AnthonyErosion commited on
Commit
8b87107
·
verified ·
1 Parent(s): 41b6384

Upload 10 files

Browse files
Datasets/Bò sữa/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,13 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Bò sữa là họ bò nhà (giống cái) được nuôi với khả năng cung cấp sữa dồi dào. Nguồn sữa bò này được dùng biến chế thành nhiều sản phẩm khác. Bò sữa nói chung là loài taurus Bos.\
2
+ Về mặt lịch sử, bò sữa và bò thịt không khác nhau mấy vì nguyên thủy xuất phát từ cùng một dòng bò thường được nuôi để lấy sữa hoặc lấy thịt. Ngày nay, bò sữa được nuôi theo phương pháp công nghiệp để tập trung sản xuất, tạo ra một lượng sữa lớn và theo đuổi mục tiêu nuôi lấy thịt.\
3
+ Năng suất của bò sữa với kỹ thuật khoa học và kén chọn giống đã tăng đáng kể trong 100 năm qua. Số liệu cho biết trong khoảng thời gian từ năm 1959 đến 1990, sản lượng sữa của Hoa Kỳ đã tăng gấp đôi trong khi số lượng bò sữa đã giảm đi 40 phần trăm, tức là năng suất sữa của mỗi con bò đã tăng 3 lần.
4
+
5
+
6
+ ## Xem thêm
7
+ Bò nhà
8
+
9
+
10
+ ## Chú thích
11
+
12
+
13
+ ## Tham khảo
Datasets/Bò/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,79 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Bò là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò rừng và bò nhà. Chi Bos có thể phân chia thành 4 phân chi là: Bos, Bibos, Novibos, Poephagus, nhưng sự khác biệt giữa chúng vẫn còn gây tranh cãi. Chi này hiện còn 5 loài còn sinh tồn. Tuy nhiên, một số tác giả coi chi này có tới 7 loài do các giống bò thuần hóa cũng được họ coi là những loài riêng.\
2
+ Những loại bò chưa được khám phá thì giờ đã được các nhà khoa học nhanh chóng tiến hành thí nghiệm để có kết quả tốt nhất
3
+
4
+
5
+ ## Tiến hóa
6
+ Họ Trâu bò được biết đến trong các mẫu hóa thạch từ Tiền Miocen, khoảng 20 Ma. Các loài dạng bò sớm nhất, như Eotragus, là các động vật nhỏ, hơi tương tự như linh dương Gazelle ngày nay và có lẽ đã sống trong môi trường đồng rừng. Số lượng loài họ Trâu bò gia tăng mạnh vào Hậu Miocen, khi nhiều loài thích nghi với môi trường đồng cỏ và thoáng đãng hơn.\
7
+ Số lượng lớn nhất số loài hiện đại của họ Trâu bò thuộc về châu Phi, trong khi số lượng quần thể lớn chủ yếu nhưng ít đa dạng hơn lại thuộc về châu Á và Bắc Mỹ. Người ta cho rằng nhiều loài họ này đã tiến hóa ở châu Á nhưng không thể sống sót do sự săn bắt của các loài người đến từ châu Phi vào cuối thế Pleistocen. Ngược lại, các loài châu Phi có nhiều nghìn hay vài triệu năm để thích nghi với sự phát triển dần dần trong kĩ năng săn bắn của con người. Tuy nhiên, nhiều loài trong họ này được thuần hóa lại có nguồn gốc châu Á (dê, cừu, trâu và bò Tây Tạng). Điều này có thể là do các loài này ít e ngại con người hơn và dễ sai bảo hơn.\
8
+ Một lượng nhỏ các loài hiện đại trong họ Trâu bò thuộc châu Mỹ là tương đối gần đây theo đường cầu đất liền Bering, nhưng chúng vẫn đến khu vực này trước khi con người đặt chân tới đây.
9
+
10
+
11
+ ## Giải phẫu và hình thái
12
+
13
+ Phần lớn các loài là động vật gặm cỏ, với lưỡi dài để liếm các loại cỏ mà chúng thích cùng các răng lớn để nhai cỏ. Nhiều loài là động vật nhai lại, với dạ dày có 4 ngăn (túi) cho phép chúng có thể tiêu hóa những loại cỏ khó tiêu nhất. 4 ngăn dạ dày bò bao gồm: Dạ cỏ, Dạ tổ ong, Dạ lá sách và Dạ múi khế. Dạ cỏ không có các tuyến tiêu hoá nhưng lại có vai trò rất quan trọng, không những là nơi chứa thức ăn mà ở đây còn xảy ra rất nhiều quá trình phân giải và phản ứng hoá học giúp cho việc tiêu hoá chất xơ như quá trình lên men, phân giải các chất hữu cơ, tổng hợp và hấp thu các chất dinh dưỡng.\
14
+ Dạ cỏ ở trâu bò trưởng thành chiếm tới 80-90% dung tích toàn bộ dạ dày và 70-75% dung tích cơ quan tiêu hoá. Lông nhung ở thành dạ cỏ rất phát triển đã làm tăng bề mật tiếp xúc với thức ăn lên nhiều lần. Trong dạ cỏ trâu bò có một lượng lớn vi sinh vật (chủ yếu là bacteria và protozoa). Nhờ hoạt động cùa hệ vi sinh vật này mà thức ăn (đặc biệt là xơ) được tiêu hoá tạo thành các axit béo bay hơi. NH3 và amino acid, đồng thời cũng tổng hợp nên một số vitamin và protein. Dựa trên những nghiên cứu về hệ vi sinh vật dạ cỏ người ta thấy rằng trâu bò có khả năng tiêu hoá xơ tốt và sử dụng thức ăn thô xanh cao.\
15
+ Dạ tổ ong là phần tiếp theo, được nối với dạ cỏ bằng một miệng lớn, thức ăn có thể di chuyển dễ dàng. Dạ tổ ong có cấu tạo gồm rất nhiều ngăn nhỏ như tổ ong để làm tăng bề mặt tiếp xúc với thức ăn và giữ vật lạ lại. Chức năng chủ yếu của dạ tổ ong là đẩy thức ăn rắn, thức ăn chua được lên men trở lại dạ cỏ và góp phần đẩy thức ăn lên miệng để nhai lại. Sự lên men thức ăn ở đây cũng tương tự như ở dạ cỏ.\
16
+ Dạ lá sách là dạ thứ ba tiếp theo dạ tổ ong, có hình cầu, vách được phủ một lớp nhu mô ngắn và có cấu trúc như một quyển sách nhờ các tấm mỏng xếp với nhau làm tăng bề mặt tiếp xúc với thức ăn. Chức năng chính là nghiền nhỏ hơn các thức ăn còn to, lọc và hấp thu các chất dinh dưỡng, hầu hết nước và một phần các chất điện giải được hấp thu ở đây.\
17
+ Dạ múi khế là dạ dày tuyến, được coi là dạ dày thực, có cấu tạo gồm thân vị và hạ vị, �� đây có các tuyến và dịch tiêu hoá với qưá trình tiêu hoá và hấp thu tương tự như dạ dày đơn của các loài động vật khác. Trong dịch múi khế có các men tiêu hoá như pepxin, kimozin, lipaza. Thức ăn ở các túi trước của dạ dày liên tục đi vào dạ múi khế, các tuyến dịch cũng hoạt động liên tục, vi sinh vật và thức ăn còn lại có khả nàng tiêu hoá sẽ được phân giải bởi các men, tiếp tục tiêu hoá và hấp thụ tại ruột non.
18
+
19
+
20
+ ## Phân bố
21
+
22
+ Hiện nay có khoảng 1,3 tỷ bò nhà được nuôi dưỡng, làm cho chúng trở thành một trong những loài động vật có vú được thuần hóa đông đảo nhất về số lượng trên thế giới. Các thành viên của chi này hiện tại được tìm thấy ở châu Phi, châu Á, châu Âu và châu Mỹ. Môi trường sinh sống của chúng không đồng nhất và phụ thuộc vào từng loài cụ thể; chúng có thể thấy trên đồng cỏ, rừng mưa, vùng đất ẩm, xavan và các khu rừng ôn đới.\
23
+ ngoài ra chúng còn có một ít loài có thể sống trên môi trường đới lạnh
24
+
25
+
26
+ ## Sinh thái, hành vi và lịch sử sự sống
27
+ Các loài bò có tuổi thọ khoảng 18-25 năm trong tự nhiên, còn trong tình trạng nuôi nhốt đã ghi nhận có thể sống tới 36 năm. Chúng có chu kỳ mang thai kéo dài 9-11 tháng, phụ thuộc từng loài và sinh ra chủ yếu là một con non (ít khi sinh đôi) vào mùa xuân, được gọi chung là bê.\
28
+ Phần lớn các loài di chuyển thành bầy từ 10 tới hàng trăm con. Trong phạm vi phần lớn các bầy có một con đực cho tất cả các con cái.\
29
+ Nói chung chúng là động vật ăn ban ngày, chỉ nghỉ ngơi trong khoảng thời gian nóng bức vào buổi trưa còn tích cực hoạt động vào thời gian buổi sáng và buổi chiều. Tuy nhiên, trong những khu vực mà con người xâm lấn vào lãnh thổ của bầy đàn thì chúng có thể là những động vật ăn đêm. Một vài loài còn di cư, di chuyển theo nguồn cung cấp thức ăn và nước uống.
30
+
31
+
32
+ ## Lịch sử tiến hóa
33
+ Các loài bò hiện đại được cho là đã tiến hóa ra từ một tổ tiên chung là bò rừng châu Âu (B. primigenius). Loài này sống sót cho tới tận thập niên 1600 nhưng rốt cuộc thì chúng đã bị săn bắn đến tuyệt chủng.
34
+
35
+
36
+ ## Hệ thống và phân loại
37
+
38
+ Phân chi Bos\
39
+ Bos primigenius (bò rừng châu Âu) †\
40
+ Bos taurus (bò nhà và bò u, dạng thuần hóa của Bos primigenius)\
41
+ Bos aegyptiacus (bò Ai Cập cổ đại; danh pháp này không được ITIS công nhận) †\
42
+ Bos acutifrons (bò rừng tiền sử) †\
43
+ Bos planifrons (bò trán phẳng) †\
44
+ Phân chi Bibos\
45
+ Bos gaurus (bò tót hay bò bison Ấn Độ)\
46
+ Bos frontalis (bò tót nhà hay mithun, dạng thuần hóa của Bos gaurus)\
47
+ Bos javanicus (bò banteng hay bò rừng)\
48
+ Phân chi Novibos\
49
+ Bos sauveli (bò xám)\
50
+ Phân chi Poephagus\
51
+ Bos grunniens (đồng nghĩa Bos mutus, bò Tây Tạng)
52
+
53
+ Năm 2003, Ủy ban quốc tế về danh pháp động vật (ICZN) đã giải quyết tranh cãi tồn tại đã lâu về việc đặt tên cho các loài này (hay các cặp của loài) trong chi Bos mà chứa cả hai dạng hoang dã lẫn thuần hóa. Ủy ban "bảo tồn việc sử dụng 17 tên loài dựa trên các loài hoang dã, mà chúng có trước hay đương thời với những loài dựa trên các dạng thuần hóa", xác nhận Bos primigenius cho bò rừng châu Âu và Bos gaurus cho bò tót. Nếu như bò nhà và bò tót nuôi được coi là các loài tách biệt thì chúng cần được đặt tên khoa học tương ứng là Bos taurus và Bos frontalis; tuy nhiên, nếu chúng được coi là một phần của cùng loài như các họ hàng hoang dã của mình thì tên khoa học chung cho cả loài sẽ tương ứng là Bos primigenius và Bos gaurus.
54
+
55
+
56
+ ## Trong văn hóa
57
+
58
+ Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con bò được khắc họa trong nhiều nền văn minh lớn và gắn liền với tín ngưỡng thờ phượng xuất phát từ sự gần gũi và vai trò to lớn của bò trong đời sống của loài người. Nhiều dân tộc sùng kính và tôn thờ con bò, nâng hình ảnh con bò lên vị trí Thần Bò và thờ phụng nó là điển hình là ở Ấn Độ người ta thờ con Bò trắng, người Do Thái thờ con Bê Vàng, người Ai Cập thờ con bò...\
59
+ Trong văn hóa phương Tây, bò được đề cập qua nhiều câu chuyện thần thoại của Hy Lạp và bò là một con vật trong 12 cung Hoàng Đạo, ứng với cung Kim Ngưu và cũng là một trong những con vật được nhắc đến trong Kinh Thánh. Trong văn hóa Á Đông, bò cũng là động vật nằm trong lục súc, tuy vậy nó bị lép vế nhiều hơn so với hình ảnh con trâu và nhiều khi là hình ảnh ví von cho sự ngờ nghệch.
60
+
61
+
62
+ ## Trong công nghiệp ô tô
63
+
64
+ Lamborghini là một công ty siêu xe điển hình. Sở dĩ bò là biểu tượng của hãng xe này là vì nhà sáng lập - Ferruccio Lamborghini thuộc tuổi bò và có sở thích xem các trận đấu bò. Từ đây, hầu hết các dòng xe nổi tiếng như Urus hay Gallardo, Huracan đều được lấy theo tên các con bò đã chiến đấu anh dũng trong suốt các trận đấu.
65
+
66
+
67
+ ## Tham khảo
68
+ Briggs H.M., Briggs D.M. (1980). Modern Breeds of Livestock. Nhà in Macmillan.\
69
+ International Commission on Zoological Nomenclature. 2003. Opinion 2027 (Case 3010). Usage of 17 specific names based on wild species which are pre-dated by or contemporary with those based on domestic animals (Lepidoptera, Osteichthyes, Mammalia): conserved. Bull.Zool.Nomencl., 60:81-84.\
70
+ Van Vuure Cis. 2003. De Oeros – Het spoor terug, Cis van Vuure, Wageningen University and Research Centrum / Ministry of the Flemish Community, Brussels & Wageningen.\
71
+ Zong G. 1984. A record of Bos primigenius from the Quaternary of the Aba Tibetan Autonomous Region. Vertebrata PalAsiatica, Volume XXII No. 3 pp. 239–245. Jeremy Dehut dịch sang tiếng Anh, tháng 4 năm 1991. Trực tuyến pdf (62 kB) Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine
72
+
73
+
74
+ ## Tham chiếu
75
+
76
+
77
+ ## Liên kết ngoài
78
+
79
+ Vasey George 1862. A monograph of the genus Bos. Scan of a historic work
Datasets/Bồ câu Pháp/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,32 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Bồ câu Pháp là một giống bồ câu nhà có nguồn gốc từ nước Pháp qua quá trình chọn giống. Loại chim này đã được lai tạo và chọn giống qua nhiều năm để hình thành nên một giống bồ câu thịt và đây là giống bồ câu có kích thước lớn nhất để sử dụng vào mục đích chăn nuôi lấy thịt bồ câu. Nếu áp dụng đúng quy trình, kỹ thuật nuôi, những con bồ câu Pháp lớn nhanh hơn so với bồ câu địa phương khác và nhiều loại vật nuôi.
2
+
3
+
4
+ ## Đặc điểm
5
+
6
+
7
+ ### Ngoại hình
8
+ Chim bồ câu Pháp con trống to hơn con mái, đầu thô, có phản xạ gù mái lúc thành thục, khoảng cách giữa 2 xương chậu hẹp những con chim mái thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậu rộng. Chỉ sau khoảng 4 tháng nuôi, chim đến tuổi sinh sản, trọng lượng bình quân mỗi con từ dưới 650 - trên 800g.\
9
+ Giống bồ câu Pháp có thể phân thành 02 giống là:
10
+
11
+ Dòng Mimas: Những con chim có bộ lông đồng nhất màu trắng, khả năng sản xuất đạt 16-17 chim non của mỗi cặp trên 01 năm, khối lượng chim non lúc 28 ngày tuổi đạt 590g.\
12
+ Dòng Titan: Chim bồ câu có bộ lông phong phú đa dạng hơn chúng có nhiều màu như trắng, đốm, xám, nâu, khả năng sản xuất đạt 12-13 chim non đối với mỗi cặp trên 01 năm, khối lượng chim non lúc 28 ngày tuổi đạt 700g.\
13
+ Trong chọn giống, người ta thường chọn những cặp bồ câu sinh sản có thể dùng sản xuất trong 5 năm. Tuy nhiên, sau 3 năm, khả năng sinh sản có chiều hướng giảm, cần phải thay thế. Tiêu chuẩn con giống là phải khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.Chim đạt từ 4-5 tháng. Con trống: đầu thô, có phản xạ gù mái lúc thành thục, khoảng cách giữa 2 xương chậu hẹp. Con mái: nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậu rộng.
14
+
15
+
16
+ ### Sinh trưởng
17
+
18
+ Bồ câu Pháp có đặc điểm sinh trưởng nhanh và tuổi sinh sản kéo dài 4-5 năm, mỗi năm đẻ 8 – 10 lứa, bồ câu cái Pháp đẻ liên tục trong năm, vừa ấp nở vừa đẻ trứng, một cặp bồ câu có thể sinh sản trong 5 năm, nhưng sau 3 năm đẻ, khả năng sinh sản giảm.\
19
+ Bồ câu mái sau 4 -5 tháng tuổi bắt đầu đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Sau khi ấp 16 - 18 ngày sẽ nở. Chim con sẽ được giao cho chim trống nuôi dưỡng. Chim mái nghỉ dưỡng sau 7- 10 ngày thì đẻ lứa tiếp theo và diễn tiến như vậy, cứ một cặp bồ câu bố mẹ sau 1 năm cho ra đời 17 cặp con cháu. Chim bồ câu thường đẻ trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ chiều
20
+
21
+
22
+ ### Tập tính ăn
23
+ Bồ câu Pháp là giống chim không quá kén ăn, nguồn thức ăn cho chim dễ tìm kiếm, chủ yếu là các loại gạo, bắp, đậu... chúng có thể cho ăn thêm thức ăn công nghiệp nhằm tăng cường chất dinh dưỡng để kích thích chim chóng lớn hoặc thức ăn cho loài chim này là cám tổng hợp và gạo lức để tránh bệnh về tiêu hóa đồng thời thức ăn, nước uống cho chim phải sạch sẽ mỗi ngày chúng ăn 2 lần vào bữa sáng và bữa tối.\
24
+ Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật đỗ, ngô, thóc, gạo và một lượng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và vitamin. Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương,...Riêng đỗ tương hàm lượng chất béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn. Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao lương,..trong đó ngô là thành phần chính của khẩu phần. Chim bồ câu cũng cần một lượng nhất định các hạt sỏi giúp cho chim trong quá trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đường kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên đưa sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ sung cho chim ăn.
25
+
26
+
27
+ ## Chăn nuôi
28
+ Giống bồ câu Pháp đẻ nhiều, tiêu thụ thức ăn ít, phù hợp khí hậu nhiệt đới, ít dịch bệnh, có sức đề kháng cao, thích ứng tốt với điều kiện nuôi nhốt nên không mất nhiều công chăm sóc, chi phí nuôi thấp, hiệu quả kinh tế cao. Chim bồ câu Pháp dễ hơn nuôi các loại gia cầm khác và lợi nhuận cao hơn nuôi gà. Để chim lớn nhanh, khỏe mạnh, không bị bệnh thì mật độ nuôi phải đảm bảo 6-8 con/m2 và thường xuyên vệ sinh chuồng trại. Nuôi bồ câu Pháp không cần mặt bằng rộng, cần chú ý vệ sinh chuồng trại tốt và tránh những tác nhân xấu từ môi trường thì bồ câu sẽ không bị bệnh tật và phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh.\
29
+ Bồ câu Pháp là loại ít dịch bệnh, một tuần vệ sinh chuồng trại một lần, nuôi 6 tháng là bắt đầu sinh sản, một cặp chim bồ câu có thể đẻ tới 7-8 lứa một năm, mỗi lứa 2 trứng một ổ. Thời gian từ khi chim ấp đến khi chim non ra ràng là 28 ngày và đến khi có thể bán tổng cộng là 45 ngày. So với bồ câu sẻ thì nuôi bồ câu Pháp có nhiều lợi thế hơn. Cùng một chế độ ăn, chăm sóc, thời gian để xuất bán nhưng bồ câu Pháp đạt trọng lượng nặng hơn.
30
+
31
+
32
+ ## Chú thích
Datasets/Gà Đông Tảo/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,24 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5 kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái). Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, người dân trước đây thường dùng để cúng tế-hội hè, hay tiến Vua. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen.
2
+
3
+
4
+ ## Đặc điểm
5
+ Gà thuộc giống gà to con, dáng hình bệ vệ, với thân hình to, da đỏ, đầu oai vệ, cặp chân vững chãi. Gà Đông Tảo trống có hai mãn lông cơ bản gồm mãn mận (màu tím pha đen) và màu của trái mận. Gà cũng có cặp chân sù sì, cặp chân gà trống to và bao quanh chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo hàng, phần còn lại (3/4 diện tích) da sùi giống bề mặt trái dâu tằm ăn, bốn ngón chân xòe ra, chia ngón rõ nét, bàn chân dày, cân đối nên gà bước đi vững chắc. Mào gà trống là mào sun (ngắn và thun lại) màu đỏ tía, tích và rái tai màu đỏ, kém phát triển, nhìn gọn và khỏe. \
6
+ Gà mái có ba mãn cơ bản gồm: mãn nõn chuối – vàng nhạt, mãn thó hay nâu nhạt – màu đất thó hay lá chuối khô, mãn ngà – trắng sữa. Lông phần cổ và cánh gà mái thường có pha trộn những chiếc lông màu vàng, trắng sữa, nâu đỏ, đen. Gà mái cũng có mào tựa mào con trống nhưng chỉ to bằng 1/3 so với mào gà trống. Các vị trí da không có lông trên mình gà (cả trống và mái) đều có màu đỏ. Gà mới nở có lông trắng đục. Khối lượng mới nở 38-40 gam, mọc lông chậm, lúc trưởng thành con trống nặng 5,5 – 6 kg, con mái nặng 4 kg/con. Thịt gà ngon, ngọt với khối thịt ức ngồn ngộn đỏ hồng, những bắp thịt đùi với những bó cơ cuồn cuộn vắt lên nhau trong thịt không có gân, không dai.
7
+
8
+
9
+ ## Nuôi nhốt
10
+
11
+ Trại gà Đông Tảo thuần chủng lớn nhất Việt Nam hiện nay hiện nằm ở xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Gà Đông Tảo là loài rất khó tính, không quen nuôi nhốt, quen chạy nhảy nên chuồng trại phải rộng rãi vì thế chất lượng thịt mới ngon, săn chắc. Mất một năm đến một năm rưỡi nuôi trong môi trường thả vườn, ăn cám tự nhiên không thúc tăng trưởng thì gà mới có thể cho thịt. Khi trưởng thành gà Đông Tảo có thể nặng từ 3–6 kg. Bên cạnh đó, chúng thường đẻ trứng ít hơn gà thường, bộ chân to vụng về khiến gà ấp trứng rất vụng. Gà bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp, 10 tháng đẻ 70 quả. Khối lượng trứng từ 48-55 gam/quả.\
12
+ Gà Đông Tảo đang được giữ giống bằng nhiều phương cách, nhất là qua chương trình "Bảo tồn quỹ gen vật nuôi" do Nhà nước Việt Nam hỗ trợ kinh phí, lúc đầu từ 5-6 triệu đồng để nuôi 40-50 con, đến năm 1994 nâng lên 10-15 triệu đồng để nuôi giữ 100-150 con. Từ đó gà thuần chủng đã nhân ra hàng chục nghìn con/năm, cung cấp cho một số địa phương ngoài tỉnh như Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lạng Sơn… để lai tạo với gà địa phương tạo ra gà thịt thương phẩm tăng trọng nhanh, giá trị kinh tế cao.
13
+
14
+
15
+ ## Trên thị trường
16
+ Gà Đông Tảo chế biến được nhiều món như da gà bóp thính, gà hấp nấm, chân gà hầm thuốc bắc... nhiều địa phương đang có phong trào nuôi gà Đông Tảo vì dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Một số nước như Anh, Nhật Bản,... cũng đang có ý định nhập khẩu loại gà này về nghiên cứu. Tại thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm 2012, mỗi kg gà Đông Tảo xuất tại vườn có giá 350.000-800.000 đồng tùy loại, gà giống có giá 1.000.000-1.200.000 đồng/con. Riêng những con gà trống có tướng đẹp, chân to, oai vệ có giá lên tới 5-6 triệu đồng/con.\
17
+ Tuy nhiên trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện tình trạng những đặc sản gà Đông Tảo được làm từ gà già thải loại hay gà đẻ thải loại hay còn gọi là gà dai (gà đẻ trứng sau khi hết chu kỳ khai thác) với những đặc điểm như da trắng muốt, mỏ trên con gà cụt ngủn, ngắn hơn mỏ dưới. Do đó, để nhận biết được đâu là thịt gà Đông Tảo và đâu là thịt gà đẻ thải loại thì phải xem đôi chân gà bởi gà Đông Tảo có đôi chân rất to, khi thịt ra chân màu hơi đỏ. Ngoài ra, da bụng của gà Đông Tảo hơi sần sùi, có màu hơi thâm rất dễ nhận biết bằng mắt thường. Khi nấu chín, thịt gà ăn giòn, màu rất giống với màu của thịt bò nấu chín. Mỏ của gà Đông Tảo bằng nhau. Còn mỏ trên ngắn hơn mỏ dưới là đặc điểm của gà đẻ công nghiệp. Các chủ trại nuôi gà đẻ sợ gà mổ lông lẫn nhau và mổ trứng nên họ phải cắt mỏ trên cho ngắn bớt đi.
18
+
19
+
20
+ ## Chú thích
21
+
22
+
23
+ ## Liên kết ngoài
24
+ Gà Đông Tảo xịn để ngắm, khách sành ăn săn mua đồ lai
Datasets/Lợn nái/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,114 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Lợn nhà (theo phương ngữ Miền Bắc) hay heo nhà (theo phương ngữ Miền Trung, Miền Nam) là một giống loài được thuần hóa từ loài lợn rừng, được chăn nuôi để cung cấp thịt. Hầu hết lợn nhà có lớp lông mỏng trên bề mặt da. Lợn nhà thường được cho rằng là một phân loài từ tổ tiên hoang dã của chúng là lợn rừng, trong trường hợp này chúng được đặt tên sinh học là Sus scrofa domesticus. Một số nhà phân loại học cho rằng lợn nhà là một loài riêng và gọi tên chúng là Sus domesticus, và lợn rừng là S. scrofa. Lợn rừng đã quần hợp với con người cách đây 13.000–12.700 năm. Những con lợn nhà thoát khỏi nơi nuôi dưỡng đã trở về với cuộc sống hoang dã ở một số nơi trên thế giới (ví dụ, New Zealand) và gây ra một số hiểm họa môi trường như là loài gây hại.
2
+
3
+
4
+ ## Phân loại
5
+ Lợn thuần hóa hầu hết được xem là một phân loài của loài tổ tiên hoang dã của chúng, Sus scrofa theo Carl Linnaeus năm 1758, nên trong trường hợp này nó có tên chính thức là Sus scrofa domesticus. Năm 1777, Johann Christian Polycarp Erxleben xếp lợn thuần hóa là một loài độc lập với loài hoang dã, và được đặt tên là Sus domesticus, hiện vẫn được một số nhà phân loại học sử dụng.
6
+
7
+
8
+ ## Nguồn gốc
9
+
10
+ Dấu hiệu khảo cổ cho thấy lợn (heo) được thuần hóa từ loài hoang dã từ rất sớm vào khoảng 13.000–12.700 TCN ở Cận Đông trong thung lũng Tigris được quản lý ở dạng hoang dã theo cách tương tự chúng được người New Guine chăn hiện nay. Các loài lợn (heo) khác đã được xác định sớm hơn 11.400 TCN ở Síp, chúng phải được du nhập từ đất liền tức là chúng được thuần hóa trong đất liền. Cũng có sự thuần hóa riêng biệt ở Trung Quốc diễn ra cách nay 8000 năm.\
11
+ Trước đây, các nhà khảo cổ học dựa vào những di chỉ khảo cổ (chủ yếu là xương sọ) đã cho rằng lợn được thuần hóa vào khoảng 9000 năm về trước ở vùng mà ngày nay thuộc miền Đông Thổ Nhĩ Kỳ hoặc cùng khoảng thời gian này tại Trung Quốc.\
12
+ Nhưng theo một nghiên cứu được tiến hành với sự hợp tác giữa các nhà di truyền học Mỹ và Thụy Điển, trong đó phân tích xu hướng phân bố và đồng dạng DNA của các giống lợn (700 con) trên thế giới, tổ tiên của lợn ngày nay được xác định là lợn rừng và quê hương của lợn rừng nguyên thủy này chính là vùng Đông Nam Á ngày nay. Sau khi được thuần hóa ở Đông Nam Á, lợn theo con người đến các vùng khác của lục địa Á Âu (Eurasia) và ra các đảo Thái Bình Dương. Lợn được tiếp tục thuần hóa nhiều lần ở nhiều vùng tại Trung Quốc, vùng Cận Đông và châu Âu.\
13
+ Một nghiên cứu di truyền đã phân tích DNA của các giống lợn thuộc các hải đảo Thái Bình Dương và đặc biệt là lợn không lông ở Vanuatu, các nhà nghiên cứu Úc và Mỹ khẳng định rằng lợn tại các hải đảo này cũng xuất phát và được thuần hóa từ lục địa Đông Nam Á (đặc biệt là từ Việt Nam) khoảng 3000 năm trước đây. Sau đó, chúng theo con người "di cư" ra khỏi lục địa và đến các hải đảo như Vanuatu và Lưu Cầu. Ngoài ra, các giống lợn tại các hải đảo này cũng có "hồ sơ" DNA rất giống với lợn ở Âu châu.\
14
+ Ước tính về thời điểm thuần hóa và di cư của lợn nêu trên khá phù hợp với các di chỉ khảo cổ tìm thấy ở Việt Nam. Theo các di chỉ này thì nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam được phát triển khá vào thời Hùng Vương. Các di chỉ khảo cổ học thuộc thời kì hậu Đồ Đá Mới (tức khoảng 8000 đến 3000 năm trước đây) ở khu vực Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Hoa Lộc có nhiều xương cốt các con vật nuôi trong nhà như lợn, chó, trâu bò nuôi, gà, vịt... Tại di chỉ Đồng Đậu, tỉ lệ xương lợn trong tầng văn hóa ở đây cao hơn xương lợn rừng và các gia cầm.
15
+
16
+
17
+ ## Tên gọi
18
+
19
+ Phương ngữ miền Bắc gọi là lợn trong khi miền Trung và miền Nam gọi là heo.\
20
+ Ngoài ra tiếng Việt còn có tên gọi riêng:\
21
+ Lợn giống hay heo nọc: Lợn đực dùng gây giống.\
22
+ Lợn sữa hay heo sữa: Lợn con dưới 1 tháng tuổi, trước khi cai sữa\
23
+ Lợn nái hay heo nái: Lợn cái nuôi dùng để sinh sản.\
24
+ Lợn sề hay heo sề: lợn nái đã sinh đẻ nhiều lứa.
25
+
26
+
27
+ ## Chăn nuôi
28
+
29
+ Ở một số nước phát triển và đang phát triển, lợn thuần hóa là loài bản địa thường được nuôi thả ngoài trời hoặc trong chuồng. Ở một số vùng lợn được thả tìm thức ăn trong rừng có thể có người trông coi. Ở các quốc gia công nghiệp nuôi lợn thuần hóa được chuyển từ việc nuôi chuồng trại truyền thống sang hình thức nuôi công nghiệp. Nhờ đó mà có chi phí sản xuất thấp nhưng sản lượng lại cao
30
+
31
+
32
+ ## Thịt heo
33
+
34
+ Heo nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt. Các sản phẩm khác từ thịt lợn như xúc xích, lạp xưởng, jambon. Đầu heo có thể được dùng làm dưa da đầu heo. Gan, huyết (huyết thường và huyết hậu) và các nội tạng khác cũng được dùng làm thực phẩm. Một số tôn giáo như Do Thái giáo và Hồi giáo, thịt lợn là thực phẩm cấm kỵ.
35
+
36
+
37
+ ## Hình ảnh
38
+
39
+
40
+
41
+
42
+
43
+
44
+
45
+
46
+
47
+
48
+
49
+
50
+
51
+
52
+
53
+
54
+
55
+
56
+
57
+
58
+
59
+
60
+
61
+
62
+
63
+
64
+
65
+
66
+
67
+
68
+
69
+
70
+
71
+
72
+
73
+
74
+
75
+
76
+
77
+
78
+
79
+
80
+
81
+
82
+
83
+
84
+
85
+
86
+
87
+
88
+
89
+
90
+
91
+
92
+
93
+
94
+
95
+
96
+
97
+ ## Chú thích
98
+
99
+
100
+ ## Đọc thêm
101
+
102
+ Pigs & Peccaries Specialist Group (1996). Sus scrofa. Sách đỏ 2006. IUCN 2006. Truy cập 12 tháng 5 năm 2006.\
103
+ Animal Welfare AVMA Policy on Pregnant Sow Housing Lưu trữ 2009-05-14 tại Wayback Machine\
104
+ CAST Scientific Assessment of the Welfare of Dry Sows kept in Individual Accommodations- tháng 3 năm 2009 Lưu trữ 2009-05-14 tại Wayback Machine
105
+
106
+
107
+ ## Liên kết ngoài
108
+
109
+ An introduction to pig keeping Lưu trữ 2010-01-25 tại Wayback Machine\
110
+ JJ Genetics Lưu trữ 2016-11-12 tại Wayback Machine, gilt pig breeders\
111
+ Swine Study Guide Lưu trữ 2007-12-02 tại Wayback Machine from UC Davis\
112
+ British Pig Association\
113
+ The process of pig slaughtery\
114
+ Swine Care Lưu trữ 2009-12-27 tại Wayback Machine
Datasets/Trâu/information.text ADDED
@@ -0,0 +1,89 @@
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
+ Trâu (còn gọi là trâu nước) là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia). Chúng sống hoang dã ở Nam Á, Đông Nam Á, miền bắc Úc. Trâu thuần dưỡng, tức trâu nhà được nuôi phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới châu Á. Một số nhỏ có mặt ở Nam Mỹ và Bắc Phi.
2
+
3
+
4
+ ## Tiến hóa
5
+ Họ Trâu bò được biết đến trong các mẫu hóa thạch từ Tiền Miocen, khoảng 20 Triệu năm trước. Các loài dạng bò sớm nhất, như Eotragus, là các động vật nhỏ, hơi tương tự như linh dương Gazelle ngày nay và có lẽ đã sống trong môi trường đồng rừng. Số lượng loài họ Trâu bò gia tăng mạnh vào Hậu Miocen, khi nhiều loài thích nghi với môi trường đồng cỏ và thoáng đãng hơn.\
6
+ Số lượng lớn nhất về số loài hiện tại là họ Trâu bò thuộc về châu Phi nhưng họ trâu bò thuộc về châu Á và Bắc Mỹ lại ít đa dạng hơn. Người ta cho rằng nhiều loài họ này đã tiến hóa ở châu Á nhưng không thể sống sót do sự săn bắt của các loài người đến từ châu Phi vào cuối thế Pleistocen. Ngược lại, các loài châu Phi có nhiều nghìn hay vài triệu năm để thích nghi với sự phát triển dần dần trong kĩ năng săn bắn của con người. Tuy nhiên, nhiều loài trong họ này được thuần hóa lại có nguồn gốc châu Á (dê, cừu, trâu và bò Tây Tạng).\
7
+ Một lượng nhỏ các loài hiện đại trong họ Trâu bò thuộc châu Mỹ là tương đối gần đây theo đường cầu đất liền Bering, nhưng chúng vẫn đến khu vực này trước khi con người đặt chân tới đây.
8
+
9
+
10
+ ## Phân loài
11
+
12
+ Trên thế giới có hai nhóm trâu: trâu rừng châu Phi (Cape buffalo) và trâu châu Á, tức trâu nước. Đây là hai loài riêng biệt thuộc chi Syncerus (trâu châu Phi) và Bubalus (trâu châu Á) ở hai vùng địa lý cách biệt.\
13
+ Về trâu châu Á, các nhà chuyên môn chưa nhất trí về cách sắp xếp phân loài. Có người thì cho là trâu chỉ có một loài Bubalus bubalis với ba phân loài, tiếng Anh gọi là "river buffalo", trâu sông (B. bubalus bubalis) ở Nam Á, "swamp buffalo", trâu đầm (B. bubalis carabanesis) ở Đông Nam Á, và trâu rừng Á châu (B. bubalis arnee). Có người thì cho rằng cả ba là ba loài riêng biệt tuy cận chủng.\
14
+ Trâu đầm có 48 nhiễm sắc thể trong khi trâu sông lại có 50 nhiễm sắc thể và hai loài này khó lai giống, nhưng cũng có trường hợp thế hệ thứ nhất sanh đẻ được. Loài trâu và loài bò thì không thể lai giống được. Thí nghiệm khoa học cho ta biết phôi thai của trâu lai bò không phát triển để trưởng thành được.
15
+
16
+
17
+ ## Phân bố
18
+
19
+ Châu Á là vùng bản địa của loài trâu với 95% tổng số trâu trên thế giới. Khoảng phân nửa số này sống ở Ấn Độ. Tính đến năm 1992 Á châu có 141 triệu con trâu. Trâu được nuôi lấy sức cày ruộng, lấy thịt và sữa. Sữa trâu có lượng mỡ béo cao nhất trong các loại sữa gia súc. Cả hai phân loài trâu nhà có mặt tại Á châu: trâu sông và trâu đầm. Trâu sông sống ở vùng cao như Nepal còn trâu đầm phổ biến khắp miền nhiệt đới.\
20
+ Loài trâu sinh sống thành công vì có thể tận dụng thức ăn kém chất dinh dưỡng mà lại có sức sản xuất cao. Về việc đồng áng cày bừa thì trâu kéo cày khỏe hơn bò (Bos taurus) nhất là ở những vùng ruộng sâu nên ở Việt Nam có câu tục ngữ: yếu trâu hơn khỏe bò.
21
+
22
+
23
+ ## Trong văn hóa
24
+
25
+ Cấu Tạo: Trâu là một loài động vật thuộc lớp thú. Có 2 sừng cứng và là loài động vật guốc chẵn. Có 4 chân.
26
+
27
+
28
+ ## Hình ảnh
29
+
30
+
31
+
32
+
33
+
34
+
35
+
36
+
37
+
38
+
39
+
40
+
41
+
42
+
43
+
44
+
45
+
46
+
47
+
48
+
49
+
50
+
51
+
52
+
53
+
54
+
55
+
56
+
57
+
58
+
59
+
60
+
61
+
62
+
63
+
64
+
65
+
66
+
67
+
68
+
69
+
70
+
71
+
72
+
73
+
74
+
75
+
76
+
77
+
78
+
79
+
80
+ ## Chú thích
81
+
82
+
83
+ ## Liên kết ngoài
84
+
85
+ Trâu rừng khổng lồ phát hiện tại Việt Nam Lưu trữ 2007-05-06 tại Wayback Machine\
86
+ Trâu rừng châu Á sở hữu cặp sừng dài nhất trong số các loài thú có sừng trên thế giới\
87
+ Hãy cứu những con bò rừng cuối cùng của Việt Nam Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine\
88
+ Chọi trâu Đồ Sơn Lưu trữ 2008-09-12 tại Wayback Machine\
89
+ Năm Sửu nói chuyện các loài trâu
app.py CHANGED
@@ -1,98 +1,88 @@
1
- import os
2
- import time
3
- from bs4 import BeautifulSoup
4
- import cv2
5
- import google.generativeai as genai
6
- from markdown import markdown
7
- import streamlit as st
8
- from PIL import Image
9
- import numpy as np
10
- from tensorflow.keras.preprocessing.image import ImageDataGenerator # type: ignore
11
- from tensorflow.keras.models import load_model # type: ignore
12
- from tensorflow.keras.preprocessing import image # type: ignore
13
-
14
- def Get_Information(predicted_name):
15
- train_dir = 'Dataset/Train'
16
-
17
- for class_name in class_names:
18
- if class_name != predicted_name:
19
- continue
20
-
21
- info_file_path = os.path.join(train_dir, class_name, 'information.text')
22
-
23
- if os.path.exists(info_file_path):
24
- with open(info_file_path, 'r', encoding='utf-8') as f:
25
- info_text = f.read()
26
-
27
- return info_text
28
- else:
29
- return f"Không tìm thấy tệp 'information.text' trong thư mục của lớp '{class_name}'."
30
-
31
- model = load_model('Model.keras')
32
-
33
- def LLM_Response(question):
34
- genai.configure(api_key=os.environ['GOOGLE_GEMINI_API'])
35
-
36
- model = genai.GenerativeModel('gemini-pro')
37
-
38
- response = model.generate_content(question)
39
-
40
- pre_text = markdown(response.text)
41
- text = ''.join(BeautifulSoup(pre_text, features="html.parser").findAll(text=True))
42
-
43
- return text
44
-
45
- datagen = ImageDataGenerator(rescale=1./255)
46
-
47
- train_data = datagen.flow_from_directory(
48
- 'Dataset/Train',
49
- target_size=(224, 224),
50
- batch_size=32,
51
- class_mode='categorical'
52
- )
53
-
54
- class_indices = train_data.class_indices
55
-
56
- class_names = list(class_indices.keys())
57
-
58
- st.title("Nhận diện, hỗ trợ và tư vấn chăn nuôi động vật thông qua học máy.")
59
-
60
- uploaded_file = st.sidebar.file_uploader("Hoặc chọn một hình ảnh từ máy tính của bạn", type=['jpg', 'png'])
61
- photo = st.camera_input("Chụp một bức ảnh")
62
-
63
- if uploaded_file is not None or photo is not None:
64
- if photo is not None:
65
- img = Image.open(photo)
66
- else:
67
- img = Image.open(uploaded_file)
68
- st.image(img, caption='Hình ảnh đã tải lên.', use_column_width=True)
69
-
70
- img = img.resize((224, 224))
71
-
72
- img_array = image.img_to_array(img)
73
-
74
- img_array = np.expand_dims(img_array, axis=0)
75
- img_array /= 255.
76
-
77
- with st.spinner('Đang xử lý...'):
78
- predictions = model.predict(img_array)
79
- time.sleep(3)
80
-
81
- predicted_label = np.argmax(predictions)
82
-
83
- predicted_class_name = class_names[predicted_label]
84
-
85
- st.write("Độ Chính Xác")
86
- st.bar_chart(predictions)
87
-
88
- st.write("`ID: " + str(predicted_label) + "`")
89
- st.write("## Tên: " + predicted_class_name)
90
- with st.expander("Xem thông tin chi tiết"):
91
- st.markdown(Get_Information(predicted_class_name))
92
-
93
- user_quest = st.chat_input("Hỏi một câu")
94
-
95
- if user_quest:
96
- result = LLM_Response("Bạn là một tư vấn viên cho các thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho người dùng về chăn nuôi động vật" + "Hiện tại bạn đang phải tư vấn về: " + predicted_class_name + "\nCâu hỏi: " + user_quest)
97
- st.write("Câu hỏi: " + user_quest)
98
- st.write(result)
 
1
+ import os
2
+ import time
3
+ from bs4 import BeautifulSoup
4
+ from PIL import Image, ImageOps
5
+ import google.generativeai as genai
6
+ from markdown import markdown
7
+ import streamlit as st
8
+ from PIL import Image
9
+ import numpy as np
10
+ from tensorflow.keras.models import load_model # type: ignore
11
+ from tensorflow.keras.preprocessing import image # type: ignore
12
+
13
+ def Get_Information(predicted_name):
14
+ train_dir = 'Datasets'
15
+
16
+ for class_name in class_names:
17
+ if class_name != predicted_name:
18
+ continue
19
+
20
+ info_file_path = os.path.join(train_dir, class_name, 'information.text')
21
+
22
+ if os.path.exists(info_file_path):
23
+ with open(info_file_path, 'r', encoding='utf-8') as f:
24
+ info_text = f.read()
25
+
26
+ return info_text
27
+ else:
28
+ return f"Không tìm thấy tệp 'information.text' trong thư mục của lớp '{class_name}'."
29
+
30
+ np.set_printoptions(suppress=True)
31
+ model = load_model("keras_model.h5", compile=False)
32
+ class_names = open("labels.txt", "r").readlines()
33
+
34
+ def LLM_Response(question):
35
+ genai.configure(api_key=os.environ['GOOGLE_GEMINI_API'])
36
+
37
+ model = genai.GenerativeModel('gemini-pro')
38
+
39
+ response = model.generate_content(question)
40
+
41
+ pre_text = markdown(response.text)
42
+ text = ''.join(BeautifulSoup(pre_text, features="html.parser").findAll(text=True))
43
+
44
+ return text
45
+
46
+ st.title("Nhận diện, hỗ trợ và tư vấn chăn nuôi động vật thông qua học máy.")
47
+
48
+ uploaded_file = st.sidebar.file_uploader("Hoặc chọn một hình ảnh từ máy tính của bạn", type=['jpg', 'png'])
49
+ photo = st.camera_input("Chụp một bức ảnh")
50
+
51
+ if uploaded_file is not None or photo is not None:
52
+ if photo is not None:
53
+ img = Image.open(photo).convert("RGB")
54
+ else:
55
+ img = Image.open(uploaded_file).convert("RGB")
56
+ st.image(img, caption='Hình ảnh đã tải lên.', use_column_width=True)
57
+
58
+ data = np.ndarray(shape=(1, 224, 224, 3), dtype=np.float32)
59
+
60
+ size = (224, 224)
61
+ img = ImageOps.fit(img, size, Image.Resampling.LANCZOS)
62
+
63
+ image_array = np.asarray(image)
64
+ normalized_image_array = (image_array.astype(np.float32) / 127.5) - 1
65
+ data[0] = normalized_image_array
66
+
67
+ with st.spinner('Đang xử lý...'):
68
+ prediction = model.predict(data)
69
+ time.sleep(1)
70
+
71
+ index = np.argmax(prediction)
72
+ class_name = class_names[index]
73
+ confidence_score = prediction[0][index]
74
+
75
+ st.write("Độ Chính Xác")
76
+ st.write('`' + confidence_score + '`')
77
+
78
+ st.write("`ID: " + str(index) + "`")
79
+ st.write("## Tên: " + class_name)
80
+ with st.expander("Xem thông tin chi tiết"):
81
+ st.markdown(Get_Information(class_name))
82
+
83
+ user_quest = st.chat_input("Hỏi một câu")
84
+
85
+ if user_quest:
86
+ result = LLM_Response("Bạn là một tư vấn viên cho các thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho người dùng về chăn nuôi động vật" + "Hiện tại bạn đang phải tư vấn về: " + class_name + "\nCâu hỏi: " + user_quest)
87
+ st.write("Câu hỏi: " + user_quest)
88
+ st.write(result)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
keras_model.h5 ADDED
@@ -0,0 +1,3 @@
 
 
 
 
1
+ version https://git-lfs.github.com/spec/v1
2
+ oid sha256:5218432c3b350b883379b1856d301ae371a9bd67c3edf2ccb2de2b5d217556ce
3
+ size 2457008
labels.txt ADDED
@@ -0,0 +1,6 @@
 
 
 
 
 
 
 
1
+ 0 Gà Đông Tảo
2
+ 1 Trâu
3
+ 2 Bò sữa
4
+ 3 Bồ câu Pháp
5
+ 4 Bò
6
+ 5 Lợn nái
requirements.txt CHANGED
@@ -1,5 +1,3 @@
1
- bing_image_downloader
2
- google-generativeai
3
- tensorflow
4
- rembg
5
  bs4
 
1
+ google-generativeai
2
+ tensorflow==2.12
 
 
3
  bs4