image
imagewidth (px)
54
1.27k
text
stringlengths
4
75
meta
dict
path
null
của ngành khoa học y sinh, điển hình là những đóng góp như vaccine,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
kỹ thuật gây mê/gây tê, thuốc insulin, ghép tạng, và niềm hy vọng
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
rằng các bệnh dịch sẽ theo chân bệnh đậu mùa đi vào quên lãng, thì
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
nay những vấn đề nhức nhối và sâu xa lại được nêu ra về sự cách biệt
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
giữa các chi phí của nền y học hiện đại và vai trò mà y học quyết
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
định các kiểu mắc bệnh và tử vong về mặt lịch sử và toàn cầu. Khi
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
phân tích cẩn thận vai trò của y học, các yếu tố môi trường và xã hội
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trong việc quyết định sức khỏe của người dân, người ta thấy rằng kỹ
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
thuật y học không phải là bài thuốc bá bệnh cho bệnh cấp tính gây
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
dịch hoặc bệnh mạn tính và bệnh địa phương. Một mô tả khái quát về
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
lịch sử y học sẽ củng cố nguyên tắc cơ bản là nếu chỉ riêng một mình
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
y học thì sẽ không bao giờ là giải pháp cho những điều bất hạnh của
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
cá nhân hoặc những điều bất hạnh của xã hội, nhưng con người chưa
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bao giờ từ bỏ việc trông chờ vào các nghệ thuật chữa bệnh để tập
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trung vào những cách điều trị, an ủi, cải thiện, giảm nhẹ bệnh tật, và
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
phục hồi. Có lẽ khi hiểu rõ hơn các quan niệm trước đây về sức khỏe,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
sự lành bệnh và bệnh tật sẽ giúp cho ta nhận ra nguồn gốc các vấn đề
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hiện tại với những giới hạn và trở ngại cố hữu của các quan niệm
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hiện hành. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng cảm kích sâu sắc đối với
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
John Parascandola và Ann Carmichael qua những lời góp ý, phê bình
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
vô giá và sự khích lệ của họ trong khi chuẩn bị bản in lần thứ nhất
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
của quyển sách này. Dĩ nhiên, tất cả những sai sót còn lại do thiếu sót
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
và vấp váp đều là của tôi. Tôi cũng xin hết sức cám ơn các sinh viên
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
dự khóa học, đọc các sách do tôi viết, và báo cho tôi biết phần nào rõ
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
ràng và phần nào còn tối nghĩa. Tôi cũng xin cám ơn Bộ phận Lịch sử
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Y học thuộc Thư viện Quốc gia (Hoa Kỳ) về Y học đã cung cấp các
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tài liệu minh họa sử dụng trong sách này và cám ơn Tổ chức Y tế Thế
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
giới về bức ảnh ca bệnh đậu mùa cuối cùng tại tiểu lục địa Ấn Độ.
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Tôi cũng xin cám ơn công ty Marcel Dekker, Inc. đã mời tôi chuẩn bị
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
ấn bản lần thứ hai của quyển Lịch sử Y học. Lois N. Magner 1 Bệnh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
lý học và Y học cổ sinh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
DẪN NHẬP
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Một trong những huyền thoại
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
lôi cuốn và vương vấn chúng ta nhất là huyền thoại thời Hoàng kim,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
thời đại trước khi phát hiện cái tốt và cái xấu, khi cái chết và bệnh tật
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
chưa ra đời. Thế nhưng, bằng chứng khoa học - tuy ít ỏi, manh mún,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
và dù nhiều khi còn mang tính thách đố - lại chứng minh rằng bệnh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tật xuất hiện trước loài người từ lâu và không phải là hiếm hoi đối với
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
các loài khác. Thật vậy, những nghiên cứu trên các hóa thạch cổ, các
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bộ xương của các bộ sưu tập trong viện bảo tàng, động vật trong sở
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
thú và ở ngoài hoang dã cho thấy rằng chứng viêm khớp khá phổ biến
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
đối với những loài động vật có vú trung bình và lớn, kể cả con lợn đất
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
(aardvarks) chuyên ăn kiến, và linh dương gazel. Bằng chứng nhiễm
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trùng được tìm thấy trong xương của các động vật thời tiền sử, và
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trong mô mềm của các xác ướp. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hiện đại phát hiện được bằng chứng u bướu trong các hài cốt hóa
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
thạch. Lấy ví dụ, các nhà nghiên cứu chụp CT hộp sọ của một con
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
khủng long bạo chúa (gorgosaurus) 72 triệu năm đã phát hiện một u
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
não có khả năng làm cho con vật mất thăng bằng và chuyển dịch khó
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
khăn. Những bất thường khác trên mẫu nghiên cứu cho thấy con vật
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bị gãy xương đùi, xương ống chân và xương vai. Như vậy, việc hiểu
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
được kiểu thức bệnh tật tấn công các bậc tổ tiên tiền sử của chúng ta
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
đòi hỏi ta phải có cách nhìn của các nhà bệnh lý học cổ sinh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
(paleopathologist). Marc Armand Ruffer (1859-1917), một trong
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
những người sáng lập môn bệnh lý học cổ sinh, đã định nghĩa đây là
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
khoa học về những bệnh có thể chứng minh qua hài cốt động vật thời
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
cổ đại. Môn bệnh học cổ sinh cung cấp các thông tin về sức khỏe,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bệnh tật, tử vong, môi trường và văn hóa của các quần thể cổ đại. Để
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tìm hiểu vấn đề bệnh giữa những con người thời cổ đại, chúng ta cần
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
khảo sát một số mặt về sự tiến hóa con người, về mặt sinh học lẫn
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
văn hóa. Trong quyển sách Sự Xuất hiện của Con người và sự Chọn
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
lọc dựa theo quan hệ giới tính (Descent of Man and Selection in
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Relation to Sex (1871)), Charles Darwin cho rằng con người cũng
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
giống như các loài khác, đều phát triển từ những dạng sống trước đó
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
qua hình thức chọn lọc tự nhiên. Theo Darwin, tất cả các bằng chứng
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hiện có cho thấy rằng “con người có dòng dõi từ động vật 4 chân, có
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
lông, có đuôi, có lẽ có thói quen sống trên cây”. Mặc dù không có
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
nhiều bằng chứng, nhưng Darwin cho rằng tổ tiên xa xưa của con
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
người hiện đại có họ hàng với khỉ đột (gorilla) và tinh tinh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
(chimpanzee). Ngoài ra, ông còn tiên đoán rằng những con người đầu
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tiên có lẽ đã tiến hóa ở châu Phi. Các bằng chứng đi từ nghiên cứu
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
các hóa thạch, địa tầng và sinh học phân tử cho thấy rằng sự tách rời
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
giữa con người với khỉ đã xảy ra tại châu Phi từ 5 đến 8 triệu năm
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trước đây. Các hài cốt hóa thạch của tổ tiên con người cung cấp cho ta
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
các đầu mối giá trị về quá khứ, nhưng những hóa thạch như thế còn
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
rất ít và thường là không đầy đủ. Nhà nghiên cứu giải phẫu học người
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Nam Phi Raymond Dart, đã có một phát hiện đầy ý nghĩa đầu tiên về
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tổ tiên con người tại châu Phi vào những năm 1920, khi ông xác định
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
các hóa thạch nổi tiếng là người vượn Nam Phi (Australopithecus
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
africanus). Những phát hiện hứng thú nhất trong thế kỷ 20 sau đó về
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tổ tiên con người cổ đại có liên quan đến công trình của vợ chồng
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
Louis và Mary Leakey và của Donald Johanson. Làm việc chủ yếu
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tại các địa điểm thuộc hẻm núi Olduvai và Laetoli tại Tanzania, Mary
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
và Louis Leakey tìm thấy nhiều hóa thạch hominid (vượn người),
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trong đó có Australopithecus boisei và Homo habilis. Phát hiện quan
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trọng nhất của Johanson là một bộ xương còn nguyên vẹn một cách
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bất thường của giống australopithecine sơ khai (Australopithecus
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
afarensis), thường được gọi là Lucy. Các hài cốt giống hominid mới
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
được phát hiện vào đầu thế kỷ 21 đã thúc đẩy nhiều cuộc tranh luận
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
sâu hơn về các tổ tiên hominid thời cổ đại cũng như tổ tiên của loài
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
tinh tinh (chimpanzee). Ngành nhân loại học cổ sinh là một lĩnh vực
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
trong đó các phát hiện mới chắc chắn sẽ dẫn tới việc rà soát lại
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
những phát hiện trước đó cùng với nhiều tranh luận kịch liệt về nguồn
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
gốc và phân loại của mấy mẫu răng và xương nhỏ xíu. Những phát
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hiện mới hơn chắc chắn sẽ bổ sung nhiều kiến thức về lịch sử tiến
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
hóa con người và cũng làm nổ ra nhiều tranh cãi giữa các nhà nhân
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
loại học cổ sinh. Các nhà khoa học cũng thừa nhận rằng các bệnh
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
thuộc bệnh học cổ sinh giả cũng có thể làm cho người ta hiểu nhầm
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
và diễn giải sai bởi vì tuy chúng rất giống với những thương tổn do
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null
bệnh, nhưng thực ra đó chỉ là những quá trình sau khi chết. Lấy ví dụ,
{ "path": "", "subset": "font_AlexBrush" }
null