Quốc là cao nguyên và núi cao; ở phía tây, cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng chiếm hơn 25% diện tích đất nước. Tuy độ cao trung bình của cao nguyên này là 4000m, thế nhưng từ bề mặt có các hồ nằm rải rác đó đây các dãy núi vươn cao tới hơn 6000m. Trong số 12 đỉnh núi cao nhất thế giới, Trung Quốc có đến tám đỉnh. Dọc theo ven rìa phía bắc của cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng là dãy núi Côn Luân. Ven ría phía nam là dãy Himalaya (Hi Mã Lạp Sơn), tạo thành biên giới giữa Trung Quốc và Nepal. Các đỉnh núi cao có tuyết phủ quanh năm. Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú.",uit_363_22_49_4,Dãy núi Côn_Luân được coi là một trong những dãy núi quan_trọng và đẹp nhất tại khu_vực này .,['NEI'],Trung Hoa uit_1_1_1_1_22,"Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.",uit_1_1_1_1,Một trong những đất nước nằm trong vị trí cực Đông của bán đảo Đông_Dương thuộc khu vực Thái Bình Dương là Việt Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_1210_81_2_2_32,"Sự ra_đời của các thuật_ngữ "" triết_học "" và "" triết_gia "" được gắn với nhà_tư_tưởng Hy_Lạp Pythagoras .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/triết học,"Trong tiếng Anh, từ ""philosophy"" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là ""tình yêu đối với sự thông thái"". Sự ra đời của các thuật ngữ ""triết học"" và ""triết gia"" được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras. Một ""nhà triết học"" được hiểu theo nghĩa tương phản với một ""kẻ ngụy biện"" (σοφιστής). Những ""kẻ ngụy biện"" hay ""những người nghĩ mình thông thái"" có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các ""triết gia"" là ""những người yêu thích sự thông thái"" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.",uit_1210_81_2_2,"Nhà_tư_tưởng Hy_Lạp Pythagoras gây ảnh_hưởng đến các nhà triết_học Platon , Aristoteles và gắn liền với sự ra_đời của các thuật_ngữ "" triết_học "" và "" triết_gia "" .",['NEI'],triết học uit_13_1_63_1_32,"Việt_Nam gia_nhập Liên_Hợp_Quốc vào năm 1977 , sau đổi_mới , bình_thường_hoá quan_hệ với Trung_Quốc vào năm 1992 và với Hoa_Kỳ vào năm 1995 , gia_nhập khối ASEAN năm 1995 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm 1977, sau đổi mới, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia (gồm 43 nước châu Á, 47 nước châu Âu, 14 nước châu Đại Dương, 30 nước châu Mỹ và 55 nước châu Phi). Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ. Trong tổ chức Liên Hợp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU. Việt Nam từng tổ chức các hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010), ASEM (2004), Thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ lần 2 (2019). Việt Nam cũng từng làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và 2020-2021, thành viên của ECOSOC nhiệm kỳ 2016-2018, Chủ tịch luân phiên ASEAN (2010, 2020).",uit_13_1_63_1,Việt_Nam gia_nhập vào khối ASEAN sau khi đã bình_thường quan_hệ với Hoa_Kỳ năm 1995 do Tổng_thống Bill_Clinton và Thủ_tướng Võ_Văn_Kiệt tuyên_bố .,['NEI'],Việt Nam uit_956_54_22_3_22,Các đồn_điền cọ_dầu được phát_triển rộng khắp và nhanh_chóng xâm_lấn các mảnh rừng nguyên_sinh cuối_cùng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015.",uit_956_54_22_3,Các khu công_nghiệp được phát_triển rộng khắp và nhanh_chóng xâm_lấn các mảnh rừng nguyên_sinh cuối_cùng .,['Refute'],đảo Borneo uit_49_3_43_4_31,"Theo Điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 2000 , có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà , nhiều nhất ở bất_kỳ tiểu_bang nào nếu loại_trừ tiếng Creole_Pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_4,Tiếng Creole_Pháp do Hồ_Chủ_Tịch sáng_tạo và bắt_đầu sử_dụng vào năm 1992 .,['NEI'],tiếng Pháp uit_428_27_47_7_31,"Trong tháng 10 năm 1971 , nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa thay_thế Trung_Hoa_Dân_Quốc tại Liên_Hợp_Quốc , giành được ghế một uỷ_viên thường_trực của Hội_đồng Bảo_an .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.",uit_428_27_47_7,Nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa công_nhận là chính_phủ duy_nhất của Trung_Quốc và quản_lý lãnh_thổ lớn hơn .,['NEI'],Trung Quốc uit_635_37_95_2_31,Dữ_liệu gần đây nhất xuất_phát từ một cuộc điều_tra dân_số do Chính_phủ Triều_Tiên thực_hiện năm 2008 .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới.",uit_635_37_95_2,Sau nhiều lần thăm_dò thông_tin kể từ năm 2000 thì đến năm 2008 ta đã có nguồn dữ_liệu đáng tin_cậy từ một cuộc điều_tra dân_số do Chính_phủ Triều_Tiên thực_hiện .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_147_10_64_5_21,"Theo lời của chuyên_gia tư_vấn Linh tại Bokeo : "" Trung_Quốc sẽ tiếp_tục xây_dựng mối quan_hệ tại đây và có_thể biến Lào thành một Tây_Tạng kế_tiếp "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Tại Lào, người Hoa là thế lực chi phối nền kinh tế. Hiện Lào có khoảng 13 đặc khu kinh tế của Trung Quốc, trong đó có Đặc khu Kinh tế Tam giác vàng (GTSEZ) rộng 10.000 hecta. Paul Chamber, giám đốc nghiên cứu của Viện nghiên cứu các vấn đề Đông Nam Á tại Thái Lan, cho biết: ""Phía bắc nước Lào giờ đây đã gần như bị biến thành một đất nước Trung Quốc mới"". Vào năm 2014, nhiều người dân Lào sống tại GTSEZ đã biểu tình chống lại việc chính quyền giải tỏa và thu hồi đất để mở rộng đặc khu kinh tế này. Theo lời của chuyên gia tư vấn Linh tại Bokeo: ""Trung Quốc sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ tại đây và có thể biến Lào thành một Tây Tạng kế tiếp"".",uit_147_10_64_5,Trung_Quốc giữ vững quan_hệ tại đây và biến Thái_Lan thành một Tây_Tạng kế_tiếp theo nhận_định của chuyên_gia .,['Refute'],Ai Lao uit_1441_95_90_1_22,"Thay vào đó ông quyết_định tập_trung vào các nguyên_lý tiên_nghiệm , chúng nói rằng các định_luật vật_lý có_thể được hiểu là thoả_mãn trong những trường_hợp rất rộng thậm_chí trong những phạm_vi mà chúng chưa từng được áp_dụng hay kiểm_nghiệm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó.",uit_1441_95_90_1,Các nguyên_lý tiên_nghiệm không giải_thích được các định_luật vật_lý phạm_vi rộng .,['Refute'],Albert Einstein uit_481_28_23_2_22,"Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa gần đây đã phát_hiện ra rằng tại đây tồn_tại một mỏ khí_thiên_nhiên lớn dưới đáy biển Đông_Hải , một phần của mỏ nằm trong phạm_vi vùng đặc_quyền kinh_tế của Trung_Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc_quyền kinh_tế đang tranh_chấp giữa Nhật_Bản và Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản liên qua tới nguồn khí thiên nhiên. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gần đây đã phát hiện ra rằng tại đây tồn tại một mỏ khí thiên nhiên lớn dưới đáy biển Đông Hải, một phần của mỏ nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc quyền kinh tế đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.",uit_481_28_23_2,"Một mỏ khí_thiên_nhiên lớn được Nhật_Bản phát_hiện ở Đông_Hải , một phần của mỏ nằm ở Trung_Quốc , còn lại trong vùng tranh_chấp của hai quốc_gia .",['Refute'],biển Hoa Đông uit_264_18_25_2_12,"Các đinh bộ không bao_giờ kê_khai hết tất_cả số đàn_ông trong làng vì ngoài dân_đinh còn có một_số người là dân ngoại tịch , dân lậu , những người bần_cùng , vô_sản , không_thể đánh thuế cũng như những người mới tới làng định_cư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Việc sinh hoạt quốc gia đòi hỏi phải có đủ tài chính để duy trì bộ máy triều đình nên sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã tổ chức lại vấn đề đăng tịch, bắt buộc mỗi làng xã phải ghi vào sổ đinh trong làng số đàn ông từ 18-60 tuổi. Các đinh bộ không bao giờ kê khai hết tất cả số đàn ông trong làng vì ngoài dân đinh còn có một số người là dân ngoại tịch, dân lậu, những người bần cùng, vô sản, không thể đánh thuế cũng như những người mới tới làng định cư.",uit_264_18_25_2,Số đàn_ông được kê_khai không phải hoàn_toàn là tất_cả trong làng vì có lý_do .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_110_5_131_3_11,"Singapore có 3 cảng_hàng_không dân_sự , bao_gồm Sân_bay quốc_tế Singapore Changi ( lớn nhất ) , sân_bay Setelar và sân_bay Kalland ( đã ngừng hoạt_động ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines.",uit_110_5_131_3,Sân_bay quốc_tế lớn nhất của Singapore là Sân_bay quốc_tế Changi .,['Support'],Singapore uit_2731_163_30_2_21,Trong đó 1 công_chức đảng nào đó hoặc 1 nhóm công_chức trong bộ_máy của đảng sẽ chịu trách_nhiệm về tất_cả các lĩnh_vực quan_trọng của hoạt_động nhà_nước .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,Bộ máy của đảng có quan hệ trực tiếp với bộ máy nhà nước. Trong đó 1 công chức đảng nào đó hoặc 1 nhóm công chức trong bộ máy của đảng sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động nhà nước.,uit_2731_163_30_2,Chỉ 1 người phụ_trách cho toàn_bộ các nhiệm_vụ quan_trọng trong đảng .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_1751_121_140_4_22,Điều này làm cho châu_Âu có được sự bảo_vệ khỏi mối nguy_hiểm từ những kẻ xâm_lược vùng Trung Á.,Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du cư đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.",uit_1751_121_140_4,Điều này làm cho châu_Âu tấn_công và chiếm vùng Trung Á.,['Refute'],lịch sử loài người uit_272_18_113_1_32,Do những việc cấm đạo và tàn_sát giáo_dân của vua Minh_Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ_quan Hải_quân Fourichon đề_nghị Pháp gửi Hải_quân tới can_thiệp nhưng bị Ngoại_trưởng Pháp là Guizot bác_bỏ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do những việc cấm đạo và tàn sát giáo dân của vua Minh Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ quan Hải quân Fourichon đề nghị Pháp gửi Hải quân tới can thiệp nhưng bị Ngoại trưởng Pháp là Guizot bác bỏ. Dư luận Pháp thì sôi động vì sự ngược đãi giáo dân của Minh Mạng nên ủng hộ đề nghị dùng vũ lực. Khi Thiệu Trị nối ngôi có thái độ mềm mỏng hơn, cho thả một số linh mục bị bắt và tỏ ý sẽ cho tàu sang Châu Âu mua bán nhưng sự kiện đụng độ tại Đà Nẵng năm 1847 giữa tàu Pháp và Việt khiến nhà vua tức giận và ông ra lệnh xử tử ngay tại chỗ tất cả người Âu bắt được tại Việt Nam.",uit_272_18_113_1,Pháp không muốn gây xung_đột với nhà Nguyễn và muốn duy_trì mối quan_hệ tốt_đẹp với triều_đình để bảo_vệ lợi_ích kinh_tế của mình tại Nam_Kỳ .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_144_10_60_3_12,"Năm 2009 , dù Lào về chính_thức vẫn là nhà_nước cộng_sản , song chính_quyền Obama tuyên_bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công_ty Lào nhận tài_chính từ Ngân_hàng Xuất_nhập_khẩu Hoa_Kỳ ( Ex-Im Bank ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Năm 2009, dù Lào về chính thức vẫn là nhà nước cộng sản, song chính quyền Obama tuyên bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công ty Lào nhận tài chính từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank). Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch. Năm 2016, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đã đầu tư 5,395 tỷ USD trong giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì và thứ ba trong giai đoạn này là Thái Lan (4,489 tỷ USD) và Việt Nam (3,108 tỷ USD)..",uit_144_10_60_3,Chính_quyền Obama công_bố chính_thức vào năm 2009 rằng Lào không còn là nước Marx-Lenin và tạo cơ_hội hỗ_trợ tài_chính từ Ngân_hàng Xuất_nhập_khẩu Hoa_Kỳ đến các công_ty Lào dù thực_tế Lào tổ_chức nhà_nước theo hình_thức cộng_sản .,['Support'],Ai Lao uit_1801_123_126_1_11,"^ Năm 479 TCN , Trận_Plataea ( trong Chiến_tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai ) , quân Sparta do danh_tướng Pausanias chỉ_huy nghiền nát quân Ba Tư của thống_soái Mardonius .",Supports,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 479 TCN, Trận Plataea (trong Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai), quân Sparta do danh tướng Pausanias chỉ huy nghiền nát quân Ba Tư của thống soái Mardonius.",uit_1801_123_126_1,Tướng Mardonius thảm_bại trước lưỡi kiếm của đoàn quân Sparta trong trận Plataea .,['Support'],chiến tranh uit_807_41_13_4_22,"Những khám_phá khoa_học , chẳng_hạn như thuyết_tương_đối và vật_lý lượng_tử , thay_đổi sâu_sắc các mô_hình nền_tảng của khoa_học vật_lý , buộc các nhà_khoa_học nhận ra rằng vũ_trụ phức_tạp hơn trước_đây và dập tắt những hy_vọng ( hoặc nỗi sợ_hãi ) vào cuối thế_kỷ 19 rằng một_vài chi_tiết_kiến ​​thức khoa_học cuối_cùng sắp được lấp đầy .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến ​​thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng.",uit_807_41_13_4,Những phát_hiện mới khiến các nhà_khoa_học hiểu rằng vũ_trụ là thực_thể cực_kỳ đơn_giản .,['Refute'],thế kỷ XX uit_243_16_36_1_11,"Một chính_phủ được thành_lập trong bối_cảnh quân_đội Nhật chiếm_đóng như chính_phủ Trần_Trọng_Kim , thông_thường dễ bị coi là bù_nhìn , là tay_sai Nhật .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Một chính phủ được thành lập trong bối cảnh quân đội Nhật chiếm đóng như chính phủ Trần Trọng Kim, thông thường dễ bị coi là bù nhìn, là tay sai Nhật. Và thực tế đúng là như vậy. Luật sư Phan Anh, một bộ trưởng trong chính phủ Trần Trọng Kim, sau này viết: ",uit_243_16_36_1,"Chính_phủ Trần_Trọng_Kim được thành_lập trong bối_cảnh quân_đội Nhật chiếm_đóng thông_thường dễ bị coi là bù_nhìn , là tay_sai Nhật .",['Support'],Trần Trọng Kim uit_72_5_17_3_22,"Năm 1826 , Singapore trở_thành một phần của Các khu định_cư Eo_biển , thuộc phạm_vi quyền_hạn của Ấn_Độ thuộc Anh , rồi trở_thành thủ_đô của lãnh_thổ vào năm 1836 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 1819, chính khách người Anh Quốc Thomas Stamford Raffles đến và thay mặt Công ty Đông Ấn của Anh để ký kết một hiệp định với Quốc vương Hussein Shah của Vương quốc Johor nhằm phát triển phần phía nam của Singapore thành một trạm mậu dịch của Đế quốc Anh. Năm 1824, Anh Quốc có quyền sở hữu đối với toàn bộ đảo theo một hiệp định khác với Quốc vương và Temenggong (thống lĩnh). Năm 1826, Singapore trở thành một phần của Các khu định cư Eo biển, thuộc phạm vi quyền hạn của Ấn Độ thuộc Anh, rồi trở thành thủ đô của lãnh thổ vào năm 1836.",uit_72_5_17_3,Sau khi Singapore trở_thành thuộc địa vào năm 1826 thì Lon_Don trở_thành thủ_đô của lãnh_thổ vào năm 1836 .,['Refute'],Singapore uit_948_53_29_10_21,"Vào lúc bắt_đầu công_cuộc người Anh và người Hà_Lan khám_phá đảo , họ mô_tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người , cư_dân bản_địa tại nội lục tiến_hành việc ăn thịt người , và vùng_biển quanh đảo bị hải_tặc cướp phá , đặc_biệt là khu_vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_948_53_29_10,"Đảo Borneo theo mô_tả của người Anh và Hà_Lan chính là một trong những nơi tuyệt_đối an_toàn vì nơi đây không chứa những kẻ ăn thịt người , săn đầu người đáng sợ .",['Refute'],Borneo uit_19_1_89_1_22,"Ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam là tiếng Việt , một ngôn_ngữ thanh_điệu thuộc ngữ_hệ Nam_Á và là tiếng_mẹ_đẻ của người Việt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_19_1_89_1,Ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam là tiếng Anh .,['Refute'],Việt Nam uit_846_44_54_3_12,"Chính_quyền Trung_Hoa cho điều_tra , và khi biết các sự_kiện , đã cho đưa 2 người lính Việt_Nam về .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1753: Có 10 người lính của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống đảo, còn 2 người thì ở lại canh thuyền. Thình lình cơn bão tới và thuyền bị trôi dạt đến cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Chính quyền Trung Hoa cho điều tra, và khi biết các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam về. Lê Quý Đôn viết: ""Tôi đã từng thấy một đạo công văn của quan chính đường huyện Văn Xương Quỳnh Châu gửi cho Thuận Hóa nói rằng: năm Càn Long thứ 18 (1753), có 10 tên quân nhân xã An Vĩnh tổng Cát Liềm huyện Chương Nghĩa phủ Quảng Ngãi nước An Nam, một ngày tháng 7 đến Vạn lý Trường Sa tìm kiếm các thứ, có 8 tên lên bờ tìm kiếm, chỉ để 2 tên giữ thuyền, bị gió đứt dây thuyền, giạt vào Thanh Lan cảng, quan ở đấy xét thực, đưa trả về nguyên quán..."".",uit_846_44_54_3,Sau khi điều_tra và biết các sự_kiện thì Chính_quyền Trung_Hoa quyết_định cho 2 người lính Việt_Nam về .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_238_15_184_1_31,"Tại đô_thành Sài_Gòn – Chợ_Lớn , từ năm 1954 chính_quyền Quốc_gia Việt_Nam thân Pháp ( tiền_thân của Việt_Nam Cộng_hoà ) cũng cho đặt tên một con đường mang tên là đường Nguyễn_Trãi tại khu_vực thành_phố Chợ_Lớn cũ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Tại đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn, từ năm 1954 chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) cũng cho đặt tên một con đường mang tên là đường Nguyễn Trãi tại khu vực thành phố Chợ Lớn cũ. Tuy nhiên một năm sau, vào năm 1955 do thấy không phù hợp nên chính quyền này lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Trần Nhân Tôn và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến đường Quang Trung cũ đoạn đi qua khu vực quận 5 ngày nay (cũng nằm trong khu vực thành phố Chợ Lớn cũ) vốn dài khoảng 4 km thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Đến năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp tục cho nhập chung và đổi tên đường Võ Tánh cũ ở khu vực quận 2 cũ (nay là quận 1) vốn dài khoảng 2 km thành đường Nguyễn Trãi. Như vậy đường Nguyễn Trãi hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 6 km.",uit_238_15_184_1,Con đường này rất quan_trọng trong mạng_lưới giao_thông của TP. Hồ_Chí_Minh .,['NEI'],Nguyễn Trãi uit_31_2_19_1_22,"Đến thế_kỷ XII , tiếng Anh trung_đại phát_triển hoàn_toàn , dung_hợp vào mình cả ảnh_hưởng của tiếng Bắc_Âu cổ và tiếng Norman ; và tiếp_tục được nói cho tới khoảng năm 1500 thì trở_thành tiếng Anh hiện_đại .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Đến thế kỷ XII, tiếng Anh trung đại phát triển hoàn toàn, dung hợp vào mình cả ảnh hưởng của tiếng Bắc Âu cổ và tiếng Norman; và tiếp tục được nói cho tới khoảng năm 1500 thì trở thành tiếng Anh hiện đại. Nền văn học tiếng Anh trung đại có những tác phẩm như The Canterbury Tales của Geoffrey Chaucer, và Le Morte d'Arthur của Malory.",uit_31_2_19_1,"Cho đến giữa thế_kỷ XII , tiếng Anh trung_đại vẫn đang trong quá_trình hình_thành .",['Refute'],tiếng Anh uit_1830_125_67_1_21,Cưỡng_chế : Hoffer khẳng_định rằng bạo_lực và sự cuồng_tín là phụ_thuộc lẫn nhau .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Cưỡng chế: Hoffer khẳng định rằng bạo lực và sự cuồng tín là phụ thuộc lẫn nhau. Mọi người buộc phải chuyển đổi sang tín ngưỡng Hồi giáo hoặc cộng sản trở nên cuồng tín như những người đã ép buộc. ""Cần có đức tin cuồng tín để hợp lý hóa sự hèn nhát của chúng ta."" ",uit_1830_125_67_1,Cuồng_tín phụ_thuộc vào bạo_lực nhưng không_thể ngược_lại .,['Refute'],nhà tư tưởng uit_1206_80_1_4_11,"Với định_nghĩa trên , các thực_thể vật_chất được hiểu khá rộng_rãi , như một vật vĩ_mô mà cũng có_thể như bức_xạ hoặc những hạt_cơ_bản cụ_thể và ngay cả sự tác_động qua_lại của chúng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu. Vật lý học và các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo cũng như những thuộc tính cụ thể của các dạng thực thể vật chất khác nhau trong thế giới tự nhiên. Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. Với định nghĩa trên, các thực thể vật chất được hiểu khá rộng rãi, như một vật vĩ mô mà cũng có thể như bức xạ hoặc những hạt cơ bản cụ thể và ngay cả sự tác động qua lại của chúng. Đôi khi người ta nói đến thuật ngữ phản vật chất trong vật lý. Đó thực ra vẫn là những dạng thức vật chất theo định nghĩa trên, nhưng là một dạng vật chất đặc biệt ít gặp trong tự nhiên. Mọi thực thể vật chất đều tương tác lẫn nhau và những tương tác này cũng lại thông qua những dạng vật chất (cụ thể là những hạt tương tác trong các trường lực, ví dụ hạt photon trong trường điện từ).",uit_1206_80_1_4,Khái_niệm về thực_thể vật_chất cho thấy chúng bao_hàm nhiều nghĩa .,['Support'],vật chất uit_953_54_1_6_21,"Hơn một_nửa đảo Borneo nằm ở Bắc_Bán_cầu , bao_gồm phần thuộc Malaysia và Brunei .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Borneo hay Kalimantan, Bà La Châu là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất tại châu Á. Đảo thuộc Đông Nam Á hải đảo, nằm về phía bắc của đảo Java, phía tây đảo Sulawesi và phía đông đảo Sumatra. Về mặt chính trị, đảo bị phân chia giữa ba quốc gia: Malaysia và Brunei tại phần phía bắc, và Indonesia ở phía nam. Khoảng 73% diện tích đảo Borneo thuộc lãnh thổ Indonesia. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia chiếm 26% diện tích đảo. Hơn một nửa đảo Borneo nằm ở Bắc Bán cầu, bao gồm phần thuộc Malaysia và Brunei. Borneo có các khu rừng mưa cổ nhất trên thế giới.",uit_953_54_1_6,Phần đảo Bornei thuộc Malaysia và Brunei nằm ở Nam_Bán_cầu .,['Refute'],đảo Borneo uit_508_32_29_1_32,"Ngược_lại , vùng duyên_hải bao_phủ khu_vực nằm giữa các mức thuỷ_triều cao và thấp nhất , nó là khu_vực chuyển_tiếp giữa các điều_kiện đại_dương và đất_liền .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Ngược lại, vùng duyên hải bao phủ khu vực nằm giữa các mức thủy triều cao và thấp nhất, nó là khu vực chuyển tiếp giữa các điều kiện đại dương và đất liền. Nó cũng có thể gọi là vùng liên thủy triều do nó là khu vực trong đó mức thủy triều có ảnh hưởng mạnh tới các điều kiện của khu vực.",uit_508_32_29_1,Khu_vực chuyển_tiếp giữa các điều_kiện đại_dương và đất_liền có ảnh hượng mạnh tới các điều_kiện của khu_vực .,['NEI'],đại dương uit_854_44_98_3_21,"Năm 1956 , sau khi Pháp hoàn_tất rút quân khỏi Việt_Nam , Quốc_gia Việt_Nam ( quốc_trưởng Bảo_Đại đứng đầu ) đứng ra quản_lý .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1954 - Hiệp định Genève quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Liên Hiệp Pháp quản lý. Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý.",uit_854_44_98_3,"Sau khi Pháp hoàn_tất rút quân khỏi Việt_Nam vào năm 1956 , Quốc_gia Việt_Nam ( do quốc_trưởng Bảo_Đại đứng đầu ) chuyển_giao quyền quản_lý cho người khác .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1546_103_1_2_12,"Nó là một kim_loại_kiềm mềm , màu bạc , và với điểm_nóng chảy là 28 °C ( 83 °F ) khiến cho nó trở_thành một trong các kim_loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt_độ phòng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi (hay còn gọi là Xê-si, tiếng Anh: cesium, tiếng Latinh: ""caesius"") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55. Nó là một kim loại kiềm mềm, màu bạc, và với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F) khiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng. Caesi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với rubidi, kali; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116 °C (−177 °F). Nó là nguyên tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci, và chỉ có một đồng vị bền là caesi-133. Caesi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất pollucit, trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là caesi-137 - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các lò phản ứng hạt nhân.",uit_1546_103_1_2,Nó có độ nóng_chảy ở mức gần 30 độ C.,['Support'],caesium uit_570_34_92_4_12,"4 quốc_gia Hàn_Quốc , Đài_Loan , Hồng_Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng_trưởng kinh_tế nhanh_chóng trong giai_đoạn cuối thế_kỷ 20 , do_đó những nền kinh_tế này còn được mệnh_danh là Bốn con hổ châu Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. Trong khi đó từ thập niên 1980 Kinh tế Trung Quốc đã có sự lột xác ngoạn mục sau những cải cách của Đặng Tiểu Bình, và sang thế kỷ 21 GDP của Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 4 quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, do đó những nền kinh tế này còn được mệnh danh là Bốn con hổ châu Á. Israel cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ tinh thần kinh doanh dựa trên một nền công nghiệp đa dạng.",uit_570_34_92_4,Bốn con hổ châu_Á ám_chỉ 4 quốc_gia có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế nhanh vào cuối thế_kỷ 20 .,['Support'],châu Á uit_1013_58_47_2_22,"Mân_Tây là quê_hương của nhiều người Khách Gia tại Đài_Loan , Đông_Nam_Á và Tứ_Xuyên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc Kiến là Đinh châu (汀州), ngoại trừ khu thành Long Nham và bên ngoài Chương Bình, là nơi cư trú của người Xa, và là một trong tứ châu Khách Gia. Mân Tây là quê hương của nhiều người Khách Gia tại Đài Loan, Đông Nam Á và Tứ Xuyên. Hiện nay, Mân Tây dùng để chỉ Long Nham. Thổ lâu Phúc Kiến là một di sản văn hóa thế giới.",uit_1013_58_47_2,Tại Tứ_Xuyên sẽ là địa_điểm tuyệt_đối không xuất_hiện người Khách Gia sinh_sống .,['Refute'],Phúc Kiến uit_842_44_50_2_31,"Đội Hoàng_Sa và Đội Bắc_Hải có nhiệm_vụ ra đóng ở hai quần_đảo , mỗi năm 8 tháng để khai_thác các nguồn lợi : đánh_cá , thâu lượm những tài_nguyên của đảo và những hoá_vật do lấy được từ những tàu đắm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_842_44_50_2,Việc đưa 2 đội Hoàng_Sa và Bắc_Hải ra 2 quần_đảo để khai_thác càng nhiều tài_nguyên càng tốt .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_799_40_29_2_32,"Một dấu mốc quan_trọng thời_kỳ này là việc bộ Giao Chỉ được đổi gọi là Giao Châu , trở_thành 1 châu ngang_hàng như các châu khác của Trung_Quốc theo đề_nghị của Sĩ_Nhiếp và thứ_sử Trương_Tân .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Trong lúc nhà Hán suy yếu, thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp dùng người nhà trấn trị các quận, trở thành người cai trị tại đây, dù sau đó trên danh nghĩa, họ Sĩ vẫn chấp nhận các thứ sử do nhà Hán rồi Đông Ngô cử sang. Một dấu mốc quan trọng thời kỳ này là việc bộ Giao Chỉ được đổi gọi là Giao Châu, trở thành 1 châu ngang hàng như các châu khác của Trung Quốc theo đề nghị của Sĩ Nhiếp và thứ sử Trương Tân.",uit_799_40_29_2,Việc thay_đổi tên gọi của từng khu_vực đã tạo điều_kiện thuận_lợi cho việc gọi tên và thống_nhất ở các vùng miền .,['NEI'],Bắc thuộc uit_1441_95_90_1_31,"Thay vào đó ông quyết_định tập_trung vào các nguyên_lý tiên_nghiệm , chúng nói rằng các định_luật vật_lý có_thể được hiểu là thoả_mãn trong những trường_hợp rất rộng thậm_chí trong những phạm_vi mà chúng chưa từng được áp_dụng hay kiểm_nghiệm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó.",uit_1441_95_90_1,Einstein là người sau_này tìm ra những nguyên_lý tiên_nghiệm .,['NEI'],Albert Einstein uit_417_27_25_2_11,"Nhà Chu đã hoàn_thiện các nền_tảng chính của Văn_hoá Trung_Quốc thông_qua các chính_sách Tỉnh Điền_Chế , Tông pháp_chế , Quốc dã chế và Lễ nhạc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_417_27_25_2,"Nhà Chu đã đóng_góp quan_trọng vào việc hoàn_thiện và phát_triển các nền_tảng chính của Văn_hoá Trung_Quốc qua các chính_sách Tỉnh Điền_Chế , Tông pháp_chế , Quốc dã chế và Lễ nhạc .",['Support'],Trung Quốc uit_190_12_103_1_31,"Nghệ_An còn lưu_giữ được nhiều di_tích văn_hoá lịch_sử , nhiều danh_lam_thắng_cảnh , lễ_hội văn_hoá truyền_thống - đó là những yếu_tố thuận_lợi giúp cho du_lịch Nghệ_Antriển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Nghệ An còn lưu giữ được nhiều di tích văn hoá lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hoá truyền thống - đó là những yếu tố thuận lợi giúp cho du lịch Nghệ Antriển.",uit_190_12_103_1,Phát_triển du_lịch là mục_tiêu phấn_đấu của tỉnh Nghệ_An .,['NEI'],Nghệ An uit_9_1_28_1_31,"Dưới cấp tỉnh và thành_phố trực_thuộc trung_ương là cấp quận , huyện , thị_xã và thành_phố thuộc tỉnh ( gọi chung là cấp huyện ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Dưới cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương là cấp quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). Tính đến tháng 1 năm 2021, Việt Nam có 705 đơn vị cấp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.",uit_9_1_28_1,Có 63 tỉnh_thành .,['NEI'],Việt Nam uit_513_33_3_1_21,"Ngày_nay , Ấn_Độ là một quốc_gia Cộng_hoà Lập_hiến Liên_bang theo thể_chế Nghị_viện và Cộng_hoà Tổng_thống , kết_hợp với dân_chủ đại_nghị và dân_chủ trực_tiếp , lãnh_thổ bao_gồm có 29 bang và 7 lãnh_thổ liên_bang .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngày nay, Ấn Độ là một quốc gia Cộng hòa Lập hiến Liên bang theo thể chế Nghị viện và Cộng hòa Tổng thống, kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp, lãnh thổ bao gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Nền kinh tế Ấn Độ có quy mô lớn thứ 6 trên thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 3 toàn cầu tính theo sức mua tương đương (thống kê năm 2020). Kể từ sau khi ban hành các cải cách kinh tế mới dựa trên cơ sở mở cửa nền kinh tế cũng như hình thành kinh tế thị trường hoàn chỉnh vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới, được công nhận là một nước công nghiệp mới.",uit_513_33_3_1,Lãnh_thổ của Ấn_Độ gồm có 30 bang và 7 lãnh_thổ liên_bang .,['Refute'],Ấn Độ uit_459_27_136_3_32,Sáng_kiến ​​Vành đai và Con đường có_thể là một trong những kế_hoạch phát_triển cơ_sở_hạ_tầng lớn nhất trong lịch_sử hiện_đại .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Sau giai đoạn bùng nổ cơ sở hạ tầng kéo dài nhiều thập kỷ , Trung Quốc đã xây dựng nên rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng hàng đầu thế giới: Trung Quốc hiện sở hữu mạng lưới tàu cao tốc lớn nhất thế giới , có số lượng tòa nhà chọc trời nhiều nhất trên thế giới , có nhà máy điện lớn nhất thế giới (đập Tam Hiệp) , cùng với một hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu riêng với số lượng vệ tinh lớn nhất trên thế giới . Trung Quốc đã khởi xướng Sáng kiến Vành đai và Con đường, một sáng kiến ​​xây dựng cơ sở hạ tầng toàn cầu lớn với số tiền tài trợ từ 50–100 tỷ USD mỗi năm . Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường có thể là một trong những kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng lớn nhất trong lịch sử hiện đại .",uit_459_27_136_3,Kế_hoạch cơ_sở_hạ_tầng giá_trị cao thì không_thể không nhắc đến Trung_Quốc và sáng_kiến Vành_đai và Con_người là một kế_hoạch phát_triển lớn trong đấy .,['NEI'],Trung Quốc uit_2031_136_25_4_21,"Nhưng dù_sao thì dịch_hạch chỉ là một yếu_tố phụ_trợ , kết_hợp với các yếu_tố nêu trên để giải_thích sự xuất_hiện Phục_Hưng ở Ý.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một số người lập luận rằng sự tàn phá của Cái chết Đen ở Firenze, đổ bộ vào châu Âu vào những năm 1348-1350, dẫn đến một sự thay đổi thế giới quan của người Italia thế kỷ XIV. Italia là nơi chịu ảnh hưởng đặc biệt nặng nề của trận dịch hạch này, và người ta phỏng đoán rằng sự quen thuộc với chết chóc và sự bất lực của đức tin đã khiến cho nhiều nhà tư tưởng nhìn vào hiện thực trên trần gian hơn là tính tinh thần và thế giới bên kia. Có người suy luận hoàn toàn khác, cho rằng Cái chết Đen đã làm gia tăng lòng mộ đạo thể hiện trong sự bảo trợ các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo. Nhưng dù sao thì dịch hạch chỉ là một yếu tố phụ trợ, kết hợp với các yếu tố nêu trên để giải thích sự xuất hiện Phục Hưng ở Ý.",uit_2031_136_25_4,Có nhiều yếu_tố góp_phần cho sự sụp_đổ của kỳ Phục_Hưng,['Refute'],Phục Hưng uit_474_27_184_9_12,Trên nền_tảng đó người Trung_Quốc xây_dựng các thể_chế nhà_nước và toàn_bộ cấu_trúc xã_hội của họ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_474_27_184_9,Xây_dựng toàn_bộ cấu_trúc xã_hội là một trong những nhiệm_vụ mà Trung_Quốc hướng đến .,['Support'],Trung Quốc uit_749_39_23_1_31,"Sau đó , nước Nhật có một thời_kỳ thực_hiện chính_sách đóng_cửa ổn_định kéo_dài ba thế_kỷ dưới sự cai_trị của Mạc phủ Tokugawa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sau đó, nước Nhật có một thời kỳ thực hiện chính sách đóng cửa ổn định kéo dài ba thế kỷ dưới sự cai trị của Mạc phủ Tokugawa. Kinh tế, văn hóa và kỹ thuật có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Người phương Tây, khởi đầu là người Hà Lan, được phép giao thương với Nhật Bản thông qua một thương cảng nhỏ.",uit_749_39_23_1,Nhật_Bản đã đề ra những chính_sách để phát_triển đất_nước và ổn_định nền kinh_tế của mình .,['NEI'],Nhật Bản uit_557_34_49_8_31,Cây đay vàng ( Corchorus capsularis L ) và lá trà chiếm chừng 1/2 tổng_sản_lượng thế_giới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nam Á chỉ vùng đất phía nam của châu Á, gồm Ấn Độ, Afghanistan, Maldives, Bhutan, Sri Lanka, Pakistan, Bangladesh và Nepal. Diện tích khoảng 5,1 triệu kilômét vuông. Dân số 1,8 tỉ. Vùng đất phía bắc trong khu vực này là vùng núi của chân núi phía nam mạch núi Himalaya, bán đảo Ấn Độ ở phía nam là cao nguyên Deccan, giữa vùng núi phía bắc và cao nguyên Deccan là đồng bằng sông Ấn Độ - sông Hằng. Đồng bằng ở phía bắc và ở giữa về cơ bản thuộc về khí hậu rừng rậm bán nhiệt đới, cao nguyên Deccan và phía bắc Sri Lanka thuộc về khí hậu thảo nguyên nhiệt đới, đoạn tây nam của bán đảo Ấn Độ, phía nam Sri Lanka và toàn bộ Maldives thuộc về khí hậu rừng mưa nhiệt đới, đồng bằng sông Ấn Độ thuộc về khí hậu thảo nguyên hoặc sa mạc á nhiệt đới. Lấy sắt, mangan, than đá làm tài nguyên khoáng sản phong phú nhất. Nam Á là chỗ sản sinh bắt nguồn thực vật vun trồng như xoài, thầu dầu, cà tím, chuối rừng, cây mía và củ sen. Cây đay vàng (Corchorus capsularis L) và lá trà chiếm chừng 1/2 tổng sản lượng thế giới. Sản lượng của gạo, đậu phộng, mè, cải dầu, mía, bông sợi, cao su, lúa tẻ hột nhỏ, dừa sấy khô có vị trí trọng yếu trên thế giới.",uit_557_34_49_8,Lá trà có sản_lượng cao hơn cây đay vàng .,['NEI'],châu Á uit_1804_123_147_1_22,"^ Năm 451 , Trận_Chalons ( trong cuộc xâm_lược châu_Âu của người Hung_Nô ) , liên_quân Tây_La_Mã - Tây_Goth - Frank do danh_tướng Flavius_Aetius , vua Theodoric và vua Merovech chỉ_huy đập_tan nát liên_quân Hung_Nô - Đông_Goth - Gepid do vua Attila , vua Valamir và vua Ardaric cầm_đầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 451, Trận Chalons (trong cuộc xâm lược châu Âu của người Hung Nô), liên quân Tây La Mã - Tây Goth - Frank do danh tướng Flavius Aetius, vua Theodoric và vua Merovech chỉ huy đập tan nát liên quân Hung Nô - Đông Goth - Gepid do vua Attila, vua Valamir và vua Ardaric cầm đầu.",uit_1804_123_147_1,Trận_Chalons ghi_nhận chiến_thắng vĩ_đại trong cuộc_chiến của người Hung_Nô .,['Refute'],chiến tranh uit_689_37_281_2_11,Triều_Tiên đã thông_báo cho những nhà_tổ_chức du_lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ_chiếu Hoa_Kỳ vào năm 2006 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_689_37_281_2,Năm 2006 chính là thời_gian mà Triều_Tiên cấp visa cho những người mang hộ_chiếu Hoa_Kỳ .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_952_54_1_1_11,"Borneo hay Kalimantan , Bà La_Châu là đảo lớn thứ ba thế_giới và lớn nhất tại châu Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Borneo hay Kalimantan, Bà La Châu là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất tại châu Á. Đảo thuộc Đông Nam Á hải đảo, nằm về phía bắc của đảo Java, phía tây đảo Sulawesi và phía đông đảo Sumatra. Về mặt chính trị, đảo bị phân chia giữa ba quốc gia: Malaysia và Brunei tại phần phía bắc, và Indonesia ở phía nam. Khoảng 73% diện tích đảo Borneo thuộc lãnh thổ Indonesia. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia chiếm 26% diện tích đảo. Hơn một nửa đảo Borneo nằm ở Bắc Bán cầu, bao gồm phần thuộc Malaysia và Brunei. Borneo có các khu rừng mưa cổ nhất trên thế giới.",uit_952_54_1_1,Đảo Borneo còn có tên gọi khác là Kalimantan và Bà La_Châu có diện_tích lớn đứng đầu châu_Á và xếp thứ ba trên thế_giới .,['Support'],đảo Borneo uit_1011_58_45_1_32,"Mân_Nam chỉ khu_vực lưu_vực Cửu_Long_Giang và Tấn_Giang ở nam_bộ Phúc_Kiến , giáp với eo_biển Đài_Loan .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Nam chỉ khu vực lưu vực Cửu Long Giang và Tấn Giang ở nam bộ Phúc Kiến, giáp với eo biển Đài Loan. Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn. Vùng Mân Nam có nền kinh tế phát triển, còn được gọi là tam giác vàng Mân Nam. Các đảo Kim Môn do Trung Hoa Dân Quốc quản lý cũng thuộc vùng Mân Nam. Mân Nam là quê hương của một số lượng lớn Hoa kiều, là tổ tiên của đa số người Đài Loan. Người dân vùng Mân Nam nói tiếng Mân Nam.",uit_1011_58_45_1,Eo_biển Đài_Loan là nơi giáp với nhiều địa_danh nổi_tiếng bao_gồm cả Tấn_Giang .,['NEI'],Phúc Kiến uit_189_12_81_1_31,"Hiện_nay ngành công_nghiệp của Nghệ_An tập_trung phát_triển ở 3 khu_vực là Vinh - Cửa_Lò gắn với Khu kinh_tế Đông_Nam , Khu_vực Hoàng_Mai và khu_vực Phủ_Quỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Hiện nay ngành công nghiệp của Nghệ An tập trung phát triển ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lò gắn với Khu kinh tế Đông Nam, Khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ. Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.",uit_189_12_81_1,Các ngành công_nghiệp được tập_trung ở Nghệ_An chủ_yếu là luyện_kim .,['NEI'],Nghệ An uit_681_37_261_1_22,"Triều_Tiên cũng đã thử_nghiệm một loạt các tên_lửa khác nhau , bao_gồm các tên_lửa_đạn_đạo phóng từ tầm ngắn , trung_bình , trung_bình và liên lục_địa và phóng từ tàu_ngầm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Triều Tiên cũng đã thử nghiệm một loạt các tên lửa khác nhau, bao gồm các tên lửa đạn đạo phóng từ tầm ngắn, trung bình, trung bình và liên lục địa và phóng từ tàu ngầm.",uit_681_37_261_1,Tên_lửa_đạn_đạo là loại tên_lửa chưa từng được Triều_Tiên thử_nghiệm bắn bằng bất_kỳ hình_thức nào .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_351_22_22_1_32,"Tuy_nhiên , triều_đại này không tồn_tại lâu do nó quá độc_đoán và tàn_bạo và đã tiến_hành "" đốt sách chôn nho "" trên cả nước ( đốt hết sách_vở và giết những người theo nho_giáo ) nhằm ngăn_chặn những ý_đồ tranh_giành quyền_lực của hoàng_đế từ trứng_nước , để giữ độc_quyền tư_tưởng , và để thống_nhất chữ_viết cho dễ quản_lý .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành ""đốt sách chôn nho"" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng ""Thiên tử"" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912.",uit_351_22_22_1,Việc áp_đặt chữ_viết và ngôn_ngữ chính_quy đã gây ra nhiều sự phản_đối trong giới học_thuật và các nhà_nho_giáo .,['NEI'],Trung Hoa uit_83_5_42_5_22,Nhiều nhà_máy sản_xuất nước tái_chế đang được đề_xuất và xây_dựng nhằm giảm bớt sự phụ_thuộc vào việc nhập_khẩu .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bukit Timah. Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với sự can thiệp của con người, ví dụ như Vườn Thực vật Quốc gia Singapore. Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu vực sông. Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sau quá trình khử muối. Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất và xây dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu.",uit_83_5_42_5,Nhiều nhà_máy sản_xuất nước_biển đang được đề_xuất và xây_dựng .,['Refute'],Singapore uit_35_2_53_2_12,"Bảng dưới là các âm_vị nguyên_âm trong Received_Pronunciation ( RP ) và General_American ( GA ) , và những từ mà chúng xuất_hiện .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Sự phát âm nguyên âm biến thiên theo phương ngữ và là một trong các khía cạnh dễ nhận thấy nhất trong giọng của người nói. Bảng dưới là các âm vị nguyên âm trong Received Pronunciation (RP) và General American (GA), và những từ mà chúng xuất hiện. Âm vị được thể hiện bằng IPA; những từ trong RP là chuẩn trong các từ điển nước Anh.",uit_35_2_53_2,Bảng dưới đưa ra các ví_dụ âm_vị nguyên_âm trong các từ .,['Support'],tiếng Anh uit_34_2_44_2_31,"Khi phát_âm các âm căng ( như / p tʃ s / ) , ta cần phải căng cơ và hà_hơi mạnh hơn so với khi phát_âm các âm lơi ( như / b dʒ z / ) , và những âm căng như_vậy luôn vô_thanh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.",uit_34_2_44_2,Ta dễ mệt hơn khi phát_âm các âm căng .,['NEI'],tiếng Anh uit_145_10_61_3_11,Lúa chi_phối nông_nghiệp Lào do khoảng 80% diện_tích đất canh_tác dành cho trồng lúa .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào.",uit_145_10_61_3,Diện_tích đất canh_tác của Lào phần_lớn dùng để trồng lúa nên có ảnh_hưởng đến nền nông_nghiệp của quốc_gia .,['Support'],Ai Lao uit_1711_121_29_3_22,"Các đền thờ được xây_dựng , phát_triển , và dần hoàn_thiện với hệ_thống cấp_bậc như linh_mục , thầy tế và các chức_danh khác .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó.",uit_1711_121_29_3,Các điện thờ được phát_triển với các cấp_độ tổ_chức ngang nhau .,['Refute'],lịch sử loài người uit_1097_70_4_4_32,"Chảy_máu có_thể phát_triển bên trong các khu_vực thiếu máu cục_bộ , một tình_trạng được gọi là "" biến_đổi xuất_huyết "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Tai biến mạch máu não có thể được phân thành hai loại chính: thiếu máu cục bộ và xuất huyết. Đột quỵ do thiếu máu cục bộ là do nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn, trong khi đột quỵ do xuất huyết là do vỡ mạch máu hoặc cấu trúc mạch máu bất thường. Khoảng 87% trường hợp đột quỵ là do thiếu máu cục bộ, phần còn lại là xuất huyết. Chảy máu có thể phát triển bên trong các khu vực thiếu máu cục bộ, một tình trạng được gọi là ""biến đổi xuất huyết"". Không biết có bao nhiêu đột quỵ xuất huyết thực sự bắt đầu như đột quỵ do thiếu máu cục bộ.",uit_1097_70_4_4,"Khi các khu_vực thiếu máu cục_bộ có hiện_tượng chảy_máu bên trong thì người ta gọi đó là tình_trạng "" biến_đổi xuất_huyết "" và hầu_như những ca này thông_thường sẽ rất khó cứu_chữa và thậm_chí có_thể dẫn đến tử_vong .",['NEI'],đột quỵ uit_4_1_8_1_22,"Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_4_1_8_1,"Các nhà_nước như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam chưa từng có trong lịch_sử Việt_Nam .",['Refute'],Việt Nam uit_1964_132_20_3_11,"Riêng Triều_Tiên , đặc_biệt là thời họ Lý cầm_quyền , chịu thần_phục nhà Minh và nhà Thanh , nên họ chỉ xưng Vương mà không phải Hoàng_đế , chỉ một thời_gian ngắn Đế_quốc Đại_Hàn thành_lập mà xưng Đế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Từ đó, các quốc gia tôn sùng chủ nghĩa Hoa Hạ như Việt Nam cũng xưng Hoàng đế, bày tỏ vị vua của mình ngang hàng với Trung Quốc. Nhật Bản có xưng Thiên hoàng, nguyên ban đầu cũng là Hoàng đế. Riêng Triều Tiên, đặc biệt là thời họ Lý cầm quyền, chịu thần phục nhà Minh và nhà Thanh, nên họ chỉ xưng Vương mà không phải Hoàng đế, chỉ một thời gian ngắn Đế quốc Đại Hàn thành lập mà xưng Đế.",uit_1964_132_20_3,Đế_quốc Đại_Hàn là một trong những thời xưng Đế .,['Support'],quân chủ uit_428_27_49_2_12,Nhờ nền_tảng văn_hoá mà người Trung_Hoa rất thành_công ngay cả khi sống ở nước_ngoài .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_428_27_49_2,Người Trung_Hoa dù sống xa tổ_quốc nhưng vẫn gặt_hái được thành_tựu là nhờ vào gốc văn_hoá của họ .,['Support'],Trung Quốc uit_683_37_265_2_31,"Triều_Tiên thấy rõ số_phận của nhà_lãnh_đạo Iraq là Saddam_Hussein , người đã bị hành_quyết sau khi Mỹ tấn_công Iraq với lý_do giả_mạo là nước này tàng_trữ vũ_khí huỷ_diệt hàng_loạt .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Tổng thống Nga, Vladimir Putin nhận định thì việc các nước như Iraq và Libya bị tấn công đã khiến Triều Tiên thấy rằng chỉ có vũ khí hạt nhân mới là cách duy nhất để bảo vệ đất nước khỏi sự đe dọa của Hoa Kỳ. Triều Tiên thấy rõ số phận của nhà lãnh đạo Iraq là Saddam Hussein, người đã bị hành quyết sau khi Mỹ tấn công Iraq với lý do giả mạo là nước này tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Ông Putin nói:",uit_683_37_265_2,Iraq và Mỹ là hai quốc_gia được xem là đối_thủ không_đội_trời_chung thế nên Mỹ dã bày ra lý_do giả_mạo là Iraq tàng_trữ vũ_khí huỷ_diệt hàng_loạt để tấn_công Iraq và sau đó thì đem nhà_lãnh_đạo của nước này ra hành_quyết .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_815_41_68_1_11,"1945 : Vụ đánh bom Dresden của Mỹ-Anh làm 25,000 người chết ở thành_phố Dresden thuộc Đức .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1945: Vụ đánh bom Dresden của Mỹ-Anh làm 25,000 người chết ở thành phố Dresden thuộc Đức. Trận Berlin. Hội nghị Yalta. Cái chết của Franklin Delano Roosevelt,Adolf Hitler và Benito Mussolini. Trận Iwo Jima. Trận Okinawa. Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Thế Chiến II kết thúc. Tuyên bố Postdam khởi nguồn của sự chia rẽ Đông- Tây. Liên Hợp Quốc được thành lập. Nội chiến Trung Quốc bùng nổ trở lại. Triều Tiên giành độc lập và bị chia cắt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cái chết của Anne Frank và Béla Bartók. Indonesia giành độc lập. Tòa án Nürnberg xét xử tội ác Đức Quốc xã.",uit_815_41_68_1,"Vụ đánh bom Dresden đã làm hơn 20,000 người trong lãnh_thổ nước Đức thiệt_mạng .",['Support'],thế kỷ XX uit_842_44_50_2_11,"Đội Hoàng_Sa và Đội Bắc_Hải có nhiệm_vụ ra đóng ở hai quần_đảo , mỗi năm 8 tháng để khai_thác các nguồn lợi : đánh_cá , thâu lượm những tài_nguyên của đảo và những hoá_vật do lấy được từ những tàu đắm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_842_44_50_2,Một trong những nguồn lợi thu được từ việc khai_thác trên 2 quần_đảo đó chính là thuỷ_sản .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_2819_175_45_1_12,"Trong giai_đoạn này , Trần_Phú , Lê_Hồng_Phong , Hà_Huy_Tập lần_lượt làm Tổng_Bí_thư Đảng Cộng_sản Đông_Dương còn Hồ_Chí_Minh chỉ đảm_nhiệm công_tác liên_lạc giữa Quốc_tế Cộng_sản và các đảng cộng_sản tại Đông_Nam Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Trong giai đoạn này, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập lần lượt làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương còn Hồ Chí Minh chỉ đảm nhiệm công tác liên lạc giữa Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản tại Đông Nam Á.",uit_2819_175_45_1,Hồ_Chí_Minh chỉ có vai_trò giao_thoa liên_lạc giữa đảng với quốc_tế cộng_sản .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_23_1_107_2_32,"Với lịch_sử hàng nghìn năm , từ văn_hoá bản_địa thời Hồng_Bàng đến những ảnh_hưởng của Trung_Quốc và Đông_Nam_Á đến những ảnh_hưởng của Pháp thế_kỷ 19 , phương Tây trong thế_kỷ 20 và toàn_cầu_hoá từ thế_kỷ 21 , Việt_Nam đã có những thay_đổi về văn_hoá theo các thời_kỳ lịch_sử .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Về khía cạnh truyền thống, văn hóa chủ lưu của người Việt được coi là thuộc vùng văn hóa Đông Á (cùng với Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản). Với lịch sử hàng nghìn năm, từ văn hóa bản địa thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử.",uit_23_1_107_2,Việt_Nam đã có những thay_đổi về văn_hoá theo thời_gian từ văn_hoá bản_địa thời Hồng_Bàng đến toàn_cầu_hoá từ thế_kỷ 21 cùng với sự du_nhập từ các tôn_giáo Ấn_Độ .,['NEI'],Việt Nam uit_109_5_128_5_21,"Singapore cũng có phương_tiện giao_thông đường_thuỷ phổ_biến là thuyền máy nhỏ , tuy_nhiên đa_số chúng chỉ được dùng cho mục_đích du_lịch .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Do Singapore có diện tích rất hẹp, nên chính quyền Singapore thường có những biện pháp đặc biệt để tránh tình trạng kẹt xe, tắc đường. Hệ thống thuế giờ cao điểm ERP (Electronics Road Pricing) được đưa vào hoạt động trong khu vực trung tâm thành phố để giảm lưu lượng xe lưu thông qua các khu vực này vào giờ cao điểm. Số tiền này được trừ thẳng vào thẻ EZLink cài trên xe hơi. ERP có thể lên đến SGD15 nếu 1 chiếc xe chạy qua 5 trạm ERP trong khu vực nội thành. Singapore cũng có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến là thuyền máy nhỏ, tuy nhiên đa số chúng chỉ được dùng cho mục đích du lịch. Các du khách tới Singapore có thể tham quan thành phố bằng đường thủy trên sông Singapore trong những tour kéo dài khoảng 30 phút.",uit_109_5_128_5,Singapore cũng có phương_tiện giao_thông đường_thuỷ phổ_biến được đưa vào sinh_hoạt hàng ngày .,['Refute'],Singapore uit_2500_154_121_4_21,"Dù_vậy , mỗi người_dân Liên_Xô đã có những nỗ_lực lao_động phi_thường để bù_đắp tổn_thất và góp_phần làm_nên chiến_thắng chung_cuộc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm hơn 20 tới 26 triệu người Xô viết thiệt mạng (bao gồm 8,67 triệu binh sỹ và 12-18 triệu thường dân), 1.710 thành phố, thị trấn và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 cơ sở công nghiệp, 98.000 nông trang tập thể, nhiều công trình văn hóa của Liên bang Xô viết bị phá huỷ, hơn 25 triệu người mất nhà cửa. Tổng cộng, Liên Xô mất gần 30% tài sản quốc gia và gần 1/8 dân số. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dù vậy, mỗi người dân Liên Xô đã có những nỗ lực lao động phi thường để bù đắp tổn thất và góp phần làm nên chiến thắng chung cuộc. Chỉ trong 1 năm rưỡi (từ tháng 6/1941 đến hết 1942), Liên Xô đã sơ tán hơn 2.000 xí nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu phương. Các nhà máy tăng nhanh tốc độ sản xuất, năm 1942, sản lượng vũ khí đã tăng gấp 5 lần so với 1940 và đã bắt kịp Đức, tới năm 1944 thì đã cao gấp đôi Đức.",uit_2500_154_121_4,Mỗi_một người Liên_Xô cần_cù lao_động một_cách bình_thường để lấp đầy những mất_mát .,['Refute'],Liên Xô uit_497_31_2_2_12,"Ấn_Độ_Dương chấm_dứt chính_xác tại vĩ_tuyến 60 ° Nam và nhường chỗ cho Nam_Đại_Dương , về phía bắc ở khoảng 30 độ Bắc trong vịnh Ba Tư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Theo quy ước quốc tế, ranh giới giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương nằm ở kinh tuyến 20° Đông, và ranh giới với Thái Bình Dương nằm ở kinh tuyến đi ngang qua đảo Tasmania (phía nam của mũi Agulhas) ở kinh tuyến 146°55' Đ. Ấn Độ Dương chấm dứt chính xác tại vĩ tuyến 60° Nam và nhường chỗ cho Nam Đại Dương, về phía bắc ở khoảng 30 độ Bắc trong vịnh Ba Tư. Đại dương này rộng gần 10.000 km tại khu vực giữa Úc và châu Phi và diện tích 73.556.000 km² bao gồm cả biển Đỏ và Vịnh Ba Tư. Ấn Độ Dương có thể tích ước khoảng 292.131.000 km³.",uit_497_31_2_2,Ấn_Độ_Dương nối với Nam_Đại_Dương tại 60 độ_vĩ Nam và diện_tích bao_gồm vịnh Ba Tư .,['Support'],Ấn Độ Dương uit_2820_175_52_1_12,"Ông trở về Việt_Nam vào ngày 28 tháng 1 năm 1941 , với hành_lý là một chiếc vali nhỏ đan bằng mây tre để đựng quần_áo và một chiếc máy_chữ xách tay .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ông trở về Việt Nam vào ngày 28 tháng 1 năm 1941, với hành lý là một chiếc vali nhỏ đan bằng mây tre để đựng quần áo và một chiếc máy chữ xách tay. Nhà thơ Tố Hữu đã viết về sự kiện này qua bốn câu thơ:",uit_2820_175_52_1,Ông về Việt_Nam đầu 1941 .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_55_4_26_1_32,"Thái_Bình_Dương , phía bắc đến eo_biển Bering , 65 ° 44 ′ vĩ bắc , phía nam đến châu Nam_Cực , 85 ° 33 ′ vĩ nam , bước vĩ_độ là 151 ° .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực.",uit_55_4_26_1,Thái_Bình_Dương còn có bước kinh_độ là 177 ° .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_162_11_101_3_21,"Mật_độ dân_số của Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn vượt quá 1.000 người / km² .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_3,Mật_độ dân_số của Hội_An chỉ khoảng 200 người / km vuông .,['Refute'],Quảng Nam uit_503_32_12_3_32,"Chẳng_hạn nước của Địa_Trung_Hải bị bốc_hơi rất mạnh , ít sông_suối đổ vào , do_đó nước có độ mặn cao và có tỉ_trọng lớn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thủy triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió. Các dòng bù trừ phát sinh do sự thiếu hụt của nước. Chẳng hạn nước của Địa Trung Hải bị bốc hơi rất mạnh, ít sông suối đổ vào, do đó nước có độ mặn cao và có tỉ trọng lớn. Nước ở dưới sâu chảy từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương tạo ra sự thiếu hụt, vì thế một hải lưu bề mặt lại chảy từ Đại Tây Dương vào Địa Trung Hải để bù vào chỗ thiếu hụt đó.",uit_503_32_12_3,Độ mặn cao của Địa_Trung_Hải có_thể gây hại tới sức_khoẻ con_người .,['NEI'],đại dương uit_439_27_90_1_31,"Đã từng có thời , Liên_Xô hào_phóng với Trung_Quốc đến mức cung_cấp miễn_phí một lượng lớn vũ_khí và công_nghệ quân_sự giúp cho ngành công_nghiệp quốc_phòng nước này có được một nền_tảng cực_kỳ quan_trọng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_1,Trung_Quốc dùng sự hỗ_trợ của Liên_Xô để đi xâm_chiếm các nước khác .,['NEI'],Trung Quốc uit_515_33_8_2_31,"Thân_từ của thuật_ngữ tiếng Ba Tư bắt_nguồn từ tiếng Phạn_Sindhu , là tên gọi bản_địa có tính lịch_sử của sông Ấn ( Indus ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tên gọi India bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus). Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là ""người của Indus"".",uit_515_33_8_2,"Người Hy_Lạp và người La_Mã tiếp_xúc với vùng_đất này , họ đã mượn thuật_ngữ Sindhu và chuyển_đổi thành "" Indus "" để đặt tên cho con sông .",['NEI'],Ấn Độ uit_152_11_20_3_22,"Núi Ngọc_Linh cao 2.598 m nằm giữa ranh_giới Quảng_Nam , Kon_Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.",uit_152_11_20_3,Núi Lum_Heo cao hơn 2.500 m là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn nằm ở Quảng_Nam .,['Refute'],Quảng Nam uit_545_33_118_1_21,"Ấn_Độ từng tổ_chức hoặc đồng tổ_chức một_vài sự_kiện thể_thao quốc_tế : Á vận_hội năm 1951 và 1982 ; Vòng chung_kết Giải vô_địch Cricket thế_giới năm 1987 , 1996 và 2011 ; Đại_hội thể_thao Á–Phi năm 2013 ; Giải khúc_côn_cầu nam thế_giới năm 2010 ; Đại_hội Thể_thao Khối_Thịnh vượng chung năm 2010 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ từng tổ chức hoặc đồng tổ chức một vài sự kiện thể thao quốc tế: Á vận hội năm 1951 và 1982; Vòng chung kết Giải vô địch Cricket thế giới năm 1987, 1996 và 2011; Đại hội thể thao Á–Phi năm 2013; Giải khúc côn cầu nam thế giới năm 2010; Đại hội Thể thao Khối Thịnh vượng chung năm 2010. Các sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức thường niên tại Ấn Độ bao gồm Chennai Open, Mumbai Marathon, Delhi Half Marathon, và Indian Masters. Cuộc đua Indian Grand Prix đầu tiên diễn ra vào cuối năm 2011. Ấn Độ có truyền thống là quốc gia chiếm ưu thế tại Đại hội Thể thao Nam Á.",uit_545_33_118_1,Đại_hội thể_thao Á-Phi năm 2013 được Ấn_Độ đăng_cai nhưng sau đó xin rút_lui khỏi việc tổ_chức .,['Refute'],Ấn Độ uit_491_30_23_2_11,"Kết_quả , quân_chủ và đại_thần của 27 nước Tây_Vực đến dự yến , như Cao_Xương vương Khúc_Bá_Nhã .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Cùng năm 609, sau khi diệt Thổ Dục Hồn, Tùy Dạng Đế đến Trương Dịch chiêu kiến quân chủ các nước Tây Vực. Kết quả, quân chủ và đại thần của 27 nước Tây Vực đến dự yến, như Cao Xương vương Khúc Bá Nhã.",uit_491_30_23_2,"Bữa tiệc có sự tham_gia của những người đứng đầu 27 nước Tây_Vực , trong đó có Cao_Xương vương Khúc_Bá_Nhã .",['Support'],con đường tơ lụa uit_502_32_11_4_22,Thái_Bình_Dương và Đại_Tây_Dương cũng có_thể phân_chia tiếp bởi đường xích_đạo thành các phần Bắc và Nam .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích) Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương.",uit_502_32_11_4,Đại tây Dương cũng có_thể phân_chia tiếp bởi đường xích_đạo thành các phần Đông và Tây .,['Refute'],đại dương uit_842_44_50_2_21,"Đội Hoàng_Sa và Đội Bắc_Hải có nhiệm_vụ ra đóng ở hai quần_đảo , mỗi năm 8 tháng để khai_thác các nguồn lợi : đánh_cá , thâu lượm những tài_nguyên của đảo và những hoá_vật do lấy được từ những tàu đắm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_842_44_50_2,Mỗi năm sẽ chỉ có một đội là đội Bắc_Hải làm các nhiệm_vụ đóng quân cũng như khai_thác các nguồn lợi quan_trọng ở 2 quần_đảo .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_622_37_43_6_21,"Riêng tôi thấy rằng cần bình_tĩnh xem_xét và đặt lại câu hỏi : “ Bao_giờ ta có_thể làm được như họ ? ” Trước khi đến , nhiều người cứ nghĩ Triều_Tiên là quốc_gia vô_cùng khốn_khổ , người_dân thì hiếu_chiến , nhưng đó là bởi họ chưa trực_tiếp tham_quan Triều_Tiên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_622_37_43_6,"Đúng như nhiều người nghĩ , Triều_Tiên là một quốc_gia khốn_khổ và luôn hiếu_chiến .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_2688_161_209_2_11,Những tuyên_bố như_vậy chỉ giải_thích những trải_nghiệm chủ_quan của các nhà_đầu_tư và bỏ_qua những thực_tế khách_quan có ảnh_hưởng đến những ý_kiến ​​như vậy .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2688_161_209_2,Những lời tuyên_bố chỉ thể_hiện yếu_tố chủ_quan trong kinh_nghiệm của các nhà_đầu_tư mà loại_bỏ các thực_tiễn khách_quan .,['Support'],tư bản chủ nghĩa uit_83_5_42_3_21,"Không có nước_ngọt từ sông và hồ , nguồn cung_cấp nước chủ_yếu của Singapore là từ những trận mưa_rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu_vực sông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hiện nay chỉ còn lại một trong số chúng là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bukit Timah. Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với sự can thiệp của con người, ví dụ như Vườn Thực vật Quốc gia Singapore. Không có nước ngọt từ sông và hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu của Singapore là từ những trận mưa rào được giữ lại trong những hồ chứa hoặc lưu vực sông. Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần còn lại được nhập khẩu từ Malaysia hoặc lấy từ nước tái chế - một loại nước có được sau quá trình khử muối. Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đang được đề xuất và xây dựng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu.",uit_83_5_42_3,Singapore có nguồn nước_ngọt tự_nhiên từ sông hoặc hồ như nhiều quốc_gia khác .,['Refute'],Singapore uit_1136_72_20_4_11,"Có 10 triệu người tiêm_chích ma_tuý được cho là bị nhiễm_bệnh viêm gan siêu_vi C ; Trung_Quốc ( 1.6 triệu ) , Mỹ ( 1.5 triệu ) , và Nga ( 1.3 triệu ) có tổng_cộng số người tiêm_chích bị nhiễm_bệnh nhiều nhất .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng.",uit_1136_72_20_4,Trung_Quốc và Nga đều ghi_nhận hơn 1 triệu ca nhiễm viêm gan C do tiêm_chích ma_tuý .,['Support'],viêm gan C uit_161_11_101_1_31,"Tính đến ngày 1/4/2019 , dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người , với mật_độ dân_số trung_bình là 149 người / km² , đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ , 34,3% dân_số sống ở đô_thị và 65,7% dân_số sống ở nông_thôn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_161_11_101_1,"Dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người đứng thứ 3 trong các tỉnh đông dân ở vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ sau tỉnh Quảng_Ngãi và Thừa_Thiên_Huế , 34,3% dân_số sống ở đô_thị và 65,7% dân_số sống ở nông_thôn tính đến ngày 1/4/2019 .",['NEI'],Quảng Nam uit_503_32_12_4_22,"Nước ở dưới sâu chảy từ Địa_Trung_Hải ra Đại_Tây_Dương tạo ra sự thiếu_hụt , vì_thế một hải_lưu bề_mặt lại chảy từ Đại_Tây_Dương vào Địa_Trung_Hải để bù vào chỗ thiếu_hụt đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thủy triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió. Các dòng bù trừ phát sinh do sự thiếu hụt của nước. Chẳng hạn nước của Địa Trung Hải bị bốc hơi rất mạnh, ít sông suối đổ vào, do đó nước có độ mặn cao và có tỉ trọng lớn. Nước ở dưới sâu chảy từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương tạo ra sự thiếu hụt, vì thế một hải lưu bề mặt lại chảy từ Đại Tây Dương vào Địa Trung Hải để bù vào chỗ thiếu hụt đó.",uit_503_32_12_4,"Hải_lưu bề_mặt chảy vào Địa_Trung_Hải rất hỗn_loạn , không có hướng xác_định .",['Refute'],đại dương uit_260_18_12_2_12,Quan_lại bất_kỳ lớn bé đều được đem ý_kiến của mình mà trình_bày .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_260_18_12_2,Các quan_lại bất_kể lớn bé trong triều_đình đều có_thể trình_bày ý_kiến của mình và thảo_luận .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_790_39_143_2_31,"Một_vài công_trình tại đây cũng được chính_phủ cho vào danh_sách "" Di_sản quốc_gia "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Thần xã Itsukushima (厳島神社, Itsukushima Jinja) là một ngôi đền Shinto trên đảo Itsukushima (tên cũ là Miyajima) ở thành phố Hatsukaichi, huyện Hiroshima. Một vài công trình tại đây cũng được chính phủ cho vào danh sách ""Di sản quốc gia"".",uit_790_39_143_2,Nơi này xây_dựng khá nhiều công_trình lớn tuy_nhiên chỉ một_vài trong số đó được ghi_nhận là ' ' Di_sản quốc_gia ' ' .,['NEI'],Nhật Bản uit_542_33_111_2_11,"Các tầng_lớp xã_hội được xác_định theo hàng nghìn nhóm đồng_tộc thế_tập , thường được gọi là jāti , hay "" đẳng_cấp "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_542_33_111_2,Jāti là tên gọi để chỉ các tầng_lớp xã_hội được xác_định theo hàng nghìn nhóm đồng_tộc thế_tập .,['Support'],Ấn Độ uit_2_1_3_2_12,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,Pháp đuợc tạo điều_kiện bởi các nước thắng trận để thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .,['Support'],Việt Nam uit_1015_58_61_2_11,"Trong một khoảng_cách ngắn , các phương_ngữ trong cùng một địa_phương có_thể không hiểu lẫn nhau .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Do có địa hình đồi núi với nhiều đợt nhập cư đến từ miền Trung Trung Quốc trong dòng chảy lịch sử, Phúc Kiến là một trong những nơi đa dạng nhất về ngôn ngữ trong số các khu vực người Hán trên toàn quốc. Trong một khoảng cách ngắn, các phương ngữ trong cùng một địa phương có thể không hiểu lẫn nhau. Điều này được phản ánh trong thành ngữ ""nếu bạn đi năm dặm tại Phúc Kiến thì văn hóa sẽ biến đổi, và nếu bạn đi mười dặm, ngôn ngữ sẽ khác"". Việc phân loại các phương ngữ này khiến các nhà ngôn ngữ học lúng túng. Nhìn chung, hầu hết các phương ngữ tại Phúc Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân, nhóm này lại chia thành tiếng Mân Bắc, tiếng Mân Đông, tiếng Mân Trung, tiếng Mân Nam, tiếng Phủ Tiên, và tiếng Thiệu Tương (邵将). (phân nhóm thứ bảy của tiếng Mân, tiếng Hải Nam, không nói ở Phúc Kiến.) Phương ngữ Phúc Châu thuộc tiếng Mân Đông, song một số nhà ngôn ngữ học lại phân nó thuộc tiếng Mân Bắc; tiếng Hạ Môn là một bộ phận của tiếng Mân Nam. Tiếng Khách Gia, một phân nhánh khác của tiếng Hán, được người Khách Gia sinh sống quanh Long Nham nói. Cũng như các tỉnh khác, ngôn ngữ chính thức tại Phúc Kiến là tiếng Phổ thông, được dùng để đàm thoại giữa người dân ở các khu vực khác nhau.",uit_1015_58_61_2,Để hiểu về phương_ngữ của nhau khi ở cùng một địa_phương trong một khoảng_cách ngắn có_thể là điều khó_khăn và không_thể xảy ra .,['Support'],Phúc Kiến uit_426_27_46_5_31,"Trừ Đài_Loan thuộc quyền Tưởng_Giới_Thạch , các quân_phiệt và các nhóm vũ_trang địa_phương đã hoàn_toàn bị loại_bỏ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_5,Đài_Loan ( hay còn gọi là Trung_Quốc Dân_Quốc ) duy_trì một chính_quyền riêng và không được giải_quyết trong quá_trình xây_dựng Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .,['NEI'],Trung Quốc uit_1391_92_43_6_32,Kết_quả là thời_gian để Mặt_Trăng quay trở về cùng một giao_điểm là ngắn hơn so với tháng thiên_văn .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Quỹ đạo của Mặt Trăng nằm trên một mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo. Nó có độ nghiêng bằng khoảng 5,145 độ. Giao tuyến của hai mặt phẳng này xác định hai điểm trên thiên cầu: đó là giao điểm thăng (La Hầu), khi bạch đạo (đường chuyển động của Mặt Trăng) vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về bắc bán cầu, và giao điểm giáng (Kế Đô) khi bạch đạo vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về nam bán cầu. Tháng giao điểm thăng là độ dài thời gian trung bình giữa hai lần kế tiếp khi Mặt Trăng vượt qua giao điểm thăng (xem thêm Giao điểm Mặt Trăng, La Hầu và Kế Đô). Do lực hấp dẫn của Mặt Trời tác động vào Mặt Trăng nên quỹ đạo của nó dần dần xoay về phía tây trên trục của nó, nghĩa là các giao điểm cũng dần dần xoay xung quanh Trái Đất. Kết quả là thời gian để Mặt Trăng quay trở về cùng một giao điểm là ngắn hơn so với tháng thiên văn. Nó dài 27,212220 ngày (27 ngày 5 giờ 5 phút 35,8 giây). Mặt phẳng của quỹ đạo Mặt Trăng cũng tiến động theo một chu kỳ khoảng 18,5996 năm.",uit_1391_92_43_6,Các giao_điểm của Mặt_Trăng quay quanh Trái_Đất nên kết_quả là thời_gian để Mặt_Trăng quay trở về cùng một giao_điểm là ngắn hơn so với tháng thiên_văn .,['NEI'],tháng uit_950_53_37_3_12,"Sukarno và Hatta tiếp_tục kế_hoạch tuyên_bố độc_lập đơn_phương , song Hà_Lan cố_gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_950_53_37_3,Ở Borneo có một bộ_phận thuộc địa của Hà_Lan và Hà_Lan hiện đang cố_gắng giành lại nó .,['Support'],Borneo uit_851_44_85_4_31,"Ngày 30 tháng 3 năm 1938 , Hoàng_đế Đại_Nam_Bảo_Đại ra Dụ số 10 phê_chuẩn về việc tách quần_đảo Hoàng_Sa khỏi địa_hạt tỉnh Nam_Ngãi , đặt vào tỉnh Thừa_Thiên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa. Bia khắc dòng chữ: ""République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938"". tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long. Ngày 30 tháng 3 năm 1938, Hoàng đế Đại Nam Bảo Đại ra Dụ số 10 phê chuẩn về việc tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Đạo dụ ghi rõ: ""Các cù lao Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam - Ngãi. Nay nhập các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên"". Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa ra Nghị định thành lập một đại lý hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.",uit_851_44_85_4,Thừa_Thiên là tỉnh lớn nhất ở Việt_Nam .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_799_40_28_2_12,"Nhà Hán suy_yếu , năm 192 dân huyện Tượng_Lâm thuộc quận Nhật_Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi_dậy ly_khai , lập ra nước Chăm_Pa ( Lâm_Ấp ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Sự cai trị của Đông Hán tại bộ Giao Chỉ tương đối ổn định đến cuối thế kỷ 2. Nhà Hán suy yếu, năm 192 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi dậy ly khai, lập ra nước Chăm Pa (Lâm Ấp).",uit_799_40_28_2,Dân huyện Tượng_Lâm sau khi tách ra thì xây_dựng một nhà_nước mới .,['Support'],Bắc thuộc uit_419_27_33_3_11,"Đồng_thời Trung_Quốc cũng phát_minh ra giấy , la_bàn , tơ_tằm , đồ sứ , thuốc_súng , phát_triển súng thần_công , súng_phun_lửa ... kỹ_thuật in_ấn khiến tăng số người biết đọc viết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_419_27_33_3,"Ngoài_ra , Trung_Quốc còn có những phát_minh và công_nghệ khác như phát_minh ra giấy , la_bàn , tơ_tằm , đồ sứ , thuốc_súng , phát_triển súng thần_công , súng_phun_lửa ... kỹ_thuật in_ấn khiến tăng số người biết đọc viết .",['Support'],Trung Quốc uit_359_22_37_2_31,"Tiếng Trung_Quốc khi đó là ngôn_ngữ chính_thức được sử_dụng trong các văn_bản của triều_đình , còn vào thời người Mông_Cổ và Mãn_Châu vào Trung_Quốc thì tiếng Mông_Cổ và tiếng Mãn_Châu cũng được coi là ngôn_ngữ chính_thức dùng trong văn_thư của triều_đình .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Lạc Dương, Trường An, Nam Kinh, và Bắc Kinh từng là thủ đô của Trung Quốc trong lịch sử. Tiếng Trung Quốc khi đó là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các văn bản của triều đình, còn vào thời người Mông Cổ và Mãn Châu vào Trung Quốc thì tiếng Mông Cổ và tiếng Mãn Châu cũng được coi là ngôn ngữ chính thức dùng trong văn thư của triều đình.",uit_359_22_37_2,"Trong quá_trình thống_nhất và hội_nhập , tiếng Trung_Quốc trở_thành ngôn_ngữ chính_thức và phổ_biến nhất trong lịch_sử Trung_Quốc .",['NEI'],Trung Hoa uit_275_18_125_5_12,"Chiến_tranh thế_giới thứ hai bùng_nổ , Nhật_Bản mang quân vào đánh chiếm Đông_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng cho phép không khí chính trị tại Đông Dương mang tính tự do hơn. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính phủ Bảo hộ không cho phép đảng phái chính trị nào hoạt động. Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân. Năm 1937, phong trào đình công và biểu tình lại tái phát vượt quá tính chất nghề nghiệp để mang nhiều tính chính trị hơn. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản mang quân vào đánh chiếm Đông Dương.",uit_275_18_125_5,"Khi bắt_đầu cuộc chiến_tranh Thế_giới thứ hai trên toàn_cầu , Nhật_Bản đã mang quân vào tấn_công và chiếm_đóng Đông_Dương .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_266_18_37_6_12,"Chương "" Hình_luật "" chiếm tỉ_lệ lớn , đến 166 điều trong khi những chương khác như "" Hộ luật "" chỉ có 66 điều còn "" Công luật "" chỉ có 10 điều .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_266_18_37_6,"Ngoài chương "" Hình_luật "" bao_hàm phần_nhiều trong bộ_luật còn các chương khác có số điều ít hơn , như chương "" Hộ luật "" và "" Công luật "" chưa được một_nửa so với "" Hình_luật "" .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_3_1_3_7_11,"Xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam với sự can_thiệp của nhiều nước và kết_thúc với chiến_thắng của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam cùng sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà vào năm 1975 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_7,"Lãnh_thổ bị chia_cắt đã góp_phần vào sự bùng_nổ của chiến_tranh Việt_Nam , trong đó có sự can_thiệp của nhiều nước khác nhau .",['Support'],Việt Nam uit_461_27_144_1_11,"Hệ_thống đường_sắt Trung_Quốc thuộc sở_hữu nhà_nước , nằm trong số các hệ_thống nhộn_nhịp nhất trên thế_giới .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Tính đến năm 2017, đất nước có 127.000 km (78.914 dặm) đường sắt, xếp thứ hai trên thế giới . Đường sắt đáp ứng nhu cầu đi lại khổng lồ của người dân, đặc biệt là trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thời điểm cuộc di cư hàng năm lớn nhất thế giới của loài người diễn ra ",uit_461_27_144_1,"Ở Trung_Quốc , chính_phủ chiếm_hữu các hệ_thống vận_tải đường_ray .",['Support'],Trung Quốc uit_787_39_136_3_12,Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến_trúc bằng gỗ có tuổi_thọ cao nhất thế_giới và là một nơi linh_thiêng nổi_tiếng ở Nhật_Bản .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Chùa Hōryū (法隆寺 Hōryū-ji, Pháp Long tự) là một ngôi chùa ở Ikaruga, huyện Nara. Tên đầy đủ là Pháp Long Học Vấn Tự (法隆学問寺 Hōryū Gakumonj), được biết đến với tên như vậy do đây là nơi vừa như một trường dòng, vừa là một tu viện. Ngôi chùa được biết đến như một trong các kiến trúc bằng gỗ có tuổi thọ cao nhất thế giới và là một nơi linh thiêng nổi tiếng ở Nhật Bản. Vào năm 1993, được ghi tên vào ""Các thắng cảnh di sản thế giới được UNESCO công nhận"" và được chính phủ xếp loại di sản quốc gia.",uit_787_39_136_3,Vừa là một nơi tâm_linh rất thiêng vừa là kiến_trúc tạo nên từ gỗ mang niên_đại dài nhất thế_giới chính là những điều mà người ta biết đến ngôi chùa nổi_tiếng ở Nhật_Bản này .,['Support'],Nhật Bản uit_497_31_1_5_11,Sử_sách tiếng Việt trước thế_kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu_Tây_Dương .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ấn Độ Dương là đại dương có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ 75.000.000 km² hay 19,8% diện tích mặt nước trên Trái Đất. Đại dương này được giới hạn bởi bán đảo Ấn Độ, Pakistan và Iran về hướng Bắc, bởi Đông Nam Á (cụ thể là Myanma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) và châu Đại Dương) về hướng Đông, cũng như bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi về phía Tây. Ấn Độ Dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương. Tên gọi của đại dương này được đặt theo Ấn Độ. Sử sách tiếng Việt trước thế kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu Tây Dương.",uit_497_31_1_5,Tiểu_Tây_Dương là tên gọi khác vào trước thế_kỷ 20 theo ghi_chép trong lịch_sử bằng tiếng Việt .,['Support'],Ấn Độ Dương uit_255_17_56_4_32,"Tuy_nhiên , ý_kiến mới_mẻ này còn phải được sự đồng_thuận của nhiều người trong giới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lâu nay sử sách đều biên chép cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248. Tuy nhiên, Giáo sư Lê Mạnh Thát đã dẫn Thiên Nam ngữ lục và Ngụy chí để kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại viên tướng này. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây và Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257. Tuy nhiên, ý kiến mới mẻ này còn phải được sự đồng thuận của nhiều người trong giới.",uit_255_17_56_4,Ý_kiến mới_mẻ này còn phải được sự đồng_thuận của nhiều người trong giới khi tìm_hiểu lịch_sử khởi_nghĩa năm 248 .,['NEI'],Bà Triệu uit_2128_141_82_3_31,"Ông tin rằng kiểm_soát dân_số là cốt_lõi để cải_thiện tình_trạng của giai_cấp lao_động , giúp họ được hưởng thành_quả phát_triển công_nghệ và tích_luỹ tài_sản .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill ủng hộ Mô hình phát triển Malthus. Nhưng ông chỉ tính giai cấp lao động vào dân số, do đó, ông chỉ quan tâm đến sự gia tăng số lượng lao động làm thuê. Ông tin rằng kiểm soát dân số là cốt lõi để cải thiện tình trạng của giai cấp lao động, giúp họ được hưởng thành quả phát triển công nghệ và tích lũy tài sản. Mill cổ xúy kiểm soát sinh đẻ. Năm 1823, Mill và một người bạn bị bắt khi đang phát tờ rơi về kiểm soát sinh đẻ của Francis Place cho phụ nữ ở các khu vực lao động..",uit_2128_141_82_3,"Bên cạnh kiểm_soát dân_số , đảm_bảo an_toàn cũng là điều cốt_lõi trong việc tăng_cường tình_trạng lao_động .",['NEI'],John Stuart Mill uit_523_33_51_3_32,Năm lãnh_thổ liên_bang còn lại do Trung_ương quản_lý trực_tiếp thông_qua các quản_trị_viên được bổ_nhiệm .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là một liên bang gồm 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang. Toàn bộ các bang, cùng các lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir, Puducherry và Delhi, bầu nên cơ quan lập pháp và chính phủ theo hệ thống Westminster. Năm lãnh thổ liên bang còn lại do Trung ương quản lý trực tiếp thông qua các quản trị viên được bổ nhiệm. Năm 1956, dựa theo Luật Tái tổ chức các bang, các bang của Ấn Độ được tái tổ chức dựa trên cơ sở ngôn ngữ. Kể từ đó, cấu trúc các bang phần lớn vẫn không thay đổi. Mỗi bang hay lãnh thổ liên bang được chia thành các huyện. Các huyện chia tiếp thành các tehsil và cuối cùng là các làng.",uit_523_33_51_3,Sự quản_lí của nhà_nước được tổ_chức một_cách chặt_chẽ từ trung_ương đến địa_phương trong năm khu_vực .,['NEI'],Ấn Độ uit_74_5_19_4_22,"Những nhà_buôn người Anh bị hấp_dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn , những tuyến hàng_hải , những công_ty dịch_vụ liên_tiếp mọc lên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: ""Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do"". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản.",uit_74_5_19_4,Đã có sự mọc lên nhưng thưa_thớt của hiệu buôn và các công_ty dịch_vụ .,['Refute'],Singapore uit_275_18_131_3_11,"Nhà Nguyễn cũng để lại hệ_thống thư_tịch rất lớn như Châu bản triều Nguyễn ; và hàng ngàn di_tích kiến_trúc như đình , chùa miếu , nhà_thờ ... trải dài từ Nam chí Bắc ... Nhiều di_sản trong số này có thời_kỳ dài bị lãng_quên do bị coi như một thứ "" tàn_dư của phong_kiến thối_nát "" , nay được "" khơi lại , phủi bụi , tôn_vinh "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Thời kỳ nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản văn hóa cho dân tộc Việt Nam, một số đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới như Quần thể di tích Cố đô Huế, di sản văn hóa phi vật thể như Nhã nhạc cung đình Huế và Di sản tư liệu thế giới như Mộc bản triều Nguyễn. Giáo sư Phan Huy Lê nhận xét rằng: ""Chưa có một thời kỳ lịch sử nào để lại cho dân tộc ba di sản văn hóa được thế giới công nhận và tôn vinh với những giá trị mang ý nghĩa toàn cầu như vậy."" Nhà Nguyễn cũng để lại hệ thống thư tịch rất lớn như Châu bản triều Nguyễn; và hàng ngàn di tích kiến trúc như đình, chùa miếu, nhà thờ... trải dài từ Nam chí Bắc... Nhiều di sản trong số này có thời kỳ dài bị lãng quên do bị coi như một thứ ""tàn dư của phong kiến thối nát"", nay được ""khơi lại, phủi bụi, tôn vinh"".",uit_275_18_131_3,"Nhà Nguyễn cũng để lại một hệ_thống thư_tịch rất lớn như Châu bản triều Nguyễn , ngoài_ra hàng ngàn di_tích kiến_trúc đã được xây_dựng trong thời_kỳ nhà Nguyễn , bao_gồm đình , chùa miếu , nhà_thờ và các công_trình khác , trải dài từ Nam chí Bắc .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_244_16_44_1_22,"Vì_vậy giới sử_học cho rằng đây chỉ là một chính_phủ bù_nhìn thân Nhật , không có thực_quyền và không có được sự ủng_hộ của dân_chúng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Vì vậy giới sử học cho rằng đây chỉ là một chính phủ bù nhìn thân Nhật, không có thực quyền và không có được sự ủng hộ của dân chúng. Nó được xếp chung với các chính phủ bù nhìn do Nhật thành lập tại các nước bị họ chiếm đóng trong thế chiến thứ 2 như Mãn Châu quốc, Chính phủ Uông Tinh Vệ, Mông Cương, Đệ nhị Cộng hòa Philipine... Cùng với sự bại trận của Nhật Bản trong thế chiến, tất cả các chính phủ này đều tự sụp đổ hoặc bị Đồng Minh giải thể trong năm 1945, dù cho Cách mạng tháng Tám không nổ ra thì chính phủ này cũng sẽ bị giải thể khi quân Đồng Minh (Anh và Pháp) tới Việt Nam vào tháng 9/1945.",uit_244_16_44_1,Giới sử_học cho rằng đây không phải là một chính_phủ tay_sai của bọn cầm_quyền Nhật .,['Refute'],Trần Trọng Kim uit_79_5_33_1_22,Singapore từ một nước đang phát_triển trở_thành một nước phát_triển vào cuối thế_kỷ XX .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển vào cuối thế kỷ XX. Năm 1990, Ngô Tác Đống kế nhiệm chức thủ tướng, đối mặt với nhiều khó khăn bao gồm ảnh hưởng kinh tế từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, sự lan tràn của SARS năm 2003 cũng như những đe dọa khủng bố từ Jemaah Islamiah, hậu 11 tháng 9 và các vụ đánh bom ở Bali. Năm 2004, con trai cả của Lý Quang Diệu là Lý Hiển Long trở thành thủ tướng thứ ba.. Mặc dù nền kinh tế có sự tăng trưởng đặc biệt, Đảng Hành động Nhân dân (PAP) đã phải nhận kết quả bầu cử tệ nhất trong lịch sử tại cuộc bầu cử năm 2011, khi họ chỉ giành được 60% số phiếu bầu. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2015, Lý Quang Diệu qua đời .",uit_79_5_33_1,Singapore là từ một nước phát_triển trở_thành một nước đang phát_triển vào cuối thế_kỉ thứ XX .,['Refute'],Singapore uit_43_3_19_6_21,"Tỉnh_trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ_Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846 : "" Các trường_học của chúng_tôi ở Xứ_Basque chỉ có ý_đồ là để thay_thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp ... "" Học_sinh được dạy rằng ngôn_ngữ tổ_tiên của họ thấp_kém hơn và họ nên xấu_hổ về chúng ; Quá_trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với ""Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp"" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: ""Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton"". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: ""Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..."" Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha.",uit_43_3_19_6,Tỉnh_trưởng của một xứ thuộc Pháp có ghi lại rằng các trường_học của họ không có ý_đồ thay_thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp .,['Refute'],tiếng Pháp uit_1037_61_19_4_31,"Tuy_nhiên , sự lo_ngại rằng một thời_kỳ băng_hà mới sẽ nhanh_chóng xảy ra quả_thực có tồn_tại ( Xem : sự lạnh đi toàn_cầu ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng ""giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước"" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng ""khí gây hiệu ứng nhà kính"" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).",uit_1037_61_19_4,"Dù vẫn chưa có những nghiên_cứu chứng_minh một_cách chính_xác cho một ý_kiến , lý_lẽ , tuy_nhiên sự lo_ngại rằng một thời_kỳ băng_hà mới sẽ nhanh_chóng xảy ra quả_thực có tồn_tại .",['NEI'],kỷ băng hà uit_169_11_192_5_21,"Lễ_hội còn là dịp để tham_gia các trò_chơi dân_gian như đá_gà , ném bóng vào rổ , hát bài_chòi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Bà Chiêm Sơn là lễ hội của cư dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH, huyện Duy Xuyên. Lễ được tổ chức ngày 10-12 tháng Giêng âm lịch tại Dinh bà Chiêm Sơn. Lễ hội là dịp bày tỏ niềm tôn kính với người đã khai sinh ra nghề ươm tằm dệt lụa cho địa phương. Người tham gia lễ hội có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc trưng của người Quảng Nam. Lễ hội còn là dịp để tham gia các trò chơi dân gian như đá gà, ném bóng vào rổ, hát bài chòi.",uit_169_11_192_5,Tại lễ_hội các trò_chơi hiện_đại mang tính đồng_đội được tổ_chức để mọi người cùng tham_gia,['Refute'],Quảng Nam uit_786_39_133_7_22,"Thời_kỳ Minh_Trị chứng_kiến một giai_đoạn đi xuống trong các thể_loại văn_học truyền_thống của Nhật , trong thời_kỳ này thì văn_học Nhật chịu nhiều ảnh_hưởng từ văn_học phương Tây .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_7,Khi sự phát_triển văn_học Nhật được đi đến đỉnh_cao vào thời_kỳ Minh_Trị thì văn_học phương Tây đã phải chịu nhiều ảnh hướng từ văn_học Nhật .,['Refute'],Nhật Bản uit_1206_80_8_1_22,"Theo lý_thuyết của Isaac_Newton mọi vật có khối_lượng đều có quán_tính ( định_luật 1 và 2 của Newton , xem thêm trang cơ_học cổ_điển ) , do_đó cũng có_thể nói mọi dạng thực_thể của vật_chất trong tự_nhiên đều có quán_tính .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Theo lý thuyết của Isaac Newton mọi vật có khối lượng đều có quán tính (định luật 1 và 2 của Newton, xem thêm trang cơ học cổ điển), do đó cũng có thể nói mọi dạng thực thể của vật chất trong tự nhiên đều có quán tính.",uit_1206_80_8_1,"Lý_thuyết của Isaac_Newton nói rằng mọi vật có khối_lượng đều có quán_tính , do_đó cũng có_thể nói không_gian đều có sự tương_tác .",['Refute'],vật chất uit_4_1_4_1_31,"Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_1,"Năm 1986 , Đảng Cộng_sản ban_hành cải_cách đổi_mới , tạo điều_kiện hình_thành kinh_tế_thị_trường và hội_nhập sâu_rộng .",['NEI'],Việt Nam uit_536_33_95_2_12,Trong trận đánh này nhà tiên_tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến_binh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tự tra tấnMuharram là tháng đầu tiên của lịch Hồi giáo và là tháng kỷ niệm trận Karbala. Trong trận đánh này nhà tiên tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến binh. Cộng đồng người hồi giáo Ấn Độ đã tiến hành nghi lễ để tưởng nhớ đến sự hy sinh của họ. Một phần của nghi lễ này là tự đánh bằng roi, dao và than khóc khi thân thể trần truồng bằng chuỗi dao lam. Họ nghĩ mình sẽ được thần linh chấp nhận và ban phước lành khi ngâm mình trong máu mà không cảm thấy đau đớn.",uit_536_33_95_2,Nhà tiên_tri Hussein ibn Ali và 72 chiến đã không còn hơi thở,['Support'],Ấn Độ uit_146_10_63_6_22,"Các tuyến đường_bộ liên_kết các trung_tâm đô_thị lớn , đặc_biệt là Đường 13 , được nâng_cấp trung thời_gian qua , song các làng nằm xa các đường chính chỉ có_thể tiếp_cận bằng đường_mòn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_6,Các tuyến đường_sắt lớn liên_kết các thành_phố trung_tâm như Đường 13 được nâng_cấp và phát_triển mạnh .,['Refute'],Ai Lao uit_480_28_1_3_22,"Ở Hàn_Quốc , vùng_biển này đôi_khi được gọi là Nam_Hải , nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng_biển gần bờ ở phía nam Hàn_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục. Tại Trung Quốc, biển này được gọi là Đông Hải. Ở Hàn Quốc, vùng biển này đôi khi được gọi là Nam Hải, nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng biển gần bờ ở phía nam Hàn Quốc.",uit_480_28_1_3,Hàn_Quốc gọi vùng đảo này là Đông_Hải do vị_trí gần biển phía nam của Hàn_Quốc .,['Refute'],biển Hoa Đông uit_110_5_131_5_21,"Changi đã nhiều lần được các tạp_chí du_lịch quốc_tế đánh_giá là một trong những sân_bay quốc_tế tốt nhất thế_giới , bao_gồm cả được đánh_giá là sân_bay tốt nhất thế_giới lần đầu_tiên vào năm 2006 bởi Skytrax .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines.",uit_110_5_131_5,Changi đã nhiều lần được các tạp_chí du_lịch quốc_tế đánh_giá là một trong những sân_bay quốc_tế kém nhất thế_giới .,['Refute'],Singapore uit_447_27_110_3_31,"Ngoài_ra cũng phải kể đến các phát_minh như bàn_tính , cung tên , bàn_đạp ngựa , sơn_mài , bánh_lái , địa_chấn_ký , sành_sứ , tiền_giấy .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Những phát hiện và phát minh từ thời cổ của Trung Quốc, như cách làm giấy, in, la bàn, và thuốc súng (Tứ đại phát minh), về sau trở nên phổ biến tại châu Á và châu Âu. Đây được coi là tứ đại phát minh. Ngoài ra cũng phải kể đến các phát minh như bàn tính, cung tên, bàn đạp ngựa, sơn mài, bánh lái, địa chấn ký, sành sứ, tiền giấy.",uit_447_27_110_3,"Một_số phát_minh khác là : đạn , áo_giáp , đao .",['NEI'],Trung Quốc uit_548_34_5_2_22,"Mặc_dù còn tồn_tại khoảng_cách , tuy_nhiên kinh_tế các nước châu_Á nhìn_chung đều có sự phát_triển , tăng_trưởng nhất_định .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định.",uit_548_34_5_2,Nền kinh_tế các nước châu_Á không còn sự phát_triển mà thay vào đó là sự giảm_thiểu kinh_khủng về kinh_tế .,['Refute'],châu Á uit_836_44_24_2_22,"Mưa ngoài biển qua nhanh , ở Hoàng_Sa không có mùa nào ảm_đạm kéo_dài , buổi sáng cũng ít khi có sương_mù .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%.",uit_836_44_24_2,Mưa ngoài biển kéo_dài dai_dẳng làm cho khí_hậu Hoàng_Sa lúc_nào cũng ảm_đạm .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_622_37_43_7_32,""" Trăm nghe không bằng một thấy "" , nếu tiếp_nhận thông_tin qua nguồn gián_tiếp , sự sai_lệch sẽ rất nhiều .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_622_37_43_7,""" Trăm nghe không bằng một thấy "" , để tiếp_nhận thông_tin ta còn cần phải xác_định tính đúng_sai để chọn_lọc thông_tin .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_1395_92_62_1_22,"Các loại lịch như lịch Hellenic , âm_dương_lịch Do Thái và âm_lịch Hồi_giáo bắt_đầu tháng bằng sự xuất_hiện của mảnh trăng_lưỡi_liềm non đầu_tiên của trăng mới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Các loại lịch như lịch Hellenic, âm dương lịch Do Thái và âm lịch Hồi giáo bắt đầu tháng bằng sự xuất hiện của mảnh trăng lưỡi liềm non đầu tiên của trăng mới.",uit_1395_92_62_1,"Các loại lịch như lịch Hellenic , âm_dương_lịch Do Thái và âm_lịch Hồi_giáo bắt_đầu tháng bằng dấu_hiệu đầu của mùa xuân .",['Refute'],tháng uit_473_27_184_3_22,"Giữa các trào_lưu này có sự tranh_luận cũng như học_hỏi , giao_thoa với nhau .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_3,"Những trào_lưu đã lên_án , tố_cáo và bác_bỏ hoàn_toàn những quan_điểm của nhau .",['Refute'],Trung Quốc uit_462_27_146_4_21,"Tàu đệm_từ Thượng_Hải , đạt vận_tốc 431 km / h ( 268 mph ) , là dịch_vụ tàu thương_mại nhanh nhất thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến cuối năm 2019, mạng lưới đường sắt cao tốc ở Trung Quốc đã có tổng chiều dài hơn 35.000 km (21.748 dặm), trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc dài nhất thế giới . Các chuyến tàu trên tuyến Bắc Kinh – Thượng Hải, Bắc Kinh – Thiên Tân và Thành Đô – Trùng Khánh đạt vận tốc lên tới 350 km /h (217 dặm / giờ). Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh – Quảng Châu – Thâm Quyến là tuyến đường sắt dài nhất thế giới và tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải có ba cây cầu đường sắt dài nhất thế giới. Tàu đệm từ Thượng Hải, đạt vận tốc 431 km / h (268 mph), là dịch vụ tàu thương mại nhanh nhất thế giới.",uit_462_27_146_4,Tàu đệm_từ Thượng_Hải nhanh thứ 2 toàn Trung_Quốc .,['Refute'],Trung Quốc uit_1038_61_23_1_11,"Thành_phần khí_quyển có_lẽ là nguyên_nhân chủ_yếu gây ra sự thay_đổi , đặc_biệt ở kỷ băng_hà đầu_tiên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Thành phần khí quyển có lẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi, đặc biệt ở kỷ băng hà đầu tiên. Lý thuyết ""Quả cầu tuyết Trái Đất"" cho rằng những sự thay đổi về mức độ CO2 vừa là nguyên nhân gây ra, vừa là nguyên nhân làm kết thúc thời kỳ cực lạnh ở cuối Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic). Tuy nhiên, hai yếu tố còn lại cũng có liên quan tới sự kiện đó.",uit_1038_61_23_1,"Ở kỷ băng_hà đầu_tiên , nguyên_nhân chính làm_nên sự biến_đổi đó là thành_phần khí_quyển .",['Support'],kỷ băng hà uit_18_1_85_9_12,Người Hoa và người Ngái là hai dân_tộc duy_nhất có dân_số giảm giai_đoạn 1999 – 2009 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009.",uit_18_1_85_9,Hai dân_tộc duy_nhất có dân_số giảm giai_đoạn 1999 - 2009 là người Hoa và người Ngái .,['Support'],Việt Nam uit_1147_72_81_5_22,"Ở nhiều nước trên thế_giới , người ta không_thể trả nổi tiền điều_trị chống siêu_vi vì họ hoặc không có bảo_hiểm hoặc bảo_hiểm của họ không chi_trả tiền điều_trị chống siêu_vi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Ngày viêm gan thế giới, được tổ chức vào 28 tháng 7 do Liên đoàn viêm gan thế giới (World Hepatitis Alliance) điều phối. Về mặt kinh tế, chi phí cho viêm gan C rất tốn kém đối với cả cá nhân và xã hội. Ở Mỹ, trung bình, chi phí suốt đời dành điều trị bệnh ước tính 33,407 đô la Mỹ vào năm 2003 với chi phí ghép gan tính đến năm 2011 khoảng 200,000 đô la Mỹ. Ở Canada chi phí cho đợt điều trị chống siêu vi lên đến 30,000 đô la Canada vào năm 2003, trong khi ở Mỹ từ 9.200 đến 17.600 đô la Mỹ vào năm 1998. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta không thể trả nổi tiền điều trị chống siêu vi vì họ hoặc không có bảo hiểm hoặc bảo hiểm của họ không chi trả tiền điều trị chống siêu vi.",uit_1147_72_81_5,Người_dân không có bảo_hiểm vẫn được chi_trả cho quá_trình chữa chống siêu_vi .,['Refute'],viêm gan C uit_1_1_2_4_31,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Sự_kiện này mở_đường cho nhà Đinh kế_tục .,['NEI'],Việt Nam uit_824_42_22_3_11,Người Hoklos chiếm khoảng 70% tổng dân_số Đài_Loan và người Khách Gia chiếm khoảng 14% tổng dân_số Đài_Loan .,Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân số ""bản địa"" của Đài Loan kể từ khi họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng đáng kể từ Trung Quốc đại lục (chủ yếu từ Phúc Kiến và Quảng Đông) hơn 400 năm trước (họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng nhỏ thế kỷ trước đó). Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan thoại của Đài Loan là ""bản tỉnh nhân"" (có nghĩa là ""người từ tỉnh này ""). Người Hoklos chiếm khoảng 70% tổng dân số Đài Loan và người Khách Gia chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan.",uit_824_42_22_3,Người Hoklos chiếm hơn 2/3 dân_số Đài_Loan .,['Support'],người Trung Quốc uit_22_1_97_4_12,"Việt_Nam tham_gia các hội_nghị quốc_tế bàn_thảo vấn_đề trên như "" Hội_nghị quốc_tế phòng , chống ma_tuý , khu_vực nhóm công_tác Viễn_Đông "" do mình chủ_trì với sự hợp_tác của 19 nước lân_cận .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_22_1_97_4,"Việt_Nam chịu trách_nhiệm chính cho "" Hội_nghị quốc_tế phòng , chống ma_tuý , khu_vực nhóm công_tác Viễn_Đông "" và cùng bàn_luận vấn_đề với 19 nước lân_cận .",['Support'],Việt Nam uit_2032_136_29_4_31,"Dưới thời của ông nhiều nghệ_sĩ vĩ_đại Leonardo da Vinci , Sandro_Botticelli , và Michelangelo_Buonarroti có cơ_hội thể_hiện tài_năng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức ""Lorenzo Vĩ đại"" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti.",uit_2032_136_29_4,Michelangelo theo trường_phái nghệ_thuật ấn_tượng .,['NEI'],Phục Hưng uit_261_18_13_4_32,Quan_Tổng đốc ( văn ) vừa cai_trị tỉnh vừa chỉ_huy quân_lính của tỉnh nhà .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm. Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này.",uit_261_18_13_4,Quan_Tổng đốc cai_trị lính nhà khi chiến_sự .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_59_4_44_2_12,"Về cơ_bản , bồn_địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện_tích , bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4% , thềm_lục_địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6% .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_59_4_44_2,"Ở trung_gian 200 đến 2.000 mét chiếm khoảng 7,4% là bộ phân ven rìa .",['Support'],Thái Bình Dương uit_746_39_4_3_31,"Sau thế_chiến 2 , Nhật_Bản có mức tăng_trưởng kinh_tế thần_tốc và trở_thành nền kinh_tế lớn thứ hai thế_giới vào năm 1972 trước khi trở_nên trì_trệ từ năm 1995 , khoảng thời_gian được gọi là thập_niên mất_mát .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_746_39_4_3,Nhật_Bản có nền kinh_tế vô_cùng phát_triển biểu_hiện ở GDP đứng thứ tư thế_giới vào năm 2021 .,['NEI'],Nhật Bản uit_798_40_24_1_12,"Năm 39 , thái_thú quận Giao Chỉ là Tô_Định tàn_ác , giết chồng của Trưng_Trắc là Thi_Sách .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách. Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh Nam. Hai Bà lên ngôi vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất.",uit_798_40_24_1,Tô_Định là kẻ vô_cùng xấu_xa và tàn_độc .,['Support'],Bắc thuộc uit_799_40_27_1_12,"Năm 43 , nhà Hán sai Phục ba tướng_quân Mã_Viện đem quân sang tái_chiếm và đàn_áp , Hai_Bà_Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm_Khê rồi tự_vẫn ở sông Hát .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 43, nhà Hán sai Phục ba tướng quân Mã Viện đem quân sang tái chiếm và đàn áp, Hai Bà Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm Khê rồi tự vẫn ở sông Hát. Dân địa phương lập đền thờ ở Hát Giang.",uit_799_40_27_1,"Sau khi thua trận trước quân Hán , Hai_Bà_Trưng đã tuẫn_tiết .",['Support'],Bắc thuộc uit_103_5_114_3_22,"Thông_thường , các trung_tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực_phẩm , mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên_quan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.",uit_103_5_114_3,"Các trung_tâm này không tuân theo quy_tắc thông_thường , vì chúng có một số_lượng quầy hàng thực_phẩm rất ít , chỉ vài quầy hoặc không có quầy nào chuyên về món ăn liên_quan .",['Refute'],Singapore uit_444_27_104_1_11,"Trung_Quốc là một thành_viên của Tổ_chức Thương_mại Thế_giới và là cường_quốc giao_thương lớn nhất thế_giới , với tổng giá_trị mậu_dịch quốc_tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.",uit_444_27_104_1,Tổng giá_trị mậu_dịch quốc_tế là 3.870 tỷ USD trong 2012 đã cho thấy Trung_Quốc là cường_quốc giao_thương lớn nhất thế_giới .,['Support'],Trung Quốc uit_272_18_113_2_21,Dư_luận Pháp thì sôi_động vì sự ngược_đãi giáo_dân của Minh_Mạng nên ủng_hộ đề_nghị dùng vũ_lực .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do những việc cấm đạo và tàn sát giáo dân của vua Minh Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ quan Hải quân Fourichon đề nghị Pháp gửi Hải quân tới can thiệp nhưng bị Ngoại trưởng Pháp là Guizot bác bỏ. Dư luận Pháp thì sôi động vì sự ngược đãi giáo dân của Minh Mạng nên ủng hộ đề nghị dùng vũ lực. Khi Thiệu Trị nối ngôi có thái độ mềm mỏng hơn, cho thả một số linh mục bị bắt và tỏ ý sẽ cho tàu sang Châu Âu mua bán nhưng sự kiện đụng độ tại Đà Nẵng năm 1847 giữa tàu Pháp và Việt khiến nhà vua tức giận và ông ra lệnh xử tử ngay tại chỗ tất cả người Âu bắt được tại Việt Nam.",uit_272_18_113_2,Dư_luận Pháp thì sôi_động vì sự ngược_đãi giáo_dân của Tự Đức nên ủng_hộ đề_nghị dùng vũ_lực .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_149_11_1_3_12,"Năm 1997 , tỉnh được tái_lập trên cơ_sở tách tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng thành 2 đơn_vị hành_chính là tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An. ",uit_149_11_1_3,Tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng được phân thành một tỉnh và một thành_phố riêng từ năm 1997 .,['Support'],Quảng Nam uit_45_3_35_1_21,"Ở cấp_độ khu_vực , tiếng Pháp được thừa_nhận là ngôn_ngữ chính_thức ở vùng Thung_lũng Aosta của Ý , nơi nó là ngôn_ngữ đầu_tiên của khoảng 30% dân_số , trong khi các phương_ngữ tiếng Pháp vẫn được các dân_tộc_thiểu_số trên Quần_đảo Channel sử_dụng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Ở cấp độ khu vực, tiếng Pháp được thừa nhận là ngôn ngữ chính thức ở vùng Thung lũng Aosta của Ý, nơi nó là ngôn ngữ đầu tiên của khoảng 30% dân số, trong khi các phương ngữ tiếng Pháp vẫn được các dân tộc thiểu số trên Quần đảo Channel sử dụng. Nó cũng được nói ở Andorra và là ngôn ngữ chính sau tiếng Catalan ở El Pas de la Casa. Tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ hai được dạy chủ đạo từ bậc mẫu giáo ở vùng Saarland của Đức và hơn 43% công dân có thể nói tiếng Pháp.",uit_45_3_35_1,Tiếng Pháp chưa được thừa_nhận ở cấp_độ khu_vực là ngôn_ngữ chính_thức ở Thung_lũng Aosta .,['Refute'],tiếng Pháp uit_538_33_102_1_31,"Các tác_phẩm văn_học sớm nhất tại Ấn_Độ được biên_soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN , chúng được viết bằng tiếng Phạn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore.",uit_538_33_102_1,Các tác_phẩm văn_học sớm của Ấn_Độ tác_động mạnh_mẽ đến nề văn_học của thế_giới,['NEI'],Ấn Độ uit_798_40_24_1_22,"Năm 39 , thái_thú quận Giao Chỉ là Tô_Định tàn_ác , giết chồng của Trưng_Trắc là Thi_Sách .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách. Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh Nam. Hai Bà lên ngôi vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất.",uit_798_40_24_1,Thi_Sách là vợ của Trưng_Nhị .,['Refute'],Bắc thuộc uit_524_33_67_5_22,"Trong cuộc điều_tra dân_số hậu thuộc địa đầu_tiên , tiến_hành vào năm 1951 , Ấn_Độ có 361,1 triệu người .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_524_33_67_5,Trong cuộc điều_tra dân_số hậu thuộc địa đầu_tiên thì Ấn_Độ đã bỏ_qua dân_số năm 1951 .,['Refute'],Ấn Độ uit_48_3_41_12_32,Những cộng_đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn_tại ở tất_cả các tỉnh khác .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_48_3_41_12,Cộng_đồng nói tiếng Pháp ở tất_cả các tỉnh khác được thành_lập năm 1992 .,['NEI'],tiếng Pháp uit_108_5_127_1_12,"Singapore có nhiều loại phương_tiện giao_thông công_cộng , trong đó hai phương_tiện phổ_biến nhất là xe_buýt ( hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày , năm 2010 ) và tàu_điện_ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT ( Singapore Mass_Rapid_Transit , hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày , năm 2010 ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm.",uit_108_5_127_1,Tàu_điện_ngầm và xe_buýt là hai loại phương_tiện được người_dân ở đất_nước này sử_dụng nhiều nhất .,['Support'],Singapore uit_363_22_52_2_31,"Bình_nguyên Hoa_Bắc , chủ_yếu nằm thấp hơn dưới 100m , là khu_vực đất thấp rộng nhất ở Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Chỉ gần 25% lãnh thổ Trung Quốc nằm ở độ cao dưới 500m. Bình nguyên Hoa Bắc, chủ yếu nằm thấp hơn dưới 100m, là khu vực đất thấp rộng nhất ở Trung Quốc. Đồng bằng này được tạo thành bởi phù sa lắng đọng của Hoàng Hà. Các đồng bằng thấp khác của Trung Quốc chỉ có ở dọc trung lưu, hạ lưu Trường Giang và ở một vùng châu thổ có diện tích nhỏ hơn nhiều là châu thổ Châu Giang.",uit_363_22_52_2,Sự phù_hợp về đất_đai và khí_hậu trong khu_vực này đã tạo ra điều_kiện thuận_lợi cho việc canh_tác và sản_xuất nông_nghiệp .,['NEI'],Trung Hoa uit_968_55_21_1_22,"Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , hòn đảo từng bị Nhật_Bản chiếm_đóng , lực_lượng Hoa_Kỳ và Philippines sau đó đã giải_phóng tỉnh đảo trong từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1945 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hòn đảo từng bị Nhật Bản chiếm đóng, lực lượng Hoa Kỳ và Philippines sau đó đã giải phóng tỉnh đảo trong từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1945.",uit_968_55_21_1,"Hòn đảo từng bị Nhật_Bản chiếm_đóng trong chiến_tranh thứ hai , lực_lượng Hoa_Kỳ và Philippines sau đó đã giải_phóng đảo vào năm 2000 .",['Refute'],Palawan uit_35_2_53_1_22,Sự phát_âm nguyên_âm biến_thiên theo phương_ngữ và là một trong các khía_cạnh dễ nhận thấy nhất trong giọng của người nói .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Sự phát âm nguyên âm biến thiên theo phương ngữ và là một trong các khía cạnh dễ nhận thấy nhất trong giọng của người nói. Bảng dưới là các âm vị nguyên âm trong Received Pronunciation (RP) và General American (GA), và những từ mà chúng xuất hiện. Âm vị được thể hiện bằng IPA; những từ trong RP là chuẩn trong các từ điển nước Anh.",uit_35_2_53_1,Việc xem_xét phát_âm nguyên_âm là phương_thức duy_nhất để phân_biệt các giọng nói .,['Refute'],tiếng Anh uit_955_54_11_3_11,"Đây cũng là một nơi trú_ẩn quan_trọng của nhiều loài động_vật rừng đặc_hữu , bao_gồm voi Borneo , tê_giác Borneo , báo gấm Borneo , cầy cọ hose và dơi quả dayak .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Rừng mưa Borneo được ước tính có niên đại khoảng 140 triệu năm, vì vậy nó là một trong các rừng mưa cổ nhất trên thế giới. Đây là trung tâm của sự tiến hoá và phân tán của nhiều loài động thực vật đặc hữu, và rừng mưa là một trong số ít môi trường sống tự nhiên còn lại của loài đười ươi Borneo đang gặp nguy hiểm. Đây cũng là một nơi trú ẩn quan trọng của nhiều loài động vật rừng đặc hữu, bao gồm voi Borneo, tê giác Borneo, báo gấm Borneo, cầy cọ hose và dơi quả dayak.",uit_955_54_11_3,"Nhiều loài động_vật xem nơi này là nơi tồn_tại và sinh_sống trong rừng gồm có voi Borneo , tê_giác Borneo , báo gấm Borneo , cầy cọ hose và dơi quả dayak .",['Support'],đảo Borneo uit_549_34_10_2_22,"Sau khi giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci đến Trung_Quốc , dưới sự giúp_đỡ của Vương_Bạn - tri_phủ Long_Khánh ( nay là huyện Kiếm_Các , huyện Tử_Đồng , huyện Giang_Du - phía bắc tỉnh Tứ_Xuyên ) , cùng nhau làm ra "" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" với các phiên_dịch_viên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà (亞細亞 - Á-tế-á) được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Jesus Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh (nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên), cùng nhau làm ra ""Khôn dư vạn quốc toàn đồ"" với các phiên dịch viên. Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là ""á"" đọc là ""a"", cuối đuôi phiên dịch là ""á"", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là ""ya"", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng.",uit_549_34_10_2,""" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" được làm ra khi giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci đến Mỹ .",['Refute'],châu Á uit_241_16_18_3_22,"Sau khi được yết_kiến Bảo đại và gặp Trần_Đình_Nam , Trần_Trọng_Kim cũng tán_thành giải_pháp lập nội_các do Ngô_Đình_Diệm đứng đầu nên một bức_điện thứ 2 triệu_tập Ngô_Đình_Diệm được Tối_cao cố_vấn Yokoyama nhận chuyển đi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Trần Trọng Kim được Nhật Bản đón từ Băng Cốc về Sài Gòn. Khoảng 5 tháng 4 năm 1945, Trần Trọng Kim đến Huế. Sau khi được yết kiến Bảo đại và gặp Trần Đình Nam, Trần Trọng Kim cũng tán thành giải pháp lập nội các do Ngô Đình Diệm đứng đầu nên một bức điện thứ 2 triệu tập Ngô Đình Diệm được Tối cao cố vấn Yokoyama nhận chuyển đi. Nhưng Ngô Đình Diệm không ra Huế (do Nhật không chuyển điện, hay nhận điện mà từ chối). Bảo Đại triệu Trần Trọng Kim vào tiếp kiến lần thứ hai.",uit_241_16_18_3,Trần_Trọng_Kim hoàn_toàn đồng_ý lập nội_các do Ngô_Đình_Diệm đứng đầu nên một tín vật triệu_tập Ngô_Đình_Diệm .,['Refute'],Trần Trọng Kim uit_1830_125_68_2_32,Thường thì người lãnh_đạo phải chờ_đợi lâu trong cánh cho đến khi thời_gian chín_muồi .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Lãnh đạo: Không có người lãnh đạo thì không có phong trào. Thường thì người lãnh đạo phải chờ đợi lâu trong cánh cho đến khi thời gian chín muồi. Ông kêu gọi sự hy sinh trong hiện tại, để biện minh cho tầm nhìn của mình về một tương lai ngoạn mục. Các kỹ năng cần có bao gồm: táo bạo, trơ tráo, ý chí sắt đá, niềm tin cuồng tín; hận thù đam mê, xảo quyệt, một niềm vui trong các biểu tượng; khả năng truyền cảm hứng cho niềm tin mù quáng trong quần chúng; và một nhóm các trung úy có thể. Chủ nghĩa Charlatan là không thể thiếu, và nhà lãnh đạo thường bắt chước cả bạn bè và kẻ thù, ""một kiểu thời trang độc nhất sau một người mẫu"". Anh ta sẽ không dẫn dắt những người theo dõi về ""miền đất hứa "", mà chỉ ""tránh xa bản thân không mong muốn của họ"" ",uit_1830_125_68_2,Lãnh_đạo cần chuẩn_bị nhiều thứ khác trong khi chờ_đợi .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_3_1_3_9_21,"Năm 1976 , Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam thống_nhất thành Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_9,"Năm 1976 , Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam và Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà thống_nhất thành Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam .",['Refute'],Việt Nam uit_427_27_47_2_32,Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa_chủ bị xử bắn vì các cáo_buộc như cấu_kết với quân Nhật hoặc hoạt_động phản_cách_mạng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.",uit_427_27_47_2,Trong quá_trình thực_hiện chính_sách Cải_cách_ruộng_đất đã có nhiều hình_phạt và trừng_phạt đối_với các địa_chủ và người bị_cáo buộc liên_quan đến cấu_kết với quân Nhật .,['NEI'],Trung Quốc uit_1714_121_37_2_22,Tại thành_phố cổ Eridu ( miền nam Lưỡng_Hà ) những ngôi đền thờ nằm xen_lẫn với các khu định_cư cổ_đại ( khoảng 5000 năm TCN ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nền văn minh Sumerian nổi lên trong suốt thời kỳ Ubaid (Ubaid period) (6500-3800 TCN) và những thành phố cổ đại Uruk, Eridu phát triên ổn định trong giai đoạn đầu thời kỳ Ubaid. Tại thành phố cổ Eridu (miền nam Lưỡng Hà) những ngôi đền thờ nằm xen lẫn với các khu định cư cổ đại (khoảng 5000 năm TCN).",uit_1714_121_37_2,Eridu nằm ở phía Tây_Lưỡng_Hà có khu đền thờ nằm xen khu dân_cư .,['Refute'],lịch sử loài người uit_826_42_31_3_12,"Nhóm còn lại mới vào Việt_Nam từ đầu thế_kỷ XX khi Việt_Nam còn là thuộc địa của Pháp , nhóm này chủ_yếu sống tại Chợ_Lớn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Hiện nay những người Hoa ở Việt Nam gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất đã vào Việt Nam sinh sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu chủ yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện nay. Nhóm còn lại mới vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, nhóm này chủ yếu sống tại Chợ Lớn. Giống như người Hoa ở các nước khác, người Hoa ở Việt Nam thường tập trung vào lĩnh vực thương mại và thường rất thành đạt trong lĩnh vực này.",uit_826_42_31_3,"Khi nhóm còn lại vào Việt_Nam , họ đa_phần sống ở khu_vực Chợ_Lớn .",['Support'],người Trung Quốc uit_754_39_45_5_21,Mã_số bưu_chính của đô đạo phủ huyện ăn_khớp với tiêu_chuẩn quốc_tế ISO 31166-2 : JP .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_754_39_45_5,Mặc_dù không tuân theo quy_chuẩn quốc tê ISO nhưng mã_số bưu_chính của đô đạo phủ huyện vẫn có dạng tương_đương là 31166-2 : JP .,['Refute'],Nhật Bản uit_841_44_44_2_12,"Sau khi Nhật thua trận , quần_đảo Hoàng_Sa lại thuộc về PhápTuy_Đài_Loan và Trung_Quốc có mâu_thuẫn về mặt chính_trị , nhưng cả hai đều nhất_trí trong hoạt_động tuyên_bố chủ_quyền và mở_rộng tầm kiểm_soát tại quần_đảo Theo quan_điểm của Trung_Quốc và Đài_Loan , trận đánh năm 1974 không phải là hành_vi xâm_chiếm lãnh_thổ Việt_Nam mà là hành_động chính_đáng nhằm thu_hồi chủ_quyền của dân_tộc Trung_Hoa tại quần_đảo này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đến Thế chiến 2, Nhật Bản chiếm đóng quần đảo Tây Sa và Nam Sa, sau đó sáp nhập hai quần đảo này vào Đài Loan thuộc Nhật. Sau khi Nhật thua trận, quần đảo Hoàng Sa lại thuộc về PhápTuy Đài Loan và Trung Quốc có mâu thuẫn về mặt chính trị, nhưng cả hai đều nhất trí trong hoạt động tuyên bố chủ quyền và mở rộng tầm kiểm soát tại quần đảo Theo quan điểm của Trung Quốc và Đài Loan, trận đánh năm 1974 không phải là hành vi xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam mà là hành động chính đáng nhằm thu hồi chủ quyền của dân tộc Trung Hoa tại quần đảo này.",uit_841_44_44_2,"Mặc_dù trên phương_diện chính_trị , Trung_Quốc và Đài_Loan có mâu_thuẫn với nhau nhưng quan_điểm về việc trận đánh năm 1974 là như nhau .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_110_5_128_6_12,Các du_khách tới Singapore có_thể tham_quan thành_phố bằng đường_thuỷ trên sông Singapore trong những tour kéo_dài khoảng 30 phút .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Do Singapore có diện tích rất hẹp, nên chính quyền Singapore thường có những biện pháp đặc biệt để tránh tình trạng kẹt xe, tắc đường. Hệ thống thuế giờ cao điểm ERP (Electronics Road Pricing) được đưa vào hoạt động trong khu vực trung tâm thành phố để giảm lưu lượng xe lưu thông qua các khu vực này vào giờ cao điểm. Số tiền này được trừ thẳng vào thẻ EZLink cài trên xe hơi. ERP có thể lên đến SGD15 nếu 1 chiếc xe chạy qua 5 trạm ERP trong khu vực nội thành. Singapore cũng có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến là thuyền máy nhỏ, tuy nhiên đa số chúng chỉ được dùng cho mục đích du lịch. Các du khách tới Singapore có thể tham quan thành phố bằng đường thủy trên sông Singapore trong những tour kéo dài khoảng 30 phút.",uit_110_5_128_6,Khách du_lịch muốn khám_phá thành_phố bằng đường_thuỷ có_thể tham_gia các tour sông Singapore kéo_dài khoảng 30 phút .,['Support'],Singapore uit_194_12_114_1_21,"Với nhiều lắm những danh_lam_thắng_cảnh , hệ_thống di_tích , văn_hoá phong_phú về số_lượng , độc_đáo về nội_dung , đa_dạng về loại_hình , Nghệ_An đang là miền đất_hứa , là địa_chỉ du_lịch hấp_dẫn đối_với du_khách .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Với nhiều lắm những danh lam thắng cảnh, hệ thống di tích, văn hoá phong phú về số lượng, độc đáo về nội dung, đa dạng về loại hình, Nghệ An đang là miền đất hứa, là địa chỉ du lịch hấp dẫn đối với du khách.",uit_194_12_114_1,Nghệ_An mặc_dù được coi là miền đất_hứa đối_với du_khách đến tham_quan nhưng số_lượng danh_lam_thắng_cảnh nơi đây có rất ít .,['Refute'],Nghệ An uit_955_54_8_4_12,Vườn_quốc_gia Gunung_Mulu tại Sarawak và Vùng đá_vôi Sangkulirang-Mangkalihat tại Đông_Kalimantan là các khu_vực đá_vôi với hàng nghìn hang_động nhỏ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Hệ thống sông dài nhất của Borneo là Kapuas tại Tây Kalimantan, với chiều dài 1.000 km. Các sông lớn khác gồm có Mahakam tại Đông Kalimantan (920 km), Barito tại Nam Kalimantan (900 km), Rajang tại Sarawak (565 km) và Kinabatangan tại Sabah (560 km). Borneo có các hệ thống hang động quan trọng, tại Sarawak có hang Clearwater với một sông ngầm thuộc nhóm dài nhất thế giới còn hang Deer là nơi trú ngụ của hơn ba triệu con dơi, phân dơi tích tụ sâu hơn 100 m. Hang Gomantong tại Sabah được mệnh danh là ""hang con gián"" do có hàng triệu con gián trong hang. Vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak và Vùng đá vôi Sangkulirang-Mangkalihat tại Đông Kalimantan là các khu vực đá vôi với hàng nghìn hang động nhỏ.",uit_955_54_8_4,"Vườn_quốc_gia Gunung_Mulu là một trong các địa_điểm nổi_bật về đá_vôi và có nhiều hang_động có diện_tích không lớn , nằm trong khu_vực Sarawak .",['Support'],đảo Borneo uit_260_18_12_5_32,Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám_Sát Ngự_Sử có quyền can_ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can_ngăn của những người này .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_260_18_12_5,Việc giám_sát của quan Giám_sát Ngự_sử chỉ mang tính phản_ánh và báo_cáo lại với các quan_lại khác trong triều_đình để đưa ra quyết_định .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_948_53_29_11_11,"Các hải_tặc người Mã_Lai và Dayak_Biển từ hang_ổ tại Borneo đã cướp_bóc tàu_biển trên hành_trình giữa Singapore và Hồng_Kông , cùng với đó là các cuộc tấn_công của các hải_tặc Sulu từ miền nam Philippines , như trong trận chiến ngoài khơi Mukah .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_948_53_29_11,Trên hành_trình giữa Singapore và Hồng_Kông bọn cướp_biển Mã_Lai tại Borneo đã ra_sức cướp_bóc tàu_biển .,['Support'],Borneo uit_804_40_59_1_32,"So với giai_đoạn một nghìn năm Bắc_thuộc , thời_kỳ Bắc_thuộc này tuy không dài bằng , nhưng chính_sách đồng_hoá và bóc_lột được thực_hiện mạnh_mẽ hơn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_804_40_59_1,Nhiều người đã bị bắt đi trong thời_kỳ này .,['NEI'],Bắc thuộc uit_559_34_61_3_32,"Một_mặt khác , trung_tâm của châu_Á mà Nga tuyên_bố ở vào khu Tos-Bulak , thủ_phủ Kyzyl , nước cộng_hoà Tuva , Liên_bang Nga , toạ_độ địa_lí là 51 ° 43 ′ 29 ″B 94 ° 26 ′ 37 ″Đ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Trung tâm địa lí đất liền châu Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm vi đất liền châu Á ở vào vị trí cân bằng, nó cách đường bờ biển vây chung quanh đất liền xa nhất, có tính đất liền mạnh nhất. Căn cứ vào cách nói của Trung Quốc, vị trí của nó ở vào thôn Vĩnh Tân, xã Vĩnh Phong, huyện Ô Lỗ Mộc Tề, thành phố Ô Lỗ Mộc Tề, khu tự trị Tân Cương, toạ độ địa lí là 43°40′52″B 87°19′52″Đ, bây giờ đã xây dựng thành khu danh thắng phong cảnh. Một mặt khác, trung tâm của châu Á mà Nga tuyên bố ở vào khu Tos-Bulak, thủ phủ Kyzyl, nước cộng hoà Tuva, Liên bang Nga, toạ độ địa lí là 51°43′29″B 94°26′37″Đ.",uit_559_34_61_3,"Đến nay , trung_tâm của châu_Á của Nga vẫn còn là chủ_đề gây tranh_cãi .",['NEI'],châu Á uit_186_12_61_2_32,"Sau đó hai tỉnh Nghệ_An và Hà_Tĩnh sáp_nhập lại , lấy tên là tỉnh An_Tĩnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh.",uit_186_12_61_2,Nghệ_An là một tỉnh nằm ở phía bắc sông Lam .,['NEI'],Nghệ An uit_754_39_48_3_32,Quyền điều_hành đất_nước chủ_yếu được trao cho Thủ_tướng và những nghị_sĩ do dân bầu ra .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, quyền lực của Thiên hoàng (天皇, Tennō) vì vậy rất hạn chế. Theo hiến pháp, Thiên hoàng được quy định là một ""biểu tượng của Quốc gia và của sự hòa hợp dân tộc"" mang tính hình thức lễ nghi. Quyền điều hành đất nước chủ yếu được trao cho Thủ tướng và những nghị sĩ do dân bầu ra. Đương kim Thiên hoàng Đức Nhân đứng đầu Hoàng gia Nhật Bản; cháu trai ông, Du Nhân Thân vương, là người trong danh sách tiếp theo kế vị triều đại Ngai vàng Hoa cúc.",uit_754_39_48_3,Các nghị_sĩ có nhiệm_vụ phải bảo_vệ an_nguy cho người_dân và Thủ_tướng .,['NEI'],Nhật Bản uit_687_37_276_2_32,"Nơi đây gây ấn_tượng bởi nhiều tượng_đài lớn , những toà nhà cao_tầng và đường_phố khang_trang .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Thủ đô Bình Nhưỡng là nơi không thể bỏ qua ở Triều Tiên. Nơi đây gây ấn tượng bởi nhiều tượng đài lớn, những tòa nhà cao tầng và đường phố khang trang. Khác với hình dung của du khách, Bình Nhưỡng cũng có những nhà hàng phục vụ đồ ăn, thức uống theo phong cách phương Tây.",uit_687_37_276_2,"Đối_đầu với thành_phố Kaesong , Bình_Nhưỡng gây ấn_tượng với người nhìn bằng nhiều tượng_đài lớn và đường_phố khang_trang .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_474_27_187_1_12,"Ở thời hiện_đại , Chủ_nghĩa Mao do Mao_Trạch_Đông sáng_tạo nên được coi là một nhánh của chủ_nghĩa_cộng_sản với sự kết_hợp giữa chủ_nghĩa Marx , chủ_nghĩa Stalin được biến_đổi theo những điều_kiện kinh_tế – xã_hội của Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc. Mao Trạch Đông là người có ác cảm với nhiều truyền thống văn hóa, tư tưởng của Trung Quốc. Ông muốn hủy bỏ nền văn hóa truyền thống để mau chóng hiện đại hóa quốc gia bằng cách làm cuộc Cách mạng văn hóa phá hủy một cách có hệ thống các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cổ truyền của Trung Quốc. Tuy nhiên cuộc cách mạng này đã thất bại khi nó không thể xây dựng được những giá trị văn hóa mới mà chỉ phá hủy văn hóa cũ và bị các cá nhân, phe phái trong Đảng Cộng sản Trung Quốc lợi dụng để triệt hạ nhau. Sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, các yếu tố văn hóa truyền thống bắt đầu được khôi phục, và hiện nay được coi là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của đất nước.",uit_474_27_187_1,Chủ_nghĩa Mao là sự kết_hợp giữa chủ_nghĩa Marx và chủ_nghĩa Stalin .,['Support'],Trung Quốc uit_948_53_29_10_31,"Vào lúc bắt_đầu công_cuộc người Anh và người Hà_Lan khám_phá đảo , họ mô_tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người , cư_dân bản_địa tại nội lục tiến_hành việc ăn thịt người , và vùng_biển quanh đảo bị hải_tặc cướp phá , đặc_biệt là khu_vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_948_53_29_10,"Đảo Borneo là một khu_vực thu_hút rất nhiều những người đam_mê khám_phá bí_ẩn vì nơi đây chứa_đựng rất nhiều kẻ ăn thịt người , săn đầu người vẫn đâu_đó còn chứa_đựng các phong_tục ghê_sợ .",['NEI'],Borneo uit_512_33_1_3_31,"Ấn_Độ tiếp_giáp với Ấn_Độ_Dương ở phía Nam , biển Ả_Rập ở phía Tây – Nam và vịnh Bengal ở phía Đông – Nam , Ấn_Độ có đường biên_giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây ; với Trung_Quốc , Nepal và Bhutan ở phía Đông – Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत, chuyển tự Bhārata, tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत गणराज्य, chuyển tự Bhārat Gaṇarājya, tiếng Anh: Republic of India), là một quốc gia cộng hòa có chủ quyền tại khu vực Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ 7 về diện tích và là một trong hai quốc gia tỷ dân trên thế giới, với dân số trên 1,410 tỷ người. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía Nam, biển Ả Rập ở phía Tây – Nam và vịnh Bengal ở phía Đông – Nam, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ với Pakistan ở phía Tây; với Trung Quốc, Nepal và Bhutan ở phía Đông – Bắc và Myanmar cùng Bangladesh ở phía Đông. Trên biển Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáp với Sri Lanka và Maldives; thêm vào đó, Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan và Indonesia.",uit_512_33_1_3,"Ấn_Độ có nền văn_hoá đa_dạng và phong_phú , với sự ảnh_hưởng của các tôn_giáo như Hinduism , Islam , Sikhism , Jainism và Buddhism .",['NEI'],Ấn Độ uit_114_6_13_2_12,"Về lịch_sử , các thuyền_buồm thuộc loại gọi là thuyền_buồm Ả_Rập đã được dùng trong mùa có gió_mùa để đi biển .",Supports,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Các tuyến đường buôn bán xuyên đại dương ngang qua Biển Ả Rập đã có từ thời cổ, nối vùng Cận Đông với Đông Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á và Trung Quốc. Về lịch sử, các thuyền buồm thuộc loại gọi là thuyền buồm Ả Rập đã được dùng trong mùa có gió mùa để đi biển. Biển làm thành tuyến đường thủy chủ yếu giữa châu Âu và Ấn Độ qua kênh Suez, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.",uit_114_6_13_2,Thuyền_buồm Ả_Rập có_thể di_chuyển nhanh và hiệu_quả trên biển vào mùa có gió_mùa .,['Support'],biển Ả Rập uit_750_39_26_2_11,"Do ở bên chiến_thắng , Nhật_Bản chiếm thêm được một_số thuộc địa của Đức ở Thái_Bình_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật đứng về phe Hiệp ước. Do ở bên chiến thắng, Nhật Bản chiếm thêm được một số thuộc địa của Đức ở Thái Bình Dương.",uit_750_39_26_2,"Với việc giành chiến_thắng , Nhật_Bản đã mở_rộng lãnh_thổ và chiếm được một_số vùng_đất thuộc quyền kiểm_soát của Đức trong khu_vực Thái_Bình_Dương .",['Support'],Nhật Bản uit_37_2_59_1_31,"Một_vài đặc_điểm tiêu_biểu của ngữ_tộc German vẫn còn ở tiếng Anh , như những thân_từ được biến tố "" mạnh "" thông_qua ablaut ( tức đổi nguyên_âm của thân_từ , tiêu_biểu trong speak / spoke và foot / feet ) và thân_từ "" yếu "" biến tố nhờ hậu_tố ( như love / loved , hand / hands ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Một vài đặc điểm tiêu biểu của ngữ tộc German vẫn còn ở tiếng Anh, như những thân từ được biến tố ""mạnh"" thông qua ablaut (tức đổi nguyên âm của thân từ, tiêu biểu trong speak/spoke và foot/feet) và thân từ ""yếu"" biến tố nhờ hậu tố (như love/loved, hand/hands). Vết tích của hệ thống cách và giống hiện diện trong đại từ (he/him, who/whom) và sự biến tố động từ to be.",uit_37_2_59_1,Một_vài đặc_điểm tiêu_biểu của ngữ_tộc German vẫn còn ở tiếng Anh được nhà ngôn_ngữ_học Alexander sử_dụng .,['NEI'],tiếng Anh uit_446_27_107_7_32,Việc số_liệu kinh_tế bị làm giả khiến thế_giới bày_tỏ nghi_ngờ về mức_độ tăng_trưởng GDP của Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện được gọi là ""công xưởng của thế giới"", lý do là vì nhân công giá rẻ tại Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn đầu tư từ các nước phát triển. Theo phân tích năm 2018, khi tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại thì phần còn lại của thế giới cũng sẽ chậm theo. JPMorgan ước tính cứ 1% giảm đi trong tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cũng sẽ kéo tụt hơn 1% tăng trưởng của các nền kinh tế tại Mỹ Latinh, 0,6% tại châu Âu và 0,2% tại MỹNăm 2016, một số nhà phân tích nghi ngờ rằng số liệu chính thức về tăng trưởng GDP của Trung Quốc đã bị thổi phồng, bởi chi tiêu trong ngành dịch vụ là khó khăn để đo lường trong trường hợp không có nguồn dữ liệu đủ mạnh từ khu vực tư nhân. Gary Shilling, chủ tịch một công ty nghiên cứu kinh tế, cho rằng mức tăng trưởng GDP thực sự của Trung Quốc chỉ là 3,5% chứ không phải 7% như báo cáo chính thức . Vào năm 2007, ông Lý Khắc Cường (khi ấy là Bí thư Đảng ủy tỉnh Liêu Ninh) từng nói rằng những thống kê về GDP của Trung Quốc là ""nhân tạo"", do đó không đáng tin cậy và chỉ nên sử dụng để tham khảo . Vào năm 2017, kiểm toán quốc gia Trung Quốc phát hiện nhiều địa phương thổi phồng số liệu thu ngân sách, trong khi nâng trần mức vay nợ một cách bất hợp pháp. Việc số liệu kinh tế bị làm giả khiến thế giới bày tỏ nghi ngờ về mức độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. Chuyên gia Julian Evans Pritchard thuộc Tập đoàn Capital Economics nhận định rằng: ""Tỉ lệ tăng trưởng GDP cao hơn mọi người nghĩ sẽ chắc chắn lại gây ra những câu hỏi về tính xác thực của dữ liệu chính thức. Chúng tôi cho rằng tỉ lệ tăng trưởng thật sự [của Trung Quốc] là thấp hơn (so với báo cáo chính thức) khoảng 1% hoặc 2%"". Tháng 9/2017, Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết nước này sẽ chuyển sang tiêu chuẩn tính GDP mới nhất của Liên Hợp quốc, sử dụng máy tính chứ không phải các báo cáo địa phương của các tỉnh để đảm bảo sự khách quan của số liệu.",uit_446_27_107_7,Thế_giới lên_án hành_vi làm giả số_liệu kinh_tế của Trung_Quốc .,['NEI'],Trung Quốc uit_438_27_89_6_32,Đến những năm 1990 thì Trung_Quốc bắt_đầu sao_chép quy_mô lớn các vũ_khí hiện_đại mua được từ Nga .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_438_27_89_6,Trung_Quốc sao_chép các vũ_khí hiện_đại nhất trên thế_giới .,['NEI'],Trung Quốc uit_8_1_19_3_22,Phía nam có gió Đông_Bắc vào mùa khô và gió Tây_Nam vào mùa mưa .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết có sự biến động. Phía bắc dãy Bạch Mã có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc lạnh và khô vào mùa đông tạo nên mùa đông lạnh; gió Tây Nam nóng khô và Đông Nam ẩm ướt vào mùa hè. Phía nam có gió Đông Bắc vào mùa khô và gió Tây Nam vào mùa mưa. Các dòng biển phần nào đó điều hòa khí hậu. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Việt Nam trải qua các đợt lụt và bão, có lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 độ Celsius trong vòng 50 năm (1964–2014).",uit_8_1_19_3,Gió_Đông_Bắc xuất_hiện vào mùa mưa ở phía nam .,['Refute'],Việt Nam uit_865_44_172_3_22,Việc này đã dẫn đến một_số sự_kiện mà trước_đây chưa hề xảy ra khi Việt_Nam còn kiểm_soát quần_đảo Hoàng_Sa .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngư nghiệp: Trước đây ngư dân và tàu bè Việt Nam vẫn tự do đánh cá và đi lại và trong vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa. Nhưng kể từ khi Trung Quốc tấn công lực lượng đồn trú của hải quân Việt Nam Cộng Hòa và chiếm quần đảo này ngày 19 tháng 1 năm 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa có thể bị lực lượng hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc đe dọa. Việc này đã dẫn đến một số sự kiện mà trước đây chưa hề xảy ra khi Việt Nam còn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa. Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác. Ngày 27 tháng 6 năm 2006, 18 chiếc tàu đánh cá của Việt Nam neo đậu tại phía bắc quần đảo Hoàng Sa để tránh bão, thì bị một chiếc tàu lạ tấn công, cướp bóc, và xua đuổi không cho họ ở lại tránh bão. Ngày 27 tháng 6 năm 2007, một tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công làm 6 người bị thương, khi họ vào tránh gió ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Sáng 27 tháng 9 năm 2009, 17 tàu của ngư dân Việt Nam (13 chiếc của xã An Hải, Lý Sơn; 4 chiếc của Bình Châu) giương cờ trắng chạy vào đảo Hữu Nhật tránh bão, đã bị lính Trung Quốc nổ súng xua đuổi, rồi bị cướp, đánh đòn, tra tấn",uit_865_44_172_3,Khi Việt_Nam còn làm chủ Hoàng_Sa các sự_kiện xảy ra liên_tục .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_267_18_37_8_12,"Tuy_nhiên , bộ_luật cũng đề_cao việc chống tham_nhũng và đặt ra nhiều điều_luật nghiêm_khắc để trừng_trị tham_quan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_267_18_37_8,Bộ_luật Gia_Long đặt ra nhiều điều_luật nghiêm_khắc để trừng_trị và xử_lý nghiêm các hành_vi tham_nhũng để giảm_thiểu tình_trạng tham_nhũng .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_2689_161_211_2_32,"Tuy_nhiên , bản_thân các thị_trường không_thể tự_tạo ra sự cân_bằng đó và thực_tế điều thúc_đẩy hoạt_động kinh_doanh chính_xác là sự mất cân_bằng giữa cung và cầu : bất_bình_đẳng là động_cơ tăng_trưởng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.",uit_2689_161_211_2,Việc cân_bằng giữa cung và cầu đòi_hỏi nhiều yếu_tố thích_hợp khác nhau .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_1924_131_5_9_12,"Sau quá_trình thảo_luận , nhà_vua sẽ là người ra quyết_định dựa trên ý_kiến của các quan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1924_131_5_9,Mặc_dù được thảo_luận chung nhưng các quan không được quyết_định ý_kiến mà phải là vua .,['Support'],dân chủ uit_1715_121_40_2_12,"Một trong những văn_bản cổ nhất trên thế_giới , có tên Sử_thi Gilgamesh , có nguồn_gốc từ nền văn_minh này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Các văn bản lịch sử văn hóa đã góp phần vào sự tồn tại của nền văn minh này. Một trong những văn bản cổ nhất trên thế giới, có tên Sử thi Gilgamesh, có nguồn gốc từ nền văn minh này.",uit_1715_121_40_2,Nền văn_minh này đóng_góp một trong những văn_bản lâu_đời nhất thế_giới .,['Support'],lịch sử loài người uit_757_39_51_8_11,"Trụ_cột của pháp_luật Nhật_Bản gọi là Lục pháp ( 六法 , Roppō , Sáu bộ_luật ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_757_39_51_8,Lục pháp hay Roppō được coi là trụ_cột của pháp_luật Nhật_Bản .,['Support'],Nhật Bản uit_1150_72_104_1_11,"Khi đã xơ , gan khó hồi_phục lại , cho_dù tình_trạng viêm có thuyên_giảm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khi đã xơ, gan khó hồi phục lại, cho dù tình trạng viêm có thuyên giảm. Vì vậy, các thầy thuốc khuyên nên điều trị sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan.",uit_1150_72_104_1,Gan bị xơ sẽ không dễ_dàng khôi_phục lại .,['Support'],viêm gan C uit_5_1_15_1_12,"Việt_Nam có diện_tích 331.212 km² , đường biên_giới trên đất_liền dài 4.639 km , đường bờ biển trải dài 3.260 km , có chung đường biên_giới trên biển với Thái_Lan qua vịnh Thái_Lan và với Trung_Quốc , Philippines , Indonesia , Brunei , Malaysia qua Biển_Đông .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_1,Việt_Nam giáp biển .,['Support'],Việt Nam uit_144_10_60_2_12,Kinh_tế Lào phụ_thuộc nhiều vào đầu_tư và thương_mại với các nước láng_giềng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Năm 2009, dù Lào về chính thức vẫn là nhà nước cộng sản, song chính quyền Obama tuyên bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công ty Lào nhận tài chính từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank). Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch. Năm 2016, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đã đầu tư 5,395 tỷ USD trong giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì và thứ ba trong giai đoạn này là Thái Lan (4,489 tỷ USD) và Việt Nam (3,108 tỷ USD)..",uit_144_10_60_2,Kinh_tế Lào phần_lớn dựa vào đầu_tư cũng như trao_đổi hàng_hoá dịch_vụ với các nước chung biên_giới Lào .,['Support'],Ai Lao uit_835_44_16_1_31,"Ngoài biển xã An_Vĩnh , huyện Bình_Sơn , tỉnh Quảng_Ngãi có hơn 100 cồn cát ... chiều dài kéo_dài không biết tới mấy ngàn dặm , tục gọi là Vạn lý Hoàng_Sa châu ... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng_Sa gồm 70 người lấy dân xã An_Vĩnh sung vào , hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo , ba đêm thì tới nơi ...",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát... chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn lý Hoàng Sa châu... Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo, ba đêm thì tới nơi...",uit_835_44_16_1,Cồn cát ở Quảng_Ngãi kéo_dài cả ngàn dặm nên được triều Nguyễn quan_tâm rất lớn .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_966_55_13_1_31,"Hành_động hải_tặc đầu_tiên tại Philippines được ghi_nhận là đã xảy ra tại Palawan khi Thuyền_trưởng Tuan_Mohamad và tuỳ_tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây_Ban_Nha bắt với yêu_cầu đòi tiền chuộc trong 7 ngày với 190 bao gạo , 450 con gà , 20 con lợn , 20 con dê .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Hành động hải tặc đầu tiên tại Philippines được ghi nhận là đã xảy ra tại Palawan khi Thuyền trưởng Tuan Mohamad và tùy tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây Ban Nha bắt với yêu cầu đòi tiền chuộc trong 7 ngày với 190 bao gạo, 450 con gà, 20 con lợn, 20 con dê.",uit_966_55_13_1,"Hành_động hải_tặc đầu_tiên tại Philippines được ghi_nhận là đã xảy ra tại Palawan phía tây biển Sulu vào thế_kỷ 17 khi Tuan_Mohamad và tuỳ_tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây_Ban_Nha bắt với yêu_cầu đòi tiền chuộc trong 7 ngày với 190 bao gạo , 450 con gà , 20 con lợn , 20 con dê .",['NEI'],Palawan uit_101_5_108_4_12,"Ngoại_trừ người Peranakan ( hậu_duệ của người Hoa nhập_cư vào thế_kỷ XV-XVI ) đảm_bảo lòng trung_thành của họ với Singapore , thì hầu_hết người lao_động trung_thành với quê_hương của họ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một quốc gia đa dạng và non trẻ, với nhiều ngôn ngữ, tôn giáo, và văn hóa. Khi Singapore độc lập từ Anh Quốc vào năm 1963, hầu hết công dân là những lao động không có học thức đến từ Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ. Nhiều người trong số họ là những lao động ngắn hạn, đến Singapore nhằm kiếm một khoản tiền và không có ý định ở lại. Ngoại trừ người Peranakan (hậu duệ của người Hoa nhập cư vào thế kỷ XV-XVI) đảm bảo lòng trung thành của họ với Singapore, thì hầu hết người lao động trung thành với quê hương của họ. Sau khi độc lập, quá trình thiết lập một bản sắc Singapore được khởi động.",uit_101_5_108_4,Người Peranakan thì luôn tuyệt_đối trung_thành với Singapore hơn cả lòng trung_thành với quê_hương của họ .,['Support'],Singapore uit_96_5_83_3_22,Các dịch_vụ y_tế của Singapore nhằm phục_vụ ít_nhất một_triệu bệnh_nhân nước_ngoài hàng năm và tạo ra doanh_thu 3 tỷ đô_la .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để mở rộng ngành, các sòng bạc được hợp pháp hóa vào năm 2005, nhưng chỉ có hai giấy phép cho ""Khu nghỉ mát Tích hợp"" được ban hành, để kiểm soát việc rửa tiền và nghiện. Singapore cũng quảng bá chính nó như là một trung tâm du lịch y tế: khoảng 200.000 người nước ngoài tìm kiếm sự chăm sóc y tế ở đó mỗi năm. Các dịch vụ y tế của Singapore nhằm phục vụ ít nhất một triệu bệnh nhân nước ngoài hàng năm và tạo ra doanh thu 3 tỷ đô la. Vào năm 2015, Lonely Planet và The New York Times liệt kê Singapore là điểm đến tốt thứ 6 trên thế giới để tham quan.",uit_96_5_83_3,Singapore phục_vụ ít hơn 500 người_bệnh nhân nước_ngoài .,['Refute'],Singapore uit_526_33_68_1_22,Ấn_Độ là nơi có hai nhóm ngôn_ngữ lớn : Ấn-Arya ( 74% cư_dân nói ) và Dravidia ( 24% ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_1,"Số người nói hai nhóm ngôn_ngữ lớn , Ấn-Arya và Dravidia , không chiếm tỷ_lệ cao nhất trong dân_số Ấn_Độ .",['Refute'],Ấn Độ uit_1925_131_5_10_31,Đó là cơ_chế làm_việc tương_tự với các nghị_viện trong nền dân_chủ hiện_đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà_vua có quyền quyết_định tối_hậu còn nghị_viện ban_hành luật_pháp dựa trên quan_điểm số đông .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1925_131_5_10,Nghị_viện ban_hành luật_pháp là cơ_quan có thẩm quyên cao và là cơ_quan hoạt_động và làm_việc theo số đông .,['NEI'],dân chủ uit_357_22_34_2_12,"Văn_minh Trung_Quốc hình_thành từ nhiều văn_minh các nước khác nhau , các nước này do các vương , công_tước , hầu_tước , hay bá_tước trị_vì .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Bài chính: Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính trị Đài Loan, Vị thế chính trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống nhất vào năm 221 TCN, ""Trung Quốc"" chưa hề tồn tại như một thực thể gắn kết. Văn minh Trung Quốc hình thành từ nhiều văn minh các nước khác nhau, các nước này do các vương, công tước, hầu tước, hay bá tước trị vì. Mặc dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền lực trung ương trên danh nghĩa, và chủ nghĩa bá quyền đôi lúc có ảnh hưởng nhất định, trên thực tế mỗi nước là một thực thể chính trị độc lập. Đây cũng là thời điểm mà triết lý Nho giáo cũng như tư tưởng của các triết gia khác có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng chính trị-triết lý Trung Quốc.",uit_357_22_34_2,"Văn_minh Trung_Quốc hình_thành cũng có sự ảnh_hưởng nhiều từ văn_minh các nước khác nhau mà các nước này do các vương , công_tước , hầu_tước , hay bá_tước trị_vì .",['Support'],Trung Hoa uit_856_44_106_2_32,Một đơn_vị hành_chánh xã bao_gồm trọn quần_đảo này được thành_lập và lấy danh_hiệu là xã Định_Hải trực_thuộc quận Hoà_Vang .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 13 tháng 7 năm 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, trong đó ấn định: ""Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam. Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo này được thành lập và lấy danh hiệu là xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang. Xã Định Hải đặt dưới quyền một phái viên hành chánh"".",uit_856_44_106_2,Xã Định_Hải còn được đặt cho một đảo khác ở Trường_Sa .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_537_33_96_2_11,"Lễ_hội này yêu_cầu những người_dân tại Tamil_Nadu khi tham_gia thử_thách phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng_rực , đặc_biệt họ không được phép chạy qua mà phải đi từng bước một_cách chậm_rãi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tục lệ đi trên lửaLễ hội Thimithi được tổ chức tại Tamil Nadu nổi tiếng với tục lệ đi trên lửa của người Ấn Độ để thể hiện sự bất khuất, dũng cảm. Lễ hội này yêu cầu những người dân tại Tamil Nadu khi tham gia thử thách phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng rực, đặc biệt họ không được phép chạy qua mà phải đi từng bước một cách chậm rãi. Tục lệ Ấn Độ này còn được tổ chức tại nhiều quốc gia khác như: Sri Lanka, Singapore, Nam Phi, Malaysia và Mauritius.",uit_537_33_96_2,Những người tham_gia thử_thách của lễ_hội của người_dân tại Tamil_Nadu phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng_rực và phải đi bộ qua từng bước,['Support'],Ấn Độ uit_173_11_254_1_22,"Sông Thu_Bồn : dài 95 km gồm Đoạn : Đoạn 1 dài 65 km , điểm đầu là Nông_Sơn , điểm cuối là Cửa Đại , do Trung_ương quản_lý .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Thu Bồn: dài 95 km gồm Đoạn:Đoạn 1 dài 65 km, điểm đầu là Nông Sơn, điểm cuối là Cửa Đại, do Trung ương quản lý. Đoạn 2: dài 30 km, điểm đầu là ngã ba sông Tranh, điểm cuối là Nông Sơn, do địa phương quản lý.",uit_173_11_254_1,"Sông Trường_Giang dài 95 km , trong đó đoạn 1 chiếm phần_lớn km , điểm đầu là Tam_Kỳ , cuối là Cửa Hàn .",['Refute'],Quảng Nam uit_946_53_22_3_21,Các đồn_điền cọ_dầu được phát_triển rộng khắp và nhanh_chóng xâm_lấn các mảnh rừng nguyên_sinh cuối_cùng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015.",uit_946_53_22_3,Giả_sử các đồn_điền cọ_dầu có phát_triển đi_nữa thì các mảnh rừng nguyên_sinh vẫn không bị xâm_lấn và hầu_như không ảnh_hưởng .,['Refute'],Borneo uit_102_5_113_4_31,"Chế_độ ăn_kiêng tôn_giáo tồn_tại ( người Hồi_giáo không ăn thịt lợn và người Ấn_Độ_giáo không ăn thịt bò ) , và cũng có một nhóm người ăn_chay đáng_kể .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_102_5_113_4,Chế_độ ăn_kiêng ở tôn_giáo bắt_đầu vào năm 2001 .,['NEI'],Singapore uit_471_27_180_3_21,Một trong số những văn_bản lâu_đời nhất và có tầm ảnh_hưởng lớn nhất bao_gồm Kinh_Dịch và Kinh_Thư nằm trong bộ Tứ_Thư và Ngũ_Kinh được coi là nền_tảng của Nho_giáo .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Văn học Trung Quốc nở rộ kể từ triều đại nhà Chu. Văn học ở đây có thể hiểu rộng là tất cả những văn bản cổ điển của Trung Quốc trình bày một loạt các tư tưởng và bao trùm mọi lĩnh vực chứ không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật. Một trong số những văn bản lâu đời nhất và có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm Kinh Dịch và Kinh Thư nằm trong bộ Tứ Thư và Ngũ Kinh được coi là nền tảng của Nho giáo . Thơ Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trong thời đại nhà Đường, với những nhà thơ kiệt xuất như Lý Bạch và Đỗ Phủ .",uit_471_27_180_3,Kinh_Thư nằm trong bộ Lục_Kinh của Nho_giáo .,['Refute'],Trung Quốc uit_2688_161_208_1_31,Thảo_luận của ông về việc tái_tạo đơn_giản và mở_rộng các điều_kiện sản_xuất cung_cấp một mô_hình phức_tạp hơn về các thông_số của quá_trình tích_luỹ nói_chung .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Thảo luận của ông về việc tái tạo đơn giản và mở rộng các điều kiện sản xuất cung cấp một mô hình phức tạp hơn về các thông số của quá trình tích lũy nói chung. Tại sao chép đơn giản, một lượng vừa đủ được tạo ra để duy trì xã hội theo mức sống nhất định; cổ phiếu vốn vẫn không đổi. Khi sinh sản mở rộng, giá trị sản phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần thiết để duy trì xã hội ở mức sống nhất định (một sản phẩm dư thừa); giá trị sản phẩm bổ sung có sẵn cho các khoản đầu tư mở rộng quy mô và đa dạng sản xuất.",uit_2688_161_208_1,Các mô_hình phức_tạp sẽ có khả_năng duy_trì mức_sống một_cách tối_thiểu .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_1319_85_40_3_21,"Hình_thức mất nhiệt cuối_cùng là con đường truyền nhiệt trực_tiếp đi qua thạch_quyển , phần_lớn xuất_hiện ở đại_dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục_địa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Tổng nhiệt năng mà Trái Đất mất đi khoảng 4,2 ×1013 W. Một phần năng lượng nhiệt ở lõi được truyền qua lớp vỏ nhờ chùm manti; đó là một dạng đối lưu bao gồm các đợt dâng lên của các khối đá nóng và có thể tạo ra các điểm nóng và lũ bazan. Một phần nhiệt năng khác của Trái Đất mất đi thông qua hoạt động kiến tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại dương. Hình thức mất nhiệt cuối cùng là con đường truyền nhiệt trực tiếp đi qua thạch quyển, phần lớn xuất hiện ở đại dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục địa.",uit_1319_85_40_3,Con đường truyền nhiệt trực_tiếp qua thạch_quyển rồi qua một lớp quyển nữa sẽ là hình_thức mất nhiệt cuối_cùng .,['Refute'],Trái Đất uit_141_10_50_3_11,Một cuộc điều_tra của chính_phủ năm 1992 chỉ ra rằng rừng chiếm khoảng 48 phần_trăm diện_tích đất của Lào .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Khai thác gỗ bất hợp pháp cũng là một vấn đề lớn. Các nhóm môi trường ước tính 500.000 mét khối đang bị các công ty hợp tác với Quân đội Nhân dân Lào khai thác và sau đó vận chuyển từ Lào sang Việt Nam hàng năm, với hầu hết đồ nội thất cuối cùng được xuất khẩu sang các nước phương Tây. Một cuộc điều tra của chính phủ năm 1992 chỉ ra rằng rừng chiếm khoảng 48 phần trăm diện tích đất của Lào. Độ che phủ rừng giảm xuống còn 41% trong một cuộc khảo sát năm 2002. Chính quyền Lào đã nói rằng, trên thực tế, độ che phủ của rừng có thể không quá 35% do các dự án phát triển như thủy điện.",uit_141_10_50_3,Diện_tích rừng bao_phủ gần nửa phần đất_liền ở Lào theo một thống_kê đầu thập_niên 1990 .,['Support'],Ai Lao uit_845_44_53_1_21,Năm 1698 : Quần_đảo trở_nên nổi_tiếng trong các biên_niên_sử hàng_hải với vụ đắm tàu Amphitrite dưới thời vua Louis_XIV trong khi đi từ Pháp sang Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,Năm 1698: Quần đảo trở nên nổi tiếng trong các biên niên sử hàng hải với vụ đắm tàu Amphitrite dưới thời vua Louis XIV trong khi đi từ Pháp sang Trung Quốc.,uit_845_44_53_1,Mặc_dù đã xảy ra sự_kiện đắm tàu Amphitrite vào năm 1698 nhưng quần_đảo vẫn không một ai biết đến và ngày_càng bị lu_mờ đi .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_2_1_2_5_31,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_2_1_2_5,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng là thời_kỳ Bắc_thuộc lần thứ tư .,['NEI'],Việt Nam uit_822_42_14_1_22,"Trong triều_đại nhà Thanh , thuật_ngữ "" người Trung_Quốc "" ( tiếng Trung : 中國之人 , Zhōngguó zhī rén ; Manchu : Dulimbai gurun i niyalma ) được chính_quyền nhà Thanh sử_dụng để chỉ tất_cả các đối_tượng bản_địa truyền_thống của đế_chế , bao_gồm Hán , Mãn và Mông_Cổ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Trong triều đại nhà Thanh, thuật ngữ ""người Trung Quốc"" (tiếng Trung: 中國之人, Zhōngguó zhī rén; Manchu: Dulimbai gurun i niyalma) được chính quyền nhà Thanh sử dụng để chỉ tất cả các đối tượng bản địa truyền thống của đế chế, bao gồm Hán, Mãn và Mông Cổ.",uit_822_42_14_1,Chính_quyền nhà Thanh chỉ sử_dụng thuật_ngữ người Trung_Quốc với người Hán .,['Refute'],người Trung Quốc uit_831_43_45_3_22,Chữ Hán mẫu_mực đang được dùng ở Trung_Quốc chủ_yếu bao_gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không qua giản_ước ( nhưng dùng phông_chữ mới ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo nghĩa rộng chữ truyền thừa là chữ Hán được truyền lại trong lịch sử (chủ yếu là lối Khải thư sau cuộc lệ biến) và vẫn còn dùng đến nay, có lịch sử hơn hai nghìn năm. Đối với Hồng Kông, Macau, và Đài Loan, ""chữ truyền thừa"" là chữ Hán truyền thống đang dùng; theo nghĩa đen là chữ Hán không được ""Tổng bảng chữ Hán giản thể"" giản ước. Chữ Hán mẫu mực đang được dùng ở Trung Quốc chủ yếu bao gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không qua giản ước (nhưng dùng phông chữ mới).",uit_831_43_45_3,Trung_Quốc coi chữ Hán mẫu_mực là vô_ích và không tận_dụng nó .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_250_17_4_1_12,"Năm 226 , Sĩ_Nhiếp mất , vua Đông_Ngô là Tôn_Quyền bèn chia đất từ Hợp_Phố về bắc_thuộc Quảng_Châu dùng Lã_Đại làm thứ_sử ; từ Hợp_Phố về nam là Giao Châu , sai Đới_Lương làm thái_thú ; và sai Trần_Thì làm thái_thú quận Giao Chỉ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, vua Đông Ngô là Tôn Quyền bèn chia đất từ Hợp Phố về bắc thuộc Quảng Châu dùng Lã Đại làm thứ sử; từ Hợp Phố về nam là Giao Châu, sai Đới Lương làm thái thú; và sai Trần Thì làm thái thú quận Giao Chỉ. Lúc bấy giờ, con của Sĩ Nhiếp là Sĩ Huy tự nối ngôi và xưng là thái thú, liền đem binh chống lại.",uit_250_17_4_1,"Vào năm 226 , sau khi Sĩ_Nhiếp qua_đời , vua Tôn_Quyền của Đông_Ngô đã quyết_định phân_chia lãnh_thổ thành ba vùng . Vùng bắc , từ Hợp_Phố trở đi , thuộc Quảng_Châu , được giao cho Lã_Đại làm thứ_sử . Vùng nam , từ Hợp_Phố xuống , được gọi là Giao Châu , Đới_Lương được chỉ_định làm thái_thú . Vùng Giao Chỉ được giao cho Trần_Thì để đảm_nhận vai_trò thái_thú quận Giao Chỉ .",['Support'],Bà Triệu uit_2689_161_209_3_21,"Như Marx tuyên_bố về khối_lượng thứ hai của Das_Kapital , tái_tạo đơn_giản chỉ tồn_tại nếu biến và vốn thặng_dư được thực_hiện bởi nhà_sản_xuất phương_tiện sản_xuất - chính_xác bằng vốn liên_tục của nhà_sản_xuất các mặt_hàng tiêu_thụ ( p . 524 ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2689_161_209_3,Marx lý_luận về khối_lượng thứ nhất của Das_Kapital về tái_tạo phức_tạp .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_424_27_39_3_21,"Chế_độ_quân_chủ chuyên_chế đã tỏ ra quá già_cỗi , hoàn_toàn bất_lực trong việc bảo_vệ đất_nước chống lại chủ_nghĩa_tư_bản phương Tây .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Cuối thời nhà Thanh, do sự lạc hậu về khoa học công nghệ, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp, Bồ Đào Nha) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Các nhà sử học Trung Quốc gọi thời kỳ này là Bách niên quốc sỉ (100 năm đất nước bị làm nhục). Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị.",uit_424_27_39_3,Tuy chế_độ_quân_chủ chuyên_chế đã tỏ ra quá già_cỗi nhưng vẫn có_thể bảo_vệ đất_nước chống lại chủ_nghĩa_tư_bản phương Tây .,['Refute'],Trung Quốc uit_568_34_77_3_31,"Hồ chằm ở châu_Á phân_bố khá rộng , về cơ_bản có_thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc_Á , Trung_Á , Tây_Á , cao_nguyên Thanh_Tạng và đồng_bằng trung và hạ_du Trường_Giang .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Hồ chằm ở châu Á không quá nhiều so với châu lục khác, nhưng mà không ít hồ chằm có sẵn đặc sắc, nổi tiếng thế giới. Thí dụ biển Caspi - hồ ngăn cách châu Á và châu Âu, là hồ lớn thứ nhất thế giới đồng thời là hồ nước mặn lớn nhất thế giới; hồ Baikal là hồ sâu nhất trên thế giới và là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á; biển Chết là chỗ trũng thấp nhất trên thế giới; hồ Balkhash là một hồ nội lục tồn tại đồng thời nước ngọt và nước mặn. Hồ chằm ở châu Á phân bố khá rộng, về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc Á, Trung Á, Tây Á, cao nguyên Thanh Tạng và đồng bằng trung và hạ du Trường Giang.",uit_568_34_77_3,Không_chỉ ở châu_Á mà hồ chằm ở châu_Âu cũng phân_bố khá rộng_rãi .,['NEI'],châu Á uit_1804_123_146_1_21,"^ Năm 378 , Trận_Hadrianopolis ( trong Chiến_tranh La Mã-German ) , người Goth do vua Fritigern thân_chinh thống_suất đánh tan_tác quân Đông_La_Mã do đích_thân Hoàng_đế Valens cầm_đầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 378, Trận Hadrianopolis (trong Chiến tranh La Mã-German), người Goth do vua Fritigern thân chinh thống suất đánh tan tác quân Đông La Mã do đích thân Hoàng đế Valens cầm đầu.",uit_1804_123_146_1,"Năm 378 , người Goth bị tàn_sát trước sức_mạnh của Đông_La_Mã của Valens .",['Refute'],chiến tranh uit_423_27_36_5_32,"Thấp nhất trong các nước Tây_Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình_quân đầu người 615 USD , cao hơn Trung_Quốc thời_điểm đó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.",uit_423_27_36_5,Qua chỉ_số GDP đầu người phản_ánh về sự phát_triển kinh_tế - xã_hội của Trung_Quốc càng ngày bị trì_trệ .,['NEI'],Trung Quốc uit_418_27_25_6_21,Việc sử_dụng đồ sắt cũng đã xuất_hiện ở Trung_Quốc vào đầu nhà Chu .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_418_27_25_6,Việc sử_dụng đồ sắt cũng đã xuất_hiện ở Trung_Quốc vào cuối nhà Chu .,['Refute'],Trung Quốc uit_248_16_71_2_22,"Trong những tác_phẩm của mình , ông động_viên ý_chí quật_cường cho thanh_niên ... Tôi rất có cảm_tình đối_với ông ấy .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"""Tôi quen Trần Trọng Kim từ ngày ông còn dạy học, viết sử. Trong những tác phẩm của mình, ông động viên ý chí quật cường cho thanh niên... Tôi rất có cảm tình đối với ông ấy. Trần Trọng Kim là một người yêu nước nhưng không phải là một nhà chính trị. Ông ta cần được sự giúp đỡ ý kiến"" Từ năm 1945, do nhận lời làm Thủ tướng Đế quốc Việt Nam, ông bị các báo chí bí mật của giới trí thức yêu nước chửi rủa nặng nề. Chu Lang làm thơ phê phán ông thẳng thừng: ",uit_248_16_71_2,"Tôi không cảm_tình với ông ấy vì tôi cho rằng trong các tác_phẩm của mình , ông không_thể khích_lệ tinh_thần và sức_mạnh cho thanh_niên như bạn đã nói .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_272_18_113_3_22,"Khi Thiệu_Trị nối_ngôi có thái_độ mềm_mỏng hơn , cho thả một_số linh_mục bị bắt và tỏ ý sẽ cho tàu sang Châu_Âu mua_bán nhưng sự_kiện đụng_độ tại Đà_Nẵng năm 1847 giữa tàu Pháp và Việt khiến nhà_vua tức_giận và ông ra_lệnh xử_tử ngay tại_chỗ tất_cả người Âu bắt được tại Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do những việc cấm đạo và tàn sát giáo dân của vua Minh Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ quan Hải quân Fourichon đề nghị Pháp gửi Hải quân tới can thiệp nhưng bị Ngoại trưởng Pháp là Guizot bác bỏ. Dư luận Pháp thì sôi động vì sự ngược đãi giáo dân của Minh Mạng nên ủng hộ đề nghị dùng vũ lực. Khi Thiệu Trị nối ngôi có thái độ mềm mỏng hơn, cho thả một số linh mục bị bắt và tỏ ý sẽ cho tàu sang Châu Âu mua bán nhưng sự kiện đụng độ tại Đà Nẵng năm 1847 giữa tàu Pháp và Việt khiến nhà vua tức giận và ông ra lệnh xử tử ngay tại chỗ tất cả người Âu bắt được tại Việt Nam.",uit_272_18_113_3,Sự_kiện xảy ra tại Huế năm 1845 giữa tàu Pháp và Việt đã làm cho Thiệu_Trị tức_giận và ông đã ra_lệnh xử_tử tất_cả người Âu bị bắt_giữ tại Việt_Nam .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_146_10_63_7_22,"Tồn_tại hạn_chế về viễn_thông , song điện_thoại_di_động trở_nên phổ_biến tại các trung_tâm đô_thị .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_7,"Điện_thoại di dộng phát_triển mạnh tại các huyện , làng thuộc khu_vực xa trung_tâm .",['Refute'],Ai Lao uit_487_30_17_3_22,"Sau 10 năm bị bắt_giữ , Trương_Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp_tục nhiệm_vụ , ông hành_trình về Trung_Á , Tây_Vực .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. ",uit_487_30_17_3,Trương_Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp_tục hành_trình về Trung_Quốc sau 5 năm bị bắt_giữ .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_422_27_35_7_31,"Theo tính_toán của Maddison , Trung_Quốc đã đóng_góp khoảng 22,1% GDP thế_giới vào năm 1000 Các ngành_hàng hải , đóng thuyền của Trung_Quốc vào thời nhà Tống có thành_tựu đột_biến , mậu_dịch hải_ngoại phát_đạt , tổng_cộng thông_thương với 58 quốc_gia tại Nam_Dương , Nam_Á , Tây_Á , châu_Phi , châu_Âu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_7,"Theo tính_toán của Maddison , Trung_Quốc đã đóng_góp khoảng 22,1% GDP thế_giới , đây là một con_số rất lớn và cho thấy sự phát_triển kinh_tế mạnh_mẽ của Trung_Quốc trong giai_đoạn này .",['NEI'],Trung Quốc uit_252_17_21_2_31,"Song do chênh_lệch về lực_lượng và không có sự hỗ_trợ của các phong_trào đấu_tranh khác nên căn_cứ Bồ_Điền bị bao_vây cô_lập , và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền. Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.",uit_252_17_21_2,Căn_cứ Bồ_Điền nằm ở hữu_ngạn sông Mã bị bao_vây cô_lập và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng do chênh_lệch lực_lượng và không có sự hỗ_trợ các phong_trào đấu_tranh khác .,['NEI'],Bà Triệu uit_490_30_22_1_31,"Năm 609 , Mộ_Dung_Phục_Doãn đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất_đai bị mất , sang tháng 5 ÂL , Dạng_Đế thân_chinh tấn_công Thổ_Dục_Hồn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Năm 609, Mộ Dung Phục Doãn đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất đai bị mất, sang tháng 5 ÂL, Dạng Đế thân chinh tấn công Thổ Dục Hồn. Quân của Dạng Đế mặc dù gặp những thất bại nhỏ song đã một lẫn nữa buộc Mộ Dung Phục Doãn phải chạy trốn, tái khẳng định quyền kiểm soát của Tùy đối với các vùng đất cũ của Thổ Dục Hồn. Có trong tay Mộ Dung Thuận, Dạng Dế phong người này làm khả hãn, dưới sự trợ giúp của Đại Bảo vương Ni Lặc Chu (尼洛周), tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm soát đối với người Thổ Dục Hồn. Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy.",uit_490_30_22_1,"Mộ_Dung_Phục_Doãn bắt_đầu hành_động sau một năm trốn khỏi sự truy_kích của Vũ_Văn_Thuật thì năm 609 đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất_đai bị mất , sang tháng 5 ÂL Dạng_Đế thân_chinh tấn_công Thổ_Dục_Hồn .",['NEI'],con đường tơ lụa uit_200_13_30_3_32,"Năm 1630 , Chúa_Sãi đã làm theo kế của Đào_Duy_Từ trả lại sắc cho vua Lê_- chúa Trịnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1629, Chúa Sãi tạm nhận sắc phong từ Chúa Trịnh để dồn lực đối phó với quân Chăm Pa và lưu thủ Văn Phong làm phản. Tránh cuộc đối đầu từ cả hai phía Bắc- Nam. Năm 1630, Chúa Sãi đã làm theo kế của Đào Duy Từ trả lại sắc cho vua Lê - chúa Trịnh.",uit_200_13_30_3,Đào_Duy_Từ sau khi hiến_kế trả lại sắc cho Chúa_Sãi thì ông cũng được phong làm quan_chức to trong triều_đình và rất được cái đại_thần ủng_hộ .,['NEI'],Đàng Trong uit_683_37_265_2_22,"Triều_Tiên thấy rõ số_phận của nhà_lãnh_đạo Iraq là Saddam_Hussein , người đã bị hành_quyết sau khi Mỹ tấn_công Iraq với lý_do giả_mạo là nước này tàng_trữ vũ_khí huỷ_diệt hàng_loạt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Tổng thống Nga, Vladimir Putin nhận định thì việc các nước như Iraq và Libya bị tấn công đã khiến Triều Tiên thấy rằng chỉ có vũ khí hạt nhân mới là cách duy nhất để bảo vệ đất nước khỏi sự đe dọa của Hoa Kỳ. Triều Tiên thấy rõ số phận của nhà lãnh đạo Iraq là Saddam Hussein, người đã bị hành quyết sau khi Mỹ tấn công Iraq với lý do giả mạo là nước này tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Ông Putin nói:",uit_683_37_265_2,Do việc Iraq tàng_trữ vũ_khí huỷ_diệt hàng_loạt là thật nên Mỹ mới tiến_hành tấn_công vào đây .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_862_44_132_2_12,"Năm 2016 Hoa_Kỳ đã 4 lần thực_hiện quyền tự_do hành hải trên những vùng_biển của biển Đông gần các quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa mà Trung_Quốc có tranh_chấp chủ_quyền với các quốc_gia khác , trong đó có Việt_Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Hoa Kỳ không phải là một bên tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, cũng không tuyên bố ủng hộ bất kỳ nước nào có tranh chấp ở quần đảo này, và Hoa Kỳ còn tuyên bố tàu thuyền của các nước có quyền hàng hải tự do trên biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế. Năm 2016 Hoa Kỳ đã 4 lần thực hiện quyền tự do hành hải trên những vùng biển của biển Đông gần các quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.",uit_862_44_132_2,Hoa_Kỳ đã đi qua vùng_biển của Việt_Nam nhiều hơn một lần vào năm 2016 .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_560_34_64_6_11,"Cả châu_Á cách mặt_phẳng nước_biển trung_bình 950 mét , là châu_lục có địa_thế cao nhất trên thế_giới trừ châu Nam_Cực ra .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.",uit_560_34_64_6,Châu_Á có địa_thế cao thứ hai trên thế_giới .,['Support'],châu Á uit_440_27_98_1_11,"Tính đến năm 2017 , GDP đầu người của Trung_Quốc là 8.800 USD , vẫn thấp hơn mức trung_bình của thế_giới ( 10.000 USD ) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa_Kỳ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_440_27_98_1,Hoa_Kỳ gấp 7 lần Trung_Quốc về GDP đầu người tính đến năm 2017 .,['Support'],Trung Quốc uit_136_10_24_3_32,"Người Nhật nỗ_lực ép_buộc Sisavang_Vong tuyên_bố Lào độc_lập song đến ngày 8 tháng 4 cùng năm , ông chỉ tuyên_bố Lào chấm_dứt là lãnh_thổ bảo_hộ của Pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng Pháp Vichy, Thái Lan, Đế quốc Nhật Bản, Pháp Tự do, Trung Quốc lần lượt chiếm đóng Lào. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, một nhóm dân tộc chủ nghĩa tuyên bố Lào độc lập, thủ đô là Luang Prabang song đến ngày 7 tháng 4 năm 1945 binh sĩ Nhật Bản chiếm đóng thành phố. Người Nhật nỗ lực ép buộc Sisavang Vong tuyên bố Lào độc lập song đến ngày 8 tháng 4 cùng năm, ông chỉ tuyên bố Lào chấm dứt là lãnh thổ bảo hộ của Pháp. Sau đó ông bí mật phái Thân vương Kindavong đại diện cho Lào trong Đồng Minh và Hoàng tử Sisavang làm đại diện bên người Nhật. Khi Nhật Bản đầu hàng, một số nhân vật dân tộc chủ nghĩa tại Lào (bao gồm Thân vương Phetsarath) tuyên bố Lào độc lập, song đến đầu năm 1946, người Pháp tái chiếm đóng và trao quyền tự trị hạn chế cho Lào.",uit_136_10_24_3,Sisavang_Vong chỉ tuyên_bố Lào chấm_dứt là lãnh_thổ bảo_hộ của Pháp dù bị ép_buộc tuyên_bố Lào độc_lập bởi người Nhật và khiến ông bị lật_đổ ngôi vua năm 1920 .,['NEI'],Ai Lao uit_361_22_43_1_11,"Năm 1947 , hiến_pháp THDQ ra_đời nhưng do nội_chiến giữa hai phe Quốc_Dân Đảng và Cộng_sản Đảng nên trên thực_tế hiến_pháp này không được đưa vào thực_thi trên đại_lục Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1947, hiến pháp THDQ ra đời nhưng do nội chiến giữa hai phe Quốc Dân Đảng và Cộng sản Đảng nên trên thực tế hiến pháp này không được đưa vào thực thi trên đại lục Trung Quốc.",uit_361_22_43_1,Do nội_chiến giữa hai phe Quốc_dân Đảng và Cộng_sản Đảng nên hiến_pháp THDQ không thực_sự được thực_thi trên toàn_bộ đại_lục Trung_Quốc .,['Support'],Trung Hoa uit_1549_103_8_1_22,"Caesi tạo hợp_kim với các kim_loại_kiềm khác , cũng như với vàng , và tạo hỗn_hống với thuỷ_ngân .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.",uit_1549_103_8_1,Caesi khi hợp chung với thuỷ_ngân sẽ cho hỗn_hợp phóng_xạ .,['Refute'],caesium uit_255_17_61_1_31,"Riêng cái tên Triệu_Ẩu ( 趙嫗 ) , thấy xuất_hiện lần đầu trong Nam_Việt chí , Giao Châu ký ( thế_kỷ 4 , 5 ) rồi đến Thái_bình hoàn_vũ ( thế_kỷ 10 ) dưới mục Quân Ninh ( tức Quân Yên cũ ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Riêng cái tên Triệu Ẩu (趙嫗), thấy xuất hiện lần đầu trong Nam Việt chí, Giao Châu ký (thế kỷ 4, 5) rồi đến Thái bình hoàn vũ (thế kỷ 10) dưới mục Quân Ninh (tức Quân Yên cũ).",uit_255_17_61_1,"Cái tên Triệu_Ẩu thấy xuất_hiện lần đầu trong Nam_Việt chí , Giao Châu ký rồi đến Thái_bình hoàn_vũ dưới mục Quân Ninh còn tên gọi Triệu_Thị_Trinh xuất_hiện thời Văn_Lang .",['NEI'],Bà Triệu uit_518_33_24_6_21,"Tuy_nhiên , Ấn_Độ phải đương_đầu với các vấn_đề như tình_trạng nghèo_nàn phổ_biến ở cả thành_thị lẫn nông_thôn ; , các xung_đột liên_quan đến tôn_giáo và đẳng_cấp ; từ quân nổi_dậy Naxalite được truyền_cảm hứng từ tư_tưởng Mao_Trạch_Đông ; từ chủ_nghĩa ly_khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông_Bắc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998.",uit_518_33_24_6,"Tuy_nhiên , Ấn_Độ không phải đương_đầu với các vấn_đề như tình_trạng nghèo_nàn phổ_biến ở cả thành_thị lẫn nông_thôn , xung_đột liên_quan đến tôn_giáo và đẳng_cấp , cuộc nổi_dậy Naxalite được truyền_cảm hứng từ tư_tưởng Mao_Trạch_Đông , và chủ_nghĩa ly_khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông_Bắc .",['Refute'],Ấn Độ uit_1826_125_48_7_11,"Hơn_nữa , Mannheim đã phát_triển và tiến_bộ , từ quan_niệm của chủ_nghĩa Mác "" toàn_diện "" nhưng "" đặc_biệt "" đến một quan_niệm tư_tưởng "" tổng_quát "" và "" tổng_thể "" thừa_nhận rằng tất_cả các ý_thức_hệ ( bao_gồm cả chủ_nghĩa Mác ) xuất_phát từ đời_sống xã_hội , một ý_tưởng được phát_triển bởi chủ_nghĩa Mác nhà xã_hội_học Pierre_Bourdieu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Một số giải thích đã được trình bày. Gyorgy Lukács đề xuất ý thức hệ như một sự phóng chiếu ý thức giai cấp của giai cấp thống trị. Antonio Gramsci sử dụng quyền bá chủ văn hóa để giải thích tại sao tầng lớp lao động có quan niệm tư tưởng sai lầm về lợi ích tốt nhất của họ là gì. Marx lập luận rằng ""Giai cấp có phương tiện sản xuất vật chất theo ý của mình có quyền kiểm soát đồng thời đối với các phương tiện sản xuất tinh thần."" Công thức của Marxist về ""ý thức hệ như một công cụ tái sản xuất xã hội"" có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội học tri thức, viz. Karl Mannheim, Daniel Bell và Jürgen Habermas et al. Hơn nữa, Mannheim đã phát triển và tiến bộ, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác ""toàn diện"" nhưng ""đặc biệt"" đến một quan niệm tư tưởng ""tổng quát"" và ""tổng thể"" thừa nhận rằng tất cả các ý thức hệ (bao gồm cả chủ nghĩa Mác) xuất phát từ đời sống xã hội, một ý tưởng được phát triển bởi chủ nghĩa Mác nhà xã hội học Pierre Bourdieu. Slavoj Žižek và trường Frankfurt trước đó đã thêm vào ""lý thuyết chung"" về ý thức hệ một cái nhìn sâu sắc về phân tâm học rằng các ý thức hệ không chỉ bao gồm các ý tưởng có ý thức, mà còn vô thức.",uit_1826_125_48_7,Mannheim đã tạo nên bước phát_triển trong quan_niệm của chủ_nghĩa Mác .,['Support'],nhà tư tưởng uit_95_5_82_3_22,"Năm 2019 , du_lịch đóng_góp trực_tiếp vào_khoảng 4% GDP của Singapore , so với năm 2016 , khi du_lịch đóng_góp , trực_tiếp và gián_tiếp , vào_khoảng 9,9% GDP của Singapore .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Du lịch chiếm một phần lớn của nền kinh tế, với hơn 15 triệu khách du lịch đến thăm thành phố vào năm 2014, và 18,5 triệu khách du lịch quốc tế năm 2018, gấp ba lần tổng dân số Singapore. Singapore là thành phố được đến nhiều thứ 5 trên thế giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình Dương. Năm 2019, du lịch đóng góp trực tiếp vào khoảng 4% GDP của Singapore, so với năm 2016, khi du lịch đóng góp, trực tiếp và gián tiếp, vào khoảng 9,9% GDP của Singapore. Tổng cộng, lĩnh vực này đã tạo ra khoảng 8,6% việc làm của Singapore trong năm 2016.",uit_95_5_82_3,Năm 2016 Du_lịch bị thất_thu dẫn tới đóng_góp rất hạn_chế vào GDP của Singapore .,['Refute'],Singapore uit_805_40_85_1_32,"Annam_Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback_Machine , thu_thập các đoạn tài_liệu Minh thực lục ( 明實錄 ) của nhà Minh về Đại_Việt , trong đó có phần về thời_kỳ bắc_thuộc lần cuối .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Annam Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback Machine, thu thập các đoạn tài liệu Minh thực lục (明實錄) của nhà Minh về Đại Việt, trong đó có phần về thời kỳ bắc thuộc lần cuối.",uit_805_40_85_1,Thời_kỳ bắc_thuộc lần cuối không được biết đến cho tới khi Annam lưu_trữ xuất_hiện .,['NEI'],Bắc thuộc uit_1013_58_52_1_22,"9 đơn_vị hành_chính cấp địa khu này được chia thành 85 đơn_vị hành_chính cấp huyện , gồm 26 quận , 14 thành_phố cấp huyện ( huyện cấp thị ) , và 45 huyện .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"9 đơn vị hành chính cấp địa khu này được chia thành 85 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 26 quận, 14 thành phố cấp huyện (huyện cấp thị), và 45 huyện. Các đơn vị hành chính cấp huyện này lại được nhỏ thành 1107 đơn vị hành chính cấp hương, gồm 605 thị trấn (trấn), 328 hương, 18 hương dân tộc, và 156 nhai đạo.",uit_1013_58_52_1,"Quận , huyện , thành_phố cấp huyện với số_lượng là 20,18,30 được chia ra từ 9 đơn_vị hành_chính cấp địa khu này .",['Refute'],Phúc Kiến uit_195_13_1_2_22,"Bắt_đầu từ năm 1600 , khi từ Bắc trở về Thuận_Hoá , Nguyễn_Hoàng đã quyết_tâm xây_dựng một thế_lực độc_lập , điều này dẫn tới nội_chiến chia_cắt hai miền vào năm 1627 , và các đời chúa Nguyễn tiếp sau ở thế đối_đầu với thế_lực vua Lê_– chúa Trịnh , cho đến năm 1777 thì chúa Nguyễn sụp_đổ bởi quân Tây_Sơn thế_lực lúc đấy đang quy_hàng chúa Trịnh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Đàng Trong (塘中), hay Nam Hà (chữ Hán: 南河) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn kiểm soát, xác định từ sông Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam. Bắt đầu từ năm 1600, khi từ Bắc trở về Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, điều này dẫn tới nội chiến chia cắt hai miền vào năm 1627, và các đời chúa Nguyễn tiếp sau ở thế đối đầu với thế lực vua Lê – chúa Trịnh, cho đến năm 1777 thì chúa Nguyễn sụp đổ bởi quân Tây Sơn thế lực lúc đấy đang quy hàng chúa Trịnh.",uit_195_13_1_2,Do có dã_tâm lật_đổ triều Lê nên Nguyễn_Hoàng đã làm nổi lên cuộc nội_chiến chia_cắt 2 miền vào năm 1627 .,['Refute'],Đàng Trong uit_166_11_128_3_21,"Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8 , vùng_ven sông Vu_Gia thường đối_mặt với thiếu nước cho sinh_hoạt và trồng_trọt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Việc xây dựng các công trình thủy điện thượng lưu Vu Gia - Thu Bồn ảnh hưởng lớn đến dòng chảy hạ lưu. Việc thủy điện Đăk Mi 4 chuyển nước từ Vu Gia sang Thu Bồn làm suy giảm đáng kể dòng chảy hạ lưu Vu Gia. Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8, vùng ven sông Vu Gia thường đối mặt với thiếu nước cho sinh hoạt và trồng trọt. dòng chảy bị suy giảm là nguyên nhân chính làm cho mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu Vu Gia, Thu Bồn và Vĩnh Điện.",uit_166_11_128_3,"Và mùa đông , vùng_ven sông Vu_Gia luôn thiếu nước để sinh_hoạt",['Refute'],Quảng Nam uit_540_33_105_4_31,"Khiêu_vũ Ấn_Độ cũng có các loại_hình dân_gian và cổ_điển đa_dạng , trong số những vũ_điệu dân_gian được biết đến nhiều , có Bhangra của Punjab , Bihu của Assam , Chhau của Tây_Bengal và Jharkhand , Garba và Dandiya của Gujarat , Sambalpuri của Odisha , Ghoomar của Rajasthan , và Lavani của Maharashtra .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Âm nhạc Ấn Độ có các phong cách truyền thống và khu vực khác biệt. Âm nhạc cổ điển gồm có hai thể loại và các nhánh dân gian khác nhau của chúng: trường phái Hindustan ở bắc bộ và Carnatic ở nam bộ. Các loại hình phổ biến được địa phương hóa gồm filmi và âm nhạc dân gian: baul bắt nguồn từ Bengal với truyền thống hổ lốn là một loại hình âm nhạc dân gian được biết đến nhiều. Khiêu vũ Ấn Độ cũng có các loại hình dân gian và cổ điển đa dạng, trong số những vũ điệu dân gian được biết đến nhiều, có Bhangra của Punjab, Bihu của Assam, Chhau của Tây Bengal và Jharkhand, Garba và Dandiya của Gujarat, Sambalpuri của Odisha, Ghoomar của Rajasthan, và Lavani của Maharashtra. Tám loại vũ điệu, trong đó nhiều loại đi kèm với các hình thức kể chuyện và yếu tố thần thoại được Viện Âm nhạc, Vũ đạo, Hí kịch Quốc gia ban cho địa vị vũ đạo cổ điển. Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil Nadu, Kathak của Uttar Pradesh, Kathakali và Mohiniyattam của Kerala, Kuchipudi của Andhra Pradesh, Manipuri của Manipur, Odissi của Odisha, và Sattriya của Assam. Sân khấu tại Ấn Độ pha trộn các loại hình âm nhạc, vũ điệu, ứng khẩu hay đối thoại. Sân khấu Ấn Độ thường dựa trên thần thoại Ấn Độ giáo, song cũng vay mượn từ các mối tình từ thời trung cổ hay các sự kiện xã hội và chính trị, và gồm có bhavai của Gujarat, Jatra của Tây Bengal, Nautanki và rRamlila ở Bắc Ấn Độ, Tamasha của Maharashtra, Burrakatha của Andhra Pradesh, Terukkuttu của Tamil Nadu, và Yakshagana của Karnataka.",uit_540_33_105_4,Khiêu_vũ Ấn_Độ là loại_hình khiêu_vũ được phổ_biến nhất thế_giới,['NEI'],Ấn Độ uit_1657_115_3_1_11,"Theo Hồ_Chí_Minh , tất_cả của_cải vật_chất trong xã_hội , đều do công_nhân và nông_dân làm ra .",Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân.",uit_1657_115_3_1,Công_nhân là thành_phần lao_động ra của_cải trong xã_hội theo lời Hồ_Chí_Minh .,['Support'],giai cấp uit_28_2_2_6_21,"Tính đến năm 2005 , lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp_xỉ 2 tỷ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_28_2_2_6,Số_lượng người nói tiếng Anh đạt hơn ba tỷ người vào năm 2005 .,['Refute'],tiếng Anh uit_74_5_19_7_21,"Singapore nhanh_chóng chiếm được một thị_phần lớn trong việc giao_thương giữa các vùng ở Đông_Nam_Á , đồng_thời cũng trở_thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung_Quốc và Nhật_Bản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: ""Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do"". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản.",uit_74_5_19_7,Nước Singapore giành được thị_trường tiêu_thụ cỏn_con trong việc giao_thương phía Đông_Nam của châu Á.,['Refute'],Singapore uit_95_5_82_2_11,Singapore là thành_phố được đến nhiều thứ 5 trên thế_giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình_Dương .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Du lịch chiếm một phần lớn của nền kinh tế, với hơn 15 triệu khách du lịch đến thăm thành phố vào năm 2014, và 18,5 triệu khách du lịch quốc tế năm 2018, gấp ba lần tổng dân số Singapore. Singapore là thành phố được đến nhiều thứ 5 trên thế giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình Dương. Năm 2019, du lịch đóng góp trực tiếp vào khoảng 4% GDP của Singapore, so với năm 2016, khi du lịch đóng góp, trực tiếp và gián tiếp, vào khoảng 9,9% GDP của Singapore. Tổng cộng, lĩnh vực này đã tạo ra khoảng 8,6% việc làm của Singapore trong năm 2016.",uit_95_5_82_2,Thành_phố nằm trong top 5 những nơi đặt_chân nhiều nhất có sự xuất_hiện của Singapore .,['Support'],Singapore uit_453_27_123_4_31,"Năm 2011 , môđun trạm không_gian đầu_tiên của Trung_Quốc là Thiên_Cung 1 được phóng , đánh_dấu bước đầu_tiên trong một kế_hoạch nhằm lắp_ráp một trạm quy_mô lớn có người điều_khiển vào đầu thập_niên 2020 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_453_27_123_4,"Sau khi phóng Thiên_Cung 1 vào không_gian , không_chỉ đánh_dấu bước đầu_tiên trong kế_hoạch lắp_ráp đầu thập_niên 2020 mà_còn là tiền_đề phát_triển công_nghệ chinh_phục vũ_trụ của Trung_Quốc .",['NEI'],Trung Quốc uit_2_1_3_2_32,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,Việt_Nam từng thuộc Liên_bang Đông_Dương .,['NEI'],Việt Nam uit_530_33_80_2_11,"Theo đó , một_số phụ_nữ được cho là có “ mangal dosh ” ( sát phu ) và có_thể gây nguy_hiểm cho tính_mạng người chồng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma.",uit_530_33_80_2,"Theo quan_niệm , một_số phụ_nữ được cho là mang "" mangal dosh "" ( sát phu ) và có khả_năng gây nguy_hiểm cho tính_mạng người chồng .",['Support'],Ấn Độ uit_492_30_26_2_22,"Tuy_nhiên với sự hùng_mạnh của đế_quốc Nguyên Mông , công_việc buôn_bán sau đó lại thịnh_vượng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Đến thế kỷ 10, nhà Đường bị lật đổ, Con đường tơ lụa cũng bị suy thoái dần. Tuy nhiên với sự hùng mạnh của đế quốc Nguyên Mông, công việc buôn bán sau đó lại thịnh vượng. Dưới triều Nguyên, một người Ý nổi tiếng là Marco Polo (1254-1324) đã lưu lạc đến Trung Quốc và làm quan ở đây 20 năm, sau đó ông trở về nước bằng Con đường tơ lụa. Ông cũng là người có đóng góp cho sự phát triển của mối giao thương Đông - Tây khi viết nên cuốn sách Marco Polo du ký (tiếng Ý: Il Milione) kể về toàn bộ quá trình lưu lạc đến phương Đông của mình trong đó có đề cập đến những chuyến hàng đầy ắp sản vật trên Con đường tơ lụa. ",uit_492_30_26_2,Đế_quốc Nguyên Mông gây sức_ép khiến cho hoạt_động tôn_giáo trở_lại thịnh_vượng .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_2689_161_211_2_31,"Tuy_nhiên , bản_thân các thị_trường không_thể tự_tạo ra sự cân_bằng đó và thực_tế điều thúc_đẩy hoạt_động kinh_doanh chính_xác là sự mất cân_bằng giữa cung và cầu : bất_bình_đẳng là động_cơ tăng_trưởng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.",uit_2689_161_211_2,Bản_thân các thị_trường đã không bình_đẳng nên đòi_hỏi sự cân_bằng từ phía con_người .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_1550_103_14_1_22,"Phần_lớn các hợp_chất của caesi chứa nguyên_tố ở dạng cation Cs + , nó tạo liên_kết ion với nhiều loại anion .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Phần lớn các hợp chất của caesi chứa nguyên tố ở dạng cation Cs+, nó tạo liên kết ion với nhiều loại anion. Một ngoại lệ đáng chú ý là trường hợp anion caesua (Cs−). Các ngoại lệ khác bao gồm nhiều suboxide (xem phần các oxide bên dưới).",uit_1550_103_14_1,Liên_kết đôi là liên_kết có trong hợp_chất caesi .,['Refute'],caesium uit_526_33_68_5_31,"Tiếng Anh được sử_dụng rộng_rãi trong kinh_doanh và hành_chính và có địa_vị "" ngôn_ngữ phó chính_thức "" ; và có vị_thế quan_trọng trong giáo_dục , đặc_biệt là trong môi_trường giáo_dục đại_học .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_5,Tiếng Anh là một loại ngôn_ngữ phổ_biến trên toàn thế_giới được nhiều quốc_gia lựa_chọn sử_dụng .,['NEI'],Ấn Độ uit_550_34_16_1_32,"Vào thời_đại viễn_cổ , rất nhiều dân_tộc của châu_Âu và Bắc_Phi đều bắt_nguồn ở khu_vực thảo_nguyên của Trung Á.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Vào thời đại viễn cổ, rất nhiều dân tộc của châu Âu và Bắc Phi đều bắt nguồn ở khu vực thảo nguyên của Trung Á. Vào Giai đoạn di cư, một bộ phận ở về phía tây tiến vào châu Âu, một bộ phận ở về phía đông dời vào Ấn Độ, hình thành các dân tộc ngữ hệ Ấn - Âu với phạm vi rộng lớn; một bộ phận khác ở về phía nam dời đến Bắc Phi và Tây Á, tiến vào Ai Cập, hợp thành các dân tộc ngữ hệ Phi - Á (tức ngữ hệ Semito - Hamitic) với người ở ngay địa phương đó.",uit_550_34_16_1,"Trung_Á là nơi tập_trung rất nhiều dân_cư , đặc_biệt là khu_vực thảo_nguyên được xem là nơi bắt_nguồn của nhiều dân_tộc ở châu_Âu .",['NEI'],châu Á uit_821_42_3_2_31,Lãnh_thổ của khu_vực đảo Đài_Loan đang bị tranh_chấp và Chính_phủ Trung_Hoa_Dân_Quốc đã hạn_chế công_nhận chủ_quyền pháp_lý của mình .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Những người từ Đài Loan, chính thức là Trung Hoa Dân Quốc (ROC), cũng có thể được gọi là ""người Trung Quốc"" trong nhiều bối cảnh khác nhau, mặc dù họ thường được gọi là ""người Đài Loan"". Lãnh thổ của khu vực đảo Đài Loan đang bị tranh chấp và Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đã hạn chế công nhận chủ quyền pháp lý của mình.",uit_821_42_3_2,Đài_Loan được coi là một thực_thể chính_trị riêng_biệt và có chính_phủ độc_lập .,['NEI'],người Trung Quốc uit_165_11_124_2_12,"Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2020 đạt 23.278 tỉ đồng, trong đó thu nội địa đạt 18.990 tỉ đồngNăm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.",uit_165_11_124_2,"GRDP của tỉnh trên 91 nghìn tỉ đồng ứng với bình_quân đầu người khoảng 61 triệu đồng , tăng_trưởng vượt quá 8% với số dân gần 1,5 triệu người .",['Support'],Quảng Nam uit_124_9_8_1_31,"Năm Tân_Tỵ ( 1821 ) , vua Minh_Mạng biết tiếng Phan_Huy_Chú , cho triệu ông vào kinh_đô Huế , cử giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám ở Huế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phan Huy Chú,"Năm Tân Tỵ (1821), vua Minh Mạng biết tiếng Phan Huy Chú, cho triệu ông vào kinh đô Huế, cử giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám ở Huế. Năm này, ông dâng lên vua bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí do ông biên soạn (khởi soạn khi còn đi học, đến năm 1809 thì cơ bản hoàn thành), và được khen thưởng.",uit_124_9_8_1,"Vào năm Tân_Tỵ ( 1821 ) , vua Minh_Mạng nghe danh Phan_Huy_Chú , cho triệu cả gia_đình ông vào Huế và cử ông giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám ở Huế .",['NEI'],Phan Huy Chú uit_439_27_90_5_32,"Thêm vào đó , mọi lời đề_nghị sử_dụng các nghiên_cứu công_nghệ_cao từ phía Trung_Quốc đều bị Nga từ_chối thẳng_thừng nhưng Nga lại sẵn_lòng bán cho các đối_thủ của Trung_Quốc trong khu_vực .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_5,"Ngày_nay , Trung_Quốc vẫn bị từ_chối mọi lời đề_nghị sử_dụng các nghiên_cứu công_nghệ_cao đến Nga .",['NEI'],Trung Quốc uit_86_5_60_2_31,"Theo đó , giới tinh_hoa nước này luôn nhận_định rằng Singapore là một "" chấm nhỏ đỏ "" trên bản_đồ thế_giới , khan_hiếm tài_nguyên , nhân_lực và thiếu chiều sâu chiến_lược .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_2,Singapore là một hòn đảo có hình_dạng một viên kim_cương được nhiều đảo nhỏ khác bao quanh .,['NEI'],Singapore uit_2496_154_115_3_32,"Đây cũng là trận thua lớn đầu_tiên của quân_đội Đức quốc xã trong thế_chiến 2 , cho thấy chiến_tranh đã đảo chiều theo hướng bất_lợi cho Đức và có lợi cho phía Liên_Xô .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Quân đội Xô Viết tuy liên tục gặp thất bạị, bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh hàng triệu người nhưng đã chống trả rất kiên cường theo khẩu hiệu ""tử thủ"" (стоять насмерть) và gây cho quân Đức những tổn thất lớn, khiến đà tiến của Đức chậm dần. Đến cuối năm 1941, họ đã chặn đứng được quân đội Đức quốc xã tại cửa ngõ thủ đô Moskva. Đây cũng là trận thua lớn đầu tiên của quân đội Đức quốc xã trong thế chiến 2, cho thấy chiến tranh đã đảo chiều theo hướng bất lợi cho Đức và có lợi cho phía Liên Xô.",uit_2496_154_115_3,Chiến_tranh đảo chiều cho Liên_Xô khiến quân Đức chao_đảo và xuống tinh_thần .,['NEI'],Liên Xô uit_687_37_275_1_11,"Theo nguyên_tắc , bất_kỳ ai cũng được phép du_lịch tới Triều_Tiên , và những_ai có_thể hoàn_thành quá_trình làm thủ_tục thì đều không bị Triều_Tiên từ_chối cho nhập_cảnh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo nguyên tắc, bất kỳ ai cũng được phép du lịch tới Triều Tiên, và những ai có thể hoàn thành quá trình làm thủ tục thì đều không bị Triều Tiên từ chối cho nhập cảnh. Khách du lịch không được đi thăm thú bên ngoài vùng đã được cho phép trước mà không được hướng dẫn viên người Triều Tiên cho phép nhằm tránh các điệp viên nằm vùng. Các điểm du lịch nổi tiếng ở Triều Tiên là thủ đô Bình Nhưỡng, thành phố Kaesong và vùng núi Trường Bạch.",uit_687_37_275_1,Triều_Tiên là nơi mà ai cũng được phép du_lịch đến mà không bị ngăn_cản .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1_1_1_1_21,"Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.",uit_1_1_1_1,Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam có quốc_hiệu là Việt_Nam với vị_trí cực Đông_Bắc bán_đảo Đông_Dương .,['Refute'],Việt Nam uit_2130_141_89_6_12,"Mặt_khác , chi_tiêu tiền tiết_kiệm phụ_thuộc vào ( 1 ) tốc_độ tăng lợi_nhuận và ( 2 ) mong_muốn tiết_kiệm , hay như Mill nói , "" nhu_cầu tích_luỹ hiệu_quả "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Theo Mill, tốc độ tích lũy vốn phụ thuộc: (1) ""kích thước quỹ tiết kiệm khả thi"" hoặc ""khối lượng sản phẩm ròng của nền công nghiệp"", và (2) ""phân bổ cho tiết kiệm"". Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ ""việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai"". Dù vốn là kết quả tiết kiệm, nó vẫn được tiêu dùng. Nghĩa là tiết kiệm là chi tiêu. Vì tiết kiệm phụ thuộc vào sản lượng ròng của nền công nghiệp, nó tăng theo lợi nhuận và chi phí thuê tư liệu sản xuất. Mặt khác, chi tiêu tiền tiết kiệm phụ thuộc vào (1) tốc độ tăng lợi nhuận và (2) mong muốn tiết kiệm, hay như Mill nói, ""nhu cầu tích lũy hiệu quả"". Dù vậy, lợi nhuận cũng phụ thuộc vào chi phí lao động, và tốc độ lợi nhuận tỉ lệ với lợi nhuận trên tiền lương. Khi lợi nhuận tăng hay tiền lương giảm, tốc độ lợi nhuận tăng lên, nhờ đó tốc độ tích lũy vốn tăng. Tương tự, nhu cầu tiết kiệm lớn hơn cũng làm tăng tốc độ tích lũy vốn.",uit_2130_141_89_6,Tốc_độ cải_thiện lợi_nhuận sẽ là cơ_cấu cho việc sử_dụng tiền tiết_kiệm .,['Support'],John Stuart Mill uit_681_37_261_1_31,"Triều_Tiên cũng đã thử_nghiệm một loạt các tên_lửa khác nhau , bao_gồm các tên_lửa_đạn_đạo phóng từ tầm ngắn , trung_bình , trung_bình và liên lục_địa và phóng từ tàu_ngầm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Triều Tiên cũng đã thử nghiệm một loạt các tên lửa khác nhau, bao gồm các tên lửa đạn đạo phóng từ tầm ngắn, trung bình, trung bình và liên lục địa và phóng từ tàu ngầm.",uit_681_37_261_1,"Ngoài tên_lửa_đạn_đạo , Triều_Tiên còn tiến_hành thử bom hạt_nhân .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_22_1_97_4_22,"Việt_Nam tham_gia các hội_nghị quốc_tế bàn_thảo vấn_đề trên như "" Hội_nghị quốc_tế phòng , chống ma_tuý , khu_vực nhóm công_tác Viễn_Đông "" do mình chủ_trì với sự hợp_tác của 19 nước lân_cận .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_22_1_97_4,Việt_Nam tham_gia Hội_nghị Lai_Sơn để bàn_thảo về vấn_đề ma_tuý cùng 19 nước .,['Refute'],Việt Nam uit_1319_85_40_2_22,Một phần nhiệt_năng khác của Trái_Đất mất đi thông_qua hoạt_động kiến_tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại_dương .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Tổng nhiệt năng mà Trái Đất mất đi khoảng 4,2 ×1013 W. Một phần năng lượng nhiệt ở lõi được truyền qua lớp vỏ nhờ chùm manti; đó là một dạng đối lưu bao gồm các đợt dâng lên của các khối đá nóng và có thể tạo ra các điểm nóng và lũ bazan. Một phần nhiệt năng khác của Trái Đất mất đi thông qua hoạt động kiến tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại dương. Hình thức mất nhiệt cuối cùng là con đường truyền nhiệt trực tiếp đi qua thạch quyển, phần lớn xuất hiện ở đại dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục địa.",uit_1319_85_40_2,Không có sự đóng_góp của nhiệt_năng từ Trái_Đất thì hoạt_động kiến_tạo mảng khi macma trong manti dâng lên vẫn diễn ra .,['Refute'],Trái Đất uit_526_33_68_1_21,Ấn_Độ là nơi có hai nhóm ngôn_ngữ lớn : Ấn-Arya ( 74% cư_dân nói ) và Dravidia ( 24% ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_1,Không phải tất_cả cư_dân Ấn_Độ nói hai nhóm ngôn_ngữ lớn : Ấn-Arya ( 74% ) và Dravidia ( 24% ) .,['Refute'],Ấn Độ uit_55_4_26_1_31,"Thái_Bình_Dương , phía bắc đến eo_biển Bering , 65 ° 44 ′ vĩ bắc , phía nam đến châu Nam_Cực , 85 ° 33 ′ vĩ nam , bước vĩ_độ là 151 ° .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực.",uit_55_4_26_1,Thái_Bình_Dương có phía đông đến 78 ° 08 ' kinh tây .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_2127_141_79_9_31,Điều này hàm_ý rằng tiêu_thụ năng_suất là đầu vào cần_thiết để duy_trì lao_động năng_suất .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill coi phát triển kinh tế là chức năng của đất đai, nhân lực và vốn. Trong khi đất đai và nhân lực là hai yếu tố sản xuất cơ bản, vốn là ""phần tích lũy, trích từ sản phẩm của lao động trước đó."" Chỉ có thể gia tăng tài sản nếu đất đai và vốn giúp tăng sản xuất nhanh hơn lực lượng lao động. Lao động năng suất là năng suất của tài sản và vốn cộng lại. ""Tốc độ tích lũy vốn tỉ lệ với lao động làm việc năng suất. Lợi nhuận thu được từ việc sử dụng lao động không năng suất chỉ là thu nhập chuyển sang; lao động không năng suất không tạo ra tài sản hay thu nhập"". Người lao động năng suất tạo ra tiêu thụ năng suất. Tiêu thụ năng suất là ""cái duy trì và gia tăng năng lực năng suất của xã hội."" Điều này hàm ý rằng tiêu thụ năng suất là đầu vào cần thiết để duy trì lao động năng suất.",uit_2127_141_79_9,Tiêu_thụ năng_suất là điều luôn được nhấn_mạnh .,['NEI'],John Stuart Mill uit_864_44_163_3_31,"Bà cho biết học_giả Trung_Quốc không giải_đáp được những vấn_đề do bà đặt ra , không đưa ra được bất_kỳ bằng_chứng nào có sức thuyết_phục .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1996, cuốn Chủ quyền trên quần đảo Paracels và Spratlys của bà Monique Chemilier Gendreau, một luật sư, giáo sư có tên tuổi ở Pháp và nước ngoài đã làm cho các học giả Trung Quốc bối rối và họ đã mời bà sang Bắc Kinh nói là để cung cấp thêm tài liệu. Bà đã đến Bắc Kinh và đối mặt với mấy chục học giả Trung Quốc. Bà cho biết học giả Trung Quốc không giải đáp được những vấn đề do bà đặt ra, không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào có sức thuyết phục.",uit_864_44_163_3,Các học_giả Trung_Quốc không chuẩn_bị các bằng_chứng nên không_thể thuyết_phục bà .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_759_39_59_2_32,"Dù bị tàn_phá nặng_nề trong Thế_Chiến , nhưng những nhân_tố và kinh_nghiệm quý_báu của Nhật_Bản vẫn còn nguyên_vẹn , họ có_thể tận_dụng kinh_nghiệm này để nhanh_chóng xây_dựng lại nền kinh_tế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhân tố lịch sử: Kể từ Minh Trị duy tân đến trước Thế Chiến thứ 2, Nhật Bản đã có 70 năm phát triển đất nước theo mô hình hiện đại và đã trở thành cường quốc số 1 châu Á trong thập niên 1930. Dù bị tàn phá nặng nề trong Thế Chiến, nhưng những nhân tố và kinh nghiệm quý báu của Nhật Bản vẫn còn nguyên vẹn, họ có thể tận dụng kinh nghiệm này để nhanh chóng xây dựng lại nền kinh tế.",uit_759_39_59_2,Nhật_Bản đã tự_thân mình xây_dựng lại nền kinh_tế mà không nhờ vào bất_kì sự hỗ_trợ của quốc_gia nào .,['NEI'],Nhật Bản uit_1830_125_67_2_32,Mọi người buộc phải chuyển_đổi sang tín_ngưỡng Hồi_giáo hoặc cộng_sản trở_nên cuồng_tín như những người đã ép_buộc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Cưỡng chế: Hoffer khẳng định rằng bạo lực và sự cuồng tín là phụ thuộc lẫn nhau. Mọi người buộc phải chuyển đổi sang tín ngưỡng Hồi giáo hoặc cộng sản trở nên cuồng tín như những người đã ép buộc. ""Cần có đức tin cuồng tín để hợp lý hóa sự hèn nhát của chúng ta."" ",uit_1830_125_67_2,Cộng_sản cũng có_thể trở_nên cuồng_tín .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_41_3_12_8_22,"Tiếng Pháp thời_kì này hấp_thụ một siêu lớp từ_vựng ( superstrate ) tiếng Frankan Giéc-man , một tỷ_lệ lớn từ_vựng ( hiện_nay là khoảng 15% từ_vựng tiếng Pháp hiện_đại ) bao_gồm cả đại_từ số_ít mạo_danh on ( từ_dịch sao_phỏng từ tiếng Frank nghĩa_là ta / người đàn_ông / một người tương_đương từ one trong tiếng Anh ) và tên của chính ngôn_ngữ đó ( frank ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank).",uit_41_3_12_8,Tiếng Frankan Giéc-man chỉ là một tỷ_lệ nhỏ từ_vựng và bao_gồm cả đại_từ số_ít mạo_danh it .,['Refute'],tiếng Pháp uit_812_41_54_2_22,Công_bố chính_sách kinh_tế mới ở Mỹ nhằm khôi_phục kinh_tế dưới tác_động của Đại suy_thoái .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1933: Adolf Hitler trở thành thủ tướng Đức. Công bố chính sách kinh tế mới ở Mỹ nhằm khôi phục kinh tế dưới tác động của Đại suy thoái. Lệnh cấm rượu ở Mỹ được bãi bỏ. Nạn đói Holodomor ở Liên Xô. Nhật Bản và Đức rút khỏi Hội Quốc Liên.,uit_812_41_54_2,Thời_kỳ Đại suy_thoái không ảnh_hưởng gì đến kinh_tế nước Mỹ .,['Refute'],thế kỷ XX uit_149_10_73_3_31,Tiếng khèn theo truyền_thống đi kèm với người hát theo phong_cách dân_gian lam .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Phật giáo Thượng tọa bộ có ảnh hưởng chi phối trong văn hóa Lào, được phản ánh trên khắp đất nước từ ngôn ngữ trong chùa và trong mỹ thuật, văn học, nghệ thuật trình diễn. Nhiều yếu tố trong văn hóa Lào có trước khi Phật giáo truyền đến, chẳng hạn như âm nhạc Lào do nhạc cụ dân tộc là khèn chi phối, nó có nguồn gốc từ thời tiền sử. Tiếng khèn theo truyền thống đi kèm với người hát theo phong cách dân gian lam. Trong các phong cách lam, lam saravane có lẽ được phổ biến nhất.",uit_149_10_73_3,"Tiếng khèn theo truyền_thống đi kèm với người hát phong_cách lam , phổ_biến nhất là lam saravane .",['NEI'],Ai Lao uit_1657_115_3_1_12,"Theo Hồ_Chí_Minh , tất_cả của_cải vật_chất trong xã_hội , đều do công_nhân và nông_dân làm ra .",Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân.",uit_1657_115_3_1,Trong xã_hội mọi tài_sản đều do tầng_lớp công_nông lao_động mà ra .,['Support'],giai cấp uit_823_42_22_1_31,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân_số "" bản_địa "" của Đài_Loan kể từ khi họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng đáng_kể từ Trung_Quốc đại_lục ( chủ_yếu từ Phúc_Kiến và Quảng_Đông ) hơn 400 năm trước ( họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng nhỏ thế_kỷ trước đó ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân số ""bản địa"" của Đài Loan kể từ khi họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng đáng kể từ Trung Quốc đại lục (chủ yếu từ Phúc Kiến và Quảng Đông) hơn 400 năm trước (họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng nhỏ thế kỷ trước đó). Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan thoại của Đài Loan là ""bản tỉnh nhân"" (có nghĩa là ""người từ tỉnh này ""). Người Hoklos chiếm khoảng 70% tổng dân số Đài Loan và người Khách Gia chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan.",uit_823_42_22_1,Người Hoklos chủ_yếu từ vùng Phúc_Kiến .,['NEI'],người Trung Quốc uit_811_41_46_2_22,Vương_quốc_Anh và Ireland chính_thức đổi thành Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1927: Joseph Stalin trở thành nhà lãnh đạo Liên Xô. Vương quốc Anh và Ireland chính thức đổi thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Ả Rập Xê Út giành độc lập. Núi Rushmore được xây dựng. Chuyến bay vượt Đại Tây Dương của Charles Lindbergh. Dân số thế giới đạt 2 tỷ người.,uit_811_41_46_2,Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland chỉ là tên gọi cũ trong dân_chúng .,['Refute'],thế kỷ XX uit_166_11_128_3_31,"Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8 , vùng_ven sông Vu_Gia thường đối_mặt với thiếu nước cho sinh_hoạt và trồng_trọt .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Việc xây dựng các công trình thủy điện thượng lưu Vu Gia - Thu Bồn ảnh hưởng lớn đến dòng chảy hạ lưu. Việc thủy điện Đăk Mi 4 chuyển nước từ Vu Gia sang Thu Bồn làm suy giảm đáng kể dòng chảy hạ lưu Vu Gia. Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8, vùng ven sông Vu Gia thường đối mặt với thiếu nước cho sinh hoạt và trồng trọt. dòng chảy bị suy giảm là nguyên nhân chính làm cho mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu Vu Gia, Thu Bồn và Vĩnh Điện.",uit_166_11_128_3,Thiếu nước cho sinh_hoạt và trồng_trọt ở vùng_ven sông Vu_Gia thường xảy ra từ tháng 2 - 8 do nước_mặn xâm_nhập sâu,['NEI'],Quảng Nam uit_1803_123_135_1_11,"^ Năm 204 TCN , Trận_Tỉnh_Hình ( trận Bối_Thuỷ - Hàn_Tín phá Triệu ) , quân nước Hán do danh_tướng Hàn_Tín chỉ_huy đập_tan nát quân Triệu của tướng Trần_Dư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 204 TCN, Trận Tỉnh Hình (trận Bối Thủy - Hàn Tín phá Triệu), quân nước Hán do danh tướng Hàn Tín chỉ huy đập tan nát quân Triệu của tướng Trần Dư.",uit_1803_123_135_1,Quân Hán của Hàn_Tín đã huỷ_diệt quân Triệu ở trận Tình_Hình .,['Support'],chiến tranh uit_188_12_77_2_22,"Thu ngân_sách ước đạt 15.500 tỷ đồng , đạt 114,8% dự_toán và tăng 10,2% so với thực_hiện năm 2018 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 2019, GRDP toàn tỉnh tăng trưởng 9,03% so với năm 2018, GRDP thực tế đạt 88.258 tỉ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Thu ngân sách ước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018. Chi ngân sách năm 2019 ước đạt 24.945,44 tỷ đồng, đạt 102,5% dự toán.",uit_188_12_77_2,Ngân_sách thu được năm nay nhiều hơn năm_ngoái khoảng 10 tỉ đồng .,['Refute'],Nghệ An uit_463_27_148_1_31,"Tính đến năm 2017 , Trung_Quốc có 220 cảng_hàng_không thương_mại , và trên hai_phần_ba số cảng_hàng_không được xây_dựng trên toàn_cầu trong năm 2013 là tại Trung_Quốc , và Boeing cho rằng phi_đội thương_mại hoạt_động tại Trung_Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_1,"Hiện_nay , Trung_Quốc đang là một trong những quốc_gia sở_hữu cảng_hàng_không thương_mại có lưu_lượng khách lớn nhất trên thế_giới .",['NEI'],Trung Quốc uit_84_5_43_5_21,Sớm nhất mặt_trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt_trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra. Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó. Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo. Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều. Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao",uit_84_5_43_5,Mặt_trời mọc và lặn sớm nhất vào tháng 7 và tháng 8 .,['Refute'],Singapore uit_814_41_66_1_32,1943 : Trận vòng_cung Kursk kết_thúc với thất_bại của quân Đức và trở_thành cuộc tấn_công cuối_cùng của họ ở mặt_trận phía Đông .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1943: Trận vòng cung Kursk kết thúc với thất bại của quân Đức và trở thành cuộc tấn công cuối cùng của họ ở mặt trận phía Đông. Hội nghị Tehran với sự tham gia của nguyên thủ 3 nước Đồng minh. Lầu Năm Góc được khánh thành. Nạn đói ở Bengal giết chết 3 triệu người.,uit_814_41_66_1,Trận vòng_cung Kursk đã đánh_dấu một bước_ngoặt chiến_đấu của quân_đội Đức .,['NEI'],thế kỷ XX uit_959_54_33_4_12,"Các cư_dân người Hoa tại Borneo hầu_hết đều chống lại sự chiếm_đóng của người Nhật , đặc_biệt là khi Chiến_tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_959_54_33_4,Chiến_tranh giữa hai quốc_gia Trung_Quốc và Nhật_Bản tạo cơ_hội cho người Hoa định_cư ở Borneo tiến_hành hoạt_động phản_đối quân Nhật tại đây .,['Support'],đảo Borneo uit_544_33_111_10_32,"Ấn_Độ có ba ngày lễ quốc_gia được tổ_chức trên toàn_bộ các bang và lãnh_thổ liên_bang : Ngày Cộng_hoà , ngày Độc_lập , và Gandhi_Jayanti .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_544_33_111_10,"Trong một năm , Ngày Cộng_hoà được tổ_chức với quy_mô lớn nhất .",['NEI'],Ấn Độ uit_3_1_3_8_21,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Chủ_quyền phần phía Nam vẫn chưa được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam giành quyền kiểm_soát .,['Refute'],Việt Nam uit_70_5_10_3_11,"Một tên khác , "" Little_Red_Dot "" , được thông_qua sau khi tổng_thống Indonesia đương_thời Bacharuddin_Jusuf_Habibie đã bỏ_qua Singapore bằng cách đề_cập đến một chấm đỏ trên bản_đồ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Dưới sự chiếm đóng của Đế quốc Nhật Bản, Singapore được đổi tên thành Syonanto (tiếng Nhật: 昭南島 - ""Chiêu Nam Đảo"", Hepburn: Shōnan-tō), là gọi tắt của 昭和に手に入れた南の島 (Shōwa ni te ni haireta Minami no Shima, ""Hòn đảo phía nam được sở hữu bởi Chiêu Hòa""). Singapore đôi khi được gọi bằng biệt danh ""Thành phố vườn"", liên quan đến các công viên và đường phố rợp bóng cây tại quốc gia này. Một tên khác, ""Little Red Dot"", được thông qua sau khi tổng thống Indonesia đương thời Bacharuddin Jusuf Habibie đã bỏ qua Singapore bằng cách đề cập đến một chấm đỏ trên bản đồ.",uit_70_5_10_3,"Singapore còn có tên gọi "" Little_Red_Dot "" .",['Support'],Singapore uit_485_30_11_2_31,"Không đơn_thuần chỉ là huyết_mạch thông_thương buôn_bán của những "" thương_nhân lạc_đà "" , Con đường tơ_lụa còn là một hành_trình văn_hoá , tôn_giáo đa_dạng được hoà_trộn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con đường tơ lụa là một con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á, gắn liền với hàng ngàn câu chuyện truyền thuyết xa xưa. Không đơn thuần chỉ là huyết mạch thông thương buôn bán của những ""thương nhân lạc đà"", Con đường tơ lụa còn là một hành trình văn hóa, tôn giáo đa dạng được hòa trộn.",uit_485_30_11_2,"Con đường tơ_lụa là huyết_mạch thông_thương buôn_bán của các thương_nhân Trung_Hoa , hơn_nữa còn là hành_trình văn_hoá , tôn_giáo đa_dạng được hoà_trộn .",['NEI'],con đường tơ lụa uit_253_17_31_1_12,"Câu nói này thấy chép đầu_tiên trong sách Thanh_Hoá kỷ thắng của Vương_Duy_Trinh , sống vào thế_kỷ 19 , từng làm tổng_đốc Thanh_Hoá .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Câu nói này thấy chép đầu tiên trong sách Thanh Hoá kỷ thắng của Vương Duy Trinh, sống vào thế kỷ 19, từng làm tổng đốc Thanh Hoá. Không thấy các bộ chính sử xưa hơn nhắc tới câu nói này, nên không rõ tính xác thực.",uit_253_17_31_1,"Cuốn Thanh_Hoá kỷ trắng được biên_soạn bởi tổng_đốc Thanh_Hoá Vương_Duy_Trinh trong giai_đoạn trước thế_kỷ 20 , trong đó có câu nói này .",['Support'],Bà Triệu uit_2582_154_299_1_31,"Đến giữa những năm 1980 , nền kinh_tế Xô_viết đã bộc_lộ những điểm yếu rất lớn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2582_154_299_1,Dù bộ_máy kinh_tế yếu nhưng Liên_Xô vẫn giữ vị_trí cường_quốc .,['NEI'],Liên Xô uit_2032_136_29_4_12,"Dưới thời của ông nhiều nghệ_sĩ vĩ_đại Leonardo da Vinci , Sandro_Botticelli , và Michelangelo_Buonarroti có cơ_hội thể_hiện tài_năng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức ""Lorenzo Vĩ đại"" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti.",uit_2032_136_29_4,Lorenzo góp_phần thúc_đẩy nền nghệ_thuật thời bấy_giờ .,['Support'],Phục Hưng uit_86_5_60_4_12,"Đồng_thời , với mối quan_hệ thiếu hữu_hảo và khác_biệt về tôn_giáo , chủng_tộc với Malaysia và Indonesia , Singapore luôn có cảm_giác "" bị bao_vây "" sâu_sắc bởi các thế_lực thiếu thiện_chí .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_4,"Singapore cảm_thấy như bị bao_vây bởi các thế_lực thiếu thiện_chí vì mối quan_hệ không mật_thiết về tôn_giáo , chủng_tộc với Malaysia và Indonesia .",['Support'],Singapore uit_832_43_57_2_12,"Thường chữ cần phải dựa trên "" Bảng chữ thường dùng tiếng Hoa thời nay "" , bao_gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được giản_ước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo như pháp luật quy định Trung Quốc, chữ Hán giản thể là chữ Hán tiêu chuẩn, còn chữ Hán phồn thể và chữ Hán thể lạ là chữ không mẫu mực. Thường chữ cần phải dựa trên ""Bảng chữ thường dùng tiếng Hoa thời nay"", bao gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được giản ước. Pháp luật Trung Quốc quy định chữ Hán phồn thể và chữ Hán thể lạ có thể được giữ nguyên hay sử dụng dưới tình huống như sau:",uit_832_43_57_2,Chữ Hán giản thể được xem là một thường chữ .,['Support'],Hán văn giản thể uit_14_1_70_3_21,Hệ_thống đường_sắt Việt_Nam dài tổng 2652 km trong đó tuyến Đường_sắt Bắc_Nam dài 1726 km .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các tuyến giao thông nội địa chủ yếu từ đường bộ, đường sắt, đường hàng không đều theo hướng bắc – nam. Hệ thống đường bộ gồm các quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ... Có tổng chiều dài khoảng 222.000 km, phần lớn các tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ đều trải nhựa và bê tông hóa, thiểu số các tuyến đường huyện lộ đang còn là các con đường đất. Hệ thống đường sắt Việt Nam dài tổng 2652 km trong đó tuyến Đường sắt Bắc Nam dài 1726 km.",uit_14_1_70_3,Hệ_thống đường_cao_tốc của Việt_Nam dài tổng 2652 km .,['Refute'],Việt Nam uit_431_27_59_3_21,"Tác_giả phân_tích : muốn đất_nước trỗi dậy tất phải có "" chí lớn "" , nước_lớn không có chí lớn tất sẽ suy_thoái , nước nhỏ mà có chí lớn cũng có_thể trỗi dậy .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách ""Trung Quốc mộng"" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có ""chí lớn"", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về ""chí hướng"" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng ""Trung Quốc vương đạo"" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và ""ảnh hưởng mềm"" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm ""vương đạo"" là: ""không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá"".",uit_431_27_59_3,Chỉ cần có chí nhỏ thì nước nhỏ cũng có_thể trỗi dậy .,['Refute'],Trung Quốc uit_534_33_92_1_31,Hôn_nhân sắp_đặt : Tình_trạng này phổ_biến từ thế_kỷ 18 đến ngày_nay .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hôn nhân sắp đặt: Tình trạng này phổ biến từ thế kỷ 18 đến ngày nay. Thanh niên không được tự ý chọn bạn đời mà phải do bố mẹ, họ hàng hoặc bạn bè chọn cho, dựa vào địa vị xã hội, tôn giáo và bói toán.",uit_534_33_92_1,Hôn_nhân là giai_đoạn sau_cùng của tình_yêu của mỗi người khi họ đã có sự thấu_hiểu về nhau .,['NEI'],Ấn Độ uit_520_33_36_7_32,"Sầu_đâu là một loài cây quan_trọng tại Ấn_Độ , được sử_dụng rộng_rãi trong thảo_dược nông_thôn Ấn_Độ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_520_33_36_7,Sầu_đâu là loại cây đã mang lại nhiều lợi_ích kinh_tế cho Ấn_Độ .,['NEI'],Ấn Độ uit_1015_58_61_1_31,"Do có địa_hình đồi_núi với nhiều đợt nhập_cư đến từ miền Trung_Trung_Quốc trong dòng_chảy lịch_sử , Phúc_Kiến là một trong những nơi đa_dạng nhất về ngôn_ngữ trong số các khu_vực người Hán trên toàn_quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Do có địa hình đồi núi với nhiều đợt nhập cư đến từ miền Trung Trung Quốc trong dòng chảy lịch sử, Phúc Kiến là một trong những nơi đa dạng nhất về ngôn ngữ trong số các khu vực người Hán trên toàn quốc. Trong một khoảng cách ngắn, các phương ngữ trong cùng một địa phương có thể không hiểu lẫn nhau. Điều này được phản ánh trong thành ngữ ""nếu bạn đi năm dặm tại Phúc Kiến thì văn hóa sẽ biến đổi, và nếu bạn đi mười dặm, ngôn ngữ sẽ khác"". Việc phân loại các phương ngữ này khiến các nhà ngôn ngữ học lúng túng. Nhìn chung, hầu hết các phương ngữ tại Phúc Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân, nhóm này lại chia thành tiếng Mân Bắc, tiếng Mân Đông, tiếng Mân Trung, tiếng Mân Nam, tiếng Phủ Tiên, và tiếng Thiệu Tương (邵将). (phân nhóm thứ bảy của tiếng Mân, tiếng Hải Nam, không nói ở Phúc Kiến.) Phương ngữ Phúc Châu thuộc tiếng Mân Đông, song một số nhà ngôn ngữ học lại phân nó thuộc tiếng Mân Bắc; tiếng Hạ Môn là một bộ phận của tiếng Mân Nam. Tiếng Khách Gia, một phân nhánh khác của tiếng Hán, được người Khách Gia sinh sống quanh Long Nham nói. Cũng như các tỉnh khác, ngôn ngữ chính thức tại Phúc Kiến là tiếng Phổ thông, được dùng để đàm thoại giữa người dân ở các khu vực khác nhau.",uit_1015_58_61_1,Người Hán thường rất thích sinh_sống ở những nơi núi_non hoang_dã nên Phúc_Kiến khi xưa đã nhận được rất nhiều đợt nhập_cư đến từ miền Trung_Trung_Quốc .,['NEI'],Phúc Kiến uit_11_1_41_2_12,"Thường_trực Ban_Bí_thư , có nhiệm_vụ phụ_trách , chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu bởi Tổng Bí thư, là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam, cam kết với các nguyên tắc của Lênin ""tập trung dân chủ"" và không cho phép đa đảng. Thường trực Ban Bí thư, có nhiệm vụ phụ trách, chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư.",uit_11_1_41_2,Chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư là một trong những việc cần làm của Thường_trực Ban_Bí_thư .,['Support'],Việt Nam uit_149_10_75_1_21,"Sinh là một loại trang_phục truyền_thống mà nữ_giới Lào mặc trong sinh_hoạt thường_ngày , tương_tự như áo_dài của Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Sinh là một loại trang phục truyền thống mà nữ giới Lào mặc trong sinh hoạt thường ngày, tương tự như áo dài của Việt Nam. Đây là một loại váy lụa dệt tay, có thể nhận diện nữ giới mặc nó theo nhiều cách, chẳng hạn như khu vực xuất thân.",uit_149_10_75_1,Áo_dài là trang_phục truyền_thống mà nữ_giới Lào mặc trong sinh_hoạt hàng ngày .,['Refute'],Ai Lao uit_452_27_123_2_32,"Năm 1970 , Trung_Quốc phóng vệ_tinh_nhân_tạo đầu_tiên của mình là Đông_Phương_Hồng_I , trở_thành quốc_gia thứ năm có_thể thực_hiện điều này một_cách độc_lập .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_452_27_123_2,"Sau khi phóng Đông_Phương_Hồng_I năm 1970 , Trung_Quốc tiếp_tục phóng Đông_Phương_Hồng_II vào năm kế_tiếp .",['NEI'],Trung Quốc uit_1659_115_7_2_21,"Người ta thường hiểu giai_cấp là một nhóm xã_hội có vị_trí kinh_tế , chính_trị và xã_hội giống nhau nhưng không được quy_định chính_thức , không được thể_chế_hoá mà do sự nhận_diện theo những chuẩn_mực xã_hội nhất_định như giàu - nghèo , chủ - thợ , thống_trị - bị_trị , ...",Refutes,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Thực tế, xã hội phân hóa thành các giai cấp khác nhau, nhưng cách hiểu về giai cấp lại không giống nhau. Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm xã hội có vị trí kinh tế, chính trị và xã hội giống nhau nhưng không được quy định chính thức, không được thể chế hóa mà do sự nhận diện theo những chuẩn mực xã hội nhất định như giàu - nghèo, chủ - thợ, thống trị - bị trị,...",uit_1659_115_7_2,Giai_cấp được hiểu là một con_người với một địa_vị kinh_tế riêng với người khác .,['Refute'],giai cấp uit_805_40_85_1_21,"Annam_Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback_Machine , thu_thập các đoạn tài_liệu Minh thực lục ( 明實錄 ) của nhà Minh về Đại_Việt , trong đó có phần về thời_kỳ bắc_thuộc lần cuối .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Annam Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback Machine, thu thập các đoạn tài liệu Minh thực lục (明實錄) của nhà Minh về Đại Việt, trong đó có phần về thời kỳ bắc thuộc lần cuối.",uit_805_40_85_1,Các tài_liệu ghi về thời_kỳ bắc_thuộc cuối_cùng của Đại_Việt đã biến mất hoàn_toàn từ xưa cho tới nay .,['Refute'],Bắc thuộc uit_1316_85_28_3_32,"Dioxide silic đóng vai_trò như một acid , tạo nên silicat và có_mặt trong tất_cả các loại khoáng_vật phổ_biến nhất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nhà hóa học F. W. Clarke tính rằng dưới 47% lớp vỏ Trái Đất chứa oxy và các mẫu đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất hầu hết chứa các oxide; clo, lưu huỳnh và fluor là các ngoại lệ quan trọng duy nhất của điều này và tổng khối lượng của chúng trong đá nhỏ hơn 1% rất nhiều. Các oxide chính là oxide silic, nhôm, sắt; các cacbonat calci, magiê, kali và natri. Dioxide silic đóng vai trò như một acid, tạo nên silicat và có mặt trong tất cả các loại khoáng vật phổ biến nhất. Từ một tính toán dựa trên 1.672 phân tích về tất các loại đá, Clarke suy luận rằng 99,22% là cấu tạo từ 11 oxide (nhìn bảng bên phải) và tất cả các thành phần còn lại chỉ chiếm một lượng cực nhỏ.",uit_1316_85_28_3,"Silicat chỉ bao_gồm dioxide silic cấu_tạo nên , ngoài_ra tất_cả các loại khoáng_vật phổ_biến khác cũng luôn bao_gồm dioxide silic và oxy .",['NEI'],Trái Đất uit_351_22_21_4_12,"Cuối_cùng Tần_Thuỷ_Hoàng đã thâu_tóm tất_cả các quốc_gia và tự_xưng là hoàng_đế vào năm 221 TCN , lập ra nhà Tần , quốc_gia Trung_Quốc thống_nhất về thể_chế chính_trị , chữ_viết và có một ngôn_ngữ chính_thống đầu_tiên trong lịch_sử Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Triều đại đầu tiên theo các thư tịch lịch sử Trung Quốc là nhà Hạ; tuy nhiên chưa có bằng chứng khảo cổ học kiểm chứng được sự tồn tại của triều đại này (khi Trung Quốc tăng trưởng kinh tế và cải cách chính trị đồng thời có đủ nhân lực và trí lực để theo đuổi mạnh mẽ hơn nhằm minh chứng về một lịch sử cổ đại, có một số di chỉ đá mới được đưa ra cũng như một vài bằng chứng được gom lại theo thời gian, thể hiện rõ bản sắc, sự thuần nhất và niềm tự hào dân tộc, hay nói cách khác là thể hiện chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa đại Hán tộc). Triều đại đầu tiên chắc chắn tồn tại là nhà Thương, định cư dọc theo lưu vực Hoàng Hà, vào khoảng thế kỷ XVIII đến thế kỷ XII TCN. Nhà Thương bị nhà Chu lật đổ (thế kỷ XII đến thế kỷ V TCN), đến lượt nhà Chu lại bị yếu dần do mất quyền cai quản các lãnh thổ nhỏ hơn cho các công hầu bá tước; cuối cùng, vào thời Xuân Thu, nhiều nước chư hầu đã trỗi dậy và liên tiếp giao chiến, và chỉ coi triều đình nhà Chu là trung tâm quyền lực trên danh nghĩa. Cuối cùng Tần Thủy Hoàng đã thâu tóm tất cả các quốc gia và tự xưng là hoàng đế vào năm 221 TCN, lập ra nhà Tần, quốc gia Trung Quốc thống nhất về thể chế chính trị, chữ viết và có một ngôn ngữ chính thống đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.",uit_351_22_21_4,Tần_Thuỷ_Hoàng lên làm hoàng_đế khi đã thống_nhất Trung_Hoa và tạo ra một tiếng_nói chung đầu_tiên cho đất_nước .,['Support'],Trung Hoa uit_7_1_17_4_32,"Đồng_bằng chiếm khoảng 1/4 diện_tích , gồm các đồng_bằng châu_thổ như đồng_bằng sông Hồng , sông Cửu_Long và các vùng đồng_bằng ven biển miền Trung , là vùng tập_trung dân_cư .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.",uit_7_1_17_4,Diện_tích đồng_bằng sông Hồng lớn hơn diện_tích đồng_bằng sông Cửu_Long .,['NEI'],Việt Nam uit_2_1_3_1_22,"Đến thời_kỳ cận_đại , Việt_Nam lần_lượt trải qua các giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_1,Pháp thuộc và Nhật thuộc diễn ra trước thời_kỳ cận_đại .,['Refute'],Việt Nam uit_358_22_35_5_31,"Hoàng_đế cũng thường tham_khảo ý_kiến các quan văn_võ , đặc_biệt là quan đại_thần .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.",uit_358_22_35_5,Vai_trò của các quan đại_thần không phải lúc_nào cũng được hoàng_đế chấp_nhận và tuân theo .,['NEI'],Trung Hoa uit_1924_131_5_8_21,"Tại các nước Đông_Á chịu ảnh_hưởng của Khổng giáo , tuy nhà_vua nắm quyền tối_cao nhưng mọi vấn_đề quan_trọng của quốc_gia đều phải được nhà_vua đem ra bàn_luận với bá_quan văn_võ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1924_131_5_8,Do ảnh_hưởng bởi Khổng_Tử nên những vấn_đề quan_trọng chỉ có vua đưa ra quyết_định .,['Refute'],dân chủ uit_1_1_1_1_12,"Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.",uit_1_1_1_1,"Việt_Nam nằm ở vị_trí cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á và tiếp_giáp với các quốc_gia như Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",['Support'],Việt Nam uit_15_1_71_2_12,"Dự_kiến quy_hoạch tuyến đường_bộ ven biển Việt_Nam trong tương_lai bắt_đầu tại cảng Núi Đỏ , Quảng_Ninh tới cửa_khẩu Hà_Tiên , Kiên_Giang dài khoảng 3.041 km .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng đông – tây dựa theo các con sông như sông Đà, sông Hồng, sông Sài Gòn. Dự kiến quy hoạch tuyến đường bộ ven biển Việt Nam trong tương lai bắt đầu tại cảng Núi Đỏ, Quảng Ninh tới cửa khẩu Hà Tiên, Kiên Giang dài khoảng 3.041 km. Hệ thống đường biển xuất phát từ các cảng biển như Hải Phòng, Quy Nhơn, Sài Gòn.",uit_15_1_71_2,"Tuyến đường_bộ ven biển sẽ được xây_dựng theo dự_án , dài hơn 3.000 km kéo_dài từ cảng Núi Đỏ ở Quảng_Ninh đến cửa_khẩu Hà_Tiên ở Kiên_Giang .",['Support'],Việt Nam uit_954_54_8_1_31,"Hệ_thống sông dài nhất của Borneo là Kapuas tại Tây_Kalimantan , với chiều dài 1.000 km .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Hệ thống sông dài nhất của Borneo là Kapuas tại Tây Kalimantan, với chiều dài 1.000 km. Các sông lớn khác gồm có Mahakam tại Đông Kalimantan (920 km), Barito tại Nam Kalimantan (900 km), Rajang tại Sarawak (565 km) và Kinabatangan tại Sabah (560 km). Borneo có các hệ thống hang động quan trọng, tại Sarawak có hang Clearwater với một sông ngầm thuộc nhóm dài nhất thế giới còn hang Deer là nơi trú ngụ của hơn ba triệu con dơi, phân dơi tích tụ sâu hơn 100 m. Hang Gomantong tại Sabah được mệnh danh là ""hang con gián"" do có hàng triệu con gián trong hang. Vườn quốc gia Gunung Mulu tại Sarawak và Vùng đá vôi Sangkulirang-Mangkalihat tại Đông Kalimantan là các khu vực đá vôi với hàng nghìn hang động nhỏ.",uit_954_54_8_1,Kapuas là hệ_thống sông dài nhất của Borneo tại Tây_Kalimantan do Indonesia quản_lý với chiều dài 1.000 km .,['NEI'],đảo Borneo uit_359_22_38_2_12,Tôn_Trung_Sơn và [ nhóm ] lãnh_đạo Quốc_Dân Đảng được công_bố là tổng_thống lâm_thời của Nhà_nước cộng_hoà .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập, sự chấm dứt của Đế chế nhà Thanh. Tôn Trung Sơn và [nhóm] lãnh đạo Quốc Dân Đảng được công bố là tổng thống lâm thời của Nhà nước cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải, cựu đại thần nhà Thanh đào ngũ theo cách mạng, sau đó đã thương thuyết để Tôn Dật Tiên bước sang bên nhường quyền cho họ Viên. Viên Thế Khải lên làm đại tổng thống, sau đó xưng đế; tuy nhiên, ông ta chết sớm trước khi thực sự nắm trọn vẹn quyền lực trên khắp Trung Hoa.",uit_359_22_38_2,Tôn_Trung_Sơn và các nhà_lãnh_đạo Quốc_Dân Đảng được tuyên_bố là ổng_thống lâm_thời của Nhà_nước cộng_hoà .,['Support'],Trung Hoa uit_542_33_111_4_32,"Tại những nơi làm_việc ở đô_thị của Ấn_Độ , tại các công_ty quốc_tế hay công_ty hàng_đầu tại Ấn_Độ , tầm quan_trọng của hệ_thống đẳng_cấp bị mất đi khá nhiều .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_542_33_111_4,Tầm quan_trọng của hệ_thống đẳng_cấp không_chỉ giảm đi ở các công_ty hàng_đầu tại Ấn_Độ mà tại các công_ty ở Mỹ cũng xảy ra tình_trạng tương_tự như_thế .,['NEI'],Ấn Độ uit_1444_95_104_2_12,"Với giả_sử này , ông áp_dụng phương_pháp thống_kê của Boltzmann để tính ra năng_lượng trung_bình của mỗi lò_xo trong một khoảng thời_gian .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0.",uit_1444_95_104_2,Ông áp_dụng một biện_pháp thống_kê để cho ra năng_lượng trung_bình mà mỗi lò_xo đạt được trong một đơn_vị thời_gian .,['Support'],Albert Einstein uit_171_11_225_1_32,"Quảng_Nam có hệ_thống giao_thông khá phát_triển với nhiều loại_hình như đường_bộ , đường_sắt , đường_sông , sân_bay và cảng biển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có hệ thống giao thông khá phát triển với nhiều loại hình như đường bộ, đường sắt, đường sông, sân bay và cảng biển. Quảng Nam có tuyến Quốc lộ 1 đi qua.",uit_171_11_225_1,"Hệ_thống giao_thông Quảng_Nam khá phát_triển khi có nguồn vốn cho nhiều loại_hình giao_thông như đường_bộ , đường_sắt , đường_sông , sân_bay và cảng biển .",['NEI'],Quảng Nam uit_119_7_66_1_11,"Ví_dụ số 3 , tiếng Việt và tiếng Hán dùng các từ vốn có khác nhau để chỉ cùng khái_niệm mới xuất_hiện .",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Ví dụ số 3, tiếng Việt và tiếng Hán dùng các từ vốn có khác nhau để chỉ cùng khái niệm mới xuất hiện. Ví dụ để biểu khái niệm ""một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó"", tiếng việt dùng từ ""môi trường"" (媒場 – tiếng Hán không dùng từ này) tiếng Hán dùng từ 環境 (phiên âm Hán Việt là hoàn cảnh).",uit_119_7_66_1,Ví_dụ số 3 thể_hiện sự khác nhau về từ nhưng giống nhau về nghĩa của tiếng Hán và tiếng Việt .,['Support'],từ Hán Việt uit_360_22_41_1_32,"Vào cuối thập_niên 1920 , Quốc_dân Đảng do Tưởng_Giới_Thạch lãnh_đạo đã tái thống_nhất Trung_Quốc và dời đô về Nam_Kinh đồng_thời thi_hành kế_hoạch cải_tổ chính_trị do Tôn_Trung_Sơn vạch ra nhằm đưa Trung_Quốc thành một quốc_gia hiện_đại , dân_chủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào cuối thập niên 1920, Quốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo đã tái thống nhất Trung Quốc và dời đô về Nam Kinh đồng thời thi hành kế hoạch cải tổ chính trị do Tôn Trung Sơn vạch ra nhằm đưa Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại, dân chủ. Cả Quốc dân Đảng và Cộng sản Đảng đều chủ trương chế độ đơn đảng và chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa Lenin.",uit_360_22_41_1,"Mục_tiêu chính của kế_hoạch là xây_dựng một hệ_thống chính_trị dân_chủ , tách_biệt quyền_lực và đảm_bảo quyền tự_do công_dân .",['NEI'],Trung Hoa uit_170_11_195_2_11,Lễ được tổ_chức tại Hội_Quán Triều_Châu và Quảng_Triệu vào ngày 16 tháng Giêng ( âm_lịch ) hằng năm .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,Lễ hội Nguyên Tiêu là lễ hội của Hoa Kiều tại Hội An. Lễ được tổ chức tại Hội Quán Triều Châu và Quảng Triệu vào ngày 16 tháng Giêng (âm lịch) hằng năm.,uit_170_11_195_2,"Vào ngày 16 tháng Giêng ( âm_lịch ) hằng năm , lễ được tổ_chức tại Hội_Quán Triều_Châu và Quảng_Triệu",['Support'],Quảng Nam uit_1146_72_72_4_21,Có khoảng 65% số bệnh_nhân nhiễm genotype 4 đáp_ứng lâu_dài với 48 tuần điều_trị .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Đáp ứng điều trị có khác nhau tùy theo genotype. Có 40-50% số bệnh nhân nhiễm HCV genotype 1 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Có 70-80% bệnh nhân nhiễm HCV genotype 2 và 3 đáp ứng lâu dài với 24 tuần điều trị. Có khoảng 65% số bệnh nhân nhiễm genotype 4 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Hiếm thấy hiệu quả trong điều trị bệnh genotype 6, và hiệu quả cho thấy trong 48 tuần điều trị với liều giống như liều cho bệnh genotype 1.",uit_1146_72_72_4,Không có nhiều người chịu được việc chữa genotype 4 trong 48 tuần .,['Refute'],viêm gan C uit_38_2_79_2_11,Chỉ động_từ to be vẫn phải hợp với đại_từ ngôi_thứ nhất và thứ hai số_nhiều .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.",uit_38_2_79_2,Động_từ to be là động_từ duy_nhất phải phân_chia phù_hợp với đại_từ ngôi_thứ nhất và thứ hai ở dạng số_nhiều .,['Support'],tiếng Anh uit_357_22_34_3_11,"Mặc_dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền_lực trung_ương trên danh_nghĩa , và chủ_nghĩa_bá_quyền đôi_lúc có ảnh_hưởng nhất_định , trên thực_tế mỗi nước là một thực_thể chính_trị độc_lập .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Bài chính: Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính trị Đài Loan, Vị thế chính trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống nhất vào năm 221 TCN, ""Trung Quốc"" chưa hề tồn tại như một thực thể gắn kết. Văn minh Trung Quốc hình thành từ nhiều văn minh các nước khác nhau, các nước này do các vương, công tước, hầu tước, hay bá tước trị vì. Mặc dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền lực trung ương trên danh nghĩa, và chủ nghĩa bá quyền đôi lúc có ảnh hưởng nhất định, trên thực tế mỗi nước là một thực thể chính trị độc lập. Đây cũng là thời điểm mà triết lý Nho giáo cũng như tư tưởng của các triết gia khác có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng chính trị-triết lý Trung Quốc.",uit_357_22_34_3,"Trong quá_khứ , vẫn có một bậc đế_vương triều Chu nắm quyền hành trên danh_nghĩa , nhưng thực_tế là mỗi_một nước và vương_quốc vẫn coi mình độc_tôn về mặt chính_trị .",['Support'],Trung Hoa uit_130_10_16_3_21,Ông lập Phật_giáo Thượng_toạ bộ làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang trở_nên thịnh_vượng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó.",uit_130_10_16_3,Ông lập Công_giáo làm quốc_giáo và khiến Lan_Xang thịnh_vượng .,['Refute'],Ai Lao uit_2688_161_209_1_11,"Tư_sản cho rằng không có luật kinh_tế theo vốn cần tái đầu_tư vào việc mở_rộng sản_xuất , điều đó phụ_thuộc vào khả_năng sinh lời , kỳ_vọng thị_trường và nhận_thức về rủi_ro đầu_tư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2688_161_209_1,Tư_bản đưa ra quan_điểm chỉ có luật kinh_tế theo khả_năng tạo lợi_nhuận và kỳ_vọng thị_trường .,['Support'],tư bản chủ nghĩa uit_861_44_128_1_22,"Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014 , Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu_vực biển Đông gần quần_đảo Hoàng_Sa dẫn tới việc nhà_nước Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ra tuyên_bố phản_đối , đồng_thời tàu_thuyền của hai quốc_gia đã xảy ra một_số va_chạm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm.",uit_861_44_128_1,Nhà_nước Trung_Quốc đưa giàn khoan khai_thác gần địa_phận đảo Hải_Nam năm 2014 .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_474_27_186_1_11,Nghệ_thuật quân_sự trong giai_đoạn Xuân_Thu – Chiến_Quốc cũng xuất_hiện hai nhà_tư_tưởng lớn là Tôn_Tử và Tôn_Tẫn với những quyển binh_pháp quân_sự nổi_tiếng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Nghệ thuật quân sự trong giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc cũng xuất hiện hai nhà tư tưởng lớn là Tôn Tử và Tôn Tẫn với những quyển binh pháp quân sự nổi tiếng.,uit_474_27_186_1,Hai nhà_tư_tưởng có sức ảnh_hưởng đến nghệ_thuật cũng như chiến_lược_quân_sự trong các trận đánh giai_đoạn Xuân_Thu - Chiến_Quốc là Tôn_Tử và Tôn_Tẫn .,['Support'],Trung Quốc uit_451_27_121_4_12,Tỷ_trọng sản_phẩm công_nghệ_cao trong xuất_khẩu của Trung_Quốc dao_động trong khoảng từ 25 - 30% .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều ""công viên khoa học"" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE,... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới.",uit_451_27_121_4,Trung_Quốc đã xuất_khẩu các sản_phẩm công_nghệ_cao với tỷ_trọng dao_động trong khoảng từ 25 - 30% .,['Support'],Trung Quốc uit_3_1_3_8_22,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam không giành được quyền kiểm_soát chủ_quyền phần phía Nam,['Refute'],Việt Nam uit_746_39_3_7_11,"Năm 1937 , Nhật_Bản tham_chiến trong chiến_tranh thế_giới thứ_hai với tư_cách là một đồng_minh của Phe_Trục , các cuộc chiến_tranh Trung - Nhật năm 1937 cùng chiến_tranh Thái_Bình_Dương đã nhanh_chóng lan rộng , trở_thành một phần của cuộc_chiến này kể từ năm 1941 và rồi cuối_cùng kết_thúc vào năm 1945 với sự đầu_hàng vô_điều_kiện của chính_phủ quân_phiệt sau vụ ném bom_nguyên_tử xuống Hiroshima và Nagasaki của Không_quân Hoa_Kỳ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các nghiên cứu khoa học và bằng chứng khảo cổ học đã chỉ ra rằng có xuất hiện của con người định cư tại Nhật Bản ngay từ thời thời đại đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu về lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên. Thoạt đầu, văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác trong đó chủ yếu là Trung Hoa, tiếp đến là giai đoạn phong kiến chuyên chế tương tự các nước láng giềng, về sau, đảo quốc này dần thoát ly khỏi sự chi phối của ngoại bang, hình thành những nét văn hóa riêng biệt. Từ thế kỷ 12 đến năm 1868 là thời kỳ Edo, trong giai đoạn này, Nhật Bản nằm dưới quyền cai trị của Shogun (Mạc Phủ) - các Samurai nhân danh Thiên hoàng, còn Hoàng gia thì chỉ đóng vai trò làm bù nhìn và không có quyền lực thực tế. Quốc gia này bước vào quá trình tự cô lập (Tỏa Quốc) kéo dài trong suốt nửa đầu thế kỷ 17 và chỉ kết thúc vào năm 1853 khi Hạm đội Á châu trực thuộc Hải quân Đế quốc Hoa Kỳ dưới quyền chỉ huy của Phó đề đốc Matthew C. Perry tiến hành gây áp lực bằng Ngoại giao pháo hạm, buộc Mạc phủ Tokugawa phải ra lệnh mở cửa với phương Tây. Sau đó, Nhật Bản rơi vào những cuộc nội chiến và bạo loạn xảy ra trong gần hai thập kỷ trước khi Thiên hoàng Minh Trị đánh bại Mạc Phủ và lên ngôi, bắt đầu công cuộc tái thiết lại đất nước vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, theo chủ nghĩa đế quốc đồng thời khôi phục Hoàng quyền, đưa Thiên hoàng trở lại với vị thế là nhà lãnh đạo cao nhất cũng như biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Năm 1937, Nhật Bản tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách là một đồng minh của Phe Trục, các cuộc chiến tranh Trung - Nhật năm 1937 cùng chiến tranh Thái Bình Dương đã nhanh chóng lan rộng, trở thành một phần của cuộc chiến này kể từ năm 1941 và rồi cuối cùng kết thúc vào năm 1945 với sự đầu hàng vô điều kiện của chính phủ quân phiệt sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki của Không quân Hoa Kỳ. Sau chiến tranh, Nhật Bản từ bỏ quyền tuyên chiến, thoát ly và xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt, hình thành một nhà nước đơn nhất, chính phủ Quân chủ chuyên chế bị bãi bỏ và chế độ Quân chủ lập hiến được thông qua kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp.",uit_746_39_3_7,Nhật_Bản gia_nhập đệ nhị thế_chiến trong khối Trục rồi sau đó phải buông bỏ khi chịu hai quả bom hạt_nhân bởi Hoa_Kỳ .,['Support'],Nhật Bản uit_2126_141_72_2_12,"Hai giá_trị này hiển_nhiên đối_lập nhau , một_số người coi ông là nhà dân_chủ đại_diện , số khác cho rằng ông là nhà dân_chủ trực_tiếp thời_kì đầu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Công trình lớn của Mill về dân chủ chính trị, Considerations on Representative Government, bảo vệ hai nguyên tắc cơ bản: sự đóng góp rộng rãi của người dân và minh bạch quyền lực của nhà cầm quyền. Hai giá trị này hiển nhiên đối lập nhau, một số người coi ông là nhà dân chủ đại diện, số khác cho rằng ông là nhà dân chủ trực tiếp thời kì đầu. Ông đã có vẻ như bảo vệ quyền bỏ phiếu nhiều lần, nghĩa là một số người có nhiều phiếu hơn người khác (dù sau này ông chối bỏ). Nhưng trong chương 3, ông đưa ra những trường hợp hùng hồn nhất về giá trị khi toàn thể người dân tham gia chính trị. Ông tin rằng sự yếu thế của số đông có thể dần loại bỏ nếu người dân được trao quyền trong chính trị nhất là ở cấp địa phương.",uit_2126_141_72_2,Nhà dân_chủ đại_diện cũng như dân_chủ trực_tiếp đời_đầu là những điều khác_biệt mà người ta đưa ra quan_điểm về ông .,['Support'],John Stuart Mill uit_141_10_53_3_21,"Nguyên_thủ quốc_gia là Chủ_tịch nước , người này đồng_thời là Tổng_Bí_thư Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào là một nhà nước xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước, người này đồng thời là Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Thủ tướng là một thành viên trong Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Các chính sách của chính phủ được Đảng xác định thông qua Bộ Chính trị gồm 11 thành viên và Ủy ban Trung ương Đảng gồm 61 thành viên. Các quyết định quan trọng của chính phủ do Hội đồng Bộ trưởng xem xét. Việt Nam duy trì ảnh hưởng đáng kể đến Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_141_10_53_3,Nguyên_thủ quốc_gia Lào là kiêm Chủ_tịch nước lẫn tổng_bí_thư Đảng Cộng_sản .,['Refute'],Ai Lao uit_499_31_26_1_11,"Ở phía Bắc xích_đạo , Ấn_Độ_Dương chịu ảnh_hưởng của khí_hậu gió_mùa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ở phía Bắc xích đạo, Ấn Độ Dương chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. Các luồng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4; còn các luồng gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10. Trên biển Ả Rập, gió mùa mang mưa đến cho tiểu lục địa Ấn Độ. Trên Nam Bán cầu, nhìn chung gió thổi nhẹ hơn, nhưng gần Mauritius có thể có những cơn bão mùa hè mạnh. Khi gió mùa đổi hướng, các đường bờ biển giáp với biển Ả Rập và vịnh Bengal có thể phải hứng chịu xoáy thuận.",uit_499_31_26_1,Ấn_Độ_Dương mang thuộc_tính khí_hậu gió_mùa trong Bán_cầu Bắc .,['Support'],Ấn Độ Dương uit_16_1_81_2_22,Ví_dụ là Chiến_lược phát_triển bền_vững ( 2012 ) và Chiến_lược phát_triển ngành cơ_khí ( 2006 ) cùng với Tầm nhìn 2020 ( 2006 ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"1 bộ chiến lược phát triển quốc gia cho các lĩnh vực trong kinh tế, chủ yếu liên quan đến khoa học công nghệ. Ví dụ là Chiến lược phát triển bền vững (2012) và Chiến lược phát triển ngành cơ khí (2006) cùng với Tầm nhìn 2020 (2006). Kêu gọi nhân lực có tay nghề, đầu tư nâng cấp công nghệ khu vực tư nhân. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2011–2020 năm 2012 lập kế hoạch ưu tiên nghiên cứu toán, vật lý; điều tra khí hậu, thiên tai; phát triển hệ điều hành điện tử; công nghệ sinh học áp dụng đặc biệt cho nông, lâm nghiệp, y học và môi trường.",uit_16_1_81_2,Tầm nhìn 2020 có vào năm 2019 .,['Refute'],Việt Nam uit_154_11_24_9_32,"Mưa lớn lại tập_trung trong một thời_gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa_hình hẹp , dốc tạo điều_kiện thuận_lợi cho lũ các sông lên nhanh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_154_11_24_9,"Hiện_tượng lũ ở các sông Thu_Bồn , sông Trường_Giang , sông Bung dễ xảy ra vào thời_điểm mưa lớn tập_trung trong một thời_gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa_hình hẹp , dốc .",['NEI'],Quảng Nam uit_1015_58_61_7_21,"Phương_ngữ Phúc_Châu thuộc tiếng Mân_Đông , song một_số nhà ngôn_ngữ_học lại phân nó thuộc tiếng Mân_Bắc ; tiếng Hạ_Môn là một bộ_phận của tiếng Mân_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Do có địa hình đồi núi với nhiều đợt nhập cư đến từ miền Trung Trung Quốc trong dòng chảy lịch sử, Phúc Kiến là một trong những nơi đa dạng nhất về ngôn ngữ trong số các khu vực người Hán trên toàn quốc. Trong một khoảng cách ngắn, các phương ngữ trong cùng một địa phương có thể không hiểu lẫn nhau. Điều này được phản ánh trong thành ngữ ""nếu bạn đi năm dặm tại Phúc Kiến thì văn hóa sẽ biến đổi, và nếu bạn đi mười dặm, ngôn ngữ sẽ khác"". Việc phân loại các phương ngữ này khiến các nhà ngôn ngữ học lúng túng. Nhìn chung, hầu hết các phương ngữ tại Phúc Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân, nhóm này lại chia thành tiếng Mân Bắc, tiếng Mân Đông, tiếng Mân Trung, tiếng Mân Nam, tiếng Phủ Tiên, và tiếng Thiệu Tương (邵将). (phân nhóm thứ bảy của tiếng Mân, tiếng Hải Nam, không nói ở Phúc Kiến.) Phương ngữ Phúc Châu thuộc tiếng Mân Đông, song một số nhà ngôn ngữ học lại phân nó thuộc tiếng Mân Bắc; tiếng Hạ Môn là một bộ phận của tiếng Mân Nam. Tiếng Khách Gia, một phân nhánh khác của tiếng Hán, được người Khách Gia sinh sống quanh Long Nham nói. Cũng như các tỉnh khác, ngôn ngữ chính thức tại Phúc Kiến là tiếng Phổ thông, được dùng để đàm thoại giữa người dân ở các khu vực khác nhau.",uit_1015_58_61_7,Nhà ngôn_ngữ_học đã đưa ra nhận_định là tiếng Mân_Bắc có bao_gồm cả phương_ngữ Phúc_Châu .,['Refute'],Phúc Kiến uit_264_18_26_3_22,"Hội_đồng Kỳ_mục trông_coi tất_cả công_sản ( tài_sản công ) và thuế_khoá , đê_điều , trị_an .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao. Mỗi làng hưởng quyền tự trị rất lớn, tự họ cai trị theo những tục lệ riêng ghi trong hương ước của làng. Hội đồng Kỳ mục trông coi tất cả công sản (tài sản công) và thuế khóa, đê điều, trị an. Họ cũng phải lo phân phối công điền (ruộng công) giữa các dân đinh mỗi kỳ quân cấp và chỉ định thanh niên đi lính.",uit_264_18_26_3,"Triều_đình tự trông_coi tất_cả công_sản và thuế_khoá , đê_điều , trị_an .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_635_37_95_2_12,Dữ_liệu gần đây nhất xuất_phát từ một cuộc điều_tra dân_số do Chính_phủ Triều_Tiên thực_hiện năm 2008 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới.",uit_635_37_95_2,Dữ_liệu về nhân_khẩu xuất_phát từ một cuộc điều_tra dân_số do Chính_phủ Triều_Tiên thực_hiện năm 2008 là dữ_liệu đáng tin_cậy gần đây nhất .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_266_18_37_7_32,"Trong bộ_luật có một_số điều_luật khá nghiêm_khắc , nhất_là về các tội phản_nghịch , tội tuyên_truyền "" yêu ngôn , yêu thư "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_266_18_37_7,"Tội phản_nghịch có_thể bao_gồm việc lập kế_hoạch để lật_đổ chính_quyền , tuyên_truyền ý_kiến phản_đối trên mạng xã_hội hay tham_gia vào các cuộc biểu_tình không được cho_phép .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_841_44_48_2_22,"Những người đánh_cá từ các quốc_gia láng_giềng khác nhau thường_xuyên lui_tới đảo này trong hàng thế_kỉ và những người đi biển có nguồn_gốc ở xa hơn ( người Ấn_Độ , Ả_Rập , Bồ_Đào_Nha , Tây_Ban_Nha , Hà_Lan ) đã biết và nói về các đảo này từ lâu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa.",uit_841_44_48_2,Bên cạnh đó cũng không có một người đi biển nào ở xa hơn biết đến_nơi đây .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_813_41_59_2_32,"Hiệp_ước Munich đỉnh_cao của chính_sách nhượng_bộ giữa Anh , Pháp với phát_xít Đức .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1938: Áo sáp nhập vào Đức. Hiệp ước Munich đỉnh cao của chính sách nhượng bộ giữa Anh, Pháp với phát xít Đức. Đêm kính vỡ ở Đức, chiến dịch tiêu diệt người Do Thái của Hitler. Superman lần đầu xuất hiện trên trang bìa của DC Comics",uit_813_41_59_2,"Hiệp_ước Munich là một thoả_thuận được ký_kết vào ngày 30 tháng 9 năm 1938 giữa Đức Quốc xã dưới sự lãnh_đạo của Adolf_Hitler và Anh , Pháp , Ý.",['NEI'],thế kỷ XX uit_112_6_7_1_31,"Các thành_phố nằm trên bờ biển này là Karachi và Gwadar của Pakistan , Mumbai ( Bombay ) , Surat , Panjim , Mangalore và Cochin của Ấn_Độ , Aden của Yemen , Salalah của Oman , Chabahar của Iran , Mogadishu của Somalia và Colombo của Sri_Lanka .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Các thành phố nằm trên bờ biển này là Karachi và Gwadar của Pakistan, Mumbai (Bombay), Surat, Panjim, Mangalore và Cochin của Ấn Độ, Aden của Yemen, Salalah của Oman, Chabahar của Iran, Mogadishu của Somalia và Colombo của Sri Lanka.",uit_112_6_7_1,Thành_phố Cochin của Ấn_Độ từng xảy ra chiến_sự với Mumbai .,['NEI'],biển Ả Rập uit_123_8_23_1_11,"Tại Sài_Gòn : xuất_bản năm 1971 , 1972 ( Phủ_Quốc_Vụ khanh đặc_trách văn_hoá ) và 1973 ( Bộ Văn_hoá Giáo_dục và Thanh_niên ) , bản dịch của Tố_Nguyên Nguyễn_Thọ Dực , Trưởng ban Cổ_văn Uỷ_ban Dịch_thuật .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Tại Sài Gòn: xuất bản năm 1971, 1972 (Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa) và 1973 (Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên), bản dịch của Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, Trưởng ban Cổ văn Ủy ban Dịch thuật.",uit_123_8_23_1,"Tại Sài_Gòn , Trưởng ban Cổ_văn Uỷ_ban Dịch_thuật , ông Tố_Nguyên Nguyễn_Thọ Dực đã dịch bộ Lịch triều hiến_chương loại chí và được xuất_bản năm 1971,1972 do Phủ_Quốc_Vụ_Khanh đặc_trách văn_hoá , 1973 do Bộ Văn_hoá Giáo_dục và Thanh_niên chịu trách_nhiệm xuất_bản bộ sách .",['Support'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_258_18_3_2_31,"Tháng 8 năm 1858 , Hải_quân Pháp đổ_bộ tấn_công vào cảng Đà_Nẵng và sau đó rút vào xâm_chiếm Gia_Định .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_258_18_3_2,Quân_đội Pháp đã tiến_hành các cuộc tấn_công liên_tiếp vào các cảng và thành_phố trên khắp miền Nam của Việt_Nam .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_481_28_24_1_32,"Theo Công_ước Liên_Hợp_Quốc về Luật biển , Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp như là vùng đặc_quyền kinh_tế ( EEZ ) của mình do nó là phần mở_rộng tự_nhiên của thềm_lục_địa thuộc Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa , trong khi Nhật_Bản tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp như là vùng đặc_quyền kinh_tế của mình do nó nằm trong phạm_vi 200 hải_lý ( 370 km ) từ bờ biển Nhật_Bản .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mình do nó là phần mở rộng tự nhiên của thềm lục địa thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong khi Nhật Bản tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế của mình do nó nằm trong phạm vi 200 hải lý (370 km) từ bờ biển Nhật Bản.",uit_481_28_24_1,"Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa tuyên_bố vùng_biển đang tranh_chấp như là vùng đặc_quyền kinh_tế của mình do thuộc phần mở_rộng tự_nhiên của thềm_lục_địa quốc_gia , trong khi nhật Bản tuyên_bố nó cũng là của mình do nằm trong phạm_vi 200 hải_lý từ bờ biển Nhật_Bản cuối_cùng giải_quyết bằng cách phân_chia lượng tài_nguyên khai_thác được .",['NEI'],biển Hoa Đông uit_31_2_22_2_21,"Thời_kỳ tiếng Anh cận_đại nổi_bật với cuộc Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) , tiếp_tục đơn_giản_hoá biến tố , và sự chuẩn_hoá ngôn_ngữ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Thời kỳ tiếp theo là tiếng Anh cận đại (Early Modern English, 1500–1700). Thời kỳ tiếng Anh cận đại nổi bật với cuộc Great Vowel Shift (1350–1700), tiếp tục đơn giản hóa biến tố, và sự chuẩn hóa ngôn ngữ.",uit_31_2_22_2,Cuộc_Great_Vowel_Shift diễn ra vào năm 1750 .,['Refute'],tiếng Anh uit_195_13_5_1_31,"Nguồn_gốc sâu_xa của sự phân_chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự_kiện năm 1527 , Mạc_Đăng_Dung phế_bỏ vua Lê_Cung_Hoàng lập nên nhà Mạc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Nguồn gốc sâu xa của sự phân chia Đàng Trong-Đàng Ngoài phải kể từ sự kiện năm 1527, Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lập nên nhà Mạc. Sự kiện giết vua đoạt quyền, dâng đất cầu lợi cho nhà Minh của Mạc Đăng Dung khiến lòng dân không phục.",uit_195_13_5_1,Sự phân_chia của Đàng_Trong và Đàng_Ngoài kéo_dài gần 1 thế_kỷ và được coi là cuộc nội_chiến lâu nhất từng diễn ra .,['NEI'],Đàng Trong uit_2_1_3_2_31,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,iệt Nam_Dân chủ Cộng_hoà kiểm_soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt_Nam Cộng_hoà ( nhà_nước kế_tục Quốc_gia Việt_Nam ) kiểm_soát và được Hoa_Kỳ ủng_hộ .,['NEI'],Việt Nam uit_22_1_97_6_11,"Theo sự phát_triển của kinh_tế – xã_hội , tội_phạm có xu_hướng tăng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_22_1_97_6,Tỷ_lệ tội_phạm có liên_quan cùng chiều với sự phát_triển của kinh_tế - xã_hội .,['Support'],Việt Nam uit_150_11_3_2_22,"Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Năm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.",uit_150_11_3_2,GRDP đạt gần 30 tỉ Đồng còn tốc_độ tăng_trưởng GRDP là khoảng 7% .,['Refute'],Quảng Nam uit_490_30_22_3_31,"Có trong tay Mộ_Dung_Thuận , Dạng_Dế phong người này làm khả hãn , dưới sự trợ_giúp của Đại_Bảo vương Ni_Lặc_Chu ( 尼洛周 ) , tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm_soát đối_với người Thổ_Dục_Hồn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Năm 609, Mộ Dung Phục Doãn đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất đai bị mất, sang tháng 5 ÂL, Dạng Đế thân chinh tấn công Thổ Dục Hồn. Quân của Dạng Đế mặc dù gặp những thất bại nhỏ song đã một lẫn nữa buộc Mộ Dung Phục Doãn phải chạy trốn, tái khẳng định quyền kiểm soát của Tùy đối với các vùng đất cũ của Thổ Dục Hồn. Có trong tay Mộ Dung Thuận, Dạng Dế phong người này làm khả hãn, dưới sự trợ giúp của Đại Bảo vương Ni Lặc Chu (尼洛周), tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm soát đối với người Thổ Dục Hồn. Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy.",uit_490_30_22_3,"Mộ_Dung_Thuận là con_cả của Mộ_Dung_Phục_Doãn bị bắt khi làm sứ_giả ở nhà Tuỳ và Dạng_Đế đã phong người này làm khả hãn , dưới sự trợ_giúp của Đại_Bảo vương Ni_Lặc_Chu tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm_soát người Thổ_Dục_Hồn .",['NEI'],con đường tơ lụa uit_108_5_127_3_12,Hệ_thống tàu_điện_ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm_việc là từ 06:00 tới 2 4:00 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm.",uit_108_5_127_3,Hệ_thống tàu_điện_ngầm của Singapore có tổng_cộng 84 ga với chiều dài khoảng 129.9 km .,['Support'],Singapore uit_153_11_24_2_12,"Nhiệt_độ trung_bình năm 25,6 °C , Mùa đông nhiệt_độ vùng đồng_bằng có_thể xuống dưới 12 °C và nhiệt_độ vùng núi thậm_chí còn thấp hơn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_153_11_24_2,"Nhiệt_độ mỗi năm trung_bình đạt trên 25 độ C nhưng vào mùa đông , đồng_bằng có_thể chịu_nhiệt dưới 12 độ C còn vùng núi thì nhiệt_độ thấp hơn cả đồng_bằng .",['Support'],Quảng Nam uit_1965_132_24_1_21,"Các quốc_gia theo Hồi_giáo ở vùng Tây_Á cùng Nam_Á cũng có hệ_thống riêng của mình , như Khalip , Imam , Sultan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Các quốc gia theo Hồi giáo ở vùng Tây Á cùng Nam Á cũng có hệ thống riêng của mình, như Khalip, Imam, Sultan. Trong đó Khalip và Imam mang chiều hướng tôn giáo, còn Sultan lại là thực quyền, tước hiệu này hay được dịch thành Hoàng đế theo quốc gia Hoa Hạ và Emperor theo ngôn ngữ tiếng Anh.",uit_1965_132_24_1,Hệ_thống riêng là thứ không có ở các quốc_gia theo Hồi_giáo ở vùng Tây Á.,['Refute'],quân chủ uit_2497_154_117_1_12,"Trong các năm 1942 – 1943 , các nỗ_lực chiến_tranh và kinh_tế to_lớn của Liên_bang Xô_viết cộng với sự giúp_đỡ của đồng_minh Anh – Mỹ trong Liên_minh chống Phát_xít đã tạo được bước_ngoặt cơ_bản của chiến_tranh bằng các chiến_thắng lớn tại Stalingrad và Kursk .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Trong các năm 1942 – 1943, các nỗ lực chiến tranh và kinh tế to lớn của Liên bang Xô viết cộng với sự giúp đỡ của đồng minh Anh – Mỹ trong Liên minh chống Phát xít đã tạo được bước ngoặt cơ bản của chiến tranh bằng các chiến thắng lớn tại Stalingrad và Kursk. Với tiềm lực công nghiệp rất mạnh có được nhờ công nghiệp hóa thành công, sản lượng vũ khí của Liên Xô sớm bắt kịp rồi vượt xa Đức, đây là nhân tố quyết định cho chiến thắng của Liên Xô trong chiến tranh tổng lực với Đức. Đến cuối năm 1944, Liên Xô đã giải phóng được toàn bộ đất đai của mình và đánh đuổi quân Đức trên lãnh thổ các nước Đông Âu và Trung Âu và đưa chiến tranh vào chính nước Đức. Tháng 4 năm 1945, Hồng quân Liên Xô chiếm được Berlin. Nước Đức Quốc xã sụp đổ và đầu hàng.",uit_2497_154_117_1,Quyết_tâm cho cuộc_chiến cùng với đó là tiềm_lực kinh_tế khủng là một trong những yếu_tố làm_nên chiến_thắng Stalingrad của Liên_Xô .,['Support'],Liên Xô uit_516_33_22_7_21,"Mặc_dù cuộc khởi_nghĩa bị đàn_áp vào năm 1858 , song nó khiến cho Công_ty Đông_Ấn_Anh giải_thể và Chính_phủ Anh Quốc từ đó trực_tiếp quản_lý Ấn_Độ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_516_33_22_7,"Mặc_dù cuộc khởi_nghĩa bị đàn_áp vào năm 1858 , không có sự giải_thể của Công_ty Đông_Ấn_Anh và Chính_phủ Anh Quốc cũng không tiếp_quản trực_tiếp quyền quản_lý Ấn_Độ .",['Refute'],Ấn Độ uit_1922_130_47_3_11,"Nhiều hơn một cuộc đối_thoại tương_phản giữa nhận_thức và thực_tế , tự_nhiên và phong_tục , thể_xác và linh_hồn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Trong các cuộc đối thoại của Plato, Socrates và nhóm những người tranh chấp của ông có điều gì đó muốn nói về nhiều chủ đề, bao gồm một số khía cạnh của siêu hình học. Chúng bao gồm tôn giáo và khoa học, bản chất con người, tình yêu và tình dục. Nhiều hơn một cuộc đối thoại tương phản giữa nhận thức và thực tế, tự nhiên và phong tục, thể xác và linh hồn.",uit_1922_130_47_3,Cuộc đối_thoại đối_lập giữa tự_nhiên và phong_tục thì ít hơn nhiều .,['Support'],Plato uit_786_39_133_5_32,"Trong thời_kỳ Edo , văn_học không thực_sự phát_triển trong giới Samurai như trong tầng_lớp người chōnin .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_5,Giới Samurai phát_triển đa_dạng nhiều lĩnh_vực khác nhau tuy_nhiên về sự phát_triển của nền văn_học thì nó thua xa tầng_lớp người chōni .,['NEI'],Nhật Bản uit_1962_132_6_1_32,"Căn_cứ theo Giáp cốt văn , chữ [ Doãn ; 尹 ] nguyên gốc là biểu_thị quyền_lực chấp_chính , thêm chữ [ Khẩu ; 口 ] nghĩa_là mệnh_lệnh , đã hình_thành nên chữ [ Quân ; 君 ] - từ nguyên thuỷ nhất của Hán ngữ biểu_thị một vị nguyên_thủ quốc_gia , thủ_lĩnh tối_cao hơn mọi người .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Căn cứ theo Giáp cốt văn, chữ [Doãn; 尹] nguyên gốc là biểu thị quyền lực chấp chính, thêm chữ [Khẩu; 口] nghĩa là mệnh lệnh, đã hình thành nên chữ [Quân; 君] - từ nguyên thủy nhất của Hán ngữ biểu thị một vị nguyên thủ quốc gia, thủ lĩnh tối cao hơn mọi người. Sách Xuân Thu phồng lộ (春秋繁露) giải nghĩa chữ Quân như sau: [""Quân, là bậc chấp chưởng hiệu lệnh vậy""; 君也者,掌令者也].",uit_1962_132_6_1,Từ Quân được kết_hợp bởi từ Doãn và Khẩu đã được sử_dụng rộng_rãi trong thời phong_kiến để nói đến nguyên_thủ quốc_gia .,['NEI'],quân chủ uit_449_27_120_2_32,"Trung_Quốc cũng là nơi xuất_bản các bài báo khoa_học nhiều thứ hai trên thế_giới , với 121.500 bài trong năm 2010 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng hệ thống giáo dục của mình với trọng tâm là khoa học, toán học, và kỹ thuật; năm 2009, hệ thống này đào tạo ra trên 10.000 tiến sĩ kỹ thuật, và 500.000 cử nhân, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Trung Quốc cũng là nơi xuất bản các bài báo khoa học nhiều thứ hai trên thế giới, với 121.500 bài trong năm 2010. Các công ty kỹ thuật của Trung Quốc như Huawei và Lenovo đứng hàng đầu thế giới về viễn thông và điện toán cá nhân, và các siêu máy tính Trung Quốc luôn có tên trong danh sách mạnh nhất thế giới. Trung Quốc cũng trải qua một sự tăng trưởng đáng kể trong việc sử dụng robot công nghiệp; từ năm 2008 đến năm 2011, việc lắp đặt robot đa chức năng tăng đến 136%. Trung Quốc cũng trở thành quốc gia có số lượng bài báo khoa học được xuất bản nhiều nhất thế giới vào năm 2016 .",uit_449_27_120_2,"Năm 2011 , Trung_Quốc cũng đã xuất_bản hơn 100.000 bài báo khoa_học .",['NEI'],Trung Quốc uit_70_5_13_1_21,Khu định_cư đầu_tiên được biết đến tại Singapore là một tiền_đồn của Đế_quốc Srivijaya có tên là Temasek ( ' hải trấn ' ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Khu định cư đầu tiên được biết đến tại Singapore là một tiền đồn của Đế quốc Srivijaya có tên là Temasek ('hải trấn'). Hòn đảo vẫn là một phần của Đế quốc Srivijaya khi Hoàng đế Rajendra Chola I của Đế quốc Chola tại Nam Ấn xâm chiếm nó vào thế kỷ XI. Năm 1613, những hải tặc người Bồ Đào Nha đốt khu định cư và hòn đảo chìm trong tăm tối vào hai thế kỷ sau đó.",uit_70_5_13_1,Khu_vực sống tạm_thời của Đế_quốc Srivijaya trên Singapore có tên Temasek .,['Refute'],Singapore uit_687_37_275_1_21,"Theo nguyên_tắc , bất_kỳ ai cũng được phép du_lịch tới Triều_Tiên , và những_ai có_thể hoàn_thành quá_trình làm thủ_tục thì đều không bị Triều_Tiên từ_chối cho nhập_cảnh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo nguyên tắc, bất kỳ ai cũng được phép du lịch tới Triều Tiên, và những ai có thể hoàn thành quá trình làm thủ tục thì đều không bị Triều Tiên từ chối cho nhập cảnh. Khách du lịch không được đi thăm thú bên ngoài vùng đã được cho phép trước mà không được hướng dẫn viên người Triều Tiên cho phép nhằm tránh các điệp viên nằm vùng. Các điểm du lịch nổi tiếng ở Triều Tiên là thủ đô Bình Nhưỡng, thành phố Kaesong và vùng núi Trường Bạch.",uit_687_37_275_1,Du_lịch Triều_Tiên là điều mà chỉ có một_số người được đi đến .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_972_57_10_3_12,"Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất_phát từ một từ trong tiếng Siraya , ngôn_ngữ của một trong các bộ_tộc thổ_dân Đài_Loan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất.",uit_972_57_10_3,Tayoan là tên bắt_nguồn từ ngôn_ngữ thổ_dân Siraya tại Đài_Loan cũng giống như Taiwan .,['Support'],đảo Đài Loan uit_88_5_67_3_12,"Chiến_lược "" đàn cá "" trở_thành một phần quan_trọng trong chiến_lược an_ninh của Singapore .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_88_5_67_3,"Singapore thực_hiện chiến_lược "" đàn cá "" để đảm_bảo chiến_lược an_ninh của mình .",['Support'],Singapore uit_47_3_41_7_32,"Tiếng Pháp cũng là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ( Lãnh_thổ Tây_Bắc , Nunavut và Yukon ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_7,Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ do Jack_Ma ra sắc_lệnh .,['NEI'],tiếng Pháp uit_509_32_53_1_21,"Trôi_dạt lục_địa đã tái định_hình_thể cho các đại_dương của Trái_Đất , kết_hợp và chia_cắt các đại_dương cổ để tạo ra các đại_dương như hiện_nay .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Trôi dạt lục địa đã tái định hình thể cho các đại dương của Trái Đất, kết hợp và chia cắt các đại dương cổ để tạo ra các đại dương như hiện nay. Các đại dương cổ có:",uit_509_32_53_1,Trôi_dạt lục_địa đã đẩy toàn_bộ bề_mặt_đất_liền lại với nhau .,['Refute'],đại dương uit_3_1_3_8_11,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,['Support'],Việt Nam uit_1755_121_147_3_31,Ngay sau đó nhiều người châu_Mỹ bắt_đầu có đặc_điểm di_truyền từ các nô_lệ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.",uit_1755_121_147_3,Nhiều người châu_Mỹ bắt_đầu có đặc_điểm di_truyền từ các nô_lệ vào thế_kỷ 17 khi người châu_Phi ồ_ạt sang lao_động tại các thuộc địa .,['NEI'],lịch sử loài người uit_621_37_43_4_31,"Chẳng_hạn như có 100 thông_tin , hình_ảnh đăng_tải trên thế_giới về Triều_Tiên thì có đến 80% là từ báo_chí phương Tây , hay các nước mà Triều_Tiên gọi là thù_địch , tức chỉ nói_xấu , hay không có thì dựng ra là có .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_621_37_43_4,Những hình_ảnh khốn_khổ của người_dân Triều_Tiên đều từ các nước thù_địch đăng_tải .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_823_42_22_1_11,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân_số "" bản_địa "" của Đài_Loan kể từ khi họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng đáng_kể từ Trung_Quốc đại_lục ( chủ_yếu từ Phúc_Kiến và Quảng_Đông ) hơn 400 năm trước ( họ bắt_đầu di_cư đến Đài_Loan với số_lượng nhỏ thế_kỷ trước đó ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân số ""bản địa"" của Đài Loan kể từ khi họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng đáng kể từ Trung Quốc đại lục (chủ yếu từ Phúc Kiến và Quảng Đông) hơn 400 năm trước (họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng nhỏ thế kỷ trước đó). Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan thoại của Đài Loan là ""bản tỉnh nhân"" (có nghĩa là ""người từ tỉnh này ""). Người Hoklos chiếm khoảng 70% tổng dân số Đài Loan và người Khách Gia chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan.",uit_823_42_22_1,Người Hoklos và Khách Gia đã tới sống ở Đài_Loan hơn 400 năm trước .,['Support'],người Trung Quốc uit_81_5_38_2_21,"Nhờ đó , diện_tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km² ở thập_niên 1960 lên 697,25 km² ngày_nay , và có_thể sẽ tăng thêm 100 km² nữa đến năm 2030 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore đã mở mang lãnh thổ bằng đất lấy từ những ngọn đồi, đáy biển và những nước lân cận. Nhờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km² ở thập niên 1960 lên 697,25 km² ngày nay, và có thể sẽ tăng thêm 100 km² nữa đến năm 2030.",uit_81_5_38_2,"Diện_tích đất của Singapore đã thu_hẹp từ gần 700 km² vở thập_niên 1960 còn 581,5 km² ngày_nay .",['Refute'],Singapore uit_831_43_45_1_31,"Theo nghĩa rộng chữ truyền thừa là chữ Hán được truyền lại trong lịch_sử ( chủ_yếu là lối Khải thư sau cuộc lệ biến ) và vẫn còn dùng đến nay , có lịch_sử hơn hai nghìn năm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo nghĩa rộng chữ truyền thừa là chữ Hán được truyền lại trong lịch sử (chủ yếu là lối Khải thư sau cuộc lệ biến) và vẫn còn dùng đến nay, có lịch sử hơn hai nghìn năm. Đối với Hồng Kông, Macau, và Đài Loan, ""chữ truyền thừa"" là chữ Hán truyền thống đang dùng; theo nghĩa đen là chữ Hán không được ""Tổng bảng chữ Hán giản thể"" giản ước. Chữ Hán mẫu mực đang được dùng ở Trung Quốc chủ yếu bao gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không qua giản ước (nhưng dùng phông chữ mới).",uit_831_43_45_1,"Chữ Hán , cụ_thể là chữ truyền thừa được Hồng_Kông sử_dụng rất nhiều .",['NEI'],Hán văn giản thể uit_963_55_5_1_31,"Từ năm 220 đến 263 SCN , vào thời_kỳ Tam_Quốc , những "" người nhỏ , ngăm đen "" sống tại miền nam Trung_Quốc đã bị người Hán từ phương bắc tràn xuống dồn đuổi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Từ năm 220 đến 263 SCN, vào thời kỳ Tam Quốc, những ""người nhỏ, ngăm đen"" sống tại miền nam Trung Quốc đã bị người Hán từ phương bắc tràn xuống dồn đuổi. Một số sau đó di cư đến Thái Lan ngày nay, một số khác di xa hơn, tới tận Indonesia ngày nay. Họ được gọi là người Aetas và người Negritos, đây chính là tổ tiên của bộ tộc Batak tại Palawan. Một số bộ tộc khác đã sống trên đảo từ trước đó, như người Palawano và người Tagbanua, họ được cho là đến từ thời kỳ băng hà qua những cầu nối giữa các lục địa và hải đảo.",uit_963_55_5_1,"Những "" người nhỏ , ngăm đen "" sống tại miền nam Trung_Quốc đã bị người Hán từ phương bắc tràn xuống dồn đuổi nên họ phải di_cư về Thái_Lan vào thời_kỳ Tam_Quốc .",['NEI'],Palawan uit_90_5_73_4_12,"Singapore có 12 khu_vực công_nghiệp lớn , trong đó lớn nhất là Khu công_nghiệp Jurong .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.",uit_90_5_73_4,Singapore sở_hữu 12 khu_vực công_nghiệp .,['Support'],Singapore uit_1_1_2_3_12,Chế_độ_quân_chủ độc_lập được tái_lập sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_3,Nhà Nam_Hán đã bại_trận dưới tay Ngô_Quyền .,['Support'],Việt Nam uit_1_1_2_4_12,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,"Không_những đập_tan giặc ngoại_xâm phương Bắc , các triều_đại độc_lập cũng dần phát_triển lãnh_thổ về phía Nam .",['Support'],Việt Nam uit_864_44_164_1_32,"Ngày 3 tháng 9 năm 1993 , trong bài đăng trên tạp_chí Window ( Hồng_Kông ) , tác_giả Phan_Thạch_Anh đưa ra sự_kiện quần_đảo Nam_Sa được sáp_nhập vào đảo Nam_Hải năm thứ 5 niên_hiệu Trinh_Nguyên đời nhà Đường ( 789 ) và thuỷ_quân đời nhà Nguyên đã đi tuần quần_đảo Nam_Sa năm 1293 , nhưng khi tạp_chí Thông_tin khoa_học_xã_hội số 4/1994 của Việt_Nam khẳng_định và chỉ rõ tài_liệu liên_quan đến hai sự_kiện này không liên_quan gì đến các quần_đảo ở Biển Đông thì trong cuốn sách mới xuất_bản về quần_đảo Nam_Sa năm 1996 , tác_giả Phan_Thạch_Anh đã không nhắc đến hai sự_kiện này nữa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 3 tháng 9 năm 1993, trong bài đăng trên tạp chí Window (Hồng Kông), tác giả Phan Thạch Anh đưa ra sự kiện quần đảo Nam Sa được sáp nhập vào đảo Nam Hải năm thứ 5 niên hiệu Trinh Nguyên đời nhà Đường (789) và thủy quân đời nhà Nguyên đã đi tuần quần đảo Nam Sa năm 1293, nhưng khi tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 4/1994 của Việt Nam khẳng định và chỉ rõ tài liệu liên quan đến hai sự kiện này không liên quan gì đến các quần đảo ở Biển Đông thì trong cuốn sách mới xuất bản về quần đảo Nam Sa năm 1996, tác giả Phan Thạch Anh đã không nhắc đến hai sự kiện này nữa.",uit_864_44_164_1,Phan_Thạch_Anh muốn lừa công_chúng nhưng đã bị Việt_Nam cho câm mồm .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_82_5_41_3_12,"Nhiệt_độ cao đều quanh_năm nhưng không dao_động quá lớn , thay_đổi trong khoảng 22 °C đến 31 °C ( 72 °– 88 °F ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F).",uit_82_5_41_3,"Nhiệt_độ trong năm cao đều và thay_đổi không quá lớn , thường dao_động trong khoảng 22 °C đến 31 °C ( 72 °– 88 °F ) .",['Support'],Singapore uit_957_54_29_2_32,"Khi đến thăm kinh_đô của Brunei , người Bồ_Đào_Nha mô_tả địa_điểm có tường đá bao quanh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_957_54_29_2,Người Bồ_Đào_Nha mô_tả địa_điểm có tường đá bao quanh khi đến thăm kinh_đô của Brunei ở phương xa của đảo .,['NEI'],đảo Borneo uit_509_32_70_1_31,Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái_ĐấtTrái_Đất là hành_tinh duy_nhất đã biết có nước lỏng trên bề_mặt và có_lẽ cũng là duy_nhất trong hệ Mặt_Trời .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ.",uit_509_32_70_1,Lượng nước trên bề_mặt Trái_Đất chiếm 3/4 diện_tích bề_mặt .,['NEI'],đại dương uit_473_27_184_2_31,"Bách_Gia_Chư_Tử chứng_kiến sự mở_rộng to_lớn về văn_hoá và trí_thức ở Trung_Quốc kéo_dài từ 770 đến 222 TCN , được gọi là thời_đại hoàng_kim của tư_tưởng Trung_Quốc khi nó chứng_kiến sự nảy_sinh của nhiều trường_phái tư_tưởng khác nhau như Khổng giáo , Đạo_giáo , Pháp gia , Mặc gia , Âm dương gia ( với các thuyết âm dương , ngũ_hành , bát_quái ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_2,Khổng giáo là nguồn tư_tưởng lớn nhất ảnh_hưởng cả về văn_hoá lẫn tri_thức ở thời_đại hoàng_kim của tư_tưởng Trung_Quốc .,['NEI'],Trung Quốc uit_832_43_57_2_22,"Thường chữ cần phải dựa trên "" Bảng chữ thường dùng tiếng Hoa thời nay "" , bao_gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được giản_ước .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo như pháp luật quy định Trung Quốc, chữ Hán giản thể là chữ Hán tiêu chuẩn, còn chữ Hán phồn thể và chữ Hán thể lạ là chữ không mẫu mực. Thường chữ cần phải dựa trên ""Bảng chữ thường dùng tiếng Hoa thời nay"", bao gồm chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được giản ước. Pháp luật Trung Quốc quy định chữ Hán phồn thể và chữ Hán thể lạ có thể được giữ nguyên hay sử dụng dưới tình huống như sau:",uit_832_43_57_2,Chữ truyền thừa bị loại_bỏ khỏi chữ_viết phổ_thông và bảng chữ thường dùng .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_826_42_31_3_11,"Nhóm còn lại mới vào Việt_Nam từ đầu thế_kỷ XX khi Việt_Nam còn là thuộc địa của Pháp , nhóm này chủ_yếu sống tại Chợ_Lớn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Hiện nay những người Hoa ở Việt Nam gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất đã vào Việt Nam sinh sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu chủ yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện nay. Nhóm còn lại mới vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, nhóm này chủ yếu sống tại Chợ Lớn. Giống như người Hoa ở các nước khác, người Hoa ở Việt Nam thường tập trung vào lĩnh vực thương mại và thường rất thành đạt trong lĩnh vực này.",uit_826_42_31_3,Nhóm định_cư ở Chợ_Lớn nhập_cư vào Việt_Nam ở thời_kỳ Pháp thuộc .,['Support'],người Trung Quốc uit_473_27_184_4_12,"Sau_này , vào thời nhà Đường , Phật_giáo được du_nhập từ Ấn_Độ cũng trở_thành một trào_lưu tôn_giáo và triết_học tại Trung_Hoa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_4,Phật_giáo là một trong những trào_lưu tôn_giáo và triết_học tại Trung_Hoa dưới thời nhà Đường .,['Support'],Trung Quốc uit_441_27_98_3_21,"Năm 2019 , GDP theo sức_mua tương_đương đầu người của Trung_Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế_giới , trong khi GDP danh_nghĩa / người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế_giới ( trong số 190 quốc_gia trong danh_sách của IMF ) trong xếp_hạng GDP / người toàn_cầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_441_27_98_3,Trung_Quốc thuộc top 10 về GDP theo sức_mua trong số 190 nước có trong danh_sách .,['Refute'],Trung Quốc uit_844_44_51_2_32,"Tấm bản_đồ xứ Quảng_Nam trong Thiên_Nam tứ chí lộ đồ_thư được vẽ theo bút_pháp đương_thời ( bản_đồ khổ ngang ) , với lời chú rất rõ_ràng : "" ... 。海中有一長沙 , 名𪤄葛鐄 , 約長四百里 , 濶二十里 , 卓立海中 , 自大占海門至沙荣門。 ... "" , ( "" … Hải trung hữu nhất trường_sa , danh Bãi_Cát_Vàng , ước trường tứ bách lý , khoát nhị thập lý , trác lập hải trung , tự Đại_Chiêm hải môn chí Sa_Vinh môn。 … "" ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1686: (năm Chính Hòa thứ 7) Đỗ Bá Công Đạo biên soạn Thiên Nam Tứ chí lộ đồ thư (天南四至路图書) trong Hồng Đức bản đồ hay Toản tập An Nam lộ trong sách Thiên hạ bản đồ. Tấm bản đồ xứ Quảng Nam trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư được vẽ theo bút pháp đương thời (bản đồ khổ ngang), với lời chú rất rõ ràng: ""... 。海中有一長沙,名𪤄葛鐄,約長四百里,濶二十里,卓立海中,自大占海門至沙荣門。 ..."", (""… Hải trung hữu nhất trường sa, danh Bãi Cát Vàng, ước trường tứ bách lý, khoát nhị thập lý, trác lập hải trung, tự Đại Chiêm hải môn chí Sa Vinh môn。…""). Dịch nghĩa làː ""... Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm, dựng đứng giữa biển (án ngữ phía ngoài biển) từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh. … Họ Nguyễn mỗi năm và cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến đấy lấy hàng hoá, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…"". Còn bản đồ xứ Quảng Nam vẽ trong Toản tập An Nam lộ thì ghi chú rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (𪤄吉鐄) trên biển khơi phía trước của những địa danh trên đất liền như các cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa.",uit_844_44_51_2,Không_chỉ tấm bản đổ của xứ Quảng_Nam được vẽ theo khổ ngang mà hầu_hết các bản_đồ xứ khác đều như_vậy mà chỉ có một số_ít bản_đồ vẽ bằng khổ dọc .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_61_4_48_5_32,Tên gọi vành_đai lửa để chỉ hàng trăm núi_lửa còn hoạt_động toạ_lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Nằm trong vòng lặp kín của đường Anđêzit là rất nhiều rãnh sâu, núi lửa chìm, và các đảo núi lửa – nét đặc trưng của vùng Thái Bình Dương. Tại đây dung nham bazan chảy chậm ra phía ngoài những khe nứt, hình thành nên những núi lửa hình vòm. Phần đỉnh bị bào mòn của những núi lửa này tạo ra các chuỗi, vòng cung, cụm đảo. Ở phía ngoài đường andesit, vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực chứng kiến núi lửa hoạt động nhiều nhất trên Trái Đất. Tên gọi vành đai lửa để chỉ hàng trăm núi lửa còn hoạt động tọa lạc phía trên các đới hút chìm khác nhau.",uit_61_4_48_5,Các đới hút chìm xảy ra do sự kiến_tạo mảng của vỏ trái_đất .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_110_5_131_4_32,Trong đó sân_bay Changi sở_hữu một mạng_lưới gồm trên 100 hãng hàng_không kết_nối Singapore với khoảng 300 thành_thị tại khoảng 70 quốc_gia và lãnh_thổ trên toàn_cầu .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines.",uit_110_5_131_4,"Đây là một trong những sân_bay quốc_tế lớn nhất và phát_triển nhất thế_giới , với khả_năng phục_vụ đến 85 triệu hành_khách mỗi năm .",['NEI'],Singapore uit_12_1_50_1_22,"Lực_lượng_vũ_trang nhân_dân Việt_Nam bao_gồm Quân_đội nhân_dân Việt_Nam , Công_an nhân_dân Việt_Nam và Dân_quân_tự_vệ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ. Quân đội nhân dân Việt Nam (VPA) là tên chính thức cho tổ chức quân sự hoạt động ở Việt Nam, chia thành:",uit_12_1_50_1,Lực_lượng phản_động Đảng gồm có Quân_đội nhân_dân Việt_Nam và Công_an nhân_dân Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_690_37_281_7_21,Khu nghỉ_dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn_tụ của người_dân hai miền Triều_Tiên .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_690_37_281_7,Triều_Tiên không_thể đoàn_tụ cư_dân hai miền tại khu nghỉ_dưỡng ở đây .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_757_39_51_8_22,"Trụ_cột của pháp_luật Nhật_Bản gọi là Lục pháp ( 六法 , Roppō , Sáu bộ_luật ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_757_39_51_8,Lục pháp và Roppō đều là trụ_cột cho pháp_luật Nhật_Bản .,['Refute'],Nhật Bản uit_154_11_25_1_32,Hiện có hai trạm khí_tượng trên địa_bàn tỉnh quan_trắc đầy_đủ các yếu_tố khí_tượng trong một thời_gian dài ( bắt_đầu từ 1976 ) là trạm Tam_Kỳ và trạm Trà_My .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Hiện có hai trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ các yếu tố khí tượng trong một thời gian dài (bắt đầu từ 1976) là trạm Tam Kỳ và trạm Trà My. Trạm Tam Kỳ đặt tại phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh. Trạm Trà My đặt tại thị trấn Trà My, huyện Bắc Trà My được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh.",uit_154_11_25_1,Quảng_Nam nằm trong vùng khí_hậu nhiệt_đới gió_mùa và hiện có hai trạm khí_tượng quan_trắc đầy_đủ các yếu_tố khí_tượng trong thời_gian dài từ năm 1976 là trạm Tam_Kỳ và trạm Trà_My .,['NEI'],Quảng Nam uit_92_5_76_3_32,"Từ năm 1965 đến năm 1995 , tỷ_lệ tăng_trưởng trung_bình khoảng 6% mỗi năm , làm thay_đổi mức_sống của dân_số .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một nền kinh tế thị trường phát triển cao, dựa trên lịch sử về thương mại cảng vận tải mở rộng. Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan, Singapore là một trong Bốn hổ kinh tế của châu Á, và đã vượt qua các nước tương đương về GDP bình quân đầu người. Từ năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 6% mỗi năm, làm thay đổi mức sống của dân số. Giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ tăng trưởng của Singapore lần là 3.66% (2017), 1.10% (2018), -4.14% (2019), 7.61% (2020). Nền kinh tế Singapore được biết đến như là một trong những tự do nhất, sáng tạo nhất, cạnh tranh nhất, năng động nhất và đa số thân thiện với kinh doanh. Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2015 xếp Singapore là nước có nền kinh tế tự do thứ hai trên thế giới và Chỉ số Dễ dẫn Kinh doanh cũng xếp Singapore là nơi dễ dàng nhất để kinh doanh trong thập kỷ qua. Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi.",uit_92_5_76_3,Singapore là nước có nền kinh_tế tự_do thứ hai .,['NEI'],Singapore uit_102_5_113_4_12,"Chế_độ ăn_kiêng tôn_giáo tồn_tại ( người Hồi_giáo không ăn thịt lợn và người Ấn_Độ_giáo không ăn thịt bò ) , và cũng có một nhóm người ăn_chay đáng_kể .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_102_5_113_4,"Chế_độ ăn_uống theo tôn_giáo tồn_tại , bao_gồm việc không ăn thịt lợn của người Hồi_giáo và không ăn thịt bò của người Ấn_Độ_giáo , cùng với một_số người ăn_chay đáng_kể .",['Support'],Singapore uit_456_27_131_4_21,"Các chuyên_gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức_ép , Trung_Quốc có_thể sẽ tập_hợp các hãng nội_địa vào một cơ_chế hợp_tác ở cấp_độ cao hơn và phát_triển công_nghệ mới để đẩy nhanh tiến_bộ công_nghệ của họ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ""công xưởng của thế giới"" thành một ""nhà máy của tri thức"". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ.",uit_456_27_131_4,"Khi Mỹ ra_sức ép , Trung_Quốc sẽ phát_tán rộng các nhãn hàng nội_địa .",['Refute'],Trung Quốc uit_440_27_93_1_12,"Với tốc_độ phát_triển nhanh của kinh_tế cũng như khoa_học – kỹ_thuật , Trung_Quốc được được nhìn_nhận là một cường_quốc quân_sự lớn trong khu_vực châu_Á và có tiềm_năng trở_thành một siêu_cường quân_sự trong tương_lai gần .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Với tốc độ phát triển nhanh của kinh tế cũng như khoa học – kỹ thuật, Trung Quốc được được nhìn nhận là một cường quốc quân sự lớn trong khu vực châu Á và có tiềm năng trở thành một siêu cường quân sự trong tương lai gần.",uit_440_27_93_1,"Trong tương_lai gần , Trung_Quốc có_thể trở_thành một siêu_cường quân_sự .",['Support'],Trung Quốc uit_196_13_6_1_32,"Nhiều cuộc khởi_nghĩa nổ ra , đáng chú_ý nhất là cuộc khởi_nghĩa của Nguyễn_Kim , một tướng cũ của nhà Lê_do không thần_phục nhà Mạc đã chạy sang Lan_Xang ( Lào ) , được vua Sạ_Đẩu cho lập bản_doanh và tìm được Lê_Ninh dòng_dõi nhà Lê_năm 1533 , với danh_nghĩa phù Lê các lực_lượng khác tề_tựu về Nguyễn_Kim để diệt Mạc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đáng chú ý nhất là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Kim, một tướng cũ của nhà Lê do không thần phục nhà Mạc đã chạy sang Lan Xang (Lào), được vua Sạ Đẩu cho lập bản doanh và tìm được Lê Ninh dòng dõi nhà Lê năm 1533, với danh nghĩa phù Lê các lực lượng khác tề tựu về Nguyễn Kim để diệt Mạc.",uit_196_13_6_1,Cuộc khởi_nghĩa của Nguyễn_Kim đã làm cho nhân_dân tích_cực phấn_khởi đầu_quân tham_gia để diệt Mạc .,['NEI'],Đàng Trong uit_541_33_108_2_22,"Các truyền_thống điện_ảnh địa_phương tồn_tại trong các ngôn_ngữ gồm Assam , Bengal , Hindi , Kannada , Malayalam , Punjab , Gujarat , Marath , Oriya , Tamil , và Telugu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngành công nghiệp điện ảnh Ấn Độ tạo ra nghệ thuật điện ảnh đông người xem nhất thế giới. Các truyền thống điện ảnh địa phương tồn tại trong các ngôn ngữ gồm Assam, Bengal, Hindi, Kannada, Malayalam, Punjab, Gujarat, Marath, Oriya, Tamil, và Telugu. Điện ảnh nam bộ Ấn Độ chiếm tới 75% doanh thu phim toàn quốc. Truyền hình tại Ấn Độ khởi đầu từ năm 1959 như một phương tiện truyền thông quốc doanh, và được mở rộng chậm chạp trong hai thập niên sau. Sự độc quyền của nhà nước đối với truyền hình kết thúc vào thập niên 1990, và kể từ đó các kênh truyền hình vệ tinh ngày càng góp phần hình thành văn hóa đại chúng của xã hội Ấn Độ. Ngày nay, truyền hình là phương tiện truyền thông đi sâu vào xã hội Ấn Độ nhất; các ước tính cho thấy vào năm 2012 có trên 554 triệu khán giả truyền hình, 462 triệu có kết nối vệ tinh hoặc/và kết nối cáp, lớn hơn các loại hình truyền thông đại chúng khác như báo chí (350 triệu), phát thanh (156 triệu) hay internet (37 triệu).",uit_541_33_108_2,Không tìm thấy bất_kỳ truyền_thống điện_ảnh địa_phương nào trong ngôn_ngữ Marath .,['Refute'],Ấn Độ uit_108_5_127_3_11,Hệ_thống tàu_điện_ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm_việc là từ 06:00 tới 2 4:00 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm.",uit_108_5_127_3,"Về giờ làm_việc , tàu_điện_ngầm của Singapore hoạt_động từ khoảng 06:00 sáng đến khoảng 12:00 đêm hàng ngày .",['Support'],Singapore uit_690_37_281_4_11,"Năm 2002 , vùng xung_quanh Kŭmgangsan ( núi Kim_Cương ) , một ngọn núi đẹp gần biên_giới Hàn_Quốc , đã được chỉ_định làm một địa_điểm du_lịch đặc_biệt Khu du_lịch Kŭmgangsan , nơi các công_dân Hàn_Quốc không cần giấy_phép đặc_biệt .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_690_37_281_4,Khu du_lịch Kŭmgangsan là một ngọn núi tuyệt_vời và được xem là nơi độc_đáo để đi du_ngoạn .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_859_44_120_1_31,"Ngày 4 tháng 11 năm 2002 : Tại Phnom_Penh ( Campuchia ) , Việt_Nam cùng các quốc_gia trong khối ASEAN và Trung_Quốc đã ký_kết Tuyên_bố về ứng_xử các bên ở Biển Đông ( DOC ) , đánh_dấu một bước_tiến quan_trọng trong việc giải_quyết các vấn_đề trên biển và duy_trì ổn_định ở khu_vực .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 4 tháng 11 năm 2002: Tại Phnom Penh (Campuchia), Việt Nam cùng các quốc gia trong khối ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC), đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề trên biển và duy trì ổn định ở khu vực.",uit_859_44_120_1,Việc giải_quyết hoà_bình trên biển Đông đã giúp cho tình_hình chính_trị xã_hội của đất_nước được ổn_định .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_811_41_42_3_22,Cuộc đảo_chính do Adolf_Hitler cầm_đầu nhằm lật_đổ chế_độ_cộng_hoà Weimar bất_thành .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1923: Tạp chí Times xuất bản số đầu tiên. Nội chiến tại Ireland. Cuộc đảo chính do Adolf Hitler cầm đầu nhằm lật đổ chế độ cộng hoà Weimar bất thành. Động đất Kanto giết chết 105.000 người ở Nhật Bản. Nước cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ được thành lập bởi Kemal Atatürk. Công ty Walt Disney được thành lập.,uit_811_41_42_3,Adolf_Hitler đã loại_bỏ chế_độ Weimar .,['Refute'],thế kỷ XX uit_248_16_65_4_21,"Theo nhà_nghiên_cứu Vũ_Ngọc_Khánh , tập hồi_ký này của Trần_Trọng_Kim cả về nội_dung và nghệ_thuật đều chưa đạt , nhiều sự_kiện Trần_Trọng_Kim né_tránh không dám trình_bày vì mang_tiếng xấu cho bản_thân ông ( việc ông phục_vụ phát_xít Nhật , nạn đói năm Ất_Dậu khiến 2 triệu người chết mà ông cũng gián_tiếp chịu trách_nhiệm ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Năm 1948, ông qua Phnom Penh và sống với người con gái. Sau đó, ông lại trở về Việt Nam sống thầm lặng. Trong thời gian này ông có viết hồi ký về giai đoạn ông làm chính trị. Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, tập hồi ký này của Trần Trọng Kim cả về nội dung và nghệ thuật đều chưa đạt, nhiều sự kiện Trần Trọng Kim né tránh không dám trình bày vì mang tiếng xấu cho bản thân ông (việc ông phục vụ phát xít Nhật, nạn đói năm Ất Dậu khiến 2 triệu người chết mà ông cũng gián tiếp chịu trách nhiệm).",uit_248_16_65_4,"Theo nhà_nghiên_cứu Vũ_Ngọc_Khánh , tập hồi_ký của Trần_Trọng_Kim được đánh_giá cao về nội_dung và nghệ_thuật , và Trần_Trọng_Kim mạnh_dạn trình_bày tất_cả các sự_kiện , bất_kể có tiếng xấu cho bản_thân ông hay không .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_1921_130_39_2_21,"Trong đối_thoại , Plato phân_biệt danh_từ và động_từ , đưa ra một_số cách xử_lý sớm nhất về chủ_ngữ và vị_ngữ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Cuộc đối thoại Ngụy biện của Plato bao gồm một người lạ Eleatic, một tín đồ của Parmenides, như một lá chắn cho các lập luận của ông chống lại Parmenides. Trong đối thoại, Plato phân biệt danh từ và động từ, đưa ra một số cách xử lý sớm nhất về chủ ngữ và vị ngữ. Ông cũng lập luận rằng chuyển động và nghỉ ngơi đều ""là"", chống lại những người theo Parmenides, những người nói rằng nghỉ ngơi là có nhưng chuyển động thì không có.",uit_1921_130_39_2,Danh_từ và động_từ đã được Plato đưa ra điểm tương_đồng .,['Refute'],Plato uit_262_18_13_8_22,Trong bộ_luật triều Nguyễn có những hình_phạt rất nghiêm_khắc đối_với tội này .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm. Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này.",uit_262_18_13_8,Nhà Trần đã đưa ra_bộ luật với những hình_phạt rất khắc_nghiệt cho ai phạm_tội này .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_2819_175_41_2_31,"Tờ L ' Humanité ( Nhân_đạo ) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn_Ái_Quốc đã chết vì bệnh lao_phổi trong trạm_xá nhà_tù tại Hồng_Kông , đồng_thời tố_cáo đây là âm_mưu của thực_dân Pháp cấu_kết với Anh nhằm ám_sát người lãnh_đạo Đảng Cộng_sản Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Cho), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp cấu kết với Anh nhằm ám sát người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương. Sau đó, nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Francis Henry Loseby, Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.",uit_2819_175_41_2,Âm_mưu của Pháp để diệt người lãnh_đạo Đảng Cộng_sản Đông_Dương đã được lên ý_định từ lâu .,['NEI'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_356_22_27_5_31,"Trong khi đó , chính_quyền THDQ do Tưởng_Giới_Thạch lãnh_đạo thì rút ra đảo Đài_Loan , nơi mà họ tiếp_tục được khối phương Tây và Liên_Hợp_Quốc công_nhận là chính_quyền hợp_pháp của toàn Trung_Quốc mãi tới thập_niên 1970 , sau đó hầu_hết các nước và Liên_Hợp_Quốc chuyển sang công_nhận CHNDTH .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH.",uit_356_22_27_5,"Sau Cách_mạng Trung_Hoa năm 1949 , chính_quyền của Trung_Quốc được chia thành hai phần : Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) trên lục_địa và chính_quyền Trung_Hoa_Dân_Quốc ( THDQ ) trên Đài_Loan .",['NEI'],Trung Hoa uit_814_41_64_2_11,"Trận chiến Trân_Châu Cảng , dẫn tới việc Hoa_Kỳ chính_thức tuyên_chiến với phe Trục .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1941: Chiến dịch Holocaust được mở rộng. Trận chiến Trân Châu Cảng, dẫn tới việc Hoa Kỳ chính thức tuyên chiến với phe Trục. Phát xít Đức mở chiến dịch Barbarossa nhằm thôn tính Liên Xô. Cuộc vây hãm Tobruk đánh dấu thất bại đầu tiên của lục quân Đức trong Thế Chiến II. Trận Leningrad.",uit_814_41_64_2,Hoa_Kỳ chính_thức tuyên_chiến với phe Trục do xuất_phát từ trận chiến Trân_Châu Cảng .,['Support'],thế kỷ XX uit_21_1_90_3_21,"Tiếng Nga , tiếng Đức được giảng_dạy trong một số_ít trường trung_học_phổ_thông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam tuy là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, nhưng tiếng Pháp từ vị thế ngôn ngữ chính thức của chế độ thuộc địa đã suy yếu nhanh chóng và nhường chỗ cho tiếng Anh làm ngoại ngữ chính. Với mối quan hệ với các nước phương Tây đã thay đổi và những cải cách trong quản trị về kinh tế và giáo dục, tiếng Anh có thể sử dụng như ngôn ngữ thứ hai và việc học tiếng Anh giờ đây bắt buộc tại hầu hết các trường học bên cạnh hoặc thay thế cho tiếng Pháp. Tiếng Nga, tiếng Đức được giảng dạy trong một số ít trường trung học phổ thông. Tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Hàn cũng trở nên thông dụng hơn khi mối quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Á được tăng cường.",uit_21_1_90_3,Tiếng Hoa được giảng_dạy trong một số_ít trường trung_học_phổ_thông .,['Refute'],Việt Nam uit_1_1_1_1_12,"Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.",uit_1_1_1_1,"Việt_Nam giáp với 3 quốc_gia , 1 vùng_biển và 1 vịnh .",['Support'],Việt Nam uit_45_3_28_2_22,"Thế_kỷ thứ 18 và thế_kỷ thứ 19 là thời_kỳ huy_hoàng của tiếng Pháp vì hầu_hết các nhà quý_tộc và các hoàng_gia tại Âu châu đều có_thể nói tiếng Pháp , ngôn_ngữ chính trong các lãnh_vực văn_học và nghệ_thuật là tiếng Pháp ; cho đến gần giữa thế_kỷ thứ 20 tiếng Pháp vẫn còn là tiếng chính trong lãnh_vực ngoại_giao .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp Cận đại (français moderne): Từ cuối thế kỷ thứ 18 đến nay. Thế kỷ thứ 18 và thế kỷ thứ 19 là thời kỳ huy hoàng của tiếng Pháp vì hầu hết các nhà quý tộc và các hoàng gia tại Âu châu đều có thể nói tiếng Pháp, ngôn ngữ chính trong các lãnh vực văn học và nghệ thuật là tiếng Pháp; cho đến gần giữa thế kỷ thứ 20 tiếng Pháp vẫn còn là tiếng chính trong lãnh vực ngoại giao.",uit_45_3_28_2,Đến giữa thế_kỷ thứ 20 thì tiếng Pháp bị thay_thế hoàn_toàn trong lĩnh_vực ngoại_giao .,['Refute'],tiếng Pháp uit_273_18_124_1_22,"Khi trở về nước năm 1932 , Bảo_Đại đã mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam nhưng phong_trào này đã chết_yểu bởi sự đối_địch với các quan Thượng_thư của ông như Phạm_Quỳnh và Ngô_Đình_Khả , cũng như sự chống_đối của giới bảo_thủ và chính_phủ bảo_hộ Pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Khi trở về nước năm 1932, Bảo Đại đã mong muốn cải cách xã hội Việt Nam nhưng phong trào này đã chết yểu bởi sự đối địch với các quan Thượng thư của ông như Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khả, cũng như sự chống đối của giới bảo thủ và chính phủ bảo hộ Pháp. Nhà vua nản lòng sớm, chuyển sang tiêu khiển bằng bơi thuyền và săn bắn. Trước thực tế nhà Nguyễn không còn khả năng chống Pháp, nhiều đảng phái cách mạng được tổ chức để đánh đuổi người Pháp. Việt Nam chi bộ của hội Á Tế Á Áp bức Nhược tiểu Dân tộc do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Đông. Năm 1926, Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động ở Hà Tĩnh và Sài Gòn. Năm 1927, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân, Nguyễn Thái Học lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng. Năm 1928, Tạ Thu Thâu và Nguyễn An Ninh lập Đệ tứ Quốc tế. Năm 1930, Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đổi ra Đông Dương Cộng sản Đảng.",uit_273_18_124_1,Các quan Thượng_thư cùng với chính_phủ bảo_hộ Pháp đã ủng_hộ mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam của vua Bảo_Đại .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_805_41_2_2_21,"Nó đã chứng_kiến những tiến_bộ vĩ_đại trong sản_xuất điện , truyền_thông và công_nghệ y_tế vào cuối thập_niên 80 cho_phép giao_tiếp máy_tính gần như tức_thời và_biến_đổi_gen của cuộc_sống .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ 20 bị chi phối bởi một chuỗi sự kiện được báo trước sẽ tạo ra những thay đổi to lớn trong lịch sử thế giới: Đại dịch cúm, Thế chiến thứ nhất, Thế chiến thứ hai, năng lượng hạt nhân và khám phá không gian, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa thực dân, Chiến tranh Lạnh và những xung đột thời hậu chiến; các tổ chức liên chính phủ và sự đồng nhất văn hóa thông qua sự phát triển của vận tải mới nổi và công nghệ truyền thông; giảm nghèo và tăng dân số thế giới, nhận thức về suy thoái môi trường, diệt chủng hệ sinh thái; và khai sinh Cách mạng số, được kích hoạt bởi việc áp dụng rộng rãi các bóng bán dẫn MOS và các mạch tích hợp. Nó đã chứng kiến những tiến bộ vĩ đại trong sản xuất điện, truyền thông và công nghệ y tế vào cuối thập niên 80 cho phép giao tiếp máy tính gần như tức thời và biến đổi gen của cuộc sống.",uit_805_41_2_2,Không có tiến_bộ đáng_kể nào được ghi_nhận vào cuối thập_niên 80 .,['Refute'],thế kỷ XX uit_964_55_6_2_21,"Một học_giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là "" Kla-ma-yan "" ( Calamian ) , "" Palau-ye "" ( Palawan ) , và "" Paki-nung "" ( Busuanga ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Năm 982 SCN, các thương nhân Trung Hoa đã đến đảo. Một học giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là ""Kla-ma-yan"" (Calamian), ""Palau-ye"" (Palawan), và ""Paki-nung"" (Busuanga). Đồ gốm và các mặt hàng khác của Trung Hoa từ Palawan đã xây dựng mối quan hệ buôn bán giữa thương nhân Trung Hoa và Mã Lai.",uit_964_55_6_2,"Danh_xưng của các hòn đảo là "" Kla-ma-yan "" ( Calamian ) , "" Palau-ye "" ( Palawan ) , và "" Paki-nung "" ( Busuanga ) được đặt bởi nhà_giả_kim người Trung_Quốc .",['Refute'],Palawan uit_1317_85_33_3_22,"Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng , lạnh được gọi là thạch_quyển , và các mảng lục_địa được tạo trên thạch_quyển .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và độ dày thay đổi trung bình 6 km đối với vỏ đại dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển.",uit_1317_85_33_3,Phần trên cùng của lớp phủ có đặc_điểm là vừa cứng vừa nóng và nó góp_phần hình_thành nên thạch_quyển .,['Refute'],Trái Đất uit_830_43_35_2_12,"Tuy_nhiên , chữ Hán giản thể không_thể thoát_li lục thư vì phải phụ_thuộc vào chữ Hán phồn thể .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Có rất nhiều chữ Hán giản thể không được chế ra theo lục thư. Tuy nhiên, chữ Hán giản thể không thể thoát li lục thư vì phải phụ thuộc vào chữ Hán phồn thể. Nói chung các phương pháp như ""giản ước cấu trúc chữ"", ""giản ước dựa vào sự giống nhau"", ""diệt bỏ chữ thể lạ"", và ""dụng phông chữ mới"" được dùng để chế ra chữ Hán giản thể.",uit_830_43_35_2,"Tuy_vậy , chữ Hán giản thể vẫn phải dựa vào chữ Hán phồn thể và không_thể tồn_tại độc_lập .",['Support'],Hán văn giản thể uit_2733_163_47_1_11,"Hệ_tư_tưởng chính_thống được nêu trong nghị_quyết của đảng , các bài phát_biểu , bài viết của các nhà_lãnh_đạo đảng , sách_giáo_khoa về hệ_tư_tưởng , các bài báo và các công_bố chính_thức khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Hệ tư tưởng chính thống được nêu trong nghị quyết của đảng, các bài phát biểu, bài viết của các nhà lãnh đạo đảng, sách giáo khoa về hệ tư tưởng, các bài báo và các công bố chính thức khác.",uit_2733_163_47_1,Hệ_tư_tưởng chính_thức được công_bố trong nhiều văn_bản khác nhau .,['Support'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_756_39_49_6_32,Đảng này chiếm 262 ghế trong Chúng_Nghị viện và 113 ghế trong Tham_Nghị viện .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản là Quốc hội (国会, Kokkai), đặt trụ sở tại Chiyoda, Tokyo. Quốc hội hoạt động theo cơ chế lưỡng viện, trong đó Hạ viện (衆議院 (Chúng Nghị viện), Shūgiin) có 465 ghế, được cử tri bầu chọn sau mỗi bốn năm hoặc sau khi giải tán, và Thượng viện (参議院 (Tham Nghị viện), Sangiin) có 245 ghế, được cử tri bầu chọn cho nhiệm kỳ sáu năm và cứ mỗi ba năm được bầu lại một nửa số thành viên. Quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu thuộc về mọi công dân Nhật Bản trên 18 tuổi không phân biệt nam-nữ, trong đó áp dụng phương thức bỏ phiếu kín tại tất cả đơn vị bầu cử. Các nghị sĩ quốc hội chủ yếu là người của Đảng Dân chủ Tự do có khuynh hướng bảo thủ. Đảng Dân chủ Tự do đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc tổng tuyển cử kể từ năm 1955, ngoại trừ hai giai đoạn từ năm 1993–1994 và từ năm 2009–2012. Đảng này chiếm 262 ghế trong Chúng Nghị viện và 113 ghế trong Tham Nghị viện.",uit_756_39_49_6,Dù chiếm được số ghế rất cao_cả trong Chúng_Nghị viện cà Tham_Nghị viện nhưng đảng này không_thể chiếm ưu_thế trong Quốc_hội .,['NEI'],Nhật Bản uit_66_5_4_1_21,Singapore là một trong những trung_tâm thương_mại lớn nhất của thế_giới với vị_thế là trung_tâm tài_chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận_rộn nhất trên toàn_cầu .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu. Nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, đặc biệt là xuất khẩu, thương mại và công nghiệp chế tạo, chiếm 26% GDP vào năm 2005. Theo sức mua tương đương thống kê năm 2020, Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ 2 trên thế giới. Quốc gia này được xếp hạng cao trong hầu hết các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến chất lượng kinh tế, giáo dục công, chăm sóc sức khỏe, sự minh bạch của chính phủ và tính cạnh tranh kinh tế.",uit_66_5_4_1,Singapore là trung_tâm tài_chính lớn nhất thế_giới .,['Refute'],Singapore uit_1319_85_43_1_22,"Lớp ngoài cứng về mặt cơ_học của Trái_Đất , tức thạch_quyển , bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến_tạo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Lớp ngoài cứng về mặt cơ học của Trái Đất, tức thạch quyển, bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ khi hai mảng va chạm; tách giãn khi hai mảng đẩy nhau ra xa, chuyển dạng khi các mảng trượt dọc theo các vết đứt gãy. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Các mảng kiến tạo nằm trên quyển atheno (quyển mềm), phần rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có thể chảy và di chuyển cùng các mảng kiến tạo, và chuyển động của chúng gắn chặt với các kiểu đối lưu bên trong lớp phủ Trái Đất.",uit_1319_85_43_1,Các mảng kiến_tạo chỉ được hình_thành khi thạch_quyển chưa bị vỡ .,['Refute'],Trái Đất uit_194_12_114_1_22,"Với nhiều lắm những danh_lam_thắng_cảnh , hệ_thống di_tích , văn_hoá phong_phú về số_lượng , độc_đáo về nội_dung , đa_dạng về loại_hình , Nghệ_An đang là miền đất_hứa , là địa_chỉ du_lịch hấp_dẫn đối_với du_khách .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Với nhiều lắm những danh lam thắng cảnh, hệ thống di tích, văn hoá phong phú về số lượng, độc đáo về nội dung, đa dạng về loại hình, Nghệ An đang là miền đất hứa, là địa chỉ du lịch hấp dẫn đối với du khách.",uit_194_12_114_1,Nghệ_An đang mất dần vị_thế của mình và không còn là một địa_điểm du_lịch hấp_dẫn đối_với du_khách nữa bởi một_vài lí_do khách_quan .,['Refute'],Nghệ An uit_633_37_86_4_21,Các bức ảnh chụp vệ_tinh cho thấy ngay cả đường_sá ở các thành_phố cũng vắng bóng hoặc thưa_thớt các phương_tiện đi_lại .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc..",uit_633_37_86_4,Từ các bức ảnh được chụp bằng vệ_tinh ta cũng có_thể thấy đường_sá nơi đây luôn đầy xe_cộ lưu_thông .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_2127_141_82_2_11,"Nhưng ông chỉ tính_giai_cấp lao_động vào dân_số , do_đó , ông chỉ quan_tâm đến sự gia_tăng số_lượng lao_động làm_thuê .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill ủng hộ Mô hình phát triển Malthus. Nhưng ông chỉ tính giai cấp lao động vào dân số, do đó, ông chỉ quan tâm đến sự gia tăng số lượng lao động làm thuê. Ông tin rằng kiểm soát dân số là cốt lõi để cải thiện tình trạng của giai cấp lao động, giúp họ được hưởng thành quả phát triển công nghệ và tích lũy tài sản. Mill cổ xúy kiểm soát sinh đẻ. Năm 1823, Mill và một người bạn bị bắt khi đang phát tờ rơi về kiểm soát sinh đẻ của Francis Place cho phụ nữ ở các khu vực lao động..",uit_2127_141_82_2,Ông chỉ để_mắt tới sự tăng_cường cùa tỉ_lệ những người làm công .,['Support'],John Stuart Mill uit_841_44_48_3_31,"Trong số đó , có các nhà_hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La_Rochelle , ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác_học dòng Tên đi Viễn_Đông đã đến Hoàng_Sa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa.",uit_841_44_48_3,Chuyến đi đến Hoàng_Sa đã mang đến nhiều bất_ngờ lớn cho các nhà_hàng hải Pháp khi được chứng_kiến nguồn tài_nguyên dồi_dào nơi đây .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_748_39_20_2_32,"Nhật_Bản cũng từng tấn_công bán_đảo Triều_Tiên và nhà Minh ( Trung_Quốc ) trong thời_kỳ này , nhưng thất_bại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Từ thế kỷ XIV đến cuối thế kỷ XVI, nước Nhật trong tình trạng mất ổn định do nội chiến và chia rẽ, gọi là Thời kỳ Chiến Quốc. Nhật Bản cũng từng tấn công bán đảo Triều Tiên và nhà Minh (Trung Quốc) trong thời kỳ này, nhưng thất bại.",uit_748_39_20_2,Nhật_Bản đã có những cuộc chiến_tranh để giành lại chính_quyền của mình .,['NEI'],Nhật Bản uit_1804_123_148_1_31,"^ Năm 627 , Trận_Nineveh ( trong cuộc Chiến_tranh La Mã-Ba Tư ) , quân Đông_La_Mã do đích_thân Hoàng_đế Heraclius thống_suất đánh thắng quân Ba Tư do Đại_tướng Rhahzadh cầm_đầu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 627, Trận Nineveh (trong cuộc Chiến tranh La Mã-Ba Tư), quân Đông La Mã do đích thân Hoàng đế Heraclius thống suất đánh thắng quân Ba Tư do Đại tướng Rhahzadh cầm đầu.",uit_1804_123_148_1,Quân_đội Ba Tư đông hơn nhưng vẫn không địch lại người La_Mã .,['NEI'],chiến tranh uit_418_27_26_1_21,"Đến thế_kỷ 8 TCN , quyền_lực tập_trung của triều Chu dần suy_yếu trước các chư_hầu phong_kiến , nhiều quốc_gia chư_hầu của triều Chu đã dần mạnh lên , họ bắt_đầu không tuân lệnh vua Chu và liên_tục tiến_hành chiến_tranh với nhau trong thời_kỳ Xuân_Thu kéo_dài 300 năm ( 771 - 475 TCN ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.",uit_418_27_26_1,"Các quốc_gia chư_hầu của triều Chu đã trở_nên mạnh_mẽ và bắt_đầu không tuân theo lệnh vua Chu , tiến_hành chiến_tranh với nhau trong thời_kỳ Xuân_Thu kéo_dài 300 năm ( 771 - 475 TCN ) bởi khi đến thế_kỷ 7 TCN , quyền_lực tập_trung của triều Chu dần suy_yếu trước các chư_hầu phong_kiến .",['Refute'],Trung Quốc uit_2_1_3_4_21,Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_4,Quốc_gia Việt_Nam là nhà_nước do Việt_Minh thành_lập .,['Refute'],Việt Nam uit_422_27_35_10_31,"Tốc_độ tăng_trưởng sản_xuất sắt thép của Trung_Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050 , là nước khai mỏ phát_triển nhất thế_giới trong thời trung_cổ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_10,"Trong thời trung_cổ , Trung_Quốc đã có sự tiến_bộ vượt_bậc trong việc khai_thác và sản_xuất sắt thép so với các quốc_gia khác .",['NEI'],Trung Quốc uit_2581_154_296_2_11,"Từ những năm 1960 , khi thị_hiếu của người_dân nâng cao , việc thi_đua vượt chỉ_tiêu tạo nên một_số loại hàng_hoá dư_thừa lớn trong xã_hội , nhưng một_số loại hàng_hoá khác thì lại bị thiếu do chính_phủ không đầu_tư sản_xuất .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại.",uit_2581_154_296_2,"Thập_niên 60 của thế_kỷ 20 , khi sự ưa_thích của người_dân nâng cao dẫn dến thi_đua vượt nhiều chỉ_tiêu khiến một_số hàng_hoá thừa .",['Support'],Liên Xô uit_858_44_116_1_32,"Trong các năm 1979 , 1981 và 1988 , Bộ Ngoại_giao Việt_Nam đều có công_bố các Bạch thư về chủ_quyền của Việt_Nam trên các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có công bố các Bạch thư về chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.",uit_858_44_116_1,Hoàng_Sa và Trường_Sa được ghi rõ_ràng trong các bạch thư và quốc_tế cũng công_nhận điều đó .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_473_27_184_5_12,"Phật_giáo phát_triển tại đây pha_trộn với Nho_giáo và Đạo_giáo tạo ra các trường_phái , các tư_tưởng mới khác với Phật_giáo nguyên_thuỷ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_5,"Nho_giáo và Đạo_giáo góp_phần làm đa_dạng các trường_phái , các tư_tưởng của Phật_giáo .",['Support'],Trung Quốc uit_683_37_268_3_12,"Ước_tính kho dự_trữ hạt_nhân của đất_nước khác nhau : một_số chuyên_gia tin rằng Bình_Nhưỡng có từ mười đến ba_mươi vũ_khí_hạt_nhân , trong khi các quan_chức tình_báo Mỹ ước_tính con_số này nằm trong khoảng từ ba_mươi đến sáu mươi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn""Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra bom hạt nhân, và họ đã 6 lần thử bom hạt nhân dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. Bình Nhưỡng cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485 km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000 km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000 km (8.100 sq mi).",uit_683_37_268_3,Cơ_quan tình_báo Mỹ đưa ra nhận_định cao hơn về kho vũ_khí_hạt_nhân của Bình_Nhưỡng so với các chuyên_gia .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_265_18_37_2_31,Vua_Gia_Long chỉ mới lệnh cho các quan tham_khảo bộ_luật Hồng_Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều_luật quan_trọng nhất .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_265_18_37_2,"Ban_đầu , vua Gia_Long chỉ mới lệnh cho các quan tham_khảo bộ_luật Hồng_Đức để tạm đặt ra 15 điều_luật quan_trọng nhất và vào năm 1815 đã hoàn_thiện bộ_luật mới .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_186_12_61_2_12,"Sau đó hai tỉnh Nghệ_An và Hà_Tĩnh sáp_nhập lại , lấy tên là tỉnh An_Tĩnh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh.",uit_186_12_61_2,Hai tỉnh Nghệ_An và Hà_Tĩnh đã được sát_nhập thành một tỉnh duy_nhất .,['Support'],Nghệ An uit_149_11_1_3_32,"Năm 1997 , tỉnh được tái_lập trên cơ_sở tách tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng thành 2 đơn_vị hành_chính là tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An. ",uit_149_11_1_3,Tỉnh Quãng_Nam - Đà_Nẵng là tỉnh cũ tồn_tại từ năm 1975 đến năm 1996 được tách thành 2 đơn_vị hành_chính là tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng vào năm 1997 .,['NEI'],Quảng Nam uit_478_27_201_1_21,Âm_nhạc Trung_Quốc bao_gồm một loạt các thể_loại âm_nhạc từ âm_nhạc truyền_thống đến âm_nhạc hiện_đại .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Âm nhạc Trung Quốc bao gồm một loạt các thể loại âm nhạc từ âm nhạc truyền thống đến âm nhạc hiện đại. Âm nhạc Trung Quốc có nguồn gốc từ trước thời tiền đế quốc. Các nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc theo truyền thống được nhóm thành tám loại được gọi là bát âm (八音). Kinh kịch truyền thống Trung Quốc là một hình thức âm nhạc sân khấu ở Trung Quốc có nguồn gốc hàng ngàn năm và chia thành nhiều phong cách khác nhau theo khu vực như kinh kịch Bắc Kinh và kinh kịch Quảng Đông. Nhạc pop Trung Quốc (C-Pop), rap Trung Quốc, hip hop Trung Quốc và hip hop Hồng Kông đã trở nên phổ biến trong thời hiện đại",uit_478_27_201_1,Âm_nhạc Trung_Quốc bao_gồm nhiều nhạc_cụ dân_tộc truyền_thống và hiện_đại .,['Refute'],Trung Quốc uit_965_55_9_7_21,"Kết qur là đã tạo ra giống người "" Palaweño "" , có đặc_điểm riêng về ngoại_hình cũng như văn_hoá .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_965_55_9_7,"Kết_quả là đã tạo ra giống người "" Palaweño "" , có đặc_điểm tôn_giáo giống các chủng_tộc khác .",['Refute'],Palawan uit_247_16_62_1_22,"Tháng 6-1946 , khi quân Quốc_dân đảng Trung_Quốc phải rút về nước , ông sang Trung_Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo_Đại đang ở Hồng_Kông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông. Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.",uit_247_16_62_1,Cựu hoàng Bảo_Đại đang có_mặt ở Singapore vào giữa năm 1946 .,['Refute'],Trần Trọng Kim uit_1711_121_29_4_22,Điển_hình của thời_kỳ đồ đá này là có xu_hướng thờ các vị thần mang hình_dáng con_người .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó.",uit_1711_121_29_4,Thời_kỳ đồ đá khi nhận sự biến mất của việc thờ_phụng vị thần hình con_người .,['Refute'],lịch sử loài người uit_1015_58_61_3_31,"Điều này được phản_ánh trong thành_ngữ "" nếu bạn đi năm dặm tại Phúc_Kiến thì văn_hoá sẽ biến_đổi , và nếu bạn đi mười dặm , ngôn_ngữ sẽ khác "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Do có địa hình đồi núi với nhiều đợt nhập cư đến từ miền Trung Trung Quốc trong dòng chảy lịch sử, Phúc Kiến là một trong những nơi đa dạng nhất về ngôn ngữ trong số các khu vực người Hán trên toàn quốc. Trong một khoảng cách ngắn, các phương ngữ trong cùng một địa phương có thể không hiểu lẫn nhau. Điều này được phản ánh trong thành ngữ ""nếu bạn đi năm dặm tại Phúc Kiến thì văn hóa sẽ biến đổi, và nếu bạn đi mười dặm, ngôn ngữ sẽ khác"". Việc phân loại các phương ngữ này khiến các nhà ngôn ngữ học lúng túng. Nhìn chung, hầu hết các phương ngữ tại Phúc Kiến được xếp thuộc về tiếng Mân, nhóm này lại chia thành tiếng Mân Bắc, tiếng Mân Đông, tiếng Mân Trung, tiếng Mân Nam, tiếng Phủ Tiên, và tiếng Thiệu Tương (邵将). (phân nhóm thứ bảy của tiếng Mân, tiếng Hải Nam, không nói ở Phúc Kiến.) Phương ngữ Phúc Châu thuộc tiếng Mân Đông, song một số nhà ngôn ngữ học lại phân nó thuộc tiếng Mân Bắc; tiếng Hạ Môn là một bộ phận của tiếng Mân Nam. Tiếng Khách Gia, một phân nhánh khác của tiếng Hán, được người Khách Gia sinh sống quanh Long Nham nói. Cũng như các tỉnh khác, ngôn ngữ chính thức tại Phúc Kiến là tiếng Phổ thông, được dùng để đàm thoại giữa người dân ở các khu vực khác nhau.",uit_1015_58_61_3,"Phúc_Kiến có khá nhiều câu thành_ngữ hay và một trong số đó là câu "" nếu bạn đi năm dặm tại Phúc_Kiến thì văn_hoá sẽ biến_đổi , và nếu bạn đi mười dặm , ngôn_ngữ sẽ khác "" nhằm để phản_ánh điều này .",['NEI'],Phúc Kiến uit_952_53_55_4_32,"Sabah còn có tiếng về sản_xuất cao_su , ca cao và rau , cùng với ngư_nghiệp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Kinh tế Borneo dựa chủ yếu vào nông nghiệp, khai thác gỗ, khai mỏ, dầu khí và du lịch sinh thái. Kinh tế Brunei phụ thuộc cao độ vào lĩnh vực sản xuất dầu khí, và quốc gia này là một trong các nước sản xuất dầu lớn nhất tại Đông Nam Á. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia đều đứng đầu về xuất khẩu gỗ. Sabah còn có tiếng về sản xuất cao su, ca cao và rau, cùng với ngư nghiệp. Sabah và Sarawak đều xuất khẩu khí đốt hoá lỏng và dầu mỏ. Tại khu vực Borneo của Indonesia, kinh tế hầu như dựa vào lĩnh vực khai mỏ, song cũng có khai thác gỗ và dầu khí.",uit_952_53_55_4,Sabah còn có tiếng về sản_xuất cao_su và đánh_bắt thuỷ hải_sản khổng_lồ .,['NEI'],Borneo uit_812_41_54_2_32,Công_bố chính_sách kinh_tế mới ở Mỹ nhằm khôi_phục kinh_tế dưới tác_động của Đại suy_thoái .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1933: Adolf Hitler trở thành thủ tướng Đức. Công bố chính sách kinh tế mới ở Mỹ nhằm khôi phục kinh tế dưới tác động của Đại suy thoái. Lệnh cấm rượu ở Mỹ được bãi bỏ. Nạn đói Holodomor ở Liên Xô. Nhật Bản và Đức rút khỏi Hội Quốc Liên.,uit_812_41_54_2,"Sau khi ban_hành chính_sách mới , kinh_tế Mỹ vực dậy nhanh_chóng .",['NEI'],thế kỷ XX uit_497_31_1_5_31,Sử_sách tiếng Việt trước thế_kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu_Tây_Dương .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ấn Độ Dương là đại dương có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ 75.000.000 km² hay 19,8% diện tích mặt nước trên Trái Đất. Đại dương này được giới hạn bởi bán đảo Ấn Độ, Pakistan và Iran về hướng Bắc, bởi Đông Nam Á (cụ thể là Myanma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) và châu Đại Dương) về hướng Đông, cũng như bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi về phía Tây. Ấn Độ Dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương. Tên gọi của đại dương này được đặt theo Ấn Độ. Sử sách tiếng Việt trước thế kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu Tây Dương.",uit_497_31_1_5,Ấn_Độ_Dương là đại_dương có diện_tích lớn thứ ba trên thế_giới và còn được gọi là Tiểu_Tây_Dương theo sử_sách tiếng Việt trước thế_kỷ 20 .,['NEI'],Ấn Độ Dương uit_71_5_13_2_21,Hòn đảo vẫn là một phần của Đế_quốc Srivijaya khi Hoàng_đế Rajendra_Chola_I của Đế_quốc Chola tại Nam_Ấn xâm_chiếm nó vào thế_kỷ XI .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Khu định cư đầu tiên được biết đến tại Singapore là một tiền đồn của Đế quốc Srivijaya có tên là Temasek ('hải trấn'). Hòn đảo vẫn là một phần của Đế quốc Srivijaya khi Hoàng đế Rajendra Chola I của Đế quốc Chola tại Nam Ấn xâm chiếm nó vào thế kỷ XI. Năm 1613, những hải tặc người Bồ Đào Nha đốt khu định cư và hòn đảo chìm trong tăm tối vào hai thế kỷ sau đó.",uit_71_5_13_2,Hoàng_đế Rajendra_Chola_I của Đế_quốc La_Mã tại Nam_Ấn xâm_chiếm hòn đảo vào thế_kỷ XI .,['Refute'],Singapore uit_358_22_35_3_22,Lãnh_thổ Trung_Quốc khi đó mở_rộng hoặc thu_hẹp theo sức_mạnh của mỗi triều_đại .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.",uit_358_22_35_3,Sức_mạnh của mỗi triều_đại trong lịch_sử Trung_Quốc chỉ làm cho việc mở_rộng lãnh_thổ diễn ra không có chuyện bị thu_hẹp lại .,['Refute'],Trung Hoa uit_1209_80_24_5_12,Các hiện_tượng mà cơ_học cổ_điển mô_tả là tác_động của lực hấp_dẫn ( như chuyển_động của các hành_tinh quanh Mặt_Trời ) thì lại được xem_xét như là chuyển_động theo quán_tính trong không thời_gian cong .,Supports,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Vật chất, theo thuyết tương đối rộng, có quan hệ hữu cơ - biện chứng với không-thời gian. Cụ thể sự có mặt của vật chất gây ra độ cong của không thời gian và độ cong của không thời gian ảnh hưởng đến chuyển động tự do của vật chất. Không thời gian cong có những tính chất hình học đặc biệt được nghiên cứu trong hình học phi Euclid. Trong lý thuyết tương đối rộng, lực hấp dẫn được thay bằng hình dáng của không thời gian. Các hiện tượng mà cơ học cổ điển mô tả là tác động của lực hấp dẫn (như chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời) thì lại được xem xét như là chuyển động theo quán tính trong không thời gian cong.",uit_1209_80_24_5,Sự vận_hành diễn ra quanh Mặt_Trời là một trong các sự_kiện được nhận_biết là do lực hấp_dẫn hay đó là sự di_chuyển nhờ quán_tính dẫn đến độ cong của không thời_gian .,['Support'],vật chất uit_49_3_43_4_22,"Theo Điều_tra dân_số Hoa_Kỳ năm 2000 , có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà , nhiều nhất ở bất_kỳ tiểu_bang nào nếu loại_trừ tiếng Creole_Pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_4,"Năm 2000 , Louisiana không phải là tiểu_bang có số_lượng người nói tiếng Pháp tại nhà nhiều nhất trong các tiểu_bang ở Mỹ .",['Refute'],tiếng Pháp uit_236_15_135_4_21,"Hệ_quả là sau đó nhiều tác_phẩm văn_học , ca_kịch ... nói về Nguyễn_Trãi dùng "" sao Khuê "" làm cách hoán_dụ để nói về ông ( "" Sao Khuê lấp_lánh "" , "" Vằng_vặc sao Khuê "" ... ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Cách dịch câu thơ trên của Lê Thánh Tông như mọi người thường biết bắt đầu từ năm 1962, khi nhà sử học Trần Huy Liệu đưa ra bản dịch câu thơ đó trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, mà Bùi Duy Tân khẳng định là dịch sai: ""Ức Trai lòng sáng như sao Khuê"". Bùi Duy Tân phân tích, trong câu dịch này, chữ ""tảo"" không được dịch, chữ ""Khuê"" bị hiểu sai nghĩa về văn cảnh. Các nhà xuất bản, trường học lần lượt sử dụng lời dịch sai này, xem đây là lời bình luận về nhân cách Nguyễn Trãi. Hệ quả là sau đó nhiều tác phẩm văn học, ca kịch... nói về Nguyễn Trãi dùng ""sao Khuê"" làm cách hoán dụ để nói về ông (""Sao Khuê lấp lánh"", ""Vằng vặc sao Khuê""...).",uit_236_15_135_4,"Hệ_quả là sau đó nhiều tác_phẩm văn_học , ca_kịch ... nói về Nguyễn_Du dùng "" sao Khuê "" làm cách hoán_dụ để nói về ông .",['Refute'],Nguyễn Trãi uit_104_5_117_1_12,"Sự phát_triển của các câu_lạc_bộ thể_thao và giải_trí tư_nhân bắt_đầu từ Singapore thế_kỷ 19 , với các câu_lạc_bộ được thành_lập trong thời_gian này bao_gồm Câu_lạc_bộ Cricket , Câu_lạc_bộ Giải_trí Singapore , Câu_lạc_bộ bơi_lội Singapore và Câu_lạc_bộ Hollandse .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Sự phát triển của các câu lạc bộ thể thao và giải trí tư nhân bắt đầu từ Singapore thế kỷ 19, với các câu lạc bộ được thành lập trong thời gian này bao gồm Câu lạc bộ Cricket, Câu lạc bộ Giải trí Singapore, Câu lạc bộ bơi lội Singapore và Câu lạc bộ Hollandse.",uit_104_5_117_1,"Vào thế_kỷ 19 , Singapore đã trở_thành điểm khởi_đầu cho sự phát_triển của các câu_lạc_bộ thể_thao và giải_trí tư_nhân , với việc thành_lập nhiều câu_lạc_bộ như Câu_lạc_bộ Cricket , Câu_lạc_bộ Giải_trí Singapore , ...",['Support'],Singapore uit_1753_121_142_1_11,"Một yếu_tố địa_lý quan_trọng khác góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu là Địa_Trung_Hải , trong hàng nghìn năm , nó hoạt_động như một siêu xa_lộ trên biển tạo thuận_lợi cho những trao_đổi hàng_hoá , con_người , ý_tưởng và những phát_minh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Một yếu tố địa lý quan trọng khác góp phần vào sự trỗi dậy của châu Âu là Địa Trung Hải, trong hàng nghìn năm, nó hoạt động như một siêu xa lộ trên biển tạo thuận lợi cho những trao đổi hàng hoá, con người, ý tưởng và những phát minh.",uit_1753_121_142_1,"Địa_Trung_Hải cũng là một điều_kiện thuận_lợi để giúp châu_Âu_nổi lên do phục_vụ hoạt_động thương_mại , nghiên_cứu và kế_hoạch khác .",['Support'],lịch sử loài người uit_817_41_82_1_12,"1957 : Sputnik 1 được phóng vào vũ_trụ , khởi_đầu kỷ_nguyên vũ_trụ của loài_người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1957: Sputnik 1 được phóng vào vũ trụ, khởi đầu kỷ nguyên vũ trụ của loài người. Chú chó laika trở thành động vật đầu tiên bay vào vũ trụ. Ghana giành độc lập. Hiệp ước Rome được ký kết.",uit_817_41_82_1,Kỷ_nguyên vũ_trụ của con_người bắt_đầu vào cuối thập_niên 50 của thế_kỷ 20 .,['Support'],thế kỷ XX uit_831_43_50_1_31,"Chữ Hán phồn thể là chữ_viết chính_thức ở Trung_Quốc đến khi ra "" Tổng bảng chữ Hán giản thể "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Chữ Hán phồn thể là chữ viết chính thức ở Trung Quốc đến khi ra ""Tổng bảng chữ Hán giản thể"". Sau đó chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được chỉnh lí giản ước là chữ Hán mẫu mực",uit_831_43_50_1,Chữ Hán giản thể vốn được chế từ chữ Hán phồn thể .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_685_37_271_8_22,Mức_độ sùng_bái cá_nhân xung_quanh Kim_Chính_Nhật và Kim_Nhật_Thành đã được minh_hoạ vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ_sinh 14 tuổi ở Bắc_Triều_Tiên bị chết_đuối khi cố_gắng giải_cứu chân_dung của hai người trong một trận lụt .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt.",uit_685_37_271_8,Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật là hai vị lãnh_tụ mà đến giờ mức_độ sùng_bái của hai ông vẫn không được thể_hiện rõ ở dân Triều_Tiên .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_1149_72_103_3_12,"Nhiều trường bệnh chỉ được phát_hiện khi đã có biến_chứng nghiêm_trọng : xơ_gan với biểu_hiện báng bụng ( ổ_bụng có nước ) , giãn mạch_máu đường tiêu_hoá , có_thể vỡ gây chảy_máu ồ_ạt và tử_vong .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khoảng 85% trường hợp nhiễm Viêm gan siêu vi C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Đặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện báng bụng (ổ bụng có nước), giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong. Một biến chứng nữa là ung thư tế bào gan.",uit_1149_72_103_3,"Biến_chứng nguy_hiểm của bệnh tiêu_biểu như chảy_máu ồ_ạt , giãn mạch_máu đường tiêu_hoá .",['Support'],viêm gan C uit_522_33_47_3_21,Rajya_Sabha là một thể_chế thường_trực gồm có 245 thành_viên phục_vụ trong nhiệm_kỳ 6 năm được đặt so_le .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Lập pháp: Cơ quan lập pháp của Ấn Độ là lưỡng viện quốc hội. Quốc hội Ấn Độ hoạt động theo một hệ thống kiểu Westminster và gồm có thượng viện được gọi là Rajya Sabha (""Hội đồng các bang"") và hạ viện được gọi là Lok Sabha (""Viện Nhân dân""). Rajya Sabha là một thể chế thường trực gồm có 245 thành viên phục vụ trong nhiệm kỳ 6 năm được đặt so le. Hầu hết họ được bầu gián tiếp từ các cơ quan lập pháp bang và lãnh thổ và số lượng tương ứng với tỷ lệ dân số của bang so với dân số quốc gia. 543 thành viên của Lok Sabha được bầu trực tiếp theo thể chế phổ thông đầu phiếu; họ đại diện cho các khu vực bầu cử riêng rẽ trong nhiệm kỳ 5 năm. Hai thành viên còn lại của Lok Sabha do tổng thống chỉ định từ cộng đồng người Anh-Ấn, trong trường hợp tổng thống quyết định rằng cộng đồng này không được đại diện tương xứng.",uit_522_33_47_3,"Rajya_Sabha không phải là một tổ_chức tạm dừng , không bao_gồm 245 thành_viên và không hoạt_động theo chu_kỳ kéo_dài trong suốt giai_đoạn 6 năm .",['Refute'],Ấn Độ uit_150_11_4_1_31,"Trong 6 tháng đầu năm 2021 , Quảng_Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế ( GRDP ) trên 2 con_số ( tăng 11,7% ) , đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh_tế trọng_điểm miền Trung .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Trong 6 tháng đầu năm 2021, Quảng Nam nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) trên 2 con số (tăng 11,7%), đứng thứ 5 so với cả nước và cao nhất Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Quy mô nền kinh tế gần 51.973 tỷ đồng, đứng vị trí thứ 2 sau Đà Nẵng.",uit_150_11_4_1,"Quảng_Nam là một tỉnh ven biển nằm trong nhóm 9 tỉnh của cả nước có tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế trên 2 con_số , đứng thứ 5 cả nước và cao nhất Vùng Kinh_tế trọng_điểm miền Trung trong 6 tháng đầu năm 2021 .",['NEI'],Quảng Nam uit_789_39_142_3_11,"Năm ngọn núi Gokayama ( 五箇山 ) bị chia_cắt giữa khu làng cũ Kamitaira và Taira ở Nanto , tỉnh Toyama .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama trên thung lũng sông Shogawa trải dài từ ranh giới huyện Gifu và Toyama phía bắc Nhật Bản. Shirakawa-go (白川郷, ""Sông ánh bạc"") tọa lạc ở khu làng Shirakawa huyện Gifu. Năm ngọn núi Gokayama (五箇山) bị chia cắt giữa khu làng cũ Kamitaira và Taira ở Nanto, tỉnh Toyama.",uit_789_39_142_3,Kamitaira và Taira ở Nanto chính là khu làng chia_cắt năm ngọn núi Gokayama .,['Support'],Nhật Bản uit_515_33_22_1_32,Các sử_gia xem thời_kỳ hiện_đại của Ấn_Độ bắt_đầu từ giai_đoạn 1848 – 1885 .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_515_33_22_1,"Hiệp_hội Quốc_dân Ấn_Độ được thành_lập , đánh_dấu sự xuất_hiện của một phong_trào đấu_tranh dân_tộc mạnh_mẽ .",['NEI'],Ấn Độ uit_510_32_70_5_11,"Các hành_tinh như Sao Thiên_Vương và Sao Hải_Vương có_thể cũng chiếm_hữu các đại_dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí_quyển dày của chúng , mặc_dù cấu_trúc nội_tại của chúng hiện_nay vẫn chưa được hiểu rõ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ.",uit_510_32_70_5,Cấu_trúc nội_tại của Sao Thiên_Vương vẫn là điều mơ_hồ .,['Support'],đại dương uit_863_44_161_1_12,"Ngoài_ra , cũng có nhiều bản_đồ đã thể_hiện các quần_đảo trên Biển Đông là lãnh_thổ của Trung_Quốc : "" Welt-Atlas "" do Cộng_hoà Liên_bang Đức xuất_bản vào các năm 1954 , 1961 và 1970 ; Át-lát thế_giới do Liên_Xô xuất_bản vào năm 1954 và 1967 ; Át-lát thế_giới do Romania xuất_bản vào năm 1957 ; Oxford_Australian_Atlas và Philips_Record_Atlas xuất_bản tại Anh Quốc vào năm 1957 và Encyclopaedia_Britannica_World_Atlas xuất_bản tại Anh Quốc vào năm 1958 ; "" Haack_Welt_Atlas "" do Cộng_hoà Dân_chủ Đức xuất_bản năm 1968 ; Daily_Telegraph_World_Atlas xuất_bản tại Anh Quốc vào năm 1968 ; Atlas_International_Larousse xuất_bản tại Pháp vào năm 1968 và 1969 ; bản_đồ thế_giới thông_thường của Institut_Géographique_National của Pháp vào năm 1968 ; Tập bản_đồ Trung_Quốc của Neibonsya tại Nhật_Bản năm 1973 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngoài ra, cũng có nhiều bản đồ đã thể hiện các quần đảo trên Biển Đông là lãnh thổ của Trung Quốc: ""Welt-Atlas"" do Cộng hòa Liên bang Đức xuất bản vào các năm 1954, 1961 và 1970; Át-lát thế giới do Liên Xô xuất bản vào năm 1954 và 1967; Át-lát thế giới do Romania xuất bản vào năm 1957; Oxford Australian Atlas và Philips Record Atlas xuất bản tại Anh Quốc vào năm 1957 và Encyclopaedia Britannica World Atlas xuất bản tại Anh Quốc vào năm 1958; ""Haack Welt Atlas"" do Cộng hòa Dân chủ Đức xuất bản năm 1968; Daily Telegraph World Atlas xuất bản tại Anh Quốc vào năm 1968; Atlas International Larousse xuất bản tại Pháp vào năm 1968 và 1969; bản đồ thế giới thông thường của Institut Géographique National của Pháp vào năm 1968; Tập bản đồ Trung Quốc của Neibonsya tại Nhật Bản năm 1973.",uit_863_44_161_1,Đức từng phát_hành nhiều tập bản_đồ công_nhận các đảo trên biển là của Trung_Quốc .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_22_1_97_2_22,Việt_Nam chịu ảnh_hưởng từ những địa_danh buôn_bán ma_tuý như Tam_giác vàng và Trăng_lưỡi_liềm vàng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_22_1_97_2,Hoa_Sơn là địa_danh buôn_bán ma_tuý gây ảnh_hưởng tới Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_822_42_17_3_21,Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa được sử_dụng trong thời Trung_Hoa_Dân_Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân_tộc ở Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,Dân tộc Trung Hoa (giản thể: 中华民族; phồn thể: 中華民族; bính âm: Zhōnghuá Mínzú) là một khái niệm siêu dân tộc bao gồm tất cả 56 dân tộc sống ở Trung Quốc được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận. Khái niệm này bao gồm các nhóm dân tộc được thành lập đã sống trong biên giới của Trung Quốc kể từ ít nhất là đời nhà Thanh (1636-1912). Thuật ngữ dân tộc Trung Hoa được sử dụng trong thời Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân tộc ở Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc (tiếng Trung: 中国人民; bính âm: Zhōngguó rénmín) là thuật ngữ ưa thích của chính phủ trong thời kỳ Mao Trạch Đông; dân tộc Trung Hoa phổ biến hơn trong những thập kỷ gần đây.,uit_822_42_17_3,Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa để chỉ cả cộng_đồng người Hoa giai_đoạn 1912-1949 .,['Refute'],người Trung Quốc uit_1_1_2_3_11,Chế_độ_quân_chủ độc_lập được tái_lập sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_3,Chế_độ_quân_chủ độc_lập đã được giành lại bởi Ngô_Quyền .,['Support'],Việt Nam uit_107_5_122_6_31,Tập_đoàn Singapore Press_Holdings có liên_hệ với chính_phủ và kiểm_soát hầu_hết ngành báo_chí tại Singapore .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_6,"Singapore Press_Holdings ( SPH ) là một tập_đoàn truyền_thông lớn của Singapore , được thành_lập năm 1984 .",['NEI'],Singapore uit_862_44_160_1_32,"Le_Monde_Colonial_Illustre của Pháp từng đăng bài về sự_kiện tháng 9 năm 1933 , theo đó khi một tàu_chiến Pháp khảo_sát đảo Trường_Sa Lớn vào năm 1930 , họ thấy ba người Trung_Quốc ở trên đảo .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Le Monde Colonial Illustre của Pháp từng đăng bài về sự kiện tháng 9 năm 1933, theo đó khi một tàu chiến Pháp khảo sát đảo Trường Sa Lớn vào năm 1930, họ thấy ba người Trung Quốc ở trên đảo. Khi Pháp đưa quân ra Trường Sa vào năm 1933, họ thấy tất cả những người trên các đảo là người Trung Quốc: bảy người ở Song Tử Tây, năm người ở Thị Tứ, 4 người ở Trường Sa Lớn, và các ngôi nhà tranh, giếng nước và một tượng thần do người Trung Quốc để lại ở Trường Sa Lớn và một biển hiệu chữ Hán trên đảo Ba Bình đánh dấu ký hiệu của một kho dự trữ lương thực trên đảo. Atlas International Larousse xuất bản năm 1965 tại Pháp đã ghi tên ""Tây Sa"" (Xisha) và ""Nam Sa"" (Nansha) cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và trong dấu ngoặc đã thể hiện chủ quyền của Trung Quốc với hai quần đảo.",uit_862_44_160_1,Người Pháp đã tiến_hành bắt_giữ ba người Trung_Quốc trên đảo Trường_Sa Lớn do xâm_nhập trái_phép .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_489_30_21_4_11,"Tuy_nhiên , khi quân của Vũ_Văn_Thuật đến Lâm_Khương thành , Mộ_Dung_Phục_Doãn trở_nên sợ_hãi trước sức_mạnh của quân Tuỳ và quyết_định chạy trốn về phía tây .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Năm 608, Bùi Củ đã thuyết phục các bộ tộc Thiết Lặc tấn công Thổ Dục Hồn, quân Thiết Lặc đại phá quân Thổ Dục Hồn. Mộ Dung Phục Doãn đưa các thần dân chạy về phía đông, vào Tây Bình quận (gần tương ứng với Tây Ninh, Thanh Hải ngày nay), khiển sứ thỉnh hàng cầu cứu Tùy Dạng Đế. Dạng Đế phái An Đức vương Dương Hùng (楊雄) và Hứa công Vũ Văn Thuật (宇文述) đến tiếp ứng cho Mộ Dung Phục Doãn. Tuy nhiên, khi quân của Vũ Văn Thuật đến Lâm Khương thành, Mộ Dung Phục Doãn trở nên sợ hãi trước sức mạnh của quân Tùy và quyết định chạy trốn về phía tây. Vũ Văn Thuật dẫn binh truy kích, chiếm được hai thành Mạn Đầu và Xích Thủy, chém được trên 3000 thủ cấp, bắt được 200 quý tộc và 4.000 hộ Thổ Dục Hồn mới về. Mộ Dung Phục Doãn chạy về tây nam đến vùng núi tuyết hoang vu, đất cũ của Thổ Dục Hồn rộng 4000 lý theo chiều đông tây và 2000 lý theo chiều bắc nam rơi vào tay nhà Tùy. Triều đình Tùy đặt 4 quận: Thiện Thiện, Thả Mạt, Tây Hải, Hà Nguyên để quản lý hành lang Hà Tây, đưa những tội nhân đến đày ở đất này.",uit_489_30_21_4,Mộ_Dung_Phục_Doãn khiếp_sợ với lực_lượng hùng_hậu của nhà Tuỳ lúc Vũ_Văn_Thuật đưa quân tới Lâm_Khương_Thành nên ông đã trốn khỏi nơi đây .,['Support'],con đường tơ lụa uit_2126_141_73_1_21,Mill là một trong số_ít nhà triết_học đã từng tham_gia vào chính_phủ thông_qua bầu_cử .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill là một trong số ít nhà triết học đã từng tham gia vào chính phủ thông qua bầu cử. Trong ba năm làm Đại biểu, ông sẵn lòng thỏa hiệp hơn những gì người ta nghĩ khi đọc các nguyên tắc cấp tiến của ông.",uit_2126_141_73_1,Mill tham_gia vào chính_phủ bằng các bài diễn_thuyết hùng_hồn về chính_trị .,['Refute'],John Stuart Mill uit_51_3_80_1_21,Ngữ_pháp tiếng Pháp mang đặc_điểm của nhóm ngôn_ngữ Rôman là một ngôn_ngữ biến tố .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,Ngữ pháp tiếng Pháp mang đặc điểm của nhóm ngôn ngữ Rôman là một ngôn ngữ biến tố. Các danh từ gồm 2 giống: cái (féminin) và đực (masculin) và được hợp theo số lượng; các tính từ được hợp theo giống và số lượng. Các động từ được chia theo các ngôi và phụ thuộc vào trạng thái của chủ ngữ để phân loại và chia cùng với các trợ động từ (être hay avoir) ở các thời kép.,uit_51_3_80_1,Ngữ_pháp tiếng Pháp là một ngôn_ngữ cố_định .,['Refute'],tiếng Pháp uit_481_28_7_2_32,"Nó thông với Biển Đông ở phía nam qua eo_biển Đài_Loan và thông với biển Nhật_Bản qua eo_biển Triều_Tiên , mở_rộng lên phía bắc đến Hoàng_Hải .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Biển Hoa Đông được bao bọc bởi đảo Kyushu và quần đảo Nansei, phía nam giáp đảo Đài Loan và phía tây giáp Trung Quốc đại lục. Nó thông với Biển Đông ở phía nam qua eo biển Đài Loan và thông với biển Nhật Bản qua eo biển Triều Tiên, mở rộng lên phía bắc đến Hoàng Hải. Biển có diện tích là 1.249.000 km².",uit_481_28_7_2,"Biển Hoa_Đông với diện_tích hơn 1 triệu km vuông , thông với Biển Đông qua eo_biển Đài_Loan và thông với biển Nhật_Bản qua eo_biển Triều_Tiên đồng_thời mở_rộng phía bắc đến Hoàng_Hải .",['NEI'],biển Hoa Đông uit_953_54_7_3_22,"Borneo có diện_tích 743.330 km² , là đảo lớn thứ ba thế_giới và lớn nhất châu Á.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Bao quanh Borneo là Biển Đông ở phía bắc và đông bắc, biển Sulu ở phía đông bắc, biển Celebes và eo biển Makassar ở phía đông, biển Java và eo biển Karimata ở phía nam. Xa về phía tây của Borneo là bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, về phía nam là đảo Java, về phía đông là đảo Sulawesi, về phía đông bắc là quần đảo Philippines. Borneo có diện tích 743.330 km², là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất châu Á. Đỉnh cao nhất của Borneo là núi Kinabalu tại Sabah, Malaysia, với độ cao 4.095 m. Trước khi mực nước biển dâng lên vào cuối kỷ Băng hà cuối cùng, Borneo là bộ phận của đại lục châu Á, cùng với Java và Sumatra tạo thành phần đất cao của một bán đảo kéo dài về phía đông từ bán đảo Trung Ấn ngày nay. Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Sulawesi lân cận nên không có liên kết lục địa giữa hai đảo, tạo nên sự phân chia được gọi là đường Wallace giữa các vùng sinh vật châu Á và Australia-New Guinea.",uit_953_54_7_3,Borneo có diện_tích lớn nhất thế_giới với tổng diện_tích gần 745 nghìn km vuông .,['Refute'],đảo Borneo uit_237_15_183_2_11,"Cuối năm 1945 , chính_quyền Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà cho đổi tên con đường này , đồng_thời đặt tên đường Nguyễn_Trãi cho một con đường dài hơn ở khu_vực xung_quanh hồ Hoàn_Kiếm ( nay là đường Lò_Sũ ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Tại thành phố Hà Nội, từ thời Pháp thuộc đã có một con đường nhỏ và ngắn ở khu vực trung tâm mang tên đường Nguyễn Trãi (nay là đường Nguyễn Văn Tố). Cuối năm 1945, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đổi tên con đường này, đồng thời đặt tên đường Nguyễn Trãi cho một con đường dài hơn ở khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm (nay là đường Lò Sũ). Tuy nhiên, sau đó đến đầu năm 1951, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang tên danh nhân Việt Nam với quy mô lớn thì vẫn duy trì tên đường Nguyễn Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này. Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. Tuy nhiên đến năm 1964, trên cơ sở cho rằng con đường Nguyễn Trãi ngắn và nhỏ như vậy hoàn toàn không phù hợp với công lao to lớn của ông đối với đất nước, chính quyền Hà Nội lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Nguyễn Văn Tố và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến Quốc lộ 6 đoạn từ Ngã Tư Sở đến vùng giáp ranh thị xã Hà Đông thuộc tỉnh Hà Đông cũ thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Hiện nay, ở Hà Nội có 2 đường phố Nguyễn Trãi, đó là Đường Nguyễn Trãi chạy qua quận Đống Đa, Thanh Xuân và Nam Từ Liêm và Phố Nguyễn Trãi chạy qua phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông",uit_237_15_183_2,"Chính_quyền Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà đã cho đổi tên con đường này , bên cạnh đó chính_quyền còn đặt tên đường Nguyễn_Trãi cho một con đường khác dài hơn ở khu_vực xung_quanh hồ Hoàn_Kiếm vào cuối năm 1945 .",['Support'],Nguyễn Trãi uit_1097_70_7_2_11,"Định_nghĩa này được cho là để phản_ánh khả_năng hồi_phục của tổn_thương mô và được đưa ra nhằm mục_đích , với khung thời_gian 24 giờ được chọn tuỳ_ý .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Vào những năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đột quỵ là ""tình trạng thiếu hụt thần kinh do mạch máu não gây ra kéo dài hơn 24 giờ hoặc bị gián đoạn do tử vong trong vòng 24 giờ"", mặc dù từ ""đột quỵ"" đã có từ nhiều thế kỷ trước. Định nghĩa này được cho là để phản ánh khả năng hồi phục của tổn thương mô và được đưa ra nhằm mục đích, với khung thời gian 24 giờ được chọn tùy ý. Giới hạn 24 giờ phân chia đột quỵ với cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, là một hội chứng liên quan đến các triệu chứng đột quỵ sẽ giải quyết hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Với sự sẵn có của các phương pháp điều trị có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ khi được đưa ra sớm, nhiều người hiện nay ưa thích các thuật ngữ thay thế, chẳng hạn như đau não và hội chứng mạch máu não thiếu máu cục bộ cấp tính (mô phỏng theo cơn đau tim và hội chứng mạch vành cấp, tương ứng), để phản ánh mức độ khẩn cấp của các triệu chứng đột quỵ và nhu cầu hành động nhanh chóng.",uit_1097_70_7_2,Thứ được nói đến với ý_nghĩa là sự hồi_phục của tổn_thương mô chính là định_nghĩa này .,['Support'],đột quỵ uit_126_10_2_1_22,Quốc_gia Lào hiện_tại có nguồn_gốc lịch_sử và văn_hoá từ Vương_quốc Lan_Xang .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý ""trung tâm"" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991.",uit_126_10_2_1,Vương_quốc Lan_Xang không có ảnh_hưởng đến nền văn_hoá và lịch_sử của Quốc_gia Lào hiện_tại .,['Refute'],Ai Lao uit_821_42_2_2_21,"Hồng_Kông và Ma_Cao lần_lượt được điều_chỉnh bởi các điều_ước quốc_tế được gọi là "" Tuyên_bố_chung Trung-Anh "" và "" Tuyên_bố_chung Trung-Bồ Đào_Nha "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Mặc dù Hồng Kông và Ma Cao đều thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc đại lục), cả hai khu vực đều có tính tự trị cao. Hồng Kông và Ma Cao lần lượt được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế được gọi là "" Tuyên bố chung Trung-Anh "" và "" Tuyên bố chung Trung-Bồ Đào Nha "". Cư dân của cả hai khu vực có thể sở hữu nhiều quốc tịch.",uit_821_42_2_2,Hồng_Kông và Ma_Cao đều lách được các điều_ước quốc_tế .,['Refute'],người Trung Quốc uit_478_27_198_2_11,"Trung_Quốc là nước có số_lượng Di_sản Thế_giới được UNESCO công_nhận nhiều nhất ( 55 ) , và là một trong những điểm đến du_lịch phổ_biến nhất trên thế_giới ( đứng đầu khu_vực châu Á-Thái Bình_Dương ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc đã đón 55,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế vào năm 2010, vào năm 2012 Trung Quốc là quốc gia có lượt khách đến thăm nhiều thứ ba trên thế giới . Trung Quốc là nước có số lượng Di sản Thế giới được UNESCO công nhận nhiều nhất (55), và là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất trên thế giới (đứng đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương). Theo dự báo của Euromonitor International, Trung Quốc sẽ trở thành điểm đến phổ biến nhất thế giới đối với khách du lịch vào năm 2030..",uit_478_27_198_2,Ngành du_lịch Trung_Quốc phát_triển mạnh_mẽ và tạo thế mạnh để vươn lên đứng đầu du_lịch khu_vực châu Á-Thái Bình_Dương .,['Support'],Trung Quốc uit_11_1_40_2_21,"Vào năm 2016 , các đại_biểu là Đảng_viên trong Quốc_hội có tỉ_lệ là 95,8% , những người đứng đầu Chính_phủ , các Bộ và Quốc_hội cũng như các cơ_quan tư_pháp đều là Đảng_viên và do Ban_Chấp_hành Trung_ương hoặc Bộ_Chính_trị đề_cử .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với cơ chế có duy nhất một đảng chính trị lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Vào năm 2016, các đại biểu là Đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ là 95,8%, những người đứng đầu Chính phủ, các Bộ và Quốc hội cũng như các cơ quan tư pháp đều là Đảng viên và do Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ Chính trị đề cử.",uit_11_1_40_2,"Các đại_biểu trong Quốc_hội chiếm tỉ_lệ nhỏ vào năm 2016 , chỉ những người đứng đầu Chính_phủ mới là Đảng_viên .",['Refute'],Việt Nam uit_1139_72_35_1_31,Viêm gan C lây qua đường âm_đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai_nghén .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Viêm gan C lây qua đường âm đạo từ mẹ bị nhiễm sang con chiếm ít hơn 10% số ca thai nghén. Không có biện pháp làm giảm nguy cơ này. Việc lây nhiễm xảy ra lúc nào trong quá trình mang thai vẫn chưa biết rõ, nhưng có lẽ ở cả vào thời kỳ mang thai và vào lúc sinh. Sanh lâu gây nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Không có bằng chứng cho thấy bú sữa mẹ lây truyền HCV; tuy nhiên, đối với người mẹ nhiễm HCV thì hãy cẩn thận nên tránh cho con bú nếu núm vú nứt hoặc chảy máu, hoặc có lượng siêu vi cao trong máu.",uit_1139_72_35_1,Không có biện_pháp nào giảm nguy_cơ nhiễm viêm gan C do lây từ mẹ sang con qua đường âm_đạo .,['NEI'],viêm gan C uit_79_5_33_3_11,"Năm 2004 , con trai cả của Lý_Quang_Diệu là Lý_Hiển_Long trở_thành thủ_tướng thứ ba .. Mặc_dù nền kinh_tế có sự tăng_trưởng đặc_biệt , Đảng Hành_động Nhân_dân ( PAP ) đã phải nhận kết_quả bầu_cử tệ nhất trong lịch_sử tại cuộc bầu_cử năm 2011 , khi họ chỉ giành được 60% số phiếu bầu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển vào cuối thế kỷ XX. Năm 1990, Ngô Tác Đống kế nhiệm chức thủ tướng, đối mặt với nhiều khó khăn bao gồm ảnh hưởng kinh tế từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, sự lan tràn của SARS năm 2003 cũng như những đe dọa khủng bố từ Jemaah Islamiah, hậu 11 tháng 9 và các vụ đánh bom ở Bali. Năm 2004, con trai cả của Lý Quang Diệu là Lý Hiển Long trở thành thủ tướng thứ ba.. Mặc dù nền kinh tế có sự tăng trưởng đặc biệt, Đảng Hành động Nhân dân (PAP) đã phải nhận kết quả bầu cử tệ nhất trong lịch sử tại cuộc bầu cử năm 2011, khi họ chỉ giành được 60% số phiếu bầu. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2015, Lý Quang Diệu qua đời .",uit_79_5_33_3,Lý_Hiển_Long đã người_dân ủng_hộ và trở_thành thủ_tướng thứ ba vào năm 2004 .,['Support'],Singapore uit_172_11_248_4_21,Việc sân_bay Chu_Lai vào hoạt_động thương_mại sẽ thúc_đẩy mạnh_mẽ sự phát_triển không_chỉ của Quảng_Nam ( với khu công_nghiệp Chu_Lai ) mà_còn của tỉnh Quảng_Ngãi ( với khu công_nghiệp Dung_Quất ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn.",uit_172_11_248_4,Việc sân_bay Chu_Lai phục_vụ hoạt_động quân_sự sẽ thúc_đẩy mạnh_mẽ sự phát_triển ở Quảng_Nam và Quảng_Ngãi .,['Refute'],Quảng Nam uit_89_5_67_7_31,Tư_cách thành_viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát_ngôn lớn hơn trong các công_việc quốc_tế .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_89_5_67_7,Tư_cách thành_viên của ASEAN không đảm_bảo rằng Singapore sẽ có quyền phát_ngôn lớn hơn trong mọi tình_huống .,['NEI'],Singapore uit_162_11_101_3_12,"Mật_độ dân_số của Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn vượt quá 1.000 người / km² .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_3,"Hơn 1.000 người sinh_sống trên mỗi_một diện_tích km vuông tại Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn .",['Support'],Quảng Nam uit_965_55_9_6_32,"Cũng trong thời_kỳ này , các hoạt_động buôn_bán trở_nên phát_triển và đã có những cuộc hôn_nhân lai chủng giữa người bản_địa với những người Hoa , người Nhật , người Ả_Rập hay Ấn_Độ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_965_55_9_6,"Các hoạt_động buôn_bán trở_nên phát_triển và đã có những cuộc hôn_nhân lai chủng giữa người bản_địa với những người Hoa , người Nhật , người Ả_Rập hay Ấn_Độ vào thời_kỳ này tạo nên giống người Palaweno .",['NEI'],Palawan uit_362_22_45_3_12,"Tuy_nhiên , kể từ sau 1978 , những cải_tổ đã được đề_xướng và mang lại một sự cởi_mở đáng_kể đối_với nhiều khía_cạnh của đời_sống xã_hội , chủ_yếu trên các lĩnh_vực kinh_tế , kỹ_thuật , và văn_hoá .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào ""sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc"" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.",uit_362_22_45_3,"Tuy_nhiên , kể từ sau 1978 chính_sách cải_cách và mở_cửa đã mang lại những đổi_mới đáng_kể cho Trung_Quốc đối_với nhiều khía_cạnh của đời_sống xã_hội chủ_yếu là trong nền kinh_tế , xã_hội và văn_hoá .",['Support'],Trung Hoa uit_549_34_9_7_11,"Vùng_đất mà nó chỉ về là không rõ_ràng lắm , phạm_vi là có_hạn định .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á là một châu lục có dân số đông nhất thế giới, đồng thời cũng là châu lục có mật độ dân số lớn nhất. Tên chữ của nó cũng xưa cũ nhất. ""Asia"" mang ý nghĩa là ""khu vực Mặt Trời mọc"", tương truyền là do người Phoenicia cổ đại đưa ra. Hoạt động trên biển thường xuyên, yêu cầu người Phoenicia cần phải xác định nơi chốn và hướng đi. Vì vậy họ đem khu vực biển Aegea về phía đông gọi chung là ""Asu"", nghĩa là ""chỗ Mặt Trời mọc""; nhưng mà đem khu vực biển Aegea về phía tây thì gọi chung là ""Ereb"", nghĩa là ""chỗ Mặt Trời lặn"". Asia từng chữ một là do chữ Asu tiếng Phoenica diễn hoá tới nay. Vùng đất mà nó chỉ về là không rõ ràng lắm, phạm vi là có hạn định. Đến thế kỉ thứ nhất TCN đã biến thành là một tên gọi tỉnh hành chính của đế quốc La Mã, về sau thì mới dần dần khuếch đại, bao gồm cả khu vực châu Á bây giờ, biến thành là một cái tên để gọi tên châu lục lớn nhất thế giới.",uit_549_34_9_7,Bên cạnh phạm_vi có_hạn định thì vùng_đất mà nó chỉ về còn không rõ_ràng .,['Support'],châu Á uit_566_34_73_7_12,Bão đài phong ( tức bão nhiệt_đới Tây_Bắc_Thái_Bình_Dương ) phát_sinh ở phía tây Trung_Thái_Bình_Dương cuốn đánh bất_ngờ vùng_đất đi_sát bờ biển phía đông Đông_Á và Đông_Nam_Á từ tháng 5 đến tháng 10 ; bão xoáy thuận ( tức bão cyclone ) phát_sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất_ngờ vùng_đất đi_sát bờ biển vịnh Bengal .,Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng.",uit_566_34_73_7,Vùng_đất dọc bờ biển vịnh Bengal đã bị cuốn đột_ngột bởi một con bão xoáy thuận ( hay bão Cyclone ) .,['Support'],châu Á uit_1_1_2_4_22,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Sự_kiện này cắt đứt đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục .,['Refute'],Việt Nam uit_126_10_2_2_21,"Do vị_trí địa_lý "" trung_tâm "" ở Đông_Nam_Á , vương_quốc này trở_thành một trung_tâm thương_mại trên đất_liền , trau_dồi về mặt kinh_tế cũng như văn_hoá .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý ""trung tâm"" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991.",uit_126_10_2_2,"Vương_quốc này trở_thành trung_tâm thương_mại ở Bắc_Mỹ , có sự phát_triển về kinh_tế và văn_hoá .",['Refute'],Ai Lao uit_116_7_20_3_12,"Phần_lớn quãng thời_gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường , Giao Chỉ trong tình_trạng độc_lập hoặc quan_lại địa_phương cát_cứ , việc tiếp_xúc với tiếng Hán bị giảm_thiểu so với trước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ ""鮮"", âm Hán Việt là ""tiên""..",uit_116_7_20_3,Giai_đoạn từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường là quãng thời_gian Giao Chỉ không là thuộc địa của bất_kỳ nước nào .,['Support'],từ Hán Việt uit_1546_103_1_4_31,"Nó là nguyên_tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci , và chỉ có một đồng_vị bền là caesi-133 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi (hay còn gọi là Xê-si, tiếng Anh: cesium, tiếng Latinh: ""caesius"") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55. Nó là một kim loại kiềm mềm, màu bạc, và với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F) khiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng. Caesi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với rubidi, kali; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116 °C (−177 °F). Nó là nguyên tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci, và chỉ có một đồng vị bền là caesi-133. Caesi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất pollucit, trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là caesi-137 - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các lò phản ứng hạt nhân.",uit_1546_103_1_4,Vì là kim_loại_kiềm mềm nên nó có một đồng_vị bền .,['NEI'],caesium uit_496_30_34_3_31,"Người ta đã phải mất_công chuẩn_bị suốt 5 năm , và những hiện_vật từ Bảo_tàng Guimet ở Paris , Pháp , Bảo_tàng Nghệ_thuật Ấn_Độ ở Berlin , Đức , Bảo_tàng Miho ở Tokyo , Nhật_Bản và bộ sưu_tập riêng của Thư_viện Anh ... đã truyền cho công_chúng niềm cảm_hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm_tòi về Trung_Hoa cổ_đại do làm_việc lâu năm ở Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Theo bà Susan Whitfield, ""Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin"" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc.",uit_496_30_34_3,Thư_viện Anh đã phải mất_công chuẩn_bị suốt 5 năm để thu_nhập các hiện_vật từ nhiều bảo tảng của quốc_gia khác nhau và cả bộ sưu_tập riêng đã truyền cho công_chúng niềm cảm_hứng giống như Withfield đã có được trong cuộc triển_lãm tổ_chức năm 2004 .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_864_44_163_1_31,"Năm 1996 , cuốn Chủ_quyền trên quần_đảo Paracels và Spratlys của bà Monique_Chemilier_Gendreau , một luật_sư , giáo_sư có tên_tuổi ở Pháp và nước_ngoài đã làm cho các học_giả Trung_Quốc bối_rối và họ đã mời bà sang Bắc_Kinh nói là để cung_cấp thêm tài_liệu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1996, cuốn Chủ quyền trên quần đảo Paracels và Spratlys của bà Monique Chemilier Gendreau, một luật sư, giáo sư có tên tuổi ở Pháp và nước ngoài đã làm cho các học giả Trung Quốc bối rối và họ đã mời bà sang Bắc Kinh nói là để cung cấp thêm tài liệu. Bà đã đến Bắc Kinh và đối mặt với mấy chục học giả Trung Quốc. Bà cho biết học giả Trung Quốc không giải đáp được những vấn đề do bà đặt ra, không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào có sức thuyết phục.",uit_864_44_163_1,Monique_Chemilier_Gendreau được mời tới Bắc_Kinh song bà đã không đi .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_2686_161_192_4_32,Nghịch_đảo cũng đúng và đây là một yếu_tố trong khoảng_cách mở_rộng giữa người giàu và người nghèo .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Trong tình trạng suy thoái, chủ nghĩa tư bản suy đồi, quá trình tích lũy ngày càng hướng tới đầu tư vào lực lượng quân sự và an ninh, bất động sản, đầu cơ tài chính và tiêu dùng sang trọng. Trong trường hợp đó, thu nhập từ sản xuất giá trị gia tăng sẽ giảm trong lợi ích của lãi suất, tiền thuê nhà và thu nhập thuế, với một hệ quả là sự gia tăng mức độ thất nghiệp vĩnh viễn. Vốn càng có nhiều vốn thì càng có nhiều vốn. Nghịch đảo cũng đúng và đây là một yếu tố trong khoảng cách mở rộng giữa người giàu và người nghèo.",uit_2686_161_192_4,Người nghèo sẽ không_thể thu_hẹp khoảng_cách nếu chủ_nghĩa_tư_bản còn tồn_tại .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_947_53_29_2_11,"Khi đến thăm kinh_đô của Brunei , người Bồ_Đào_Nha mô_tả địa_điểm có tường đá bao quanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_947_53_29_2,Tường đá bao quanh là địa_điểm ở kinh_đô của Brunei được người Bồ_Đào_Nha mô_tả .,['Support'],Borneo uit_1320_85_47_2_22,"Nước bao_phủ khoảng 70,8% bề_mặt Trái_Đất , với phần_lớn thềm_lục_địa ở dưới mực nước_biển .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Địa hình của Trái Đất ở mỗi vùng mỗi khác. Nước bao phủ khoảng 70,8% bề mặt Trái Đất, với phần lớn thềm lục địa ở dưới mực nước biển. Bề mặt dưới mực nước biển hiểm trở bao gồm hệ thống các dãy núi giữa đại dương kéo dài khắp địa cầu, ví dụ như các núi lửa ngầm, các rãnh đại dương, các hẻm núi dưới mặt biển, các cao nguyên đại dương và đồng bằng đáy. Còn lại 29,2% không bị bao phủ bởi nước; bao gồm núi, sa mạc, cao nguyên, đồng bằng và các địa hình khác.",uit_1320_85_47_2,Tất_cả thềm_lục_địa trên Trái_Đất đều cao hơn mực nước_biển .,['Refute'],Trái Đất uit_38_2_71_4_21,"Về mặt chính_tả , hậu_tố - s được tách khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Số nhiều: men, women, feet, fish, oxen, knives, miceSự sở hữu được thể hiện bằng (')s (thường gọi là hậu tố sở hữu), hay giới từ of. Về lịch sử (')s được dùng cho danh từ chỉ vật sống, còn of dùng cho danh từ chỉ vật không sống. Ngày nay sự khác biệt này ít rõ ràng hơn. Về mặt chính tả, hậu tố -s được tách khỏi gốc danh từ bởi dấu apostrophe.",uit_38_2_71_4,Hậu_tố of được loại_bỏ khỏi gốc danh_từ bởi dấu apostrophe về mặt chính_tả .,['Refute'],tiếng Anh uit_444_27_104_2_21,"Dự_trữ ngoại_hối của Trung_Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010 , là nguồn dự_trữ ngoại_hối lớn nhất thế_giới cho đến đương_thời .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.",uit_444_27_104_2,Đối_với thế_giới Trung_Quốc chỉ có nguồn dự_trữ ngoại_hối nhỏ_bé .,['Refute'],Trung Quốc uit_501_31_38_4_12,Trung_Quốc cũng đang đầu_tư và nỗ_lực tăng_cường giao_thương ở Đông_Phi cũng như tại các cảng ở châu_Âu như Piraeus và Trieste .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Đặc biệt, con đường tơ lụa trên biển đi qua Ấn Độ Dương là nơi diễn ra một phần lớn hoạt động giao thương bằng container của toàn thế giới và tiếp tục đóng vai trò quan trọng với giao thương quốc tế, một phần nhờ sự hội nhập với châu Âu sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và một phần khác nhờ những khởi xướng từ phía Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư vào nhiều cảng trên Ấn Độ Dương, chẳng hạn như Gwadar, Hambantota, Colombo và Sonadia. Đã có nhiều tranh luận được dấy lên về ý đồ chiến lược của những khoản đầu tư này. Trung Quốc cũng đang đầu tư và nỗ lực tăng cường giao thương ở Đông Phi cũng như tại các cảng ở châu Âu như Piraeus và Trieste.",uit_501_31_38_4,Cảng Piraeus và Trieste ở châu_Âu cũng được Trung_Quốc đầu_tư .,['Support'],Ấn Độ Dương uit_463_27_148_1_11,"Tính đến năm 2017 , Trung_Quốc có 220 cảng_hàng_không thương_mại , và trên hai_phần_ba số cảng_hàng_không được xây_dựng trên toàn_cầu trong năm 2013 là tại Trung_Quốc , và Boeing cho rằng phi_đội thương_mại hoạt_động tại Trung_Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_1,Hơn một_nửa số cảng_hàng_không được xây_dựng trên toàn_cầu trong năm 2013 được xây_dựng tại Trung_Quốc .,['Support'],Trung Quốc uit_964_55_6_3_22,Đồ gốm và các mặt_hàng khác của Trung_Hoa từ Palawan đã xây_dựng mối quan_hệ buôn_bán giữa thương_nhân Trung_Hoa và Mã_Lai .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Năm 982 SCN, các thương nhân Trung Hoa đã đến đảo. Một học giả người Hoa đã gọi các hòn đảo là ""Kla-ma-yan"" (Calamian), ""Palau-ye"" (Palawan), và ""Paki-nung"" (Busuanga). Đồ gốm và các mặt hàng khác của Trung Hoa từ Palawan đã xây dựng mối quan hệ buôn bán giữa thương nhân Trung Hoa và Mã Lai.",uit_964_55_6_3,Đồ gốm và các mặt_hàng khác của Trung_Hoa từ Palawan đã xây_dựng mối quan_hệ buôn_bán giữa phương đông và tây .,['Refute'],Palawan uit_474_27_186_1_21,Nghệ_thuật quân_sự trong giai_đoạn Xuân_Thu – Chiến_Quốc cũng xuất_hiện hai nhà_tư_tưởng lớn là Tôn_Tử và Tôn_Tẫn với những quyển binh_pháp quân_sự nổi_tiếng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Nghệ thuật quân sự trong giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc cũng xuất hiện hai nhà tư tưởng lớn là Tôn Tử và Tôn Tẫn với những quyển binh pháp quân sự nổi tiếng.,uit_474_27_186_1,"Tôn_Tử và Tôn_Tẫn là hai nhà_văn_hoá , không có quá nhiều đóng_góp to_lớn cho nghệ_thuật quân_sự .",['Refute'],Trung Quốc uit_2581_154_296_2_32,"Từ những năm 1960 , khi thị_hiếu của người_dân nâng cao , việc thi_đua vượt chỉ_tiêu tạo nên một_số loại hàng_hoá dư_thừa lớn trong xã_hội , nhưng một_số loại hàng_hoá khác thì lại bị thiếu do chính_phủ không đầu_tư sản_xuất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại.",uit_2581_154_296_2,Hàng_hoá thiếu_hụt buộc chính_phủ Liên_Xô phải mở_cửa nhập_khẩu .,['NEI'],Liên Xô uit_47_3_41_10_22,"Đạo_luật áp_dụng cho các khu_vực của tỉnh nơi có cộng_đồng Pháp ngữ đáng_kể , cụ_thể là Đông_Ontario và Bắc_Ontario .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_10,Tây_Ontario và Nam_Ontario là nơi có cộng_đồng Pháp ngữ đáng_kể .,['Refute'],tiếng Pháp uit_2035_136_42_1_22,"Đồng_thời , tại Hà_Lan , khi mà văn_hoá nghệ_thuật đang phát_triển , những tác_phẩm tiêu_biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh_hưởng đến sự phát_triển của hội_hoạ tại Ý , cả về kỹ_thuật với sự ra_đời của sơn_dầu trên vải lẫn phong_cách trong sự diễn_đạt về chủ_nghĩa_tự_nhiên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Đồng thời, tại Hà Lan, khi mà văn hóa nghệ thuật đang phát triển, những tác phẩm tiêu biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của hội họa tại Ý, cả về kỹ thuật với sự ra đời của sơn dầu trên vải lẫn phong cách trong sự diễn đạt về chủ nghĩa tự nhiên. (xem Thời kỳ Phục Hưng tại Hà Lan) Sau này, những tác phẩm của Pieter Bruegel il Vecchio đã truyền cảm hứng cho các họa sĩ về chủ đề miêu tả cuộc sống hàng ngày. Sự giao thoa văn hóa bắc-nam châu Âu khiến cho từ thế kỷ XVI, có thể nói toàn châu Âu đã chuyển mình sang một nền mỹ thuật mới.",uit_2035_136_42_1,Tác_phẩm tiêu_biểu của Hugo van der Goes góp_phần đóng_góp vào nghệ_thuật Ý.,['Refute'],Phục Hưng uit_2033_136_34_3_11,"Ở một_vài góc_độ , chủ_nghĩa_nhân_văn Phục_Hưng không hẳn là một triết_học mà là một phương_pháp nghiên_cứu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Triết học thời Phục Hưng cấu thành từ ba trường phái lớn: chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa nhân văn, và những phái triết học ""mới"". Trong đó, chủ nghĩa nhân văn tiêu biểu cho tư tưởng Phục Hưng. Ở một vài góc độ, chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng không hẳn là một triết học mà là một phương pháp nghiên cứu. Mặc dù các sử gia đôi khi bất đồng trong việc xác định ý nghĩa chính xác chủ nghĩa nhân văn, hầu hết chọn ""một lối định nghĩa trung dung... là phong trào khôi phục, giải thích, và đồng hóa ngôn ngữ, văn học, học tập và các giá trị của Hy Lạp và La Mã cổ đại"".. Những nhà nhân văn chủ nghĩa chối bỏ truyền thống kinh viện đương thời vốn dựa trên hai cột trụ chính là triết học Aristotle và thần học Thiên Chúa giáo. Người được cho là nhà nhân văn Ý đầu tiên là Francesco Petrarca, người cổ vũ cho việc hướng nghiên cứu tư liệu cổ đại vào việc làm sống lại đạo đức xã hội Ý, quan tâm tới tất cả các tác giả cổ đại (kể cả những truyền thống phương Đông) chứ không chỉ Aristotle, đề cập tới các vấn đề thế tục liên quan tới con người, xã hội, và giáo dục hướng tới quần chúng. Những ý tưởng của Petrarca đã đi dần đi vào hiện thực Ý thế kỷ XV và sau đó nở rộ, lan ra khắp châu Âu với nhiều nhà tư tưởng lớn: Thomas More (Anh), Michel de Montaigne (Pháp), Niccolò Machiavelli (Ý), Juan Luis Vives (Tây Ban Nha).",uit_2033_136_34_3,"Ở góc_độ khác , có một phương_pháp nghiên_cứu tên là chủ_nghĩa_nhân_văn Phục_Hưng .",['Support'],Phục Hưng uit_122_8_4_4_22,"Tuy_nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú_tài ( năm 1807 và năm 1819 , dưới thời vua Gia_Long ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Tác giả của bộ sách là Phan Huy Chú, sinh năm 1782, mất năm 1840, tên chữ là Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh ra và lớn lên ở Thăng Long. Phan Huy Chú là con của Phan Huy Ích, người xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Can Lộc, thuộc Hà Tĩnh, đậu tiến sĩ và làm quan dưới thời Lê Mạt và Tây Sơn, là cháu gọi Phan Huy Ôn, tiến sĩ đời nhà Lê, là chú. Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có truyền thống học hành, Phan Huy Chú là người rất thông minh và đọc rất nhiều sách. Tuy nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú tài (năm 1807 và năm 1819, dưới thời vua Gia Long).",uit_122_8_4_4,"Đến cuối đời vua Nguyễn_, ông vượt qua hai khoa Tú_tài năm 1807 và năm 1819 .",['Refute'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_526_33_68_4_32,Tiếng Hindi có số_lượng người nói lớn nhất và là ngôn_ngữ chính_thức của chính_phủ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_4,Tiếng Hindi là một ngôn_ngữ Ấn-Âu đã phát_triển lâu_đời tại Ấn_Độ .,['NEI'],Ấn Độ uit_634_37_95_1_12,Dữ_liệu đáng tin_cậy về nhân_khẩu của Triều_Tiên rất khó để có được .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới.",uit_634_37_95_1,Dữ_liệu đáng tin_cậy về nhân_khẩu Triều_Tiên luôn là một con_số rất khó_khăn để có được .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_682_37_264_7_12,"Hơn_nữa , Triều_Tiên còn muốn dùng chương_trình hạt_nhân để ép Mỹ ký hiệp_định hoà_bình và rút quân khỏi Hàn_Quốc từ đó tiến đến "" thống_nhất hai miền Triều_Tiên "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là ""kim bài miễn tử"" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến ""thống nhất hai miền Triều Tiên"". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.",uit_682_37_264_7,Để có_thể ' ' thống_nhất hai miền Triều_Tiên ' ' thì theo quan_điểm của Triều_Tiên phải buộc Mỹ ký một hiệp_ước hoà_bình thông_qua thứ vũ_khí huỷ_diệt .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_460_27_143_4_31,"Trung_Quốc sở_hữu thị_trường lớn nhất thế_giới đối_với ô_tô , vượt qua Hoa_Kỳ về cả bán và sản_xuất ô_tô .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.",uit_460_27_143_4,"Thị_trường lớn nhất thế_giới về ô_tô là Trung_Quốc , theo thống_kê thì vào năm 2009 Trung_Quốc đã bán được khoảng 13,6 triệu ô_tô ra bên ngoài .",['NEI'],Trung Quốc uit_545_34_1_1_22,"Châu_Á phần_lớn nằm ở Bắc_bán_cầu , là châu_lục có diện_tích lớn nhất trên thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á phần lớn nằm ở Bắc bán cầu, là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).",uit_545_34_1_1,Gần như Châu_Á toạ_lạc phía Nam_bán_cầu .,['Refute'],châu Á uit_422_27_35_8_21,Robert_Hartwell đã chứng_minh quy_mô sản_xuất tại các xưởng luyện_kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu_Âu trước khi bước vào thế_kỷ 18 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_8,"Trong nghiên_cứu của Hartwell , ông đã khám_phá ra rằng Trung_Quốc có một hệ_thống sản_xuất luyện_kim phát_triển đã lớn hơn cả châu_Âu trước khi bước vào thế_kỷ 19 .",['Refute'],Trung Quốc uit_110_5_131_3_31,"Singapore có 3 cảng_hàng_không dân_sự , bao_gồm Sân_bay quốc_tế Singapore Changi ( lớn nhất ) , sân_bay Setelar và sân_bay Kalland ( đã ngừng hoạt_động ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines.",uit_110_5_131_3,Sân_bay quốc_tế lớn nhất của Singapore được xem là sân_bay tốt nhất thế_giới về tiện_nghi và dịch_vụ .,['NEI'],Singapore uit_1548_103_7_1_11,"Caesi là một kim_loại có màu nhạt rất dẻo , độ cứng thấp và rất mềm ( độ cứng của nó là 0,2 , là nguyên_tố mềm nhất ) , nó chuyển sang màu tối khi có_mặt oxy ở dạng vết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi là một kim loại có màu nhạt rất dẻo, độ cứng thấp và rất mềm (độ cứng của nó là 0,2, là nguyên tố mềm nhất), nó chuyển sang màu tối khi có mặt oxy ở dạng vết. Caesi có điểm nóng chảy ở 28,4 °C (83,1 °F), là một trong ít các kim loại nguyên tố ở dạng lỏng trong điều kiện gần nhiệt độ phòng. Thủy ngân là kim loại nguyên tố duy nhất có điểm nóng chảy thấp hơn caesi. Thêm vào đó, kim loại caesi có điểm sôi khá thấp, 641 °C (1.186 °F), thấp thứ hai trong tất cả các kim loại, sau thủy ngân. Các hợp chất của nó cháy cho ngọn lửa màu xanh dương hoặc tím.",uit_1548_103_7_1,"Caesi rất mềm , có_thể nói là mềm nhất trong số các kim_loại với mức 0,2 .",['Support'],caesium uit_488_30_20_2_21,"Do_vậy , Dạng_Đế bắt_đầu tính đến việc tấn_công Thổ_Dục_Hồn để mở ra con đường tơ_lụa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Năm 607, quan viên nhà Tùy là Bùi Củ (裴矩) trở về sau khi thực hiện một chuyến vi hành các nước Tây Vực, và do biết rằng Dạng Đế đang tìm kiếm các mục tiêu để tiến hành chinh phục, Bùi Củ đề xuất với Dạng Đế rằng các nước Tây Vực có rất nhiều châu báu và rằng sẽ dễ dàng thôn tính Thổ Dục Hồn. Do vậy, Dạng Đế bắt đầu tính đến việc tấn công Thổ Dục Hồn để mở ra con đường tơ lụa.",uit_488_30_20_2,Dạng_Đế bắt_đầu lên kế_hoạch cho việc giao_thương để mở ra con đường tơ_lụa .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_838_44_37_2_12,"Vào thời Đường Tống , nhiều sách sử địa đã sử_dụng các tên khác nhau để chỉ Hoàng_Sa ( Tây_Sa ) và Trường_Sa ( Nam_Sa ) , lần_lượt là "" Cửu_Nhũ_Loa_Châu "" , "" Thạch_Đường "" , "" Trường_Sa "" , "" Thiên_Lý Thạch_Đường "" , "" Thiên_Lý Trường_Sa "" , "" Vạn_Lý_Thạch_Đường "" , "" Vạn_Lý_Trường_Sa "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Các triều đại về sau vẫn có các hoạt động phát triển. Vào thời Đường Tống, nhiều sách sử địa đã sử dụng các tên khác nhau để chỉ Hoàng Sa (Tây Sa) và Trường Sa (Nam Sa), lần lượt là ""Cửu Nhũ Loa Châu"", ""Thạch Đường "", ""Trường Sa "", ""Thiên Lý Thạch Đường "", ""Thiên Lý Trường Sa"", ""Vạn Lý Thạch Đường"", ""Vạn Lý Trường Sa"". Trong bốn triều đại Tống, Nguyên, Minh và Thanh, đã có đến hàng trăm thư tịch sử dụng tên gọi ""Thạch Đường"" hay ""Trường Sa"" để chỉ các đảo tại Biển Đông (Nam Hải). ""Hỗn nhất cường lý lịch đại quốc đô chi đồ"" (混一疆理歷代國都之圖) thời Nhà Minh có đánh dấu vị trí của Thạch Đường, và vị trí này được phía Trung Quốc cho là tương ứng với Nam Sa (Trường Sa) hiện tại. ""Canh lộ bộ"" (更路簿) thời Nhà Thanh ghi chép về vị trí của các địa danh cụ thể của các đảo, đá, bãi tại Nam Sa (Trường Sa) mà ngư dân Hải Nam thường lui tới, tổng cộng có 73 địa danh.",uit_838_44_37_2,Có gần 10 cái tên ám_chỉ Trường_Sa và Hoàng_Sa thời Đường Tống .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_360_22_38_4_31,"Viên Thế_Khải lên làm đại tổng_thống , sau đó xưng_đế ; tuy_nhiên , ông ta chết sớm trước khi thực_sự nắm trọn_vẹn quyền_lực trên khắp Trung_Hoa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập, sự chấm dứt của Đế chế nhà Thanh. Tôn Trung Sơn và [nhóm] lãnh đạo Quốc Dân Đảng được công bố là tổng thống lâm thời của Nhà nước cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải, cựu đại thần nhà Thanh đào ngũ theo cách mạng, sau đó đã thương thuyết để Tôn Dật Tiên bước sang bên nhường quyền cho họ Viên. Viên Thế Khải lên làm đại tổng thống, sau đó xưng đế; tuy nhiên, ông ta chết sớm trước khi thực sự nắm trọn vẹn quyền lực trên khắp Trung Hoa.",uit_360_22_38_4,"Viên Thế_Khải qua_đời vì bạo_bệnh , chỉ sau ít tháng kể từ khi ông lên_ngôi .",['NEI'],Trung Hoa uit_357_22_34_1_11,"Bài chính : Chính_trị Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa , Chính_trị Đài_Loan , Vị_thế chính_trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống_nhất vào năm 221 TCN , "" Trung_Quốc "" chưa hề tồn_tại như một thực_thể gắn_kết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Bài chính: Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính trị Đài Loan, Vị thế chính trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống nhất vào năm 221 TCN, ""Trung Quốc"" chưa hề tồn tại như một thực thể gắn kết. Văn minh Trung Quốc hình thành từ nhiều văn minh các nước khác nhau, các nước này do các vương, công tước, hầu tước, hay bá tước trị vì. Mặc dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền lực trung ương trên danh nghĩa, và chủ nghĩa bá quyền đôi lúc có ảnh hưởng nhất định, trên thực tế mỗi nước là một thực thể chính trị độc lập. Đây cũng là thời điểm mà triết lý Nho giáo cũng như tư tưởng của các triết gia khác có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng chính trị-triết lý Trung Quốc.",uit_357_22_34_1,"Trước khi nhà Tần thống_nhất vào năm 221 TCN , khái_niệm "" Trung_Quốc "" như một thực_thể gắn_kết chưa tồn_tại .",['Support'],Trung Hoa uit_46_3_41_3_31,"Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất ở tỉnh Quebec , là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 7 triệu người , hay gần 80% ( Điều_tra dân_số năm 2006 ) của tỉnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_46_3_41_3,"Đến năm 2020 , tỉnh Quebec , có khoảng 1 tỷ người sử_dụng tiếng Pháp làm tiếng_mẹ_đẻ .",['NEI'],tiếng Pháp uit_424_27_39_3_31,"Chế_độ_quân_chủ chuyên_chế đã tỏ ra quá già_cỗi , hoàn_toàn bất_lực trong việc bảo_vệ đất_nước chống lại chủ_nghĩa_tư_bản phương Tây .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Cuối thời nhà Thanh, do sự lạc hậu về khoa học công nghệ, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp, Bồ Đào Nha) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Các nhà sử học Trung Quốc gọi thời kỳ này là Bách niên quốc sỉ (100 năm đất nước bị làm nhục). Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị.",uit_424_27_39_3,Trung_Quốc trong thời_kỳ này không có sự tiến_bộ đáng_kể trong lĩnh_vực khoa_học công_nghệ so với các quốc_gia phương Tây .,['NEI'],Trung Quốc uit_975_57_20_4_21,Các lực_lượng Nhật_Bản đã tiến vào thủ_phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng_cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Nhà Thanh đã thất bại trong Chiến tranh Thanh-Nhật (1894-1895) và phải nhượng toàn bộ chủ quyền Đài Loan cùng Bành Hồ cho Đế quốc Nhật Bản. Những người mong muốn vẫn được làm thần dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển tiếp để bán các tài sản của mình và chuyển về đại lục. Chỉ có rất ít người Đài Loan thực hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895, một nhóm quan chức cấp cao trung thành với Nhà Thanh đã tuyên bố thành lập Đài Loan Dân chủ Quốc để chống lại sự kiểm soát sắp tới của người Nhật. Các lực lượng Nhật Bản đã tiến vào thủ phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895.",uit_975_57_20_4,Các lực_lượng Nhật_Bản đã tiến vào Trung_Đông và dập tắt sự kháng_cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895 .,['Refute'],đảo Đài Loan uit_818_41_103_3_32,Hoàng_đế Haile_Selassie_I của Ethiopia bị lật_đổ trong một cuộc đảo_chính quân_sự .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1974: Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp. Cách mạng hoa cẩm chướng tại Bồ Đào Nha xóa bỏ chế độ độc tài. Hoàng đế Haile Selassie I của Ethiopia bị lật đổ trong một cuộc đảo chính quân sự. Hình ảnh cận cảnh đầu tiên của Sao Thủy. Dân số thế giới đạt 4 tỷ người. Richard Nixontừ chức. Angola và Mozambique giành độc lập.,uit_818_41_103_3,Hoàng_đế Haile_Selassie_I đã trị_vì lâu trong lịch_sử Ethiopia .,['NEI'],thế kỷ XX uit_4_1_4_3_11,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nước nhanh nhất thế_giới nhờ vào sự cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn .,['Support'],Việt Nam uit_2_1_3_1_21,"Đến thời_kỳ cận_đại , Việt_Nam lần_lượt trải qua các giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_1,Việt_Nam hứng_chịu ách đô_hộ của Nhật trước khi Pháp kéo đến .,['Refute'],Việt Nam uit_242_16_19_2_12,Đây là một dạng nghị_viện đầu_tiên tại Việt_Nam và Trần_Trọng_Kim trở_thành Thủ_tướng đầu_tiên của Việt_Nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trần Trọng Kim và một số nhà trí thức được giao thành lập nội các ở Huế vào ngày 17 tháng 4 năm 1945. Đây là một dạng nghị viện đầu tiên tại Việt Nam và Trần Trọng Kim trở thành Thủ tướng đầu tiên của Việt Nam. Tham gia Nội các của ông đều là các nhà trí thức luật sư, bác sĩ, kỹ sư (một giáo sư, hai kỹ sư, bốn bác sĩ, bốn luật sư):",uit_242_16_19_2,Có hai điều đầu_tiên được ghi_nhận ở đây một dạng nghị_viện tại Việt_Nam kéo_theo Trần_Trọng_Kim lên chức Thủ_tướng của Việt_Nam .,['Support'],Trần Trọng Kim uit_65_5_1_4_32,"Singapore là quốc_gia có mức_độ đô_thị_hoá rất cao , chỉ còn lại số_lượng ít thảm_thực_vật nguyên_sinh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển.",uit_65_5_1_4,Thực_vật nguyên_sinh là thực_vật có_ích rất nhiều cho con_người .,['NEI'],Singapore uit_70_5_9_3_31,"Tên tiếng Trung_Quốc của nước này là 新加坡 ( pinyin : "" Xīn jiā pō "" , Hán-Việt : "" Tân_Gia Ba "" ) , là phiên_âm bằng tiếng Quan_Thoại cho "" Sin-ga-pore "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tên gọi tiếng Anh ""Singapore"" bắt nguồn từ tiếng Mã Lai Singapura , và gốc xa hơn là từ tiếng Phạn: सिंहपुर, nghĩa là ""thành phố Sư tử"". Tuy nhiên, người ta tin rằng sư tử chưa từng sống trên đảo, và loài thú mà Sang Nila Utama (người thành lập và định danh cho Singapore cổ đại) nhìn thấy có lẽ là một con hổ. Tên tiếng Trung Quốc của nước này là 新加坡 (pinyin: ""Xīn jiā pō"", Hán-Việt: ""Tân Gia Ba""), là phiên âm bằng tiếng Quan Thoại cho ""Sin-ga-pore"". Nó chỉ mang tính chất phiên âm cho người Trung Quốc đọc.",uit_70_5_9_3,Tên Hán-Việt của quốc_gia này được dịch ra từ tên tiếng Trung_Quốc của nó .,['NEI'],Singapore uit_357_22_34_4_22,Đây cũng là thời_điểm mà triết_lý Nho_giáo cũng như tư_tưởng của các triết_gia khác có ảnh_hưởng đáng_kể đến tư_tưởng chính trị-triết lý Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Bài chính: Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính trị Đài Loan, Vị thế chính trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống nhất vào năm 221 TCN, ""Trung Quốc"" chưa hề tồn tại như một thực thể gắn kết. Văn minh Trung Quốc hình thành từ nhiều văn minh các nước khác nhau, các nước này do các vương, công tước, hầu tước, hay bá tước trị vì. Mặc dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền lực trung ương trên danh nghĩa, và chủ nghĩa bá quyền đôi lúc có ảnh hưởng nhất định, trên thực tế mỗi nước là một thực thể chính trị độc lập. Đây cũng là thời điểm mà triết lý Nho giáo cũng như tư tưởng của các triết gia khác có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng chính trị-triết lý Trung Quốc.",uit_357_22_34_4,Tư_tưởng chính trị-triết lý Trung_Quốc đã ảnh_hưởng mạnh_mẽ đến triết_lý Nho_giáo cũng như tư_tưởng của các triết_gia khác .,['Refute'],Trung Hoa uit_1038_61_24_1_12,"Sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực có_lẽ là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà , có_lẽ bởi_vì khối_lượng lục_địa khiến cho băng và tuyết có địa_điểm thích_hợp để tích_tụ trong những khoảng thời_gian lạnh và vì_thế gây ra một quá_trình phản_hồi ngược như những thay_đổi của suất phản_chiếu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Sự hiện diện đông đảo của lục địa bên trong Bắc Cực và vùng Nam Cực có lẽ là một yếu tố cần thiết gây ra kỷ băng hà, có lẽ bởi vì khối lượng lục địa khiến cho băng và tuyết có địa điểm thích hợp để tích tụ trong những khoảng thời gian lạnh và vì thế gây ra một quá trình phản hồi ngược như những thay đổi của suất phản chiếu. Quỹ đạo Trái Đất không có hiệu ứng lớn đối với sự thành tạo trong quá trình dài của các kỷ băng hà, nhưng có lẽ nó bức chế mô hình lạnh đi và nóng lên rất phức tạp đã diễn ra trong kỷ băng hà hiện nay. Mô hình phức tạp của sự thay đổi trong quỹ đạo Trái Đất và sự thay đổi của suất phản chiếu có thể ảnh hưởng tới sự tuần hoàn của các pha băng giá và băng gian — điều này lần đầu được giải thích bởi lý thuyết của Milutin Milanković.",uit_1038_61_24_1,Sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực gây ra một quá_trình phản_hồi ngược như những thay_đổi của suất phản_chiếu nên có_thể là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà .,['Support'],kỷ băng hà uit_2583_154_332_3_12,Tổng thiệt_hại chiến_tranh bao_gồm các vùng lãnh_thổ do Liên_Xô sáp_nhập năm 1939-1945 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đế quốc Nga bị mất vùng lãnh thổ với khoảng 30 triệu người sau khi Cách mạng Nga (Ba Lan: 18 triệu; Phần Lan: 3 triệu; România: 3 triệu; Các nước Baltic khẳng định 5 triệu và Kars đến Thổ Nhĩ Kỳ 400 nghìn người). Theo Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Liên Xô đã chịu 26,6 triệu thương vong trong chiến tranh thế giới thứ hai, bao gồm sự gia tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh là 1,3 triệu. Tổng thiệt hại chiến tranh bao gồm các vùng lãnh thổ do Liên Xô sáp nhập năm 1939-1945.",uit_2583_154_332_3,Hao_tổn cho chiến_tranh của Liên_Xô còn bao_gồm cả các khu_vực đã hợp lại giai_đoạn 39-45 .,['Support'],Liên Xô uit_100_5_105_3_31,"Các bệnh_viện công ở Singapore có quyền tự_chủ đáng_kể trong các quyết_định quản_lý của họ và cạnh_tranh về mặt bệnh_nhân , tuy_nhiên họ vẫn thuộc quyền_sở_hữu của chính_phủ và chính_phủ bổ_nhiệm các hội_đồng_quản_trị và Giám_đốc_điều_hành và báo_cáo quản_lý và chịu trách_nhiệm trước các ban này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Hệ thống chăm sóc sức khỏe của chính phủ dựa trên khung ""3M"". Điều này có ba thành phần: Medifund, cung cấp một mạng lưới an toàn cho những người không có khả năng chăm sóc sức khỏe, Medisave, một hệ thống tài khoản tiết kiệm y tế quốc gia bắt buộc bao gồm khoảng 85% dân số, và Medishield, một chương trình bảo hiểm y tế do chính phủ tài trợ. Các bệnh viện công ở Singapore có quyền tự chủ đáng kể trong các quyết định quản lý của họ và cạnh tranh về mặt bệnh nhân, tuy nhiên họ vẫn thuộc quyền sở hữu của chính phủ và chính phủ bổ nhiệm các hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành và báo cáo quản lý và chịu trách nhiệm trước các ban này. Một chế độ trợ cấp tồn tại cho những người có thu nhập thấp. Năm 2008, 32% dịch vụ chăm sóc sức khỏe được chính phủ tài trợ. Nó chiếm khoảng 3,5% GDP của Singapore.",uit_100_5_105_3,Hội_đồng_quản_trị và Giám_đốc_điều_hành là cơ_quan và người có quyền_lực tối_cao nhất ở Singapore .,['NEI'],Singapore uit_31_2_22_2_32,"Thời_kỳ tiếng Anh cận_đại nổi_bật với cuộc Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) , tiếp_tục đơn_giản_hoá biến tố , và sự chuẩn_hoá ngôn_ngữ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Thời kỳ tiếp theo là tiếng Anh cận đại (Early Modern English, 1500–1700). Thời kỳ tiếng Anh cận đại nổi bật với cuộc Great Vowel Shift (1350–1700), tiếp tục đơn giản hóa biến tố, và sự chuẩn hóa ngôn ngữ.",uit_31_2_22_2,Cuộc_Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) mở_đường cho sự chuẩn_hoá các ngôn_ngữ khác .,['NEI'],tiếng Anh uit_952_54_1_2_11,"Đảo thuộc Đông_Nam_Á hải_đảo , nằm về phía bắc của đảo Java , phía tây đảo Sulawesi và phía đông_đảo Sumatra .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Borneo hay Kalimantan, Bà La Châu là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất tại châu Á. Đảo thuộc Đông Nam Á hải đảo, nằm về phía bắc của đảo Java, phía tây đảo Sulawesi và phía đông đảo Sumatra. Về mặt chính trị, đảo bị phân chia giữa ba quốc gia: Malaysia và Brunei tại phần phía bắc, và Indonesia ở phía nam. Khoảng 73% diện tích đảo Borneo thuộc lãnh thổ Indonesia. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia chiếm 26% diện tích đảo. Hơn một nửa đảo Borneo nằm ở Bắc Bán cầu, bao gồm phần thuộc Malaysia và Brunei. Borneo có các khu rừng mưa cổ nhất trên thế giới.",uit_952_54_1_2,"Đảo được bao_bọc bởi các đảo là Java , Sulawesi và Sumatra và nằm trong khu_vực Đông_Nam Á.",['Support'],đảo Borneo uit_2_1_3_4_12,Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_4,Hồ_Chí_Minh chính là người tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 sau thành_công của các cuộc đấu_tranh .,['Support'],Việt Nam uit_683_37_268_4_32,"Chế_độ đã thử thành_công tên_lửa_đạn_đạo xuyên lục_địa ( ICBM ) , mỗi tên_lửa có khả_năng mang đầu đạn hạt_nhân lớn , vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn""Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra bom hạt nhân, và họ đã 6 lần thử bom hạt nhân dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. Bình Nhưỡng cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485 km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000 km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000 km (8.100 sq mi).",uit_683_37_268_4,Tên_lửa_đạn_đạo xuyên lục_địa đã được thử_nghiệm thành_công và theo số_liệu thống_kê thì khi thử_nghiệm tên_lửa Hwasong-15 ICBM vào tháng 11 đã được lên với độ cao là 4.485 km .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_959_54_33_5_32,"Sau khi các phong_trào kháng_chiến hình_thành tại miền bắc Borneo , như là Khởi_nghĩa Jesselton , nhiều người bản_địa và người Hoa vô_tội bị hành_quyết do bị nghi_ngờ có can_dự .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_959_54_33_5,"Nhiều người bản_địa và người Hoa vô_tội bị hành_quyết do bị nghi_ngờ có can_dự vào các phong_trào kháng_chiến nổ ra tại miền bắc Borneo , đặc_biệt là khi xảy ra chiến_tranh Trung-Nhật.",['NEI'],đảo Borneo uit_838_44_36_1_21,Quần_đảo Hoàng_Sa kể từ khi bắt_đầu thời_kỳ nhà Hán ( năm 206 trước công_nguyên ) đã là lãnh_thổ Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Quần đảo Hoàng Sa kể từ khi bắt đầu thời kỳ nhà Hán (năm 206 trước công nguyên) đã là lãnh thổ Trung Quốc. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ""Dị vật chí"" (异物志) của Dương Phu (楊孚) thời Đông Hán có viết ""Trướng hải kỳ đầu,thủy thiển nhi đa từ thạch"" (Biển sóng triều dâng gập ghềnh đá ngầm, nước cạn mà nhiều đá nam châm) trong đó ""Trướng Hải"" (涨海, biển trướng) là tên người Trung Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và ""kỳ đầu"" (崎头, đá ngầm gồ ghề) là tên người Trung Quốc đương thời dùng để chỉ các đảo, đá ngầm.... ở quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) tại Biển Đông.",uit_838_44_36_1,Quần_đảo Hoàng_Sa chưa từng là lãnh_thổ Trung_Quốc .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1320_85_43_3_31,"Các trận động_đất , hoạt_động núi_lửa , sự hình_thành các dãy núi , và rãnh đại_dương đều xuất_hiện dọc theo các ranh_giới này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Lớp ngoài cứng về mặt cơ học của Trái Đất, tức thạch quyển, bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ khi hai mảng va chạm; tách giãn khi hai mảng đẩy nhau ra xa, chuyển dạng khi các mảng trượt dọc theo các vết đứt gãy. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Các mảng kiến tạo nằm trên quyển atheno (quyển mềm), phần rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có thể chảy và di chuyển cùng các mảng kiến tạo, và chuyển động của chúng gắn chặt với các kiểu đối lưu bên trong lớp phủ Trái Đất.",uit_1320_85_43_3,"Bên cạnh hoạt_động núi_lửa , các hoạt_động liên_quan khác về macma cũng thường_xuyên xuất_hiện dọc theo các ranh_giới này .",['NEI'],Trái Đất uit_2_1_3_1_11,"Đến thời_kỳ cận_đại , Việt_Nam lần_lượt trải qua các giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_1,Việt_Nam đã trải qua giai_đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc trong thời_kỳ cận_đại .,['Support'],Việt Nam uit_684_37_268_6_22,Các nhà_phân_tích ước_tính Hwasong-15 có phạm_vi tiềm_năng 13.000 km ( 8.100 sq mi ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn""Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra bom hạt nhân, và họ đã 6 lần thử bom hạt nhân dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. Bình Nhưỡng cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485 km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000 km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000 km (8.100 sq mi).",uit_684_37_268_6,Các nhà_phân_tích cho rằng 8.000 cây_số chính là phạm_vi tiềm_năng của Hwasong-15 .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_255_17_61_1_12,"Riêng cái tên Triệu_Ẩu ( 趙嫗 ) , thấy xuất_hiện lần đầu trong Nam_Việt chí , Giao Châu ký ( thế_kỷ 4 , 5 ) rồi đến Thái_bình hoàn_vũ ( thế_kỷ 10 ) dưới mục Quân Ninh ( tức Quân Yên cũ ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Riêng cái tên Triệu Ẩu (趙嫗), thấy xuất hiện lần đầu trong Nam Việt chí, Giao Châu ký (thế kỷ 4, 5) rồi đến Thái bình hoàn vũ (thế kỷ 10) dưới mục Quân Ninh (tức Quân Yên cũ).",uit_255_17_61_1,"Tên gọi Triệu_Ẩu được dùng trong một_số tác_phẩm lịch_sử Việt_Nam ở thế_kỷ 4,5 và 10 .",['Support'],Bà Triệu uit_130_10_13_6_31,"Theo bằng_chứng ngôn_ngữ_học và lịch_sử khác , các bộ_lạc nói tiếng Thái di_cư về phía tây_nam đến các lãnh_thổ Lào và Thái_Lan ngày_nay từ Quảng_Tây khoảng giữa các thế_kỷ 8 và 9 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Phát hiện một sọ người cổ đại trong hang Tam Pa Ling thuộc Dãy Trường Sơn tại miền bắc Lào; hộp sọ có niên đại ít nhất là 46.000 năm, là hoá thạch người hiện đại có niên đại xa nhất được phát hiện tại Đông Nam Á. Các đồ tạo tác bằng đá, trong đó có đồ theo kiểu văn hoá Hoà Bình, được phát hiện trong các di chỉ có niên đại từ thế Canh Tân muộn tại miền bắc Lào. Bằng chứng khảo cổ học cho thấy xã hội nông nghiệp phát triển trong thiên niên kỷ 4 TCN. Các bình và các loại đồ khác được chôn cho thấy một xã hội phức tạp, có các đồ vật bằng đồng xuất hiện khoảng năm 1500 TCN, và các công cụ đồ sắt được biết đến từ năm 700 TCN. Thời kỳ lịch sử nguyên thủy có đặc điểm là tiếp xúc với các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Theo bằng chứng ngôn ngữ học và lịch sử khác, các bộ lạc nói tiếng Thái di cư về phía tây nam đến các lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay từ Quảng Tây khoảng giữa các thế kỷ 8 và 9.",uit_130_10_13_6,"Các bộ_lạc nói tiếng Thái di_cư về phía tây_nam đến Lào và Thái_Lan ngày_nay từ Quảng_Tây thuộc Quế_Lâm , Trung_Quốc khoảng giữa các thế_kỷ 8 và 9 .",['NEI'],Ai Lao uit_2690_161_211_3_31,"Điều này phần_nào giải_thích tại_sao mô_hình tăng_trưởng kinh_tế trên toàn thế_giới là rất không đồng_đều và bất_bình_đẳng , mặc_dù thị_trường đã tồn_tại hầu_như ở khắp mọi nơi trong một thời_gian rất dài .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.",uit_2690_161_211_3,Các mô_hình kinh_tế là những yếu_tố giúp cân_bằng hoạt_động kinh_doanh dù_cho nó vẫn bất_bình_đẳng .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_2_1_2_5_12,Thời_kỳ Bắc_thuộc cuối_cùng kết_thúc sau chiến_thắng trước nhà Minh của nghĩa_quân Lam_Sơn .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_2_1_2_5,Sự thất_bại của nhà Minh trước nghĩa_quân Lam_Sơn đánh_dấu sự kết_thúc của thời_kỳ Bắc_thuộc .,['Support'],Việt Nam uit_84_5_43_3_12,"Điều này đã khiến mặt_trời mọc và lặn đặc_biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2 , trong đó mặt_trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào_khoảng 7:25 tối .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Từ tháng 7 đến tháng 10, thường có những đám khói dày đặc do cháy rừng ở nước láng giềng Indonesia bay qua Singapore, thường là từ đảo Sumatra. Mặc dù Singapore không quan sát thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST), nhưng nó tuân theo múi giờ GMT + 8, trước một giờ so với khu vực điển hình cho vị trí địa lý của nó. Điều này đã khiến mặt trời mọc và lặn đặc biệt vào cuối tháng 1 và tháng 2, trong đó mặt trời mọc lúc 7:20 sáng và lặn vào khoảng 7:25 tối. Trong tháng 7, mặt trời lặn vào khoảng 7:15 tối, tương tự như các thành phố khác ở vĩ độ cao hơn nhiều như Đài Bắc và Tokyo. Sớm nhất mặt trời lặn và mọc là vào tháng 10 và tháng 11 khi mặt trời mọc lúc 6:45 sáng và lặn lúc 6:50 chiều. Singapore vẫn rất dễ bị thương tổn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, đặc biệt là liên quan đến mực nước biển dâng cao",uit_84_5_43_3,"vào tháng 1 và tháng 2 , mặt_trời mọc từ khoảng 7:20 sáng và lặn vào_khoảng 7:25 tối ở Singapore .",['Support'],Singapore uit_957_54_29_5_12,"Người Anh bắt_đầu buôn_bán với Vương_quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609 , còn người Hà_Lan thì bắt_đầu buôn_bán vào năm 1644 : với các vương_quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_957_54_29_5,Các nhà_buôn người Anh và Hà_Lan tiến_hành giao_thương với các vương_quốc khác nhau vào thế_kỷ 17 nhưng đều nằm tại miền nam Borneo .,['Support'],đảo Borneo uit_556_34_46_6_12,"Trung_Á là chỗ sản_sinh bắt_nguồn thực_vật vun_trồng như đậu Hà_Lan , đậu tằm , trái táo_tây cùng với cừu Karakul .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Trung Á chỉ vùng đất trung tâm châu Á (về địa lí). Bao gồm Turkmenistan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Kazakhstan. Vùng đất phía đông nam trong khu vực này là vùng núi, động đất nhiều lần, thuộc về khí hậu núi; các vùng đất còn lại là đồng bằng, gò đồi, sa mạc trải rộng, khí hậu khô cạn, thuộc về khí hậu sa mạc hoặc thảo nguyên nhiệt đới và á nhiệt đới. Khí thiên nhiên, dầu thô, than đá, đồng, chì, kẽm, thủy ngân, lưu huỳnh, mirabilit (tức natri sulfat ngậm nước) là khoáng vật khá trọng yếu. Tài nguyên khoáng sản của Trung Á vô cùng phong phú, ngành công nghiệp quân sự phát đạt. Trung Á là chỗ sản sinh bắt nguồn thực vật vun trồng như đậu Hà Lan, đậu tằm, trái táo tây cùng với cừu Karakul. Sản xuất cây bông sợi, cây thuốc lá, tơ tằm, lông cừu, cây nho và cây táo tây.",uit_556_34_46_6,Cừu_Karakul là loài động_vật sinh_sống ở Trung Á.,['Support'],châu Á uit_1711_121_29_3_12,"Các đền thờ được xây_dựng , phát_triển , và dần hoàn_thiện với hệ_thống cấp_bậc như linh_mục , thầy tế và các chức_danh khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó.",uit_1711_121_29_3,Thầy tế hay linh_mục là giai_cấp được sinh ra từ việc hoàn_tất xây_dựng điện thờ .,['Support'],lịch sử loài người uit_5_1_8_4_21,"Chữ "" Nam "" 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_4,"Chữ "" Nam "" đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng đảo phía nam .",['Refute'],Việt Nam uit_263_18_20_8_12,"Ngoài vũ_khí cổ_truyền , quân_chính quy được trang_bị hoả_khí mua của phương Tây như đại_bác , súng_trường , thuyền máy , thuốc_nổ ... Các loại súng thần_công , đại_bác được đúc với kích_thước , trọng_lượng thống_nhất ; thành_luỹ , đồn to_nhỏ cũng được quy_định cho từng cấp với số_lượng quân nhất_định .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định.",uit_263_18_20_8,"Đại_bác , súng_trường , thuốc_nổ , ... được mua lại từ phương Tây để trang_bị cho quân_đội .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_757_39_55_1_32,"Nhật_Bản là nước rất nghèo_nàn về tài_nguyên ngoại_trừ gỗ và hải_sản , trong khi dân_số thì quá đông , nên phần_lớn nguyên nhiên_liệu phải nhập_khẩu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, nên phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ công cuộc Minh Trị duy tân, sự công nghiệp hóa cũng như việc chiếm được một số thuộc địa, vào trước Thế Chiến thứ Hai, quy mô kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tương đương với các cường quốc châu Âu. Năm 1940, tổng sản lượng kinh tế (GDP) của Nhật Bản (quy đổi theo thời giá USD năm 1990) đã đạt 192 tỷ USD, so với Anh là 316 tỷ USD, Pháp là 164 tỷ USD, Italy là 147 tỷ USD, Đức là 387 tỷ USD, Liên Xô là 417 tỷ USDVề tổng quan, sau Thế Chiến 2, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945–1954) và phát triển cao độ (1955–1973) làm cho thế giới phải kinh ngạc. Người ta gọi đó là ""Thần kì Nhật Bản"". Tuy nhiên, từ năm 1974 tới 1989, kinh tế tăng trưởng chậm lại, và đến năm 1990 thì lâm vào khủng hoảng trong suốt 10 năm. Người Nhật gọi đây là Thập niên mất mát. Đến năm 2000, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, nhưng vẫn ở trong tình trạng trì trệ suốt từ đó tới nay.",uit_757_39_55_1,"Các nguyên nhiên_liệu Nhật_Bản phải nhập_khẩu nhiều là than đầu , khí_đốt và thực_phẩm như gạo , sắn .",['NEI'],Nhật Bản uit_448_27_115_1_22,"Y_học : Y_học Trung_Quốc và phẫu_thuật đã phát_triển cao tại nhiều thời_điểm khác nhau trong lịch_sử , và nhiều lĩnh_vực vẫn còn được xem là nổi_bật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận ở Trung Quốc thời trung cổ vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.",uit_448_27_115_1,Y_học chỉ có một lĩnh_vực nổi_bật .,['Refute'],Trung Quốc uit_965_55_9_5_12,"Theo sau những người định_cư Mã_Lai này là những người đến từ Indonesia ngày_nay của triều_đại Majapahit vào thế_kỷ 13 mang theo các nét văn_hoá Phật_giáo và Ấn_Độ_giáo của họ Vì Palawan gần_gũi về địa_lý với Borneo , phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm_soát của Vương_quốc Hồi_giáo Borneo trong hơn 2 thế_kỷ và Hồi_giáo đã được đưa đến .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_965_55_9_5,Những người sinh_sống từ Indonesia hiện_nay của thời_kỳ vương_quốc Majapahit vào đảo truyền_bá đặc_trưng hai tôn_giáo của họ sau chuyến đi của Mã_Lai .,['Support'],Palawan uit_146_10_63_6_32,"Các tuyến đường_bộ liên_kết các trung_tâm đô_thị lớn , đặc_biệt là Đường 13 , được nâng_cấp trung thời_gian qua , song các làng nằm xa các đường chính chỉ có_thể tiếp_cận bằng đường_mòn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_6,Đường 13 là tuyến đường_bộ quan_trọng nhất của Lào nối Viêng_Chăng với miền bắc và nam Lào được nâng_cấp như các tuyến đường chính khác còn đường_bộ ở các làng chỉ là đường_mòn .,['NEI'],Ai Lao uit_524_33_67_1_21,"Với dân_số 1.339 tỷ người theo điều_tra năm 2017 , Ấn_Độ là quốc_gia đông dân thứ hai trên thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_524_33_67_1,"Với dân_số 1.339 tỷ người theo điều_tra năm 2017 , Ấn_Độ không phải là quốc_gia đông dân thứ hai trên thế_giới .",['Refute'],Ấn Độ uit_1826_125_47_5_21,Do_đó tầm quan_trọng lớn của hệ_tư_tưởng biện_minh cho một xã_hội ; nó gây nhầm_lẫn về mặt chính_trị cho các nhóm xã_hội xa_lánh thông_qua ý_thức sai_lầm .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Trong mô hình cơ sở và kiến trúc thượng tầng của xã hội mácxít, cơ sở biểu thị quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất, và kiến trúc thượng tầng biểu thị hệ tư tưởng thống trị (tức là hệ thống tôn giáo, pháp lý, chính trị). Cơ sở kinh tế của sản xuất quyết định kiến trúc thượng tầng chính trị của một xã hội. Lợi ích giai cấp thống trị quyết định kiến trúc thượng tầng và bản chất của các hành động biện minh tư tưởng biện minh là khả thi vì giai cấp thống trị kiểm soát các phương tiện sản xuất. Chẳng hạn, trong một phương thức sản xuất phong kiến, hệ tư tưởng tôn giáo là khía cạnh nổi bật nhất của kiến trúc thượng tầng, trong khi trong sự hình thành tư bản chủ nghĩa, các hệ tư tưởng như chủ nghĩa tự do và dân chủ xã hội chiếm ưu thế. Do đó tầm quan trọng lớn của hệ tư tưởng biện minh cho một xã hội; nó gây nhầm lẫn về mặt chính trị cho các nhóm xã hội xa lánh thông qua ý thức sai lầm.",uit_1826_125_47_5,Xã_hội không cần_thiết phải có hệ_tư_tưởng .,['Refute'],nhà tư tưởng uit_113_6_11_2_22,"Mỗi tuyến đường chính đều phải đổi phương_tiện vận_chuyển sang cho đoàn súc_vật thồ xuyên qua vùng sa_mạc , có nguy_cơ gặp bọn cướp và thuế cắt_cổ của chính_quyền địa_phương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Các tuyến đường này thường bắt đầu ở vùng Viễn Đông hoặc xuôi dòng sông ở bang Madhya Pradesh (Ấn Độ) bằng việc đổi phương tiện vận chuyển qua thành phố lịch sử Bharuch (Ấn Độ) xuyên qua vùng bờ biển mà con người không cư ngụ được của Iran ngày nay, rồi chia thành 2 dòng ở quãng vùng Hadhramaut, dòng ngược lên bắc vào Vịnh Aden rồi vào vùng Cận Đông, còn dòng phía nam xuôi xuống Alexandria (Ai Cập) qua các cảng của Biển Đỏ, như cảng Axum chẳng hạn. Mỗi tuyến đường chính đều phải đổi phương tiện vận chuyển sang cho đoàn súc vật thồ xuyên qua vùng sa mạc, có nguy cơ gặp bọn cướp và thuế cắt cổ của chính quyền địa phương. Các điều này là thực tế đã được nói tới trong truyện Nghìn lẻ một đêm và Sinbad người đi biển.",uit_113_6_11_2,Việc đổi phương_tiện vận_chuyển sang cho đoàn súc_vật thồ xuyên qua vùng sa_mạc để tránh bọn cướp và thuế cắt_cổ của chính_quyền địa_phương .,['Refute'],biển Ả Rập uit_956_54_22_6_12,"Khói mù cũng có_thể lan đến miền nam Thái_Lan , Campuchia , Việt_Nam và Philippines như vào năm 2015 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015.",uit_956_54_22_6,Năm 2015 là thời_điểm mà bốn quốc_gia đối_mặt với các đợt khói mịt_mù .,['Support'],đảo Borneo uit_786_39_133_6_11,"Yomihon , là một ví_dụ , đã trở_nên nổi_tiếng và tiết_lộ sự thay_đổi sâu_kín này trong giới độc_giả cũng như tác_giả thời_kỳ này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_6,Tác_giả thời_kỳ này đã biết về sự thay_đổi sâu_kín đó thông_qua Yomihon .,['Support'],Nhật Bản uit_137_10_25_3_22,"Năm 1950 , Pháp trao cho Lào quyền bán tự_trị với vị_thế một "" nhà_nước liên_kết "" trong Liên_hiệp Pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Trong Chiến tranh Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập tổ chức kháng chiến Pathet Lào. Pathet Lào bắt đầu chiến tranh chống lực lượng thực dân Pháp với viện trợ của Việt Minh. Năm 1950, Pháp trao cho Lào quyền bán tự trị với vị thế một ""nhà nước liên kết"" trong Liên hiệp Pháp. Pháp duy trì quyền kiểm soát thực tế cho đến ngày 22 tháng 10 năm 1953 thì Pháp quyết định trao trả chủ quyền trong hòa bình, khi Lào độc lập hoàn toàn với chính thể quân chủ lập hiến.",uit_137_10_25_3,Lào được Pháp trả quyền tự_trị và thoát khỏi Liên_hiệp Pháp năm 1950 .,['Refute'],Ai Lao uit_143_10_56_2_32,"Cùng với Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào và chính_phủ , Quân_đội Nhân_dân Lào là trụ_cột thứ ba của bộ_máy nhà_nước , và được dự_kiến ngăn_chặn bất_ổn chính_trị và dân_sự hoặc tình_huống khẩn_cấp tương_tự .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Quân đội Nhân dân Lào có quy mô nhỏ, ít ngân sách và không đủ nguồn lực; sứ mệnh của họ tập trung vào an ninh biên giới và nội địa, chủ yếu là chống lại các nhóm nổi dậy người H'Mông và đối lập khác. Cùng với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và chính phủ, Quân đội Nhân dân Lào là trụ cột thứ ba của bộ máy nhà nước, và được dự kiến ngăn chặn bất ổn chính trị và dân sự hoặc tình huống khẩn cấp tương tự. Không tồn tại mối đe dọa từ bên ngoài đối với Lào, và Quân đội Nhân dân Lào duy trì quan hệ mạnh mẽ với Quân đội Nhân dân Việt Nam.",uit_143_10_56_2,Quân_đội Nhân_dân Lào là trụ_cột thứ ba của bộ_máy nhà_nước cùng với Đảng Nhân_dân Cách_mạng Lào và chính_phủ đều có trụ_sở tại thủ_đô Viêng_Chăng .,['NEI'],Ai Lao uit_515_33_8_2_22,"Thân_từ của thuật_ngữ tiếng Ba Tư bắt_nguồn từ tiếng Phạn_Sindhu , là tên gọi bản_địa có tính lịch_sử của sông Ấn ( Indus ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tên gọi India bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus). Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là ""người của Indus"".",uit_515_33_8_2,"Thân_từ của thuật_ngữ "" Hinduš "" trong tiếng Ba Tư là tên được những kẻ ngoại_xâm sử_dụng .",['Refute'],Ấn Độ uit_193_12_110_3_12,"Đến Diễn_châu , du_khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng_Sơn thăm Di_tích lịch_sử quốc_gia Nhà_thờ họ Hoàng_Trần do gia_đình cụ Hoàng_Quýnh - Nguyễn_thị Đào xây_dựng lại năm 1884 - gắn với cơ_sở hoạt_động thời_kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi_Dâu_Ba_Ra .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Cách thành phố Vinh 120 km về phía Tây Nam, Vườn Quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông, nằm trên sườn Đông của dải Trường Sơn, dọc theo biên giới Việt Lào. Nơi đây có một số loài động vật, thực vật quý hiếm cần phải được bảo tồn nghiêm ngặt như: sao la, thỏ vằn, niệc cổ hung và một số loài thực vật như pơ mu, sa mu, sao hải nam... Nơi đây đã được UNESCO đưa vào danh sách các khu dự trữ sinh quyển thế giới với tên gọi Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Đến Diễn châu, du khách rẽ về phía tây theo đường 7 về Đặng Sơn thăm Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Hoàng Trần do gia đình cụ Hoàng Quýnh - Nguyễn thị Đào xây dựng lại năm 1884 - gắn với cơ sở hoạt động thời kỳ 1930-1945 hoặc ra thăm Bãi Dâu Ba Ra.",uit_193_12_110_3,"Được biết , Di_tích lịch_sử quốc_gia Nhà_thờ họ Hoàng_Trần là do gia_đình cụ Hoàng_Quýnh và Nguyễn_Thị_Đào xây_dựng lại vào thế_kỉ 19 .",['Support'],Nghệ An uit_23_1_107_1_21,"Về khía_cạnh truyền_thống , văn_hoá chủ lưu của người Việt được coi là thuộc vùng văn_hoá Đông_Á ( cùng với Trung_Quốc , Triều_Tiên và Nhật_Bản ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Về khía cạnh truyền thống, văn hóa chủ lưu của người Việt được coi là thuộc vùng văn hóa Đông Á (cùng với Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản). Với lịch sử hàng nghìn năm, từ văn hóa bản địa thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử.",uit_23_1_107_1,Văn_hoá chủ lưu của người Việt có nét phảng_phất của các quốc_gia Đông_Á dù tách_biệt rõ với Trung_Quốc hay Nhật_Bản .,['Refute'],Việt Nam uit_955_54_11_2_32,"Đây là trung_tâm của sự tiến_hoá và phân_tán của nhiều loài động_thực_vật đặc_hữu , và rừng mưa là một trong số_ít môi_trường sống tự_nhiên còn lại của loài đười_ươi Borneo đang gặp nguy_hiểm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Rừng mưa Borneo được ước tính có niên đại khoảng 140 triệu năm, vì vậy nó là một trong các rừng mưa cổ nhất trên thế giới. Đây là trung tâm của sự tiến hoá và phân tán của nhiều loài động thực vật đặc hữu, và rừng mưa là một trong số ít môi trường sống tự nhiên còn lại của loài đười ươi Borneo đang gặp nguy hiểm. Đây cũng là một nơi trú ẩn quan trọng của nhiều loài động vật rừng đặc hữu, bao gồm voi Borneo, tê giác Borneo, báo gấm Borneo, cầy cọ hose và dơi quả dayak.",uit_955_54_11_2,"Đây là trung_tâm của sự tiến_hoá và phân_tán của nhiều loài động_thực_vật đặc_hữu như voi Borneo , cầy cọ hose , dơi quả dayak và đặc_biệt rừng mưa là một trong số_ít môi_trường sống tự_nhiên còn lại của loài đười_ươi Borneo .",['NEI'],đảo Borneo uit_91_5_73_6_12,Singapore còn là trung_tâm lọc dầu và vận_chuyển quá_cảnh hàng_đầu ở châu Á.,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.",uit_91_5_73_6,Không_chỉ có việc lọc dầu là đứng hàng_đầu ở châu_Á mà Singapore còn là nước vận_chuyển quá_cảnh hàng_đầu châu Á.,['Support'],Singapore uit_149_10_75_2_11,"Đây là một loại váy lụa dệt tay , có_thể nhận_diện nữ_giới mặc nó theo nhiều cách , chẳng_hạn như khu_vực xuất_thân .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Sinh là một loại trang phục truyền thống mà nữ giới Lào mặc trong sinh hoạt thường ngày, tương tự như áo dài của Việt Nam. Đây là một loại váy lụa dệt tay, có thể nhận diện nữ giới mặc nó theo nhiều cách, chẳng hạn như khu vực xuất thân.",uit_149_10_75_2,Đây là váy được dệt từ lụa và có_thể hiểu_biết về nữ_giới qua nhiều cách .,['Support'],Ai Lao uit_760_39_60_4_11,"Nhờ đó , giới quản_lý Nhật_Bản đã đặc_biệt thành_công trong việc củng_cố kỷ_luật lao_động , khai_thác sự tận_tuỵ và trung_thành của người lao_động .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhân tố con người: trước Thế Chiến thứ 2, Nhật Bản đã có đội ngũ chuyên gia khoa học và quản lý khá đông đảo, có chất lượng cao. Dù bại trận trong Thế Chiến 2 nhưng lực lượng nhân sự chất lượng cao của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, họ đã góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt về kỹ thuật và công nghệ của đất nước. Người Nhật được giáo dục với những đức tính cần kiệm, kiên trì, lòng trung thành, tính phục tùng… vẫn được đề cao. Nhờ đó, giới quản lý Nhật Bản đã đặc biệt thành công trong việc củng cố kỷ luật lao động, khai thác sự tận tụy và trung thành của người lao động.",uit_760_39_60_4,Sự thành_công của giới quản lỷ Nhật_Bản đó chính là việc củng_cố kỷ_luật lao_động rất tốt cùng với khai_thác được ở người lao_động sự tận_tuỵ và trung_thành .,['Support'],Nhật Bản uit_848_44_77_2_22,"Từ đó , nhiều chiến_hạm Pháp đã tiến_hành khảo_sát Hoàng_Sa : Thông_báo hạm La_Malicieuse ( 1930 ) , L ’ Inconstant ( tháng 3 năm 1931 ) , pháo_hạm Aviso ( tháng 5 năm 1932 ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1929: Phái đoàn Perrier Rouville đề nghị xây 4 hải đăng tại 4 góc quần đảo. Từ đó, nhiều chiến hạm Pháp đã tiến hành khảo sát Hoàng Sa: Thông báo hạm La Malicieuse (1930), L’Inconstant (tháng 3 năm 1931), pháo hạm Aviso (tháng 5 năm 1932).",uit_848_44_77_2,Chiến_hạm La_Malicieuse ( 1930 ) của Pháp không được cử đi đến Hoàng_Sa để khảo_sát .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_5_1_8_2_21,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt được làm từ sau Công_Nguyên .,['Refute'],Việt Nam uit_420_27_33_8_32,"Kinh_đô Hàng Châu thời Nam_Tống ( năm 1200 ) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân : lớn hơn rất nhiều so với bất_kỳ thành_phố châu_Âu nào ( ở Tây_Âu năm 1200 , chỉ Paris và Venice có dân_số trên 100.000 người , ở Đông_Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_420_27_33_8,"Mặc_dù Constantinopolis có dân_số cao , Hàng Châu vẫn vượt qua nó một_cách đáng_kể , gấp nhiều lần .",['NEI'],Trung Quốc uit_175_11_256_4_32,"Trên tuyến sông , vào mùa nước trung thì tàu_thuyền có_thể khai_thác thuận_lợi , sang mùa cạn chỉ khai_thác được đến ngã ba Thượng_Đức với chiều dài 23 km .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Vu Gia: Dài 52 km, điểm đầu là ngã ba Quảng Huế, điểm cuối là bến Giằng, do địa phương quản lý. Là hợp lưu của sông Thu Bồn đạt tiêu chuẩn sông cấp VI, tuyến sông này chạy trên địa bàn huyện Nam Giang và huyện Đại Lộc. Đây là tuyến sông có vai trò quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách đường sông của tỉnh Quảng Nam. Trên tuyến sông, vào mùa nước trung thì tàu thuyền có thể khai thác thuận lợi, sang mùa cạn chỉ khai thác được đến ngã ba Thượng Đức với chiều dài 23 km. Tuyến sông Vu Gia được chia thành 4 đoạn:",uit_175_11_256_4,"Tàu_thuyền có_thể khai_thác thuận_lợi trên tuyến sông thuộc vùng miền núi , trung_du phía tây_nam của tỉnh vào mùa nước trung , còn mùa cạn thì chỉ khai_thác được 23 km đến ngã ba Thượng_Đức .",['NEI'],Quảng Nam uit_852_44_90_1_11,"Năm 1947 : Ngày 17 tháng 1 , pháo_hạm Le_Tonkinois của Hải_quân Pháp đến quần_đảo Hoàng_Sa để đòi quân_đội Tưởng_Giới_Thạch rút khỏi đây .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc.",uit_852_44_90_1,"Năm 1947 : Vào ngày 17 tháng 1 , pháo_hạm Le_Tonkinois của Hải_quân Pháp đã đến quần_đảo Hoàng_Sa để yêu_cầu quân_đội Tưởng_Giới_Thạch rút khỏi khu_vực này .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_92_5_76_3_22,"Từ năm 1965 đến năm 1995 , tỷ_lệ tăng_trưởng trung_bình khoảng 6% mỗi năm , làm thay_đổi mức_sống của dân_số .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một nền kinh tế thị trường phát triển cao, dựa trên lịch sử về thương mại cảng vận tải mở rộng. Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan, Singapore là một trong Bốn hổ kinh tế của châu Á, và đã vượt qua các nước tương đương về GDP bình quân đầu người. Từ năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 6% mỗi năm, làm thay đổi mức sống của dân số. Giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ tăng trưởng của Singapore lần là 3.66% (2017), 1.10% (2018), -4.14% (2019), 7.61% (2020). Nền kinh tế Singapore được biết đến như là một trong những tự do nhất, sáng tạo nhất, cạnh tranh nhất, năng động nhất và đa số thân thiện với kinh doanh. Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2015 xếp Singapore là nước có nền kinh tế tự do thứ hai trên thế giới và Chỉ số Dễ dẫn Kinh doanh cũng xếp Singapore là nơi dễ dàng nhất để kinh doanh trong thập kỷ qua. Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi.",uit_92_5_76_3,Dù tỷ_lệ tăng_trưởng trung_bình khoảng 6% vẫn không làm mức_sống dân_số biến_đổi .,['Refute'],Singapore uit_2817_175_23_1_21,"Năm 1924 , Nguyễn_Ái_Quốc viết và nộp cho tổ_chức Đệ_Tam_Quốc_tế một bản Báo_cáo về tình_hình Bắc_Kỳ , Trung_Kỳ và Nam_Kỳ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nhận thấy phong trào đấu tranh giai cấp tại Việt Nam có sự khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây phương đương thời, ông có nhận xét về các tầng lớp địa chủ, tăng lữ,... của Việt Nam như sau:",uit_2817_175_23_1,Nguyễn_Ái_Quốc viết và gửi cho Đệ_Tứ Quốc_Tế một bản báo_cáo năm 1924 .,['Refute'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_86_5_60_2_11,"Theo đó , giới tinh_hoa nước này luôn nhận_định rằng Singapore là một "" chấm nhỏ đỏ "" trên bản_đồ thế_giới , khan_hiếm tài_nguyên , nhân_lực và thiếu chiều sâu chiến_lược .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_2,Quốc_gia Singapore được tầng_lớp tinh_hoa nhận_định là một nước nhỏ trên bản_đồ thế_giới .,['Support'],Singapore uit_756_39_51_2_32,"Tuy_nhiên , từ cuối thế_kỷ XIX , hệ_thống tư_pháp đã dựa sâu_rộng vào luật châu_Âu lục_địa , nổi_bật là Đức .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_756_39_51_2,Dù không là nước_lớn ở châu_Âu nhưng Đức có hệ_thống luật_pháp vô_cùng tiên_tiến .,['NEI'],Nhật Bản uit_849_44_79_2_12,"Ngày 4 tháng 12 , chính_phủ Pháp đã gửi một thông_điệp cho công_sứ_quán Trung_Quốc tại Paris về yêu_sách các đảo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1931: Trung Hoa cho đấu thầu việc khai thác phân chim tại quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-Chinese Development. Ngày 4 tháng 12, chính phủ Pháp đã gửi một thông điệp cho công sứ quán Trung Quốc tại Paris về yêu sách các đảo.",uit_849_44_79_2,Chính_phủ Pháp đã gửi yêu_cầu về các đảo đến đại_sứ_quán Trung_Quốc tại Paris vào ngày 4 tháng 12 .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_199_13_21_2_12,Sự_kiện này đánh_dấu sự chia tách hoàn_toàn cả về lý_thuyết và thực_tế của xứ Thuận_Quảng tức Đàng_Trong của Chúa_Nguyễn với Đàng_Ngoài của Chúa_Trịnh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.",uit_199_13_21_2,"Trên phương_diện lí_thuyết lẫn thực_tế , cả 2 mảnh đất là xứ Thuận_Quảng hay còn được biết đến là Đàng_Trong với Đàng_Ngoài đã chính_thức bị chia_cắt hoàn_toàn sau sự_kiện này .",['Support'],Đàng Trong uit_629_37_69_1_12,"Theo Hiến_pháp 1998 , tổ_chức của chính_quyền Triều_Tiên theo chính_thể cộng_hoà , được phân thành ba nhánh Lập_pháp , Hành_pháp và Tư_pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song.",uit_629_37_69_1,"3 nhánh Lập_pháp , Hành_pháp và Tư_pháp kết_hợp lại tạo nên tổ_chức của chính_quyền Triều_Tiên .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_973_57_13_2_11,"Ông xây_dựng nơi đây thành một lãnh_địa riêng không chịu quyền kiểm_soát của Nhà Thanh , thường được biết dưới tên gọi Vương_quốc Đông_Ninh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Sau khi Nhà Minh sụp đổ, Nhà Thanh chiếm đóng Trung Nguyên, một thủ lĩnh quân sự người Hán là Trịnh Thành Công đã tập hợp lực lượng trung thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc Kiến, đã đánh bại và đuổi người Hà Lan khỏi Đài Loan vào năm 1662. Ông xây dựng nơi đây thành một lãnh địa riêng không chịu quyền kiểm soát của Nhà Thanh, thường được biết dưới tên gọi Vương quốc Đông Ninh. Trịnh Thành Công đã lập thủ phủ tại Đài Nam và dùng Đài Loan như một căn cứ, những người kế vị ông là Trịnh Kinh và Trịnh Khắc Sảng vẫn tiếp tục tiến hành các cuộc thâm nhập vào vùng bờ biển đông nam Trung Quốc đại lục nhằm lật đổ Nhà Thanh. Năm 1683, hạm đội quân Thanh dưới sự chỉ huy của đô đốc Thi Lang đã đánh bại quân của họ Trịnh, Đài Loan chính thức sáp nhập vào Đại Thanh.",uit_973_57_13_2,Vương_quốc Đông_Ninh là lãnh_thổ độc_lập khỏi Nhà Thanh do ông thành_lập .,['Support'],đảo Đài Loan uit_1097_70_4_5_12,Không biết có bao_nhiêu đột_quỵ xuất_huyết thực_sự bắt_đầu như đột_quỵ do thiếu máu cục_bộ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Tai biến mạch máu não có thể được phân thành hai loại chính: thiếu máu cục bộ và xuất huyết. Đột quỵ do thiếu máu cục bộ là do nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn, trong khi đột quỵ do xuất huyết là do vỡ mạch máu hoặc cấu trúc mạch máu bất thường. Khoảng 87% trường hợp đột quỵ là do thiếu máu cục bộ, phần còn lại là xuất huyết. Chảy máu có thể phát triển bên trong các khu vực thiếu máu cục bộ, một tình trạng được gọi là ""biến đổi xuất huyết"". Không biết có bao nhiêu đột quỵ xuất huyết thực sự bắt đầu như đột quỵ do thiếu máu cục bộ.",uit_1097_70_4_5,Đột_quỵ do thiếu máu cục_bộ đã có một_số ca đột_quỵ do xuất_huyết bắt_đầu giống vậy nhưng cụ_thể không biết rõ bao_nhiêu ca .,['Support'],đột quỵ uit_1755_121_147_4_32,"Ở Tây_Phi , một loạt những quốc_gia giàu_có đã phát_triển dọc theo Bờ biển nô_lệ , bắt_đầu trở_nên thịnh_vượng từ khai_thác và bóc_lột những người châu_Phi nô_lệ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.",uit_1755_121_147_4,Tây_Phi bắt_đầu trở_nên thịnh_vượng từ khai_thác và bóc_lột những người châu_Phi nô_lệ khác với Trung_Quốc và Ấn_Độ phát_triển nhờ hoạt_động giao_thương qua Con đường tơ_lụa .,['NEI'],lịch sử loài người uit_422_27_35_7_11,"Theo tính_toán của Maddison , Trung_Quốc đã đóng_góp khoảng 22,1% GDP thế_giới vào năm 1000 Các ngành_hàng hải , đóng thuyền của Trung_Quốc vào thời nhà Tống có thành_tựu đột_biến , mậu_dịch hải_ngoại phát_đạt , tổng_cộng thông_thương với 58 quốc_gia tại Nam_Dương , Nam_Á , Tây_Á , châu_Phi , châu_Âu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_7,"Những thành_tựu hàng_hải và đóng thuyền của Trung_Quốc vào thời nhà Tống đã tạo ra sự phát_triển đột_phá trong mậu_dịch hải_ngoại , Trung_Quốc đã thiết_lập liên_lạc và thương_mại với 58 quốc_gia khác nhau trải dài từ Nam_Dương , Nam_Á , Tây_Á , châu_Phi đến châu_Âu .",['Support'],Trung Quốc uit_19_1_89_1_32,"Ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam là tiếng Việt , một ngôn_ngữ thanh_điệu thuộc ngữ_hệ Nam_Á và là tiếng_mẹ_đẻ của người Việt .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_19_1_89_1,Tiếng Việt được cải_tiến từ Tiếng Hán .,['NEI'],Việt Nam uit_420_27_33_5_32,"Các lĩnh_vực như thủ_công mỹ_nghệ , văn_học , nghệ_thuật , kiến_trúc ... cũng có những thành_tựu to_lớn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_420_27_33_5,"Trung_Quốc đã có những đóng_góp quan_trọng vào nghệ_thuật , bao_gồm nghệ_thuật cổ_truyền như thiết_kế áo_dài , điêu_khắc đá , thảm , mô_hình giấy và múa ba_lê cổ_điển .",['NEI'],Trung Quốc uit_241_16_11_1_22,"Giám_đốc các trường nam tiểu_học tại Hà_Nội ( 1939 ) Từ thập_niên 1910 đến thập_niên 1940 , ông cũng viết nhiều sách về sư_phạm và lịch_sử .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.",uit_241_16_11_1,"Giám_đốc các trường nam tiểu_học tại Hà_Nội ( 1935 ) là tác_giả của nhiều cuốn sách về văn_hoá , lịch_sử trong thời_kỳ từ thập_niên 1910 đến thập_niên 1940 .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_162_11_101_3_32,"Mật_độ dân_số của Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn vượt quá 1.000 người / km² .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_3,"Tam_Kỳ , Hội_An và Điện_Bàn là các huyện , thành_phố của tỉnh Quảng_Nam có mật_độ dân_số vượt quá 1.000 người / km vuông .",['NEI'],Quảng Nam uit_87_5_64_7_11,"Singapore dựa vào đó để ràng_buộc lợi_ích của mình với lợi_ích của Mỹ ở Đông_Nam_Á , từ đó mưu_cầu tối_đa_hoá lợi_ích .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy ""nghẹt thở"". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.",uit_87_5_64_7,"Để mưu_cầu tối_đa_hoá lợi_ích của Mỹ ở Đông_Nam_Á , Singapore đã ràng_buộc lợi_ích của mình với lợi_ích của Mỹ .",['Support'],Singapore uit_255_17_56_3_12,Lục_Dận chỉ chiếm được vùng_đất nay thuộc Quảng_Tây và Bà Triệu đã giữ được độc_lập cho đất_nước đến khi Đặng_Tuân được Tôn_Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lâu nay sử sách đều biên chép cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248. Tuy nhiên, Giáo sư Lê Mạnh Thát đã dẫn Thiên Nam ngữ lục và Ngụy chí để kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại viên tướng này. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây và Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257. Tuy nhiên, ý kiến mới mẻ này còn phải được sự đồng thuận của nhiều người trong giới.",uit_255_17_56_3,Bà Triệu làm chủ được trận chiến với Lục_Dận và bảo_vệ đất_nước độc_lập nhưng năm 257 xuất_hiện lực_lượng thù_địch mới .,['Support'],Bà Triệu uit_97_5_84_4_31,"Các điểm du_lịch nổi_tiếng khác bao_gồm Sở thú Singapore , River_Safari và Night_Safari .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tổng cục Du lịch Singapore (STB) là hội đồng theo luật định của Bộ Thương mại và Công nghiệp được giao nhiệm vụ thúc đẩy ngành du lịch của đất nước. Vào tháng 8 năm 2017, STB và Ủy ban Phát triển Kinh tế (EDB) đã tiết lộ một thương hiệu thống nhất, Singapore - Passion Made Possible, để tiếp thị Singapore quốc tế cho mục đích kinh doanh và du lịch. Quận Orchard Road, nơi có các trung tâm mua sắm và khách sạn nhiều tầng, có thể được coi là trung tâm mua sắm và du lịch tại Singapore. Các điểm du lịch nổi tiếng khác bao gồm Sở thú Singapore, River Safari và Night Safari. Sở thú Singapore đã chấp nhận khái niệm vườn thú mở, theo đó các động vật được sinh sống trong một khu vực rộng hơn, ngăn cách với du khách bằng những con hào khô hoặc ướt, thay vì nhốt các con vật và River Safari có 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.",uit_97_5_84_4,Night_Safari có hồ hoàn_kiếm khoảng 200 năm_tuổi .,['NEI'],Singapore uit_503_32_16_1_12,"Diện_tích của Đại_dương thế_giới là khoảng 361 triệu km² ( 139 triệu dặm vuông ) , dung_tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối ( 310 triệu dặm khối ) , và độ sâu trung_bình khoảng 3.790 mét ( 12.430 ft ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Diện tích của Đại dương thế giới là khoảng 361 triệu km² (139 triệu dặm vuông), dung tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối (310 triệu dặm khối), và độ sâu trung bình khoảng 3.790 mét (12.430 ft). Gần một nửa nước của đại dương thế giới nằm sâu dưới 3.000 m (9.800 ft). Sự mở rộng khổng lồ của đại dương sâu (những gì dưới độ sâu 200m) che phủ khoảng 66% bề mặt Trái Đất. Nó không bao gồm các biển không nối với Đại dương thế giới, chẳng hạn như biển Caspi.",uit_503_32_16_1,Toàn_bộ đại_dương trên thế_giới rộng 361 triệu km2 .,['Support'],đại dương uit_3_1_3_9_31,"Năm 1976 , Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam thống_nhất thành Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_9,Mãi cho tới năm 1980 thì nước Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam mới được ra_đời .,['NEI'],Việt Nam uit_746_39_4_2_32,"Theo điều 9 Hiến_pháp Nhật_Bản , quốc_gia này đã từ_bỏ quyền tuyên_chiến nhưng Nhật_Bản vẫn duy_trì lực_lượng phòng_vệ và được đánh_giá là một trong đất_nước có quân_đội mạnh nhất thế_giới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_746_39_4_2,Nhật_Bản đã tập_trung vào việc phát_triển nền quân_sự quốc_phòng của mình .,['NEI'],Nhật Bản uit_1320_85_43_4_32,"Các mảng kiến_tạo nằm trên quyển atheno ( quyển mềm ) , phần rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có_thể chảy và di_chuyển cùng các mảng kiến_tạo , và chuyển_động của chúng gắn chặt với các kiểu đối_lưu bên trong lớp phủ Trái_Đất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Lớp ngoài cứng về mặt cơ học của Trái Đất, tức thạch quyển, bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ khi hai mảng va chạm; tách giãn khi hai mảng đẩy nhau ra xa, chuyển dạng khi các mảng trượt dọc theo các vết đứt gãy. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Các mảng kiến tạo nằm trên quyển atheno (quyển mềm), phần rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có thể chảy và di chuyển cùng các mảng kiến tạo, và chuyển động của chúng gắn chặt với các kiểu đối lưu bên trong lớp phủ Trái Đất.",uit_1320_85_43_4,Chuyển_động của các mảng kiến_tạo gắn liền với các kiểu đối_lưu bên trong lớp phủ Trái_Đất và cả bên ngoài của lớp phủ Trái_Đất .,['NEI'],Trái Đất uit_521_33_46_5_31,Người được bổ_nhiệm làm bộ_trưởng phải là một thành_viên trong các viện của quốc_hội .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.",uit_521_33_46_5,Bộ trường là những người tham_gia nhiều mặt về các vấn_đề của đời_sống xã_hội .,['NEI'],Ấn Độ uit_147_10_64_4_12,"Vào năm 2014 , nhiều người_dân Lào sống tại GTSEZ đã biểu_tình chống lại việc chính_quyền giải_toả và thu_hồi đất để mở_rộng đặc_khu_kinh_tế này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Tại Lào, người Hoa là thế lực chi phối nền kinh tế. Hiện Lào có khoảng 13 đặc khu kinh tế của Trung Quốc, trong đó có Đặc khu Kinh tế Tam giác vàng (GTSEZ) rộng 10.000 hecta. Paul Chamber, giám đốc nghiên cứu của Viện nghiên cứu các vấn đề Đông Nam Á tại Thái Lan, cho biết: ""Phía bắc nước Lào giờ đây đã gần như bị biến thành một đất nước Trung Quốc mới"". Vào năm 2014, nhiều người dân Lào sống tại GTSEZ đã biểu tình chống lại việc chính quyền giải tỏa và thu hồi đất để mở rộng đặc khu kinh tế này. Theo lời của chuyên gia tư vấn Linh tại Bokeo: ""Trung Quốc sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ tại đây và có thể biến Lào thành một Tây Tạng kế tiếp"".",uit_147_10_64_4,Người_dân Lào sống ở GTSEZ đã đứng lên phản_đối hoạt_động mở_rộng khu_vực này của chính_quyền năm 2014 .,['Support'],Ai Lao uit_541_33_108_1_21,Ngành công_nghiệp điện_ảnh Ấn_Độ tạo ra nghệ_thuật điện_ảnh đông người xem nhất thế_giới .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngành công nghiệp điện ảnh Ấn Độ tạo ra nghệ thuật điện ảnh đông người xem nhất thế giới. Các truyền thống điện ảnh địa phương tồn tại trong các ngôn ngữ gồm Assam, Bengal, Hindi, Kannada, Malayalam, Punjab, Gujarat, Marath, Oriya, Tamil, và Telugu. Điện ảnh nam bộ Ấn Độ chiếm tới 75% doanh thu phim toàn quốc. Truyền hình tại Ấn Độ khởi đầu từ năm 1959 như một phương tiện truyền thông quốc doanh, và được mở rộng chậm chạp trong hai thập niên sau. Sự độc quyền của nhà nước đối với truyền hình kết thúc vào thập niên 1990, và kể từ đó các kênh truyền hình vệ tinh ngày càng góp phần hình thành văn hóa đại chúng của xã hội Ấn Độ. Ngày nay, truyền hình là phương tiện truyền thông đi sâu vào xã hội Ấn Độ nhất; các ước tính cho thấy vào năm 2012 có trên 554 triệu khán giả truyền hình, 462 triệu có kết nối vệ tinh hoặc/và kết nối cáp, lớn hơn các loại hình truyền thông đại chúng khác như báo chí (350 triệu), phát thanh (156 triệu) hay internet (37 triệu).",uit_541_33_108_1,Ngành công_nghiệp điện_ảnh Ấn_Độ thu_hút được rất nhiều người xem chỉ sau điện_ảnh Việt_Nam .,['Refute'],Ấn Độ uit_2127_141_79_9_11,Điều này hàm_ý rằng tiêu_thụ năng_suất là đầu vào cần_thiết để duy_trì lao_động năng_suất .,Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Mill coi phát triển kinh tế là chức năng của đất đai, nhân lực và vốn. Trong khi đất đai và nhân lực là hai yếu tố sản xuất cơ bản, vốn là ""phần tích lũy, trích từ sản phẩm của lao động trước đó."" Chỉ có thể gia tăng tài sản nếu đất đai và vốn giúp tăng sản xuất nhanh hơn lực lượng lao động. Lao động năng suất là năng suất của tài sản và vốn cộng lại. ""Tốc độ tích lũy vốn tỉ lệ với lao động làm việc năng suất. Lợi nhuận thu được từ việc sử dụng lao động không năng suất chỉ là thu nhập chuyển sang; lao động không năng suất không tạo ra tài sản hay thu nhập"". Người lao động năng suất tạo ra tiêu thụ năng suất. Tiêu thụ năng suất là ""cái duy trì và gia tăng năng lực năng suất của xã hội."" Điều này hàm ý rằng tiêu thụ năng suất là đầu vào cần thiết để duy trì lao động năng suất.",uit_2127_141_79_9,Điều này ẩn_dụ cho việc muốn bảo_đảm lao_động năng_suất cần duy_trì việc tiêu_thụ năng_suất .,['Support'],John Stuart Mill uit_259_18_12_1_31,"Theo Trần_Trọng_Kim , người ta "" thường hiểu mấy chữ quân_chủ_chuyên_chế theo nghĩa của các nước Tây_Âu ngày_nay , chứ không biết_mấy chữ ấy theo cái học Nho_giáo có nhiều chỗ khác nhau ... "" Theo tổ_chức của nhà Nguyễn , khi có việc gì quan_trọng , thì vua giao cho đình_thần các quan cùng nhau bàn xét .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_259_18_12_1,"Việc hiểu "" quân_chủ_chuyên_chế "" trong triều_đình Nguyễn_cũng cần được suy_nghĩ theo tư_tưởng Nho_giáo , và tính dân_chủ cũng được thể_hiện qua cách hoạt_động của triều_đình .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_98_5_99_4_21,Đại_học Quốc_gia Singapore ( NUS ) và Đại_học Công_nghệ Nanyang ( NTU ) được xếp_hạng trong top những trường đại_học tốt nhất châu_Á và luôn đứng trong top 13 các trường đại_học chất_lượng nhất thế_giới những năm gần đây .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trung tâm giáo dục, với hơn 80.000 sinh viên quốc tế trong năm 2006. 5.000 sinh viên từ Malaysia vượt qua tuyến đường Johor-Singapore mỗi ngày để học tại Singapore. Trong năm 2009, 20% học sinh của các trường đại học Singapore là sinh viên quốc tế - mức tối đa cho phép, phần lớn là từ ASEAN, Trung Quốc và Ấn Độ. Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) được xếp hạng trong top những trường đại học tốt nhất châu Á và luôn đứng trong top 13 các trường đại học chất lượng nhất thế giới những năm gần đây.",uit_98_5_99_4,"NUS và NTU , hai trường đại_học ở Singapore , không được xếp_hạng trong danh_sách các trường đại_học tốt nhất châu_Á và không nằm trong top 13 trường đại_học chất_lượng hàng_đầu thế_giới trong những năm gần đây .",['Refute'],Singapore uit_168_11_192_1_32,"Lễ_hội Bà Chiêm_Sơn là lễ_hội của cư_dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH , huyện Duy_Xuyên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Bà Chiêm Sơn là lễ hội của cư dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã DUY TRINH, huyện Duy Xuyên. Lễ được tổ chức ngày 10-12 tháng Giêng âm lịch tại Dinh bà Chiêm Sơn. Lễ hội là dịp bày tỏ niềm tôn kính với người đã khai sinh ra nghề ươm tằm dệt lụa cho địa phương. Người tham gia lễ hội có cơ hội thưởng thức các món ăn đặc trưng của người Quảng Nam. Lễ hội còn là dịp để tham gia các trò chơi dân gian như đá gà, ném bóng vào rổ, hát bài chòi.",uit_168_11_192_1,Lễ_hội Bà Chiêm_Sơn là lễ_hội của cư_dân làm nghề nuôi tằm dệt vải của xã Duy_Trinh để bày_tỏ long biết_ơn đến tổ nghề,['NEI'],Quảng Nam uit_2816_175_16_2_12,"Ngày 6 tháng 7 năm 1911 , sau hơn 1 tháng đi biển , tàu cập cảng Marseille , Pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (École Coloniale), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng ""giúp ích cho Pháp"". Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho đến cuối năm 1916. Một số tài liệu trong kho lưu trữ của Pháp và Nga cho biết trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, Nguyễn Tất Thành đã đến nghe Marcus Garvey diễn thuyết ở khu Harlem và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của Triều Tiên. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.",uit_2816_175_16_2,"Đầu tháng 7 năm 1911 , tàu đã đến Pháp qua cảng Marseille .",['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_821_42_3_1_12,"Những người từ Đài_Loan , chính_thức là Trung_Hoa_Dân_Quốc ( ROC ) , cũng có_thể được gọi là "" người Trung_Quốc "" trong nhiều bối_cảnh khác nhau , mặc_dù họ thường được gọi là "" người Đài_Loan "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Những người từ Đài Loan, chính thức là Trung Hoa Dân Quốc (ROC), cũng có thể được gọi là ""người Trung Quốc"" trong nhiều bối cảnh khác nhau, mặc dù họ thường được gọi là ""người Đài Loan"". Lãnh thổ của khu vực đảo Đài Loan đang bị tranh chấp và Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đã hạn chế công nhận chủ quyền pháp lý của mình.",uit_821_42_3_1,Đài_Loan có tên gọi khác là Trung_Hoa_Dân_Quốc .,['Support'],người Trung Quốc uit_169_11_193_1_32,Carneval_Hội_An là lễ_hội đường_phố được tổ_chức lần đầu_tiên tại thành_phố Hội_An vào Giao_thừa năm 2009 ( dương_lịch ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,Carneval Hội An là lễ hội đường phố được tổ chức lần đầu tiên tại thành phố Hội An vào Giao thừa năm 2009 (dương lịch). Lễ hội mô phỏng theo các lễ hội Carneval đường phố vốn rất nổi tiếng tại các nước châu Âu và Mỹ Latin,uit_169_11_193_1,"Được mô_phỏng giống như lễ_hội đường_phố tại các nước Châu_Âu , Carneval_Hội_An đã được tổ_chức tại Hội_An vào Giao_thừa 2009",['NEI'],Quảng Nam uit_419_27_26_4_22,"Đến năm 221 TCN , nước Tần hoàn_tất việc tiêu_diệt tất_cả những nước khác , tái thống_nhất Trung_Quốc sau 500 năm chiến_tranh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.",uit_419_27_26_4,Sau hơn 500 năm chiến_tranh Trung_Quốc lại một lần nữa được thống_nhất mặc_dù nước Tần vẫn chưa hoàn_tất việc tiêu_diệt tất_cả những nước khác .,['Refute'],Trung Quốc uit_1753_121_141_9_31,"Ở châu_Âu sự cấm_đoán như_vậy là không_thể xảy ra vì có sự bất_hoà , nếu bất_kỳ một nước nào áp_đặt lệnh cấm đó , nó sẽ nhanh_chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh_tranh với nó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc ""toàn Âu"", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.",uit_1753_121_141_9,Sự cấm_đoán ở châu_Âu không_thể xảy ra vì có sự bất_hoà nên tạo điều_kiện phát_triển lãnh_thổ châu_Âu vươn ngoài thế_giới .,['NEI'],lịch sử loài người uit_251_17_13_2_31,Đây là căn_cứ_quân_sự lớn của quan_quân nhà Đông_Ngô trên đất Cửu_Chân .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Từ hai căn cứ núi vùng Nưa và Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm huyện trị Tư Phố nằm ở vị trí hữu ngạn sông Mã. Đây là căn cứ quân sự lớn của quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân. Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động ở vùng đồng bằng con sông này.",uit_251_17_13_2,Đây là căn_cứ_quân_sự lớn của quan_quân nhà Đông_Ngô trên đất Cửu_Chân được xây_dựng vào cuối năm 210 .,['NEI'],Bà Triệu uit_5_1_15_1_31,"Việt_Nam có diện_tích 331.212 km² , đường biên_giới trên đất_liền dài 4.639 km , đường bờ biển trải dài 3.260 km , có chung đường biên_giới trên biển với Thái_Lan qua vịnh Thái_Lan và với Trung_Quốc , Philippines , Indonesia , Brunei , Malaysia qua Biển_Đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_1,Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) .,['NEI'],Việt Nam uit_2_1_3_3_31,"Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_3,Việt_Nam chịu sự can_thiệp do hội_nghị của các nước Đồng_Minh quyết_định .,['NEI'],Việt Nam uit_975_57_20_3_31,"Chỉ có rất ít người Đài_Loan thực_hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895 , một nhóm quan_chức cấp cao trung_thành với Nhà Thanh đã tuyên_bố thành_lập Đài_Loan Dân_chủ Quốc để chống lại sự kiểm_soát sắp tới của người Nhật .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Nhà Thanh đã thất bại trong Chiến tranh Thanh-Nhật (1894-1895) và phải nhượng toàn bộ chủ quyền Đài Loan cùng Bành Hồ cho Đế quốc Nhật Bản. Những người mong muốn vẫn được làm thần dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển tiếp để bán các tài sản của mình và chuyển về đại lục. Chỉ có rất ít người Đài Loan thực hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895, một nhóm quan chức cấp cao trung thành với Nhà Thanh đã tuyên bố thành lập Đài Loan Dân chủ Quốc để chống lại sự kiểm soát sắp tới của người Nhật. Các lực lượng Nhật Bản đã tiến vào thủ phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895.",uit_975_57_20_3,Lực_lượng trung_thành với Nhà Thanh đã tuyên_bố thành_lập Đài_Loan Dân_chủ Quốc để chống lại sự kiểm_soát sắp tới của người Nhật vào năm 1895 sau thất_bại của Nhà Thanh trong Chiến_tranh Thanh-Nhật.,['NEI'],đảo Đài Loan uit_5_1_15_2_21,Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_2,Việt_Nam đang kiểm_soát hoàn_toàn các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .,['Refute'],Việt Nam uit_435_27_68_4_31,"Một vấn_đề môi_trường lớn tại Trung_Quốc là việc các hoang_mạc tiếp_tục mở_rộng , đặc_biệt là sa_mạc Gobi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.",uit_435_27_68_4,Một trong những hoang_mạc tiếp_tục mở_rộng tại Trung_Quốc là sa_mạc Sahara .,['NEI'],Trung Quốc uit_270_18_104_1_21,"Cuộc_Nổi dậy ở Đá_Vách đã nổ ra , kéo_dài ngay từ buổi đầu triều_đại vua Gia_Long đến suốt hơn nửa thế_kỷ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Cuộc Nổi dậy ở Đá Vách đã nổ ra, kéo dài ngay từ buổi đầu triều đại vua Gia Long đến suốt hơn nửa thế kỷ. Ngay từ khi lên ngôi, vua Gia Long đã ký ban hành các loại thuế đánh vào lâm thổ sản ở vùng này, làm cho ""dân Man quanh năm nộp thuế không lúc nào rỗi"" , hậu quả là: ""dân phải nhặt củ rau và quả ở núi để ăn cho no bụng"" . Các vua đầu thời Nguyễn còn mắc sai lầm khi cho rằng: Bọn man mọi ngu dại chưa thấm nhuần phong hóa, cần buộc họ cắt tóc, ăn mặc và sinh hoạt giống như người miền xuôi.",uit_270_18_104_1,"Cuộc_Nổi dậy ở Đá_Vách đã nổ ra , kéo_dài ngay từ buổi đầu triều_đại vua Tự Đức đến suốt hơn nửa thế_kỷ .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_479_27_204_2_12,Trung_Quốc có số_lượng rạp chiếu_phim lớn nhất thế_giới kể từ năm 2016 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Điện ảnh lần đầu tiên được giới thiệu đến Trung Quốc vào năm 1896 và bộ phim Trung Quốc đầu tiên, Đình Quân Sơn, được phát hành vào năm 1905 . Trung Quốc có số lượng rạp chiếu phim lớn nhất thế giới kể từ năm 2016 . Trung Quốc trở thành thị trường điện ảnh có doanh thu lớn nhất trong thế giới vào năm 2020 . 4 bộ phim có doanh thu cao nhất ở Trung Quốc hiện tại là Chiến Lang 2 (2017), Na Tra (2019), Lưu lạc Địa cầu (2019), Đại chiến hồ Trường Tân (2021).",uit_479_27_204_2,Trung_Quốc đứng đầu toàn_cầu về lượng rạp chiếu_phim bắt_đầu từ năm 2016 .,['Support'],Trung Quốc uit_67_5_5_2_21,Đảng Hành_động Nhân_dân giành chiến_thắng trong tất_cả các cuộc bầu_cử kể từ khi Singapore tự_trị vào năm 1959 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một nước cộng hòa nghị viện đa đảng nhất thể, xây dựng chính phủ nghị viện nhất viện theo Hệ thống Westminster theo hình mẫu của Vương quốc Anh. Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi Singapore tự trị vào năm 1959. Hiện nay, hơn 5 triệu cư dân đang sinh sống tại Singapore, trong đó có xấp xỉ 2 triệu người sinh ra tại nước ngoài. Singapore được coi là một quốc gia của người nhập cư với nhiều thành phần dân tộc đa dạng, song các dân tộc gốc châu Á chiếm ưu thế với 75% dân số là người gốc Hoa, các cộng đồng thiểu số đáng kể là người Mã Lai, người Ấn Độ, người Âu-Mỹ và người lai Âu-Á. Quốc gia này có bốn ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Hoa và tiếng Tamil, chính phủ Singapore thúc đẩy chủ nghĩa văn hóa đa nguyên thông qua một loạt các chính sách chính thức.",uit_67_5_5_2,"Khi Singapore độc_lập năm 1959 , Đảng Hành_động Nhân_dân chỉ thua trong một cuộc bầu_cử .",['Refute'],Singapore uit_137_10_29_2_11,"Một chính_phủ lâm_thời đoàn_kết dân_tộc thứ nhì được Thân_vương Souvanna_Phouma thành_lập vào năm 1962 song thất_bại , và tình_hình dần xấu đi và biến thành_nội chiến quy_mô lớn giữa chính_phủ Hoàng_gia Lào và Pathet_Lào .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Năm 1960, giao tranh bùng phát giữa Lục quân Hoàng gia Lào và các du kích Pathet Lào được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô hậu thuẫn. Một chính phủ lâm thời đoàn kết dân tộc thứ nhì được Thân vương Souvanna Phouma thành lập vào năm 1962 song thất bại, và tình hình dần xấu đi và biến thành nội chiến quy mô lớn giữa chính phủ Hoàng gia Lào và Pathet Lào. Pathet Lào được quân đội và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ủng hộ.",uit_137_10_29_2,Thân_vương Souvanna_Phouma không thành_công trong việc lập nên chính_phủ lâm_thời thứ hai .,['Support'],Ai Lao uit_195_13_2_2_21,"Các tài_liệu ngoại_quốc đương_thời gọi xứ Đàng_Trong là Quảng_Nam Quốc ( 廣南國 ) , hay Canglan , Quinan ( tiếng Hà_Lan ) , Cochinchina ( tiếng Bồ_Đào_Nha , Tây_Ban_Nha , Anh ) và Cocincina ( tiếng Ý , Latinh ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Các chúa Nguyễn sử dụng ""An Nam"" trong các tài liệu, thư từ ngoại giao. Các tài liệu ngoại quốc đương thời gọi xứ Đàng Trong là Quảng Nam Quốc (廣南國), hay Canglan, Quinan (tiếng Hà Lan), Cochinchina (tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh) và Cocincina (tiếng Ý, Latinh).",uit_195_13_2_2,Trong một_số tài_liệu nước_ngoài thì người ta vẫn giữ nguyên_bản cái tên xứ Đàng_Trong thay_vì đổi theo ngôn_ngữ của họ .,['Refute'],Đàng Trong uit_855_44_101_1_32,"Trong thời_gian này , chính_phủ Việt_Nam Cộng_hoà luôn tuyên_bố và duy_trì các quyền chủ_quyền của mình một_cách liên_tục đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa bằng các hoạt_động nhà_nước .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong thời gian này, chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn tuyên bố và duy trì các quyền chủ quyền của mình một cách liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các hoạt động nhà nước.",uit_855_44_101_1,Trường_Sa là quần_đảo được tìm thấy trước quần_đảo Hoàng_Sa .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_480_28_4_3_32,"Nó có khả_năng được "" dịch "" từ tên gọi của biển Hoa_Đông trong một ngôn_ngữ châu_Âu nào đó ( chẳng_hạn tiếng Anh "" East_China_Sea_"" ) , có_thể là để tránh nhầm_lẫn giữa "" Đông_Hải "" ( tên của biển Hoa_Đông trong tiếng Trung ) và "" Biển Đông "" của Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Tên gọi ""Biển Hoa Đông"" trong tiếng Việt gồm hai yếu tố là ""biển"" và ""Hoa Đông"", có nghĩa là ""biển ở miền đông Trung Hoa"". Không một ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của Hán ngữ nào khác sử dụng tên gọi này. Nó có khả năng được ""dịch"" từ tên gọi của biển Hoa Đông trong một ngôn ngữ châu Âu nào đó (chẳng hạn tiếng Anh ""East China Sea""), có thể là để tránh nhầm lẫn giữa ""Đông Hải"" (tên của biển Hoa Đông trong tiếng Trung) và ""Biển Đông"" của Việt Nam.",uit_480_28_4_3,"Biển Hoa_Đông được bao_bọc quanh các đảo của Nhật_Bản và tiếp_giáp với Trung_Quốc , có khả_năng tên gọi này được dịch từ một ngôn_ngữ châu_Âu hoặc là tránh nhầm_lẫn giữa Đông_Hải và Biển Đông của Việt_Nam .",['NEI'],biển Hoa Đông uit_1149_72_92_2_32,cũng có_thể bị nhiễm Viêm gan siêu_vi C do tiếp_xúc với bệnh_phẩm chứa siêu_vi trong quá_trình làm_việc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Nhân viên Y tế: Bất kỳ nhân viên Y tế nào (Bác sĩ, Nha sỹ, Y tá, Y công.) cũng có thể bị nhiễm Viêm gan siêu vi C do tiếp xúc với bệnh phẩm chứa siêu vi trong quá trình làm việc.",uit_1149_72_92_2,Bệnh_phẩm chứa siêu_vi viêm gan C được đề_xuất nên bị loại_bỏ hoàn_toàn .,['NEI'],viêm gan C uit_1754_121_146_2_31,"Người châu_Âu đem theo họ bệnh_tật mà người châu_Mỹ chưa từng bao_giờ biết tới , và một số_lượng không chắc_chắn , có_lẽ hơn 90% người thổ_dân châu_Mỹ đã bị giết_hại trong một lô những vụ lan_truyền bệnh_dịch kinh_khủng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Việc này có những ảnh hưởng to lớn tới cả hai lục địa, là một trong những vấn đề ngoài phạm vi sử học nổi tiếng nhất. Người châu Âu đem theo họ bệnh tật mà người châu Mỹ chưa từng bao giờ biết tới, và một số lượng không chắc chắn, có lẽ hơn 90% người thổ dân châu Mỹ đã bị giết hại trong một lô những vụ lan truyền bệnh dịch kinh khủng. Người châu Âu cũng có những tiến bộ khoa học về ngựa, sắt thép và súng cho phép họ có khả năng vượt trội so với các Đế chế của người Aztec và Inca, cũng như các nền văn hoá khác ở Bắc Mỹ.",uit_1754_121_146_2,"Người châu_Âu đem theo họ bệnh_tật mà người châu_Mỹ chưa từng bao_giờ biết tới kể từ sau chuyến thám_hiểm của Colombus vào năm 1452 , và có_lẽ hơn 90% người thổ_dân châu_Mỹ đã bị giết_hại do dịch_bệnh lan_truyền khủng_khiếp .",['NEI'],lịch sử loài người uit_123_8_28_2_21,"Nếu chia theo ngành khoa_học , có_thể thấy tập_trung ở Phan_Huy_Chú : nhà_sử_học , nhà địa_lý_học , nhà_nghiên_cứu pháp_luật , nhà_nghiên_cứu kinh_tế , nhà_nghiên_cứu giáo_dục , nhà_nghiên_cứu quân_sự , nhà thư_tịch học , nhà phê_bình_văn_học , nhà_nghiên_cứu văn_hoá , sử .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"""Mười bộ môn trong công trình của Phan Huy Chú là 10 lĩnh vực khoa học riêng. Nếu chia theo ngành khoa học, có thể thấy tập trung ở Phan Huy Chú: nhà sử học, nhà địa lý học, nhà nghiên cứu pháp luật, nhà nghiên cứu kinh tế, nhà nghiên cứu giáo dục, nhà nghiên cứu quân sự, nhà thư tịch học, nhà phê bình văn học, nhà nghiên cứu văn hóa, sử. Lĩnh vực nào Phan Huy Chú cũng tỏ ra uyên bác và có những quan điểm sâu sắc. Với sự phân loại, hệ thống hóa từng bộ môn như thế, Lịch triều hiến chương loại chí đánh dấu một bước phát triển cao của thành tựu khoa học Việt Nam hồi đầu thế kỷ 19... Qua Lịch triều hiến chương loại chí, chúng ta thấy Phan Huy Chú là một nhà bác học có lòng yêu nước thiết tha, có một ý thức dân tộc mạnh mẽ."".",uit_123_8_28_2,Phan_Huy_Chú nghiên_cứu rất nhiều ngành khoa_học nhưng đặc_biệt ông am_hiểu nhất chính và giỏi nhất chính là nhà_sử_học .,['Refute'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_426_27_46_4_11,"Tuy_nhiên , tàn_quân Quốc_Dân đảng tiếp_tục tiến_hành nổi_dậy ở miền tây Trung_Quốc trong suốt thập_niên 1950 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_4,Sau khi Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa chiếm_đóng Hải_Nam và hợp_nhất Tây_Tạng thì tàn_quân của Quốc_Dân Đảng vẫn tiếp_tục tiến_hành nổi_dậy ở miền Tây_Trung_Quốc trong suốt thập_kỷ 1950 .,['Support'],Trung Quốc uit_174_11_255_1_11,"Sông Trường_Giang : Dài 67 km , điểm đầu là ngã ba An_Lạc và điểm cuối là Kỳ_Hà , do Trung_ương quản_lý .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật.",uit_174_11_255_1,Sông Trường_Giang có chiều dài là 67 km bắt_đầu từ ngã ba An_Lạc đến Kỳ_Hà và thuộc quyền quản_lý của nhà_nước .,['Support'],Quảng Nam uit_252_17_21_2_21,"Song do chênh_lệch về lực_lượng và không có sự hỗ_trợ của các phong_trào đấu_tranh khác nên căn_cứ Bồ_Điền bị bao_vây cô_lập , và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền. Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.",uit_252_17_21_2,Nghĩa_quân bị bao_vây cô_lập và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng do chênh_lệch lực_lượng .,['Refute'],Bà Triệu uit_508_32_29_1_21,"Ngược_lại , vùng duyên_hải bao_phủ khu_vực nằm giữa các mức thuỷ_triều cao và thấp nhất , nó là khu_vực chuyển_tiếp giữa các điều_kiện đại_dương và đất_liền .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Ngược lại, vùng duyên hải bao phủ khu vực nằm giữa các mức thủy triều cao và thấp nhất, nó là khu vực chuyển tiếp giữa các điều kiện đại dương và đất liền. Nó cũng có thể gọi là vùng liên thủy triều do nó là khu vực trong đó mức thủy triều có ảnh hưởng mạnh tới các điều kiện của khu vực.",uit_508_32_29_1,Vùng duyên_hải có_thể có các mức thuỷ_triều cao nhất hoặc thấp nhất tuỳ vào các điều_kiện của đất_liền và đại_dương của khu_vực tương_ứng .,['Refute'],đại dương uit_948_53_29_7_12,"Năm 1812 , quốc_vương tại miền nam Borneo nhượng công_sự của mình cho Công_ty Đông_Ấn_Anh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_948_53_29_7,Công_sự của quốc_vương tại miền nam Borneo vào năm 1812 được chuyển_giao lại cho Công_ty Đông_Ấn_Anh .,['Support'],Borneo uit_5_1_8_2_22,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Nam Việt đã từng là quốc hiệu của Âu Lạc từ trước Công_nguyên .,['Refute'],Việt Nam uit_840_44_42_1_32,"Ngày 29 tháng 9 năm 1932 , để đáp lại một văn_bản đề_cập đến quần_đảo Hoàng_Sa do Pháp gửi tới toà công_sứ Trung_Quốc , Trung_Hoa_Dân_Quốc gửi một văn_bản không rõ_ràng cho Pháp đề_cập đến chủ_quyền của họ đối_với một quần_đảo khác ở cách quần_đảo Hoàng_Sa 150 dặm dựa trên cơ_sở là Công_ước Pháp-Thanh 1887 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 29 tháng 9 năm 1932, để đáp lại một văn bản đề cập đến quần đảo Hoàng Sa do Pháp gửi tới tòa công sứ Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc gửi một văn bản không rõ ràng cho Pháp đề cập đến chủ quyền của họ đối với một quần đảo khác ở cách quần đảo Hoàng Sa 150 dặm dựa trên cơ sở là Công ước Pháp-Thanh 1887.",uit_840_44_42_1,"Trung_Quốc là quốc_gia luôn muốn tranh_giành quần_đảo Hoàng_Sa nên ngày 29 tháng 9 năm 1932 , để đáp lại một văn_bản đề_cập đến quần_đảo Hoàng_Sa do Pháp gửi tới toà công_sứ Trung_Quốc , Trung_Hoa_Dân_Quốc gửi một văn_bản không rõ_ràng cho Pháp đề_cập đến chủ_quyền của họ đối_với một quần_đảo khác ở cách quần_đảo Hoàng_Sa 150 dặm dựa trên cơ_sở là Công_ước Pháp-Thanh 1887 .",['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_488_30_19_2_12,Chuyện cũng nói rằng Nữ_hoàng Ai_Cập Cleopatra lúc đó chỉ diện váy lụa Trung_Quốc mà thôi .,Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Thời kỳ đầu, những bậc đế vương và những nhà quý tộc của La Mã thích lụa Trung Hoa đến mức họ cho cân lụa lên và đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân nặng tương đương. Chuyện cũng nói rằng Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra lúc đó chỉ diện váy lụa Trung Quốc mà thôi. Chính trị thời đó cũng có ảnh hưởng lớn đến Con đường tơ lụa. Khi nhà Hán suy vong vào thế kỷ 3, Con đường tơ lụa cũng bị đình lại.",uit_488_30_19_2,Váy lụa Trung_Hoa là lựa_chọn độc_nhất của Nữ_hoàng Cleopatra .,['Support'],con đường tơ lụa uit_115_7_4_2_11,Ba dân_tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng không thuộc họ ngôn_ngữ với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một_cách quy_mô .,Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Với sự giao lưu trên nhiều bình diện văn hóa, kinh tế và chiến tranh giữa các dân tộc ở Trung Quốc, Đông Á và Đông Nam Á, chữ Hán được du nhập và phổ biến rộng rãi, không những trong phạm vi người Hán mà được một số dân tộc lân bang đã chấp nhận chữ Hán làm văn tự của chính họ, trong số đó có người Việt, người Triều Tiên, và người Nhật. Ba dân tộc trên nói ba thứ tiếng khác nhau mà cũng không thuộc họ ngôn ngữ với tiếng Hán nhưng đã mượn chữ Hán một cách quy mô.",uit_115_7_4_2,"Thứ tiếng mà ba dân_tộc nói ra độc_lập hoàn_toàn với nhau , khác xa ngôn_ngữ với tiếng Hán .",['Support'],từ Hán Việt uit_5_1_8_4_12,"Chữ "" Nam "" 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_4,Nam_Quốc là cách gọi khác của Đại_Việt .,['Support'],Việt Nam uit_431_27_59_2_21,"Tác_giả đã có những so_sánh , phân_tích và những bước_đi để Trung_Quốc thực_hiện Giấc mộng Trung_Hoa – siêu_cường số_một thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách ""Trung Quốc mộng"" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có ""chí lớn"", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về ""chí hướng"" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng ""Trung Quốc vương đạo"" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và ""ảnh hưởng mềm"" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm ""vương đạo"" là: ""không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá"".",uit_431_27_59_2,Tác_giả đã phân_tích những bước_đi để Trung_Quốc trở_thành siêu_cường số hai thế_giới .,['Refute'],Trung Quốc uit_440_27_98_1_31,"Tính đến năm 2017 , GDP đầu người của Trung_Quốc là 8.800 USD , vẫn thấp hơn mức trung_bình của thế_giới ( 10.000 USD ) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa_Kỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_440_27_98_1,Trung_Quốc được dự_đoán sẽ tăng mạnh GDP đầu người .,['NEI'],Trung Quốc uit_37_2_59_1_32,"Một_vài đặc_điểm tiêu_biểu của ngữ_tộc German vẫn còn ở tiếng Anh , như những thân_từ được biến tố "" mạnh "" thông_qua ablaut ( tức đổi nguyên_âm của thân_từ , tiêu_biểu trong speak / spoke và foot / feet ) và thân_từ "" yếu "" biến tố nhờ hậu_tố ( như love / loved , hand / hands ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Một vài đặc điểm tiêu biểu của ngữ tộc German vẫn còn ở tiếng Anh, như những thân từ được biến tố ""mạnh"" thông qua ablaut (tức đổi nguyên âm của thân từ, tiêu biểu trong speak/spoke và foot/feet) và thân từ ""yếu"" biến tố nhờ hậu tố (như love/loved, hand/hands). Vết tích của hệ thống cách và giống hiện diện trong đại từ (he/him, who/whom) và sự biến tố động từ to be.",uit_37_2_59_1,"Ngữ_tộc German là nhóm ngôn_ngữ phổ_biến thứ 3 trong ngữ_hệ Ấn-Âu được sử_dụng để biến tố các thân_từ trong tiếng Anh như các thân_từ biến tố "" mạnh "" bằng ablaut còn thân_từ "" yếu "" nhờ hậu_tố .",['NEI'],tiếng Anh uit_498_31_21_2_11,"Vịnh Mannar và eo_biển Palk ngăn giữa Sri_Lanka và Ấn_Độ , còn cầu Adam thì ngăn_cách vịnh và eo_biển này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Vịnh Bengal nằm ở ngoài khơi phía Đông Ấn Độ. Vịnh Mannar và eo biển Palk ngăn giữa Sri Lanka và Ấn Độ, còn cầu Adam thì ngăn cách vịnh và eo biển này. Biển Andama nằm giữa Vịnh Bengal và Quần đảo Andama.",uit_498_31_21_2,Vịnh Mannar và eo_biển Palk bị chia_cắt bởi cầu Adam còn chúng thì tách Sri_Lanka với Ấn_Độ .,['Support'],Ấn Độ Dương uit_570_34_92_3_32,"Trong khi đó từ thập_niên 1980 Kinh_tế Trung_Quốc đã có sự lột_xác ngoạn_mục sau những cải_cách của Đặng_Tiểu_Bình , và sang thế_kỷ 21 GDP của Trung_Quốc đã vượt qua Nhật_Bản để trở_thành nền kinh_tế đứng thứ 2 thế_giới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. Trong khi đó từ thập niên 1980 Kinh tế Trung Quốc đã có sự lột xác ngoạn mục sau những cải cách của Đặng Tiểu Bình, và sang thế kỷ 21 GDP của Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 4 quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, do đó những nền kinh tế này còn được mệnh danh là Bốn con hổ châu Á. Israel cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ tinh thần kinh doanh dựa trên một nền công nghiệp đa dạng.",uit_570_34_92_3,Đặng_Tiểu_Bình rất được lòng người_dân Trung_Quốc .,['NEI'],châu Á uit_126_10_2_2_22,"Do vị_trí địa_lý "" trung_tâm "" ở Đông_Nam_Á , vương_quốc này trở_thành một trung_tâm thương_mại trên đất_liền , trau_dồi về mặt kinh_tế cũng như văn_hoá .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý ""trung tâm"" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991.",uit_126_10_2_2,Vương_quốc này trở_thành một trung_tâm thương_mại dù không nằm ở vị_trí trung_tâm Đông_Nam Á.,['Refute'],Ai Lao uit_437_27_89_2_31,Và phần_lớn các vũ_khí quan_trọng của Liên_Xô đã được cấp giấy_phép để sản_xuất tại Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_437_27_89_2,Trung_Quốc đa_số xuất_khẩu vũ_khí của Liên_Xô đi ra hải_ngoại .,['NEI'],Trung Quốc uit_434_27_65_13_32,"Điểm thấp nhất của Trung_Quốc , và thấp thứ ba trên thế_giới , là lòng hồ Ngải_Đinh ( − 154 m ) tại bồn_địa Turpan .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.",uit_434_27_65_13,"Tại nơi thấp thứ ba trên thế_giới , con_người đã phát_triển nhiều loại_hình du_lịch như chèo thuyền hay câu cá .",['NEI'],Trung Quốc uit_2032_136_29_4_22,"Dưới thời của ông nhiều nghệ_sĩ vĩ_đại Leonardo da Vinci , Sandro_Botticelli , và Michelangelo_Buonarroti có cơ_hội thể_hiện tài_năng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức ""Lorenzo Vĩ đại"" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti.",uit_2032_136_29_4,Các tài_năng trẻ tuy được phát_hiện nhưng vẫn chưa có nhiều cơ_hội để trình_diễn tài_năng .,['Refute'],Phục Hưng uit_471_27_173_2_11,Đặc_điểm của chính_sách y_tế Trung_Quốc kể từ đầu thập_niên 1950 là tập_trung vào y_học công_cộng và y_học dự_phòng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này.",uit_471_27_173_2,Phát_triển y_học công_cộng và y_học dự_phòng là mục_tiêu của chính_sách y_tế Trung_Quốc từ đầu thập_niên 1950 .,['Support'],Trung Quốc uit_149_10_73_3_32,Tiếng khèn theo truyền_thống đi kèm với người hát theo phong_cách dân_gian lam .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Phật giáo Thượng tọa bộ có ảnh hưởng chi phối trong văn hóa Lào, được phản ánh trên khắp đất nước từ ngôn ngữ trong chùa và trong mỹ thuật, văn học, nghệ thuật trình diễn. Nhiều yếu tố trong văn hóa Lào có trước khi Phật giáo truyền đến, chẳng hạn như âm nhạc Lào do nhạc cụ dân tộc là khèn chi phối, nó có nguồn gốc từ thời tiền sử. Tiếng khèn theo truyền thống đi kèm với người hát theo phong cách dân gian lam. Trong các phong cách lam, lam saravane có lẽ được phổ biến nhất.",uit_149_10_73_3,Tiếng khèn Lào được công_nhận là di_sản văn_hoá của nhân_loại tại thủ_đô Vientiane và được biểu_diễn truyền_thống cùng với người hát phong_cách lam .,['NEI'],Ai Lao uit_972_57_10_2_31,"Người Hà_Lan đã xây_dựng Đài_Loan thành một thuộc địa với thủ_phủ là thành Tayoan ( nay là An_Bình , Đài Nam ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất.",uit_972_57_10_2,Người Hà_Lan đã xây_dựng Đài_Loan thành một thuộc địa với thủ_phủ là thành Tayoan vào cuối năm 1980 .,['NEI'],đảo Đài Loan uit_188_12_74_1_21,"Có Quốc_lộ 1 , quốc_lộ 46 , quốc_lộ 46B , quốc_lộ 7 , quốc_lộ 15 , quốc_lộ 48A , quốc_lộ 48C , đường Hồ_Chí_Minh , đường_sắt Bắc - Nam đi qua .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Có Quốc lộ 1, quốc lộ 46, quốc lộ 46B, quốc lộ 7, quốc lộ 15, quốc lộ 48A, quốc lộ 48C, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc - Nam đi qua.",uit_188_12_74_1,Có 2 tuyến đường_sắt đi qua đây .,['Refute'],Nghệ An uit_492_30_26_1_32,"Đến thế_kỷ 10 , nhà Đường bị lật_đổ , Con đường tơ_lụa cũng bị suy_thoái dần .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Đến thế kỷ 10, nhà Đường bị lật đổ, Con đường tơ lụa cũng bị suy thoái dần. Tuy nhiên với sự hùng mạnh của đế quốc Nguyên Mông, công việc buôn bán sau đó lại thịnh vượng. Dưới triều Nguyên, một người Ý nổi tiếng là Marco Polo (1254-1324) đã lưu lạc đến Trung Quốc và làm quan ở đây 20 năm, sau đó ông trở về nước bằng Con đường tơ lụa. Ông cũng là người có đóng góp cho sự phát triển của mối giao thương Đông - Tây khi viết nên cuốn sách Marco Polo du ký (tiếng Ý: Il Milione) kể về toàn bộ quá trình lưu lạc đến phương Đông của mình trong đó có đề cập đến những chuyến hàng đầy ắp sản vật trên Con đường tơ lụa. ",uit_492_30_26_1,Con đường tơ_lụa được phát_triển lại nhờ nhà Tuỳ thì đến khi nhà Đường bị lật_đổ vào thế_kỷ 10 cũng bị suy_thoái dần .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_974_57_16_3_32,"Năm 1616 Toan_Murayama đã dẫn_đầu một cuộc xâm_lược hòn đảo , tuy_nhiên điều này đã không thành_công .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Nhật Bản đã tìm cách kiểm soát Đài Loan từ năm 1592 khi Hideyoshi Toyotomi bắt đầu mở rộng ảnh hưởng của Nhật Bản ra hải ngoại. Năm 1609, Mạc phủ Tokugawa đã cử Harunobu Arima thực hiện sứ mệnh thám hiểm. Năm 1616 Toan Murayama đã dẫn đầu một cuộc xâm lược hòn đảo, tuy nhiên điều này đã không thành công.",uit_974_57_16_3,Toan_Murayama đã dẫn_đầu một cuộc xâm_lược hòn đảo vào năm 1616 theo lệnh của Mạc phủ Tokugawa nhưng thất_bại .,['NEI'],đảo Đài Loan uit_169_11_194_1_22,"Lễ_hội Rước cộ Bà Chợ Được được tổ_chức hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng ( âm_lịch ) tại xã Bình_Triều , huyện Thăng_Bình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được được tổ chức hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng (âm lịch) tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình. Đây là một kiểu lễ hội tâm linh để tỏ lòng tôn kính với bà Nguyễn Thị Của. Theo tài liệu ""Thần Nữ Linh Ứng Truyện"", bà sinh năm 1799 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Bà mất năm 1817, hưởng dương 18 tuổi. Theo cư dân địa phương, bà rất linh thiêng. Trong một lần ngao du đến làng Phước Ấm (nay là Chợ Được, xã Bình Triều), thấy cảnh sông nước hữu tình, bà chọn nơi này họp chợ để giúp cư dân có cuộc sống sung túc hơn. Bà hóa thân thành một thiếu nữ xinh đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu. Dần dần cư dân xung quanh tập trung buôn bán, Chợ Được được hình thành và phát triển. Để ghi nhớ công ơn bà, cư dân trong vùng lập đền thờ ""Lăng Bà"" và được triều đình phong tặng sắc phong ""Thần Nữ Linh Ứng-Nguyễn Thị Đẳng Thần"".",uit_169_11_194_1,"Hằng năm vào ngày rằm tháng Giêng ( âm_lịch ) tại xã Bình_Triều , huyện Thăng_Bình người_dân đều tổ_chức lễ_hội Rước cộ Bà Chợ",['Refute'],Quảng Nam uit_172_11_248_1_11,"Năm 1965 , người Mỹ xây_dựng sân_bay Chu_Lai , nhằm mục_đích phục_vụ các hoạt_động quân_sự ở miền Trung và Tây_Nguyên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn.",uit_172_11_248_1,Sân_bay Chu_Lai không phải do người_dân trong tỉnh xây nên mà do người Mỹ với nhu_cầu quân_sự ở miền Trung và Tây_Nguyên vào năm 1965 .,['Support'],Quảng Nam uit_256_18_1_1_31,"Nhà Nguyễn ( chữ_Nôm : 茹阮 , chữ Hán : 阮朝 ; Hán-Việt : Nguyễn_triều ) là triều_đại quân_chủ cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.",uit_256_18_1_1,"Nhà Nguyễn đã tồn_tại trong hơn 140 năm ( 1802-1945 ) , qua 13 triều_đại với 13 vị hoàng_đế khác nhau .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_534_33_92_2_11,"Thanh_niên không được tự_ý chọn bạn_đời mà phải do bố_mẹ , họ_hàng hoặc bạn_bè chọn cho , dựa vào địa_vị xã_hội , tôn_giáo và bói_toán .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hôn nhân sắp đặt: Tình trạng này phổ biến từ thế kỷ 18 đến ngày nay. Thanh niên không được tự ý chọn bạn đời mà phải do bố mẹ, họ hàng hoặc bạn bè chọn cho, dựa vào địa vị xã hội, tôn giáo và bói toán.",uit_534_33_92_2,"Thanh_niên bị ép nghe theo sự chọn_lựa của bố_mẹ , họ_hàng hoặc bạn_bè để tìm người kết_hôn , dựa vào địa_vị xã_hội , tôn_giáo và bói_toán .",['Support'],Ấn Độ uit_59_4_44_1_32,"Được chia làm 3 bộ_phận lớn khu_vực nước sâu trung_tâm , khu_vực nước cạn ven rìa , thềm_lục_địa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_59_4_44_1,Khu_vực nước cạn ven rìa ở giữa có độ sâu khoảng 200 đến 2.000 mét .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_38_2_79_4_32,"Trợ_động_từ khác với động_từ thường ở chỗ từ not ( chỉ sự phủ_định ) có_thể đi ngay sau chúng ( ví_dụ , have not và do not ) , và chúng có_thể đứng đầu trong câu nghi_vấn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.",uit_38_2_79_4,Trợ_động_từ khác với động_từ thường là có_thể đứng trước từ phủ_định not hoặc đứng đầu câu nghi_vấn theo nguyên_tắc ngữ_pháp của IPA .,['NEI'],tiếng Anh uit_858_44_114_1_22,Ngày 2 tháng 7 năm 1976 : Việt_Nam thống_nhất dưới tên gọi mới Cộng_hoà_xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 2 tháng 7 năm 1976: Việt Nam thống nhất dưới tên gọi mới Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ chính quyền Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm duy trì việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo.",uit_858_44_114_1,"Mãi đến cuối năm 1976 , Việt_Nam mới thống_nhất hoàn_toàn .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1751_121_140_2_32,"Trung_Đông , Ấn_Độ và Trung_Quốc tất_cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi , nhưng một_khi vượt qua được các biên_giới bên ngoài đó thì đất_đai lại khá phẳng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du cư đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.",uit_1751_121_140_2,"Trung_Đông , Ấn_Độ và Trung_Quốc là ba khu_vực thuộc phía đông châu_Á đều bị bao quanh bởi các dãy núi , nhưng bên phía trong thì đất_đai lại khá phẳng .",['NEI'],lịch sử loài người uit_76_5_21_1_32,"Tới năm 1900 , Singapore đã là một trung_tâm tài_chính và thương_mại quan_trọng của thế_giới , là cảng trung_chuyển các sản_phẩm của Đông_Á sang châu_Âu và ngược_lại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tới năm 1900, Singapore đã là một trung tâm tài chính và thương mại quan trọng của thế giới, là cảng trung chuyển các sản phẩm của Đông Á sang châu Âu và ngược lại. Vào thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, có hơn 2/3 lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Malay đi qua cảng Singapore. Tiền đầu tư đi qua Singapore, thiếc và cao su được xuất khẩu ngang qua Singapore, nó cũng trở thành trung tâm kho vận và phân phối những mặt hàng dành cho những người châu Âu sống ở khắp vùng Đông Nam Á. Nơi đây cũng đã trở thành một căn cứ tài chính và thương mại chủ yếu của các công ty Anh ở vùng Đông Nam Á.",uit_76_5_21_1,"Singapore là cảng trung_chuyển các sản_phẩm , nhưng có một_số sản_phẩm không được trung_chuyển như gạo , ngô , ....",['NEI'],Singapore uit_798_40_24_2_32,"Nợ nước thù nhà , Hai_Bà_Trưng dấy_binh khởi_nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách. Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh Nam. Hai Bà lên ngôi vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất.",uit_798_40_24_2,Lĩnh_Nam là một khu_vực giáp với Giao Chỉ .,['NEI'],Bắc thuộc uit_10_1_35_3_21,"Năm 905 , Khúc_Thừa_Dụ giành quyền tự_chủ , không phải là độc_lập vì Dụ tự nhận mình là quan triều_đình phương Bắc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Từ thế kỷ II TCN, các triều đại phong kiến từ phương Bắc cai trị một phần Việt Nam hơn 1000 năm. Sự cai trị này bị ngắt quãng bởi những cuộc khởi nghĩa của những tướng lĩnh như Bà Triệu, Mai Thúc Loan, Hai Bà Trưng hay Lý Bí. Năm 905, Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, không phải là độc lập vì Dụ tự nhận mình là quan triều đình phương Bắc. Đến năm 938, sau khi chỉ huy trận sông Bạch Đằng đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền lập triều xưng vương, đánh dấu một nhà nước độc lập khỏi các triều đình phương Bắc vào năm 939.",uit_10_1_35_3,Khúc_Thừa_Dụ đã được triều_đình phương Bắc chính_thức phong làm quan .,['Refute'],Việt Nam uit_4_1_8_1_11,"Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_4_1_8_1,Lịch_sử Việt_Nam đã xuất_hiện nhiều nhà_nước .,['Support'],Việt Nam uit_751_39_28_1_11,"Sau chiến_tranh , do quân_đội đã bị giải_tán , tất_cả thuộc địa cũng bị mất , Nhật tập_trung phát_triển kinh_tế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sau chiến tranh, do quân đội đã bị giải tán, tất cả thuộc địa cũng bị mất, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Tuy cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng, nhưng tiềm lực công nghệ và nhân lực của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, do đó kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng từ năm 1955 tới năm 1970. Cuối thập niên 1970, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản phát triển. Manh nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế đầu tiên sau khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì trệ từ 1990 tới nay.",uit_751_39_28_1,Bởi_vì sau chiến_tranh không còn thuộc địa nào nữa nên Nhật_Bản lựa_chọn tập_trung vào phát_triển kinh_tế .,['Support'],Nhật Bản uit_101_5_113_1_22,"Thành_phố có một nền ẩm_thực đang phát_triển từ các trung_tâm bán hàng rong ( ngoài_trời ) , khu ẩm_thực ( máy_lạnh ) , quán cà_phê ( ngoài_trời với hàng chục quầy hàng rong ) , quán cà_phê , thức_ăn nhanh , và các nhà_hàng từ đơn_giản , bình_dân cho đến nổi_tiếng và cao_cấp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_101_5_113_1,Ở thành_phố này thì không có các nhà_hàng cao_cấp cho các giới quý_tộc .,['Refute'],Singapore uit_426_27_46_3_12,"Năm 1950 , Quân Giải_phóng Nhân_dân đánh chiếm Hải_Nam từ Trung_Hoa_Dân_Quốc và hợp_nhất Tây_Tạng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_3,Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc đã tiến_hành đánh chiếm Hải_Nam từ Trung_Hoa_Dân_Quốc vào năm 1950 đồng_thời hợp_nhất Tây_Tạng vào lãnh_thổ của mình .,['Support'],Trung Quốc uit_101_5_108_4_22,"Ngoại_trừ người Peranakan ( hậu_duệ của người Hoa nhập_cư vào thế_kỷ XV-XVI ) đảm_bảo lòng trung_thành của họ với Singapore , thì hầu_hết người lao_động trung_thành với quê_hương của họ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một quốc gia đa dạng và non trẻ, với nhiều ngôn ngữ, tôn giáo, và văn hóa. Khi Singapore độc lập từ Anh Quốc vào năm 1963, hầu hết công dân là những lao động không có học thức đến từ Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ. Nhiều người trong số họ là những lao động ngắn hạn, đến Singapore nhằm kiếm một khoản tiền và không có ý định ở lại. Ngoại trừ người Peranakan (hậu duệ của người Hoa nhập cư vào thế kỷ XV-XVI) đảm bảo lòng trung thành của họ với Singapore, thì hầu hết người lao động trung thành với quê hương của họ. Sau khi độc lập, quá trình thiết lập một bản sắc Singapore được khởi động.",uit_101_5_108_4,Người Perannakan được xem như con_cháu của dân_tộc người Hoa bản_địa ở mảnh đất Singapore thế_kỷ XV-XVI.,['Refute'],Singapore uit_796_39_170_1_32,Trượt_băng nghệ_thuật cũng là một trong các môn thể_thao phổ_biến tại Nhật_Bản ; đặc_biệt sự cạnh_tranh giữa Asada_Mao và Kim_Yuna đã nổi lên như một hiện_tượng và thu_hút được rất nhiều sự quan_tâm của công_chúng Nhật_Bản .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,Trượt băng nghệ thuật cũng là một trong các môn thể thao phổ biến tại Nhật Bản; đặc biệt sự cạnh tranh giữa Asada Mao và Kim Yuna đã nổi lên như một hiện tượng và thu hút được rất nhiều sự quan tâm của công chúng Nhật Bản.,uit_796_39_170_1,"Trượt_băng nghệ_thuật là sự kết_hợp giữa tài_năng về trượt_băng và nghệ_thuật biểu_diễn , tạo ra những màn trình_diễn tuyệt đẹp và đầy cảm_xúc trên băng .",['NEI'],Nhật Bản uit_434_27_68_2_21,"Trong mùa đông , gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu_vực có vĩ_độ cao với đặc_điểm là lạnh và khô ; trong mùa hạ , gió nam từ các khu_vực duyên_hải có vĩ_độ thấp có đặc_điểm là ấm và ẩm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Mùa khô và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đông và mùa hạ. Trong mùa đông, gió từ phía Bắc tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khô; trong mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức tạp cao độ. Một vấn đề môi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.",uit_434_27_68_2,"Trái với mùa đông , mùa hạ có gió Bắc từ các khu_vực duyên_hải có vĩ_độ thấp với đặc_điểm là không khô và ấm .",['Refute'],Trung Quốc uit_566_34_73_3_21,"Chỗ sát gần xích_đạo mưa nhiều cả năm , lượng giáng thuỷ hằng năm trên 2.000 milimét .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng.",uit_566_34_73_3,Chỗ sát gần xích_đạo quanh_năm khô_hạn .,['Refute'],châu Á uit_1547_103_1_5_31,"Caesi được khai_thác trong mỏ chủ_yếu từ khoáng_chất pollucit , trong khi các đồng_vị_phóng_xạ khác , đặc_biệt là caesi-137 - một sản_phẩm phân_hạch hạt_nhân , được tách ra từ chất_thải của các lò phản_ứng hạt_nhân .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi (hay còn gọi là Xê-si, tiếng Anh: cesium, tiếng Latinh: ""caesius"") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55. Nó là một kim loại kiềm mềm, màu bạc, và với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F) khiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng. Caesi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với rubidi, kali; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116 °C (−177 °F). Nó là nguyên tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci, và chỉ có một đồng vị bền là caesi-133. Caesi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất pollucit, trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là caesi-137 - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các lò phản ứng hạt nhân.",uit_1547_103_1_5,Caesi có màu bạc do phân_rã từ phóng_xạ .,['NEI'],caesium uit_448_27_115_1_32,"Y_học : Y_học Trung_Quốc và phẫu_thuật đã phát_triển cao tại nhiều thời_điểm khác nhau trong lịch_sử , và nhiều lĩnh_vực vẫn còn được xem là nổi_bật .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận ở Trung Quốc thời trung cổ vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.",uit_448_27_115_1,Răng_hàm mặt cũng được coi là một lĩnh_vực nổi_bật trong Y_học .,['NEI'],Trung Quốc uit_1207_80_13_7_11,Nếu là toả ra thì tồn_tại dưới dạng năng_lượng nhiệt và bức_xạ ra các hạt_cơ_bản .,Supports,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Công thức ΔE=Δmc² không nói rằng khối lượng và năng lượng chuyển hóa lẫn nhau. Năng lượng và khối lượng đều là những thuộc tính của các thực thể vật chất trong tự nhiên. Không có năng lượng chuyển hóa thành khối lượng hay ngược lại. Công thức Einstein chỉ cho thấy rằng nếu một vật có khối lượng là m thì nó có năng lượng tương ứng là E=mc². Trong phản ứng hạt nhân, nếu khối lượng thay đổi một lượng là Δm thì năng lượng cũng thay đổi một lượng tương ứng là ΔE. Phần năng lượng thay đổi ΔE có thể là tỏa ra hay thu vào. Nếu là tỏa ra thì tồn tại dưới dạng năng lượng nhiệt và bức xạ ra các hạt cơ bản.",uit_1207_80_13_7,Trường_hợp toả ra dẫn đến việc lan_truyền các hạt_cơ_bản cũng như ở dạng nhiệt_năng .,['Support'],vật chất uit_101_5_108_4_31,"Ngoại_trừ người Peranakan ( hậu_duệ của người Hoa nhập_cư vào thế_kỷ XV-XVI ) đảm_bảo lòng trung_thành của họ với Singapore , thì hầu_hết người lao_động trung_thành với quê_hương của họ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một quốc gia đa dạng và non trẻ, với nhiều ngôn ngữ, tôn giáo, và văn hóa. Khi Singapore độc lập từ Anh Quốc vào năm 1963, hầu hết công dân là những lao động không có học thức đến từ Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ. Nhiều người trong số họ là những lao động ngắn hạn, đến Singapore nhằm kiếm một khoản tiền và không có ý định ở lại. Ngoại trừ người Peranakan (hậu duệ của người Hoa nhập cư vào thế kỷ XV-XVI) đảm bảo lòng trung thành của họ với Singapore, thì hầu hết người lao động trung thành với quê hương của họ. Sau khi độc lập, quá trình thiết lập một bản sắc Singapore được khởi động.",uit_101_5_108_4,Singapore là quốc_gia có đa người_dân đều là người nhập_cư .,['NEI'],Singapore uit_5_1_15_1_11,"Việt_Nam có diện_tích 331.212 km² , đường biên_giới trên đất_liền dài 4.639 km , đường bờ biển trải dài 3.260 km , có chung đường biên_giới trên biển với Thái_Lan qua vịnh Thái_Lan và với Trung_Quốc , Philippines , Indonesia , Brunei , Malaysia qua Biển_Đông .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_1,Nước có diện_tích 331.212 km² là nước Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_1012_58_46_1_12,"Mân_Bắc chỉ khu_vực thượng_du Mân_Giang ở bắc_bộ Phúc_Kiến , phía đông nam của đoạn bắc dãy núi Vũ_Di và phía tây bắc của dãy núi Đái_Vân ( 戴云山脉 ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Bắc chỉ khu vực thượng du Mân Giang ở bắc bộ Phúc Kiến, phía đông nam của đoạn bắc dãy núi Vũ Di và phía tây bắc của dãy núi Đái Vân (戴云山脉). Về mặt hành chính, Mân Bắc bao gồm Nam Bình và một bộ phận của Tam Minh. Mân Bắc giáp với Ninh Đức ở phía đông, giáp với Thượng Nhiêu và Ưng Đàm của tỉnh Giang Tây ở phía tây, phía nam đan xen vào Tam Minh, phía bắc giáp với Lệ Thủy của tỉnh Chiết Giang. Người dân Mân Bắc nói tiếng Mân Bắc.",uit_1012_58_46_1,"Nơi được xem là địa_điểm mà Mân_Bắc chỉ đến và nằm ở đông nam dãy núi Vũ_Di , phía tây bắc dãy núi Đái_Vân chính là thượng_du Mân_Giang .",['Support'],Phúc Kiến uit_4_1_4_3_11,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,"Nhờ cải_cách đổi_mới , Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới .",['Support'],Việt Nam uit_446_27_107_7_22,Việc số_liệu kinh_tế bị làm giả khiến thế_giới bày_tỏ nghi_ngờ về mức_độ tăng_trưởng GDP của Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện được gọi là ""công xưởng của thế giới"", lý do là vì nhân công giá rẻ tại Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn đầu tư từ các nước phát triển. Theo phân tích năm 2018, khi tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại thì phần còn lại của thế giới cũng sẽ chậm theo. JPMorgan ước tính cứ 1% giảm đi trong tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cũng sẽ kéo tụt hơn 1% tăng trưởng của các nền kinh tế tại Mỹ Latinh, 0,6% tại châu Âu và 0,2% tại MỹNăm 2016, một số nhà phân tích nghi ngờ rằng số liệu chính thức về tăng trưởng GDP của Trung Quốc đã bị thổi phồng, bởi chi tiêu trong ngành dịch vụ là khó khăn để đo lường trong trường hợp không có nguồn dữ liệu đủ mạnh từ khu vực tư nhân. Gary Shilling, chủ tịch một công ty nghiên cứu kinh tế, cho rằng mức tăng trưởng GDP thực sự của Trung Quốc chỉ là 3,5% chứ không phải 7% như báo cáo chính thức . Vào năm 2007, ông Lý Khắc Cường (khi ấy là Bí thư Đảng ủy tỉnh Liêu Ninh) từng nói rằng những thống kê về GDP của Trung Quốc là ""nhân tạo"", do đó không đáng tin cậy và chỉ nên sử dụng để tham khảo . Vào năm 2017, kiểm toán quốc gia Trung Quốc phát hiện nhiều địa phương thổi phồng số liệu thu ngân sách, trong khi nâng trần mức vay nợ một cách bất hợp pháp. Việc số liệu kinh tế bị làm giả khiến thế giới bày tỏ nghi ngờ về mức độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. Chuyên gia Julian Evans Pritchard thuộc Tập đoàn Capital Economics nhận định rằng: ""Tỉ lệ tăng trưởng GDP cao hơn mọi người nghĩ sẽ chắc chắn lại gây ra những câu hỏi về tính xác thực của dữ liệu chính thức. Chúng tôi cho rằng tỉ lệ tăng trưởng thật sự [của Trung Quốc] là thấp hơn (so với báo cáo chính thức) khoảng 1% hoặc 2%"". Tháng 9/2017, Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết nước này sẽ chuyển sang tiêu chuẩn tính GDP mới nhất của Liên Hợp quốc, sử dụng máy tính chứ không phải các báo cáo địa phương của các tỉnh để đảm bảo sự khách quan của số liệu.",uit_446_27_107_7,Công_dân không có chút nghi_ngờ gì về mức_độ tăng_trưởng GDP của Trung_Quốc .,['Refute'],Trung Quốc uit_525_33_67_12_21,"Theo điều_tra dân_số năm 2001 , có 27 đô_thị trên 1 triệu dân tại Ấn_Độ ; trong đó Delhi , Mumbai , Kolkata , Chennai , Bangalore , Hyderabad , Ahmedabad , và Pune là các vùng đô_thị đông dân nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_525_33_67_12,"Theo điều_tra dân_số năm 2001 đã không có 27 đô_thị trên 1 triệu dân tại Ấn_Độ và trong đó Delhi , Mumbai , Kolkata , Chennai , Bangalore , Hyderabad , Ahmedabad và Pune không phải là các vùng đô_thị đông dân nhất .",['Refute'],Ấn Độ uit_241_16_11_3_21,"Ông là Phó trưởng ban Ban Văn_học của Hội Khai trí Tiến_Đức , Nghị_viên Viện_Dân_biểu Bắc_Kỳ , Trưởng ban nghiên_cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật_giáo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.",uit_241_16_11_3,"Ông là Trưởng ban Ban Văn_học của Hội Khai trí Tiến_Đức , Nghị_viên Viện_Dân_biểu Bắc_Kỳ",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_53_4_5_1_31,"Thái_Bình_Dương mỗi_một chữ xuất_hiện trước_nhất vào niên_đại 20 thế_kỉ XVI , do nhà_hàng hải trưởng quốc_tịch Bồ_Đào_Nha Fernão de Magalhães và đội thuyền tàu của ông đặt tên đầu_tiên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương mỗi một chữ xuất hiện trước nhất vào niên đại 20 thế kỉ XVI, do nhà hàng hải trưởng quốc tịch Bồ Đào Nha Fernão de Magalhães và đội thuyền tàu của ông đặt tên đầu tiên. Ngày 20 tháng 9 năm 1519, nhà hàng hải Magalhães chỉ huy dẫn đạo đội thám hiểm do 270 thủy thủ hợp thành khởi hành từ Tây Ban Nha, vượt qua Đại Tây Dương, họ xông pha sóng gió hãi hùng, chịu hết gian khổ, rồi đến được mũi phía nam ở châu Nam Mĩ, tiến vào một eo biển. Eo biển này về sau đặt tên theo Magalhães vô cùng hiểm trở và ác liệt, đến chỗ đó là sóng lớn gió dữ và bãi cạn đá ngầm nguy hiểm. Chiến đấu hăng hái gian khổ trải qua 38 ngày, đội thuyền tàu cuối cùng đã đến được mũi phía tây của eo biển Magalhães, nhưng mà lúc đó đội thuyền tàu chỉ còn lại ba chiếc tàu, thuyền viên của đội cũng đã mất đi một nửa.",uit_53_4_5_1,Eo_biển của Thái_Bình_Dương vô_cùng ác_liệt với nhiều bãi đá ngầm nguy_hiểm .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_99_5_103_4_11,"Tuổi_thọ trung_bình ( năm 2012 ) tại Singapore là 83 , trong khi số_liệu toàn_cầu là 70 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một hệ thống chăm sóc y tế hiệu quả về tổng thể, dù chi phí y tế tại đây tương đối thấp so với các quốc gia phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới xếp hạng hệ thống y tế của Singapore đứng thứ 6 về tổng thể trong Báo cáo Y tế thế giới 2000. Singapore có tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới trong hai thập niên qua. Tuổi thọ trung bình (năm 2012) tại Singapore là 83, trong khi số liệu toàn cầu là 70. Hầu như toàn bộ dân cư được tiếp cận với nước và điều kiện vệ sinh được cải thiện. Phụ nữ nước này có thể sống trung bình 87,6 năm với 75,8 năm có sức khỏe tốt. Mức trung bình thấp hơn đối với nam giới. Singapore được xếp hạng 1 về Chỉ số an ninh lương thực toàn cầu.",uit_99_5_103_4,"Năm 2012 , Singapore có tuổi_thọ trung_bình là 83 trong khi số_liệu toàn thế_giới là 70 .",['Support'],Singapore uit_814_41_65_4_11,"Trận_El_Alamein lần thứ hai , trận Guadalcanal và trận Stalingrad tạo nên bước_ngoặt của cuộc chiến_tranh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1942: Hiến chương Đại Tây Dương được ký kết. Trận Biển San Hô. Trận Midway. Trận El Alamein lần thứ hai, trận Guadalcanal và trận Stalingrad tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. Cuộc giam giữ công dân Mỹ gốc Nhật Bản ở Mỹ bắt đầu. Dự án Manhattan được tiến hành.",uit_814_41_65_4,Trận_Stalingrad có vai_trò quan_trọng trong thay_đổi cục_diện cuộc_chiến .,['Support'],thế kỷ XX uit_418_27_26_2_22,"Đến thời Chiến_Quốc trong thế_kỷ V–III TCN , quân_chủ bảy quốc_gia hùng_mạnh đều xưng_vương như thiên_tử nhà Chu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.",uit_418_27_26_2,Quân_chủ bảy quốc_gia hùng_mạnh đều không dám xưng_vương như thiên_tử nhà Chu .,['Refute'],Trung Quốc uit_520_33_46_2_21,Thủ_tướng Ấn_Độ đứng đầu chính_phủ và thi_hành hầu_hết quyền_lực hành_pháp .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.",uit_520_33_46_2,Thủ_tướng Ấn_Độ không_chỉ đạo chính_phủ và không thi_hành tất_cả quyền_lực hành_pháp .,['Refute'],Ấn Độ uit_7_1_17_4_12,"Đồng_bằng chiếm khoảng 1/4 diện_tích , gồm các đồng_bằng châu_thổ như đồng_bằng sông Hồng , sông Cửu_Long và các vùng đồng_bằng ven biển miền Trung , là vùng tập_trung dân_cư .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.",uit_7_1_17_4,"Dân_cư tập_trung đông_đúc tại các đồng_bằng châu_thổ như đồng_bằng sông Hồng , sông Cửu_Long và các vùng đồng_bằng ven biển miền Trung .",['Support'],Việt Nam uit_12_1_52_1_12,"Quân_chủng Lục_quân : không tổ_chức Bộ_tư_lệnh riêng như Hải_quân , Phòng_không – Không_quân và Cảnh_sát biển mà các quân đoàn chủ_lực và binh_chủng do Bộ Tổng_tham_mưu trực_tiếp chỉ_đạo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Quân chủng Lục quân: không tổ chức Bộ tư lệnh riêng như Hải quân, Phòng không – Không quân và Cảnh sát biển mà các quân đoàn chủ lực và binh chủng do Bộ Tổng tham mưu trực tiếp chỉ đạo.",uit_12_1_52_1,"Quân_chủng Lục_quân được đặt dưới sự lãnh_đạo , chỉ_huy trực_tiếp của Bộ Tổng_tham_mưu chứ không giống như các quân_chủng khác .",['Support'],Việt Nam uit_747_39_4_5_21,Quốc_gia này được xếp_hạng rất cao trong chỉ_số phát_triển con_người và có tuổi_thọ cao nhất thế_giới mặc_dù đang có dự suy_giảm dân_số .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_747_39_4_5,"Quốc_gia này không được xếp_hạng cao vì chỉ_số phát_triển con_người rất thấp , bên cạnh đó còn có tuổi_thọ thấp nhất thế_giới và ghi_nhận sự giảm dân_số .",['Refute'],Nhật Bản uit_1096_69_10_4_21,"Tăng thân_nhiệt do bệnh thần_kinh có_thể bao_gồm ít hoặc không đổ mồ_hôi , thiếu thay_đổi nhịp tim và nhầm_lẫn hoặc mê_sảng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tăng thân nhiệt,"Giai đoạn đầu của tăng thân nhiệt có thể là ""kiệt sức vì nóng"" (hoặc ""stress nhiệt""), với các triệu chứng có thể bao gồm đổ mồ hôi nhiều, thở nhanh và mạch nhanh, yếu. Nếu tình trạng tiến triển thành say nắng, thì da nóng, khô là điển hình khi các mạch máu giãn ra trong nỗ lực tăng mất nhiệt. Không có khả năng làm mát cơ thể thông qua mồ hôi có thể khiến da cảm thấy khô. Tăng thân nhiệt do bệnh thần kinh có thể bao gồm ít hoặc không đổ mồ hôi, thiếu thay đổi nhịp tim và nhầm lẫn hoặc mê sảng.",uit_1096_69_10_4,Khi có bệnh tăng thân_nhiệt thì ta chỉ bị duy_nhất việc ít hoặc hầu_như không đổ mồ_hôi mà thôi .,['Refute'],tăng thân nhiệt uit_1753_121_142_1_12,"Một yếu_tố địa_lý quan_trọng khác góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu là Địa_Trung_Hải , trong hàng nghìn năm , nó hoạt_động như một siêu xa_lộ trên biển tạo thuận_lợi cho những trao_đổi hàng_hoá , con_người , ý_tưởng và những phát_minh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Một yếu tố địa lý quan trọng khác góp phần vào sự trỗi dậy của châu Âu là Địa Trung Hải, trong hàng nghìn năm, nó hoạt động như một siêu xa lộ trên biển tạo thuận lợi cho những trao đổi hàng hoá, con người, ý tưởng và những phát minh.",uit_1753_121_142_1,"Châu_Âu nổi_dậy do có nhiều yếu_tố địa_lý thích_hợp và phát_triển , trong đó Địa_Trung_Hải đóng vai_trò con đường trên biển lâu_đời giúp mở_rộng buôn_bán , con_người cùng khả_năng sáng_tạo .",['Support'],lịch sử loài người uit_543_33_111_9_21,"Nhiều lễ_hội tại Ấn_Độ có nguồn_gốc tôn_giáo , trong đó có Chhath , Phật đản , Giáng_sinh , Diwali , Durga_Puja , Bakr-Id , Eid ul-Fitr , Ganesh_Chaturthi , Holi , Makar_Sankranti hay Uttarayan , Navratri , Thai_Pongal , và Vaisakhi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_543_33_111_9,Lễ_hội tại Ấn_Độ chỉ lấy nguồn_gốc từ tôn_giáo Durga_Puja,['Refute'],Ấn Độ uit_849_44_80_2_32,"Ngày 24 tháng 4 năm 1932 , Pháp tiếp_tục phản_đối ý_đồ khai_thác phân chim ở Hoàng_Sa của Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong suốt các năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.",uit_849_44_80_2,Phân chim là nguồn tài_nguyên và quyền_lợi của Pháp khi sở_hữu Hoàng_Sa nên Trung_Quốc không có quyền khai_thác .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_2819_175_41_1_31,"Năm 1931 , dưới tên giả là Tống_Văn_Sơ ( Sung_Man_Cho ) , Nguyễn_Ái_Quốc bị nhà cầm_quyền Hồng_Kông bắt giam với ý_định trao cho chính_quyền Pháp ở Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Cho), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp cấu kết với Anh nhằm ám sát người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương. Sau đó, nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Francis Henry Loseby, Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.",uit_2819_175_41_1,Nguyễn_Ái_Quốc bị chính_quyền Hồng_Kông sở_tại đưa tin giả về cái chết .,['NEI'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_1137_72_26_3_32,Phần_lớn bằng_chứng cho thấy không có nguy_cơ ở những đôi một vợ một chồng khác giới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Liệu viêm gan siêu vi C có thể lây qua đường quan hệ tình dục hay không vẫn còn tranh cãi. Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao. Phần lớn bằng chứng cho thấy không có nguy cơ ở những đôi một vợ một chồng khác giới. Quan hệ tình dục gây trầy xước nhiều âm đạo, chẳng hạn quan hệ tình dục qua hậu môn, hoặc khi có bệnh lây qua đường quan hệ tình dục, trong đó có HIV hoặc loét âm đạo mang nguy cơ lây nhiễm. Chính phủ Mỹ chỉ khuyến cáo dùng bao cao su để ngừa lây nhiễm viêm gan siêu vi C ở những người có quan hệ tình dục với nhiều người.",uit_1137_72_26_3,Các bằng_chứng đã chứng_minh các cặp vợ_chồng không chung_thuỷ có hiểm_hoạ rủi_ro lớn .,['NEI'],viêm gan C uit_1963_132_8_3_11,Những sách như Thạch_Sanh tân_truyện ( 1917 ) và Sự_tích ông Trạng_Quỳnh ( 1940 ) đều ghi_nhận sự xuất_hiện của danh_từ này .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tại Việt Nam, thời kỳ dùng chữ Hán như nhà Lý và nhà Trần, vẫn ghi chép văn tự theo ngôn ngữ Hán mà không có danh từ bản địa hóa ám chỉ người thống trị. Thời nhà Nguyễn, khi các sách chữ Nôm ngày càng nhiều, xuất hiện một từ ghép từ chữ [""Vương""; 王] và [""Bố""; 布], chính là chữ [Vua; 𤤰]. Những sách như Thạch Sanh tân truyện (1917) và Sự tích ông Trạng Quỳnh (1940) đều ghi nhận sự xuất hiện của danh từ này.",uit_1963_132_8_3,Danh_từ này đã được sử_dụng trong sách Thạch_Sanh tân_truyện .,['Support'],quân chủ uit_973_57_10_6_31,"Năm 1626 , người Tây_Ban_Nha đặt_chân lên đảo và chiếm_đóng Bắc_Đài_Loan và lập một cơ_sở thương_mại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất.",uit_973_57_10_6,Người Tây_Ban_Nha đặt_chân lên đảo và chiếm_đóng Bắc_Đài_Loan vào năm 1626 đồng_thời lập một cơ_sở thương_mại kéo_dài đến 16 năm .,['NEI'],đảo Đài Loan uit_426_27_46_4_21,"Tuy_nhiên , tàn_quân Quốc_Dân đảng tiếp_tục tiến_hành nổi_dậy ở miền tây Trung_Quốc trong suốt thập_niên 1950 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_4,Tại miền Tây_Trung_Quốc vẫn còn những cuộc nổi_dậy của tàn_quân Đảng Cộng_Sản trong suốt thập_niên 1950 .,['Refute'],Trung Quốc uit_838_44_36_2_21,"Theo Bộ Ngoại_giao Trung_Quốc , "" Dị_vật chí "" ( 异物志 ) của Dương_Phu ( 楊孚 ) thời Đông_Hán có viết "" Trướng hải kỳ đầu,thuỷ thiển nhi đa từ_thạch "" ( Biển sóng triều dâng gập_ghềnh đá ngầm , nước cạn mà nhiều đá_nam_châm ) trong đó "" Trướng_Hải "" ( 涨海 , biển trướng ) là tên người Trung_Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và "" kỳ đầu "" ( 崎头 , đá ngầm gồ_ghề ) là tên người Trung_Quốc đương_thời dùng để chỉ các đảo , đá ngầm .... ở quần_đảo Tây_Sa ( Hoàng_Sa ) và Nam_Sa ( Trường_Sa ) tại Biển_Đông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Quần đảo Hoàng Sa kể từ khi bắt đầu thời kỳ nhà Hán (năm 206 trước công nguyên) đã là lãnh thổ Trung Quốc. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ""Dị vật chí"" (异物志) của Dương Phu (楊孚) thời Đông Hán có viết ""Trướng hải kỳ đầu,thủy thiển nhi đa từ thạch"" (Biển sóng triều dâng gập ghềnh đá ngầm, nước cạn mà nhiều đá nam châm) trong đó ""Trướng Hải"" (涨海, biển trướng) là tên người Trung Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và ""kỳ đầu"" (崎头, đá ngầm gồ ghề) là tên người Trung Quốc đương thời dùng để chỉ các đảo, đá ngầm.... ở quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) tại Biển Đông.",uit_838_44_36_2,Trướng_Hải để ám_chỉ Trường_Sa .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1_1_2_1_21,"Lãnh_thổ Việt_Nam xuất_hiện con_người sinh_sống từ thời_đại_đồ_đá cũ , khởi_đầu với các nhà_nước Văn_Lang , Âu_Lạc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_1,Con_người xuất_hiện trên lãnh_thổ Việt_Nam từ trước thời_kỳ đồ đá cũ .,['Refute'],Việt Nam uit_465_27_153_5_11,"Một nới lỏng lớn về chính_sách được han hành vào tháng 12 năm 2013 , cho_phép các gia_đình có hai con nếu một trong song_thân là con một .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là ""chính sách một con."" Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%.",uit_465_27_153_5,Chính_sách một con đã được nới lỏng hơn kể từ sau tháng 12 năm 2013 .,['Support'],Trung Quốc uit_786_39_133_7_32,"Thời_kỳ Minh_Trị chứng_kiến một giai_đoạn đi xuống trong các thể_loại văn_học truyền_thống của Nhật , trong thời_kỳ này thì văn_học Nhật chịu nhiều ảnh_hưởng từ văn_học phương Tây .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_7,"Phương_Tây vào thời_kỳ Minh_Trị có nền văn_học phát_triển mạnh và nó lan rộng ra toàn_quốc_gia trên thế_giới , thậm_chí vào thời_kỳ này văn_học Nhật cũng chịu ảnh hưỡng rõ nét ở phương Tây .",['NEI'],Nhật Bản uit_3_1_3_8_12,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Mặt_trận Dân_tộc Giải phòng miền Nam Việt_Nam đã thành_lập chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_39_3_1_5_21,Tiếng Pháp được ảnh_hưởng bởi các ngôn_ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman ( như tại Gallia_Belgica ) và bởi tiếng Frank ( một ngôn_ngữ German ) của người Frank .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_5,Tiếng Pháp được ảnh_hưởng bởi ngôn_ngữ Latinh và ngôn_ngữ Anh .,['Refute'],tiếng Pháp uit_2585_154_343_2_12,"Phần_lớn Hồi_giáo ở Liên_Xô là Sunni , ngoại_trừ đáng chú_ý là Azerbaijan , phần_lớn là người Shia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Liên Xô có nhiều tôn giáo khác nhau như Chính thống giáo (có số lượng tín đồ lớn nhất), Công giáo, Báp-tít và nhiều giáo phái Tin lành khác. Phần lớn Hồi giáo ở Liên Xô là Sunni, ngoại trừ đáng chú ý là Azerbaijan, phần lớn là người Shia. Do Thái giáo cũng có nhiều tín đồ. Các tôn giáo khác, được thực hành bởi một số ít tín đồ, bao gồm Phật giáo và Shaman giáo.",uit_2585_154_343_2,"Sunni , Azerbaijan và Shia là những nhóm người chiếm đa_số trong đạo Hồi ở Liên_Xô .",['Support'],Liên Xô uit_2583_154_299_4_21,"Trong nền kinh_tế tích_tụ rất nhiều mâu_thuẫn ảnh_hưởng lớn lên xã_hội và đó là nguyên_nhân để Tổng_bí_thư Gorbachov tiến_hành cải_cách cải_tổ ( perestroika ) , tuy_nhiên cải_cách chỉ tập_trung vào cơ_cấu chính_trị trong khi không quan_tâm đến cải_cách mô_hình kinh_tế nên đã thất_bại và Liên_Xô sụp_đổ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2583_154_299_4,Gorbachov đưa ra cải_cách kinh_tế là phần_lớn .,['Refute'],Liên Xô uit_275_18_125_5_22,"Chiến_tranh thế_giới thứ hai bùng_nổ , Nhật_Bản mang quân vào đánh chiếm Đông_Dương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng cho phép không khí chính trị tại Đông Dương mang tính tự do hơn. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính phủ Bảo hộ không cho phép đảng phái chính trị nào hoạt động. Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân. Năm 1937, phong trào đình công và biểu tình lại tái phát vượt quá tính chất nghề nghiệp để mang nhiều tính chính trị hơn. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản mang quân vào đánh chiếm Đông Dương.",uit_275_18_125_5,Nhật_Bản lên kế_hoạch để chiếm Đông_Dương ngay khi đệ nhị thế_chiến diễn ra .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_2733_163_35_5_21,"Và lỗ_hổng này đang dần bộc_lộ ở các nước xã_hội_chủ_nghĩa khi quan_chức lớn_nhỏ có_thể tự_do tham_nhũng , tham chức cao_vọng trọng mà không có bộ_phận do người_dân giám_sát chính_quyền như các nền dân_chủ phương Tây .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất của hệ thống là nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Và lỗ hổng này đang dần bộc lộ ở các nước xã hội chủ nghĩa khi quan chức lớn nhỏ có thể tự do tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà không có bộ phận do người dân giám sát chính quyền như các nền dân chủ phương Tây.",uit_2733_163_35_5,Các nước dân_chủ phương Tây cũng có sự xuất_hiện của lỗ_hổng này .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_441_27_98_4_12,"Năm 2018 , hầu_hết các tổ_chức quốc_tế như Liên_Hợp_Quốc , WTO , WB và IMF vẫn xếp Trung_Quốc vào nhóm các nước đang phát_triển trên thế_giới .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_441_27_98_4,Trung_Quốc được các tổ_chức quốc_tế xem như là một nước đang phát_triển dù_cho đã là năm 2018 .,['Support'],Trung Quốc uit_55_4_26_1_11,"Thái_Bình_Dương , phía bắc đến eo_biển Bering , 65 ° 44 ′ vĩ bắc , phía nam đến châu Nam_Cực , 85 ° 33 ′ vĩ nam , bước vĩ_độ là 151 ° .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực.",uit_55_4_26_1,"Thái_Bình_Dương có 65 ° 44 ′ vĩ bắc , từ phía bắc đến eo_biển Bering .",['Support'],Thái Bình Dương uit_549_34_10_2_11,"Sau khi giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci đến Trung_Quốc , dưới sự giúp_đỡ của Vương_Bạn - tri_phủ Long_Khánh ( nay là huyện Kiếm_Các , huyện Tử_Đồng , huyện Giang_Du - phía bắc tỉnh Tứ_Xuyên ) , cùng nhau làm ra "" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" với các phiên_dịch_viên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà (亞細亞 - Á-tế-á) được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Jesus Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh (nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên), cùng nhau làm ra ""Khôn dư vạn quốc toàn đồ"" với các phiên dịch viên. Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là ""á"" đọc là ""a"", cuối đuôi phiên dịch là ""á"", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là ""ya"", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng.",uit_549_34_10_2,""" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" do chính giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci .",['Support'],châu Á uit_476_27_190_5_12,"Điêu_khắc Trung_Quốc được phân thành các ngành riêng như : Ngọc điêu , thạch điêu , mộc điêu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng.",uit_476_27_190_5,"Các tác_phẩm điêu_khắc của Trung_Quốc bao_gồm sử_dụng các vật_liệu đặc_trưng như ngọc , gỗ , đá .",['Support'],Trung Quốc uit_806_41_4_4_21,"Những cải_tiến thương_mại đã đảo_ngược tập_hợp các kỹ_thuật sản_xuất thực_phẩm hạn_chế được sử_dụng từ Thời_đại_đồ_đá , tăng_cường đáng_kể sự đa_dạng của thực_phẩm có sẵn , dẫn đến chất_lượng dinh_dưỡng của con_người đi lên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Phải mất hai trăm ngàn năm lịch sử loài người để dân số Trái Đất đạt 1 tỷ người; thế giới ước tính đạt 2 tỷ người vào năm 1927; đến cuối năm 1999, dân số toàn cầu đã đạt 6 tỷ người. Tỷ lệ biết chữ toàn cầu trung bình là 86.3%. Những chiến dịch toàn cầu để diệt trừ bệnh đậu mùa và các bệnh khác mà trước đây gây ra cái chết cho lượng người nhiều hơn tất cả các cuộc chiến tranh và thiên tai cộng lại đạt được những kết quả chưa từng có; bệnh đậu mùa bây giờ chỉ tồn tại trong phòng thí nghiệm. Những cải tiến thương mại đã đảo ngược tập hợp các kỹ thuật sản xuất thực phẩm hạn chế được sử dụng từ Thời đại đồ đá, tăng cường đáng kể sự đa dạng của thực phẩm có sẵn, dẫn đến chất lượng dinh dưỡng của con người đi lên. Cho đến đầu thế kỷ 19, tuổi thọ trung bình là khoảng ba mươi trong hầu hết dân số; tuổi thọ trung bình toàn cầu vượt qua 40 tuổi lần đầu tiên trong lịch sử, với hơn một nửa trong số đó đạt trên 70 tuổi (ba thập kỷ dài hơn cả thế kỷ trước đó)",uit_806_41_4_4,Kỹ_thuật sản_xuất thực_phẩm không có nhiều cải_tiến vẫn giữ nguyên như Thời_đại_đồ_đá .,['Refute'],thế kỷ XX uit_259_18_3_7_22,"Pháp có thực_quyền cai_trị , còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù_nhìn , quân Pháp có_thể tuỳ_ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_259_18_3_7,"Mỹ có thực_quyền cai_trị , còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù_nhìn , quân Mỹ có_thể tuỳ_ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_260_18_12_6_21,"Quan_chức của triều_đình chỉ phân ra tới phủ huyện , từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự_trị của dân .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_260_18_12_6,"Quan_chức của triều_đình chỉ phân ra tới phủ huyện , từ tổng trở xuống thuộc về quyền cại trị của địa_chủ .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_848_44_75_2_32,Nước Pháp không phản_đối vì chính_phủ Quảng_Đông không được chính_quyền trung_ương Trung_Quốc và các cường_quốc công_nhận .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"30 tháng 3 năm 1921: Thống đốc quân sự Quảng Đông Trần Quýnh Minh cho biết là Chính phủ quân sự miền Nam Trung Quốc ra quyết định sáp nhập về mặt hành chính quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi là Tây Sa) vào đảo Hải Nam. Nước Pháp không phản đối vì chính phủ Quảng Đông không được chính quyền trung ương Trung Quốc và các cường quốc công nhận. Từ đó bắt đầu có sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Pháp về chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, và từ thập niên 1930 trên quần đảo Trường Sa.",uit_848_44_75_2,Trung_Quốc là cường_quốc đứng thứ 2 sau Việt_Nam ở Đông_Nam Á.,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_749_39_25_2_32,"Chế_độ Mạc phủ và các phiên do đại danh đứng đầu bị bãi_bỏ , quyền_lực được tập_trung tối_cao trong tay Thiên hoàng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Giữa thế kỷ XIX, với cuộc Minh Trị Duy Tân do Thiên hoàng Minh Trị đề xướng, Nhật mở cửa triệt để với phương Tây. Chế độ Mạc phủ và các phiên do đại danh đứng đầu bị bãi bỏ, quyền lực được tập trung tối cao trong tay Thiên hoàng. Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị dời đô từ Kyōto về Tōkyō. Theo Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản được ban hành năm 1889, Nhật là nước theo chính thể quân chủ lập hiến với quyền uy tuyệt đối của Thiên hoàng, nắm toàn bộ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhưng Hiến pháp cũng đã hạn chế ảnh hưởng quyền lực của Thiên hoàng. Trong thời kỳ này, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, đất nước phát triển, vào đầu thế kỷ 20 thì Nhật Bản đã trở thành quốc gia có trình độ hiện đại hóa cao nhất châu Á. Với sức mạnh này, Nhật Bản xâm chiếm Đài Loan, Lưu Cầu, xâm lược Triều Tiên, đánh bại nhà Thanh, đế quốc Nga trong Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật, trở thành nước đế quốc có thế lực ngang hàng với các cường quốc ở châu Âu.",uit_749_39_25_2,"Chế_độ Mạc tồn_tại Nhật_Bản trong thời_kỳ Edo , do gia_đình Mạc phủ nắm giữ quyền_lực .",['NEI'],Nhật Bản uit_186_12_61_1_21,"Năm 1831 , vua Minh_Mệnh chia trấn Nghệ_An thành 2 tỉnh : Nghệ_An ( phía Bắc sông Lam ) ; Hà_Tĩnh ( phía nam sông Lam ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh.",uit_186_12_61_1,Vua_Minh_Mạng đã giữ nguyên trấn Nghệ_An thành hai tỉnh .,['Refute'],Nghệ An uit_506_32_26_6_22,Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có_thể chia tiếp thành các vùng nối_tiếp nhau theo chiều thẳng_đứng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_506_32_26_6,Phần biển khơi được các đường_nét gãy phân ra theo phương thẳng_đứng .,['Refute'],đại dương uit_430_27_52_1_21,"Trong khoảng 100 năm qua , các chính_trị_gia hàng_đầu của Trung_Quốc đã nhiều lần nhắc tới việc Trung_Quốc phải đứng đầu thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trong khoảng 100 năm qua, các chính trị gia hàng đầu của Trung Quốc đã nhiều lần nhắc tới việc Trung Quốc phải đứng đầu thế giới. Trong chủ nghĩa tam dân, Tôn Trung Sơn nêu rõ: ",uit_430_27_52_1,"Trong khoảng 1 thiên_niên_kỷ qua , nhà chính_trị đứng đầu của Trung_Quốc đã nhắc_đi_nhắc_lại tới việc Trung_Quốc phải chiếm_lĩnh vị_trí đệ nhất thế_giới .",['Refute'],Trung Quốc uit_6_1_16_1_12,Khoảng_cách giữa cực Bắc và cực Nam của Việt_Nam theo đường_chim_bay là 1.650 km .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Khoảng cách giữa cực Bắc và cực Nam của Việt Nam theo đường chim bay là 1.650 km. Nơi có chiều ngang hẹp nhất ở Quảng Bình với chưa đầy 50 km. Đường biên giới đất liền dài hơn 4.600 km, trong đó, biên giới với Lào dài nhất (gần 2.100 km), tiếp đến là Trung Quốc và Campuchia. Tổng diện tích là 331.212 km² gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo cùng hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm và cả hai quần đảo trên Biển Đông là Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) và Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.",uit_6_1_16_1,Quãng đường ngắn nhất để đi từ cực Bắc đến cực Nam của Việt_Nam là 1.650 km .,['Support'],Việt Nam uit_559_34_61_3_11,"Một_mặt khác , trung_tâm của châu_Á mà Nga tuyên_bố ở vào khu Tos-Bulak , thủ_phủ Kyzyl , nước cộng_hoà Tuva , Liên_bang Nga , toạ_độ địa_lí là 51 ° 43 ′ 29 ″B 94 ° 26 ′ 37 ″Đ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Trung tâm địa lí đất liền châu Á chính là chỉ một điểm ở bên trong phạm vi đất liền châu Á ở vào vị trí cân bằng, nó cách đường bờ biển vây chung quanh đất liền xa nhất, có tính đất liền mạnh nhất. Căn cứ vào cách nói của Trung Quốc, vị trí của nó ở vào thôn Vĩnh Tân, xã Vĩnh Phong, huyện Ô Lỗ Mộc Tề, thành phố Ô Lỗ Mộc Tề, khu tự trị Tân Cương, toạ độ địa lí là 43°40′52″B 87°19′52″Đ, bây giờ đã xây dựng thành khu danh thắng phong cảnh. Một mặt khác, trung tâm của châu Á mà Nga tuyên bố ở vào khu Tos-Bulak, thủ phủ Kyzyl, nước cộng hoà Tuva, Liên bang Nga, toạ độ địa lí là 51°43′29″B 94°26′37″Đ.",uit_559_34_61_3,Toạ_độ trung_tâm của châu_Á của Nga nằm trong thủ_phủ Kyzyl .,['Support'],châu Á uit_3_1_3_8_31,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Việt_Nam bắt_đầu xây_dựng chế đệ Chủ_nghĩa_Xã_hội từ năm 1975 .,['NEI'],Việt Nam uit_351_22_22_2_32,Sau khi nhà Tần sụp_đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo_dài đến năm 220 CN .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành ""đốt sách chôn nho"" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng ""Thiên tử"" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912.",uit_351_22_22_2,Nhà Hán đã thực_hiện nhiều chính_sách cải_cách trong việc quản_lý đất_nước và thúc_đẩy sự phát_triển kinh_tế và văn_hoá .,['NEI'],Trung Hoa uit_501_31_38_3_22,Đã có nhiều tranh_luận được dấy lên về ý_đồ chiến_lược của những khoản đầu_tư này .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Đặc biệt, con đường tơ lụa trên biển đi qua Ấn Độ Dương là nơi diễn ra một phần lớn hoạt động giao thương bằng container của toàn thế giới và tiếp tục đóng vai trò quan trọng với giao thương quốc tế, một phần nhờ sự hội nhập với châu Âu sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và một phần khác nhờ những khởi xướng từ phía Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư vào nhiều cảng trên Ấn Độ Dương, chẳng hạn như Gwadar, Hambantota, Colombo và Sonadia. Đã có nhiều tranh luận được dấy lên về ý đồ chiến lược của những khoản đầu tư này. Trung Quốc cũng đang đầu tư và nỗ lực tăng cường giao thương ở Đông Phi cũng như tại các cảng ở châu Âu như Piraeus và Trieste.",uit_501_31_38_3,Chiến_lược của những khoản đầu_tư này chỉ gây nên một_vài tranh_luận nho_nhỏ .,['Refute'],Ấn Độ Dương uit_5_1_8_2_31,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,"Chữ "" Việt "" 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .",['NEI'],Việt Nam uit_116_7_20_4_32,"Cho đến trước thời Đường , ngay cả khi nhà Hán sụp_đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán_Việt cổ bắt_nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ ""鮮"", âm Hán Việt là ""tiên""..",uit_116_7_20_4,Từ tiếng Hán thời nhà Hán không còn được dùng ở thời nhà Đường .,['NEI'],từ Hán Việt uit_50_3_50_3_32,"Thuộc địa của Đế_quốc thực_dân Pháp tại châu_Á trước_kia chỉ có Liban , Syria , Campuchia , Lào , Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trái ngược với các châu lục khác, tiếng Pháp không có sự phổ biến ở châu Á. Hiện nay không có quốc gia nào ở châu Á công nhận tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. Thuộc địa của Đế quốc thực dân Pháp tại châu Á trước kia chỉ có Liban, Syria, Campuchia, Lào, Việt Nam. Vì vậy tiếng Pháp cũng chỉ được sử dụng xung quanh các quốc gia này. Ngoại trừ Việt Nam thì các quốc gia kể trên coi tiếng Pháp như một ngôn ngữ thiểu số và có in quốc hiệu bằng tiếng Pháp trên hộ chiếu.",uit_50_3_50_3,Syria là một nước giáp biên_giới với Việt_Nam .,['NEI'],tiếng Pháp uit_439_27_90_3_22,"Các nhà_phân_tích cho rằng , Bắc_Kinh tin_tưởng là bằng cách vi_phạm bản_quyền sản_phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập_khẩu vũ_khí của Nga và tiến tới trở_thành một nhà xuất_khẩu lớn , đủ sức cạnh_tranh với các cường_quốc khác .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_3,Bắc_Kinh tin rằng họ có_thể phát_triển bằng cách tự sáng_tạo vũ_khí cho riêng họ .,['Refute'],Trung Quốc uit_458_27_133_2_21,"Christian_Grewell , giáo_sư kinh_doanh Đại_học New_York_Thượng_Hải , nhận_định : "" Có rất nhiều phát_minh , sáng_tạo đang diễn ra với quy_mô lớn và tốc_độ rất nhanh ở Trung_Quốc mà chúng_ta không hề hay_biết "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Cuối tháng 11/2018, CNN Business đã có phóng sự về việc các thành phố lớn như Thâm Quyến đã chuyển mình từ bắt chước (imitation) sang sáng tạo (innovation), và rằng việc xem Trung Quốc là công xưởng chỉ biết gia công, sao chép các sản phẩm do nước ngoài thiết kế giờ đã là ""quan niệm lạc hậu và sai lầm"". Christian Grewell, giáo sư kinh doanh Đại học New York Thượng Hải, nhận định: ""Có rất nhiều phát minh, sáng tạo đang diễn ra với quy mô lớn và tốc độ rất nhanh ở Trung Quốc mà chúng ta không hề hay biết"". Trung Quốc muốn thành quốc gia đi đầu về trí tuệ nhân tạo vào năm 2030, và hiện đã dẫn đầu về số lượng bài nghiên cứu và lượt trích dẫn trong lĩnh vực này. Việc Chính phủ Mỹ cản trở các công ty Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ khiến các công ty này chuyển hướng sang tự nghiên cứu, thiết kế và sản xuất sản phẩm không cần đến công nghệ Mỹ.",uit_458_27_133_2,"Theo quan_điểm một giáo_sư , Trung_Quốc chỉ tập_trung vào việc sao_chép công_nghệ chứ chưa từng có ý_định hay sản_xuất ra bất_kỳ phát_minh nào .",['Refute'],Trung Quốc uit_493_30_26_4_12,Ông cũng là người có đóng_góp cho sự phát_triển của mối giao_thương Đông - Tây khi viết nên cuốn sách Marco_Polo du_ký ( tiếng Ý : Il_Milione ) kể về toàn_bộ quá_trình lưu_lạc đến phương Đông của mình trong đó có đề_cập đến những chuyến hàng đầy_ắp sản_vật trên Con đường tơ_lụa .,Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Đến thế kỷ 10, nhà Đường bị lật đổ, Con đường tơ lụa cũng bị suy thoái dần. Tuy nhiên với sự hùng mạnh của đế quốc Nguyên Mông, công việc buôn bán sau đó lại thịnh vượng. Dưới triều Nguyên, một người Ý nổi tiếng là Marco Polo (1254-1324) đã lưu lạc đến Trung Quốc và làm quan ở đây 20 năm, sau đó ông trở về nước bằng Con đường tơ lụa. Ông cũng là người có đóng góp cho sự phát triển của mối giao thương Đông - Tây khi viết nên cuốn sách Marco Polo du ký (tiếng Ý: Il Milione) kể về toàn bộ quá trình lưu lạc đến phương Đông của mình trong đó có đề cập đến những chuyến hàng đầy ắp sản vật trên Con đường tơ lụa. ",uit_493_30_26_4,Ông đã đạt nhiều thành_tựu giúp nâng tầm quan_hệ giữa phương Đông và phương Tây như sáng_tác cuốn Marco_Polo du_ký liên_quan về chuyến du_hành lạc qua phương Đông và chuyến hàng phong_phú của ông qua Con đường tơ_lụa .,['Support'],con đường tơ lụa uit_1713_121_34_3_32,Những nền văn_minh nổi lên xung_quanh hai con sông này là những nền văn_minh lâu_đời nhất không du_canh - du_cư được biết cho đến nay .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Lưỡng Hà là vùng đất thuộc vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm, nơi khai sinh ra các nhà nước thành bang cổ đại. Vùng giao nhau của sông Tigris và sông Euphrates đã tạo nên một vùng đất màu mỡ và nguồn cung cấp nước cho tưới tiêu. Những nền văn minh nổi lên xung quanh hai con sông này là những nền văn minh lâu đời nhất không du canh- du cư được biết cho đến nay. Vùng Lưỡng Hà này sản sinh ra những nền văn minh như Sumerian, Akkadian, Assyrian, and Babylonian .",uit_1713_121_34_3,Vùng Lưỡng_Hà sinh ra các thành bang với nhiều thành_tựu vĩ_đại .,['NEI'],lịch sử loài người uit_966_55_14_2_11,"Trong đầu thế_kỷ 17 , Các thấy dòng đã gửi những người truyền_giáo đến Cuyo , Agutaya và Cagayancillo như họ đã gặp phải sự chống_đối từ các cộng_đồng Moro .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Phía bắc của quần đảo Calamianes là nơi đầu tiên nằm dưới quyền kiểm soát của Tây Ban Nha và sau đó trở thành một tỉnh riêng biệt với đảo chính Palawan. Trong đầu thế kỷ 17, Các thấy dòng đã gửi những người truyền giáo đến Cuyo, Agutaya và Cagayancillo như họ đã gặp phải sự chống đối từ các cộng đồng Moro. Trước thế kỷ 18, Tây Ban Nha bắt đầu xây dựng các nhà thờ vởi sự bảo vệ của binh lính để bảo vệ khỏi những cuộc đột kích của người Moro tại các thị trấn Cuyo, Taytay, Linapacan và Balabac. Năm 1749, Vương quốc Hồi giáo Borneo nhượng miền nam Palawan cho Tây Ban Nha.",uit_966_55_14_2,"Các tín_đồ muốn truyền_bá tôn_giáo vào ba nơi Cuyo , Agutaya , Cagayancillo vào giai_đoạn đầu của thế_kỷ 17 nhưng lại không được chấp_nhận bởi người Moro .",['Support'],Palawan uit_1829_125_60_1_21,"Nhà_sử_học văn_hoá Đức Silvio_Vietta đã mô_tả sự phát_triển và mở_rộng tính hợp_lý của phương Tây từ thời cổ_đại trở đi thường được đi kèm và định_hình bởi các hệ_tư_tưởng như "" chiến_tranh chính_nghĩa "" , "" tôn_giáo thực_sự "" , chủ_nghĩa phân_biệt chủng_tộc , chủ_nghĩa dân_tộc hoặc tầm nhìn của lịch_sử tương_lai như một loại ' thiên_đường trên mặt_đất ' trong chủ_nghĩa_cộng_sản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Nhà sử học văn hóa Đức Silvio Vietta đã mô tả sự phát triển và mở rộng tính hợp lý của phương Tây từ thời cổ đại trở đi thường được đi kèm và định hình bởi các hệ tư tưởng như "" chiến tranh chính nghĩa "", "" tôn giáo thực sự "", chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc hoặc tầm nhìn của lịch sử tương lai như một loại 'thiên đường trên mặt đất' trong chủ nghĩa cộng sản. Ông nói rằng những ý tưởng như thế này đã trở thành ý thức hệ bằng cách đưa ra những hành động chính trị bá quyền một veneer lý tưởng và trang bị cho các nhà lãnh đạo của họ một vị trí cao hơn và, trong "" tôn giáo chính trị "" (Eric Voegelin), gần như là sức mạnh của Chúa, để họ trở thành bậc thầy trong cuộc sống (và cái chết) của hàng triệu người. Do đó, ông cho rằng các hệ tư tưởng đã góp phần tạo nên sức mạnh phi lý cho những ý tưởng phi lý, bên dưới chúng có thể vận hành như những biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm.",uit_1829_125_60_1,"Tính hợp_lí của phương Tây thời cổ_đại đi kèm với tư_tưởng bình_đẳng màu_da , dân_tộc .",['Refute'],nhà tư tưởng uit_1828_125_52_3_21,"Sự chênh_lệch quyền_lực này mâu_thuẫn với tuyên_bố rằng tất_cả đều chia_sẻ cả giá_trị thực_tế và cơ_hội tương_lai như nhau ; ví_dụ , người giàu_có_thể đủ khả_năng đại_diện pháp_lý tốt hơn , thực_tế ưu_tiên họ trước pháp_luật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Ví dụ, tuyên bố ""Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật "", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau. Điều này là không đúng, đối với khái niệm tài sản tư nhân và quyền lực đối với các phương tiện sản xuất dẫn đến việc một số người có thể sở hữu nhiều hơn so với những người khác. Sự chênh lệch quyền lực này mâu thuẫn với tuyên bố rằng tất cả đều chia sẻ cả giá trị thực tế và cơ hội tương lai như nhau; ví dụ, người giàu có thể đủ khả năng đại diện pháp lý tốt hơn, thực tế ưu tiên họ trước pháp luật.",uit_1828_125_52_3,Giá_trị thực_tế và cơ_hội tương_lai của mọi người không có sự khác_biệt lớn .,['Refute'],nhà tư tưởng uit_33_2_35_3_21,"Ở những quốc_gia này , con của những người bản_ngữ học tiếng Anh từ cha_mẹ , còn người bản_địa nói ngôn_ngữ khác hay người nhập_cư thường học tiếng Anh để giao_tiếp với mọi người xung_quanh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Úc, Canada, Cộng hòa Ireland, và New Zealand, những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các quốc gia đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là Hoa Kỳ (ít nhất 231 triệu), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (60 triệu), Canada (19 triệu), Úc (ít nhất 17 triệu), Cộng hòa Nam Phi (4,8 triệu), Cộng hòa Ireland (4,2 triệu), và New Zealand (3,7 triệu). Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh.",uit_33_2_35_3,Chỉ có con của người bản_ngữ mới có_thể nói tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Anh uit_270_18_96_3_22,Việc xây thành Phú_Xuân và đào kênh Vĩnh_Tế phải huy_động hàng vạn dân phu đi lao_dịch .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng và bắt dân chúng lao dịch quá nhiều, sự bất công và lộng hành của quan lại làm cho người dân khổ cực. Ông viết: ""Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba"". Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”",uit_270_18_96_3,Việc xây công_trình thành Phú_Xuân và đào kênh Vĩnh_Tế chỉ cần huy_động vài trăm dân phu đi lao_dịch .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_359_22_37_2_21,"Tiếng Trung_Quốc khi đó là ngôn_ngữ chính_thức được sử_dụng trong các văn_bản của triều_đình , còn vào thời người Mông_Cổ và Mãn_Châu vào Trung_Quốc thì tiếng Mông_Cổ và tiếng Mãn_Châu cũng được coi là ngôn_ngữ chính_thức dùng trong văn_thư của triều_đình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Lạc Dương, Trường An, Nam Kinh, và Bắc Kinh từng là thủ đô của Trung Quốc trong lịch sử. Tiếng Trung Quốc khi đó là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các văn bản của triều đình, còn vào thời người Mông Cổ và Mãn Châu vào Trung Quốc thì tiếng Mông Cổ và tiếng Mãn Châu cũng được coi là ngôn ngữ chính thức dùng trong văn thư của triều đình.",uit_359_22_37_2,Tiếng Trung_Quốc không phải là ngôn_ngữ chính_thức được sử_dụng trong các văn_bản của triều_đình .,['Refute'],Trung Hoa uit_956_54_29_1_31,"Từ khi Malacca thất_thủ vào năm 1511 , các thương_nhân Bồ_Đào_Nha tiến_hành giao_dịch đều_đặn với Borneo , đặc_biệt là với Brunei từ năm 1530 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_956_54_29_1,"Các thương_nhân Bồ_Đào_Nha tiến_hành giao_dịch đều_đặn với Borneo từ khi Malacca thất_thủ vào năm 1511 , đặc_biệt là với Brunei từ năm 1530 nhưng đến năm 2000 thì Bồ_Đào_Nha không giao_thương nữa .",['NEI'],đảo Borneo uit_39_3_1_4_31,Những ngôn_ngữ gần_gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d ' oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch_sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_4,"Tiếng Pháp gần_gũi với những ngôn_ngữ về từng tồn_tại ở miền bắc Pháp , miền nam Bỉ và quần_đảo Eo_Biển ở Anh .",['NEI'],tiếng Pháp uit_33_2_35_2_21,"Các quốc_gia đông người bản_ngữ tiếng Anh nhất_là Hoa_Kỳ ( ít_nhất 231 triệu ) , Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland ( 60 triệu ) , Canada ( 19 triệu ) , Úc ( ít_nhất 17 triệu ) , Cộng_hoà Nam_Phi ( 4,8 triệu ) , Cộng_hoà Ireland ( 4,2 triệu ) , và New_Zealand ( 3,7 triệu ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Những quốc gia với các cộng đồng bản ngữ lớn gồm Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Úc, Canada, Cộng hòa Ireland, và New Zealand, những nơi đa phần dân số nói tiếng Anh, và Cộng hòa Nam Phi, nơi một thiểu số đáng kể nói tiếng Anh. Các quốc gia đông người bản ngữ tiếng Anh nhất là Hoa Kỳ (ít nhất 231 triệu), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (60 triệu), Canada (19 triệu), Úc (ít nhất 17 triệu), Cộng hòa Nam Phi (4,8 triệu), Cộng hòa Ireland (4,2 triệu), và New Zealand (3,7 triệu). Ở những quốc gia này, con của những người bản ngữ học tiếng Anh từ cha mẹ, còn người bản địa nói ngôn ngữ khác hay người nhập cư thường học tiếng Anh để giao tiếp với mọi người xung quanh.",uit_33_2_35_2,300 triệu người dùng tiếng Anh làm tiếng_mẹ_đẻ .,['Refute'],tiếng Anh uit_101_5_108_2_21,"Khi Singapore độc_lập từ Anh Quốc vào năm 1963 , hầu_hết công_dân là những lao_động không có học thức đến từ Malaysia , Trung_Quốc và Ấn_Độ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một quốc gia đa dạng và non trẻ, với nhiều ngôn ngữ, tôn giáo, và văn hóa. Khi Singapore độc lập từ Anh Quốc vào năm 1963, hầu hết công dân là những lao động không có học thức đến từ Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ. Nhiều người trong số họ là những lao động ngắn hạn, đến Singapore nhằm kiếm một khoản tiền và không có ý định ở lại. Ngoại trừ người Peranakan (hậu duệ của người Hoa nhập cư vào thế kỷ XV-XVI) đảm bảo lòng trung thành của họ với Singapore, thì hầu hết người lao động trung thành với quê hương của họ. Sau khi độc lập, quá trình thiết lập một bản sắc Singapore được khởi động.",uit_101_5_108_2,"Năm 1963 , Singapore trở_thành một nước thuộc_địa .",['Refute'],Singapore uit_506_32_26_2_31,Vùng_biển khơi bao_gồm mọi khu_vực chứa nước của biển_cả ( không bao_gồm phần đáy biển ) và nó có_thể phân_chia tiếp thành các khu_vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_506_32_26_2,Vùng_biển khơi là một phần của đại_dương .,['NEI'],đại dương uit_500_31_27_2_21,"Ở khu_vực này , mưa đóng vai_trò quan_trọng đến mức nhiều nền văn_minh tại đây đã diệt_vong khi không được_mùa mưa cung_cấp đủ lượng mưa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ấn Độ nhận được khoảng 80% tổng lượng mưa hàng năm vào mùa hè. Ở khu vực này, mưa đóng vai trò quan trọng đến mức nhiều nền văn minh tại đây đã diệt vong khi không được mùa mưa cung cấp đủ lượng mưa. Trong suốt thời tiền sử, mùa mưa ở Ấn Độ đã trải qua nhiều biến động to lớn, bao gồm một giai đoạn có lượng mưa lớn từ năm 33.500–32.500 BP; một giai đoạn khô hạn từ năm 26.000–23.500 BC; và một giai đoạn mưa yếu từ năm 17.000–15.000 BP,",uit_500_31_27_2,Mưa đóng vai_trò quan_trọng đến mức thực_vật chết hết cả do thiếu nước ở khu_vực này .,['Refute'],Ấn Độ Dương uit_828_43_9_2_12,"Sau_này bảng thứ hai trở_thành bản nháp của "" Bảng Chỉnh_lí chữ thể lạ đợt thứ nhất "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 7 tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết công bố ""Bản nháp phương án giản ước chữ Hán"", có ba bảng: ""Bảng giản ước 798 chữ Hán"", ""Bảng bỏ đi 400 chữ thể lạ"", ""Bảng giản ước cách viết bộ thủ chữ Hán"". Sau này bảng thứ hai trở thành bản nháp của ""Bảng Chỉnh lí chữ thể lạ đợt thứ nhất"". Trong ""Lời giải thích Bản nháp phương án giản ước chữ Hán"" bày tỏ: ""Thông qua việc thảo luận bản nháp, chúng tôi mong mọi người sẽ cùng nhau cố gắng nghiên cứu việc cải cách chữ Hán và tạo ra điều kiện thuận lợi để tiếp tục chỉnh đốn chữ Hán, thật hành đánh vần chữ viết.""",uit_828_43_9_2,"Bảng thứ nhất không phải phiên_bản nháp cho "" Bảng Chỉnh_lí chữ thể lạ đợt thứ nhất "" .",['Support'],Hán văn giản thể uit_1139_72_32_4_21,"HCV không lây qua tiếp_xúc thông_thường như ôm , hôn , hoặc dùng chung dụng_cụ ăn_uống hoặc nấu_nướng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Các đồ dùng chăm sóc cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ làm móng và chăm sóc bàn chân có thể nhiễm máu. Dùng chung các dụng cụ này tiềm tàng khả năng dẫn đến nhiễm HCV. Cần có biện pháp phòng ngừa thích hợp trong bất kỳ tình huống y khoa nào gây chảy máu, như vết mổ và vết thương. HCV không lây qua tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống hoặc nấu nướng.",uit_1139_72_32_4,Cần tránh những cái ôm hay hôn vì nó cũng làm lây_truyền HCV .,['Refute'],viêm gan C uit_107_5_122_8_31,"Năm 2010 , Phóng_viên không biên_giới xếp_hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ_số Tự_do Báo_chí của mình .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_8,Tự_do báo_chí tại Singapore là một vấn_đề đang được quan_tâm và cần được nâng cao .,['NEI'],Singapore uit_153_11_24_2_21,"Nhiệt_độ trung_bình năm 25,6 °C , Mùa đông nhiệt_độ vùng đồng_bằng có_thể xuống dưới 12 °C và nhiệt_độ vùng núi thậm_chí còn thấp hơn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_153_11_24_2,"Nhiệt_độ trung_bình năm 25,6 độ C và mùa xuân có_thể xuống dưới 12 độ C ở vùng núi .",['Refute'],Quảng Nam uit_854_44_98_2_21,"Quần_đảo Hoàng_Sa nằm ở phía Nam vĩ_tuyến 17 , được giao cho chính_quyền Liên_Hiệp Pháp quản_lý .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1954 - Hiệp định Genève quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Liên Hiệp Pháp quản lý. Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý.",uit_854_44_98_2,Quần_đảo Hoàng_Sa nằm ở phía Bắc vĩ_tuyến 17 và được giao cho chính_quyền Trung_Quốc quản_lý .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_844_44_51_1_12,Năm 1686 : ( năm Chính Hoà thứ 7 ) Đỗ_Bá_Công_Đạo biên_soạn Thiên_Nam_Tứ chí lộ đồ_thư ( 天南四至路图書 ) trong Hồng_Đức bản_đồ hay Toản tập An_Nam lộ trong sách Thiên_hạ bản_đồ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1686: (năm Chính Hòa thứ 7) Đỗ Bá Công Đạo biên soạn Thiên Nam Tứ chí lộ đồ thư (天南四至路图書) trong Hồng Đức bản đồ hay Toản tập An Nam lộ trong sách Thiên hạ bản đồ. Tấm bản đồ xứ Quảng Nam trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư được vẽ theo bút pháp đương thời (bản đồ khổ ngang), với lời chú rất rõ ràng: ""... 。海中有一長沙,名𪤄葛鐄,約長四百里,濶二十里,卓立海中,自大占海門至沙荣門。 ..."", (""… Hải trung hữu nhất trường sa, danh Bãi Cát Vàng, ước trường tứ bách lý, khoát nhị thập lý, trác lập hải trung, tự Đại Chiêm hải môn chí Sa Vinh môn。…""). Dịch nghĩa làː ""... Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm, dựng đứng giữa biển (án ngữ phía ngoài biển) từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh. … Họ Nguyễn mỗi năm và cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến đấy lấy hàng hoá, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…"". Còn bản đồ xứ Quảng Nam vẽ trong Toản tập An Nam lộ thì ghi chú rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (𪤄吉鐄) trên biển khơi phía trước của những địa danh trên đất liền như các cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa.",uit_844_44_51_1,Người đã viết và cải_biên lại cho Toản tập An_Nam lộ trong cuốn sách Thiên_hạ bản_đồ cũng chính là người đã biên_soạn cho Thiên_Nam_Tứ chi lộ đồ_thư trong Hồng_Đức bản_đồ .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_88_5_67_2_32,"Cựu Thủ_tướng Ngô_Tác_Đống so_sánh Singapore với một con cá nhỏ , cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác , hoà_mình vào trong đàn cá , dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo_vệ mình .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_88_5_67_2,Singapore là một con cá nhỏ phụ_thuộc vào các đối_tác lớn hơn để tồn_tại trong khu_vực .,['NEI'],Singapore uit_968_55_21_1_21,"Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , hòn đảo từng bị Nhật_Bản chiếm_đóng , lực_lượng Hoa_Kỳ và Philippines sau đó đã giải_phóng tỉnh đảo trong từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1945 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hòn đảo từng bị Nhật Bản chiếm đóng, lực lượng Hoa Kỳ và Philippines sau đó đã giải phóng tỉnh đảo trong từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1945.",uit_968_55_21_1,Hòn đảo từng bị Nhật_Bản chiếm_đóng nhưng lực_lượng Hoa_Kỳ sau đó xoá_sổ trong từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1945 .,['Refute'],Palawan uit_1753_121_141_8_21,"Ví_dụ , sự nổi lên của Trung_Quốc với tư_cách cường_quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn_cản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc ""toàn Âu"", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.",uit_1753_121_141_8,Cuộc nổi_loạn của châu_Âu với tư_cách cường_quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn_cản .,['Refute'],lịch sử loài người uit_1149_72_92_2_12,cũng có_thể bị nhiễm Viêm gan siêu_vi C do tiếp_xúc với bệnh_phẩm chứa siêu_vi trong quá_trình làm_việc .,Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Nhân viên Y tế: Bất kỳ nhân viên Y tế nào (Bác sĩ, Nha sỹ, Y tá, Y công.) cũng có thể bị nhiễm Viêm gan siêu vi C do tiếp xúc với bệnh phẩm chứa siêu vi trong quá trình làm việc.",uit_1149_72_92_2,Trong quá_trình làm_việc nếu có tương_tác với những vật_dụng dính virus thì đều có nguy_cơ nhiễm_bệnh .,['Support'],viêm gan C uit_2035_136_42_1_12,"Đồng_thời , tại Hà_Lan , khi mà văn_hoá nghệ_thuật đang phát_triển , những tác_phẩm tiêu_biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh_hưởng đến sự phát_triển của hội_hoạ tại Ý , cả về kỹ_thuật với sự ra_đời của sơn_dầu trên vải lẫn phong_cách trong sự diễn_đạt về chủ_nghĩa_tự_nhiên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Đồng thời, tại Hà Lan, khi mà văn hóa nghệ thuật đang phát triển, những tác phẩm tiêu biểu của Hugo van der Goes và Jan van Eyck đã gây nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của hội họa tại Ý, cả về kỹ thuật với sự ra đời của sơn dầu trên vải lẫn phong cách trong sự diễn đạt về chủ nghĩa tự nhiên. (xem Thời kỳ Phục Hưng tại Hà Lan) Sau này, những tác phẩm của Pieter Bruegel il Vecchio đã truyền cảm hứng cho các họa sĩ về chủ đề miêu tả cuộc sống hàng ngày. Sự giao thoa văn hóa bắc-nam châu Âu khiến cho từ thế kỷ XVI, có thể nói toàn châu Âu đã chuyển mình sang một nền mỹ thuật mới.",uit_2035_136_42_1,Kỹ_thuật sơn_dầu trên vải có nguồn_gốc từ Hà_Lan .,['Support'],Phục Hưng uit_487_30_17_4_31,Tiếp_kiến biết_bao vị thủ_lĩnh ở khu_vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. ",uit_487_30_17_4,Ông đến cầu_cạnh biết_bao kẻ đứng đầu sau khi vượt_ngục ở vùng này nhưng chẳng một ai chịu giúp nhà Hán cả .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_42_3_15_4_31,"Robert_Estienne đã xuất_bản cuốn từ_điển Latinh-Pháp đầu_tiên , bao_gồm thông_tin về ngữ_âm , từ nguyên và ngữ_pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.",uit_42_3_15_4,Sự xuất_bản cuốn từ_điển Latinh-Pháp đã tạo nên một dấu_ấn lịch_sử trên thế_giới .,['NEI'],tiếng Pháp uit_502_32_11_6_21,"Cũng tồn_tại một_số khối nước_mặn nhỏ hơn trong đất_liền và không nối với Đại_dương thế_giới , như biển Aral , Great_Salt_Lake ( Hồ Muối_Lớn ) – mặc_dù chúng có_thể coi như là các ' biển ' , nhưng thực_ra chúng là các hồ nước_mặn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích) Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương.",uit_502_32_11_6,Các hồ nước_mặn là một_số khối nước_mặn nhỏ hơn trong đất_liền và nối_liền với Đại_dương thế_giới .,['Refute'],đại dương uit_1963_132_13_3_12,"Ở các nước Đông_Á , tước_vị cao nhất của vua là Hoàng_đế , thấp hơn là Vương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tuỳ từng thời kỳ và hoàn cảnh, vua mang các tước vị khác nhau. Danh hiệu của vua cũng phản ánh vị thế cao thấp của vị vua đó. Ở các nước Đông Á, tước vị cao nhất của vua là Hoàng đế, thấp hơn là Vương. Đối với các nước chư hầu (lãnh chúa), tước vị của Vua còn phân theo những thứ bậc:",uit_1963_132_13_3,Hoàng_đế là người giữ tước_vị cao nhất và tiếp đến là Vương ở các nước Đông_Nam Á.,['Support'],quân chủ uit_850_44_83_1_21,Năm 1935 : Lần đầu_tiên Trung_Quốc chính_thức công_bố một bản_đồ thể_hiện cả bốn quần_đảo trên Biển Đông là của Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1935: Lần đầu tiên Trung Quốc chính thức công bố một bản đồ thể hiện cả bốn quần đảo trên Biển Đông là của Trung Quốc. Công hàm của Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 còn viết rằng: ""Các đảo Tây Sa là bộ phận lãnh thổ Trung Quốc xa nhất về phía Nam"".",uit_850_44_83_1,Năm 1935 : Trung_Quốc từ_chối công_nhận bất_kỳ quyền_sở_hữu nào đối_với bốn quần_đảo trên Biển_Đông .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1443_95_99_3_21,"Nhưng ông đề_nghị là ý_tưởng này có_thể giải_thích các kết_quả thí_nghiệm khác , như hiệu_ứng quang_điện .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Điều này dẫn ông đến liên hệ Planck–Einstein là mỗi sóng với tần số f sẽ đồng hành với một tập hợp các photon, mỗi hạt ứng với năng lượng hf, trong đó h là hằng số Planck. Ông không thể bàn luận thêm, bởi vì Einstein không dám chắc các hạt liên hệ như thế nào với sóng. Nhưng ông đề nghị là ý tưởng này có thể giải thích các kết quả thí nghiệm khác, như hiệu ứng quang điện.",uit_1443_95_99_3,Ông không nghĩ ý_tưởng này sẽ là đáp_án cho bất_kì thí_nghiệm nào cả .,['Refute'],Albert Einstein uit_566_34_73_5_12,"Tây_Nam Á và Trung_Á là vùng mưa ít suốt năm , lượng giáng thuỷ hằng năm của vùng_đất rộng_lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng.",uit_566_34_73_5,Trung_Á và Tây_Nam Á là hai khu_vực có lượng mưa rất thấp .,['Support'],châu Á uit_843_44_50_10_31,"Ngoài biển , phía Đông_Bắc có đảo [ Hoàng_Sa ] nhiều núi linh_tinh , đến hơn 130 ngọn núi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_10,Mặc_dù đảo Hoàng_Sa có rất nhiều núi nhưng số ngọn núi cao trên 1000m lại vô_cùng ít .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_2689_161_209_4_31,"Sự cân_bằng như_vậy dựa trên các giả_định khác nhau , chẳng_hạn như nguồn cung lao_động không đổi ( không có tăng_trưởng dân_số ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2689_161_209_4,Sự cân_bằng dần_dần sẽ cho ra sự_tích luỹ của một thành_phần công_nghiệp .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_3_1_3_5_31,"Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_5,Hiệp_định Genève được kí_kết tại Thuỵ_Sĩ .,['NEI'],Việt Nam uit_199_13_21_2_11,Sự_kiện này đánh_dấu sự chia tách hoàn_toàn cả về lý_thuyết và thực_tế của xứ Thuận_Quảng tức Đàng_Trong của Chúa_Nguyễn với Đàng_Ngoài của Chúa_Trịnh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.",uit_199_13_21_2,Cũng chính sự kiện này đã là cột mốc cho sự chia tách hoàn_toàn của Đàng_Trong so với Đàng_Ngoài .,['Support'],Đàng Trong uit_454_27_128_1_21,"Bên cạnh Huawei , việc công_ty thiết_bị viễn_thông lớn thứ hai Trung_Quốc là ZTE bị đẩy vào tình_trạng khó_khăn sau khi bị Mỹ cấm_vận công_nghệ cho thấy Trung_Quốc vẫn còn phụ_thuộc Mỹ rất lớn về một_số công_nghệ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.",uit_454_27_128_1,"Sau khi bị Mỹ cấm_vận công_nghệ , Huawei và ZTE đều trên đà phát_triển .",['Refute'],Trung Quốc uit_463_27_148_2_22,"Khoảng 80% không_phận của Trung_Quốc vẫn bị hạn_chế cho sử_dụng quân_sự , và các hãng hàng_không Trung_Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng_không châu_Á tệ nhất về phương_diện trì_hoãn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_2,Hầu_hết không_phận của Trung_Quốc được sử_dụng quân_sự .,['Refute'],Trung Quốc uit_186_12_61_1_11,"Năm 1831 , vua Minh_Mệnh chia trấn Nghệ_An thành 2 tỉnh : Nghệ_An ( phía Bắc sông Lam ) ; Hà_Tĩnh ( phía nam sông Lam ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh.",uit_186_12_61_1,Sông Lam là ranh_giới giữa hai tỉnh Nghệ_An và Hà_Tĩnh,['Support'],Nghệ An uit_2688_161_208_2_12,"Tại_sao chép đơn_giản , một lượng vừa đủ được tạo ra để duy_trì xã_hội theo mức_sống nhất_định ; cổ_phiếu vốn vẫn không đổi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Thảo luận của ông về việc tái tạo đơn giản và mở rộng các điều kiện sản xuất cung cấp một mô hình phức tạp hơn về các thông số của quá trình tích lũy nói chung. Tại sao chép đơn giản, một lượng vừa đủ được tạo ra để duy trì xã hội theo mức sống nhất định; cổ phiếu vốn vẫn không đổi. Khi sinh sản mở rộng, giá trị sản phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần thiết để duy trì xã hội ở mức sống nhất định (một sản phẩm dư thừa); giá trị sản phẩm bổ sung có sẵn cho các khoản đầu tư mở rộng quy mô và đa dạng sản xuất.",uit_2688_161_208_2,Cổ_phiếu vốn vẫn giữ nguyên .,['Support'],tư bản chủ nghĩa uit_567_34_77_1_21,"Hồ chằm ở châu_Á không quá nhiều so với châu_lục khác , nhưng_mà không ít hồ chằm có sẵn đặc_sắc , nổi_tiếng thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Hồ chằm ở châu Á không quá nhiều so với châu lục khác, nhưng mà không ít hồ chằm có sẵn đặc sắc, nổi tiếng thế giới. Thí dụ biển Caspi - hồ ngăn cách châu Á và châu Âu, là hồ lớn thứ nhất thế giới đồng thời là hồ nước mặn lớn nhất thế giới; hồ Baikal là hồ sâu nhất trên thế giới và là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á; biển Chết là chỗ trũng thấp nhất trên thế giới; hồ Balkhash là một hồ nội lục tồn tại đồng thời nước ngọt và nước mặn. Hồ chằm ở châu Á phân bố khá rộng, về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc Á, Trung Á, Tây Á, cao nguyên Thanh Tạng và đồng bằng trung và hạ du Trường Giang.",uit_567_34_77_1,Hồ chằm ở châu_Á thường nhàm_chán và ít người biết đến .,['Refute'],châu Á uit_426_27_46_3_32,"Năm 1950 , Quân Giải_phóng Nhân_dân đánh chiếm Hải_Nam từ Trung_Hoa_Dân_Quốc và hợp_nhất Tây_Tạng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_3,Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc đã loại_bỏ chính_quyền Trung_Hoa_Dân_Quốc khỏi vùng này và đánh_dấu việc sáp_nhập Hải_Nam vào lãnh_thổ của Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .,['NEI'],Trung Quốc uit_560_34_64_7_11,"Cả châu_Á về tổng_quát lấy cao_nguyên Pamir làm trung_tâm , một loạt mạch núi cao_lớn duỗi ra hướng về phía tây , mạch núi cao_lớn nhất chính là mạch núi Himalaya .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.",uit_560_34_64_7,Ở chính giữa châu_Á là vùng cao_nguyên .,['Support'],châu Á uit_36_2_55_1_21,"Trong RP , độ dài nguyên_âm được phân_biệt ; nguyên_âm dài được đánh_dấu ⟨ː⟩ , ví_dụ , nguyên_âm trong need [ niːd ] khác với trong bid [ bɪd ] .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Trong RP, độ dài nguyên âm được phân biệt; nguyên âm dài được đánh dấu ⟨ː⟩, ví dụ, nguyên âm trong need [niːd] khác với trong bid [bɪd]. GA không có nguyên âm dài.",uit_36_2_55_1,Độ dài nguyên_âm trong IPA được phân_biệt là nguyên_âm dài được đánh_dấu ( : ) .,['Refute'],tiếng Anh uit_810_41_36_2_11,"Cách_mạng Đức lật_đổ chế_độ_quân_chủ , thiết_lập chế_độ_cộng_hoà Weimar .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1919: Hiệp ước Versailles trừng phạt Đức và đem lại lợi ích cho các nước thắng trận. Cách mạng Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà Weimar. Estonia giành độc lập. Hội Quốc Liên được thành lập. Chiến tranh Nga-Ba Lan 1919. Bắt đầu Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ. Đảng phát xít Italia được thành lập. Quốc tế cộng sản được thành lập. Tổ chức Lao động Quốc tế được thành lập. Ernest Rutherford phát hiện ra proton.",uit_810_41_36_2,Cách_mạng ở Đức tạo ra cái nôi hình_thành cộng_hoà Weimar .,['Support'],thế kỷ XX uit_845_44_53_1_22,Năm 1698 : Quần_đảo trở_nên nổi_tiếng trong các biên_niên_sử hàng_hải với vụ đắm tàu Amphitrite dưới thời vua Louis_XIV trong khi đi từ Pháp sang Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,Năm 1698: Quần đảo trở nên nổi tiếng trong các biên niên sử hàng hải với vụ đắm tàu Amphitrite dưới thời vua Louis XIV trong khi đi từ Pháp sang Trung Quốc.,uit_845_44_53_1,Lí_do để quần_đảo trở_nên nổi_tiếng và được nhiều người biết đến trong các biên_niên_sử của hàng_hải là vụ đắm tàu Amphitrite vào năm 1700 .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_864_44_163_3_11,"Bà cho biết học_giả Trung_Quốc không giải_đáp được những vấn_đề do bà đặt ra , không đưa ra được bất_kỳ bằng_chứng nào có sức thuyết_phục .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1996, cuốn Chủ quyền trên quần đảo Paracels và Spratlys của bà Monique Chemilier Gendreau, một luật sư, giáo sư có tên tuổi ở Pháp và nước ngoài đã làm cho các học giả Trung Quốc bối rối và họ đã mời bà sang Bắc Kinh nói là để cung cấp thêm tài liệu. Bà đã đến Bắc Kinh và đối mặt với mấy chục học giả Trung Quốc. Bà cho biết học giả Trung Quốc không giải đáp được những vấn đề do bà đặt ra, không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào có sức thuyết phục.",uit_864_44_163_3,Bà cho biết học_giả Trung_Quốc bị chiếu bí trước những câu hỏi bà đưa ra .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_1659_115_3_8_22,"Những người không sở_hữu tư_liệu_sản_xuất là giai_cấp vô_sản , trong giai_cấp đó , những người lao_động mà không được hưởng giá_trị_thặng_dư và thành_quả lao_động là giai_cấp bị bóc_lột hay giai_cấp công_nhân .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân.",uit_1659_115_3_8,Giai_cấp vô_sản là những người có một_ít tư_liệu_sản_xuất .,['Refute'],giai cấp uit_116_7_20_4_21,"Cho đến trước thời Đường , ngay cả khi nhà Hán sụp_đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán_Việt cổ bắt_nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ ""鮮"", âm Hán Việt là ""tiên""..",uit_116_7_20_4,Người Việt ở Giao Chỉ đọc chữ Hán bằng âm Hán_Việt bắt_nguồn từ tiếng Hán thời nhà Đường vì nhà Hán sụp_đổ đã lâu .,['Refute'],từ Hán Việt uit_6_1_17_2_12,"Có các dãy núi và cao_nguyên như dãy Hoàng_Liên Sơn , cao_nguyên Sơn_La ở phía bắc , dãy Bạch_Mã và các cao_nguyên theo dãy Trường_Sơn ở phía nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.",uit_6_1_17_2,Dãy Hoàng_Liên Sơn nằm phía trên dãy Bạch_Mã .,['Support'],Việt Nam uit_825_42_24_2_12,Các dân_tộc bản_địa Đài_Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài_Loan tới 6000 năm trước khi Trung_Quốc thuộc địa Đài_Loan bắt_đầu từ thế_kỷ 17 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Nói chung, các dân tộc bản địa Đài Loan còn lại chiếm khoảng 2% tổng dân số Đài Loan. Các dân tộc bản địa Đài Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài Loan tới 6000 năm trước khi Trung Quốc thuộc địa Đài Loan bắt đầu từ thế kỷ 17.",uit_825_42_24_2,Trung_Quốc cai_trị Đài_Loan từ thế_kỷ 17 .,['Support'],người Trung Quốc uit_525_33_67_11_22,"Tuy_nhiên , theo số_liệu năm 2001 , có trên 70% cư_dân Ấn_Độ sinh_sống tại các vùng nông_thôn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_525_33_67_11,"Tuy_nhiên , theo số_liệu năm 2001 , không phải là trên 70% cư_dân Ấn_Độ sinh_sống tại các vùng nông_thôn .",['Refute'],Ấn Độ uit_448_27_115_2_12,"Chúng tiếp_tục giữ vai_trò lớn_mạnh trong cộng_đồng y_học quốc_tế , và cũng đã được phương Tây công_nhận như các phương_pháp trị_liệu bổ_sung và thay_thế trong vài thập_niên gần đây .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận ở Trung Quốc thời trung cổ vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.",uit_448_27_115_2,Phương_Tây đã công_nhận chúng .,['Support'],Trung Quốc uit_39_3_1_4_22,Những ngôn_ngữ gần_gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d ' oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch_sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_4,Các langues d ' oil là những ngôn_ngữ từng được sử_dụng ở Ấn_Độ và Bắc_Mỹ và gần_gũi nhất với tiếng Pháp .,['Refute'],tiếng Pháp uit_439_27_90_2_11,"Giới phân_tích quân_sự quốc_tế khẳng_định , Trung_Quốc đã thu được những kết_quả "" khó tin "" nhờ sự trợ_giúp của Nga .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_2,"Nhờ có Nga , Trung_Quốc đã có sự phát_triển mạnh_mẽ .",['Support'],Trung Quốc uit_1658_115_3_4_11,Đó là do một số_ít người đã chiếm làm tư_hữu những tư_liệu_sản_xuất của xã_hội .,Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân.",uit_1658_115_3_4,Vì có thiểu_số người đã tư_hữu_hoá các tư_liệu_sản_xuất trong xã_hội .,['Support'],giai cấp uit_364_22_52_4_31,"Các đồng_bằng thấp khác của Trung_Quốc chỉ có ở dọc trung_lưu , hạ_lưu Trường_Giang và ở một vùng châu_thổ có diện_tích nhỏ hơn nhiều là châu_thổ Châu_Giang .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Chỉ gần 25% lãnh thổ Trung Quốc nằm ở độ cao dưới 500m. Bình nguyên Hoa Bắc, chủ yếu nằm thấp hơn dưới 100m, là khu vực đất thấp rộng nhất ở Trung Quốc. Đồng bằng này được tạo thành bởi phù sa lắng đọng của Hoàng Hà. Các đồng bằng thấp khác của Trung Quốc chỉ có ở dọc trung lưu, hạ lưu Trường Giang và ở một vùng châu thổ có diện tích nhỏ hơn nhiều là châu thổ Châu Giang.",uit_364_22_52_4,"Châu_thổ Châu_Giang , diện_tích nhỏ hơn nhiều so với Bình_nguyên Hoa_Bắc và các đồng_bằng khác , nằm ở miền đông nam Trung_Quốc .",['NEI'],Trung Hoa uit_851_44_85_1_11,"Năm 1938 : Pháp cho đặt bia đá , xây hải_đăng , đài khí_tượng và đưa đội biên_phòng người Việt ra để bảo_vệ đảo Hoàng_Sa của quần_đảo Hoàng_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa. Bia khắc dòng chữ: ""République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938"". tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long. Ngày 30 tháng 3 năm 1938, Hoàng đế Đại Nam Bảo Đại ra Dụ số 10 phê chuẩn về việc tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Đạo dụ ghi rõ: ""Các cù lao Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam - Ngãi. Nay nhập các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên"". Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa ra Nghị định thành lập một đại lý hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.",uit_851_44_85_1,"Năm 1938 , Pháp đã cấp phép đặt bia đá , dựng những ngọn đèn_biển , đài dự_báo thời_tiết và triển_khai đội biên_phòng người Việt nhằm trong coi quần_đảo Hoàng_Sa .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_518_33_30_1_11,"Tại Ấn_Độ , các vấn_đề chủ_yếu về môi_trường bao_gồm suy_thoái rừng và suy_thoái đất nông_nghiệp ; cạn kệt tài_nguyên nước , khoáng_sản , rừng , cát và đá ; suy_thoái môi_trường ; các vấn_đề về y_tế công ; mất đa_dạng_sinh_học ; các hệ_sinh_thái mất khả_năng phục_hồi và an_ninh sinh_kế cho người nghèo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tại Ấn Độ, các vấn đề chủ yếu về môi trường bao gồm suy thoái rừng và suy thoái đất nông nghiệp; cạn kệt tài nguyên nước, khoáng sản, rừng, cát và đá; suy thoái môi trường; các vấn đề về y tế công; mất đa dạng sinh học; các hệ sinh thái mất khả năng phục hồi và an ninh sinh kế cho người nghèo. Tuy nhiên, theo các dữ liệu thu thập được và nghiên cứu tác động môi trường của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới, từ năm 1995 đến năm 2010, Ấn Độ là một trong những nước có sự tiến bộ nhanh nhất thế giới trong việc giải quyết các vấn đề môi trường và cải thiện chất lượng môi trường.",uit_518_33_30_1,"Ở Ấn_Độ , các vấn_đề chính liên_quan đến môi_trường bao_gồm sự suy_thoái rừng và đất nông_nghiệp ; cạn_kiệt tài_nguyên nước , khoáng_sản , rừng , cát và đá ; suy_thoái môi_trường ; các thách_thức y_tế công ; mất đa_dạng_sinh_học ; giảm khả_năng phục_hồi của hệ_sinh_thái và an_ninh kinh_tế cho những người nghèo .",['Support'],Ấn Độ uit_1802_123_128_1_22,"^ Năm 338 TCN , Trận_Chaeronea ( trong xung_đột giữa các thành bang Hy_Lạp ) , vua xứ Macedonia là Philippos II cùng Thái_tử Alexandros xuất_chinh đè_bẹp liên_quân Athens - Thebes .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 338 TCN, Trận Chaeronea (trong xung đột giữa các thành bang Hy Lạp), vua xứ Macedonia là Philippos II cùng Thái tử Alexandros xuất chinh đè bẹp liên quân Athens - Thebes.",uit_1802_123_128_1,Cuộc_chiến Chaeronea được ghi_nhận nằm trong cuộc_chiến giữa người Hi_Lạp và người Ba Tư lần thứ nhất .,['Refute'],chiến tranh uit_137_10_29_1_21,"Năm 1960 , giao_tranh bùng_phát giữa Lục_quân Hoàng_gia Lào và các du_kích Pathet_Lào được Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Liên_Xô hậu_thuẫn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Năm 1960, giao tranh bùng phát giữa Lục quân Hoàng gia Lào và các du kích Pathet Lào được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Liên Xô hậu thuẫn. Một chính phủ lâm thời đoàn kết dân tộc thứ nhì được Thân vương Souvanna Phouma thành lập vào năm 1962 song thất bại, và tình hình dần xấu đi và biến thành nội chiến quy mô lớn giữa chính phủ Hoàng gia Lào và Pathet Lào. Pathet Lào được quân đội và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ủng hộ.",uit_137_10_29_1,Chiến_tranh giữa Lào và quân phản_loạn nổ ra vào năm 1960 với sự tham_gia của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Liên_Xô .,['Refute'],Ai Lao uit_831_43_46_3_22,"Tuy_nhiên , trong một_vài trường_hợp chữ thông_hành ở Hồng_Kông , Macau , và Đài_Loan sẽ gọi hết_thảy là "" chữ Hán phồn thể "" ; chữ Hán tiêu_chuẩn ở Trung_Quốc ( bao_gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản_ước ) thì gọi bằng "" chữ Hán giản thể "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo nghĩa hẹp ""chữ Hán phồn thể"" chỉ trỏ chữ có lối giản. Nếu không có thì thuộc về thứ chữ truyền thừa. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chữ thông hành ở Hồng Kông, Macau, và Đài Loan sẽ gọi hết thảy là ""chữ Hán phồn thể""; chữ Hán tiêu chuẩn ở Trung Quốc (bao gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản ước) thì gọi bằng ""chữ Hán giản thể"". Không phải ""chữ Hán phồn thể"" nào cũng phức tạp hơn chữ Hán giản thể. Có rất nhiều thí dụ của cái gọi là ""nhất giản đa phồn"".",uit_831_43_46_3,Macau không có chữ Hán giản thể được lưu_hành trong xã_hội .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_633_37_88_2_11,Phái_đoàn của Trung_Quốc ở Liên_Hợp_Quốc nói rằng Triều_Tiên đã đạt được những tiến_bộ đáng_kể trong việc bảo_vệ nhân_quyền .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền.",uit_633_37_88_2,Phái_đoàn của Trung_Quốc đã lên_tiếng bênh_vực Triều_Tiên về vấn_đề nhân_quyền tại Liên_Hợp_Quốc .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_829_43_19_1_21,"Ngày 5 tháng 6 năm 2013 Viện Quốc vụ công_bố "" Bảng chữ Hán thường dùng mẫu_mực "" , có "" Bảng so_sánh chữ mẫu_mực và chữ Hán phồn thể , chữ Hán thể lạ "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 5 tháng 6 năm 2013 Viện Quốc vụ công bố ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"", có ""Bảng so sánh chữ mẫu mực và chữ Hán phồn thể, chữ Hán thể lạ"". Việc thường dùng chữ Hán trong xã hội phải đúng ""Bảng chữ Hán thường dùng mẫu mực"".",uit_829_43_19_1,Viện Quốc vụ không công_bố gì vào năm 2013 .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_751_39_28_2_21,"Tuy cơ_sở_hạ_tầng bị chiến_tranh tàn_phá nặng , nhưng tiềm_lực công_nghệ và nhân_lực của Nhật vẫn còn khá nguyên_vẹn , do_đó kinh_tế tăng_trưởng rất nhanh_chóng từ năm 1955 tới năm 1970 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sau chiến tranh, do quân đội đã bị giải tán, tất cả thuộc địa cũng bị mất, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Tuy cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng, nhưng tiềm lực công nghệ và nhân lực của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, do đó kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng từ năm 1955 tới năm 1970. Cuối thập niên 1970, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản phát triển. Manh nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế đầu tiên sau khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì trệ từ 1990 tới nay.",uit_751_39_28_2,Sau chiến_tranh cơ_sở_hạ_tầng của Nhật_bản vẫn không bị tàn_phá nghiêm_trọng cộng với tiềm_lực công_nghệ và nhân_lực nên kinh_tế Nhật_Bản đã tăng_trưởng nhanh_chóng từ năm 1955 đến 1970 .,['Refute'],Nhật Bản uit_261_18_12_8_31,"Tổng gồm có vài làng hay xã , có một cai_tổng và một phó tổng do Hội_đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản_lý thuế_khoá , đê_điều và trị_an trong tổng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_261_18_12_8,"Trong suốt một thời_gian dài , cứ hai năm một lần , Hội_đồng Kỳ dịch sẽ bầu_cử ra một cai_tổng và một phó tổng cho các làng để quản_lý thuế_khoá , đê_điều và trị_an .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_451_27_122_1_11,"Kể từ khi kết_thúc Cách_mạng_Văn_hoá , Trung_Quốc đã đầu_tư đáng_kể vào nghiên_cứu khoa_học và nhanh_chóng bắt kịp Mỹ về chi_tiêu cho R & D .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi kết thúc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể vào nghiên cứu khoa học và nhanh chóng bắt kịp Mỹ về chi tiêu cho R&D . Năm 2017, Trung Quốc chi 279 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học . Theo OECD, Trung Quốc đã chi 2,11% GDP cho nghiên cứu và phát triển (R&D) trong năm 2016 . Khoa học và công nghệ được coi là hết sức quan trọng để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị của Trung Quốc .",uit_451_27_122_1,Trung_Quốc đã bắt_đầu đầu_tư đáng_kể vào nghiên_cứu khoa_học sau khi kết_thúc Cách_mạng_Văn_hoá .,['Support'],Trung Quốc uit_251_17_10_3_22,"Cha_mẹ đều mất sớm , Bà Triệu đến ở với anh là Triệu_Quốc_Đạt , một hào_trưởng ở Quan_Yên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “Lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”. Cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng ở Quan Yên.",uit_251_17_10_3,"Bà Triệu đến ở với anh là Triệu_Quốc_Đạt , một quân_lính ở Triều_Châu .",['Refute'],Bà Triệu uit_1137_72_26_2_12,"Trong khi có mối liên_hệ giữa quan_hệ tình_dục mang nguy_cơ cao và viêm gan siêu_vi C , người ta vẫn chưa biết rõ lây_nhiễm bệnh là do dùng ma_tuý mà không thú_nhận hay là do quan_hệ tình_dục là yếu_tố nguy_cơ cao .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Liệu viêm gan siêu vi C có thể lây qua đường quan hệ tình dục hay không vẫn còn tranh cãi. Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao. Phần lớn bằng chứng cho thấy không có nguy cơ ở những đôi một vợ một chồng khác giới. Quan hệ tình dục gây trầy xước nhiều âm đạo, chẳng hạn quan hệ tình dục qua hậu môn, hoặc khi có bệnh lây qua đường quan hệ tình dục, trong đó có HIV hoặc loét âm đạo mang nguy cơ lây nhiễm. Chính phủ Mỹ chỉ khuyến cáo dùng bao cao su để ngừa lây nhiễm viêm gan siêu vi C ở những người có quan hệ tình dục với nhiều người.",uit_1137_72_26_2,Tồn_tại một sợi dây liên_kết giữa việc quan_hệ tình_dục và viêm gan C.,['Support'],viêm gan C uit_478_27_201_3_12,Các nhạc_cụ truyền_thống của Trung_Quốc theo truyền_thống được nhóm thành tám loại được gọi là bát_âm ( 八音 ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Âm nhạc Trung Quốc bao gồm một loạt các thể loại âm nhạc từ âm nhạc truyền thống đến âm nhạc hiện đại. Âm nhạc Trung Quốc có nguồn gốc từ trước thời tiền đế quốc. Các nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc theo truyền thống được nhóm thành tám loại được gọi là bát âm (八音). Kinh kịch truyền thống Trung Quốc là một hình thức âm nhạc sân khấu ở Trung Quốc có nguồn gốc hàng ngàn năm và chia thành nhiều phong cách khác nhau theo khu vực như kinh kịch Bắc Kinh và kinh kịch Quảng Đông. Nhạc pop Trung Quốc (C-Pop), rap Trung Quốc, hip hop Trung Quốc và hip hop Hồng Kông đã trở nên phổ biến trong thời hiện đại",uit_478_27_201_3,Âm_nhạc truyền_thống của Trung_Quốc tồn_tại theo tám chất_liệu âm_nhạc riêng tập_hợp thành bát_âm .,['Support'],Trung Quốc uit_456_27_131_1_11,Trung_Quốc cũng ý_thức rõ rằng việc sao_chép công_nghệ không phải là hướng đi lâu_dài và từ lâu họ đã đề ra những chính_sách mới về công_nghệ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ""công xưởng của thế giới"" thành một ""nhà máy của tri thức"". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ.",uit_456_27_131_1,Các chính_sách mới về công_nghệ vốn_dĩ đã được Trung_Quốc đề ra từ lâu đồng_thời họ cũng nhận_định được việc nhại lại công_nghệ không phải là một biện_pháp tốt cho nước_nhà của họ .,['Support'],Trung Quốc uit_1099_70_23_5_11,"Ví_dụ , trong xuất_huyết nội sọ , vùng bị ảnh_hưởng có_thể chèn_ép các cấu_trúc khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não.",uit_1099_70_23_5,Các cấu_trúc khác dễ_dàng bị lấn_át bởi vùng bị ảnh_hưởng khi mắc bệnh xuất_huyết nội sọ .,['Support'],đột quỵ uit_853_44_90_5_32,"Ngày 1 tháng 12 , Tưởng_Giới_Thạch ký một sắc_lệnh đặt tên Trung_Quốc cho hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa và đặt chúng thuộc lãnh_thổ Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc.",uit_853_44_90_5,Trung_Quốc là quốc_gia đông dân_cư nhất thế_giới .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_165_11_117_3_21,Phấn_đấu đến năm 2020 GDP bình_quân đầu người từ 3.400-3.600 USD ( 75-80 triệu đồng ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Xuất khẩu 2018 ướt đạt trên 700 triệu USD. Tỉnh có cảng Kỳ Hà, Sân bay quốc tế Chu Lai. Phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người từ 3.400-3.600 USD (75-80 triệu đồng). Năm 2018 tỉnh này đón gần 5,4 triệu lượt khách du lịch (xếp thứ 2 miền trung sau Tp. Đà Nẵng với gần 6,1 triệu lượt).",uit_165_11_117_3,GDP bình_quân đầu người cố_gắng đạt hơn 10.000 USD tới năm 2020 .,['Refute'],Quảng Nam uit_257_18_2_5_32,"Từ thập_niên 1850 , một nhóm trí_thức Việt_Nam , tiêu_biểu là Nguyễn_Trường_Tộ , đã nhận ra sự trì_trệ của đất_nước và yêu_cầu học_hỏi phương Tây để phát_triển công_nghiệp – thương_mại , cải_cách quân_sự – ngoại_giao , nhưng họ chỉ là thiểu_số , còn đa_số quan_chức triều Nguyễn và giới sĩ_phu không ý_thức được sự cần_thiết của việc cải_cách và mở_cửa đất_nước nên Tự Đức không quyết_tâm thực_hiện những đề_xuất này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm.",uit_257_18_2_5,Việc nhóm trí_thức Việt_Nam đưa ra các đề_xuất mới để phát_triển đất_nước vào thời_điểm đó là rất quan_trọng .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_49_3_43_6_31,"Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois ( trước_đây gọi là Thượng_Louisiana ) , nhưng ngày_nay gần như tuyệt_chủng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_6,Tiếng Pháp Missouri xuất_hiện đầu_tiên ở New_York .,['NEI'],tiếng Pháp uit_1208_80_24_2_22,Cụ_thể sự có_mặt của vật_chất gây ra độ cong của không thời_gian và độ cong của không thời_gian ảnh_hưởng đến chuyển_động tự_do của vật_chất .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Vật chất, theo thuyết tương đối rộng, có quan hệ hữu cơ - biện chứng với không-thời gian. Cụ thể sự có mặt của vật chất gây ra độ cong của không thời gian và độ cong của không thời gian ảnh hưởng đến chuyển động tự do của vật chất. Không thời gian cong có những tính chất hình học đặc biệt được nghiên cứu trong hình học phi Euclid. Trong lý thuyết tương đối rộng, lực hấp dẫn được thay bằng hình dáng của không thời gian. Các hiện tượng mà cơ học cổ điển mô tả là tác động của lực hấp dẫn (như chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời) thì lại được xem xét như là chuyển động theo quán tính trong không thời gian cong.",uit_1208_80_24_2,Việc chuyển_động không gò_bó của vật_chất có sự ảnh_hưởng từ năng_lượng bẻ cong của mỗi thời_gian .,['Refute'],vật chất uit_802_40_48_1_12,"Năm 931 , Dương_Đình_Nghệ là tướng cũ của Khúc_Hạo đem quân đánh phủ thành Đại_La , lại đánh tan quân Nam_Hán do Trần_Bảo dẫn sang cứu_viện , giết Trần_Bảo và tự_xưng là Tiết_độ_sứ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ.",uit_802_40_48_1,Trần_Bảo dẫn quân sang cứu_viện phủ thành Đại_La nhưng thất_bại .,['Support'],Bắc thuộc uit_153_11_24_6_31,"Mưa phân_bố không đều theo không_gian , mưa ở miền núi nhiều hơn đồng_bằng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_153_11_24_6,"Mưa phân_bố không đồng_đều theo không_gian , mưa ở miền núi phía tây nhiều hơn đồng_bằng phía đông .",['NEI'],Quảng Nam uit_974_57_20_2_11,Những người mong_muốn vẫn được làm thần_dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển_tiếp để bán các tài_sản của mình và chuyển về đại_lục .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Nhà Thanh đã thất bại trong Chiến tranh Thanh-Nhật (1894-1895) và phải nhượng toàn bộ chủ quyền Đài Loan cùng Bành Hồ cho Đế quốc Nhật Bản. Những người mong muốn vẫn được làm thần dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển tiếp để bán các tài sản của mình và chuyển về đại lục. Chỉ có rất ít người Đài Loan thực hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895, một nhóm quan chức cấp cao trung thành với Nhà Thanh đã tuyên bố thành lập Đài Loan Dân chủ Quốc để chống lại sự kiểm soát sắp tới của người Nhật. Các lực lượng Nhật Bản đã tiến vào thủ phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895.",uit_974_57_20_2,Người_dân trung_thành với Nhà Thanh được phép giải_quyết của_cải để đến sống ở đại_lục .,['Support'],đảo Đài Loan uit_969_55_37_4_12,"Cùng với dòng người nhập_cư đến từ những nơi khác của Philippines , chủ_yếu là những người Hồi_giáo ở Mindanao , dân_số của tỉnh tăng rất nhanh với con_số 3,98% mỗi năm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Theo số liệu năm 2000, dân số toàn tỉnh là 737.000 người. Palawan là một tỉnh đa văn hóa với 87 nhóm văn hóa và sắc tộc khác biệt nhưng chung sống trong hòa bình. Về cơ bản, văn hóa của tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Trung Đông. Cùng với dòng người nhập cư đến từ những nơi khác của Philippines, chủ yếu là những người Hồi giáo ở Mindanao, dân số của tỉnh tăng rất nhanh với con số 3,98% mỗi năm. Người Palaweños bản địa vẫn chiếm ưu thế trong cộng đồng dân cư còn lại 18% là các nhóm văn hóa thiểu số như Tagbanua, Palawano, Batak, Molbog.",uit_969_55_37_4,"Cư_dân Philippines ở các vùng ồ_ạt đến định_cư ở tỉnh và đa_phần là tín_đồ Hồi_giáo từ Mindanao , theo thống_kê tăng gần 4% hàng năm .",['Support'],Palawan uit_39_3_1_1_32,"Tiếng Pháp ( le français , IPA : [ lə fʁɑ̃sɛ ] ( nghe ) hoặc la langue française , IPA : [ la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz ] ) là một ngôn_ngữ Rôman ( thuộc hệ Ấn-Âu ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_1,Tiếng Pháp thuộc ngữ_hệ Ấn-Âu được phân_hoá từ nhánh lớn ngôn_ngữ Rôman cổ_đại .,['NEI'],tiếng Pháp uit_200_13_32_1_11,Sang các thời chúa Nguyễn sau tiếp_tục củng_cố chính_quyền Đàng_Trong và mở_rộng lãnh_thổ về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Sang các thời chúa Nguyễn sau tiếp tục củng cố chính quyền Đàng Trong và mở rộng lãnh thổ về phía nam. Sau nhiều cuộc tấn công, tới cuối thế kỷ 17, họ Nguyễn chinh phục lãnh thổ Chiêm Thành (vốn đã suy yếu từ cuộc tấn công của Lê Thánh Tông năm 1471).",uit_200_13_32_1,Chính_quyền ở Đàng_Trong vẫn tiếp_tục được củng_cố dài_dài theo các đời chúa Nguyễn sau .,['Support'],Đàng Trong uit_477_27_191_1_12,"Một_số công_trình kiến_trúc nổi_tiếng thế_giới có_thể kể đến như : Vạn_Lý_Trường_Thành ( dài 6700 km ) , Thành Trường An , Cố cung , Tử_Cấm_Thành ở Bắc_Kinh , Lăng_mộ Tần_Thuỷ_Hoàng ...",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một số công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới có thể kể đến như: Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km), Thành Trường An, Cố cung, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng...",uit_477_27_191_1,"Trung_Quốc đã xây_dựng nhiều công_trình xứng tầm quốc_tế như Thành Trường An , Tử_Cấm_Thành .",['Support'],Trung Quốc uit_242_16_18_4_12,"Nhưng Ngô_Đình_Diệm không ra Huế ( do Nhật không chuyển điện , hay nhận điện mà từ_chối ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Trần Trọng Kim được Nhật Bản đón từ Băng Cốc về Sài Gòn. Khoảng 5 tháng 4 năm 1945, Trần Trọng Kim đến Huế. Sau khi được yết kiến Bảo đại và gặp Trần Đình Nam, Trần Trọng Kim cũng tán thành giải pháp lập nội các do Ngô Đình Diệm đứng đầu nên một bức điện thứ 2 triệu tập Ngô Đình Diệm được Tối cao cố vấn Yokoyama nhận chuyển đi. Nhưng Ngô Đình Diệm không ra Huế (do Nhật không chuyển điện, hay nhận điện mà từ chối). Bảo Đại triệu Trần Trọng Kim vào tiếp kiến lần thứ hai.",uit_242_16_18_4,Lý_do cho việc Ngô_Đình_Diệm không đến Huế là do Nhật_bản từ_chối chuyển điện hoặc nhận điện .,['Support'],Trần Trọng Kim uit_566_34_73_5_11,"Tây_Nam Á và Trung_Á là vùng mưa ít suốt năm , lượng giáng thuỷ hằng năm của vùng_đất rộng_lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nhiệt độ không khí cao nhất của thành phố Basra, Iraq từng đến 58,8℃, là địa phương nóng nhất thế giới. Sự phân bố giáng thủy của mỗi khu vực chênh lệch rất nhiều, xu thế chính là giảm lần lượt từ phía đông nam ẩm ướt lên phía tây bắc khô khan. Chỗ sát gần xích đạo mưa nhiều cả năm, lượng giáng thủy hằng năm trên 2.000 milimét. Thị trấn Cherrapunji ở phía đông bắc Ấn Độ có lượng giáng thủy trung bình hằng năm cao đến 11.430 milimét, là một trong các khu vực có mưa xuống nhiều nhất trên thế giới. Tây Nam Á và Trung Á là vùng mưa ít suốt năm, lượng giáng thủy hằng năm của vùng đất rộng lớn này là từ 150 đến 200 milimét trở xuống. Giữa tháng 9 và 10, trên bầu trời của cao nguyên Mông Cổ và Siberia thường hay có không khí lạnh mãnh liệt đi đến phía nam, phần lớn vùng đất Đông Á dễ bị xâm nhập bất ngờ. Bão đài phong (tức bão nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương) phát sinh ở phía tây Trung Thái Bình Dương cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển phía đông Đông Á và Đông Nam Á từ tháng 5 đến tháng 10; bão xoáy thuận (tức bão cyclone) phát sinh ở vịnh Bengal cuốn đánh bất ngờ vùng đất đi sát bờ biển vịnh Bengal. Thường hay hình thành tai hoạ nghiêm trọng.",uit_566_34_73_5,"Với lượng giáng thuỷ không dưới 150 mm , Tây_Nam Á được cho là một trong những vùng có lượng mưa thấp trong một năm .",['Support'],châu Á uit_517_33_22_9_32,"Trong các thập_niên sau đó , hoạt_động quần_chúng dần nổi lên trên khắp Ấn_Độ , cuối_cùng dẫn đến việc thành_lập Đảng Quốc đại Ấn_Độ vào năm 1885 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_517_33_22_9,Hoạt_động của quần_chúng là những hoạt đông có múc đích là đấu giành lại những quyền_lợi cho chính mình .,['NEI'],Ấn Độ uit_2_1_3_2_31,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,Một trong các cường_quốc thắng trận là Liên_Xô .,['NEI'],Việt Nam uit_429_27_49_8_11,"Nhưng trải qua bao sóng_gió , trán áp và cưỡng_chế đồng_hoá , văn_hoá người Hoa vẫn "" bền_bỉ như măng tre "" , như lời một lãnh_đạo cộng_đồng người Hoa ở hải_ngoại .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_429_27_49_8,"Văn_hoá người Hoa vẫn "" bền_bỉ như măng tre "" mặc_dù trải qua nhiều khó_khăn sóng_gió , trán áp và cưỡng_chế đồng_hoá , nó như lời_nói của một lãnh_đạo cộng_đồng người Hoa ở hải_ngoại .",['Support'],Trung Quốc uit_756_39_51_3_21,"Ví_dụ : vào năm 1896 , chính_phủ Nhật_Bản đã ban_hành một bộ_luật dân_sự dựa theo bản_thảo Bürgerliches_Gesetzbuch_Đức ; bộ_luật này vẫn còn hiệu_lực đến ngày_nay qua những sửa_đổi thời hậu Chiến_tranh thế_giới thứ hai .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù trong lịch sử đã từng chịu ảnh hưởng bởi luật pháp Trung Quốc, luật pháp Nhật Bản đã phát triển một cách độc lập trong thời Edo qua các thư liệu như Kujikata Osadamegaki. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XIX, hệ thống tư pháp đã dựa sâu rộng vào luật châu Âu lục địa, nổi bật là Đức. Ví dụ: vào năm 1896, chính phủ Nhật Bản đã ban hành một bộ luật dân sự dựa theo bản thảo Bürgerliches Gesetzbuch Đức; bộ luật này vẫn còn hiệu lực đến ngày nay qua những sửa đổi thời hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Luật thành văn do Quốc hội soạn và được sự phê chuẩn của Thiên hoàng. Hiến pháp quy định Thiên hoàng ban hành những điều luật đã được Quốc hội thông qua, mà không trao cho vị vua quyền hạn cụ thể nào để bác bỏ dự luật. Hệ thống cơ quan tư pháp Nhật Bản chia thành bốn cấp bậc: Tòa án Tối cao (最高裁判所 (Tối cao Tài phán Sở), Saikō-Saibansho) và ba cấp tòa án thấp hơn. Chánh Thẩm phán Tòa án Tối cao do Thiên hoàng sắc phong theo chỉ định của Quốc hội, trong khi các Thẩm phán Tòa án Tối cao do nội các bổ nhiệm. Trụ cột của pháp luật Nhật Bản gọi là Lục pháp (六法, Roppō, Sáu bộ luật).",uit_756_39_51_3,"Sau chiến_tranh thế_giới thứ hai , bộ_luật dân_sự của Nhật_Bản tham_khảo theo bản_thảo Bürgerliches_Gesetzbuch_Đức đã biến mất hoàn_toàn .",['Refute'],Nhật Bản uit_497_31_2_1_21,"Theo quy_ước quốc_tế , ranh_giới giữa Ấn_Độ_Dương và Đại_Tây_Dương nằm ở kinh_tuyến 20 ° Đông , và ranh_giới với Thái_Bình_Dương nằm ở kinh_tuyến đi ngang qua đảo Tasmania ( phía nam của mũi Agulhas ) ở kinh_tuyến 146 ° 55 ' Đ.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Theo quy ước quốc tế, ranh giới giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương nằm ở kinh tuyến 20° Đông, và ranh giới với Thái Bình Dương nằm ở kinh tuyến đi ngang qua đảo Tasmania (phía nam của mũi Agulhas) ở kinh tuyến 146°55' Đ. Ấn Độ Dương chấm dứt chính xác tại vĩ tuyến 60° Nam và nhường chỗ cho Nam Đại Dương, về phía bắc ở khoảng 30 độ Bắc trong vịnh Ba Tư. Đại dương này rộng gần 10.000 km tại khu vực giữa Úc và châu Phi và diện tích 73.556.000 km² bao gồm cả biển Đỏ và Vịnh Ba Tư. Ấn Độ Dương có thể tích ước khoảng 292.131.000 km³.",uit_497_31_2_1,Ấn_Độ_Dương có đường phân_giới với Đại_Tây_Dương ở kinh_tuyến 20 độ Đông còn với Nam_Đại_Dương ở kinh_tuyến 146 độ Đông .,['Refute'],Ấn Độ Dương uit_851_44_85_4_22,"Ngày 30 tháng 3 năm 1938 , Hoàng_đế Đại_Nam_Bảo_Đại ra Dụ số 10 phê_chuẩn về việc tách quần_đảo Hoàng_Sa khỏi địa_hạt tỉnh Nam_Ngãi , đặt vào tỉnh Thừa_Thiên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa. Bia khắc dòng chữ: ""République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938"". tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long. Ngày 30 tháng 3 năm 1938, Hoàng đế Đại Nam Bảo Đại ra Dụ số 10 phê chuẩn về việc tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Đạo dụ ghi rõ: ""Các cù lao Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam - Ngãi. Nay nhập các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên"". Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa ra Nghị định thành lập một đại lý hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.",uit_851_44_85_4,Hoàng_đế Đại_Nam_Bảo_Đại không đồng_ý với việc tách quần_đảo Hoàng_Sa khỏi địa_hạt tỉnh Nam_Ngãi và không ký Dụ số 10 vào ngày 30/3/1938,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_128_10_3_3_11,"Điều này đã góp_phần làm cho khoảng một phần ba dân_số Lào hiện đang sống dưới mức nghèo_khổ theo mức quốc_tế ( dưới mức 1,25 đô_la Mỹ mỗi ngày ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Lào vẫn là một trong những nước có tình trạng tham nhũng thuộc mức trung bình cao trên thế giới. Điều này đã ngăn cản đầu tư từ nước ngoài và tạo ra những vấn đề lớn với quy định của pháp luật, bao gồm cả khả năng của quốc gia để thực thi hợp đồng và quy định kinh doanh. Điều này đã góp phần làm cho khoảng một phần ba dân số Lào hiện đang sống dưới mức nghèo khổ theo mức quốc tế (dưới mức 1,25 đô la Mỹ mỗi ngày). Kinh tế Lào là một nền kinh tế đang phát triển với thu nhập thấp, với một trong những quốc gia có bình quân thu nhập đầu người hàng năm thấp nhất trên thế giới và một trong các nước kém phát triển nhất. Năm 2014, Lào chỉ xếp hạng 141 trên Chỉ số Phát triển Con người (HDI). Theo Chỉ số đói nghèo toàn cầu (2015), Lào đứng thứ 29 trong danh sách 52 quốc gia có tình trạng đói nghèo nhất.",uit_128_10_3_3,"Hai_phần_ba dân_số Lào đang sinh_sống với mức từ 1,25 đô_la Mỹ trở lên theo mỗi ngày bởi ảnh_hưởng từ điều này .",['Support'],Ai Lao uit_2582_154_299_1_21,"Đến giữa những năm 1980 , nền kinh_tế Xô_viết đã bộc_lộ những điểm yếu rất lớn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2582_154_299_1,Nền kinh_tế Liên_Xô vẫn mạnh_mẽ giữa 1980 .,['Refute'],Liên Xô uit_1148_72_88_1_11,"Siêu_vi viêm gan C lưu_hành trong máu , do_đó bệnh viêm gan C lây_truyền chủ_yếu qua đường_máu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Siêu vi viêm gan C lưu hành trong máu, do đó bệnh viêm gan C lây truyền chủ yếu qua đường máu. Những đường lây nhiễm siêu vi C chủ yếu: ",uit_1148_72_88_1,Các siêu_vi_khuẩn của viêm gan C di_chuyển trong máu .,['Support'],viêm gan C uit_75_5_20_2_21,"Nhiều người nhập_cư đến để làm_việc trong các đồn_điền cao_su , và sau thập_niên 1870 thì đảo trở_thành một trung_tâm xuất_khẩu cao_su toàn_cầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 1860, dân số Singapore đã vượt quá 80.000 và hơn một nửa là người Hoa. Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. Vị thế là một cảng tự do tạo lợi thế quyết định cho Singapore so với các đô thị cảng thuộc địa khác như Jakarta hay Manila, và nó thu hút nhiều thương nhân người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ, và Ả Rập hoạt động tại Đông Nam Á đến Singapore. Việc khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc đẩy hơn nữa mậu dịch tại Singapore. Năm 1880, trên 1,5 triệu tấn hàng hóa thông qua Singapore mỗi năm, với khoảng 80% hàng hóa được vận chuyển trên những tàu hơi nước. Đến cuối thế kỷ XIX, Singapore đã trở thành một cảng biển quốc tế phồn thịnh nhất tại khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với Hồng Kông và vượt xa các thành phố khác trong khu vực Đông Nam Á.",uit_75_5_20_2,"Các vườn , rẫy cà_phê là nơi có nhiều nhập_cư làm_việc .",['Refute'],Singapore uit_538_33_102_4_22,"Văn_học Sangam phát_triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam_Ấn_Độ , bao_gồm 2.381 bài thơ , được xem như một tiền_thân của văn_học Tamil .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore.",uit_538_33_102_4,Văn_học Sangam có gần 2400 bài thơ là hậu_duệ của Tamil .,['Refute'],Ấn Độ uit_535_33_93_3_12,"Thậm_chí những người Kỳ_Na_Giáo còn tiến_hành một nghi_thức đau_đớn và gây phẫn_nộ hơn là tuốt tóc của các tu_sĩ cho đến khi hói , trọc đầu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tuốt tócCó một nghi lễ rất phổ biến của người Ấn Độ là buộc người phụ nữ phải hiến dâng mái tóc của mình cho Chúa. Họ tin rằng càng hiến dâng nhiều tóc thì Chúa càng ban phước cho người ấy. Thậm chí những người Kỳ Na Giáo còn tiến hành một nghi thức đau đớn và gây phẫn nộ hơn là tuốt tóc của các tu sĩ cho đến khi hói, trọc đầu. Các thánh Jain và tu sĩ sẽ tiến hành nghi lễ này một đến hai lần trong năm như là một dấu hiệu cho thấy họ đã từ bỏ những thú vui trần tục và có sức chịu đựng đau đớn.",uit_535_33_93_3,Những người theo đạo Kỳ_Na tổ_chức một nghi_lễ đau_đớn và gây phản_ứng tiêu_cực hơn bằng cách giật đứt tóc của tu_sĩ cho đến khi họ hoàn_toàn trọc đầu .,['Support'],Ấn Độ uit_1012_58_47_1_12,"Mân_Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc_Kiến là Đinh châu ( 汀州 ) , ngoại_trừ khu thành_Long_Nham và bên ngoài Chương_Bình , là nơi cư_trú của người Xa , và là một trong tứ châu Khách Gia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc Kiến là Đinh châu (汀州), ngoại trừ khu thành Long Nham và bên ngoài Chương Bình, là nơi cư trú của người Xa, và là một trong tứ châu Khách Gia. Mân Tây là quê hương của nhiều người Khách Gia tại Đài Loan, Đông Nam Á và Tứ Xuyên. Hiện nay, Mân Tây dùng để chỉ Long Nham. Thổ lâu Phúc Kiến là một di sản văn hóa thế giới.",uit_1012_58_47_1,Địa_điểm không được Mân_Tây đề_cập đến ở Đinh châu chính là khu thành_Long_Nham .,['Support'],Phúc Kiến uit_105_5_118_3_32,"Các môn thể_thao dưới nước phổ_biến tại đảo_quốc , trong đó có đi thuyền , chèo thuyền kayak và lướt_ván .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các môn thể thao đại chúng tại Singapore gồm có bóng đá, bóng rổ, cricket, bơi lội, đi thuyền, bóng bàn và cầu lông. Hầu hết người Singapore sống trong các khu chung cư gần các tiện ích như hồ bơi, bên ngoài có sân bóng rổ và khu thể thao trong nhà. Các môn thể thao dưới nước phổ biến tại đảo quốc, trong đó có đi thuyền, chèo thuyền kayak và lướt ván. Lặn biển là một môn thể thao tiêu khiển phổ biến khác, đảo Hantu đặc biệt nổi tiếng với các rạn san hô phong phú. Giải bóng đá vô địch quốc gia của Singapore mang tên S-League, được hình thành vào năm 1994, bao gồm 9 đội tham dự, trong đó có 2 đội nước ngoài. Singapore bắt đầu tổ chức một vòng thi đấu của giải vô địch công thức 1 thế giới, Singapore Grand Prix, vào năm 2008. Singapore tổ chức Thế vận hội trẻ kỳ đầu tiên, vào năm 2010.",uit_105_5_118_3,Lướt_ván là môn thể_thao phổ_biến vì sự_kiện năm 2003 đã làm cho mọi người có nhận_thức đúng về môn này .,['NEI'],Singapore uit_843_44_50_11_31,Đi từ núi [ chính ] ra biển ( [ tức sang các đảo khác ] ) ước trừng một_vài ngày hoặc một_vài trống_canh .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_11,"Mất một_vài ngày để đi từ núi chính ra biển là trong thời_tiết ổn_định mưa_thuận_gió_hoà , còn đối_với thời_tiết khó_khăn bão_giông cần phải tới 2-3 tuần .",['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_812_41_55_4_32,Nội_chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát_xít nắm quyền_lực tại nước này .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1934: Cuộc Vạn lý Trường chinh của Mao Trạch Đông. Hoa Kỳ trao quyền tự trị cho Philippines. Cặp đôi tội phạm Bonnie và Clyde bị bắn chết trong một cuộc phục kích của cảnh sát. Nội chiến ở Áo dẫn đến việc những người phát xít nắm quyền lực tại nước này. Hitler gây ra sự kiện Đêm những con dao dài, sát hại các đối thủ của ông. Paul Hindenburg qua đời. Hitler tự xưng là Fuhrer của nước Đức.",uit_812_41_55_4,Phát_xít là một chế_độ cực_đoan và rất tàn_bạo trên thế_giới .,['NEI'],thế kỷ XX uit_454_27_124_5_11,"So_sánh với Nhật_Bản vào đầu những năm 70 , thời_điểm mà GDP bình_quân đầu người của nước này ngang_bằng với Trung_Quốc hiện_nay ( tính theo sức_mua tương_đương ) , các công_ty công_nghệ của Nhật như Nikon , Canon , Sony và Panasonic ... đã có vị_trí quan_trọng trên thị_trường quốc_tế vào thời_điểm đó .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hiện nay 70% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc thuộc về các công ty nước ngoài, trái ngược với các cường quốc về công nghệ trên thế giới như Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bản. Một ví dụ là hầu hết những chiếc điện thoại Iphone trên thế giới hiện nay được sản xuất ở Trung Quốc, nhưng không hề có bất kỳ công nghệ nào trong một chiếc Iphone là thuộc bản quyền của Trung Quốc. Ngay cả quy trình lắp ráp Iphone tại Trung Quốc (được coi là một dạng công nghệ ""mềm"") cũng là do Foxconn - một công ty của Đài Loan quản lý, Trung Quốc chỉ đóng góp ở khâu cuối cùng: gia công thành phẩm vốn mang lại giá trị lợi nhuận thấp nhất. Rất ít công ty công nghệ của Trung Quốc được công nhận là những công ty đứng đầu toàn cầu trong lĩnh vực của họ; một số công ty như Trung Quốc có được doanh số lớn nhờ thị trường khổng lồ trong nước, nhưng các sản phẩm của họ không được công nhận là dẫn đầu thế giới về chất lượng, quy trình hay công nghệ. So sánh với Nhật Bản vào đầu những năm 70, thời điểm mà GDP bình quân đầu người của nước này ngang bằng với Trung Quốc hiện nay (tính theo sức mua tương đương), các công ty công nghệ của Nhật như Nikon, Canon, Sony và Panasonic... đã có vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế vào thời điểm đó. Vào năm 2016, Trung Quốc chưa có công ty nào như vậy.",uit_454_27_124_5,GDP bình_quân đầu người của Nhật_Bản vào đầu những năm 70 ngang_bằng GDP của Trung_Quốc hiện_nay .,['Support'],Trung Quốc uit_36_2_58_3_32,"Tiếng Anh có bảy lớp từ chính : động_từ , danh_từ , tính từ , trạng_từ , hạn_định từ ( tức mạo_từ ) , giới_từ , và liên_từ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Khác với nhiều ngôn ngữ Ấn-Âu khác, tiếng Anh đã gần như loại bỏ hệ thống biến tố dựa trên cách để thay bằng cấu trúc phân tích. Đại từ nhân xưng duy trì hệ thống cách hoàn chỉnh hơn những lớp từ khác. Tiếng Anh có bảy lớp từ chính: động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, hạn định từ (tức mạo từ), giới từ, và liên từ. Có thể tách đại từ khỏi danh từ, và thêm vào thán từ. Tiếng Anh có một tập hợp trợ động từ phong phú, như have (nghĩa đen 'có') và do ('làm'). Câu nghi vấn có do-support, và wh-movement (từ hỏi wh- đứng đầu).",uit_36_2_58_3,"Tiếng Anh được phổ_biến tại các nước Đông_Nam_Á và gồm có 7 lớp từ chính là động_từ , danh_từ , tính từ , trạng_từ , mạo_từ , giới_từ và liên_từ .",['NEI'],tiếng Anh uit_49_3_43_7_22,"Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ_tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước_đây là Hạ_Louisiana thuộc Pháp , chẳng_hạn như Đảo Mon_Louis , Alabama và DeLisle , Mississippi nhưng những phương_ngữ này đang bị đe_doạ nghiêm_trọng hoặc đã tuyệt_chủng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_7,"Đảo Mon_Louis , Alabama và DeLisle , Mississippi , hầu_hết mọi người đều sử_dụng phương_ngữ này rất nhiều .",['Refute'],tiếng Pháp uit_257_18_2_1_32,"Từ năm 1802 – 1884 , các vua nhà Nguyễn nắm toàn_quyền quản_lý đất_nước , trải qua 4 đời vua : Gia_Long , Minh_Mạng , Thiệu_Trị , Tự Đức .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm.",uit_257_18_2_1,"Minh_Mạng ( 1820-1841 ) : là vị hoàng_đế có đóng_góp lớn vào việc hoàn_thiện cơ_chế quản_lý_nhà_nước , khuyến_khích sự sản_xuất nông_nghiệp , thúc_đẩy giáo_dục , học_thuật ...",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_1207_80_13_5_21,"Trong phản_ứng hạt_nhân , nếu khối_lượng thay_đổi một lượng là Δm thì năng_lượng cũng thay_đổi một lượng tương_ứng là ΔE .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Công thức ΔE=Δmc² không nói rằng khối lượng và năng lượng chuyển hóa lẫn nhau. Năng lượng và khối lượng đều là những thuộc tính của các thực thể vật chất trong tự nhiên. Không có năng lượng chuyển hóa thành khối lượng hay ngược lại. Công thức Einstein chỉ cho thấy rằng nếu một vật có khối lượng là m thì nó có năng lượng tương ứng là E=mc². Trong phản ứng hạt nhân, nếu khối lượng thay đổi một lượng là Δm thì năng lượng cũng thay đổi một lượng tương ứng là ΔE. Phần năng lượng thay đổi ΔE có thể là tỏa ra hay thu vào. Nếu là tỏa ra thì tồn tại dưới dạng năng lượng nhiệt và bức xạ ra các hạt cơ bản.",uit_1207_80_13_5,Thể_tích thay_đổi thì năng_lượng cũng thay_đổi một lượng tương_ứng trong phản_ứng hạt_nhân .,['Refute'],vật chất uit_827_43_9_1_21,"Ngày 7 tháng 1 năm 1955 Uỷ_ban cải_cách chữ_viết công_bố "" Bản nháp phương_án giản_ước chữ Hán "" , có ba bảng : "" Bảng giản_ước 798 chữ Hán "" , "" Bảng bỏ đi 400 chữ thể lạ "" , "" Bảng giản_ước cách viết bộ thủ chữ Hán "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 7 tháng 1 năm 1955 Ủy ban cải cách chữ viết công bố ""Bản nháp phương án giản ước chữ Hán"", có ba bảng: ""Bảng giản ước 798 chữ Hán"", ""Bảng bỏ đi 400 chữ thể lạ"", ""Bảng giản ước cách viết bộ thủ chữ Hán"". Sau này bảng thứ hai trở thành bản nháp của ""Bảng Chỉnh lí chữ thể lạ đợt thứ nhất"". Trong ""Lời giải thích Bản nháp phương án giản ước chữ Hán"" bày tỏ: ""Thông qua việc thảo luận bản nháp, chúng tôi mong mọi người sẽ cùng nhau cố gắng nghiên cứu việc cải cách chữ Hán và tạo ra điều kiện thuận lợi để tiếp tục chỉnh đốn chữ Hán, thật hành đánh vần chữ viết.""",uit_827_43_9_1,"Cuối năm 1955 , Uỷ_ban cải_cách công_bố bản nháp cho việc giản_ước chữ Hán .",['Refute'],Hán văn giản thể uit_14_1_70_1_12,"Các tuyến giao_thông nội_địa chủ_yếu từ đường bộ , đường_sắt , đường_hàng không đều theo hướng bắc – nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các tuyến giao thông nội địa chủ yếu từ đường bộ, đường sắt, đường hàng không đều theo hướng bắc – nam. Hệ thống đường bộ gồm các quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ... Có tổng chiều dài khoảng 222.000 km, phần lớn các tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ đều trải nhựa và bê tông hóa, thiểu số các tuyến đường huyện lộ đang còn là các con đường đất. Hệ thống đường sắt Việt Nam dài tổng 2652 km trong đó tuyến Đường sắt Bắc Nam dài 1726 km.",uit_14_1_70_1,"Hướng bắc - nam được xác_định là hướng chính để xây_dựng các tuyến đường nội_địa từ đường bộ , đường_sắt , đường_hàng_không .",['Support'],Việt Nam uit_1_1_2_4_12,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Sau sự_kiện này là nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng và phía nam .,['Support'],Việt Nam uit_520_33_46_1_32,Hành_pháp : Tổng_thống Ấn_Độ là nguyên_thủ quốc_gia và được một đại_cử_tri đoàn quốc_gia bầu gián_tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.",uit_520_33_46_1,Tổng_thống là phải được nhân_dân bầu_cử và là người có đầy_đủ phẩm_chất .,['NEI'],Ấn Độ uit_625_37_51_3_22,"Mùa hè có xu_hướng là thời_điểm nóng nhất , ẩm nhất và mưa nhiều nhất trong năm do gió_mùa nam và đông nam mang theo không_khí ẩm từ Thái_Bình_Dương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Bắc Triều Tiên trải qua sự kết hợp của khí hậu lục địa và khí hậu đại dương, nhưng hầu hết lãnh thổ đất nước này đều có khí hậu lục địa ẩm ướt trong sơ đồ phân loại khí hậu Köppen. Mùa đông thường có thời tiết rất lạnh, xen kẽ với những cơn bão tuyết do gió bắc và tây bắc thổi từ Siberia. Mùa hè có xu hướng là thời điểm nóng nhất, ẩm nhất và mưa nhiều nhất trong năm do gió mùa nam và đông nam mang theo không khí ẩm từ Thái Bình Dương. Khoảng 60% lượng mưa đến từ tháng 6 đến tháng 9. Mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp giữa mùa hè và mùa đông. Nhiệt độ cao và thấp trung bình hàng ngày của thủ đô Bình Nhưỡng là −3 và −13 °C (27 và 9 °F) vào tháng 1 và 29 và 20 °C (84 và 68 °F) vào tháng 8.",uit_625_37_51_3,Sở_dĩ mùa hè ở quốc_gia này ẩm và mưa nhiều do gió thổi từ phía tây biển Nhật_Bản .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_266_18_37_7_22,"Trong bộ_luật có một_số điều_luật khá nghiêm_khắc , nhất_là về các tội phản_nghịch , tội tuyên_truyền "" yêu ngôn , yêu thư "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_266_18_37_7,Các tội phản_nghịch được xem là tội nhẹ trong những điều_luật khắt_khe .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_2499_154_120_6_12,"Về trang_bị , Đức bị mất 75% số xe_tăng , 70% số máy_bay , 74% số pháo_binh và 30% số tàu hải_quân tại mặt_trận Xô-Đức.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Mặt trận Xô-Đức là mặt trận có quy mô lớn nhất trong thế chiến thứ 2. Đức đã tung ra 70% binh lực với các sư đoàn mạnh và tinh nhuệ nhất, cùng với khoảng 81% số đại bác, súng cối; 67% xe tăng; 60% máy bay chiến đấu, chưa kể binh lực góp thêm của các nước đồng minh của Đức (Ý, Rumani, Bulgari, Hungary, Phần Lan...) Có những thời điểm hai bên chiến tuyến đồng thời hiện diện đến 12,8 triệu quân, 163.000 khẩu pháo và súng cối, 20.000 xe tăng và pháo tự hành, 18.800 máy bay. Ngay cả sau khi Mỹ, Anh mở mặt trận phía Tây, Đức vẫn sử dụng gần 2/3 binh lực để chiến đấu với Liên Xô. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Kết quả tại mặt trận Xô-Đức, quân Đức và chư hầu đã bị tổn thất 607 sư đoàn, trong đó có 507 sư đoàn Đức tinh nhuệ, chiếm 75% tổng số tổn thất của quân Đức trong chiến tranh thế giới 2. Về trang bị, Đức bị mất 75% số xe tăng, 70% số máy bay, 74% số pháo binh và 30% số tàu hải quân tại mặt trận Xô-Đức. Để so sánh, các nước đồng minh khác (Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Canada...) gộp lại đã đánh tan được 176 sư đoàn.",uit_2499_154_120_6,"Trên vùng chiến Xô-Đức , Đức mất 3/4 số xe_tăng và gần 1/3 số tàu hải_quân .",['Support'],Liên Xô uit_835_44_14_1_32,"Theo Lịch triều hiến_chương loại chí của Phan_Huy_Chú , An_Vĩnh là tên một xã vào thời chúa Nguyễn ( Đàng_Trong ) , thuộc huyện Bình_Dương ( tức huyện Bình_Sơn ) phủ Tư_Nghĩa trấn Quảng_Nam ( Tư_Nghĩa tức phủ Hoà_Nghĩa , đến thời nhà Nguyễn thì trở_thành tỉnh Quảng_Ngãi ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Theo Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, An Vĩnh là tên một xã vào thời chúa Nguyễn (Đàng Trong), thuộc huyện Bình Dương (tức huyện Bình Sơn) phủ Tư Nghĩa trấn Quảng Nam (Tư Nghĩa tức phủ Hòa Nghĩa, đến thời nhà Nguyễn thì trở thành tỉnh Quảng Ngãi). Sách Đại Nam thực lục (tiền biên, quyển 10) ghi chép về xã này như sau:",uit_835_44_14_1,Xã An_Vĩnh bị đổi tên rất nhiều lần thời chúa Nguyễn .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_851_44_85_7_11,"Ngày 15 tháng 6 , Toàn_quyền Đông_Dương_Jules_Brévié đưa ra Nghị_định thành_lập một đại_lý hành_chính trên quần_đảo Hoàng_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng và đưa đội biên phòng người Việt ra để bảo vệ đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa. Bia khắc dòng chữ: ""République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938"". tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long. Ngày 30 tháng 3 năm 1938, Hoàng đế Đại Nam Bảo Đại ra Dụ số 10 phê chuẩn về việc tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Đạo dụ ghi rõ: ""Các cù lao Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam - Ngãi. Nay nhập các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên"". Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa ra Nghị định thành lập một đại lý hành chính trên quần đảo Hoàng Sa.",uit_851_44_85_7,"Vào ngày 15 tháng 6 , Jules_Brévié , người đại_diện Toàn_quyền Đông_Dương , đã ban_hành Nghị_định thành_lập một đại_lý hành_chính trên quần_đảo Hoàng_Sa .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_246_16_53_1_12,"Một nước_độc lập phải có một Chính_phủ được toàn dân bầu ra , có bộ_máy Nội_các đầy_đủ , hoàn_toàn độc_lập .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Một nước độc lập phải có một Chính phủ được toàn dân bầu ra, có bộ máy Nội các đầy đủ, hoàn toàn độc lập. Nội các Trần Trọng Kim thì hoàn toàn không do quốc hội lập ra, cũng không có hiến pháp, và cũng không được toàn dân ủng hộ. Chính phủ này cũng không có Bộ Quốc phòng, không có quân đội, không có Bộ Công an, việc giữ an ninh quốc gia, tuyên truyền do quân Nhật nắm giữ.",uit_246_16_53_1,"Một quốc_gia độc_lập phải có một Chính_phủ được bình_chọn bởi toàn_thể người_dân , có hệ_thống Nội_các độc_lập hoàn_chỉnh .",['Support'],Trần Trọng Kim uit_1659_115_7_2_11,"Người ta thường hiểu giai_cấp là một nhóm xã_hội có vị_trí kinh_tế , chính_trị và xã_hội giống nhau nhưng không được quy_định chính_thức , không được thể_chế_hoá mà do sự nhận_diện theo những chuẩn_mực xã_hội nhất_định như giàu - nghèo , chủ - thợ , thống_trị - bị_trị , ...",Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Thực tế, xã hội phân hóa thành các giai cấp khác nhau, nhưng cách hiểu về giai cấp lại không giống nhau. Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm xã hội có vị trí kinh tế, chính trị và xã hội giống nhau nhưng không được quy định chính thức, không được thể chế hóa mà do sự nhận diện theo những chuẩn mực xã hội nhất định như giàu - nghèo, chủ - thợ, thống trị - bị trị,...",uit_1659_115_7_2,Giai_cấp theo nhiều người hiểu là do sự xác_định theo quy_tắc xã_hội cơ_bản như sang - hèn .,['Support'],giai cấp uit_43_3_19_5_32,"Chỉ_dụ của một quan_chức Pháp cho các giáo_viên ở département Finistère , phía tây Brittany , bao_gồm những điều sau : "" Và hãy nhớ rằng , các quý_vị được giao cho vị_trí của mình để giết chết ngôn_ngữ Breton "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với ""Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp"" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: ""Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton"". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: ""Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..."" Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha.",uit_43_3_19_5,Tiếng Pháp dần được phổ_cập cho hầu_hết người_dân trên thế_giới .,['NEI'],tiếng Pháp uit_426_27_46_1_32,"Đại tác_chiến trong Nội_chiến Trung_Quốc kết_thúc vào năm 1949 với kết_quả là Đảng Cộng_sản kiểm_soát hầu_hết Trung_Quốc đại_lục , Quốc_dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh_thổ chỉ còn Đài_Loan , Hải_Nam và các đảo nhỏ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912).",uit_426_27_46_1,"Sau khi rời bỏ lục_địa Trung_Quốc , Quốc_Dân Đảng thành_lập Chính_phủ Cộng_hoà Trung_Hoa tại Đài_Loan và tiếp_tục duy_trì quyền kiểm_soát trên khu_vực này .",['NEI'],Trung Quốc uit_95_5_82_4_31,"Tổng_cộng , lĩnh_vực này đã tạo ra khoảng 8,6% việc_làm của Singapore trong năm 2016 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Du lịch chiếm một phần lớn của nền kinh tế, với hơn 15 triệu khách du lịch đến thăm thành phố vào năm 2014, và 18,5 triệu khách du lịch quốc tế năm 2018, gấp ba lần tổng dân số Singapore. Singapore là thành phố được đến nhiều thứ 5 trên thế giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình Dương. Năm 2019, du lịch đóng góp trực tiếp vào khoảng 4% GDP của Singapore, so với năm 2016, khi du lịch đóng góp, trực tiếp và gián tiếp, vào khoảng 9,9% GDP của Singapore. Tổng cộng, lĩnh vực này đã tạo ra khoảng 8,6% việc làm của Singapore trong năm 2016.",uit_95_5_82_4,Nhờ vào lĩnh_vực này mà nhiều người thất_nghiệp đã có việc_làm .,['NEI'],Singapore uit_626_37_56_1_11,"Ngày 5 tháng 5 năm 2018 , Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên chỉnh lại múi_giờ thành UTC + 09:00 để cùng thống_nhất với Giờ chuẩn Hàn_Quốc , theo đó bán_đảo Triều_Tiên sẽ chỉ còn một múi_giờ nhằm thể_hiện sự hoà_giải sau Hội_nghị thượng_đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh_đạo hai quốc_gia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Ngày 5 tháng 5 năm 2018, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chỉnh lại múi giờ thành UTC+09:00 để cùng thống nhất với Giờ chuẩn Hàn Quốc, theo đó bán đảo Triều Tiên sẽ chỉ còn một múi giờ nhằm thể hiện sự hòa giải sau Hội nghị thượng đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh đạo hai quốc gia.",uit_626_37_56_1,Việc điều_chỉnh múi_giờ lại thành UTC + 09:00 là một sự_kiện thể_hiện sự hữu_nghị giữa 2 quốc_gia là Triều_Tiên và Hàn_Quốc .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_816_41_77_4_21,Hiệp_ước Bonn - Paris chấm_dứt sự chiếm_đóng của quân Đồng_minh với Tây_Đức .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1952: Cộng đồng phòng thủ châu Âu được thành lập. Elizabeth II lên ngôi nữ hoàng tại Anh. Cách mạng Ai Cập do Gamal Abdel Nasser lãnh đạo lật đổ vua Farouk và kết thúc sự chiếm đóng của Anh. Hiệp ước Bonn- Paris chấm dứt sự chiếm đóng của quân Đồng minh với Tây Đức. Kích nổ quả bom khinh khí đầu tiên. Chuyến bay phản lực thương mại đầu tiên. Khởi nghĩa Mau Mau bùng nổ ở Kenya.,uit_816_41_77_4,Hiệp_ước Bonn-Paris chấm_dứt sự chiếm_đóng của quân phát_xít với Tây_Đức .,['Refute'],thế kỷ XX uit_198_13_20_1_22,"Năm 1627 , Chúa_Trịnh_Tráng mới sai quan vào Thuận_Hoá đòi tiền thuế từ ba năm về trước .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.",uit_198_13_20_1,"Năm 1627 , Chúa_Trịnh_Tráng ra_lệnh cho một_số quan_chức vào Thuận_Hoà chỉ đòi tiền thuế hiện_nay , còn về phần thuế ba năm trước không cần đòi nữa .",['Refute'],Đàng Trong uit_43_3_19_6_11,"Tỉnh_trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ_Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846 : "" Các trường_học của chúng_tôi ở Xứ_Basque chỉ có ý_đồ là để thay_thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp ... "" Học_sinh được dạy rằng ngôn_ngữ tổ_tiên của họ thấp_kém hơn và họ nên xấu_hổ về chúng ; Quá_trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với ""Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp"" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: ""Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton"". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: ""Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..."" Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha.",uit_43_3_19_6,Tiếng_nói xứ Basque bị các trường_học mưu_đồ thay bằng tiếng Pháp .,['Support'],tiếng Pháp uit_538_33_99_6_22,"Từ các yếu_tố của kiến_trúc Ấn-Hồi , Anh Quốc phát_triển thành_kiến trúc Ấn-Saracen phục_hưng vào cuối thế_kỷ XIX .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Phần nhiều kiến trúc Ấn Độ, bao gồm Taj Mahal, các công trình theo kiến trúc Mogul, và kiến trúc Nam Ấn, là sự pha trộn giữa các truyền thống bản địa cổ xưa với các phong cách nhập ngoại. Kiến trúc bản xứ cũng mang tính vùng miền cao. Học thuyết Vastu shastra dịch theo nghĩa đen là ""khoa học xây dựng"" hay ""kiến trúc"", và được gán cho những người mang tước vị Mamuni Mayan, khám phá xem các quy luật của thiên nhiên ảnh hưởng thế nào đến chỗ ở của con người; nó sử dụng các điều chỉnh hình học và định hướng chính xác để phản ánh nhận thức về cấu trúc vũ trụ. Khi áp dụng trong kiến trúc đền Ấn Độ giáo, nó chịu ảnh hưởng từ Shilpa Shastras, một loạt các văn bản mang tính nền tảng có hình dạng thần thoại học cơ bản là Vastu-Purusha mandala- một hình vuông là hiện thân của ""tuyệt đối"". Taj Mahal được xây dựng tại Agra từ năm 1631 đến năm 1648 theo lệnh của Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ hoàng hậu của ông, nó được liệt vào danh sách di sản thế giới của UNESCO với miêu tả ""viên ngọc quý của nghệ thuật Hồi giáo tại Ấn Độ và một trong những kiệt tác được khắp nơi ca tụng thuộc về di sản thế giới."" Từ các yếu tố của kiến trúc Ấn-Hồi, Anh Quốc phát triển thành kiến trúc Ấn-Saracen phục hưng vào cuối thế kỷ XIX.",uit_538_33_99_6,Anh Quốc đã cho gần kiến_trúc Ấn-Hồi đã quá lỗi_thời để phát_triển kiến_trúc Ấn-Saracen phục_hưng vào cuối thế_kỷ XIX .,['Refute'],Ấn Độ uit_2031_136_25_4_32,"Nhưng dù_sao thì dịch_hạch chỉ là một yếu_tố phụ_trợ , kết_hợp với các yếu_tố nêu trên để giải_thích sự xuất_hiện Phục_Hưng ở Ý.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một số người lập luận rằng sự tàn phá của Cái chết Đen ở Firenze, đổ bộ vào châu Âu vào những năm 1348-1350, dẫn đến một sự thay đổi thế giới quan của người Italia thế kỷ XIV. Italia là nơi chịu ảnh hưởng đặc biệt nặng nề của trận dịch hạch này, và người ta phỏng đoán rằng sự quen thuộc với chết chóc và sự bất lực của đức tin đã khiến cho nhiều nhà tư tưởng nhìn vào hiện thực trên trần gian hơn là tính tinh thần và thế giới bên kia. Có người suy luận hoàn toàn khác, cho rằng Cái chết Đen đã làm gia tăng lòng mộ đạo thể hiện trong sự bảo trợ các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo. Nhưng dù sao thì dịch hạch chỉ là một yếu tố phụ trợ, kết hợp với các yếu tố nêu trên để giải thích sự xuất hiện Phục Hưng ở Ý.",uit_2031_136_25_4,Nếu không có dịch_hạch thì sẽ không có kỳ Phục_Hưng ở Ý.,['NEI'],Phục Hưng uit_854_44_95_3_22,"Do tranh_cãi giữa các nước có tuyên_bố chủ_quyền và xét thấy không nước nào có đủ chứng_cứ pháp_lý nên hội_nghị San_Francisco đã không công_nhận chủ_quyền của bất_kỳ nước nào ở Hoàng_Sa , quần_đảo được xem là vô_chủ , và văn_kiện của hội_nghị ký ngày 8 tháng 9 năm 1951 chỉ ghi về hai quần_đảo là "" Nhật_Bản từ_bỏ mọi quyền , danh_nghĩa và đòi_hỏi đối_với hai quần_đảo "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 6 tháng 9 năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hoà bình với Nhật Bản, vốn không chính thức xác định rõ các quốc gia nào có chủ quyền trên quần đảo, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu tuyên bố rằng cả quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lãnh thổ Việt Nam, và không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị. Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, nhưng đề nghị này đã bị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận. Do tranh cãi giữa các nước có tuyên bố chủ quyền và xét thấy không nước nào có đủ chứng cứ pháp lý nên hội nghị San Francisco đã không công nhận chủ quyền của bất kỳ nước nào ở Hoàng Sa, quần đảo được xem là vô chủ, và văn kiện của hội nghị ký ngày 8 tháng 9 năm 1951 chỉ ghi về hai quần đảo là ""Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, danh nghĩa và đòi hỏi đối với hai quần đảo"".",uit_854_44_95_3,"Do tranh_cãi giữa các nước có tuyên_bố chủ_quyền và không có đủ chứng_cứ pháp_lý , hội_nghị San_Francisco không thừa_nhận chủ_quyền của bất_kỳ nước nào ở Hoàng_Sa , quần_đảo vẫn được xem là vô_chủ , và văn_kiện hội_nghị ký ngày 8 tháng 9 năm 1951 không ghi_chép gì về quần_đảo này .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_419_27_26_4_31,"Đến năm 221 TCN , nước Tần hoàn_tất việc tiêu_diệt tất_cả những nước khác , tái thống_nhất Trung_Quốc sau 500 năm chiến_tranh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.",uit_419_27_26_4,"Với sự thống_nhất chính_trị , Tần_Thuỷ_Hoàng tự_xưng là Hoàng_đế đầu_tiên của Trung_Quốc và đổi tên quốc_gia thành Đại_Tần .",['NEI'],Trung Quốc uit_1753_121_142_1_21,"Một yếu_tố địa_lý quan_trọng khác góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu là Địa_Trung_Hải , trong hàng nghìn năm , nó hoạt_động như một siêu xa_lộ trên biển tạo thuận_lợi cho những trao_đổi hàng_hoá , con_người , ý_tưởng và những phát_minh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Một yếu tố địa lý quan trọng khác góp phần vào sự trỗi dậy của châu Âu là Địa Trung Hải, trong hàng nghìn năm, nó hoạt động như một siêu xa lộ trên biển tạo thuận lợi cho những trao đổi hàng hoá, con người, ý tưởng và những phát minh.",uit_1753_121_142_1,"Tôn_giáo góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu là Địa_Trung_Hải , tạo thuận_lợi cho những trao_đổi hàng_hoá , con_người , ý_tưởng và những phát_minh .",['Refute'],lịch sử loài người uit_47_3_41_9_21,"Hơn_nữa , mặc_dù tiếng Pháp không phải là ngôn_ngữ chính_thức ở Ontario , nhưng Đạo_luật Dịch_vụ Ngôn_ngữ Pháp đảm_bảo rằng các dịch_vụ của tỉnh bang sẽ được cung_cấp bằng ngôn_ngữ này .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_9,"Tất_cả mọi người_dân ở Ontario đều nói được tiếng Pháp , và nó là ngôn_ngữ được công_nhận ở đây .",['Refute'],tiếng Pháp uit_356_22_29_1_22,"CHNDTH và THDQ ( từ năm 1949 đến nay ) không công_nhận ngoại_giao lẫn nhau , vì hai bên đều tự cho là chính_quyền kế_tục hợp_pháp của THDQ ( thời Tôn_Trung_Sơn ) bao_gồm cả Đại_lục và Đài_Loan , CHNDTH liên_tục phản_đối những người theo phong_trào đòi độc_lập cho Đài_Loan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"CHNDTH và THDQ (từ năm 1949 đến nay) không công nhận ngoại giao lẫn nhau, vì hai bên đều tự cho là chính quyền kế tục hợp pháp của THDQ (thời Tôn Trung Sơn) bao gồm cả Đại lục và Đài Loan, CHNDTH liên tục phản đối những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan. Những tranh cãi chủ yếu xoay quanh bản chất và giới hạn của khái niệm ""Trung Quốc"", khả năng tái thống nhất Trung Quốc và vị thế chính trị Đài Loan.",uit_356_22_29_1,CHNDTH liên_tục ủng_hộ những người theo phong_trào đòi độc_lập cho Đài_Loan .,['Refute'],Trung Hoa uit_504_32_16_3_11,Sự mở_rộng khổng_lồ của đại_dương sâu ( những gì dưới độ sâu 200 m ) che_phủ khoảng 66% bề_mặt Trái_Đất .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Diện tích của Đại dương thế giới là khoảng 361 triệu km² (139 triệu dặm vuông), dung tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối (310 triệu dặm khối), và độ sâu trung bình khoảng 3.790 mét (12.430 ft). Gần một nửa nước của đại dương thế giới nằm sâu dưới 3.000 m (9.800 ft). Sự mở rộng khổng lồ của đại dương sâu (những gì dưới độ sâu 200m) che phủ khoảng 66% bề mặt Trái Đất. Nó không bao gồm các biển không nối với Đại dương thế giới, chẳng hạn như biển Caspi.",uit_504_32_16_3,Khoảng 66% bề_mặt đại_dương sâu nằm dưới độ sâu 200m so với mặt nước_biển .,['Support'],đại dương uit_536_33_95_4_12,"Một phần của nghi_lễ này là tự đánh bằng roi , dao và than_khóc khi thân_thể trần_truồng bằng chuỗi dao_lam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tự tra tấnMuharram là tháng đầu tiên của lịch Hồi giáo và là tháng kỷ niệm trận Karbala. Trong trận đánh này nhà tiên tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến binh. Cộng đồng người hồi giáo Ấn Độ đã tiến hành nghi lễ để tưởng nhớ đến sự hy sinh của họ. Một phần của nghi lễ này là tự đánh bằng roi, dao và than khóc khi thân thể trần truồng bằng chuỗi dao lam. Họ nghĩ mình sẽ được thần linh chấp nhận và ban phước lành khi ngâm mình trong máu mà không cảm thấy đau đớn.",uit_536_33_95_4,"Khi thân_thể trần_truồng thì mọi người trong nghi_lễ sẽ đánh bằng roi , dao và than_khóc đó là thể_hiện một phần của nghi_lễ",['Support'],Ấn Độ uit_2_1_3_2_22,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,Nhật_Bản không đầu_hàng Đồng_Minh .,['Refute'],Việt Nam uit_256_18_1_2_21,"Nhà Nguyễn được thành_lập sau khi Nguyễn_Ánh ( Gia_Long ) lên_ngôi hoàng_đế năm 1802 và kết_thúc khi Bảo_Đại thoái_vị vào năm 1945 , tổng_cộng là 143 năm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.",uit_256_18_1_2,"Nhà Nguyễn được thành_lập sau khi Nguyễn_Huệ ( Gia_Long ) lên_ngôi hoàng_đế năm 1802 và kết_thúc khi Bảo_Đại thoái_vị vào năm 1945 , tổng_cộng là 143 năm .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_683_37_268_3_31,"Ước_tính kho dự_trữ hạt_nhân của đất_nước khác nhau : một_số chuyên_gia tin rằng Bình_Nhưỡng có từ mười đến ba_mươi vũ_khí_hạt_nhân , trong khi các quan_chức tình_báo Mỹ ước_tính con_số này nằm trong khoảng từ ba_mươi đến sáu mươi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn""Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra bom hạt nhân, và họ đã 6 lần thử bom hạt nhân dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. Bình Nhưỡng cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485 km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000 km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000 km (8.100 sq mi).",uit_683_37_268_3,Bình_Nhưỡng được các quan_chức tình_báo Mỹ ước_tính về số_lượng dự_trữ vũ_khí_hạt_nhân là ba_mươi đến sáu mươi trong khi chính_xác thì chỉ có hai_mươi đến ba_mươi .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_820_41_132_9_21,Chủ_quyền của Ma_Cao được chuyển_giao từ Cộng_hoà Bồ_Đào_Nha sang Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1999: Đồng Euro lần đầu được ra mắt và sau đó trở thành đồng tiền chính thức của hầu hết các nước EU. Nội chiến Nam Tư kết thúc. Hugo Chavez trở thành Tổng thống của Venezuela. Chiến tranh Chechnya lần thứ hai và Nội chiến Liberia lần 2 bắt đầu. Chiến tranh Ấn Độ-Pakistan lân thứ tư. Cuộc khủng hoảng ở Đông Timor dẫn đến 1400 người chết. Thảm sát Trường Trung học Columbine tại Colorado, Mỹ. Bill Clinton được thượng viện Mỹ tha bổng sau scandal tình ái. Chủ quyền của Ma Cao được chuyển giao từ Cộng hòa Bồ Đào Nha sang Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Dân số thế giới đạt 6 tỷ người.",uit_820_41_132_9,Chủ_quyền của Ma_Cao đến giờ vẫn còn là một ẩn_số .,['Refute'],thế kỷ XX uit_1150_72_104_1_31,"Khi đã xơ , gan khó hồi_phục lại , cho_dù tình_trạng viêm có thuyên_giảm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khi đã xơ, gan khó hồi phục lại, cho dù tình trạng viêm có thuyên giảm. Vì vậy, các thầy thuốc khuyên nên điều trị sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan.",uit_1150_72_104_1,Gan xơ sẽ cần phải có thuốc hiệu_quả để điều_trị .,['NEI'],viêm gan C uit_28_2_2_5_21,Hiện_nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại_ngữ đã áp_đảo hơn số người nói tiếng Anh bản_ngữ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_28_2_2_5,Số_lượng người nói tiếng Anh như một ngoại_ngữ nhỏ hơn số_lượng người nói tiếng Anh bản_ngữ .,['Refute'],tiếng Anh uit_496_30_34_1_31,"Theo bà Susan_Whitfield , "" Con đường tơ_lụa là con đường : Thương_mại , Du_hành , Chiến_tranh và Niềm tin "" và gần 800 năm sau chuyến hành_trình của Marco_Polo , Con đường tơ_lụa huyền_thoại lại được tái_hiện trong cuộc triển_lãm do Thư_viện Anh vừa tổ_chức năm 2004 giúp cho công_chúng nhận_biết những giá_trị thực của Con đường tơ_lụa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Theo bà Susan Whitfield, ""Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin"" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc.",uit_496_30_34_1,Susan_Whitfield là tiến_sĩ về lịch_sử tại đại_học London tham_gia đóng_góp vào_cuộc triển_lãm do Thư_viện Anh tổ_chức năm 2004 nhằm giúp công_chúng nhận_biết giá_trị thực của Con đường tơ_lụa .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_947_53_29_6_11,"Người Hà_Lan nỗ_lực định_cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế_kỷ XVIII , song họ rút_lui vào năm 1797 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_947_53_29_6,Phía bắc Borneo từng có dấu_vết của dân Hà_Lan sinh_sống từ thuở những năm thế_kỷ 18 .,['Support'],Borneo uit_65_5_1_4_22,"Singapore là quốc_gia có mức_độ đô_thị_hoá rất cao , chỉ còn lại số_lượng ít thảm_thực_vật nguyên_sinh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển.",uit_65_5_1_4,"Tại Singapore , mức_độ đô_thị_hoá được coi là rất thấp và diện_tích đất_đai còn rất rộng để phát_triển đô_thị .",['Refute'],Singapore uit_798_40_24_1_31,"Năm 39 , thái_thú quận Giao Chỉ là Tô_Định tàn_ác , giết chồng của Trưng_Trắc là Thi_Sách .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 39, thái thú quận Giao Chỉ là Tô Định tàn ác, giết chồng của Trưng Trắc là Thi Sách. Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa và đã giành được 65 thành ở Lĩnh Nam. Hai Bà lên ngôi vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất.",uit_798_40_24_1,Việc giết Thi_Sách đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu_tranh của Hai_Bà_Trưng .,['NEI'],Bắc thuộc uit_5_1_8_2_32,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Nam_Việt là một quốc_gia có thật được lãnh_đạo bởi nhà Triệu .,['NEI'],Việt Nam uit_122_8_4_3_32,"Xuất_thân từ gia_đình khoa_bảng , có truyền_thống học_hành , Phan_Huy_Chú là người rất thông_minh và đọc rất nhiều sách .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí,"Tác giả của bộ sách là Phan Huy Chú, sinh năm 1782, mất năm 1840, tên chữ là Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh ra và lớn lên ở Thăng Long. Phan Huy Chú là con của Phan Huy Ích, người xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Can Lộc, thuộc Hà Tĩnh, đậu tiến sĩ và làm quan dưới thời Lê Mạt và Tây Sơn, là cháu gọi Phan Huy Ôn, tiến sĩ đời nhà Lê, là chú. Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có truyền thống học hành, Phan Huy Chú là người rất thông minh và đọc rất nhiều sách. Tuy nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú tài (năm 1807 và năm 1819, dưới thời vua Gia Long).",uit_122_8_4_3,"Phan_Huy_Chú được chú là Phan_Huy ôn dạy_bảo từ nhỏ và ông còn xuất_thân từ gia_đình khoa_bảng , đọc rất nhiều sách nên ông rất thông_minh và có tài văn_võ song_toàn .",['NEI'],Lịch triều hiến chương loại chí uit_364_22_53_4_32,Một_số thương_gia đã bị lạc trong hành_trình vì bão_cát và cái đói_khát làm cho họ hoang_mang .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Khu vực tây - bắc của Trung Quốc là miền đất của các vùng sa mạc, chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước. Sa mạc cát lớn nhất Trung Quốc là sa mạc Taklamakan. Con đường tơ lụa chạy ven rìa phía bắc sa mạc này. Một số thương gia đã bị lạc trong hành trình vì bão cát và cái đói khát làm cho họ hoang mang.",uit_364_22_53_4,Sự thiếu nước gây khó_khăn đáng_kể cho du_khách và người_dân địa_phương .,['NEI'],Trung Hoa uit_689_37_281_2_21,Triều_Tiên đã thông_báo cho những nhà_tổ_chức du_lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ_chiếu Hoa_Kỳ vào năm 2006 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_689_37_281_2,Triều_Tiên chỉ cấp visa cho những_ai mang hộ_chiếu nước họ .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_836_44_24_2_11,"Mưa ngoài biển qua nhanh , ở Hoàng_Sa không có mùa nào ảm_đạm kéo_dài , buổi sáng cũng ít khi có sương_mù .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%.",uit_836_44_24_2,Hiếm có sương_mù ở quần_đảo Hoàng_Sa .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_1147_72_85_3_12,Đa_số những người bị HCV kinh_niên không thấy có triệu_chứng nào và vẫn có cuộc_sống bình_thường .,Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"HCV xâm nhập thẳng vào cơ thể qua máu; rồi tấn công tế bào gan và sinh sôi nảy nở tại đây, làm cho tế bào gan sưng lên và đồng thời giết các tế bào gan. Có đến 80% những người bị nhiễm HCV có khả năng trở thành bệnh kinh niên (chronic) - có nghĩa là 6 tháng sau khi bị nhiễm, bệnh vẫn không hết. Đa số những người bị HCV kinh niên không thấy có triệu chứng nào và vẫn có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trong số 10 - 25% người có HCV kinh niên, bệnh sẽ âm thầm tiến triển trong khoảng 10 - 40 năm, và có thể làm hư gan trầm trọng, xơ gan (cirrhosis), hoặc ung thư gan. Hiện nay bệnh viêm gan C là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa Kỳ. Cho đến nay chưa có thuốc chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người.",uit_1147_72_85_3,Không có bất_kỳ triệu_chứng nào được ghi_nhận ở hầu_hết những người mắc HCV kinh_niên .,['Support'],viêm gan C uit_2734_163_57_1_11,"Tuy_nhiên , các hình_thức sở_hữu tư_nhân khác nhau vẫn tồn_tại như thương_mại và công_nghiệp tư_nhân cỡ nhỏ , canh_tác nông_nghiệp hộ gia_đình , nền kinh_tế tư_nhân không chính_thức .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Tuy nhiên, các hình thức sở hữu tư nhân khác nhau vẫn tồn tại như thương mại và công nghiệp tư nhân cỡ nhỏ, canh tác nông nghiệp hộ gia đình, nền kinh tế tư nhân không chính thức.",uit_2734_163_57_1,"Vẫn có nhiều hình_thái của nền kinh_tế tư_nhân hoạt_động , nền kinh_tế nông_nghiệp theo hộ gia_đình là một ví_dụ .",['Support'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_64_4_63_11_21,"Điều này không_thể không khiến mọi người nghĩ rằng , Trái_Đất cũng có khả_năng mắc phải tác_dụng va_chạm đồng_dạng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng.",uit_64_4_63_11,Không có bằng_chứng nào cho thấy Trái_Đất có khả_năng gặp phải tác_động va_chạm đồng_dạng .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_150_11_5_1_12,"Quảng_Nam có Khu kinh_tế mở Chu_Lai nổi_tiếng với nhà_máy của THACO , là một đòn_bẩy quan_trọng của Vùng kinh_tế trọng_điểm Trung_bộ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có Khu kinh tế mở Chu Lai nổi tiếng với nhà máy của THACO, là một đòn bẩy quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ. Năm 2018, khánh thành nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda lớn nhất và hiện đại nhất Đông Nam Á tại Quảng Nam",uit_150_11_5_1,THACO đầu_tư vào Khu kinh_tế mở Chu_Lai của Quảng_Nam có vai_trò to_lớn đối_với Vùng kinh_tế trọng_điểm Trung_bộ .,['Support'],Quảng Nam uit_77_5_25_3_12,"Bến liền nhau với bể , chạy dài đến mấy nghìn thước , tàu đỗ không biết cơ_man nào mà kể , tàu của khắp các nước đi tự Á_Đông sang Ấn_Độ và Âu_Tây đều phải qua đấy ... Phố_xá đông_đúc , san_sát những hiệu Khách cả , có mấy dãy phố toàn những nhà tửu lâu khách_sạn , ngày_đêm tấp_nập những khách ăn_chơi , người đi_lại ...",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"""Lần này mới được trông thấy một nơi hải cảng là lần thứ nhất, thật là một cái cảnh tượng to tát. Cửa Hải Phòng, cửa Sài Gòn của ta kể cũng khá to, nhưng so sánh với cửa Singapore này thì còn kém xa nhiều. Bến liền nhau với bể, chạy dài đến mấy nghìn thước, tàu đỗ không biết cơ man nào mà kể, tàu của khắp các nước đi tự Á Đông sang Ấn Độ và Âu Tây đều phải qua đấy... Phố xá đông đúc, san sát những hiệu Khách cả, có mấy dãy phố toàn những nhà tửu lâu khách sạn, ngày đêm tấp nập những khách ăn chơi, người đi lại...",uit_77_5_25_3,"Khu_phố_đông_đúc với nhiều cửa_hàng , nhà_hàng và quán bar , thu_hút nhiều khách du_lịch và người_dân địa_phương .",['Support'],Singapore uit_971_57_1_1_22,"Đài_Loan ( Chữ Hán chính_thể : 臺灣 hoặc 台灣 ; Chữ Hán giản thể : 台湾 ; Bính âm : Táiwān ; Wade-Giles : T ' ai-wan ; tiếng Đài_Loan : Tâi-oân ) là một hòn đảo ở khu_vực Đông_Á , ngoài khơi đông nam Đại_lục Trung_Quốc , phía nam Nhật_Bản và phía bắc Philippines .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ ""Đài Loan"" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm đảo Đài Loan, quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời; THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và bãi Bàn Than trên Biển Đông.",uit_971_57_1_1,"Đài_Loan là một hòn đảo ở khu_vực Đông_Á , ngoài khơi đông nam Đại_lục Trung_Quốc , phía nam Hàn_Quốc và phía bắc Brunei .",['Refute'],đảo Đài Loan uit_520_33_46_2_32,Thủ_tướng Ấn_Độ đứng đầu chính_phủ và thi_hành hầu_hết quyền_lực hành_pháp .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.",uit_520_33_46_2,Hành_pháp là quá_trình thực_hiện luật_pháp và các quy_định của một hệ_thống pháp_lý .,['NEI'],Ấn Độ uit_457_27_132_3_11,"Trước_đây , Trung_Quốc sao_chép công_nghệ phương Tây để phát_triển năng_lực nội_tại , khi đã đạt được mục_tiêu đó thì họ sẽ chấm_dứt việc phụ_thuộc vào công_nghệ nước_ngoài .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong ""Made in China 2025"", từ ngữ xuyên suốt là ""tự chủ sáng tạo"" và ""tự mình bảo đảm"", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của ""tự mình bảo đảm"": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ.",uit_457_27_132_3,Trung_Quốc sẽ ngừng việc phụ_thuộc công_nghệ nước_ngoài khi hoàn_thành xong mục_đích phát_triển nước_nhà .,['Support'],Trung Quốc uit_843_44_50_10_32,"Ngoài biển , phía Đông_Bắc có đảo [ Hoàng_Sa ] nhiều núi linh_tinh , đến hơn 130 ngọn núi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_10,Bên cạnh những ngọn núi ở đảo Hoàng_Sa còn có rất nhiều bãi đá ngầm và vô_số rặn san_hô vô_cùng đẹp giúp thu_hút khách du_lịch rất nhiều .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_501_32_11_1_21,"Mặc_dù nói_chung được công_nhận như là các đại_dương ' tách_biệt ' , nhưng các vùng nước_mặn này tạo thành một khối nước nối_liền với nhau trên toàn_cầu , thường được gọi chung là Đại_dương thế_giới hay đại_dương toàn_cầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích) Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương.",uit_501_32_11_1,Các đại_dương tách_biệt tạo thành những khối nước tách_biệt trên toàn thế_giới .,['Refute'],đại dương uit_35_2_44_5_32,"Đối_với các từ đơn_âm tiết , nguyên_âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi : thế nên nguyên_âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn ( về mặt ngữ_âm , chứ không phải âm_vị ) nguyên_âm của từ nib .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.",uit_35_2_44_5,Sự rút ngắn nguyên_âm không gây ảnh_hưởng đến mặt âm_vị của từ .,['NEI'],tiếng Anh uit_7_1_18_1_12,Đất chủ_yếu là đất ferralit vùng đồi_núi ( ở Tây_Nguyên hình_thành trên đá bazan ) và đất phù_sa đồng_bằng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đất chủ yếu là đất ferralit vùng đồi núi (ở Tây Nguyên hình thành trên đá bazan) và đất phù sa đồng bằng. Ven biển đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long tập trung đất phèn. Rừng ở Việt Nam chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới khu vực đồi núi còn vùng đất thấp ven biển có rừng ngập mặn. Đất liền có các mỏ khoáng sản như phosphat, vàng. Than đá có nhiều nhất ở Quảng Ninh. Sắt ở Thái Nguyên, Hà Tĩnh. Ở biển có các mỏ dầu và khí tự nhiên.",uit_7_1_18_1,Đất phù_sa đồng_bằng không được hình_thành trên đá bazan .,['Support'],Việt Nam uit_130_10_16_2_12,"Phà_Ngừm là hậu_duệ của một dòng_dõi quân_chủ Lào , có tổ_tiên là Mông_Bì_La_Các .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Phà Ngừm thành lập vào thế kỷ XIV,. Phà Ngừm là hậu duệ của một dòng dõi quân chủ Lào, có tổ tiên là Mông Bì La Các. Ông lập Phật giáo Thượng toạ bộ làm quốc giáo và khiến Lan Xang trở nên thịnh vượng. Trong vòng 20 năm hình thành, vương quốc bành trướng về phía đông đến Chăm Pa và dọc Dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, các triều thần không chịu được tính tàn nhẫn của ông nên họ đày ông đến khu vực mà nay thuộc tỉnh Nan của Thái Lan vào năm 1373,. Con trai cả của Phà Ngừm là Oun Heuan đăng cơ với tước hiệu Samsenthai, Lan Xang trở thành một trung tâm mậu dịch quan trọng trong thời gian 43 năm Samsenthai cai trị. Sau khi Samsenthai mất vào năm 1421, Lan Xang sụp đổ thành các phe phái xung khắc trong 100 năm sau đó.",uit_130_10_16_2,Phà_Ngừm là con_cháu mang dòng quân_chủ Lào với thế_hệ trước có Mông_Bì_La_Các .,['Support'],Ai Lao uit_169_11_194_2_12,Đây là một kiểu lễ_hội tâm_linh để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được được tổ chức hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng (âm lịch) tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình. Đây là một kiểu lễ hội tâm linh để tỏ lòng tôn kính với bà Nguyễn Thị Của. Theo tài liệu ""Thần Nữ Linh Ứng Truyện"", bà sinh năm 1799 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Bà mất năm 1817, hưởng dương 18 tuổi. Theo cư dân địa phương, bà rất linh thiêng. Trong một lần ngao du đến làng Phước Ấm (nay là Chợ Được, xã Bình Triều), thấy cảnh sông nước hữu tình, bà chọn nơi này họp chợ để giúp cư dân có cuộc sống sung túc hơn. Bà hóa thân thành một thiếu nữ xinh đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu. Dần dần cư dân xung quanh tập trung buôn bán, Chợ Được được hình thành và phát triển. Để ghi nhớ công ơn bà, cư dân trong vùng lập đền thờ ""Lăng Bà"" và được triều đình phong tặng sắc phong ""Thần Nữ Linh Ứng-Nguyễn Thị Đẳng Thần"".",uit_169_11_194_2,Để tỏ lòng tôn_kính với bà Nguyễn_Thị_Của người_dân thường tổ_chức lễ_hội theo kiểu lễ_hội tâm_linh,['Support'],Quảng Nam uit_6_1_16_1_21,Khoảng_cách giữa cực Bắc và cực Nam của Việt_Nam theo đường_chim_bay là 1.650 km .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Khoảng cách giữa cực Bắc và cực Nam của Việt Nam theo đường chim bay là 1.650 km. Nơi có chiều ngang hẹp nhất ở Quảng Bình với chưa đầy 50 km. Đường biên giới đất liền dài hơn 4.600 km, trong đó, biên giới với Lào dài nhất (gần 2.100 km), tiếp đến là Trung Quốc và Campuchia. Tổng diện tích là 331.212 km² gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo cùng hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm và cả hai quần đảo trên Biển Đông là Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) và Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền.",uit_6_1_16_1,Cực_Bắc của Việt_Nam trùng với cực Nam của Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_477_27_195_2_12,Facebook bị chặn ở Trung_Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Internet ở Trung Quốc bị kiểm duyệt chặt chẽ với công cụ ""Phòng hỏa trường thành"" hay ""Tường lửa vĩ đại"". Facebook bị chặn ở Trung Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó.",uit_477_27_195_2,Trung_Quốc tiếp_tục cho ngừng hoạt_động của Google sau khi ngăn_cấm sử_dụng Facebook vào năm 2009 .,['Support'],Trung Quốc uit_44_3_27_2_11,"Vào năm 1634 , Hồng y Richelieu thành_lập Viện_Hàn_lâm Pháp ( Académie française ) để thống_nhất và bảo_vệ tiếng Pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp Cổ điển (français classique): Từ thế kỷ thứ 16 đến thế kỷ thứ 18, điển hình bởi các văn kiện như Sonnets (1545-1555), Peau d’Âne (1694),.... Vào năm 1539, vua Francis I ra Đạo lệnh Villers-Cotterêts tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức của Pháp. Vào năm 1634, Hồng y Richelieu thành lập Viện Hàn lâm Pháp (Académie française) để thống nhất và bảo vệ tiếng Pháp.",uit_44_3_27_2,Viện_Hàn_lâm Pháp ra_đời vào năm 1634 .,['Support'],tiếng Pháp uit_1140_72_38_2_11,"ARN của HCV có_thể được phát_hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm , trong khi kháng_thể cần lâu hơn nhiều để hình_thành , vì_vậy đến lúc này mới phát_hiện được .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_2,Phát_hiện ARN nhanh hơn so với phát_hiện kháng_thể HCV .,['Support'],viêm gan C uit_482_28_25_2_11,"Nhật_Bản cho rằng mặc_dù các thiết_bị của mỏ hơi đốt Xuân_Hiểu nằm ở mé Trung_Quốc của đường trung_tuyến mà chính_quyền Tokyo coi như là ranh_giới biển của hai phía , nhưng chúng có_thể khoan vào các mỏ kéo_dài tới vùng tranh_chấp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho lắp đặt thiết bị tại mỏ khí đốt Xuân Hiểu, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và chỉ cách ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế đang bị Nhật Bản tranh chấp trên 4 km, để khai thác khí thiên nhiên. Nhật Bản cho rằng mặc dù các thiết bị của mỏ hơi đốt Xuân Hiểu nằm ở mé Trung Quốc của đường trung tuyến mà chính quyền Tokyo coi như là ranh giới biển của hai phía, nhưng chúng có thể khoan vào các mỏ kéo dài tới vùng tranh chấp. Vì thế Nhật Bản đòi hỏi phải được ăn chia trong nguồn khí thiên nhiên này.",uit_482_28_25_2,Nhật_Bản tin rằng có sự nối_kết giữa mỏ Xuẩn_Hiểu với các mỏ ở phía bên kia đường phân_chia biển do Nhật_Bản đòi_hỏi .,['Support'],biển Hoa Đông uit_845_44_54_2_21,Thình_lình cơn bão tới và thuyền bị trôi_dạt đến cảng Thanh_Lan của Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1753: Có 10 người lính của Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: 8 người xuống đảo, còn 2 người thì ở lại canh thuyền. Thình lình cơn bão tới và thuyền bị trôi dạt đến cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Chính quyền Trung Hoa cho điều tra, và khi biết các sự kiện, đã cho đưa 2 người lính Việt Nam về. Lê Quý Đôn viết: ""Tôi đã từng thấy một đạo công văn của quan chính đường huyện Văn Xương Quỳnh Châu gửi cho Thuận Hóa nói rằng: năm Càn Long thứ 18 (1753), có 10 tên quân nhân xã An Vĩnh tổng Cát Liềm huyện Chương Nghĩa phủ Quảng Ngãi nước An Nam, một ngày tháng 7 đến Vạn lý Trường Sa tìm kiếm các thứ, có 8 tên lên bờ tìm kiếm, chỉ để 2 tên giữ thuyền, bị gió đứt dây thuyền, giạt vào Thanh Lan cảng, quan ở đấy xét thực, đưa trả về nguyên quán..."".",uit_845_44_54_2,Mặc_dù có bão bất_ngờ ập tới nhưng thuyền vẫn bình_an_vô_sự và cập bến an_toàn .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_104_5_114_9_21,"Hai quầy hàng thức_ăn đường_phố trong thành_phố là những quán ăn đầu_tiên trên thế_giới được trao_tặng một ngôi_sao Michelin , mỗi nơi đều có được một ngôi_sao .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.",uit_104_5_114_9,"Hai quầy đồ_ăn rong trong thành_phố bị tước mất sao Michelin , trở_thành những quán ăn đầu_tiên trên thế_giới làm được chuyện này .",['Refute'],Singapore uit_460_27_143_2_32,"Năm 2011 , các quốc đạo của Trung_Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km ( 53.000 mi ) , trở_thành hệ_thống công lộ dài nhất trên thế_giới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc.",uit_460_27_143_2,Trung_Quốc không_chỉ là công lộ dài nhất thế_giới mà nó còn là hệ_thống đường_cao_tốc dài nhất .,['NEI'],Trung Quốc uit_462_27_146_3_22,Tuyến đường_sắt cao_tốc Bắc_Kinh – Quảng_Châu – Thâm_Quyến là tuyến đường_sắt dài nhất thế_giới và tuyến đường_sắt cao_tốc Bắc_Kinh - Thượng_Hải có ba cây cầu_đường sắt dài nhất thế_giới .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến cuối năm 2019, mạng lưới đường sắt cao tốc ở Trung Quốc đã có tổng chiều dài hơn 35.000 km (21.748 dặm), trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc dài nhất thế giới . Các chuyến tàu trên tuyến Bắc Kinh – Thượng Hải, Bắc Kinh – Thiên Tân và Thành Đô – Trùng Khánh đạt vận tốc lên tới 350 km /h (217 dặm / giờ). Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh – Quảng Châu – Thâm Quyến là tuyến đường sắt dài nhất thế giới và tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải có ba cây cầu đường sắt dài nhất thế giới. Tàu đệm từ Thượng Hải, đạt vận tốc 431 km / h (268 mph), là dịch vụ tàu thương mại nhanh nhất thế giới.",uit_462_27_146_3,Trung_Quốc chỉ sở_hữu duy_nhất một cây cầu_đường sắt thuộc tuyến đường_sắt cao_tốc Bắc_Kinh - Thượng_Hải .,['Refute'],Trung Quốc uit_363_22_49_4_11,Dọc theo ven rìa phía bắc của cao_nguyên Thanh_Hải - Tây_Tạng là dãy núi Côn_Luân .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Hầu như 67% diện tích Trung Quốc là cao nguyên và núi cao; ở phía tây, cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng chiếm hơn 25% diện tích đất nước. Tuy độ cao trung bình của cao nguyên này là 4000m, thế nhưng từ bề mặt có các hồ nằm rải rác đó đây các dãy núi vươn cao tới hơn 6000m. Trong số 12 đỉnh núi cao nhất thế giới, Trung Quốc có đến tám đỉnh. Dọc theo ven rìa phía bắc của cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng là dãy núi Côn Luân. Ven ría phía nam là dãy Himalaya (Hi Mã Lạp Sơn), tạo thành biên giới giữa Trung Quốc và Nepal. Các đỉnh núi cao có tuyết phủ quanh năm. Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú.",uit_363_22_49_4,Dãy núi Côn_Luân trải dọc men theo phần bên ngoài cùng của phương bắc của cao_nguyên Thanh_Hải - Tây_Tạng .,['Support'],Trung Hoa uit_35_2_46_1_21,"âm tắc căng : pin [ ˈpʰɪn ] , spin [ spɪn ] , happy [ ˈhæpi ] , nip [ ˈnɪp̚ ] hay [ ˈnɪˀp ] Trong RP , âm tiếp_cận bên / l / có hai tha âm chính : âm [ l ] phẳng hoặc sáng , ví_dụ trong từ light ' nhẹ , ánh_sáng ' , và âm [ ɫ ] bị ngạc mềm hoá hoặc tối , ví_dụ trong từ full ' no , đầy ' .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"âm tắc căng: pin [ˈpʰɪn], spin [spɪn], happy [ˈhæpi], nip [ˈnɪp̚ ] hay [ˈnɪˀp]Trong RP, âm tiếp cận bên /l/ có hai tha âm chính: âm [l] phẳng hoặc sáng, ví dụ trong từ light 'nhẹ, ánh sáng', và âm [ɫ] bị ngạc mềm hóa hoặc tối, ví dụ trong từ full 'no, đầy'. Âm ɫ tối thường xuất hiên ở chuẩn GA.",uit_35_2_46_1,Từ pin không có âm tắc căng .,['Refute'],tiếng Anh uit_947_53_29_1_32,"Từ khi Malacca thất_thủ vào năm 1511 , các thương_nhân Bồ_Đào_Nha tiến_hành giao_dịch đều_đặn với Borneo , đặc_biệt là với Brunei từ năm 1530 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_947_53_29_1,Được giao_dịch với Bồ_Đào_Nha là ước_mơ lớn mà Borneo đã từng mơ_ước và hiện_tại ước_mơ ấy đã thành hiện_thực từ khi mà Malacca thất_thủ .,['NEI'],Borneo uit_1146_72_81_3_31,"Ở Mỹ , trung_bình , chi_phí suốt đời dành điều_trị bệnh ước_tính 33,407 đô_la Mỹ vào năm 2003 với chi_phí ghép gan tính đến năm 2011 khoảng 200,000 đô_la Mỹ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Ngày viêm gan thế giới, được tổ chức vào 28 tháng 7 do Liên đoàn viêm gan thế giới (World Hepatitis Alliance) điều phối. Về mặt kinh tế, chi phí cho viêm gan C rất tốn kém đối với cả cá nhân và xã hội. Ở Mỹ, trung bình, chi phí suốt đời dành điều trị bệnh ước tính 33,407 đô la Mỹ vào năm 2003 với chi phí ghép gan tính đến năm 2011 khoảng 200,000 đô la Mỹ. Ở Canada chi phí cho đợt điều trị chống siêu vi lên đến 30,000 đô la Canada vào năm 2003, trong khi ở Mỹ từ 9.200 đến 17.600 đô la Mỹ vào năm 1998. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta không thể trả nổi tiền điều trị chống siêu vi vì họ hoặc không có bảo hiểm hoặc bảo hiểm của họ không chi trả tiền điều trị chống siêu vi.",uit_1146_72_81_3,Nhiều nước trên thế_giới phản_đối việc cấy_ghép gan .,['NEI'],viêm gan C uit_273_18_124_3_12,"Trước thực_tế nhà Nguyễn không còn khả_năng chống Pháp , nhiều đảng_phái cách_mạng được tổ_chức để đánh_đuổi người Pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Khi trở về nước năm 1932, Bảo Đại đã mong muốn cải cách xã hội Việt Nam nhưng phong trào này đã chết yểu bởi sự đối địch với các quan Thượng thư của ông như Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khả, cũng như sự chống đối của giới bảo thủ và chính phủ bảo hộ Pháp. Nhà vua nản lòng sớm, chuyển sang tiêu khiển bằng bơi thuyền và săn bắn. Trước thực tế nhà Nguyễn không còn khả năng chống Pháp, nhiều đảng phái cách mạng được tổ chức để đánh đuổi người Pháp. Việt Nam chi bộ của hội Á Tế Á Áp bức Nhược tiểu Dân tộc do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Đông. Năm 1926, Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động ở Hà Tĩnh và Sài Gòn. Năm 1927, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân, Nguyễn Thái Học lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng. Năm 1928, Tạ Thu Thâu và Nguyễn An Ninh lập Đệ tứ Quốc tế. Năm 1930, Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đổi ra Đông Dương Cộng sản Đảng.",uit_273_18_124_3,"Nhiều đảng_phái cách_mạng được ra_đời để đánh_đuổi người Pháp , trước thực_tiễn nhà Nguyễn không còn khả_năng chống Pháp .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_520_33_36_5_12,Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn_Độ ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung_bộ và nam_bộ Ấn_Độ ; và rừng gai do keo Ả_Rập thống_trị nằm ở trung_bộ Deccan và tây bộ đồng_bằng sông Hằng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_520_33_36_5,"Trên đất Ấn_Độ , có rừng sala sớm rụng ẩm , rừng tếch sớm rụng khô và rừng gai do keo Ả_Rập thống_trị nằm ở các vùng khác nhau , có cả đồng_bằng sông Hằng .",['Support'],Ấn Độ uit_47_3_41_7_21,"Tiếng Pháp cũng là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ( Lãnh_thổ Tây_Bắc , Nunavut và Yukon ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_7,Tất_cả lãnh_thổ là sử_dụng ngôn_ngữ chính_thức là tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Pháp uit_2129_141_86_6_31,"Đối_với những cải_tiến về công_nghệ và năng_suất từ sau 1848 , những lí_luận ban_đầu của học_thuyết trở_nên bất_hợp_lí và không phải là quy_luật tổng_quát .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Năm 1869, Mill tiếp tục ủng hộ Học thuyết Quỹ lương do nhận thức rằng tiền vốn không nhất thiết phải cố định tại nơi mà nó được bổ sung qua ""thu nhập của chủ lao động nếu không tích lũy hoặc chi dùng."" Francis Amasa Walker cũng đề cập trong ""The Wages Question"" rằng giới hạn tiền vốn và tăng trưởng dân số ""là bất thường, không phải cốt yếu"" trong hình thành học thuyết. Giới hạn trong tăng trưởng năng lực công nghiệp đặt ra giới hạn về số nhân công có chỗ ở hơn là giới hạn tiền vốn. Hơn nữa, nền nông nghiệp nước Anh ""đã đạt tới điểm lợi nhuận giảm dần.""; do vậy, mỗi lao động sẽ không tạo ra đủ sản phẩm anh ta cần để sinh sống. Đối với những cải tiến về công nghệ và năng suất từ sau 1848, những lí luận ban đầu của học thuyết trở nên bất hợp lí và không phải là quy luật tổng quát.",uit_2129_141_86_6,Các lý_luận học_thuyết lại được sử_dụng lại sau thế_kỷ 20 .,['NEI'],John Stuart Mill uit_101_5_113_2_31,"Dịch_vụ giao đồ_ăn cũng đang tăng lên , với 70% cư_dân đặt_hàng từ các ứng_dụng giao hàng ít_nhất một lần một tháng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_101_5_113_2,Ứng_dụng giao hàng được phát_hành năm 1920 lúc đó chưa thật_sự phổ_biến vì không có người giao hàng .,['NEI'],Singapore uit_354_22_25_2_12,"Mặc_dù cuối_cùng lực_lượng này cũng bị lực_lượng triều_đình dập tắt , cuộc nội_chiến này là một trong số những cuộc_chiến đẫm máu nhất trong lịch_sử loài_người - ít_nhất hai_mươi triệu người bị chết ( hơn tổng_số người chết trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa không phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862. Mặc dù cuối cùng lực lượng này cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của những người theo Hồi giáo, đặc biệt là ở vùng Trung Á. Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ quân khởi nghĩa,Từ Hi Thái hậu lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này.",uit_354_22_25_2,"Tuy cuộc nội_chiến đã được dập tắt nhưng cuộc nội_chiến Thái_Bình Thiên_Quốc đã để lại một dấu_ấn sâu_sắc cho nhân_loại , con_số người chết trong cuộc nội_chiến đã vượt qua tổng_số người chết trong Chiến_tranh thế_giới thứ nhất ( ít_nhất là hai_mươi triệu người bị chết ) .",['Support'],Trung Hoa uit_251_17_11_2_22,"Đến năm 19 tuổi gặp phải người chị dâu ( vợ ông Đạt ) ác_nghiệt , bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa ( nay thuộc các thị_trấn Nưa huyện Triệu_Sơn , xã Mậu_Lâm huyện Như_Thanh , xã Trung_Thành huyện Nông_Cống , Thanh_Hoá ) , chiêu_mộ được hơn ngàn tráng_sĩ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến năm 19 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt, bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn, xã Mậu Lâm huyện Như Thanh, xã Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hóa), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ.",uit_251_17_11_2,"Bà giết chị dâu rồi vào ở trong làng nhỏ đồng_bằng , chiêu_mộ được vài tráng_sĩ .",['Refute'],Bà Triệu uit_522_33_47_5_12,543 thành_viên của Lok_Sabha được bầu trực_tiếp theo thể_chế phổ_thông_đầu_phiếu ; họ đại_diện cho các khu_vực bầu_cử riêng_rẽ trong nhiệm_kỳ 5 năm .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Lập pháp: Cơ quan lập pháp của Ấn Độ là lưỡng viện quốc hội. Quốc hội Ấn Độ hoạt động theo một hệ thống kiểu Westminster và gồm có thượng viện được gọi là Rajya Sabha (""Hội đồng các bang"") và hạ viện được gọi là Lok Sabha (""Viện Nhân dân""). Rajya Sabha là một thể chế thường trực gồm có 245 thành viên phục vụ trong nhiệm kỳ 6 năm được đặt so le. Hầu hết họ được bầu gián tiếp từ các cơ quan lập pháp bang và lãnh thổ và số lượng tương ứng với tỷ lệ dân số của bang so với dân số quốc gia. 543 thành viên của Lok Sabha được bầu trực tiếp theo thể chế phổ thông đầu phiếu; họ đại diện cho các khu vực bầu cử riêng rẽ trong nhiệm kỳ 5 năm. Hai thành viên còn lại của Lok Sabha do tổng thống chỉ định từ cộng đồng người Anh-Ấn, trong trường hợp tổng thống quyết định rằng cộng đồng này không được đại diện tương xứng.",uit_522_33_47_5,Quy_tắc phổ_thông của Lok_Sabha quy_định việc trực_tiếp bỏ_phiếu để lựa_chọn 543 thành_viên ; những người này sẽ là người đại_diện cho từng khu_vực bầu_cử trong một chu_kỳ kéo_dài 5 năm .,['Support'],Ấn Độ uit_4_1_4_1_21,"Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_1,Dù không gặp phải sự tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông thì Việt_Nam vẫn gặp khó_khăn .,['Refute'],Việt Nam uit_811_41_46_2_11,Vương_quốc_Anh và Ireland chính_thức đổi thành Vương_quốc Liên_hiệp Anh và Bắc_Ireland .,Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1927: Joseph Stalin trở thành nhà lãnh đạo Liên Xô. Vương quốc Anh và Ireland chính thức đổi thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. Ả Rập Xê Út giành độc lập. Núi Rushmore được xây dựng. Chuyến bay vượt Đại Tây Dương của Charles Lindbergh. Dân số thế giới đạt 2 tỷ người.,uit_811_41_46_2,Tên gọi cũ của Bắc_Ireland là Ireland .,['Support'],thế kỷ XX uit_136_10_25_1_32,"Trong Chiến_tranh Đông_Dương , Đảng Cộng_sản Đông_Dương thành_lập tổ_chức kháng_chiến Pathet_Lào .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Trong Chiến tranh Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập tổ chức kháng chiến Pathet Lào. Pathet Lào bắt đầu chiến tranh chống lực lượng thực dân Pháp với viện trợ của Việt Minh. Năm 1950, Pháp trao cho Lào quyền bán tự trị với vị thế một ""nhà nước liên kết"" trong Liên hiệp Pháp. Pháp duy trì quyền kiểm soát thực tế cho đến ngày 22 tháng 10 năm 1953 thì Pháp quyết định trao trả chủ quyền trong hòa bình, khi Lào độc lập hoàn toàn với chính thể quân chủ lập hiến.",uit_136_10_25_1,Pathet_Lào là tổ_chức kháng_chiến được thành_lập bởi Đảng Cộng_sản Đông_Dương trong Chiến_tranh Đông_Dương và lên nắm chính_quyền Lào sau cuộc cách_mạng chống Mỹ .,['NEI'],Ai Lao uit_435_27_78_1_12,"Nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa quản_lý về hành_chính 22 tỉnh và nhìn_nhận Đài_Loan là tỉnh thứ 23 , song Đài_Loan hiện đang được Trung_Hoa_Dân_Quốc quản_lý một_cách độc_lập , chính_thể này tranh_chấp với yêu_sách của nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quản lý về hành chính 22 tỉnh và nhìn nhận Đài Loan là tỉnh thứ 23, song Đài Loan hiện đang được Trung Hoa Dân Quốc quản lý một cách độc lập, chính thể này tranh chấp với yêu sách của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trung Quốc còn có 5 phân khu được gọi chính thức là khu tự trị, mỗi khu dành cho một dân tộc thiểu số được chỉ định; 4 đô thị trực thuộc; và 2 khu hành chính đặc biệt được hưởng quyền tự trị chính trị nhất định. 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 đô thị trực thuộc có thể được gọi chung là ""Trung Quốc đại lục"", thuật ngữ này thường không bao gồm các khu hành chính đặc biệt Hồng Kông và Ma Cao.",uit_435_27_78_1,"Về mặt hành_chính , có 22 tỉnh_thành được nước Cộn hoà nhân Dân Trung_Hoa quản_lý .",['Support'],Trung Quốc uit_511_32_73_2_21,"Phi_vụ tàu_vũ_trụ Cassini-Huygens ban_đầu đã phát_hiện ra chỉ những cái dường_như là các đáy hồ và các lòng_sông khô_kiệt , gợi_ý rằng Titan đã đánh mất các chất_lỏng bề_mặt mà nó có_thể đã từng có .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Các hydrocarbon lỏng được cho là tồn tại trên bề mặt Titan, mặc dù chúng có lẽ chính xác hơn nên miêu tả như là các ""hồ"" thay vì các ""đại dương"". Phi vụ tàu vũ trụ Cassini-Huygens ban đầu đã phát hiện ra chỉ những cái dường như là các đáy hồ và các lòng sông khô kiệt, gợi ý rằng Titan đã đánh mất các chất lỏng bề mặt mà nó có thể đã từng có. Chuyến bay gần đây sát Titan của Cassini đã chụp lại các bức ảnh radar gợi ý mạnh mẽ rằng các hồ hydrocarbon gần vùng cực của Titan, nơi nó lạnh hơn. Titan cũng được cho là có đại dương nước dưới mặt đất do sự phối trộn của băng và các hydrocarbon tạo ra lớp vỏ ngoài cùng của nó.",uit_511_32_73_2,Phi_vụ tàu_vũ_trụ Cassini-Huygens ban_đầu đã không phát_hiện ra bất_cứ gì trên Titan .,['Refute'],đại dương uit_451_27_122_2_31,"Năm 2017 , Trung_Quốc chi 279 tỷ USD cho nghiên_cứu và phát_triển khoa_học .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi kết thúc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc đã đầu tư đáng kể vào nghiên cứu khoa học và nhanh chóng bắt kịp Mỹ về chi tiêu cho R&D . Năm 2017, Trung Quốc chi 279 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển khoa học . Theo OECD, Trung Quốc đã chi 2,11% GDP cho nghiên cứu và phát triển (R&D) trong năm 2016 . Khoa học và công nghệ được coi là hết sức quan trọng để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị của Trung Quốc .",uit_451_27_122_2,"Những năm sau 2017 , Trung_Quốc đã chi_tiêu hơn 279 tỷ USD cho việc nghiên_cứu và phát_triển khoa_học .",['NEI'],Trung Quốc uit_2130_141_89_1_32,"Theo Mill , tốc_độ tích_luỹ vốn phụ_thuộc : ( 1 ) "" kích_thước quỹ_tiết_kiệm khả_thi "" hoặc "" khối_lượng sản_phẩm ròng của nền công_nghiệp "" , và ( 2 ) "" phân_bổ cho tiết_kiệm "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Theo Mill, tốc độ tích lũy vốn phụ thuộc: (1) ""kích thước quỹ tiết kiệm khả thi"" hoặc ""khối lượng sản phẩm ròng của nền công nghiệp"", và (2) ""phân bổ cho tiết kiệm"". Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ ""việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai"". Dù vốn là kết quả tiết kiệm, nó vẫn được tiêu dùng. Nghĩa là tiết kiệm là chi tiêu. Vì tiết kiệm phụ thuộc vào sản lượng ròng của nền công nghiệp, nó tăng theo lợi nhuận và chi phí thuê tư liệu sản xuất. Mặt khác, chi tiêu tiền tiết kiệm phụ thuộc vào (1) tốc độ tăng lợi nhuận và (2) mong muốn tiết kiệm, hay như Mill nói, ""nhu cầu tích lũy hiệu quả"". Dù vậy, lợi nhuận cũng phụ thuộc vào chi phí lao động, và tốc độ lợi nhuận tỉ lệ với lợi nhuận trên tiền lương. Khi lợi nhuận tăng hay tiền lương giảm, tốc độ lợi nhuận tăng lên, nhờ đó tốc độ tích lũy vốn tăng. Tương tự, nhu cầu tiết kiệm lớn hơn cũng làm tăng tốc độ tích lũy vốn.",uit_2130_141_89_1,Tốc_độ tích_luỹ vốn mang lại khối_lượng sản_phẩm rất lớn với nền công_nghiệp .,['NEI'],John Stuart Mill uit_825_42_29_2_21,"Riêng người Triều_Châu và người Hẹ quê_quán của họ cũng nằm trong khu_vực miền Đông của tỉnh Quảng_Đông , người Triều_Châu chủ_yếu tập_trung ở vùng Đông_Nam tỉnh Quảng_Đông đó là Triều_Châu và Sán_Đầu nên người Triều_Châu ngày_nay còn được gọi là người Triều_Sán , người Triều_Châu tuy họ sinh_sống trong khu_vực thuộc tỉnh Quảng_Đông , nhưng phương_ngữ của họ lại không thuộc hệ_thống phương_ngữ Quảng_Đông ( Cantonese ) mà thuộc hệ_thống phương_ngữ Mân_Nam ( Amoy hay Hokkienese ) tỉnh Phúc_Kiến , người Quảng_Đông hay gọi là tiếng Triều_Châu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Phần đông người Hoa ở Việt Nam cũng như trên thế giới là người Quảng Đông, người Phúc Kiến, người Triều Châu, người Hẹ (người Khách Gia), người Hải Nam. Riêng người Triều Châu và người Hẹ quê quán của họ cũng nằm trong khu vực miền Đông của tỉnh Quảng Đông, người Triều Châu chủ yếu tập trung ở vùng Đông Nam tỉnh Quảng Đông đó là Triều Châu và Sán Đầu nên người Triều Châu ngày nay còn được gọi là người Triều Sán, người Triều Châu tuy họ sinh sống trong khu vực thuộc tỉnh Quảng Đông, nhưng phương ngữ của họ lại không thuộc hệ thống phương ngữ Quảng Đông (Cantonese) mà thuộc hệ thống phương ngữ Mân Nam (Amoy hay Hokkienese) tỉnh Phúc Kiến, người Quảng Đông hay gọi là tiếng Triều Châu.",uit_825_42_29_2,Ngôn_ngữ của người Triều_Châu là tiếng Quảng_Đông .,['Refute'],người Trung Quốc uit_842_44_49_2_12,"Bộ bản_đồ Hồng_Đức được hoàn_thành vào cuối năm 1469 , được bổ_sung nhiều lần về sau , gồm bản_đồ cả nước và các địa_phương , trong đó có vẽ quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Theo Đại Việt sử ký toàn thư, từ năm 1467, vua Lê Thánh Tông đã cho bản đồ lãnh thổ Đại Việt. Bộ bản đồ Hồng Đức được hoàn thành vào cuối năm 1469, được bổ sung nhiều lần về sau, gồm bản đồ cả nước và các địa phương, trong đó có vẽ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các bản đồ và thư tịch của Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, quần đảo Hoàng Sa được người Việt đặt tên bằng chữ Nôm làː 𪤄葛鐄 hay 𡓁吉鐄 hoặc chữ Hánː 黄沙渚 hay 黄沙, đều có nghĩa là Bãi Cát Vàng. Nhưng đôi khi người Việt vẫn kèm tên gọi Trung Quốc chỉ Hoàng Sa là 萬里長沙.",uit_842_44_49_2,2 quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa đã được xuất_hiện trong bộ bản_đồ Hồng_Đức từ xưa .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_417_27_25_2_12,"Nhà Chu đã hoàn_thiện các nền_tảng chính của Văn_hoá Trung_Quốc thông_qua các chính_sách Tỉnh Điền_Chế , Tông pháp_chế , Quốc dã chế và Lễ nhạc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_417_27_25_2,"Từ việc thông_qua các chính_sách Tỉnh Điền_Chế , Tông pháp_chế , Quốc dã chế và Lễ nhạc , nhà Chu đã hoàn_thiện các nền_tảng chính của Văn_hoá Trung_Quốc .",['Support'],Trung Quốc uit_833_43_68_3_12,"Ở Nhật , ngoài chữ Hán_Tân tự thể chính_thức , cũng có "" chữ lược "" ( 略字 , ryakuji - "" lược tự "" ) dùng để ghi mau .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Phần lớn chữ tục ở Hồng Kông và Đài Loan đến từ chữ bút giản hay chữ xưa lưu hành trong dân chúng. Có một ít giống hay gần như giống chữ Hán Tân tự thể của Nhật (Kanji) và chữ Hán giản thể của Trung Quốc. Ở Nhật, ngoài chữ Hán Tân tự thể chính thức, cũng có ""chữ lược"" (略字, ryakuji - ""lược tự"") dùng để ghi mau. Từng có đề nghị thống nhất chữ Hán giản thể của Trung Quốc và Nhật Bản, song không thực hiện được.",uit_833_43_68_3,Hán_Tân tự thể chính_thức cũng nằm trong số các chữ_viết được sử_dụng để cải_thiện tốc_độ viết .,['Support'],Hán văn giản thể uit_59_4_41_2_12,Một dạng đảo khác hình_thành từ san_hô đó là nền san_hô nâng cao và chúng thường lớn hơn một_chút so với các đảo san_hô có độ cao_thấp .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,Đá ngầm san hô ở Nam Thái Bình Dương là những cấu trúc tồn tại ở vùng biển nông hình thành trên dòng chảy dung nham ba-zan dưới bề mặt đại dương; tiêu biểu nhất phải kể đến đá ngầm san hô Great Barrier ngoài khơi Đông Bắc Australia. Một dạng đảo khác hình thành từ san hô đó là nền san hô nâng cao và chúng thường lớn hơn một chút so với các đảo san hô có độ cao thấp. Một vài ví dụ bao gồm đảo Banaba và rạn san hô vòng Makatea.,uit_59_4_41_2,Một dạng đảo có nền san_hô nâng cao sẽ lớn hơn một_chút so với các đảo san_hô có độ cao_thấp .,['Support'],Thái Bình Dương uit_9_1_22_5_21,"Cuối những năm 1980 , một quần_thể Tê_giác Java đã bị phát_hiện ở Vườn_Quốc_gia Cát_Tiên và có_thể cá_thể cuối_cùng của loài này ở Việt_Nam đã chết vào năm 2010 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.",uit_9_1_22_5,Tê_giác Java bắt_đầu sinh_sản tại Việt_Nam vào năm 2010 .,['Refute'],Việt Nam uit_804_40_59_4_32,"Trong số đó có các cuốn sách văn_học , lịch_sử , binh_pháp , ... có giá_trị và đã được truyền lại từ nhiều đời , hầu_hết đã trở_thành thất_truyền ở Đại_Việt kể từ đó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_804_40_59_4,Việc để thất_lạc những loại tài_liệu quí_hiếm đã làm cho việc tìm_kiếm tài_liệu trở_nên rất khó_khăn .,['NEI'],Bắc thuộc uit_1961_132_3_2_21,"Lại có hình_thức một quốc_gia là liên_minh của nhiều Tiểu vương_quốc ( hay Tiểu_bang ) , với mỗi tiểu quốc / tiểu_bang ấy là do một vị vua đứng đầu , và các vị vua này sẽ bầu_chọn người là Vua của tất_cả các vua , thống_trị của liên_bang ấy , nền chính_trị này vẫn còn tồn_tại ở Malaysia , Các Tiểu vương_quốc Ả_Rập thống_nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tại Châu Âu, do tính chất kiêm nhiệm đặc trưng, mà một người là vua đồng thời của nhiều quốc gia, như Nữ vương của nước Anh là Elizabeth II, là đồng thời là Nữ vương của 16 nước khác trong khối Thịnh vượng Chung. Lại có hình thức một quốc gia là liên minh của nhiều Tiểu vương quốc (hay Tiểu bang), với mỗi tiểu quốc / tiểu bang ấy là do một vị vua đứng đầu, và các vị vua này sẽ bầu chọn người là Vua của tất cả các vua, thống trị của liên bang ấy, nền chính trị này vẫn còn tồn tại ở Malaysia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.",uit_1961_132_3_2,Mặc_dù là liên_bang nhưng họ vẫn phân_chia vua từng vùng chứ không chọn ra người_quản_lý chung .,['Refute'],quân chủ uit_442_27_100_6_31,"Nhà_nước vẫn chi_phối trong những lĩnh_vực "" trụ_cột "" chiến_lược như sản_xuất năng_lượng và công_nghiệp_nặng , song doanh_nghiệp tư_nhân mở_rộng mạnh_mẽ , với khoảng 30 triệu doanh_nghiệp tư_nhân vào năm 2008 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực ""trụ cột"" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.",uit_442_27_100_6,Sự phát_triển của các doanh_nghiệp tư_nhân không bị ảnh_hưởng nhiầu bởi sự chi_phối của nhà_nước trong các lĩnh_vực trụ_cột và điều đó đã giúp chú_trọng ngoại_thương và thiết_lập các đặc_khu_kinh_tế .,['NEI'],Trung Quốc uit_2735_163_61_2_31,Trong cơ_chế này nhà_nước là người điều_phối mọi nguồn_lực trong nền kinh_tế .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cơ chế bao cấp: cơ chế này được các nước xã hội chủ nghĩa theo mô hình Liên Xô sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Trong cơ chế này nhà nước là người điều phối mọi nguồn lực trong nền kinh tế. Cơ chế này hoạt động ổn định trong giai đoạn 1928-1970 nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973.",uit_2735_163_61_2,Cơ_chế này chỉ hoạt_động tốt ở thời_chiến .,['NEI'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_1_1_2_2_21,Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_2,Thời_kỳ Bắc_Thuộc bắt_đầu từ giữa thế_kỷ thứ 2 TCN .,['Refute'],Việt Nam uit_33_2_38_3_22,"Bài viết này chỉ nói tổng_quan về hai dạng phát_âm chuẩn được dùng ở Vương_quốc_Anh và Hoa_Kỳ , lần_lượt là : Received_Pronunciation ( RP ) và General_American ( GA ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ngữ âm và âm vị của tiếng Anh khác nhau giữa từng phương ngữ, nhưng chúng hầu như không ảnh hưởng mấy đến quá trình giao tiếp. Sự biến thiên âm vị ảnh hưởng đến vốn âm vị (tức âm tố phân biệt về ý nghĩa), và sự biến thiên ngữ âm bao hàm sự khác biệt trong cách phát âm của các âm vị. Bài viết này chỉ nói tổng quan về hai dạng phát âm chuẩn được dùng ở Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, lần lượt là: Received Pronunciation (RP) và General American (GA).",uit_33_2_38_3,Bài viết chỉ ra General_American ( GA ) chỉ được dùng ở Mỹ .,['Refute'],tiếng Anh uit_34_2_42_2_11,"Bảng bên dưới thể_hiện các phụ_âm của phương_ngữ California của tiếng Anh Mỹ , và của chuẩn RP .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Đa số phương ngữ tiếng Anh sở hữu cùng 24 phụ âm giống nhau. Bảng bên dưới thể hiện các phụ âm của phương ngữ California của tiếng Anh Mỹ, và của chuẩn RP.",uit_34_2_42_2,Nội_dung của bảng bên dưới là thể_hiện các phụ_âm .,['Support'],tiếng Anh uit_29_2_14_2_11,Thời tiếng Anh trung_đại thường được xem là bắt_đầu từ cuộc xâm_lược nước Anh của William_Kẻ chinh_phục năm 1066 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Trong thời kỳ thế kỷ VIII-XII, tiếng Anh cổ qua sự tiếp xúc ngôn ngữ đã chuyển thành tiếng Anh trung đại. Thời tiếng Anh trung đại thường được xem là bắt đầu từ cuộc xâm lược nước Anh của William Kẻ chinh phục năm 1066.",uit_29_2_14_2,Cuộc xâm_lược nước nước Anh của William được xem là sự bắt_đầu của tiếng Anh trung_đại .,['Support'],tiếng Anh uit_836_44_24_5_12,Không_khí Biển Đông tương_đối ẩm_thấp hơn những vùng_biển khác trên thế_giới .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%.",uit_836_44_24_5,"So với các đại_dương trên trái_đất , không_khí ở Biển Đông có đặc_điểm ẩm hơn .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_54_4_14_1_31,Phần_Đông Thái_Bình_Dương được khám_phá bởi nhà thám_hiểm người Tây_Ban_Nha Vasco_Núñez de Balboa vào năm 1513 sau chuyến đi vượt eo_đất Panama tới đại_dương mới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Phần Đông Thái Bình Dương được khám phá bởi nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Vasco Núñez de Balboa vào năm 1513 sau chuyến đi vượt eo đất Panama tới đại dương mới. Ông đã đặt tên cho nó là Mar del Sur (nghĩa đen: ""Nam Hải"" hay ""Biển phương Nam"") vì vùng biển này nằm ở phía nam của eo đất, địa điểm mà ông quan sát nó lần đầu.",uit_54_4_14_1,Vasco_Núñez de Balboa đã đặt tên cho phần Đông_Thái_Bình_Dương là Mar del Sur .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_1098_70_10_1_21,"Trong đột_quỵ do thiếu máu cục_bộ , lượng máu cung_cấp cho một phần não bị giảm , dẫn đến rối_loạn_chức_năng của mô não ở khu_vực đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Trong đột quỵ do thiếu máu cục bộ, lượng máu cung cấp cho một phần não bị giảm, dẫn đến rối loạn chức năng của mô não ở khu vực đó. Có bốn lý do tại sao điều này có thể xảy ra:",uit_1098_70_10_1,Hiện_tượng mô não mất quyền kiểm_soát trong cơ_thể là vì bệnh thiếu máu cục_bộ khiến máu tràn một lượng lớn vào não .,['Refute'],đột quỵ uit_1149_72_90_1_22,"Người nhận máu hoặc chế_phẩm máu nhiễm siêu_vi C : Mặc_dù các biện_pháp lựa_chọn người cho máu đang được áp_dụng , Viêm gan siêu_vi C vẫn có_thể lọt_lưới và được truyền sang người nhận .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Người nhận máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi C: Mặc dù các biện pháp lựa chọn người cho máu đang được áp dụng, Viêm gan siêu vi C vẫn có thể lọt lưới và được truyền sang người nhận.",uit_1149_72_90_1,Viêm gan siêu_vi C bị cản lại hoàn_toàn khi dùng các phương_pháp lựa_chọn người cấp máu .,['Refute'],viêm gan C uit_34_2_44_3_22,"Âm lơi hữu_thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu , và hữu_thanh hoàn_toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên_âm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.",uit_34_2_44_3,Âm lơi_là âm hữu_thanh toàn_phần .,['Refute'],tiếng Anh uit_1546_102_17_1_31,Tương_truyền ngày_xưa có một người tên Đại_Nhiêu đã lập ra Thập_Can và Thập_Nhị_Chi để giúp người ta tính_toán thời_gian .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Can Chi,Tương truyền ngày xưa có một người tên Đại Nhiêu đã lập ra Thập Can và Thập Nhị Chi để giúp người ta tính toán thời gian. Việc tính giờ cũng có liên quan đến tập tính của 12 loài vật:,uit_1546_102_17_1,Thập_Nhị_Chi là tính_toán thời_gian theo 12 con vật .,['NEI'],Can Chi uit_193_12_112_1_22,"Khu du_lịch Cửa_Lò là điểm du_lịch biển hấp_dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10 km , thông ra Hòn_Ngư , Hòn_Mắt , Đảo Lan_Châu e_ấp ven bờ như một nét chấm_phá của bức tranh_thuỷ_mạc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Khu du lịch Cửa Lò là điểm du lịch biển hấp dẫn với bãi cát trắng mịn chạy dài gần 10 km, thông ra Hòn Ngư, Hòn Mắt, Đảo Lan Châu e ấp ven bờ như một nét chấm phá của bức tranh thủy mạc. Tất cả đã tạo ra cho Cửa Lò có một sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách thập phương.",uit_193_12_112_1,Một điểm hấp_dẫn của khu du_lịch Cửa_Lò đó chính là một cát trắng mịn chạy dài hơn 20km thông ra Hòn_Ngư và Hòn_Mắt .,['Refute'],Nghệ An uit_90_5_67_10_12,"Đối_với Singapore , chiến_lược sinh_tồn , an_ninh và kinh_tế của nước này gắn liền với chiến_lược của ASEAN .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_90_5_67_10,Mọi chiến_lược của Singapore đều gắn liền với chiến_lược của ASEAN .,['Support'],Singapore uit_23_1_107_2_21,"Với lịch_sử hàng nghìn năm , từ văn_hoá bản_địa thời Hồng_Bàng đến những ảnh_hưởng của Trung_Quốc và Đông_Nam_Á đến những ảnh_hưởng của Pháp thế_kỷ 19 , phương Tây trong thế_kỷ 20 và toàn_cầu_hoá từ thế_kỷ 21 , Việt_Nam đã có những thay_đổi về văn_hoá theo các thời_kỳ lịch_sử .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Về khía cạnh truyền thống, văn hóa chủ lưu của người Việt được coi là thuộc vùng văn hóa Đông Á (cùng với Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản). Với lịch sử hàng nghìn năm, từ văn hóa bản địa thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử.",uit_23_1_107_2,Việt_Nam đã có những thay_đổi về bộ_máy chính_trị do ảnh_hưởng từ thời Hồng_Bàng đến thế_kỷ 21 .,['Refute'],Việt Nam uit_55_4_26_3_32,"Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét , chiều rộng đông_tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực.",uit_55_4_26_3,"Chiều dài nam bắc và chiều rộng đông_tây có_thể tích bao_gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối .",['NEI'],Thái Bình Dương uit_445_27_104_4_21,"Trung_Quốc cũng đầu_tư ra hải_ngoại , tổng FDI ra ngoại_quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD , các công_ty Trung_Quốc cũng tiến_hành những vụ thu_mua lớn các hãng ngoại_quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.",uit_445_27_104_4,Trung_Quốc có vốn đầu_tư ra hải_ngoại chiếm chỉ 20 tỷ USD .,['Refute'],Trung Quốc uit_560_34_64_3_21,"Có nhiều bán_đảo và đảo cồn , là châu_lục có diện_tích bán_đảo lớn nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.",uit_560_34_64_3,Diện_tích đảo ở châu_Á đứng thứ nhất trên thế_giới .,['Refute'],châu Á uit_840_44_42_1_12,"Ngày 29 tháng 9 năm 1932 , để đáp lại một văn_bản đề_cập đến quần_đảo Hoàng_Sa do Pháp gửi tới toà công_sứ Trung_Quốc , Trung_Hoa_Dân_Quốc gửi một văn_bản không rõ_ràng cho Pháp đề_cập đến chủ_quyền của họ đối_với một quần_đảo khác ở cách quần_đảo Hoàng_Sa 150 dặm dựa trên cơ_sở là Công_ước Pháp-Thanh 1887 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 29 tháng 9 năm 1932, để đáp lại một văn bản đề cập đến quần đảo Hoàng Sa do Pháp gửi tới tòa công sứ Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc gửi một văn bản không rõ ràng cho Pháp đề cập đến chủ quyền của họ đối với một quần đảo khác ở cách quần đảo Hoàng Sa 150 dặm dựa trên cơ sở là Công ước Pháp-Thanh 1887.",uit_840_44_42_1,"Để đáp lại văn_bản của Pháp về quần_đảo Hoàng_Sa , vào ngày 29 tháng 9 năm 1932 , Trung_Hoa_Dân_Quốc đã gửi một văn_bản không rõ_ràng tới Pháp , nhắc đến chủ_quyền của họ đối_với một quần_đảo khác cách Hoàng_Sa 150 dặm .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_824_42_22_2_21,"Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan thoại của Đài_Loan là "" bản tỉnh nhân "" ( có nghĩa là "" người từ tỉnh này "" ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Cả người Hoklos và Khách Gia đều được coi là dân số ""bản địa"" của Đài Loan kể từ khi họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng đáng kể từ Trung Quốc đại lục (chủ yếu từ Phúc Kiến và Quảng Đông) hơn 400 năm trước (họ bắt đầu di cư đến Đài Loan với số lượng nhỏ thế kỷ trước đó). Chúng thường được gọi chung trong tiếng Quan thoại của Đài Loan là ""bản tỉnh nhân"" (có nghĩa là ""người từ tỉnh này ""). Người Hoklos chiếm khoảng 70% tổng dân số Đài Loan và người Khách Gia chiếm khoảng 14% tổng dân số Đài Loan.",uit_824_42_22_2,Chúng thường được nói trong tiếng Quan thoại Đài_Loan là người nhập_cư .,['Refute'],người Trung Quốc uit_11_1_45_1_21,"Bốn chức_danh Tổng_Bí_thư , Chủ_tịch nước , Thủ_tướng và Chủ_tịch Quốc_hội được gọi là các lãnh_đạo chủ_chốt của Đảng và Nhà_nước Việt_Nam ( phải là Uỷ_viên Bộ_Chính_trị trọn một nhiệm_kỳ trở lên , trường_hợp đặc_biệt do Ban_Chấp_hành Trung_ương hoặc Bộ_Chính_trị quyết_định ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Bốn chức danh Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội được gọi là các lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam (phải là Ủy viên Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên, trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương hoặc Bộ Chính trị quyết định).",uit_11_1_45_1,Tổng_Bí_thư và Chủ_tịch nước là hai chức_danh duy_nhất đứng đầu Đảng và Nhà_nước Việt_Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_853_44_95_1_11,"Ngày 6 tháng 9 năm 1951 : Tại Hội_nghị San_Francisco về Hiệp_ước Hoà_bình với Nhật_Bản , vốn không chính_thức xác_định rõ các quốc_gia nào có chủ_quyền trên quần_đảo , Thủ_tướng kiêm Bộ_trưởng Bộ Ngoại_giao Quốc_gia Việt_Nam Trần_Văn_Hữu tuyên_bố rằng cả quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa đều thuộc lãnh_thổ Việt_Nam , và không gặp phải kháng_nghị hay bảo_lưu nào từ 51 nước tham_dự hội_nghị .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 6 tháng 9 năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hoà bình với Nhật Bản, vốn không chính thức xác định rõ các quốc gia nào có chủ quyền trên quần đảo, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu tuyên bố rằng cả quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lãnh thổ Việt Nam, và không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị. Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, nhưng đề nghị này đã bị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận. Do tranh cãi giữa các nước có tuyên bố chủ quyền và xét thấy không nước nào có đủ chứng cứ pháp lý nên hội nghị San Francisco đã không công nhận chủ quyền của bất kỳ nước nào ở Hoàng Sa, quần đảo được xem là vô chủ, và văn kiện của hội nghị ký ngày 8 tháng 9 năm 1951 chỉ ghi về hai quần đảo là ""Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, danh nghĩa và đòi hỏi đối với hai quần đảo"".",uit_853_44_95_1,"Tại Hội_nghị San_Francisco năm 1951 , Trần_Văn_Hữu khẳng_định cả quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa là thuộc chủ_quyền của Việt_Nam .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_90_5_67_10_31,"Đối_với Singapore , chiến_lược sinh_tồn , an_ninh và kinh_tế của nước này gắn liền với chiến_lược của ASEAN .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_90_5_67_10,"Đối vớiSingapore , tất_cả chiến_lược trên mọi lĩnh_vực của nước này gắn liền với chiến_lược của ASEAN .",['NEI'],Singapore uit_1394_92_53_1_21,"Ghi_chú : Thời_gian được biểu_diễn theo thời_gian thiên_văn ( chính_xác hơn là thời_gian Trái_Đất ) , với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Ghi chú: Thời gian được biểu diễn theo thời gian thiên văn (chính xác hơn là thời gian Trái Đất), với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI. y là số năm kể từ đầu kỷ nguyên (2000), được biểu diễn theo năm Julius gồm 365,25 ngày. Lưu ý rằng trong các tính toán lịch pháp, người ta có thể sử dụng ngày được đo theo thang thời gian của thời gian vũ trụ, tuân theo sự chuyển động không thể dự báo chính xác tuyệt đối của Trái Đất và được tích lũy thành sai số so với thời gian thiê văn, gọi là ΔT.",uit_1394_92_53_1,"Thời_gian được biểu_diễn theo thời_gian Sao Mộc , với một ngày dài 86.400 giây trong hệ SI .",['Refute'],tháng uit_436_27_88_1_21,"Năm 2012 , Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc có 2,3 triệu binh_sĩ tại_ngũ , là lực_lượng quân_sự thường_trực lớn nhất trên thế_giới và nằm dưới quyền chỉ_huy của Quân_uỷ_Trung_ương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.",uit_436_27_88_1,Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc vẫn còn non_nớt vào 2012 .,['Refute'],Trung Quốc uit_448_27_115_1_21,"Y_học : Y_học Trung_Quốc và phẫu_thuật đã phát_triển cao tại nhiều thời_điểm khác nhau trong lịch_sử , và nhiều lĩnh_vực vẫn còn được xem là nổi_bật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận ở Trung Quốc thời trung cổ vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.",uit_448_27_115_1,"Trong lịch_sử , thời_điểm nào Y_học Trung_Quốc cũng phát_triển cao .",['Refute'],Trung Quốc uit_447_27_113_2_11,Số π đã được nhà toán_học Tổ_Xung_Chi tính chính_xác đến số thứ 7 từ thế_kỷ thứ V. Hệ_Thập phân đã được dùng ở Trung_Quốc từ thế_kỷ XIV TCN .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Toán học: các ứng dụng toán học của Trung Quốc thời xưa là kiến trúc và địa lý. Số π đã được nhà toán học Tổ Xung Chi tính chính xác đến số thứ 7 từ thế kỷ thứ V. Hệ Thập phân đã được dùng ở Trung Quốc từ thế kỷ XIV TCN. Tam giác Pascal được nhà toán học Lưu Dương Huy tìm ra từ lâu trước khi Blaise Pascal ra đời. Những nhà toán học tại Trung Quốc là những người đầu tiên sử dụng số âm.,uit_447_27_113_2,Từ thế_kỷ thứ V số π đã được tính chính_xác tới số thứ 7 .,['Support'],Trung Quốc uit_2_1_3_4_12,Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_4,Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà chính_thức thành_lập sau hai sự_kiện trong đó có cách_mạng_tháng_Tám .,['Support'],Việt Nam uit_1_1_2_2_11,Âu_Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn_tính vào đầu thế_kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời_kỳ Bắc_thuộc kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_2,Nhà Triệu ở phương Bắc đã thôn_tính Âu_Lạc vào những năm đầu thế kỷ thứ 2 TCN .,['Support'],Việt Nam uit_27_2_2_2_31,"Thông_qua các loại_hình in_ấn và phương_tiện truyền_thông đại_chúng của những quốc_gia này , vị_thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng_đầu trong diễn ngôn quốc_tế , giúp nó trở_thành lingua franca tại nhiều khu_vực trên thế_giới và trong nhiều bối_cảnh chuyên_môn như khoa_học , hàng_hải và luật_pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_27_2_2_2,Vị_thế hàng_đầu của tiếng Anh là không bàn_cãi nhưng tiếng Anh không phải là ngôn_ngữ được sử_dụng nhiều nhất .,['NEI'],tiếng Anh uit_492_30_25_3_12,Con đường tơ_lụa dưới triều Đường đã trở_thành một điểm nhấn rõ nét trong lịch_sử thương_mại thế_giới .,Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Khi nhà Đường hưng thịnh, tiếp tục kế thừa cùng phát triển con đường tơ lụa này. Cũng vào thời Đường, do thấy được giá trị của con đường giao thương Đông - Tây này, các vị hoàng đế đã ban hành hàng loạt những chiếu chỉ nhằm khuyến khích thương mại và cũng từ đó, những nhà truyền giáo đã bắt đầu tìm đến với phương Đông. Con đường tơ lụa dưới triều Đường đã trở thành một điểm nhấn rõ nét trong lịch sử thương mại thế giới.",uit_492_30_25_3,Nhà Đường thành_công trong việc ghi dấu_ấn sâu_sắc của con đường tơ_lụa đối_với thế_giới .,['Support'],con đường tơ lụa uit_1395_92_62_1_32,"Các loại lịch như lịch Hellenic , âm_dương_lịch Do Thái và âm_lịch Hồi_giáo bắt_đầu tháng bằng sự xuất_hiện của mảnh trăng_lưỡi_liềm non đầu_tiên của trăng mới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Các loại lịch như lịch Hellenic, âm dương lịch Do Thái và âm lịch Hồi giáo bắt đầu tháng bằng sự xuất hiện của mảnh trăng lưỡi liềm non đầu tiên của trăng mới.",uit_1395_92_62_1,"Dương_lịch Gregory được sử_dụng phổ_biến sau khi loại_bỏ các loại lịch như lịch Hellenic , âm_dương_lịch Do Thái và âm_lịch Hồi_giáo do bắt_đầu tháng bằng sự xuất_hiện của mảnh trăng_lưỡi_liềm non đầu_tiên của trăng mới .",['NEI'],tháng uit_806_41_12_2_22,"Chủ_nghĩa dân_tộc trở_thành một vấn_đề chính_trị lớn trên thế_giới trong thế_kỷ 20 , được thừa_nhận trong luật_pháp quốc_tế cùng với quyền tự_quyết của các quốc_gia , chính_thức chống chủ_nghĩa_thực_dân vào giữa thế_kỷ , và xung_đột khu_vực liên_quan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ đã xuất hiện những cuộc chiến tổng lực trên quy mô toàn cầu đầu tiên giữa các cường quốc thế giới trên khắp các châu lục và đại dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chủ nghĩa dân tộc trở thành một vấn đề chính trị lớn trên thế giới trong thế kỷ 20, được thừa nhận trong luật pháp quốc tế cùng với quyền tự quyết của các quốc gia, chính thức chống chủ nghĩa thực dân vào giữa thế kỷ, và xung đột khu vực liên quan.",uit_806_41_12_2,Chủ_nghĩa dân_tộc ít được quan_tâm vào thế_kỷ 20 .,['Refute'],thế kỷ XX uit_71_5_17_1_32,"Năm 1819 , chính_khách người Anh Quốc_Thomas_Stamford_Raffles đến và thay_mặt Công_ty Đông_Ấn của Anh để ký_kết một hiệp_định với Quốc_vương Hussein_Shah của Vương_quốc Johor nhằm phát_triển phần phía nam của Singapore thành một trạm mậu_dịch của Đế_quốc Anh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 1819, chính khách người Anh Quốc Thomas Stamford Raffles đến và thay mặt Công ty Đông Ấn của Anh để ký kết một hiệp định với Quốc vương Hussein Shah của Vương quốc Johor nhằm phát triển phần phía nam của Singapore thành một trạm mậu dịch của Đế quốc Anh. Năm 1824, Anh Quốc có quyền sở hữu đối với toàn bộ đảo theo một hiệp định khác với Quốc vương và Temenggong (thống lĩnh). Năm 1826, Singapore trở thành một phần của Các khu định cư Eo biển, thuộc phạm vi quyền hạn của Ấn Độ thuộc Anh, rồi trở thành thủ đô của lãnh thổ vào năm 1836.",uit_71_5_17_1,Vương_quốc Johor bị phá_huỷ hoàn_toàn sau hiệp_định .,['NEI'],Singapore uit_49_3_43_7_21,"Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ_tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước_đây là Hạ_Louisiana thuộc Pháp , chẳng_hạn như Đảo Mon_Louis , Alabama và DeLisle , Mississippi nhưng những phương_ngữ này đang bị đe_doạ nghiêm_trọng hoặc đã tuyệt_chủng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_7,Tiếng Pháp không bao_giờ được sử_dụng đơn_lẻ dọc theo Bờ biển Vịnh ở vùng trước_đây thuộc Hạ_Louisiana của Pháp .,['Refute'],tiếng Pháp uit_453_27_123_4_22,"Năm 2011 , môđun trạm không_gian đầu_tiên của Trung_Quốc là Thiên_Cung 1 được phóng , đánh_dấu bước đầu_tiên trong một kế_hoạch nhằm lắp_ráp một trạm quy_mô lớn có người điều_khiển vào đầu thập_niên 2020 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_453_27_123_4,Việc phóng Thiên_Cung 1 đã đánh_dấu bước đầu_tiên trong kế_hoạch lắp_ráp trạm không_gian quy_mô lớn có người điều_khiển vào đầu thập_niên 20 của thế_kỉ 21 .,['Refute'],Trung Quốc uit_112_6_11_1_21,"Các tuyến đường này thường bắt_đầu ở vùng Viễn_Đông hoặc xuôi dòng sông ở bang Madhya_Pradesh ( Ấn_Độ ) bằng việc đổi phương_tiện vận_chuyển qua thành_phố lịch_sử Bharuch ( Ấn_Độ ) xuyên qua vùng bờ biển mà con_người không cư_ngụ được của Iran ngày_nay , rồi chia thành 2 dòng ở quãng vùng Hadhramaut , dòng ngược lên bắc vào Vịnh Aden rồi vào vùng Cận_Đông , còn dòng phía nam xuôi xuống Alexandria ( Ai_Cập ) qua các cảng của Biển Đỏ , như cảng Axum chẳng_hạn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Các tuyến đường này thường bắt đầu ở vùng Viễn Đông hoặc xuôi dòng sông ở bang Madhya Pradesh (Ấn Độ) bằng việc đổi phương tiện vận chuyển qua thành phố lịch sử Bharuch (Ấn Độ) xuyên qua vùng bờ biển mà con người không cư ngụ được của Iran ngày nay, rồi chia thành 2 dòng ở quãng vùng Hadhramaut, dòng ngược lên bắc vào Vịnh Aden rồi vào vùng Cận Đông, còn dòng phía nam xuôi xuống Alexandria (Ai Cập) qua các cảng của Biển Đỏ, như cảng Axum chẳng hạn. Mỗi tuyến đường chính đều phải đổi phương tiện vận chuyển sang cho đoàn súc vật thồ xuyên qua vùng sa mạc, có nguy cơ gặp bọn cướp và thuế cắt cổ của chính quyền địa phương. Các điều này là thực tế đã được nói tới trong truyện Nghìn lẻ một đêm và Sinbad người đi biển.",uit_112_6_11_1,Các tuyến đường này thường bắt_đầu ở vùng miền Đông xa_xôi hoặc men theo dòng sông ở bang Madhya_Pradesh rồi xuyên qua vùng bờ biển của một thành_phố sầm_uất ngày_nay .,['Refute'],biển Ả Rập uit_39_3_1_4_11,Những ngôn_ngữ gần_gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d ' oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch_sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_39_3_1_4,Tiếng Pháp tiếp_cận nhiều với những ngôn_ngữ từng được sử_dụng trong lịch_sử ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ .,['Support'],tiếng Pháp uit_88_5_64_8_12,"Tuy Singapore cũng từng dẫn_dắt Liên_Xô , Trung_Quốc cân_bằng sức ảnh_hưởng của Mỹ , Nhật_Bản , nhưng chỉ là để tránh lực_lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm_thấy "" nghẹt_thở "" .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy ""nghẹt thở"". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.",uit_88_5_64_8,VÌ quá sợ sức_mạnh của Mỹ mà Singapore đã có khoảng thời_gian lãnh_đạo Liên_Xô hay Trung_Quốc .,['Support'],Singapore uit_543_33_111_5_22,"Các giá_trị gia_đình có vị_trí quan_trọng trong văn_hoá Ấn_Độ , và các gia_đình chung sống gia_trưởng đa thế_hệ là quy_tắc tiêu_chuẩn tại Ấn_Độ , song các gia_đình hạt_nhân cũng trở_nên phổ_biến tại những khu_vực thành_thị .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_543_33_111_5,"Ở Ấn_Độ , không tồn_tại bất_kỳ quy_tắc tiêu_chuẩn nào về các hộ gia_đình .",['Refute'],Ấn Độ uit_1012_58_45_5_12,"Mân_Nam là quê_hương của một số_lượng lớn Hoa_kiều , là tổ_tiên của đa_số người Đài_Loan .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Nam chỉ khu vực lưu vực Cửu Long Giang và Tấn Giang ở nam bộ Phúc Kiến, giáp với eo biển Đài Loan. Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn. Vùng Mân Nam có nền kinh tế phát triển, còn được gọi là tam giác vàng Mân Nam. Các đảo Kim Môn do Trung Hoa Dân Quốc quản lý cũng thuộc vùng Mân Nam. Mân Nam là quê hương của một số lượng lớn Hoa kiều, là tổ tiên của đa số người Đài Loan. Người dân vùng Mân Nam nói tiếng Mân Nam.",uit_1012_58_45_5,Gốc_gác của phần đa người Hoa_kiều là Mân_Nam .,['Support'],Phúc Kiến uit_804_40_59_3_32,"Các tài_sản quý như người tài , sách_vở , báu_vật đều bị đem về Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_804_40_59_3,Các sách_vở sau khi Trung_Quốc gom về sẽ bị đốt bỏ .,['NEI'],Bắc thuộc uit_5_1_15_2_32,Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_2,Việt_Nam và Trung_Quốc hiện_tại đang tranh_chấp các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .,['NEI'],Việt Nam uit_126_9_14_3_32,"Đã sửa lại lần 1 , lần 2 năm 2012 và được xếp_hạng Di_tích lịch_sử cấp quốc_gia năm 2014 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phan Huy Chú,"Phan Huy Chú mất ngày 27 tháng 4 năm Canh Tý (28 tháng 5 năm 1840) lúc 58 tuổi. Phần mộ của ông hiện ở tại thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, (trước thuộc Hà Tây, nay thuộc Hà Nội). Đã sửa lại lần 1, lần 2 năm 2012 và được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2014.",uit_126_9_14_3,Di_tích lịch_sử cấp quốc_gia năm 2014 đã được sửa lại tiếp vào năm 2017 dù năm 2012 đã sửa lại 2 lần .,['NEI'],Phan Huy Chú uit_1925_131_6_2_31,Đó là hình_thức tổ_chức sơ_khai nhất của con_người trước khi nhà_nước xuất_hiện .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Ở mọi nền văn minh, nền dân chủ tồn tại trong các cộng đồng dân cư như bộ lạc, thị tộc, công xã, làng xã... từ thời thượng cổ, ở nhiều nơi tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay trong đó người đứng đầu cộng đồng sẽ do cộng đồng bầu chọn. Đó là hình thức tổ chức sơ khai nhất của con người trước khi nhà nước xuất hiện. Nghĩa của từ ""dân chủ"" đã thay đổi nhiều lần từ thời Hy Lạp cổ đến nay vì từ thế kỷ thứ XVIII đã có nhiều chính phủ tự xưng là ""dân chủ"". Trong cách sử dụng ngày nay, từ ""dân chủ"" chỉ đến một chính phủ được dân chọn, không cần biết bằng cách trực tiếp hay gián tiếp. Quyền đi bầu khi xưa bắt đầu từ những nhóm nhỏ (như những người giàu có thuộc một nhóm dân tộc nào đó) qua thời gian đã được mở rộng trong nhiều bộ luật, nhưng vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi liên quan đến các lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người nhập cư, và các quốc gia không công nhận các nhóm sắc tộc nào đó.",uit_1925_131_6_2,Hầu_hết người_dân đều muốn có được nền dân_chủ vì nó vốn là hình_thức tổ_chức sơ_khai nhất đã có từ lâu_đời trước khi nhà_nước hình_thành .,['NEI'],dân chủ uit_1924_131_5_8_31,"Tại các nước Đông_Á chịu ảnh_hưởng của Khổng giáo , tuy nhà_vua nắm quyền tối_cao nhưng mọi vấn_đề quan_trọng của quốc_gia đều phải được nhà_vua đem ra bàn_luận với bá_quan văn_võ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1924_131_5_8,"Khổng_Tử là một hệ_tư_tưởng yêu_cầu sự trung_thành với vua và đề_cao tài_năng của vua , tuy_nhiên những quốc_gia chịu ảnh_hưởng bởi Khổng_Tử thì vua của họ vẫn phải cùng bàn_bạc với các bá_quan về các vấn_đề quan_trọng quốc_gia .",['NEI'],dân chủ uit_452_27_123_1_31,"Chương_trình không_gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích_cực nhất thế_giới , và là một nguồn quan_trọng của niềm tự_hào dân_tộc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_452_27_123_1,Chương_trình không_gian của Trung_Quốc nằm vào hàng tích_cực nhất thế_giới năm 1990 .,['NEI'],Trung Quốc uit_953_54_7_2_21,"Xa về phía tây của Borneo là bán_đảo Mã_Lai và đảo Sumatra , về phía nam là đảo Java , về phía đông là đảo Sulawesi , về phía đông bắc là quần_đảo Philippines .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Bao quanh Borneo là Biển Đông ở phía bắc và đông bắc, biển Sulu ở phía đông bắc, biển Celebes và eo biển Makassar ở phía đông, biển Java và eo biển Karimata ở phía nam. Xa về phía tây của Borneo là bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, về phía nam là đảo Java, về phía đông là đảo Sulawesi, về phía đông bắc là quần đảo Philippines. Borneo có diện tích 743.330 km², là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất châu Á. Đỉnh cao nhất của Borneo là núi Kinabalu tại Sabah, Malaysia, với độ cao 4.095 m. Trước khi mực nước biển dâng lên vào cuối kỷ Băng hà cuối cùng, Borneo là bộ phận của đại lục châu Á, cùng với Java và Sumatra tạo thành phần đất cao của một bán đảo kéo dài về phía đông từ bán đảo Trung Ấn ngày nay. Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Sulawesi lân cận nên không có liên kết lục địa giữa hai đảo, tạo nên sự phân chia được gọi là đường Wallace giữa các vùng sinh vật châu Á và Australia-New Guinea.",uit_953_54_7_2,"Borneo bao quanh bởi các đảo trong đó đảo Java hướng đông nam , phía bắc là quần_đảo và bãi đá ngầm Philippines .",['Refute'],đảo Borneo uit_1_1_2_4_12,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Các cuộc_chiến thắng sau sự kiện này giúp chống lại các cuộc xâm_lược từ phương Bắc và mở_rộng lãnh_thổ sang phía Nam .,['Support'],Việt Nam uit_752_39_29_3_12,"Tuy_nhiên , Nhật_Bản tiếp_tục phải đối_mặt với tình_trạng kinh_tế trì_trệ , và nghiêm_trọng hơn là việc tỷ_lệ thanh_niên kết_hôn và sinh_đẻ giảm mạnh , khiến nạn lão_hoá dân_số đã tới mức báo_động .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Bước vào thế kỷ XXI, Nhật Bản ưu tiên hơn đến những chính sách quốc gia để gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế. Nâng cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007. Tuy nhiên, Nhật Bản tiếp tục phải đối mặt với tình trạng kinh tế trì trệ, và nghiêm trọng hơn là việc tỷ lệ thanh niên kết hôn và sinh đẻ giảm mạnh, khiến nạn lão hóa dân số đã tới mức báo động.",uit_752_39_29_3,Tình_trạng kinh_tế trì_trệ cộng với tỉ_lệ kết_hôn và sinh_đẻ giảm mạnh đã đưa Nhật_Bản tới tình_trạng đáng báo_động .,['Support'],Nhật Bản uit_428_27_49_1_12,Một nhân_tố mới nổi lên trong thế_kỷ 20 là người Hoa sống ở hải_ngoại .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_428_27_49_1,Dân Hoa sinh_sống ở nước_ngoài đã trở_thành một yếu_tố được biết đến gần đây trong thế_kỷ 20 .,['Support'],Trung Quốc uit_487_30_17_3_12,"Sau 10 năm bị bắt_giữ , Trương_Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp_tục nhiệm_vụ , ông hành_trình về Trung_Á , Tây_Vực .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con đường tơ lụa được hình thành từ thế kỷ 2 TCN nhưng ban đầu, con đường này được thành lập với ý định quân sự nhiều hơn mục tiêu thương mại. Muốn tìm được những đồng minh nhằm khống chế bộ lạc Hung Nô (匈奴), năm 138 TCN, vua Hán Vũ Đế đã cử Trương Khiên đi về phía Tây với chiếu chỉ ngoại giao trong tay, nhưng không may Trương Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau 10 năm bị bắt giữ, Trương Khiên trốn khỏi trại và vẫn tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung Á, Tây Vực. Tiếp kiến biết bao vị thủ lĩnh ở khu vực này nhưng chẳng ai chịu giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trương Khiên trở về nước. Tuy thất bại nhưng với những kiến thức và thông tin thu được, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài trong đó đề cập đến những vùng đất ông đã đặt chân tới, vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hóa và đặc biệt là tiềm năng giao thương. ",uit_487_30_17_3,"Trương_Khiên đã bị giam_cầm khoảng 10 năm và cuối_cùng trốn thoát được để đi đến Trung_Á , Tây_Vực theo lệnh .",['Support'],con đường tơ lụa uit_63_4_63_7_12,"Hơn_nữa , nếu Mặt_Trăng đúng là từ Trái_Đất bay ra ngoài , thì quỹ_đạo chuyển_động của Mặt_Trăng nên phải ở trên mặt xích_đạo của Trái_Đất , nhưng sự_thật là không giống như_vậy .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng.",uit_63_4_63_7,"Quỹ_đạo chuyển_động của Mặt_Trăng không nằm trên mặt xích_đạo của Trái_Đất , điều này bác_bỏ khả_năng Mặt_Trăng là từ Trái_Đất bay ra .",['Support'],Thái Bình Dương uit_355_22_27_1_32,"Năm 1912 , sau một thời_gian dài suy_sụp , chế_độ_phong_kiến Trung_Quốc cuối_cùng sụp_đổ hẳn và Tôn_Trung_Sơn thuộc Quốc_Dân Đảng thành_lập Trung_Hoa_Dân_Quốc ( THDQ ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH.",uit_355_22_27_1,"Sau khi cuộc cách_mạng thành_công , Tôn_Trung_Sơn thành_lập Chính_phủ tạm_thời trong vai_trò tổng_thống của Trung_Quốc và công_bố Hoà_ước Nghĩa Định , tuyên_bố thành_lập Trung_Hoa_Dân_Quốc .",['NEI'],Trung Hoa uit_13_1_63_2_32,"Hiện đã thiết_lập quan_hệ ngoại_giao với 189 quốc_gia ( gồm 43 nước châu_Á , 47 nước châu_Âu , 14 nước châu Đại_Dương , 30 nước châu_Mỹ và 55 nước châu_Phi ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm 1977, sau đổi mới, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia (gồm 43 nước châu Á, 47 nước châu Âu, 14 nước châu Đại Dương, 30 nước châu Mỹ và 55 nước châu Phi). Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ. Trong tổ chức Liên Hợp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU. Việt Nam từng tổ chức các hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010), ASEM (2004), Thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ lần 2 (2019). Việt Nam cũng từng làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và 2020-2021, thành viên của ECOSOC nhiệm kỳ 2016-2018, Chủ tịch luân phiên ASEAN (2010, 2020).",uit_13_1_63_2,"Hiện đã lập quan_hệ ngoại_giao với 189 quốc_gia trên thế_giới , trong đó đã lập quan_hệ đối_tác chiến_lược với 4 quốc_gia .",['NEI'],Việt Nam uit_849_44_80_2_21,"Ngày 24 tháng 4 năm 1932 , Pháp tiếp_tục phản_đối ý_đồ khai_thác phân chim ở Hoàng_Sa của Trung_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong suốt các năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.",uit_849_44_80_2,"Cuối tháng 4 năm 1932 , Pháp tán_thành mục_tiêu chủ_đích sử_dụng phân chim của Trung_Quốc tại Hoàng_Sa .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_445_27_104_4_11,"Trung_Quốc cũng đầu_tư ra hải_ngoại , tổng FDI ra ngoại_quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD , các công_ty Trung_Quốc cũng tiến_hành những vụ thu_mua lớn các hãng ngoại_quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012. Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời. Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD. Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD, các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc. Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,.",uit_445_27_104_4,Việc thâu_tóm các thương_hiệu nước_ngoài giúp tăng việc đầu_tư ra hải_ngoại của Trung_Quốc và tổng FDI ra ngoại_quốc tới hơn 60 tỉ đô_la Mỹ .,['Support'],Trung Quốc uit_623_37_47_2_32,"Khoảng 80 phần_trăm địa_hình của Bắc_Triều_Tiên bao_gồm các ngọn núi và vùng_cao , cách nhau bởi các thung_lũng sâu và hẹp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Những vị khách châu Âu đầu tiên đến Triều Tiên nhận xét rằng đất nước này giống như ""một vùng biển trong một trận gió mạnh"" vì có nhiều dãy núi nối tiếp nhau chạy dọc bán đảo. Khoảng 80 phần trăm địa hình của Bắc Triều Tiên bao gồm các ngọn núi và vùng cao, cách nhau bởi các thung lũng sâu và hẹp. Tất cả các ngọn núi của bán đảo Triều Tiên có độ cao từ 2.000 mét (6.600 ft) trở lên đều nằm ở Bắc Triều Tiên. Điểm cao nhất ở Bắc Triều Tiên là đỉnh núi Trường Bạch, một ngọn núi lửa có độ cao 2.744 mét (9,003 ft) so với mực nước biển, nằm ở biên giới Trung-Triều. Được coi là một nơi linh thiêng của dân tộc Triều Tiên, núi Trường Bạch có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Triều Tiên, đã được đưa vào văn hóa dân gian và dùng để sùng bái chính quyền họ Kim. Ví dụ, bài hát ""Chúng ta sẽ lên núi Trường Bạch"" hát ca ngợi Kim Jong-un và mô tả một chuyến đi bộ mang tính biểu tượng lên núi. Các dãy núi nổi bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim, nằm ở phía bắc trung bộ của Bắc Triều Tiên. Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek, kéo dài vào lãnh thổ Hàn Quốc, nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp.",uit_623_37_47_2,Do địa_hình Triều_Tiên phần_lớn là các ngọn núi và vùng_cao nên đất ở đây chủ_yếu là đất feralit .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_49_3_47_1_12,"Pháp có các lãnh_thổ hải_ngoại ở châu Đại_Dương là Wallis_và_Futuna , Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp , nên đương_nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức.",uit_49_3_47_1,"Vì Pháp có các lãnh_thổ hải_ngoại ở châu Đại_Dương là Wallis_và_Futuna , Nouvelle-Calédonie và Polynésie , nên ở đó tiếng Pháp được sử_dụng như ngôn_ngữ chính_thức .",['Support'],tiếng Pháp uit_545_34_1_3_22,"Diện_tích châu_lục này bao_phủ 8,7% tổng diện_tích Trái_Đất ( hoặc chiếm 29,4% tổng diện_tích lục_địa ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á phần lớn nằm ở Bắc bán cầu, là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).",uit_545_34_1_3,Trên tổng diện_tích lục_địa thì châu_lục này chiếm tới 34% .,['Refute'],châu Á uit_364_22_53_1_11,"Khu_vực tây - bắc của Trung_Quốc là miền đất của các vùng sa_mạc , chiếm trên 20% tổng_số diện_tích đất bằng_phẳng của đất_nước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Khu vực tây - bắc của Trung Quốc là miền đất của các vùng sa mạc, chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước. Sa mạc cát lớn nhất Trung Quốc là sa mạc Taklamakan. Con đường tơ lụa chạy ven rìa phía bắc sa mạc này. Một số thương gia đã bị lạc trong hành trình vì bão cát và cái đói khát làm cho họ hoang mang.",uit_364_22_53_1,"Trung_Quốc có các vùng sa_mạc chiếm trên 20% tổng_số diện_tích đất bằng_phẳng của đất_nước , chúng nằm chủ_yếu ở khu_vực tây - bắc của Trung_Quốc .",['Support'],Trung Hoa uit_1394_92_57_2_31,"Giải_pháp phổ_biến nhất cho vấn_đề này là chu_kỳ Meton , với một thực_tế là 235 chu_kỳ tuần_trăng dài xấp_xỉ khoảng 19 năm chí_tuyến ( được bù bổ_sung thêm cho tròn 6.940 ngày ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với năm, điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như lịch Do Thái) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm.",uit_1394_92_57_2,"Giải_pháp phổ_biến nhất cho vấn_đề cố_định quy_luật âm_dương_lịch là chu_kỳ Meton , với một thực_tế là 235 chu_kỳ tuần_trăng dài xấp_xỉ khoảng 19 năm chí_tuyến ( được bù bổ_sung thêm cho tròn 6.940 ngày ) .",['NEI'],tháng uit_1660_115_9_2_12,"Vị_trí kinh_tế quy_định ý_thức và hành_động , nhưng địa_vị xã_hội cũng dẫn tới một quy_chế trong cơ_cấu kinh_tế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Nhà xã hội học Max Weber lấy chuẩn mực kinh tế để phân chia giai cấp, nhưng Weber cho rằng mối liên hệ nhân quả giữa kinh tế và xã hội, chính trị, ý thức phức tạp hơn nhiều. Vị trí kinh tế quy định ý thức và hành động, nhưng địa vị xã hội cũng dẫn tới một quy chế trong cơ cấu kinh tế.",uit_1660_115_9_2,Địa_vị xã_hội cũng làm_nên một quy_định cơ_cấu kinh_tế .,['Support'],giai cấp uit_424_27_39_1_11,"Cuối thời nhà Thanh , do sự lạc_hậu về khoa_học công_nghệ , Trung_Quốc bị các nước phương Tây ( Anh , Đức , Nga , Pháp , Bồ_Đào_Nha ) và cả Nhật_Bản xâu_xé lãnh_thổ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Cuối thời nhà Thanh, do sự lạc hậu về khoa học công nghệ, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp, Bồ Đào Nha) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Các nhà sử học Trung Quốc gọi thời kỳ này là Bách niên quốc sỉ (100 năm đất nước bị làm nhục). Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị.",uit_424_27_39_1,Miếng bánh lãnh_thổ Trung_Quốc bị nhiều nước giành_giật vào cuối đời nhà Thanh .,['Support'],Trung Quốc uit_111_6_4_4_21,"Bờ biển Ả_Rập ở vùng Trung_Ấn được gọi là Bờ biển Konkan , còn bờ ở vùng Nam_Ấn gọi là Bờ biển Malabar .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Diện tích Biển Ả Rập rộng khoảng 3.862.000 km². Chiều rộng tối đa là khoảng 2.400 km, và chiều sâu tối đa là 4.652 m, ở Vũng Ả Rập khoảng cùng vĩ độ như mỏm cực nam của Ấn Độ. Sông Indus - sông lớn nhất ở Pakistan, cũng gọi là sông Sindhu - là sông lớn nhất chảy trực tiếp vào biển này, cùng với các sông Netravathi, Sharavathi, Narmada, Tapti, Mahi và nhiều sông ở bang Kerala của Ấn Độ. Bờ biển Ả Rập ở vùng Trung Ấn được gọi là Bờ biển Konkan, còn bờ ở vùng Nam Ấn gọi là Bờ biển Malabar.",uit_111_6_4_4,Bờ biển Ả_Rập ở vùng Trung_Ấn được gọi là Bờ biển Malabar .,['Refute'],biển Ả Rập uit_752_39_44_1_12,"Đơn_vị phân_vùng hành_chính cấp 1 của Nhật_Bản là đô đạo phủ huyện , cả nước được chia thành 1 đô , 1 đạo , 2 phủ , 43 huyện .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Đơn vị phân vùng hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô đạo phủ huyện, cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ, 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm, thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô đạo phủ huyện là thị định thôn, ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu, đặc khu,… Căn cứ vào địa lý và nhân văn, đặc trưng kinh tế, Nhật Bản thường được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaidō, vùng Đông Bắc, vùng Kantō, vùng Trung Bộ, vùng Kinki (còn gọi là vùng Kansai), vùng Chūgoku, vùng Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.",uit_752_39_44_1,"1 đô , 1 đạo , 2 phủ và 43 huyện là cách Nhật_Bản chia đất_nước mình , bên cạnh đó đơn_vị phân_vùng hành_chính cấp 1 là đô đạo phủ huyện .",['Support'],Nhật Bản uit_2035_136_41_5_12,"Đằng sau những thay_đổi trong phương_pháp nghệ_thuật , là một khao_khát được làm mới lại muốn miêu_tả vẻ đẹp của thiên_nhiên , và làm sáng_tỏ các tiên_đề thẩm_mỹ , với các tác_phẩm đi đầu của Leonardo , Michelangelo và Raffaello đã đại_diện cho đỉnh_cao của thuật và đã được nhiều nhiều hoạ_sĩ khác học_hỏi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. Giotto di Bondone (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của Filippo Brunelleschi (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của Leon Battista Alberti (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật. Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp giải phẫu người của Leonardo da Vinci. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và Raffaello đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sĩ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Sandro Botticelli, làm việc cho gia tộc Medici ở Firenze, một người Firenze khác là Donatello và Tiziano Vecelli ở Venezia, cùng nhiều người khác.",uit_2035_136_41_5,Nhiều hoạ_sĩ đã học_hỏi từ Leonardo .,['Support'],Phục Hưng uit_105_5_119_2_11,"Tại Thế_vận_hội_Mùa_hè 2016 , vận_động_viên Joseph_Schooling đã giành huy_chương vàng Olympic đầu_tiên cho Singapore ở cuộc thi bơi_bướm 100 mét trong thời_gian ngắn kỷ_lục 50,39 giây .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Bơi lội được xem là bộ môn thế mạnh của thể thao Singapore. Tại Thế vận hội Mùa hè 2016, vận động viên Joseph Schooling đã giành huy chương vàng Olympic đầu tiên cho Singapore ở cuộc thi bơi bướm 100 mét trong thời gian ngắn kỷ lục 50,39 giây. Các vận động viên đua thuyền Singapore cũng đã thành công trên trường quốc tế, với đội Optimist của họ được coi là một trong những đội mạnh của thế giới. Mặc dù kích thước nhỏ, quốc gia này đã thống trị các giải đấu bơi lội ở SEA Games. Đội tuyển bóng nước Singapore đã giành huy chương vàng SEA Games lần thứ 27 vào năm 2017, tiếp tục chuỗi vô địch dài nhất của thể thao Singapore về môn môn cụ thể.",uit_105_5_119_2,"Vận_động_viên Joseph_Schooling đã đoạt huy_chương vàng Olympic đầu_tiên cho Singapore trong cuộc thi bơi_bướm 100 mét tại Thế_vận_hội_Mùa_hè 2016 , và anh đã thiết_lập một thời_gian kỷ_lục là 50,39 giây .",['Support'],Singapore uit_436_27_88_3_12,"Theo Chính_phủ Trung_Quốc , tổng chi_phí dành cho quân_sự của quốc_gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD , đứng thứ hai thế_giới về ngân_sách quân_sự .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.",uit_436_27_88_3,Chính_phủ Trung_Quốc báo_cáo rằng họ đã chi 100 tỷ USD cho hệ_thống quân_sự vào 2012 .,['Support'],Trung Quốc uit_802_40_43_1_22,"Đầu thế_kỷ 10 , nhà Đường suy_yếu nghiêm_trọng vì nạn phiên_trấn cát_cứ ( kéo_dài từ sau loạn An_Sử giữa thế_kỷ 8 ) và quyền_thần .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Đầu thế kỷ 10, nhà Đường suy yếu nghiêm trọng vì nạn phiên trấn cát cứ (kéo dài từ sau loạn An Sử giữa thế kỷ 8) và quyền thần. Nhân lúc Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị điều đi chưa có người thay năm 905, hào trưởng người Việt là Khúc Thừa Dụ đã vào làm chủ thủ phủ Đại La và xác lập quyền tự chủ cho người Việt, năm 939 thì Ngô Quyền xưng vương và bên trong không còn nhận là quan Trung Quốc nữa.",uit_802_40_43_1,Loạn_An_Sử diễn ra từ đầu thế_kỷ 8 .,['Refute'],Bắc thuộc uit_528_33_74_3_22,"Họ không coi bất_kỳ điều gì là cấm kỵ , kể_cả ma_tuý , rượu , các hành_vi tình_dục quái_gở … Sau khi hoả_táng , họ lấy tro của người chết để bôi khắp người , lấy xương và đầu_lâu làm bát ăn hoặc đồ trang_sức .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ăn thịt người chếtTheo Wonderlist, tập tục kỳ lạ này là của người Aghori Babas sống ở Varanasi, Ấn Độ. Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối cao, nổi tiếng với những hủ tục sau khi chết. Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. Người Aghori còn vớt các xác chết từ sông Hằng lên để ăn. Họ tin rằng sức mạnh đến từ cái chết. Một số nghi lễ kỳ quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể hiện lòng tôn kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil Nadu, hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali, Kerala… Thời trước, các góa phụ trẻ bị thiêu theo chồng.",uit_528_33_74_3,"Họ không chấp_nhận bất_kỳ hạn_chế nào , thậm_chí cả việc sử_dụng ma_tuý , rượu và có hành_vi tình_dục kỳ_quái và Sau khi hoả_táng , họ lấy tro của người chết để bôi khắp người , lấy xương và đầu_lâu làm bát ăn hoặc đồ trang_sức .",['Refute'],Ấn Độ uit_419_27_33_2_21,"Năm 1078 , Trung_Quốc sản_xuất 150.000 tấn thép một năm , và lượng tiêu_thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm ( gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu_Âu thời_kỳ đó ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_419_27_33_2,"Năm 1078 , Trung_Quốc sản_xuất 100.000 tấn thép một năm .",['Refute'],Trung Quốc uit_2584_154_336_2_12,"Mặc_dù phần_lớn dân_số Liên_Xô chấp_nhận chủ_nghĩa vô_thần 60% , nhưng có đến 20% tôn_giáo Chính_thống_giáo Nga , 15% theo Hồi_giáo , và còn lại là các tôn_giáo khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. Mặc dù phần lớn dân số Liên Xô chấp nhận chủ nghĩa vô thần 60%, nhưng có đến 20% tôn giáo Chính thống giáo Nga, 15% theo Hồi giáo, và còn lại là các tôn giáo khác.",uit_2584_154_336_2,Có khoảng 3/20 người Liên_Xô theo đạo Hồi .,['Support'],Liên Xô uit_161_11_93_2_31,"Tỉnh Quảng_Nam mới có 14 huyện gồm Đại_Lộc , Điện_Bàn , Duy_Xuyên , Giằng , Hiên , Hiệp_Đức , Núi_Thành , Phước_Sơn , Quế_Sơn , Thăng_Bình , Tiên_Phước , Trà_My và 2 thị_xã : Tam_Kỳ ( tỉnh_lị ) , Hội_An .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tỉnh Quảng NamNăm 1997, theo Nghị quyết được ban hành tại kỳ họp thứ X của Quốc hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia thành hai đơn vị hành chính độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An.",uit_161_11_93_2,Tỉnh Quảng_Nam có 14 huyện và 2 thị_xã đến năm 1997 .,['NEI'],Quảng Nam uit_621_37_43_3_21,"Tiềm_lực của người Triều_Tiên chính là sức_mạnh tinh_thần và văn_hoá , từ đó dẫn đến tiềm_lực quốc_phòng của họ ... Tôi nghĩ ở đây có vấn_đề về thông_tin .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_621_37_43_3,"Với sự phát_triển công_nghệ_cao , Triều_Tiên đã tận_dụng điều đó vào việc thúc_đẩy tiềm_lực quốc_phòng .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_146_10_63_7_21,"Tồn_tại hạn_chế về viễn_thông , song điện_thoại_di_động trở_nên phổ_biến tại các trung_tâm đô_thị .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_7,Điện_thoại đặc_biệt là điện_thoại bàn được dùng rộng_rãi ở các trung_tâm đô_thị dù còn hạn_chế về viễn_thông .,['Refute'],Ai Lao uit_950_53_37_5_32,Phản_ứng là tương_đối im_ắng với ít giao_tranh công_khai tại Pontianak hoặc tại các khu_vực người Hoa chiếm đa_số .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_950_53_37_5,Pontianak ít bị tấn_công công_khai là một trong số các phản_ứng mà nhờ đó người_dân đã được sống những ngày_tháng yên_vui và không phải đối_mặt với sự mất_mát to_lớn về gia_đình và tài_sản .,['NEI'],Borneo uit_249_16_93_2_22,"Đây được coi là quyển sử Việt_Nam đầu_tiên viết bằng chữ_quốc_ngữ , có phong_cách ngắn_gọn , súc_tích và dễ hiểu , thích_hợp với trình_độ của đại_chúng nên được tái_bản nhiều lần .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Việt Nam sử lược (1920). Đây được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.",uit_249_16_93_2,"Dù quyển sách này được xem là bộ sử Việt_Nam đầu_tiên viết bằng chữ_quốc_ngữ , nhưng nó không được tái_bản nhiều lần do phong_cách dài_dòng .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_237_15_169_2_11,"Toạ_lạc tại khu_vực_động Thanh_Hư , đền có mặt_bằng rộng 10.000 m2 , xoải dốc dưới chân dãy Ngũ_Nhạc kề liền núi Kỳ_Lân , chia thành nhiều cấp , tạo chiều sâu và tăng tính uy_nghiêm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn, Hải Dương được khởi công xây dựng vào năm 2000 và khánh thành vào năm 2002. Tọa lạc tại khu vực động Thanh Hư, đền có mặt bằng rộng 10.000 m2, xoải dốc dưới chân dãy Ngũ Nhạc kề liền núi Kỳ Lân, chia thành nhiều cấp, tạo chiều sâu và tăng tính uy nghiêm. Nghệ thuật trang trí mô phỏng phong cách Lê và Nguyễn. Đền đã được công nhận Di tích nghệ thuật kiến trúc năm 2003. Ngoài ra, Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ cũng được thờ ở làng Khuyến Lương, nay là phường Trần Phú, quận Hoàng Mai và ở xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội.",uit_237_15_169_2,"Đền có độ rộng 1 hecta nằm trong khu_vực_động Thanh_Hư , dưới chân dãy Ngũ_Nhạc kề liền núi Kỳ_Lân , chia thành nhiều cấp , tạo chiều sâu và tăng tính uy_nghiêm .",['Support'],Nguyễn Trãi uit_633_37_88_1_12,Nhiều quốc_gia đã phê_phán những cáo_buộc về nhân_quyền của phương Tây chống lại Triều_Tiên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền.",uit_633_37_88_1,"Ngược_lại với các nước phương Tây , nhiều quốc_gia đã phê_phán những cáo_buộc về nhân_quyền chống lại Triều_Tiên .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1925_131_5_11_31,Ngoài_ra còn có Ngự_sử_đài có chức_năng hặc_tấu tất_cả mọi việc nhằm can_gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan_lại .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1925_131_5_11,Vua là người có quyền hành và cai_trị đất_nước tuy_nhiên nếu làm sai thì họ vẫn chịu sự ngăn_chặn lại của Ngự_sử_đài .,['NEI'],dân chủ uit_255_17_59_2_11,"Những tên gọi Triệu_Trinh_Nương , Triệu_Thị_Trinh , Triệu_Quốc_Trinh ... theo Văn_Lang thì rõ_ràng là mới đặt gần đây .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Những bộ sử cổ chỉ gọi bà là Triệu nữ (cô gái Triệu), Triệu Ẩu. Những tên gọi Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh, Triệu Quốc Trinh... theo Văn Lang thì rõ ràng là mới đặt gần đây. Tác giả cho biết vấn đề tên gọi này (cũng như tên gọi của Bà Trưng) thuộc phạm trù ngôn ngữ Việt cổ và cách đặt tên người ở thời gian đầu Công nguyên, còn đang được nghiên cứu (tr. 33).",uit_255_17_59_2,Cách đặt tên gọi Bà Triệu được xác_định mới xuất_hiện gần thời_gian này .,['Support'],Bà Triệu uit_2818_175_30_1_21,"Sau khi học tại Liên_Xô , cuối năm 1924 , Nguyễn_Ái_Quốc rời Liên_Xô tới Quảng_Châu theo phái_đoàn cố_vấn của chính_phủ Liên_Xô do Mikhail_Markovich_Borodin làm trưởng_đoàn đến giúp chính_phủ Trung_Hoa_Dân quốc của Tưởng_Giới_Thạch , làm phiên_dịch lấy tên là Lý_Thuỵ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy.",uit_2818_175_30_1,Lý_Thuỵ là tên mà Tưởng_Giới_Thạch dùng khi gặp phái_đoàn Liên_Xô .,['Refute'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_496_30_34_2_31,Chứng_tỏ những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với những nền văn_minh dọc theo con đường là một thành_công cực lớn của cuộc triển_lãm .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Theo bà Susan Whitfield, ""Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin"" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc.",uit_496_30_34_2,Cuộc triển_lãm do Thư_viện Anh tổ_chức năm 2004 đã chứng_tỏ những ảnh_hưởng của Con đường tơ_lụa đối_với nền văn_minh dọc theo con đường .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_145_10_61_2_22,"Chỉ có 4,01% diện_tích lãnh_thổ là đất canh_tác và chỉ 0,34% diện_tích lãnh_thổ được sử_dụng làm đất trồng_trọt lâu_dài , đây là tỷ_lệ thấp nhất trong Tiểu_vùng Sông Mekong_Mở rộng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào.",uit_145_10_61_2,Diện_tích rừng chỉ chiếm gần 5% diện_tích lãnh_thổ và là tỷ_lệ thấp nhất trong khu_vực sông Mekong .,['Refute'],Ai Lao uit_510_32_71_1_22,Hiện_tại còn nhiều tranh_cãi về việc Sao_Hoả đã từng có hay không có đại_dương chứa nước tại bắc_bán_cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối_với các đại_dương này nếu_như chúng đã từng tồn_tại ; các tìm_kiếm gần đây của phi_vụ Mars_Exploration_Rover chỉ ra rằng nó có một số_lượng nước tồn_tại trong thời_gian dài ở ít_nhất một vị_trí nhưng phạm_vi của nó lại chưa rõ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,Hiện tại còn nhiều tranh cãi về việc Sao Hỏa đã từng có hay không có đại dương chứa nước tại bắc bán cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối với các đại dương này nếu như chúng đã từng tồn tại; các tìm kiếm gần đây của phi vụ Mars Exploration Rover chỉ ra rằng nó có một số lượng nước tồn tại trong thời gian dài ở ít nhất một vị trí nhưng phạm vi của nó lại chưa rõ.,uit_510_32_71_1,Các tìm_kiếm gần đây của phi_vụ Mars_Exploration_Rover chỉ ra Sao_Hoả là một hành_tinh khô_hạn hoàn_toàn .,['Refute'],đại dương uit_811_41_43_6_22,Luật di_cư Mỹ năm 1924 hạn_chế đáng_kể số người nhập_cư từ nước_ngoài .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1924: Vladimir Lenin qua đời. Cuộc nổi dậy tháng Tám ở Georgia chống chính quyền Xô viết. Geogre Gershwin sáng tác bản Rhapsody in Blue. Thế vận hôi Mùa đông đầu tiên được tổ chức. FBI được thành lập. Luật di cư Mỹ năm 1924 hạn chế đáng kể số người nhập cư từ nước ngoài.,uit_811_41_43_6,Việc nhập_cư từ các quốc_gia khác vào Mỹ có_thể thực_hiện với số_lượng tuỳ_ý theo luật di_cư Mỹ năm 1924 .,['Refute'],thế kỷ XX uit_153_11_24_2_22,"Nhiệt_độ trung_bình năm 25,6 °C , Mùa đông nhiệt_độ vùng đồng_bằng có_thể xuống dưới 12 °C và nhiệt_độ vùng núi thậm_chí còn thấp hơn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh.",uit_153_11_24_2,Nhiệt_độ trung_bình năm đạt 15 độ C nhất_là vùng đồng_bằng và miền núi dưới 12 độ C vào mùa đông .,['Refute'],Quảng Nam uit_427_27_47_5_12,"Tuy_nhiên , kế_hoạch cải_cách kinh_tế và xã_hội quy_mô lớn mang tên Đại nhảy_vọt bị thất_bại , cộng với các thiên_tai đã khiến sản_xuất nông_nghiệp bị mất_mùa nghiêm_trọng , gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt_mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966 , Mao_Trạch_Đông cùng các đồng_minh của ông tiến_hành Đại cách_mạng_Văn_hoá , kéo_theo một giai_đoạn tố_cáo chính_trị lẫn nhau và biến_động xã_hội kéo_dài , gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.",uit_427_27_47_5,"Vào năm 1966 , khoảng gần trăm vạn người đã thiệt_mạng bởi cuộc Đại cách_mạng_Văn_hoá được khởi_xướng bởi Mao_Trạch_Đông cùng chiến_hữu đồng_thời nó kéo_theo một giai_đoạn đấu_tố lẫn nhau về chính_trị và biến_động xã_hội kéo_dài .",['Support'],Trung Quốc uit_433_27_65_8_12,"Đồi và các dãy núi thấp chi_phối địa_hình tại Hoa_Nam , trong khi miền trung-đông có những châu_thổ của hai sông lớn nhất Trung_Quốc là Hoàng_Hà và Trường_Giang .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.",uit_433_27_65_8,Địa_hình tại Hoa_Nam không quá phức_tạp khi chủ_yếu bị chi_phối bởi 2 dạng địa_hình chính là đồi và các dãy núi .,['Support'],Trung Quốc uit_835_44_13_2_21,"Nhóm này bao_gồm đảo Bắc , đảo Cây ( đảo Cù_Mộc ) , đảo Trung ( đảo Giữa ) , đảo Đá , đảo Linh_Côn , Đảo Nam , đảo Phú_Lâm , đá Bông_Bay , cồn cát Bắc , cồn cát Nam , cồn cát Tây , cồn cát Trung , hòn Tháp , đá Trương_Nghĩa , bãi Bình_Sơn , bãi Châu_Nhai , bãi Gò_Nổi , bãi La_Mác ( phần kéo_dài phía nam của bãi ngầm chứa đảo Linh_Côn ) , bãi Quảng_Nghĩa , bãi Thuỷ_Tề , bãi Ốc_Tai_Voi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhóm đảo An Vĩnh (tiếng Anh: Amphitrite Group; tiếng Trung: 宣德群岛, Hán-Việt: Tuyên Đức quần đảo) bao gồm các thực thể địa lý ở phía đông của quần đảo (theo cách chia thứ hai: nhóm An Vĩnh ở phía đông bắc của quần đảo, nhóm Linh Côn ở phía đông và đông nam của quần đảo). Nhóm này bao gồm đảo Bắc, đảo Cây (đảo Cù Mộc), đảo Trung (đảo Giữa), đảo Đá, đảo Linh Côn, Đảo Nam, đảo Phú Lâm, đá Bông Bay, cồn cát Bắc, cồn cát Nam, cồn cát Tây, cồn cát Trung, hòn Tháp, đá Trương Nghĩa, bãi Bình Sơn, bãi Châu Nhai, bãi Gò Nổi, bãi La Mác (phần kéo dài phía nam của bãi ngầm chứa đảo Linh Côn), bãi Quảng Nghĩa, bãi Thủy Tề, bãi Ốc Tai Voi.",uit_835_44_13_2,Nhóm này chỉ bao_gồm các cồn cát .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_358_22_35_2_22,"Sau khi nhà Tần sụp_đổ , Trung_Quốc lại có khoảng 13 triều_đại khác nhau tiếp_tục hệ_thống các vương_quốc , công_quốc , hầu quốc , và bá quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.",uit_358_22_35_2,"Sau khi nhà Tần sụp_đổ , Trung_Quốc không còn triều_đại nào tiếp_tục hệ_thống các vương_quốc , công_quốc , hầu quốc , và bá quốc .",['Refute'],Trung Hoa uit_1099_70_26_1_31,Nhiều hệ_thống khác nhau đã được đề_xuất để tăng khả_năng nhận_biết đột_quỵ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính.",uit_1099_70_26_1,Sợ_hãi phải đối_mặt với nhiều tình_trạng tử_vong vì đột_quỵ nên nhiều người đã tạo ra các hệ_thống khác nhau để tăng khả_năng nhận ra nó .,['NEI'],đột quỵ uit_361_22_43_1_22,"Năm 1947 , hiến_pháp THDQ ra_đời nhưng do nội_chiến giữa hai phe Quốc_Dân Đảng và Cộng_sản Đảng nên trên thực_tế hiến_pháp này không được đưa vào thực_thi trên đại_lục Trung_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1947, hiến pháp THDQ ra đời nhưng do nội chiến giữa hai phe Quốc Dân Đảng và Cộng sản Đảng nên trên thực tế hiến pháp này không được đưa vào thực thi trên đại lục Trung Quốc.",uit_361_22_43_1,"Năm 1950 , hiến_pháp THDQ ra_đời nhưng do nội_chiến giữa hai phe Quốc_Dân Đảng và Cộng_sản Đảng nên trên thực_tế hiến_pháp này không được đưa vào thực_thi trên đại_lục Trung_Quốc .",['Refute'],Trung Hoa uit_538_33_102_2_31,"Các tác_phẩm nổi_bật trong nền văn_học tiếng Phạn này bao_gồm các sử_thi như Mahabharata và Ramayana , các tác_phẩm kịch của tác_gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam , và thơ_ca như Mahakavya .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore.",uit_538_33_102_2,Tác_phẩm nổi_bật văn_học tiếng Phạn nó mạng lại cho người đọc một giá_trị nhân_văn sâu_sắc cho cuộc_sống,['NEI'],Ấn Độ uit_2500_154_121_5_32,"Chỉ trong 1 năm rưỡi ( từ tháng 6/1941 đến hết 1942 ) , Liên_Xô đã sơ_tán hơn 2.000 xí_nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu_phương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm hơn 20 tới 26 triệu người Xô viết thiệt mạng (bao gồm 8,67 triệu binh sỹ và 12-18 triệu thường dân), 1.710 thành phố, thị trấn và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 cơ sở công nghiệp, 98.000 nông trang tập thể, nhiều công trình văn hóa của Liên bang Xô viết bị phá huỷ, hơn 25 triệu người mất nhà cửa. Tổng cộng, Liên Xô mất gần 30% tài sản quốc gia và gần 1/8 dân số. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dù vậy, mỗi người dân Liên Xô đã có những nỗ lực lao động phi thường để bù đắp tổn thất và góp phần làm nên chiến thắng chung cuộc. Chỉ trong 1 năm rưỡi (từ tháng 6/1941 đến hết 1942), Liên Xô đã sơ tán hơn 2.000 xí nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu phương. Các nhà máy tăng nhanh tốc độ sản xuất, năm 1942, sản lượng vũ khí đã tăng gấp 5 lần so với 1940 và đã bắt kịp Đức, tới năm 1944 thì đã cao gấp đôi Đức.",uit_2500_154_121_5,Các xí_nghiệp Liên_Xô chưa được di_dời bị phá_hoại nặng_nề .,['NEI'],Liên Xô uit_56_4_30_1_21,"Xa về vùng cực Bắc , băng xuất_hiện nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 5 ; trong khi sương_mù hiện_hữu bền_bỉ từ tháng 6 đến tháng 12 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Xa về vùng cực Bắc, băng xuất hiện nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 5; trong khi sương mù hiện hữu bền bỉ từ tháng 6 đến tháng 12. Áp thấp ở vịnh Alaska duy trì tình trạng ẩm ướt và ấm áp trong những tháng mùa đông cho vùng duyên hải phía nam. Ở những khu vực vĩ độ trung, gió Tây và dòng tia (dòng khí hẹp thổi trên cao) có thể rất mạnh, đặc biệt là ở Nam bán cầu do sự khác biệt về nhiệt độ giữa vùng nhiệt đới và châu Nam Cực, nơi ghi nhận nhiệt độ thấp nhất trên hành tinh mà con người từng đo được.",uit_56_4_30_1,"Vùng cực Bắc , băng_hình thành nhiều nhất là từ tháng 6 đến tháng 12 .",['Refute'],Thái Bình Dương uit_255_17_56_2_31,"Tuy_nhiên , Giáo_sư Lê_Mạnh_Thát đã dẫn Thiên_Nam ngữ lục và Nguỵ chí để kết_luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục_Dận , trái_lại đã đánh_bại_viên tướng này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lâu nay sử sách đều biên chép cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248. Tuy nhiên, Giáo sư Lê Mạnh Thát đã dẫn Thiên Nam ngữ lục và Ngụy chí để kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại viên tướng này. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây và Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257. Tuy nhiên, ý kiến mới mẻ này còn phải được sự đồng thuận của nhiều người trong giới.",uit_255_17_56_2,Giáo_sư Lê_Mạnh_Thát là một lãnh_tụ của Giáo_hội Phật_giáo Việt_Nam đã dẫn Thiên_Nam ngữ lục và Nguỵ chí để kết_luận Bà Triệu đã đánh_bại Lục_Dận .,['NEI'],Bà Triệu uit_811_41_43_6_31,Luật di_cư Mỹ năm 1924 hạn_chế đáng_kể số người nhập_cư từ nước_ngoài .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1924: Vladimir Lenin qua đời. Cuộc nổi dậy tháng Tám ở Georgia chống chính quyền Xô viết. Geogre Gershwin sáng tác bản Rhapsody in Blue. Thế vận hôi Mùa đông đầu tiên được tổ chức. FBI được thành lập. Luật di cư Mỹ năm 1924 hạn chế đáng kể số người nhập cư từ nước ngoài.,uit_811_41_43_6,Mỹ là nơi mà FBI được ra_đời .,['NEI'],thế kỷ XX uit_117_7_20_5_12,"Một_số ví_dụ về từ Hán_Việt cổ : Tươi : âm Hán_Việt cổ của chữ "" 鮮 "" , âm Hán_Việt là "" tiên "" ..",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ/âm Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được tiếng Việt thu nhận trước thời Đường thông qua giao tiếp bằng lời nói. Hầu hết từ/âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Phần lớn quãng thời gian từ cuối thời nhà Hán đến trước thời Đường, Giao Chỉ trong tình trạng độc lập hoặc quan lại địa phương cát cứ, việc tiếp xúc với tiếng Hán bị giảm thiểu so với trước. Cho đến trước thời Đường, ngay cả khi nhà Hán sụp đổ đã lâu người Việt ở Giao Chỉ vẫn đọc chữ Hán bằng âm Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán thời nhà Hán. Một số ví dụ về từ Hán Việt cổ:Tươi: âm Hán Việt cổ của chữ ""鮮"", âm Hán Việt là ""tiên""..",uit_117_7_20_5,""" Tươi "" là một ví_dụ về từ Hán_Việt cổ .",['Support'],từ Hán Việt uit_148_10_73_2_32,"Nhiều yếu_tố trong văn_hoá Lào có trước khi Phật_giáo truyền đến , chẳng_hạn như âm_nhạc Lào do nhạc_cụ dân_tộc là khèn chi_phối , nó có nguồn_gốc từ thời tiền_sử .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Phật giáo Thượng tọa bộ có ảnh hưởng chi phối trong văn hóa Lào, được phản ánh trên khắp đất nước từ ngôn ngữ trong chùa và trong mỹ thuật, văn học, nghệ thuật trình diễn. Nhiều yếu tố trong văn hóa Lào có trước khi Phật giáo truyền đến, chẳng hạn như âm nhạc Lào do nhạc cụ dân tộc là khèn chi phối, nó có nguồn gốc từ thời tiền sử. Tiếng khèn theo truyền thống đi kèm với người hát theo phong cách dân gian lam. Trong các phong cách lam, lam saravane có lẽ được phổ biến nhất.",uit_148_10_73_2,Văn_hoá Lào tồn_tại nhiều yếu_tố trước khi Phật_giáo truyền đến cũng như ảnh_hưởng từ văn_hoá Ấn_Độ .,['NEI'],Ai Lao uit_365_22_57_6_11,Vùng châu_thổ bao_la của Trường_Giang trải rộng từ Nam_Kinh đến biển Hoa_Đông .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trường Giang là con sông dài nhất Trung Quốc với chiều dài 6380 km. Đoạn thượng nguồn trên cao nguyên, dốc đổ nên nước sông chảy siết. Sông phải len qua những hẻm núi sâu và hẹp nên có nhiều ghềnh đá. Sau khi chảy qua các dãy núi nằm ở phía đông của Đập Tam Hiệp nổi tiếng, con sông bắt đầu xuôi về miền đồng bằng. Lòng sông tỏa rộng, chảy quanh co, uốn khúc qua miền đồng bằng bằng phẳng. Vùng châu thổ bao la của Trường Giang trải rộng từ Nam Kinh đến biển Hoa Đông.",uit_365_22_57_6,Trải rộng từ Nam_Kinh đến biển Hoa_Đông là vùng châu_thổ rộng_lớn mênh_mông của Trường_Giang .,['Support'],Trung Hoa uit_853_44_90_3_31,Chính_phủ Trung_Quốc phản_kháng và cuộc thương_lượng được tiến_hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc.",uit_853_44_90_3,Paris là thành_phố xa_hoa nhất nước Pháp .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_2584_154_336_1_32,"Theo điều_tra dân_số năm 1989 l , dân_số Liên_Xô bao_gồm 70% Đông_Slav , 12% Thổ_Nhĩ_Kỳ và phần còn lại là cư_dân thiểu_số với tỷ_lệ dưới 10% mỗi người .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Theo điều tra dân số năm 1989 l, dân số Liên Xô bao gồm 70% Đông Slav, 12% Thổ Nhĩ Kỳ và phần còn lại là cư dân thiểu số với tỷ lệ dưới 10% mỗi người. Mặc dù phần lớn dân số Liên Xô chấp nhận chủ nghĩa vô thần 60%, nhưng có đến 20% tôn giáo Chính thống giáo Nga, 15% theo Hồi giáo, và còn lại là các tôn giáo khác.",uit_2584_154_336_1,Người Đông_Slav và người Thổ thường xảy ra xung_đột .,['NEI'],Liên Xô uit_1921_130_42_2_11,Mối quan_hệ chính_xác giữa Plato và Socrates vẫn còn là một lĩnh_vực tranh_cãi giữa các học_giả .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Plato,Plato là một trong những tín đồ trẻ tuổi tận tụy của Socrates. Mối quan hệ chính xác giữa Plato và Socrates vẫn còn là một lĩnh vực tranh cãi giữa các học giả.,uit_1921_130_42_2,Một trong số các lĩnh_vực tranh_cãi giữa các học_giả chính là mối quan_hệ giữa Plato và Socrates .,['Support'],Plato uit_494_30_30_1_12,"Trong những chuyến khảo_cổ sau_này , người ta đã tìm ra khoảng 50.000 cổ_vật nằm rải_rác trên Con đường tơ_lụa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Trong những chuyến khảo cổ sau này, người ta đã tìm ra khoảng 50.000 cổ vật nằm rải rác trên Con đường tơ lụa. Chúng là những hiện vật vô giá về lịch sử thương mại thời xưa. Con đường tơ lụa với những chuyến hàng đầy ắp đã trở thành dĩ vãng, những dấu chân lạc đà giờ đã bị cát bụi sa mạc xóa nhòa nhưng cái tên ""Con đường tơ lụa"" sẽ còn mãi trong lịch sử như một cây cầu kết nối ngoại thương giữa hai nền văn minh Trung Quốc và La Mã.",uit_494_30_30_1,Những chuyên_gia khảo_cổ_học đã khám_phá được rất nhiều hiện_vật cổ_đại trong Con đường tơ_lụa .,['Support'],con đường tơ lụa uit_520_33_36_8_21,"Cây đề_xuất hiện trên các ấn ở di_chỉ Mohenjo-daro , Đức Phật giác_ngộ dưới gốc của loài cây này .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_520_33_36_8,Không có cây đề_xuất nào xuất_hiện trên các di_chỉ Mohenjo-daro và Đức Phật không giác_ngộ dưới gốc của loài cây này .,['Refute'],Ấn Độ uit_786_39_133_4_12,"Một hồi_ký về cuộc_đời trong cung_cấm được ghi trong cuốn The_Pillow_Book , viết bởi Sei_Shōnagon , trong khi Truyện kể Genji của Murasaki_Shikibu thường được coi là tiểu_thuyết đầu_tiên trên thế_giới .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_4,Sei_Shōnagon là tác_giả của cuốn hồi_ký The_Pillow_Book và chủ_yếu cuốn này đề_cập đến cuộc_sống ở lãnh_cung .,['Support'],Nhật Bản uit_759_39_60_1_11,"Nhân_tố con_người : trước Thế_Chiến thứ 2 , Nhật_Bản đã có đội_ngũ chuyên_gia khoa_học và quản_lý khá đông_đảo , có chất_lượng cao .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhân tố con người: trước Thế Chiến thứ 2, Nhật Bản đã có đội ngũ chuyên gia khoa học và quản lý khá đông đảo, có chất lượng cao. Dù bại trận trong Thế Chiến 2 nhưng lực lượng nhân sự chất lượng cao của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, họ đã góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt về kỹ thuật và công nghệ của đất nước. Người Nhật được giáo dục với những đức tính cần kiệm, kiên trì, lòng trung thành, tính phục tùng… vẫn được đề cao. Nhờ đó, giới quản lý Nhật Bản đã đặc biệt thành công trong việc củng cố kỷ luật lao động, khai thác sự tận tụy và trung thành của người lao động.",uit_759_39_60_1,Nhân_tố con_người thể_hiện ở số_lượng khá đông_đảo và chất_lượng cao của đội_ngũ chuyên_gia khoa_học và quản_lý khá đông_đảo của Nhật_Bản,['Support'],Nhật Bản uit_489_30_21_4_31,"Tuy_nhiên , khi quân của Vũ_Văn_Thuật đến Lâm_Khương thành , Mộ_Dung_Phục_Doãn trở_nên sợ_hãi trước sức_mạnh của quân Tuỳ và quyết_định chạy trốn về phía tây .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Năm 608, Bùi Củ đã thuyết phục các bộ tộc Thiết Lặc tấn công Thổ Dục Hồn, quân Thiết Lặc đại phá quân Thổ Dục Hồn. Mộ Dung Phục Doãn đưa các thần dân chạy về phía đông, vào Tây Bình quận (gần tương ứng với Tây Ninh, Thanh Hải ngày nay), khiển sứ thỉnh hàng cầu cứu Tùy Dạng Đế. Dạng Đế phái An Đức vương Dương Hùng (楊雄) và Hứa công Vũ Văn Thuật (宇文述) đến tiếp ứng cho Mộ Dung Phục Doãn. Tuy nhiên, khi quân của Vũ Văn Thuật đến Lâm Khương thành, Mộ Dung Phục Doãn trở nên sợ hãi trước sức mạnh của quân Tùy và quyết định chạy trốn về phía tây. Vũ Văn Thuật dẫn binh truy kích, chiếm được hai thành Mạn Đầu và Xích Thủy, chém được trên 3000 thủ cấp, bắt được 200 quý tộc và 4.000 hộ Thổ Dục Hồn mới về. Mộ Dung Phục Doãn chạy về tây nam đến vùng núi tuyết hoang vu, đất cũ của Thổ Dục Hồn rộng 4000 lý theo chiều đông tây và 2000 lý theo chiều bắc nam rơi vào tay nhà Tùy. Triều đình Tùy đặt 4 quận: Thiện Thiện, Thả Mạt, Tây Hải, Hà Nguyên để quản lý hành lang Hà Tây, đưa những tội nhân đến đày ở đất này.",uit_489_30_21_4,Mộ_Dung_Phục_Doãn đã xin tiếp_ứng từ Dạng_Đế nhưng lại trở_nên sợ_hãi trước sức_mạnh quân Tuỳ và quyết_định chạy trốn về phía tây khi quân của Vũ_Văn_Thuật đến Lâm_Khương_Thành .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_1149_72_103_3_32,"Nhiều trường bệnh chỉ được phát_hiện khi đã có biến_chứng nghiêm_trọng : xơ_gan với biểu_hiện báng bụng ( ổ_bụng có nước ) , giãn mạch_máu đường tiêu_hoá , có_thể vỡ gây chảy_máu ồ_ạt và tử_vong .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khoảng 85% trường hợp nhiễm Viêm gan siêu vi C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Đặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện báng bụng (ổ bụng có nước), giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong. Một biến chứng nữa là ung thư tế bào gan.",uit_1149_72_103_3,Bệnh sẽ có tỷ_lệ tử_vong rất cao khi các triệu_chứng nghiêm_trọng được phát_hiện .,['NEI'],viêm gan C uit_560_34_64_4_31,Bán_đảo Arabi là bán_đảo lớn nhất thế_giới ( diện_tích chừng 3 triệu kilômét_vuông ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.",uit_560_34_64_4,Bán_đảo Arabi nằm ở Ả_Rập_Xê_Út .,['NEI'],châu Á uit_817_41_88_1_11,1961 : Đại nhảy_vọt kết_thúc ở Trung_Quốc sau cái chết của 20-45 triệu người .,Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1961: Đại nhảy vọt kết thúc ở Trung Quốc sau cái chết của 20-45 triệu người. Bức tường Berlin được xây dựng. Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Dag Hammarskjöld chết trong một tai nạn máy bay.,uit_817_41_88_1,Đại nhảy_vọt ở Trung_Quốc kết_thúc với hàng chục triệu sinh_mạng .,['Support'],thế kỷ XX uit_1546_102_17_1_22,Tương_truyền ngày_xưa có một người tên Đại_Nhiêu đã lập ra Thập_Can và Thập_Nhị_Chi để giúp người ta tính_toán thời_gian .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Can Chi,Tương truyền ngày xưa có một người tên Đại Nhiêu đã lập ra Thập Can và Thập Nhị Chi để giúp người ta tính toán thời gian. Việc tính giờ cũng có liên quan đến tập tính của 12 loài vật:,uit_1546_102_17_1,"Thập_Can được làm bởi Đại_Nhiêu , còn Thập_Nhị_Chi là do Tiểu_Nhiêu .",['Refute'],Can Chi uit_949_53_33_4_11,"Các cư_dân người Hoa tại Borneo hầu_hết đều chống lại sự chiếm_đóng của người Nhật , đặc_biệt là khi Chiến_tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_949_53_33_4,Đỉnh_cao sự chống_đối việc chiếm_đóng của quân Nhật của cư_dân người Hoa tại Borneo chính là khi Chiến_tranh Trung - Nhật diễn ra .,['Support'],Borneo uit_477_27_195_1_32,"Internet ở Trung_Quốc bị kiểm_duyệt chặt_chẽ với công_cụ "" Phòng_hoả trường_thành "" hay "" Tường lửa vĩ_đại "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Internet ở Trung Quốc bị kiểm duyệt chặt chẽ với công cụ ""Phòng hỏa trường thành"" hay ""Tường lửa vĩ đại"". Facebook bị chặn ở Trung Quốc từ năm 2009 và Google đã bị chặn một năm sau đó.",uit_477_27_195_1,Tường lửa vĩ_đại là một công_cụ tiên_tiến do tiến_sĩ Dương_Châu phát_minh nhằm kiểm_duyệt chặt_chẽ internet ở Trung_Quốc .,['NEI'],Trung Quốc uit_629_37_69_2_22,"Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao ( 최고인민회의 , Choego_Inmin_Hoeui ) , tức Quốc_hội , theo Hiến_pháp là cơ_quan_quyền_lực cao nhất của nhà_nước , nắm quyền Lập_pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song.",uit_629_37_69_2,Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao hay Quốc_hội là cơ_quan nắm quyền_lực cao nhất và đồng_thời nắm quyền Tư_pháp .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_540_33_105_6_11,"Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil_Nadu , Kathak của Uttar_Pradesh , Kathakali và Mohiniyattam của Kerala , Kuchipudi của Andhra_Pradesh , Manipuri của Manipur , Odissi của Odisha , và Sattriya của Assam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Âm nhạc Ấn Độ có các phong cách truyền thống và khu vực khác biệt. Âm nhạc cổ điển gồm có hai thể loại và các nhánh dân gian khác nhau của chúng: trường phái Hindustan ở bắc bộ và Carnatic ở nam bộ. Các loại hình phổ biến được địa phương hóa gồm filmi và âm nhạc dân gian: baul bắt nguồn từ Bengal với truyền thống hổ lốn là một loại hình âm nhạc dân gian được biết đến nhiều. Khiêu vũ Ấn Độ cũng có các loại hình dân gian và cổ điển đa dạng, trong số những vũ điệu dân gian được biết đến nhiều, có Bhangra của Punjab, Bihu của Assam, Chhau của Tây Bengal và Jharkhand, Garba và Dandiya của Gujarat, Sambalpuri của Odisha, Ghoomar của Rajasthan, và Lavani của Maharashtra. Tám loại vũ điệu, trong đó nhiều loại đi kèm với các hình thức kể chuyện và yếu tố thần thoại được Viện Âm nhạc, Vũ đạo, Hí kịch Quốc gia ban cho địa vị vũ đạo cổ điển. Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil Nadu, Kathak của Uttar Pradesh, Kathakali và Mohiniyattam của Kerala, Kuchipudi của Andhra Pradesh, Manipuri của Manipur, Odissi của Odisha, và Sattriya của Assam. Sân khấu tại Ấn Độ pha trộn các loại hình âm nhạc, vũ điệu, ứng khẩu hay đối thoại. Sân khấu Ấn Độ thường dựa trên thần thoại Ấn Độ giáo, song cũng vay mượn từ các mối tình từ thời trung cổ hay các sự kiện xã hội và chính trị, và gồm có bhavai của Gujarat, Jatra của Tây Bengal, Nautanki và rRamlila ở Bắc Ấn Độ, Tamasha của Maharashtra, Burrakatha của Andhra Pradesh, Terukkuttu của Tamil Nadu, và Yakshagana của Karnataka.",uit_540_33_105_6,"Bharatanatyam thuộc bang Tamil_Nadu , Kathak thuộc Uttar_Pradesh , Kathakali và Mohiniyattam của Kerala , Kuchipudi của Andhra_Pradesh , Manipuri của Manipur , Odissi của Odisha , và Sattriya của Assam .",['Support'],Ấn Độ uit_441_27_98_4_22,"Năm 2018 , hầu_hết các tổ_chức quốc_tế như Liên_Hợp_Quốc , WTO , WB và IMF vẫn xếp Trung_Quốc vào nhóm các nước đang phát_triển trên thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_441_27_98_4,Các tổ_chức quốc_tế chưa hề xếp loại Trung_Quốc vào nước đang phát_triển .,['Refute'],Trung Quốc uit_167_11_132_4_21,"Về giao_thông các tuyến quốc_lộ bị sạt_lở với tổng khối_lượng sạt_lở , bồi_lấp khoảng 180.000 m3 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Hai đợt mưa lũ (kéo dài từ ngày 28-11 đến 17-12) đưa tới cái chết của 7 người, làm 33 người bị thương. Về nông nghiệp có 3.696 ha hoa màu, 823 ha lúa bị thiệt hại. Có gần 7.000 con gia súc, gia cầm bị chết trong lũ. Về giao thông các tuyến quốc lộ bị sạt lở với tổng khối lượng sạt lở, bồi lấp khoảng 180.000m3. Ước thiệt hại khoảng 473 tỉ đồng.",uit_167_11_132_4,Về giao_thông các tuyến quốc_lộ bị sạt_lở với khối_lượng đất_đá nhỏ .,['Refute'],Quảng Nam uit_9_1_28_1_22,"Dưới cấp tỉnh và thành_phố trực_thuộc trung_ương là cấp quận , huyện , thị_xã và thành_phố thuộc tỉnh ( gọi chung là cấp huyện ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Dưới cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương là cấp quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). Tính đến tháng 1 năm 2021, Việt Nam có 705 đơn vị cấp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.",uit_9_1_28_1,Thị_xã và thành_phố trực_thuộc trung_ương cùng cấp với nhau .,['Refute'],Việt Nam uit_166_11_128_1_32,Việc xây_dựng các công_trình thuỷ_điện thượng_lưu Vu_Gia - Thu_Bồn ảnh_hưởng lớn đến dòng_chảy hạ_lưu .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Việc xây dựng các công trình thủy điện thượng lưu Vu Gia - Thu Bồn ảnh hưởng lớn đến dòng chảy hạ lưu. Việc thủy điện Đăk Mi 4 chuyển nước từ Vu Gia sang Thu Bồn làm suy giảm đáng kể dòng chảy hạ lưu Vu Gia. Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8, vùng ven sông Vu Gia thường đối mặt với thiếu nước cho sinh hoạt và trồng trọt. dòng chảy bị suy giảm là nguyên nhân chính làm cho mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu Vu Gia, Thu Bồn và Vĩnh Điện.",uit_166_11_128_1,"Công_trình thuỷ_điện thượng_lưu Vu_Gia - Thu_Bồn gây ảnh_hưởng đến dòng_chảy hạ_lưu , gây thiếu nước và xâm_nhập mặn",['NEI'],Quảng Nam uit_78_5_31_5_21,"Bạo_động phục_vụ toàn_quốc 1954 , bạo_động trung_học Hoa_văn và bạo_động xe_buýt Phúc_Lợi tại Singapore đều có liên_hệ với các sự_kiện này .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara (""nguyên thủ quốc gia"") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore.",uit_78_5_31_5,Các sự_kiện này đều không liên_quan đến cuộc bạo_động phục_vụ toàn_quốc năm 1954 .,['Refute'],Singapore uit_154_11_25_3_31,"Trạm Trà_My đặt tại thị_trấn Trà_My , huyện Bắc_Trà_My được sử_dụng để tính_toán các yếu_tố khí_tượng liên_quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Hiện có hai trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ các yếu tố khí tượng trong một thời gian dài (bắt đầu từ 1976) là trạm Tam Kỳ và trạm Trà My. Trạm Tam Kỳ đặt tại phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh. Trạm Trà My đặt tại thị trấn Trà My, huyện Bắc Trà My được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh.",uit_154_11_25_3,Trạm Trà_My đặt tại huyện Bắc_Trà_My thuộc lưu_vực sông Thu_Bồn được sử_dụng để tính_toán các yếu_tố khí_tượng liên_quan cho vùng núi phía Tây của tỉnh .,['NEI'],Quảng Nam uit_631_37_74_4_12,Hội_nghị toàn_thể được triệu_tập để quyết_định các chính_sách kinh_tế hành_chính quan_trọng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Đứng đầu Nội các là một Tổng lý (총리, Chongni), tức Thủ tướng, về danh nghĩa do Hội đồng Nhân dân tối cao bầu ra. Các thành viên khác của Nội các được Hội đồng Nhân dân tối cao phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Các phiên họp của Nội các được phân làm 2 dạng: Hội nghị toàn thể gồm toàn bộ các lãnh đạo của các cơ quan cấp Bộ và Hội nghị thường vụ chỉ gồm Thủ tướng, các Phó thủ tướng, một số thành viên Nội các. Hội nghị toàn thể được triệu tập để quyết định các chính sách kinh tế hành chính quan trọng. Hội nghị thường vụ thường để xử lý các quyết định đã được Hội nghị toàn thể thông qua.",uit_631_37_74_4,Một cuộc họp toàn_thể đã được triệu_tập nhằm đưa ra quyết_định về các chính_sách quan_trọng về kinh_tế và hành_chính .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_542_33_111_3_21,"Ấn_Độ tuyên_bố tiện_dân là bất_hợp_pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban_hành các luật chống phân_biệt đối_xử khác và khởi_xướng phúc_lợi xã_hội , tuy_vậy nhiều tường_thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ( "" tiện_dân cũ "" ) và các đẳng_cấp thấp khác tại các khu_vực nông_thôn tiếp_tục phải sống trong sự cách_ly và phải đối_mặt với ngược_đãi và phân_biệt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_542_33_111_3,"Vào năm 1947 , tiện_dân được Ấn_Độ coi là hợp_pháp .",['Refute'],Ấn Độ uit_2581_154_296_1_31,Lợi_ích doanh_nghiệp và người lao_động phụ_thuộc vào việc hoàn_thành và vượt chỉ_tiêu kế_hoạch được giao mà ít có áp_lực cạnh_tranh ( ở Liên_Xô cạnh_tranh chỉ dưới hình_thức thi_đua Xã_hội_chủ_nghĩa ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại.",uit_2581_154_296_1,Hình_thức thi_đua xã_hội_chủ_nghĩa ở Liên_Xô dẫn tới thừa_mứa hàng_hoá .,['NEI'],Liên Xô uit_746_39_4_1_22,"Nhật_Bản là một đại cường_quốc và là thành_viên của nhiều tổ_chức quốc_tế bao_gồm Liên_Hợp_Quốc , OECD , G20 và G 7 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Nhật Bản là một đại cường quốc và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế bao gồm Liên Hợp Quốc, OECD, G20 và G7. Theo điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, quốc gia này đã từ bỏ quyền tuyên chiến nhưng Nhật Bản vẫn duy trì lực lượng phòng vệ và được đánh giá là một trong đất nước có quân đội mạnh nhất thế giới. Sau thế chiến 2, Nhật Bản có mức tăng trưởng kinh tế thần tốc và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 1972 trước khi trở nên trì trệ từ năm 1995, khoảng thời gian được gọi là thập niên mất mát. Kể từ năm 2021, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo PPP. Quốc gia này được xếp hạng rất cao trong chỉ số phát triển con người và có tuổi thọ cao nhất thế giới mặc dù đang có dự suy giảm dân số. Nhật Bản hiện dẫn đầu trong các ngành công nghiệp ô tô, robot, điện tử và có đóng góp đáng kể cho khoa học và công nghệ. Văn hóa Nhật Bản như Origami, ẩm thực, văn hóa đại chúng, manga, anime, văn học, âm nhạc, trò chơi điện tử,... phổ biến trên toàn cầu.",uit_746_39_4_1,Nhật_Bản mặc_dù tham_gia nhiều tổ_chức quốc_tế nhưng vẫn không được công_nhận là một đại cường_quốc .,['Refute'],Nhật Bản uit_558_34_58_1_32,"Châu_Á không_những lên_xuống hai đầu trên đất_liền , lại còn quần_đảo hình vòng_cung ở rìa phía Đông đất_liền và bộ_phận đáy biển ở Thái_Bình_Dương cũng đồng_dạng xuất_hiện lên_xuống hai đầu , mạch núi trên quần_đảo tồn_tại xen_kẽ theo cùng với rãnh đại_dương sâu nhất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á không những lên xuống hai đầu trên đất liền, lại còn quần đảo hình vòng cung ở rìa phía Đông đất liền và bộ phận đáy biển ở Thái Bình Dương cũng đồng dạng xuất hiện lên xuống hai đầu, mạch núi trên quần đảo tồn tại xen kẽ theo cùng với rãnh đại dương sâu nhất. Chênh lệch cao thấp của đỉnh núi cao nhất châu Á và rãnh đại dương sâu nhất ở vùng biển lân cận chừng 20 kilômét.",uit_558_34_58_1,Có nhiều núi dưới đáy biển ở khu_vực Thái_Bình_Dương .,['NEI'],châu Á uit_623_37_47_3_11,Tất_cả các ngọn núi của bán_đảo Triều_Tiên có độ cao từ 2.000 mét ( 6.600 ft ) trở lên đều nằm ở Bắc_Triều_Tiên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Những vị khách châu Âu đầu tiên đến Triều Tiên nhận xét rằng đất nước này giống như ""một vùng biển trong một trận gió mạnh"" vì có nhiều dãy núi nối tiếp nhau chạy dọc bán đảo. Khoảng 80 phần trăm địa hình của Bắc Triều Tiên bao gồm các ngọn núi và vùng cao, cách nhau bởi các thung lũng sâu và hẹp. Tất cả các ngọn núi của bán đảo Triều Tiên có độ cao từ 2.000 mét (6.600 ft) trở lên đều nằm ở Bắc Triều Tiên. Điểm cao nhất ở Bắc Triều Tiên là đỉnh núi Trường Bạch, một ngọn núi lửa có độ cao 2.744 mét (9,003 ft) so với mực nước biển, nằm ở biên giới Trung-Triều. Được coi là một nơi linh thiêng của dân tộc Triều Tiên, núi Trường Bạch có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Triều Tiên, đã được đưa vào văn hóa dân gian và dùng để sùng bái chính quyền họ Kim. Ví dụ, bài hát ""Chúng ta sẽ lên núi Trường Bạch"" hát ca ngợi Kim Jong-un và mô tả một chuyến đi bộ mang tính biểu tượng lên núi. Các dãy núi nổi bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim, nằm ở phía bắc trung bộ của Bắc Triều Tiên. Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek, kéo dài vào lãnh thổ Hàn Quốc, nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp.",uit_623_37_47_3,Bắc_Triều_Tiên là nơi trú_ngụ của tất_cả các ngọn núi cao hơn 2.000 mét của bán_đảo .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_787_39_133_9_31,Nhật_Bản có hai nhà_văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari_Kawabata ( 1968 ) và Kenzaburo_Oe ( 1994 ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_787_39_133_9,Giải Nobel là giải_thưởng lớn mà hầu_hết nhà_văn đều hướng đến và theo thông_tin cho rằng thì Kenzaburo_Oe ( 1994 ) và Yasunari_Kawabata ( 1968 ) là hai nhà_văn người Nhật đã từng đoạt giải_thưởng đó .,['NEI'],Nhật Bản uit_38_2_79_2_21,Chỉ động_từ to be vẫn phải hợp với đại_từ ngôi_thứ nhất và thứ hai số_nhiều .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.",uit_38_2_79_2,Động_từ to have và to do phải hợp với đại_từ ngôi_thứ nhất và thứ hai số_nhiều .,['Refute'],tiếng Anh uit_832_43_68_1_32,Phần_lớn chữ tục ở Hồng_Kông và Đài_Loan đến từ chữ bút giản hay_chữ xưa lưu_hành trong dân_chúng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Phần lớn chữ tục ở Hồng Kông và Đài Loan đến từ chữ bút giản hay chữ xưa lưu hành trong dân chúng. Có một ít giống hay gần như giống chữ Hán Tân tự thể của Nhật (Kanji) và chữ Hán giản thể của Trung Quốc. Ở Nhật, ngoài chữ Hán Tân tự thể chính thức, cũng có ""chữ lược"" (略字, ryakuji - ""lược tự"") dùng để ghi mau. Từng có đề nghị thống nhất chữ Hán giản thể của Trung Quốc và Nhật Bản, song không thực hiện được.",uit_832_43_68_1,Hầu_hết chữ tục dùng để chỉ một thứ gì đó xấu_xa thời xưa .,['NEI'],Hán văn giản thể uit_11_1_44_1_32,"Chính_phủ là cơ_quan chấp_hành của Quốc_hội , cơ_quan_hành_chính cao nhất , gồm Thủ_tướng , các Phó Thủ_tướng , các Bộ_trưởng và Thủ_trưởng cơ_quan ngang Bộ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.",uit_11_1_44_1,Chính_phủ là cơ_quan chấp_hành của Quốc_hội và là cơ_quan_hành_chính cao nhất của Nhà_nước nhưng trước đó có tên gọi khác là Hội_đồng_Chính_phủ và Hội_đồng_Bộ_trưởng .,['NEI'],Việt Nam uit_73_5_19_1_31,"Vào những năm 1830 , Singapore đã trở_thành một trong ba cảng thương_mại chính ở Đông_Nam_Á , cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia ( Jarkata ngày_nay ) ở đảo Java .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: ""Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do"". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản.",uit_73_5_19_1,Nhờ vào mậu_dịch tự_do và vị_trí thuận_lợi nên Singapore đã trở_thành hải_cảng nhộn_nhịp .,['NEI'],Singapore uit_1752_121_141_2_12,"Trong đa_phần lịch_sử của mình Trung_Quốc , Ấn_Độ và Trung_Đông đều thống_nhất dưới một quyền_lực cai_trị duy_nhất và nó mở_rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi_non và sa_mạc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc ""toàn Âu"", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó.",uit_1752_121_141_2,"Một thế_lực nắm toàn_bộ quyền quyết_định đất_nước dễ_dàng chứng_kiến trong hầu_hết giai_đoạn lịch_sử của Trung_Quốc , Ấn_Độ , Trung_Đông kể_cả vùng núi hay sa_mạc .",['Support'],lịch sử loài người uit_114_6_13_2_31,"Về lịch_sử , các thuyền_buồm thuộc loại gọi là thuyền_buồm Ả_Rập đã được dùng trong mùa có gió_mùa để đi biển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Các tuyến đường buôn bán xuyên đại dương ngang qua Biển Ả Rập đã có từ thời cổ, nối vùng Cận Đông với Đông Phi, Ấn Độ, Đông Nam Á và Trung Quốc. Về lịch sử, các thuyền buồm thuộc loại gọi là thuyền buồm Ả Rập đã được dùng trong mùa có gió mùa để đi biển. Biển làm thành tuyến đường thủy chủ yếu giữa châu Âu và Ấn Độ qua kênh Suez, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.",uit_114_6_13_2,Thuyền_buồm này có_thể di_chuyển nhanh và hiệu_quả trên biển nhờ vào sức gió mạnh .,['NEI'],biển Ả Rập uit_423_27_36_4_11,"Ước_tính GDP bình_quân đầu người của Trung_Quốc vào năm 1600 là 600 USD ( tính theo thời_giá năm 1990 ) , tăng không đáng_kể so với năm 1000 , trong khi của Ý là 1.100 USD , Anh là 974 USD , Tây_Ban_Nha là 853 USD , Pháp là 841 USD , Đức là 791 USD , Na_Uy là 664 USD .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.",uit_423_27_36_4,"Trong khi GDP bình_quân đầu người của Trung_Quốc vào năm 1600 tăng không đáng_kể so với năm 1000 ( 600 USD ) thì GDP bình_quân đầu người của các nước châu_âu như Ý là 1.100 USD , Anh là 974 USD , Tây_Ban_Nha là 853 USD , Pháp là 841 USD , Đức là 791 USD , Na_Uy là 664 USD .",['Support'],Trung Quốc uit_548_34_9_3_31,""" Asia "" mang ý_nghĩa là "" khu_vực Mặt_Trời mọc "" , tương_truyền là do người Phoenicia cổ_đại đưa ra .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á là một châu lục có dân số đông nhất thế giới, đồng thời cũng là châu lục có mật độ dân số lớn nhất. Tên chữ của nó cũng xưa cũ nhất. ""Asia"" mang ý nghĩa là ""khu vực Mặt Trời mọc"", tương truyền là do người Phoenicia cổ đại đưa ra. Hoạt động trên biển thường xuyên, yêu cầu người Phoenicia cần phải xác định nơi chốn và hướng đi. Vì vậy họ đem khu vực biển Aegea về phía đông gọi chung là ""Asu"", nghĩa là ""chỗ Mặt Trời mọc""; nhưng mà đem khu vực biển Aegea về phía tây thì gọi chung là ""Ereb"", nghĩa là ""chỗ Mặt Trời lặn"". Asia từng chữ một là do chữ Asu tiếng Phoenica diễn hoá tới nay. Vùng đất mà nó chỉ về là không rõ ràng lắm, phạm vi là có hạn định. Đến thế kỉ thứ nhất TCN đã biến thành là một tên gọi tỉnh hành chính của đế quốc La Mã, về sau thì mới dần dần khuếch đại, bao gồm cả khu vực châu Á bây giờ, biến thành là một cái tên để gọi tên châu lục lớn nhất thế giới.",uit_548_34_9_3,"Theo nhiều thông_tin cho rằng , người Phoenicia cổ_đại đã đưa ra rất nhiều câu từ khác nhau và mang ý_nghĩa sâu_sắc , một trong số đó là "" Asia "" .",['NEI'],châu Á uit_71_5_16_3_21,"Singapore được nước Anh nhắm đến nhờ vị_trí địa_lý then_chốt , án_ngữ eo_biển Malacca của nó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Đầu thế kỷ XIX, đế quốc Anh cần có một cảng biển cho toàn vùng. Những thương nhân Anh cần một vị trí chiến lược để nghỉ ngơi và bảo vệ đội thương thuyền của đế chế Anh, cũng như ngăn chặn nguy cơ cạnh tranh của người Hà Lan trong vùng. Singapore được nước Anh nhắm đến nhờ vị trí địa lý then chốt, án ngữ eo biển Malacca của nó.",uit_71_5_16_3,Mặc_dù Singapore có vị_trí địa_lý then_chốt nhưng không được nước Anh chú_ý .,['Refute'],Singapore uit_788_39_138_5_22,Một trong ba lâu_đài đón khách viếng đông nhất ở Nhật cùng với toà lâu_đài Matsumoto và Kumamoto .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,Thành Himeji (姫路城 Himeji-jō?) là một khu phức hợp gồm 83 tòa nhà bằng gỗ tọa lạc trên một khu vực đồi núi bằng phẳng ở huyện Hyogo. Thường được biết đến với tên Hakurojo hay Shirasagijo (Lâu đài hạc trắng) do được sơn phủ một lớp màu trắng tinh xảo bên ngoài. Được vinh dự là kì quan đầu tiên được UNESCO công nhận và là Di sản văn hóa Nhật Bản đầu tiên (tháng 12/1993). Một trong ba lâu đài đón khách viếng đông nhất ở Nhật cùng với tòa lâu đài Matsumoto và Kumamoto.,uit_788_39_138_5,Với lượng khách tham_quan khá ít thì lâu_đài Matsumoto không được ghi_danh vào một trong ba lâu_đài có lượng khách viếng đống nhất ở Nhật_Bản .,['Refute'],Nhật Bản uit_624_37_47_7_32,"Các dãy núi nổi_bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim , nằm ở phía bắc trung_bộ của Bắc_Triều_Tiên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Những vị khách châu Âu đầu tiên đến Triều Tiên nhận xét rằng đất nước này giống như ""một vùng biển trong một trận gió mạnh"" vì có nhiều dãy núi nối tiếp nhau chạy dọc bán đảo. Khoảng 80 phần trăm địa hình của Bắc Triều Tiên bao gồm các ngọn núi và vùng cao, cách nhau bởi các thung lũng sâu và hẹp. Tất cả các ngọn núi của bán đảo Triều Tiên có độ cao từ 2.000 mét (6.600 ft) trở lên đều nằm ở Bắc Triều Tiên. Điểm cao nhất ở Bắc Triều Tiên là đỉnh núi Trường Bạch, một ngọn núi lửa có độ cao 2.744 mét (9,003 ft) so với mực nước biển, nằm ở biên giới Trung-Triều. Được coi là một nơi linh thiêng của dân tộc Triều Tiên, núi Trường Bạch có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Triều Tiên, đã được đưa vào văn hóa dân gian và dùng để sùng bái chính quyền họ Kim. Ví dụ, bài hát ""Chúng ta sẽ lên núi Trường Bạch"" hát ca ngợi Kim Jong-un và mô tả một chuyến đi bộ mang tính biểu tượng lên núi. Các dãy núi nổi bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim, nằm ở phía bắc trung bộ của Bắc Triều Tiên. Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek, kéo dài vào lãnh thổ Hàn Quốc, nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp.",uit_624_37_47_7,Ngoài Trường Bạch thiêng_liêng thì dãy Hamgyong và Rangrim là hai trong những dãy núi nổi_bật và đáng tự_hào của nhân_dân Triều_Tiên .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_173_11_248_5_11,"Xa hơn_nữa , sân_bay Chu_Lai sẽ được phát_triển thành sân_bay quốc_tế phục_vụ cho việc trung_chuyển hành_khách và hàng_hoá trong khu_vực .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn.",uit_173_11_248_5,"Sân_bay Chu_Lai có_thể trở_thành một trong các sân_bay quốc_tế chuyên về hoạt_động trung_chuyển khách , hàng_hoá của khu_vực .",['Support'],Quảng Nam uit_485_30_13_1_31,Con đường tơ_lụa được coi là một hệ_thống những con đường thương_mại lớn nhất thế_giới thời cổ_đại và được coi như cầu_nối giữa hai nền văn_minh Đông và Tây .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,Con đường tơ lụa được coi là một hệ thống những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và được coi như cầu nối giữa hai nền văn minh Đông và Tây.,uit_485_30_13_1,Con đường tơ_lụa bắt_đầu từ Trung_Quốc được coi là một hệ_thống những con đường thương_mại lớn nhất thế_giới thời cổ_đại và là cầu_nối hai nền văn_minh Đông và Tây .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_798_40_23_2_12,"Riêng đối_với quận Nhật_Nam , khi Lộ_Bác_Đức đánh_bại nhà Triệu-Nam Việt , lãnh_thổ Nam_Việt chưa bao_gồm quận Nhật_Nam ( từ Quảng_Bình tới Bình_Định ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm được Nam Việt và chia làm 6 quận là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, đồng thời lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ, Nhật Nam. Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định). Quận Nhật Nam chỉ hình thành sau khi các quan cai trị bộ Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dãy Hoành Sơn",uit_798_40_23_2,Lộ_Bác_Đức là người chấm_dứt triều_đại nhà Triệu .,['Support'],Bắc thuộc uit_809_41_29_1_12,"1912 : Cách_mạng Tân_Hợi do Tôn_Trung_Sơn lãnh_đạo dành thắng_lợi tại Trung_Quốc , lật_đổ nhà Thanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1912: Cách mạng Tân Hợi do Tôn Trung Sơn lãnh đạo dành thắng lợi tại Trung Quốc, lật đổ nhà Thanh. Đại hội Dân tộc Phi được thành lập. Quốc dân Đảng được thành lập. Maroc trở thành một nước bảo hộ của Pháp. Vụ chìm tàu Titanic. Chiến tranh Balkan lần thứ nhất bùng nổ. Woodrow Wilson được bầu làm Tổng thống thứ 28 của Hoa Kỳ. Arizona trở thành bang cuối cùng được sáp nhập vào Liên bang. Hoa Kỳ chiếm đóng Nicaragua. Cái chết của Thiên hoàng Minh Trị.",uit_809_41_29_1,"Đầu thập_niên 10 của thế_kỷ 20 , Tôn_Trung_Sơn đã lật_đổ được nhà Thanh .",['Support'],thế kỷ XX uit_952_54_1_2_21,"Đảo thuộc Đông_Nam_Á hải_đảo , nằm về phía bắc của đảo Java , phía tây đảo Sulawesi và phía đông_đảo Sumatra .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Borneo hay Kalimantan, Bà La Châu là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất tại châu Á. Đảo thuộc Đông Nam Á hải đảo, nằm về phía bắc của đảo Java, phía tây đảo Sulawesi và phía đông đảo Sumatra. Về mặt chính trị, đảo bị phân chia giữa ba quốc gia: Malaysia và Brunei tại phần phía bắc, và Indonesia ở phía nam. Khoảng 73% diện tích đảo Borneo thuộc lãnh thổ Indonesia. Các bang Sabah và Sarawak của Malaysia chiếm 26% diện tích đảo. Hơn một nửa đảo Borneo nằm ở Bắc Bán cầu, bao gồm phần thuộc Malaysia và Brunei. Borneo có các khu rừng mưa cổ nhất trên thế giới.",uit_952_54_1_2,"Đảo nằm ở châu_Âu , ở phía bắc của đảo Java , phía tây đảo Sulawesi và phía đông_đảo Sumatra .",['Refute'],đảo Borneo uit_240_16_1_1_22,"Trần_Trọng_Kim ( chữ Hán : 陳仲金 ; 1883 – 1953 ) là một học_giả , nhà_giáo_dục , nhà_nghiên_cứu sử_học , văn_học , tôn_giáo Việt_Nam , bút_hiệu Lệ_Thần , từng làm thủ_tướng của chính_phủ Đế_quốc Việt_Nam vào năm 1945 ( chính_phủ này được Đế_quốc Nhật_Bản thành_lập trong thời_kỳ chiếm_đóng Việt_Nam ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, từng làm thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam vào năm 1945 (chính phủ này được Đế quốc Nhật Bản thành lập trong thời kỳ chiếm đóng Việt Nam). Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo,...",uit_240_16_1_1,"Năm 1945 , Trần_Trọng_Kim từng được bổ_nhiệm làm thủ_tướng của chính_phủ Đế_quốc Việt_Nam do Mỹ thành_lập khi đang chiếm_đóng Việt_Nam .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_2_1_3_4_21,Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_4,Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Hồ_Chí_Minh sáng_lập .,['Refute'],Việt Nam uit_1393_92_47_5_21,"Chu_kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao_hội ( tiếng Hy_Lạp : σὺν ὁδῴ , sun hodō , nghĩa_là "" với con đường [ của Mặt_Trời ] "" ) hay tháng sóc_vọng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là ""với con đường [của Mặt Trời]"") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.",uit_1393_92_47_5,Chu_kỳ dài hơn này được gọi là tháng thiên_văn .,['Refute'],tháng uit_112_6_10_1_12,"Tuyến đường gọi là Sindhu_Sagar được các người Ấn_Độ biết đến từ thời Vệ_Đà trong lịch_sử của họ , và là một tuyến đường thương_mại hàng_hải quan_trọng ở thời thuyền_buồm cận duyên , có_thể từ đầu thiên_niên_kỷ thứ 3 trước Công_nguyên , và chắc_chắn là từ cuối thiên_niên_kỷ thứ 2 trước Công_nguyên mà sau_này gọi là thời_đại thuyền_buồm Thời_Julius_Caesar , nhiều tuyến đường buôn_bán phối_hợp thuỷ-bộ đã được thiết_lập , tuỳ_thuộc vào việc vận_tải đường_thuỷ qua biển này quanh vùng_đất có địa_hình gồ_ghề để lên phía bắc đế_quốc La_Mã .",Supports,https://vi.wikipedia.org/biển Ả Rập,"Tuyến đường gọi là Sindhu Sagar được các người Ấn Độ biết đến từ thời Vệ Đà trong lịch sử của họ, và là một tuyến đường thương mại hàng hải quan trọng ở thời thuyền buồm cận duyên, có thể từ đầu thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên, và chắc chắn là từ cuối thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên mà sau này gọi là thời đại thuyền buồm Thời Julius Caesar, nhiều tuyến đường buôn bán phối hợp thủy-bộ đã được thiết lập, tùy thuộc vào việc vận tải đường thủy qua biển này quanh vùng đất có địa hình gồ ghề để lên phía bắc đế quốc La Mã.",uit_112_6_10_1,"Vào cuối thiên_niên_kỷ thứ 2 trước Công_nguyên , trong thời_đại thuyền_buồm , nhiều tuyến đường buôn_bán phối_hợp thuỷ-bộ đã được thiết_lập tuỳ_thuộc vào việc vận_tải đường_thuỷ qua Biển Ả_Rập để lên phía bắc đế_quốc La_Mã . Tuyến đường Sindhu_Sagar đã giúp thúc_đẩy thương_mại và trao_đổi hàng_hoá giữa các quốc_gia trong khu_vực .",['Support'],biển Ả Rập uit_849_44_81_2_12,Pháp lần_lượt đặt một trạm khí_tượng trên đảo Phú_Lâm ( tiếng Pháp : île Boisée ) mang số_hiệu 48859 và một trạm khí_tượng trên đảo Hoàng_Sa ( tiếng Pháp : île de Pattle ) mang số_hiệu 48860 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1932: Nghị định số 156-SC ngày 15 tháng 6 năm 1932 của Toàn quyền Đông Dương Pierre Marie Antoine Pasquier về việc thiết lập quần đảo Hoàng Sa (Paracels) thành một đơn vị hành chánh, sáp nhập với tỉnh Thừa Thiên. Pháp lần lượt đặt một trạm khí tượng trên đảo Phú Lâm (tiếng Pháp: île Boisée) mang số hiệu 48859 và một trạm khí tượng trên đảo Hoàng Sa (tiếng Pháp: île de Pattle) mang số hiệu 48860.",uit_849_44_81_2,"Trên đảo Phú_Lâm ( île Boisée ) , Pháp đã lắp_đặt trạm khí_tượng số 48859 và trên đảo Hoàng_Sa ( île de Pattle ) , họ đặt trạm khí_tượng có số 48860 .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_1962_132_6_2_11,"Sách Xuân_Thu phồng lộ ( 春秋繁露 ) giải_nghĩa chữ Quân như sau : [ "" Quân , là bậc chấp chưởng hiệu_lệnh vậy "" ; 君也者,掌令者也 ] .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Căn cứ theo Giáp cốt văn, chữ [Doãn; 尹] nguyên gốc là biểu thị quyền lực chấp chính, thêm chữ [Khẩu; 口] nghĩa là mệnh lệnh, đã hình thành nên chữ [Quân; 君] - từ nguyên thủy nhất của Hán ngữ biểu thị một vị nguyên thủ quốc gia, thủ lĩnh tối cao hơn mọi người. Sách Xuân Thu phồng lộ (春秋繁露) giải nghĩa chữ Quân như sau: [""Quân, là bậc chấp chưởng hiệu lệnh vậy""; 君也者,掌令者也].",uit_1962_132_6_2,""" Quân , là bậc chấp chưởng hiệu_lệnh vậy "" là lời giải_thích cho chữ Quân trong sách Xuân_Thu phồng lộ .",['Support'],quân chủ uit_94_5_77_5_11,"Do ảnh_hưởng của sự_kiện 11 tháng 9 , suy_giảm của kinh_tế thế_giới và sau đó là dịch SARS , kinh_tế Singapore bị ảnh_hưởng nặng_nề : Năm 2001 , tăng_trưởng kinh_tế chỉ đạt -2,2% , 2002 , đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1% .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD.",uit_94_5_77_5,Suy_giảm của kinh_tế thế_giới vào ngày 11 tháng 9 nên kinh_tế Singapore ảnh_hưởng nặng_nề .,['Support'],Singapore uit_161_11_101_1_12,"Tính đến ngày 1/4/2019 , dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người , với mật_độ dân_số trung_bình là 149 người / km² , đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ , 34,3% dân_số sống ở đô_thị và 65,7% dân_số sống ở nông_thôn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_161_11_101_1,"Quảng_Nam đến đầu tháng 4 năm 2019 có số dân là 1.495.812 người , xếp_hạng thứ 3 trong các tỉnh đông dân ở vùng , có số người sinh_sống ở đô_thị chỉ bằng một_nửa so với ở nông_thôn .",['Support'],Quảng Nam uit_505_32_22_4_21,"Năm 1960 , tàu thăm_dò biển sâu Trieste đã xuống thành_công tới đáy của rãnh , được điều_khiển bởi một thuỷ_thủ đoàn gồm 2 người .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Điểm sâu nhất trong đại dương nằm ở phía nam rãnh Mariana thuộc Thái Bình Dương, gần quần đảo Bắc Mariana. Nó có độ sâu tối đa là 10.923 m (35.838 ft). Nó được khảo sát chi tiết lần đầu tiên năm 1951 bởi tàu ""Challenger II"" của hải quân Anh và điểm sâu nhất này được đặt tên theo tên tàu này là ""Challenger Deep"". Năm 1960, tàu thăm dò biển sâu Trieste đã xuống thành công tới đáy của rãnh, được điều khiển bởi một thủy thủ đoàn gồm 2 người.",uit_505_32_22_4,Thuỷ_thủ đoàn thăm_dò thành_công đáy rãnh gồm 3 người .,['Refute'],đại dương uit_2126_141_72_2_32,"Hai giá_trị này hiển_nhiên đối_lập nhau , một_số người coi ông là nhà dân_chủ đại_diện , số khác cho rằng ông là nhà dân_chủ trực_tiếp thời_kì đầu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Công trình lớn của Mill về dân chủ chính trị, Considerations on Representative Government, bảo vệ hai nguyên tắc cơ bản: sự đóng góp rộng rãi của người dân và minh bạch quyền lực của nhà cầm quyền. Hai giá trị này hiển nhiên đối lập nhau, một số người coi ông là nhà dân chủ đại diện, số khác cho rằng ông là nhà dân chủ trực tiếp thời kì đầu. Ông đã có vẻ như bảo vệ quyền bỏ phiếu nhiều lần, nghĩa là một số người có nhiều phiếu hơn người khác (dù sau này ông chối bỏ). Nhưng trong chương 3, ông đưa ra những trường hợp hùng hồn nhất về giá trị khi toàn thể người dân tham gia chính trị. Ông tin rằng sự yếu thế của số đông có thể dần loại bỏ nếu người dân được trao quyền trong chính trị nhất là ở cấp địa phương.",uit_2126_141_72_2,Ông là người duy_nhất có quyền bỏ_phiếu nhiều lần cho phe dân_chủ đại_diện .,['NEI'],John Stuart Mill uit_146_10_63_5_12,Lào chỉ có một đoạn đường_sắt ngắn nối Viêng_Chăn với Thái_Lan qua cầu Hữu_nghị Thái-Lào.,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_5,Thái_Lan và Lào thể_hiện tinh_thần láng_giềng với nhau qua đoạn đường_sắt ngắn thông_qua cây cầu Hữu_nghị,['Support'],Ai Lao uit_162_11_101_5_21,"Mật_độ dân_số trung_bình của 6 huyện miền núi gồm Đông_Giang , Tây_Giang , Nam_Giang , Phước_Sơn , Bắc_Trà_My và Nam_Trà_My là dưới 30 người / km² .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_5,Mật_độ dân_số trung_bình của 3 thành_phố là dưới 30 người / km vuông .,['Refute'],Quảng Nam uit_527_33_68_9_31,"Ấn_Độ có số tín_đồ Ấn_Độ_giáo , Sikh giáo , Jaina giáo ,_Hoả giáo , Bahá ' í giáo đông nhất thế_giới , và có số tín_đồ Hồi_giáo lớn thứ ba thế_giới , đồng_thời là quốc_gia có đông người Hồi_giáo nhất trong số các quốc_gia mà họ không chiếm đa_số .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_527_33_68_9,Ấn_Độ là quốc_gia có nhiều thành_phần tôn_giáo tồn_tại trong lãnh_thổ của đất_nước mình .,['NEI'],Ấn Độ uit_25_1_115_3_12,"một_số ví_dụ khác về trang_phục tại Việt_Nam bao_gồm áo giao lĩnh , áo_tứ_thân , áo ngũ_cốc , yếm , áo bà_ba , áo gấm , áo Nhật_Bình , ... Mũ_nón bao_gồm nón lá và nón_quai_thao .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.",uit_25_1_115_3,"Việt_Nam có nhiều loại trang_phục đa_dạng cho người mặc như áo giao lĩnh , áo_tứ_thân , áo ngũ_cốc , ... và có vật_dụng như nón lá , nón_quai_thao để đội .",['Support'],Việt Nam uit_2032_136_29_4_21,"Dưới thời của ông nhiều nghệ_sĩ vĩ_đại Leonardo da Vinci , Sandro_Botticelli , và Michelangelo_Buonarroti có cơ_hội thể_hiện tài_năng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức ""Lorenzo Vĩ đại"" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti.",uit_2032_136_29_4,Sandro_Botticelli bị lu_mờ trong thời_kì này .,['Refute'],Phục Hưng uit_949_53_33_2_32,"Trong giai_đoạn đầu của chiến_tranh , người Anh nhìn_nhận rằng Nhật_Bản muốn có Borneo là do có tham_vọng chính_trị và lãnh_thổ chứ không phải vì yếu_tố kinh_tế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_949_53_33_2,Nhật_Bản là một quốc_gia lớn_mạnh trong thế_chiến thứ hai nên họ đã đặt ra nhiều tham_vọng chính_trị và việc giành lấy Borneo cũng là một trong những tham_vọng mà họ muốn đạt được .,['NEI'],Borneo uit_531_33_82_2_32,"Tại Baba_Umer_Dargah gần Sholapur , Maharashtra , và đền thờ Sri_Santeswar gần Indi , Karnataka , nghi_lễ này đã được phổ_biến trong khoảng 700 năm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Đánh rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực hiện. Tại Baba Umer Dargah gần Sholapur, Maharashtra, và đền thờ Sri Santeswar gần Indi, Karnataka, nghi lễ này đã được phổ biến trong khoảng 700 năm. Để ban phước lành và may mắn cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 2 tuổi, họ thả đứa trẻ từ trên tháp có độ cao 15m xuống đất, bên dưới có đám người chờ sẵn để đỡ đứa trẻ.",uit_531_33_82_2,Baba_Umer_Dargah là một địa_điểm tôn_giáo quan_trọng cho người Hindu và Muslim trong khu_vực này .,['NEI'],Ấn Độ uit_520_33_36_8_11,"Cây đề_xuất hiện trên các ấn ở di_chỉ Mohenjo-daro , Đức Phật giác_ngộ dưới gốc của loài cây này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này.",uit_520_33_36_8,Cây đề_xuất xuất_hiện tại các di_chỉ Mohenjo-daro và Đức Phật đắc_đạo dưới rễ của nó .,['Support'],Ấn Độ uit_171_11_229_1_22,"Quốc_lộ 1 đi qua địa_phận các huyện , thành_phố : Núi_Thành , Tam_Kỳ , Phú_Ninh , Thăng_Bình , Quế_Sơn , Duy_Xuyên và Điện_Bàn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ....",uit_171_11_229_1,"Sông Mekong đi qua các huyện , thành_phố gồm Quế_Sơn , Duy_Xuyên , Điện_Bàn , Núi_Thành và Tam_Kỳ .",['Refute'],Quảng Nam uit_165_11_124_2_22,"Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2020 đạt 23.278 tỉ đồng, trong đó thu nội địa đạt 18.990 tỉ đồngNăm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.",uit_165_11_124_2,"GDP đạt hơn 90 nghìn tỷ với tốc_độ tăng_trưởng kinh_tế khoảng 8% , ứng với GDP bình_quân đầu người là 61 triệu đồng đối_với nước hơn triệu dân .",['Refute'],Quảng Nam uit_272_18_106_3_31,"Được võ_quan , binh_lính và dân_chúng Phiên_An vốn cảm_tình với Lê_Văn_Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi_dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều_đình đã nhanh_chóng thu_phục các tỉnh này , dồn quân nổi_dậy vào cố_thủ ở thành Phiên_An năm 1835 khi thành Phiên_An thất_thủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi là một cuộc nổi dậy xảy ra vào thời vua Minh Mạng ở các tỉnh miền Nam Việt Nam. Lãnh đạo của cuộc nổi dậy này là Lê Văn Khôi nhóm họp những phần tử về phái địa phương phân quyền của Lê Văn Duyệt và những tù nhân Bắc Kỳ bị đi đày để nổi dậy. Được võ quan, binh lính và dân chúng Phiên An vốn cảm tình với Lê Văn Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều đình đã nhanh chóng thu phục các tỉnh này, dồn quân nổi dậy vào cố thủ ở thành Phiên An năm 1835 khi thành Phiên An thất thủ.",uit_272_18_106_3,Tổn_thất lớn và sự_kiện này đánh_dấu cuối_cùng cho phong_trào Phiên_An .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_103_5_114_7_32,"Trung_tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức_hợp Khu_phố Tàu , và có hơn 200 quầy hàng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao.",uit_103_5_114_7,Khu phức_hợp Khu_phố Tàu do nhà_nước bỏ 200 tỷ ra xây_dựng .,['NEI'],Singapore uit_1803_123_139_1_31,"^ Năm 101 , Trận_Tapae lần thứ hai ( trong Chiến_tranh Dacia ) , Hoàng_đế La_Mã là Traianus xuất_chinh đánh thắng quân Dacia do đích_thân vua Decebalus cầm_đầu .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 101, Trận Tapae lần thứ hai (trong Chiến tranh Dacia), Hoàng đế La Mã là Traianus xuất chinh đánh thắng quân Dacia do đích thân vua Decebalus cầm đầu.",uit_1803_123_139_1,Vua_Decebalus là người trị_vì lâu nhất trong lịch_sử La_Mã .,['NEI'],chiến tranh uit_416_27_23_1_11,Nhà_Thương thường phái quân_đội đi chiến_đấu chống lại những bộ_tộc lân_cận .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhà Thương thường phái quân đội đi chiến đấu chống lại những bộ tộc lân cận. Những lăng mộ vua nhà Thương được khai quật cho thấy họ có những đội quân từ 3.000 đến 5.000 binh lính. Trong cuộc chiến chống Khương Phương, vua Vũ Đinh (cai trị vào khoảng 1.200 TCN) đã huy động 13.000 quân, vào thời bấy giờ thì đó là một đội quân đại quy mô. Các đồ vật chôn theo nhà vua được tìm thấy là các đồ trang sức cá nhân, những chiếc giáo mũi đồng và những phần còn lại của những chiếc cung và mũi tên. Ngựa và xe ngựa để chở lính ra trận cũng được chôn cùng với vua. Và khi vị vua chết, người đánh xe, chó, người hầu và những nhóm mười người cũng bị tuẫn táng cùng với vua.",uit_416_27_23_1,Những bộ_tộc lân_cận thường_xuyên chiến_đấu với quân_đội do nhà Thương phái đi .,['Support'],Trung Quốc uit_1658_115_3_7_12,Những người chiếm tư_liệu_sản_xuất không làm mà hưởng là giai_cấp bóc_lột hay giai_cấp tư_sản .,Supports,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân.",uit_1658_115_3_7,Tư_sản là giai_cấp ăn_cướp tư_liệu_sản_xuất rồi không lao_động mà đi hưởng_thụ .,['Support'],giai cấp uit_352_22_22_3_22,"Sau đó lại đến thời_kỳ phân_tranh khi các lãnh_tụ địa_phương nổi lên , tự_xưng "" Thiên_tử "" và tuyên_bố Thiên_mệnh đã thay_đổi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành ""đốt sách chôn nho"" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng ""Thiên tử"" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912.",uit_352_22_22_3,Đến thời_kỳ phân_tranh các lãnh_tụ địa_phương lấy cớ là số trời bị cố_định từ đó nổi lên và tự_xưng là Thiên_Tử .,['Refute'],Trung Hoa uit_3_1_3_8_32,Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_8,Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam là tổ_chức có công giành lại chủ_quyền lãnh_thổ phía Nam .,['NEI'],Việt Nam uit_958_54_33_1_21,"Trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai , quân_đội Nhật_Bản giành quyền kiểm_soát và chiếm_đóng hầu_hết các khu_vực của Borneo từ 1941 – 45 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_958_54_33_1,Quân_đội Nhật_Bản giành quyền kiểm_soát và chiếm_đóng hầu_hết các khu_vực của Borneo từ năm 2000 .,['Refute'],đảo Borneo uit_246_16_50_3_32,"Ông Phạm_Khắc_Hoè , nguyên Tổng_lý Ngự_tiền văn_phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên_cáo : "" Rõ_ràng là Trần_Trọng_Kim đã hạ quyết_tâm phục_vụ quan_thầy Nhật đến_cùng … "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: ""quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua"". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: ""Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền"". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: ""Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…"".",uit_246_16_50_3,Bản Tuyên_cáo vạch_trần việc Trần_Trọng_Kim liếm_gót quân Nhật đến_cùng xuất_hiện lúc quân Nhật đang chuẩn_bị tháo_chạy .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_799_40_27_1_22,"Năm 43 , nhà Hán sai Phục ba tướng_quân Mã_Viện đem quân sang tái_chiếm và đàn_áp , Hai_Bà_Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm_Khê rồi tự_vẫn ở sông Hát .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 43, nhà Hán sai Phục ba tướng quân Mã Viện đem quân sang tái chiếm và đàn áp, Hai Bà Trưng chống không nổi phải rút về giữ Cấm Khê rồi tự vẫn ở sông Hát. Dân địa phương lập đền thờ ở Hát Giang.",uit_799_40_27_1,"Sau khi rút_lui , Hai_Bà_Trưng vẫn tiếp_tục xây_dựng đội quân kháng_chiến .",['Refute'],Bắc thuộc uit_86_5_60_5_31,"Do_đó , việc phụ_thuộc vào một nước_lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối_mặt với nguy_cơ trở_thành vật hy_sinh trong các cuộc tranh bá của các nước_lớn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_5,Hoa_Kỳ là đối_tác mậu_dịch lớn thứ ba của Singapore .,['NEI'],Singapore uit_488_30_19_4_32,"Khi nhà Hán suy_vong vào thế_kỷ 3 , Con đường tơ_lụa cũng bị đình lại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Thời kỳ đầu, những bậc đế vương và những nhà quý tộc của La Mã thích lụa Trung Hoa đến mức họ cho cân lụa lên và đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân nặng tương đương. Chuyện cũng nói rằng Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra lúc đó chỉ diện váy lụa Trung Quốc mà thôi. Chính trị thời đó cũng có ảnh hưởng lớn đến Con đường tơ lụa. Khi nhà Hán suy vong vào thế kỷ 3, Con đường tơ lụa cũng bị đình lại.",uit_488_30_19_4,Con đường tơ_lụa dần được hình_thành từ Trung_Quốc vào thế_kỷ 2 và bị đình lại khi nhà Hán suy_vong vào thế_kỷ 3 .,['NEI'],con đường tơ lụa uit_841_44_48_1_21,Những người đánh_cá Việt_Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao_giờ thì không_thể xác_định được .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Những người đánh cá Việt Nam sống trên các đảo tuỳ theo mùa nhưng từ bao giờ thì không thể xác định được. Những người đánh cá từ các quốc gia láng giềng khác nhau thường xuyên lui tới đảo này trong hàng thế kỉ và những người đi biển có nguồn gốc ở xa hơn (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) đã biết và nói về các đảo này từ lâu. Trong số đó, có các nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày 7 tháng 3 năm 1568 cùng với các nhà bác học dòng Tên đi Viễn Đông đã đến Hoàng Sa.",uit_841_44_48_1,"Khoảng trước thế_chiến 2 , đã xuât hiện những người đánh_cá của Việt_Nam sống trên các đảo .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_362_22_45_4_31,"Đặc_biệt là sự thay_đổi về chính_sách đối_ngoại , từ chỗ chủ_trương dùng vũ_lực giải_quyết vấn_đề , Trung_Quốc đã chuyển sang chính_sách đàm_phán thương_lượng , tạo sự tin_cậy vào "" sự trỗi dậy hoà_bình của Trung_Quốc "" để hướng tới một nước_lớn , tuân_thủ pháp_luật quốc_tế và là nhân_tố hoà_bình ổn_định an_ninh khu_vực .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào ""sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc"" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.",uit_362_22_45_4,Chính_sách đối_ngoại của Trung_Quốc không hoàn_toàn loại_trừ việc sử_dụng các biện_pháp vũ_lực khi cần_thiết .,['NEI'],Trung Hoa uit_549_34_10_2_12,"Sau khi giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci đến Trung_Quốc , dưới sự giúp_đỡ của Vương_Bạn - tri_phủ Long_Khánh ( nay là huyện Kiếm_Các , huyện Tử_Đồng , huyện Giang_Du - phía bắc tỉnh Tứ_Xuyên ) , cùng nhau làm ra "" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" với các phiên_dịch_viên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà (亞細亞 - Á-tế-á) được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Jesus Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh (nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên), cùng nhau làm ra ""Khôn dư vạn quốc toàn đồ"" với các phiên dịch viên. Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là ""á"" đọc là ""a"", cuối đuôi phiên dịch là ""á"", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là ""ya"", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng.",uit_549_34_10_2,"Khi đên Trung_Quốc thì giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci cùng với sự giúp_đỡ của Vương_Bạn và các phiên_dịch_viên đã làm ra "" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" .",['Support'],châu Á uit_2689_161_209_4_22,"Sự cân_bằng như_vậy dựa trên các giả_định khác nhau , chẳng_hạn như nguồn cung lao_động không đổi ( không có tăng_trưởng dân_số ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2689_161_209_4,Nguồn cung lao_động thay_đổi tạo nên một sự cân_bằng như_vậy .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_162_11_101_7_32,Tuy_nhiên quá_trình đô_thị_hoá của tỉnh đang diễn ra mạnh_mẽ sẽ tác_động lớn đến sự phân_bố dân_cư nông thôn-thành thị trong thời_gian tới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_162_11_101_7,Quá_trình đô_thị_hoá của tỉnh đang xảy ra một_cách chóng_vánh có xu_hướng làm ảnh_hưởng đến mật_độ dân_cư nông thôn-thành thị để chia đều cho vùng kinh_tế trọng_điểm .,['NEI'],Quảng Nam uit_953_54_7_3_21,"Borneo có diện_tích 743.330 km² , là đảo lớn thứ ba thế_giới và lớn nhất châu Á.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Bao quanh Borneo là Biển Đông ở phía bắc và đông bắc, biển Sulu ở phía đông bắc, biển Celebes và eo biển Makassar ở phía đông, biển Java và eo biển Karimata ở phía nam. Xa về phía tây của Borneo là bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, về phía nam là đảo Java, về phía đông là đảo Sulawesi, về phía đông bắc là quần đảo Philippines. Borneo có diện tích 743.330 km², là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất châu Á. Đỉnh cao nhất của Borneo là núi Kinabalu tại Sabah, Malaysia, với độ cao 4.095 m. Trước khi mực nước biển dâng lên vào cuối kỷ Băng hà cuối cùng, Borneo là bộ phận của đại lục châu Á, cùng với Java và Sumatra tạo thành phần đất cao của một bán đảo kéo dài về phía đông từ bán đảo Trung Ấn ngày nay. Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Sulawesi lân cận nên không có liên kết lục địa giữa hai đảo, tạo nên sự phân chia được gọi là đường Wallace giữa các vùng sinh vật châu Á và Australia-New Guinea.",uit_953_54_7_3,"Borneo có diện_tích hơn một_triệu km vuông , là đảo lớn thứ ba thế_giới và lớn nhất châu Á.",['Refute'],đảo Borneo uit_523_33_48_3_32,Nó có quyền công_bố luật và vô_hiệu_hoá các luật liên_bang hay bang mà trái với hiến_pháp .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tư pháp: Ấn Độ có bộ máy tư pháp độc lập gồm ba cấp nhất thể, gồm: Tòa án Tối cao do Chánh án đứng đầu, 25 tòa thượng thẩm, và một lượng lớn tòa án sơ thẩm. Toà án Tối cao có thẩm quyền ban đầu đối với các vụ án liên quan đến các quyền cơ bản và tranh chấp giữa các bang và Trung ương; nó có quyền chống án đối với các tòa án thượng thẩm. Nó có quyền công bố luật và vô hiệu hóa các luật liên bang hay bang mà trái với hiến pháp. Tòa án Tối cao cũng là cơ quan diễn giải cuối cùng của hiến pháp.",uit_523_33_48_3,Luật là những quy_định có_thể do một tổ_chức hoặc cá_nhân nào đó đưa ra nhằm thực_hiện những mục_đích của mình .,['NEI'],Ấn Độ uit_75_5_20_4_12,Việc khánh_thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc_đẩy hơn_nữa mậu_dịch tại Singapore .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 1860, dân số Singapore đã vượt quá 80.000 và hơn một nửa là người Hoa. Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. Vị thế là một cảng tự do tạo lợi thế quyết định cho Singapore so với các đô thị cảng thuộc địa khác như Jakarta hay Manila, và nó thu hút nhiều thương nhân người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ, và Ả Rập hoạt động tại Đông Nam Á đến Singapore. Việc khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc đẩy hơn nữa mậu dịch tại Singapore. Năm 1880, trên 1,5 triệu tấn hàng hóa thông qua Singapore mỗi năm, với khoảng 80% hàng hóa được vận chuyển trên những tàu hơi nước. Đến cuối thế kỷ XIX, Singapore đã trở thành một cảng biển quốc tế phồn thịnh nhất tại khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với Hồng Kông và vượt xa các thành phố khác trong khu vực Đông Nam Á.",uit_75_5_20_4,Nhờ vào việc khánh_thành kênh đào Suez nên việc mậu_dịch tại Singapore sẽ được thúc_đẩy .,['Support'],Singapore uit_473_27_184_6_22,"Giống với triết_học Tây_phương , triết_học Trung_Hoa có nhiều tư_tưởng phức_tạp và đa_dạng với nhiều trường_phái và đều đề_cập đến mọi lĩnh_vực và chuyên_ngành của triết_học .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_6,Triết_học Tây_phương và triết_học Trung_Hoa có sự độc_lập rõ_rệt về mọi mặt .,['Refute'],Trung Quốc uit_67_5_4_2_22,"Nền kinh_tế mang tính toàn_cầu_hoá và đa_dạng của Singapore phụ_thuộc nhiều vào mậu_dịch , đặc_biệt là xuất_khẩu , thương_mại và công_nghiệp chế_tạo , chiếm 26% GDP vào năm 2005 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu. Nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, đặc biệt là xuất khẩu, thương mại và công nghiệp chế tạo, chiếm 26% GDP vào năm 2005. Theo sức mua tương đương thống kê năm 2020, Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ 2 trên thế giới. Quốc gia này được xếp hạng cao trong hầu hết các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến chất lượng kinh tế, giáo dục công, chăm sóc sức khỏe, sự minh bạch của chính phủ và tính cạnh tranh kinh tế.",uit_67_5_4_2,Singapore chỉ chú_trọng vào thương_mại để phát_triển nền kinh_tế .,['Refute'],Singapore uit_358_22_35_6_31,"Quyền_lực chính_trị đôi_khi rơi vào tay các quan_lại cao_cấp , hoạn_quan , hay họ_hàng hoàng_đế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.",uit_358_22_35_6,"Điều này có_thể dẫn đến sự thiếu công_bằng , vi_phạm nhân_quyền và khả_năng thực_hiện thống_nhất và tiến_bộ cho xã_hội .",['NEI'],Trung Hoa uit_60_4_47_2_21,"Hệ_thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái_Bình_Dương và quần_đảo hình_dạng vòng_hoa ở rìa Tây_Thái_Bình_Dương là khu_vực có núi_lửa hoạt_động mãnh_liệt nhất trên thế_giới , núi_lửa sống phần_nhiều đạt hơn 370 quả núi , có danh_hiệu "" vòng lửa Thái_Bình_Dương "" , động_đất dồn_dập .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Chừng 85% núi lửa sống và 80% động đất ở thế giới tập trung ở khu vực Thái Bình Dương. Hệ thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái Bình Dương và quần đảo hình dạng vòng hoa ở rìa Tây Thái Bình Dương là khu vực có núi lửa hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới, núi lửa sống phần nhiều đạt hơn 370 quả núi, có danh hiệu ""vòng lửa Thái Bình Dương"", động đất dồn dập.",uit_60_4_47_2,Ở Thái_Bình_Dương chỉ còn tồn_tại duy_nhất 10 núi_lửa còn hoạt_động .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_255_17_56_3_11,Lục_Dận chỉ chiếm được vùng_đất nay thuộc Quảng_Tây và Bà Triệu đã giữ được độc_lập cho đất_nước đến khi Đặng_Tuân được Tôn_Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lâu nay sử sách đều biên chép cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248. Tuy nhiên, Giáo sư Lê Mạnh Thát đã dẫn Thiên Nam ngữ lục và Ngụy chí để kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại viên tướng này. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây và Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257. Tuy nhiên, ý kiến mới mẻ này còn phải được sự đồng thuận của nhiều người trong giới.",uit_255_17_56_3,Bà Triệu bảo_vệ được nước_nhà đến năm 257 còn Lục_Dận chỉ dành được một khu_vực .,['Support'],Bà Triệu uit_462_27_146_2_11,"Các chuyến tàu trên tuyến Bắc_Kinh – Thượng_Hải , Bắc_Kinh – Thiên_Tân và Thành_Đô – Trùng_Khánh đạt vận_tốc lên tới 350 km / h ( 217 dặm / giờ ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến cuối năm 2019, mạng lưới đường sắt cao tốc ở Trung Quốc đã có tổng chiều dài hơn 35.000 km (21.748 dặm), trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc dài nhất thế giới . Các chuyến tàu trên tuyến Bắc Kinh – Thượng Hải, Bắc Kinh – Thiên Tân và Thành Đô – Trùng Khánh đạt vận tốc lên tới 350 km /h (217 dặm / giờ). Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh – Quảng Châu – Thâm Quyến là tuyến đường sắt dài nhất thế giới và tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải có ba cây cầu đường sắt dài nhất thế giới. Tàu đệm từ Thượng Hải, đạt vận tốc 431 km / h (268 mph), là dịch vụ tàu thương mại nhanh nhất thế giới.",uit_462_27_146_2,Các chuyến tàu kết_nối các thành_phố trọng_điểm có_thể đạt được vận_tốc rất lớn .,['Support'],Trung Quốc uit_107_5_122_6_11,Tập_đoàn Singapore Press_Holdings có liên_hệ với chính_phủ và kiểm_soát hầu_hết ngành báo_chí tại Singapore .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_6,Singapore Press_Holdings ( SPH ) là một tập_đoàn truyền_thông của Singapore và có mối quan_hệ đối_tác với nhiều cơ_quan chính_phủ tại đất_nước này .,['Support'],Singapore uit_816_41_79_2_32,Toà_án tối_cao Hoa_Kỳ ra nghị_quyết cấm phân_biệt chủng_tộc ở các trường công trên toàn Liên_bang .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1954: Liên minh Tây Âu được thành lập. Toà án tối cao Hoa Kỳ ra nghị quyết cấm phân biệt chủng tộc ở các trường công trên toàn Liên bang. Liên Xô xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên. Cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan đầu tiên. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, Pháp rút khỏi Đông Dương và Việt Nam bị chia cắt làm 2 miền. Chiến tranh Algérie bùng nổ.",uit_816_41_79_2,Toà_án tối_cao Hoa_Kỳ là nơi dùng để xét_xử những vụ_việc liên_quan đến pháp_luật của nhà_nước liên_bang .,['NEI'],thế kỷ XX uit_419_27_33_1_12,"Nhìn_chung , trong suốt 2.000 năm , từ thời nhà Hán ( 206 trước công_nguyên ) cho tới giữa thời nhà Thanh ( khoảng năm 1750 ) , Trung_Quốc luôn duy_trì được địa_vị của một nền văn_minh phát_triển bậc nhất thế_giới , cả về khoa_học_kỹ_thuật lẫn về hệ_thống chính_trị , và có_thể coi là siêu_cường theo cách gọi ngày_nay .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân).",uit_419_27_33_1,"Nền văn_minh Trung_Quốc trong thời_kỳ này không_chỉ nổi_tiếng về khoa_học , kỹ_thuật mà_còn cả về hệ_thống chính_trị , và có_thể coi là siêu_cường theo cách gọi ngày_nay .",['Support'],Trung Quốc uit_5_1_8_3_11,"Chữ "" Việt "" 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_3,"Đất Việt_Thường là biểu_thị cho chữ "" Việt "" đặt ở đầu .",['Support'],Việt Nam uit_503_32_12_4_32,"Nước ở dưới sâu chảy từ Địa_Trung_Hải ra Đại_Tây_Dương tạo ra sự thiếu_hụt , vì_thế một hải_lưu bề_mặt lại chảy từ Đại_Tây_Dương vào Địa_Trung_Hải để bù vào chỗ thiếu_hụt đó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thủy triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió. Các dòng bù trừ phát sinh do sự thiếu hụt của nước. Chẳng hạn nước của Địa Trung Hải bị bốc hơi rất mạnh, ít sông suối đổ vào, do đó nước có độ mặn cao và có tỉ trọng lớn. Nước ở dưới sâu chảy từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương tạo ra sự thiếu hụt, vì thế một hải lưu bề mặt lại chảy từ Đại Tây Dương vào Địa Trung Hải để bù vào chỗ thiếu hụt đó.",uit_503_32_12_4,Địa_Trung_Hải thì giáp liền với Đại_Tây_Dương .,['NEI'],đại dương uit_509_32_49_2_31,"Các kênh vận_tải quan_trọng có đường_thuỷ Saint_Lawrence , kênh đào Panama , kênh đào Suez .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Các đại dương là thiết yếu trong vận tải: phần lớn hàng hóa trên thế giới được vận chuyển bằng tàu biển giữa các hải cảng trên thế giới. Các kênh vận tải quan trọng có đường thủy Saint Lawrence, kênh đào Panama, kênh đào Suez.",uit_509_32_49_2,"Các kênh vận_tải quan_trọng như đường_thuỷ Saint_Lawrence , kênh đào Panama và kênh đào Suez giúp kết_nối các nền kinh_tế và thúc_đẩy thương_mại quốc_tế .",['NEI'],đại dương uit_355_22_27_4_31,ĐCSTQ lập ra một nhà_nước cộng sản—nước Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( CHNDTH ) — tự xem là nhà_nước kế_tục của Trung_Hoa_Dân_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH.",uit_355_22_27_4,"Mỗi miền Trung_Quốc hiện_nay có chính_quyền và cấu_trúc chính_trị riêng của mình , tạo ra một tình_trạng không thống_nhất trong việc công_nhận nhà_nước và chính_phủ của Trung_Quốc .",['NEI'],Trung Hoa uit_1961_132_3_1_11,"Tại Châu_Âu , do tính_chất kiêm_nhiệm đặc_trưng , mà một người là vua đồng_thời của nhiều quốc_gia , như Nữ_vương của nước Anh là Elizabeth II , là đồng_thời là Nữ_vương của 16 nước khác trong khối Thịnh_vượng Chung .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tại Châu Âu, do tính chất kiêm nhiệm đặc trưng, mà một người là vua đồng thời của nhiều quốc gia, như Nữ vương của nước Anh là Elizabeth II, là đồng thời là Nữ vương của 16 nước khác trong khối Thịnh vượng Chung. Lại có hình thức một quốc gia là liên minh của nhiều Tiểu vương quốc (hay Tiểu bang), với mỗi tiểu quốc / tiểu bang ấy là do một vị vua đứng đầu, và các vị vua này sẽ bầu chọn người là Vua của tất cả các vua, thống trị của liên bang ấy, nền chính trị này vẫn còn tồn tại ở Malaysia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.",uit_1961_132_3_1,Không_chỉ là Nữ_vương của nước Anh mà Elizabeth II còn là Nữ_vương của 16 nước khác trong khối Thịnh_vượng Chung .,['Support'],quân chủ uit_33_2_38_3_12,"Bài viết này chỉ nói tổng_quan về hai dạng phát_âm chuẩn được dùng ở Vương_quốc_Anh và Hoa_Kỳ , lần_lượt là : Received_Pronunciation ( RP ) và General_American ( GA ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ngữ âm và âm vị của tiếng Anh khác nhau giữa từng phương ngữ, nhưng chúng hầu như không ảnh hưởng mấy đến quá trình giao tiếp. Sự biến thiên âm vị ảnh hưởng đến vốn âm vị (tức âm tố phân biệt về ý nghĩa), và sự biến thiên ngữ âm bao hàm sự khác biệt trong cách phát âm của các âm vị. Bài viết này chỉ nói tổng quan về hai dạng phát âm chuẩn được dùng ở Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, lần lượt là: Received Pronunciation (RP) và General American (GA).",uit_33_2_38_3,Bài viết này nêu khái_quát về hai dạng phát_âm .,['Support'],tiếng Anh uit_2581_154_296_3_12,"Kết_quả là một_số loại hàng_hoá thì thừa nhiều , một_số khác thì lại thiếu gây mất cân_đối trong nền kinh_tế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại.",uit_2581_154_296_3,Nền kinh_tế bị lệch vì hàng_hoá xuất_hiện tình_trạng cái thừa cái thiếu .,['Support'],Liên Xô uit_422_27_35_9_11,"Sản_xuất sắt ở Trung_Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm , lớn hơn toàn_bộ sản_lượng sắt thép ở châu_Âu vào năm 1700 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_9,"So với châu_Âu vào năm 1700 , Sản_xuất sắt ở Trung_Quốc vào năm 1078 lớn hơn toàn_bộ sản_lượng sắt thép ở châu_Âu vào thời_điểm đó .",['Support'],Trung Quốc uit_2818_175_37_1_12,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , tại Cửu_Long ( 九龍 , Kowloon ) thuộc Hồng_Kông , theo chỉ_thị của Quốc_tế Cộng_sản , nhằm giải_quyết những mâu_thuẫn hiện có giữa những người cộng_sản Đông_Dương , ông đã thống_nhất ba tổ_chức cộng_sản tại Đông_Dương thành Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ( sau đổi tên là "" Đảng Cộng_sản Đông_Dương "" , rồi "" Đảng Lao_động Việt_Nam "" và nay là "" Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam "" ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là ""Đảng Cộng sản Đông Dương"", rồi ""Đảng Lao động Việt Nam"" và nay là ""Đảng Cộng sản Việt Nam""). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt.",uit_2818_175_37_1,Mục_đích khi thành_lập Đảng Cộng_sản là giải_quyết xung_đột giữa những người cộng_sản với nhau .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_422_27_35_7_21,"Theo tính_toán của Maddison , Trung_Quốc đã đóng_góp khoảng 22,1% GDP thế_giới vào năm 1000 Các ngành_hàng hải , đóng thuyền của Trung_Quốc vào thời nhà Tống có thành_tựu đột_biến , mậu_dịch hải_ngoại phát_đạt , tổng_cộng thông_thương với 58 quốc_gia tại Nam_Dương , Nam_Á , Tây_Á , châu_Phi , châu_Âu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_7,"Những thành_tựu hàng_hải và đóng thuyền của Trung_Quốc vào thời nhà Tống đã tạo ra sự phát_triển đột_phá trong mậu_dịch hải_ngoại , Trung_Quốc đã thiết_lập liên_lạc và thương_mại với 50 quốc_gia khác nhau trải dài từ Nam_Dương , Nam_Á , Tây_Á , châu_Phi đến châu_Âu .",['Refute'],Trung Quốc uit_818_41_104_1_32,1975 : Kết_thúc Chiến_tranh Việt_Nam và sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1975: Kết thúc Chiến tranh Việt Nam và sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa. Hiệp định Helsinki. Cái chết của Francisco Franco. Juan Carlos I trở thành vua Tây Ban Nha . Microsoft được thành lập bởi Bill Gates và Paul Allen. Dmitri Shostakovich chết. Nội chiến Angola bùng nổ. Nội chiến Campuchia kết thúc với chiến thắng cho quân Khmer Đỏ. Chế độ diệt chủng của Pol Pot.,uit_818_41_104_1,Chiến_tranh Việt_Nam kết_thúc với hiệp_định Helsinki .,['NEI'],thế kỷ XX uit_5_1_8_4_12,"Chữ "" Nam "" 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_4,"trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",['Support'],Việt Nam uit_3_1_3_6_12,Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà kiểm_soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt_Nam Cộng_hoà ( nhà_nước kế_tục Quốc_gia Việt_Nam ) kiểm_soát và được Hoa_Kỳ ủng_hộ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_6,Việt_Nam Cộng_hoà ( nhà_nước kế_tục Quốc_gia Việt_Nam ) kiểm_soát phần phía Nam và được ủng_hộ bởi Hoa_Kỳ .,['Support'],Việt Nam uit_24_1_115_1_11,"Áo_dài là trang_phục truyền_thống phổ_biến ở Việt_Nam , thường được nữ_giới mặc trong những dịp như đám_cưới và lễ_hội .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.",uit_24_1_115_1,Đám_cưới và lễ_hội Việt_Nam là những thời_điểm dễ_dàng nhìn thấy nữ_giới mặc trang_phục áo_dài truyền_thống .,['Support'],Việt Nam uit_26_1_124_2_21,"Sau khi thống_nhất vào năm 1975 , Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam bắt_đầu tham_gia từ năm 1980 , có huy_chương đầu_tiên là huy_chương bạc vào năm 2000 bởi võ_sĩ Taekwondo_Trần_Hiếu_Ngân , và giành được huy_chương vàng đầu_tiên vào năm 2016 của Hoàng_Xuân_Vinh trong môn bắn súng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tại các kỳ Olympic mùa hè, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa tham gia từ năm 1952 đến năm 1972 nhưng không có huy chương, còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không tham gia lần nào. Sau khi thống nhất vào năm 1975, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 1980, có huy chương đầu tiên là huy chương bạc vào năm 2000 bởi võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, và giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng. Ở Olympic người khuyết tật, Việt Nam tham gia từ năm 2000 và cũng có huy chương vàng đầu tiên do lực sĩ Lê Văn Công ở môn cử tạ đạt được vào năm 2016. Do là nước nhiệt đới, Việt Nam không phát triển các môn thể thao mùa đông (như trượt băng), cũng như chưa từng tham gia Olympic mùa đông.",uit_26_1_124_2,Huy_chương đầu_tiên mà Việt_Nam giành được tại kỳ Olympic mùa hè là huy_chương vàng bởi võ_sĩ Taekwondo_Trần_Ngân_Hiếu .,['Refute'],Việt Nam uit_18_1_86_3_31,"Theo điều_tra dân_số và nhà ở giữa kỳ ( IPS ) 2019 thì 34,4% dân_số Việt_Nam đang sinh_sống tại thành_thị và 65,6% cư_trú ở nông_thôn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì vùng đông dân nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 20,1 triệu người, thứ 3 là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ 4 là đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại thành thị và 65,6% cư trú ở nông thôn. Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ The Economist, mức độ giảm dân số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm. Tỉ lệ trẻ/già bị cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản tiết kiệm nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.",uit_18_1_86_3,Dân_tộc Kinh cư_trú ở thành_thị chiếm đại_đa_số .,['NEI'],Việt Nam uit_506_32_26_7_22,"Vùng_biển khơi trung ( mesopelagic ) là tầng trên cùng , với ranh_giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C , trong đó tại khu_vực nhiệt_đới nói_chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m . Dưới tầng này là vùng_biển khơi sâu ( bathypelagic ) nằm giữa 10 °C và 4 °C , hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m . Nằm dọc theo phần trên của vùng bình_nguyên sâu thẳm là vùng_biển khơi sâu thẳm ( abyssalpelagic ) với ranh_giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m . Vùng cuối_cùng nằm tại các rãnh đại_dương và được gọi chung là vùng_biển khơi tăm_tối ( hadalpelagic ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_506_32_26_7,"Tất_cả được chia thành 2 phần , gồm vùng_biển khơi trên và vùng_biển khơi dưới .",['Refute'],đại dương uit_1445_95_109_1_32,"Trong thập_niên 1910 , lý_thuyết lượng_tử đã mở_rộng phạm_vi áp_dụng cho nhiều hệ_thống khác nhau .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Trong thập niên 1910, lý thuyết lượng tử đã mở rộng phạm vi áp dụng cho nhiều hệ thống khác nhau. Sau khi Ernest Rutherford khám phá ra sự tồn tại các hạt nhân và đề xuất các electron có quỹ đạo quanh hạt nhân giống như quỹ đạo của các hành tinh, Niels Bohr đã áp dụng các tiên đề của cơ học lượng tử được Planck và Einstein đưa ra và phát triển để giải thích chuyển động của electron trong nguyên tử, và của bảng tuần hoàn các nguyên tố.",uit_1445_95_109_1,Thuyết lượng_tử còn là nền_tảng cho việc phát_minh ra vũ_khí_hạt_nhân .,['NEI'],Albert Einstein uit_102_5_113_5_11,Lễ_hội ẩm_thực Singapore kỷ_niệm ẩm_thực Singapore được tổ_chức hàng năm vào tháng Bảy .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy.",uit_102_5_113_5,"Hàng năm vào tháng Bảy , Singapore tổ_chức lễ_hội ẩm_thực để kỷ_niệm ẩm_thực của đất_nước này .",['Support'],Singapore uit_505_32_22_3_31,"Nó được khảo_sát chi_tiết lần đầu_tiên năm 1951 bởi tàu "" Challenger II "" của hải_quân Anh và điểm sâu nhất này được đặt tên theo tên tàu này là "" Challenger_Deep "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Điểm sâu nhất trong đại dương nằm ở phía nam rãnh Mariana thuộc Thái Bình Dương, gần quần đảo Bắc Mariana. Nó có độ sâu tối đa là 10.923 m (35.838 ft). Nó được khảo sát chi tiết lần đầu tiên năm 1951 bởi tàu ""Challenger II"" của hải quân Anh và điểm sâu nhất này được đặt tên theo tên tàu này là ""Challenger Deep"". Năm 1960, tàu thăm dò biển sâu Trieste đã xuống thành công tới đáy của rãnh, được điều khiển bởi một thủy thủ đoàn gồm 2 người.",uit_505_32_22_3,"Năm 1960 , tàu thăm_dò biển sâu Trieste đã xuống thành_công tới đáy của rãnh .",['NEI'],đại dương uit_971_57_2_1_21,"Đảo_chính của Đài_Loan cũng từng được gọi trong một_số ngôn_ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập_niên 1960 ( các thuỷ_thủ người Bồ_Đào_Nha gọi nó là Ilha_Formosa , nghĩa_là "" hòn đảo xinh_đẹp "" ) , phía đông giáp với Thái_Bình_Dương , phía nam giáp Biển Đông , phía tây là eo_biển Đài_Loan và phía bắc là Biển Hoa_Đông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là ""hòn đảo xinh đẹp""), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.",uit_971_57_2_1,Đảo_chính của Đài_Loan được xưng với cái tên trong ngôn_ngữ Tây_Á là IIha_Formosa cho đến thập_niên 1960 .,['Refute'],đảo Đài Loan uit_171_11_196_2_31,"Tại thời_điểm đó , cư_dân trong thành_phố sẽ tắt hết điện chiếu sáng , thay vào đó là ánh_sáng rực_rỡ từ đèn_lồng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Lễ hội Đêm Rằm Phố Cổ được tổ chức vào ngày 14 âm lịch hằng tháng tại đô thị cổ Hội An. Tại thời điểm đó, cư dân trong thành phố sẽ tắt hết điện chiếu sáng, thay vào đó là ánh sáng rực rỡ từ đèn lồng. Thành phố sống trong không gian tĩnh mịch của quá khứ. Các phương tiện có động cơ không được tham gia lưu thông. Đường phố được dành cho người đi bộ thưởng lãm.",uit_171_11_196_2,"Cư_dân trong thành_phố cổ Hội_An ngày 14 âm_lịch sẽ tắt hết điện chiếu sáng , thay vào đó là ánh_sáng rực_rỡ từ đèn_lồng .",['NEI'],Quảng Nam uit_465_27_153_8_12,"Theo điều_tra nhân_khẩu năm 2010 , tỷ_suất giới_tính khi sinh là 118,06 nam / 100 nữ , cao hơn mức thông_thường là khoảng 105 nam / 100 nữ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là ""chính sách một con."" Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%.",uit_465_27_153_8,Tỉ_suất giới_tính khi sinh nam / nữ > 1 ( theo điều_tra nhân_khẩu năm 2010 ) .,['Support'],Trung Quốc uit_174_11_255_1_31,"Sông Trường_Giang : Dài 67 km , điểm đầu là ngã ba An_Lạc và điểm cuối là Kỳ_Hà , do Trung_ương quản_lý .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sông Trường Giang: Dài 67 km, điểm đầu là ngã ba An Lạc và điểm cuối là Kỳ Hà, do Trung ương quản lý. Trong đó có 16 km thuộc sông cấp V, 51 km là sông cấp VI. Tuyến sông chạy dọc theo bờ biển phía Đông tỉnh Quảng Nam, nối liền với thị xã Hội An, Tam Kỳ và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành. Là tuyến sông có luồng lạch không ổn định do lòng sông bị bồi cạn, nguyên nhân do việc hình thành đập Cổ Linh làm ảnh hưởng đến chế độ thủy triều từ Cửa Đại tới cửa Kỳ Hà. Hiện tại trên tuyến có nhiều chướng ngại vật và nhiều bãi cạn do các công trình vượt sông như cầu, đập thủy lợi, đường điện... không đảm bảo các thông số kỹ thuật.",uit_174_11_255_1,"Sông Trường_Giang chạy song_song với bờ biển Quảng_Nam có chiều dài 67 km , điểm đầu là ngã ba An_Lạc và điểm cuối là Kỳ_Hà , do Trung_ương quản_lý .",['NEI'],Quảng Nam uit_29_2_14_2_31,Thời tiếng Anh trung_đại thường được xem là bắt_đầu từ cuộc xâm_lược nước Anh của William_Kẻ chinh_phục năm 1066 .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Trong thời kỳ thế kỷ VIII-XII, tiếng Anh cổ qua sự tiếp xúc ngôn ngữ đã chuyển thành tiếng Anh trung đại. Thời tiếng Anh trung đại thường được xem là bắt đầu từ cuộc xâm lược nước Anh của William Kẻ chinh phục năm 1066.",uit_29_2_14_2,Thời tiếng Anh trung_đại kết_thúc là sự bắt_đầu cho tiếng Anh hiện_đại .,['NEI'],tiếng Anh uit_49_3_47_1_21,"Pháp có các lãnh_thổ hải_ngoại ở châu Đại_Dương là Wallis_và_Futuna , Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp , nên đương_nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức.",uit_49_3_47_1,Tiếng Pháp bị xem là thứ ngoại_lai ở Nouvelle-Calédonie và Polynésie .,['Refute'],tiếng Pháp uit_9_1_22_5_12,"Cuối những năm 1980 , một quần_thể Tê_giác Java đã bị phát_hiện ở Vườn_Quốc_gia Cát_Tiên và có_thể cá_thể cuối_cùng của loài này ở Việt_Nam đã chết vào năm 2010 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.",uit_9_1_22_5,"Cuối những năm 1980 , Vườn_Quốc_gia Cát_Tiên đã xuất_hiện một quần_thể Tê_giác Java .",['Support'],Việt Nam uit_4_1_4_3_21,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Sự kết hợp giữa cải cách đổi mới cùng quy_mô dân số lớn đã khiến Việt Nam trở thành đất nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất .,['Refute'],Việt Nam uit_1829_125_57_1_11,"Nhà lý_luận mácxít Pháp Guy_Debord , thành_viên sáng_lập của Tổ_chức tình_huống quốc_tế , lập_luận rằng khi hàng_hoá trở_thành "" phạm_trù thiết_yếu "" của xã_hội , tức_là khi quá_trình hàng_hoá được hoàn_thành đến mức tối_đa , hình_ảnh của xã_hội được truyền_bá bởi hàng_hoá ( vì nó mô_tả tất_cả sự sống được cấu_thành bởi các khái_niệm và đối_tượng nhận được giá_trị của chúng chỉ là hàng_hoá có_thể giao_dịch theo giá_trị_trao_đổi ) , xâm_chiếm toàn_bộ cuộc_sống và giảm xã_hội thành một đại_diện đơn_thuần , Hiệp_hội của cảnh_tượng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Nhà lý luận mácxít Pháp Guy Debord, thành viên sáng lập của Tổ chức tình huống quốc tế, lập luận rằng khi hàng hóa trở thành ""phạm trù thiết yếu"" của xã hội, tức là khi quá trình hàng hóa được hoàn thành đến mức tối đa, hình ảnh của xã hội được truyền bá bởi hàng hóa (vì nó mô tả tất cả sự sống được cấu thành bởi các khái niệm và đối tượng nhận được giá trị của chúng chỉ là hàng hóa có thể giao dịch theo giá trị trao đổi), xâm chiếm toàn bộ cuộc sống và giảm xã hội thành một đại diện đơn thuần, Hiệp hội của cảnh tượng.",uit_1829_125_57_1,Hình_ảnh xã_hội được truyền_bá bởi hàng_hoá khi nó được hoàn_thành lên mới cao nhất .,['Support'],nhà tư tưởng uit_258_18_3_2_22,"Tháng 8 năm 1858 , Hải_quân Pháp đổ_bộ tấn_công vào cảng Đà_Nẵng và sau đó rút vào xâm_chiếm Gia_Định .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_258_18_3_2,Hải_quân Pháp đổ_bộ tấn_công vào cảng Đà_Nẵng vào tháng 9 năm 1859 .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_1549_103_8_2_32,"Ở nhiệt_độ dưới 650 °C ( 1.202 °F ) , nó không tạo hợp_kim với coban , sắt , molypden , nickel , platin , tantal hay wolfram .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.",uit_1549_103_8_2,Sắt và coban khi kết_hợp với nó sẽ tạo những hợp_kim_màu ánh bạc .,['NEI'],caesium uit_531_33_82_1_21,Đánh_rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh_dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực_hiện .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Đánh rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực hiện. Tại Baba Umer Dargah gần Sholapur, Maharashtra, và đền thờ Sri Santeswar gần Indi, Karnataka, nghi lễ này đã được phổ biến trong khoảng 700 năm. Để ban phước lành và may mắn cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 2 tuổi, họ thả đứa trẻ từ trên tháp có độ cao 15m xuống đất, bên dưới có đám người chờ sẵn để đỡ đứa trẻ.",uit_531_33_82_1,Làm rớt trẻ sơ_sinh là một điều vô_cùng tối_kị đối_với người Hindu .,['Refute'],Ấn Độ uit_243_16_36_1_22,"Một chính_phủ được thành_lập trong bối_cảnh quân_đội Nhật chiếm_đóng như chính_phủ Trần_Trọng_Kim , thông_thường dễ bị coi là bù_nhìn , là tay_sai Nhật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Một chính phủ được thành lập trong bối cảnh quân đội Nhật chiếm đóng như chính phủ Trần Trọng Kim, thông thường dễ bị coi là bù nhìn, là tay sai Nhật. Và thực tế đúng là như vậy. Luật sư Phan Anh, một bộ trưởng trong chính phủ Trần Trọng Kim, sau này viết: ",uit_243_16_36_1,"Tuy chính_phủ Trần_Trọng_Kim được thành_lập trong bối_cảnh quân_đội Nhật chiếm_đóng nhưng vẫn không bị coi là bù_nhìn , là tay_sai Nhật .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_455_27_128_6_22,Chiến_tranh_lạnh về công_nghệ ngày_càng tăng_tiến giữa Trung_Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến_thắng rõ_ràng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Bên cạnh Huawei, việc công ty thiết bị viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc là ZTE bị đẩy vào tình trạng khó khăn sau khi bị Mỹ cấm vận công nghệ cho thấy Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc Mỹ rất lớn về một số công nghệ. Trên tạp chí Forbes, ông Jean Baptiste Su, Phó Chủ tịch công ty nghiên cứu thị trường công nghệ Atherton Research (Mỹ) cho rằng khó khăn của ZTE sau lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ cho thấy hầu như tất cả các công ty lớn của Trung Quốc hiện đang phụ thuộc lớn vào các công nghệ của Mỹ. Các công ty lớn của Trung Quốc từ Baidu, Alibaba, Tencent, Xiaomi, Didi Chuxing cho đến Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), các công ty viễn thông China Mobile, China Telecom, tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc Petro China, hãng ô tô nhà nước SAIC... đều dựa vào công nghệ, linh kiện, phần mềm hoặc tài sản sở hữu trí tuệ của các công ty nước ngoài như Apple, Google, Intel, Qualcomm, Cisco, Micron, Microsoft... Tác giả cho rằng một lệnh cấm bán công nghệ Mỹ cho các công ty Trung Quốc có thể làm suy sụp nền kinh tế Trung QuốcTheo một bài phân tích của Bloomberg, bên cạnh một số lĩnh vực không sánh được với Mỹ thì Trung Quốc cũng có những thế mạnh riêng để phát triển trong tương lai, như quy mô dân số, số người dùng internet, việc Huawei là hãng mạnh nhất về phát triển của công nghệ 5G mà các nhà mạng toàn cầu mới bắt đầu triển khai. Năm 2016, Trung Quốc có 4,7 triệu sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học gần đây, trong khi Mỹ chỉ có 568.000 (dân số Trung Quốc gấp 4,2 lần dân số Mỹ, tính theo tỷ lệ dân số thì chỉ số này của Trung Quốc cao hơn 2 lần so với Mỹ). Chuỗi lắp ráp, sản xuất tại Trung Quốc nhìn chung vẫn nhỉnh hơn Mỹ về mặt tổng sản lượng trong nhiều ngành công nghiệp và luôn có chi phí thấp hơn Mỹ. Chiến tranh lạnh về công nghệ ngày càng tăng tiến giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ rất khó tìm bên chiến thắng rõ ràng.",uit_455_27_128_6,"Từ khi cuộc chiến_tranh lạnh về công_nghệ nổ ra , ta đã dễ_dàng đoán được cái kết thắng cuộc rõ_ràng thuộc về ai .",['Refute'],Trung Quốc uit_118_7_62_2_11,"Hình_dung sự tiến_hoá của các giống linh_trưởng từ một nguồn_cội chung đến khi có sự khác_biệt đáng_kể như ngày_nay để thấy ngôn_ngữ dù có xuất_phát từ chung một gốc_gác cũng luôn vận_động và phát_triển không ngừng , đến_nỗi diện_mạo đã có nhiều đổi khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Không chỉ Việt Nam, các nước lân cận quốc gia Trung Quốc cũng chịu nhiều ảnh hưởng và giao lưu với ngôn ngữ Trung Quốc, có thể kể đến như Hàn Quốc hay Nhật Bản. Hình dung sự tiến hóa của các giống linh trưởng từ một nguồn cội chung đến khi có sự khác biệt đáng kể như ngày nay để thấy ngôn ngữ dù có xuất phát từ chung một gốc gác cũng luôn vận động và phát triển không ngừng, đến nỗi diện mạo đã có nhiều đổi khác. Nhiều từ ngữ đích thực có nguồn gốc Hán Việt nhưng thực ra, sự phát sinh, tồn tại và sử dụng đã thoát li độc lập với Hán ngữ.",uit_118_7_62_2,Người ta hình_dung sự phát_triển của một ngôn_ngữ tương_đồng với sự vận_động và phát_triển của các giống linh_trưởng .,['Support'],từ Hán Việt uit_1922_130_51_1_32,"Theo lý_thuyết về Hình_thức này , có ít_nhất hai thế_giới : thế_giới biểu_kiến của các đối_tượng cụ_thể , được nắm_bắt bởi các giác_quan , liên_tục thay_đổi , và một thế_giới không thay_đổi và không_thể nhìn thấy của các Hình_thức hoặc các đối_tượng trừu_tượng , được nắm_bắt bởi lý_trí thuần_tuý ( λογική ) , mà có căn_cứ dựa trên những gì rõ_ràng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Theo lý thuyết về Hình thức này, có ít nhất hai thế giới: thế giới biểu kiến của các đối tượng cụ thể, được nắm bắt bởi các giác quan, liên tục thay đổi, và một thế giới không thay đổi và không thể nhìn thấy của các Hình thức hoặc các đối tượng trừu tượng, được nắm bắt bởi lý trí thuần túy (λογική), mà có căn cứ dựa trên những gì rõ ràng.",uit_1922_130_51_1,Lý_thuyết về Hình_thức này đem đến nhiều kiến_thức bổ_ích trong đó có nói đến hai thế_giới .,['NEI'],Plato uit_163_11_107_2_11,"Việc hình_thành các khu , cụm công_nghiệp , khu kinh_tế mở Chu_Lai cùng với quá_trình phát_triển kinh_tế nhằm đưa tỉnh trở_thành tỉnh công_nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá_trình đô_thị_hoá .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độ giao thoa văn hóa.",uit_163_11_107_2,"Đô_thị_hoá diễn ra mạnh_mẽ nhờ phát_triển kinh_tế , xây_dựng các khu_vực công_nghiệp và khu kinh_tế mở Chu_Lai .",['Support'],Quảng Nam uit_2583_154_299_4_31,"Trong nền kinh_tế tích_tụ rất nhiều mâu_thuẫn ảnh_hưởng lớn lên xã_hội và đó là nguyên_nhân để Tổng_bí_thư Gorbachov tiến_hành cải_cách cải_tổ ( perestroika ) , tuy_nhiên cải_cách chỉ tập_trung vào cơ_cấu chính_trị trong khi không quan_tâm đến cải_cách mô_hình kinh_tế nên đã thất_bại và Liên_Xô sụp_đổ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2583_154_299_4,Gorbachov là gián_điệp của Hoa_Kỳ cài vào nhằm phá_hoại bộ_máy chính_trị Liên_Xô .,['NEI'],Liên Xô uit_569_34_83_2_21,"Sản_xuất nhiều cá_hồi Đại_Tây_Dương , cá_hồi chấm Thổ_Nhĩ_Kì , cá tuyết , cá_ngừ vằn , cá thinh bụng trắng , cá lù_đù vàng nhỏ , cá lù_đù vàng lớn , cá_hố , mực nang , cá_mòi cơm châu_Âu , cá_ngừ vây vàng , cá_thu Nhật_Bản và cá_voi , ngư_trường nổi_tiếng có ở vùng_biển sát gần các đảo như quần_đảo Chu_San , đảo Đài_Loan , quần_đảo Hoàng_Sa , đảo Hokkaidō , đảo Kyushu cùng với biển Okhotsk .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Ngư nghiệp hải dương: diện tích ngư trường duyên hải châu Á chiếm chừng 40% tổng diện tích ngư trường duyên hải thế giới. Sản xuất nhiều cá hồi Đại Tây Dương, cá hồi chấm Thổ Nhĩ Kì, cá tuyết, cá ngừ vằn, cá thinh bụng trắng, cá lù đù vàng nhỏ, cá lù đù vàng lớn, cá hố, mực nang, cá mòi cơm châu Âu, cá ngừ vây vàng, cá thu Nhật Bản và cá voi, ngư trường nổi tiếng có ở vùng biển sát gần các đảo như quần đảo Chu San, đảo Đài Loan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Hokkaidō, đảo Kyushu cùng với biển Okhotsk.",uit_569_34_83_2,Cá_hồi chấm Thổ_Nhĩ_Kì không được sản_xuất ở bất_kì ngư_trường nào ngoài trừ ngư_trường có ở vùng_biển sát gần đảo Đài_Loan .,['Refute'],châu Á uit_949_53_33_2_22,"Trong giai_đoạn đầu của chiến_tranh , người Anh nhìn_nhận rằng Nhật_Bản muốn có Borneo là do có tham_vọng chính_trị và lãnh_thổ chứ không phải vì yếu_tố kinh_tế .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_949_53_33_2,Theo nhìn_nhận của người Anh thì yếu_tố kinh_tế chính là nguyên_nhân chính mà Nhật_Bản muốn có được Borneo .,['Refute'],Borneo uit_1040_61_26_4_11,"Quan_trọng nhất là những sự thay_đổi trong độ nghiêng của trục Trái_Đất , nó gây ảnh_hưởng tới cường_độ mùa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này.",uit_1040_61_26_4,"Nguyên_nhân quan_trọng nhất làm thay_đổi một_cách đáng_kể sự tái phân_bố lượng ánh_sáng mặt_trời nhận được của Trái_Đất đó là những sự thay_đổi trong độ nghiêng của trục Trái_Đất , nó gây ảnh_hưởng tới cường_độ mùa .",['Support'],kỷ băng hà uit_434_27_65_11_32,"Ở phía bắc có các cảnh_quan khô_hạn , như sa_mạc Gobi và sa_mạc Taklamakan .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan.",uit_434_27_65_11,Sa_mạc Taklamakan là một địa_điểm du_lịch nổi_tiếng ở phía bắc với nhiều trò_chơi thú_vị cũng như,['NEI'],Trung Quốc uit_459_27_139_1_32,"Trung_Quốc hiện có số_lượng điện_thoại_di_động hoạt_động nhiều nhất thế_giới , với trên 1,5 tỷ người sử_dụng tính đến tháng 5 năm 2018 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1,5 tỷ người sử dụng tính đến tháng 5 năm 2018 . Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 800 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2018 - tương đương với khoảng 60% dân số cả nước, phần lớn là qua các thiết bị di động . Đến năm 2018, Trung Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G, chiếm 40% tổng số thế giới . Trung Quốc đang đạt được những bước tiến nhanh chóng trong việc phát triển công nghệ 5G. Cuối năm 2018, Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm 5G thương mại với quy mô lớn .",uit_459_27_139_1,"Ngoài việc đứng đầu thế_giới về sử_dụng Internet , Trung_Quốc còn đứng đầu về số_lượng điện_thoại_di_động hoạt_động nhiều nhất thế_giới tính dến tháng 5/2018.",['NEI'],Trung Quốc uit_542_33_111_1_32,"Xã_hội truyền_thống Ấn_Độ được xác_định theo đẳng_cấp xã_hội , hệ_thống đẳng_cấp của Ấn_Độ là hiện_thân của nhiều xếp tầng xã_hội và nhiều hạn_chế xã_hội tồn_tại trên tiểu lục_địa Ấn_Độ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_542_33_111_1,Hạn_chế xã_hội lớn nhất vẫn còn tồn_tại trên tiểu lục_địa Ấn_Độ là yếu_tố về mặt con_người và môi_trường .,['NEI'],Ấn Độ uit_21_1_90_1_32,"Việt_Nam tuy là thành_viên của Cộng_đồng Pháp ngữ , nhưng tiếng Pháp từ_vị thế ngôn_ngữ chính_thức của chế_độ thuộc địa đã suy_yếu nhanh_chóng và nhường chỗ cho tiếng Anh làm ngoại_ngữ chính .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam tuy là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, nhưng tiếng Pháp từ vị thế ngôn ngữ chính thức của chế độ thuộc địa đã suy yếu nhanh chóng và nhường chỗ cho tiếng Anh làm ngoại ngữ chính. Với mối quan hệ với các nước phương Tây đã thay đổi và những cải cách trong quản trị về kinh tế và giáo dục, tiếng Anh có thể sử dụng như ngôn ngữ thứ hai và việc học tiếng Anh giờ đây bắt buộc tại hầu hết các trường học bên cạnh hoặc thay thế cho tiếng Pháp. Tiếng Nga, tiếng Đức được giảng dạy trong một số ít trường trung học phổ thông. Tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Hàn cũng trở nên thông dụng hơn khi mối quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Á được tăng cường.",uit_21_1_90_1,Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức của chế_độ thuộc địa nhưng bị suy_yếu và nhường chỗ cho tiếng Anh làm ngoại_ngữ chính ở Việt_Nam vào những năm 90 .,['NEI'],Việt Nam uit_2126_141_72_3_12,"Ông đã có_vẻ như bảo_vệ quyền bỏ_phiếu nhiều lần , nghĩa_là một_số người có nhiều phiếu hơn người khác ( dù sau_này ông chối_bỏ ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Công trình lớn của Mill về dân chủ chính trị, Considerations on Representative Government, bảo vệ hai nguyên tắc cơ bản: sự đóng góp rộng rãi của người dân và minh bạch quyền lực của nhà cầm quyền. Hai giá trị này hiển nhiên đối lập nhau, một số người coi ông là nhà dân chủ đại diện, số khác cho rằng ông là nhà dân chủ trực tiếp thời kì đầu. Ông đã có vẻ như bảo vệ quyền bỏ phiếu nhiều lần, nghĩa là một số người có nhiều phiếu hơn người khác (dù sau này ông chối bỏ). Nhưng trong chương 3, ông đưa ra những trường hợp hùng hồn nhất về giá trị khi toàn thể người dân tham gia chính trị. Ông tin rằng sự yếu thế của số đông có thể dần loại bỏ nếu người dân được trao quyền trong chính trị nhất là ở cấp địa phương.",uit_2126_141_72_3,Từng có ý_kiến cho rằng ông ủng_hộ việc những người bỏ_phiếu có hơn một phiếu .,['Support'],John Stuart Mill uit_6_1_17_1_22,"Địa_hình Việt_Nam có núi_rừng chiếm khoảng 40% , đồi 40% và độ che_phủ khoảng 75% diện_tích đất_nước .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.",uit_6_1_17_1,Việt_Nam có độ che_phủ chưa đến một_nửa diện_tích đất_nước .,['Refute'],Việt Nam uit_456_27_131_3_22,"Trung_Quốc đã đầu_tư lượng lớn tiền cho sản_phẩm công_nghệ_cao như ô_tô điện , sản_phẩm bán_dẫn , công_nghệ smartphone … Điều này đã được ghi rõ trong kế_hoạch "" Made in China 2025 "" của Trung_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ""công xưởng của thế giới"" thành một ""nhà máy của tri thức"". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ.",uit_456_27_131_3,Công_nghệ smartphone là sản_phẩm công_nghệ thấp và không được phép viết nhận vào kế_hoạch ' ' Made in China ' ' của Trung_Quốc .,['Refute'],Trung Quốc uit_506_32_26_2_32,Vùng_biển khơi bao_gồm mọi khu_vực chứa nước của biển_cả ( không bao_gồm phần đáy biển ) và nó có_thể phân_chia tiếp thành các khu_vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_506_32_26_2,Độ chiếu sáng là lượng ánh_sáng mà vùng_biển khơi có_thể nhận được trên một đơn_vị diện_tích .,['NEI'],đại dương uit_165_11_124_2_21,"Với 1,495,812 người , GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng ( tương_ứng với 3,9816 tỉ USD ) , GRDP bình_quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng ( tương_ứng với 2.632 USD ) , tốc_độ tăng_trưởng GRDP đạt 8,11% .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2020 đạt 23.278 tỉ đồng, trong đó thu nội địa đạt 18.990 tỉ đồngNăm 2019, Quảng Nam là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 17 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 17 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 27 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,495,812 người, GRDP đạt 91.677 tỉ Đồng (tương ứng với 3,9816 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,07 triệu đồng (tương ứng với 2.632 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,11%.",uit_165_11_124_2,GRDP vượt quá 100.000 tỉ Đồng cùng với số dân dưới 1 triệu người còn chỉ_số bình_quân đầu người đạt gần 90 triệu đồng .,['Refute'],Quảng Nam uit_25_1_118_2_32,"Nước_mắm , nước_tương , ... là một trong những nguyên_liệu tạo hương_liệu trong món ăn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ẩm thực Việt Nam có sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản: cay, chua, đắng, mặn và ngọt. Nước mắm, nước tương,... là một trong những nguyên liệu tạo hương liệu trong món ăn.",uit_25_1_118_2,"Một trong những nguyên_liệu tạo hương_liệu cho món ăn dâng vua vào thế_kỷ 20 là nước_mắm , nước_tương .",['NEI'],Việt Nam uit_418_27_25_4_31,"Ngoài_ra còn có Lão Tử , Trang_Tử , Liệt_Tử là tiểu biểu của Đạo_Giáo ; Hàn_Phi là tiêu_biểu của Pháp Gia ; Mặc_Tử là tiêu_biểu của Mặc_Gia .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_418_27_25_4,"Mặc_Tử là tiêu_biểu của Mặc_Gia , một trường_phái triết_học được thành_lập bởi Mặc_Dã .",['NEI'],Trung Quốc uit_2_1_3_3_11,"Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_3,"Sau Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp của 4 nước , trong đó có 3 nước Đồng_Minh .",['Support'],Việt Nam uit_441_27_98_3_11,"Năm 2019 , GDP theo sức_mua tương_đương đầu người của Trung_Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế_giới , trong khi GDP danh_nghĩa / người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế_giới ( trong số 190 quốc_gia trong danh_sách của IMF ) trong xếp_hạng GDP / người toàn_cầu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là ""nước đang phát triển lớn nhất thế giới"" vẫn chưa thay đổi .",uit_441_27_98_3,Theo danh_sách xếp_hạng GDP / người toàn_cầu Trung_Quốc có GDP theo sức_mua tương_đương đầu người xếp_hạng 79 toàn thế_giới .,['Support'],Trung Quốc uit_272_18_106_3_21,"Được võ_quan , binh_lính và dân_chúng Phiên_An vốn cảm_tình với Lê_Văn_Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi_dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều_đình đã nhanh_chóng thu_phục các tỉnh này , dồn quân nổi_dậy vào cố_thủ ở thành Phiên_An năm 1835 khi thành Phiên_An thất_thủ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi là một cuộc nổi dậy xảy ra vào thời vua Minh Mạng ở các tỉnh miền Nam Việt Nam. Lãnh đạo của cuộc nổi dậy này là Lê Văn Khôi nhóm họp những phần tử về phái địa phương phân quyền của Lê Văn Duyệt và những tù nhân Bắc Kỳ bị đi đày để nổi dậy. Được võ quan, binh lính và dân chúng Phiên An vốn cảm tình với Lê Văn Duyệt đi theo rất đông nên quân nổi dậy từng đánh chiếm được 6 tỉnh phía Nam nhưng sau đó triều đình đã nhanh chóng thu phục các tỉnh này, dồn quân nổi dậy vào cố thủ ở thành Phiên An năm 1835 khi thành Phiên An thất thủ.",uit_272_18_106_3,"Được võ_quan , binh_lính và dân_chúng Phiên_An ủng_hộ , nên quân nổi_dậy của Lê_Văn_Nghĩa từng đánh chiếm được 8 tỉnh phía Nam .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_857_44_108_2_32,Từ thời_điểm này Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa chiếm_đóng toàn_bộ quần_đảo Hoàng_Sa .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 19 tháng 1 năm 1974, quân đội Trung Quốc tấn công quân đồn trú Việt Nam Cộng hòa và chiếm các đảo phía tây thuộc quần đảo Hoàng Sa trong trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974. Từ thời điểm này Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.",uit_857_44_108_2,Trung_Quốc là quốc_gia luôn gây ra những tranh_chấp trên biển Đông với Việt_Nam .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_20_1_89_9_12,Một_số ngôn_ngữ ký_hiệu Việt_Nam cũng được hình_thành tại các thành_phố lớn .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_20_1_89_9,Việt_Nam cũng có một_số ngôn_ngữ ký_hiệu .,['Support'],Việt Nam uit_1965_132_25_1_11,"Văn_hoá Ba Tư cũng phát_triển vững_mạnh tại Trung_Nam_Á và Hindustan , sản_sinh ra các tước_hiệu như Shah và Padishah , đều tương_đương Hoàng_đế của Hoa_Hạ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ. Tại Tiểu lục địa Ấn Độ, xuất hiện danh hiệu Raja (राजन्), có nguồn gốc rất lâu đời từ Rigveda, để chỉ những vị Vua của các thành quốc, tiểu ban nằm rải rác khắp lục địa cổ xưa này cho đến khi các triều đại thống nhất thành một Đế quốc. Sau đó Đế quốc Mughal thành lập, các vị Vua của Mughal đều dùng tước vị Ba Tư là [Padishah]. Tiếp đó Đế quốc Maratha xuất hiện, họ dùng tước hiệu Chhatrapati (छत्रपति). Vùng Maharashtra có một nhánh của nhà Maratha, dùng tước hiệu Holkar (होळकर घराणे).",uit_1965_132_25_1,Hoàng_đế có ý_nghĩa hầu_như là gần giống với tước_vị Shah và Padishah .,['Support'],quân chủ uit_144_10_60_2_21,Kinh_tế Lào phụ_thuộc nhiều vào đầu_tư và thương_mại với các nước láng_giềng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Năm 2009, dù Lào về chính thức vẫn là nhà nước cộng sản, song chính quyền Obama tuyên bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công ty Lào nhận tài chính từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank). Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch. Năm 2016, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đã đầu tư 5,395 tỷ USD trong giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì và thứ ba trong giai đoạn này là Thái Lan (4,489 tỷ USD) và Việt Nam (3,108 tỷ USD)..",uit_144_10_60_2,Kinh_tế Lào phụ_thuộc nhiều vào xuất_nhập_khẩu với các nước_lớn trên thế_giới .,['Refute'],Ai Lao uit_947_53_29_5_22,"Người Anh bắt_đầu buôn_bán với Vương_quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609 , còn người Hà_Lan thì bắt_đầu buôn_bán vào năm 1644 : với các vương_quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_947_53_29_5,Vương_quốc Banjar và Martapura được bắt_đầu buôn_bán với người Hà_Lan tại miền bắc Borneo .,['Refute'],Borneo uit_475_27_190_1_11,"Hội_hoạ Trung_Quốc có lịch_sử 5000 – 6000 năm với các loại_hình : bạch hoạ , bản hoạ , bích_hoạ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng.",uit_475_27_190_1,Hội_hoạ trung Quốc tồn_tại với 3 loại_hình .,['Support'],Trung Quốc uit_474_27_186_1_22,Nghệ_thuật quân_sự trong giai_đoạn Xuân_Thu – Chiến_Quốc cũng xuất_hiện hai nhà_tư_tưởng lớn là Tôn_Tử và Tôn_Tẫn với những quyển binh_pháp quân_sự nổi_tiếng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Nghệ thuật quân sự trong giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc cũng xuất hiện hai nhà tư tưởng lớn là Tôn Tử và Tôn Tẫn với những quyển binh pháp quân sự nổi tiếng.,uit_474_27_186_1,Xuân_Thu - Chiến_Quốc là giai_đoạn mà nghệ_thuật quân_sự bị các nhà_tư_tưởng bát bỏ gây gắt .,['Refute'],Trung Quốc uit_55_4_18_1_12,"Sự lớn_mạnh của chủ_nghĩa_đế_quốc trong giai_đoạn thế_kỷ XIX dẫn đến việc hầu_khắp châu Đại_Dương trở_nên chịu sự chiếm_đóng của các cường_quốc châu_Âu , và tiếp sau đó là Mỹ và Nhật_Bản .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Sự lớn mạnh của chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn thế kỷ XIX dẫn đến việc hầu khắp châu Đại Dương trở nên chịu sự chiếm đóng của các cường quốc châu Âu, và tiếp sau đó là Mỹ và Nhật Bản. Kho tri thức về hải dương học được đóng góp đáng kể nhờ các chuyến hành trình của tàu HMS Beagle có sự tham gia của Charles Darwin vào thập niên 1830; của tàu USS Tuscarora (1873–76); và tàu Gazelle của Đức (1874–76).",uit_55_4_18_1,"Sự lớn_mạnh của chủ_nghĩa_đế_quốc dẫn đến việc hầu_khắp châu Đại_Dương trở_nên chịu sự chiếm_đóng của các cường_quốc châu_Âu , và tiếp sau đó là Mỹ và Nhật_Bản .",['Support'],Thái Bình Dương uit_1715_121_45_1_32,Lưu_vực sông Nin ở Bắc_Phi là nơi ra_đời nền văn_minh Ai_Cập cổ_đại .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. ",uit_1715_121_45_1,Các vương_quốc Ai_Cập cổ_đại đã có tuổi đời hơn 6 thiên_niên_kỷ trước công_nguyên .,['NEI'],lịch sử loài người uit_505_32_22_4_31,"Năm 1960 , tàu thăm_dò biển sâu Trieste đã xuống thành_công tới đáy của rãnh , được điều_khiển bởi một thuỷ_thủ đoàn gồm 2 người .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Điểm sâu nhất trong đại dương nằm ở phía nam rãnh Mariana thuộc Thái Bình Dương, gần quần đảo Bắc Mariana. Nó có độ sâu tối đa là 10.923 m (35.838 ft). Nó được khảo sát chi tiết lần đầu tiên năm 1951 bởi tàu ""Challenger II"" của hải quân Anh và điểm sâu nhất này được đặt tên theo tên tàu này là ""Challenger Deep"". Năm 1960, tàu thăm dò biển sâu Trieste đã xuống thành công tới đáy của rãnh, được điều khiển bởi một thủy thủ đoàn gồm 2 người.",uit_505_32_22_4,Thuỷ_thủ đoàn thăm_dò thành_công đáy rãnh gồm 2 người quốc_tịch Nga .,['NEI'],đại dương uit_526_33_68_5_32,"Tiếng Anh được sử_dụng rộng_rãi trong kinh_doanh và hành_chính và có địa_vị "" ngôn_ngữ phó chính_thức "" ; và có vị_thế quan_trọng trong giáo_dục , đặc_biệt là trong môi_trường giáo_dục đại_học .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ấn Độ là nơi có hai nhóm ngôn ngữ lớn: Ấn-Arya (74% cư dân nói) và Dravidia (24%). Các ngôn ngữ khác được nói tại Ấn Độ thuộc các ngữ hệ Nam Á và Tạng-Miến. Ấn Độ không có ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Hindi có số lượng người nói lớn nhất và là ngôn ngữ chính thức của chính phủ. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh và hành chính và có địa vị ""ngôn ngữ phó chính thức""; và có vị thế quan trọng trong giáo dục, đặc biệt là trong môi trường giáo dục đại học. Mỗi bang và lãnh thổ liên bang có một hoặc nhiều hơn các ngôn ngữ chính thức, và hiến pháp công nhận cụ thể 21 ""ngôn ngữ xác định"" (scheduled languages). Hiến pháp công nhận 212 nhóm bộ lạc xác định, họ chiếm tỷ lệ 7,5% trong dân số quốc gia. Điều tra dân số năm 2001 đưa ra số liệu là 800 triệu người Ấn Độ (80,5% tổng dân số) là tín đồ Ấn Độ giáo, Ấn Độ giáo do vậy là tôn giáo lớn nhất tại Ấn Độ, sau đó là Hồi giáo (13,4%), Kitô giáo (2,3%), Sikh giáo (1,9%), Phật giáo (0,8%), Jaina giáo (0,4%), Do Thái giáo, Hỏa giáo, và Bahá'í giáo. Ấn Độ có số tín đồ Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Jaina giáo, Hỏa giáo, Bahá'í giáo đông nhất thế giới, và có số tín đồ Hồi giáo lớn thứ ba thế giới, đồng thời là quốc gia có đông người Hồi giáo nhất trong số các quốc gia mà họ không chiếm đa số.",uit_526_33_68_5,Tiếng Anh là ngôn_ngữ có_thể được gọi là ngôn_ngữ thứ hai ở mỗi quốc_gia .,['NEI'],Ấn Độ uit_130_10_13_5_12,Thời_kỳ lịch_sử nguyên_thuỷ có đặc_điểm là tiếp_xúc với các nền văn_minh Trung_Hoa và Ấn_Độ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Phát hiện một sọ người cổ đại trong hang Tam Pa Ling thuộc Dãy Trường Sơn tại miền bắc Lào; hộp sọ có niên đại ít nhất là 46.000 năm, là hoá thạch người hiện đại có niên đại xa nhất được phát hiện tại Đông Nam Á. Các đồ tạo tác bằng đá, trong đó có đồ theo kiểu văn hoá Hoà Bình, được phát hiện trong các di chỉ có niên đại từ thế Canh Tân muộn tại miền bắc Lào. Bằng chứng khảo cổ học cho thấy xã hội nông nghiệp phát triển trong thiên niên kỷ 4 TCN. Các bình và các loại đồ khác được chôn cho thấy một xã hội phức tạp, có các đồ vật bằng đồng xuất hiện khoảng năm 1500 TCN, và các công cụ đồ sắt được biết đến từ năm 700 TCN. Thời kỳ lịch sử nguyên thủy có đặc điểm là tiếp xúc với các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ. Theo bằng chứng ngôn ngữ học và lịch sử khác, các bộ lạc nói tiếng Thái di cư về phía tây nam đến các lãnh thổ Lào và Thái Lan ngày nay từ Quảng Tây khoảng giữa các thế kỷ 8 và 9.",uit_130_10_13_5,Các nền văn_minh Trung_Hoa và Ấn_Độ tồn_tại lâu_đời trong thời_kỳ nguyên_thuỷ .,['Support'],Ai Lao uit_2498_154_120_3_21,"Ngay cả sau khi Mỹ , Anh mở_mặt trận phía Tây , Đức vẫn sử_dụng gần 2/3 binh_lực để chiến_đấu với Liên_Xô .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Mặt trận Xô-Đức là mặt trận có quy mô lớn nhất trong thế chiến thứ 2. Đức đã tung ra 70% binh lực với các sư đoàn mạnh và tinh nhuệ nhất, cùng với khoảng 81% số đại bác, súng cối; 67% xe tăng; 60% máy bay chiến đấu, chưa kể binh lực góp thêm của các nước đồng minh của Đức (Ý, Rumani, Bulgari, Hungary, Phần Lan...) Có những thời điểm hai bên chiến tuyến đồng thời hiện diện đến 12,8 triệu quân, 163.000 khẩu pháo và súng cối, 20.000 xe tăng và pháo tự hành, 18.800 máy bay. Ngay cả sau khi Mỹ, Anh mở mặt trận phía Tây, Đức vẫn sử dụng gần 2/3 binh lực để chiến đấu với Liên Xô. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Kết quả tại mặt trận Xô-Đức, quân Đức và chư hầu đã bị tổn thất 607 sư đoàn, trong đó có 507 sư đoàn Đức tinh nhuệ, chiếm 75% tổng số tổn thất của quân Đức trong chiến tranh thế giới 2. Về trang bị, Đức bị mất 75% số xe tăng, 70% số máy bay, 74% số pháo binh và 30% số tàu hải quân tại mặt trận Xô-Đức. Để so sánh, các nước đồng minh khác (Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Canada...) gộp lại đã đánh tan được 176 sư đoàn.",uit_2498_154_120_3,Đức phải rút bớt 2/3 quân ở Liên_Xô về để đánh Anh-Mỹ.,['Refute'],Liên Xô uit_1140_72_38_2_12,"ARN của HCV có_thể được phát_hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm , trong khi kháng_thể cần lâu hơn nhiều để hình_thành , vì_vậy đến lúc này mới phát_hiện được .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_2,Mất 1 đến 2 tuần để biết ARN HCV .,['Support'],viêm gan C uit_438_27_89_6_12,Đến những năm 1990 thì Trung_Quốc bắt_đầu sao_chép quy_mô lớn các vũ_khí hiện_đại mua được từ Nga .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_438_27_89_6,Trung_Quốc thực_hiện hành_vi sao_chép bằng cách nhập_khẩu vũ_khí từ Nga .,['Support'],Trung Quốc uit_508_32_32_2_11,"Các hải_lưu có ảnh_hưởng lớn tới khí_hậu Trái_Đất bằng cách chuyển_dịch các luồng không_khí nóng hay lạnh cũng như giáng thuỷ tới các vùng ven biển , nơi chúng có_thể được đưa vào đất_liền nhờ gió .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Một trong những dạng thời tiết gây ấn tượng nhất diễn ra trên các đại dương là các xoáy thuận nhiệt đới, bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới. Các hải lưu có ảnh hưởng lớn tới khí hậu Trái Đất bằng cách chuyển dịch các luồng không khí nóng hay lạnh cũng như giáng thủy tới các vùng ven biển, nơi chúng có thể được đưa vào đất liền nhờ gió. Hải lưu vòng Nam Cực xoay quanh châu lục này, có ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và nối liền các hải lưu trong các đại dương khác.",uit_508_32_32_2,Các hải_lưu có vai_trò quan_trọng trong việc điều_chỉnh khí_hậu toàn_cầu bằng cách vận_chuyển các luồng không_khí và giáng thuỷ tới các vùng ven biển .,['Support'],đại dương uit_31_2_31_2_32,"Tiếng Anh là ngôn_ngữ đứng thứ ba về số người bản_ngữ , sau tiếng Quan_Thoại và tiếng Tây_Ban_Nha .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các hòn đảo trên các đại dương.",uit_31_2_31_2,Số người bản_ngữ nói tiếng Tây_Ban_Nha chỉ đứng sau số người nói tiếng Quan_Thoại .,['NEI'],tiếng Anh uit_474_27_184_7_32,"Triết_học đạo_đức , triết_học chính_trị , triết_học xã_hội , triết_học giáo_dục , logic và siêu_hình_học đều được tìm thấy trong triết_học Trung_Quốc với những quan_điểm sâu_sắc , độc_đáo khác với các nền triết_học khác .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_474_27_184_7,Phần_lớn nội_dung tư_tưởng mà triết_học Trung_Quốc mang lại là nói về vấn_đề chính_trị và giáo_dục .,['NEI'],Trung Quốc uit_199_13_21_4_22,"Dân_tình quá_khổ cực , chán_nản , hai họ Trịnh , Nguyễn_phải ngừng chiến , lấy sông Gianh làm ranh_giới chia_cắt lãnh_thổ , miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn , được gọi là Đàng_Trong .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.",uit_199_13_21_4,"Với đường ranh_giới là sông Gianh , 2 phần lãnh_thổ đã được chia_cắt đều_đặn và miền Nam sông Gianh-Rào Nan thuộc về quyền quản_lí của chúa Trịnh gọi là Đàng_Ngoài .",['Refute'],Đàng Trong uit_808_41_20_1_22,"1905 : Cách_mạng Nga năm 1905 : quân_đội Nga nổ_súng trong một cuộc diễu_hành trên đường_phố Estonia , giết chết 94 người và làm bị_thương hơn 200 người .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1905: Cách mạng Nga năm 1905: quân đội Nga nổ súng trong một cuộc diễu hành trên đường phố Estonia, giết chết 94 người và làm bị thương hơn 200 người. Cách mạng Hiến pháp tại Ba Tư.",uit_808_41_20_1,Số_liệu thương_vong được ghi_nhận ở Estonia năm 1905 là con_số không tròn_trĩnh .,['Refute'],thế kỷ XX uit_57_4_30_2_11,Áp_thấp ở vịnh Alaska duy_trì tình_trạng ẩm_ướt và ấm_áp trong những tháng mùa đông cho vùng duyên_hải phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Xa về vùng cực Bắc, băng xuất hiện nhiều nhất từ tháng 10 đến tháng 5; trong khi sương mù hiện hữu bền bỉ từ tháng 6 đến tháng 12. Áp thấp ở vịnh Alaska duy trì tình trạng ẩm ướt và ấm áp trong những tháng mùa đông cho vùng duyên hải phía nam. Ở những khu vực vĩ độ trung, gió Tây và dòng tia (dòng khí hẹp thổi trên cao) có thể rất mạnh, đặc biệt là ở Nam bán cầu do sự khác biệt về nhiệt độ giữa vùng nhiệt đới và châu Nam Cực, nơi ghi nhận nhiệt độ thấp nhất trên hành tinh mà con người từng đo được.",uit_57_4_30_2,Tình_trạng ẩm_ướt và ấm_áp do áp_thấp ở vịnh Alaska .,['Support'],Thái Bình Dương uit_118_7_59_2_22,"còn tồn_tại vài trường_hợp thiếu nhất_quán trong phiên_âm Hán_Việt , như các trường_hợp một chữ Hán có 1 âm Quan thoại nhưng có_thể có 2 âm Hán_Việt khác nhau được ghi_chú trong cùng một từ / tự_điển , ví_dụ từ 使 , bính âm quan thoại đọc là shǐ , phiên_âm Hán_Việt có lúc đọc là "" sứ "" ( 大使館 – đại_sứ_quán ) , có lúc đọc "" sử "" ( 使用 – sử_dụng ) , còn có nhiều trường_hợp mỗi sách ghi một âm Hán_Việt khác nhau ( xem bài phiên_âm Hán_Việt ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Bên cạnh đó. còn tồn tại vài trường hợp thiếu nhất quán trong phiên âm Hán Việt, như các trường hợp một chữ Hán có 1 âm Quan thoại nhưng có thể có 2 âm Hán Việt khác nhau được ghi chú trong cùng một từ/tự điển, ví dụ từ 使, bính âm quan thoại đọc là shǐ, phiên âm Hán Việt có lúc đọc là ""sứ"" (大使館 – đại sứ quán), có lúc đọc ""sử"" (使用 – sử dụng), còn có nhiều trường hợp mỗi sách ghi một âm Hán Việt khác nhau (xem bài phiên âm Hán Việt).",uit_118_7_59_2,"Phiên_âm Hán_Việt duy_nhất của chữ Hán có bính âm quan thoại shǐ là "" sử "" .",['Refute'],từ Hán Việt uit_838_44_36_2_32,"Theo Bộ Ngoại_giao Trung_Quốc , "" Dị_vật chí "" ( 异物志 ) của Dương_Phu ( 楊孚 ) thời Đông_Hán có viết "" Trướng hải kỳ đầu,thuỷ thiển nhi đa từ_thạch "" ( Biển sóng triều dâng gập_ghềnh đá ngầm , nước cạn mà nhiều đá_nam_châm ) trong đó "" Trướng_Hải "" ( 涨海 , biển trướng ) là tên người Trung_Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và "" kỳ đầu "" ( 崎头 , đá ngầm gồ_ghề ) là tên người Trung_Quốc đương_thời dùng để chỉ các đảo , đá ngầm .... ở quần_đảo Tây_Sa ( Hoàng_Sa ) và Nam_Sa ( Trường_Sa ) tại Biển_Đông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Quần đảo Hoàng Sa kể từ khi bắt đầu thời kỳ nhà Hán (năm 206 trước công nguyên) đã là lãnh thổ Trung Quốc. Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ""Dị vật chí"" (异物志) của Dương Phu (楊孚) thời Đông Hán có viết ""Trướng hải kỳ đầu,thủy thiển nhi đa từ thạch"" (Biển sóng triều dâng gập ghềnh đá ngầm, nước cạn mà nhiều đá nam châm) trong đó ""Trướng Hải"" (涨海, biển trướng) là tên người Trung Quốc thời đó dùng để gọi Biển Đông và ""kỳ đầu"" (崎头, đá ngầm gồ ghề) là tên người Trung Quốc đương thời dùng để chỉ các đảo, đá ngầm.... ở quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa) tại Biển Đông.",uit_838_44_36_2,Người Trung_Quốc đã gọi biển Đông thông_qua các tên gọi khác nhau mà bộ ngoại_giao họ đã thông_qua .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_52_3_86_1_11,"Trong đó , chữ ⟨w⟩ và ⟨k⟩ rất ít khi sử_dụng trong tiếng Pháp ( không tính tên người ) , chúng được tìm thấy trong các từ mượn nước_ngoài như week-end ( từ tiếng Anh là weekend ) , ⟨k⟩ thường được tìm thấy trong các từ có tiền_tố là kilo như kilomètre , kilogramme , kilohertz ...",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong đó, chữ ⟨w⟩ và ⟨k⟩ rất ít khi sử dụng trong tiếng Pháp (không tính tên người), chúng được tìm thấy trong các từ mượn nước ngoài như week-end (từ tiếng Anh là weekend), ⟨k⟩ thường được tìm thấy trong các từ có tiền tố là kilo như kilomètre, kilogramme, kilohertz...",uit_52_3_86_1,"Trong tiếng Pháp , chữ < w > và < k > gần như không được sử_dụng .",['Support'],tiếng Pháp uit_274_18_125_2_11,"Tại Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ , chính_phủ Bảo_hộ không cho_phép đảng_phái chính_trị nào hoạt_động .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp giành chiến thắng cho phép không khí chính trị tại Đông Dương mang tính tự do hơn. Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính phủ Bảo hộ không cho phép đảng phái chính trị nào hoạt động. Dù vậy chính phủ Pháp đã nhượng bộ một phần trước các cuộc bãi công của công nhân. Năm 1937, phong trào đình công và biểu tình lại tái phát vượt quá tính chất nghề nghiệp để mang nhiều tính chính trị hơn. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản mang quân vào đánh chiếm Đông Dương.",uit_274_18_125_2,Chính_phủ Bảo_hộ đã ngăn_cản thực_thi công_việc của đảng ở một_số khu_vực như Bắc_Kỳ và Trung_Kỳ .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_19_1_89_1_21,"Ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam là tiếng Việt , một ngôn_ngữ thanh_điệu thuộc ngữ_hệ Nam_Á và là tiếng_mẹ_đẻ của người Việt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_19_1_89_1,Tiếng Việt không phải tiếng_mẹ_đẻ của người Việt .,['Refute'],Việt Nam uit_188_12_77_2_32,"Thu ngân_sách ước đạt 15.500 tỷ đồng , đạt 114,8% dự_toán và tăng 10,2% so với thực_hiện năm 2018 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Năm 2019, GRDP toàn tỉnh tăng trưởng 9,03% so với năm 2018, GRDP thực tế đạt 88.258 tỉ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Thu ngân sách ước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018. Chi ngân sách năm 2019 ước đạt 24.945,44 tỷ đồng, đạt 102,5% dự toán.",uit_188_12_77_2,Ngân_sách thu được ước ngưỡng sẽ tăng_trưởng lớn hơn_nữa trong tương_lai .,['NEI'],Nghệ An uit_241_16_11_3_32,"Ông là Phó trưởng ban Ban Văn_học của Hội Khai trí Tiến_Đức , Nghị_viên Viện_Dân_biểu Bắc_Kỳ , Trưởng ban nghiên_cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật_giáo .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.",uit_241_16_11_3,Ông là một trong những nhân_vật có tầm ảnh_hưởng lớn trong lĩnh_vực giáo_dục và văn_hoá của Việt_Nam vào thời_kỳ đầu của thế_kỷ 20 .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_47_3_41_7_12,"Tiếng Pháp cũng là ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ( Lãnh_thổ Tây_Bắc , Nunavut và Yukon ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_7,Ngôn_ngữ mẹ đẻ hay ngôn_ngữ chính_thức của tất_cả các lãnh_thổ ở đây là tiếng Pháp .,['Support'],tiếng Pháp uit_1037_61_19_2_11,"Ý_kiến cho rằng "" giai_đoạn gian băng tiêu_biểu đã kết_thúc ~ 12.000 năm trước "" có_vẻ là đúng_đắn nhưng rất khó để chứng_minh điều đó từ nghiên_cứu thực_tiễn lõi băng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng ""giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước"" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng ""khí gây hiệu ứng nhà kính"" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).",uit_1037_61_19_2,"Có_thể nói rằng "" giai_đoạn gian băng tiêu_biểu đã kết_thúc ~ 12.000 năm trước "" nhưng ý_kiến này vẫn chưa_thể xác_thực từ nghiên_cứu thực_tiễn lõi băng .",['Support'],kỷ băng hà uit_514_33_3_3_21,"Kể từ sau khi ban_hành các cải_cách kinh_tế mới dựa trên cơ_sở mở_cửa nền kinh_tế cũng như hình_thành kinh_tế_thị_trường hoàn_chỉnh vào năm 1991 , Ấn_Độ trở_thành một trong những nền kinh_tế lớn có tốc_độ tăng_trưởng nhanh trên thế_giới , được công_nhận là một nước công_nghiệp mới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngày nay, Ấn Độ là một quốc gia Cộng hòa Lập hiến Liên bang theo thể chế Nghị viện và Cộng hòa Tổng thống, kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp, lãnh thổ bao gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Nền kinh tế Ấn Độ có quy mô lớn thứ 6 trên thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 3 toàn cầu tính theo sức mua tương đương (thống kê năm 2020). Kể từ sau khi ban hành các cải cách kinh tế mới dựa trên cơ sở mở cửa nền kinh tế cũng như hình thành kinh tế thị trường hoàn chỉnh vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới, được công nhận là một nước công nghiệp mới.",uit_514_33_3_3,"Vào năm 1991 , Ấn_Độ đã ban_hành các cải_cách kinh_tế mới dựa trên cơ_sở mở_cửa nền kinh_tế cũng như hình_thành kinh_tế_thị_trường hoàn_chỉnh nhưng Ấn_Độ vẫn không_thể được công_nhận là một nước công_nghiệp mới .",['Refute'],Ấn Độ uit_529_33_76_1_31,"Nghi_lễ hành xácĐây là nghi_lễ phổ_biến ở Ấn_Độ , Pakistan và Bangladesh trong thời_kỳ Muharram , đây là tháng đầu_tiên theo lịch của đạo Hồi , là dịp tưởng_niệm Hussein ibn Ali , người tử_vì_đạo và là cháu trai của nhà tiên_tri Muhammad .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Nghi lễ hành xácĐây là nghi lễ phổ biến ở Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh trong thời kỳ Muharram, đây là tháng đầu tiên theo lịch của đạo Hồi, là dịp tưởng niệm Hussein ibn Ali, người tử vì đạo và là cháu trai của nhà tiên tri Muhammad. Hussein cùng 72 chiến binh bị kẻ thù sát hại trong một cuộc chiến vào thế kỷ thứ 7 tại Kerbala. Để thực hiện nghi lễ này, họ phải cởi trần, dùng chùm roi có buộc những lưỡi dao để tự quất vào cơ thể cho tới khi khắp người bê bết máu.",uit_529_33_76_1,"Nghi_lễ hành_xác là một nghi_thức truyền_thống trong dòng_họ Muhammad , được tiến_hành tại nhà_thờ hoặc nghĩa_địa để tôn_vinh và tưởng_nhớ người đã qua_đời .",['NEI'],Ấn Độ uit_543_33_111_9_12,"Nhiều lễ_hội tại Ấn_Độ có nguồn_gốc tôn_giáo , trong đó có Chhath , Phật đản , Giáng_sinh , Diwali , Durga_Puja , Bakr-Id , Eid ul-Fitr , Ganesh_Chaturthi , Holi , Makar_Sankranti hay Uttarayan , Navratri , Thai_Pongal , và Vaisakhi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_543_33_111_9,Có hơn 5 tôn_giáo là nguồn_gốc của nhiều lễ_hội tại Ấn_Độ .,['Support'],Ấn Độ uit_801_40_42_1_11,"Do chính_sách bóc_lột nặng_nề của nhà Đường , người Việt nhiều lần nổi_dậy chống nhà Đường .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, người Việt nhiều lần nổi dậy chống nhà Đường. Tiêu biểu nhất là các cuộc nổi dậy của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) và Dương Thanh (819-820), song đều thất bại.",uit_801_40_42_1,Sự bóc_lột quá mức của nhà Đường đã bùng lên ngọn lửa đấu_tranh của người Việt .,['Support'],Bắc thuộc uit_49_3_43_5_32,"Tiếng Pháp New_England , về cơ_bản là một biến_thể của tiếng Pháp Canada , được sử_dụng ở các vùng của New_England .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_5,Tiếng Pháp New_England là tiếng được sử_dụng nhiều nhất ở New_England .,['NEI'],tiếng Pháp uit_247_16_62_1_32,"Tháng 6-1946 , khi quân Quốc_dân đảng Trung_Quốc phải rút về nước , ông sang Trung_Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo_Đại đang ở Hồng_Kông .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông. Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.",uit_247_16_62_1,Quốc_dân đảng được thành_lập vào năm 2003 .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_7_1_17_4_21,"Đồng_bằng chiếm khoảng 1/4 diện_tích , gồm các đồng_bằng châu_thổ như đồng_bằng sông Hồng , sông Cửu_Long và các vùng đồng_bằng ven biển miền Trung , là vùng tập_trung dân_cư .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40% và độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước. Có các dãy núi và cao nguyên như dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và các cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam. Mạng lưới sông, hồ ở vùng đồng bằng châu thổ hoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích, gồm các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và các vùng đồng bằng ven biển miền Trung, là vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.",uit_7_1_17_4,Đồng_bằng châu_thổ là nơi tập_trung ít dân_cư nhưng lại chiếm phần_lớn diện_tích .,['Refute'],Việt Nam uit_544_33_114_2_32,Phong_cách y_phục phổ_biến gồm phục_trang được xếp nếp như sari cho nữ_giới và dhoti hay lungi cho nam_giới .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Bông được thuần hóa tại Ấn Độ từ khoảng 4000 TCN, và y phục truyền thống Ấn Độ có sự khác biệt về màu sắc và phong cách giữa các vùng và phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau, bao gồm khí hậu và đức tin. Phong cách y phục phổ biến gồm phục trang được xếp nếp như sari cho nữ giới và dhoti hay lungi cho nam giới. Các loại phục trang được khâu cũng phổ biến, như shalwar kameez cho nữ giới và kết hợp kurta–pyjama hay quần áo kiểu Âu cho nam giới. Việc đeo đồ kim hoàn tinh tế, được làm theo hình hoa thật thời Ấn Độ cổ đại, là một phần của truyền thống kéo dài từ khoảng 5.000 năm; người Ấn Độ cũng đeo đá quý như một thứ bùa.",uit_544_33_114_2,Ngoài sari là phổ biển thì phụ_nữ còn rất nhiều sự lựa_chọn khác về phong_cách y_phục .,['NEI'],Ấn Độ uit_18_1_86_5_22,"Theo nhận_xét của tờ The_Economist , mức_độ giảm dân_số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn_cảnh lão_hoá ở Việt_Nam với tỉ_lệ người cao_niên hơn 60 tuổi dự_đoán sẽ tăng từ 12% ( 2018 ) lên 21% ( 2040 ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì vùng đông dân nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 20,1 triệu người, thứ 3 là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ 4 là đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại thành thị và 65,6% cư trú ở nông thôn. Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ The Economist, mức độ giảm dân số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm. Tỉ lệ trẻ/già bị cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản tiết kiệm nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.",uit_18_1_86_5,Mức_độ tăng dân_số do sinh suất tụt giảm .,['Refute'],Việt Nam uit_510_32_71_1_12,Hiện_tại còn nhiều tranh_cãi về việc Sao_Hoả đã từng có hay không có đại_dương chứa nước tại bắc_bán_cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối_với các đại_dương này nếu_như chúng đã từng tồn_tại ; các tìm_kiếm gần đây của phi_vụ Mars_Exploration_Rover chỉ ra rằng nó có một số_lượng nước tồn_tại trong thời_gian dài ở ít_nhất một vị_trí nhưng phạm_vi của nó lại chưa rõ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,Hiện tại còn nhiều tranh cãi về việc Sao Hỏa đã từng có hay không có đại dương chứa nước tại bắc bán cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối với các đại dương này nếu như chúng đã từng tồn tại; các tìm kiếm gần đây của phi vụ Mars Exploration Rover chỉ ra rằng nó có một số lượng nước tồn tại trong thời gian dài ở ít nhất một vị trí nhưng phạm vi của nó lại chưa rõ.,uit_510_32_71_1,Các nghiên_cứu gần đây cho thấy có sự tồn_tại của nước trên Sao_Hoả .,['Support'],đại dương uit_630_37_70_2_12,"Đứng đầu cơ_quan này là một chủ_tịch với danh_xưng Uỷ_viên trưởng ( 위원장 , Wiwŏnjang ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trong thời gian giữa các kỳ họp Hội đồng Nhân dân Tối cao, một ủy ban thường trực gọi là Thường nhiệm Ủy viên Hội (상임위원회, Sangim Wiwŏnhoe), tức Ủy ban Thường vụ, được bầu ra để thực hiện các chức năng lập pháp khi Hội đồng Nhân dân Tối cao không họp. Đứng đầu cơ quan này là một chủ tịch với danh xưng Ủy viên trưởng (위원장, Wiwŏnjang). Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ hiện nay là Choe Ryong-hae.",uit_630_37_70_2,Người đứng đầu cơ_quan này không ai khác ngoài người có danh_xưng là Uỷ_viên trưởng .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_65_5_1_4_31,"Singapore là quốc_gia có mức_độ đô_thị_hoá rất cao , chỉ còn lại số_lượng ít thảm_thực_vật nguyên_sinh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore (phát âm: “Xin-ga-po” hoặc “Xinh-ga-po”, tiếng Mã Lai: Singapura, tiếng Trung: 新加坡; Hán-Việt: Tân Gia Ba; bính âm: Xīnjiāpō, tiếng Tamil: சிங்கப்பூர், chuyển tự Ciṅkappūr; trong khẩu ngữ có khi gọi tắt là Sing), tên gọi chính thức là Cộng hòa Singapore, là một đảo quốc có chủ quyền tại khu vực Đông Nam Á, nằm ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore bao gồm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với bán đảo Malaysia qua eo biển Johor ở phía bắc cũng như tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia có mức độ đô thị hóa rất cao, chỉ còn lại số lượng ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore hiện đang liên tục được mở rộng thông qua các hoạt động cải tạo và lấn biển.",uit_65_5_1_4,"Độ thị hoá cao thì mức_sống của người_dân càng tăng , người_dân sẽ sống lâu hơn .",['NEI'],Singapore uit_155_11_36_1_11,"Sử_dụng đất : Theo số_liệu thống_kê , kiểm_kê đất_đai vào ngày 01.01.2010 , trong tổng diện_tích tự_nhiên 1.043.836 ha , diện_tích đất nông_nghiệp chiếm 798.790 ha , diện_tích đất phi nông_nghiệp là 87.765 ha và diện_tích đất chưa sử_dụng là 157.281 ha .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Sử dụng đất: Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai vào ngày 01.01.2010, trong tổng diện tích tự nhiên 1.043.836 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm 798.790 ha, diện tích đất phi nông nghiệp là 87.765 ha và diện tích đất chưa sử dụng là 157.281 ha.",uit_155_11_36_1,"Thống_kê diện_tích dùng đất tự_nhiên vào đầu năm 2010 cho thấy đất nông_nghiệp chiếm diện_tích chủ_yếu , đất phi nông_nghiệp chỉ chiếm tỷ_lệ khá nhỏ , còn lại là đất chưa sử_dụng .",['Support'],Quảng Nam uit_1961_132_3_1_22,"Tại Châu_Âu , do tính_chất kiêm_nhiệm đặc_trưng , mà một người là vua đồng_thời của nhiều quốc_gia , như Nữ_vương của nước Anh là Elizabeth II , là đồng_thời là Nữ_vương của 16 nước khác trong khối Thịnh_vượng Chung .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Tại Châu Âu, do tính chất kiêm nhiệm đặc trưng, mà một người là vua đồng thời của nhiều quốc gia, như Nữ vương của nước Anh là Elizabeth II, là đồng thời là Nữ vương của 16 nước khác trong khối Thịnh vượng Chung. Lại có hình thức một quốc gia là liên minh của nhiều Tiểu vương quốc (hay Tiểu bang), với mỗi tiểu quốc / tiểu bang ấy là do một vị vua đứng đầu, và các vị vua này sẽ bầu chọn người là Vua của tất cả các vua, thống trị của liên bang ấy, nền chính trị này vẫn còn tồn tại ở Malaysia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.",uit_1961_132_3_1,Khối_Thịnh vượng Chung có đến 10 nước thuộc sự quản_lý của Nữ_vương Elizabeth_II .,['Refute'],quân chủ uit_530_33_80_3_12,"Để giải hạn , những người phụ_nữ này phải làm đám_cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma.",uit_530_33_80_3,"Để thoát khỏi ràng_buộc , những phụ_nữ này phải thực_hiện một nghi_thức kết_hôn với một cây hay một con vật như dê hay chó .",['Support'],Ấn Độ uit_971_55_42_6_12,Nhưng phần_lớn diện_tích các mỏ dầu và khí này nằm trong hoặc gần các khu_vực tranh_chấp tại Quần_đảo Trường_Sa .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Kinh tế của Palawan chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Các ngành khai mỏ gồm có Niken, đồng, mangan và crôm. Khai thác lâm sản cũng là một ngành kinh tế quan trọng. Palawan là một trong những vùng giàu tài nguyên thủy sản nhất Philippines với khoảng 45% nguồn cung cấp cá cho khu vực thủ đô Manila đến từ tỉnh này. Dự trữ khí ga tự nhiên xấp xỉ 30.000 tỷ feet³ (khoảng 849,4 tỷ m³), đây là tỉnh duy nhất sản xuất dầu duy nhất tại Philippines 24. Nhưng phần lớn diện tích các mỏ dầu và khí này nằm trong hoặc gần các khu vực tranh chấp tại Quần đảo Trường Sa. Ngọc trai cũng là một ngành kinh tế quan trọng, viên ngọc trai lớn nhất thế giới với đường kính 240 mm đã được tìm thấy tại Palawan vào năm 1934. Hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế và nông nghiệp của tỉnh là khoảng 20%/năm.",uit_971_55_42_6,"Quần_đảo Trường_Sa là nơi bao_hàm các mỏ dầu_khí này , đặc_biệt là vùng đang xảy ra xung_đột lợi_ích .",['Support'],Palawan uit_2817_175_27_1_12,"Tư_tưởng này của ông không có gì mâu_thuẫn với Luận_cương về các vấn_đề dân_tộc thuộc địa của Lenin , khi phát_động chủ_nghĩa dân_tộc là sách_lược để đi đến chủ_nghĩa_cộng_sản ( đại_đồng ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Tư tưởng này của ông không có gì mâu thuẫn với Luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa của Lenin, khi phát động chủ nghĩa dân tộc là sách lược để đi đến chủ nghĩa cộng sản (đại đồng). Tuy nhiên, một số người trong Quốc tế Cộng sản không quan tâm tới quan điểm này của Nguyễn Ái Quốc, họ cho rằng đường lối của ông trái nghị quyết của Quốc tế cộng sản khi đó.",uit_2817_175_27_1,Phát_động chủ_nghĩa dân_tộc là chính_sách và chiến_thuật để chạm tới chủ_nghĩa_cộng_sản .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_2687_161_193_3_22,"Do_đó , mô_hình tích_luỹ vốn có_thể không bao_giờ được giải_thích đơn_giản bởi các yếu_tố thương_mại vì nó cũng liên_quan đến các yếu_tố xã_hội và các mối quan_hệ quyền_lực .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Ernest Mandel nhấn mạnh rằng nhịp điệu tích lũy và tăng trưởng vốn phụ thuộc rất nhiều vào (1) sự phân chia sản phẩm xã hội của một xã hội giữa ""sản phẩm cần thiết"" và ""sản phẩm dư thừa""; và (2) phân chia sản phẩm dư thừa giữa đầu tư và tiêu dùng. Đổi lại, mô hình phân bổ này phản ánh kết quả cạnh tranh giữa các nhà tư bản, cạnh tranh giữa chủ nghĩa tư bản và người lao động và cạnh tranh giữa người lao động. Do đó, mô hình tích lũy vốn có thể không bao giờ được giải thích đơn giản bởi các yếu tố thương mại vì nó cũng liên quan đến các yếu tố xã hội và các mối quan hệ quyền lực.",uit_2687_161_193_3,Các mối quan_hệ về quyền không liên_can gì đến các yếu_tố thương_mại .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_94_5_77_4_11,"Từ 1999 , Singapore bắt_đầu phục_hồi nhanh : Năm 1999 , tăng_trưởng 5,5% , và năm 2000 đạt hơn 9% .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD.",uit_94_5_77_4,"Singapore phục_hồi nhanh với tốc_độ tăng_trưởng vào năm 1999 là 5,5% .",['Support'],Singapore uit_958_54_29_11_21,"Các hải_tặc người Mã_Lai và Dayak_Biển từ hang_ổ tại Borneo đã cướp_bóc tàu_biển trên hành_trình giữa Singapore và Hồng_Kông , cùng với đó là các cuộc tấn_công của các hải_tặc Sulu từ miền nam Philippines , như trong trận chiến ngoài khơi Mukah .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_958_54_29_11,Các hải_tặc người Ấn_Độ từ Borneo cướp_bóc tàu_biển giữa vùng Singapore và Hồng_Kông cùng với cuộc tấn_công của các hải_tặc Sulu .,['Refute'],đảo Borneo uit_2582_154_299_2_32,"Tuy vẫn duy_trì được vị_thế nền kinh_tế lớn thứ hai thế_giới ( chỉ kém Mỹ ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD ( năm 1990 ) , có nền khoa_học_kỹ_thuật tiên_tiến , nhưng nền kinh_tế Liên_Xô đã bị lạc_hậu hơn so với các nước kinh_tế_thị_trường phát_triển nhất như Mỹ , Nhật , Đức .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Đến giữa những năm 1980, nền kinh tế Xô viết đã bộc lộ những điểm yếu rất lớn. Tuy vẫn duy trì được vị thế nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (chỉ kém Mỹ) với GDP đạt 2,66 nghìn tỷ USD (năm 1990), có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhưng nền kinh tế Liên Xô đã bị lạc hậu hơn so với các nước kinh tế thị trường phát triển nhất như Mỹ, Nhật, Đức. Vào năm 1987, hàng tiêu dùng chỉ chiếm 24% sản lượng hàng hóa ở Liên Xô, phần còn lại là dành cho đầu tư công nghiệp và nhu cầu quốc phòng. Trong nền kinh tế tích tụ rất nhiều mâu thuẫn ảnh hưởng lớn lên xã hội và đó là nguyên nhân để Tổng bí thư Gorbachov tiến hành cải cách cải tổ (perestroika), tuy nhiên cải cách chỉ tập trung vào cơ cấu chính trị trong khi không quan tâm đến cải cách mô hình kinh tế nên đã thất bại và Liên Xô sụp đổ.",uit_2582_154_299_2,Liên_Xô đã không còn tồn_tại trên bản_đồ thế_giới .,['NEI'],Liên Xô uit_47_3_41_8_11,"Trong số ba vùng lãnh_thổ , Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất , chỉ chiếm dưới 4% dân_số .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_8,Yukon có số dân chiếm tỉ_lệ rất thấp .,['Support'],tiếng Pháp uit_116_7_14_2_21,"Mất đi sự hiện_diện trực_tiếp của lớp người Hán thống_trị , từ và âm Hán_Việt từ đó bị cách_ly khỏi dòng chính của tiếng Hán và đi theo một hướng riêng của tiếng Việt .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Đầu thế kỷ X, Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập. Mất đi sự hiện diện trực tiếp của lớp người Hán thống trị, từ và âm Hán Việt từ đó bị cách ly khỏi dòng chính của tiếng Hán và đi theo một hướng riêng của tiếng Việt. Phần lớn kho từ vựng Hán Việt ngày nay được định hóa thuộc giai đoạn thứ hai này.",uit_116_7_14_2,Từ và âm Hán_Việt phát_triển theo dòng chính của tiếng Hán sau khi người Hán mất quyền thống_trị .,['Refute'],từ Hán Việt uit_1136_72_20_2_12,Xem_xét 77 nước thì thấy 25 nước ( trong đó có Mỹ ) có tỉ_lệ viêm gan siêu_vi C từ 60% đến 80% ở đối_tượng chích ma_tuý .,Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng.",uit_1136_72_20_2,1/3 các nước bao_gồm cả Hoa_Kỳ có tỉ_lệ viêm gan C cao ở người tiêm_chích ma_tuý .,['Support'],viêm gan C uit_86_5_60_6_11,"Tất_cả chính_trị , kinh_tế , ngoại_giao của Singapore đều dựa trên "" văn_hoá khủng_hoảng "" này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Ý thức khủng hoảng nước nhỏ là đặc trưng nổi bật nhất của nền đối ngoại Singapore. Theo đó, giới tinh hoa nước này luôn nhận định rằng Singapore là một ""chấm nhỏ đỏ"" trên bản đồ thế giới, khan hiếm tài nguyên, nhân lực và thiếu chiều sâu chiến lược. Do nội lực của nước này quá yếu nên Singapore buộc phải chấp nhận chính sách đối ngoại phụ thuộc vào một nước lớn nào đó. Đồng thời, với mối quan hệ thiếu hữu hảo và khác biệt về tôn giáo, chủng tộc với Malaysia và Indonesia, Singapore luôn có cảm giác ""bị bao vây"" sâu sắc bởi các thế lực thiếu thiện chí. Do đó, việc phụ thuộc vào một nước lớn nào đó khiến Singapore luôn phải đối mặt với nguy cơ trở thành vật hy sinh trong các cuộc tranh bá của các nước lớn. Tất cả chính trị, kinh tế, ngoại giao của Singapore đều dựa trên ""văn hóa khủng hoảng"" này.",uit_86_5_60_6,"Chính "" văn_hoá khủng_hoảng "" này đã ảnh_hưởng đến chính_trị , kinh_tế và ngoại_giao của Singapore",['Support'],Singapore uit_539_33_102_6_31,"Điểm đặc_trưng của văn_học giai_đoạn này là thể_hiện một hình_ảnh đa_dạng và rộng_lớn về tư_tưởng và biểu_lộ tình_cảm ; như một hệ_quả , các tác_phẩm văn_học Ấn_Độ trung_đại có sự khác_biệt đáng_kể so với các tác_phẩm truyền_thống cổ_điển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các tác phẩm văn học sớm nhất tại Ấn Độ được biên soạn từ khoảng năm 1400 TCN đến 1200 TCN, chúng được viết bằng tiếng Phạn. Các tác phẩm nổi bật trong nền văn học tiếng Phạn này bao gồm các sử thi như Mahabharata và Ramayana, các tác phẩm kịch của tác gia Kālidāsa như Abhijnanasakuntalam, và thơ ca như Mahakavya. Cuốn sách nổi tiếng về quan hệ tình dục là Kama Sutra (Dục kinh) cũng được viết bằng tiếng Phạn. Văn học Sangam phát triển từ năm 600 TCN đến năm 300 TCN tại Nam Ấn Độ, bao gồm 2.381 bài thơ, được xem như một tiền thân của văn học Tamil. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII, các truyền thống văn học của Ấn Độ trải qua một giai đoạn thay đổi mạnh mẽ do sự xuất hiện của các thi nhân sùng đạo như Kabir, Tulsidas, và Guru Nanak. Điểm đặc trưng của văn học giai đoạn này là thể hiện một hình ảnh đa dạng và rộng lớn về tư tưởng và biểu lộ tình cảm; như một hệ quả, các tác phẩm văn học Ấn Độ trung đại có sự khác biệt đáng kể so với các tác phẩm truyền thống cổ điển. Đến thế kỷ XIX, các tác gia Ấn Độ đi theo mối quan tâm mới về các vấn đề xã hội và mô tả tâm lý. Trong thế kỷ XX, văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của thi nhân và tiểu thuyết gia Rabindranath Tagore.",uit_539_33_102_6,Văn_học trong giai_đoạn này mang lại cảm_giác cho người đọc một_cách cảm_nhận tuyệt_vời về văn_học thời đó định_hướng phát_triển một_cách toàn_diện,['NEI'],Ấn Độ uit_5_1_8_3_31,"Chữ "" Việt "" 越 đặt ở đầu biểu_thị đất Việt_Thường , cương_vực cũ của nước này , từng được dùng trong các quốc_hiệu Đại_Cồ_Việt ( 大瞿越 ) và Đại_Việt ( 大越 ) , là các quốc_hiệu từ thế_kỷ 10 tới đầu thế_kỷ 19 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_3,Chữ Việt trong Đại_Cồ_Việt ngoài việc biểu_thị cho đất Việt_Thường còn mang một ý_nghĩa khác .,['NEI'],Việt Nam uit_141_10_53_1_21,Lào là một nhà_nước xã_hội_chủ_nghĩa công_khai tán_thành chủ_nghĩa_cộng_sản .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào là một nhà nước xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch nước, người này đồng thời là Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Thủ tướng là một thành viên trong Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Các chính sách của chính phủ được Đảng xác định thông qua Bộ Chính trị gồm 11 thành viên và Ủy ban Trung ương Đảng gồm 61 thành viên. Các quyết định quan trọng của chính phủ do Hội đồng Bộ trưởng xem xét. Việt Nam duy trì ảnh hưởng đáng kể đến Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_141_10_53_1,Lào là nước xã_hội_chủ_nghĩa công_khai tán_thành chủ_nghĩa_tư_bản .,['Refute'],Ai Lao uit_833_44_2_1_21,Phía Việt_Nam cho rằng các chính_quyền của họ từ thế_kỷ 16-18 ( thời_kỳ nhà Hậu_Lê ) đã tổ_chức khai_thác trên quần_đảo hàng năm kéo_dài theo mùa ( 6 tháng ) .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Phía Việt Nam cho rằng các chính quyền của họ từ thế kỷ 16-18 (thời kỳ nhà Hậu Lê) đã tổ chức khai thác trên quần đảo hàng năm kéo dài theo mùa (6 tháng). Đến đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn (Việt Nam) với tư cách nhà nước đã tiếp tục thực thi chủ quyền trên quần đảo. Các hoạt động thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn được bắt đầu có thể muộn hơn các triều đại Trung Hoa nhưng với mật độ mau hơn trong thế kỷ XIX với các năm 1803, 1816, 1821, 1835, 1836, 1837, 1838, 1845, 1847 và 1856. Không chỉ là kiểm tra chớp nhoáng trên các đảo hoang nhỏ vô chủ rồi về, mà hoạt động chủ quyền cấp nhà nước của nhà Nguyễn từ năm 1816 bao gồm cả việc khảo sát đo đạc thủy trình, đo vẽ bản đồ dài ngày, xây xong sau nhiều ngày quốc tự trên đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, cắm bia chủ quyền và cứu hộ hàng hải quốc tế. Cuối thế kỷ 19, do suy yếu và mất nước bởi Đế quốc Pháp xâm lược, hoạt động chủ quyền của nhà Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng do đó mà bị gián đoạn.",uit_833_44_2_1,Nhà Hậu_Lê chưa từng có động_thái nào ở trên quần_đảo .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1140_72_38_1_12,"Có một_số xét_nghiệm chẩn_đoán viêm gan siêu_vi C như : kháng_thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA , recombinant immunoblot assay , và HCV RNA polymerase chain reaction ( PCR ) định_lượng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_1,Xét_nghiệm kháng_thể HCV giúp biết trước cơ_thể có mắc HCV hay không .,['Support'],viêm gan C uit_456_27_132_1_31,"Kế_hoạch "" Made in China 2025 "" của Trung_Quốc về bản_chất là chiến_lược nhằm thay_thế công_nghệ phương Tây bằng công_nghệ_cao do chính Trung_Quốc chế_tạo , làm tốt công_tác chuẩn_bị cho doanh_nghiệp Trung_Quốc tiến vào thị_trường quốc_tế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong ""Made in China 2025"", từ ngữ xuyên suốt là ""tự chủ sáng tạo"" và ""tự mình bảo đảm"", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của ""tự mình bảo đảm"": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ.",uit_456_27_132_1,"Trung_Quốc đã và đang sản_xuất ra nhiều sản_phẩm công_nghệ_cao , tất_cả là nhờ vào kế_hoạch ' ' Made in China 2025 ' ' vì cơ_bản kế_hoạch đó sẽ giúp Trung_Quốc không còn phụ_thuộc vào công_nghệ phương Tây và thay_thế nó bằng cách sử_dụng công_nghệ nước_nhà .",['NEI'],Trung Quốc uit_822_42_17_3_31,Thuật_ngữ dân_tộc Trung_Hoa được sử_dụng trong thời Trung_Hoa_Dân_Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân_tộc ở Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,Dân tộc Trung Hoa (giản thể: 中华民族; phồn thể: 中華民族; bính âm: Zhōnghuá Mínzú) là một khái niệm siêu dân tộc bao gồm tất cả 56 dân tộc sống ở Trung Quốc được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận. Khái niệm này bao gồm các nhóm dân tộc được thành lập đã sống trong biên giới của Trung Quốc kể từ ít nhất là đời nhà Thanh (1636-1912). Thuật ngữ dân tộc Trung Hoa được sử dụng trong thời Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân tộc ở Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc (tiếng Trung: 中国人民; bính âm: Zhōngguó rénmín) là thuật ngữ ưa thích của chính phủ trong thời kỳ Mao Trạch Đông; dân tộc Trung Hoa phổ biến hơn trong những thập kỷ gần đây.,uit_822_42_17_3,Trung_Quốc là quốc_gia có nhiều thành_phần dân_tộc_thiểu_số không riêng gì năm nhóm nhỏ thời Trung_Hoa_Dân_Quốc .,['NEI'],người Trung Quốc uit_2686_161_190_3_21,"Đây là nguyên_nhân của những tranh_cãi bất_tận trong lý_thuyết kinh_tế về "" bao_nhiêu để chi_tiêu , và bao_nhiêu để tiết_kiệm "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Những thứ khác bằng nhau, số tiền thu nhập lợi nhuận được giải ngân nhiều hơn như thu nhập cá nhân và được sử dụng cho mục đích tiêu hao, tỷ lệ tiết kiệm càng thấp và tỷ lệ tích luỹ càng thấp. Tuy nhiên, thu nhập dành cho tiêu dùng cũng có thể kích thích nhu cầu thị trường và đầu tư cao hơn. Đây là nguyên nhân của những tranh cãi bất tận trong lý thuyết kinh tế về ""bao nhiêu để chi tiêu, và bao nhiêu để tiết kiệm"".",uit_2686_161_190_3,Đây là hệ_quả của những tranh_luận ngắn ở lý_thuyết kinh_tế .,['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_569_34_78_7_31,"Sông Mê_Kông là một dòng sông mang tính quốc_tế trọng_yếu , các nước trong lưu_vực sông Mê_Kông bao_gồm Trung_Quốc , Myanmar , Lào , Thái_Lan , Campuchia và Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_569_34_78_7,Myanmar là quốc_gia có diện_tích khu lực lớn nhất nằm trong lưu_vực sông Mê_Kông .,['NEI'],châu Á uit_622_37_43_6_12,"Riêng tôi thấy rằng cần bình_tĩnh xem_xét và đặt lại câu hỏi : “ Bao_giờ ta có_thể làm được như họ ? ” Trước khi đến , nhiều người cứ nghĩ Triều_Tiên là quốc_gia vô_cùng khốn_khổ , người_dân thì hiếu_chiến , nhưng đó là bởi họ chưa trực_tiếp tham_quan Triều_Tiên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_622_37_43_6,"Trước khi phán_xét Triều_Tiên chỉ là một quốc_gia khốn_khổ , người_dân hiếu_chiến thì hãy một lần tham_quan trực_tiếp quốc_gia này .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_514_33_8_1_31,"Tên gọi India bắt_nguồn từ Indus , từ này lại bắt_nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tên gọi India bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus). Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là ""người của Indus"".",uit_514_33_8_1,"Tên gọi "" India "" xuất_phát từ sông Indus , một con sông lớn nằm ở miền bắc Ấn_Độ .",['NEI'],Ấn Độ uit_854_44_98_1_12,Năm 1954 - Hiệp_định Genève quy_định lấy vĩ_tuyến 17 làm ranh_giới quân_sự tạm_thời ( bao_gồm cả trên đất_liền và trên biển ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1954 - Hiệp định Genève quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Liên Hiệp Pháp quản lý. Năm 1956, sau khi Pháp hoàn tất rút quân khỏi Việt Nam, Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) đứng ra quản lý.",uit_854_44_98_1,Thoả_thuận Genève đã phân_chia lãnh_thổ quân_sự tạm_thời với mốc biên_giới là vĩ_tuyến 17 .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_1715_121_45_2_22,"Khoảng 6000 năm TCN , xuất_hiện các vương_quốc của xã_hội tiền Ai_Cập cổ_đại ( trước khi xuất_hiện chế_độ_quân_chủ ở Ai_Cập ) có kĩ_năng trồng_trọt và chăn_thả gia_súc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Lưu vực sông Nin ở Bắc Phi là nơi ra đời nền văn minh Ai Cập cổ đại. Khoảng 6000 năm TCN, xuất hiện các vương quốc của xã hội tiền Ai Cập cổ đại (trước khi xuất hiện chế độ quân chủ ở Ai Cập) có kĩ năng trồng trọt và chăn thả gia súc. ",uit_1715_121_45_2,5000 năm TCN là thời_điểm mà các vương_quốc Ai_Cập ra_đời .,['Refute'],lịch sử loài người uit_1754_121_145_3_21,"Một trong những phát_triển có tầm quan_trọng nhất là thuyền_buồm , nó tích_hợp buồm tam_giác của người Ả_Rập với buồm vuông của người châu_Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu_tiên có_thể chạy một_cách an_toàn trên Đại_Tây_Dương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ.",uit_1754_121_145_3,"Một trong những phát_triển có tầm quan_trọng nhất là thuyền_buồm , nó tích_hợp hai phát_minh của châu_Phi và Trung_Quốc để tạo ra những chiếc tàu đầu_tiên có_thể chạy một_cách an_toàn trên Đại_Tây_Dương .",['Refute'],lịch sử loài người uit_149_11_1_1_22,"Quảng_Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu_vực duyên_hải Nam_Trung_Bộ , miền Trung của Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An. ",uit_149_11_1_1,Tỉnh Sơn_La nằm ở cực bắc của duyên_hải Nam_Trung_Bộ thuộc miền Trung của Việt_Nam .,['Refute'],Quảng Nam uit_497_31_1_5_21,Sử_sách tiếng Việt trước thế_kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu_Tây_Dương .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ấn Độ Dương là đại dương có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ 75.000.000 km² hay 19,8% diện tích mặt nước trên Trái Đất. Đại dương này được giới hạn bởi bán đảo Ấn Độ, Pakistan và Iran về hướng Bắc, bởi Đông Nam Á (cụ thể là Myanma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) và châu Đại Dương) về hướng Đông, cũng như bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi về phía Tây. Ấn Độ Dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương. Tên gọi của đại dương này được đặt theo Ấn Độ. Sử sách tiếng Việt trước thế kỷ XX còn gọi nó này là Tiểu Tây Dương.",uit_497_31_1_5,Sử_sách tiếng Việt sau thế_kỷ 21 gọi Ấn_Độ_Dương là Tiểu_Tây_Dương .,['Refute'],Ấn Độ Dương uit_365_22_58_3_32,Đoạn sông này cuốn theo lượng đất vàng dưới dạng phù_sa trên hành_trình ra biển .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Hoàng Hà là sông dài thứ hai ở Trung Quốc, đo được 5464 km. Ở vùng thượng lưu, sông chảy qua những hẻm núi sâu trước khi lượn quanh thành một vòng cung khổng lồ ôm lấy cao nguyên Hoàng Thổ. Đoạn sông này cuốn theo lượng đất vàng dưới dạng phù sa trên hành trình ra biển. Với nguồn đất đó, Hoàng Hà là con sông nặng phù sa nhất thế giới; mỗi năm tải tới 1,6 tỷ tấn phù sa. Ở hạ lưu lòng sông bị bồi cao nên có đoạn lòng sông còn cao hơn vùng đồng bằng xung quanh đến 10m. Địa hình tiêu biểu của bình nguyên Hoa Bắc là hệ thống đê điều dài 700 km chạy dọc hai bên bờ Hoàng Hà.",uit_365_22_58_3,Sự cuốn theo lượng đất vàng dưới dạng phù_sa trên hành_trình ra biển là một quá_trình tự_nhiên có_thể đã tạo ra những nguồn tài_nguyên quan_trọng .,['NEI'],Trung Hoa uit_166_11_128_2_31,Việc thuỷ_điện Đăk_Mi 4 chuyển nước từ Vu_Gia sang Thu_Bồn làm suy_giảm đáng_kể dòng_chảy hạ_lưu Vu_Gia .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Việc xây dựng các công trình thủy điện thượng lưu Vu Gia - Thu Bồn ảnh hưởng lớn đến dòng chảy hạ lưu. Việc thủy điện Đăk Mi 4 chuyển nước từ Vu Gia sang Thu Bồn làm suy giảm đáng kể dòng chảy hạ lưu Vu Gia. Vào mùa kiệt từ tháng 2 đến tháng 8, vùng ven sông Vu Gia thường đối mặt với thiếu nước cho sinh hoạt và trồng trọt. dòng chảy bị suy giảm là nguyên nhân chính làm cho mặn xâm nhập sâu vào hạ lưu Vu Gia, Thu Bồn và Vĩnh Điện.",uit_166_11_128_2,Đăk_Mi 4 chuyển nước từ Vu_Gia sang Thu_Bồn khiến cho người_dân đối_mặt với thiếu nước sinh_hoạt,['NEI'],Quảng Nam uit_853_44_90_4_22,"Tại đây , Trung_Quốc đã không chấp_nhận việc sử_dụng Trọng_tài quốc_tế giải_quyết do Pháp đề_xuất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc.",uit_853_44_90_4,Trung_Quốc tự_ý lựa_chọn Trọng_tài quốc_tế giải_quyết dưới sự phản_đối của Pháp .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_187_12_65_1_31,"Sau năm 1954 , tỉnh Nghệ_An có tỉnh_lị là thị_xã Vinh và 12 huyện : Anh_Sơn , Con_Cuông , Diễn_Châu , Hưng_Nguyên , Nam_Đàn , Nghi_Lộc , Nghĩa_Đàn , Quỳ_Châu , Quỳnh_Lưu , Thanh_Chương , Tương_Dương , Yên_Thành .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Sau năm 1954, tỉnh Nghệ An có tỉnh lị là thị xã Vinh và 12 huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Tương Dương, Yên Thành.",uit_187_12_65_1,Nghệ_An là một trong những cấp hành_chính tỉnh có diện_tích lớn nhất cả nước .,['NEI'],Nghệ An uit_2035_136_41_4_11,"Để đạt được điều đó , các hoạ_sĩ đã phải phát_triển các kỹ_thuật khác nhau , nghiên_cứu mảng sáng-tối , nổi_tiếng nhất trong số đó là trường_hợp giải_phẫu người của Leonardo da Vinci .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một trong những đặc điểm phân biệt của mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là sự phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính hiện thực cao. Giotto di Bondone (1267-1337), được coi là người đầu tiên thực hiện một tác phẩm bích họa như là một cánh cửa sổ để bước vào không gian, nhưng tác phẩm của ông đã không gây được nhiều ảnh hưởng cho đến tận thời của Filippo Brunelleschi (1377–1446) và những tác phẩm tiếp theo của Leon Battista Alberti (1404-1472), quan điểm này được chính thức hóa thành một kỹ xảo nghệ thuật. Sự phát triển của quan điểm này là một phần của một xu hướng rộng lớn hơn đối với chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường của Masaccio (1401-1428). Để đạt được điều đó, các họa sĩ đã phải phát triển các kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, nổi tiếng nhất trong số đó là trường hợp giải phẫu người của Leonardo da Vinci. Đằng sau những thay đổi trong phương pháp nghệ thuật, là một khao khát được làm mới lại muốn miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, và làm sáng tỏ các tiên đề thẩm mỹ, với các tác phẩm đi đầu của Leonardo, Michelangelo và Raffaello đã đại diện cho đỉnh cao của thuật và đã được nhiều nhiều họa sĩ khác học hỏi. Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Sandro Botticelli, làm việc cho gia tộc Medici ở Firenze, một người Firenze khác là Donatello và Tiziano Vecelli ở Venezia, cùng nhiều người khác.",uit_2035_136_41_4,Các hoạ_sĩ cần đáp_ứng yêu_cầu khắt_khe để đạt được kĩ_thuật hiện_thực .,['Support'],Phục Hưng uit_505_32_23_2_21,Hình_ảnh toàn_cầu của nhiều đặc_trưng ngầm lớn hơn 10 km ( 6 dặm ) được tạo ra năm 1995 dựa trên các méo_mó hấp_dẫn của bề_mặt biển cận_kề .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,Phần lớn đáy các đại dương vẫn chưa được thám hiểm và lập bản đồ. Hình ảnh toàn cầu của nhiều đặc trưng ngầm lớn hơn 10 km (6 dặm) được tạo ra năm 1995 dựa trên các méo mó hấp dẫn của bề mặt biển cận kề.,uit_505_32_23_2,Các đặc_trưng ngầm bé hơn 5 dặm đã có hình_ảnh được tạo ra vào năm 1995 .,['Refute'],đại dương uit_1150_72_104_1_32,"Khi đã xơ , gan khó hồi_phục lại , cho_dù tình_trạng viêm có thuyên_giảm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khi đã xơ, gan khó hồi phục lại, cho dù tình trạng viêm có thuyên giảm. Vì vậy, các thầy thuốc khuyên nên điều trị sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan.",uit_1150_72_104_1,"Khi tình_trạng viêm giảm , gan bị xơ cần phải được thay_thế ngay_lập_tức .",['NEI'],viêm gan C uit_626_37_60_2_31,Họ còn một đảng cho kiều_bào tại Nhật_Bản có 5 ghế trong Hội_đồng_Nhân_dân tối_cao .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Tại Triều Tiên, đảng cầm quyền là Đảng Lao động Triều Tiên chiếm đa số (75% ghế trong Hội đồng Nhân dân tối cao), thứ nhì là Đảng Xã hội dân chủ và thứ ba là Đảng Thanh Thiên Đạo. Họ còn một đảng cho kiều bào tại Nhật Bản có 5 ghế trong Hội đồng Nhân dân tối cao. Các đảng này hợp thành Mặt trận Dân chủ Thống nhất Tổ quốc.",uit_626_37_60_2,Ngoài một đảng cho kiều_bào tại Nhật còn có một đảng khác cho kiều_bào tại Hàn_Quốc có tận 10 ghế trong Hội_đồng_Nhân_dân tối_cao .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_830_43_22_2_11,"Tám nguyên_tắc giản hoá là : chữ vay_mượn , chữ hình thanh , tiêu_chuẩn_hoá Thảo thư , chữ đặc_trưng , chữ vành , chữ hội_ý , chữ phù_hiệu , và chữ bộ thủ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Nguyên tắc chữ Hán giản thể có thể truy lên đề nghị của Tiền Huyền Đồng vào năm 1922. Tám nguyên tắc giản hoá là: chữ vay mượn, chữ hình thanh, tiêu chuẩn hoá Thảo thư, chữ đặc trưng, chữ vành, chữ hội ý, chữ phù hiệu, và chữ bộ thủ. Mặc dù ra đời trước Tiền Huyền Đồng và không được rõ ràng để bao hàm các phương pháp giản ước chữ Hán cụ thể, các nguyên tắc này đủ điển hình, chính sách giản ước dùng không ít.",uit_830_43_22_2,Có ít hơn 10 nguyên_tắc tối_giản .,['Support'],Hán văn giản thể uit_152_11_20_3_12,"Núi Ngọc_Linh cao 2.598 m nằm giữa ranh_giới Quảng_Nam , Kon_Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường_Sơn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn). Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang.",uit_152_11_20_3,Núi Ngọc_Linh là ngọn núi cao nhất của dãy Trường_Sơn với độ cao trên 2.500 m nằm giữa đường phân_giới_hạn của Quảng_Nam và Kon_Tum .,['Support'],Quảng Nam uit_106_5_122_2_21,MediaCorp vận_hành hầu_hết các kênh_truyền_hình và phát_thanh phát_sóng miễn_phí tại Singapore .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_106_5_122_2,MediaCorp quản_lý các kênh và cả phát_thanh trả tiền tại Singapore .,['Refute'],Singapore uit_516_33_22_4_12,"Các biến_đổi về công_nghệ như đường_sắt , kênh đào , và điện_báo được đưa đến Ấn_Độ không lâu sau khi chúng được giới_thiệu tại châu_Âu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_516_33_22_4,"Ấn_Độ đã nhanh_chóng áp_dụng các tiến_bộ công_nghệ như đường_sắt , kênh đào và điện_báo sau khi chúng được giới_thiệu tại châu_Âu .",['Support'],Ấn Độ uit_33_2_38_1_21,"Ngữ_âm và âm_vị của tiếng Anh khác nhau giữa từng phương_ngữ , nhưng chúng hầu_như không ảnh_hưởng mấy đến quá_trình giao_tiếp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ngữ âm và âm vị của tiếng Anh khác nhau giữa từng phương ngữ, nhưng chúng hầu như không ảnh hưởng mấy đến quá trình giao tiếp. Sự biến thiên âm vị ảnh hưởng đến vốn âm vị (tức âm tố phân biệt về ý nghĩa), và sự biến thiên ngữ âm bao hàm sự khác biệt trong cách phát âm của các âm vị. Bài viết này chỉ nói tổng quan về hai dạng phát âm chuẩn được dùng ở Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, lần lượt là: Received Pronunciation (RP) và General American (GA).",uit_33_2_38_1,Sự khác_biệt của các phương_ngữ là trở_ngại lớn nhất trong giao_tiếp tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Anh uit_825_42_24_2_21,Các dân_tộc bản_địa Đài_Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài_Loan tới 6000 năm trước khi Trung_Quốc thuộc địa Đài_Loan bắt_đầu từ thế_kỷ 17 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Nói chung, các dân tộc bản địa Đài Loan còn lại chiếm khoảng 2% tổng dân số Đài Loan. Các dân tộc bản địa Đài Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài Loan tới 6000 năm trước khi Trung Quốc thuộc địa Đài Loan bắt đầu từ thế kỷ 17.",uit_825_42_24_2,Trung_Quốc coi xâm_lược Đài_Loan là điều chưa từng có .,['Refute'],người Trung Quốc uit_364_22_53_4_22,Một_số thương_gia đã bị lạc trong hành_trình vì bão_cát và cái đói_khát làm cho họ hoang_mang .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Khu vực tây - bắc của Trung Quốc là miền đất của các vùng sa mạc, chiếm trên 20% tổng số diện tích đất bằng phẳng của đất nước. Sa mạc cát lớn nhất Trung Quốc là sa mạc Taklamakan. Con đường tơ lụa chạy ven rìa phía bắc sa mạc này. Một số thương gia đã bị lạc trong hành trình vì bão cát và cái đói khát làm cho họ hoang mang.",uit_364_22_53_4,Tuy Một_số thương_gia đã bị lạc trong hành_trình vì bão_cát nhưng họ vẫn bình_tĩnh vượt qua mặc_dù rất đói và khát .,['Refute'],Trung Hoa uit_250_17_4_2_11,"Lúc bấy_giờ , con của Sĩ_Nhiếp là Sĩ_Huy tự nối_ngôi và xưng là thái_thú , liền đem binh chống lại .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, vua Đông Ngô là Tôn Quyền bèn chia đất từ Hợp Phố về bắc thuộc Quảng Châu dùng Lã Đại làm thứ sử; từ Hợp Phố về nam là Giao Châu, sai Đới Lương làm thái thú; và sai Trần Thì làm thái thú quận Giao Chỉ. Lúc bấy giờ, con của Sĩ Nhiếp là Sĩ Huy tự nối ngôi và xưng là thái thú, liền đem binh chống lại.",uit_250_17_4_2,"Lúc đó , con trai của Sĩ_Nhiếp là Sĩ_Huy tự mình kế_vị và tuyên_bố là thái_thú , sau đó ngay_lập_tức tiến_quân chống lại Tôn_Quyền .",['Support'],Bà Triệu uit_1038_61_23_1_31,"Thành_phần khí_quyển có_lẽ là nguyên_nhân chủ_yếu gây ra sự thay_đổi , đặc_biệt ở kỷ băng_hà đầu_tiên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Thành phần khí quyển có lẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi, đặc biệt ở kỷ băng hà đầu tiên. Lý thuyết ""Quả cầu tuyết Trái Đất"" cho rằng những sự thay đổi về mức độ CO2 vừa là nguyên nhân gây ra, vừa là nguyên nhân làm kết thúc thời kỳ cực lạnh ở cuối Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic). Tuy nhiên, hai yếu tố còn lại cũng có liên quan tới sự kiện đó.",uit_1038_61_23_1,"Do nồng_độ CO2 bị tăng lên đột_ngột , thành_phần khí_quyển bị thay_đổi nên có_lẽ đã trở_thành nguyên_nhân chủ_yếu gây ra sự biến_đổi khí_hậu , đặc_biệt là ở kỷ băng_hà đầu_tiên .",['NEI'],kỷ băng hà uit_805_40_59_6_11,"Ngoài_ra , nhà Minh còn áp_dụng hệ_thống sưu cao thuế nặng ( bao_gồm cả thuế muối ) cùng với việc đẩy_mạnh khai_thác các sản_vật quý phục_vụ việc cống_nộp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"So với giai đoạn một nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về Trung Quốc. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp,... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thành thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) đã bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế muối) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.",uit_805_40_59_6,Nhà Minh còn bắt_ép phải khai_thác các sản_vật quý để cống_nạp .,['Support'],Bắc thuộc uit_85_5_52_3_11,Sự tự_do này chỉ tồn_tại trong xã_hội ổn_định chứ không phải ở đất_nước của tranh_cãi và vô_chính_phủ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Sự mở rộng quyền tự do cá nhân thích hành động hay phá phách thế nào tuỳ ý sẽ gây ra tổn thất với trật tự xã hội. Ở phương Đông, mục đích chính luôn là trật tự xã hội ổn định để mọi người có thể có hưởng tự do của mình. Sự tự do này chỉ tồn tại trong xã hội ổn định chứ không phải ở đất nước của tranh cãi và vô chính phủ.",uit_85_5_52_3,Quyền tự_do không tồn_tại ở những đất_nước hay xảy ra tranh_cãi và vô_chính_phủ .,['Support'],Singapore uit_510_32_72_1_11,Các nhà thiên_văn_học tin rằng Sao Kim từng có nước lỏng và có_lẽ có cả các đại_dương trong lịch_sử rất sớm của nó .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Các nhà thiên văn học tin rằng Sao Kim từng có nước lỏng và có lẽ có cả các đại dương trong lịch sử rất sớm của nó. Nếu chúng từng tồn tại, mọi dấu vết của chúng dường như đã bị làm tan biến trong quá trình tái tạo bề mặt của Sao Kim.",uit_510_32_72_1,"Theo các nhà thiên_văn_học , Sao Kim khả_năng tồn_tại các vùng_biển từ thuở hồng_hoang .",['Support'],đại dương uit_516_33_22_7_31,"Mặc_dù cuộc khởi_nghĩa bị đàn_áp vào năm 1858 , song nó khiến cho Công_ty Đông_Ấn_Anh giải_thể và Chính_phủ Anh Quốc từ đó trực_tiếp quản_lý Ấn_Độ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_516_33_22_7,"Ấn_Độ là một đất_nước đa_dạng về văn_hoá , ngôn_ngữ và tôn_giáo .",['NEI'],Ấn Độ uit_351_22_22_2_12,Sau khi nhà Tần sụp_đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo_dài đến năm 220 CN .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành ""đốt sách chôn nho"" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng ""Thiên tử"" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912.",uit_351_22_22_2,Tiếp_nối nhà Tần thì đến thời nhà Hán trị_vì đến năm 220 CN .,['Support'],Trung Hoa uit_29_2_2_10_21,"Ngoài_ra nó cũng là ngôn_ngữ Giécmanh được sử_dụng rộng_rãi nhất , với lượng người nói chiếm ít_nhất 70% tổng_số người nói các ngôn_ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_29_2_2_10,Tiếng Anh là ngôn_ngữ Giécmanh được sử_dụng rộng_rãi nhất thuộc nhánh Ấn-Âu nếu không tính tiếng Việt .,['Refute'],tiếng Anh uit_76_5_21_1_31,"Tới năm 1900 , Singapore đã là một trung_tâm tài_chính và thương_mại quan_trọng của thế_giới , là cảng trung_chuyển các sản_phẩm của Đông_Á sang châu_Âu và ngược_lại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tới năm 1900, Singapore đã là một trung tâm tài chính và thương mại quan trọng của thế giới, là cảng trung chuyển các sản phẩm của Đông Á sang châu Âu và ngược lại. Vào thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, có hơn 2/3 lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Malay đi qua cảng Singapore. Tiền đầu tư đi qua Singapore, thiếc và cao su được xuất khẩu ngang qua Singapore, nó cũng trở thành trung tâm kho vận và phân phối những mặt hàng dành cho những người châu Âu sống ở khắp vùng Đông Nam Á. Nơi đây cũng đã trở thành một căn cứ tài chính và thương mại chủ yếu của các công ty Anh ở vùng Đông Nam Á.",uit_76_5_21_1,"Năm 1990 , Singapore trở_thành trung_tâm tài_chính và thương_mại quan_trọng của thế_giới là do chính_sách kinh_tế tài_ba của chủ_tịch Ngô_Bá_Huy đề ra .",['NEI'],Singapore uit_5_1_15_2_11,Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).",uit_5_1_15_2,Hoàng_Sa và Trường_Sa là nằm trong vùng giành_giật khu_vực biển đảo Việt_Nam,['Support'],Việt Nam uit_1039_61_26_2_21,"Trong giai_đoạn này , tần_số sự thay_đổi giữa băng_giá / băng gian theo các giai_đoạn_lực quỹ_đạo của Milanković làm_việc rất tốt khiến cho lực quỹ_đạo này được chấp_nhận chung làm nhân_tố để giải_thích sự_kiện .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này.",uit_1039_61_26_2,Các khoa_học hiện_nay đã không còn sử_dụng các biện_pháp thăm_dò tần_số thay_đổi hay quan_sát các giai_đoạn_lực quỹ_đạo để nguyên cứu hay giải_thích sự_kiện siêu_nhiên .,['Refute'],kỷ băng hà uit_754_39_45_5_32,Mã_số bưu_chính của đô đạo phủ huyện ăn_khớp với tiêu_chuẩn quốc_tế ISO 31166-2 : JP .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_754_39_45_5,Đô đạo phủ huyện không muốn sử_dụng mã_số bưu_chính theo quy_định của quốc_tế ISO .,['NEI'],Nhật Bản uit_1755_121_147_2_22,"Để đáp_ứng nh cầu lớn về lao_động ở các thuộc địa mới , sự xuất_khẩu ồ_ạt những người châu_Phi làm nô_lệ bắt_đầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Vàng và các nguồn tài nguyên từ châu Mỹ bắt đầu bị cướp đoạt khỏi tay những người châu Mỹ và được chất lên thuyền đem về châu Âu, cùng lúc đó số lượng lớn những người châu Âu thực dân bắt đầu di cư về phía tây. Để đáp ứng nh cầu lớn về lao động ở các thuộc địa mới, sự xuất khẩu ồ ạt những người châu Phi làm nô lệ bắt đầu. Ngay sau đó nhiều người châu Mỹ bắt đầu có đặc điểm di truyền từ các nô lệ. Ở Tây Phi, một loạt những quốc gia giàu có đã phát triển dọc theo Bờ biển nô lệ, bắt đầu trở nên thịnh vượng từ khai thác và bóc lột những người châu Phi nô lệ.",uit_1755_121_147_2,Các thuộc địa cũ chỉ có vài người châu_Phi đến xuất_khẩu làm nô_lệ .,['Refute'],lịch sử loài người uit_1013_58_47_2_12,"Mân_Tây là quê_hương của nhiều người Khách Gia tại Đài_Loan , Đông_Nam_Á và Tứ_Xuyên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc Kiến là Đinh châu (汀州), ngoại trừ khu thành Long Nham và bên ngoài Chương Bình, là nơi cư trú của người Xa, và là một trong tứ châu Khách Gia. Mân Tây là quê hương của nhiều người Khách Gia tại Đài Loan, Đông Nam Á và Tứ Xuyên. Hiện nay, Mân Tây dùng để chỉ Long Nham. Thổ lâu Phúc Kiến là một di sản văn hóa thế giới.",uit_1013_58_47_2,Đông_Nam_Á có những người Khách Gia có gốc_gác từ Mân_Tây .,['Support'],Phúc Kiến uit_259_18_3_8_11,Giai_đoạn này kết_thúc khi Nhật đảo_chính Pháp nhưng thua khối Đồng_Minh do Mỹ dẫn_đầu trong Thế_chiến 2 rồi Bảo_Đại tuyên_bố thoái_vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật_Bản đầu_hàng quân_đội đồng_minh .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_259_18_3_8,"Giai_đoạn này kết_thúc sau khi Pháp bị Nhật đả_đảo nhưng rồi lại thua khối Đồng_Minh do Mỹ dẫn_đầu trong Thế_chiến 2 , rồi Vua_Bảo_Đại tuyên_bố thoái_vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 ngay sau khi Nhật_Bản phải tuyên_bố đầu_hàng trước quân đồng_minh .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_951_53_44_1_11,"20 thành_phố lớn nhất Borneo dựa theo dân_số , điều_tra nhân_khẩu năm 2010 của Indonesia và điều_tra nhân_khẩu năm 2010 của Malaysia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"20 thành phố lớn nhất Borneo dựa theo dân số, điều tra nhân khẩu năm 2010 của Indonesia và điều tra nhân khẩu năm 2010 của Malaysia. Dữ liệu dân số là trong khu vực hành chính chính thức và không bao gồm các vùng liền kề hoặc chùm đô thị bên ngoài ranh giới chính thức.",uit_951_53_44_1,Các cuộc khảo_sát vào năm 2010 do hai quốc_gia thực_hiện cho thấy dữ_liệu dân_số của các thành_phố hàng_đầu thuộc Borneo .,['Support'],Borneo uit_256_18_1_1_32,"Nhà Nguyễn ( chữ_Nôm : 茹阮 , chữ Hán : 阮朝 ; Hán-Việt : Nguyễn_triều ) là triều_đại quân_chủ cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.",uit_256_18_1_1,Nhà Nguyễn cũng có nhiều đóng_góp quan_trọng cho sự phát_triển của đất_nước .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_437_27_88_5_32,Lực_lượng quân_đội nước này vẫn tồn_tại những nhược_điểm về huấn_luyện và nạn tham_nhũng tràn_lan gây ảnh_hưởng mạnh đến năng_lực tham_chiến của quân_đội .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội.",uit_437_27_88_5,Việc huấn_luyện quân_đội Trung_Quốc được cho là không_thể_nào phát_triển được .,['NEI'],Trung Quốc uit_512_33_2_1_21,"Tiểu lục_địa Ấn_Độ là nơi khởi_nguồn của nền văn_minh lưu_vực sông Ấn cổ_đại , sớm hình_thành nên các tuyến đường mậu_dịch mang tính quốc_tế cùng những Đế_quốc rộng_lớn , các Đế_quốc này trở_nên giàu_có , thịnh_vượng do thương_mại cùng sức_mạnh văn_hoá - quân_sự mang lại trong suốt chiều dài lịch_sử của mình .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tiểu lục địa Ấn Độ là nơi khởi nguồn của nền văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại, sớm hình thành nên các tuyến đường mậu dịch mang tính quốc tế cùng những Đế quốc rộng lớn, các Đế quốc này trở nên giàu có, thịnh vượng do thương mại cùng sức mạnh văn hóa - quân sự mang lại trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Đây cũng là nơi khởi nguồn của 4 tôn giáo lớn trên thế giới bao gồm: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Jaina giáo và Sikh giáo; trong khi Do Thái giáo, Hỏa giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo được truyền đến vào thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên - hình thành một nền văn hóa đa dạng bản sắc trong khu vực. Sang đến thời kỳ cận đại, khu vực Ấn Độ dần bị thôn tính và chuyển sang nằm dưới quyền quản lý của Công ty Đông Ấn Anh từ đầu thế kỷ XVIII, rồi cuối cùng nằm dưới quyền quản lý trực tiếp của Đế quốc Anh từ giữa thế kỷ XIX. Ấn Độ trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1947 sau một cuộc đấu tranh giành độc lập dưới hình thức đấu tranh bất bạo động do lãnh tụ Mahatma Gandhi lãnh đạo.",uit_512_33_2_1,"Đại_lục địa Ấn_Độ là nơi khởi_nguồn của nền văn_minh lưu_vực sông Ấn cổ_đại , sớm hình_thành nên các tuyến đường mậu_dịch mang tính quốc_tế cùng những Đế_quốc rộng_lớn .",['Refute'],Ấn Độ uit_21_1_96_1_21,Việt_Nam có tỷ_lệ tội_phạm ở mức thấp hơn một_số quốc_gia phát_triển .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam có tỷ lệ tội phạm ở mức thấp hơn một số quốc gia phát triển. Năm Cam, Khánh Trắng là một số ví dụ về băng nhóm tội phạm có tổ chức.",uit_21_1_96_1,Việt_Nam có tỷ_lệ tội_phạm cao nhất trên thế_giới .,['Refute'],Việt Nam uit_43_3_19_5_31,"Chỉ_dụ của một quan_chức Pháp cho các giáo_viên ở département Finistère , phía tây Brittany , bao_gồm những điều sau : "" Và hãy nhớ rằng , các quý_vị được giao cho vị_trí của mình để giết chết ngôn_ngữ Breton "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với ""Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp"" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: ""Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton"". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: ""Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..."" Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha.",uit_43_3_19_5,Các giáo_viên đóng_góp không ít trong quá_trình giáo_dục .,['NEI'],tiếng Pháp uit_1921_130_47_2_31,"Chúng bao_gồm tôn_giáo và khoa_học , bản_chất con_người , tình_yêu và tình_dục .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Plato,"Trong các cuộc đối thoại của Plato, Socrates và nhóm những người tranh chấp của ông có điều gì đó muốn nói về nhiều chủ đề, bao gồm một số khía cạnh của siêu hình học. Chúng bao gồm tôn giáo và khoa học, bản chất con người, tình yêu và tình dục. Nhiều hơn một cuộc đối thoại tương phản giữa nhận thức và thực tế, tự nhiên và phong tục, thể xác và linh hồn.",uit_1921_130_47_2,Tình_yêu là một lĩnh_vực nhiều người quan_tâm và cũng là một phần trong số chúng .,['NEI'],Plato uit_270_18_96_4_11,Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô_tả việc xây thành Phú_Xuân ( Huế ) : “ Nhà_vua sử_dụng tất_cả nhân_lực vào việc xây toà thành và các công_trình công_cộng khác .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng và bắt dân chúng lao dịch quá nhiều, sự bất công và lộng hành của quan lại làm cho người dân khổ cực. Ông viết: ""Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba"". Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”",uit_270_18_96_4,Lời viết của người Pháp Borel cho thấy nhà_vua đã huy_động tất_cả các nguồn_lực để xây_dựng thành Phú_Xuân và các công_trình công_cộng khác .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_810_41_41_7_31,"Liên_bang Xô_viết được thành_lập , trở_thành nhà_nước cộng_sản đầu_tiên của nhân_loại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1922: Đế chế Ottoman sụp đổ. Tỉnh Bắc Ireland được thành lập ở Vương quốc Anh. Liên hợp các quốc gia Mỹ Latinh gồm Costa Rica, Honduras, Guatemala và El Salvador tan rã. Ai Cập giành quyền tự trị từ Đế chế Anh. Benito Mussolini lên nắm quyền ở Italy. Phát hiện ra mộ của Tutankhamen. Liên bang Xô viết được thành lập, trở thành nhà nước cộng sản đầu tiên của nhân loại. Hoà ước Washington được ký kết.",uit_810_41_41_7,Liên_bang Xô_viết được lập đánh_dấu sự lan rộng của nhà_nước cộng_sản .,['NEI'],thế kỷ XX uit_1713_121_36_2_12,"Nền văn_minh này phát_minh ra gạch , bánh_xe , công_cụ cày_bừa , và đồ gốm lần đầu_tiên trong lịch_sử .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Sumerian, một trong những nền văn minh phát triển mạnh trong khu vực Lưỡng Hà là nền văn minh phức tạp đầu tiên được biết đến cho đến nay, phát triển từ một số thành bang vào thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên. Nền văn minh này phát minh ra gạch, bánh xe, công cụ cày bừa, và đồ gốm lần đầu tiên trong lịch sử.",uit_1713_121_36_2,Đồ gốm đầu_tiên được ghi_nhận bởi nền văn_minh này .,['Support'],lịch sử loài người uit_1391_92_43_6_12,Kết_quả là thời_gian để Mặt_Trăng quay trở về cùng một giao_điểm là ngắn hơn so với tháng thiên_văn .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Quỹ đạo của Mặt Trăng nằm trên một mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo. Nó có độ nghiêng bằng khoảng 5,145 độ. Giao tuyến của hai mặt phẳng này xác định hai điểm trên thiên cầu: đó là giao điểm thăng (La Hầu), khi bạch đạo (đường chuyển động của Mặt Trăng) vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về bắc bán cầu, và giao điểm giáng (Kế Đô) khi bạch đạo vượt qua hoàng đạo để Mặt Trăng di chuyển về nam bán cầu. Tháng giao điểm thăng là độ dài thời gian trung bình giữa hai lần kế tiếp khi Mặt Trăng vượt qua giao điểm thăng (xem thêm Giao điểm Mặt Trăng, La Hầu và Kế Đô). Do lực hấp dẫn của Mặt Trời tác động vào Mặt Trăng nên quỹ đạo của nó dần dần xoay về phía tây trên trục của nó, nghĩa là các giao điểm cũng dần dần xoay xung quanh Trái Đất. Kết quả là thời gian để Mặt Trăng quay trở về cùng một giao điểm là ngắn hơn so với tháng thiên văn. Nó dài 27,212220 ngày (27 ngày 5 giờ 5 phút 35,8 giây). Mặt phẳng của quỹ đạo Mặt Trăng cũng tiến động theo một chu kỳ khoảng 18,5996 năm.",uit_1391_92_43_6,Tháng thiên_văn có khoảng thời_gian lớn hơn so với chu_kỳ một vòng của Mặt_Trăng đối_với giao_điểm .,['Support'],tháng uit_18_1_86_5_12,"Theo nhận_xét của tờ The_Economist , mức_độ giảm dân_số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn_cảnh lão_hoá ở Việt_Nam với tỉ_lệ người cao_niên hơn 60 tuổi dự_đoán sẽ tăng từ 12% ( 2018 ) lên 21% ( 2040 ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì vùng đông dân nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 20,1 triệu người, thứ 3 là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ 4 là đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại thành thị và 65,6% cư trú ở nông thôn. Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ The Economist, mức độ giảm dân số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm. Tỉ lệ trẻ/già bị cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản tiết kiệm nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.",uit_18_1_86_5,Mức_độ giảm dân_số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn_cảnh lão_hoá ở Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_1038_61_24_1_11,"Sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực có_lẽ là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà , có_lẽ bởi_vì khối_lượng lục_địa khiến cho băng và tuyết có địa_điểm thích_hợp để tích_tụ trong những khoảng thời_gian lạnh và vì_thế gây ra một quá_trình phản_hồi ngược như những thay_đổi của suất phản_chiếu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Sự hiện diện đông đảo của lục địa bên trong Bắc Cực và vùng Nam Cực có lẽ là một yếu tố cần thiết gây ra kỷ băng hà, có lẽ bởi vì khối lượng lục địa khiến cho băng và tuyết có địa điểm thích hợp để tích tụ trong những khoảng thời gian lạnh và vì thế gây ra một quá trình phản hồi ngược như những thay đổi của suất phản chiếu. Quỹ đạo Trái Đất không có hiệu ứng lớn đối với sự thành tạo trong quá trình dài của các kỷ băng hà, nhưng có lẽ nó bức chế mô hình lạnh đi và nóng lên rất phức tạp đã diễn ra trong kỷ băng hà hiện nay. Mô hình phức tạp của sự thay đổi trong quỹ đạo Trái Đất và sự thay đổi của suất phản chiếu có thể ảnh hưởng tới sự tuần hoàn của các pha băng giá và băng gian — điều này lần đầu được giải thích bởi lý thuyết của Milutin Milanković.",uit_1038_61_24_1,Sự hiện_diện đông_đảo của lục_địa bên trong Bắc_Cực và vùng Nam_Cực đã khiến cho băng và tuyết có địa_điểm thích_hợp để tích_tụ trong những khoảng thời_gian lạnh nên điều này có_lẽ là một yếu_tố cần_thiết gây ra kỷ băng_hà .,['Support'],kỷ băng hà uit_843_44_50_6_11,"Trước họ Nguyễn_đặt đội Hoàng_Sa 70 suất , lấy người xã An_Vĩnh sung vào , cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi , mang lương đủ ăn 6 tháng , đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ , ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_6,Phải mất khoảng thời_gian là 3 ngày 3 đêm mới đến được đảo ấy bằng vài chiếc thuyền câu nhỏ .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_1395_92_80_1_32,"Tháng 12 , 31 ngàyĐộ dài trung_bình của tháng trong lịch Gregory là 30,4167 ngày hay 4,345 tuần trong năm thường và 30,5 ngày hay 4,357 tuần trong năm nhuận , hay 30,436875 ngày trong tháng Gregory trung_bình tổng_thể ( 365,2425 ÷ 12 ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Tháng 12, 31 ngàyĐộ dài trung bình của tháng trong lịch Gregory là 30,4167 ngày hay 4,345 tuần trong năm thường và 30,5 ngày hay 4,357 tuần trong năm nhuận, hay 30,436875 ngày trong tháng Gregory trung bình tổng thể (365,2425 ÷ 12).",uit_1395_92_80_1,"Độ dài trung_bình của tháng trong lịch Gregory theo thống_kê của người Do Thái là 30,4167 ngày hay 4,345 tuần trong năm thường và 30,5 ngày hay 4,357 tuần trong năm nhuận , hay 30,436875 ngày trong tháng Gregory trung_bình tổng_thể .",['NEI'],tháng uit_82_5_41_6_11,"Nhiệt_độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất_hiện là 18,4 °C ( 65,1 °F ) và 37,8 °C ( 100,0 °F ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F).",uit_82_5_41_6,"Giá_trị nhiệt_độ cao nhất và thấp nhất tại Singapore từng đo được là 18,4 °C ( 65,1 °F ) và 37,8 °C ( 100,0 °F ) .",['Support'],Singapore uit_17_1_85_5_32,"Việt_Nam có 54 dân_tộc trong đó người Kinh chiếm đa_số với gần 86% , tập_trung ở những miền châu_thổ và đồng_bằng ven biển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009.",uit_17_1_85_5,Ơ_Đu là dân_tộc có dân_số thấp nhất ( 428 người ) .,['NEI'],Việt Nam uit_260_18_12_6_32,"Quan_chức của triều_đình chỉ phân ra tới phủ huyện , từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự_trị của dân .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_260_18_12_6,"Các quan_lại trong triều_đình vẫn phải tuân_thủ các quy_định , luật_lệ và chính_sách của triều_đình .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_259_18_3_7_11,"Pháp có thực_quyền cai_trị , còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù_nhìn , quân Pháp có_thể tuỳ_ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_259_18_3_7,"Các vua nhà Nguyễn chỉ còn giữ ngôi vua nhưng không có quyền thực_tiễn trong việc quản_lý đất_nước , mọi quyền hành đều do Pháp quyết_định và có_thể tuỳ_ý lập vua nhà Nguyễn sau đó .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_957_54_29_3_11,"Mặc_dù Borneo được cho là giàu_có , song người Bồ_Đào_Nha không tiến_hành nỗ_lực nào để chinh_phục đảo .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_957_54_29_3,Bồ_Đào_Nha không có ý_định chiếm đảo Borneo dù_cho nơi này thịnh_vượng .,['Support'],đảo Borneo uit_865_44_172_1_22,Ngư_nghiệp : Trước_đây ngư_dân và tàu_bè Việt_Nam vẫn tự_do đánh_cá và đi_lại và trong vùng_biển chung_quanh quần_đảo Hoàng_Sa .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngư nghiệp: Trước đây ngư dân và tàu bè Việt Nam vẫn tự do đánh cá và đi lại và trong vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa. Nhưng kể từ khi Trung Quốc tấn công lực lượng đồn trú của hải quân Việt Nam Cộng Hòa và chiếm quần đảo này ngày 19 tháng 1 năm 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa có thể bị lực lượng hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc đe dọa. Việc này đã dẫn đến một số sự kiện mà trước đây chưa hề xảy ra khi Việt Nam còn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa. Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác. Ngày 27 tháng 6 năm 2006, 18 chiếc tàu đánh cá của Việt Nam neo đậu tại phía bắc quần đảo Hoàng Sa để tránh bão, thì bị một chiếc tàu lạ tấn công, cướp bóc, và xua đuổi không cho họ ở lại tránh bão. Ngày 27 tháng 6 năm 2007, một tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công làm 6 người bị thương, khi họ vào tránh gió ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Sáng 27 tháng 9 năm 2009, 17 tàu của ngư dân Việt Nam (13 chiếc của xã An Hải, Lý Sơn; 4 chiếc của Bình Châu) giương cờ trắng chạy vào đảo Hữu Nhật tránh bão, đã bị lính Trung Quốc nổ súng xua đuổi, rồi bị cướp, đánh đòn, tra tấn",uit_865_44_172_1,Ngư_dân Việt_Nam thời_kỳ trước khá hạn_chế trong việc đánh_bắt thuỷ_sản khu_vực đảo Hoàng_Sa .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_1318_85_39_1_31,Nội nhiệt của Trái_Đất được tạo ra bởi sự kết_hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt_động của Trái_Đất ( khoảng 20% ) và nhiệt được tạo ra do sự phân_rã phóng_xạ ( khoảng 80% ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.",uit_1318_85_39_1,"Quá_trình tạo ra nội nhiệt của Trái_Đất gồm một phần nhỏ các hoạt_động của Trái_Đất là chỉ bao_gồm các hoạt_động núi_lửa phun trào , động_đất , bão lũ .",['NEI'],Trái Đất uit_474_27_184_8_12,"Triết_học Trung_Quốc , đặc_biệt là Nho_giáo , trở_thành nền_tảng tư_tưởng của xã_hội Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_474_27_184_8,Dựa vào Nho_giáo mà triết_học Trung_Quốc đã trở_thành nền_tảng tư_tưởng của xã_hội Trung_Quốc .,['Support'],Trung Quốc uit_537_33_96_2_22,"Lễ_hội này yêu_cầu những người_dân tại Tamil_Nadu khi tham_gia thử_thách phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng_rực , đặc_biệt họ không được phép chạy qua mà phải đi từng bước một_cách chậm_rãi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tục lệ đi trên lửaLễ hội Thimithi được tổ chức tại Tamil Nadu nổi tiếng với tục lệ đi trên lửa của người Ấn Độ để thể hiện sự bất khuất, dũng cảm. Lễ hội này yêu cầu những người dân tại Tamil Nadu khi tham gia thử thách phải đi bộ trên một chiếc giường đốt than nóng rực, đặc biệt họ không được phép chạy qua mà phải đi từng bước một cách chậm rãi. Tục lệ Ấn Độ này còn được tổ chức tại nhiều quốc gia khác như: Sri Lanka, Singapore, Nam Phi, Malaysia và Mauritius.",uit_537_33_96_2,Người tham_gia lễ_hội của người_dân tại Tamil_Nadu có_thể buộc phải đứng trên chiếc giường đốt than nóng_rực một lúc sau đó chạy qua một_cách nhanh_chóng,['Refute'],Ấn Độ uit_425_27_42_3_12,"Năm 1930 , do tranh_chấp về quyền kiểm_soát quân_đội , trong nội_bộ Quốc_dân đảng nổ ra cuộc Trung_Nguyên đại_chiến , khi một_số lãnh_đạo của Quốc_dân đảng đã liên_minh với các quân_phiệt địa_phương để giao_tranh với quân Tưởng_Giới_Thạch .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành ""huấn chính"", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong.",uit_425_27_42_3,"Quốc_Dân Đảng bắt_đầu xảy ra vấn_đề tranh_chấp về quyền_lực và kiểm_soát quân_đội ; trong cuộc_chiến nội_bộ Trung_Nguyên đại_chiến , một_số lãnh_tụ của Quốc_Dân Đảng đã câu_kết với các quân_phiệt địa_phương để giao_tranh với Tưởng_Giới_Thạch .",['Support'],Trung Quốc uit_826_42_31_2_31,"Nhóm thứ nhất đã vào Việt_Nam sinh_sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần_Thượng_Xuyên , Dương_Ngạn_Địch , Mạc_Cửu chủ_yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện_nay .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Hiện nay những người Hoa ở Việt Nam gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất đã vào Việt Nam sinh sống tại miền Nam từ khoảng 300 năm nay từ thời Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu chủ yếu sống tại các tỉnh miền Nam hiện nay. Nhóm còn lại mới vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp, nhóm này chủ yếu sống tại Chợ Lớn. Giống như người Hoa ở các nước khác, người Hoa ở Việt Nam thường tập trung vào lĩnh vực thương mại và thường rất thành đạt trong lĩnh vực này.",uit_826_42_31_2,Nhóm thứ nhất đi vào miền Nam_định_cư dưới sự cho_phép của Mạc_Cửu .,['NEI'],người Trung Quốc uit_1140_72_38_2_31,"ARN của HCV có_thể được phát_hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm , trong khi kháng_thể cần lâu hơn nhiều để hình_thành , vì_vậy đến lúc này mới phát_hiện được .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_2,Kháng_thể sẽ tiêu_diệt ARN HCV nếu nó được hình_thành cùng lúc với ARN .,['NEI'],viêm gan C uit_199_13_28_1_31,"Thế đối_đầu Nam-Bắc triều chấm_dứt khi Trịnh_Tùng tiến chiếm được thành Thăng_Long , và bắt giết được Mạc_Mậu_Hợp vào cuối năm 1592 , họ Mạc chạy lên Cao_Bằng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.",uit_199_13_28_1,Thế đối_đầu Nam-Bắc Triều chấm_dứt đã giúp người_dân trong thiên_hạ đỡ khốn_khổ phần_nào và giúp mảnh đất Đại_Việt được 1 khoảng thời_gian yên_bình .,['NEI'],Đàng Trong uit_959_54_37_1_32,"Đến cuối chiến_tranh , Nhật_Bản quyết_định trao độc_lập sớm cho một quốc_gia Indonesia mới được đề_xuất .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_959_54_37_1,Nhật_Bản cai_trị Borneo 5 năm và quyết_định trao độc_lập sớm cho một quốc_gia Indonesia mới được đề_xuất trong giai_đoạn cuối chiến_tranh .,['NEI'],đảo Borneo uit_35_2_48_1_32,"l tối : full theo RP và GA [ fʊɫ ] , light theo GA [ ɫaɪt ] Tất_cả âm_vang ( các âm lỏng / l , r / ) và các âm mũi ( / m , n , ŋ / ) mất thanh nếu đứng sau một âm chặn vô_thanh , và mang âm_tiết tính nếu đứng sau một phụ_âm ở cuối từ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"l tối: full theo RP và GA [fʊɫ], light theo GA [ɫaɪt]Tất cả âm vang (các âm lỏng /l, r/) và các âm mũi (/m, n, ŋ/) mất thanh nếu đứng sau một âm chặn vô thanh, và mang âm tiết tính nếu đứng sau một phụ âm ở cuối từ.",uit_35_2_48_1,Âm_vang và âm mũi có nhiều điểm giống nhau về mặt phát_âm .,['NEI'],tiếng Anh uit_2031_136_29_2_32,"Một_số người nhấn_mạnh vai_trò của dòng_họ Medici , một gia_đình nhiều đời là chủ ngân_hàng lớn nhất và sau là công_tước của Firenze , đóng vai_trò quan_trọng trong nền chính_trị thành_phố cũng như khuyến_khích nghệ_thuật .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Từ lâu người ta đã tranh cãi tại sao Phục Hưng là bắt đầu từ Firenze mà không phải nơi nào khác. Một số người nhấn mạnh vai trò của dòng họ Medici, một gia đình nhiều đời là chủ ngân hàng lớn nhất và sau là công tước của Firenze, đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị thành phố cũng như khuyến khích nghệ thuật. Đặc biệt, Lorenzo de' Medici (1449–1492) tức ""Lorenzo Vĩ đại"" không chỉ là một nhà bảo trợ nghệ thuật lớn mà còn là người tích cực khuyến khích các gia đình trưởng giả ở Firenze quan tâm tới nghệ thuật và bảo trợ nghệ sĩ. Dưới thời của ông nhiều nghệ sĩ vĩ đại Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli, và Michelangelo Buonarroti có cơ hội thể hiện tài năng. Các cơ sở tôn giáo cũng đặt hàng hàng loạt tác phẩm, như tu viện di San Donato agli Scopeti.",uit_2031_136_29_2,Nghệ_thuật là nguồn thu_nhập chủ_yếu của Firenze .,['NEI'],Phục Hưng uit_273_18_124_1_21,"Khi trở về nước năm 1932 , Bảo_Đại đã mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam nhưng phong_trào này đã chết_yểu bởi sự đối_địch với các quan Thượng_thư của ông như Phạm_Quỳnh và Ngô_Đình_Khả , cũng như sự chống_đối của giới bảo_thủ và chính_phủ bảo_hộ Pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Khi trở về nước năm 1932, Bảo Đại đã mong muốn cải cách xã hội Việt Nam nhưng phong trào này đã chết yểu bởi sự đối địch với các quan Thượng thư của ông như Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khả, cũng như sự chống đối của giới bảo thủ và chính phủ bảo hộ Pháp. Nhà vua nản lòng sớm, chuyển sang tiêu khiển bằng bơi thuyền và săn bắn. Trước thực tế nhà Nguyễn không còn khả năng chống Pháp, nhiều đảng phái cách mạng được tổ chức để đánh đuổi người Pháp. Việt Nam chi bộ của hội Á Tế Á Áp bức Nhược tiểu Dân tộc do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Đông. Năm 1926, Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động ở Hà Tĩnh và Sài Gòn. Năm 1927, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân, Nguyễn Thái Học lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng. Năm 1928, Tạ Thu Thâu và Nguyễn An Ninh lập Đệ tứ Quốc tế. Năm 1930, Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đổi ra Đông Dương Cộng sản Đảng.",uit_273_18_124_1,"Khi trở về Việt_Nam năm 1935 , Bảo_Đại đã có mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam tuy_nhiên , phong_trào cải_cách này đã gặp phải nhiều khó_khăn và chịu sự đối_địch từ các quan Thượng_thư của ông như Phạm_Quỳnh và Ngô_Đình_Đạm cùng như sự chống_đối của giới bảo_thủ và chính_phủ bảo_hộ Mỹ .",['Refute'],Nhà Nguyễn uit_517_33_24_3_21,"Đất_nước này vẫn duy_trì một chế_độ_dân_chủ với các quyền tự_do dân_sự , một Toà_án tối_cao hoạt_động tích_cực , và một nền báo_chí độc_lập ở mức_độ lớn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998.",uit_517_33_24_3,"Có lời đồn_đại về việc đất_nước này duy_trì một chế_độ_dân_chủ , bởi_vì quyền tự_do dân_sự , hoạt_động tích_cực của Toà_án tối_cao chỉ có trên lý_thuyết .",['Refute'],Ấn Độ uit_684_37_268_5_21,"Bình_Nhưỡng cho biết , trong cuộc thử_nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới , tên_lửa đã đạt độ cao 4.485 km ( 2.780 sq mi ) , đến nay trên Trạm vũ_trụ quốc_tế , và bay khoảng 1.000 km ( 590 sq mi ) trước khi hạ_cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật_Bản .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Người dân Triều Tiên sẽ chấp nhận ăn cỏ chứ sẽ không từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân nếu họ không cảm thấy an toàn""Chính phủ Triều Tiên đã có một chương trình hạt nhân mà theo họ là đủ khả năng tạo ra bom hạt nhân, và họ đã 6 lần thử bom hạt nhân dưới lòng đất. Chương trình hạt nhân này thường gây ra tranh cãi trên bình diện quốc tế. Ước tính kho dự trữ hạt nhân của đất nước khác nhau: một số chuyên gia tin rằng Bình Nhưỡng có từ mười đến ba mươi vũ khí hạt nhân, trong khi các quan chức tình báo Mỹ ước tính con số này nằm trong khoảng từ ba mươi đến sáu mươi. Chế độ đã thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), mỗi tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân lớn, vào tháng 7 và tháng 11 năm 2017. Bình Nhưỡng cho biết, trong cuộc thử nghiệm tháng 11 của Hwasong-15 ICBM mới, tên lửa đã đạt độ cao 4.485 km (2.780 sq mi), đến nay trên Trạm vũ trụ quốc tế, và bay khoảng 1.000 km (590 sq mi) trước khi hạ cánh trên biển ngoài khơi bờ biển của Nhật Bản. Các nhà phân tích ước tính Hwasong-15 có phạm vi tiềm năng 13.000 km (8.100 sq mi).",uit_684_37_268_5,Lần thử_nghiệm vào tháng 11 thì độ cao 4.000 km chính là độ cao mà tên_lửa Hwasong-15 ICBM mới đã bay được .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_149_11_1_3_21,"Năm 1997 , tỉnh được tái_lập trên cơ_sở tách tỉnh Quảng_Nam - Đà_Nẵng thành 2 đơn_vị hành_chính là tỉnh Quảng_Nam và thành_phố Đà_Nẵng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam là một tỉnh ven biển nằm ở cực bắc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam. Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Năm 1997, tỉnh được tái lập trên cơ sở tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Hiện nay tỉnh có 2 thành phố là Tam Kỳ (tỉnh lỵ) và Hội An. ",uit_149_11_1_3,Tỉnh được tái_lập trên cơ_sở tách tỉnh Hưng_Yên thành 2 đơn_vị hành_chính vào năm 1997 .,['Refute'],Quảng Nam uit_147_10_64_5_22,"Theo lời của chuyên_gia tư_vấn Linh tại Bokeo : "" Trung_Quốc sẽ tiếp_tục xây_dựng mối quan_hệ tại đây và có_thể biến Lào thành một Tây_Tạng kế_tiếp "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Tại Lào, người Hoa là thế lực chi phối nền kinh tế. Hiện Lào có khoảng 13 đặc khu kinh tế của Trung Quốc, trong đó có Đặc khu Kinh tế Tam giác vàng (GTSEZ) rộng 10.000 hecta. Paul Chamber, giám đốc nghiên cứu của Viện nghiên cứu các vấn đề Đông Nam Á tại Thái Lan, cho biết: ""Phía bắc nước Lào giờ đây đã gần như bị biến thành một đất nước Trung Quốc mới"". Vào năm 2014, nhiều người dân Lào sống tại GTSEZ đã biểu tình chống lại việc chính quyền giải tỏa và thu hồi đất để mở rộng đặc khu kinh tế này. Theo lời của chuyên gia tư vấn Linh tại Bokeo: ""Trung Quốc sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ tại đây và có thể biến Lào thành một Tây Tạng kế tiếp"".",uit_147_10_64_5,Chính_quyền Hoa_Kỳ cho rằng Trung_Quốc sẽ tiếp_tục xây_dựng mối quan_hệ và biến Lào thành một Tây_Tạng kế_tiếp .,['Refute'],Ai Lao uit_41_3_12_1_22,"Sự khởi_đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh_hưởng bởi các cuộc xâm_lăng của người Đức , có tác_động đáng_kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn_ngữ ở đó .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank).",uit_41_3_12_1,Sự xâm_lược của người Đức tác_động không quá_đáng kể lên phần phía bắc Pháp .,['Refute'],tiếng Pháp uit_427_27_47_2_22,Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa_chủ bị xử bắn vì các cáo_buộc như cấu_kết với quân Nhật hoặc hoạt_động phản_cách_mạng .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.",uit_427_27_47_2,"Các địa_chủ bị_cáo buộc như cấu_kết với giặc hoặc quân phản_loạn đều đã bị tử_hình theo kiểu lăng_trì , số người bị kết_liễu khoảng 20 vạn đến 200 vạn .",['Refute'],Trung Quốc uit_65_5_2_3_22,Anh Quốc sau đó giành được chủ_quyền đối_với hòn đảo vào năm 1824 và Singapore trở_thành một trong Các khu định_cư Eo_biển của Đế_quốc Anh vào năm 1826 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các hòn đảo của Singapore có con người định cư lần đầu tiên vào thế kỷ thứ II TCN và sau đó thuộc một số quốc gia bản địa. Năm 1819, chính trị gia người Anh Stamford Raffles đã thành lập nên Nhà nước Singapore hiện đại với vai trò là một trạm mậu dịch của Công ty Đông Ấn Anh, hành động này được Vương quốc Johor chấp thuận. Anh Quốc sau đó giành được chủ quyền đối với hòn đảo vào năm 1824 và Singapore trở thành một trong Các khu định cư Eo biển của Đế quốc Anh vào năm 1826. Trong những năm sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vận tải biển, Singapore phát triển nhanh chóng. Đến đầu những năm 1900, Singapore đã trở thành một thành phố tầm cỡ quốc tế hiện đại và phồn thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với các thành phố cảng lớn trên thế giới như Rotterdam, Kobe, Thượng Hải, Hồng Kông,...",uit_65_5_2_3,Singapore đã trở_thành một trong các khu định_cư Eo_biển của một quốc_gia khác và không liên_quan gì đến Anh .,['Refute'],Singapore uit_1040_61_26_4_32,"Quan_trọng nhất là những sự thay_đổi trong độ nghiêng của trục Trái_Đất , nó gây ảnh_hưởng tới cường_độ mùa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này.",uit_1040_61_26_4,"Bởi_vì mùa_màng luân_chuyển dựa vào thời_tiết , lượng nhiệt mà Trái_Đất nhận được từ Mặt_Trời nên những sự thay_đổi trong độ nghiêng của trục Trái_Đất ảnh_hưởng rất nhiều tới cường_độ mùa .",['NEI'],kỷ băng hà uit_2128_141_85_2_21,"Tiền_lương thường vượt quá mức sinh_hoạt_phí tối_thiểu , và được trả bằng tiền vốn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Theo Mill, nguồn cung nhân lực rất nhạy cảm với tiền lương. Tiền lương thường vượt quá mức sinh hoạt phí tối thiểu, và được trả bằng tiền vốn. Do đó, tiền lương hạn chế bởi lượng vốn dành để trả lương. Tiền lương công nhân được tính bằng tổng vốn lưu động chia cho số lượng lao động. Tiền lương tăng khi quỹ lương tăng, hoặc giảm khi số nhân công tăng. Khi tăng lương, nguồn cung lao động sẽ tăng. Cạnh tranh giữa các nhân công không chỉ làm giảm lương, mà còn làm một số nhân công mất việc. Mill lưu ý rằng ""nhu cầu hàng hóa không phải là nhu cầu lao động"". Nghĩa là nguồn thu chi cho việc tăng lương, không phải hàng tiêu dùng, sẽ tạo ra việc làm. Gia tăng tiêu thụ sẽ làm giảm đầu tư. Do đó, gia tăng đầu tư sẽ dẫn đến gia tăng quỹ lương và thúc đẩy kinh tế.",uit_2128_141_85_2,Tiền_lương thường được trả rất thấp thậm_chí là bất_khả_thi khi trả cho tiền sinh_hoạt .,['Refute'],John Stuart Mill uit_521_33_46_5_22,Người được bổ_nhiệm làm bộ_trưởng phải là một thành_viên trong các viện của quốc_hội .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội.",uit_521_33_46_5,Không có một quy_định cụ_thể nào được đưa ra đề ứng_cử là bộ_trưởng .,['Refute'],Ấn Độ uit_442_27_100_6_32,"Nhà_nước vẫn chi_phối trong những lĩnh_vực "" trụ_cột "" chiến_lược như sản_xuất năng_lượng và công_nghiệp_nặng , song doanh_nghiệp tư_nhân mở_rộng mạnh_mẽ , với khoảng 30 triệu doanh_nghiệp tư_nhân vào năm 2008 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực ""trụ cột"" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.",uit_442_27_100_6,Năng_lượng và công_nghiệp rất quan_trọng đối_với các doanh_nghiệp tư_nhân nhưng họ vẫn tiếp_tục phát_triển mạnh mặc_dù các lĩnh_vực ấy bị chi_phối bởi nhà_nước và Trung_Quốc cải_cách nền kinh_tế theo nền kinh_tế hỗn_hợp .,['NEI'],Trung Quốc uit_49_3_43_5_21,"Tiếng Pháp New_England , về cơ_bản là một biến_thể của tiếng Pháp Canada , được sử_dụng ở các vùng của New_England .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_5,Tiếng Pháp New_England không là một biến_thể của tiếng Pháp Canada .,['Refute'],tiếng Pháp uit_1393_92_47_4_12,Điều này có nghĩa là sau khi Mặt_Trăng đã thực_hiện xong một vòng di_chuyển tương_đối so với các định_tinh ( tháng thiên_văn ) thì nó vẫn phải di_chuyển thêm một khoảng_cách nữa để đạt tới vị_trí mới sao cho khi được quan_sát từ Trái_Đất là nằm cùng ở vị_trí so với Mặt_Trời như lúc ban_đầu .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là ""với con đường [của Mặt Trời]"") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.",uit_1393_92_47_4,Mặt_Trăng hoàn_thành chu_kỳ ứng với các định_tinh nhưng lại phải tiếp_tục hoàn_thành chu_kỳ so với Mặt_Trời được quan_sát từ một vị_trí là Trái_Đất .,['Support'],tháng uit_27_1_124_4_11,"Do là nước nhiệt_đới , Việt_Nam không phát_triển các môn thể_thao mùa đông ( như trượt_băng ) , cũng như chưa từng tham_gia Olympic mùa đông .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Tại các kỳ Olympic mùa hè, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa tham gia từ năm 1952 đến năm 1972 nhưng không có huy chương, còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không tham gia lần nào. Sau khi thống nhất vào năm 1975, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 1980, có huy chương đầu tiên là huy chương bạc vào năm 2000 bởi võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, và giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm 2016 của Hoàng Xuân Vinh trong môn bắn súng. Ở Olympic người khuyết tật, Việt Nam tham gia từ năm 2000 và cũng có huy chương vàng đầu tiên do lực sĩ Lê Văn Công ở môn cử tạ đạt được vào năm 2016. Do là nước nhiệt đới, Việt Nam không phát triển các môn thể thao mùa đông (như trượt băng), cũng như chưa từng tham gia Olympic mùa đông.",uit_27_1_124_4,Olympic_Mùa_Đông không_thể có sự tham_gia của Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_11_1_41_2_32,"Thường_trực Ban_Bí_thư , có nhiệm_vụ phụ_trách , chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu bởi Tổng Bí thư, là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam, cam kết với các nguyên tắc của Lênin ""tập trung dân chủ"" và không cho phép đa đảng. Thường trực Ban Bí thư, có nhiệm vụ phụ trách, chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư.",uit_11_1_41_2,"Thường_trực Ban_Bí_thư có nhiệm_vụ phụ_trách , chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư kể từ Đại_hội IV Đảng_Cộng_Sản_Việt_Nam .",['NEI'],Việt Nam uit_1138_72_29_2_22,"Nguy_cơ cao là do hoặc dụng_cụ không vô khuẩn hoặc màu xăm nhiễm siêu_vi gan C. Hình xăm hay xăm được thực_hiện hoặc là trước giữa thập_niên 80 , "" chui , "" hoặc không chuyên_nghiệp gây ra mối quan_ngại đặc_biệt , vì trong những trường_hợp như_thế có_thể thiếu kỹ_thuật vô_trùng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Xăm làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm gan siêu vi C gấp 2 đến 3 lần. Nguy cơ cao là do hoặc dụng cụ không vô khuẩn hoặc màu xăm nhiễm siêu vi gan C. Hình xăm hay xăm được thực hiện hoặc là trước giữa thập niên 80, ""chui,"" hoặc không chuyên nghiệp gây ra mối quan ngại đặc biệt, vì trong những trường hợp như thế có thể thiếu kỹ thuật vô trùng. Nguy cơ cũng cao hơn ở hình xăm lớn. Ước tính có gần nửa bạn tù dùng chung dụng cụ xăm không vô trùng. Hiếm thấy trường hợp xăm mình ở cơ sở có giấy phép bị nhiễm trực tiếp HCV.",uit_1138_72_29_2,Việc xăm non_tay hay màu mực cũng chỉ đáng lo_ngại một phần nhỏ trong nguy_cơ nhiễm viêm gan C.,['Refute'],viêm gan C uit_256_18_1_1_22,"Nhà Nguyễn ( chữ_Nôm : 茹阮 , chữ Hán : 阮朝 ; Hán-Việt : Nguyễn_triều ) là triều_đại quân_chủ cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.",uit_256_18_1_1,Triều_đại phong_kiến cuối_cùng trong lịch_sử Việt_Nam là Triều_Lê .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_750_39_27_2_32,"Dựa vào lực_lượng quân_đội có trình_độ khá hiện_đại ( đặc_biệt là hải_quân và không_quân ) , trong giai_đoạn đầu chiến_tranh , Nhật_Bản liên_tiếp đánh_bại quân Anh-Mỹ.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Sang Chiến tranh thế giới thứ hai, quân phiệt Nhật đứng về phe Trục với Ý và Đức Quốc xã . Dựa vào lực lượng quân đội có trình độ khá hiện đại (đặc biệt là hải quân và không quân), trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản liên tiếp đánh bại quân Anh-Mỹ. Tuy nhiên, vào giai đoạn sau, Nhật Bản dần thất thế. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1945, Nhật thất bại và phải chịu sự chiếm đóng của nước ngoài. Hoa Kỳ phụ trách việc chiếm đóng Nhật Bản, và cho tới nay Hạm đội 7 Hoa Kỳ vẫn đang đóng ở đảo Okinawa của Nhật.",uit_750_39_27_2,Nhật_Bản đã tập_trung phát_triển lực_lượng quân_đội của mình rất lớn .,['NEI'],Nhật Bản uit_531_33_82_1_12,Đánh_rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh_dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực_hiện .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Đánh rơi trẻ sơ sinhNghi lễ kinh dị này được cả người Hindu lẫn người đạo Hồi thực hiện. Tại Baba Umer Dargah gần Sholapur, Maharashtra, và đền thờ Sri Santeswar gần Indi, Karnataka, nghi lễ này đã được phổ biến trong khoảng 700 năm. Để ban phước lành và may mắn cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 2 tuổi, họ thả đứa trẻ từ trên tháp có độ cao 15m xuống đất, bên dưới có đám người chờ sẵn để đỡ đứa trẻ.",uit_531_33_82_1,Nghi_lễ kinh_dị này được cả cộng_đồng người Hindu và người đạo Hồi thực_hiện khi đánh_rơi trẻ sơ_sinh .,['Support'],Ấn Độ uit_431_27_59_1_12,"Đầu năm 2010 , tại Trung_Quốc xuất_bản cuốn sách "" Trung_Quốc mộng "" của Đại_tá Lưu_Minh_Phúc , giảng_viên Đại_học Quốc_phòng Bắc_Kinh , gây tiếng_vang trong và ngoài nước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách ""Trung Quốc mộng"" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có ""chí lớn"", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về ""chí hướng"" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng ""Trung Quốc vương đạo"" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và ""ảnh hưởng mềm"" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm ""vương đạo"" là: ""không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá"".",uit_431_27_59_1,"Cuốn sách "" Trung_Quốc mộng "" không_chỉ nổi_tiếng trong nước mà_còn lan ra nước_ngoài .",['Support'],Trung Quốc uit_1826_125_48_5_11,"Công_thức của Marxist về "" ý_thức_hệ như một công_cụ tái sản_xuất xã_hội "" có ý_nghĩa quan_trọng đối_với xã_hội_học tri_thức , viz .",Supports,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Một số giải thích đã được trình bày. Gyorgy Lukács đề xuất ý thức hệ như một sự phóng chiếu ý thức giai cấp của giai cấp thống trị. Antonio Gramsci sử dụng quyền bá chủ văn hóa để giải thích tại sao tầng lớp lao động có quan niệm tư tưởng sai lầm về lợi ích tốt nhất của họ là gì. Marx lập luận rằng ""Giai cấp có phương tiện sản xuất vật chất theo ý của mình có quyền kiểm soát đồng thời đối với các phương tiện sản xuất tinh thần."" Công thức của Marxist về ""ý thức hệ như một công cụ tái sản xuất xã hội"" có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội học tri thức, viz. Karl Mannheim, Daniel Bell và Jürgen Habermas et al. Hơn nữa, Mannheim đã phát triển và tiến bộ, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác ""toàn diện"" nhưng ""đặc biệt"" đến một quan niệm tư tưởng ""tổng quát"" và ""tổng thể"" thừa nhận rằng tất cả các ý thức hệ (bao gồm cả chủ nghĩa Mác) xuất phát từ đời sống xã hội, một ý tưởng được phát triển bởi chủ nghĩa Mác nhà xã hội học Pierre Bourdieu. Slavoj Žižek và trường Frankfurt trước đó đã thêm vào ""lý thuyết chung"" về ý thức hệ một cái nhìn sâu sắc về phân tâm học rằng các ý thức hệ không chỉ bao gồm các ý tưởng có ý thức, mà còn vô thức.",uit_1826_125_48_5,Marxist đã đưa ra công thức có ý_nghĩa lớn đối_với xã_hội_học tri_thức .,['Support'],nhà tư tưởng uit_1097_70_7_3_32,"Giới_hạn 24 giờ phân_chia đột_quỵ với cơn thiếu máu cục_bộ thoáng qua , là một hội_chứng liên_quan đến các triệu_chứng đột_quỵ sẽ giải_quyết hoàn_toàn trong vòng 24 giờ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Vào những năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới đã định nghĩa đột quỵ là ""tình trạng thiếu hụt thần kinh do mạch máu não gây ra kéo dài hơn 24 giờ hoặc bị gián đoạn do tử vong trong vòng 24 giờ"", mặc dù từ ""đột quỵ"" đã có từ nhiều thế kỷ trước. Định nghĩa này được cho là để phản ánh khả năng hồi phục của tổn thương mô và được đưa ra nhằm mục đích, với khung thời gian 24 giờ được chọn tùy ý. Giới hạn 24 giờ phân chia đột quỵ với cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua, là một hội chứng liên quan đến các triệu chứng đột quỵ sẽ giải quyết hoàn toàn trong vòng 24 giờ. Với sự sẵn có của các phương pháp điều trị có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của đột quỵ khi được đưa ra sớm, nhiều người hiện nay ưa thích các thuật ngữ thay thế, chẳng hạn như đau não và hội chứng mạch máu não thiếu máu cục bộ cấp tính (mô phỏng theo cơn đau tim và hội chứng mạch vành cấp, tương ứng), để phản ánh mức độ khẩn cấp của các triệu chứng đột quỵ và nhu cầu hành động nhanh chóng.",uit_1097_70_7_3,Cơn thiếu máu cục_bộ thoáng qua trong sự phân_chia đột_quỵ giới_hạn 24 giờ chính là hội_chứng nguy_hiểm và kinh_khủng nhất đối_với các bệnh_nhân liên_quan đến triệu_chứng đột quy giải_quyết trong vòng 24 giờ .,['NEI'],đột quỵ uit_507_32_28_2_31,"Vùng neritic bao_gồm khối nước nằm ngay trên các thềm_lục_địa , trong khi vùng đại_dương bao_gồm toàn_bộ vùng nước_biển cả còn lại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Vùng biển khơi cũng có thể chia ra thành hai vùng con, là vùng ven bờ (neritic) và vùng đại dương. Vùng neritic bao gồm khối nước nằm ngay trên các thềm lục địa, trong khi vùng đại dương bao gồm toàn bộ vùng nước biển cả còn lại.",uit_507_32_28_2,Vùng neritic là vùng_biển nằm trên thềm_lục_địa của một quốc_gia có chủ_quyền tương_ứng .,['NEI'],đại dương uit_831_43_46_3_21,"Tuy_nhiên , trong một_vài trường_hợp chữ thông_hành ở Hồng_Kông , Macau , và Đài_Loan sẽ gọi hết_thảy là "" chữ Hán phồn thể "" ; chữ Hán tiêu_chuẩn ở Trung_Quốc ( bao_gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản_ước ) thì gọi bằng "" chữ Hán giản thể "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Theo nghĩa hẹp ""chữ Hán phồn thể"" chỉ trỏ chữ có lối giản. Nếu không có thì thuộc về thứ chữ truyền thừa. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chữ thông hành ở Hồng Kông, Macau, và Đài Loan sẽ gọi hết thảy là ""chữ Hán phồn thể""; chữ Hán tiêu chuẩn ở Trung Quốc (bao gồm chữ Hán được giản thể và chữ truyền thừa không được giản ước) thì gọi bằng ""chữ Hán giản thể"". Không phải ""chữ Hán phồn thể"" nào cũng phức tạp hơn chữ Hán giản thể. Có rất nhiều thí dụ của cái gọi là ""nhất giản đa phồn"".",uit_831_43_46_3,Không phải tất_cả chữ Hán tiêu_chuẩn ở Trung_Quốc đều là chữ Hán giản thể .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_90_5_73_2_32,"Singapore chỉ có ít than , chì , nham_thạch , đất_sét ; không có nước_ngọt ; đất canh_tác hẹp , chủ_yếu để trồng cao_su , dừa , rau và cây_ăn_quả , do_vậy nông_nghiệp không phát_triển , hàng năm phải nhập_khẩu lương_thực , thực_phẩm để đáp_ứng nhu_cầu ở trong nước .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.",uit_90_5_73_2,Nước_ngọt cũng là một tài_nguyên khan_hiếm tại Singapore .,['NEI'],Singapore uit_799_40_28_2_21,"Nhà Hán suy_yếu , năm 192 dân huyện Tượng_Lâm thuộc quận Nhật_Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi_dậy ly_khai , lập ra nước Chăm_Pa ( Lâm_Ấp ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Sự cai trị của Đông Hán tại bộ Giao Chỉ tương đối ổn định đến cuối thế kỷ 2. Nhà Hán suy yếu, năm 192 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam ở phía nam theo Khu Liên nổi dậy ly khai, lập ra nước Chăm Pa (Lâm Ấp).",uit_799_40_28_2,Nhà Hán vẫn mạnh vào cuối thế_kỷ 2 nhưng dân_chúng lại đòi ly_khai .,['Refute'],Bắc thuộc uit_1550_103_16_1_22,Hỗn_hợp cân_bằng hoá_học của caesi và vàng sẽ phản_ứng để tạo thành caesi auride vàng ( Cs + Au− ) trong điều_kiện nung .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Hỗn hợp cân bằng hóa học của caesi và vàng sẽ phản ứng để tạo thành caesi auride vàng (Cs+Au−) trong điều kiện nung. Anion auride có ứng xử như một giả halogen. Hợp chất phản ứng mãnh liệt với nước tạo caesi hydroxide, vàng kim loại, và khí hydro; trong amonia lỏng nó có thể phản ứng với một loại nhựa trao đổi ion caesi đặc biệt tạo ra tetramethylammonium auride. Hợp chất với platin tương tự như caesi platinide đỏ (Cs2Pt) chứa ion platinide có ứng xử như một giả chalcogen.",uit_1550_103_16_1,Hỗn_hợp giữa caesi và vàng đơn_giản là một thứ bất_khả_thi .,['Refute'],caesium uit_267_18_37_8_32,"Tuy_nhiên , bộ_luật cũng đề_cao việc chống tham_nhũng và đặt ra nhiều điều_luật nghiêm_khắc để trừng_trị tham_quan .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_267_18_37_8,"Ngoài_ra đưa ra hình_phạt nghiêm , vua Nguyễn tự làm_gương cũng là một giải_pháp hiệu_quả để giảm_thiểu tình_trạng tham_nhũng và giữ_gìn sự trong_sạch của quan_chức .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_2819_175_41_1_12,"Năm 1931 , dưới tên giả là Tống_Văn_Sơ ( Sung_Man_Cho ) , Nguyễn_Ái_Quốc bị nhà cầm_quyền Hồng_Kông bắt giam với ý_định trao cho chính_quyền Pháp ở Đông_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Cho), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hồng Kông bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Tờ L'Humanité (Nhân đạo) số ra ngày 9 tháng 8 năm 1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp cấu kết với Anh nhằm ám sát người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương. Sau đó, nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Francis Henry Loseby, Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.",uit_2819_175_41_1,Tống_Văn_Sơ sa lưới của chính_quyền Hồng_Kông khi nước này muốn đem ông với dự_định nộp cho Pháp .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_1319_85_39_5_12,"Nhiệt_năng thêm này gấp hai lần hiện_tại vào thời_điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt_độ mặt_đất , tăng tốc_độ của quá_trình đối_lưu manti và kiến_tạo mảng , và cho_phép tao ra đá_macma giống như komatiite mà ngày_nay không còn được tạo ra nữa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.",uit_1319_85_39_5,Việc nhiệt_năng thêm vào thời_điểm 3 tỉ năm trước gấp 2 lần thời_điểm hiện_tại cho_phép đá_macma được tạo ra .,['Support'],Trái Đất uit_819_41_108_10_12,"Chiến_tranh Việt_Nam - Campuchia kết_thúc với sự sụp_đổ của Khmer_Đỏ và 1,7 triệu người chết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1979: Bệnh đậu mùa tận diệt. Bùng nỏ Chiến tranh Liên Xô - Afganistan. Chiến tranh giành độc lập ở Zimbabwe kết thúc. Cách mạng Iran giành thắng lợi lật đổ triều đại Pahlavi. Khủng hoảng con tin Iran. Chuyến thăm của giáo hoàng John Paul II tại Ba Lan làm dấy lên phong trào Công đoàn Đoàn kết. Hình ảnh cận cảnh đầu tiên của Sao Thổ. Margaret Thatcher trở thành Thủ tướng Anh. Trung Quốc thực hiện chính sách một con. Chiến tranh Việt Nam- Campuchia kết thúc với sự sụp đổ của Khmer Đỏ và 1,7 triệu người chết. Chiến tranh biên giới Việt-Trung bùng nổ. Cách mạng Nicaragua.",uit_819_41_108_10,Gần 2 triệu người thiệt_mạng trong chiến_tranh Việt_Nam - Campuchia .,['Support'],thế kỷ XX uit_1140_72_38_1_22,"Có một_số xét_nghiệm chẩn_đoán viêm gan siêu_vi C như : kháng_thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA , recombinant immunoblot assay , và HCV RNA polymerase chain reaction ( PCR ) định_lượng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_1,Chỉ có một biện_pháp xét_nghiệm duy_nhất cho viêm gan C.,['Refute'],viêm gan C uit_199_13_21_4_31,"Dân_tình quá_khổ cực , chán_nản , hai họ Trịnh , Nguyễn_phải ngừng chiến , lấy sông Gianh làm ranh_giới chia_cắt lãnh_thổ , miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn , được gọi là Đàng_Trong .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.",uit_199_13_21_4,Mặc_dù hai họ Trịnh và Nguyễn_tuyên_bố ngừng chiến nhưng vẫn có các cuộc chiến_đấu nhỏ_lẻ diễn ra ở một_số địa_phương .,['NEI'],Đàng Trong uit_72_5_18_3_22,"Thứ nhất : vị_trí địa_lý ( hầu_hết các thương_thuyền qua_lại giữa Trung_Quốc , Ấn_Độ và Châu_Âu đều phải đi qua Singapore ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước khi Raffles đến, chỉ có xấp xỉ 1.000 người sống trên đảo, hầu hết là người Mã Lai bản địa cùng với một số người Hoa. Rất nhanh chóng, kể từ năm 1830, nước Anh đổ tiền bạc để biến đây trở thành hải cảng thương mại chính ở vùng Đông Nam Á bởi 2 lợi thế then chốt so với những thành phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu vực. Thứ nhất: vị trí địa lý (hầu hết các thương thuyền qua lại giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu đều phải đi qua Singapore). Thứ hai: sự liên kết giữa Singapore với đế chế Anh (Trong thế kỷ thứ XIX, Anh Quốc là một cường quốc số 1 thế giới cả về kinh tế và số lượng thuộc địa). Sự phồn vinh của Singapore bắt nguồn từ những thuận lợi về địa lý và vị trí của nó trong hệ thống thuộc địa Anh.",uit_72_5_18_3,Kinh_tế là điều thứ nhất .,['Refute'],Singapore uit_1444_95_104_2_21,"Với giả_sử này , ông áp_dụng phương_pháp thống_kê của Boltzmann để tính ra năng_lượng trung_bình của mỗi lò_xo trong một khoảng thời_gian .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Einstein từ đó giả sử là chuyển động trong mô hình này bị lượng tử hóa, tuân theo định luật Planck, do vậy mỗi chuyển động độc lập của lò xo có năng lượng bằng một số nguyên lần hf, trong đó f là tần số dao động. Với giả sử này, ông áp dụng phương pháp thống kê của Boltzmann để tính ra năng lượng trung bình của mỗi lò xo trong một khoảng thời gian. Kết quả thu được giống với kết quả của Planck cho ánh sáng: tại nhiệt độ mà kBT nhỏ hơn hf, chuyển động bị ngưng lại (đóng băng), và nhiệt dung riêng tiến về 0.",uit_1444_95_104_2,Ông chỉ dùng biện_pháp tổng_hợp cho việc tính_năng lượng bình_quân .,['Refute'],Albert Einstein uit_626_37_56_1_21,"Ngày 5 tháng 5 năm 2018 , Cộng_hoà Dân_chủ Nhân_dân Triều_Tiên chỉnh lại múi_giờ thành UTC + 09:00 để cùng thống_nhất với Giờ chuẩn Hàn_Quốc , theo đó bán_đảo Triều_Tiên sẽ chỉ còn một múi_giờ nhằm thể_hiện sự hoà_giải sau Hội_nghị thượng_đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh_đạo hai quốc_gia .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Ngày 5 tháng 5 năm 2018, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chỉnh lại múi giờ thành UTC+09:00 để cùng thống nhất với Giờ chuẩn Hàn Quốc, theo đó bán đảo Triều Tiên sẽ chỉ còn một múi giờ nhằm thể hiện sự hòa giải sau Hội nghị thượng đỉnh liên Triều 2018 giữa lãnh đạo hai quốc gia.",uit_626_37_56_1,"Vào đầu năm 2019 , Triều_Tiên đã thay_đổi múi_giờ để thể_hiện sự hoà_giải với Hàn_Quốc sau Hội_nghị thưởng định liên Triều .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_74_5_19_4_12,"Những nhà_buôn người Anh bị hấp_dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn , những tuyến hàng_hải , những công_ty dịch_vụ liên_tiếp mọc lên .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: ""Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do"". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản.",uit_74_5_19_4,"Sự mọc lên liên_tiếp của những hiệu buôn , những tuyến hàng_hải , những công_ty dịch_vụ .",['Support'],Singapore uit_567_34_76_4_11,"Thác nước có chiều cao nước rơi cách mặt sông lớn nhất châu_Á là thác nước Jog trên sông Sharavati ở ven biển phía tây_nam Ấn_Độ , chiều cao nước rơi cách mặt sông là 253 mét .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á có rất nhiều sông cả, phần lớn bắt nguồn ở khu vực núi cao khoảng giữa, có hình dạng toả lan tuôn chảy hướng về bốn phía. Dòng sông chảy vào Thái Bình Dương có Amur (cửa sông ở vào eo biển Nevelskoy), Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang, Mê Kông; dòng sông chảy vào Ấn Độ Dương có sông Ấn Độ, sông Hằng, sông Thanlwin, sông Ayeyarwady, sông Tigris, sông Euphrates; dòng sông chảy vào Bắc Băng Dương có sông Obi, sông Enisei, sông Lena. Sông nội lục chủ yếu phân bố ở khu vực khô cạn phía trung và tây châu Á, có sông Syr Darya, sông Amu Darya, sông Ili, sông Tarim, sông Jordan. Thác nước có chiều cao nước rơi cách mặt sông lớn nhất châu Á là thác nước Jog trên sông Sharavati ở ven biển phía tây nam Ấn Độ, chiều cao nước rơi cách mặt sông là 253 mét.",uit_567_34_76_4,Thác nước Jog là thác nước cao nhất châu_Á với độ cao hơn 250 thước .,['Support'],châu Á uit_273_18_124_1_11,"Khi trở về nước năm 1932 , Bảo_Đại đã mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam nhưng phong_trào này đã chết_yểu bởi sự đối_địch với các quan Thượng_thư của ông như Phạm_Quỳnh và Ngô_Đình_Khả , cũng như sự chống_đối của giới bảo_thủ và chính_phủ bảo_hộ Pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Khi trở về nước năm 1932, Bảo Đại đã mong muốn cải cách xã hội Việt Nam nhưng phong trào này đã chết yểu bởi sự đối địch với các quan Thượng thư của ông như Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khả, cũng như sự chống đối của giới bảo thủ và chính phủ bảo hộ Pháp. Nhà vua nản lòng sớm, chuyển sang tiêu khiển bằng bơi thuyền và săn bắn. Trước thực tế nhà Nguyễn không còn khả năng chống Pháp, nhiều đảng phái cách mạng được tổ chức để đánh đuổi người Pháp. Việt Nam chi bộ của hội Á Tế Á Áp bức Nhược tiểu Dân tộc do Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Quảng Đông. Năm 1926, Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động ở Hà Tĩnh và Sài Gòn. Năm 1927, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân, Nguyễn Thái Học lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng. Năm 1928, Tạ Thu Thâu và Nguyễn An Ninh lập Đệ tứ Quốc tế. Năm 1930, Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đổi ra Đông Dương Cộng sản Đảng.",uit_273_18_124_1,"Khi trở về Việt_Nam năm 1932 , Bảo_Đại đã có mong_muốn cải_cách xã_hội Việt_Nam tuy_nhiên , phong_trào cải_cách này đã gặp phải nhiều khó_khăn và chịu sự đối_địch từ các quan Thượng_thư của ông như Phạm_Quỳnh và Ngô_Đình_Khả cùng như sự chống_đối của giới bảo_thủ và chính_phủ bảo_hộ Pháp .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_76_5_21_4_32,Nơi đây cũng đã trở_thành một căn_cứ tài_chính và thương_mại chủ_yếu của các công_ty Anh ở vùng Đông_Nam Á.,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tới năm 1900, Singapore đã là một trung tâm tài chính và thương mại quan trọng của thế giới, là cảng trung chuyển các sản phẩm của Đông Á sang châu Âu và ngược lại. Vào thời kỳ trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, có hơn 2/3 lượng hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Malay đi qua cảng Singapore. Tiền đầu tư đi qua Singapore, thiếc và cao su được xuất khẩu ngang qua Singapore, nó cũng trở thành trung tâm kho vận và phân phối những mặt hàng dành cho những người châu Âu sống ở khắp vùng Đông Nam Á. Nơi đây cũng đã trở thành một căn cứ tài chính và thương mại chủ yếu của các công ty Anh ở vùng Đông Nam Á.",uit_76_5_21_4,"Ở khu_vực Đông_Nam_Á , ngoài nơi đây thì còn Việt_Nam cũng được các công_ty Anh chọn để làm căn_cứ .",['NEI'],Singapore uit_66_5_4_1_12,Singapore là một trong những trung_tâm thương_mại lớn nhất của thế_giới với vị_thế là trung_tâm tài_chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận_rộn nhất trên toàn_cầu .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của thế giới với vị thế là trung tâm tài chính lớn thứ 4 và là một trong 5 cảng biển bận rộn nhất trên toàn cầu. Nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, đặc biệt là xuất khẩu, thương mại và công nghiệp chế tạo, chiếm 26% GDP vào năm 2005. Theo sức mua tương đương thống kê năm 2020, Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ 2 trên thế giới. Quốc gia này được xếp hạng cao trong hầu hết các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến chất lượng kinh tế, giáo dục công, chăm sóc sức khỏe, sự minh bạch của chính phủ và tính cạnh tranh kinh tế.",uit_66_5_4_1,Singapore nằm trong top thế_giới trong lĩnh_vực thương_mại và tài_chính .,['Support'],Singapore uit_92_5_76_3_11,"Từ năm 1965 đến năm 1995 , tỷ_lệ tăng_trưởng trung_bình khoảng 6% mỗi năm , làm thay_đổi mức_sống của dân_số .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một nền kinh tế thị trường phát triển cao, dựa trên lịch sử về thương mại cảng vận tải mở rộng. Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan, Singapore là một trong Bốn hổ kinh tế của châu Á, và đã vượt qua các nước tương đương về GDP bình quân đầu người. Từ năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 6% mỗi năm, làm thay đổi mức sống của dân số. Giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ tăng trưởng của Singapore lần là 3.66% (2017), 1.10% (2018), -4.14% (2019), 7.61% (2020). Nền kinh tế Singapore được biết đến như là một trong những tự do nhất, sáng tạo nhất, cạnh tranh nhất, năng động nhất và đa số thân thiện với kinh doanh. Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2015 xếp Singapore là nước có nền kinh tế tự do thứ hai trên thế giới và Chỉ số Dễ dẫn Kinh doanh cũng xếp Singapore là nơi dễ dàng nhất để kinh doanh trong thập kỷ qua. Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi.",uit_92_5_76_3,6% là tỷ_lệ tăng_trưởng trung_bình từ năm 1965 đến năm 1995 .,['Support'],Singapore uit_198_13_21_1_11,"Biết rằng họ Nguyễn_ly_khai , không chịu thần_phục nữa , tháng 3 năm 1627 , chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn_.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Biết rằng họ Nguyễn ly khai, không chịu thần phục nữa, tháng 3 năm 1627, chúa Trịnh mang quân đi đánh họ Nguyễn. Sự kiện này đánh dấu sự chia tách hoàn toàn cả về lý thuyết và thực tế của xứ Thuận Quảng tức Đàng Trong của Chúa Nguyễn với Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. Nó cũng tạo ra thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm, từ 1627 đến 1672, với 7 cuộc đại chiến của 2 bên. Dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh–Rào Nan thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong.",uit_198_13_21_1,"Khoảng vào tháng 3 năm 1627 , chiến_tranh nổ ra giữa họ Nguyễn_và chúa Trịnh khi chúa Trịnh là người mang quân đi đánh mở_đầu .",['Support'],Đàng Trong uit_2818_175_37_1_31,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , tại Cửu_Long ( 九龍 , Kowloon ) thuộc Hồng_Kông , theo chỉ_thị của Quốc_tế Cộng_sản , nhằm giải_quyết những mâu_thuẫn hiện có giữa những người cộng_sản Đông_Dương , ông đã thống_nhất ba tổ_chức cộng_sản tại Đông_Dương thành Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ( sau đổi tên là "" Đảng Cộng_sản Đông_Dương "" , rồi "" Đảng Lao_động Việt_Nam "" và nay là "" Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam "" ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là ""Đảng Cộng sản Đông Dương"", rồi ""Đảng Lao động Việt Nam"" và nay là ""Đảng Cộng sản Việt Nam""). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt.",uit_2818_175_37_1,Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam là đảng lãnh_đạo nhân_dân Việt_Nam đi đến thắng_lợi cuối_cùng .,['NEI'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_543_33_111_8_11,"Tảo_hôn tại Ấn_Độ là việc phổ_biến , đặc_biệt là tại các vùng nông_thôn ; nhiều nữ_giới tại Ấn_Độ kết_hôn trước độ tuổi kết_hôn hợp_pháp là 18 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay ""đẳng cấp"". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit (""tiện dân cũ"") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti.",uit_543_33_111_8,Không quá xa_lạ đối_với người Ấn_Độ khi xảy ra việc tảo_hôn .,['Support'],Ấn Độ uit_49_3_43_6_22,"Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois ( trước_đây gọi là Thượng_Louisiana ) , nhưng ngày_nay gần như tuyệt_chủng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_6,Người_dân ở Missouri và Illinois chưa từng nói tiếng Pháp Missouri .,['Refute'],tiếng Pháp uit_540_33_105_7_31,"Sân_khấu tại Ấn_Độ pha_trộn các loại_hình âm_nhạc , vũ_điệu , ứng_khẩu hay đối_thoại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Âm nhạc Ấn Độ có các phong cách truyền thống và khu vực khác biệt. Âm nhạc cổ điển gồm có hai thể loại và các nhánh dân gian khác nhau của chúng: trường phái Hindustan ở bắc bộ và Carnatic ở nam bộ. Các loại hình phổ biến được địa phương hóa gồm filmi và âm nhạc dân gian: baul bắt nguồn từ Bengal với truyền thống hổ lốn là một loại hình âm nhạc dân gian được biết đến nhiều. Khiêu vũ Ấn Độ cũng có các loại hình dân gian và cổ điển đa dạng, trong số những vũ điệu dân gian được biết đến nhiều, có Bhangra của Punjab, Bihu của Assam, Chhau của Tây Bengal và Jharkhand, Garba và Dandiya của Gujarat, Sambalpuri của Odisha, Ghoomar của Rajasthan, và Lavani của Maharashtra. Tám loại vũ điệu, trong đó nhiều loại đi kèm với các hình thức kể chuyện và yếu tố thần thoại được Viện Âm nhạc, Vũ đạo, Hí kịch Quốc gia ban cho địa vị vũ đạo cổ điển. Chúng gồm có Bharatanatyam của bang Tamil Nadu, Kathak của Uttar Pradesh, Kathakali và Mohiniyattam của Kerala, Kuchipudi của Andhra Pradesh, Manipuri của Manipur, Odissi của Odisha, và Sattriya của Assam. Sân khấu tại Ấn Độ pha trộn các loại hình âm nhạc, vũ điệu, ứng khẩu hay đối thoại. Sân khấu Ấn Độ thường dựa trên thần thoại Ấn Độ giáo, song cũng vay mượn từ các mối tình từ thời trung cổ hay các sự kiện xã hội và chính trị, và gồm có bhavai của Gujarat, Jatra của Tây Bengal, Nautanki và rRamlila ở Bắc Ấn Độ, Tamasha của Maharashtra, Burrakatha của Andhra Pradesh, Terukkuttu của Tamil Nadu, và Yakshagana của Karnataka.",uit_540_33_105_7,Sân_khấu Ấn_Độ là nơi thường_xuyên tổ_chức các hoạt_động giải_trí gây quỹ từ_thiện cho người nghèo,['NEI'],Ấn Độ uit_422_27_35_9_12,"Sản_xuất sắt ở Trung_Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm , lớn hơn toàn_bộ sản_lượng sắt thép ở châu_Âu vào năm 1700 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_422_27_35_9,"Vào năm 1078 , sản_xuất sắt ở Trung_Quốc là khoảng 150.000 tấn mỗi năm , lớn hơn toàn_bộ sản_lượng sắt thép ở châu_Âu vào năm 1700 .",['Support'],Trung Quốc uit_359_22_38_1_12,"Vào 1 tháng 1 năm 1912 , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( THDQ ) được thành_lập , sự chấm_dứt của Đế_chế nhà Thanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Vào 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập, sự chấm dứt của Đế chế nhà Thanh. Tôn Trung Sơn và [nhóm] lãnh đạo Quốc Dân Đảng được công bố là tổng thống lâm thời của Nhà nước cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải, cựu đại thần nhà Thanh đào ngũ theo cách mạng, sau đó đã thương thuyết để Tôn Dật Tiên bước sang bên nhường quyền cho họ Viên. Viên Thế Khải lên làm đại tổng thống, sau đó xưng đế; tuy nhiên, ông ta chết sớm trước khi thực sự nắm trọn vẹn quyền lực trên khắp Trung Hoa.",uit_359_22_38_1,"Trung_Hoa_Dân_Quốc ra_đời ngay ngày đầu năm 1912 , khi triều Thanh đã sụp_đổ .",['Support'],Trung Hoa uit_821_42_2_1_31,"Mặc_dù Hồng_Kông và Ma_Cao đều thuộc chủ_quyền của Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa ( Trung_Quốc đại_lục ) , cả hai khu_vực đều có tính tự_trị cao .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Mặc dù Hồng Kông và Ma Cao đều thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc đại lục), cả hai khu vực đều có tính tự trị cao. Hồng Kông và Ma Cao lần lượt được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế được gọi là "" Tuyên bố chung Trung-Anh "" và "" Tuyên bố chung Trung-Bồ Đào Nha "". Cư dân của cả hai khu vực có thể sở hữu nhiều quốc tịch.",uit_821_42_2_1,Hồng_Kông và Ma_Cao từng có nhiều người Bồ_Đào_Nha sinh_sống .,['NEI'],người Trung Quốc uit_247_16_64_2_32,"Về đến Sài_Gòn , ông nhận ra rằng những lời hứa_hẹn của người Pháp là giả_dối nên ông quyết_định không làm gì .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Người Pháp thu xếp cho ông trở về Sài Gòn để vận động thành lập chính phủ mới. Về đến Sài Gòn, ông nhận ra rằng những lời hứa hẹn của người Pháp là giả dối nên ông quyết định không làm gì.",uit_247_16_64_2,Sài_Gòn là một thành_phố ở Singapore .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_2497_154_116_3_31,"Theo số_liệu của Bộ Nội_vụ Liên_Xô vào tháng 1 năm 1953 , số người "" định_cư đặc_biệt "" từ 17 tuổi trở lên là 1.810.140 người , trong đó có 56.589 người Nga .. Theo Krivosheev , có khoảng 215.000 người Liên_Xô đã tử_trận khi phục_vụ trong hàng_ngũ quân_đội Đức Quốc xã ( quân Đức gọi những người Liên_Xô phục_vụ cho họ là Hiwi ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Khi quân Đức tấn công, đã có những dân tộc thiểu số muốn ly khai như người Chechen và người Thổ tại Kavkaz, người Tartar ở Krym, người Kozak tại Ukraina đã cộng tác với Đức quốc xã và được tham gia các lực lượng như Waffen-SS Đức, lực lượng Don Cossack (Kozak sông Đông)... Vì lý do này, nhiều dân tộc thiểu số do cộng tác với Đức Quốc xã đã bị trục xuất khỏi quê hương và bị tái định cư cưỡng bức. Trong giai đoạn từ 1941 đến 1948, Liên Xô trục xuất 3.266.340 người dân tộc thiểu số đến các khu định cư đặc biệt bên trong Liên Xô, 2/3 trong số đó bị trục xuất hoàn toàn dựa trên sắc tộc của họ, hơn một phần mười trong số đó qua đời trong thời gian này. Theo số liệu của Bộ Nội vụ Liên Xô vào tháng 1 năm 1953, số người ""định cư đặc biệt"" từ 17 tuổi trở lên là 1.810.140 người, trong đó có 56.589 người Nga.. Theo Krivosheev, có khoảng 215.000 người Liên Xô đã tử trận khi phục vụ trong hàng ngũ quân đội Đức Quốc xã (quân Đức gọi những người Liên Xô phục vụ cho họ là Hiwi).",uit_2497_154_116_3,Bộ Nội_vụ Liên_Xô cho rằng số người Liên_Xô chết khi chiến_đấu trong quân_đội Đức Quốc xã là quá nhiều .,['NEI'],Liên Xô uit_2688_161_208_3_21,"Khi sinh_sản mở_rộng , giá_trị sản_phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần_thiết để duy_trì xã_hội ở mức_sống nhất_định ( một sản_phẩm dư_thừa ) ; giá_trị sản_phẩm bổ_sung có sẵn cho các khoản đầu_tư mở_rộng quy_mô và đa_dạng sản_xuất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Thảo luận của ông về việc tái tạo đơn giản và mở rộng các điều kiện sản xuất cung cấp một mô hình phức tạp hơn về các thông số của quá trình tích lũy nói chung. Tại sao chép đơn giản, một lượng vừa đủ được tạo ra để duy trì xã hội theo mức sống nhất định; cổ phiếu vốn vẫn không đổi. Khi sinh sản mở rộng, giá trị sản phẩm được tạo ra nhiều hơn là cần thiết để duy trì xã hội ở mức sống nhất định (một sản phẩm dư thừa); giá trị sản phẩm bổ sung có sẵn cho các khoản đầu tư mở rộng quy mô và đa dạng sản xuất.",uit_2688_161_208_3,"Khi sinh_sản thu_hẹp , giá_trị sản_phẩm bổ_sung vẫn sẽ có sẵn để duy_trì xã_hội .",['Refute'],tư bản chủ nghĩa uit_1318_85_39_3_12,"Ở trung_tâm của Trái_Đất , nhiệt_độ có_thể đạt tới 7000K và áp_suất có_thể lên tới 360 Gpa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt được tạo ra do sự phân rã phóng xạ (khoảng 80%). Các đồng vị chính tham gia vào quá trình sinh nhiệt là kali-40, urani-238, urani 235, thori-232. Ở trung tâm của Trái Đất, nhiệt độ có thể đạt tới 7000K và áp suất có thể lên tới 360 Gpa. Do phần lớn nhiệt năng này sinh ra từ sự phân rã của các chất phóng xạ, các nhà khoa học tin rằng vào thời kì đầu của Trái Đất, trước khi số lượng của các đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã ngắn bị giảm xuống, nhiệt năng sinh ra của Trái Đất còn cao hơn. Nhiệt năng thêm này gấp hai lần hiện tại vào thời điểm 3 tỉ năm trước đã làm tăng nhiệt độ mặt đất, tăng tốc độ của quá trình đối lưu manti và kiến tạo mảng, và cho phép tao ra đá macma giống như komatiite mà ngày nay không còn được tạo ra nữa.",uit_1318_85_39_3,360 Gpa và 7000K lần_lượt là áp_suất và nhiệt_độ có_thể đạt được tại trung_tâm của Trái_Đất .,['Support'],Trái Đất uit_192_12_109_1_11,Thành_phố Vinh từ lâu đã hấp_dẫn du_khách bởi một quần_thể khu du_lịch với những nét đặc_trưng tiêu_biểu của một đô_thị xứ Nghệ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Thành phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét đặc trưng tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ. Đến với thành phố Vinh, du khách có thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.",uit_192_12_109_1,Lí_do mà thành_phố Vinh đối_với khách du_lịch là một địa_điểm hấp_dẫn để đến là một quần_thể khu du_lịch với những đặc_trưng tiêu_biểu cử một đô_thị xứ Nghệ .,['Support'],Nghệ An uit_628_37_66_3_12,Điều này cũng đồng_nghĩa với việc ông Kim Jong-un chính_thức là Nguyên_thủ quốc_gia của Triều_Tiên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Sau lần sửa đổi Hiến pháp mới nhất vào giữa năm 2019, Ủy ban Thường vụ đã trở về đơn thuần là 1 cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân tối cao như trước đây và Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ không còn đảm nhận một số chức năng của nguyên thủ quốc gia nữa. Với cương vị là Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ trực thuộc Hội đồng nhân dân tối cao, ông Kim Jong-un được Hiến pháp năm 2019 ghi nhận là: ""người đại diện tối cao của toàn bộ người dân Triều Tiên"", có quyền ban hành các sắc lệnh lập pháp, các nghị định và quyết định lớn của quốc gia, bổ nhiệm hoặc triệu hồi các phái viên ngoại giao của Triều Tiên tại nước ngoài . Điều này cũng đồng nghĩa với việc ông Kim Jong-un chính thức là Nguyên thủ quốc gia của Triều Tiên.",uit_628_37_66_3,Điều này cũng tương_tự với việc Nguyên_thủ quốc_gia của Triều_Tiên là ông Kim Jong-un.,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1751_121_140_6_11,Những dân_tộc du_cư đó có ưu_thế về quân_sự so với các nước nông_nghiệp ở vùng rìa lục_địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng_bằng phía bắc Ấn_Độ hay những vùng châu_thổ Trung_Quốc thì không có cách nào để ngăn_cản được họ .,Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du cư đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.",uit_1751_121_140_6,Sức_mạnh quân_sự của bộ_tộc du_cư áp_đảo những nước nông_nghiệp tồn_tại ở phần ngoài cùng lãnh_thổ và đủ khả_năng để tấn_công được vào khu_vực phía trong Ấn_Độ hoặc là cả vùng châu_thổ Trung_Quốc .,['Support'],lịch sử loài người uit_1395_92_64_1_22,"Trong khi một_số người , như những người theo phong_trào Do Thái giáo Karaite vẫn còn dựa trên các quan_sát trăng thực_tế thì phần_lớn những người khác đã chuyển sang dùng dương_lịch Gregory .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Trong khi một số người, như những người theo phong trào Do Thái giáo Karaite vẫn còn dựa trên các quan sát trăng thực tế thì phần lớn những người khác đã chuyển sang dùng dương lịch Gregory.",uit_1395_92_64_1,Giáo_Karaite vẫn dùng lịch dựa trên các quan_sát trăng thực_tế còn lại phần_lớn những người khác đã dùng âm_lịch Meton .,['Refute'],tháng uit_36_2_55_1_31,"Trong RP , độ dài nguyên_âm được phân_biệt ; nguyên_âm dài được đánh_dấu ⟨ː⟩ , ví_dụ , nguyên_âm trong need [ niːd ] khác với trong bid [ bɪd ] .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Trong RP, độ dài nguyên âm được phân biệt; nguyên âm dài được đánh dấu ⟨ː⟩, ví dụ, nguyên âm trong need [niːd] khác với trong bid [bɪd]. GA không có nguyên âm dài.",uit_36_2_55_1,Độ dài nguyên_âm được phân_biệt trong RP với nguyên_âm dài được đánh_dấu ( : ) còn nguyên_âm đôi phát_âm giống phiên_âm quốc_tế .,['NEI'],tiếng Anh uit_2689_161_209_3_11,"Như Marx tuyên_bố về khối_lượng thứ hai của Das_Kapital , tái_tạo đơn_giản chỉ tồn_tại nếu biến và vốn thặng_dư được thực_hiện bởi nhà_sản_xuất phương_tiện sản_xuất - chính_xác bằng vốn liên_tục của nhà_sản_xuất các mặt_hàng tiêu_thụ ( p . 524 ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tư sản cho rằng không có luật kinh tế theo vốn cần tái đầu tư vào việc mở rộng sản xuất, điều đó phụ thuộc vào khả năng sinh lời, kỳ vọng thị trường và nhận thức về rủi ro đầu tư. Những tuyên bố như vậy chỉ giải thích những trải nghiệm chủ quan của các nhà đầu tư và bỏ qua những thực tế khách quan có ảnh hưởng đến những ý kiến ​​như vậy. Như Marx tuyên bố về khối lượng thứ hai của Das Kapital, tái tạo đơn giản chỉ tồn tại nếu biến và vốn thặng dư được thực hiện bởi nhà sản xuất phương tiện sản xuất - chính xác bằng vốn liên tục của nhà sản xuất các mặt hàng tiêu thụ (p. 524). Sự cân bằng như vậy dựa trên các giả định khác nhau, chẳng hạn như nguồn cung lao động không đổi (không có tăng trưởng dân số). Sự tích lũy không hàm ý một sự thay đổi cần thiết trong tổng độ lớn của giá trị được tạo ra, nhưng có thể chỉ đơn giản đề cập đến một sự thay đổi trong thành phần của một ngành công nghiệp (tr. 514).",uit_2689_161_209_3,Marx cho rằng việc tạo lại đơn_giản chỉ tồn_tại nếu biến và vốn thặng_dư được làm do các chỗ sản_xuất phương_tiện sản_xuất .,['Support'],tư bản chủ nghĩa uit_62_4_62_3_22,"Từ xưa tới nay , các nhà_khoa_học đã nêu ra quá nhiều giả_thuyết liên_quan đến nguyên_nhân hình_thành Thái_Bình_Dương , trong đó cái làm cho người ta phải để_mắt , nhìn kĩ nhất chính là "" Giả_thuyết chia tách Mặt_Trăng "" do nhà thiên_văn_học , nhà số học quốc_tịch Anh George_Howard_Darwin nêu ra vào năm 1879 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và ""không giống ai"", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương. Điều này khiến rất nhiều người tin rằng, Thái Bình Dương khả năng có nguyên nhân hình thành dị biệt. Từ xưa tới nay, các nhà khoa học đã nêu ra quá nhiều giả thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành Thái Bình Dương, trong đó cái làm cho người ta phải để mắt, nhìn kĩ nhất chính là ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" do nhà thiên văn học, nhà số học quốc tịch Anh George Howard Darwin nêu ra vào năm 1879.",uit_62_4_62_3,Luận_điểm của George_Howard_Darwin nói về chia tách Mặt_Trăng được thiên_hạ xem là điều phi_lí trong các giả_thuyết liên_quan đến nguyên_nhân hình_thành Thái_Bình_Dương .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_119_7_64_2_21,"Thực_tế là từ 困難 khi mới du_nhập vào tiếng Việt vẫn mang sắc_thái nghĩa "" khó_khăn "" như trong tiếng Hán hiện_đại ngày_nay , chẳng_hạn Tác_phẩm Les_Misérables bản dịch đầu_tiên tại Việt_Nam , xuất_bản năm 1926 vẫn còn được dịch là "" Những kẻ khốn_nạn "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Ví dụ số 1, từ Hán Việt mang sắc thái nghĩa mới, ví dụ 困難 phiên âm Hán Việt ""khốn nạn"" khác nghĩa hoàn toàn với nghĩa hiện đại trong tiếng Trung – khó khăn, ngoài ra không còn nghĩa khác. Thực tế là từ 困難 khi mới du nhập vào tiếng Việt vẫn mang sắc thái nghĩa ""khó khăn"" như trong tiếng Hán hiện đại ngày nay, chẳng hạn Tác phẩm Les Misérables bản dịch đầu tiên tại Việt Nam, xuất bản năm 1926 vẫn còn được dịch là ""Những kẻ khốn nạn"".",uit_119_7_64_2,"Bản dịch được tái_bản lại của tác_phẩm Les_Misérables có tên tiếng Việt là "" Những kẻ khốn_nạn "" .",['Refute'],từ Hán Việt uit_96_5_83_3_21,Các dịch_vụ y_tế của Singapore nhằm phục_vụ ít_nhất một_triệu bệnh_nhân nước_ngoài hàng năm và tạo ra doanh_thu 3 tỷ đô_la .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để mở rộng ngành, các sòng bạc được hợp pháp hóa vào năm 2005, nhưng chỉ có hai giấy phép cho ""Khu nghỉ mát Tích hợp"" được ban hành, để kiểm soát việc rửa tiền và nghiện. Singapore cũng quảng bá chính nó như là một trung tâm du lịch y tế: khoảng 200.000 người nước ngoài tìm kiếm sự chăm sóc y tế ở đó mỗi năm. Các dịch vụ y tế của Singapore nhằm phục vụ ít nhất một triệu bệnh nhân nước ngoài hàng năm và tạo ra doanh thu 3 tỷ đô la. Vào năm 2015, Lonely Planet và The New York Times liệt kê Singapore là điểm đến tốt thứ 6 trên thế giới để tham quan.",uit_96_5_83_3,Hơn 5 tỷ đô_la được tạo ra từ_dịch vụ y_tế của Singapore .,['Refute'],Singapore uit_473_27_184_3_12,"Giữa các trào_lưu này có sự tranh_luận cũng như học_hỏi , giao_thoa với nhau .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ.",uit_473_27_184_3,Tranh_luận không phải là điều duy_nhất xảy ra giữa những trào_lưu này .,['Support'],Trung Quốc uit_454_27_124_2_22,"Một ví_dụ là hầu_hết những chiếc điện_thoại Iphone trên thế_giới hiện_nay được sản_xuất ở Trung_Quốc , nhưng không hề có bất_kỳ công_nghệ nào trong một chiếc Iphone là thuộc bản_quyền của Trung_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hiện nay 70% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc thuộc về các công ty nước ngoài, trái ngược với các cường quốc về công nghệ trên thế giới như Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bản. Một ví dụ là hầu hết những chiếc điện thoại Iphone trên thế giới hiện nay được sản xuất ở Trung Quốc, nhưng không hề có bất kỳ công nghệ nào trong một chiếc Iphone là thuộc bản quyền của Trung Quốc. Ngay cả quy trình lắp ráp Iphone tại Trung Quốc (được coi là một dạng công nghệ ""mềm"") cũng là do Foxconn - một công ty của Đài Loan quản lý, Trung Quốc chỉ đóng góp ở khâu cuối cùng: gia công thành phẩm vốn mang lại giá trị lợi nhuận thấp nhất. Rất ít công ty công nghệ của Trung Quốc được công nhận là những công ty đứng đầu toàn cầu trong lĩnh vực của họ; một số công ty như Trung Quốc có được doanh số lớn nhờ thị trường khổng lồ trong nước, nhưng các sản phẩm của họ không được công nhận là dẫn đầu thế giới về chất lượng, quy trình hay công nghệ. So sánh với Nhật Bản vào đầu những năm 70, thời điểm mà GDP bình quân đầu người của nước này ngang bằng với Trung Quốc hiện nay (tính theo sức mua tương đương), các công ty công nghệ của Nhật như Nikon, Canon, Sony và Panasonic... đã có vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế vào thời điểm đó. Vào năm 2016, Trung Quốc chưa có công ty nào như vậy.",uit_454_27_124_2,Hầu_hết những chiếc điện_thoại Iphone đều được sản_xuất ở Hoa_Kỳ .,['Refute'],Trung Quốc uit_115_7_11_1_31,Khi Giao Chỉ bị nhà Hán chinh_phục thì tiếng Hán cũng theo chân quan_lại nhà Hán sang Giao Chỉ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Khi Giao Chỉ bị nhà Hán chinh phục thì tiếng Hán cũng theo chân quan lại nhà Hán sang Giao Chỉ. Từ đó, người Việt được tiếp xúc trực tiếp với tiếng Hán, trực tiếp vay mượn từ ngữ của tiếng Hán.",uit_115_7_11_1,Tiếng Hán đã trở_thành một phần không_thể thiếu của văn_hoá và ngôn_ngữ Việt_Nam .,['NEI'],từ Hán Việt uit_1550_103_8_4_32,"Caesi tạo hỗn_hợp với đa_số các kim_loại_kiềm , trừ lithi ; hợp_kim với tỉ_lệ mol chiếm 41% caesi , 47% kali , và 12% natri có điểm_nóng chảy thấp nhất trong bất_kỳ hợp_kim kim_loại nào đã được biết đến , ở − 78 °C ( − 108 °F ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.",uit_1550_103_8_4,Hợp_kim caesi với lithi được tạo thành_công trong tương_lai gần .,['NEI'],caesium uit_825_42_30_1_21,"Còn người Hẹ ở hải_ngoại , quê_quán của họ cũng nằm trong nội_hạt Đông_Bắc của tỉnh Quảng_Đông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Còn người Hẹ ở hải ngoại, quê quán của họ cũng nằm trong nội hạt Đông Bắc của tỉnh Quảng Đông. Phương ngữ mà người Hẹ dùng cũng không thuộc hệ thống phương ngữ của Quảng Đông mà là một phương ngữ riêng biệt gần giống với phương ngữ Cán tỉnh Giang Tây. Người Hẹ ở hải ngoại đa số là đến từ Mai Huyện, Đại Bộ, Hưng Ninh, Tử Kim, Huệ Dương và một bộ ít người ở Đông Hoàn tỉnh Quảng Đông.",uit_825_42_30_1,Người Hẹ không có liên_hệ gì với tỉnh Quảng_Đông .,['Refute'],người Trung Quốc uit_1_1_2_3_12,Chế_độ_quân_chủ độc_lập được tái_lập sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_3,Việc tái_lập chế_độ_quân_chủ độc_lập diễn ra sau chiến_thắng của Ngô_Quyền trước nhà Nam_Hán .,['Support'],Việt Nam uit_3_1_3_7_22,"Xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam với sự can_thiệp của nhiều nước và kết_thúc với chiến_thắng của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam cùng sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà vào năm 1975 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_7,"Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà và Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam đã bị đánh_bại , dẫn đến sự trở_lại của Việt_Nam Cộng_hoà .",['Refute'],Việt Nam uit_559_34_58_2_11,Chênh_lệch cao_thấp của đỉnh núi cao nhất châu_Á và rãnh đại_dương sâu nhất ở vùng_biển lân_cận chừng 20 kilômét .,Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á không những lên xuống hai đầu trên đất liền, lại còn quần đảo hình vòng cung ở rìa phía Đông đất liền và bộ phận đáy biển ở Thái Bình Dương cũng đồng dạng xuất hiện lên xuống hai đầu, mạch núi trên quần đảo tồn tại xen kẽ theo cùng với rãnh đại dương sâu nhất. Chênh lệch cao thấp của đỉnh núi cao nhất châu Á và rãnh đại dương sâu nhất ở vùng biển lân cận chừng 20 kilômét.",uit_559_34_58_2,Có sự chênh_lệch gần 20km giữa điểm_cao và thấp nhất ở châu Á.,['Support'],châu Á uit_437_27_89_3_22,Cũng như Liên_Xô đã giúp_đỡ phát_triển công_nghệ hạt_nhân và vũ_khí nguyên_tử tại Trung_Quốc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_437_27_89_3,Trung_Quốc đã ngừng tiếp_nhận những thông_tin về vũ_khí nguyên_tử từ Liên_Xô do quá rủi_ro .,['Refute'],Trung Quốc uit_115_7_5_1_21,"Đối_với người Việt sau 1000 năm Bắc_thuộc , văn_hoá Hán xâm_nhập và chi_phối sinh_hoạt xã_hội người Việt khá sâu_đậm .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Đối với người Việt sau 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Hán xâm nhập và chi phối sinh hoạt xã hội người Việt khá sâu đậm. Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chính trị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều.",uit_115_7_5_1,"Đối_với người Việt sau 100 năm Bắc_thuộc , văn_hoá Hán xâm_nhập và chi_phối sinh_hoạt xã_hội người Việt khá sâu_đậm .",['Refute'],từ Hán Việt uit_624_37_47_8_21,"Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek , kéo_dài vào lãnh_thổ Hàn_Quốc , nổi_tiếng với nhiều cảnh đẹp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Những vị khách châu Âu đầu tiên đến Triều Tiên nhận xét rằng đất nước này giống như ""một vùng biển trong một trận gió mạnh"" vì có nhiều dãy núi nối tiếp nhau chạy dọc bán đảo. Khoảng 80 phần trăm địa hình của Bắc Triều Tiên bao gồm các ngọn núi và vùng cao, cách nhau bởi các thung lũng sâu và hẹp. Tất cả các ngọn núi của bán đảo Triều Tiên có độ cao từ 2.000 mét (6.600 ft) trở lên đều nằm ở Bắc Triều Tiên. Điểm cao nhất ở Bắc Triều Tiên là đỉnh núi Trường Bạch, một ngọn núi lửa có độ cao 2.744 mét (9,003 ft) so với mực nước biển, nằm ở biên giới Trung-Triều. Được coi là một nơi linh thiêng của dân tộc Triều Tiên, núi Trường Bạch có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa Triều Tiên, đã được đưa vào văn hóa dân gian và dùng để sùng bái chính quyền họ Kim. Ví dụ, bài hát ""Chúng ta sẽ lên núi Trường Bạch"" hát ca ngợi Kim Jong-un và mô tả một chuyến đi bộ mang tính biểu tượng lên núi. Các dãy núi nổi bật khác là dãy Hamgyong ở cực đông bắc và dãy núi Rangrim, nằm ở phía bắc trung bộ của Bắc Triều Tiên. Núi Kumgang thuộc dãy núi Taebaek, kéo dài vào lãnh thổ Hàn Quốc, nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp.",uit_624_37_47_8,"Nằm gọn trong lãnh_thổ Bắc_Hàn , núi Kumgang được nhiều người biết tới với các thắng_cảnh làm mê lòng người .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_1037_61_19_1_11,"Hiện chúng_ta đang ở trong một gian băng , lần rút_lui băng_hà cuối_cùng đã kết_thúc khoảng 10.000 năm trước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng ""giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước"" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng ""khí gây hiệu ứng nhà kính"" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).",uit_1037_61_19_1,Gian băng ' là thuật_ngữ chỉ giai_đoạn mà chúng_ta hiện đang sống .,['Support'],kỷ băng hà uit_5_1_8_2_21,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Cụm_từ Nam_Việt là cái nền cho sự ra_đời của chữ Việt_Nam bằng cách viết xuôi .,['Refute'],Việt Nam uit_1548_103_7_1_12,"Caesi là một kim_loại có màu nhạt rất dẻo , độ cứng thấp và rất mềm ( độ cứng của nó là 0,2 , là nguyên_tố mềm nhất ) , nó chuyển sang màu tối khi có_mặt oxy ở dạng vết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi là một kim loại có màu nhạt rất dẻo, độ cứng thấp và rất mềm (độ cứng của nó là 0,2, là nguyên tố mềm nhất), nó chuyển sang màu tối khi có mặt oxy ở dạng vết. Caesi có điểm nóng chảy ở 28,4 °C (83,1 °F), là một trong ít các kim loại nguyên tố ở dạng lỏng trong điều kiện gần nhiệt độ phòng. Thủy ngân là kim loại nguyên tố duy nhất có điểm nóng chảy thấp hơn caesi. Thêm vào đó, kim loại caesi có điểm sôi khá thấp, 641 °C (1.186 °F), thấp thứ hai trong tất cả các kim loại, sau thủy ngân. Các hợp chất của nó cháy cho ngọn lửa màu xanh dương hoặc tím.",uit_1548_103_7_1,"Mềm , dẻo , màu không đậm , gặp oxy ở dạng vết chuyển sang màu tối là những tính_chất của caesi",['Support'],caesium uit_686_37_272_4_31,"Màn đồng_diễn gồm nhảy_múa , thể_dục và múa kiểu ba_lê để kỷ_niệm lịch_sử Triều_Tiên và Đảng Lao_động .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Một sự kiện đại chúng ở Triều Tiên là thể dục đồng diễn. Màn đồng diễn lớn nhất gần đây được gọi là ""Arirang"". Nó được trình diễn sáu tối một tuần trong hai tháng và có hơn 100.000 người tham gia. Màn đồng diễn gồm nhảy múa, thể dục và múa kiểu ba lê để kỷ niệm lịch sử Triều Tiên và Đảng Lao động. Màn đồng diễn được tổ chức ở Bình Nhưỡng tại nhiều địa điểm (tuỳ theo tầm vóc của lễ hội theo từng năm) kể cả ở Nhà hát Lớn Mùng 1 Tháng 5. Lễ hội Arirang được tổ chức như để biểu dương sức mạnh của sự đồng lòng chung sức của người dân Triều Tiên. Đó cũng là lời nhắn nhủ rằng ""đừng đi"" trước tình trạng người dân rời miền Bắc chạy vào miền Nam kể từ ngày đất nước chia cắt.",uit_686_37_272_4,Triều_Tiên là nơi diễn ra khá nhiều màn đồng_diễn và chủ_yếu màn đồng_diễn đều tạo ra với mục_đích kỷ_niệm lịch_sử Triều_Tiên và Đảng lao_động .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_567_34_76_2_21,"Dòng sông chảy vào Thái_Bình_Dương có Amur ( cửa_sông ở vào eo_biển Nevelskoy ) , Hoàng_Hà , Trường_Giang , Châu_Giang , Mê_Kông ; dòng sông chảy vào Ấn_Độ_Dương có sông Ấn_Độ , sông Hằng , sông Thanlwin , sông Ayeyarwady , sông Tigris , sông Euphrates ; dòng sông chảy vào Bắc_Băng_Dương có sông Obi , sông Enisei , sông Lena .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á có rất nhiều sông cả, phần lớn bắt nguồn ở khu vực núi cao khoảng giữa, có hình dạng toả lan tuôn chảy hướng về bốn phía. Dòng sông chảy vào Thái Bình Dương có Amur (cửa sông ở vào eo biển Nevelskoy), Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang, Mê Kông; dòng sông chảy vào Ấn Độ Dương có sông Ấn Độ, sông Hằng, sông Thanlwin, sông Ayeyarwady, sông Tigris, sông Euphrates; dòng sông chảy vào Bắc Băng Dương có sông Obi, sông Enisei, sông Lena. Sông nội lục chủ yếu phân bố ở khu vực khô cạn phía trung và tây châu Á, có sông Syr Darya, sông Amu Darya, sông Ili, sông Tarim, sông Jordan. Thác nước có chiều cao nước rơi cách mặt sông lớn nhất châu Á là thác nước Jog trên sông Sharavati ở ven biển phía tây nam Ấn Độ, chiều cao nước rơi cách mặt sông là 253 mét.",uit_567_34_76_2,Sông Hằng chảy ra Thái_Bình_Dương .,['Refute'],châu Á uit_146_10_63_5_12,Lào chỉ có một đoạn đường_sắt ngắn nối Viêng_Chăn với Thái_Lan qua cầu Hữu_nghị Thái-Lào.,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương.",uit_146_10_63_5,Lào không có bất_kỳ kết_nối bằng đường_sắt nào với các nước láng_giềng ngoài trừ Thái_Lan .,['Support'],Ai Lao uit_142_10_54_2_21,"Hiến_pháp sửa_đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ_qua đề_cập đến Liên_hiệp Pháp , song vẫn còn quan_hệ mật_thiết về giáo_dục , y_tế , kỹ_thuật với cường_quốc thực_dân cũ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Hiến pháp đầu tiên của Lào được ban hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947, trong đó tuyên bố Lào là một nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp. Hiến pháp sửa đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ qua đề cập đến Liên hiệp Pháp, song vẫn còn quan hệ mật thiết về giáo dục, y tế, kỹ thuật với cường quốc thực dân cũ. Văn kiện năm 1957 bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 12 năm 1975, khi thành lập chế độ mới theo chủ nghĩa cộng sản. Một hiến pháp mới được thông qua vào năm 1991, trong đó xác định ""vai trò lãnh đạo"" của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_142_10_54_2,"Hiến_pháp sửa_đổi vào năm 1991 bỏ_qua đề_cập đến Liên_hiệp Pháp nhưng còn liên_hệ về giáo_dục , y_tế với cựu thực_dân .",['Refute'],Ai Lao uit_1011_58_45_1_31,"Mân_Nam chỉ khu_vực lưu_vực Cửu_Long_Giang và Tấn_Giang ở nam_bộ Phúc_Kiến , giáp với eo_biển Đài_Loan .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Nam chỉ khu vực lưu vực Cửu Long Giang và Tấn Giang ở nam bộ Phúc Kiến, giáp với eo biển Đài Loan. Về mặt hành chính, Mân Nam bao gồm ba địa cấp thị Chương Châu, Tuyền Châu và Hạ Môn. Vùng Mân Nam có nền kinh tế phát triển, còn được gọi là tam giác vàng Mân Nam. Các đảo Kim Môn do Trung Hoa Dân Quốc quản lý cũng thuộc vùng Mân Nam. Mân Nam là quê hương của một số lượng lớn Hoa kiều, là tổ tiên của đa số người Đài Loan. Người dân vùng Mân Nam nói tiếng Mân Nam.",uit_1011_58_45_1,Lưu_vực Cửu_Long_Giang có diện_tích rộng_lớn với địa_hình thuận_lợi giáp với eo_biển Đài_Loan .,['NEI'],Phúc Kiến uit_72_5_18_3_11,"Thứ nhất : vị_trí địa_lý ( hầu_hết các thương_thuyền qua_lại giữa Trung_Quốc , Ấn_Độ và Châu_Âu đều phải đi qua Singapore ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trước khi Raffles đến, chỉ có xấp xỉ 1.000 người sống trên đảo, hầu hết là người Mã Lai bản địa cùng với một số người Hoa. Rất nhanh chóng, kể từ năm 1830, nước Anh đổ tiền bạc để biến đây trở thành hải cảng thương mại chính ở vùng Đông Nam Á bởi 2 lợi thế then chốt so với những thành phố cảng thuộc địa và những cảng lớn khác ở khu vực. Thứ nhất: vị trí địa lý (hầu hết các thương thuyền qua lại giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu đều phải đi qua Singapore). Thứ hai: sự liên kết giữa Singapore với đế chế Anh (Trong thế kỷ thứ XIX, Anh Quốc là một cường quốc số 1 thế giới cả về kinh tế và số lượng thuộc địa). Sự phồn vinh của Singapore bắt nguồn từ những thuận lợi về địa lý và vị trí của nó trong hệ thống thuộc địa Anh.",uit_72_5_18_3,Các con thuyền thương_mại đa_phần đều phải lội qua Singapore để đến_nơi mua_bán .,['Support'],Singapore uit_964_55_9_3_22,"Hầu_hết các hoạt_động kinh_tế của họ là đánh_cá , trồng_trọt và săn_bắn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người ""Palaweño"", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa.",uit_964_55_9_3,"Các hoạt_động phụ của họ là đánh_cá , trồng_trọt và săn_bắn .",['Refute'],Palawan uit_424_27_36_7_11,"Những phong_trào này dần phát_triển , cuối_cùng tạo thành cách_mạng lật_đổ nhà Thanh , chấm_dứt thời_kỳ phong_kiến tại Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.",uit_424_27_36_7,Thời_kỳ phong_kiến tại Trung_Quốc đi vào dĩ_vãng sau khi nhà Thanh bị những phong_trào cách_mạng xoá_sổ .,['Support'],Trung Quốc uit_439_27_90_3_12,"Các nhà_phân_tích cho rằng , Bắc_Kinh tin_tưởng là bằng cách vi_phạm bản_quyền sản_phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập_khẩu vũ_khí của Nga và tiến tới trở_thành một nhà xuất_khẩu lớn , đủ sức cạnh_tranh với các cường_quốc khác .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_3,Bắc_Kinh có triển_vọng cạnh_tranh trên đấu_trường quốc_tế trên lĩnh_vực chạy_đua_vũ_trang .,['Support'],Trung Quốc uit_690_37_281_7_12,Khu nghỉ_dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn_tụ của người_dân hai miền Triều_Tiên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_690_37_281_7,Cư_dân hai miền Triều_Tiên có_thể đoàn_tụ với nhau tại khu nghỉ_dưỡng ở đây .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1394_92_57_2_21,"Giải_pháp phổ_biến nhất cho vấn_đề này là chu_kỳ Meton , với một thực_tế là 235 chu_kỳ tuần_trăng dài xấp_xỉ khoảng 19 năm chí_tuyến ( được bù bổ_sung thêm cho tròn 6.940 ngày ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Thứ hai, các tháng giao hội không dễ dàng khớp với năm, điều này làm cho việc tạo ra các âm dương lịch có quy tắc và chính xác là rất khó khăn. Giải pháp phổ biến nhất cho vấn đề này là chu kỳ Meton, với một thực tế là 235 chu kỳ tuần trăng dài xấp xỉ khoảng 19 năm chí tuyến (được bù bổ sung thêm cho tròn 6.940 ngày). Tuy nhiên, lịch kiểu Meton (chẳng hạn như lịch Do Thái) sẽ bị lệch so với các mùa khoảng 1 ngày sau mỗi 200 năm.",uit_1394_92_57_2,"Giải_pháp phổ_biến nhất cho vấn_đề này là chu_kỳ Meton , với một thực_tế là 235 chu_kỳ tuần_trăng dài hơn 30 năm ( được bù bổ_sung thêm cho tròn 6.940 ngày ) .",['Refute'],tháng uit_1146_72_72_4_11,Có khoảng 65% số bệnh_nhân nhiễm genotype 4 đáp_ứng lâu_dài với 48 tuần điều_trị .,Supports,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Đáp ứng điều trị có khác nhau tùy theo genotype. Có 40-50% số bệnh nhân nhiễm HCV genotype 1 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Có 70-80% bệnh nhân nhiễm HCV genotype 2 và 3 đáp ứng lâu dài với 24 tuần điều trị. Có khoảng 65% số bệnh nhân nhiễm genotype 4 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Hiếm thấy hiệu quả trong điều trị bệnh genotype 6, và hiệu quả cho thấy trong 48 tuần điều trị với liều giống như liều cho bệnh genotype 1.",uit_1146_72_72_4,Có tầm 65% số người_bệnh mắc genotype 4 thích_nghi với gần 50 tuần điều_trị .,['Support'],viêm gan C uit_2732_163_35_2_22,"Vì_vậy , các tổ_chức quần_chúng nếu có tham_gia vào quá_trình bầu_cử cơ_quan đại_diện nhân_dân hoặc quá_trình xây_dựng chính_sách thì chủ_yếu là theo định_hướng đã vạch sẵn .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. Tuy nhiên, điều nguy hiểm nhất của hệ thống là nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình. Và lỗ hổng này đang dần bộc lộ ở các nước xã hội chủ nghĩa khi quan chức lớn nhỏ có thể tự do tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà không có bộ phận do người dân giám sát chính quyền như các nền dân chủ phương Tây.",uit_2732_163_35_2,Việc bầu_cử của các tổ_chức quần_chúng cũng không tuân theo các định_hướng đã đề ra .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_1830_125_67_1_31,Cưỡng_chế : Hoffer khẳng_định rằng bạo_lực và sự cuồng_tín là phụ_thuộc lẫn nhau .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Cưỡng chế: Hoffer khẳng định rằng bạo lực và sự cuồng tín là phụ thuộc lẫn nhau. Mọi người buộc phải chuyển đổi sang tín ngưỡng Hồi giáo hoặc cộng sản trở nên cuồng tín như những người đã ép buộc. ""Cần có đức tin cuồng tín để hợp lý hóa sự hèn nhát của chúng ta."" ",uit_1830_125_67_1,Hoffer tin_tưởng vào hoà_bình hơn là bạo_lực .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_431_27_59_1_22,"Đầu năm 2010 , tại Trung_Quốc xuất_bản cuốn sách "" Trung_Quốc mộng "" của Đại_tá Lưu_Minh_Phúc , giảng_viên Đại_học Quốc_phòng Bắc_Kinh , gây tiếng_vang trong và ngoài nước .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đầu năm 2010, tại Trung Quốc xuất bản cuốn sách ""Trung Quốc mộng"" của Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phòng Bắc Kinh, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Tác giả đã có những so sánh, phân tích và những bước đi để Trung Quốc thực hiện Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số một thế giới. Tác giả phân tích: muốn đất nước trỗi dậy tất phải có ""chí lớn"", nước lớn không có chí lớn tất sẽ suy thoái, nước nhỏ mà có chí lớn cũng có thể trỗi dậy. Sự chuẩn bị về ""chí hướng"" là không thể thiếu được đối với người Trung Quốc. Trong Chương IV, tác giả cho rằng cần phải xây dựng ""Trung Quốc vương đạo"" kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy đó làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức và ""ảnh hưởng mềm"" của Trung Quốc trên thế giới. Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc nhất trên thế giới, cần phải phân tích những bài học trị quốc trong lịch sử, đồng thời phải luôn tâm niệm ""vương đạo"" là: ""không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường nhưng không ngang ngược, lớn mạnh nhưng không xưng bá"".",uit_431_27_59_1,""" Trung_Quốc mộng "" là một cuốn sách nổi_tiếng của đại_uý Lưu_MInh_Phúc được xuất_bản đầu năm 2010 .",['Refute'],Trung Quốc uit_92_5_76_5_12,"Nền kinh_tế Singapore được biết đến như là một trong những tự_do nhất , sáng_tạo nhất , cạnh_tranh nhất , năng_động nhất và đa_số thân_thiện với kinh_doanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một nền kinh tế thị trường phát triển cao, dựa trên lịch sử về thương mại cảng vận tải mở rộng. Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan, Singapore là một trong Bốn hổ kinh tế của châu Á, và đã vượt qua các nước tương đương về GDP bình quân đầu người. Từ năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 6% mỗi năm, làm thay đổi mức sống của dân số. Giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ tăng trưởng của Singapore lần là 3.66% (2017), 1.10% (2018), -4.14% (2019), 7.61% (2020). Nền kinh tế Singapore được biết đến như là một trong những tự do nhất, sáng tạo nhất, cạnh tranh nhất, năng động nhất và đa số thân thiện với kinh doanh. Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2015 xếp Singapore là nước có nền kinh tế tự do thứ hai trên thế giới và Chỉ số Dễ dẫn Kinh doanh cũng xếp Singapore là nơi dễ dàng nhất để kinh doanh trong thập kỷ qua. Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi.",uit_92_5_76_5,Singapore là nước thân_thiện với kinh_doanh và năng_động .,['Support'],Singapore uit_197_13_17_1_21,"Sau khi trở về , Nguyễn_Hoàng đã quyết_tâm xây_dựng một thế_lực độc_lập , nhưng vẫn duy_trì nộp thuế hàng năm cho chính_quyền họ Trịnh vì biết rằng lực_lượng quân_sự chưa_thể trực_tiếp đối_đầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Sau khi trở về, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, nhưng vẫn duy trì nộp thuế hàng năm cho chính quyền họ Trịnh vì biết rằng lực lượng quân sự chưa thể trực tiếp đối đầu. Ông lo phát triển cơ sở, mở mang bờ cõi, phòng bị quân Trịnh vào đánh phá.",uit_197_13_17_1,"Sau chuyến đi trở về , Nguyễn_Hoàng lập_tức đứng lên kêu_gọi quân_đội trực_tiếp đối_đầu với nhà họ Trình nhằm thực_hiện mục_đích của mình .",['Refute'],Đàng Trong uit_483_30_1_1_21,"Con Đường Tơ_Lụa ( giản thể : 丝绸之路 ; phồn thể : 絲綢之路 ; Hán-Việt : Ti trù chi lộ ; bính âm : sī chóu zhī lù , tiếng Thổ_Nhĩ_Kỳ : İpekyolu ) là một hệ_thống các con đường buôn_bán nổi_tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu_Á với châu_Âu ( cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Con Đường Tơ Lụa (giản thể: 丝绸之路; phồn thể: 絲綢之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa phương Đông và phương Tây).",uit_483_30_1_1,Con Đường Tơ_Lụa là con đường nổi_tiếng sản_xuất mặt_hàng vải_vóc hàng nghìn năm của châu_Á và châu_Âu .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_1012_58_47_1_32,"Mân_Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc_Kiến là Đinh châu ( 汀州 ) , ngoại_trừ khu thành_Long_Nham và bên ngoài Chương_Bình , là nơi cư_trú của người Xa , và là một trong tứ châu Khách Gia .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến,"Mân Tây thời cổ dùng để chỉ các châu quận ở cực tây của Phúc Kiến là Đinh châu (汀州), ngoại trừ khu thành Long Nham và bên ngoài Chương Bình, là nơi cư trú của người Xa, và là một trong tứ châu Khách Gia. Mân Tây là quê hương của nhiều người Khách Gia tại Đài Loan, Đông Nam Á và Tứ Xuyên. Hiện nay, Mân Tây dùng để chỉ Long Nham. Thổ lâu Phúc Kiến là một di sản văn hóa thế giới.",uit_1012_58_47_1,"Người Xa thường sinh_sống ở những miền núi cao , khu thành_Long_Nham và bên ngoài Chương_Bình chính là nơi mà người Xa cư_trú nhiều nhất .",['NEI'],Phúc Kiến uit_258_18_3_1_32,"Từ năm 1884 – 1945 , Đại_Nam bị Pháp xâm_lược và đô_hộ , kể từ khi quân Pháp đánh Đà_Nẵng và kết_thúc sau khi Hoàng_đế Bảo_Đại thoái_vị .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1884–1945, Đại Nam bị Pháp xâm lược và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam Kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến ở Bắc Kỳ. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có thực quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn tuy vẫn giữ ngôi vua nhưng chỉ còn là bù nhìn, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua nhà Nguyễn sau đó. Giai đoạn này kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp nhưng thua khối Đồng Minh do Mỹ dẫn đầu trong Thế chiến 2 rồi Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngay sau đó vào ngày 30 tháng 8 năm 1945 sau khi Nhật Bản đầu hàng quân đội đồng minh.",uit_258_18_3_1,"Sự đấu_tranh của người_dân đã giúp đất_nước giành lại được độc_lập , chủ_quyền và tự_do .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_1036_61_15_4_31,Những phân_tích lõi băng và lõi trầm_tích đại_dương không chứng_minh rõ_ràng sự hiện_diện của băng_giá và những thời_kỳ trung_gian băng_giá trong vòng vài triệu năm qua .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Bằng chứng về các kỷ băng hà xuất hiện theo nhiều hình thức, gồm cả việc rửa sạch và gây ra sự chà xát bề mặt đá, các băng tích, địa mạo băng hà, các thung lũng bị cắt, và sự lắng đọng của sét tảng lăn (tillit) và các băng giá di chuyển. Những thời kỳ băng giá liên tục có khuynh hướng làm thay đổi và xoá sạch các bằng chứng địa chất, khiến cho việc nghiên cứu rất khó khăn. Thỉnh thoảng nó khiến cho lý thuyết hiện nay không thể áp dụng được. Những phân tích lõi băng và lõi trầm tích đại dương không chứng minh rõ ràng sự hiện diện của băng giá và những thời kỳ trung gian băng giá trong vòng vài triệu năm qua.",uit_1036_61_15_4,"Thông_qua nhiều cuộc khảo_cổ và nghiên_cứu , người ta nhận thấy rằng những phân_tích lõi băng và lõi trầm_tích đại_dương không chứng_minh rõ_ràng sự hiện_diện của băng_giá .",['NEI'],kỷ băng hà uit_88_5_64_9_21,"Thực_lực đang không ngừng lớn_mạnh của Trung_Quốc tại Biển Đông về khách_quan đã tạo thành thách_thức cho sự cân_bằng nước_lớn khu_vực Đông_Nam_Á mà Mỹ chủ_đạo , động_chạm đến bố_cục cân_bằng mà Singapore lâu_nay tạo_dựng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong khái niệm ngoại giao của Lý Quang Diệu, phát triển quan hệ ngoại giao với Mỹ, Nhật Bản là mấu chốt trong việc thực hiện ngoại giao cân bằng nước lớn của Singapore nhưng ông không mong muốn thế lực Mỹ bá quyền độc tài ở Đông Nam Á. Có sự cân bằng nước lớn mang tính định hướng. Lâu nay Singapore đều tự đặt mình vào thế trung lập. Trên thực tế, cân bằng nước lớn của Singapore mang tính chọn lọc và phân cấp, là cân bằng lấy Mỹ làm trung tâm. Bảo vệ an ninh quốc gia, phát triển kinh tế nhà nước là mục tiêu cuối cùng của Singapore. Có thể gạt bỏ được mối lo an ninh của Singapore, mang lại sự thịnh vượng về kinh tế chắc chắn là mục tiêu cao nhất trong hệ thống cân bằng nước lớn của Singapore. Singapore dựa vào đó để ràng buộc lợi ích của mình với lợi ích của Mỹ ở Đông Nam Á, từ đó mưu cầu tối đa hóa lợi ích. Tuy Singapore cũng từng dẫn dắt Liên Xô, Trung Quốc cân bằng sức ảnh hưởng của Mỹ, Nhật Bản, nhưng chỉ là để tránh lực lượng Mỹ quá mạnh khiến Singapore cảm thấy ""nghẹt thở"". Thực lực đang không ngừng lớn mạnh của Trung Quốc tại Biển Đông về khách quan đã tạo thành thách thức cho sự cân bằng nước lớn khu vực Đông Nam Á mà Mỹ chủ đạo, động chạm đến bố cục cân bằng mà Singapore lâu nay tạo dựng.",uit_88_5_64_9,Thực_lực đang không ngừng lớn_mạnh của Trung_Quốc tại Biển Đông không ảnh_hưởng đến sự cân_bằng nước_lớn khu_vực Đông_Nam_Á mà Mỹ chủ_đạo .,['Refute'],Singapore uit_78_5_31_1_22,"Trong cuộc bầu_cử tháng 5 năm 1959 , Đảng Hành_động Nhân_dân giành chiến_thắng vang_dội .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara (""nguyên thủ quốc gia"") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore.",uit_78_5_31_1,Cuộc bầu_cử tháng 5 năm 1959 không có bất_kỳ đảng nào giành chiến_thắng vang_dội .,['Refute'],Singapore uit_1715_121_39_4_11,Cùng với sự thành_lập của các trạm chuyển_phát sự quản_lý quốc_gia trở_nên dễ_dàng hơn .,Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Trong khu vực Lưỡng Hà, dạng chữ viết đầu tiên đã xuất hiện là chữ hình nêm (Cuneiform) có nguồn gốc từ hệ thống chữ tượng hình. Những hình ảnh đại diện của nó dần trở nên đơn giản hơn. Chữ hình nêm được viết trên đá phiến sét, những chữ cái được viết bằng cây sậy có tác dụng như bút trâm (Stylus). Cùng với sự thành lập của các trạm chuyển phát sự quản lý quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Với người Sumerian chỉ những con cái nhà giàu, quý tộc mới được học chữ. Chúng được học tại một nơi gọi là Edubba, chỉ có con trai được học.",uit_1715_121_39_4,Các trạm chuyển_phát ra_đời giúp đơn_giản_hoá việc quản_lý đất_nước .,['Support'],lịch sử loài người uit_1319_85_40_2_12,Một phần nhiệt_năng khác của Trái_Đất mất đi thông_qua hoạt_động kiến_tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại_dương .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trái Đất,"Tổng nhiệt năng mà Trái Đất mất đi khoảng 4,2 ×1013 W. Một phần năng lượng nhiệt ở lõi được truyền qua lớp vỏ nhờ chùm manti; đó là một dạng đối lưu bao gồm các đợt dâng lên của các khối đá nóng và có thể tạo ra các điểm nóng và lũ bazan. Một phần nhiệt năng khác của Trái Đất mất đi thông qua hoạt động kiến tạo mảng khi mácma trong manti dâng lên ở các sống núi giữa đại dương. Hình thức mất nhiệt cuối cùng là con đường truyền nhiệt trực tiếp đi qua thạch quyển, phần lớn xuất hiện ở đại dương vì lớp vỏ ở đó mỏng hơn so với ở lục địa.",uit_1319_85_40_2,"Tại các sống núi giữa đại_dương , macma trong manti dâng lên trong quá_trình kiến_tạo mảng đã khiến cho một phần nhiệt_năng của Trái_Đất mất đi .",['Support'],Trái Đất uit_690_37_281_4_12,"Năm 2002 , vùng xung_quanh Kŭmgangsan ( núi Kim_Cương ) , một ngọn núi đẹp gần biên_giới Hàn_Quốc , đã được chỉ_định làm một địa_điểm du_lịch đặc_biệt Khu du_lịch Kŭmgangsan , nơi các công_dân Hàn_Quốc không cần giấy_phép đặc_biệt .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_690_37_281_4,"Nơi mà các công_dân Hàn_Quốc không cần giấy_phép đặc_biệt chính là Khu du_lịch Kŭmgangsan , địa_điểm này năm gần biên_giới với Hàn_Quốc .",['Support'],Bắc Triều Tiên uit_40_3_1_7_31,"Cộng_đồng người nói tiếng Pháp ( có_thể là một người hoặc một quốc_gia ) được gọi là "" Francophone "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là ""Francophone"".",uit_40_3_1_7,"Cộng_đồng người nói tiếng Pháp được gọi là "" Francophone "" theo sự kết_hợp giữa từ Latinh và Rôman .",['NEI'],tiếng Pháp uit_1550_103_8_4_31,"Caesi tạo hỗn_hợp với đa_số các kim_loại_kiềm , trừ lithi ; hợp_kim với tỉ_lệ mol chiếm 41% caesi , 47% kali , và 12% natri có điểm_nóng chảy thấp nhất trong bất_kỳ hợp_kim kim_loại nào đã được biết đến , ở − 78 °C ( − 108 °F ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.",uit_1550_103_8_4,Hợp_kim caesi và natri có màu ánh vàng .,['NEI'],caesium uit_508_32_32_3_32,"Hải_lưu vòng Nam_Cực xoay quanh châu_lục này , có ảnh_hưởng tới khí_hậu khu_vực và nối_liền các hải_lưu trong các đại_dương khác .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Một trong những dạng thời tiết gây ấn tượng nhất diễn ra trên các đại dương là các xoáy thuận nhiệt đới, bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới. Các hải lưu có ảnh hưởng lớn tới khí hậu Trái Đất bằng cách chuyển dịch các luồng không khí nóng hay lạnh cũng như giáng thủy tới các vùng ven biển, nơi chúng có thể được đưa vào đất liền nhờ gió. Hải lưu vòng Nam Cực xoay quanh châu lục này, có ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và nối liền các hải lưu trong các đại dương khác.",uit_508_32_32_3,Hải_lưu vòng Nam_Cực có tác_động lớn đến khí_hậu và sinh_vật biển ở khu_vực Nam_Cực .,['NEI'],đại dương uit_685_37_271_6_22,"Đặc_biệt là ở các quảng_trường , ảnh lãnh_tụ được treo ở vị_trí trang_trọng nhất giữa các kiến_trúc chính .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt.",uit_685_37_271_6,Ảnh lãnh_tụ không được phép treo giữa các kiến_trúc .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_79_5_31_6_21,"Trong giai_đoạn này , chính_phủ Singapore tiêu_diệt những tổ_chức chính_trị , cá_nhân bị liệt vào thành_phần có cảm_tình với phong_trào Cộng_sản tại Singapore .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Trong cuộc bầu cử tháng 5 năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng vang dội. Singapore trở thành một nhà nước tự trị nội bộ bên trong Thịnh vượng chung và Lý Quang Diệu trở thành Thủ tướng đầu tiên của quốc gia. Tổng đốc William Allmond Codrington Goode giữ vai trò là Yang di-Pertuan Negara (""nguyên thủ quốc gia"") đầu tiên, người kế nhiệm là Yusof bin Ishak trở thành Tổng thống Singapore đầu tiên vào năm 1965. Trong thập niên 1950, những người cộng sản gốc Hoa vốn có quan hệ chặt chẽ với các thương hội và các trường tiếng Hoa tiến hành một cuộc nổi dậy vũ trang chống lại chính quyền tại Malaya, dẫn đến Tình trạng khẩn cấp Malaya, và sau đó là cuộc Nổi dậy cộng sản Malaysia (1968-1989). Bạo động phục vụ toàn quốc 1954, bạo động trung học Hoa văn và bạo động xe buýt Phúc Lợi tại Singapore đều có liên hệ với các sự kiện này. Trong giai đoạn này, chính phủ Singapore tiêu diệt những tổ chức chính trị, cá nhân bị liệt vào thành phần có cảm tình với phong trào Cộng sản tại Singapore.",uit_79_5_31_6,Chính_phủ Singapore tiêu_diệt những tổ_chức chính_trị nhưng sẽ không tiêu_diệt các cá_nhân bị liệt vào thành_phần có cảm_tình với phong_trào Cộng_sản tại Singapore .,['Refute'],Singapore uit_18_1_86_1_31,"Theo điều_tra của Tổng_cục thống_kê thì vùng đông dân nhất Việt_Nam là đồng_bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người , kế_tiếp là bắc Trung_bộ và duyên_hải nam Trung_bộ với khoảng 20,1 triệu người , thứ 3 là Đông_Nam_bộ với 17,8 triệu người , thứ 4 là đồng_bằng sông Cửu_Long với khoảng 17,2 triệu người .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì vùng đông dân nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 20,1 triệu người, thứ 3 là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ 4 là đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại thành thị và 65,6% cư trú ở nông thôn. Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ The Economist, mức độ giảm dân số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm. Tỉ lệ trẻ/già bị cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản tiết kiệm nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần.",uit_18_1_86_1,Trung_du và miền núi phía Bắc và Tây_Nguyên là hai vùng có mật_độ dân_số thấp nhất nước .,['NEI'],Việt Nam uit_357_22_34_1_12,"Bài chính : Chính_trị Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa , Chính_trị Đài_Loan , Vị_thế chính_trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống_nhất vào năm 221 TCN , "" Trung_Quốc "" chưa hề tồn_tại như một thực_thể gắn_kết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Bài chính: Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính trị Đài Loan, Vị thế chính trị Đài LoanTrước khi nhà Tần thống nhất vào năm 221 TCN, ""Trung Quốc"" chưa hề tồn tại như một thực thể gắn kết. Văn minh Trung Quốc hình thành từ nhiều văn minh các nước khác nhau, các nước này do các vương, công tước, hầu tước, hay bá tước trị vì. Mặc dù vẫn có một ông vua nhà Chu nắm giữ quyền lực trung ương trên danh nghĩa, và chủ nghĩa bá quyền đôi lúc có ảnh hưởng nhất định, trên thực tế mỗi nước là một thực thể chính trị độc lập. Đây cũng là thời điểm mà triết lý Nho giáo cũng như tư tưởng của các triết gia khác có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng chính trị-triết lý Trung Quốc.",uit_357_22_34_1,"Khái_niệm "" Trung_Quốc "" như một thực_thể gắn_kết chỉ tồn_tại sau khi mà nhà Tần thống_nhất năm 221TCN .",['Support'],Trung Hoa uit_820_41_132_9_22,Chủ_quyền của Ma_Cao được chuyển_giao từ Cộng_hoà Bồ_Đào_Nha sang Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1999: Đồng Euro lần đầu được ra mắt và sau đó trở thành đồng tiền chính thức của hầu hết các nước EU. Nội chiến Nam Tư kết thúc. Hugo Chavez trở thành Tổng thống của Venezuela. Chiến tranh Chechnya lần thứ hai và Nội chiến Liberia lần 2 bắt đầu. Chiến tranh Ấn Độ-Pakistan lân thứ tư. Cuộc khủng hoảng ở Đông Timor dẫn đến 1400 người chết. Thảm sát Trường Trung học Columbine tại Colorado, Mỹ. Bill Clinton được thượng viện Mỹ tha bổng sau scandal tình ái. Chủ quyền của Ma Cao được chuyển giao từ Cộng hòa Bồ Đào Nha sang Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Dân số thế giới đạt 6 tỷ người.",uit_820_41_132_9,Ma_Cao không thuộc quyền_sở_hữu của Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa sau khi được chuyển từ Bồ_Đào_Nha .,['Refute'],thế kỷ XX uit_47_3_41_8_11,"Trong số ba vùng lãnh_thổ , Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất , chỉ chiếm dưới 4% dân_số .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác.",uit_47_3_41_8,Yukon là vùng lãnh_thổ có tỷ_lệ người nói tiếng Pháp cao nhất trong số ba vùng tuy_nhiên lại có một tỉ_lệ rất nhỏ .,['Support'],tiếng Pháp uit_687_37_275_2_32,Khách du_lịch không được đi thăm_thú bên ngoài vùng đã được cho_phép trước mà không được hướng_dẫn_viên người Triều_Tiên cho_phép nhằm tránh các điệp_viên nằm_vùng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo nguyên tắc, bất kỳ ai cũng được phép du lịch tới Triều Tiên, và những ai có thể hoàn thành quá trình làm thủ tục thì đều không bị Triều Tiên từ chối cho nhập cảnh. Khách du lịch không được đi thăm thú bên ngoài vùng đã được cho phép trước mà không được hướng dẫn viên người Triều Tiên cho phép nhằm tránh các điệp viên nằm vùng. Các điểm du lịch nổi tiếng ở Triều Tiên là thủ đô Bình Nhưỡng, thành phố Kaesong và vùng núi Trường Bạch.",uit_687_37_275_2,Triều_Tiên là một đất_nước mến khách tuy_nhiên muốn thăm_thú bên ngoài vùng thì cần phải có được sự cho_phép của các hướng_dẫn_viên Triều_Tiên .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_272_18_113_1_22,Do những việc cấm đạo và tàn_sát giáo_dân của vua Minh_Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ_quan Hải_quân Fourichon đề_nghị Pháp gửi Hải_quân tới can_thiệp nhưng bị Ngoại_trưởng Pháp là Guizot bác_bỏ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do những việc cấm đạo và tàn sát giáo dân của vua Minh Mạng mà ngay trong năm 1838 đã có sĩ quan Hải quân Fourichon đề nghị Pháp gửi Hải quân tới can thiệp nhưng bị Ngoại trưởng Pháp là Guizot bác bỏ. Dư luận Pháp thì sôi động vì sự ngược đãi giáo dân của Minh Mạng nên ủng hộ đề nghị dùng vũ lực. Khi Thiệu Trị nối ngôi có thái độ mềm mỏng hơn, cho thả một số linh mục bị bắt và tỏ ý sẽ cho tàu sang Châu Âu mua bán nhưng sự kiện đụng độ tại Đà Nẵng năm 1847 giữa tàu Pháp và Việt khiến nhà vua tức giận và ông ra lệnh xử tử ngay tại chỗ tất cả người Âu bắt được tại Việt Nam.",uit_272_18_113_1,Vua_Tự_Đức đã thực_hiện việc cấm đạo và tàn_sát giáo_dân nên vào năm 1838 đã có sĩ_quan Hải_quân Fourichon đề_nghị Pháp gửi Hải_quân tới ngăn_chặn nhưng bị Ngoại_trưởng Pháp là Guizot bác_bỏ .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_823_42_20_1_31,"Đài_Loan , tên chính_thức là Trung_Hoa_Dân_Quốc ( ROC ) , công_nhận 17 dân_tộc Đài_Loan bản_địa cũng như nhiều nhóm dân_tộc "" Nhập_cư mới "" khác ( hầu_hết có nguồn_gốc từ Trung_Quốc và Đông_Nam_Á ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Đài Loan, tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc (ROC), công nhận 17 dân tộc Đài Loan bản địa cũng như nhiều nhóm dân tộc ""Nhập cư mới"" khác (hầu hết có nguồn gốc từ Trung Quốc và Đông Nam Á). Trong số 17 dân tộc Đài Loan bản địa, 16 dân tộc được coi là người bản địa (người bản địa Đài Loan), trong khi một dân tộc được coi là dân thuộc địa (người Đài Loan). Ngoài ra còn có một số nhóm dân tộc bản địa không được công nhận ở Đài Loan.",uit_823_42_20_1,Trong 17 dân_tộc bản_địa có 1 dân_tộc bị cho là người thuộc địa .,['NEI'],người Trung Quốc uit_529_33_74_6_32,"Một_số nghi_lễ kỳ_quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể_hiện lòng tôn_kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil_Nadu , hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali , Kerala … Thời trước , các goá_phụ trẻ bị thiêu theo chồng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ăn thịt người chếtTheo Wonderlist, tập tục kỳ lạ này là của người Aghori Babas sống ở Varanasi, Ấn Độ. Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối cao, nổi tiếng với những hủ tục sau khi chết. Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. Người Aghori còn vớt các xác chết từ sông Hằng lên để ăn. Họ tin rằng sức mạnh đến từ cái chết. Một số nghi lễ kỳ quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể hiện lòng tôn kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil Nadu, hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali, Kerala… Thời trước, các góa phụ trẻ bị thiêu theo chồng.",uit_529_33_74_6,Draupadi là một nhân_vật quan_trọng trong truyền_thuyết Ấn_Độ - Mahabharata .,['NEI'],Ấn Độ uit_69_5_6_5_11,"Sự phát_triển nhanh_chóng và bền_vững của Singapore đã tạo cho quốc_gia này một vị_thế đáng_kể , có tầm ảnh_hưởng tương_đối lớn trong các vấn_đề toàn_cầu , đặc_biệt là về kinh_tế , khiến các nhà_phân_tích đều có chung một nhận_định rằng : Singapore , mặc_dù diện_tích nhỏ , dân_số ít nhưng vẫn được coi là cường_quốc khu_vực tại Đông_Nam_Á cũng như là một Tiểu cường_quốc trên thế_giới .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trong 5 thành viên tham gia sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là nơi đặt Ban thư ký APEC, một thành viên của Hội nghị cấp cao Đông Á, Phong trào không liên kết, Khối Thịnh vượng chung Anh cùng nhiều tổ chức quốc tế lớn khác. Quốc đảo này có bình quân mức sống, mức tiêu chuẩn sinh hoạt và chỉ số phát triển con người (HDI) đạt vào loại rất cao, Singapore là một trong những quốc gia giàu có nhất trên thế giới với GDP bình quân đầu người theo sức mua đứng hạng 2 toàn cầu (2020), được đánh giá là một trong những đất nước đáng sống nhất trên thế giới đối với giới siêu giàu. Người dân Singapore sở hữu cuốn hộ chiếu quyền lực hạng 2 toàn cầu (2021), trong đó từng nhiều lần vươn lên dẫn đầu thế giới, đứng hạng 1 thế giới trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2019, có nền kinh tế công nghiệp phát triển theo phân loại của IMF, WB, CIA và Liên Hợp Quốc đồng thời là quốc gia phát triển duy nhất trong khu vực Đông Nam Á. Quy mô nền kinh tế tính theo GDP danh nghĩa của Singapore lớn thứ 39 trên thế giới với dân số chỉ khoảng hơn 5 triệu người (2020). Sự phát triển nhanh chóng và bền vững của Singapore đã tạo cho quốc gia này một vị thế đáng kể, có tầm ảnh hưởng tương đối lớn trong các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là về kinh tế, khiến các nhà phân tích đều có chung một nhận định rằng: Singapore, mặc dù diện tích nhỏ, dân số ít nhưng vẫn được coi là cường quốc khu vực tại Đông Nam Á cũng như là một Tiểu cường quốc trên thế giới.",uit_69_5_6_5,Vị_thế cao trên trường quốc_tế mà Singapore có được là nhờ vào sự phát_triển nhanh_chóng và bền_vững của nước này .,['Support'],Singapore uit_798_40_23_1_11,"Năm 111 TCN , nhà Hán diệt nhà Triệu , chiếm được Nam_Việt và chia làm 6 quận là Nam_Hải , Thương Ngô , Uất_Lâm , Hợp_Phố , Giao Chỉ , Cửu_Chân , đồng_thời lập thêm 3 quận mới là Chu_Nhai , Đạm_Nhĩ , Nhật_Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm được Nam Việt và chia làm 6 quận là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, đồng thời lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ, Nhật Nam. Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định). Quận Nhật Nam chỉ hình thành sau khi các quan cai trị bộ Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dãy Hoành Sơn",uit_798_40_23_1,"Sau khi loại_bỏ nhà Triệu , vua Hán chia nhỏ nước Nam_Việt .",['Support'],Bắc thuộc uit_162_11_103_1_21,"Theo cuộc tổng điều_tra dân_số ngày 1/4/2019 , có 37 tộc_người cùng sinh_sống trên địa_bàn Quảng_Nam trong đó đông nhất là người Kinh ( 91,1% ) , người Cơ_Tu ( 3,2% ) , người Xơ_Đăng ( 2,7% ) , và người Gié_Triêng ( 1,3% ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Theo cuộc tổng điều tra dân số ngày 1/4/2019, có 37 tộc người cùng sinh sống trên địa bàn Quảng Nam trong đó đông nhất là người Kinh (91,1%), người Cơ Tu (3,2%), người Xơ Đăng (2,7%), và người Gié Triêng (1,3%). 29 tộc người còn lại chỉ chiếm 0,9% dân số.",uit_162_11_103_1,"Quảng_Nam có 4 tộc_người cùng sinh_sống trên địa_bàn là người Kinh , người Cơ_Tu , người Xơ_Đăng và người Gié_Triêng theo điều_tra năm 2000 .",['Refute'],Quảng Nam uit_1547_103_2_3_22,"Năm 1967 , dựa trên nguyên_lý của Einstein về sự không đổi của tốc_độ ánh_sáng trong vũ_trụ , Uỷ_ban Quốc_tế về Cân_đo đã tách_biệt hệ_đếm 2 sóng riêng_biệt từ quang_phổ phát_xạ của caesi-133 để đồng định_nghĩa giây và mét trong hệ SI .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Nhà hóa học người Đức Robert Bunsen và nhà vật lý học Gustav Kirchhoff đã phát hiện ra caesi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là ""quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa"". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của caesi là ""chất bắt giữ"" trong ống chân không và trong tế bào quang điện. Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. Từ đó caesi được ứng dụng rộng rãi trong các đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao.",uit_1547_103_2_3,Uỷ_ban Quốc_tế Cân_đo tách hệ_đếm 4 sóng theo nguyên_lý Einstein về sự thay_đổi tốc_độ ánh_sáng trong vũ_trụ làm_nên độ đo giây trong SI .,['Refute'],caesium uit_2818_175_37_1_22,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , tại Cửu_Long ( 九龍 , Kowloon ) thuộc Hồng_Kông , theo chỉ_thị của Quốc_tế Cộng_sản , nhằm giải_quyết những mâu_thuẫn hiện có giữa những người cộng_sản Đông_Dương , ông đã thống_nhất ba tổ_chức cộng_sản tại Đông_Dương thành Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam ( sau đổi tên là "" Đảng Cộng_sản Đông_Dương "" , rồi "" Đảng Lao_động Việt_Nam "" và nay là "" Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam "" ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hồng Kông, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là ""Đảng Cộng sản Đông Dương"", rồi ""Đảng Lao động Việt Nam"" và nay là ""Đảng Cộng sản Việt Nam""). Cũng vào năm này, khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản chỉ đạo nổ ra nhưng thất bại. Đảng Cộng sản Đông Dương bị cấm hoạt động, đồng thời Nguyễn Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt.",uit_2818_175_37_1,Ba tổ_chức cộng_sản không có mâu_thuẫn hay đối_lập gì nhau .,['Refute'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_359_22_37_2_11,"Tiếng Trung_Quốc khi đó là ngôn_ngữ chính_thức được sử_dụng trong các văn_bản của triều_đình , còn vào thời người Mông_Cổ và Mãn_Châu vào Trung_Quốc thì tiếng Mông_Cổ và tiếng Mãn_Châu cũng được coi là ngôn_ngữ chính_thức dùng trong văn_thư của triều_đình .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Lạc Dương, Trường An, Nam Kinh, và Bắc Kinh từng là thủ đô của Trung Quốc trong lịch sử. Tiếng Trung Quốc khi đó là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các văn bản của triều đình, còn vào thời người Mông Cổ và Mãn Châu vào Trung Quốc thì tiếng Mông Cổ và tiếng Mãn Châu cũng được coi là ngôn ngữ chính thức dùng trong văn thư của triều đình.",uit_359_22_37_2,"Trong lịch_sử Trung_Quốc , tiếng Trung_Quốc đã từng là ngôn_ngữ chính_thức được sử_dụng trong các văn_bản của triều_đình , tuy_nhiên vào thời_kỳ của người Mông_Cổ và Mãn_Châu , khi các triều_đại này cai_trị Trung_Quốc , tiếng Mông_Cổ và tiếng Mãn_Châu cũng được coi là ngôn_ngữ chính_thức trong các văn_bản của triều_đình tương_ứng .",['Support'],Trung Hoa uit_271_18_105_1_11,"Tất_cả đã làm cho người_dân Đá_Vách nung_nấu căm_thù , dẫn đến nhiều cuộc giao_chiến suốt hơn 50 năm , bất_chấp mọi biện_pháp trấn_áp và chia_rẽ của triều_đình nhà Nguyễn .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Tất cả đã làm cho người dân Đá Vách nung nấu căm thù, dẫn đến nhiều cuộc giao chiến suốt hơn 50 năm, bất chấp mọi biện pháp trấn áp và chia rẽ của triều đình nhà Nguyễn. Các vụ nổi dậy vào các năm 1803, 1804, 1806, 1807 đã làm cho quan quân nhà Nguyễn thiệt hại không ít.",uit_271_18_105_1,"Sự bất_mãn và căm_thù người vùng Đá_Vách dẫn đến nhiều cuộc chiến_đấu dài nửa thế_kỷ , triều_đình nhà Nguyễn có tăng_cường trấn_áp hay mua_chuộc .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_560_34_64_6_31,"Cả châu_Á cách mặt_phẳng nước_biển trung_bình 950 mét , là châu_lục có địa_thế cao nhất trên thế_giới trừ châu Nam_Cực ra .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Đường bờ biển đất liền của châu Á dài liên tục không đứt nhưng mà quanh co uốn khúc, đường bờ biển dài 62.800 kilômét (39.022 dặm Anh), là châu lục có đường bờ biển dài nhất trên thế giới. Loại hình bờ biển phức tạp. Có nhiều bán đảo và đảo cồn, là châu lục có diện tích bán đảo lớn nhất. Bán đảo Arabi là bán đảo lớn nhất thế giới (diện tích chừng 3 triệu kilômét vuông). Đặc điểm của tổng địa hình châu Á là mặt đất lên xuống rất lớn, núi cao đỉnh lớn tụ tập ở khoảng giữa, núi, cao nguyên và gò đồi chiếm chừng 3/4 diện tích cả châu Á. Cả châu Á cách mặt phẳng nước biển trung bình 950 mét, là châu lục có địa thế cao nhất trên thế giới trừ châu Nam Cực ra. Cả châu Á về tổng quát lấy cao nguyên Pamir làm trung tâm, một loạt mạch núi cao lớn duỗi ra hướng về phía tây, mạch núi cao lớn nhất chính là mạch núi Himalaya. Giữa các mạnh núi cao lớn có rất nhiều cao nguyên và bồn địa diện tích rộng lớn. Ở mặt bên ngoài của núi và cao nguyên vẫn phân bố đồng bằng rộng xa.",uit_560_34_64_6,Châu_Nam_Cực không có người sinh_sống .,['NEI'],châu Á uit_2687_161_196_1_31,"Nói_đúng_ra , vốn đã tích_luỹ chỉ khi thu_nhập lợi_nhuận thực_hiện đã được tái đầu_tư vào tài_sản vốn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Nói đúng ra, vốn đã tích lũy chỉ khi thu nhập lợi nhuận thực hiện đã được tái đầu tư vào tài sản vốn. Như đã đề xuất trong tập đầu tiên của Marx 'Das Kapital, quá trình tích lũy vốn trong sản xuất có ít nhất bảy yếu tố riêng biệt nhưng được liên kết:",uit_2687_161_196_1,Vốn đã tích_luỹ là nguồn làm_giàu cho tư_bản_chủ_nghĩa .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_192_12_108_2_11,Thành_phố Vinh còn là đầu_mối giao_thông quan_trọng giữa miền Bắc và miền Nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Khu du lịch thành phố Vinh nằm ở vị trí giao thông thuận tiện, có quốc lộ 1a và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua, có sân bay Vinh nằm cách trung tâm thành phố không xa. Thành phố Vinh còn là đầu mối giao thông quan trọng giữa miền Bắc và miền Nam. Khách đi du lịch theo tuyến Quốc lộ 1 ngày càng tăng, lượng du khách đến với Nghệ An theo đó cũng tăng.",uit_192_12_108_2,"Về phần giao_thông giữa miền Bắc và miền Nam , đầu_mối quan_trọng chính là thành_phố Vinh .",['Support'],Nghệ An uit_966_55_14_1_11,Phía bắc của quần_đảo Calamianes là nơi đầu_tiên nằm dưới quyền kiểm_soát của Tây_Ban_Nha và sau đó trở_thành một tỉnh riêng_biệt với đảo_chính Palawan .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Phía bắc của quần đảo Calamianes là nơi đầu tiên nằm dưới quyền kiểm soát của Tây Ban Nha và sau đó trở thành một tỉnh riêng biệt với đảo chính Palawan. Trong đầu thế kỷ 17, Các thấy dòng đã gửi những người truyền giáo đến Cuyo, Agutaya và Cagayancillo như họ đã gặp phải sự chống đối từ các cộng đồng Moro. Trước thế kỷ 18, Tây Ban Nha bắt đầu xây dựng các nhà thờ vởi sự bảo vệ của binh lính để bảo vệ khỏi những cuộc đột kích của người Moro tại các thị trấn Cuyo, Taytay, Linapacan và Balabac. Năm 1749, Vương quốc Hồi giáo Borneo nhượng miền nam Palawan cho Tây Ban Nha.",uit_966_55_14_1,Một tỉnh phía bắc Calamianes mới được thành_lập của Tây_Ban_Nha và phân_biệt với đảo Palawan .,['Support'],Palawan uit_97_5_84_5_12,"Sở thú Singapore đã chấp_nhận khái_niệm vườn thú mở , theo đó các động_vật được sinh_sống trong một khu_vực rộng hơn , ngăn_cách với du_khách bằng những con hào khô hoặc ướt , thay_vì nhốt các con vật và River_Safari có 300 loài động_vật , trong đó có nhiều loài có nguy_cơ tuyệt_chủng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tổng cục Du lịch Singapore (STB) là hội đồng theo luật định của Bộ Thương mại và Công nghiệp được giao nhiệm vụ thúc đẩy ngành du lịch của đất nước. Vào tháng 8 năm 2017, STB và Ủy ban Phát triển Kinh tế (EDB) đã tiết lộ một thương hiệu thống nhất, Singapore - Passion Made Possible, để tiếp thị Singapore quốc tế cho mục đích kinh doanh và du lịch. Quận Orchard Road, nơi có các trung tâm mua sắm và khách sạn nhiều tầng, có thể được coi là trung tâm mua sắm và du lịch tại Singapore. Các điểm du lịch nổi tiếng khác bao gồm Sở thú Singapore, River Safari và Night Safari. Sở thú Singapore đã chấp nhận khái niệm vườn thú mở, theo đó các động vật được sinh sống trong một khu vực rộng hơn, ngăn cách với du khách bằng những con hào khô hoặc ướt, thay vì nhốt các con vật và River Safari có 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.",uit_97_5_84_5,"River_Safari là nơi tổ_chức hơn 300 loài động_vật , trong đó nhiều loài đang gặp nguy_cơ tuyệt_chủng .",['Support'],Singapore uit_24_1_115_1_22,"Áo_dài là trang_phục truyền_thống phổ_biến ở Việt_Nam , thường được nữ_giới mặc trong những dịp như đám_cưới và lễ_hội .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.",uit_24_1_115_1,"Nam_giới thường mặc áo_dài , trang_phục phổ_biến ở Việt_Nam , nhất_là vào dịp lễ .",['Refute'],Việt Nam uit_38_2_79_3_12,Trợ_động_từ như have và be đi kèm với động_từ ở dạng hoàn_thành và tiếp_diễn .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.",uit_38_2_79_3,Have và be là các trợ_động_từ kết_hợp chung với động_từ trong câu có dạng hoàn_thành và tiếp_diễn .,['Support'],tiếng Anh uit_855_44_101_1_12,"Trong thời_gian này , chính_phủ Việt_Nam Cộng_hoà luôn tuyên_bố và duy_trì các quyền chủ_quyền của mình một_cách liên_tục đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa bằng các hoạt_động nhà_nước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong thời gian này, chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn tuyên bố và duy trì các quyền chủ quyền của mình một cách liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các hoạt động nhà nước.",uit_855_44_101_1,Chính_phủ Việt_Nam không ngừng tuyên_bố và duy_trì quyền chủ_quyền của mình đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa bằng những hoạt_động liên_tục .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_161_11_101_1_32,"Tính đến ngày 1/4/2019 , dân_số Quảng_Nam là 1.495.812 người , với mật_độ dân_số trung_bình là 149 người / km² , đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ , 34,3% dân_số sống ở đô_thị và 65,7% dân_số sống ở nông_thôn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Quảng Nam là 1.495.812 người, với mật độ dân số trung bình là 149 người/km², đây cũng là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên hải Nam Trung Bộ, 34,3% dân số sống ở đô thị và 65,7% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố trù mật ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1.000 người/km². Trong khi rất thưa thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dưới 30 người/km². Với 65,7% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.",uit_161_11_101_1,"Dân_số Quảng_Nam gần 1,5 triệu người , là tỉnh đông dân thứ 3 vùng duyên_hải Nam_Trung_Bộ , chủ_yếu dân_số tập_trung ở nông_thôn do phát_triển nông_nghiệp , trồng_trọt , thuỷ_sản .",['NEI'],Quảng Nam uit_2581_154_296_2_22,"Từ những năm 1960 , khi thị_hiếu của người_dân nâng cao , việc thi_đua vượt chỉ_tiêu tạo nên một_số loại hàng_hoá dư_thừa lớn trong xã_hội , nhưng một_số loại hàng_hoá khác thì lại bị thiếu do chính_phủ không đầu_tư sản_xuất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Lợi ích doanh nghiệp và người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao mà ít có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh chỉ dưới hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa). Từ những năm 1960, khi thị hiếu của người dân nâng cao, việc thi đua vượt chỉ tiêu tạo nên một số loại hàng hóa dư thừa lớn trong xã hội, nhưng một số loại hàng hóa khác thì lại bị thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất. Kết quả là một số loại hàng hóa thì thừa nhiều, một số khác thì lại thiếu gây mất cân đối trong nền kinh tế. Hàng hóa dư thừa cũng ít khi được Liên Xô xuất khẩu để kiếm lợi nhuận, mà nhiều khi được viện trợ cho các nước nghèo ở châu Á, châu Phi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại.",uit_2581_154_296_2,"Những năm 1960 , thị_hiếu của người_dân ngày_càng giảm dẫn đến thiếu_hụt nhiều mặt_hàng .",['Refute'],Liên Xô uit_138_10_31_1_11,Lào giữ vai_trò quan_trọng trong Chiến_tranh Việt_Nam do Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam tiến vào và nắm giữ nhiều lãnh_thổ của Lào để mở_đường tiếp_tế cho chiến_trường miền Nam Việt_Nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào giữ vai trò quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào và nắm giữ nhiều lãnh thổ của Lào để mở đường tiếp tế cho chiến trường miền Nam Việt Nam. Đáp lại, Hoa Kỳ oanh tạc các vị trí của quân đội Việt Nam, ủng hộ các lực lượng chống cộng sản chính quy và không chính quy tại Lào và hỗ trợ quân Việt Nam Cộng hòa xâm nhập Lào.",uit_138_10_31_1,Quân_đội Nhân_dân Việt_Nam vận_chuyển và cung_cấp lương_thực và đạn_dược cho mặt_trận miền Nam Việt_Nam thông_qua lãnh_thổ của Lào .,['Support'],Ai Lao uit_786_39_133_3_21,Cuốn tiểu_thuyết The_Tale of the Bamboo_Cutter được coi là tác_phẩm ký_sự lâu_đời nhất của Nhật .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_786_39_133_3,Ở Nhật thì cuốn tiểu_thuyết The_Tale of the Bamboo_Cutter chỉ là tác_phẩm ký_sự mới cho ra_đời trong khoảng thời_gian gần đây .,['Refute'],Nhật Bản uit_42_3_15_3_12,"Về ngữ_pháp , trong thời_kỳ Trung_cổ Pháp , biến_cách danh_từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy_tắc tiêu_chuẩn_hoá .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.",uit_42_3_15_3,"Ngoài_ra , vào thời_kỳ Trung_cổ , trong ngữ_pháp tiếng Pháp cổ sở_hữu bên lề những quy_tắc tiêu_chuẩn_hoá .",['Support'],tiếng Pháp uit_841_44_44_2_32,"Sau khi Nhật thua trận , quần_đảo Hoàng_Sa lại thuộc về PhápTuy_Đài_Loan và Trung_Quốc có mâu_thuẫn về mặt chính_trị , nhưng cả hai đều nhất_trí trong hoạt_động tuyên_bố chủ_quyền và mở_rộng tầm kiểm_soát tại quần_đảo Theo quan_điểm của Trung_Quốc và Đài_Loan , trận đánh năm 1974 không phải là hành_vi xâm_chiếm lãnh_thổ Việt_Nam mà là hành_động chính_đáng nhằm thu_hồi chủ_quyền của dân_tộc Trung_Hoa tại quần_đảo này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đến Thế chiến 2, Nhật Bản chiếm đóng quần đảo Tây Sa và Nam Sa, sau đó sáp nhập hai quần đảo này vào Đài Loan thuộc Nhật. Sau khi Nhật thua trận, quần đảo Hoàng Sa lại thuộc về PhápTuy Đài Loan và Trung Quốc có mâu thuẫn về mặt chính trị, nhưng cả hai đều nhất trí trong hoạt động tuyên bố chủ quyền và mở rộng tầm kiểm soát tại quần đảo Theo quan điểm của Trung Quốc và Đài Loan, trận đánh năm 1974 không phải là hành vi xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam mà là hành động chính đáng nhằm thu hồi chủ quyền của dân tộc Trung Hoa tại quần đảo này.",uit_841_44_44_2,Mặc_dù sau khi Nhật thua Hoàng_Sa thuộc về pháp nhưng cho đến hiện_tại Hoàng_Sa đích_thực là quần_đảo thuộc chủ_quyền lãnh_thổ của Việt_Nam .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_1714_121_37_2_11,Tại thành_phố cổ Eridu ( miền nam Lưỡng_Hà ) những ngôi đền thờ nằm xen_lẫn với các khu định_cư cổ_đại ( khoảng 5000 năm TCN ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nền văn minh Sumerian nổi lên trong suốt thời kỳ Ubaid (Ubaid period) (6500-3800 TCN) và những thành phố cổ đại Uruk, Eridu phát triên ổn định trong giai đoạn đầu thời kỳ Ubaid. Tại thành phố cổ Eridu (miền nam Lưỡng Hà) những ngôi đền thờ nằm xen lẫn với các khu định cư cổ đại (khoảng 5000 năm TCN).",uit_1714_121_37_2,Những khu điện thờ vẫn đan_xen với khu nhà ở của dân_cư tại Eridu .,['Support'],lịch sử loài người uit_8_1_22_4_31,"Ngoài_ra còn có 1.438 loài tảo nước_ngọt , chiếm 9,6% tổng_số loài tảo , cũng như 794 loài thuỷ_sinh không xương_sống và 2,458 loài cá biển .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.",uit_8_1_22_4,Tảo nước_ngọt sinh_sống chủ_yếu tại các ao_hồ .,['NEI'],Việt Nam uit_949_53_33_4_32,"Các cư_dân người Hoa tại Borneo hầu_hết đều chống lại sự chiếm_đóng của người Nhật , đặc_biệt là khi Chiến_tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự.",uit_949_53_33_4,Nhiều cuộc_chiến đã diễn ra vô_cùng mạnh_mẽ giữa người Hoa ở Borneo và người Nhật vì người Hoa muốn giành lại nơi Nhật đã chiếm_đóng của họ mà lần diễn ra được xem là kinh_hoàng nhất chính là trong khi Chiến_tranh Trung - Nhật đang nổ ra .,['NEI'],Borneo uit_862_44_132_2_21,"Năm 2016 Hoa_Kỳ đã 4 lần thực_hiện quyền tự_do hành hải trên những vùng_biển của biển Đông gần các quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa mà Trung_Quốc có tranh_chấp chủ_quyền với các quốc_gia khác , trong đó có Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Hoa Kỳ không phải là một bên tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, cũng không tuyên bố ủng hộ bất kỳ nước nào có tranh chấp ở quần đảo này, và Hoa Kỳ còn tuyên bố tàu thuyền của các nước có quyền hàng hải tự do trên biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế. Năm 2016 Hoa Kỳ đã 4 lần thực hiện quyền tự do hành hải trên những vùng biển của biển Đông gần các quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.",uit_862_44_132_2,Hoa_Kỳ thể_hiện động_thái né_tránh việc đi qua vùng_biển Đông đang tranh_chấp năm 2016 .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_128_10_3_3_22,"Điều này đã góp_phần làm cho khoảng một phần ba dân_số Lào hiện đang sống dưới mức nghèo_khổ theo mức quốc_tế ( dưới mức 1,25 đô_la Mỹ mỗi ngày ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Lào vẫn là một trong những nước có tình trạng tham nhũng thuộc mức trung bình cao trên thế giới. Điều này đã ngăn cản đầu tư từ nước ngoài và tạo ra những vấn đề lớn với quy định của pháp luật, bao gồm cả khả năng của quốc gia để thực thi hợp đồng và quy định kinh doanh. Điều này đã góp phần làm cho khoảng một phần ba dân số Lào hiện đang sống dưới mức nghèo khổ theo mức quốc tế (dưới mức 1,25 đô la Mỹ mỗi ngày). Kinh tế Lào là một nền kinh tế đang phát triển với thu nhập thấp, với một trong những quốc gia có bình quân thu nhập đầu người hàng năm thấp nhất trên thế giới và một trong các nước kém phát triển nhất. Năm 2014, Lào chỉ xếp hạng 141 trên Chỉ số Phát triển Con người (HDI). Theo Chỉ số đói nghèo toàn cầu (2015), Lào đứng thứ 29 trong danh sách 52 quốc gia có tình trạng đói nghèo nhất.",uit_128_10_3_3,Điều này đã làm cho một phần dân_số Hoa_Kỳ phải sống dưới mức nghèo_khổ theo mức quốc_tế .,['Refute'],Ai Lao uit_1441_95_89_4_12,Ông cảm_thấy rằng ước đoán các mối quan_hệ hình_thức sẽ không đi đến đâu .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Suy nghĩ của Einstein phải trải qua một sự thay đổi vào năm 1905. Ông đã hiểu rằng các tính chất lượng tử của ánh sáng có nghĩa là các phương trình Maxwell chỉ là lý thuyết xấp xỉ. Ông biết rằng các định luật mới có thể thay thế chúng, nhưng ông chưa biết làm thế nào để tìm ra các định luật này. Ông cảm thấy rằng ước đoán các mối quan hệ hình thức sẽ không đi đến đâu.",uit_1441_95_89_4,Các mối quan_hệ hình_thức sẽ không mang lại nhiều kết_quả tích_cực hoặc tiến_triển gì đáng_kể .,['Support'],Albert Einstein uit_49_3_43_7_32,"Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ_tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước_đây là Hạ_Louisiana thuộc Pháp , chẳng_hạn như Đảo Mon_Louis , Alabama và DeLisle , Mississippi nhưng những phương_ngữ này đang bị đe_doạ nghiêm_trọng hoặc đã tuyệt_chủng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_7,Bờ biển Vịnh chứng_kiến tiếng Pháp đang chết dần chết mòn .,['NEI'],tiếng Pháp uit_53_4_5_1_22,"Thái_Bình_Dương mỗi_một chữ xuất_hiện trước_nhất vào niên_đại 20 thế_kỉ XVI , do nhà_hàng hải trưởng quốc_tịch Bồ_Đào_Nha Fernão de Magalhães và đội thuyền tàu của ông đặt tên đầu_tiên .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương mỗi một chữ xuất hiện trước nhất vào niên đại 20 thế kỉ XVI, do nhà hàng hải trưởng quốc tịch Bồ Đào Nha Fernão de Magalhães và đội thuyền tàu của ông đặt tên đầu tiên. Ngày 20 tháng 9 năm 1519, nhà hàng hải Magalhães chỉ huy dẫn đạo đội thám hiểm do 270 thủy thủ hợp thành khởi hành từ Tây Ban Nha, vượt qua Đại Tây Dương, họ xông pha sóng gió hãi hùng, chịu hết gian khổ, rồi đến được mũi phía nam ở châu Nam Mĩ, tiến vào một eo biển. Eo biển này về sau đặt tên theo Magalhães vô cùng hiểm trở và ác liệt, đến chỗ đó là sóng lớn gió dữ và bãi cạn đá ngầm nguy hiểm. Chiến đấu hăng hái gian khổ trải qua 38 ngày, đội thuyền tàu cuối cùng đã đến được mũi phía tây của eo biển Magalhães, nhưng mà lúc đó đội thuyền tàu chỉ còn lại ba chiếc tàu, thuyền viên của đội cũng đã mất đi một nửa.",uit_53_4_5_1,Thái_Bình_Dương là do một cư_dân đánh_bắt cá ở khu_vực đó đặt tên .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_545_34_1_3_12,"Diện_tích châu_lục này bao_phủ 8,7% tổng diện_tích Trái_Đất ( hoặc chiếm 29,4% tổng diện_tích lục_địa ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á phần lớn nằm ở Bắc bán cầu, là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).",uit_545_34_1_3,Gần 1/3 diện_tích châu_lục này chiếm trên tổng diện_tích lục_địa .,['Support'],châu Á uit_837_44_27_5_11,"Rồi đến một lớp mây "" quyển tích "" đen hình_như tảng đe phát_triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000 m ( altostatus ) , "" tằng tích "" [ Cumulus_N ... ] , tất_cả trở_nên đen , u_ám ; mưa bắt_đầu rơi , gió thổi , khí_áp xuống nhanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây ""quyển tầng"" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây ""quyển tích"" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), ""tằng tích"" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua...",uit_837_44_27_5,"Sau đó , một tầng mây đen phát_triển mau làm cho toàn_bộ không_gian trở_nên xám_xịt và đen_tối .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_2_1_3_2_12,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương nhờ vào sự chiến_thắng của các cường_quốc .,['Support'],Việt Nam uit_497_31_2_1_32,"Theo quy_ước quốc_tế , ranh_giới giữa Ấn_Độ_Dương và Đại_Tây_Dương nằm ở kinh_tuyến 20 ° Đông , và ranh_giới với Thái_Bình_Dương nằm ở kinh_tuyến đi ngang qua đảo Tasmania ( phía nam của mũi Agulhas ) ở kinh_tuyến 146 ° 55 ' Đ.",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Theo quy ước quốc tế, ranh giới giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương nằm ở kinh tuyến 20° Đông, và ranh giới với Thái Bình Dương nằm ở kinh tuyến đi ngang qua đảo Tasmania (phía nam của mũi Agulhas) ở kinh tuyến 146°55' Đ. Ấn Độ Dương chấm dứt chính xác tại vĩ tuyến 60° Nam và nhường chỗ cho Nam Đại Dương, về phía bắc ở khoảng 30 độ Bắc trong vịnh Ba Tư. Đại dương này rộng gần 10.000 km tại khu vực giữa Úc và châu Phi và diện tích 73.556.000 km² bao gồm cả biển Đỏ và Vịnh Ba Tư. Ấn Độ Dương có thể tích ước khoảng 292.131.000 km³.",uit_497_31_2_1,"Ấn_Độ_Dương rộng gần 10.000 km tại khu_vực giữa Úc và châu_Phi , được phân_cách Đại_Tây_Dương ở ranh_giới kinh_tuyến 20 độ Đông còn ranh_giới với Thái_Bình_Dương nằm ở kinh_tuyến đi ngang qua đảo Tasmania .",['NEI'],Ấn Độ Dương uit_139_10_34_1_21,"Cuộc xung_đột giữa phiến_quân H ' mong và Quân_đội Nhân_dân Cộng_hoà_xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam ( SRV ) cũng như Pathet_Lào do SRV hậu_thuẫn tiếp_tục tại các khu_vực trọng_yếu của Lào , bao_gồm cả Vùng quân_sự khép_kín Saysaboune , Khu quân_sự khép_kín Xaisamboune gần tỉnh Viêng_Chăn và tỉnh Xieng_Khouang .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Cuộc xung đột giữa phiến quân H'mong và Quân đội Nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (SRV) cũng như Pathet Lào do SRV hậu thuẫn tiếp tục tại các khu vực trọng yếu của Lào, bao gồm cả Vùng quân sự khép kín Saysaboune, Khu quân sự khép kín Xaisamboune gần tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Xieng Khouang. Từ năm 1975 đến năm 1996, Hoa Kỳ tái định cư khoảng 250.000 người tị nạn Lào từ Thái Lan, trong đó có 130.000 người H'Mông. (Xem: Khủng hoảng tị nạn Đông Dương)",uit_139_10_34_1,Cuộc xung_đột giữa quân Hmong và Lào diễn ra tại các khu_vực trọng_yếu trên biên_giới Lào Thái .,['Refute'],Ai Lao uit_569_34_78_7_32,"Sông Mê_Kông là một dòng sông mang tính quốc_tế trọng_yếu , các nước trong lưu_vực sông Mê_Kông bao_gồm Trung_Quốc , Myanmar , Lào , Thái_Lan , Campuchia và Việt_Nam .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_569_34_78_7,"Các quốc_gia trong lưu_vực Sông Mê_Kông là nơi mang tính nội_địa , không hướng đến mở_rộng quốc_tế .",['NEI'],châu Á uit_858_44_116_1_12,"Trong các năm 1979 , 1981 và 1988 , Bộ Ngoại_giao Việt_Nam đều có công_bố các Bạch thư về chủ_quyền của Việt_Nam trên các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có công bố các Bạch thư về chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.",uit_858_44_116_1,Chứng_cứ chủ_quyền của Việt_Nam trên quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa đã được Bộ Ngoại_giao Việt_Nam đưa ra trong các năm sau đó .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_169_11_193_1_31,Carneval_Hội_An là lễ_hội đường_phố được tổ_chức lần đầu_tiên tại thành_phố Hội_An vào Giao_thừa năm 2009 ( dương_lịch ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,Carneval Hội An là lễ hội đường phố được tổ chức lần đầu tiên tại thành phố Hội An vào Giao thừa năm 2009 (dương lịch). Lễ hội mô phỏng theo các lễ hội Carneval đường phố vốn rất nổi tiếng tại các nước châu Âu và Mỹ Latin,uit_169_11_193_1,Lễ_hội Carneval_Hội_An được mô_phỏng theo các lễ_hội đường_phố Châu_Âu đã được tổ_chức lần đầu_tiên tại Hội_An vào giao_thừa 2009,['NEI'],Quảng Nam uit_1140_72_38_2_22,"ARN của HCV có_thể được phát_hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm , trong khi kháng_thể cần lâu hơn nhiều để hình_thành , vì_vậy đến lúc này mới phát_hiện được .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được.",uit_1140_72_38_2,Kháng_thể hình_thành nhanh hơn nhiều ARN của HCV .,['Refute'],viêm gan C uit_862_44_160_1_22,"Le_Monde_Colonial_Illustre của Pháp từng đăng bài về sự_kiện tháng 9 năm 1933 , theo đó khi một tàu_chiến Pháp khảo_sát đảo Trường_Sa Lớn vào năm 1930 , họ thấy ba người Trung_Quốc ở trên đảo .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Le Monde Colonial Illustre của Pháp từng đăng bài về sự kiện tháng 9 năm 1933, theo đó khi một tàu chiến Pháp khảo sát đảo Trường Sa Lớn vào năm 1930, họ thấy ba người Trung Quốc ở trên đảo. Khi Pháp đưa quân ra Trường Sa vào năm 1933, họ thấy tất cả những người trên các đảo là người Trung Quốc: bảy người ở Song Tử Tây, năm người ở Thị Tứ, 4 người ở Trường Sa Lớn, và các ngôi nhà tranh, giếng nước và một tượng thần do người Trung Quốc để lại ở Trường Sa Lớn và một biển hiệu chữ Hán trên đảo Ba Bình đánh dấu ký hiệu của một kho dự trữ lương thực trên đảo. Atlas International Larousse xuất bản năm 1965 tại Pháp đã ghi tên ""Tây Sa"" (Xisha) và ""Nam Sa"" (Nansha) cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và trong dấu ngoặc đã thể hiện chủ quyền của Trung Quốc với hai quần đảo.",uit_862_44_160_1,Tờ Le_Monde_Colonial_Illustre của Pháp có nói đến việc phát_hiện người Trung_Quốc trên đảo Trường_Sa Lớn thông_qua các tàu_sân_bay quân_sự .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_458_27_136_1_22,"Sau giai_đoạn bùng_nổ cơ_sở_hạ_tầng kéo_dài nhiều thập_kỷ , Trung_Quốc đã xây_dựng nên rất nhiều dự_án cơ_sở_hạ_tầng hàng_đầu thế_giới : Trung_Quốc hiện sở_hữu mạng_lưới tàu cao_tốc lớn nhất thế_giới , có số_lượng toà nhà_chọc_trời nhiều nhất trên thế_giới , có nhà_máy điện lớn nhất thế_giới ( đập Tam_Hiệp ) , cùng với một hệ_thống định_vị vệ_tinh toàn_cầu riêng với số_lượng vệ_tinh lớn nhất trên thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Sau giai đoạn bùng nổ cơ sở hạ tầng kéo dài nhiều thập kỷ , Trung Quốc đã xây dựng nên rất nhiều dự án cơ sở hạ tầng hàng đầu thế giới: Trung Quốc hiện sở hữu mạng lưới tàu cao tốc lớn nhất thế giới , có số lượng tòa nhà chọc trời nhiều nhất trên thế giới , có nhà máy điện lớn nhất thế giới (đập Tam Hiệp) , cùng với một hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu riêng với số lượng vệ tinh lớn nhất trên thế giới . Trung Quốc đã khởi xướng Sáng kiến Vành đai và Con đường, một sáng kiến ​​xây dựng cơ sở hạ tầng toàn cầu lớn với số tiền tài trợ từ 50–100 tỷ USD mỗi năm . Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường có thể là một trong những kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng lớn nhất trong lịch sử hiện đại .",uit_458_27_136_1,Dự_án hàng_đầu thế_giới về cơ_sở_hạ_tầng của Trung_Quốc không bao_gồm đập Tam_Hiệp .,['Refute'],Trung Quốc uit_439_27_90_1_11,"Đã từng có thời , Liên_Xô hào_phóng với Trung_Quốc đến mức cung_cấp miễn_phí một lượng lớn vũ_khí và công_nghệ quân_sự giúp cho ngành công_nghiệp quốc_phòng nước này có được một nền_tảng cực_kỳ quan_trọng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_1,Liên_Xô có thời_điểm rộng_rãi với Trung_Quốc đến mức cung_cấp miễn_phí công_nghệ trong quân_đội và cả nhiều vũ_khí chiến_tranh .,['Support'],Trung Quốc uit_49_3_43_6_11,"Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois ( trước_đây gọi là Thượng_Louisiana ) , nhưng ngày_nay gần như tuyệt_chủng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_49_3_43_6,"Tại Missouri và Illinois , tiếng Pháp Missouri đã từng được sử_dụng nhưng hiện_nay đã rất hiếm .",['Support'],tiếng Pháp uit_817_41_87_7_12,"Một trận động_đất ở Valdivia , Chile với cường_độ 9,4-9,6 độ richter , mức cao nhất từng được ghi_nhận , khiến 1.000 đến 6.000 người chết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1960: Chia rẽ Xô-Trung. Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu hình thành. Sự cố tên lửa U-2 đốt nóng sự căng thẳng giữa hai siêu cường. Năm châu Phi: 17 quốc gia Lục địa đen giành độc lập. Vụ ám sát Patrice Lumumba khởi đầu cuộc Khủng hoảng Congo. Vụ thảm sát Sharpeville ở Nam Phi. Một trận động đất ở Valdivia, Chile với cường độ 9,4-9,6 độ richter, mức cao nhất từng được ghi nhận, khiến 1.000 đến 6.000 người chết. Chuyến thám hiểm đầu tiên tới khu vực sâu nhất Trái Đất, rãnh Mariana. Laser được phát minh. Ban nhạc The Beatles được thành lập. Muhammad Ali giành huy chương vàng Olympic 1960 ở Roma.",uit_817_41_87_7,Trận động_đất lớn nhất từng được ghi_chép lại là ở Chile .,['Support'],thế kỷ XX uit_44_3_25_1_12,"Tiếng Pháp Thượng_cổ ( ancien français ) : Từ thế_kỷ thứ 9 đến thế_kỷ thứ 13 , điển_hình bởi các văn_kiện như Lời_Tuyên thệ tại Strasbourg ( 843 ) , Vie de Saint_Léger ( 980 ) , Chanson de Roland ( 1170 ) , Brunain la vache au prestre ( 1165 và 1210 ) , .... Tuy_nhiên có nhiều nhà ngôn_ngữ_học cho rằng tiếng Pháp dùng trong thế_kỷ thứ thứ 9 ( nhất_là Lời_Tuyên thệ tại Strasbourg ) là một loại tiếng Rôman tiền_thân của tiếng Pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Tiếng Pháp Thượng cổ (ancien français): Từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 13, điển hình bởi các văn kiện như Lời Tuyên thệ tại Strasbourg (843), Vie de Saint Léger (980), Chanson de Roland (1170), Brunain la vache au prestre (1165 và 1210),.... Tuy nhiên có nhiều nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Pháp dùng trong thế kỷ thứ thứ 9 (nhất là Lời Tuyên thệ tại Strasbourg) là một loại tiếng Rôman tiền thân của tiếng Pháp.",uit_44_3_25_1,Nhiều nhà ngôn_ngữ_học cho rằng tiếng Pháp dùng trong thế_kỷ thứ thứ 9 đó là tiếng Rôman .,['Support'],tiếng Pháp uit_960_54_37_4_11,Phần phía nam của đảo giành được độc_lập khi Indonesia tuyên_bố độc_lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_960_54_37_4,Indonesia giành lại được độc_lập năm 1945 đã giúp cho phía nam của đảo cũng được độc_lập .,['Support'],đảo Borneo uit_558_34_58_1_22,"Châu_Á không_những lên_xuống hai đầu trên đất_liền , lại còn quần_đảo hình vòng_cung ở rìa phía Đông đất_liền và bộ_phận đáy biển ở Thái_Bình_Dương cũng đồng_dạng xuất_hiện lên_xuống hai đầu , mạch núi trên quần_đảo tồn_tại xen_kẽ theo cùng với rãnh đại_dương sâu nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á không những lên xuống hai đầu trên đất liền, lại còn quần đảo hình vòng cung ở rìa phía Đông đất liền và bộ phận đáy biển ở Thái Bình Dương cũng đồng dạng xuất hiện lên xuống hai đầu, mạch núi trên quần đảo tồn tại xen kẽ theo cùng với rãnh đại dương sâu nhất. Chênh lệch cao thấp của đỉnh núi cao nhất châu Á và rãnh đại dương sâu nhất ở vùng biển lân cận chừng 20 kilômét.",uit_558_34_58_1,Ở phía đông phần đất_liền chỉ tồn_tại một hòn đảo lớn .,['Refute'],châu Á uit_843_44_50_13_22,"Trong đảo có bãi cát_vàng , dài ước 30 dặm , bằng_phẳng rộng_rãi ... Các đời chúa [ Nguyễn_] đặt đội Hoàng_Sa 70 người , người làng An_Vĩnh , thay phiên nhau đi lấy hải vật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_13,Một điều đặc_biệt trên đảo là không có bãi cát_vàng nào cả thay vào đó là một bãi cát trắng bằng_phẳng rộng_rãi .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_198_13_20_1_11,"Năm 1627 , Chúa_Trịnh_Tráng mới sai quan vào Thuận_Hoá đòi tiền thuế từ ba năm về trước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.",uit_198_13_20_1,Chúa_Trịnh_Tráng đã phải sai người vào Thuận_Hoá với mục_đích là đòi tiền thuế từ ba năm về trước .,['Support'],Đàng Trong uit_1036_61_15_1_12,"Bằng_chứng về các kỷ băng_hà xuất_hiện theo nhiều hình_thức , gồm cả việc rửa sạch và gây ra sự chà_xát bề_mặt đá , các băng tích , địa_mạo băng_hà , các thung_lũng bị cắt , và sự lắng_đọng của sét tảng lăn ( tillit ) và các băng_giá di_chuyển .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Bằng chứng về các kỷ băng hà xuất hiện theo nhiều hình thức, gồm cả việc rửa sạch và gây ra sự chà xát bề mặt đá, các băng tích, địa mạo băng hà, các thung lũng bị cắt, và sự lắng đọng của sét tảng lăn (tillit) và các băng giá di chuyển. Những thời kỳ băng giá liên tục có khuynh hướng làm thay đổi và xoá sạch các bằng chứng địa chất, khiến cho việc nghiên cứu rất khó khăn. Thỉnh thoảng nó khiến cho lý thuyết hiện nay không thể áp dụng được. Những phân tích lõi băng và lõi trầm tích đại dương không chứng minh rõ ràng sự hiện diện của băng giá và những thời kỳ trung gian băng giá trong vòng vài triệu năm qua.",uit_1036_61_15_1,"Thông_qua các bằng_chứng đã tìm thấy được ngày_nay như việc rửa sạch và gây ra sự chà_xát bề_mặt đá , các băng tích , địa_mạo băng_hà , các thung_lũng bị cắt , và sự lắng_đọng của sét tảng lăn ( tillit ) và các băng_giá di_chuyển thì người ta biết được kỷ băng_hà đã xuất_hiện theo nhiều hình_thức .",['Support'],kỷ băng hà uit_1099_70_26_3_32,"Yếu mặt đột_ngột , cánh_tay bị lệch ( tức_là nếu một người , khi được yêu_cầu nâng cả hai cánh_tay lên , vô_tình để một cánh_tay trôi xuống phía dưới ) và giọng nói bất_thường là những phát_hiện có nhiều khả_năng dẫn đến việc xác_định chính_xác một trường_hợp đột_quỵ , ngày_càng tăng khả_năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít_nhất một trong số này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính.",uit_1099_70_26_3,"Bệnh đột_quỵ có nhiều dấu_hiệu dễ_dàng nhận ra như giọng nói bất_thường , .. vì_vậy nếu cảm_thấy tình_trạng sức_khoẻ khác với thường_ngày phải lại trụ_sở y_tế để tìm nguyên_nhân và hạn_chế được tình_trạng đột_quỵ mà không hay_biết .",['NEI'],đột quỵ uit_836_44_24_5_22,Không_khí Biển Đông tương_đối ẩm_thấp hơn những vùng_biển khác trên thế_giới .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%.",uit_836_44_24_5,Biển Đông mang không_khí lạnh hơn các vùng đại_dương khác .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_951_53_37_6_32,"Trong khi các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa ủng_hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến_hành hoạt_động tích_cực tại Ketapang , và ở mức_độ thấp hơn là tại Sambas , thì hầu_hết cư_dân người Hoa tại miền nam Borneo mong_đợi quân_đội Trung_Quốc đến giải_phóng Borneo và hợp_nhất các khu_vực của họ thành một tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_951_53_37_6,"Miền nam Borneo giành được độc_lập vào tháng 8 năm 1945 nên các du_kích dân_tộc chủ_nghĩa ủng_hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến_hành hoạt_động tích_cực tại Ketapang , và ở mức_độ thấp hơn là tại Sambas nhưng cư_dân người Hoa lại muốn Trung_Quốc giải_phóng và hợp_nhất thành tỉnh hải_ngoại của Trung_Quốc .",['NEI'],Borneo uit_261_18_13_2_12,"Kể từ thời vua Minh_Mạng được xác_định rõ_rệt giai chế_phẩm trật từ cửu_phẩm tới nhất_phẩm , mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn và võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu và miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. Ngoài ra con cái các quan còn được hưởng lệ tập ấm. Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này.",uit_261_18_13_2,"Trong các phẩm đã được xác_định ở thời vua Minh_Mạng , mỗi phẩm đều có chánh và tòng 2 bậc .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_507_32_27_1_21,"Cùng với các vùng_biển khơi thiếu sáng còn có các vùng đáy thiếu sáng , chúng tương_ứng với ba vùng_biển khơi sâu nhất .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Cùng với các vùng biển khơi thiếu sáng còn có các vùng đáy thiếu sáng, chúng tương ứng với ba vùng biển khơi sâu nhất. Vùng đáy sâu che phủ sườn dốc lục địa và kéo dài xuống độ sâu khoảng 4.000 m. Vùng đáy sâu thẳm che phủ các bình nguyên sâu thẳm ở độ sâu 4.000 – 6.000 m. Cuối cùng là vùng đáy tăm tối tương ứng với vùng biển khơi tăm tối, tìm thấy ở các rãnh đại dương. ",uit_507_32_27_1,Vùng đáy thiếu sáng bao_gồm các vùng_biển khơi thiếu sáng .,['Refute'],đại dương uit_23_1_97_8_22,"một loại_hình tội_phạm khác đó là tham_nhũng với một_số vụ án như PMU 18 , Vinashin .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_23_1_97_8,Tham_nhũng là một hình_thức tổ_chức mới ví_dụ như PMU 18 .,['Refute'],Việt Nam uit_2690_161_211_4_31,Một_số người cho rằng nó cũng giải_thích quy_định của chính_phủ về thương_mại và bảo_hộ thị_trường .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"Tăng trưởng kinh tế cân bằng đòi hỏi các yếu tố khác nhau trong quá trình tích lũy mở rộng theo tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, bản thân các thị trường không thể tự tạo ra sự cân bằng đó và thực tế điều thúc đẩy hoạt động kinh doanh chính xác là sự mất cân bằng giữa cung và cầu: bất bình đẳng là động cơ tăng trưởng. Điều này phần nào giải thích tại sao mô hình tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới là rất không đồng đều và bất bình đẳng, mặc dù thị trường đã tồn tại hầu như ở khắp mọi nơi trong một thời gian rất dài. Một số người cho rằng nó cũng giải thích quy định của chính phủ về thương mại và bảo hộ thị trường.",uit_2690_161_211_4,Một_số người cũng nghĩ rằng nó nên được đo theo tỉ_lệ thích_hợp .,['NEI'],tư bản chủ nghĩa uit_2584_154_339_3_12,"Ở phía Nga , có một_số nhóm thiểu_số nói Ngữ_hệ Ural khác nhau ; hầu_hết các ngôn_ngữ ở Trung_Á là Ngữ chi Iran mà bởi tiếng Tajik trừ là Ngữ_hệ Turk .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Liên Xô đang thịnh hành trong các lĩnh vực châu Âu của Nhóm ngôn ngữ Đông Slav (tiếng Nga, tiếng Belarus và tiếng Ukraina), trong Nhóm ngôn ngữ gốc Balt là tiếng Litva và tiếng Latvia và tiếng Phần Lan, tiếng Estonia và tiếng Moldova (một ngôn ngữ thuộc Nhóm ngôn ngữ Rôman) đã được sử dụng ngoài sang tiếng Nga. Ở vùng Kavkaz, ngoài tiếng Nga, còn có tiếng Armenia, tiếng Azerbaijan và tiếng Gruzia. Ở phía Nga, có một số nhóm thiểu số nói Ngữ hệ Ural khác nhau; hầu hết các ngôn ngữ ở Trung Á là Ngữ chi Iran mà bởi tiếng Tajik trừ là Ngữ hệ Turk.",uit_2584_154_339_3,Đa_phần các ngôn_ngữ vùng Trung_Á là tiếng Iran nhưng bị phối bởi tiếng Tajik .,['Support'],Liên Xô uit_91_5_73_5_32,Singapore là nước_hàng đầu về sản_xuất ổ_đĩa máy_tính_điện_tử và hàng bán_dẫn .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.",uit_91_5_73_5,Nền kinh_tế_tri_thức hiện đang có nước Singapore là nước đi đầu .,['NEI'],Singapore uit_1209_80_25_3_11,"Albert_Einstein đã phát_biểu rằng : "" Everything in life is vibration "" ( mọi thứ trên đời đều là rung_động ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Một luận thuyết cho rằng vật chất là do các nguyên tử chịu tác động của sự rung động (vibration), hay chuyển động (motion), ở tần số hay vận tốc cao sinh từ trường (electro-magnetism) gây kết dính mà thành. Tất cả các dạng chất rắn, chất lỏng, chất khí; hay các dạng năng lượng như âm thanh, ánh sáng; cũng đều được tạo ra bằng các sóng rung động như thế. Albert Einstein đã phát biểu rằng: ""Everything in life is vibration"" (mọi thứ trên đời đều là rung động).",uit_1209_80_25_3,Einstein nghiên_cứu được toàn_bộ vật_chất tồn_tại liên_quan đến sự rung_động .,['Support'],vật chất uit_457_27_132_3_22,"Trước_đây , Trung_Quốc sao_chép công_nghệ phương Tây để phát_triển năng_lực nội_tại , khi đã đạt được mục_tiêu đó thì họ sẽ chấm_dứt việc phụ_thuộc vào công_nghệ nước_ngoài .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc về bản chất là chiến lược nhằm thay thế công nghệ phương Tây bằng công nghệ cao do chính Trung Quốc chế tạo, làm tốt công tác chuẩn bị cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào thị trường quốc tế. Trong ""Made in China 2025"", từ ngữ xuyên suốt là ""tự chủ sáng tạo"" và ""tự mình bảo đảm"", đặc biệt là mục tiêu chi tiết của ""tự mình bảo đảm"": dự tính tới trước năm 2025 nâng thị phần trong nước lên 70% với các hãng cung cấp nguyên liệu cơ bản, linh kiện then chốt, 40% với chíp điện thoại di động, 70% robot công nghiệp, 80% thiết bị sử dụng năng lượng tái sinh là do Trung Quốc tự sản xuất. Trước đây, Trung Quốc sao chép công nghệ phương Tây để phát triển năng lực nội tại, khi đã đạt được mục tiêu đó thì họ sẽ chấm dứt việc phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Kế hoạch của Trung Quốc cho tới năm 2025 là sẽ từng bước sử dụng công nghệ trong nước thay thế cho công nghệ nước ngoài. Sau đó, Trung Quốc sẽ tiến tới việc phổ biến công nghệ của họ ra toàn thế giới, tranh giành thị phần với châu Âu và Mỹ.",uit_457_27_132_3,"Về việc phát_triển năng_lực nội_tại , Trung_Quốc chưa từng sao_chép công_nghệ đến từ nước_ngoài hay phương Tây .",['Refute'],Trung Quốc uit_417_27_25_3_12,"Nhà_tư_tưởng , nhà_giáo_dục đầu_tiên và quan_trọng nhất trong lịch_sử Trung_Quốc – Khổng_Tử , cũng sinh ra trong thời_đại này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_417_27_25_3,"Khổng_Tử ra_đời ở thời_đại này , ông được biết với vai_trò nhà_tư_tưởng , giáo_dục tiên_phong và có tầm ảnh_hưởng lớn nhất trong lịch_sử Trung_Quốc .",['Support'],Trung Quốc uit_506_32_26_3_12,Vùng chiếu sáng che_phủ đại_dương từ bề_mặt tới độ sâu 200 m . Đây là khu_vực trong đó sự quang_hợp diễn ra phổ_biến nhất và vì_thế chứa sự đa_dạng_sinh_học lớn nhất trong lòng đại_dương .,Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_506_32_26_3,Khu_vực có sự quang_hợp diễn ra phổ_biến nhất ở độ sâu khoảng 200m .,['Support'],đại dương uit_114_7_1_1_31,Từ Hán_Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và / hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.",uit_114_7_1_1,"Tiếng Hán đã có ảnh_hưởng lớn đến nền văn_hoá , lịch_sử và ngôn_ngữ của Việt_Nam trong một thời_gian dài .",['NEI'],từ Hán Việt uit_970_55_38_2_11,Tiếng Anh cũng được sử_dụng rộng_rãi và là một ngôn_ngữ giảng_dạy chính trong trường_học như tất_cả các tỉnh khác tại Philippines .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Có tất cả 53 ngôn ngữ và phương ngữ tại Palawan, trong đó tiếng Tagalog được 50% dân số sử dụng, các ngôn ngữ khác gồm: tiếng Cuyonon (26,27%), tiếng Palawano (4%) và tiếng Hiligaynon (Ilonggo) (9,6%). Tiếng Anh cũng được sử dụng rộng rãi và là một ngôn ngữ giảng dạy chính trong trường học như tất cả các tỉnh khác tại Philippines.",uit_970_55_38_2,Ngôn_ngữ Anh được dùng phổ_biến và nằm trong chương_trình giáo_dục của các trường_lớp trên hầu_hết khu_vực Philippines .,['Support'],Palawan uit_28_2_2_5_22,Hiện_nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại_ngữ đã áp_đảo hơn số người nói tiếng Anh bản_ngữ .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này.",uit_28_2_2_5,Tiếng_mẹ_đẻ của những người nói tiếng Anh phần_đông là tiếng Anh .,['Refute'],tiếng Anh uit_261_18_12_8_32,"Tổng gồm có vài làng hay xã , có một cai_tổng và một phó tổng do Hội_đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản_lý thuế_khoá , đê_điều và trị_an trong tổng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Theo Trần Trọng Kim, người ta ""thường hiểu mấy chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa của các nước Tây Âu ngày nay, chứ không biết mấy chữ ấy theo cái học Nho giáo có nhiều chỗ khác nhau..."" Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua và thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại địa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.",uit_261_18_12_8,Người_dân trong làng có_thể phản_đối với sự lựa_chọn cai_tổng của Hội_đồng Kỳ dịch nếu việc trị_an không tốt .,['NEI'],Nhà Nguyễn uit_1964_132_19_3_12,"Tới thời_đại loạn Chiến_Quốc , cả bảy chư_hầu cùng xưng Vương , nên khi Tần vương Doanh_Chính diệt hết được các nước cho rằng tước Vương không còn cao_quý , bèn gộp cả danh_hiệu [ Hoàng ; 皇 ] và [ Đế ; 帝 ] của các vua thời cổ_xưa ( Tam_Hoàng_Ngũ_Đế ) lại , mà xưng là [ Hoàng_đế ] .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Nam;Theo biến đổi của lịch sử, danh vị của các vị vua tối cao và vua chư hầu cũng có thay đổi. Như trường hợp thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc cổ, nhà vua tối cao (tức Thiên tử) xưng làm Vương, các vua chư hầu, tuỳ theo cấp bậc mà được vua nhà Chu phong cho chức từ Công trở xuống. Tới thời đại loạn Chiến Quốc, cả bảy chư hầu cùng xưng Vương, nên khi Tần vương Doanh Chính diệt hết được các nước cho rằng tước Vương không còn cao quý, bèn gộp cả danh hiệu [Hoàng; 皇] và [Đế; 帝] của các vua thời cổ xưa (Tam Hoàng Ngũ Đế) lại, mà xưng là [Hoàng đế]. Nhà Tần không phong chư hầu, nhưng nhà Hán nối tiếp nhà Tần lại phong chư hầu, các chư hầu nhà Hán được phong tước vương. Từ đó các chư hầu phương Đông thường có tước Vương.",uit_1964_132_19_3,Khi diệt được hết các nước thì Tần vương Doanh_Chính đã xưng Hoàng_đế khi gộp từ Hoàng và đế lại với nhau .,['Support'],quân chủ uit_3_1_3_7_22,"Xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam với sự can_thiệp của nhiều nước và kết_thúc với chiến_thắng của Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà , Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam cùng sự sụp_đổ của Việt_Nam Cộng_hoà vào năm 1975 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_7,Chiến_tranh Việt_Nam là chiến_tranh nội_bộ và không hề có sự can_thiệp của nước_ngoài .,['Refute'],Việt Nam uit_628_37_66_2_22,"Với cương_vị là Chủ_tịch Uỷ_ban Quốc vụ trực_thuộc Hội_đồng_nhân_dân tối_cao , ông Kim Jong-un được Hiến_pháp năm 2019 ghi_nhận là : "" người đại_diện tối_cao của toàn_bộ người_dân Triều_Tiên "" , có quyền ban_hành các sắc_lệnh lập_pháp , các nghị_định và quyết_định lớn của quốc_gia , bổ_nhiệm hoặc triệu_hồi các phái_viên ngoại_giao của Triều_Tiên tại nước_ngoài .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Sau lần sửa đổi Hiến pháp mới nhất vào giữa năm 2019, Ủy ban Thường vụ đã trở về đơn thuần là 1 cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân tối cao như trước đây và Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ không còn đảm nhận một số chức năng của nguyên thủ quốc gia nữa. Với cương vị là Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ trực thuộc Hội đồng nhân dân tối cao, ông Kim Jong-un được Hiến pháp năm 2019 ghi nhận là: ""người đại diện tối cao của toàn bộ người dân Triều Tiên"", có quyền ban hành các sắc lệnh lập pháp, các nghị định và quyết định lớn của quốc gia, bổ nhiệm hoặc triệu hồi các phái viên ngoại giao của Triều Tiên tại nước ngoài . Điều này cũng đồng nghĩa với việc ông Kim Jong-un chính thức là Nguyên thủ quốc gia của Triều Tiên.",uit_628_37_66_2,"HIến_pháp năm 2019 đã bác_bỏ danh_hiệu "" người đại_diện tối_cao của toàn_bộ người_dân Triều_Tiên "" của ông Kim Jong-un trước bê_bối chính_trị .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_630_37_73_2_32,"Về nguyên_tắc , Nội_các cũng chịu trách_nhiệm quản_lý các Uỷ_ban_hành_chính địa_phương ( 인민위원회 , Inmin_Wiwŏnhoe , Nhân_dân Uỷ_viên hội ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp Triều Tiên 1998, Nội các (내각, Naekak) là cơ quan hành chính cao nhất, chịu trách nhiệm thiết lập chính sách cao nhất của chính phủ. Về nguyên tắc, Nội các cũng chịu trách nhiệm quản lý các Ủy ban hành chính địa phương (인민위원회, Inmin Wiwŏnhoe, Nhân dân Ủy viên hội).",uit_630_37_73_2,Không_chỉ Uỷ_ban_hành_chính địa_phương mà_còn rất nhiều cơ_quan tổ_chức khác phải chịu sự quản_lý nghiêm_ngặt từ Nội_các .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_463_27_148_3_11,"Trong năm 2013 , Sân_bay quốc_tế Thủ_đô Bắc_Kinh xếp_hạng nhì thế_giới về vận_chuyển hành_khách .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_3,Sân_bay quốc_tế Thủ_Đô Bắc_Kinh tuột khỏi hạng nhất về chuyên_chở con_người trên toàn_cầu trong năm 2013 .,['Support'],Trung Quốc uit_33_2_38_2_21,"Sự biến thiên âm_vị ảnh_hưởng đến vốn âm_vị ( tức âm_tố phân_biệt về ý_nghĩa ) , và sự biến thiên ngữ_âm bao_hàm sự khác_biệt trong cách phát_âm của các âm_vị .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ngữ âm và âm vị của tiếng Anh khác nhau giữa từng phương ngữ, nhưng chúng hầu như không ảnh hưởng mấy đến quá trình giao tiếp. Sự biến thiên âm vị ảnh hưởng đến vốn âm vị (tức âm tố phân biệt về ý nghĩa), và sự biến thiên ngữ âm bao hàm sự khác biệt trong cách phát âm của các âm vị. Bài viết này chỉ nói tổng quan về hai dạng phát âm chuẩn được dùng ở Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, lần lượt là: Received Pronunciation (RP) và General American (GA).",uit_33_2_38_2,Sự khác_biệt trong cách phát_âm là do sự biến thiên âm_vị .,['Refute'],tiếng Anh uit_1150_72_116_1_22,"Xét_nghiệm HCV RNA : Phát_hiện trực_tiếp siêu_vi trong máu , đồng_thời định_danh dưới nhóm để lựa_chọn phác_đồ hợp_lý .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Xét nghiệm HCV RNA: Phát hiện trực tiếp siêu vi trong máu, đồng thời định danh dưới nhóm để lựa chọn phác đồ hợp lý. Xét nghiệm này còn được sử dụng để tiên lượng đáp ứng tốt với điều trị.",uit_1150_72_116_1,Việc lựa_chọn phác_đồ phải thực_hiện trước khi xét_nghiệm HCV RNA .,['Refute'],viêm gan C uit_107_5_122_4_12,"Các kênh Channel 5 ( tiếng Anh ) , Channel_News_Asia ( tiếng Anh ) , Okto ( tiếng Anh ) , Channel 8 ( tiếng Trung ) , Channel_U ( tiếng Trung ) , Suria ( tiếng Mã_Lai ) và Vasantham ( tiếng Ấn ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_4,"Các kênh_truyền_hình miễn_phí do MediaCorp vận_hành với đầy_đủ các thứ tiếng : tiếng Anh ( Channel 5 , Channel_News_Asia , Okto ) , tiếng Trung ( Channel 8 và Channel_U ) , tiếng Mã_Lai ( Suria ) và tiếng Ấn ( Vasantham ) .",['Support'],Singapore uit_842_44_49_1_31,"Theo Đại_Việt sử_ký toàn thư , từ năm 1467 , vua Lê_Thánh_Tông đã cho bản_đồ lãnh_thổ Đại_Việt .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Theo Đại Việt sử ký toàn thư, từ năm 1467, vua Lê Thánh Tông đã cho bản đồ lãnh thổ Đại Việt. Bộ bản đồ Hồng Đức được hoàn thành vào cuối năm 1469, được bổ sung nhiều lần về sau, gồm bản đồ cả nước và các địa phương, trong đó có vẽ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các bản đồ và thư tịch của Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, quần đảo Hoàng Sa được người Việt đặt tên bằng chữ Nôm làː 𪤄葛鐄 hay 𡓁吉鐄 hoặc chữ Hánː 黄沙渚 hay 黄沙, đều có nghĩa là Bãi Cát Vàng. Nhưng đôi khi người Việt vẫn kèm tên gọi Trung Quốc chỉ Hoàng Sa là 萬里長沙.",uit_842_44_49_1,Bản_đồ lãnh_thổ Đại_Việt được cho bởi vua Lê_Thánh_Tông là một trong những bằng_chứng rõ_ràng cho thấy Hoàng_Sa và Trường_Sa từ xa_xưa đã thuộc về chủ_quyền lãnh_thổ Việt_Nam .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_24_1_115_2_12,"Áo_dài trắng là đồng_phục bắt_buộc cho nữ_sinh trung_học ở một_số trường trung_học_phổ_thông tại Việt_Nam , ít_nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.",uit_24_1_115_2,Hình_ảnh nữ_sinh Việt_Nam mặc áo_dài trắng thường được bắt_gặp tại các trường trung_học_phổ_thông nhất là trong tiết Chào cờ .,['Support'],Việt Nam uit_569_34_78_7_12,"Sông Mê_Kông là một dòng sông mang tính quốc_tế trọng_yếu , các nước trong lưu_vực sông Mê_Kông bao_gồm Trung_Quốc , Myanmar , Lào , Thái_Lan , Campuchia và Việt_Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_569_34_78_7,Tính quốc_tế trọng_yếu là một trong những đặc_điểm được nhắc đến khi nói về sông Mê_Kông .,['Support'],châu Á uit_430_27_49_9_11,"Cộng_đồng Hoa_Kiều vẫn gắn_kết chặt_chẽ với chính_phủ trong nước , và là một bàn_đạp quan_trọng để Trung_Quốc mở_rộng ảnh_hưởng trên thế_giới vào đầu thế_kỷ 21 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_430_27_49_9,"Cộng_đồng Hoa_Kiều thường có mối quan_hệ gắn_kết với chính_phủ Trung_Quốc và đất_nước của họ , nó là một phần quan_trọng để Trung_Quốc mở_rộng ảnh_hưởng trên thế_giới vào đầu thế_kỷ 21 .",['Support'],Trung Quốc uit_748_39_19_1_11,"Cuối thế_kỷ XII đến đầu thế_kỷ XIV , quyền_lực thực_sự nằm trong tay tầng_lớp võ_sĩ ở Kamakura .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Cuối thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIV, quyền lực thực sự nằm trong tay tầng lớp võ sĩ ở Kamakura. Vào các năm 1271 và 1281, các võ sĩ Nhật Bản với sự trợ giúp của bão và sóng thần đã đánh bại hải quân Nguyên – Mông định xâm lược nước mình.",uit_748_39_19_1,Tầng_lớp võ_sĩ ở Kamakura chiếm_giữ quyền_lực thực_sự từ cuối thế_kỷ XII đến đầu thế_kỷ XIV .,['Support'],Nhật Bản uit_1548_103_7_1_21,"Caesi là một kim_loại có màu nhạt rất dẻo , độ cứng thấp và rất mềm ( độ cứng của nó là 0,2 , là nguyên_tố mềm nhất ) , nó chuyển sang màu tối khi có_mặt oxy ở dạng vết .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi là một kim loại có màu nhạt rất dẻo, độ cứng thấp và rất mềm (độ cứng của nó là 0,2, là nguyên tố mềm nhất), nó chuyển sang màu tối khi có mặt oxy ở dạng vết. Caesi có điểm nóng chảy ở 28,4 °C (83,1 °F), là một trong ít các kim loại nguyên tố ở dạng lỏng trong điều kiện gần nhiệt độ phòng. Thủy ngân là kim loại nguyên tố duy nhất có điểm nóng chảy thấp hơn caesi. Thêm vào đó, kim loại caesi có điểm sôi khá thấp, 641 °C (1.186 °F), thấp thứ hai trong tất cả các kim loại, sau thủy ngân. Các hợp chất của nó cháy cho ngọn lửa màu xanh dương hoặc tím.",uit_1548_103_7_1,Caesi có độ cứng rất cao và màu lấp_lánh .,['Refute'],caesium uit_139_10_34_2_21,"Từ năm 1975 đến năm 1996 , Hoa_Kỳ tái định_cư khoảng 250.000 người tị_nạn Lào từ Thái_Lan , trong đó có 130.000 người H ' Mông .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Cuộc xung đột giữa phiến quân H'mong và Quân đội Nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (SRV) cũng như Pathet Lào do SRV hậu thuẫn tiếp tục tại các khu vực trọng yếu của Lào, bao gồm cả Vùng quân sự khép kín Saysaboune, Khu quân sự khép kín Xaisamboune gần tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Xieng Khouang. Từ năm 1975 đến năm 1996, Hoa Kỳ tái định cư khoảng 250.000 người tị nạn Lào từ Thái Lan, trong đó có 130.000 người H'Mông. (Xem: Khủng hoảng tị nạn Đông Dương)",uit_139_10_34_2,Thái_Lan tái định_cư hơn 200.000 người tị_nạn Lào gồm có người H ' Mông từ năm 1975 .,['Refute'],Ai Lao uit_569_34_78_5_11,"Sông Tigris , sông Euphrates , Hoàng_Hà và lưu_vực sông Ấn_Độ đều là chỗ bắt_nguồn văn_minh sớm nhất của loài_người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.",uit_569_34_78_5,Những nơi khởi_đầu cho văn_minh của con_người có sự góp_mặt của dòng sông Hoàng_Hà .,['Support'],châu Á uit_2_1_3_3_11,"Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_3,Việt_Nam bị các nước khác can_thiệp sau Thế_chiến 2 .,['Support'],Việt Nam uit_453_27_123_4_32,"Năm 2011 , môđun trạm không_gian đầu_tiên của Trung_Quốc là Thiên_Cung 1 được phóng , đánh_dấu bước đầu_tiên trong một kế_hoạch nhằm lắp_ráp một trạm quy_mô lớn có người điều_khiển vào đầu thập_niên 2020 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_453_27_123_4,Kế_hoạch lắp_ráp trạm không_gian có người điều_khiển quy_mô lớn vào đầu thập_niên 2020 là bước_đầu thúc_đẩy kế_hoạch thực_hiện trạm không cần người điều_khiển sau_này .,['NEI'],Trung Quốc uit_77_5_27_2_32,"Singapore được nước Anh coi là tài_sản thương_mại quan_trọng nhất tại châu_Á , và từ thập_niên 1920 nó cũng là căn_cứ hải_quân chủ_lực bảo_vệ quyền_lợi của nước Anh ở vùng Đông_Nam_Á và là lá_chắn phòng_ngự cho Úc và New_Zealand .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Sau thế chiến thứ nhất, chính phủ Anh Quốc dành nguồn lực đáng kể để xây dựng một căn cứ hải quân tại Singapore, một sự ngăn chặn đối với tham vọng ngày càng tăng của Đế quốc Nhật Bản. Singapore được nước Anh coi là tài sản thương mại quan trọng nhất tại châu Á, và từ thập niên 1920 nó cũng là căn cứ hải quân chủ lực bảo vệ quyền lợi của nước Anh ở vùng Đông Nam Á và là lá chắn phòng ngự cho Úc và New Zealand. Để bảo vệ thành phố giá trị này, nhiều doanh trại được xây dựng để làm căn cứ đồn trú cho hàng vạn binh sỹ Anh. Căn cứ hải quân Anh ở đây được hoàn thành vào năm 1939, có đủ dự trữ nhiên liệu để hỗ trợ cho toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng. Thủ tướng Winston Churchill ca ngợi Singapore có giá trị như là ""eo biển Gibraltar của phương Đông""",uit_77_5_27_2,Úc và New_Zealand cần phải có sự phòng_ngự từ phía Singapore khi mà phát_xít Nhật đang ngăm nge .,['NEI'],Singapore uit_528_33_74_3_32,"Họ không coi bất_kỳ điều gì là cấm kỵ , kể_cả ma_tuý , rượu , các hành_vi tình_dục quái_gở … Sau khi hoả_táng , họ lấy tro của người chết để bôi khắp người , lấy xương và đầu_lâu làm bát ăn hoặc đồ trang_sức .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ăn thịt người chếtTheo Wonderlist, tập tục kỳ lạ này là của người Aghori Babas sống ở Varanasi, Ấn Độ. Người Aghori thờ thần Shiva như đấng tối cao, nổi tiếng với những hủ tục sau khi chết. Họ không coi bất kỳ điều gì là cấm kỵ, kể cả ma túy, rượu, các hành vi tình dục quái gở… Sau khi hỏa táng, họ lấy tro của người chết để bôi khắp người, lấy xương và đầu lâu làm bát ăn hoặc đồ trang sức. Người Aghori còn vớt các xác chết từ sông Hằng lên để ăn. Họ tin rằng sức mạnh đến từ cái chết. Một số nghi lễ kỳ quặc khác phải kể đến việc đi trên lửa để thể hiện lòng tôn kính với thần Draupadi của người Timiti ở Tamil Nadu, hay móc những móc sắt vào lưng người để treo lên ở đền Kali, Kerala… Thời trước, các góa phụ trẻ bị thiêu theo chồng.",uit_528_33_74_3,Việc sử_dụng những chất cấm kỵ đều được lên_án một các rất gay_gắt .,['NEI'],Ấn Độ uit_846_44_55_2_21,Đội Hoàng_Sa được ấn_định số_lượng 70 suất và chỉ chọn lấy người xã An_Vĩnh .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1771, sau khi kiểm soát từ Quảng Ngãi tới Bình Thuận (trên danh nghĩa vẫn thuộc triều Lê), nhà Tây Sơn đã khôi phục đội Hoàng Sa để khai thác tài nguyên và làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đội Hoàng Sa được ấn định số lượng 70 suất và chỉ chọn lấy người xã An Vĩnh. Vua Quang Trung còn chiêu nạp một số người Hoa bị nhà Thanh truy đuổi, gọi là ""Tàu ô"" để họ cai quản, bảo vệ an ninh vùng Biển Đông cho nhà Tây Sơn",uit_846_44_55_2,Đội Hoàng_Sa có 100 thành_viên .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_54_4_13_1_31,"Lần tiếp_xúc đầu_tiên của những nhà thám_hiểm châu_Âu với rìa Tây_Thái_Bình_Dương là chuyến đi của đoàn thám_hiểm người Bồ_Đào_Nha đến quần_đảo Maluku vào năm 1512 do António de Abreu và Francisco_Serrão dẫn_đầu , tiếp_theo là cuộc thám_hiểm đến vùng Hoa_Nam của Jorge_Álvares năm 1513 , cả hai đều thực_hiện theo lệnh của Afonso de Albuquerque .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Lần tiếp xúc đầu tiên của những nhà thám hiểm châu Âu với rìa Tây Thái Bình Dương là chuyến đi của đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha đến quần đảo Maluku vào năm 1512 do António de Abreu và Francisco Serrão dẫn đầu, tiếp theo là cuộc thám hiểm đến vùng Hoa Nam của Jorge Álvares năm 1513, cả hai đều thực hiện theo lệnh của Afonso de Albuquerque.",uit_54_4_13_1,Chuyến đi thám_hiểm đến vùng Hoa_Nam của Jorge_Álvares năm 1513 là một chuyến đi vô_cùng khó_khăn vì thời_tiết ở đây vô_cùng khắc_nghiệt .,['NEI'],Thái Bình Dương uit_850_44_82_2_32,Pháp cũng đề_nghị với Trung_Quốc đưa vấn_đề ra Toà_án Quốc_tế nhưng Trung_Quốc từ_chối .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,Năm 1933: Quần đảo Trường Sa được sáp nhập với tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng đề nghị với Trung Quốc đưa vấn đề ra Toà án Quốc tế nhưng Trung Quốc từ chối.,uit_850_44_82_2,Pháp là quốc_gia có đông dân_tộc nhập_cư nhất .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_968_55_33_1_12,"Năm 2001 , các cư_dân của Palawan đã không lựa_chọn gia_nhập Khu_tự_trị Hồi_giáo Mindanao trong một cuộc trưng cấu dân_ý Vào ngày 17 tháng 5 năm 2002 , vùng Trung_Lzon được chia thành vùng CALABARZON và vùng MIMAROPA , tỉnh Palawan được xếp vào vùng MIMAROPA .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Năm 2001, các cư dân của Palawan đã không lựa chọn gia nhập Khu tự trị Hồi giáo Mindanao trong một cuộc trưng cấu dân ý Vào ngày 17 tháng 5 năm 2002, vùng Trung Lzon được chia thành vùng CALABARZON và vùng MIMAROPA, tỉnh Palawan được xếp vào vùng MIMAROPA.",uit_968_55_33_1,Người_dân ở Palawan tham_gia góp_ý đối_với vấn_đề năm 2001 là trở_thành một phần của khu_vực người Hồi_Giáo ở Mindanao và kết_quả là họ không muốn .,['Support'],Palawan uit_515_33_8_3_32,"Người Hy_Lạp cổ_đại gọi người Ấn_Độ là Indoi ( Ινδοί ) , có_thể dịch là "" người của Indus "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tên gọi India bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus). Người Hy Lạp cổ đại gọi người Ấn Độ là Indoi (Ινδοί), có thể dịch là ""người của Indus"".",uit_515_33_8_3,"Nền văn_minh Harappa và Mohenjo-daro , đã phát_triển trên lưu_vực sông Indus .",['NEI'],Ấn Độ uit_827_43_6_2_21,Ngày 5 tháng 2 năm sau phải bỏ đi vì bị Đái_Quý_Đào là nhân_vật bậc cao Đảng Quốc_dân phản_đối dữ_dội .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Ngày 21 tháng 8 năm 1935 Bộ Giáo dục Dân quốc Trung Hoa công bố ""Bảng chữ Hán giản thể đợt thứ nhất"". Ngày 5 tháng 2 năm sau phải bỏ đi vì bị Đái Quý Đào là nhân vật bậc cao Đảng Quốc dân phản đối dữ dội.",uit_827_43_6_2,Đái_Quý_Đào cực_kì ủng_hộ .,['Refute'],Hán văn giản thể uit_429_27_49_5_32,Hoa_kiều là tầng_lớp thương_nhân làm_ăn rất thành_công ở Đông_Nam Á.,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Một nhân tố mới nổi lên trong thế kỷ 20 là người Hoa sống ở hải ngoại. Nhờ nền tảng văn hóa mà người Trung Hoa rất thành công ngay cả khi sống ở nước ngoài. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Quốc vương Thái Lan Rama VI đã gọi người Trung Quốc là ""dân Do Thái ở phương Đông"". Năm 2016, số người Trung Quốc sống ở nước ngoài (bao gồm cả những người đã đổi quốc tịch) là khoảng 60 triệu (chưa kể du học sinh) và sở hữu số tải sản ước tính hơn 2,5 ngàn tỉ USD, tức là họ có khả năng tạo ảnh hưởng tương đương 1 quốc gia như Pháp. Hoa kiều là tầng lớp thương nhân làm ăn rất thành công ở Đông Nam Á. Vào cuối thế kỷ 20, họ sở hữu hơn 80% cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thái Lan và Singapore, 62% ở Malaysia, 50% ở Philippines, tại Indonesia thì người Hoa nắm trên 70% tổng số tài sản công ty. Để hạn chế sức mạnh của người Hoa, chính phủ các nước Đông Nam Á dùng nhiều chính sách trấn áp hoặc đồng hóa, như ở Thái Lan thì người Hoa phải đổi tên thành tên Thái nếu muốn nhập quốc tịch, ở Indonesia thì người Hoa bị cấm dùng ngôn ngữ mẹ đẻ, trường công ở Malaysia thì hạn chế tiếp nhận sinh viên gốc Hoa. Nhưng trải qua bao sóng gió, trán áp và cưỡng chế đồng hóa, văn hóa người Hoa vẫn ""bền bỉ như măng tre"", như lời một lãnh đạo cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. Cộng đồng Hoa Kiều vẫn gắn kết chặt chẽ với chính phủ trong nước, và là một bàn đạp quan trọng để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trên thế giới vào đầu thế kỷ 21.",uit_429_27_49_5,Cộng_đồng người Hoa_kiều thường_xuyên tạo ra những doanh_nghiệp gia_đình hoặc các tập_đoàn lớn trong lĩnh_vực như bất_động_sản .,['NEI'],Trung Quốc uit_567_34_76_3_21,"Sông nội lục chủ_yếu phân_bố ở khu_vực khô cạn phía trung và tây châu_Á , có sông Syr_Darya , sông Amu_Darya , sông Ili , sông Tarim , sông Jordan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Châu Á có rất nhiều sông cả, phần lớn bắt nguồn ở khu vực núi cao khoảng giữa, có hình dạng toả lan tuôn chảy hướng về bốn phía. Dòng sông chảy vào Thái Bình Dương có Amur (cửa sông ở vào eo biển Nevelskoy), Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang, Mê Kông; dòng sông chảy vào Ấn Độ Dương có sông Ấn Độ, sông Hằng, sông Thanlwin, sông Ayeyarwady, sông Tigris, sông Euphrates; dòng sông chảy vào Bắc Băng Dương có sông Obi, sông Enisei, sông Lena. Sông nội lục chủ yếu phân bố ở khu vực khô cạn phía trung và tây châu Á, có sông Syr Darya, sông Amu Darya, sông Ili, sông Tarim, sông Jordan. Thác nước có chiều cao nước rơi cách mặt sông lớn nhất châu Á là thác nước Jog trên sông Sharavati ở ven biển phía tây nam Ấn Độ, chiều cao nước rơi cách mặt sông là 253 mét.",uit_567_34_76_3,Những khu_vực nước chảy xiết thường tồn_tại sông nội lục .,['Refute'],châu Á uit_515_33_22_1_11,Các sử_gia xem thời_kỳ hiện_đại của Ấn_Độ bắt_đầu từ giai_đoạn 1848 – 1885 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_515_33_22_1,"Từ giai_đoạn 1848 – 1885 , Ấn_Độ được các nhà sử_gia nhận_định rằng đây là thời_kỳ hiện_đại của Ấn_Độ .",['Support'],Ấn Độ uit_144_10_60_5_11,"Năm 2016 , Trung_Quốc là nhà_đầu_tư nước_ngoài lớn nhất vào kinh_tế Lào , tính luỹ kế họ đã đầu_tư 5,395 tỷ USD trong giai_đoạn 1989 – 2014 , xếp thứ nhì và thứ ba trong giai_đoạn này là Thái_Lan ( 4,489 tỷ USD ) và Việt_Nam ( 3,108 tỷ USD ) ..",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Năm 2009, dù Lào về chính thức vẫn là nhà nước cộng sản, song chính quyền Obama tuyên bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công ty Lào nhận tài chính từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank). Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch. Năm 2016, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đã đầu tư 5,395 tỷ USD trong giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì và thứ ba trong giai đoạn này là Thái Lan (4,489 tỷ USD) và Việt Nam (3,108 tỷ USD)..",uit_144_10_60_5,"Trung_Quốc , Thái_Lan và Việt_Nam lần_lượt là các nhà_đầu_tư kinh_tế từ bên ngoài xếp vị_trí đứng đầu của Lào theo thống_kê trong giai_đoạn năm 1989 đến năm 2014 , trong đó Trung_Quốc là quốc_gia đầu_tư lớn nhất của Lào năm 2016 .",['Support'],Ai Lao uit_195_13_1_2_32,"Bắt_đầu từ năm 1600 , khi từ Bắc trở về Thuận_Hoá , Nguyễn_Hoàng đã quyết_tâm xây_dựng một thế_lực độc_lập , điều này dẫn tới nội_chiến chia_cắt hai miền vào năm 1627 , và các đời chúa Nguyễn tiếp sau ở thế đối_đầu với thế_lực vua Lê_– chúa Trịnh , cho đến năm 1777 thì chúa Nguyễn sụp_đổ bởi quân Tây_Sơn thế_lực lúc đấy đang quy_hàng chúa Trịnh .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Đàng Trong (塘中), hay Nam Hà (chữ Hán: 南河) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn kiểm soát, xác định từ sông Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam. Bắt đầu từ năm 1600, khi từ Bắc trở về Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, điều này dẫn tới nội chiến chia cắt hai miền vào năm 1627, và các đời chúa Nguyễn tiếp sau ở thế đối đầu với thế lực vua Lê – chúa Trịnh, cho đến năm 1777 thì chúa Nguyễn sụp đổ bởi quân Tây Sơn thế lực lúc đấy đang quy hàng chúa Trịnh.",uit_195_13_1_2,Do thất_bại trước quân Tây_Sơn mà chúa Nguyễn khi đó đã bị đày về phía Nam lao_động khổ_sai cho đến chết .,['NEI'],Đàng Trong uit_1442_95_90_4_32,"Einstein đã hướng tìm các nguyên_lý mới theo phương_pháp bất_biến này , để tìm ra các ý_tưởng vật_lý mới .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Thay vào đó ông quyết định tập trung vào các nguyên lý tiên nghiệm, chúng nói rằng các định luật vật lý có thể được hiểu là thỏa mãn trong những trường hợp rất rộng thậm chí trong những phạm vi mà chúng chưa từng được áp dụng hay kiểm nghiệm. Một ví dụ được các nhà vật lý chấp nhận rộng rãi của nguyên lý tiên nghiệm đó là tính bất biến quay (hay tính đối xứng quay, nói rằng các định luật vật lý là bất biến nếu chúng ta quay toàn bộ không gian chứa hệ theo một hướng khác). Nếu một lực mới được khám phá trong vật lý, lực này có thể lập tức được hiểu nó có tính bất biến quay mà không cần phải suy xét. Einstein đã hướng tìm các nguyên lý mới theo phương pháp bất biến này, để tìm ra các ý tưởng vật lý mới. Khi các nguyên lý cần tìm đã đủ, thì vật lý mới sẽ là lý thuyết phù hợp đơn giản nhất với các nguyên lý và các định luật đã được biết trước đó.",uit_1442_95_90_4,Einstein đã dùng những nguyên_lý mới chứng_minh cho thuyết_tương_đối của mình .,['NEI'],Albert Einstein uit_687_37_275_2_31,Khách du_lịch không được đi thăm_thú bên ngoài vùng đã được cho_phép trước mà không được hướng_dẫn_viên người Triều_Tiên cho_phép nhằm tránh các điệp_viên nằm_vùng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo nguyên tắc, bất kỳ ai cũng được phép du lịch tới Triều Tiên, và những ai có thể hoàn thành quá trình làm thủ tục thì đều không bị Triều Tiên từ chối cho nhập cảnh. Khách du lịch không được đi thăm thú bên ngoài vùng đã được cho phép trước mà không được hướng dẫn viên người Triều Tiên cho phép nhằm tránh các điệp viên nằm vùng. Các điểm du lịch nổi tiếng ở Triều Tiên là thủ đô Bình Nhưỡng, thành phố Kaesong và vùng núi Trường Bạch.",uit_687_37_275_2,Mỗi quốc_gia tồn_tại điều lo_sợ những điệp_viên và Triều_Tiên cũng vậy và để tránh những điệp_viên thì các khách du_lịch muốn thăm_thú bên ngoài vùng phải có được sự cho_phép của các hướng_dẫn_viên .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_73_5_19_3_21,"Những văn_bản cổ còn mô_tả : "" Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng_tận hưởng bữa tiệc mậu_dịch tự_do "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Vào những năm 1830, Singapore đã trở thành một trong ba cảng thương mại chính ở Đông Nam Á, cùng với Manila ở Philipinnes và Batavia (Jarkata ngày nay) ở đảo Java. Mậu dịch tự do và vị trí thuận lợi đã nơi đây trở thành hải cảng nhộn nhịp. Những văn bản cổ còn mô tả: ""Các con thuyền đến Singapore như đàn ong bay tới hũ mật để cùng tận hưởng bữa tiệc mậu dịch tự do"". Những nhà buôn người Anh bị hấp dẫn bởi mảnh đất này và từ đó những hiệu buôn, những tuyến hàng hải, những công ty dịch vụ liên tiếp mọc lên. Những thương gia người Hoa cũng bị thu hút tới đây vì mật độ buôn bán dày đặc, sự canh phòng của hải quân Anh quốc và vị trí chiến lược của Singapore. Những thương gia người Malay, Ấn Độ và Ả Rập cũng từ những cảng lân cận khác kéo tới Singapore. Singapore nhanh chóng chiếm được một thị phần lớn trong việc giao thương giữa các vùng ở Đông Nam Á, đồng thời cũng trở thành một bến đỗ chính của tàu buôn trên đường tới Trung Quốc và Nhật Bản.",uit_73_5_19_3,Không có bất_kỳ con thuyền nào đến Singapore để tận_hưởng mậu_dịch tự_do .,['Refute'],Singapore uit_681_37_264_1_32,"Trên_hết , thứ vũ_khí nguy_hiểm nhất mà Triều_Tiên có_thể dùng để chiến_đấu chính là vũ_khí_hạt_nhân .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là ""kim bài miễn tử"" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến ""thống nhất hai miền Triều Tiên"". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình.",uit_681_37_264_1,"Nhiều người lên_tiếng yêu_cầu huỷ_bỏ việc Triều_Tiên có_thể sử_dụng vũ_khí_hạt_nhân , vũ_khí nguy_hiểm nhất để chiến_đấu vì nó có ảnh_hưởng lớn và để lại hệ_luỵ nghiêm_trọng sau_này .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_107_5_122_5_11,StarHub_Cable_Vision ( SCV ) cung_cấp dịch_vụ truyền_hình_cáp với các kênh từ khắp thế_giới và Mio_TV của SingTel cung_cấp một dịch_vụ IPTV .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các công ty có liên kết với chính phủ kiểm soát hầu hết truyền thông nội địa tại Singapore. MediaCorp vận hành hầu hết các kênh truyền hình và phát thanh phát sóng miễn phí tại Singapore. Có tổng cộng 7 kênh truyền hình phát sóng miễn phí do Mediacorp cung cấp. Các kênh Channel 5 (tiếng Anh), Channel News Asia (tiếng Anh), Okto (tiếng Anh), Channel 8 (tiếng Trung), Channel U (tiếng Trung), Suria (tiếng Mã Lai) và Vasantham (tiếng Ấn). StarHub Cable Vision (SCV) cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với các kênh từ khắp thế giới và Mio TV của SingTel cung cấp một dịch vụ IPTV. Tập đoàn Singapore Press Holdings có liên hệ với chính phủ và kiểm soát hầu hết ngành báo chí tại Singapore. Các tổ chức nhân quyền như Freedom House đôi khi chỉ trích ngành truyền thông Singapore chịu quản lý quá mức và thiếu tự do. Năm 2010, Phóng viên không biên giới xếp hạng Singapore thứ 136 trong số 178 trong Chỉ số Tự do Báo chí của mình.",uit_107_5_122_5,StarHub_Cable_Vision ( SCV ) là nhà_cung_cấp dịch_vụ vô_tuyến với nhiều kênh từ toàn_cầu .,['Support'],Singapore uit_479_27_204_4_21,"4 bộ phim có doanh_thu cao nhất ở Trung_Quốc hiện_tại là Chiến_Lang 2 ( 2017 ) , Na_Tra ( 2019 ) , Lưu_lạc Địa_cầu ( 2019 ) , Đại_chiến hồ Trường Tân ( 2021 ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Điện ảnh lần đầu tiên được giới thiệu đến Trung Quốc vào năm 1896 và bộ phim Trung Quốc đầu tiên, Đình Quân Sơn, được phát hành vào năm 1905 . Trung Quốc có số lượng rạp chiếu phim lớn nhất thế giới kể từ năm 2016 . Trung Quốc trở thành thị trường điện ảnh có doanh thu lớn nhất trong thế giới vào năm 2020 . 4 bộ phim có doanh thu cao nhất ở Trung Quốc hiện tại là Chiến Lang 2 (2017), Na Tra (2019), Lưu lạc Địa cầu (2019), Đại chiến hồ Trường Tân (2021).",uit_479_27_204_4,"Trung_Quốc hiện_tại có bốn bức tranh đạt doanh_thu cao nhất là Chiến_Lang , Na_Tra , Lưu_lạc Địa_cầu và Đại_chiến hồ Trường Tân_.",['Refute'],Trung Quốc uit_508_32_29_1_11,"Ngược_lại , vùng duyên_hải bao_phủ khu_vực nằm giữa các mức thuỷ_triều cao và thấp nhất , nó là khu_vực chuyển_tiếp giữa các điều_kiện đại_dương và đất_liền .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Ngược lại, vùng duyên hải bao phủ khu vực nằm giữa các mức thủy triều cao và thấp nhất, nó là khu vực chuyển tiếp giữa các điều kiện đại dương và đất liền. Nó cũng có thể gọi là vùng liên thủy triều do nó là khu vực trong đó mức thủy triều có ảnh hưởng mạnh tới các điều kiện của khu vực.",uit_508_32_29_1,Vùng duyên_hải có mức thuỷ_triều trung_bình .,['Support'],đại dương uit_685_37_271_8_31,Mức_độ sùng_bái cá_nhân xung_quanh Kim_Chính_Nhật và Kim_Nhật_Thành đã được minh_hoạ vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ_sinh 14 tuổi ở Bắc_Triều_Tiên bị chết_đuối khi cố_gắng giải_cứu chân_dung của hai người trong một trận lụt .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt.",uit_685_37_271_8,"Sự biết_ơn , ngưỡng_mộ của dân Triều_Tiên đối_với Kim_Nhật_Thành và Kim_Chính_Nhật là không ngôn_từ nào có_thể diễn_tả và cụ_thể ở đây là một minh_chứng khi nữ_sinh 14 tuổi đã quên thân để cứu lấy chân_dung của hai vị chủ_tịch vào trận lũ_lụt ở Bắc_Triều_Tiên nhưng chẳng may khi sự dũng_cảm đấy của em đã khiến em mất đi sinh_mạng thuộc về mình .",['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_79_5_33_2_12,"Năm 1990 , Ngô_Tác_Đống kế_nhiệm_chức thủ_tướng , đối_mặt với nhiều khó_khăn bao_gồm ảnh_hưởng kinh_tế từ cuộc khủng_hoảng tài_chính Đông_Á năm 1997 , sự lan_tràn của SARS năm 2003 cũng như những đe_doạ khủng_bố từ Jemaah_Islamiah , hậu 11 tháng 9 và các vụ đánh bom ở Bali .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển vào cuối thế kỷ XX. Năm 1990, Ngô Tác Đống kế nhiệm chức thủ tướng, đối mặt với nhiều khó khăn bao gồm ảnh hưởng kinh tế từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, sự lan tràn của SARS năm 2003 cũng như những đe dọa khủng bố từ Jemaah Islamiah, hậu 11 tháng 9 và các vụ đánh bom ở Bali. Năm 2004, con trai cả của Lý Quang Diệu là Lý Hiển Long trở thành thủ tướng thứ ba.. Mặc dù nền kinh tế có sự tăng trưởng đặc biệt, Đảng Hành động Nhân dân (PAP) đã phải nhận kết quả bầu cử tệ nhất trong lịch sử tại cuộc bầu cử năm 2011, khi họ chỉ giành được 60% số phiếu bầu. Vào ngày 23 tháng 3 năm 2015, Lý Quang Diệu qua đời .",uit_79_5_33_2,"Sau khi trở_thành Thủ_tướng vào năm 1990 , Ngô_Tác_Đống phải đối_mặt với nhiều thách_thức , trong đó có tác_động tiêu_cực từ cuộc khủng_hoảng tài_chính Đông_Á năm 1997 , đợt dịch SARS năm 2003 cùng với những đe_doạ khủng_bố từ Jemaah_Islamiah , hậu vụ khủng_bố ngày 11 tháng 9 và các vụ đánh bom ở Bali .",['Support'],Singapore uit_247_16_62_2_11,"Ông cùng Bảo_Đại bàn mưu_tính kế khôi_phục lại ngôi_báu nhà Nguyễn , có cả Cousseau , chỉ_huy mật_thám Pháp tham_dự .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc tìm gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông. Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.",uit_247_16_62_2,Để khôi_phục lại ngôi_báu của nhà Nguyễn thì ông cùng Bảo_Đại mở cuộc họp để bàn mưu_tính kế .,['Support'],Trần Trọng Kim uit_264_18_26_3_21,"Hội_đồng Kỳ_mục trông_coi tất_cả công_sản ( tài_sản công ) và thuế_khoá , đê_điều , trị_an .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Do tổ chức xã hội Việt Nam căn bản dựa trên xã, thôn nên triều đình không đòi hỏi người dân phải trả thuế trực tiếp mà giao cho làng lo việc thuế má và sưu dịch, không cần biết làng sẽ phân chia trách nhiệm giữa các dân làng ra sao. Mỗi làng hưởng quyền tự trị rất lớn, tự họ cai trị theo những tục lệ riêng ghi trong hương ước của làng. Hội đồng Kỳ mục trông coi tất cả công sản (tài sản công) và thuế khóa, đê điều, trị an. Họ cũng phải lo phân phối công điền (ruộng công) giữa các dân đinh mỗi kỳ quân cấp và chỉ định thanh niên đi lính.",uit_264_18_26_3,Hội_đồng Kỳ_mục chỉ phân_phát tài_sản công cho dân_làng .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_820_41_135_5_11,"Quân_đội Anh khởi_động Chiến_dịch Palliser , kết_thúc cuộc nội_chiến tại Sierra_Leone .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"2000: Lễ kỷ niệm thiên niên kỷ 3. Israel chấm dứt sự chiếm đóng với Liban. Vladimir Putin trở thành Tổng thống Nga. Bashar al-Assad trở thành Tổng thống Syria. Quân đội Anh khởi động Chiến dịch Palliser, kết thúc cuộc nội chiến tại Sierra Leone. Tổng thống Nam Tư Slobodan Milošević bị lật đổ. PlayStation 2 phát hành tại Nhật Bản. Trạm vũ trụ quốc tế bắt đầu hoạt động. Hội nghị thượng đỉnh liên Triều đầu tiên.",uit_820_41_135_5,Quân_đội Anh triển_khai một chiến_dịch để chấm_dứt cuộc xung_đột nội_bộ tại Sierra_Leone .,['Support'],thế kỷ XX uit_1040_61_26_7_31,"Một_số người tin rằng sức_mạnh của lực quỹ_đạo có_lẽ không đủ để gây ra sự đóng_băng , nhưng cơ_cấu hoàn chuyển như CO2 có_thể giải_thích sự không đối_xứng này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này.",uit_1040_61_26_7,"Nhiều người tin rằng lực quỹ_đạo của Trái_Đất không đủ để gây ra sự đóng_băng , cần có sự kết_hợp với góc nghiêng trục Trái_Đất hay vị_trí Trái_Đất trong hệ Mặt_Trời nữa .",['NEI'],kỷ băng hà uit_510_32_71_1_31,Hiện_tại còn nhiều tranh_cãi về việc Sao_Hoả đã từng có hay không có đại_dương chứa nước tại bắc_bán_cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối_với các đại_dương này nếu_như chúng đã từng tồn_tại ; các tìm_kiếm gần đây của phi_vụ Mars_Exploration_Rover chỉ ra rằng nó có một số_lượng nước tồn_tại trong thời_gian dài ở ít_nhất một vị_trí nhưng phạm_vi của nó lại chưa rõ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,Hiện tại còn nhiều tranh cãi về việc Sao Hỏa đã từng có hay không có đại dương chứa nước tại bắc bán cầu của nó và về điều gì đã xảy ra đối với các đại dương này nếu như chúng đã từng tồn tại; các tìm kiếm gần đây của phi vụ Mars Exploration Rover chỉ ra rằng nó có một số lượng nước tồn tại trong thời gian dài ở ít nhất một vị trí nhưng phạm vi của nó lại chưa rõ.,uit_510_32_71_1,Sao_Hoả có một_bề mặt đáng kinh_ngạc với nhiều hốc đá và đồi_núi .,['NEI'],đại dương uit_416_27_23_1_12,Nhà_Thương thường phái quân_đội đi chiến_đấu chống lại những bộ_tộc lân_cận .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Nhà Thương thường phái quân đội đi chiến đấu chống lại những bộ tộc lân cận. Những lăng mộ vua nhà Thương được khai quật cho thấy họ có những đội quân từ 3.000 đến 5.000 binh lính. Trong cuộc chiến chống Khương Phương, vua Vũ Đinh (cai trị vào khoảng 1.200 TCN) đã huy động 13.000 quân, vào thời bấy giờ thì đó là một đội quân đại quy mô. Các đồ vật chôn theo nhà vua được tìm thấy là các đồ trang sức cá nhân, những chiếc giáo mũi đồng và những phần còn lại của những chiếc cung và mũi tên. Ngựa và xe ngựa để chở lính ra trận cũng được chôn cùng với vua. Và khi vị vua chết, người đánh xe, chó, người hầu và những nhóm mười người cũng bị tuẫn táng cùng với vua.",uit_416_27_23_1,Quân_đội nhà Thương buộc phải đi đánh nhau với các bộ_lạc gần đó thường_xuyên .,['Support'],Trung Quốc uit_257_18_2_5_12,"Từ thập_niên 1850 , một nhóm trí_thức Việt_Nam , tiêu_biểu là Nguyễn_Trường_Tộ , đã nhận ra sự trì_trệ của đất_nước và yêu_cầu học_hỏi phương Tây để phát_triển công_nghiệp – thương_mại , cải_cách quân_sự – ngoại_giao , nhưng họ chỉ là thiểu_số , còn đa_số quan_chức triều Nguyễn và giới sĩ_phu không ý_thức được sự cần_thiết của việc cải_cách và mở_cửa đất_nước nên Tự Đức không quyết_tâm thực_hiện những đề_xuất này .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Từ năm 1802–1884, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên cơ sở nền tảng Nho giáo. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng khiến người dân bất bình, đến thời Minh Mạng thì lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém. Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số, còn đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm.",uit_257_18_2_5,"Từ thập_niên 1850 , Nguyễn_Trường_Tộ , đã nhận thấy được sự trì_trệ của đất_nước và đề_xuất trao_đổi và học_hỏi phương Tây để phát_triển công_nghiệp – thương_mại , cải_cách quân_sự – ngoại_giao , tuy_nhiên , những ý_kiến này của họ chỉ được ủng_hộ bởi một_số nhóm thiểu_số , trong khi đa_số quan_chức triều_đình và giới sĩ_phu vẫn giữ nguyên quan_điểm cũ , không có ý_thức được sự cần_thiết của việc cải_cách và mở_cửa đất_nước ra thế_giới vì_vậy , vua Tự Đức không có quyết_tâm thực_hiện những đề_xuất này .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_23_1_97_7_21,Các vấn_đề liên_quan đến cá_độ trong hoạt_động thể_thao rơi phần_nhiều ở bóng_đá .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_23_1_97_7,Các vấn_đề liên_quan đến cá_độ trong bóng_đá do là môn thể_thao chủ_yếu .,['Refute'],Việt Nam uit_448_27_114_1_31,"Sinh_học : các nghiên_cứu_sinh học tương_đối phát_triển , và các ghi_chép lịch_sử vẫn còn được tra_cứu cho đến ngày_nay như dược_điển về các cây_thuốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Sinh học: các nghiên cứu sinh học tương đối phát triển, và các ghi chép lịch sử vẫn còn được tra cứu cho đến ngày nay như dược điển về các cây thuốc.",uit_448_27_114_1,Lịch_sử hình_thành loài_người cũng là một trong các nghiên_cứu_sinh học .,['NEI'],Trung Quốc uit_4_1_4_1_11,"Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_1,"Sau khi thống_nhất , tình_hình Việt_Nam vẫn không mấy khả_quan .",['Support'],Việt Nam uit_537_33_99_3_32,"Học_thuyết Vastu shastra dịch theo nghĩa_đen là "" khoa_học xây_dựng "" hay "" kiến_trúc "" , và được gán cho những người mang tước_vị Mamuni_Mayan , khám_phá xem các quy_luật của thiên_nhiên ảnh_hưởng thế_nào đến chỗ ở của con_người ; nó sử_dụng các điều_chỉnh hình_học và định_hướng chính_xác để phản_ánh nhận_thức về cấu_trúc vũ_trụ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Phần nhiều kiến trúc Ấn Độ, bao gồm Taj Mahal, các công trình theo kiến trúc Mogul, và kiến trúc Nam Ấn, là sự pha trộn giữa các truyền thống bản địa cổ xưa với các phong cách nhập ngoại. Kiến trúc bản xứ cũng mang tính vùng miền cao. Học thuyết Vastu shastra dịch theo nghĩa đen là ""khoa học xây dựng"" hay ""kiến trúc"", và được gán cho những người mang tước vị Mamuni Mayan, khám phá xem các quy luật của thiên nhiên ảnh hưởng thế nào đến chỗ ở của con người; nó sử dụng các điều chỉnh hình học và định hướng chính xác để phản ánh nhận thức về cấu trúc vũ trụ. Khi áp dụng trong kiến trúc đền Ấn Độ giáo, nó chịu ảnh hưởng từ Shilpa Shastras, một loạt các văn bản mang tính nền tảng có hình dạng thần thoại học cơ bản là Vastu-Purusha mandala- một hình vuông là hiện thân của ""tuyệt đối"". Taj Mahal được xây dựng tại Agra từ năm 1631 đến năm 1648 theo lệnh của Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ hoàng hậu của ông, nó được liệt vào danh sách di sản thế giới của UNESCO với miêu tả ""viên ngọc quý của nghệ thuật Hồi giáo tại Ấn Độ và một trong những kiệt tác được khắp nơi ca tụng thuộc về di sản thế giới."" Từ các yếu tố của kiến trúc Ấn-Hồi, Anh Quốc phát triển thành kiến trúc Ấn-Saracen phục hưng vào cuối thế kỷ XIX.",uit_537_33_99_3,Học_thuyết Vastu shastra làm cho con_người hiểu rõ hơn về bản_thân mình và cách vận_hành cuộc_sống,['NEI'],Ấn Độ uit_1100_70_64_1_21,"Trong đột_quỵ do huyết khối , huyết khối ( cục máu đông ) thường hình_thành xung_quanh các mảng xơ_vữa động_mạch .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Trong đột quỵ do huyết khối, huyết khối (cục máu đông) thường hình thành xung quanh các mảng xơ vữa động mạch. Vì sự tắc nghẽn của động mạch diễn ra từ từ, sự khởi phát của đột quỵ huyết khối có triệu chứng chậm hơn so với đột quỵ do xuất huyết. Bản thân một cục huyết khối (ngay cả khi nó không làm tắc hoàn toàn mạch máu) có thể dẫn đến đột quỵ do tắc mạch (xem bên dưới) nếu cục huyết khối vỡ ra và di chuyển trong máu, lúc này nó được gọi là tắc mạch. Hai loại huyết khối có thể gây đột quỵ:",uit_1100_70_64_1,Cục máu đông ở ngay mảng xơ_vữa động_mạch được xem là địa_điểm nhiều nhất vì nó là nơi bắt_đầu .,['Refute'],đột quỵ uit_5_1_8_2_11,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Chữ Việt_Nam được cho rằng bắt_nguồn từ của quốc_hiệu Nam_Việt nhưng được viết đổi ngược_lại .,['Support'],Việt Nam uit_798_40_23_2_31,"Riêng đối_với quận Nhật_Nam , khi Lộ_Bác_Đức đánh_bại nhà Triệu-Nam Việt , lãnh_thổ Nam_Việt chưa bao_gồm quận Nhật_Nam ( từ Quảng_Bình tới Bình_Định ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm được Nam Việt và chia làm 6 quận là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, đồng thời lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ, Nhật Nam. Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định). Quận Nhật Nam chỉ hình thành sau khi các quan cai trị bộ Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dãy Hoành Sơn",uit_798_40_23_2,Quận Nhật_Nam là quận mới do nhà Hán lập nên .,['NEI'],Bắc thuộc uit_495_30_31_1_31,Dọc theo Con đường tơ_lụa có sự hoà_trộn và biến_hoá trong đức_tin tại các địa_phương khác nhau đã làm nảy_sinh nhiều kiểu đạo Phật khác nhau và có khi không hề giống với đạo Phật nguyên_thuỷ tại Ấn_Độ .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,Dọc theo Con đường tơ lụa có sự hoà trộn và biến hoá trong đức tin tại các địa phương khác nhau đã làm nảy sinh nhiều kiểu đạo Phật khác nhau và có khi không hề giống với đạo Phật nguyên thủy tại Ấn Độ.,uit_495_30_31_1,"Nhiều kiểu đạo Phật khác nhau được hình_thành dọc theo Con đường tơ_lụa bắt_nguồn từ Trung_Quốc đến các nước Tây_Á nhờ hoà_trộn , biến_hoá trong đức_tin tại các địa_phương khác nhau , có khi không hề giống với đạo Phật nguyên_thuỷ tại Ấn_Độ .",['NEI'],con đường tơ lụa uit_753_39_45_3_31,"Năm 1968 , Nhật_Bản ban_hành chế_độ mã_số bưu_chính đoàn_thể công_khai địa_phương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_753_39_45_3,Chế_độ mã_số bưu_chính đoàn_thể của Nhật_Bản vẫn còn được sử_dụng cho đến nay .,['NEI'],Nhật Bản uit_797_40_14_3_22,"Sĩ_Nhiếp , thái_thú nhà Hán ( 187-226 ) được các nhà_nho thời phong_kiến coi là có công truyền_bá chữ_nho và đạo Khổng vào Việt_Nam một_cách có hệ_thống , được coi là người mở_đầu nền nho_học của giới quan_lại phong_kiến ở Việt_Nam .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đúng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam một cách có hệ thống, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.",uit_797_40_14_3,Giới quan_lại sau_này ở Việt_Nam chỉ xem Sĩ_Nhiếp như là một vị thái_thú bình_thường .,['Refute'],Bắc thuộc uit_246_16_53_2_22,"Nội_các Trần_Trọng_Kim thì hoàn_toàn không do quốc_hội lập ra , cũng không có hiến_pháp , và cũng không được toàn dân ủng_hộ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Một nước độc lập phải có một Chính phủ được toàn dân bầu ra, có bộ máy Nội các đầy đủ, hoàn toàn độc lập. Nội các Trần Trọng Kim thì hoàn toàn không do quốc hội lập ra, cũng không có hiến pháp, và cũng không được toàn dân ủng hộ. Chính phủ này cũng không có Bộ Quốc phòng, không có quân đội, không có Bộ Công an, việc giữ an ninh quốc gia, tuyên truyền do quân Nhật nắm giữ.",uit_246_16_53_2,"Nội_các Trần_Trọng_Kim thì luôn có hiến_pháp , và được người_dân ủng_hộ .",['Refute'],Trần Trọng Kim uit_2690_161_214_1_11,""" Tích_luỹ tư_bản "" đôi_khi cũng đề_cập đến các tác_phẩm Mác-xít để tái_tạo các quan_hệ xã_hội tư_bản ( các thể_chế ) trên quy_mô lớn hơn theo thời_gian , tức_là mở_rộng quy_mô của vô_sản và của_cải của sở_hữu tư_sản .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tư bản chủ nghĩa,"""Tích luỹ tư bản"" đôi khi cũng đề cập đến các tác phẩm Mác-xít để tái tạo các quan hệ xã hội tư bản (các thể chế) trên quy mô lớn hơn theo thời gian, tức là mở rộng quy mô của vô sản và của cải của sở hữu tư sản.",uit_2690_161_214_1,Tích_luỹ tư_bản thỉnh_thoảng nói đến các tác_phẩm Mác xít cho việc dựng lại các mối quan_hệ cơ_bản .,['Support'],tư bản chủ nghĩa uit_807_41_13_4_21,"Những khám_phá khoa_học , chẳng_hạn như thuyết_tương_đối và vật_lý lượng_tử , thay_đổi sâu_sắc các mô_hình nền_tảng của khoa_học vật_lý , buộc các nhà_khoa_học nhận ra rằng vũ_trụ phức_tạp hơn trước_đây và dập tắt những hy_vọng ( hoặc nỗi sợ_hãi ) vào cuối thế_kỷ 19 rằng một_vài chi_tiết_kiến ​​thức khoa_học cuối_cùng sắp được lấp đầy .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến ​​thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng.",uit_807_41_13_4,Thuyết_tương_đối cũng không có ảnh_hưởng gì nhiều đến nền_tảng vật_lý .,['Refute'],thế kỷ XX uit_55_4_26_2_22,"Phía đông đến 78 ° 08 ′ kinh tây , phía tây đến 99 ° 10 ′ kinh đông , bước kinh_độ là 177 ° .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Thái Bình Dương, phía bắc đến eo biển Bering, 65°44′ vĩ bắc, phía nam đến châu Nam Cực, 85°33′ vĩ nam, bước vĩ độ là 151°. Phía đông đến 78°08′ kinh tây, phía tây đến 99°10′ kinh đông, bước kinh độ là 177°. Chiều dài nam bắc chừng 15.900 kilômét, chiều rộng đông tây lớn nhất chừng 19.900 kilômét. Từ bờ biển Colombia ở châu Nam Mĩ đến bán đảo Mã Lai ở châu Á, có chiều đông tây dài nhất là 21.300 kilômét. Thể tích bao gồm phần thuộc biển là 714,41 triệu kilômét khối, thể tích không bao gồm phần thuộc biển là 696,189 triệu kilômét khối. Chiều sâu trung bình bao gồm phần biển là 3.939,5 mét, chiều sâu trung bình không bao gồm phần biển là 4.187,8 mét, chiều sâu lớn nhất đã biết là 11.033 mét, ở vào bên trong rãnh Mariana. Phía bắc lấy eo biển Bering chỉ rộng 102 kilômét làm biên giới, phía đông nam khai thông với Đại Tây Dương qua eo biển Drake ở giữa đảo Đất Lửa ở châu Nam Mĩ và Graham Land ở châu Nam Cực; đường phân giới với Ấn Độ Dương ở phía tây nam là: từ đảo Sumatra qua đảo Java đến đảo Timor, lại còn qua biển Timor đến mũi Londonderry ở bang Tây Úc, rồi lại từ miền nam nước Úc qua eo biển Bass, từ đảo Tasmania thẳng đến đất liền Nam Cực.",uit_55_4_26_2,Và từ phía Tây đến 100 ° kinh đông .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_108_5_127_2_21,"Người đi xe_buýt trả tiền mua vé cho từng chặng , ngoại_trừ trường_hợp họ có thẻ từ tự_động EZlink ( thẻ này cho_phép họ sử_dụng dịch_vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời_gian dài ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có nhiều loại phương tiện giao thông công cộng, trong đó hai phương tiện phổ biến nhất là xe buýt (hơn 3 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010) và tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi là SMRT (Singapore Mass Rapid Transit, hơn 2 triệu lượt người mỗi ngày, năm 2010). Người đi xe buýt trả tiền mua vé cho từng chặng, ngoại trừ trường hợp họ có thẻ từ tự động EZlink (thẻ này cho phép họ sử dụng dịch vụ của xe bus giá rẻ và trong một thời gian dài). Hệ thống tàu điện ngầm của Singapore có 84 ga với chiều dài 129.9 km và có giờ làm việc là từ 06:00 tới 24:00. Taxi cũng là một phương tiện giao thông khá phổ biến ở Singapore nhưng khá khó bắt và giá rất đắt trong giờ cao điểm.",uit_108_5_127_2,Người đi xe_buýt không phải trả tiền mua vé cho từng chặng .,['Refute'],Singapore uit_454_27_124_5_32,"So_sánh với Nhật_Bản vào đầu những năm 70 , thời_điểm mà GDP bình_quân đầu người của nước này ngang_bằng với Trung_Quốc hiện_nay ( tính theo sức_mua tương_đương ) , các công_ty công_nghệ của Nhật như Nikon , Canon , Sony và Panasonic ... đã có vị_trí quan_trọng trên thị_trường quốc_tế vào thời_điểm đó .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Hiện nay 70% kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc thuộc về các công ty nước ngoài, trái ngược với các cường quốc về công nghệ trên thế giới như Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bản. Một ví dụ là hầu hết những chiếc điện thoại Iphone trên thế giới hiện nay được sản xuất ở Trung Quốc, nhưng không hề có bất kỳ công nghệ nào trong một chiếc Iphone là thuộc bản quyền của Trung Quốc. Ngay cả quy trình lắp ráp Iphone tại Trung Quốc (được coi là một dạng công nghệ ""mềm"") cũng là do Foxconn - một công ty của Đài Loan quản lý, Trung Quốc chỉ đóng góp ở khâu cuối cùng: gia công thành phẩm vốn mang lại giá trị lợi nhuận thấp nhất. Rất ít công ty công nghệ của Trung Quốc được công nhận là những công ty đứng đầu toàn cầu trong lĩnh vực của họ; một số công ty như Trung Quốc có được doanh số lớn nhờ thị trường khổng lồ trong nước, nhưng các sản phẩm của họ không được công nhận là dẫn đầu thế giới về chất lượng, quy trình hay công nghệ. So sánh với Nhật Bản vào đầu những năm 70, thời điểm mà GDP bình quân đầu người của nước này ngang bằng với Trung Quốc hiện nay (tính theo sức mua tương đương), các công ty công nghệ của Nhật như Nikon, Canon, Sony và Panasonic... đã có vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế vào thời điểm đó. Vào năm 2016, Trung Quốc chưa có công ty nào như vậy.",uit_454_27_124_5,Dù Trung_Quốc là nơi sản_xuất ra rất nhiều mặt_hàng công_nghệ nhưng so với Nhật_Bản thì nhiều công_ty ở quốc_gia này đã sớm có vị_trí quan_trọng trên thị_trường quốc_tế .,['NEI'],Trung Quốc uit_2_1_3_2_11,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,"Sau chiến_thắng của các cường_quốc và khi Nhật_Bản đầu_hàng , Pháp được hỗ_trợ để thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",['Support'],Việt Nam uit_60_4_47_1_21,Chừng 85% núi_lửa sống và 80% động_đất ở thế_giới tập_trung ở khu_vực Thái_Bình_Dương .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Chừng 85% núi lửa sống và 80% động đất ở thế giới tập trung ở khu vực Thái Bình Dương. Hệ thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái Bình Dương và quần đảo hình dạng vòng hoa ở rìa Tây Thái Bình Dương là khu vực có núi lửa hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới, núi lửa sống phần nhiều đạt hơn 370 quả núi, có danh hiệu ""vòng lửa Thái Bình Dương"", động đất dồn dập.",uit_60_4_47_1,Chỉ còn khoảng 30% là núi_lửa còn hoạt_động .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_59_4_41_2_11,Một dạng đảo khác hình_thành từ san_hô đó là nền san_hô nâng cao và chúng thường lớn hơn một_chút so với các đảo san_hô có độ cao_thấp .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,Đá ngầm san hô ở Nam Thái Bình Dương là những cấu trúc tồn tại ở vùng biển nông hình thành trên dòng chảy dung nham ba-zan dưới bề mặt đại dương; tiêu biểu nhất phải kể đến đá ngầm san hô Great Barrier ngoài khơi Đông Bắc Australia. Một dạng đảo khác hình thành từ san hô đó là nền san hô nâng cao và chúng thường lớn hơn một chút so với các đảo san hô có độ cao thấp. Một vài ví dụ bao gồm đảo Banaba và rạn san hô vòng Makatea.,uit_59_4_41_2,Nền san_hô nâng cao là một dạng đảo khác được tạo ra từ san_hô .,['Support'],Thái Bình Dương uit_1546_103_1_1_11,"Caesi ( hay còn gọi là Xê-si , tiếng Anh : cesium , tiếng Latinh : "" caesius "" ) là một nguyên_tố_hoá_học trong bảng_tuần_hoàn có ký_hiệu Cs và số_nguyên tử bằng 55 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/caesium,"Caesi (hay còn gọi là Xê-si, tiếng Anh: cesium, tiếng Latinh: ""caesius"") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55. Nó là một kim loại kiềm mềm, màu bạc, và với điểm nóng chảy là 28 °C (83 °F) khiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần nhiệt độ phòng. Caesi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với rubidi, kali; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116 °C (−177 °F). Nó là nguyên tố có độ âm điện thấp thứ hai sau franci, và chỉ có một đồng vị bền là caesi-133. Caesi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất pollucit, trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là caesi-137 - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các lò phản ứng hạt nhân.",uit_1546_103_1_1,Cs có nguyên_tử khối là 55 và nằm trong bảng nguyên_tố_hoá_học .,['Support'],caesium uit_518_33_24_6_32,"Tuy_nhiên , Ấn_Độ phải đương_đầu với các vấn_đề như tình_trạng nghèo_nàn phổ_biến ở cả thành_thị lẫn nông_thôn ; , các xung_đột liên_quan đến tôn_giáo và đẳng_cấp ; từ quân nổi_dậy Naxalite được truyền_cảm hứng từ tư_tưởng Mao_Trạch_Đông ; từ chủ_nghĩa ly_khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông_Bắc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998.",uit_518_33_24_6,Ấn_Độ đã nổ lực đưa ra nhiều biện_pháp để thúc_đẩy sự phát_triển của kinh_tế và xã_hội .,['NEI'],Ấn Độ uit_1206_80_1_6_32,"Đó thực_ra vẫn là những dạng_thức vật_chất theo định_nghĩa trên , nhưng là một dạng vật_chất đặc_biệt ít gặp trong tự_nhiên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/vật chất,"Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu. Vật lý học và các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo cũng như những thuộc tính cụ thể của các dạng thực thể vật chất khác nhau trong thế giới tự nhiên. Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. Với định nghĩa trên, các thực thể vật chất được hiểu khá rộng rãi, như một vật vĩ mô mà cũng có thể như bức xạ hoặc những hạt cơ bản cụ thể và ngay cả sự tác động qua lại của chúng. Đôi khi người ta nói đến thuật ngữ phản vật chất trong vật lý. Đó thực ra vẫn là những dạng thức vật chất theo định nghĩa trên, nhưng là một dạng vật chất đặc biệt ít gặp trong tự nhiên. Mọi thực thể vật chất đều tương tác lẫn nhau và những tương tác này cũng lại thông qua những dạng vật chất (cụ thể là những hạt tương tác trong các trường lực, ví dụ hạt photon trong trường điện từ).",uit_1206_80_1_6,"Thuật_ngữ phản vật_chất được dùng trong vật_lý , đó thực_ra vẫn là những dạng_thức vật_chất theo định_nghĩa trên , nhưng là một dạng vật_chất đặc_biệt ít gặp trong tự_nhiên .",['NEI'],vật chất uit_42_3_15_3_32,"Về ngữ_pháp , trong thời_kỳ Trung_cổ Pháp , biến_cách danh_từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy_tắc tiêu_chuẩn_hoá .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Trong tiếng Pháp cổ, nhiều phương ngữ đã xuất hiện nhưng phương ngữ Francien là tiếng nói không chỉ kế tục mà còn phát triển mạnh trong thời kỳ Trung cổ Pháp (thế kỷ XIV-XVII). Tiếng Pháp hiện đại phát triển từ phương ngữ Francien này. Về ngữ pháp, trong thời kỳ Trung cổ Pháp, biến cách danh từ giảm dần và tiêu biến rồi có thêm những quy tắc tiêu chuẩn hóa. Robert Estienne đã xuất bản cuốn từ điển Latinh-Pháp đầu tiên, bao gồm thông tin về ngữ âm, từ nguyên và ngữ pháp. Về chính trị, chiếu lệnh Villers-Cotterêts (1539) tuyên bố tiếng Pháp là ngôn ngữ của luật pháp.",uit_42_3_15_3,Nhờ sự giảm dần và tiêu biến về mặt ngữ_pháp trong thời_kỳ Trung_cổ Pháp nên chiếu lệnh năm 1539 đã tuyên_bố ngôn_ngữ của luật_pháp là tiếng Pháp .,['NEI'],tiếng Pháp uit_1037_61_19_4_21,"Tuy_nhiên , sự lo_ngại rằng một thời_kỳ băng_hà mới sẽ nhanh_chóng xảy ra quả_thực có tồn_tại ( Xem : sự lạnh đi toàn_cầu ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng ""giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước"" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng ""khí gây hiệu ứng nhà kính"" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra).",uit_1037_61_19_4,Chúng_ta không cần lo_lắng bởi_vì thời_kỳ băng_hà sẽ không bao_giờ quay trở_lại .,['Refute'],kỷ băng hà uit_416_27_22_5_22,"Nhờ có giáp cốt văn mà ngày_nay các nhà_khảo_cổ có_thể kiểm_chứng được các sự_kiện chính_trị , tôn_giáo diễn ra vào thời nhà Thương .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều đại đầu tiên để lại các văn tự ghi chép lịch sử là nhà Thương (thành lập vào khoảng năm 1.700 trước công nguyên) với thể chế phong kiến lỏng lẻo định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ XVII TCN đến thế kỷ XI TCN. Giáp cốt văn của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện, và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại. Thời nhà Thương, đồ đồng đã được dùng phổ biến, đạt trình độ chế tác cao. Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Nhờ có giáp cốt văn mà ngày nay các nhà khảo cổ có thể kiểm chứng được các sự kiện chính trị, tôn giáo diễn ra vào thời nhà Thương. Nhà Thương truyền được 30 đời vua, kéo dài khoảng 600 năm.",uit_416_27_22_5,"Do giáp cốt văn mà ngày_nay các nhà_khảo_cổ mù_tịt các sự_kiện chính_trị , tôn_giáo diễn ra vào thời nhà Thương .",['Refute'],Trung Quốc uit_965_55_12_2_22,"Antonio_Pigafetta , người ghi biên_niên_sử của Magellan đã đặt tên cho vùng này là "" Miền đất_hứa "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Sau sự hy sinh của Ferdinand Magellan, đội quân còn lại của hạm đội của ông đã đổ bộ lên Palawan, dựa vào sự hào phóng của hòn đảo để thoát khỏi cơn đói. Antonio Pigafetta, người ghi biên niên sử của Magellan đã đặt tên cho vùng này là ""Miền đất hứa"".",uit_965_55_12_2,Antonio_Pigafetta là người ghi biên_niên_sử của Magellan đã đặt tên cho vùng này là Palawan .,['Refute'],Palawan uit_491_30_23_1_11,"Cùng năm 609 , sau khi diệt Thổ_Dục_Hồn , Tuỳ_Dạng_Đế đến Trương_Dịch chiêu kiến quân_chủ các nước Tây_Vực .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Cùng năm 609, sau khi diệt Thổ Dục Hồn, Tùy Dạng Đế đến Trương Dịch chiêu kiến quân chủ các nước Tây Vực. Kết quả, quân chủ và đại thần của 27 nước Tây Vực đến dự yến, như Cao Xương vương Khúc Bá Nhã.",uit_491_30_23_1,Tuỳ_Dạng_Đế gặp_mặt những người đứng đầu Tây_Vực tại Trương_Dịch vào năm 609 .,['Support'],con đường tơ lụa uit_787_39_133_9_32,Nhật_Bản có hai nhà_văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari_Kawabata ( 1968 ) và Kenzaburo_Oe ( 1994 ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Các tác phẩm đầu tiên của văn học Nhật Bản bao gồm hai cuốn sách lịch sử Kojiki và Nihon Shoki cũng như tập thơ từ thế kỷ thứ VIII Man'yōshū, tất cả đều được viết bằng Hán tự. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ Heian, hệ thống ký tự kana (Hiragana và Katakana) ra đời. Cuốn tiểu thuyết The Tale of the Bamboo Cutter được coi là tác phẩm ký sự lâu đời nhất của Nhật. Một hồi ký về cuộc đời trong cung cấm được ghi trong cuốn The Pillow Book, viết bởi Sei Shōnagon, trong khi Truyện kể Genji của Murasaki Shikibu thường được coi là tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Trong thời kỳ Edo, văn học không thực sự phát triển trong giới Samurai như trong tầng lớp người chōnin. Yomihon, là một ví dụ, đã trở nên nổi tiếng và tiết lộ sự thay đổi sâu kín này trong giới độc giả cũng như tác giả thời kỳ này. Thời kỳ Minh Trị chứng kiến một giai đoạn đi xuống trong các thể loại văn học truyền thống của Nhật, trong thời kỳ này thì văn học Nhật chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Natsume Sōseki và Mori Ōgai được coi là những văn hào tiểu thuyết ""hiện đại"" đầu tiên của Nhật, tiếp đó có thể kể đến Akutagawa Ryūnosuke, Tanizaki Jun'ichirō, Yasunari Kawabata, Yukio Mishima và gần đây hơn là Haruki Murakami. Nhật Bản có hai nhà văn từng đoạt giải Nobel là Yasunari Kawabata(1968) và Kenzaburo Oe (1994).",uit_787_39_133_9,Với khả_năng văn_chương xuất_sắc và tạo ra nhiều tác_phẩm để đời cho con_cháu thế_hệ sau thì nhà_văn Yasunari_Kawabata ( 1968 ) - người Nhật đã vinh_hạnh nhận lấy được giải Nobel .,['NEI'],Nhật Bản uit_969_55_37_2_32,Palawan là một tỉnh đa văn_hoá với 87 nhóm văn_hoá và sắc_tộc khác_biệt nhưng chung sống trong hoà_bình .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Theo số liệu năm 2000, dân số toàn tỉnh là 737.000 người. Palawan là một tỉnh đa văn hóa với 87 nhóm văn hóa và sắc tộc khác biệt nhưng chung sống trong hòa bình. Về cơ bản, văn hóa của tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Trung Đông. Cùng với dòng người nhập cư đến từ những nơi khác của Philippines, chủ yếu là những người Hồi giáo ở Mindanao, dân số của tỉnh tăng rất nhanh với con số 3,98% mỗi năm. Người Palaweños bản địa vẫn chiếm ưu thế trong cộng đồng dân cư còn lại 18% là các nhóm văn hóa thiểu số như Tagbanua, Palawano, Batak, Molbog.",uit_969_55_37_2,Palawan là một tỉnh đa văn_hoá với 87 nhóm văn_hoá và sắc_tộc khác_biệt nhưng chưa từng có bất_kỳ xung_đột nào .,['NEI'],Palawan uit_155_11_32_1_22,Do địa_hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng_lưới sông_ngòi của tỉnh Quảng_Nam khá dày_đặc .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,Do địa hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng lưới sông ngòi của tỉnh Quảng Nam khá dày đặc. Mật độ sông ngòi trung bình là 0.47 km/km² cho hệ thống VG - TB và 0.6 km/km² cho các hệ thống sông khác.,uit_155_11_32_1,"Mạng_lưới sông_ngòi của tỉnh Quảng_Nam đa_phần là thưa_thớt do địa_hình dốc ngắn , ít mưa .",['Refute'],Quảng Nam uit_1657_115_1_3_22,"Thậm_chí ngay cả trong một xã_hội , các cá_nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý_tưởng khác nhau về những điều gì làm_nên thứ_bậc cao hay thấp trong trật_tự xã_hội .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/giai cấp,"Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa. Các sử gia và các nhà xã hội học coi giai cấp là phổ quát (là sự phổ biến), mặc dù những điều xác định giai cấp là rất khác nhau từ xã hội này đến xã hội khác. Thậm chí ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những điều gì làm nên thứ bậc cao hay thấp trong trật tự xã hội.",uit_1657_115_1_3,Trong nhiều xã_hội cũng chỉ tồn_tại một nhóm người nhất_định có những ý_kiến giống nhau cho hệ_thống phân_cấp xã_hội .,['Refute'],giai cấp uit_513_33_2_4_22,Ấn_Độ trở_thành một quốc_gia độc_lập vào năm 1947 sau một cuộc đấu_tranh giành độc_lập dưới hình_thức đấu_tranh bất_bạo_động do lãnh_tụ Mahatma_Gandhi lãnh_đạo .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Tiểu lục địa Ấn Độ là nơi khởi nguồn của nền văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại, sớm hình thành nên các tuyến đường mậu dịch mang tính quốc tế cùng những Đế quốc rộng lớn, các Đế quốc này trở nên giàu có, thịnh vượng do thương mại cùng sức mạnh văn hóa - quân sự mang lại trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Đây cũng là nơi khởi nguồn của 4 tôn giáo lớn trên thế giới bao gồm: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Jaina giáo và Sikh giáo; trong khi Do Thái giáo, Hỏa giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo được truyền đến vào thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên - hình thành một nền văn hóa đa dạng bản sắc trong khu vực. Sang đến thời kỳ cận đại, khu vực Ấn Độ dần bị thôn tính và chuyển sang nằm dưới quyền quản lý của Công ty Đông Ấn Anh từ đầu thế kỷ XVIII, rồi cuối cùng nằm dưới quyền quản lý trực tiếp của Đế quốc Anh từ giữa thế kỷ XIX. Ấn Độ trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1947 sau một cuộc đấu tranh giành độc lập dưới hình thức đấu tranh bất bạo động do lãnh tụ Mahatma Gandhi lãnh đạo.",uit_513_33_2_4,Ấn_Độ trở_thành một quốc_gia độc_lập vào năm 1947 sau một cuộc đấu_tranh giành độc_lập dưới hình_thức đấu_tranh bất_bạo_động do lãnh_tụ Jawaharlal_Nehru lãnh_đạo .,['Refute'],Ấn Độ uit_524_33_67_6_32,Các tiến_bộ về y_tế trong suốt 50 năm vừa_qua cùng với năng_suất nông_nghiệp gia_tăng ( Cách_mạng_xanh ) khiến dân_số Ấn_Độ gia_tăng nhanh_chóng .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_524_33_67_6,Nền kinh_tế và y_tế của Ấn_Độ được tập_trung đầu_tư rất nhiều bởi các chủ_trương của nhà_nước .,['NEI'],Ấn Độ uit_629_37_69_1_21,"Theo Hiến_pháp 1998 , tổ_chức của chính_quyền Triều_Tiên theo chính_thể cộng_hoà , được phân thành ba nhánh Lập_pháp , Hành_pháp và Tư_pháp .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song.",uit_629_37_69_1,"Như Hiến_pháp 1998 thể_hiện , tổ_chức của chính_quyền Triều_Tiên được phân thành 2 nhánh là Hành_pháp và Tư_pháp .",['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_99_5_103_5_21,Hầu_như toàn_bộ dân_cư được tiếp_cận với nước và điều_kiện vệ_sinh được cải_thiện .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore có một hệ thống chăm sóc y tế hiệu quả về tổng thể, dù chi phí y tế tại đây tương đối thấp so với các quốc gia phát triển. Tổ chức Y tế Thế giới xếp hạng hệ thống y tế của Singapore đứng thứ 6 về tổng thể trong Báo cáo Y tế thế giới 2000. Singapore có tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới trong hai thập niên qua. Tuổi thọ trung bình (năm 2012) tại Singapore là 83, trong khi số liệu toàn cầu là 70. Hầu như toàn bộ dân cư được tiếp cận với nước và điều kiện vệ sinh được cải thiện. Phụ nữ nước này có thể sống trung bình 87,6 năm với 75,8 năm có sức khỏe tốt. Mức trung bình thấp hơn đối với nam giới. Singapore được xếp hạng 1 về Chỉ số an ninh lương thực toàn cầu.",uit_99_5_103_5,Một phần_lớn dân_cư ở Singapore không có tiếp_cận đủ với nước và điều_kiện vệ_sinh không được cải_thiện .,['Refute'],Singapore uit_1712_121_30_3_12,"Các nền văn_minh đều nằm trên lưu_vực ven sông bởi nước có vai_trò thiết_yếu trong một xã_hội nông_nghiệp , và các dòng sông cũng hỗ_trợ cho nhu_cầu giao_thông vận_tải được trở_nên thuận_tiện .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Thời đại đồ đồng là một phần trong hệ thống ba thời đại (thời đại đồ đá mới, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt), là thuật ngữ mô tả nền văn minh cổ đại từng tạo ảnh hưởng tại một số khu vực trên thế giới. Trong thời đại này những vùng đất màu mỡ đã sản sinh ra những thành bang và những nền văn minh này bắt đầu phát triển hưng thịnh ở một số nơi trên thế giới. Các nền văn minh đều nằm trên lưu vực ven sông bởi nước có vai trò thiết yếu trong một xã hội nông nghiệp, và các dòng sông cũng hỗ trợ cho nhu cầu giao thông vận tải được trở nên thuận tiện.",uit_1712_121_30_3,Các dòng sông đóng vai_trò như những thiết_bị vận_chuyển cho các nền văn_minh ven sông .,['Support'],lịch sử loài người uit_355_22_27_3_31,Nội_chiến Trung_Quốc chấm_dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng_sản Trung_Quốc nắm được đại_lục Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất — thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm được đại lục Trung Quốc. ĐCSTQ lập ra một nhà nước cộng sản—nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH)— tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân Quốc. Trong khi đó, chính quyền THDQ do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và Liên Hợp Quốc công nhận là chính quyền hợp pháp của toàn Trung Quốc mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hợp Quốc chuyển sang công nhận CHNDTH.",uit_355_22_27_3,"Hiện_nay , Trung_Quốc được chia thành hai phần , Đại_lục Trung_Quốc do Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa kiểm_soát và Đài_Loan do Cộng_hoà Trung_Hoa kiểm_soát .",['NEI'],Trung Hoa uit_557_34_49_4_32,"Vùng_đất phía bắc trong khu_vực này là vùng núi của chân núi phía nam mạch núi Himalaya , bán_đảo Ấn_Độ ở phía nam là cao_nguyên Deccan , giữa vùng núi phía bắc và cao_nguyên Deccan là đồng_bằng sông Ấn_Độ - sông Hằng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Nam Á chỉ vùng đất phía nam của châu Á, gồm Ấn Độ, Afghanistan, Maldives, Bhutan, Sri Lanka, Pakistan, Bangladesh và Nepal. Diện tích khoảng 5,1 triệu kilômét vuông. Dân số 1,8 tỉ. Vùng đất phía bắc trong khu vực này là vùng núi của chân núi phía nam mạch núi Himalaya, bán đảo Ấn Độ ở phía nam là cao nguyên Deccan, giữa vùng núi phía bắc và cao nguyên Deccan là đồng bằng sông Ấn Độ - sông Hằng. Đồng bằng ở phía bắc và ở giữa về cơ bản thuộc về khí hậu rừng rậm bán nhiệt đới, cao nguyên Deccan và phía bắc Sri Lanka thuộc về khí hậu thảo nguyên nhiệt đới, đoạn tây nam của bán đảo Ấn Độ, phía nam Sri Lanka và toàn bộ Maldives thuộc về khí hậu rừng mưa nhiệt đới, đồng bằng sông Ấn Độ thuộc về khí hậu thảo nguyên hoặc sa mạc á nhiệt đới. Lấy sắt, mangan, than đá làm tài nguyên khoáng sản phong phú nhất. Nam Á là chỗ sản sinh bắt nguồn thực vật vun trồng như xoài, thầu dầu, cà tím, chuối rừng, cây mía và củ sen. Cây đay vàng (Corchorus capsularis L) và lá trà chiếm chừng 1/2 tổng sản lượng thế giới. Sản lượng của gạo, đậu phộng, mè, cải dầu, mía, bông sợi, cao su, lúa tẻ hột nhỏ, dừa sấy khô có vị trí trọng yếu trên thế giới.",uit_557_34_49_4,Cao_nguyên Deccan có khí_hậu mát_mẻ hơn do giáp biển .,['NEI'],châu Á uit_2129_141_86_2_12,"Francis_Amasa_Walker cũng đề_cập trong "" The_Wages_Question "" rằng giới_hạn tiền vốn và tăng_trưởng dân_số "" là bất_thường , không phải cốt_yếu "" trong hình_thành học_thuyết .",Supports,https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill,"Năm 1869, Mill tiếp tục ủng hộ Học thuyết Quỹ lương do nhận thức rằng tiền vốn không nhất thiết phải cố định tại nơi mà nó được bổ sung qua ""thu nhập của chủ lao động nếu không tích lũy hoặc chi dùng."" Francis Amasa Walker cũng đề cập trong ""The Wages Question"" rằng giới hạn tiền vốn và tăng trưởng dân số ""là bất thường, không phải cốt yếu"" trong hình thành học thuyết. Giới hạn trong tăng trưởng năng lực công nghiệp đặt ra giới hạn về số nhân công có chỗ ở hơn là giới hạn tiền vốn. Hơn nữa, nền nông nghiệp nước Anh ""đã đạt tới điểm lợi nhuận giảm dần.""; do vậy, mỗi lao động sẽ không tạo ra đủ sản phẩm anh ta cần để sinh sống. Đối với những cải tiến về công nghệ và năng suất từ sau 1848, những lí luận ban đầu của học thuyết trở nên bất hợp lí và không phải là quy luật tổng quát.",uit_2129_141_86_2,Học_thuyết của Francis_Amasa_Walker cho rằng hạn_chế vốn và gia_tăng dân_số là điều không cốt_yếu .,['Support'],John Stuart Mill uit_843_44_50_13_31,"Trong đảo có bãi cát_vàng , dài ước 30 dặm , bằng_phẳng rộng_rãi ... Các đời chúa [ Nguyễn_] đặt đội Hoàng_Sa 70 người , người làng An_Vĩnh , thay phiên nhau đi lấy hải vật .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đầu thế kỉ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác trên các đảo. Đội Hoàng Sa và Đội Bắc Hải có nhiệm vụ ra đóng ở hai quần đảo, mỗi năm 8 tháng để khai thác các nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm những tài nguyên của đảo và những hoá vật do lấy được từ những tàu đắm. Theo Phủ biên tạp lục (1776) của Lê Quý Đôn thì: ""Phủ Quảng Ngãi huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh ở gần biển, ngoài biển về phía Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn này sang hòn kia phải đi một ngày hoặc vài canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngot. Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đáy... Các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhân giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu ([nước ngoài bị đắm vì bão]),... Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp,... Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi,..., cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên,..., cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản... Hoàng Sa gần phủ Liêm Châu đảo Hải Nam, người đi thuyền có lúc gặp thuyền cá Bắc Quốc,..."". Lịch triều hiến chương loại chí viết: ""Xã An Vĩnh, huyện Bình Dương ở gần biển. Ngoài biển, phía Đông Bắc có đảo [Hoàng Sa] nhiều núi linh tinh, đến hơn 130 ngọn núi. Đi từ núi [chính] ra biển ([tức sang các đảo khác]) ước trừng một vài ngày hoặc một vài trống canh. Trên núi có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, bằng phẳng rộng rãi... Các đời chúa [Nguyễn] đặt đội Hoàng Sa 70 người, người làng An Vĩnh, thay phiên nhau đi lấy hải vật. Hàng năm, cứ đến tháng 3, khi nhận được lệnh sai đi, phải đem đủ 6 tháng lương, chở 5 chiếc thuyền nhỏ ra biển, 3 ngày 3 đêm mới đến đảo ấy ([tức Hoàng Sa])... Đến tháng 8 thì đội ấy lại về, vào cửa Yêu Môn (tức cửa Thuận An) đến thành Phú Xuân, đưa nộp.""",uit_843_44_50_13,Người làng An_Vĩnh được chúa Nguyễn tin_tưởng giao cho nhiệm_vụ thay phiên nhau đi lấy các hải vật trên đảo là vì người làng này rất am_hiểu về biển và đã có truyền_thống với nghề biển từ lâu_đời .,['NEI'],quần đảo Hoàng Sa uit_753_39_45_3_12,"Năm 1968 , Nhật_Bản ban_hành chế_độ mã_số bưu_chính đoàn_thể công_khai địa_phương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_753_39_45_3,"Vào năm 1968 , chế_độ mã_số bưu_chính đoàn_thể công_khai địa_phương đã được Nhật_Bản ban bành",['Support'],Nhật Bản uit_265_18_37_2_12,Vua_Gia_Long chỉ mới lệnh cho các quan tham_khảo bộ_luật Hồng_Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều_luật quan_trọng nhất .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_265_18_37_2,"Theo lệnh vua Gia_Long , các quan chỉ tạm_thời đưa ra 15 điều_luật cần_thiết nhất .",['Support'],Nhà Nguyễn uit_5_1_8_2_32,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,"Chữ "" Nam "" 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",['NEI'],Việt Nam uit_841_44_44_1_22,"Đến Thế_chiến 2 , Nhật_Bản chiếm_đóng quần_đảo Tây_Sa và Nam_Sa , sau đó sáp_nhập hai quần_đảo này vào Đài_Loan thuộc Nhật .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Đến Thế chiến 2, Nhật Bản chiếm đóng quần đảo Tây Sa và Nam Sa, sau đó sáp nhập hai quần đảo này vào Đài Loan thuộc Nhật. Sau khi Nhật thua trận, quần đảo Hoàng Sa lại thuộc về PhápTuy Đài Loan và Trung Quốc có mâu thuẫn về mặt chính trị, nhưng cả hai đều nhất trí trong hoạt động tuyên bố chủ quyền và mở rộng tầm kiểm soát tại quần đảo Theo quan điểm của Trung Quốc và Đài Loan, trận đánh năm 1974 không phải là hành vi xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam mà là hành động chính đáng nhằm thu hồi chủ quyền của dân tộc Trung Hoa tại quần đảo này.",uit_841_44_44_1,Sau khi chiếm_đóng được thì Nhật_Bản ra quyết_định sáp_nhập 2 quần_đảo này vào Đài Loan-nơi đang thuộc Đức .,['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_13_1_62_1_22,"Theo các văn_kiện Đại_hội đại_biểu toàn_quốc lần thứ X : Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam chủ_trương đường_lối đối_ngoại độc_lập , tự_chủ , rộng_mở , đa_dạng , đa_phương_hoá quan_hệ quốc_tế , chủ_động hội_nhập quốc_tế với phương_châm "" Việt_Nam sẵn_sàng là bạn và là đối_tác tin_cậy của tất_cả các nước phấn_đấu vì hoà_bình , độc_lập và phát_triển "" .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Theo các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm ""Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"".",uit_13_1_62_1,"Đại_hội_Đảng_lần_thứ 12 đã khẳng_định chủ_trương đường_lối đối_ngoại độc_lập , tự_chủ , chủ_động hội_nhập quốc_tế của Việt_Nam .",['Refute'],Việt Nam uit_1827_125_52_1_32,"Ví_dụ , tuyên_bố "" Tất_cả đều bình_đẳng trước pháp_luật "" , đó là nền_tảng lý_thuyết của các hệ_thống pháp_luật hiện_hành , cho thấy rằng tất_cả mọi người có_thể có giá_trị như nhau hoặc có cơ_hội như nhau .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Ví dụ, tuyên bố ""Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật "", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau. Điều này là không đúng, đối với khái niệm tài sản tư nhân và quyền lực đối với các phương tiện sản xuất dẫn đến việc một số người có thể sở hữu nhiều hơn so với những người khác. Sự chênh lệch quyền lực này mâu thuẫn với tuyên bố rằng tất cả đều chia sẻ cả giá trị thực tế và cơ hội tương lai như nhau; ví dụ, người giàu có thể đủ khả năng đại diện pháp lý tốt hơn, thực tế ưu tiên họ trước pháp luật.",uit_1827_125_52_1,Chỉ có 1 nền_tảng lý_thuyết của pháp_luật .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_507_32_26_8_31,Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng_sâu nhất của đại_dương .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với 2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.",uit_507_32_26_8,Phần biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng_biển khơi mặt ( epipelagic ) .,['NEI'],đại dương uit_48_3_43_3_12,"Louisiana là nơi có nhiều phương_ngữ riêng_biệt , được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2011), tiếng Pháp là ngôn ngữ thứ tư được sử dụng nhiều nhất ở Hoa Kỳ sau tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung Quốc, nếu coi tất cả phương ngữ của tiếng Pháp và các ngôn ngữ tiếng Trung là một. Tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai ở các bang Louisiana, Maine, Vermont và New Hampshire. Louisiana là nơi có nhiều phương ngữ riêng biệt, được gọi chung là tiếng Pháp Louisiana. Theo Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2000, có hơn 194.000 người ở Louisiana nói tiếng Pháp ở nhà, nhiều nhất ở bất kỳ tiểu bang nào nếu loại trừ tiếng Creole Pháp. Tiếng Pháp New England, về cơ bản là một biến thể của tiếng Pháp Canada, được sử dụng ở các vùng của New England. Tiếng Pháp Missouri từng được nói ở Missouri và Illinois (trước đây gọi là Thượng Louisiana), nhưng ngày nay gần như tuyệt chủng. Tiếng Pháp cũng cũng được dùng lẻ tẻ dọc theo Bờ biển Vịnh của vùng trước đây là Hạ Louisiana thuộc Pháp, chẳng hạn như Đảo Mon Louis, Alabama và DeLisle, Mississippi nhưng những phương ngữ này đang bị đe dọa nghiêm trọng hoặc đã tuyệt chủng.",uit_48_3_43_3,Louisiana có nhiều phương_ngữ khác nhau và nó được người_dân gọi là tiếng Pháp Louisiana .,['Support'],tiếng Pháp uit_155_11_31_4_32,"Ngoài hai hệ_thống sông trên , sông Trường_Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết_nối hệ_thống sông VG-TB và Tam_Kỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn (VG-TB) và Tam Kỳ. Diện tích lưu vực VG-TB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng là 10,350 km², là 1 trong 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất Việt Nam và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km². Các sông bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành). Ngoài hai hệ thống sông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết nối hệ thống sông VG-TB và Tam Kỳ.",uit_155_11_31_4,"Sông Trường_Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết_nối hai hệ_thống sông VG-TB và Tam_Kỳ , là huyết_mạch giao_thông của Quảng_Nam .",['NEI'],Quảng Nam uit_950_53_37_4_21,Phần phía nam của đảo giành được độc_lập khi Indonesia tuyên_bố độc_lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc.",uit_950_53_37_4,Sự độc_lập của phần phía nam của đảo đã có được vào ngày 9/5/1945 .,['Refute'],Borneo uit_19_1_89_1_12,"Ngôn_ngữ quốc_gia của Việt_Nam là tiếng Việt , một ngôn_ngữ thanh_điệu thuộc ngữ_hệ Nam_Á và là tiếng_mẹ_đẻ của người Việt .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_19_1_89_1,Tiếng Việt thuộc ngữ_hệ Nam Á.,['Support'],Việt Nam uit_525_33_67_8_31,"Theo Tổ_chức Y_tế thế_giới , 900.000 người Ấn_Độ tử_vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô_nhiễm .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất.",uit_525_33_67_8,Việc đẩy_mạnh các vấn_đề về quan_tâm đến việc bảo_vệ đời_sống và sức_khoẻ con_người là một việc nên làm thường_xuyên .,['NEI'],Ấn Độ uit_70_5_10_1_11,"Dưới sự chiếm_đóng của Đế_quốc Nhật_Bản , Singapore được đổi tên thành Syonanto ( tiếng Nhật : 昭南島 - "" Chiêu_Nam_Đảo "" , Hepburn : Shōnan-tō ) , là gọi tắt của 昭和に手に入れた南の島 ( Shōwa ni te ni haireta Minami no Shima , "" Hòn đảo phía nam được sở_hữu bởi Chiêu_Hoà "" ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Dưới sự chiếm đóng của Đế quốc Nhật Bản, Singapore được đổi tên thành Syonanto (tiếng Nhật: 昭南島 - ""Chiêu Nam Đảo"", Hepburn: Shōnan-tō), là gọi tắt của 昭和に手に入れた南の島 (Shōwa ni te ni haireta Minami no Shima, ""Hòn đảo phía nam được sở hữu bởi Chiêu Hòa""). Singapore đôi khi được gọi bằng biệt danh ""Thành phố vườn"", liên quan đến các công viên và đường phố rợp bóng cây tại quốc gia này. Một tên khác, ""Little Red Dot"", được thông qua sau khi tổng thống Indonesia đương thời Bacharuddin Jusuf Habibie đã bỏ qua Singapore bằng cách đề cập đến một chấm đỏ trên bản đồ.",uit_70_5_10_1,Singapore đã từng có tên Syonanto dưới thời Nhật chiếm_đóng .,['Support'],Singapore uit_625_37_55_1_11,Để đánh_dấu 70 năm bán_đảo Triều_Tiên thoát khỏi ách thống_trị của Đế_quốc Nhật_Bản ( 1910 – 1945 ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Để đánh dấu 70 năm bán đảo Triều Tiên thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Nhật Bản (1910–1945). Hội đồng Nhân dân tối cao Triều Tiên thông qua việc đổi múi giờ UTC+09:00 lùi lại 30 phút thành múi giờ UTC+08:30. Ngày 15 tháng 8 năm 2015 Triều Tiên đã đánh dấu sự kiện này bằng cách đánh chuông tại Đài Thiên văn Bình Nhưỡng vào lúc nửa đêm. Cùng lúc, tất cả cơ sở công nghiệp, xe lửa và tàu thuyền trên cả nước cũng hú còi, quân nhân phục vụ trong Quân đội Nhân dân Triều Tiên, các nhà khoa học và tất cả mọi người dân đều chỉnh lại đồng hồ theo giờ Bình Nhưỡng""",uit_625_37_55_1,Đế_quốc Nhật_Bản đã thống_trị Triều_Tiên trong suốt 70 năm ròng .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_1038_61_22_1_12,"Nguyên_nhân của các kỷ băng_hà hiện vẫn đang gây tranh_cãi cho cả các thời_kỳ "" kỷ băng_hà "" trên diện rộng và thời_kỳ rút_lui nhỏ hơn và sự tuần_hoàn của các giai_đoạn "" băng / gian băng "" bên trong một kỷ băng_hà .",Supports,https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà,"Nguyên nhân của các kỷ băng hà hiện vẫn đang gây tranh cãi cho cả các thời kỳ ""kỷ băng hà"" trên diện rộng và thời kỳ rút lui nhỏ hơn và sự tuần hoàn của các giai đoạn ""băng/gian băng"" bên trong một kỷ băng hà. Một sự đồng thuận chung cho rằng nó là sự tổng hợp của ba yếu tố khác nhau: thành phần khí quyển (đặc biệt là tỷ lệ của CO2 và mêtan), những thay đổi của quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời được gọi là các chu kỳ Milankovitch (và có lẽ là Quỹ đạo của Mặt Trời quanh Ngân Hà), và vị trí của các lục địa.",uit_1038_61_22_1,"Nhiều người vẫn còn đang tranh_cãi về nguyên_nhân của các kỷ băng_hà và các giai_đoạn về chúng bao_gồm cả thời_kỳ băng_hà , thời_kỳ lui băng , sự tuần_hoàn của các giai_đoạn "" băng / gian băng "" bên trong một kỷ băng_hà .",['Support'],kỷ băng hà uit_236_15_135_3_31,"Các nhà_xuất_bản , trường_học lần_lượt sử_dụng lời dịch sai này , xem đây là lời bình_luận về nhân_cách Nguyễn_Trãi .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi,"Cách dịch câu thơ trên của Lê Thánh Tông như mọi người thường biết bắt đầu từ năm 1962, khi nhà sử học Trần Huy Liệu đưa ra bản dịch câu thơ đó trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, mà Bùi Duy Tân khẳng định là dịch sai: ""Ức Trai lòng sáng như sao Khuê"". Bùi Duy Tân phân tích, trong câu dịch này, chữ ""tảo"" không được dịch, chữ ""Khuê"" bị hiểu sai nghĩa về văn cảnh. Các nhà xuất bản, trường học lần lượt sử dụng lời dịch sai này, xem đây là lời bình luận về nhân cách Nguyễn Trãi. Hệ quả là sau đó nhiều tác phẩm văn học, ca kịch... nói về Nguyễn Trãi dùng ""sao Khuê"" làm cách hoán dụ để nói về ông (""Sao Khuê lấp lánh"", ""Vằng vặc sao Khuê""...).",uit_236_15_135_3,"Việc hiểu sai nghĩa của từ "" tảo "" và "" Khuê "" đã gây ra những nhận_định không chính_xác về nhân_cách Nguyễn_Trãi .",['NEI'],Nguyễn Trãi uit_172_11_229_5_11,"Ngoài_ra tỉnh còn có 1 hệ_thống đường_bộ gồm các tỉnh_lộ như 604 , 607 , 609 , 610 , 611 , 614 , 615 , 616 , 617 , 618 ( mới và cũ ) , 620 và nhiều hương_lộ , xã lộ ....",Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ....",uit_172_11_229_5,Hệ_thống đường_bộ của tỉnh còn bao_gồm hơn 10 tỉnh_lộ và nhiều tuyến đường nhỏ khác .,['Support'],Quảng Nam uit_2_1_3_2_32,"Sau khi Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , các cường_quốc thắng trận tạo điều_kiện cho Pháp thu_hồi Liên_bang Đông_Dương .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_2_1_3_2,"Vào lúc Nhật_Bản đầu_hàng Đồng_Minh , cách_mạng_tháng_Tám ở Việt_Nam được diễn ra .",['NEI'],Việt Nam uit_1921_130_42_2_22,Mối quan_hệ chính_xác giữa Plato và Socrates vẫn còn là một lĩnh_vực tranh_cãi giữa các học_giả .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Plato,Plato là một trong những tín đồ trẻ tuổi tận tụy của Socrates. Mối quan hệ chính xác giữa Plato và Socrates vẫn còn là một lĩnh vực tranh cãi giữa các học giả.,uit_1921_130_42_2,Mối quan_hệ không được nhiều học_giả quan_tâm đến chính là Plato và Socrates .,['Refute'],Plato uit_1099_70_23_5_31,"Ví_dụ , trong xuất_huyết nội sọ , vùng bị ảnh_hưởng có_thể chèn_ép các cấu_trúc khác .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não.",uit_1099_70_23_5,Khi vùng bị ảnh_hưởng lấn_át cấu_trúc khác trong tình_trạng xuất_huyết nội sọ thì các bệnh_nhân sẽ nhanh_chóng đối_mặt với cánh cửa_tử thần nhanh_chóng .,['NEI'],đột quỵ uit_97_5_84_4_22,"Các điểm du_lịch nổi_tiếng khác bao_gồm Sở thú Singapore , River_Safari và Night_Safari .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tổng cục Du lịch Singapore (STB) là hội đồng theo luật định của Bộ Thương mại và Công nghiệp được giao nhiệm vụ thúc đẩy ngành du lịch của đất nước. Vào tháng 8 năm 2017, STB và Ủy ban Phát triển Kinh tế (EDB) đã tiết lộ một thương hiệu thống nhất, Singapore - Passion Made Possible, để tiếp thị Singapore quốc tế cho mục đích kinh doanh và du lịch. Quận Orchard Road, nơi có các trung tâm mua sắm và khách sạn nhiều tầng, có thể được coi là trung tâm mua sắm và du lịch tại Singapore. Các điểm du lịch nổi tiếng khác bao gồm Sở thú Singapore, River Safari và Night Safari. Sở thú Singapore đã chấp nhận khái niệm vườn thú mở, theo đó các động vật được sinh sống trong một khu vực rộng hơn, ngăn cách với du khách bằng những con hào khô hoặc ướt, thay vì nhốt các con vật và River Safari có 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.",uit_97_5_84_4,River_Safari không là một điểm du_lịch nổi_tiếng .,['Refute'],Singapore uit_60_4_47_2_11,"Hệ_thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái_Bình_Dương và quần_đảo hình_dạng vòng_hoa ở rìa Tây_Thái_Bình_Dương là khu_vực có núi_lửa hoạt_động mãnh_liệt nhất trên thế_giới , núi_lửa sống phần_nhiều đạt hơn 370 quả núi , có danh_hiệu "" vòng lửa Thái_Bình_Dương "" , động_đất dồn_dập .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Chừng 85% núi lửa sống và 80% động đất ở thế giới tập trung ở khu vực Thái Bình Dương. Hệ thống núi Cordillera châu Mĩ ở bờ tây Thái Bình Dương và quần đảo hình dạng vòng hoa ở rìa Tây Thái Bình Dương là khu vực có núi lửa hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới, núi lửa sống phần nhiều đạt hơn 370 quả núi, có danh hiệu ""vòng lửa Thái Bình Dương"", động đất dồn dập.",uit_60_4_47_2,Khu_vực có núi_lửa hoạt_động mạnh_mẽ nhất trên khắp thế_giới nằm ở bờ tây Thái_Bình_Dương và rìa Tây_Thái_Bình_Dương .,['Support'],Thái Bình Dương uit_969_55_37_2_31,Palawan là một tỉnh đa văn_hoá với 87 nhóm văn_hoá và sắc_tộc khác_biệt nhưng chung sống trong hoà_bình .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Palawan,"Theo số liệu năm 2000, dân số toàn tỉnh là 737.000 người. Palawan là một tỉnh đa văn hóa với 87 nhóm văn hóa và sắc tộc khác biệt nhưng chung sống trong hòa bình. Về cơ bản, văn hóa của tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Trung Đông. Cùng với dòng người nhập cư đến từ những nơi khác của Philippines, chủ yếu là những người Hồi giáo ở Mindanao, dân số của tỉnh tăng rất nhanh với con số 3,98% mỗi năm. Người Palaweños bản địa vẫn chiếm ưu thế trong cộng đồng dân cư còn lại 18% là các nhóm văn hóa thiểu số như Tagbanua, Palawano, Batak, Molbog.",uit_969_55_37_2,Palawan là một tỉnh đa văn_hoá có diện_tích lớn nhất Philippines với 87 nhóm văn_hoá và sắc_tộc khác_biệt nhưng chung sống trong hoà_bình .,['NEI'],Palawan uit_197_13_17_1_22,"Sau khi trở về , Nguyễn_Hoàng đã quyết_tâm xây_dựng một thế_lực độc_lập , nhưng vẫn duy_trì nộp thuế hàng năm cho chính_quyền họ Trịnh vì biết rằng lực_lượng quân_sự chưa_thể trực_tiếp đối_đầu .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Sau khi trở về, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, nhưng vẫn duy trì nộp thuế hàng năm cho chính quyền họ Trịnh vì biết rằng lực lượng quân sự chưa thể trực tiếp đối đầu. Ông lo phát triển cơ sở, mở mang bờ cõi, phòng bị quân Trịnh vào đánh phá.",uit_197_13_17_1,"Với tham_vọng hình_thành riêng một cơ_đồ , từ lâu Nguyễn_Hoàng đã chấm_dứt việc nộp thuế hàng năm cho chính_quyền họ Trịnh .",['Refute'],Đàng Trong uit_808_41_21_1_11,"1906 : Vụ động_đất tại San_Francisco năm 1906 ( khoảng 7,8 độ ) ở vết đứt_gãy San_Andreas phá_huỷ phần_lớn San_Francisco , California , làm chết ít_nhất 3000 người và 300.000 người mất nhà_cửa , thiệt_hại 350 triệu đô_la Mỹ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"1906: Vụ động đất tại San Francisco năm 1906 (khoảng 7,8 độ) ở vết đứt gãy San Andreas phá hủy phần lớn San Francisco, California, làm chết ít nhất 3000 người và 300.000 người mất nhà cửa, thiệt hại 350 triệu đô la Mỹ. Kết thúc vụ Dreyfus tại Pháp. Mỹ chiếm đóng Cuba. Cải cách của tướng Stolypin tại Nga.",uit_808_41_21_1,Vụ động_đất ở San_Francisco năm 1906 gây ra tổn_thất cực_kì nặng_nề .,['Support'],thế kỷ XX uit_4_1_4_3_32,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Việt Nam được lọt vào top một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới và quốc gia đang phát triển giàu có nhất thế giới .,['NEI'],Việt Nam uit_8_1_22_4_21,"Ngoài_ra còn có 1.438 loài tảo nước_ngọt , chiếm 9,6% tổng_số loài tảo , cũng như 794 loài thuỷ_sinh không xương_sống và 2,458 loài cá biển .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam nằm trong vùng sinh thái Indomalaya. Theo Báo cáo tình trạng môi trường quốc gia năm 2005, Việt Nam nằm trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao, xếp thứ 16 trên toàn thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của khoảng 16% các loài trên thế giới. 15.986 loài thực vật đã thấy trong cả nước, trong đó 10% là loài đặc hữu, Việt Nam có 307 loài giun tròn, 200 loài oligochaeta, 145 loài acarina, 113 loài bọ đuôi bật, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài lưỡng cư, 840 loài chim và 310 loài động vật có vú, trong đó có 100 loài chim và 78 loài động vật có vú là loài đặc hữu. Ngoài ra còn có 1.438 loài tảo nước ngọt, chiếm 9,6% tổng số loài tảo, cũng như 794 loài thủy sinh không xương sống và 2,458 loài cá biển. Cuối những năm 1980, một quần thể Tê giác Java đã bị phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên và có thể cá thể cuối cùng của loài này ở Việt Nam đã chết vào năm 2010.",uit_8_1_22_4,Việt_Nam vô_cùng khan_hiếm loài thuỷ_sinh không xương_sống với chưa đến 10 loài .,['Refute'],Việt Nam uit_144_10_60_1_12,"Là một quốc_gia không giáp biển , lại có cơ_sở_hạ_tầng chưa hoàn_thiện và phần_lớn lực_lượng lao_động thiếu kĩ_năng , Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông_Nam Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Là một quốc gia không giáp biển, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện và phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Năm 2009, dù Lào về chính thức vẫn là nhà nước cộng sản, song chính quyền Obama tuyên bố Lào không còn là nước Marx–Lenin và bỏ lệnh cấm các công ty Lào nhận tài chính từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank). Năm 2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Lào bắt đầu giao dịch. Năm 2016, Trung Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào kinh tế Lào, tính luỹ kế họ đã đầu tư 5,395 tỷ USD trong giai đoạn 1989–2014, xếp thứ nhì và thứ ba trong giai đoạn này là Thái Lan (4,489 tỷ USD) và Việt Nam (3,108 tỷ USD)..",uit_144_10_60_1,Lào là quốc_gia nội lục gặp khó_khăn khi tiếp_xúc đường_biển lại chưa hoàn_chỉnh về cơ_sở vật_chất và chủ_yếu lao_động kém chất_lượng nên vẫn nằm trong những quốc_gia nghèo nhất Đông_Nam Á.,['Support'],Ai Lao uit_23_1_97_7_22,Các vấn_đề liên_quan đến cá_độ trong hoạt_động thể_thao rơi phần_nhiều ở bóng_đá .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như ""Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông"" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình.",uit_23_1_97_7,Đua ngựa là hoạt_động thể_thao được cá_độ nhiều .,['Refute'],Việt Nam uit_1805_123_152_1_22,"^ Năm 1288 , Trận thuỷ_chiến Bạch_Đằng ( trong Chiến_tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ ba ) , thuỷ_binh nhà Trần do Hưng_Đạo_Vương Trần_Quốc_Tuấn chỉ_huy đè_bẹp thuỷ_quân nhà Nguyên của tướng Ô Mã_Nhi .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/chiến tranh,"^ Năm 1288, Trận thủy chiến Bạch Đằng (trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ ba), thủy binh nhà Trần do Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy đè bẹp thủy quân nhà Nguyên của tướng Ô Mã Nhi.",uit_1805_123_152_1,Giai_đoạn năm 1288 là giai_đoạn mà Đại_Việt đối_phó với quân Nguyên xâm_lược lần hai .,['Refute'],chiến tranh uit_491_30_24_2_21,"Đồng_thời mời người Tây_Vực uống rượu no say , người Tây_Vực qua đó nhận thấy sự phô_trương xa_hoa quá_độ của Tuỳ_Dạng_Đế cùng sự giàu_có của nhà Tuỳ nên về sau càng ra_sức tiến_hành giao_thương mậu_dịch , nhờ đó triệt_để mở ra con đường tơ_lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm_năm từ thời Nguỵ_Tấn_Nam - Bắc triều .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Để thể hiện sự giàu có đầy đủ của quốc gia, vào tết Nguyên Tiêu năm 610, Tùy Dạng Đế ở đông đô cho biểu diễn nhạc vũ tạp kỹ chiêu đãi các thương nhân người Tây Vực, giữa đêm đốt đèn chiếu sáng như ban ngày, trăng lặn mới thôi. Đồng thời mời người Tây Vực uống rượu no say, người Tây Vực qua đó nhận thấy sự phô trương xa hoa quá độ của Tùy Dạng Đế cùng sự giàu có của nhà Tùy nên về sau càng ra sức tiến hành giao thương mậu dịch, nhờ đó triệt để mở ra con đường tơ lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm năm từ thời Ngụy Tấn Nam - Bắc triều.",uit_491_30_24_2,Người Tây_Vực nhận thấy được sự giàu_có của nhà Tuỳ nên về sau càng ra_sức nhượng_bộ Tuỳ_Dạng_Đế và mở ra con đường tơ_lụa đã bị đóng lại hơn 300 năm từ thời Nguỵ_Tấn_Nam - Bắc triều .,['Refute'],con đường tơ lụa uit_1714_121_38_3_22,"Trên là vua Sumerian , thầy tế , và quan_chức chính_quyền dưới là các người phụ việc , thương_gia , nông_dân , ngư_dân .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Nông nghiệp Sumerian phát triển trên lưu vực sông Tigris và sông Euphrates. Lương thực dư thừa dẫn đến phân công lao động, không cần phải ai cũng tham gia vào nông nghiệp, cuối cùng hình thành các tầng lớp xã hội. Trên là vua Sumerian, thầy tế, và quan chức chính quyền dưới là các người phụ việc, thương gia, nông dân, ngư dân. Đáy xã hội là những người nô lệ. Nô lệ thường là một phạm nhân, tù nhân, hoặc những người trong nợ nần.",uit_1714_121_38_3,Ngư_dân có quyền cao hơn các quan_chức .,['Refute'],lịch sử loài người uit_440_27_97_1_31,"Trung_Quốc đứng thứ 2 thế_giới về sản_xuất các sản_phẩm công_nghệ_cao kể từ năm 2012 , theo Quỹ_Khoa học Quốc_gia Hoa_Kỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về sản xuất các sản phẩm công nghệ cao kể từ năm 2012, theo Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ . Trung Quốc là thị trường bán lẻ lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ . Trung Quốc dẫn đầu thế giới về thương mại điện tử, chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị phần toàn cầu vào năm 2019 .",uit_440_27_97_1,Trung_Quốc là quốc_gia duy_nhất trong châu_Á lọt vào top 2 bảng xếp_hạng công_nghệ .,['NEI'],Trung Quốc uit_1442_95_91_1_11,"Nguyên_lý tiên_nghiệm tổng_quát đầu_tiên do Einstein tìm ra là nguyên_lý tương_đối , theo đó chuyển_động_tịnh_tiến đều không phân_biệt được với trạng_thái đứng im .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein,"Nguyên lý tiên nghiệm tổng quát đầu tiên do Einstein tìm ra là nguyên lý tương đối, theo đó chuyển động tịnh tiến đều không phân biệt được với trạng thái đứng im. Nguyên lý này được Hermann Minkowski mở rộng cho cả tính bất biến quay từ không gian vào không-thời gian. Những nguyên lý khác giả thiết bởi Einstein và sau đó mới được chứng minh là nguyên lý tương đương và nguyên lý bất biến đoạn nhiệt của số lượng tử. Một nguyên lý tổng quát khác của Einstein, còn gọi là nguyên lý Mach, vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận giữa các nhà khoa học.",uit_1442_95_91_1,Cả di_chuyển tịnh_tiến lẫn việc đứng im đều bất_khả_thi khi nhận_biết theo thuyết_tương_đối .,['Support'],Albert Einstein uit_24_1_115_1_21,"Áo_dài là trang_phục truyền_thống phổ_biến ở Việt_Nam , thường được nữ_giới mặc trong những dịp như đám_cưới và lễ_hội .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong tiết Chào cờ. một số ví dụ khác về trang phục tại Việt Nam bao gồm áo giao lĩnh, áo tứ thân, áo ngũ cốc, yếm, áo bà ba, áo gấm, áo Nhật Bình,... Mũ nón bao gồm nón lá và nón quai thao. Các trang phục của người dân tộc thiểu số cũng có thể sử dụng.",uit_24_1_115_1,"Áo_dài là trang_phục truyền_thống của Lào và được ưa_chuộng mặc tại các dịp đám_cưới , lễ_hội .",['Refute'],Việt Nam uit_187_12_72_1_31,"Vị_trí này tạo cho Nghệ_An có vai_trò quan_trọng trong mối giao_lưu kinh_tế - xã_hội Bắc - Nam , xây_dựng và phát_triển kinh_tế biển , kinh_tế đối_ngoại và mở_rộng hợp_tác quốc_tế .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế. Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi qua thị xã Hoàng Mai, các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và thành phố Vinh; đường Hồ Chí Minh chạy song song với Quốc lộ 1 dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hòa; quốc lộ 15 ở phía tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh). Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc Nam dài 94 km chạy qua.",uit_187_12_72_1,"Nghệ_An là một tỉnh ven biển có bờ biển dài nhất Việt_Nam , với nhiều cảng biển lớn như Cửa_Lò , Hòn_Ngu , Vũng_Áng .",['NEI'],Nghệ An uit_1_1_2_1_22,"Lãnh_thổ Việt_Nam xuất_hiện con_người sinh_sống từ thời_đại_đồ_đá cũ , khởi_đầu với các nhà_nước Văn_Lang , Âu_Lạc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_1,"Văn_Lang , Âu_Lạc là các nhà_nước cuối_cùng của thời_đại_đồ_đồng trên lãnh_thổ Việt_Nam .",['Refute'],Việt Nam uit_117_7_47_1_12,""" Giống "" trong "" hạt_giống "" , "" giống loài "" : âm Hán_Việt_Việt_hoá của chữ "" 種 "" , âm Hán_Việt là "" chủng "" ( chữ "" 種 "" có hai âm Hán_Việt là "" chủng "" và "" chúng "" , khi "" 種 "" có nghĩa là "" giống "" thì đọc là "" chủng "" ) .",Supports,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"""Giống"" trong ""hạt giống"", ""giống loài"": âm Hán Việt Việt hoá của chữ ""種"", âm Hán Việt là ""chủng"" (chữ ""種"" có hai âm Hán Việt là ""chủng"" và ""chúng"", khi ""種"" có nghĩa là ""giống"" thì đọc là ""chủng"").",uit_117_7_47_1,"Nếu từ Hán_Việt có ý_nghĩa là "" giống "" thì âm Hán_Việt của nó đọc là "" chủng "" .",['Support'],từ Hán Việt uit_690_37_281_5_12,Các tour du_lịch do các công_ty tư_nhân điều_hành đã đưa hàng nghìn người_dân ở miền Nam bán_đảo Triều_Tiên tới núi Kim_Cương hàng năm .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc.",uit_690_37_281_5,Hàng năm miền Nam bán_đảo Triều_Tiên có tới hàng nghìn người tới núi Kim_Cương .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_549_34_10_2_31,"Sau khi giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci đến Trung_Quốc , dưới sự giúp_đỡ của Vương_Bạn - tri_phủ Long_Khánh ( nay là huyện Kiếm_Các , huyện Tử_Đồng , huyện Giang_Du - phía bắc tỉnh Tứ_Xuyên ) , cùng nhau làm ra "" Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" với các phiên_dịch_viên .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà (亞細亞 - Á-tế-á) được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Jesus Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh (nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên), cùng nhau làm ra ""Khôn dư vạn quốc toàn đồ"" với các phiên dịch viên. Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là ""á"" đọc là ""a"", cuối đuôi phiên dịch là ""á"", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là ""ya"", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng.",uit_549_34_10_2,"' Khôn dư vạn quốc toàn đồ "" được khá nhiều người ưa_chuộng và nó cũng được chính giáo_sĩ truyền_giáo Hội Jesus_Matteo_Ricci cùng với sự giúp_đỡ của Vương_Bạn và các phiên_dịch_viên làm ra .",['NEI'],châu Á uit_20_1_89_6_31,"Chữ_Quốc_ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền_giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát_triển vào thế_kỷ 17 dựa trên bảng_chữ_cái của tiếng Bồ_Đào_Nha , sau_này được phổ_biến thông_qua các quy_định bảo_hộ cùng tiếng Pháp của chính_quyền thuộc địa thời Pháp thuộc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_20_1_89_6,Dòng tên hay còn được gọi với cái tên khác là Dòng Chúa_Giêsu .,['NEI'],Việt Nam uit_362_22_44_3_22,"Tuy_nhiên không như xu_hướng của các nền dân_chủ khác là phân_chia chính_trị theo hai thái_cực bảo thủ-tự do , phân_chia hiện_tại ở THDQ chủ_yếu là thống_nhất với Trung_Quốc về lâu_dài hay là theo_đuổi một nền độc_lập thực_sự .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Đầu năm 1950, ĐCSTQ đánh bại QDĐTQ và chính phủ THDQ phải dời ra đảo Đài Loan. Vào cuối thập niên 1970, Đài Loan mới bắt đầu thực hiện đầy đủ kiểu chính trị dân chủ đại diện đa đảng với sự tham gia tương đối tích cực của mọi thành phần xã hội. Tuy nhiên không như xu hướng của các nền dân chủ khác là phân chia chính trị theo hai thái cực bảo thủ-tự do, phân chia hiện tại ở THDQ chủ yếu là thống nhất với Trung Quốc về lâu dài hay là theo đuổi một nền độc lập thực sự.",uit_362_22_44_3,Phân_chia hiện_tại ở THDQ chủ_yếu là phân_chia chính_trị theo hai thái_cực bảo thủ-tự do và theo_đuổi một nền độc_lập thực_sự .,['Refute'],Trung Hoa uit_500_31_26_4_21,"Trên Nam_Bán_cầu , nhìn_chung gió thổi nhẹ hơn , nhưng gần Mauritius có_thể có những cơn bão mùa hè mạnh .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Ở phía Bắc xích đạo, Ấn Độ Dương chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. Các luồng gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4; còn các luồng gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10. Trên biển Ả Rập, gió mùa mang mưa đến cho tiểu lục địa Ấn Độ. Trên Nam Bán cầu, nhìn chung gió thổi nhẹ hơn, nhưng gần Mauritius có thể có những cơn bão mùa hè mạnh. Khi gió mùa đổi hướng, các đường bờ biển giáp với biển Ả Rập và vịnh Bengal có thể phải hứng chịu xoáy thuận.",uit_500_31_26_4,"Gió thổi mạnh trên Bán_cầu Bắc , trong đó gần Mauritius có những cơn bão mùa hè mạnh .",['Refute'],Ấn Độ Dương uit_358_22_35_6_12,"Quyền_lực chính_trị đôi_khi rơi vào tay các quan_lại cao_cấp , hoạn_quan , hay họ_hàng hoàng_đế .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế.",uit_358_22_35_6,"Đôi_khi quyền_lực chính_trị sẽ bị các quan_lại cao_cấp , hoạn_quan , hay họ_hàng hoàng_đế chiếm lấy .",['Support'],Trung Hoa uit_456_27_131_3_21,"Trung_Quốc đã đầu_tư lượng lớn tiền cho sản_phẩm công_nghệ_cao như ô_tô điện , sản_phẩm bán_dẫn , công_nghệ smartphone … Điều này đã được ghi rõ trong kế_hoạch "" Made in China 2025 "" của Trung_Quốc .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc cũng ý thức rõ rằng việc sao chép công nghệ không phải là hướng đi lâu dài và từ lâu họ đã đề ra những chính sách mới về công nghệ. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, chú trọng việc nghiên cứu tạo ra các thành tựu khoa học kỹ thuật mới thay vì sao chép của nước ngoài, nhằm biến Trung Quốc từ một ""công xưởng của thế giới"" thành một ""nhà máy của tri thức"". Trung Quốc đã đầu tư lượng lớn tiền cho sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện, sản phẩm bán dẫn, công nghệ smartphone… Điều này đã được ghi rõ trong kế hoạch ""Made in China 2025"" của Trung Quốc. Các chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ gây sức ép, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các hãng nội địa vào một cơ chế hợp tác ở cấp độ cao hơn và phát triển công nghệ mới để đẩy nhanh tiến bộ công nghệ của họ.",uit_456_27_131_3,Trung_Quốc ít đầu_tư cho các sản_phẩm công_nghệ_cao nên kế_hoạch ' ' Made in China 2025 ' ' hầu_như không được quan_tâm và ghi_nhận đầy_đủ .,['Refute'],Trung Quốc uit_816_41_78_6_11,Một cuộc nổi_dậy ở Đông_Đức dẫn đến việc bắt_giữ và hành_quyết Lavrentiy_Beria .,Supports,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,1953: Campuchia giành độc lập. Khám phá ra DNA. Cuộc chinh phục đỉnh núi Everest đầu tiên. Mohammed Mossadeq bị lật đổ ở Iran. Kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Một cuộc nổi dậy ở Đông Đức dẫn đến việc bắt giữ và hành quyết Lavrentiy Beria. Cái chết của Joseph Stalin. Cuộc tranh giành quyền lực bắt đầu giữa Georgy Malenkov và Nikita Khrushchev. Sự nghiệp âm nhạc của Elvis Presley được mở ra.,uit_816_41_78_6,Lavrentiy_Beria đã bị bắt_giữ và hành_quyết sau cuộc nổi_dậy ở Đông_Đức .,['Support'],thế kỷ XX uit_31_2_19_1_32,"Đến thế_kỷ XII , tiếng Anh trung_đại phát_triển hoàn_toàn , dung_hợp vào mình cả ảnh_hưởng của tiếng Bắc_Âu cổ và tiếng Norman ; và tiếp_tục được nói cho tới khoảng năm 1500 thì trở_thành tiếng Anh hiện_đại .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Đến thế kỷ XII, tiếng Anh trung đại phát triển hoàn toàn, dung hợp vào mình cả ảnh hưởng của tiếng Bắc Âu cổ và tiếng Norman; và tiếp tục được nói cho tới khoảng năm 1500 thì trở thành tiếng Anh hiện đại. Nền văn học tiếng Anh trung đại có những tác phẩm như The Canterbury Tales của Geoffrey Chaucer, và Le Morte d'Arthur của Malory.",uit_31_2_19_1,Trước thế_kỷ XII là thời_kỳ của tiếng Anh cổ_đại .,['NEI'],tiếng Anh uit_1752_121_140_8_12,"Thời_đại hoàng_kim của Hồi_giáo đã chấm_dứt khi quân Mông_Cổ cướp phá kinh_thành Baghdad năm 1258 , và cả Ấn_Độ cùng Trung_Quốc cũng là mục_tiêu của các cuộc xâm_lược từ Đế_quốc Mông_Cổ hùng_mạnh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người,"Địa lý châu Âu cũng có thể đóng một vai trò quan trọng. Trung Đông, Ấn Độ và Trung Quốc tất cả đều bị bao quanh bởi các dãy núi, nhưng một khi vượt qua được các biên giới bên ngoài đó thì đất đai lại khá phẳng. Trái lại, dãy Alps, Pyrenees, và các rặng núi khác chạy xuyên suốt châu Âu, và lục địa bị phân chia bởi nhiều biển. Điều này làm cho châu Âu có được sự bảo vệ khỏi mối nguy hiểm từ những kẻ xâm lược vùng Trung Á. Ở thời kỳ trước khi có súng cầm tay, tất cả vùng Âu Á đều bị đe doạ bởi những kỵ sĩ vùng thảo nguyên Trung Á. Những dân tộc du cư đó có ưu thế về quân sự so với các nước nông nghiệp ở vùng rìa lục địa và nếu họ tràn vào bên trong các đồng bằng phía bắc Ấn Độ hay những vùng châu thổ Trung Quốc thì không có cách nào để ngăn cản được họ. Những cuộc xâm lấn đó thường gây tàn phá và huỷ hoại. Thời đại hoàng kim của Hồi giáo đã chấm dứt khi quân Mông Cổ cướp phá kinh thành Baghdad năm 1258, và cả Ấn Độ cùng Trung Quốc cũng là mục tiêu của các cuộc xâm lược từ Đế quốc Mông Cổ hùng mạnh. châu Âu, đặc biệt là tây Âu cách khá xa khỏi mối đe doạ đó.",uit_1752_121_140_8,"Đội quân mạnh_mẽ của Mông_Cổ đã tiến_hành xâm_lược một_số lãnh_thổ bao_gồm Ấn_Độ , Trung_Quốc và kết_quả còn phá_huỷ cả thời_kỳ thịnh_vượng của Hồi_giáo vào thế_kỷ 13 .",['Support'],lịch sử loài người uit_491_30_24_2_11,"Đồng_thời mời người Tây_Vực uống rượu no say , người Tây_Vực qua đó nhận thấy sự phô_trương xa_hoa quá_độ của Tuỳ_Dạng_Đế cùng sự giàu_có của nhà Tuỳ nên về sau càng ra_sức tiến_hành giao_thương mậu_dịch , nhờ đó triệt_để mở ra con đường tơ_lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm_năm từ thời Nguỵ_Tấn_Nam - Bắc triều .",Supports,https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa,"Để thể hiện sự giàu có đầy đủ của quốc gia, vào tết Nguyên Tiêu năm 610, Tùy Dạng Đế ở đông đô cho biểu diễn nhạc vũ tạp kỹ chiêu đãi các thương nhân người Tây Vực, giữa đêm đốt đèn chiếu sáng như ban ngày, trăng lặn mới thôi. Đồng thời mời người Tây Vực uống rượu no say, người Tây Vực qua đó nhận thấy sự phô trương xa hoa quá độ của Tùy Dạng Đế cùng sự giàu có của nhà Tùy nên về sau càng ra sức tiến hành giao thương mậu dịch, nhờ đó triệt để mở ra con đường tơ lụa đã bị đóng lại hơn ba trăm năm từ thời Ngụy Tấn Nam - Bắc triều.",uit_491_30_24_2,Con đường tơ_lụa có cơ_hội phát_triển lần nữa nhờ hành_động phô_trương sự thịnh_vượng nhà Tuỳ của Dạng_Đế đến với các thương_nhân người Tây_Vực .,['Support'],con đường tơ lụa uit_849_44_80_1_11,"Trong suốt các năm 1931-1932 , Pháp liên_tục phản_đối việc Trung_Quốc đòi_hỏi chủ_quyền đối_với quần_đảo Hoàng_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Trong suốt các năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24 tháng 4 năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim ở Hoàng Sa của Trung Quốc.",uit_849_44_80_1,"Các năm 1931-1932 , Pháp không ngừng chống_đối việc Trung_Quốc đòi chủ_quyền đối_với quần_đảo Hoàng_Sa .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_464_27_149_1_11,"Trung_Quốc có trên 2.000 cảng sông và cảng biển , khoảng 130 trong số đó mở_cửa cho thuyền ngoại_quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc có trên 2.000 cảng sông và cảng biển, khoảng 130 trong số đó mở cửa cho thuyền ngoại quốc. Năm 2012, các cảng Thượng Hải, Hồng Kông, Thâm Quyến, Ninh Ba-Chu Sơn, Quảng Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân, Đại Liên xếp hàng đầu thế giới về vận chuyển số lượng container và trọng tải hàng hóa.",uit_464_27_149_1,Trung_Quốc sở_hữu khoảng 130 cảng biển quốc_tế .,['Support'],Trung Quốc uit_100_5_104_1_11,"Tính đến tháng 12 năm 2011 và tháng 1 năm 2013 , có 8.800 người nước_ngoài và 5.400 người Singapore được chẩn_đoán nhiễm HIV tương_ứng , nhưng có ít hơn 10 trường_hợp tử_vong hàng năm do HIV trên 100.000 người .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Tính đến tháng 12 năm 2011 và tháng 1 năm 2013, có 8.800 người nước ngoài và 5.400 người Singapore được chẩn đoán nhiễm HIV tương ứng, nhưng có ít hơn 10 trường hợp tử vong hàng năm do HIV trên 100.000 người. Có một mức độ tiêm chủng cao. Béo phì ở người trưởng thành dưới 10%. Đơn vị tình báo kinh tế, trong Chỉ số sinh ra năm 2013, đã xếp hạng Singapore là nơi có chất lượng cuộc sống tốt nhất ở châu Á và thứ sáu trên toàn thế giới.",uit_100_5_104_1,"Trong khoảng thời_gian từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 1 năm 2013 , có tổng_cộng 14,200 người ( bao_gồm 8,800 người nước_ngoài và 5,400 người Singapore ) đã được chẩn_đoán mắc HIV . Tuy_nhiên , số_lượng các trường_hợp tử_vong hàng năm do HIV là ít hơn 10 trường_hợp trên 100,000 người .",['Support'],Singapore uit_91_5_73_6_21,Singapore còn là trung_tâm lọc dầu và vận_chuyển quá_cảnh hàng_đầu ở châu Á.,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.",uit_91_5_73_6,Về việc vận_chuyển quá_cảnh hàng_hoá thì Singapore chỉ đứng ở khoảng top giữa ở châu Á.,['Refute'],Singapore uit_98_5_99_2_32,5.000 sinh_viên từ Malaysia vượt qua tuyến đường Johor-Singapore mỗi ngày để học tại Singapore .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Singapore là một trung tâm giáo dục, với hơn 80.000 sinh viên quốc tế trong năm 2006. 5.000 sinh viên từ Malaysia vượt qua tuyến đường Johor-Singapore mỗi ngày để học tại Singapore. Trong năm 2009, 20% học sinh của các trường đại học Singapore là sinh viên quốc tế - mức tối đa cho phép, phần lớn là từ ASEAN, Trung Quốc và Ấn Độ. Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) được xếp hạng trong top những trường đại học tốt nhất châu Á và luôn đứng trong top 13 các trường đại học chất lượng nhất thế giới những năm gần đây.",uit_98_5_99_2,Singapore là quốc_gia có nền kinh_tế phát_triển nhất Đông_Nam Á.,['NEI'],Singapore uit_4_1_4_3_31,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,Quy_mô dân_số lớn chính là lý_do dẫn tới ô_nhiễm môi_trường ở Việt_Nam .,['NEI'],Việt Nam uit_353_22_23_3_22,"Tuy_thế , những biện_pháp đó đã tỏ ra không hiệu_quả và người Mãn_Châu cuối_cùng vẫn bị văn_hoá Trung_Quốc đồng_hoá .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Đặc điểm của phong kiến Trung Quốc là các triều đại thường lật đổ nhau trong bể máu và giai cấp giành được quyền lãnh đạo thường phải áp dụng các biện pháp đặc biệt để duy trì quyền lực của họ và kiềm chế triều đại bị lật đổ. Chẳng hạn như nhà Thanh của người Mãn Châu sau khi chiếm được Trung Quốc thường áp dụng các chính sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hòa lẫn vào biển người Hán vì dân họ ít. Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.",uit_353_22_23_3,Người Mãn_Châu đứng vững kệ cho văn_hoá Trung_Quốc đồng_hoá mặc_dù những biện_pháp đó đã tỏ ra khá hiệu_quả .,['Refute'],Trung Hoa uit_43_3_19_6_22,"Tỉnh_trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ_Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846 : "" Các trường_học của chúng_tôi ở Xứ_Basque chỉ có ý_đồ là để thay_thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp ... "" Học_sinh được dạy rằng ngôn_ngữ tổ_tiên của họ thấp_kém hơn và họ nên xấu_hổ về chúng ; Quá_trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,"Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với ""Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp"" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: ""Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton"". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: ""Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..."" Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha.",uit_43_3_19_6,Ngôn_ngữ tổ_tiên của họ chưa bao_giờ thấp_kém hơn nên họ không cần phải xấu_hổ về chúng .,['Refute'],tiếng Pháp uit_165_11_117_4_31,"Năm 2018 tỉnh này đón gần 5,4 triệu lượt khách du_lịch ( xếp thứ 2 miền trung sau Tp. Đà_Nẵng với gần 6,1 triệu lượt ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,"Xuất khẩu 2018 ướt đạt trên 700 triệu USD. Tỉnh có cảng Kỳ Hà, Sân bay quốc tế Chu Lai. Phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân đầu người từ 3.400-3.600 USD (75-80 triệu đồng). Năm 2018 tỉnh này đón gần 5,4 triệu lượt khách du lịch (xếp thứ 2 miền trung sau Tp. Đà Nẵng với gần 6,1 triệu lượt).",uit_165_11_117_4,"Tỉnh Quảng_Nam là tỉnh ven biển giáp với Lào , đón gần 5,4 triệu lượt khách du_lịch năm 2018 , xếp thứ 2 miền trung sau thành_phố Đà_Nẵng .",['NEI'],Quảng Nam uit_515_33_22_3_12,"Chúng bao_gồm củng_cố và phân ranh_giới chủ_quyền , sự giám_sát của người_dân , và giáo_dục cho công_dân .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885.",uit_515_33_22_3,"Củng_cố và phân ranh_giới chủ_quyền , sự giám_sát của người_dân và giáo_dục cho công_dân đều được đề_cập trong chúng .",['Support'],Ấn Độ uit_1099_70_23_5_22,"Ví_dụ , trong xuất_huyết nội sọ , vùng bị ảnh_hưởng có_thể chèn_ép các cấu_trúc khác .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đột quỵ,"Các triệu chứng đột quỵ thường bắt đầu đột ngột, trong vài giây đến vài phút và trong hầu hết các trường hợp không tiến triển thêm. Các triệu chứng phụ thuộc vào vùng não bị ảnh hưởng. Vùng não bị ảnh hưởng càng rộng thì càng có nhiều chức năng dễ bị mất. Một số dạng đột quỵ có thể gây ra các triệu chứng bổ sung. Ví dụ, trong xuất huyết nội sọ, vùng bị ảnh hưởng có thể chèn ép các cấu trúc khác. Hầu hết các dạng đột quỵ không liên quan đến đau đầu, ngoại trừ xuất huyết dưới nhện và huyết khối tĩnh mạch não và đôi khi xuất huyết não.",uit_1099_70_23_5,"Khi xuất_huyết nội sọ , các cấu_trúc còn lại không bị ảnh_hưởng sẽ lấn_át vào các vùng bị ảnh_hưởng .",['Refute'],đột quỵ uit_514_33_3_3_22,"Kể từ sau khi ban_hành các cải_cách kinh_tế mới dựa trên cơ_sở mở_cửa nền kinh_tế cũng như hình_thành kinh_tế_thị_trường hoàn_chỉnh vào năm 1991 , Ấn_Độ trở_thành một trong những nền kinh_tế lớn có tốc_độ tăng_trưởng nhanh trên thế_giới , được công_nhận là một nước công_nghiệp mới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngày nay, Ấn Độ là một quốc gia Cộng hòa Lập hiến Liên bang theo thể chế Nghị viện và Cộng hòa Tổng thống, kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp, lãnh thổ bao gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Nền kinh tế Ấn Độ có quy mô lớn thứ 6 trên thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 3 toàn cầu tính theo sức mua tương đương (thống kê năm 2020). Kể từ sau khi ban hành các cải cách kinh tế mới dựa trên cơ sở mở cửa nền kinh tế cũng như hình thành kinh tế thị trường hoàn chỉnh vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới, được công nhận là một nước công nghiệp mới.",uit_514_33_3_3,"Từ khi Ấn_Độ tiến_hành các cải_cách kinh_tế năm 1992 để mở_cửa nền kinh_tế và thúc_đẩy sự phát_triển của kinh_tế_thị_trường , quốc_gia này đã trở_thành một trong những nền kinh_tế có tốc_độ tăng_trưởng nhanh nhất trên thế_giới và được công_nhận là một nước công_nghiệp mới .",['Refute'],Ấn Độ uit_831_43_50_1_32,"Chữ Hán phồn thể là chữ_viết chính_thức ở Trung_Quốc đến khi ra "" Tổng bảng chữ Hán giản thể "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể,"Chữ Hán phồn thể là chữ viết chính thức ở Trung Quốc đến khi ra ""Tổng bảng chữ Hán giản thể"". Sau đó chữ Hán giản thể và chữ truyền thừa không được chỉnh lí giản ước là chữ Hán mẫu mực",uit_831_43_50_1,"Chữ Hán giản thể là một phiên_bản dễ viêt , dễ đọc hơn của chữ Hán phồn thể .",['NEI'],Hán văn giản thể uit_855_44_104_1_22,"Ngày 4 tháng 9 năm 1958 : Thủ_tướng Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa_Chu_Ân Lai công_bố quyết_định của Chính_phủ Trung_Quốc nới rộng lãnh_hải ra 12 hải_lý , có đính kèm bản_đồ đường ranh_giới lãnh_hải tính từ lục_địa và các hải_đảo thuộc Trung_Quốc trong đó có Hoàng_Sa và Trường_Sa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Ngày 4 tháng 9 năm 1958: Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai công bố quyết định của Chính phủ Trung Quốc nới rộng lãnh hải ra 12 hải lý, có đính kèm bản đồ đường ranh giới lãnh hải tính từ lục địa và các hải đảo thuộc Trung Quốc trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.",uit_855_44_104_1,"Vào ngày 4 tháng 9 năm 1958 , Thủ_tướng Cộng_hoà Nhân_dân Trung_Hoa_Chu_Ân Lai thông_báo về việc giới_hạn lãnh_hải chỉ còn 6 hải_lý , không bao_gồm Hoàng_Sa và Trường_Sa .",['Refute'],quần đảo Hoàng Sa uit_30_2_16_3_31,"Vì tiếng Norman được nói chủ_yếu bởi quý_tộc và tầng_lớp cao của xã_hội , trong khi thường_dân tiếp_tục nói tiếng Anglo-Saxon , ảnh_hưởng tiếng Norman mang đến một lượng lớn từ_ngữ liên_quan đến chính_trị , luật_pháp và sự thống_trị .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Với cuộc xâm lược của người Norman năm 1066, thứ tiếng Anh cổ được ""Bắc Âu hóa"" giờ lại tiếp xúc với tiếng Norman cổ, một ngôn ngữ Rôman rất gần với tiếng Pháp. Tiếng Norman tại Anh cuối cùng phát triển thành tiếng Anglo-Norman. Vì tiếng Norman được nói chủ yếu bởi quý tộc và tầng lớp cao của xã hội, trong khi thường dân tiếp tục nói tiếng Anglo-Saxon, ảnh hưởng tiếng Norman mang đến một lượng lớn từ ngữ liên quan đến chính trị, luật pháp và sự thống trị. Tiếng Anh trung đại lượt bỏ bớt hệ thống biến tố. Sự khác biệt giữa danh cách và đối cách mất đi (trừ ở đại từ), công cụ cách bị loại bỏ, và chức năng của sở hữu cách bị giới hạn. Hệ thống biến tố ""quy tắc hóa"" nhiều dạng biến tố bất quy tắc, và dần dần đơn giản hóa hệ thống hợp, khiến cấu trúc câu kém mềm dẻo đi. Trong Kinh Thánh Wycliffe thập niên 1380, đoạn Phúc Âm Mátthêu 8:20 được viết",uit_30_2_16_3,Tiếng Norman cổ là ngôn_ngữ duy_nhất tầng_lớp cao trong xã_hội sử_dụng .,['NEI'],tiếng Anh uit_443_27_101_3_21,"Vào năm 1992 , Trung_Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế_giới về GDP bình_quân đầu người , với hơn một_nửa dân_số sống dưới mức 2 USD / ngày , nhưng dự_kiến tới năm 2022 , Trung_Quốc sẽ tăng 74 bậc ( lên hạng 59 thế_giới ) trong xếp_hạng về GDP bình_quân đầu người , và chỉ còn chưa đầy 2% dân_số Trung_Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế_giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 74 bậc (lên hạng 59 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới.",uit_443_27_101_3,"Từ 1992 cho đến 2022 , chưa hề có sự chuyển_biến về thứ_hạng của GDP của Trung_Quốc và dân_số dưới tiêu_chuẩn nghèo thì dần tăng lên .",['Refute'],Trung Quốc uit_806_41_13_1_32,"Thế_kỷ cũng chứng_kiến sự thay_đổi lớn về cách mọi người sống , với những thay_đổi chính_trị , ý_thức_hệ , kinh_tế , xã_hội , văn_hoá , khoa_học , công_nghệ , và y_khoa .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX,"Thế kỷ cũng chứng kiến sự thay đổi lớn về cách mọi người sống, với những thay đổi chính trị, ý thức hệ, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, công nghệ, và y khoa. Thế kỷ 20 có thể thấy nhiều tiến bộ công nghệ và khoa học hơn tất cả thế kỷ khác kết hợp kể từ khi bắt đầu nền văn minh tốt đẹp. Các thuật ngữ như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa môi trường, ý thức hệ, chiến tranh thế giới, diệt chủng, và chiến tranh hạt nhân được sử dụng phổ biến. Những khám phá khoa học, chẳng hạn như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, thay đổi sâu sắc các mô hình nền tảng của khoa học vật lý, buộc các nhà khoa học nhận ra rằng vũ trụ phức tạp hơn trước đây và dập tắt những hy vọng (hoặc nỗi sợ hãi) vào cuối thế kỷ 19 rằng một vài chi tiết kiến ​​thức khoa học cuối cùng sắp được lấp đầy. Đó là thế kỷ được bắt đầu bằng những con ngựa, ô tô đơn giản và tàu buôn nhưng kết thúc với đường sắt cao tốc, tàu du lịch, du lịch hàng không thương mại toàn cầu và Tàu con thoi. Ngựa và động vật thồ hàng, hình thức vận chuyển cá nhân cơ bản của mọi xã hội trong hàng ngàn năm đã được thay thế bằng ô tô và xe buýt trong một vài thập kỷ. Những phát triển này đã được thực hiện bằng cách khai thác tài nguyên nhiên liệu hóa thạch, cung cấp năng lượng ở dạng dễ mang theo, nhưng cũng gây ra mối lo ngại về ô nhiễm và tác động lâu dài đến môi trường. Con người lần đầu tiên khám phá không gian, bước những bước chân đầu tiên lên Mặt Trăng.",uit_806_41_13_1,Sự thay_đổi của của con_người đã giúp cho họ dần càng_ngày_càng phát_triển đi lên .,['NEI'],thế kỷ XX uit_142_10_54_1_32,"Hiến_pháp đầu_tiên của Lào được ban_hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947 , trong đó tuyên_bố Lào là một nhà_nước độc_lập trong Liên_hiệp Pháp .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Hiến pháp đầu tiên của Lào được ban hành vào ngày 11 tháng 5 năm 1947, trong đó tuyên bố Lào là một nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp. Hiến pháp sửa đổi vào ngày 11 tháng 5 năm 1957 bỏ qua đề cập đến Liên hiệp Pháp, song vẫn còn quan hệ mật thiết về giáo dục, y tế, kỹ thuật với cường quốc thực dân cũ. Văn kiện năm 1957 bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 12 năm 1975, khi thành lập chế độ mới theo chủ nghĩa cộng sản. Một hiến pháp mới được thông qua vào năm 1991, trong đó xác định ""vai trò lãnh đạo"" của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.",uit_142_10_54_1,"Hiến_pháp năm 1947 là văn_bản pháp_luật đầu_tiên do 15 uỷ_viên thuộc Bộ_Chính_trị soạn_thảo , trong đó tuyên_bố Lào là một nhà_nước độc_lập và nằm trong khối Liên_hiệp Pháp .",['NEI'],Ai Lao uit_954_54_7_5_21,"Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Sulawesi lân_cận nên không có liên_kết lục_địa giữa hai đảo , tạo nên sự phân_chia được gọi là đường Wallace giữa các vùng sinh_vật châu_Á và Australia-New Guinea .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Bao quanh Borneo là Biển Đông ở phía bắc và đông bắc, biển Sulu ở phía đông bắc, biển Celebes và eo biển Makassar ở phía đông, biển Java và eo biển Karimata ở phía nam. Xa về phía tây của Borneo là bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, về phía nam là đảo Java, về phía đông là đảo Sulawesi, về phía đông bắc là quần đảo Philippines. Borneo có diện tích 743.330 km², là đảo lớn thứ ba thế giới và lớn nhất châu Á. Đỉnh cao nhất của Borneo là núi Kinabalu tại Sabah, Malaysia, với độ cao 4.095 m. Trước khi mực nước biển dâng lên vào cuối kỷ Băng hà cuối cùng, Borneo là bộ phận của đại lục châu Á, cùng với Java và Sumatra tạo thành phần đất cao của một bán đảo kéo dài về phía đông từ bán đảo Trung Ấn ngày nay. Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Sulawesi lân cận nên không có liên kết lục địa giữa hai đảo, tạo nên sự phân chia được gọi là đường Wallace giữa các vùng sinh vật châu Á và Australia-New Guinea.",uit_954_54_7_5,Các vùng nước sâu hơn chia tách Borneo khỏi Java nên không có liên_kết lục_địa giữa hai đảo và hình_thành nên đường Wallace giữa các vùng sinh_vật châu_Á và Australia-New Guinea .,['Refute'],đảo Borneo uit_2031_136_25_2_32,"Italia là nơi chịu ảnh_hưởng đặc_biệt nặng_nề của trận dịch_hạch này , và người ta phỏng_đoán rằng sự quen_thuộc với chết_chóc và sự bất_lực của đức_tin đã khiến cho nhiều nhà_tư_tưởng nhìn vào hiện_thực trên trần_gian hơn là tính tinh_thần và thế_giới bên kia .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Phục Hưng,"Một số người lập luận rằng sự tàn phá của Cái chết Đen ở Firenze, đổ bộ vào châu Âu vào những năm 1348-1350, dẫn đến một sự thay đổi thế giới quan của người Italia thế kỷ XIV. Italia là nơi chịu ảnh hưởng đặc biệt nặng nề của trận dịch hạch này, và người ta phỏng đoán rằng sự quen thuộc với chết chóc và sự bất lực của đức tin đã khiến cho nhiều nhà tư tưởng nhìn vào hiện thực trên trần gian hơn là tính tinh thần và thế giới bên kia. Có người suy luận hoàn toàn khác, cho rằng Cái chết Đen đã làm gia tăng lòng mộ đạo thể hiện trong sự bảo trợ các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo. Nhưng dù sao thì dịch hạch chỉ là một yếu tố phụ trợ, kết hợp với các yếu tố nêu trên để giải thích sự xuất hiện Phục Hưng ở Ý.",uit_2031_136_25_2,Hiện_thực trần_gian thời bấy_giờ là quá khủng_khiếp để mọi người tin vào .,['NEI'],Phục Hưng uit_418_27_25_4_12,"Ngoài_ra còn có Lão Tử , Trang_Tử , Liệt_Tử là tiểu biểu của Đạo_Giáo ; Hàn_Phi là tiêu_biểu của Pháp Gia ; Mặc_Tử là tiêu_biểu của Mặc_Gia .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Triều Thương bị triều Chu lật đổ vào khoảng năm 1046 TCN. Nhà Chu đã hoàn thiện các nền tảng chính của Văn hóa Trung Quốc thông qua các chính sách Tỉnh Điền Chế, Tông pháp chế, Quốc dã chế và Lễ nhạc. Nhà tư tưởng, nhà giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất trong lịch sử Trung Quốc – Khổng Tử, cũng sinh ra trong thời đại này. Ngoài ra còn có Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử là tiểu biểu của Đạo Giáo; Hàn Phi là tiêu biểu của Pháp Gia; Mặc Tử là tiêu biểu của Mặc Gia. Họ là những người đề ra các trường phái tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Trung Quốc sau này. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu nhà Chu.",uit_418_27_25_4,"Ngoài_ra còn có các người đại_diện tiêu_biểu cho các trường_phái như Hàn_Phi là tiêu_biểu của Pháp Gia ; Mặc_Tử là tiêu_biểu của Mặc_Gia ; Lão Tử , Trang_Tử , Liệt_Tử là tiểu biểu của Đạo_Giáo .",['Support'],Trung Quốc uit_19_1_89_3_12,Văn_ngôn với chữ Hán ghi_âm Hán-Việt được dùng trong các văn_bản hành_chính trước thế_kỷ 20 .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn.",uit_19_1_89_3,Sau thế_kỉ 20 các văn_bản hành_chính không còn dùng văn_ngôn với chữ Hán ghi_âm Hán-Việt.,['Support'],Việt Nam uit_1_1_2_4_32,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Các quân xâm_lược vào đất_nước ta đã bị các triều_đại kế_tục liên_tục làm thất_bại các kế_hoạch và phải bỏ về nước .,['NEI'],Việt Nam uit_683_37_267_3_11,"Mọi người đều biết_điều đó , và mọi người ở Triều_Tiên cũng biết_điều đó .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Saddam Hussein đã từ chối sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng ngay cả với điều đó, ông đã bị lật đổ và các thành viên trong gia đình ông đã bị giết chết. Đất nước của ông đã bị phá hủy và Saddam Hussein bị treo cổ. Mọi người đều biết điều đó, và mọi người ở Triều Tiên cũng biết điều đó.",uit_683_37_267_3,Hầu_hết ai cũng biết_điều đó và kể_cả người Triều_Tiên cũng vậy .,['Support'],Bắc Triều Tiên uit_822_42_17_4_32,Nhân_dân Trung_Quốc ( tiếng Trung : 中国人民 ; bính âm : Zhōngguó rénmín ) là thuật_ngữ ưa_thích của chính_phủ trong thời_kỳ Mao_Trạch_Đông ; dân_tộc Trung_Hoa phổ_biến hơn trong những thập_kỷ gần đây .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,Dân tộc Trung Hoa (giản thể: 中华民族; phồn thể: 中華民族; bính âm: Zhōnghuá Mínzú) là một khái niệm siêu dân tộc bao gồm tất cả 56 dân tộc sống ở Trung Quốc được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận. Khái niệm này bao gồm các nhóm dân tộc được thành lập đã sống trong biên giới của Trung Quốc kể từ ít nhất là đời nhà Thanh (1636-1912). Thuật ngữ dân tộc Trung Hoa được sử dụng trong thời Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1912-1949 để chỉ một nhóm nhỏ gồm năm dân tộc ở Trung Quốc. Nhân dân Trung Quốc (tiếng Trung: 中国人民; bính âm: Zhōngguó rénmín) là thuật ngữ ưa thích của chính phủ trong thời kỳ Mao Trạch Đông; dân tộc Trung Hoa phổ biến hơn trong những thập kỷ gần đây.,uit_822_42_17_4,"Dưới sự lãnh_đạo của Mao_Trạch_Đông , Trung_Quốc đã trải qua một loạt thay_đổi đáng_kể trong cuộc cách_mạng_văn_hoá và chính_trị .",['NEI'],người Trung Quốc uit_629_37_69_3_31,Các đại_biểu của Hội_đồng ( hiện_tại gồm 687 thành_viên ) được bầu_cử phổ_thông theo thời_hạn 5 năm .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song.",uit_629_37_69_3,Thời_hạn 5 năm là vừa đủ để các đại_biểu của Hội_đồng làm_việc thay_vì thời_hạn 2 năm như trước đó .,['NEI'],Bắc Triều Tiên uit_2735_163_61_3_21,Cơ_chế này hoạt_động ổn_định trong giai_đoạn 1928-1970 nhưng nó thể_hiện nhược_điểm nội_tại không_thể khắc_phục từ sau cuộc Khủng_hoảng dầu_mỏ 1973 .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Cơ chế bao cấp: cơ chế này được các nước xã hội chủ nghĩa theo mô hình Liên Xô sử dụng như Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Trong cơ chế này nhà nước là người điều phối mọi nguồn lực trong nền kinh tế. Cơ chế này hoạt động ổn định trong giai đoạn 1928-1970 nhưng nó thể hiện nhược điểm nội tại không thể khắc phục từ sau cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973.",uit_2735_163_61_3,Cuộc khủng_hoảng dầu_mỏ 1973 không ảnh_hưởng đến cơ_chế này .,['Refute'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_34_2_44_1_31,"Ở bảng trên , đối_với các âm chặn ( tắc , tắc-xát , và xát ) đi theo cặp ( chẳng_hạn / p b / , / tʃ dʒ / , và / s z / ) , âm đứng trước trong cặp là âm căng ( hay âm mạnh ) còn âm sau là âm lơi ( hay âm yếu ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.",uit_34_2_44_1,Âm mạnh và âm yếu luôn phải đi cùng nhau .,['NEI'],tiếng Anh uit_851_44_84_3_11,"Dẫn tới nguỵ_tạo chứng_cứ về cuộc khảo_sát năm 1902 thời nhà Thanh của Trung_Quốc , của các nhà_sử_học thuộc Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc trong đợt khảo_cổ Hoàng_Sa những năm 1974-1979 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Năm 1937, lần thứ 2 sau cuộc khảo sát Hoàng Sa của Lý Chuẩn năm 1909, lấy cớ kiểm tra thông tin về khả năng Nhật Bản có thể chiếm quần đảo Hoàng Sa, nhân sự kiện Lư Câu Kiều, trong ngày 23-24 tháng 6, Trung Hoa Dân Quốc đã cử Hoàng Cường (trưởng khu hành chính số 9) bí mật ra cắm 12 bia đá ngụy tạo chủ quyền tại 4 đảo, đá thuộc quần đảo Hoàng Sa là: đá Bắc, đảo Phú Lâm, đảo Đá và đảo Linh Côn. Tất cả 12 bia đá đều không ghi năm 1937, mà ghi ngụy tạo niên đại các năm 1902, 1912 và 1921. Dẫn tới ngụy tạo chứng cứ về cuộc khảo sát năm 1902 thời nhà Thanh của Trung Quốc, của các nhà sử học thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trong đợt khảo cổ Hoàng Sa những năm 1974-1979.",uit_851_44_84_3,"Gây ra sự mâu_thuẫn trong chứng_cứ về cuộc khảo_sát năm 1902 thời nhà Thanh của Trung_Quốc , theo những nhà_sử_học từ Quân Giải_phóng Nhân_dân Trung_Quốc trong đợt khảo_cổ Hoàng_Sa những năm 1974-1979 .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_241_16_18_3_11,"Sau khi được yết_kiến Bảo đại và gặp Trần_Đình_Nam , Trần_Trọng_Kim cũng tán_thành giải_pháp lập nội_các do Ngô_Đình_Diệm đứng đầu nên một bức_điện thứ 2 triệu_tập Ngô_Đình_Diệm được Tối_cao cố_vấn Yokoyama nhận chuyển đi .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Trần Trọng Kim được Nhật Bản đón từ Băng Cốc về Sài Gòn. Khoảng 5 tháng 4 năm 1945, Trần Trọng Kim đến Huế. Sau khi được yết kiến Bảo đại và gặp Trần Đình Nam, Trần Trọng Kim cũng tán thành giải pháp lập nội các do Ngô Đình Diệm đứng đầu nên một bức điện thứ 2 triệu tập Ngô Đình Diệm được Tối cao cố vấn Yokoyama nhận chuyển đi. Nhưng Ngô Đình Diệm không ra Huế (do Nhật không chuyển điện, hay nhận điện mà từ chối). Bảo Đại triệu Trần Trọng Kim vào tiếp kiến lần thứ hai.",uit_241_16_18_3,Tối_cao cố_vấn Yokoyama triệu_tập Ngô_Đình_Diệm thông_qua một tấm điện_tín lần thứ nhì .,['Support'],Trần Trọng Kim uit_104_5_118_1_11,"Các môn thể_thao đại_chúng tại Singapore gồm có bóng_đá , bóng_rổ , cricket , bơi_lội , đi thuyền , bóng_bàn và cầu_lông .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Các môn thể thao đại chúng tại Singapore gồm có bóng đá, bóng rổ, cricket, bơi lội, đi thuyền, bóng bàn và cầu lông. Hầu hết người Singapore sống trong các khu chung cư gần các tiện ích như hồ bơi, bên ngoài có sân bóng rổ và khu thể thao trong nhà. Các môn thể thao dưới nước phổ biến tại đảo quốc, trong đó có đi thuyền, chèo thuyền kayak và lướt ván. Lặn biển là một môn thể thao tiêu khiển phổ biến khác, đảo Hantu đặc biệt nổi tiếng với các rạn san hô phong phú. Giải bóng đá vô địch quốc gia của Singapore mang tên S-League, được hình thành vào năm 1994, bao gồm 9 đội tham dự, trong đó có 2 đội nước ngoài. Singapore bắt đầu tổ chức một vòng thi đấu của giải vô địch công thức 1 thế giới, Singapore Grand Prix, vào năm 2008. Singapore tổ chức Thế vận hội trẻ kỳ đầu tiên, vào năm 2010.",uit_104_5_118_1,Bóng_đá ở Singapore được xem một trong những môn thể_thao được nhiều người biết đến nhất .,['Support'],Singapore uit_1924_131_5_3_21,"Tương_truyền , hình_thức nhà_nước này được Quốc_vương Theseus - vị vua khai_quốc của thành bang Athena - áp_dụng lần đầu_tiên trong thời_kỳ thượng_cổ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/dân chủ,"Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), ""quyền lực của nhân dân"" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), ""nhân dân"" và κράτος (kratos), ""quyền lực"" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á.",uit_1924_131_5_3,Lần đầu_tiên bãi_bỏ hình_thức này chính là vào thời_thượng cổ của Quốc_vương Theseus .,['Refute'],dân chủ uit_70_5_13_1_31,Khu định_cư đầu_tiên được biết đến tại Singapore là một tiền_đồn của Đế_quốc Srivijaya có tên là Temasek ( ' hải trấn ' ) .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Khu định cư đầu tiên được biết đến tại Singapore là một tiền đồn của Đế quốc Srivijaya có tên là Temasek ('hải trấn'). Hòn đảo vẫn là một phần của Đế quốc Srivijaya khi Hoàng đế Rajendra Chola I của Đế quốc Chola tại Nam Ấn xâm chiếm nó vào thế kỷ XI. Năm 1613, những hải tặc người Bồ Đào Nha đốt khu định cư và hòn đảo chìm trong tăm tối vào hai thế kỷ sau đó.",uit_70_5_13_1,Đế_quốc Srivijaya là nhà_nước đầu_tiên có cư_dân sinh_sống trên Singapore .,['NEI'],Singapore uit_749_39_25_4_22,"Theo Hiến_pháp Đế_quốc Nhật_Bản được ban_hành năm 1889 , Nhật là nước theo chính_thể quân_chủ_lập_hiến với quyền_uy tuyệt_đối của Thiên hoàng , nắm toàn_bộ quyền lập_pháp , hành_pháp , tư_pháp nhưng Hiến_pháp cũng đã hạn_chế ảnh_hưởng quyền_lực của Thiên hoàng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Giữa thế kỷ XIX, với cuộc Minh Trị Duy Tân do Thiên hoàng Minh Trị đề xướng, Nhật mở cửa triệt để với phương Tây. Chế độ Mạc phủ và các phiên do đại danh đứng đầu bị bãi bỏ, quyền lực được tập trung tối cao trong tay Thiên hoàng. Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị dời đô từ Kyōto về Tōkyō. Theo Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản được ban hành năm 1889, Nhật là nước theo chính thể quân chủ lập hiến với quyền uy tuyệt đối của Thiên hoàng, nắm toàn bộ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhưng Hiến pháp cũng đã hạn chế ảnh hưởng quyền lực của Thiên hoàng. Trong thời kỳ này, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, đất nước phát triển, vào đầu thế kỷ 20 thì Nhật Bản đã trở thành quốc gia có trình độ hiện đại hóa cao nhất châu Á. Với sức mạnh này, Nhật Bản xâm chiếm Đài Loan, Lưu Cầu, xâm lược Triều Tiên, đánh bại nhà Thanh, đế quốc Nga trong Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật, trở thành nước đế quốc có thế lực ngang hàng với các cường quốc ở châu Âu.",uit_749_39_25_4,"Hiến_pháp Đế_quốc Nhật_Bản ban_hành năm 1889 không hạn_chế ảnh_hưởng quyền_lực của Thiên hoàng , và Nhật_Bản không còn là một quốc_gia quân_chủ_lập_hiến .",['Refute'],Nhật Bản uit_842_44_49_2_11,"Bộ bản_đồ Hồng_Đức được hoàn_thành vào cuối năm 1469 , được bổ_sung nhiều lần về sau , gồm bản_đồ cả nước và các địa_phương , trong đó có vẽ quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Theo Đại Việt sử ký toàn thư, từ năm 1467, vua Lê Thánh Tông đã cho bản đồ lãnh thổ Đại Việt. Bộ bản đồ Hồng Đức được hoàn thành vào cuối năm 1469, được bổ sung nhiều lần về sau, gồm bản đồ cả nước và các địa phương, trong đó có vẽ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong các bản đồ và thư tịch của Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, quần đảo Hoàng Sa được người Việt đặt tên bằng chữ Nôm làː 𪤄葛鐄 hay 𡓁吉鐄 hoặc chữ Hánː 黄沙渚 hay 黄沙, đều có nghĩa là Bãi Cát Vàng. Nhưng đôi khi người Việt vẫn kèm tên gọi Trung Quốc chỉ Hoàng Sa là 萬里長沙.",uit_842_44_49_2,"Trước năm 1500 , bộ bản_đồ mang tên Hồng_Đức đã được hoàn_thành .",['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_169_11_193_1_12,Carneval_Hội_An là lễ_hội đường_phố được tổ_chức lần đầu_tiên tại thành_phố Hội_An vào Giao_thừa năm 2009 ( dương_lịch ) .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam,Carneval Hội An là lễ hội đường phố được tổ chức lần đầu tiên tại thành phố Hội An vào Giao thừa năm 2009 (dương lịch). Lễ hội mô phỏng theo các lễ hội Carneval đường phố vốn rất nổi tiếng tại các nước châu Âu và Mỹ Latin,uit_169_11_193_1,"Lần đầu_tiên tại Hội_An , lễ_hội đường_phố Carneval được tổ_chức vào vào Giao_thừa 2009",['Support'],Quảng Nam uit_362_22_45_4_22,"Đặc_biệt là sự thay_đổi về chính_sách đối_ngoại , từ chỗ chủ_trương dùng vũ_lực giải_quyết vấn_đề , Trung_Quốc đã chuyển sang chính_sách đàm_phán thương_lượng , tạo sự tin_cậy vào "" sự trỗi dậy hoà_bình của Trung_Quốc "" để hướng tới một nước_lớn , tuân_thủ pháp_luật quốc_tế và là nhân_tố hoà_bình ổn_định an_ninh khu_vực .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào ""sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc"" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.",uit_362_22_45_4,Trung_Quốc đã không cam_kết tuân_thủ pháp_luật quốc_tế dẫn đến mất ổn_định an_ninh khu_vực .,['Refute'],Trung Hoa uit_796_40_2_1_11,"Các sử_gia của Việt_Nam hay chính_thức sử_dụng thuật_ngữ "" Bắc_thuộc "" để chỉ đến giai_đoạn từ khi nhà Hán tiêu_diệt nước Nam_Việt của nhà Triệu năm 111 TCN đến khi thành_lập nhà Ngô bằng việc Ngô_Quyền xưng_vương năm 939 , cũng như giai_đoạn nội_thuộc nhà Minh từ khi nhà Hồ mất năm 1407 đến khi nhà Minh_công nhận "" An_Nam "" độc_lập năm 1427 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc,"Các sử gia của Việt Nam hay chính thức sử dụng thuật ngữ ""Bắc thuộc"" để chỉ đến giai đoạn từ khi nhà Hán tiêu diệt nước Nam Việt của nhà Triệu năm 111 TCN đến khi thành lập nhà Ngô bằng việc Ngô Quyền xưng vương năm 939, cũng như giai đoạn nội thuộc nhà Minh từ khi nhà Hồ mất năm 1407 đến khi nhà Minh công nhận ""An Nam"" độc lập năm 1427.",uit_796_40_2_1,"Thuật_ngữ "" Bắc_thuộc "" chấm_dứt từ khi An_Nam giành độc_lập năm 1427 .",['Support'],Bắc thuộc uit_1147_72_85_3_21,Đa_số những người bị HCV kinh_niên không thấy có triệu_chứng nào và vẫn có cuộc_sống bình_thường .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"HCV xâm nhập thẳng vào cơ thể qua máu; rồi tấn công tế bào gan và sinh sôi nảy nở tại đây, làm cho tế bào gan sưng lên và đồng thời giết các tế bào gan. Có đến 80% những người bị nhiễm HCV có khả năng trở thành bệnh kinh niên (chronic) - có nghĩa là 6 tháng sau khi bị nhiễm, bệnh vẫn không hết. Đa số những người bị HCV kinh niên không thấy có triệu chứng nào và vẫn có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trong số 10 - 25% người có HCV kinh niên, bệnh sẽ âm thầm tiến triển trong khoảng 10 - 40 năm, và có thể làm hư gan trầm trọng, xơ gan (cirrhosis), hoặc ung thư gan. Hiện nay bệnh viêm gan C là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa Kỳ. Cho đến nay chưa có thuốc chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người.",uit_1147_72_85_3,"Những người bị HCV kinh_niên đa_phần sẽ có các triệu_chứng như đau bụng , đi_ngoài ra máu .",['Refute'],viêm gan C uit_2731_163_25_2_11,"Nhà_nước được chia thành 3 ngành : lập_pháp , hành_pháp và tư_pháp ; cơ_quan quản_lý_nhà_nước có trách_nhiệm hành_pháp và tư_pháp .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa,"Theo hiến pháp, pháp luật và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: lập pháp, hành pháp và tư pháp; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.",uit_2731_163_25_2,Nhà_nước có nhiều nhánh khác nhau trong đó có tư_pháp .,['Support'],Nhà nước xã hội chủ nghĩa uit_189_12_81_1_32,"Hiện_nay ngành công_nghiệp của Nghệ_An tập_trung phát_triển ở 3 khu_vực là Vinh - Cửa_Lò gắn với Khu kinh_tế Đông_Nam , Khu_vực Hoàng_Mai và khu_vực Phủ_Quỳ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Hiện nay ngành công nghiệp của Nghệ An tập trung phát triển ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lò gắn với Khu kinh tế Đông Nam, Khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ. Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.",uit_189_12_81_1,"Trong các khu kinh_tế ở Vinh , khu kinh_tế Đông_Nam có diện_tích lớn nhất .",['NEI'],Nghệ An uit_90_5_67_9_32,"Bộ_trưởng Ngoại_giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng : "" Chúng_tôi đặt ASEAN ở vị_trí quan_trọng , Singapore là trung_tâm của ASEAN , đó là lý_do vì sao lợi_ích của ASEAN và lợi_ích của Singapore hoàn_toàn giống nhau "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Để bảo đảm lợi ích và an ninh của Singapore cũng như khu vực Đông Nam Á, Singapore khuyến khích các nước ngoài khu vực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN. Cựu Thủ tướng Ngô Tác Đống so sánh Singapore với một con cá nhỏ, cá nhỏ muốn sống phải đi cùng các con cá khác, hòa mình vào trong đàn cá, dựa vào sự kết thành đàn để tự bảo vệ mình. Chiến lược ""đàn cá"" trở thành một phần quan trọng trong chiến lược an ninh của Singapore. Dưới sự chỉ đạo của lý luận này, Singapore là một trong những nước đầu tiên không ngừng thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị các nước ASEAN, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác đến an ninh khu vực. ASEAN đem đến sân chơi giao lưu kết nối cho các nhà lãnh đạo các nước Đông Nam Á, phát huy vai trò to lớn trong việc duy trì ổn định khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đem đến một nền tảng ngoại giao vô cùng tốt cho Singapore. Tư cách thành viên của ASEAN khiến Singapore có quyền phát ngôn lớn hơn trong các công việc quốc tế. Lý Hiển Long nói: ""Khi Singapore và các nước ASEAN khác trở thành một tập thể, bất cứ nước lớn nào đều sẽ có phần kiêng nể, nhưng khi Singapore không có sự chống đỡ của ASEAN, có thể bị các nước lớn xem nhẹ"". Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yong-Boon Yeo cũng nói rằng: ""Chúng tôi đặt ASEAN ở vị trí quan trọng, Singapore là trung tâm của ASEAN, đó là lý do vì sao lợi ích của ASEAN và lợi ích của Singapore hoàn toàn giống nhau"". Đối với Singapore, chiến lược sinh tồn, an ninh và kinh tế của nước này gắn liền với chiến lược của ASEAN.",uit_90_5_67_9,Thành_viên ASEAN đảm_bảo sức_mạnh và sự phát_triển bền_vững cho Singapore .,['NEI'],Singapore uit_472_27_181_2_31,"Tiểu_thuyết là một thể loại văn_học phát_triển từ thời nhà Minh , nổi_tiếng nhất là 4 tác_phẩm được coi như Tứ đại danh_tác bao_gồm Tam quốc diễn_nghĩa , Tây du_ký , Thuỷ hử và Hồng_lâu mộng .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Sử học Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Tư Mã Thiên với cuốn Sử ký. Tiểu thuyết là một thể loại văn học phát triển từ thời nhà Minh, nổi tiếng nhất là 4 tác phẩm được coi như Tứ đại danh tác bao gồm Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký, Thủy hử và Hồng lâu mộng. Một số cái tên lớn của nền văn học Trung Quốc hiện đại có thể kể đến như Lỗ Tấn, Hồ Thích, Mạc Ngôn, Cao Hành Kiện, Thẩm Tòng Văn, Trương Ái Linh....",uit_472_27_181_2,Tiểu_thuyết là thể_loại văn_học phát_triển nhất_thời nhà Minh .,['NEI'],Trung Quốc uit_1_1_1_1_22,"Việt_Nam , quốc_hiệu là Cộng_hoà_Xã_hội_chủ_nghĩa_Việt_Nam , là một quốc_gia nằm ở cực Đông của bán_đảo Đông_Dương thuộc khu_vực Đông_Nam_Á , giáp với Lào , Campuchia , Trung_Quốc , biển_Đông và vịnh Thái_Lan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan.",uit_1_1_1_1,Việt_Nam là quốc_gia nằm ở cực Nam của bán_đảo Đông_Dương .,['Refute'],Việt Nam uit_37_2_71_2_21,"Về lịch_sử ( ' ) s được dùng cho danh_từ chỉ vật sống , còn of dùng cho danh_từ chỉ vật không sống .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Số nhiều: men, women, feet, fish, oxen, knives, miceSự sở hữu được thể hiện bằng (')s (thường gọi là hậu tố sở hữu), hay giới từ of. Về lịch sử (')s được dùng cho danh từ chỉ vật sống, còn of dùng cho danh từ chỉ vật không sống. Ngày nay sự khác biệt này ít rõ ràng hơn. Về mặt chính tả, hậu tố -s được tách khỏi gốc danh từ bởi dấu apostrophe.",uit_37_2_71_2,Danh_từ chỉ đồ_vật là dùng ( ' ) s còn danh_từ chỉ người là dùng of .,['Refute'],tiếng Anh uit_4_1_8_1_12,"Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_4_1_8_1,Các nhà_nước khác nhau có những quốc_hiệu khác nhau trong lịch_sử Việt_Nam .,['Support'],Việt Nam uit_5_1_8_4_21,"Chữ "" Nam "" 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như "" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_4,""" Nam_Quốc_Sơn_Hà "" là tên gọi chỉ Trung_Hoa .",['Refute'],Việt Nam uit_94_5_77_8_31,"Hiện_tại ( 2019 ) , nền kinh_tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN , đứng thứ 12 châu_Á và đứng thứ 34 trên thế_giới , GDP đạt 362,818 tỷ USD .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD.",uit_94_5_77_8,Singapore là nước phát_triển mạnh về ngành du_lịch .,['NEI'],Singapore uit_59_4_44_3_11,"Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại_dương cực_kì to_lớn , phía tây có nhiều cung đảo , bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_59_4_44_3,Bồn trũng đại_dương cực_kì to_lớn nằm ở nửa phần phía Bắc .,['Support'],Thái Bình Dương uit_459_27_139_1_21,"Trung_Quốc hiện có số_lượng điện_thoại_di_động hoạt_động nhiều nhất thế_giới , với trên 1,5 tỷ người sử_dụng tính đến tháng 5 năm 2018 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện có số lượng điện thoại di động hoạt động nhiều nhất thế giới, với trên 1,5 tỷ người sử dụng tính đến tháng 5 năm 2018 . Quốc gia này cũng đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet và băng thông rộng, với trên 800 triệu người sử dụng Internet tính đến năm 2018 - tương đương với khoảng 60% dân số cả nước, phần lớn là qua các thiết bị di động . Đến năm 2018, Trung Quốc có hơn 1 tỷ người dùng 4G, chiếm 40% tổng số thế giới . Trung Quốc đang đạt được những bước tiến nhanh chóng trong việc phát triển công nghệ 5G. Cuối năm 2018, Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm 5G thương mại với quy mô lớn .",uit_459_27_139_1,Trung_Quốc chỉ có khoảng 500 người sử_dụng điện_thoại_di_động vào tháng 5/2018.,['Refute'],Trung Quốc uit_860_44_124_4_12,Đài_Loan và Việt_Nam cũng đang tuyên_bố chủ_quyền đối_với quần_đảo này .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"Quần đảo Hoàng Sa nằm giữa một khu vực có tiềm năng cao về hải sản nhưng không có dân bản địa sinh sống. Vào năm 1932, chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền cho đến năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm và Linh Côn do Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956). Trung Quốc chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa từ năm 1974 sau khi dùng hải quân, lính thủy đánh bộ và không quân tấn công căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hoà ở nhóm đảo phía tây trong Hải chiến Hoàng Sa 1974. Đài Loan và Việt Nam cũng đang tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này.",uit_860_44_124_4,Sự tuyên_bố chủ_quyền đối_với quần_đảo này cũng được Đài_Loan và Việt_Nam đồng_loạt thực_hiện .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_75_5_20_6_12,"Đến cuối thế_kỷ XIX , Singapore đã trở_thành một cảng biển quốc_tế phồn_thịnh nhất tại khu_vực Đông_Nam_Á , sánh ngang với Hồng_Kông và vượt xa các thành_phố khác trong khu_vực Đông_Nam Á.",Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Năm 1860, dân số Singapore đã vượt quá 80.000 và hơn một nửa là người Hoa. Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. Vị thế là một cảng tự do tạo lợi thế quyết định cho Singapore so với các đô thị cảng thuộc địa khác như Jakarta hay Manila, và nó thu hút nhiều thương nhân người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ, và Ả Rập hoạt động tại Đông Nam Á đến Singapore. Việc khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc đẩy hơn nữa mậu dịch tại Singapore. Năm 1880, trên 1,5 triệu tấn hàng hóa thông qua Singapore mỗi năm, với khoảng 80% hàng hóa được vận chuyển trên những tàu hơi nước. Đến cuối thế kỷ XIX, Singapore đã trở thành một cảng biển quốc tế phồn thịnh nhất tại khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với Hồng Kông và vượt xa các thành phố khác trong khu vực Đông Nam Á.",uit_75_5_20_6,Cảng mà sánh ngang với Hồng_Kông chính là cảng biển quốc_tế Singapore .,['Support'],Singapore uit_95_5_82_2_22,Singapore là thành_phố được đến nhiều thứ 5 trên thế_giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình_Dương .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Du lịch chiếm một phần lớn của nền kinh tế, với hơn 15 triệu khách du lịch đến thăm thành phố vào năm 2014, và 18,5 triệu khách du lịch quốc tế năm 2018, gấp ba lần tổng dân số Singapore. Singapore là thành phố được đến nhiều thứ 5 trên thế giới và thứ 2 ở châu Á-Thái Bình Dương. Năm 2019, du lịch đóng góp trực tiếp vào khoảng 4% GDP của Singapore, so với năm 2016, khi du lịch đóng góp, trực tiếp và gián tiếp, vào khoảng 9,9% GDP của Singapore. Tổng cộng, lĩnh vực này đã tạo ra khoảng 8,6% việc làm của Singapore trong năm 2016.",uit_95_5_82_2,Thành_phố được đến nhiều thứ 5 ở châu_Á - Thái_Bình_Dương là Singapore .,['Refute'],Singapore uit_956_54_22_4_32,"Các vụ cháy rừng bắt_nguồn từ việc cư_dân địa_phương phát_quang rừng để lập đồn_điền , cùng với mùa El_Niño khô bất_thường khiến diện_tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo,"Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015.",uit_956_54_22_4,"Các vụ cháy rừng bắt_nguồn từ việc cư_dân địa_phương phát_quang rừng để lập đồn_điền , cùng với mùa El_Niño khô bất_thường làm sụt_giảm nghiêm_trọng diện_tích rừng nhất_là ở phía nam của Borneo .",['NEI'],đảo Borneo uit_4_1_4_1_22,"Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_1,"Khi chiến_tranh đang còn tiếp_diễn và bị chia_cắt , Việt_Nam liên_tiếp gặp hạn do Liên_Xô tan_vỡ cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và những kết_quả xấu do chính_sách bao_cấp mang lại .",['Refute'],Việt Nam uit_450_27_121_1_21,"Trong 10 năm từ 2000 tới 2010 , tỷ_trọng sản_phẩm công_nghệ_cao của Trung_Quốc so với cả thế_giới đã tăng từ 6% lên 22% , trong khi đó tỷ_trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15% .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều ""công viên khoa học"" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE,... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới.",uit_450_27_121_1,Tỷ_trọng sản_phẩm công_nghệ_cao ở Trung_Quốc đã liên_tục giảm trong vòng 10 năm kể từ năm 2000 .,['Refute'],Trung Quốc uit_5_1_8_2_12,Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ ""Việt"" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ ""Nam"" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như ""Nam Quốc Sơn Hà"") với Bắc Quốc là Trung Hoa.",uit_5_1_8_2,Việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) được cho là nguồn_gốc của chữ Việt_Nam ( 越南 ) từ trước Công_nguyên .,['Support'],Việt Nam uit_507_32_28_1_12,"Vùng_biển khơi cũng có_thể chia ra thành hai vùng con , là vùng_ven bờ ( neritic ) và vùng đại_dương .",Supports,https://vi.wikipedia.org/đại dương,"Vùng biển khơi cũng có thể chia ra thành hai vùng con, là vùng ven bờ (neritic) và vùng đại dương. Vùng neritic bao gồm khối nước nằm ngay trên các thềm lục địa, trong khi vùng đại dương bao gồm toàn bộ vùng nước biển cả còn lại.",uit_507_32_28_1,Vùng đại_dương nằm trong một nhánh của vùng_biển khơi .,['Support'],đại dương uit_480_28_1_3_31,"Ở Hàn_Quốc , vùng_biển này đôi_khi được gọi là Nam_Hải , nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng_biển gần bờ ở phía nam Hàn_Quốc .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục. Tại Trung Quốc, biển này được gọi là Đông Hải. Ở Hàn Quốc, vùng biển này đôi khi được gọi là Nam Hải, nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng biển gần bờ ở phía nam Hàn Quốc.",uit_480_28_1_3,Vùng_biển này đôi_khi được gọi là Nam_Hải nhưng từ này thường dùng để chỉ vùng_biển gần bờ ở phía nam Hàn_Quốc còn Trung_Quốc gọi là Đông_Hải .,['NEI'],biển Hoa Đông uit_365_22_58_2_32,"Ở vùng thượng_lưu , sông chảy qua những hẻm núi sâu trước khi lượn quanh thành một vòng_cung khổng_lồ ôm lấy cao_nguyên Hoàng_Thổ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Hoàng Hà là sông dài thứ hai ở Trung Quốc, đo được 5464 km. Ở vùng thượng lưu, sông chảy qua những hẻm núi sâu trước khi lượn quanh thành một vòng cung khổng lồ ôm lấy cao nguyên Hoàng Thổ. Đoạn sông này cuốn theo lượng đất vàng dưới dạng phù sa trên hành trình ra biển. Với nguồn đất đó, Hoàng Hà là con sông nặng phù sa nhất thế giới; mỗi năm tải tới 1,6 tỷ tấn phù sa. Ở hạ lưu lòng sông bị bồi cao nên có đoạn lòng sông còn cao hơn vùng đồng bằng xung quanh đến 10m. Địa hình tiêu biểu của bình nguyên Hoa Bắc là hệ thống đê điều dài 700 km chạy dọc hai bên bờ Hoàng Hà.",uit_365_22_58_2,Những hẻm núi sâu trong vùng thượng_lưu của con sông tạo ra một điểm nhấn đặc_biệt như lượng lớn phù_sa hình vòng_cung trong quá_trình chảy của nó .,['NEI'],Trung Hoa uit_437_27_89_3_32,Cũng như Liên_Xô đã giúp_đỡ phát_triển công_nghệ hạt_nhân và vũ_khí nguyên_tử tại Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_437_27_89_3,Vũ_khí nguyên_tử đã nhận nhiều chỉ_trích từ cộng_đồng quốc_tế cho quá nguy_hiểm thời bấy_giờ .,['NEI'],Trung Quốc uit_108_5_125_2_11,Chất_lượng đường_bộ của đảo_quốc này được đánh_giá là vào loại tốt nhất thế_giới .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Hệ thống giao thông công chánh ở Singapore rất phát triển. Chất lượng đường bộ của đảo quốc này được đánh giá là vào loại tốt nhất thế giới. Giao thông tại Singapore được vận hành theo mô hình của Anh, trái với giao thông tay phải của châu Âu lục địa.",uit_108_5_125_2,Singapore đã được đánh_giá là một trong những quốc_gia có chất_lượng đường_bộ tốt nhất thế_giới .,['Support'],Singapore uit_479_27_204_2_31,Trung_Quốc có số_lượng rạp chiếu_phim lớn nhất thế_giới kể từ năm 2016 .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Điện ảnh lần đầu tiên được giới thiệu đến Trung Quốc vào năm 1896 và bộ phim Trung Quốc đầu tiên, Đình Quân Sơn, được phát hành vào năm 1905 . Trung Quốc có số lượng rạp chiếu phim lớn nhất thế giới kể từ năm 2016 . Trung Quốc trở thành thị trường điện ảnh có doanh thu lớn nhất trong thế giới vào năm 2020 . 4 bộ phim có doanh thu cao nhất ở Trung Quốc hiện tại là Chiến Lang 2 (2017), Na Tra (2019), Lưu lạc Địa cầu (2019), Đại chiến hồ Trường Tân (2021).",uit_479_27_204_2,Trung_Quốc bắt_đầu phát_triển phim_ảnh năm 2000 và có số_lượng rạp chiếu_phim lớn nhất thế_giới kể từ năm 2016 .,['NEI'],Trung Quốc uit_450_27_121_2_22,"16 trường đại_học của Trung_Quốc đã lọt vào danh_sách các trường đại_học tốt nhất thế_giới do tạp_chí Times bình_chọn năm 2013 , trong đó có cả các trường đại_học của Hong_Kong .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều ""công viên khoa học"" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE,... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới.",uit_450_27_121_2,Chỉ có 10 trường đại_học ở Trung_Quốc nằm trong danh_sách các trường đại_học tốt nhất thế_giới cho tạp_chí Times bình_chọn năm 2013 .,['Refute'],Trung Quốc uit_2816_175_2_8_12,Thành_phố Sài_Gòn được đổi tên thành Thành_phố Hồ_Chí_Minh để tôn_vinh ông cũng như sự_kiện này .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh,"Trong quãng thời gian sinh sống và hoạt động trước khi lên nắm quyền, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều quốc gia và châu lục, ông được cho là đã sử dụng 50 đến 200 bí danh khác nhau. Về mặt tư tưởng chính trị, Hồ Chí Minh là một người theo chủ nghĩa Marx–Lenin. Ông là nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ông cũng là người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc tổng tuyển cử năm 1946. Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam, Hồ Chí Minh là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động chính trị vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969. Năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến thắng, hai miền Việt Nam được thống nhất, dẫn đến sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976. Thành phố Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh để tôn vinh ông cũng như sự kiện này.",uit_2816_175_2_8,Thành_phố Hồ_Chí_Minh là tên gọi để vinh_danh ông và cả sự_kiện này .,['Support'],Chủ tịch Hồ Chí Minh uit_463_27_147_1_12,"Tính đến tháng 1 năm 2021 , 44 thành_phố của Trung_Quốc có hệ_thống giao_thông công_cộng đô_thị đang hoạt_động và 39 thành_phố khác đã được phê_duyệt xây_dựng hệ_thống tàu_điện_ngầm .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến tháng 1 năm 2021, 44 thành phố của Trung Quốc có hệ thống giao thông công cộng đô thị đang hoạt động và 39 thành phố khác đã được phê duyệt xây dựng hệ thống tàu điện ngầm. Tính đến năm 2020, Trung Quốc sở hữu năm hệ thống tàu điện ngầm dài nhất thế giới ở các thành phố Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô và Thâm Quyến.",uit_463_27_147_1,"Tính tới đầu năm 2021 , có tổng_cộng 39 thành_phố đã được phê_duyệt để xây_dựng hệ_thống tàu_điện .",['Support'],Trung Quốc uit_266_18_37_5_11,"Theo lời_tựa , bộ_luật ấy hình_thành do tham_khảo luật Hồng_Đức và luật nhà Thanh , nhưng kỳ_thực là chép lại gần như nguyên_vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay_đổi ít_nhiều .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương ""Hình luật"" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như ""Hộ luật"" chỉ có 66 điều còn ""Công luật"" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền ""yêu ngôn, yêu thư"". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.",uit_266_18_37_5,Theo như lời_tựa của bộ_luật Gia_Long có sự tham_khảo đến các bộ_luật nhà Thanh và Hồng_Đức nhưng thực_tế bộ_luật Gia_Long được sao_chép gần như nguyên_vẹn từ Luật Thanh và chỉ điều_chỉnh một_số chỗ .,['Support'],Nhà Nguyễn uit_60_4_44_7_22,"Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần_nhiều trên 5.000 mét , diện_tích bồn trũng đại_dương khá nhỏ .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ.",uit_60_4_44_7,Bồn trũng đại_dương có diện_tích lớn .,['Refute'],Thái Bình Dương uit_114_7_1_1_22,Từ Hán_Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt_nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và / hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.",uit_114_7_1_1,Những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách tách các từ gốc Hán ra .,['Refute'],từ Hán Việt uit_513_33_3_1_11,"Ngày_nay , Ấn_Độ là một quốc_gia Cộng_hoà Lập_hiến Liên_bang theo thể_chế Nghị_viện và Cộng_hoà Tổng_thống , kết_hợp với dân_chủ đại_nghị và dân_chủ trực_tiếp , lãnh_thổ bao_gồm có 29 bang và 7 lãnh_thổ liên_bang .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ,"Ngày nay, Ấn Độ là một quốc gia Cộng hòa Lập hiến Liên bang theo thể chế Nghị viện và Cộng hòa Tổng thống, kết hợp với dân chủ đại nghị và dân chủ trực tiếp, lãnh thổ bao gồm có 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Nền kinh tế Ấn Độ có quy mô lớn thứ 6 trên thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 3 toàn cầu tính theo sức mua tương đương (thống kê năm 2020). Kể từ sau khi ban hành các cải cách kinh tế mới dựa trên cơ sở mở cửa nền kinh tế cũng như hình thành kinh tế thị trường hoàn chỉnh vào năm 1991, Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới, được công nhận là một nước công nghiệp mới.",uit_513_33_3_1,Ấn_Độ hiện_nay là một quốc_gia Cộng_hoà Lập_hiến Liên_bang và thể_chế của Ấn_Độ kết_hợp giữa hình_thức Nghị_viện và Tổng_thống với dân_chủ đại_nghị và dân_chủ trực_tiếp .,['Support'],Ấn Độ uit_463_27_148_3_21,"Trong năm 2013 , Sân_bay quốc_tế Thủ_đô Bắc_Kinh xếp_hạng nhì thế_giới về vận_chuyển hành_khách .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách.",uit_463_27_148_3,Lượng hành_khách mà sân_bay quốc_tế Thủ_đô Bắc_Kinh phục_vụ trong năm 2013 chưa đáng_kể .,['Refute'],Trung Quốc uit_1826_125_48_2_31,Gyorgy_Lukács đề_xuất ý_thức_hệ như một sự phóng chiếu ý_thức giai_cấp của giai_cấp thống_trị .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng,"Một số giải thích đã được trình bày. Gyorgy Lukács đề xuất ý thức hệ như một sự phóng chiếu ý thức giai cấp của giai cấp thống trị. Antonio Gramsci sử dụng quyền bá chủ văn hóa để giải thích tại sao tầng lớp lao động có quan niệm tư tưởng sai lầm về lợi ích tốt nhất của họ là gì. Marx lập luận rằng ""Giai cấp có phương tiện sản xuất vật chất theo ý của mình có quyền kiểm soát đồng thời đối với các phương tiện sản xuất tinh thần."" Công thức của Marxist về ""ý thức hệ như một công cụ tái sản xuất xã hội"" có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội học tri thức, viz. Karl Mannheim, Daniel Bell và Jürgen Habermas et al. Hơn nữa, Mannheim đã phát triển và tiến bộ, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác ""toàn diện"" nhưng ""đặc biệt"" đến một quan niệm tư tưởng ""tổng quát"" và ""tổng thể"" thừa nhận rằng tất cả các ý thức hệ (bao gồm cả chủ nghĩa Mác) xuất phát từ đời sống xã hội, một ý tưởng được phát triển bởi chủ nghĩa Mác nhà xã hội học Pierre Bourdieu. Slavoj Žižek và trường Frankfurt trước đó đã thêm vào ""lý thuyết chung"" về ý thức hệ một cái nhìn sâu sắc về phân tâm học rằng các ý thức hệ không chỉ bao gồm các ý tưởng có ý thức, mà còn vô thức.",uit_1826_125_48_2,Gyorgy_Lukács cho rằng còn nhiều cách khác để phóng chiếu ý_thức của giai_cấp thống_trị .,['NEI'],nhà tư tưởng uit_3_1_3_5_12,"Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_5,Việt_Nam bị chia_cắt thàng hai vùng tập_kết quân_sự do Hiệp_định Genève .,['Support'],Việt Nam uit_479_28_1_1_21,Biển Hoa_Đông là một biển thuộc Thái_Bình_Dương và nằm về phía đông của Trung_Quốc đại_lục .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông,"Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục. Tại Trung Quốc, biển này được gọi là Đông Hải. Ở Hàn Quốc, vùng biển này đôi khi được gọi là Nam Hải, nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng biển gần bờ ở phía nam Hàn Quốc.",uit_479_28_1_1,Biển Hoa_Đông là một biển thuộc Đại_Tây_Dương và nằm phía đông của Trung_Quốc đại_lục .,['Refute'],biển Hoa Đông uit_4_1_4_3_31,"Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_3,"Việc trở_thành Hổ mới châu_Á khiến Việt_Nam gặp phải những thách_thức về xã_hội và ngoại_giao , nhất_là khi các nước đồng_minh suy_thoái .",['NEI'],Việt Nam uit_2499_154_120_6_21,"Về trang_bị , Đức bị mất 75% số xe_tăng , 70% số máy_bay , 74% số pháo_binh và 30% số tàu hải_quân tại mặt_trận Xô-Đức.",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Mặt trận Xô-Đức là mặt trận có quy mô lớn nhất trong thế chiến thứ 2. Đức đã tung ra 70% binh lực với các sư đoàn mạnh và tinh nhuệ nhất, cùng với khoảng 81% số đại bác, súng cối; 67% xe tăng; 60% máy bay chiến đấu, chưa kể binh lực góp thêm của các nước đồng minh của Đức (Ý, Rumani, Bulgari, Hungary, Phần Lan...) Có những thời điểm hai bên chiến tuyến đồng thời hiện diện đến 12,8 triệu quân, 163.000 khẩu pháo và súng cối, 20.000 xe tăng và pháo tự hành, 18.800 máy bay. Ngay cả sau khi Mỹ, Anh mở mặt trận phía Tây, Đức vẫn sử dụng gần 2/3 binh lực để chiến đấu với Liên Xô. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Kết quả tại mặt trận Xô-Đức, quân Đức và chư hầu đã bị tổn thất 607 sư đoàn, trong đó có 507 sư đoàn Đức tinh nhuệ, chiếm 75% tổng số tổn thất của quân Đức trong chiến tranh thế giới 2. Về trang bị, Đức bị mất 75% số xe tăng, 70% số máy bay, 74% số pháo binh và 30% số tàu hải quân tại mặt trận Xô-Đức. Để so sánh, các nước đồng minh khác (Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Canada...) gộp lại đã đánh tan được 176 sư đoàn.",uit_2499_154_120_6,"Về mặt trang_bị , Đức bảo_toàn được lực_lượng pháo_binh cũng như xe_tăng hay máy_bay trên mặt_trận Xô - Đức .",['Refute'],Liên Xô uit_245_16_50_2_32,"Bản Tuyên_cáo của Chính_phủ Trần_Trọng_Kim làm nhân_dân bàn_tán xôn_xao , vì Đức đã bại_trận , Nhật_Bản cũng khó tránh khỏi thất_bại , cho_nên Trần_Trọng_Kim lại phải tuyên_bố để trấn_an dư_luận : "" Việc nước Đức đầu_hàng không hại gì đến sự liên_lạc mật_thiết giữa hai nước Nhật và Việt_Nam … Sự bại_trận ấy không_thể giảm bớt lòng chúng_ta kiên_quyết giúp Nhật_Bản đeo_đuổi cuộc chiến_đấu cho đến khi toàn_thắng để kiến_thiết vùng Đại_Đông_Á … ta chỉ phải giữ vững cuộc trị_an trong nước và chịu những hy_sinh cần_thiết để cho quân_đội Nhật_Bản được chúng_ta tận_tâm giúp_đỡ về mặt tinh_thần và vật_chất , nền độc_lập của chúng_ta có như_thế mới thật vững_bền "" .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trong bản Tuyên cáo trước quốc dân về đường lối chính trị, dưới sự khống chế của Nhật Bản, nội các Trần Trọng Kim tuyên bố: ""quốc dân phải gắng sức làm việc, chịu nhiều hy sinh hơn nữa và phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết nền Đại Đông Á, vì cuộc thịnh vượng chung của Đại Đông Á có thành thì sự độc lập của nước ta mới không phải là giấc mộng thoáng qua"". Bản Tuyên cáo của Chính phủ Trần Trọng Kim làm nhân dân bàn tán xôn xao, vì Đức đã bại trận, Nhật Bản cũng khó tránh khỏi thất bại, cho nên Trần Trọng Kim lại phải tuyên bố để trấn an dư luận: ""Việc nước Đức đầu hàng không hại gì đến sự liên lạc mật thiết giữa hai nước Nhật và Việt Nam… Sự bại trận ấy không thể giảm bớt lòng chúng ta kiên quyết giúp Nhật Bản đeo đuổi cuộc chiến đấu cho đến khi toàn thắng để kiến thiết vùng Đại Đông Á… ta chỉ phải giữ vững cuộc trị an trong nước và chịu những hy sinh cần thiết để cho quân đội Nhật Bản được chúng ta tận tâm giúp đỡ về mặt tinh thần và vật chất, nền độc lập của chúng ta có như thế mới thật vững bền"". Ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Tổng lý Ngự tiền văn phòng của nhà Nguyễn nói về bản Tuyên cáo: ""Rõ ràng là Trần Trọng Kim đã hạ quyết tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng…"".",uit_245_16_50_2,Một_số người cho rằng người_dân Việt_Nam nên tập_trung vào việc giải_phóng đất_nước và đẩy_lùi thực_dân Nhật_Bản ra khỏi Việt_Nam .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_568_34_77_3_32,"Hồ chằm ở châu_Á phân_bố khá rộng , về cơ_bản có_thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc_Á , Trung_Á , Tây_Á , cao_nguyên Thanh_Tạng và đồng_bằng trung và hạ_du Trường_Giang .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Hồ chằm ở châu Á không quá nhiều so với châu lục khác, nhưng mà không ít hồ chằm có sẵn đặc sắc, nổi tiếng thế giới. Thí dụ biển Caspi - hồ ngăn cách châu Á và châu Âu, là hồ lớn thứ nhất thế giới đồng thời là hồ nước mặn lớn nhất thế giới; hồ Baikal là hồ sâu nhất trên thế giới và là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á; biển Chết là chỗ trũng thấp nhất trên thế giới; hồ Balkhash là một hồ nội lục tồn tại đồng thời nước ngọt và nước mặn. Hồ chằm ở châu Á phân bố khá rộng, về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc Á, Trung Á, Tây Á, cao nguyên Thanh Tạng và đồng bằng trung và hạ du Trường Giang.",uit_568_34_77_3,Hồ chằm Bắc_Á được coi là có diện_tích lớn nhất khu_vực .,['NEI'],châu Á uit_1149_72_103_2_21,"Đặc_điểm nổi_bật của bệnh viên gan C mạn_tính là sự tiến_triển rất thầm_lặng qua 10-30 năm , vì_thế người_bệnh thường không được chẩn_đoán và điều_trị kịp_thời .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Khoảng 85% trường hợp nhiễm Viêm gan siêu vi C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Đặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện báng bụng (ổ bụng có nước), giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong. Một biến chứng nữa là ung thư tế bào gan.",uit_1149_72_103_2,Viêm gan C mạn_tính sẽ có triệu_chứng ngay_lập_tức khi bệnh_nhân mắc phải .,['Refute'],viêm gan C uit_265_18_28_3_21,"Khi tôi đến Huế , đã có đến 8 vạn người được điều_động từ các nơi trong cả nước đang khẩn_trương xây_dựng một toà thành rộng_lớn bằng gạch ... Riêng việc xây bờ thành đã tốn_kém những khoản tiền khổng_lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân_mạng vì phải khổ_dịch liên_tục ... Nhà_vua [ Gia_Long ] đã vung ra những món tiền lớn và hy_sinh tính_mạng của hàng ngàn dân_chúng vì họ phải làm_việc không nghỉ_tay trên các tường luỹ của kinh_thành .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”.",uit_265_18_28_3,Việc xây toà thành tại Quảng_Bình cần đến hơn 8 vạn người được điều_động từ khắp_nơi trong nước .,['Refute'],Nhà Nguyễn uit_138_10_31_2_21,"Đáp lại , Hoa_Kỳ oanh_tạc các vị_trí của quân_đội Việt_Nam , ủng_hộ các lực_lượng chống cộng_sản chính_quy và không chính_quy tại Lào và hỗ_trợ quân Việt_Nam Cộng_hoà xâm_nhập Lào .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Lào giữ vai trò quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào và nắm giữ nhiều lãnh thổ của Lào để mở đường tiếp tế cho chiến trường miền Nam Việt Nam. Đáp lại, Hoa Kỳ oanh tạc các vị trí của quân đội Việt Nam, ủng hộ các lực lượng chống cộng sản chính quy và không chính quy tại Lào và hỗ trợ quân Việt Nam Cộng hòa xâm nhập Lào.",uit_138_10_31_2,Hoa_Kỳ ủng_hộ quân_đội của Pháp chống lại quân Việt_Nam Cộng_hoà và lực_lượng chống cộng_sản ở Lào .,['Refute'],Ai Lao uit_1964_132_20_1_12,"Từ đó , các quốc_gia tôn_sùng chủ_nghĩa Hoa_Hạ như Việt_Nam cũng xưng Hoàng_đế , bày_tỏ vị vua của mình ngang_hàng với Trung_Quốc .",Supports,https://vi.wikipedia.org/quân chủ,"Từ đó, các quốc gia tôn sùng chủ nghĩa Hoa Hạ như Việt Nam cũng xưng Hoàng đế, bày tỏ vị vua của mình ngang hàng với Trung Quốc. Nhật Bản có xưng Thiên hoàng, nguyên ban đầu cũng là Hoàng đế. Riêng Triều Tiên, đặc biệt là thời họ Lý cầm quyền, chịu thần phục nhà Minh và nhà Thanh, nên họ chỉ xưng Vương mà không phải Hoàng đế, chỉ một thời gian ngắn Đế quốc Đại Hàn thành lập mà xưng Đế.",uit_1964_132_20_1,Chức_vị Hoàng_đế được xưng ở Việt_Nam vì quốc_gia này muốn chứng_minh các bậc đế_vương của mình không hề kém_cạnh so với Trung_Quốc .,['Support'],quân chủ uit_501_31_38_3_32,Đã có nhiều tranh_luận được dấy lên về ý_đồ chiến_lược của những khoản đầu_tư này .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương,"Đặc biệt, con đường tơ lụa trên biển đi qua Ấn Độ Dương là nơi diễn ra một phần lớn hoạt động giao thương bằng container của toàn thế giới và tiếp tục đóng vai trò quan trọng với giao thương quốc tế, một phần nhờ sự hội nhập với châu Âu sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và một phần khác nhờ những khởi xướng từ phía Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư vào nhiều cảng trên Ấn Độ Dương, chẳng hạn như Gwadar, Hambantota, Colombo và Sonadia. Đã có nhiều tranh luận được dấy lên về ý đồ chiến lược của những khoản đầu tư này. Trung Quốc cũng đang đầu tư và nỗ lực tăng cường giao thương ở Đông Phi cũng như tại các cảng ở châu Âu như Piraeus và Trieste.",uit_501_31_38_3,Những khoản đầu_tư gây tranh_cãi chủ_yếu ở vùng Ấn_Độ_Dương .,['NEI'],Ấn Độ Dương uit_35_2_48_1_11,"l tối : full theo RP và GA [ fʊɫ ] , light theo GA [ ɫaɪt ] Tất_cả âm_vang ( các âm lỏng / l , r / ) và các âm mũi ( / m , n , ŋ / ) mất thanh nếu đứng sau một âm chặn vô_thanh , và mang âm_tiết tính nếu đứng sau một phụ_âm ở cuối từ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"l tối: full theo RP và GA [fʊɫ], light theo GA [ɫaɪt]Tất cả âm vang (các âm lỏng /l, r/) và các âm mũi (/m, n, ŋ/) mất thanh nếu đứng sau một âm chặn vô thanh, và mang âm tiết tính nếu đứng sau một phụ âm ở cuối từ.",uit_35_2_48_1,Âm_vang và âm mũi có một tính_chất chung .,['Support'],tiếng Anh uit_558_34_52_3_22,"Vòng cực về phía bắc_thuộc về khí_hậu đồng rêu hàn_đới , vùng_đất còn lại thuộc về khí_hậu rừng lá kim ôn_đới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Bắc Á chỉ vùng đất Siberia của nước Nga và Mông Cổ. Vùng đất phía tây là đồng bằng Tây Siberia, phía giữa là vùng núi và cao nguyên Trung Siberia, phía đông là vùng núi Viễn Đông. Vòng cực về phía bắc thuộc về khí hậu đồng rêu hàn đới, vùng đất còn lại thuộc về khí hậu rừng lá kim ôn đới. Khoảng thời gian dòng sông đông lại thành băng là từ 6 tháng trở lên. Dầu thô, than đá, đồng, vàng, đá kim cương là khoáng vật khá trọng yếu; sản xuất các loại lúa tẻ, khoai tây, cây lanh và vật liệu gỗ.",uit_558_34_52_3,Không có ranh_giới cho hai kiểu khí_hậu ở Bắc Á.,['Refute'],châu Á uit_974_57_20_1_22,Nhà Thanh đã thất_bại trong Chiến_tranh Thanh-Nhật ( 1894-1895 ) và phải nhượng toàn_bộ chủ_quyền Đài_Loan cùng Bành_Hồ cho Đế_quốc Nhật_Bản .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan,"Nhà Thanh đã thất bại trong Chiến tranh Thanh-Nhật (1894-1895) và phải nhượng toàn bộ chủ quyền Đài Loan cùng Bành Hồ cho Đế quốc Nhật Bản. Những người mong muốn vẫn được làm thần dân của Nhà Thanh có 2 năm chuyển tiếp để bán các tài sản của mình và chuyển về đại lục. Chỉ có rất ít người Đài Loan thực hiện được điều nàyVào ngày 25 tháng 5 năm 1895, một nhóm quan chức cấp cao trung thành với Nhà Thanh đã tuyên bố thành lập Đài Loan Dân chủ Quốc để chống lại sự kiểm soát sắp tới của người Nhật. Các lực lượng Nhật Bản đã tiến vào thủ phủ Đài Nam và dập tắt sự kháng cự này vào ngày 21 tháng 10 năm 1895.",uit_974_57_20_1,Nhà Thanh đã thất_bại trong Chiến_tranh Thanh-Nhật ( 1894-1895 ) và phải nhượng Trung_Đông cho Đế_quốc Nhật_Bản .,['Refute'],đảo Đài Loan uit_824_42_24_1_21,"Nói_chung , các dân_tộc bản_địa Đài_Loan còn lại chiếm khoảng 2% tổng dân_số Đài_Loan .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/người Trung Quốc,"Nói chung, các dân tộc bản địa Đài Loan còn lại chiếm khoảng 2% tổng dân số Đài Loan. Các dân tộc bản địa Đài Loan khác nhau được cho là đã sống ở Đài Loan tới 6000 năm trước khi Trung Quốc thuộc địa Đài Loan bắt đầu từ thế kỷ 17.",uit_824_42_24_1,Không chính_xác khi cho rằng dân_tộc bản_địa Đài_Loan còn lại chiếm số_lượng tối_thiểu .,['Refute'],người Trung Quốc uit_117_7_52_1_32,"Tiếng Việt có nhiều từ_đồng_âm khác nghĩa , bộ_phận từ Hán_Việt trong tiếng Việt cũng không phải là ngoại_lệ .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Tiếng Việt có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, bộ phận từ Hán Việt trong tiếng Việt cũng không phải là ngoại lệ. Hiện tượng đồng âm trong từ Hán Việt khá phổ biến vì ngay trong tiếng Hán đã có nhiều chữ đồng âm. Ví dụ: ",uit_117_7_52_1,Hiện_tượng đồng_âm khác nghĩa xuất_hiện nhiều nhất ở các từ Hán_Việt .,['NEI'],từ Hán Việt uit_453_27_123_7_22,"Vào năm 2020 , Hằng_Nga 5 đã thu_thập thành_công các mẫu đá Mặt_Trăng gửi về Trái_Đất , biến Trung_Quốc trở_thành quốc_gia thứ ba thực_hiện được điều này một_cách độc_lập sau Hoa_Kỳ và Liên_Xô .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Chương trình không gian của Trong Quốc nằm vào hàng tích cực nhất thế giới, và là một nguồn quan trọng của niềm tự hào dân tộc. Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I, trở thành quốc gia thứ năm có thể thực hiện điều này một cách độc lập. Năm 2003, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba độc lập đưa người vào không gian, với chuyến bay vũ trụ của Dương Lợi Vĩ trên Thần Châu 5; đến tháng 6 năm 2013, có 10 công dân Trung Quốc đã thực hiện hành trình vào không gian. Năm 2011, môđun trạm không gian đầu tiên của Trung Quốc là Thiên Cung 1 được phóng, đánh dấu bước đầu tiên trong một kế hoạch nhằm lắp ráp một trạm quy mô lớn có người điều khiển vào đầu thập niên 2020. Năm 2013, Trung Quốc thành công trong việc hạ cánh tàu thăm dò Thường Nga 3 và một xe tự hành Ngọc Thố lên Mặt Trăng. Năm 2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò tới vùng tối của Mặt Trăng . Vào năm 2020, Hằng Nga 5 đã thu thập thành công các mẫu đá Mặt Trăng gửi về Trái Đất, biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba thực hiện được điều này một cách độc lập sau Hoa Kỳ và Liên Xô .",uit_453_27_123_7,Hằng_Nga 5 là con tàu thứ năm thành_công trong việc thu_thập mẫu đá Mặt_Trăng và gửi về Trái_Đất .,['Refute'],Trung Quốc uit_255_17_59_2_21,"Những tên gọi Triệu_Trinh_Nương , Triệu_Thị_Trinh , Triệu_Quốc_Trinh ... theo Văn_Lang thì rõ_ràng là mới đặt gần đây .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Những bộ sử cổ chỉ gọi bà là Triệu nữ (cô gái Triệu), Triệu Ẩu. Những tên gọi Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh, Triệu Quốc Trinh... theo Văn Lang thì rõ ràng là mới đặt gần đây. Tác giả cho biết vấn đề tên gọi này (cũng như tên gọi của Bà Trưng) thuộc phạm trù ngôn ngữ Việt cổ và cách đặt tên người ở thời gian đầu Công nguyên, còn đang được nghiên cứu (tr. 33).",uit_255_17_59_2,"Những tên gọi Triệu_Trinh_Nương , Triệu_Quốc_Trinh theo Văn_Lang là đã đặt từ lâu .",['Refute'],Bà Triệu uit_1_1_2_4_11,Sự_kiện này mở_đường cho các triều_đại độc_lập kế_tục và sau đó nhiều lần chiến_thắng trước các cuộc chiến_tranh xâm_lược từ phương Bắc cũng như dần mở_rộng về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Lãnh thổ Việt Nam xuất hiện con người sinh sống từ thời đại đồ đá cũ, khởi đầu với các nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Âu Lạc bị nhà Triệu ở phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN sau đó là thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập sau chiến thắng của Ngô Quyền trước nhà Nam Hán. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tục và sau đó nhiều lần chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc cũng như dần mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng kết thúc sau chiến thắng trước nhà Minh của nghĩa quân Lam Sơn.",uit_1_1_2_4,Sự_kiện này tạo ra tiền_đề để các triều_đại sau_này kế_tục và bảo_vệ bờ_cõi .,['Support'],Việt Nam uit_421_27_35_4_31,"Đế_quốc Ả_Rập tan_rã vào đầu thế_kỷ 10 , trong khi văn_minh Trung_Hoa tiếp_tục phát_triển thống_nhất với các triều_đại nhà Tống ( 960-1279 ) , nhà Nguyên ( 1271-1368 ) , nhà Minh ( 1368-1644 ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là ""thiên niên kỷ Trung Quốc"", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là ""thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới""Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ.",uit_421_27_35_4,Những giai_đoạn này đóng_góp quan_trọng cho sự tiến_bộ của văn_minh Trung_Hoa và duy_trì sự thịnh_vượng trong lịch_sử Trung_Quốc .,['NEI'],Trung Quốc uit_148_10_69_3_21,Phật_giáo Thượng_toạ bộ tồn_tại hoà_bình với thuyết_đa_thần địa_phương từ khi được truyền_bá đến .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"67% người Lào là tín đồ Phật giáo Thượng tọa bộ, 1,5% là tín đồ Cơ Đốc giáo và 31,5% theo các tôn giáo khác hoặc không xác định theo điều tra nhân khẩu năm 2005. Phật giáo từ lâu đã là một thế lực xã hội quan trọng tại Lào. Phật giáo Thượng tọa bộ tồn tại hòa bình với thuyết đa thần địa phương từ khi được truyền bá đến.",uit_148_10_69_3,Thiên_chúa_giáo tồn_tại hoà_bình với thuyết_đa_thần địa_phương từ khi được truyền_bá đến .,['Refute'],Ai Lao uit_37_2_71_2_31,"Về lịch_sử ( ' ) s được dùng cho danh_từ chỉ vật sống , còn of dùng cho danh_từ chỉ vật không sống .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Số nhiều: men, women, feet, fish, oxen, knives, miceSự sở hữu được thể hiện bằng (')s (thường gọi là hậu tố sở hữu), hay giới từ of. Về lịch sử (')s được dùng cho danh từ chỉ vật sống, còn of dùng cho danh từ chỉ vật không sống. Ngày nay sự khác biệt này ít rõ ràng hơn. Về mặt chính tả, hậu tố -s được tách khỏi gốc danh từ bởi dấu apostrophe.",uit_37_2_71_2,"Ngữ_hệ Ấn-Âu sử_dụng ( ' ) s cho danh_từ chỉ vật sống như người , động_vật còn of dùng cho danh_từ chỉ vật không sống .",['NEI'],tiếng Anh uit_558_34_52_5_11,"Dầu_thô , than_đá , đồng , vàng , đá kim_cương là khoáng_vật khá trọng_yếu ; sản_xuất các loại lúa tẻ , khoai_tây , cây lanh và vật_liệu gỗ .",Supports,https://vi.wikipedia.org/châu Á,"Bắc Á chỉ vùng đất Siberia của nước Nga và Mông Cổ. Vùng đất phía tây là đồng bằng Tây Siberia, phía giữa là vùng núi và cao nguyên Trung Siberia, phía đông là vùng núi Viễn Đông. Vòng cực về phía bắc thuộc về khí hậu đồng rêu hàn đới, vùng đất còn lại thuộc về khí hậu rừng lá kim ôn đới. Khoảng thời gian dòng sông đông lại thành băng là từ 6 tháng trở lên. Dầu thô, than đá, đồng, vàng, đá kim cương là khoáng vật khá trọng yếu; sản xuất các loại lúa tẻ, khoai tây, cây lanh và vật liệu gỗ.",uit_558_34_52_5,Có 4 sản_phẩm nông_nghiệp và lâm_nghiệp ở Bắc Á.,['Support'],châu Á uit_1146_72_72_5_22,"Hiếm thấy hiệu_quả trong điều_trị bệnh genotype 6 , và hiệu_quả cho thấy trong 48 tuần điều_trị với liều giống như liều cho bệnh genotype 1 .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/viêm gan C,"Đáp ứng điều trị có khác nhau tùy theo genotype. Có 40-50% số bệnh nhân nhiễm HCV genotype 1 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Có 70-80% bệnh nhân nhiễm HCV genotype 2 và 3 đáp ứng lâu dài với 24 tuần điều trị. Có khoảng 65% số bệnh nhân nhiễm genotype 4 đáp ứng lâu dài với 48 tuần điều trị. Hiếm thấy hiệu quả trong điều trị bệnh genotype 6, và hiệu quả cho thấy trong 48 tuần điều trị với liều giống như liều cho bệnh genotype 1.",uit_1146_72_72_5,Hiệu_quả chỉ xuất_hiện trong 4 tháng đầu với liều giống genotype 1 .,['Refute'],viêm gan C uit_240_16_1_1_31,"Trần_Trọng_Kim ( chữ Hán : 陳仲金 ; 1883 – 1953 ) là một học_giả , nhà_giáo_dục , nhà_nghiên_cứu sử_học , văn_học , tôn_giáo Việt_Nam , bút_hiệu Lệ_Thần , từng làm thủ_tướng của chính_phủ Đế_quốc Việt_Nam vào năm 1945 ( chính_phủ này được Đế_quốc Nhật_Bản thành_lập trong thời_kỳ chiếm_đóng Việt_Nam ) .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim,"Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, từng làm thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam vào năm 1945 (chính phủ này được Đế quốc Nhật Bản thành lập trong thời kỳ chiếm đóng Việt Nam). Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo,...",uit_240_16_1_1,Ông là một nhà_giáo_dục có tầm ảnh_hưởng lớn trong lịch_sử đất_nước .,['NEI'],Trần Trọng Kim uit_263_18_20_2_31,"Sau khi làm chủ toàn_bộ quốc_gia , nhà Nguyễn xây_dựng quân_đội hoàn_thiện hơn , chính_quy hơn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định.",uit_263_18_20_2,"Sau khi làm chủ toàn_bộ quốc_gia , nhà nguyễn xây_dựng quân_đội hoàn_thiện hơn để không cho kẻ nào có cơ_hội xâm_chiếm quốc_gia .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_195_13_1_1_12,"Đàng_Trong ( 塘中 ) , hay Nam_Hà ( chữ Hán : 南河 ) là tên gọi vùng lãnh_thổ Đại_Việt do chúa Nguyễn kiểm_soát , xác_định từ sông Gianh ( Quảng_Bình ) trở vào Nam .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Đàng Trong (塘中), hay Nam Hà (chữ Hán: 南河) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa Nguyễn kiểm soát, xác định từ sông Gianh (Quảng Bình) trở vào Nam. Bắt đầu từ năm 1600, khi từ Bắc trở về Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đã quyết tâm xây dựng một thế lực độc lập, điều này dẫn tới nội chiến chia cắt hai miền vào năm 1627, và các đời chúa Nguyễn tiếp sau ở thế đối đầu với thế lực vua Lê – chúa Trịnh, cho đến năm 1777 thì chúa Nguyễn sụp đổ bởi quân Tây Sơn thế lực lúc đấy đang quy hàng chúa Trịnh.",uit_195_13_1_1,Vùng lãnh_thổ Đại_Việt từ sông Gianh của Quảng_Bình trở vào nam được chúa Nguyễn nắm quyền kiểm_soát .,['Support'],Đàng Trong uit_747_39_5_1_11,"Mặc_dù là một quốc_gia phát_triển , tuy_nhiên , Nhật_Bản đang phải đối_mặt với nhiều vấn_đề lớn , bao_gồm nền kinh_tế đã trì_trệ trong một thời_gian dài , tỷ_lệ tự_sát cao do áp_lực cuộc_sống , thất_nghiệp , bất_bình_đẳng xã_hội , tình_trạng thanh_niên ngại kết_hôn do áp_lực công_việc , tỷ_lệ sinh_đẻ thấp ở mức báo_động đã góp_phần khiến cho quá_trình lão_hoá dân_số diễn ra ngày_càng trầm_trọng .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mặc dù là một quốc gia phát triển, tuy nhiên, Nhật Bản đang phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn, bao gồm nền kinh tế đã trì trệ trong một thời gian dài, tỷ lệ tự sát cao do áp lực cuộc sống, thất nghiệp, bất bình đẳng xã hội, tình trạng thanh niên ngại kết hôn do áp lực công việc, tỷ lệ sinh đẻ thấp ở mức báo động đã góp phần khiến cho quá trình lão hóa dân số diễn ra ngày càng trầm trọng.",uit_747_39_5_1,"Các khủng_hoảng xã_hội như tự_sát , chậm kết_hôn , hay sinh_sản kém là điều mà nước Nhật phải đối_mặt dù_cho đang là một cường_quốc .",['Support'],Nhật Bản uit_446_27_107_7_31,Việc số_liệu kinh_tế bị làm giả khiến thế_giới bày_tỏ nghi_ngờ về mức_độ tăng_trưởng GDP của Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Trung Quốc hiện được gọi là ""công xưởng của thế giới"", lý do là vì nhân công giá rẻ tại Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn đầu tư từ các nước phát triển. Theo phân tích năm 2018, khi tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại thì phần còn lại của thế giới cũng sẽ chậm theo. JPMorgan ước tính cứ 1% giảm đi trong tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cũng sẽ kéo tụt hơn 1% tăng trưởng của các nền kinh tế tại Mỹ Latinh, 0,6% tại châu Âu và 0,2% tại MỹNăm 2016, một số nhà phân tích nghi ngờ rằng số liệu chính thức về tăng trưởng GDP của Trung Quốc đã bị thổi phồng, bởi chi tiêu trong ngành dịch vụ là khó khăn để đo lường trong trường hợp không có nguồn dữ liệu đủ mạnh từ khu vực tư nhân. Gary Shilling, chủ tịch một công ty nghiên cứu kinh tế, cho rằng mức tăng trưởng GDP thực sự của Trung Quốc chỉ là 3,5% chứ không phải 7% như báo cáo chính thức . Vào năm 2007, ông Lý Khắc Cường (khi ấy là Bí thư Đảng ủy tỉnh Liêu Ninh) từng nói rằng những thống kê về GDP của Trung Quốc là ""nhân tạo"", do đó không đáng tin cậy và chỉ nên sử dụng để tham khảo . Vào năm 2017, kiểm toán quốc gia Trung Quốc phát hiện nhiều địa phương thổi phồng số liệu thu ngân sách, trong khi nâng trần mức vay nợ một cách bất hợp pháp. Việc số liệu kinh tế bị làm giả khiến thế giới bày tỏ nghi ngờ về mức độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. Chuyên gia Julian Evans Pritchard thuộc Tập đoàn Capital Economics nhận định rằng: ""Tỉ lệ tăng trưởng GDP cao hơn mọi người nghĩ sẽ chắc chắn lại gây ra những câu hỏi về tính xác thực của dữ liệu chính thức. Chúng tôi cho rằng tỉ lệ tăng trưởng thật sự [của Trung Quốc] là thấp hơn (so với báo cáo chính thức) khoảng 1% hoặc 2%"". Tháng 9/2017, Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết nước này sẽ chuyển sang tiêu chuẩn tính GDP mới nhất của Liên Hợp quốc, sử dụng máy tính chứ không phải các báo cáo địa phương của các tỉnh để đảm bảo sự khách quan của số liệu.",uit_446_27_107_7,Số_liệu kinh_tế đều được thống_kê ở mức cao hơn thực_tế .,['NEI'],Trung Quốc uit_105_5_119_2_32,"Tại Thế_vận_hội_Mùa_hè 2016 , vận_động_viên Joseph_Schooling đã giành huy_chương vàng Olympic đầu_tiên cho Singapore ở cuộc thi bơi_bướm 100 mét trong thời_gian ngắn kỷ_lục 50,39 giây .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Singapore,"Bơi lội được xem là bộ môn thế mạnh của thể thao Singapore. Tại Thế vận hội Mùa hè 2016, vận động viên Joseph Schooling đã giành huy chương vàng Olympic đầu tiên cho Singapore ở cuộc thi bơi bướm 100 mét trong thời gian ngắn kỷ lục 50,39 giây. Các vận động viên đua thuyền Singapore cũng đã thành công trên trường quốc tế, với đội Optimist của họ được coi là một trong những đội mạnh của thế giới. Mặc dù kích thước nhỏ, quốc gia này đã thống trị các giải đấu bơi lội ở SEA Games. Đội tuyển bóng nước Singapore đã giành huy chương vàng SEA Games lần thứ 27 vào năm 2017, tiếp tục chuỗi vô địch dài nhất của thể thao Singapore về môn môn cụ thể.",uit_105_5_119_2,Joseph_Schooling là người gốc Mỹ sinh năm 2000 .,['NEI'],Singapore uit_270_18_96_3_31,Việc xây thành Phú_Xuân và đào kênh Vĩnh_Tế phải huy_động hàng vạn dân phu đi lao_dịch .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn,"Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng và bắt dân chúng lao dịch quá nhiều, sự bất công và lộng hành của quan lại làm cho người dân khổ cực. Ông viết: ""Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba"". Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”",uit_270_18_96_3,"Công_trình Vĩnh_Tế đã tốn_kém nhiều nguồn_lực và tiền_bạc , và làm thiệt_mạng hàng vạn người .",['NEI'],Nhà Nguyễn uit_439_27_90_1_22,"Đã từng có thời , Liên_Xô hào_phóng với Trung_Quốc đến mức cung_cấp miễn_phí một lượng lớn vũ_khí và công_nghệ quân_sự giúp cho ngành công_nghiệp quốc_phòng nước này có được một nền_tảng cực_kỳ quan_trọng .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đã từng có thời, Liên Xô hào phóng với Trung Quốc đến mức cung cấp miễn phí một lượng lớn vũ khí và công nghệ quân sự giúp cho ngành công nghiệp quốc phòng nước này có được một nền tảng cực kỳ quan trọng. Giới phân tích quân sự quốc tế khẳng định, Trung Quốc đã thu được những kết quả ""khó tin"" nhờ sự trợ giúp của Nga. Các nhà phân tích cho rằng, Bắc Kinh tin tưởng là bằng cách vi phạm bản quyền sản phẩm họ sẽ từng bước ngừng nhập khẩu vũ khí của Nga và tiến tới trở thành một nhà xuất khẩu lớn, đủ sức cạnh tranh với các cường quốc khác. Kể từ đó, Nga đã rất hạn chế bán thiết bị quân sự cho Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục cung cấp động cơ máy bay. Thêm vào đó, mọi lời đề nghị sử dụng các nghiên cứu công nghệ cao từ phía Trung Quốc đều bị Nga từ chối thẳng thừng nhưng Nga lại sẵn lòng bán cho các đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.",uit_439_27_90_1,Trung_Quốc tự_thân tạo nên một nền_tảng vững_chắc về công_nghệ quân_sự .,['Refute'],Trung Quốc uit_194_12_113_1_11,"Nghệ_An còn là nơi có nhiều món ăn ngon , đặc_sản nổi_tiếng : cháo lươn Vinh , cơm_lam , nhút Thanh_Chương , tương Nam_Đàn , cam xã Đoài ... là những sản_phẩm du_lịch có sức cuốn_hút khách du_lịch quốc_tế và trong nước .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Nghệ An,"Nghệ An còn là nơi có nhiều món ăn ngon, đặc sản nổi tiếng: cháo lươn Vinh, cơm lam, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn, cam xã Đoài... là những sản phẩm du lịch có sức cuốn hút khách du lịch quốc tế và trong nước.",uit_194_12_113_1,Cơm_lam là một trong những món ăn đặc_sản nổi_tiếng của Nghệ_An .,['Support'],Nghệ An uit_359_22_37_1_32,"Lạc_Dương , Trường An , Nam_Kinh , và Bắc_Kinh từng là thủ_đô của Trung_Quốc trong lịch_sử .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Lạc Dương, Trường An, Nam Kinh, và Bắc Kinh từng là thủ đô của Trung Quốc trong lịch sử. Tiếng Trung Quốc khi đó là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong các văn bản của triều đình, còn vào thời người Mông Cổ và Mãn Châu vào Trung Quốc thì tiếng Mông Cổ và tiếng Mãn Châu cũng được coi là ngôn ngữ chính thức dùng trong văn thư của triều đình.",uit_359_22_37_1,Các thủ_đô này được biết đến với nhiều di_tích văn_hoá và lịch_sử quan_trọng .,['NEI'],Trung Hoa uit_200_13_32_1_12,Sang các thời chúa Nguyễn sau tiếp_tục củng_cố chính_quyền Đàng_Trong và mở_rộng lãnh_thổ về phía nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong,"Sang các thời chúa Nguyễn sau tiếp tục củng cố chính quyền Đàng Trong và mở rộng lãnh thổ về phía nam. Sau nhiều cuộc tấn công, tới cuối thế kỷ 17, họ Nguyễn chinh phục lãnh thổ Chiêm Thành (vốn đã suy yếu từ cuộc tấn công của Lê Thánh Tông năm 1471).",uit_200_13_32_1,"Theo thời_gian , các đời chúa Nguyễn sau vẫn tiếp thục thực_hiện những nhiệm_vụ như trước đó là mở_rộng lãnh_thổ về phía nam .",['Support'],Đàng Trong uit_2496_154_116_2_31,"Trong giai_đoạn từ 1941 đến 1948 , Liên_Xô trục_xuất 3.266.340 người dân_tộc_thiểu_số đến các khu định_cư đặc_biệt bên trong Liên_Xô , 2/3 trong số đó bị trục_xuất hoàn_toàn dựa trên sắc_tộc của họ , hơn một phần mười trong số đó qua_đời trong thời_gian này .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Liên Xô,"Khi quân Đức tấn công, đã có những dân tộc thiểu số muốn ly khai như người Chechen và người Thổ tại Kavkaz, người Tartar ở Krym, người Kozak tại Ukraina đã cộng tác với Đức quốc xã và được tham gia các lực lượng như Waffen-SS Đức, lực lượng Don Cossack (Kozak sông Đông)... Vì lý do này, nhiều dân tộc thiểu số do cộng tác với Đức Quốc xã đã bị trục xuất khỏi quê hương và bị tái định cư cưỡng bức. Trong giai đoạn từ 1941 đến 1948, Liên Xô trục xuất 3.266.340 người dân tộc thiểu số đến các khu định cư đặc biệt bên trong Liên Xô, 2/3 trong số đó bị trục xuất hoàn toàn dựa trên sắc tộc của họ, hơn một phần mười trong số đó qua đời trong thời gian này. Theo số liệu của Bộ Nội vụ Liên Xô vào tháng 1 năm 1953, số người ""định cư đặc biệt"" từ 17 tuổi trở lên là 1.810.140 người, trong đó có 56.589 người Nga.. Theo Krivosheev, có khoảng 215.000 người Liên Xô đã tử trận khi phục vụ trong hàng ngũ quân đội Đức Quốc xã (quân Đức gọi những người Liên Xô phục vụ cho họ là Hiwi).",uit_2496_154_116_2,Liên_Xô trục_xuất 3.266.340 người do họ đã tiếp_tay cho quân địch xâm_lược Liên_Xô .,['NEI'],Liên Xô uit_442_27_100_5_31,"Trung_Quốc hiện_nay có đặc_điểm chủ_yếu là một nền kinh_tế_thị_trường dựa trên quyền_sở_hữu tài_sản tư_nhân , và là một trong các ví_dụ hàng_đầu về chủ_nghĩa_tư_bản nhà_nước .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực ""trụ cột"" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.",uit_442_27_100_5,Trung_Quốc được cho là một nước chủ_nghĩa_tư_bản nhà_nước dựa trên việc sở_hữu tài_sản tư_nhân và diều đó dẫn đến doanh_nghiệp hoát động không hiệu_quả và thua_lỗ và tình_trạng thất_nghiệp .,['NEI'],Trung Quốc uit_4_1_4_4_21,"Ngoài_ra , giới bất_đồng chính_kiến , chính_phủ một_số nước phương Tây và các tổ_chức theo_dõi nhân_quyền có quan_điểm chỉ_trích hồ_sơ nhân_quyền của Việt_Nam liên_quan đến các vấn_đề tôn_giáo , kiểm_duyệt truyền_thông , hạn_chế hoạt_động ủng_hộ nhân_quyền cùng các quyền tự_do dân_sự .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự.",uit_4_1_4_4,Chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có ý kiến đồng thuận với hồ sơ nhân quyền của Việt Nam .,['Refute'],Việt Nam uit_621_37_43_3_22,"Tiềm_lực của người Triều_Tiên chính là sức_mạnh tinh_thần và văn_hoá , từ đó dẫn đến tiềm_lực quốc_phòng của họ ... Tôi nghĩ ở đây có vấn_đề về thông_tin .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên,"""Đúng là nếu chỉ đọc báo chí bên ngoài thì tưởng như Triều Tiên rất đói khổ, kiệt quệ. Song nhiều đoàn của Việt Nam và các nước khác sau khi thăm Triều Tiên về đều kinh ngạc: Không ngờ Triều Tiên lại phát triển đến như vậy... Về công nghệ cao, Triều Tiên có nhiều thành tựu mà ta phải ngưỡng mộ. Tiềm lực của người Triều Tiên chính là sức mạnh tinh thần và văn hóa, từ đó dẫn đến tiềm lực quốc phòng của họ... Tôi nghĩ ở đây có vấn đề về thông tin. Chẳng hạn như có 100 thông tin, hình ảnh đăng tải trên thế giới về Triều Tiên thì có đến 80% là từ báo chí phương Tây, hay các nước mà Triều Tiên gọi là thù địch, tức chỉ nói xấu, hay không có thì dựng ra là có. Bản thân Triều Tiên cũng ít đưa hình ảnh của mình ra ngoài, nên dễ dẫn đến bị nhìn nhận sai lệch. Riêng tôi thấy rằng cần bình tĩnh xem xét và đặt lại câu hỏi: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?” Trước khi đến, nhiều người cứ nghĩ Triều Tiên là quốc gia vô cùng khốn khổ, người dân thì hiếu chiến, nhưng đó là bởi họ chưa trực tiếp tham quan Triều Tiên. ""Trăm nghe không bằng một thấy"", nếu tiếp nhận thông tin qua nguồn gián tiếp, sự sai lệch sẽ rất nhiều.",uit_621_37_43_3,Tiềm_lực của con_người Triều_Tiên xuất_phát từ sự thúc_ép .,['Refute'],Bắc Triều Tiên uit_34_2_44_2_11,"Khi phát_âm các âm căng ( như / p tʃ s / ) , ta cần phải căng cơ và hà_hơi mạnh hơn so với khi phát_âm các âm lơi ( như / b dʒ z / ) , và những âm căng như_vậy luôn vô_thanh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh,"Ở bảng trên, đối với các âm chặn (tắc, tắc-xát, và xát) đi theo cặp (chẳng hạn /p b/, /tʃ dʒ/, và /s z/), âm đứng trước trong cặp là âm căng (hay âm mạnh) còn âm sau là âm lơi (hay âm yếu). Khi phát âm các âm căng (như /p tʃ s/), ta cần phải căng cơ và hà hơi mạnh hơn so với khi phát âm các âm lơi (như /b dʒ z/), và những âm căng như vậy luôn vô thanh. Âm lơi hữu thanh một phần khi đứng đầu hoặc cuối ngữ lưu, và hữu thanh hoàn toàn khi bị kẹp giữa hai nguyên âm. Các âm tắc căng (như /p/) có thêm một số đặc điểm cấu âm hoặc âm học khác biệt ở đa phần các phương ngữ: chúng trở thành âm bật hơi [pʰ] khi đứng một mình ở đầu một âm tiết được nhấn, trở thành âm không bật hơi ở đa số trường hợp khác, và thường trở thành âm buông không nghe thấy [p̚ ] hoặc âm tiền-thanh hầu hóa [ˀp] khi đứng cuối âm tiết. Đối với các từ đơn âm tiết, nguyên âm đứng trước âm tắc căng được rút ngắn đi: thế nên nguyên âm của từ nip tiếng Anh ngắn hơn (về mặt ngữ âm, chứ không phải âm vị) nguyên âm của từ nib.",uit_34_2_44_2,Người đọc phải dùng nhiều sức hơn khi nói âm căng so với âm lơi .,['Support'],tiếng Anh uit_117_7_52_2_21,Hiện_tượng đồng_âm trong từ Hán_Việt khá phổ_biến vì ngay trong tiếng Hán đã có nhiều chữ đồng_âm .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Tiếng Việt có nhiều từ đồng âm khác nghĩa, bộ phận từ Hán Việt trong tiếng Việt cũng không phải là ngoại lệ. Hiện tượng đồng âm trong từ Hán Việt khá phổ biến vì ngay trong tiếng Hán đã có nhiều chữ đồng âm. Ví dụ: ",uit_117_7_52_2,"Tuy hiện_tượng đồng_âm phổ_biến trong từ Hán_Việt , các chữ đồng_âm xuất_hiện khá ít trong tiếng Hán .",['Refute'],từ Hán Việt uit_1393_92_47_7_21,"Độ dài trung_bình dài_hạn là khoảng 29,530589 ngày ( 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây ) .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/tháng,"Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là ""với con đường [của Mặt Trời]"") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton.",uit_1393_92_47_7,"Chu_kỳ lớn nhất là khoảng 29,530589 ngày ( 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây ) .",['Refute'],tháng uit_255_17_56_4_22,"Tuy_nhiên , ý_kiến mới_mẻ này còn phải được sự đồng_thuận của nhiều người trong giới .",Refutes,https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu,"Lâu nay sử sách đều biên chép cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại, và bà đã tự vẫn năm 248. Tuy nhiên, Giáo sư Lê Mạnh Thát đã dẫn Thiên Nam ngữ lục và Ngụy chí để kết luận rằng Bà Triệu đã không thua bởi tay Lục Dận, trái lại đã đánh bại viên tướng này. Lục Dận chỉ chiếm được vùng đất nay thuộc Quảng Tây và Bà Triệu đã giữ được độc lập cho đất nước đến khi Đặng Tuân được Tôn Hựu sai sang đánh Giao Chỉ vào năm 257. Tuy nhiên, ý kiến mới mẻ này còn phải được sự đồng thuận của nhiều người trong giới.",uit_255_17_56_4,Ý_kiến mới_mẻ này còn phải được kiểm_chứng của một người khác trong giới .,['Refute'],Bà Triệu uit_63_4_63_4_12,"Tuy_nhiên , một_số người nghiên_cứu chỉ ra , muốn khiến vật_thể trên Trái_Đất bay ra khỏi , tốc_độ tự quay của Trái_Đất nên phải mau hơn 4,43 radian / giờ , tức_là thời_gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương,"Darwin cho biết, thời kì đầu của Trái Đất ở vào trạng thái bán dung nham, tốc độ tự quay của nó rất nhanh so với bây giờ, đồng thời dưới tác dụng lực hấp dẫn của Mặt Trời sẽ phát sinh thủy triều sáng và tối. Nếu chu kì dao động của thủy triều giống nhau với chu kì dao động cố hữu của Trái Đất, thì lập tức sẽ phát sinh hiện tượng cộng hưởng, khiến cho biên độ dao động càng ngày càng lớn, cuối cùng có khả năng gây ra cắt xé phá vỡ cục bộ, khiến một bộ phận vật thể bay rời khỏi Trái Đất, biến thành là Mặt Trăng, nhưng mà hố lõm để lại dần dần biến thành là Thái Bình Dương. Bởi vì mật độ của Mặt Trăng (3,341 g/cm³) gần giống như mật độ của vật chất phần cạn Trái Đất (mật độ trung bình của nham thạch quyển bao gồm tầng đá peridotit nội tại ở phần đỉnh lớp phủ là 3,2 - 3,3 g/cm³), hơn nữa nhiều người cũng quan trắc xác thật được rằng, tốc độ tự quay của Trái Đất có hiện tượng càng sớm càng lẹ, liền khiến ""Giả thuyết chia tách Mặt Trăng"" của George Howard Darwin đã giành được sự ủng hộ của rất nhiều người. Tuy nhiên, một số người nghiên cứu chỉ ra, muốn khiến vật thể trên Trái Đất bay ra khỏi, tốc độ tự quay của Trái Đất nên phải mau hơn 4,43 radian/giờ, tức là thời gian của một ngày và đêm không được lớn hơn 1 giờ 25 phút. Chẳng lẽ Trái Đất thời kì đầu đã có tốc độ quay mau như vậy sao? Điều này hiển nhiên rất khó khiến người ta tin tưởng. Hơn nữa, nếu Mặt Trăng đúng là từ Trái Đất bay ra ngoài, thì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng nên phải ở trên mặt xích đạo của Trái Đất, nhưng sự thật là không giống như vậy. Ngoài ra, đá Mặt Trăng phần lớn có sẵn giá trị tuổi thọ cổ xưa rất nhiều (4 tỉ đến 4,55 tỉ năm), nhưng mà đá cổ xưa nhất đã được tìm kiếm trên Trái Đất chỉ có 3,8 tỉ năm, điều này hiển nhiên cũng mâu thuẫn nhau với giả thuyết bay ra. Cuối cùng, mọi người đã vứt bỏ quan điểm này. Từ niên đại 50 - 60 thế kỉ XX tới nay, bởi vì tiến triển của môn ngành địa chất học thiên thể, mọi người phát hiện, Mặt Trăng, sao Hoả, sao Kim và sao Thủy ở lân cận Trái Đất tất cả đều phát triển rộng khắp hố va chạm có vẫn thạch, có cái quy mô tương đương cực kì to lớn. Điều này không thể không khiến mọi người nghĩ rằng, Trái Đất cũng có khả năng mắc phải tác dụng va chạm đồng dạng.",uit_63_4_63_4,Thời_gian của một ngày và đêm trên Trái_Đất phải nhỏ hơn 1 tiếng 25 phút nếu muốn sinh đủ lực để vật_thể bay ra khỏi Trái_Đất .,['Support'],Thái Bình Dương uit_754_39_45_4_32,Hiện_thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã_số bưu_chính của mình .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản,"Mấy năm gần đây Nhật Bản thi hành chính sách sáp nhập thị đinh thôn, số lượng đinh thôn đã giảm nhiều. Hiện nay để giảm bớt sự tập trung một cực của Tōkyō và tăng cường phân quyền địa phương, Nhật Bản đang nghiên cứu bỏ đô đạo phủ huyện, chuyển sang chế độ đạo châu (thảo luận chế độ đạo châu Nhật Bản). Năm 1968, Nhật Bản ban hành chế độ mã số bưu chính đoàn thể công khai địa phương. Hiện thời đô đạo phủ huyện và các thị đinh thôn đều có mã số bưu chính của mình. Mã số bưu chính của đô đạo phủ huyện ăn khớp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 31166-2:JP.",uit_754_39_45_4,Các thị đinh thôn không_thể dùng mã_số bưu_chính để gửi hàng .,['NEI'],Nhật Bản uit_141_10_50_3_21,Một cuộc điều_tra của chính_phủ năm 1992 chỉ ra rằng rừng chiếm khoảng 48 phần_trăm diện_tích đất của Lào .,Refutes,https://vi.wikipedia.org/Ai Lao,"Khai thác gỗ bất hợp pháp cũng là một vấn đề lớn. Các nhóm môi trường ước tính 500.000 mét khối đang bị các công ty hợp tác với Quân đội Nhân dân Lào khai thác và sau đó vận chuyển từ Lào sang Việt Nam hàng năm, với hầu hết đồ nội thất cuối cùng được xuất khẩu sang các nước phương Tây. Một cuộc điều tra của chính phủ năm 1992 chỉ ra rằng rừng chiếm khoảng 48 phần trăm diện tích đất của Lào. Độ che phủ rừng giảm xuống còn 41% trong một cuộc khảo sát năm 2002. Chính quyền Lào đã nói rằng, trên thực tế, độ che phủ của rừng có thể không quá 35% do các dự án phát triển như thủy điện.",uit_141_10_50_3,Một cuộc điều_tra của chính_phủ Việt_Nam năm 1900 cho thấy rừng chiếm gần 50% diện_tích đất .,['Refute'],Ai Lao uit_847_44_75_1_11,30 tháng 3 năm 1921 : Thống_đốc quân_sự Quảng_Đông Trần_Quýnh Minh cho biết là Chính_phủ quân_sự miền Nam Trung_Quốc ra quyết_định sáp_nhập về mặt hành_chính quần_đảo Hoàng_Sa ( mà họ gọi là Tây_Sa ) vào đảo Hải_Nam .,Supports,https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa,"30 tháng 3 năm 1921: Thống đốc quân sự Quảng Đông Trần Quýnh Minh cho biết là Chính phủ quân sự miền Nam Trung Quốc ra quyết định sáp nhập về mặt hành chính quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi là Tây Sa) vào đảo Hải Nam. Nước Pháp không phản đối vì chính phủ Quảng Đông không được chính quyền trung ương Trung Quốc và các cường quốc công nhận. Từ đó bắt đầu có sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Pháp về chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, và từ thập niên 1930 trên quần đảo Trường Sa.",uit_847_44_75_1,Thống_đốc quân_sự Quảng_Đông Trần_Quýnh Minh thông_báo Chính_phủ quân_sự miền Nam Trung_Quốc đã quyết_định hợp_nhất về mặt hành_chính quần_đảo Hoàng_Sa với đảo Hải_Nam năm 1921 .,['Support'],quần đảo Hoàng Sa uit_3_1_3_5_31,"Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Việt Nam,"Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.",uit_3_1_3_5,Hiệp_định Genève tạo nên hai nhà_nước ở vĩ_tuyến 17 .,['NEI'],Việt Nam uit_947_53_29_6_12,"Người Hà_Lan nỗ_lực định_cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế_kỷ XVIII , song họ rút_lui vào năm 1797 .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Borneo,"Từ khi Malacca thất thủ vào năm 1511, các thương nhân Bồ Đào Nha tiến hành giao dịch đều đặn với Borneo, đặc biệt là với Brunei từ năm 1530. Khi đến thăm kinh đô của Brunei, người Bồ Đào Nha mô tả địa điểm có tường đá bao quanh. Mặc dù Borneo được cho là giàu có, song người Bồ Đào Nha không tiến hành nỗ lực nào để chinh phục đảo. Người Tây Ban Nha đến Brunei kéo theo chiến tranh Castilla vào năm 1578. Người Anh bắt đầu buôn bán với Vương quốc Sambas tại miền nam Borneo vào năm 1609, còn người Hà Lan thì bắt đầu buôn bán vào năm 1644: với các vương quốc Banjar và Martapura cũng ở miền nam Borneo. Người Hà Lan nỗ lực định cư trên đảo Balambangan ở phía bắc Borneo vào nửa sau thế kỷ XVIII, song họ rút lui vào năm 1797. Năm 1812, quốc vương tại miền nam Borneo nhượng công sự của mình cho Công ty Đông Ấn Anh. Người Anh dưới quyền lãnh đạo của Stamford Raffles sau đó đã cố can thiệp tại Sambas song thất bại. Mặc dù họ đánh bại được vương quốc này vào năm sau và tuyên bố phong toả toàn bộ các cảng tại Borneo ngoại trừ Brunei, Banjarmasin và Pontianak, song kế hoạch bị Toàn quyền Anh tại Ấn Độ là Huân tước Minto đình chỉ do quá tốn kém. Vào lúc bắt đầu công cuộc người Anh và người Hà Lan khám phá đảo, họ mô tả đảo Borneo toàn là những kẻ săn đầu người, cư dân bản địa tại nội lục tiến hành việc ăn thịt người, và vùng biển quanh đảo bị hải tặc cướp phá, đặc biệt là khu vực giữa đông bắc Borneo và miền nam Philippines. Các hải tặc người Mã Lai và Dayak Biển từ hang ổ tại Borneo đã cướp bóc tàu biển trên hành trình giữa Singapore và Hồng Kông, cùng với đó là các cuộc tấn công của các hải tặc Sulu từ miền nam Philippines, như trong trận chiến ngoài khơi Mukah.",uit_947_53_29_6,Khi người Hà_Lan định_cư ở phía bắc Borneo một thời_gian thì vào năm 1797 họ đã rút khỏi nơi đây .,['Support'],Borneo uit_437_27_89_3_31,Cũng như Liên_Xô đã giúp_đỡ phát_triển công_nghệ hạt_nhân và vũ_khí nguyên_tử tại Trung_Quốc .,Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel.,uit_437_27_89_3,Liên_Xô đã thất_bại trong việc sản_xuất vũ_khí hoá_sinh ở Trung_Quốc .,['NEI'],Trung Quốc uit_362_22_45_4_32,"Đặc_biệt là sự thay_đổi về chính_sách đối_ngoại , từ chỗ chủ_trương dùng vũ_lực giải_quyết vấn_đề , Trung_Quốc đã chuyển sang chính_sách đàm_phán thương_lượng , tạo sự tin_cậy vào "" sự trỗi dậy hoà_bình của Trung_Quốc "" để hướng tới một nước_lớn , tuân_thủ pháp_luật quốc_tế và là nhân_tố hoà_bình ổn_định an_ninh khu_vực .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa,"Trong khi đó tại Đại lục, Mao Trạch Đông, lãnh tụ của ĐCSTQ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 tại Bắc Kinh. Chính quyền này kiểm soát chặt chẽ mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, kể từ sau 1978, những cải tổ đã được đề xướng và mang lại một sự cởi mở đáng kể đối với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, và văn hóa. Đặc biệt là sự thay đổi về chính sách đối ngoại, từ chỗ chủ trương dùng vũ lực giải quyết vấn đề, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách đàm phán thương lượng, tạo sự tin cậy vào ""sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc"" để hướng tới một nước lớn, tuân thủ pháp luật quốc tế và là nhân tố hòa bình ổn định an ninh khu vực.",uit_362_22_45_4,Trung_Quốc đã thể_hiện cam_kết tuân_thủ pháp_luật quốc_tế và tôn_trọng quyền tự_chủ của các quốc_gia khác .,['NEI'],Trung Hoa uit_419_27_26_4_11,"Đến năm 221 TCN , nước Tần hoàn_tất việc tiêu_diệt tất_cả những nước khác , tái thống_nhất Trung_Quốc sau 500 năm chiến_tranh .",Supports,https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc,"Đến thế kỷ 8 TCN, quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia chư hầu của triều Chu đã dần mạnh lên, họ bắt đầu không tuân lệnh vua Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ Xuân Thu kéo dài 300 năm (771 - 475 TCN). Đến thời Chiến Quốc trong thế kỷ V–III TCN, quân chủ bảy quốc gia hùng mạnh đều xưng vương như thiên tử nhà Chu. Đến năm 256 TCN, nhà Chu bị nước Tần tiêu diệt. Đến năm 221 TCN, nước Tần hoàn tất việc tiêu diệt tất cả những nước khác, tái thống nhất Trung Quốc sau 500 năm chiến tranh.",uit_419_27_26_4,Trung_Quốc đã tái thống_nhất sau 500 năm chiến_tranh do Nhà Tần đã hoàn_thành việc tiêu_diệt tất_cả những nước khác .,['Support'],Trung Quốc uit_51_3_80_2_12,Các danh_từ gồm 2 giống : cái ( féminin ) và đực ( masculin ) và được hợp theo số_lượng ; các tính từ được hợp theo giống và số_lượng .,Supports,https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp,Ngữ pháp tiếng Pháp mang đặc điểm của nhóm ngôn ngữ Rôman là một ngôn ngữ biến tố. Các danh từ gồm 2 giống: cái (féminin) và đực (masculin) và được hợp theo số lượng; các tính từ được hợp theo giống và số lượng. Các động từ được chia theo các ngôi và phụ thuộc vào trạng thái của chủ ngữ để phân loại và chia cùng với các trợ động từ (être hay avoir) ở các thời kép.,uit_51_3_80_2,Tính từ được hợp từ giống và số_lượng .,['Support'],tiếng Pháp uit_120_7_67_3_32,"Ví_dụ , người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng_tạo ra khái_niệm 茶道 ( 茶の湯 trà_đạo ) để biểu_thị lề_lối , văn_hoá thưởng_thức trà , sau đó du_nhập ngược trở_lại tiếng Hán , tiếng Việt lại tiếp_tục vay_mượn .",Not_Enough_Information,https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt,"Trong mỗi quan hệ đa chiều giữa các ngôn ngữ cùng vay mượn tiếng Hán thể hiện sự giao thoa, vay mượn của các yếu tố có nguồn gốc Hán ngữ, qua lại ở các ngôn ngữ khác thông qua tiếng Hán, hoặc trực tiếp với nhau không thông qua tiếng Hán. Chẳng hạn, tiếng Nhật và tiếng Hàn cũng có sự sáng tạo trên nền Hán ngữ ở các khía cạnh như tiếng Việt nêu trên, rồi nhập ngược lại tiếng Hán, hoặc nhập sang ngôn ngữ khác. Ví dụ, người Nhật dùng từ 茶 và từ 道 sáng tạo ra khái niệm 茶道 (茶の湯 trà đạo) để biểu thị lề lối, văn hóa thưởng thức trà, sau đó du nhập ngược trở lại tiếng Hán, tiếng Việt lại tiếp tục vay mượn. Như vậy, từ này hình thức là một từ Hán Việt, nhưng thực ra lại có nguồn gốc Nhật Bản. Từ Thiếu tá – 少佐 có ý nghĩa tương đương trong tiếng Nhật, nhưng bản thân tiếng Hán không có, mà dùng từ 少校 (phiên âm Hán Việt ""Thiếu hiệu"", cả tiếng Việt và tiếng Nhật không dùng từ này để chỉ ý nghĩa tương tự). Tiếng Hàn dùng chữ 기사 (Hán tự 技師 – phiên âm Hán Việt là ""kỹ sư"") cùng chỉ khái niệm tương đương ""kỹ sư"" trong tiếng Việt, trong khi tiếng Hán không dùng từ này mà dùng từ 工程師 (phiên âm Hán Việt: Công trình sư).",uit_120_7_67_3,"Sự sáng_tạo nên khái_niệm "" trà_đạo "" trong tiếng Nhật đã thể_hiện sự sáng_tạo trên nền Hán ngữ của ngôn_ngữ này .",['NEI'],từ Hán Việt