Text
stringlengths
4
737
label_id
float64
0
4
label_name
stringclasses
5 values
Nghị luận
float64
0
1
Thuyết minh
float64
0
1
Biểu Cảm
int64
0
1
Tự sự
float64
0
1
Miêu tả
int64
0
1
Hình ảnh của núi sông cũng khác, đẹp hùng vĩ và thơ mộng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nếu thiếu họa chăng là thiếu biển, nghĩa là thiếu đi một mảng thiên nhiên đầy sức hấp dẫn nhưng người đọc cũng dễ thông cảm với tác giả
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đền bù vào đó lại có biển của tình yêu thương mênh mông của Bác đối với con người:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Anh đứng trong cửa sắt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Em đứng ngoài cửa sắt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Gần nhau trong tấc gang
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Mà biển trời cách mặt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Nợ người bạn tù đến thăm chồng)
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Bác cao rộng, đẹp một cách hùng vĩ và thơ mộng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Thiên nhiên mang kích thước của tâm hồn lớn
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Chòm sao nâng vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu kia (Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn), cho thấy cái bao la thăm thẳm của vũ trụ
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Mây phủ trùng trùng trên đỉnh núi Tây Phong Lĩnh kia không hùng vĩ lắm sao! Dưới chân núi là một dòng sông mềm mại sáng trong như tâm hồn thi nhân sau mười bốn tháng tù không vướng chút bụi bẩn:
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Núi ấp ôm mây mây ấp núi
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Lòng sông gương sáng bụi không mờ
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Thiên nhiên đẹp trong thơ Bác còn tượng trưng cho mơ ước, niềm vui, tương lai tươi sáng, khát vọng tự do
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Có hai hình ảnh của thiên nhiên thể hiện một cách đậm nét và kì lạ là vầng trăng và mặt trời, vầng tráng tiêu biểu cho vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của thiên nhiên, cũng là biểu tượng của tự do
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Cho nên Bác tha thiết với trăng hơn bất cứ hình ảnh nào của thiên nhiên
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Trong bóng tối, Người lại càng khao khát ánh sáng, mà được chiêm ngưỡng ánh trăng trong tù đâu có dễ dàng gì:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Chẳng được tự do mà hưởng nguyệt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
(Trung thu)
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Có lẽ không có thi sĩ nào trên đời này ngắm trăng như Bác:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Hình ảnh mặt trời cũng giàu ý nghĩa
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Mặt trời là nguồn sinh khí trong cảnh tù đày tăm tối:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đầu tường sớm sớm vầng dương mọc
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Chiếu cửa nhà lao cửa vẫn cài
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Khi thì tượng trưng cho tương lai tươi sáng của cách mạng, của Người:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Trong ngục giờ dây còn tối mịt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Ánh hồng trước mặt đã bừng soi
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Khi thì nó tượng trưng cho sự toàn thắng củá xã hội mới:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Trước vẻ đẹp của thiên nhiên, Người thường hiện diện với tư cách thi nhân
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đầu tập Nhật kí trong tù, Bác có nói: Ngâm thơ ta vốn không ham, nhưng trước ánh trăng, Bác lại nhận là thi nhân:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hoặc trước buổi bình minh tươi đẹp, Người cảm thấy thi hứng dào dạt:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hơi ấm bao la toàn vũ trụ
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Người đi thi hứng bỗng thêm nồng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Thiên nhiên thật sự là một người bạn trong cuộc sông, luôn đem lại niềm vui cho con người:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Mặc dù bị trói chân tay
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Vui say ai cấm ta đừng
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Đường xa âu củng bớt chừng quạnh hiu
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Với hoa, Bác cũng là tri kỉ:
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng,
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Hoa tàn, hoa nở củng vô tình;
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Hương hoa bay thấu vào trong ngục,
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Kể với tù nhân nỗi bất bình
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Trong Nhật kí trong tù, thiên nhiên cũng được miêu tả qua những hình ảnh đầy thử thách
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đó là những đêm tối mưa gió, giá lạnh, đương sá hiểm trở
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Đó là những hình ảnh chân thật trong những đêm giải tù:
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Nãm mươi ba cây số một ngày
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Áo mũ dầm mưa rách hết giày
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Đó là những cảnh gió sắc tựa gươm mài núi, rét như dùi nhọn chích cành cây
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Người đi cất bước trên đường thẳm
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Thiên nhiên còn là những hình ảnh thử thách đầy gian lao:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đi đường mới biết gian lao
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Nhưng người Cộng sản Hồ Chí Minh bao giờ cũng vượt qua những thử thách gian lao của thiên nhiên để đạt đến mục đích cuối cùng:
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Giày rách dường lầy chân lấm láp vẫn còn dấn bước dặm dường xa
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Núi cao lên đến tận cùng
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Thơ thiên nhiên trong Nhật kí trong tù thực sự có những bài rất hay
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Có những phác họa sơ sài mà chân thật và đậm đà, càng nhìn càng thú vị như một bức tranh thủy mặc cổ diển
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Có những hình ảnh lộng lẫy sinh động như những tâm thảm thêu nền gấm chữ vàng, củng có những bài làm cho người đọc nghĩ đến những bức sơn mài thâm trầm rộn rịp” (Đặng Thai Mai)
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Thiên nhiên trong Nhật kí trong tù còn cho ta những bài học lớn, ví như bài học này chẳng hạn: Con người dù trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn cho tâm hồn được trong sạch như dòng sông trong gương, không một chút bụi mờ:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Giang tâm như kính tịnh vô trần
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
(Lòng sông gương sáng bụi không mờ)
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Mở đầu là một hình ảnh về đất nước trong chiến tranh:
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Dây thép gai đâm nát trời chiều
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Câu thơ giàu giá trị tạo hình, gây ân tượng sâu đậm trong lòng người đọc bằng hình ảnh đập mạnh vào cảm giác
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nhiều người nói, Nguyễn Đình Thi sử dụng thủ pháp ngược sáng của điện ảnh, trong ánh chiều tà, dây thép gai ở đồn giặc vươn lên tua tủa như đâm vào bầu trời
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nguyền Đình Thi có dịp thổ lộ, ngày ấy “trên những chặng đường công tác mỗi buổi chiều khi mặt trời sắp tắt, nhìn về những chân trời xa thấy đồn bốt giặc với những lô cốt, những hàng dây thép gai giăng đầy làm cho chân trời bị xé nát, nham nhở – gây một tức tôi căm giận”
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nên nhớ rằng, đây là một buổi chiều thu, vốn đẹp và nên thơ
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Hình ảnh ấy biểu hiện cái nhìn tinh tế và tình cảm chân thật của người viết: chiến tranh tàn phá tất cả, chiến tranh đồng nghĩa với sự huỷ hoại, với cái ác
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Không ít nhà thơ cùng thời với Nguyễn Đình Thi cũng đã có những cái nhìn tinh tế và đau xót ấy:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Có làng trung đoàn ta đi qua
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Máu đông in dấu giày đinh giặc
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Nền tro, gạch sém, ngách buồng ai
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Chiếc tã đầu giường đang cháy dở
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
(Quang Dũng – Những làng di qua)
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Mới ngỏ lời thôi đành lỗi hẹn
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
(Vũ Cao – Núi đôi)
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Trên cái nền của hiện thực ấy là tâm trạng của người chiến sĩ:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Những đêm dài hành quân nung nấu
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Được đặt ở cùng khổ thơ, tạo thành kết cấu: ngoài/trong
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hai câu đầu là ngoại cảnh, hai câu sau là tâm trạng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Giữa dòng thơ còn có sự đốì xứng khác: những / bỗng nung nấu / bồn chồn
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Cách đối xứng đó làm bật lên phẩm chất ở người chiến sĩ: tình cảm thường xuyên là căm thù giặc, ý chí giải phóng đất nước và tình cảm có vẻ đột xuất là nỗi nhớ thương người yêu dấu
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Sự xử lí mang tính lịch sử của thời kỳ ấy: tình cảm chung nổi trội hơn tình cảm riêng, nhưng không vì thế mà không có tình cảm riêng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Năm khổ thơ tiếp tập trung thể hiện suy ngẫm của tác giả về đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất, sẵn sàng hi sinh như những anh hùng của thời đại mới
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên về khái quát, tượng trưng, với những biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… Nhiều câu thơ nặng diễn dịch ý, mang tính chính luận
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Ý thơ dựa vào các mảng cảm xúc, tâm trạng, mảng nọ đặt cạnh mảng kia để bộc lộ chủ đề, Nguyễn Đình Thi không dùng các câu nối, trái lại là những hình ảnh rời làm thành khôi
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0