File size: 15,342 Bytes
331b539
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
context,question,answer,distract,question_type
"Gió biển và gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Khí gió mát và ấm thi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưai bèn sườn đón gió; khi không khí vượt sang sườn bèn kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°c, nên sườn khuất gió có gió khô và rất nóng.",Điều gì đã hình thành ở vùng ven biển?,Gió biển và gió đất,Gió mùa [SEP] Bão biển [SEP] Triều cường,0
"Các đặc tính lí, hoá và độ phi của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật. Ví dụ: Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bần, mắm..., vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ở các bãi ngập triều ven biển. Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên có rất nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển. Độ cao và hướng sườn ảnh hường tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, thực vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng gây nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật. Thức ăn là nhân tô sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ánh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.",Vì sao có rất nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển?,"Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt",Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo thích hợp với cây lá kim [SEP],4

"Công nghiệp dệt - may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Nó giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên Trái Đất và một phần nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nặng. Phát triển công nghiệp dệt - may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp hoá chất, đồng thời còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ. Sự ra đời của máy dệt ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp thế giới. Ngành dệt - may hiện nay được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, dựa trên nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo phong phú (như bông, lanh, lông cừu, tơ tằm, tơ sợi tổng hợp, len nhân tạo...), nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Các nước có ngành dệt - may phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản... Thị trường tiêu thụ hàng dệt - may rất lớn, nhất là thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ, LB Nga và các nước Đông Âu. Hằng năm, mức tiêu thụ hàng dệt may ở các nước trên đạt 150 tỉ USD.",Điều gì đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp thế giới?,Sự ra đời của máy dệt ở nước Anh,Sự phát triển của ngành công nghiệp nặng [SEP] Sự khởi xướng của ngành công nghiệp hoá chất [SEP] Phát minh ra động cơ hơi nước,0

"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Bản đồ là gì?,"hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bbề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định",Bản đồ toàn bbề mặt của Trái Đất [SEP] bản vẽ về các đối tượng địa[SEP] hình ảnh của một phần Trái Đất,0
"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bbề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất  lên một mặt phẳng như thế nào?,Phép chiếu hình bản đồ,Phép chiếu địa hình [SEP] Quá trình phân tầng địa hình [SEP] Phương pháp đo đạc địa hình,5
"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bbề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Vì sao người ta sử dụng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau?,"tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên bản đồ",tuỳ từng đặc điểm địa hình của từng khu vực [SEP] tuỳ từng hình dạng của Trái Đất [SEP] tuỳ từng sự cong vênh của bề mặt Trái Đất,4
"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.","Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng là gì?",Phép chiếu phương vị,Phép chiếu đẳng tích [SEP] Phép chiếu đẳng góc [SEP] Phép chiếu chuẩn hình,0
"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Người ta làm sao để trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu?,cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu,cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với trục của Trái Đất [SEP] cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với đường kinh độ 0 độ [SEP] cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với đường vĩ độ 0 độ,5
"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Phép chiếu phương vị bảo đảm chính xác ở những khu vực nào?,"khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác",các điểm trên mặt chiếu [SEP] các vùng quanh xích đạo [SEP] các điểm trên đường xích đạo,3
"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Phép chiếu phương vị thường dùng để làm gì?,vẽ bản đồ khu vực quanh cực,vẽ bản đồ thế giới [SEP] vẽ bản đồ các khu vực ven biển [SEP] vẽ bản đồ khu vực xung quanh xích đạo,5