|
section,lession,context,question,answer,grade,distract,What,Who,When,Where,Why,How,Others,question_type,q_fluency,q_clarity,q_conciseness,qa_relevance,qa_consistency,qa_answer_correctness,qa_answer_consistency,d_correctness,d_understanding,d_difficulty
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình nón là cách thế hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng; tuỳ thuộc vào vị trí của trục hình nón so với trục của Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình nón khác nhau. Để tiến hành phép chiếu hình nón đứng, ngưòi ta lấy mặt chiếu là hình nón chụp lên mặt nón trong phép chiếu hình nón Địa Cầu sao cho trục của hình nón trùng với trục Địa cầu; sau đó từ tâm chiếu (tâm Địa cầu) ta chiếu các điểm trên Địa cầu lên mặt chiếu hình nón. Khi triển khai hình nón ta sẽ được một bản đồ hình quạt, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt nón là chính xác, còn các vĩ tuyến khác đều dài ra, nên phép chiếu này không đảm bảo được hình dạng và diện tích. Phép chiếu hình nón đứng thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang (LB) Nga, Trung Quốc, Hoa Kì...",Các kinh tuyến đồng quy ở đâu?,ở cực,10,ở phương Đông [SEP] ở phương Tây [SEP] ở xích đạo,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 12: Sự phân bố khí áp ,"Gió biển và gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Khí gió mát và ấm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bèn sườn đón gió; khi không khí vượt sang sườn bèn kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°c, nên sườn khuất gió có gió khô và rất nóng.",Điều gì đã hình thành ở vùng ven biển?,Gió biển và gió đất,10,Gió mùa [SEP] Bão biển [SEP] Triều cường,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.,"Các đặc tính lí, hoá và độ phi của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật. Ví dụ: Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bần, mắm..., vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ở các bãi ngập triều ven biển. Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên có rất nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển. Độ cao và hướng sườn ảnh hường tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, thực vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng gây nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật. Thức ăn là nhân tô sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ánh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.",Vì sao có rất nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển?,"Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt",10,Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo thích hợp với cây lá kim [SEP],0,0,0,0,1,0,0,4,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 8: Địa lí công nghiệp,Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp,"Công nghiệp dệt - may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Nó giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt cho hơn 6 tỉ người trên Trái Đất và một phần nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nặng. Phát triển công nghiệp dệt - may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp hoá chất, đồng thời còn có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ. Sự ra đời của máy dệt ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp thế giới. Ngành dệt - may hiện nay được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển, dựa trên nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo phong phú (như bông, lanh, lông cừu, tơ tằm, tơ sợi tổng hợp, len nhân tạo...), nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Các nước có ngành dệt - may phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản... Thị trường tiêu thụ hàng dệt - may rất lớn, nhất là thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ, LB Nga và các nước Đông Âu. Hằng năm, mức tiêu thụ hàng dệt may ở các nước trên đạt 150 tỉ USD.",Điều gì đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp thế giới?,Sự ra đời của máy dệt ở nước Anh,10,Sự phát triển của ngành công nghiệp nặng [SEP] Sự khởi xướng của ngành công nghiệp hoá chất [SEP] Phát minh ra động cơ hơi nước,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Bản đồ là gì?,"hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định",10,Bản đồ toàn bộ bề mặt của Trái Đất [SEP] bản vẽ về các đối tượng địa lý [SEP] hình ảnh của một phần Trái Đất,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng như thế nào?,Phép chiếu hình bản đồ,10,Phép chiếu địa hình [SEP] Quá trình phân tầng địa hình [SEP] Phương pháp đo đạc địa hình,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mồi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thế hoàn toàn chính xác như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên băn đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu bản đồ là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa cầu. Sau đây chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa cầu.",Vì sao người ta sử dụng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau?,"tuỳ từng yêu cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thế hiện trên bản đồ",10,tuỳ từng đặc điểm địa hình của từng khu vực [SEP] tuỳ từng hình dạng của Trái Đất [SEP] tuỳ từng sự cong vênh của bề mặt Trái Đất,0,0,0,0,1,0,0,4,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.","Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng là gì?",Phép chiếu phương vị,10,Phép chiếu đẳng tích [SEP] Phép chiếu đẳng góc [SEP] Phép chiếu chuẩn hình,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Người ta làm sao để trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu?,cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu,10,cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với trục của Trái Đất [SEP] cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với đường kinh độ 0 độ [SEP] cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với đường vĩ độ 0 độ,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Phép chiếu phương vị bảo đảm chính xác ở những khu vực nào?,"khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác",10,các điểm trên mặt chiếu [SEP] các vùng quanh xích đạo [SEP] các điểm trên đường xích đạo,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. Theo phép chiếu này bề mặt Địa cầu được coi là bề mặt Trái Đất, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của mặt chiếu trong phép chiếu phương vị của Địa cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Để tiến hành phép chiếu phương vị đứng, người ta cho mặt chiếu (giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu sao cho trục của Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. Với nguồn sáng chiếu từ tâm quả Địa cầu, trên mặt chiếu các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực. Các vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bàn đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác. Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực.",Phép chiếu phương vị thường dùng để làm gì?,vẽ bản đồ khu vực quanh cực,10,vẽ bản đồ thế giới [SEP] vẽ bản đồ các khu vực ven biển [SEP] vẽ bản đồ khu vực xung quanh xích đạo,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình nón là cách thế hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng; tuỳ thuộc vào vị trí của trục hình nón so với trục của Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình nón khác nhau. Để tiến hành phép chiếu hình nón đứng, ngưòi ta lấy mặt chiếu là hình nón chụp lên mặt nón trong phép chiếu hình nón Địa Cầu sao cho trục của hình nón trùng với trục Địa cầu; sau đó từ tâm chiếu (tâm Địa cầu) ta chiếu các điểm trên Địa cầu lên mặt chiếu hình nón. Khi triển khai hình nón ta sẽ được một bản đồ hình quạt, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt nón là chính xác, còn các vĩ tuyến khác đều dài ra, nên phép chiếu này không đảm bảo được hình dạng và diện tích. Phép chiếu hình nón đứng thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang (LB) Nga, Trung Quốc, Hoa Kì...",Việc chiếu hình nón phụ thuộc vào điều gì?,vị trí của trục hình nón so với trục của Địa cầu,10,vị trí của trục Địa cầu so với trục hình nón [SEP] hướng chiếu [SEP] tâm chiếu,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình nón là cách thế hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng; tuỳ thuộc vào vị trí của trục hình nón so với trục của Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình nón khác nhau. Để tiến hành phép chiếu hình nón đứng, ngưòi ta lấy mặt chiếu là hình nón chụp lên mặt nón trong phép chiếu hình nón Địa Cầu sao cho trục của hình nón trùng với trục Địa cầu; sau đó từ tâm chiếu (tâm Địa cầu) ta chiếu các điểm trên Địa cầu lên mặt chiếu hình nón. Khi triển khai hình nón ta sẽ được một bản đồ hình quạt, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt nón là chính xác, còn các vĩ tuyến khác đều dài ra, nên phép chiếu này không đảm bảo được hình dạng và diện tích. Phép chiếu hình nón đứng thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang (LB) Nga, Trung Quốc, Hoa Kì...",Phép chiếu hình nón đứng thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng nào?,các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến,10,các vùng đất thuộc vĩ độ thấp (khu vực nhiệt đới) [SEP] các vùng đất thuộc vĩ độ cao (khu vực hàn đới) [SEP] các vùng đất không kéo dài theo vĩ tuyến,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. Trong phép chiếu hình trụ đứng, mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cẩu. Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là vòng Xích đạo. Theo phép chiếu này, chỉ có đường Xích đạo là giữ nguyên được độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra; các vĩ tuyến ở gần Xích đạo bị dãn ít, càng xa Xích đạo càng bị dân nhiều. Kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. bản đồ này chỉ chính xác ở vùng Xích đạo, càng xa Xích đạo càng kém chính xác. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.","Cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là gì?",Phép chiếu hình trụ,10,Phép chiếu đường thẳng [SEP] Phép chiếu hình cầu [SEP] Phép chiếu hình elip,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. Trong phép chiếu hình trụ đứng, mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cẩu. Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là vòng Xích đạo. Theo phép chiếu này, chỉ có đường Xích đạo là giữ nguyên được độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra; các vĩ tuyến ở gần Xích đạo bị dãn ít, càng xa Xích đạo càng bị dân nhiều. Kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. bản đồ này chỉ chính xác ở vùng Xích đạo, càng xa Xích đạo càng kém chính xác. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.",Mặt của địa cầu khi chiếu hình trụ là gì?,mặt chiếu,10,mặt phẳng [SEP] mặt hình tròn [SEP] mặt hình trụ,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. Trong phép chiếu hình trụ đứng, mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cẩu. Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là vòng Xích đạo. Theo phép chiếu này, chỉ có đường Xích đạo là giữ nguyên được độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra; các vĩ tuyến ở gần Xích đạo bị dãn ít, càng xa Xích đạo càng bị dân nhiều. Kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. bản đồ này chỉ chính xác ở vùng Xích đạo, càng xa Xích đạo càng kém chính xác. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.",Vòng Xích đạo là gì?,Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ,10,"Vòng tròn đi qua hai cực và chia Trái Đất thành hai nửa bằng nhau [SEP] Vòng tròn trên mặt đất, song song với đường xích đạo [SEP] Vòng tròn có bán kính bằng một nửa bán kính Trái Đất",1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. Trong phép chiếu hình trụ đứng, mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cẩu. Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là vòng Xích đạo. Theo phép chiếu này, chỉ có đường Xích đạo là giữ nguyên được độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra; các vĩ tuyến ở gần Xích đạo bị dãn ít, càng xa Xích đạo càng bị dân nhiều. Kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. bản đồ này chỉ chính xác ở vùng Xích đạo, càng xa Xích đạo càng kém chính xác. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.","Theo phép chiếu, đường Xích đạo giữ nguyên được độ dài như thế nào?",khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản.,"Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí của trục hình trụ so với trục Địa cầu sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. Trong phép chiếu hình trụ đứng, mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả Địa cẩu. Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa cầu và hình trụ là vòng Xích đạo. Theo phép chiếu này, chỉ có đường Xích đạo là giữ nguyên được độ dài còn khoảng cách và độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra; các vĩ tuyến ở gần Xích đạo bị dãn ít, càng xa Xích đạo càng bị dân nhiều. Kinh, vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. bản đồ này chỉ chính xác ở vùng Xích đạo, càng xa Xích đạo càng kém chính xác. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo.",Người ta thường dùng phép chiếu hình trụ làm gì?,vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần Xích đạo,10,vẽ bản đồ các quốc gia [SEP] vẽ bản đồ các vùng núi [SEP] vẽ bản đồ các vùng sa mạc,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng... Những kí hiệu thể hiện từng đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Ví dụ: Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng các ngôi sao to, nhỏ khác nhau. Nhà máy thuỷ điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ...",Phương pháp nào có thể biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể?,Phương pháp kí hiệu,10,Phương pháp ước lượng [SEP] Phương pháp đồ thị [SEP] Phương pháp phác họa,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng... Những kí hiệu thể hiện từng đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Ví dụ: Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng các ngôi sao to, nhỏ khác nhau. Nhà máy thuỷ điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ...",Phương pháp kí hiệu có tác dụng gì?,"không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển",10,Chỉ xác định được vị trí của đối tượng [SEP] Chỉ xác định được số lượng (quy mô) của đối tượng [SEP] Không xác định được vị trí và số lượng của đối tượng,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng... Những kí hiệu thể hiện từng đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Ví dụ: Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng các ngôi sao to, nhỏ khác nhau. Nhà máy thuỷ điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ...",Nhà máy thuỷ điện được thể hiện như thế nào?,ngôi sao màu xanh,10,ngôi sao màu tím [SEP] ngôi sao màu vàng [SEP] hình tròn màu xanh,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ. Ví dụ:Trên bản đồ tự nhiên là hướng gió, dòng biển... Trên bản đồ kinh tế - xã hội là các luồng di dân, sự vận chuyển hàng hoá, hành khách, đường hành quân... Bằng phương pháp này người ta không những biểu hiện được hướng di chuyển mà còn thể hiện được cả khối lượng cũng như tốc độ di chuyến của các đối tượng địa lí bằng những mũi tến dài, ngắn hoặc dày, mảnh khác nhau.",Phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên là gì?,Phương pháp kí hiệu đường chuyển động,10,Phương pháp vẽ đường thẳng [SEP] Phương pháp biểu đồ [SEP] Phương pháp bản đồ,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ. Các điểm chấm là yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng) nào đó. Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...","Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân tán, lẻ tẻ ở những nơi nào?","các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi",10,các thành phố [SEP] các vùng công nghiệp [SEP] các khu đô thị,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ. Các điểm chấm là yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng) nào đó. Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...",Các điểm chấm là gì?,"yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng)",10,Cách biểu thị hình ảnh của các đối tượng dạng điểm [SEP] Biểu đồ biểu hiện các thông số của đối tượng [SEP] Yếu tố chính của phương pháp chấm điểm,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ. Các điểm chấm là yếu tố cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng) nào đó. Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...",Các điểm chấm được sử dụng để biểu hiện sự phân bố dân cư như thế nào?,"để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha",10,Một chấm có thể tương ứng với 5000 dân [SEP] Các điểm chấm được dùng để thể hiện số dân [SEP] Mỗi điểm chấm có giá trị tương ứng với số dân,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.,"Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó. Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng, phương pháp nền chất lượng...",Phương pháp biểu đồ thể hiện các hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ là gì?,Phương pháp bản đồ,10,Phương pháp kí hiệu theo điểm [SEP] Phương pháp khoanh vùng [SEP] Phương pháp đường đẳng trị,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí. Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao... Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lực khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sống, phạm vi lưu vực sống... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...",Cái gì là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp?,Bản đồ,10,Sách giáo khoa [SEP] Giáo viên [SEP] Bàn ghế,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí. Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao... Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lực khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sống, phạm vi lưu vực sống... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...",Thông qua bản đồ có thể làm những gì?,"xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội",10,"biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lực khác [SEP] biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sống, phạm vi lưu vực sống [SEP] biết được sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp",1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí. Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao... Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lực khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sống, phạm vi lưu vực sống... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...",Có thể biết được gì qua bản đồ?,Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lực khác,10,"Qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí) [SEP] Qua bản đồ biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng [SEP] Qua bản đồ biết được chiều dài của một con sống, phạm vi lưu vực sống... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp",1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Cái gì là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày?,Bản đồ,10,Máy tính [SEP] Điện thoại [SEP] Tivi,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Khi nghe dự báo thời tiết thì việc gì đều phải dựa vào bản đồ?,"Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão",10,Để lập kế hoạch kinh doanh [SEP] Để đưa ra quyết định về thời tiết [SEP] Để biết nhiệt độ hiện tại,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.","Mọi người thường dựa vào đâu để tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão?",bản đồ,10,Facebook [SEP] Đài phát thanh [SEP] Báo chí,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Bản đồ là gì?,hình ảnh cụ thể của thiên nhiên,10,phương tiện dùng để tìm đường [SEP] công cụ để dự báo thời tiết [SEP] hình ảnh thiên nhiên được hệ thống hóa,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Những ngành nào cần đến bản đồ?,Ngành sản xuất,10,Giáo dục [SEP] Y tế [SEP] Văn hóa,0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Những công việc gì cần phải sử dụng bản đồ?,Tất cả những công việc,10,Làm thuỷ lợi [SEP] Nghiên cứu thời tiết và khí hậu [SEP] Canh tác đúng thời vụ,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Những công việc nào cần tới bản đồ?,Quân sự lại,10,"Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ [SEP] Xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông [SEP] Phòng thủ và tấn công",1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết... đều phải dựa vào bản đồ. Bản đồ là hình ảnh cụ thể của thiên nhiên đã được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD ROM... Ngành sản xuất nào cũng cần đến bản đồ. Ví dụ: Làm thuỷ lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông... Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng bản đồ. Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần lợi dụng địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,... tất cả những công việc đó đều cần phải có bản đồ.",Những công việc nào cần được sử dụng để xây dựng phương án tác chiến?,"địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công,...",10,Thời gian [SEP] Quân số [SEP] Địa hình,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.","Sau khi đọc một bản đồ thì người đọc biết được gì từ bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên bản đồ ứng?",1 cm,10,60 km [SEP] 1: 6.000.000 [SEP] Bản đồ,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.",Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?,1: 6.000.000,10,1: 10.000.000 [SEP] 1: 5.000.000 [SEP] 1: 7.000.000,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.",Người ta thường dùng gì để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?,Kí hiệu của bản đồ dùng,10,Tỉ lệ bản đồ [SEP] Kinh tuyến [SEP] Vĩ tuyến,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.",Trước khi sử dụng bản đồ ta cần làm gì?,nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu,10,Đọc tỉ lệ bản đồ [SEP] Xác định phương hướng [SEP] Tìm kích thước thực tế,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.","Làm thế nào để ta dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến?",xác định phương hướng chính xác trên bản đồ,10,xác định bản đồ [SEP] xác định kí hiệu [SEP] xác định tỉ lệ,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.","Theo quy ước, đầu bên nào của kinh tuyến chỉ hướng Tây?","đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái",10,đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Đông [SEP] đầu bên phải của kinh tuyến chỉ hướng Tây [SEP] đầu dưới của vĩ tuyến chỉ hướng Đông,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Đế đọc một bản đồ trước hết cần xem ti lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa. Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1: 6.000.000 nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam; đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bèn trái chỉ hướng Tây. Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta cần dựa vào mũi tến chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại.","Chúng ta dựa vào cái gì để xác định hướng Bắc, từ đó xác định các hướng còn lại?",mũi tến chỉ hướng Bắc,10,Đường kinh tuyến [SEP] Vĩ tuyến [SEP] Phần chú giải,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 1: Bản đồ,Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.,"Khi đọc bản đồ ở Atlat, giải thích một sự vật hoặc một hiện tượng địa lí nào đó, chúng ta cần phải tìm hiểu các bản đồ có nội dung liên quan như: để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực, ngoài bản đồ khí hậu ta cần phải tìm hiểu bản đồ địa hình có liên quan đến khu vực đó; hoặc để giải thích sự phân bố một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, chúng ta cần tìm hiểu cả các bán đồ nông nghiệp và ngư nghiệp,... Ngoài ra, khi cần tìm hiểu đặc điểm, bản chất của một đối tượng địa lí ở một khu vực nào đó, chúng ta cần so sánh với bản đồ cùng loại của khu vực khác.",Khi cần tìm hiểu đặc điểm gì ở một khu vực nào đó ta cần so sánh với bản đồ cùng loại của khu vực nào?,bản chất của một đối tượng địa lí,10,Đặc điểm của một khu vực [SEP] Sự phân bố một số trung tâm công nghiệp thực phẩm [SEP] Tình hình phân bố mưa của một khu vực,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Đâu là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà?,Vũ Trụ,10,Dải Ngân Hà [SEP] Hệ Mặt Trời [SEP] Trái Đất,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Có bao nhiêu thiên hà tồn tại trong vũ trụ?,rất nhiều thiên thể,10,,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Những thiên thể nào có mặt trời là một tập hợp của rất nhiều thiên thể?,"các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...",10,các thiên hà [SEP] các vành đai tiểu hành tinh [SEP] các đám mây khí,0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Thiên hà chứa những gì?,Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất),10,"Hệ Mặt Trời [SEP] Các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời [SEP] Khí, bụi và bức xạ điện từ",0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Vùng nào là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà?,Hệ Mặt Trời,10,Dải Ngân Hà [SEP] Thiên hà [SEP] Mộc tinh,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Mặt Trời nằm ở vị trí nào?,trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh,10,bên ngoài quỹ đạo các hành tinh [SEP] trung tâm hệ Mặt Trời [SEP] quỹ đạo gần nhất Mặt Trời,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó là gì?,Trái Đất,10,Dải Ngân Hà [SEP] Hệ Mặt Trời [SEP] Hải Vương tinh,0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?,"149,6 triệu km",10,100 triệu km [SEP] 200 triệu km [SEP] 300 triệu km,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Điều gì khiến Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống phát sinh và phát triển?,Khoảng cách đó cùng với sự tự quay,10,Vệ tinh nhân tạo [SEP] Sao chổi [SEP] Các đám mây,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Trái Đất hoạt động như thế nào trong môi trường xung quanh Mặt Trời?,"vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến",10,có kích thước khổng lồ [SEP] luôn sáng [SEP] có nhiều hành tinh xoay quanh,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất.",Các chuyển động này tạo ra điều gì?,nhiều hệ quả địa lí,10,nhiều hệ quả môi trường [SEP] nhiều hệ quả vật lí [SEP] nhiều hệ quả sinh học,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Điều gì được Mặt Trời chiếu sáng một nửa?,Hình khối cầu của Trái Đất,10,Một nửa bề mặt Trái Đất [SEP] Tất cả bề mặt Trái Đất [SEP] Một góc nhỏ của bề mặt Trái Đất,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.","Vì sao lại có hiện tượng luân phiên ngày, đêm?","do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối",10,do Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục [SEP] do Mặt Trời chiếu sáng liên tục một nửa Trái Đất [SEP] do sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất,0,0,0,0,1,0,0,4,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Trái Đất như thế nào khi nhìn thấy Mặt Trời ở các kinh tuyến khác nhau?,"có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau",10,hình trụ và tự quay quanh trục từ đông sang tây [SEP] hình lập phương và tự quay quanh trục từ bắc sang nam [SEP] hình tam giác và tự quay quanh trục từ nam sang bắc,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Mỗi múi giờ có bao nhiêu độ kinh tuyến?,15,10,20 [SEP] 10 [SEP] 25,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Các địa phương nào nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất được?,Các địa phương,10,Các địa phương nằm trong cùng một múi [SEP] Giờ múi [SEP] Giờ địa phương,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Giờ được lấy ra là giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time) là giờ nào?,múi số 0,10,múi số 1 [SEP] múi số 5 [SEP] múi số 10,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich gì?,Mean Time,10,Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich [SEP] Advanced Time [SEP] Universal Time [SEP] World Time),1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Đất nước nào có múi giờ số 7?,Việt Nam,10,Trung Quốc [SEP] LB Nga [SEP] Ca-na-đa,0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.",Thông thường thì mỗi nước có thể dùng múi giờ chung cho cả nước là bao nhiêu?,1 giờ,10,2 giờ [SEP] 3 giờ [SEP] Không giới hạn,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greemvich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ, Ca-na-đa có 6 múi giờ). Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thèm 1 ngày lịch.","Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất như thế nào?",lúc nào cũng có một múi giờ,10,tại mọi thời điểm [SEP] luôn rơi vào ban ngày [SEP] không bao giờ có ban đêm,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bèn phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",Những địa điểm nào có vận tốc dài khác nhau?,mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực),10,những địa điểm có quỹ đạo quay lớn nhất [SEP] những địa điểm gần xích đạo [SEP] những địa điểm có độ cao lớn,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bèn phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",Điều gì khiến Trái Đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu?,các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất,10,,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bèn phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",Lực Côriôlit là gì?,Lực làm lệch hướng,10,Lực hấp dẫn [SEP] Lực ma sát [SEP] Lực điện,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bèn phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",Ở bán cầu Nam thì lực Côriôlit bị lệch về phía nào?,bên trái,10,bên phải [SEP] về phía cực Nam [SEP] về phía xích đạo,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,"Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.","Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bèn phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Lực Côriôlit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",Lực Côriôlit tác động mạnh tới các điều gì?,"các khối khí, các dòng biển, dòng sống, đường đạn bay trên bề mặt đất,...",10,vận tốc dài theo vĩ độ [SEP] chuyển động của con người [SEP] hướng gió,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23°27’N (ngày 22-12) cho tới 23°27’B (ngày 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23°27’N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động hiểu kiến hằng năm của Mặt Trời. ",Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời là gì?,chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời,10,chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất [SEP] chuyển động tịnh tiến của Trái Đất ra xa Mặt Trời [SEP] chuyển động xoay nghiêng của Trái Đất,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23°27’N (ngày 22-12) cho tới 23°27’B (ngày 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23°27’N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động hiểu kiến hằng năm của Mặt Trời. ",Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời là gì?,chuyển động hiểu kiến hằng năm,10,chuyển động nham nhở hằng năm [SEP] chuyển động lắc lư hằng năm [SEP] chuyển động giật cục hằng năm,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Những đặc điểm của mùa mùa là gì?,thời tiết và khí hậu,10,"- Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời nhận được [SEP] |
|
- Sự thay đổi thời gian chiếu sáng [SEP] |
|
- Sự thay đổi nhiệt độ",1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Nguyên nhân sinh ra các mùa là gì?,trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất,10,Vì trục Trái Đất song song với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất [SEP] Vì trục Trái Đất thẳng đứng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất [SEP] Vì trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Việc gì làm cho thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời?,thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu,10,Do trái đất nghiêng [SEP] Do trái đất quay rất nhanh [SEP] Do bầu khí quyển làm tán xạ bức xạ mặt trời,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Người ta chia bốn mùa cho bốn mùa trong bốn mùa là gì?,một năm,10,một tháng [SEP] sáu tháng [SEP] bốn tháng,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Ở bán cầu Bắc thì thời gian nào được xem là thời gian bắt đầu của năm?,bắt đầu và kết thúc các mùa,10,,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày là những ngày nào?,"xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12)",10,1-1 [SEP] 1-15 [SEP] 7-7,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Người ta chia hai năm thành hai mùa nào?,bốn mùa,10,,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng bao nhiêu ngày?,45 ngày,10,30 ngày [SEP] 60 ngày [SEP] 90 ngày,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỳ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục của Trái Đất không đổi phưong trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ mặt trời ở mồi bán cầu đều thay đổi trong năm. Người ta chia một năm ra bốn mùa. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm - dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khỏi đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày: - Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ). - Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu). - Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông). - Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).",Mùa hạ bắt đầu như thế nào?,từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8,10,từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông) [SEP] từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân) [SEP] từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ),0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Vì sao mà đêm dài ngắn nhất có thể?,trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương,10,trục Trái Đất nghiêng [SEP] trục Trái Đất không nghiêng [SEP] trục Trái Đất nghiêng và luôn đổi phương,0,0,0,0,1,0,0,4,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.","Đêm theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở đâu?",hai bán cầu trái ngược,10,bán cầu Bắc [SEP] bán cầu Nam [SEP] Xích đạo,0,0,0,1,0,0,0,3,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.","Theo dương lịch, độ dài ngày đêm ở hai bên nào trái ngược nhau?",bán cầu,10,bầu trời [SEP] chí tuyến [SEP] hành tinh,0,1,0,0,0,0,0,1,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Mùa xuân thì thời gian ban ngày như thế nào?,Ngày,10,Ngày dài hơn đêm [SEP] Ngày ngắn hơn đêm [SEP] Bằng ngày và đêm,0,0,0,0,1,0,0,4,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Thời tiết như thế nào vào mùa xuân thì mặc dù Mặt Trời ngày càng dày đặc?,ngày càng dài và đêm càng ngắn,10,Ngày càng ngắn và đêm càng dài [SEP] Ngày không thay đổi và đêm không thay đổi [SEP] Thời gian ngày và đêm bằng nhau,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Thời gian ban ngày của ngày 21-3 thời gian ban đêm là bao nhiêu?,12 giờ,10,1 giờ [SEP] 6 giờ [SEP] 24 giờ,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Thời gian ban ngày ngắn nhất trong năm là bao nhiêu?,22-6,10,22-3 [SEP] 21-3 [SEP] 23-9,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Ngày càng ngắn đi nhưng thời gian ban đêm như thế nào?,càng gần Xích đạo,10,càng gần chí tuyến Nam [SEP] càng xa Xích đạo [SEP] càng gần cực,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Thời gian ban ngày ngắn nhất trong năm là bao nhiêu?,22-12,10,22-6 [SEP] 21-3 [SEP] 23-9,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Thời gian ngày và đêm ở Xích đạo như thế nào?,quanh năm,10,6 tháng [SEP] 12 giờ [SEP] 24 giờ,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Ở Xích đạo thì thời gian ban ngày như thế nào?,thời gian ngày và đêm,10,không bằng thời gian ban đêm [SEP] thời gian ngày [SEP] thời gian đêm,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.","Càng gần cực, điều gì xảy ra?","số ngày, đêm đó càng tăng",10,,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất,Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.,"Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Dưới đây ta xét ở bán cầu Bắc. Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm. Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đèm, bằng 12 giờ ở mọi nơi. Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm. Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.",Ở hai cực có bao nhiêu tháng đêm?,sáu tháng,10,Một tháng [SEP] Ba tháng [SEP] Hai tháng,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.,"Trái Đất là một vật thể lớn, việc nghiên cứu vật chất trong lòng Trái Đất là một vấn đề khó khăn. Vì vậy, các nhà khoa học phải thông qua các phương pháp nghiên cứu gián tiếp để suy đoán cấu trúc cũng như thành phần và trạng thái của vật chất ở trong lòng Trái Đất. Phương pháp thường dùng hiện nay là phương pháp địa chấn. Dựa vào những tài liệu sóng địa chấn do các máy đo ghi được, các nhà địa chất đã có kết luận là cấu trúc của Trái Đất gồm có nhiều lớp.",Việc gì làm cho việc gì trở nên khó khăn?,nghiên cứu vật chất trong lòng Trái Đất,10,một đối tượng lớn [SEP] một vấn đề phức tạp [SEP] một quá trình tốn kém,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.,"Trái Đất là một vật thể lớn, việc nghiên cứu vật chất trong lòng Trái Đất là một vấn đề khó khăn. Vì vậy, các nhà khoa học phải thông qua các phương pháp nghiên cứu gián tiếp để suy đoán cấu trúc cũng như thành phần và trạng thái của vật chất ở trong lòng Trái Đất. Phương pháp thường dùng hiện nay là phương pháp địa chấn. Dựa vào những tài liệu sóng địa chấn do các máy đo ghi được, các nhà địa chất đã có kết luận là cấu trúc của Trái Đất gồm có nhiều lớp.",Các nhà khoa học phải thông qua cái gì để thực hiện nghiên cứu?,các phương pháp nghiên cứu gián tiếp,10,Các phương pháp hiện đại [SEP] Các phương tiện quan sát [SEP] Các thiết bị tiên tiến,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.,"Trái Đất là một vật thể lớn, việc nghiên cứu vật chất trong lòng Trái Đất là một vấn đề khó khăn. Vì vậy, các nhà khoa học phải thông qua các phương pháp nghiên cứu gián tiếp để suy đoán cấu trúc cũng như thành phần và trạng thái của vật chất ở trong lòng Trái Đất. Phương pháp thường dùng hiện nay là phương pháp địa chấn. Dựa vào những tài liệu sóng địa chấn do các máy đo ghi được, các nhà địa chất đã có kết luận là cấu trúc của Trái Đất gồm có nhiều lớp.",Phương pháp nào được sử dụng để khảo sát địa chấn?,Phương pháp,10,Phương pháp địa chấn [SEP] Phương pháp hóa học [SEP] Phương pháp đo trọng lực,1,0,0,0,0,0,0,0,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.,"Trái Đất là một vật thể lớn, việc nghiên cứu vật chất trong lòng Trái Đất là một vấn đề khó khăn. Vì vậy, các nhà khoa học phải thông qua các phương pháp nghiên cứu gián tiếp để suy đoán cấu trúc cũng như thành phần và trạng thái của vật chất ở trong lòng Trái Đất. Phương pháp thường dùng hiện nay là phương pháp địa chấn. Dựa vào những tài liệu sóng địa chấn do các máy đo ghi được, các nhà địa chất đã có kết luận là cấu trúc của Trái Đất gồm có nhiều lớp.",Làm thế nào để ta có thể ghi lại cấu trúc của Trái Đất?,Dựa vào những tài liệu sóng địa chấn,10,Dựa vào các mẫu khoáng vật [SEP] Nghiên cứu trực tiếp lõi Trái Đất [SEP] Phân tích các loại đá trên bề mặt,0,0,0,0,0,1,0,5,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
Chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.,Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.,"Vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. Trên cùng thường là tầng đá trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành. Tầng này không liên tục khắp bề mặt Trái Đất và dày mỏng không đều, có nơi rất mỏng, có nơi dày tới 15 km. Tầng granit bao gồm đá granit và các loại đá nhẹ tương tự như đá granit. Tầng granit làm thành nền của các lục địa. Dưới tầng granit là tầng badan, bao gồm đá badan và các loại đá nặng tương tự như đá badan. Tầng badan thường lộ ra ở dưới đáy đại dương. Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày..., nên vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương.",Độ dày của lớp vỏ Trái Đất dao động như thế nào?,5km (ở đại dương) đến 70km,10,1km (ở đại dương) đến 50km [SEP] 10km (ở đại dương) đến 60km [SEP] 2km (ở đại dương) đến 80km,0,0,0,0,0,0,1,6,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED,UNRATED
|
|
|