Search is not available for this dataset
text
stringlengths
1
34.4k
lang
stringclasses
1 value
source
stringclasses
3 values
subset
stringclasses
1 value
# Euglim 2 ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Eurepa ## Thành phần Repaglinide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BX02 - repaglinide; Belongs to the class of other blood glucose lowering drugs excluding insulins. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Finascar ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Flodilan 4 ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Flomet ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Flubetan ## Thành phần Rosiglitazone maleate. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BG02 - rosiglitazone; Belongs to the class of thiazolidinediones. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Fomintab Tab. ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Fordia ## Thành phần Metformin HCl 500 mg hoặc 850 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Fordia MR ## Nhà sản xuất United International Pharma ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin hydrochloride 500 mg hoặc 750 mg. ## Mô tả - Tá dược: Hydroxypropol methylcellulose K100M, colloidal silicon dioxide, magnesium stearate, opadry OY-S 29019 clear, nước tinh khiết. - Dạng bào chế: - Viên nén bao phim phóng thích có kiểm soát. - Fordia MR (metformin HCl 500 mg): Viên nén bao phim màu trắng đến trắng ngà, dạng elip, có đường kẻ ở giữa ở một mặt, mặt còn lại trơn. - Fordia MR (metformin HCl 750 mg): Viên nén bao phim màu trắng đến trắng ngà, dạng nang, trơn một mặt, mặt còn lại có khắc 750. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Liều khuyến cáo Liều khởi đầu đối với bệnh nhân đang không sử dụng metformin là 500 mg, một lần/ngày, dùng đường uống. Nếu bệnh nhân không gặp phản ứng có hại đường tiêu hóa và cần phải tăng liều thì có thể dùng thêm 500 mg sau mỗi khoảng thời gian điều trị từ 1 đến 2 tuần. của metformin cần được cân nhắc điều chỉnh trên từng bệnh nhân cụ thể dựa trên hiệu quả và độ dung nạp của bệnh nhân và không vượt quá liều tối đa được khuyến cáo là 2.000 mg/ngày. Nếu không đạt được kiểm soát đường huyết với liều Fordia MR 2.000 mg một lần mỗi ngày, có thể xem xét liều Fordia MR 1.000 mg hai lần mỗi ngày, với cả 2 liều dùng trong bữa ăn. Nếu vẫn chưa đạt được kiểm soát đường huyết, có thể chuyển sang dùng metformin thông thường với liều tối đa 3.000 mg mỗi ngày. Ở những bệnh nhân đã được điều trị với metformin, liều khởi đầu của Fordia MR nên tương đương với liều hàng ngày của viên metformin phóng thích tức thì. Những bệnh nhân được điều trị metformin với liều trên 2.000 mg/ngày, không khuyến cáo chuyển sang dùng Fordia MR. Nếu dự định chuyển từ một thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác: ngưng sử dụng thuốc đó và khởi đầu Fordia MR với liều chỉ định như trên. Fordia MR 750 mg dùng cho những bệnh nhân đã được điều trị bằng metformin (phóng thích kéo dài hoặc tức thì). của Fordia MR 750 mg nên tương đương với liều hàng ngày của viên metformin (phóng thích kéo dài hoặc tức thì), liều tối đa là 1.500 mg/ngày, uống cùng bữa ăn tối. Phối hợp với insulin Metformin và insulin có thể sử dụng phối hợp nhằm đạt được kiểm soát đường huyết tốt hơn. Liều khởi đầu thông thường của Fordia MR là 1 viên 500 mg một lần/ngày, trong khi liều lượng của insulin được điều chỉnh dựa vào trị số đường huyết. Ở những bệnh nhân đã được điều trị phối hợp metformin với insulin, liều của Fordia MR 750 mg nên tương đương với liều hàng ngày của viên metformin, tối đa là 1.500 mg/ngày, uống cùng bữa ăn tối, liều lượng của insulin được điều chỉnh dựa vào trị số đường huyết. Khuyến cáo sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy thận Đánh giá chức năng thận trước khi khởi đầu điều trị với metformin và đánh giá định kỳ sau đó. Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2. Không khuyến cáo khởi đầu điều trị với metformin ở bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-45 mL/phút/1,73 m2. Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ-lợi ích khi tiếp tục điều trị. Ngừng sử dụng metformin nếu bệnh nhân có eGFR giảm xuống dưới 30 mL/phút/1,73 m2 (xem mục Chống chỉ định, Cảnh báo và thận trọng). Ngừng sử dụng metformin khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang chứa iod Trên những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng từ 30-60 mL/phút/1,73 m2, trên những bệnh nhân có tiền sử bệnh lý về gan, nghiện rượu hoặc suy tim, hoặc trên những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod qua đường động mạch, ngừng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang chứa iod. Đánh giá lại chỉ số eGFR sau khi chiếu chụp 48 giờ, sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định (xem mục Cảnh báo và thận trọng). Người cao tuổi: Do khả năng làm giảm chức năng thận ở đối tượng người cao tuổi, liều dùng của metformin nên dựa vào chức năng thận. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên. Trẻ em: Do không có dữ liệu, không nên dùng Fordia MR cho trẻ em. ## Chỉ định/Công dụng FORDIA MR được chỉ định điều trị đái tháo đường tuýp 2 ở người lớn, đặc biệt ở bệnh nhân quá cân, khi chế độ ăn kiêng và tập thể dục đơn thuần không đạt được hiệu quả trong kiểm soát đường huyết. FORDIA MR có thể được dùng như đơn trị liệu hoặc phối hợp với các thuốc điều trị đái tháo đường dạng uống khác hoặc với insulin. ## Chống chỉ định Không dùng FORDIA MR cho những bệnh nhân sau đây: • Bệnh nhân suy thận nặng (eGFR dưới 30 mL/phút/1,73m2) (xem mục Cảnh báo và thận trọng) • Bệnh nhân đã có tiền sử quá mẫn với metformin hydrochloride hoặc bất kỳ thành phần tá dược nào. • Bệnh nhân toan chuyển hóa cấp tính hoặc mạn tính, bao gồm cả nhiễm toan ceton do đái tháo đường • Tiền hôn mê do đái tháo đường • Các trường hợp cấp tính có khả năng làm thay đổi chức năng thận như: mất nước, nhiễm khuẩn nặng, sốc • Các bệnh có thể gây nên tình trạng thiếu oxy mô (đặc biệt bệnh cấp tính hoặc các tình trạng nặng thêm của bệnh mạn tính) như: suy tim mất bù, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim gần đây, sốc • Suy gan, nhiễm độc rượu cấp tính, nghiện rượu ## Cảnh báo và thận trọng Nhiễm toan lactic Quá trình giám sát hậu mãi đã ghi nhận những ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin, bao gồm cả trường hợp tử vong, giảm thân nhiệt, tụt huyết áp, loạn nhịp chậm kéo dài. Khởi phát của tình trạng nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin thường không dễ phát hiện, kèm theo các triệu chứng không điển hình như khó chịu, đau cơ, suy hô hấp, lơ mơ và đau bụng. Nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin được đặc trưng bằng nồng độ lactate tăng lên trong máu (> 5 mmol/L), khoảng trống anion (không có bằng chứng của keto niệu hoặc keto máu), tăng tỷ lệ lactate/pyruvate và nồng độ metformin huyết tương nói chung tăng > 5 µg/mL. Yếu tố nguy cơ của nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin bao gồm suy thận, sử dụng đồng thời với một số thuốc nhất định (ví dụ các chất ức chế carbonic anhydrase như topiramate), từ 65 tuổi trở lên, có thực hiện chiếu chụp sử dụng thuốc cản quang, phẫu thuật và thực hiện các thủ thuật khác, tình trạng giảm oxy hít vào (ví dụ suy tim sung huyết cấp), uống nhiều rượu và suy gan. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ và xử trí nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (mục Liều lượng và cách dùng, Chống chỉ định, Cảnh báo và thận trọng, Tương tác và Sử dụng thuốc trên những đối tượng đặc biệt). Nếu nghi ngờ có toan lactic liên quan đến metformin, nên ngừng sử dụng metformin, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện và tiến hành các biện pháp xử trí. Ở những bệnh nhân đã điều trị với metformin, đã được chẩn đoán toan lactic hoặc nghi ngờ có khả năng cao bị toan lactic, khuyến cáo nhanh chóng lọc máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm toan và loại bỏ phần metformin đã bị tích lũy (metformin hydroclorid có thể thẩm tách được với độ thanh thải 170 mL/phút trong điều kiện huyết động lực tốt). Lọc máu có thể làm đảo ngược triệu chứng và hồi phục. Hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng của toan lactic và nếu những triệu chứng này xảy ra, cần ngừng thuốc và báo cáo những triệu chứng này cho bác sỹ. Đối với mỗi yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin, những khuyến cáo nhằm giúp giảm thiểu nguy cơ và xử trí tình trạng toan lactic liên quan đến metformin, cụ thể như sau: Suy thận: Những ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin trong quá trình giám sát thuốc hậu mãi xảy ra chủ yếu trên những bệnh nhân bị suy thận nặng. Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm toan lactic liên quan đến metformin tăng lên theo mức độ nghiêm trọng của suy thận bởi metformin được thải trừ chủ yếu qua thận. Khuyến cáo lâm sàng dựa trên chức năng thận của bệnh nhân bao gồm (xem mục Liều lượng và cách dùng, Dược động học): - Trước khi khởi đầu điều trị với metformin cần ước tính mức độ lọc cầu thận (eGFR) của bệnh nhân. - Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2 (xem mục Chống chỉ định). Không khuyến cáo khởi đầu điều trị với metformin ở bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-45 mL/phút/1,73 m2 - Thu thập dữ liệu về eGFR ít nhất 1 lần/năm ở tất cả các bệnh nhân sử dụng metformin. Ở bệnh nhân có khả năng tăng nguy cơ suy thận (ví dụ như người cao tuổi), chức năng thận nên được đánh giá thường xuyên hơn. - Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ - lợi ích của việc tiếp tục phác đồ. Tương tác thuốc: Sử dụng đồng thời metformin với một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin, bệnh nhân suy giảm chức năng thận dẫn tới những thay đổi đáng kể về mặt huyết động, ảnh hưởng tới cân bằng acid-base hoặc làm tăng tích lũy metformin (xem mục Tương tác). Vì vậy, cân nhắc theo dõi bệnh nhân thường xuyên hơn. Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên: Nguy cơ toan lactic liên quan đến metformin tăng lên theo tuổi của bệnh nhân bởi bệnh nhân cao tuổi có khả năng bị suy gan, suy thận, suy tim lớn hơn những bệnh nhân trẻ tuổi hơn. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên hơn đối với những bệnh nhân lớn tuổi. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán có sử dụng thuốc cản quang: Tiêm thuốc cản quang vào nội mạch ở những bệnh nhân đang điều trị metformin có thể dẫn tới suy giảm cấp tính chức năng thận và gây ra toan lactic. Ngừng sử dụng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện chiếu chụp có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-60 mL/phút/1,73 m2, những bệnh nhân có tiền sử suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch. Đánh giá lại eGFR 48 giờ sau khi chiếu chụp và sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định. Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác: Sự lưu giữ thức ăn và dịch trong quá trình phẫu thuật hoặc thực hiện các thủ thuật khác có thể làm tăng nguy cơ giảm thể tích, tụt huyết áp và suy thận. Nên tạm thời ngừng sử dụng metformin khi bệnh nhân bị giới hạn lượng thức ăn và dịch nạp vào. Tình trạng giảm oxy hít vào: Quá trình theo dõi hậu mãi đã ghi nhận một số ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin xảy ra trong bệnh cảnh suy tim sung huyết cấp (đặc biệt khi có kèm theo giảm tưới máu và giảm oxy huyết). Trụy tim mạch (sốc), nhồi máu cơ tim cấp, nhiễm khuẩn huyết và các bệnh lý khác liên quan đến giảm oxy huyết có mối liên quan với toan lactic và cũng có thể gây nitơ huyết trước thận. Khi những biến cố này xảy ra, ngừng metformin. Uống rượu: Rượu có khả năng ảnh hưởng đến tác động của metformin lên chuyển hóa lactate và từ đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin. Cảnh báo bệnh nhân không uống rượu khi sử dụng metformin. Suy gan: Bệnh nhân suy gan có thể tiến triển thành toan lactic liên quan đến metformin do suy giảm thải trừ lactate dẫn tới tăng nồng độ lactate trong máu. Vì vậy, tránh sử dụng metformin trên những bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh gan thông qua bằng chứng xét nghiệm hoặc lâm sàng. Chức năng tim Bệnh nhân suy tim dễ có nguy cơ giảm oxy và suy thận. Ở bệnh nhân suy tim mạn ổn định, metformin có thể được sử dụng nếu theo dõi đều đặn chức năng tim và thận. Chống chỉ định metformin ở bệnh nhân suy tim cấp và không ổn định. Cảnh báo khác Tất cả bệnh nhân nên tiếp tục chế độ ăn kiêng, với sự phân bố đều độ lượng tinh bột ăn vào trong ngày. Những bệnh nhân quá cân nên tiếp tục chế độ ăn hạn chế năng lượng. Thực hiện đều đặn các xét nghiệm thông thường để theo dõi bệnh đái tháo đường. Dùng metformin đơn trị liệu thường không gây hạ đường huyết, nhưng nên thận trọng khi dùng kết hợp với insulin hoặc các thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác (như nhóm sulfonylurea hoặc meglitinide). Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc Metformin đơn trị liệu không gây hạ đường huyết do đó không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, bệnh nhân cần được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng đồng thời metformin với các thuốc điều trị đái tháo đường khác (như sulfonylurea, insulin, meglitinide). ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Fordia MR Viên nén bao phim phóng thích có kiểm soát 500 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 6 × 10's **Dạng**: Fordia MR Viên nén bao phim phóng thích có kiểm soát 750 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 6 × 10's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin ; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Bảo quản: Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng. - Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Formet ## Thành phần Metformin. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Forminal ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# ForminHasan 500/ForminHasan 850 ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Forxiga ## Nhà sản xuất AstraZeneca ## Thành phần **Mỗi viên:** Dapagliflozin (dưới dạng dapagliflozin propanediol monohydrat) 5 mg hoặc 10 mg. ## Mô tả - Tá dược: - FORXIGA 5 mg: Mỗi viên chứa 25 mg lactose khan. - FORXIGA 10 mg: Mỗi viên chứa 50 mg lactose khan. - Viên nhân: Celulose vi tinh thể; lactose khan; crospovidon; silicon dioxyd; magnesi stearat. - Bao viên: Polyvinyl alcohol; titan dioxyd (E171); macrogol 3350; talc; oxyd sắt vàng (E172). - Dạng bào chế: Viên nén bao phim. - FORXIGA 5 mg: Viên nén bao phim màu vàng, hai mặt lồi, hình tròn đường kính 0,7 cm, 1 mặt khắc số “5”, mặt kia khắc số “1427”. - FORXIGA 10 mg: Viên nén bao phim màu vàng, hai mặt lồi, hình thoi kích thước đường chéo 1,1 x 0,8 cm, 1 mặt khắc số “10”, mặt kia khắc số “1428”. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Trước khi khởi trị với FORXIGA Đánh giá chức năng thận trước khi khởi trị với FORXIGA và khi có chỉ định lâm sàng. Đánh giá tình trạng khối lượng dung dịch và, nếu cần thiết, điều chỉnh tình trạng thiếu dịch trước khi dùng FORXIGA. Xem Bảng 11 để biết các khuyến cáo về liều dùng dựa trên độ lọc cầu thận ước tính (eGFR). - xem Bảng 11. Suy giảm chức năng gan Không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy giảm chức năng gan nhẹ hoặc trung bình. Ở bệnh nhân suy giảm chức năng gan nặng, liều khởi đầu khuyến cáo là 5 mg. Nếu dung nạp tốt, có thể tăng liều đến 10 mg (xem phần Cảnh báo và thận trọng và Dược động học). Người cao tuổi (≥ 65 tuổi) Nhìn chung, không khuyến cáo điều chỉnh liều theo độ tuổi. Nên xem xét chức năng thận và nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn (xem phần Cảnh báo và thận trọng và Dược động học). Trẻ em Hiệu quả và an toàn của dapagliflozin ở trẻ em từ 0 đến dưới 18 tuổi chưa được thiết lập. Hiện chưa có dữ liệu. Có thể uống FORXIGA 1 lần/ngày vào bất kỳ lúc nào trong ngày, trong hoặc ngoài bữa ăn. Nên uống nguyên viên thuốc. ## Chỉ định/Công dụng Đái tháo đường týp 2 FORXIGA được chỉ định như là liệu pháp bổ sung vào chế độ ăn kiêng và tập thể dục để điều trị cho bệnh nhân trưởng thành bị đái tháo đường týp 2 không kiểm soát tốt đường huyết trong: - Đơn trị liệu ở bệnh nhân không thích hợp sử dụng metformin do không dung nạp. - Phối hợp với các thuốc khác để điều trị đái tháo đường týp 2. FORXIGA được chỉ định để làm giảm nguy cơ nhập viện do suy tim ở bệnh nhân trưởng thành bị đái tháo đường týp 2 và có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch. Suy tim FORXIGA được chỉ định để làm giảm nguy cơ tử vong tim mạch và nhập viện do suy tim ở bệnh nhân trưởng thành bị suy tim (phân loại NYHA II-IV) với phân suất tống máu giảm. Bệnh thận mạn tính FORXIGA được chỉ định để làm giảm nguy cơ suy giảm eGFR kéo dài, bệnh thận giai đoạn cuối, tử vong tim mạch và nhập viện do suy tim ở bệnh nhân trưởng thành bị bệnh thận mạn tính có nguy cơ tiến triển. Giới hạn sử dụng FORXIGA không được khuyến khích điều trị bệnh thận mạn tính ở bệnh nhân có bệnh thận đa nang hoặc bệnh nhân cần hoặc có tiền sử gần đây sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch để điều trị bệnh lý thận. Thuốc dự kiến sẽ không có hiệu quả trên nhóm bệnh nhân này. ## Chống chỉ định Quá mẫn với hoạt chất hoặc bất kỳ thành phần tá dược nào liệt kê trong phần Mô tả - Tá dược. Bệnh nhân đang lọc máu (xem phần Cảnh báo và thận trọng). ## Cảnh báo và thận trọng Tổng quát Không được sử dụng FORXIGA cho bệnh nhân đái tháo đường týp 1 hoặc để điều trị nhiễm toan ceton do đái tháo đường. Suy giảm chức năng thận FORXIGA được đánh giá trên 4.304 bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính (eGFR từ 25 đến 75 mL/phút/1,73 m2) trong nghiên cứu DAPA-CKD. FORXIGA cũng được đánh giá ở 1.926 bệnh nhân với eGFR từ 30 đến 60 mL/phút/1,73 m2 trong nghiên cứu DAPA-HF. Hồ sơ an toàn của FORXIGA trên các phân nhóm eGFR trong các nghiên cứu này thống nhất với hồ sơ an toàn đã biết (xem phần Dược lực học). FORXIGA được đánh giá trong hai nghiên cứu kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân bị đái tháo đường týp 2 có suy thận mức độ trung bình (eGFR từ 45 đến nhỏ hơn 60 mL/phút/1,73 m2 (xem phần Dược lực học), và bệnh nhân có eGFR từ 30 đến nhỏ hơn 60 mL/phút/1,73 m2, tương ứng). Bệnh nhân bị đái tháo đường và suy giảm chức năng thận sử dụng FORXIGA có thể dễ bị hạ huyết áp và có nguy cơ cao hơn bị tổn thương thận cấp tính thứ phát sau giảm thể tích tuần hoàn. Trong nghiên cứu trên các bệnh nhân có eGFR từ 30 đến nhỏ hơn 60 mL/phút/1,73 m2, có 13 bệnh nhân bị gãy xương trong nhóm dùng FORXIGA so với không có bệnh nhân nào ở nhóm dùng giả dược. Không khuyến cáo sử dụng FORXIGA để kiểm soát đường huyết ở những bệnh nhân không có tiền sử bệnh lý tim mạch hoặc nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch khi eGFR nhỏ hơn 45 mL/phút/1,73 m2 (xem phần Liều lượng và cách dùng). Các nghiên cứu về hiệu quả và an toàn của FORXIGA không thu nhận bệnh nhân có eGFR nhỏ hơn 25 mL/phút/1,73 m2. FORXIGA chống chỉ định ở bệnh nhân đang lọc máu. Bệnh nhân suy giảm chức năng gan Kinh nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân suy giảm chức năng gan còn hạn chế. Nồng độ và thời gian tiếp xúc của dapagliflozin tăng ở bệnh nhân suy giảm chức năng gan nặng (xem phần Liều lượng và cách dùng và Dược động học). Người cao tuổi (≥ 65 tuổi) Bệnh nhân cao tuổi có thể có nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn cao hơn và có khuynh hướng được điều trị với thuốc lợi tiểu. Bệnh nhân cao tuổi thường có suy giảm chức năng thận và/ hoặc sử dụng thuốc hạ áp có thể làm thay đổi chức năng thận như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE-I) và thuốc chẹn thụ thể angiotensin II týp 1 (ARB). Những khuyến cáo về chức năng thận cũng được áp dụng cho bệnh nhân cao tuổi và tất cả các đối tượng bệnh nhân (xem phần Liều lượng và cách dùng, Cảnh báo và thận trọng, Tác dụng không mong muốn và Dược lực học). Trong cả hai nghiên cứu DAPA-HF và DAPA-CKD, tính an toàn và hiệu quả là tương đương ở bệnh nhân từ 65 tuổi trở xuống và bệnh nhân trên 65 tuổi. Trong nghiên cứu DAPA-HF, có 2.714 (57%) bệnh nhân trên 65 tuổi trong tổng số 4.744 bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu giảm. Trong nghiên cứu DAPA-CKD, có 1.818 (42%) bệnh nhân trên 65 tuổi trong tổng số 4.303 bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính. Sử dụng cho bệnh nhân có nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn và/hoặc hạ huyết áp Do cơ chế tác dụng, dapagliflozin làm tăng bài tiết nước tiểu có thể dẫn đến giảm huyết áp ở mức trung bình được quan sát thấy trong các nghiên cứu lâm sàng (xem phần Dược lực học) có thể biểu hiện rõ hơn ở bệnh nhân có nồng độ glucose trong máu rất cao. Nên thận trọng đối với bệnh nhân có nguy cơ tụt huyết áp do dapagliflozin, như bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ huyết áp có tiền sử huyết áp thấp hoặc bệnh nhân cao tuổi. Trong trường hợp xuất hiện những điều kiện có thể dẫn đến giảm thể tích tuần hoàn (như bệnh đường tiêu hóa), cần theo dõi cẩn thận tình trạng thể tích (như khám tổng quát, đo huyết áp, xét nghiệm bao gồm hematocrit) và chất điện giải. Nên tạm ngưng điều trị với dapagliflozin cho bệnh nhân đang bị giảm thể tích tuần hoàn cho đến khi đã điều chỉnh được tình trạng giảm thể tích (xem phần Tác dụng không mong muốn). Nhiễm toan ceton do đái tháo đường Nên sử dụng các thuốc ức chế protein đồng vận chuyển Na-glucose 2 (SGLT2) thận trọng ở những bệnh nhân tăng nguy cơ nhiễm toan ceton do đái tháo đường (DKA). Bệnh nhân có thể có nguy cơ cao nhiễm toan ceton do đái tháo đường gồm bệnh nhân có dự trữ chức năng tế bào beta thấp (như bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có C-peptid thấp hoặc đái tháo đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA) hoặc bệnh nhân có tiền sử viêm tụy), bệnh nhân bị hạn chế hấp thu lượng thức ăn hoặc mất nước nặng, bệnh nhân giảm liều insulin và bệnh nhân tăng nhu cầu insulin do bệnh cấp tính, phẫu thuật hoặc nghiện rượu. Nên sử dụng các thuốc ức chế SGLT2 thận trọng ở những bệnh nhân này. Nguy cơ nhiễm toan ceton do đái tháo đường phải được xem xét trong trường hợp có những triệu chứng không điển hình như buồn nôn, nôn ói, chán ăn, đau bụng, khát nước, khó thở, bối rối, mệt mỏi bất thường hoặc buồn ngủ. Bệnh nhân nên được đánh giá nhiễm toan ceton ngay lập tức nếu xuất hiện các triệu chứng trên, bất kể mức đường huyết là bao nhiêu. Trước khi bắt đầu dùng dapagliflozin, nên xem xét các yếu tố có thể dẫn đến nhiễm toan ceton trong tiền sử bệnh nhân. Nên tạm ngưng điều trị ở những bệnh nhân nhập viện để phẫu thuật lớn hoặc bệnh nghiêm trọng cấp tính. Trong cả hai trường hợp, có thể sử dụng lại dapagliflozin khi tình trạng bệnh nhân đã ổn định. Những trường hợp hiếm gặp của nhiễm toan ceton do đái tháo đường (DKA), bao gồm cả những trường hợp đe dọa tính mạng và gây tử vong, đã được ghi nhận ở bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc ức chế SGLT2, bao gồm dapagliflozin. Trong một số trường hợp, bệnh xuất hiện không điển hình với mức đường huyết máu chỉ tăng trung bình, dưới 14 mmol/L (250 mg/dL). Nên ngưng điều trị dapagliflozin ngay lập tức ở những bệnh nhân nghi ngờ hoặc chẩn đoán nhiễm toan ceton do đái tháo đường. Không khuyến cáo sử dụng lại thuốc ức chế SGLT2 ở những bệnh nhân có DKA khi điều trị bằng thuốc ức chế SGLT2 trước đây, trừ khi yếu tố rõ ràng khác được xác định và giải quyết triệt để. Bệnh nhân đái tháo đường týp 1 DKA đã được báo cáo với tần suất thường gặp trong các nghiên cứu dapagliflozin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 1. Không nên dùng dapagliflozin để điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 1. Nhiễm trùng đường tiết niệu Sự bài tiết glucose niệu có thể liên quan đến tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu; do đó, nên xem xét tạm ngưng dapagliflozin trong khi đang điều trị viêm thận-bể thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Xét nghiệm nước tiểu Do cơ chế tác dụng của thuốc, bệnh nhân sử dụng FORXIGA sẽ có kết quả dương tính với glucose trong nước tiểu. Lactose Viên thuốc có chứa lactose (khan). Bệnh nhân có các rối loạn di truyền hiếm gặp như rối loạn dung nạp galactose, thiếu Lapp lactase hoặc bất thường hấp thu glucose-galactose không nên sử dụng thuốc này. Viêm mô hoại tử vùng đáy chậu (hoại tử Fournier) Các trường hợp bị viêm mô hoại tử vùng đáy chậu (còn được gọi là hoại tử Fournier) sau khi thuốc lưu hành trên thị trường đã được báo cáo ở bệnh nhân nữ và nam dùng thuốc ức chế SGLT2. Đây là một biến cố hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng cần can thiệp phẫu thuật khẩn cấp và điều trị kháng sinh. Bệnh nhân nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu có các triệu chứng kết hợp của đau, nhức, ban đỏ hoặc sưng ở vùng sinh dục hoặc đáy chậu, kèm theo sốt hoặc khó chịu. Cần biết rằng nhiễm trùng niệu sinh dục hoặc áp xe vùng đáy chậu có thể báo trước viêm mô hoại tử. Nếu nghi ngờ hoại tử Fournier, nên ngừng dùng FORXIGA và tiến hành điều trị kịp thời (bao gồm cả kháng sinh và phẫu thuật cắt bỏ). Cắt cụt chi dưới Sự gia tăng các trường hợp cắt cụt chi dưới (chủ yếu là ngón chân) đã được quan sát thấy trong các nghiên cứu lâm sàng dài hạn ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 với thuốc ức chế SGLT2. Không biết liệu đây có phải ảnh hưởng của nhóm thuốc hay không. Điều quan trọng là phải tư vấn cho bệnh nhân đái tháo đường cách chăm sóc bàn chân định kỳ để phòng ngừa. Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc FORXIGA không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng lái xe và vận hành máy. Bệnh nhân nên được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng dapagliflozin phối hợp với sulfonylurê hoặc insulin. ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Forxiga Viên nén bao phim 10 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 14's **Dạng**: Forxiga Viên nén bao phim 5 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 14's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BK01 - dapagliflozin ; Belongs to the class of sodium-glucose co-transporter 2 (SGLT2) inhibitors. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Điều kiện bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C. - Hạn dùng: 3 năm kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Galvus ## Thành phần Vildagliptin. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BH02 - vildagliptin; Belongs to the class of dipeptidyl peptidase 4 (DPP-4) inhibitors. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Galvus Met ## Thành phần Mỗi viên 50mg/500mg: Vildagliptin 50 mg, metformin HCl 500 mg. Mỗi viên 50mg/850mg: Vildagliptin 50 mg, metformin HCl 850 mg. Mỗi viên 50mg/1000mg: Vildagliptin 50 mg, metformin HCl 1000 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD08 - metformin and vildagliptin; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Geride ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Getzglim ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gifizide ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gilatavis ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Ginkolissa ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Girid ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glafogin ## Nhà sản xuất Hasan-Dermapharm ## Thành phần **Mỗi viên:** Dapagliflozin 5 mg hoặc 10 mg (dưới dạng dapagliflozin propandiol monohydrat). ## Mô tả - Thành phần tá dược: Cellulose vi tinh thể, lactose khan, crospovidon, silic dioxyd keo khan, magnesi stearat, PVA, PEG 6000, talc, titan dioxyd, oxyd sắt vàng. - Dạng bào chế: Viên nén bao phim. - GLAFOGIN 5: Viên nén tròn, bao phim màu vàng, hai mặt lồi. - GLAFOGIN 10: Viên nén hình oval, bao phim màu vàng, hai mặt lồi. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Đái tháo đường tuýp 2 Liều khuyến cáo của dapagliflozin là 10 mg x 1 lần/ngày. Khi phối hợp dapagliflozin với insulin hoặc thuốc làm tăng tiết insulin (như sulphonylure), nên xem xét giảm liều của insulin hoặc thuốc làm tăng tiết insulin nhằm giảm nguy cơ hạ đường huyết. Suy tim Liều khuyến cáo là 10 mg dapagliflozin x 1 lần/ngày. Trong nghiên cứu DAPA-HF, dapagliflozin được sử dụng cùng với các liệu pháp điều trị suy tim khác. Bệnh thận mạn tính Liều khuyến cáo là 10 mg dapagliflozin x 1 lần/ngày. Trong nghiên cứu DAPA-CKD, dapagliflozin được sử dụng cùng với các liệu pháp điều trị bệnh thận mạn tính khác. Các đối tượng đặc biệt Suy thận Không cần điều chỉnh liều dựa trên chức năng thận. Không nên bắt đầu điều trị với GLAFOGIN ở những bệnh nhân có độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) < 15 mL/phút/1,73 m2. Ở những bệnh nhân đái tháo đường, hiệu quả hạ đường huyết của dapagliflozin giảm khi eGFR < 45 mL/phút/1,73 m2 và có thể biến mất ở những bệnh nhân suy thận nặng. Do đó nếu eGFR < 45 mL/phút/1,73 m2 nên xem xét điều trị bổ sung hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2. Suy gan Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan nhẹ và trung bình. Ở những bệnh nhân suy gan nặng, nên bắt đầu với liều 5 mg. Nếu dung nạp tốt, có thể tăng liều đến 10 mg khi có chỉ định. Người cao tuổi (≥ 65 tuổi) Không cần điều chỉnh liều dựa trên tuổi tác. Bệnh nhi Tính an toàn và hiệu quả của GLAFOGIN ở trẻ em từ 0 đến dưới 18 tuổi chưa được thiết lập. Không có sẵn dữ liệu. Uống nguyên viên với nửa ly nước. GLAFOGIN có thể uống 1 lần/ngày tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày và cùng hoặc không cùng với thức ăn. Nếu một lần quên dùng thuốc, hãy uống ngay khi nhớ ra nếu thời gian dùng liều tiếp theo cách 12 giờ hoặc hơn. Trong trường hợp ít hơn 12 giờ, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không uống liều gấp đôi để bù cho liều đã quên. Không có yêu cầu đặc biệt về xử lý thuốc sau khi dùng. ## Chỉ định/Công dụng Đái tháo đường tuýp 2 GLAFOGIN được chỉ định như một liệu pháp bổ sung trong điều trị đái tháo đường tuýp 2 chưa được kiểm soát đầy đủ với chế độ ăn uống và luyện tập ở người lớn: + Đơn trị liệu khi metformin được cho là không thích hợp do không dung nạp. + Phối hợp với các thuốc khác trong điều trị đái tháo đường tuýp 2. Suy tim GLAFOGIN được chỉ định ở người trưởng thành trong điều trị suy tim mạn tính có triệu chứng với giảm phân suất tống máu. Bệnh thận mạn tính GLAFOGIN được chỉ định ở người trưởng thành trong điều trị bệnh thận mạn tính. ## Chống chỉ định Bệnh nhân mẫn cảm với dược chất hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc. ## Cảnh báo và thận trọng Suy thận Kinh nghiệm còn hạn chế trong việc bắt đầu điều trị với dapagliflozin ở những bệnh nhân có eGFR < 25 mL/phút/1,73 m2 và không có kinh nghiệm trong việc bắt đầu điều trị ở những bệnh nhân có có eGFR < 15 mL/phút/1,73 m2. Do đó, không khuyến cáo bắt đầu điều trị với dapagliflozin ở những bệnh nhân có eGFR < 15 mL/phút/1,73 m2. Hiệu quả hạ đường huyết của dapagliflozin phụ thuộc vào chức năng thận và suy giảm ở những bệnh nhân có eGFR < 45 mL/phút/1,73 m2, hiệu quả có thể biến mất ở những bệnh nhân suy thận nghiêm trọng. Ở những bệnh nhân suy thận mức độ trung bình (eGFR < 60 mL/phút/1,73 m2), tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp tác dụng không mong muốn bao gồm tăng hoocmon tuyến cận giáp (PTH) và hạ huyết áp cao hơn so với nhóm dùng giả dược. Suy gan Kinh nghiệm còn hạn chế trong các nghiên cứu lâm sàng trên bệnh nhân suy gan. Sự phơi nhiễm với dapagliflozin có thể tăng ở những bệnh nhân suy gan nặng. Sử dụng ở bệnh nhân có nguy cơ suy giảm thể tích tuần hoàn và/ hoặc hạ huyết áp Do cơ chế tác động, dapagliflozin làm tăng sự bài tiết nước tiểu và có thể dẫn đến tình trạng hạ huyết áp ở mức độ vừa phải đã được quan sát thấy trong các thử nghiệm lâm sàng. Tình trạng này rõ ràng hơn ở những bệnh nhân có nồng độ glucose trong máu rất cao. Cần thận trọng ở những bệnh nhân có nguy cơ hạ huyết áp do dapagliflozin, như bệnh nhân đang điều trị bệnh tăng huyết áp có tiền sử hạ huyết áp hoặc những người cao tuổi. Trong trường hợp gặp phải những tình trạng có thể làm suy giảm thể tích tuần hoàn (như bệnh đường tiêu hóa), cần theo dõi cẩn thận tình trạng thể tích (như khám tổng quát, đo huyết áp, xét nghiệm bao gồm cả dung tích hồng cầu và điện giải). Cần ngưng sử dụng dapagliflozin tạm thời ở những bệnh nhân suy giảm thể tích tuần hoàn cho đến khi bồi hoàn được sự thiếu hụt thể tích.     Nhiễm toan ceton do đái tháo đường Các trường hợp hiếm gặp của DKA, bao gồm các tình trạng đe dọa tính mạng hoặc tử vong đã được báo cáo ở những bệnh nhân điều trị với thuốc ức chế SGLT2, bao gồm cả dapagliflozin. Trong một số trường hợp, sự xuất hiện của tình trạng này là không điển hình khi chỉ có giá trị đường huyết tăng ở mức vừa phải, dưới 14 mmol/L (250 mg/dL). Nguy cơ nhiễm toan ceton do đái tháo đường phải được xem xét ở những trường hợp có các triệu chứng không đặc hiệu như buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng, khát nước quá mức, khó thở, nhầm lẫn, mệt mỏi bất thường hoặc buồn ngủ. Bệnh nhân nên được đánh giá tình trạng nhiễm toan ceton do đái tháo đường ngay lập tức nếu xuất hiện các triệu chứng trên bất kể mức đường huyết. Ở những bệnh nhân nghi ngờ hoặc chẩn đoán có DKA, nên ngừng sử dụng dapagliflozin ngay lập tức. Nên ngưng điều trị ở những bệnh nhân phải nhập viện cho các cuộc phẫu thuật lớn hoặc các bệnh cấp tính nghiêm trọng. Những bệnh nhân này cũng cần được kiểm soát lượng ceton. Đo nồng độ ceton trong máu được ưu tiên hơn so với trong nước tiểu. Việc điều trị với dapagliflozin có thể bắt đầu lại một khi giá trị ceton trở về bình thường và tình trạng của bệnh nhân đã ổn định. Trước khi bắt đầu dùng dapagliflozin, nên xem xét các yếu tố trong tiền sử bệnh nhân có thể dẫn đến nhiễm toan ceton. Bệnh nhân có nguy cơ cao mắc phải DKA bao gồm những bệnh nhân có dự trữ chức năng tế bào beta thấp (như bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 có C-peptid thấp hoặc đái tháo đường tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA) hoặc những bệnh nhân có tiền sử viêm tụy), bệnh nhân gặp phải tình trạng dẫn đến việc hạn chế ăn hoặc mất nước nghiêm trọng, bệnh nhân giảm liều insulin hoặc bệnh nhân tăng liều insulin theo yêu cầu do bệnh lý cấp tính, phẫu thuật hoặc lạm dụng rượu. Cần thận trọng khi dùng SGLT2 ở những bệnh nhân này. Không nên bắt đầu lại với thuốc ức chế SGLT2 ở những bệnh nhân đã trải qua DKA trong khi điều trị với thuốc ức chế SGLT2 trừ khi yếu tố thúc đẩy rõ ràng khác đã được xác định và giải quyết. Trong các nghiên cứu điều trị đái tháo đường tuýp 1 với dapagliflozin, DKA được báo cáo với tần suất thường gặp. Không nên sử dụng dapagliflozin để điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 1. Viêm mô hoại tử vùng đáy chậu (hoại thư Fournier) Đã có báo cáo sau lưu hành về các trường hợp viêm mô hoại tử vùng đáy chậu (hoại thư Fournier) ở các bệnh nhân nam và nữ sử dụng thuốc ức chế SGLT2. Đây là biến cố hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và có thể đe dọa tính mạng đòi hỏi phải can thiệp phẫu thuật khẩn cấp và điều trị bằng kháng sinh. Bệnh nhân nên tìm kiếm sự trợ giúp y tế nếu trải qua sự kết hợp các triệu chứng đau, đau khi sờ ấn, phát ban, sưng ở bộ phận sinh dục hoặc tầng sinh môn kèm với sốt và khó chịu. Cần nhận thức rằng nhiễm khuẩn niệu-sinh dục hoặc áp xe quanh hậu môn có thể xảy ra trước khi viêm mô hoại tử xuất hiện. Nếu nghi ngờ hoại thư Fournier, nên ngưng dapagliflozin và điều trị kịp thời (bao gồm cả kháng sinh và phẫu thuật cắt lọc mô hoại tử). Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việc bài tiết glucose qua nước tiểu có thể liên quan đến sự gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Cần tạm thời ngưng dùng dapagliflozin khi điều trị viêm thận và nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Người cao tuổi (≥ 65 tuổi) Bệnh nhân cao tuổi có thể gặp nguy cơ suy giảm thể tích tuần hoàn nhiều hơn và có khả năng đang được điều trị với các thuốc lợi tiểu cao hơn. Bệnh nhân cao tuổi có nhiều khả năng bị suy giảm chức năng thận và/ hoặc đang được điều trị bằng các thuốc hạ huyết áp có thể làm thay đổi chức năng thận như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE-I) và thuốc chẹn thụ thể angiotensin II loại I (ARB). Các khuyến nghị tương tự cho chức năng thận ở bệnh nhân cao tuổi như với tất cả các bệnh nhân khác. Suy tim Kinh nghiệm còn hạn chế với dapagliflozin ở bệnh nhân suy tim độ IV theo NYHA. Bệnh thận mạn tính Không có kinh nghiệm với dapagliflozin trong điều trị bệnh thận mạn tính ở những bệnh nhân không bị đái tháo đường không có albumin niệu. Dapagliflozin chưa được nghiên cứu trong điều trị bệnh thận mạn tính ở những bệnh nhân có bệnh thận đa nang, những đợt bùng phát viêm cầu thận (viêm thận lupus hoặc viêm mạch liên quan ANCA), đang sử dụng hoặc có sử dụng gần đây liệu pháp gây độc tế bào, ức chế miễn dịch hoặc điều hòa miễn dịch khác, hoặc ở bệnh nhân đã trải qua ghép nội tạng. Cắt cụt chi dưới Đã quan sát thấy sự gia tăng các trường hợp cắt cụt chi dưới (chủ yếu ở ngón chân) trong các nghiên cứu lâm sàng dài hạn đang diễn ra với các chất ức chế SGLT2 khác. Không biết liệu điều này có trở thành tác động của cả một nhóm hay không. Điều quan trọng là cần tư vấn cho bệnh nhân cách chăm sóc bàn chân để phòng ngừa định kỳ. Xét nghiệm nước tiểu Do cơ chế tác động, bệnh nhân sử dụng dapagliflozin sẽ dương tính khi xét nghiệm glucose trong nước tiểu. Lactose Thuốc chứa tá dược lactose. Do đó, bệnh nhân có các vấn đề di truyền hiếm gặp về việc không dung nạp galactose, thiếu lactase Lapp hoặc kém hấp thu glucose-galactose không nên dùng thuốc này. Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc Dapagliflozin không có hoặc có ảnh hưởng không đáng kể lên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Bệnh nhân nên được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng đồng thời dapagliflozin với một sulphonylure hoặc insulin. ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Glafozin 10 Viên nén bao phim 10 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 10 × 10's;3 × 10's;5 × 10's **Dạng**: Glafogin 5 Viên nén bao phim 5 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 10 × 10's;3 × 10's;5 × 10's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BK01 - dapagliflozin ; Belongs to the class of sodium-glucose co-transporter 2 (SGLT2) inhibitors. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Nơi khô, dưới 30oC. Tránh ánh sáng. - Hạn dùng: 36 tháng (kể từ ngày sản xuất).
vi
MIMS
train
# Glemep ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glennixe ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glibenclamid DOMESCO ## Thành phần **Mỗi viên:** Glibenclamide 5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glibenclamid TV .Pharm ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glibendarem ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glibenese ## Thành phần Glipizide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB07 - glipizide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliberid ## Thành phần Glimepirid 2 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glibest ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin HCl 500 mg, glibenclamide 2.5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glica ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclamark 80 ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazid DNA Pharma ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazid F.T.Pharma ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazid Glomed ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazide Danapha ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazide DOMESCO ## Thành phần **Mỗi viên:** Gliclazide 80 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliclazide Winthrop ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glicron ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glidabet ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glidamont ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glidibit 80 ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glidiet ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glidin MR ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glihexal 3.5 ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glilazic ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimaron ## Thành phần Gliclazide 80 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimegim ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimel ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimepirid DOMESCO ## Thành phần **Mỗi viên:** Glimepiride 2 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimepiride Maral Labs ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimepiride STELLA ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimepiride TV Pharm ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimicron ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimid 4 ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimin ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimulin ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimvaz ## Thành phần **Mỗi viên:** Glimepiride 2 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glimxl ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glinid ## Thành phần Glibenclamide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glipiren ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glipizid DOMESCO ## Thành phần **Mỗi viên:** Glipizide 5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB07 - glipizide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glipizide-AQP ## Thành phần Glipizide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB07 - glipizide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gliptinestad ## Nhà sản xuất Stellapharm ## Thành phần Gliptinestad 25 **Mỗi viên:** Sitagliptin 25 mg (dưới dạng sitagliptin phosphate monohydrate 32,12 mg) Gliptinestad 50 **Mỗi viên:** Sitagliptin 50 mg (dưới dạng sitagliptin phosphate monohydrate 64,24 mg) Gliptinestad 100 **Mỗi viên:** Sitagliptin 100 mg (dưới dạng sitagliptin phosphate monohydrate 128,48 mg) ## Mô tả - Thành phần tá dược - Microcrystalline cellulose, croscarmellose sodium, dicalcium phosphate anhydrous, magnesium stearate, sodium stearyl fumarate, Kollicoat® Protect (gồm polyvinyl alcohol-polyethylene glycol graft copolymer, polyvinyl alcohol, silicon dioxide), talc, titanium dioxide, red iron oxide, yellow iron oxide. - Dạng bào chế - Viên nén bao phim. - Viên nén tròn, bao phim màu vàng nâu, hai mặt khum, một mặt khắc “”, một mặt trơn. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Gliptinestad có thể uống cùng hoặc không cùng thức ăn. 100 mg sitagliptin x 1 lần/ngày. Khi dùng kết hợp với metformin và/hoặc chất chủ vận PPARγ, nên duy trì liều metformin và/hoặc chất chủ vận PPARγ và sử dụng đồng thời với sitagliptin. Khi dùng sitagliptin kết hợp với sulphonylurea hoặc với insulin, có thể xem xét dùng liều sulphonylurea hoặc insulin thấp hơn nhằm giảm nguy cơ hạ đường huyết. Nếu bỏ lỡ một liều Gliptinestad, nên uống ngay khi nhớ. Không nên dùng liều gấp đôi trong cùng một ngày. Các đối tượng đặc biệt Suy thận Khi xem xét dùng sitagliptin kết hợp với một thuốc chống đái tháo đường khác, cần kiểm tra các điều kiện dùng thuốc ở bệnh nhân suy thận. Đối với bệnh nhân suy thận nhẹ (mức lọc cầu thận [GFR] ≥ 60 đến < 90 mL/phút), không cần chỉnh liều sitagliptin. Đối với bệnh nhân suy thận vừa (GFR ≥ 45 đến < 60 mL/phút), không cần chỉnh liều sitagliptin. Đối với bệnh nhân suy thận vừa (GFR ≥ 30 đến < 45 mL/phút), liều sitagliptin là 50 mg x 1 lần/ngày. Đối với bệnh nhân suy thận nặng (GFR ≥ 15 đến < 30 mL/phút) hoặc bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) (GFR < 15 mL/phút), bao gồm các bệnh nhân cần thẩm tách máu hoặc thẩm phân phúc mạc, liều sitagliptin là 25 mg x 1 lần/ngày. Có thể dùng sitagliptin bất kỳ lúc nào, không liên quan đến thời điểm thẩm tách máu. Do có sự điều chỉnh liều dựa trên chức năng thận, nên đánh giá chức năng thận trước khi bắt đầu dùng Gliptinestad và định kỳ sau đó. Suy gan Không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan nhẹ đến vừa. Sitagliptin chưa được nghiên cứu ở những bệnh nhân suy gan nặng và cần thận trọng. Tuy nhiên, vì sitagliptin chủ yếu được thải trừ qua thận, nên suy gan nặng sẽ không ảnh hưởng đến dược động học của sitagliptin. Người cao tuổi Không cần điều chỉnh liều dựa trên tuổi. Trẻ em Không nên dùng sitagliptin cho trẻ em và thanh thiếu niên từ 10 đến17 tuổi vì không đủ hiệu quả. Sitagliptin chưa được nghiên cứu ở trẻ em dưới 10 tuổi. ## Chỉ định/Công dụng Gliptinestad được chỉ định để cải thiện kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2: - Đơn trị liệu: + Khi chế độ ăn kiêng và vận động thể lực đơn thuần không giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả và khi bệnh nhân chống chỉ định hoặc không dung nạp metformin. - Trị liệu kép bằng đường uống kết hợp với: + Metformin: Khi chế độ ăn kiêng và vận động thể lực cùng với metformin đơn trị liệu không kiểm soát đường huyết thích đáng. + Sulphonylurea: Khi chế độ ăn kiêng và vận động thể lực cùng với liều dung nạp tối đa của sulphonylurea đơn trị liệu không kiểm soát đường huyết thích đáng và khi metformin không phù hợp do chống chỉ định hoặc không dung nạp. + Chất chủ vận PPARγ (như thiazolidinedione): Khi việc dùng chất chủ vận PPARγ là thích hợp và khi chế độ ăn kiêng và vận động thể lực cùng với chất chủ vận PPARγ đơn trị liệu không kiểm soát đường huyết thích đáng. Trị liệu với 3 thuốc bằng đường uống kết hợp với: + Sulphonylurea và metformin: Khi hai loại thuốc này cùng chế độ ăn kiêng và vận động thể lực không kiểm soát đường huyết thích đáng. + Chất chủ vận PPARγ và metformin: Khi việc dùng chất chủ vận PPARγ là thích hợp và khi hai loại thuốc này cùng chế độ ăn kiêng và vận động thể lực không kiểm soát đường huyết thích đáng. Gliptinestad cũng được chỉ định kết hợp với insulin (cùng hoặc không cùng metformin) khi chế độ ăn kiêng và vận động thể lực cùng với liều ổn định insulin không kiểm soát đường huyết thích đáng. ## Chống chỉ định Quá mẫn với sitagliptin hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc. ## Cảnh báo và thận trọng Tổng quát Không nên dùng Gliptinestad ở những bệnh nhân đái tháo đường týp 1 hoặc để điều trị nhiễm toan ceton ở bệnh nhân đái tháo đường. Viêm tụy cấp Việc sử dụng các chất ức chế DPP-4 có liên quan đến nguy cơ gây viêm tụy cấp. Bệnh nhân nên được thông báo về các triệu chứng đặc trưngcủa viêm tụy cấp như đau bụng dữ dội kéo dài. Viêm tụy được ghi nhận hồi phục sau khi ngưng dùng sitagliptin (có hoặc không có điều trị hỗ trợ), nhưng đã có báo cáo về các trường hợp rất hiếm gặp là viêm tụy hoại tử hoặc xuất huyết và/hoặc tử vong. Nếu nghi ngờ viêm tụy, nên ngưng dùng Gliptinestad và các thuốc có khả năng nghi ngờ khác; nếu được chẩn đoán viêm tụy cấp, không nên dùng lại Gliptinestad. Cần thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử viêm tụy. Hạ đường huyết khi dùng kết hợp với các thuốc trị tăng đường huyết khác Trong các thử nghiệm lâm sàng với sitagliptin theo đơn trị liệu và theo trị liệu kết hợp với các thuốc được biết rõ không gây hạ đường huyết (như metformin và/hoặc chất chủ vận PPARγ), tỷ lệ các báo cáo hạ đường huyết khi dùng sitagliptin tương tự như ở bệnh nhân dùng giả dược. Đã quan sát thấy hạ đường huyết khi sitagliptin được dùng kết hợp với insulin hoặc sulphonylurea. Do đó, để giảm nguy cơ hạ đường huyết, có thể xem xét giảm liều sulphonylurea hoặc insulin. Suy thận Sitagliptin được thải trừ qua thận. Để đạt được nồng độ sitagliptin trong huyết tương tương tự như ở những bệnh nhân có chức năng thận bình thường, nên giảm liều ở những bệnh nhân có GFR < 45 mL/phút, cũng như ở những bệnh nhân có bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) cần thẩm tách máu hoặc thẩm phân phúc mạc. Khi xem xét việc sử dụng sitagliptin kết hợp với thuốc trị đái tháo đường khác, cần kiểm tra các điều kiện dùng thuốc ở bệnh nhân suy thận. Phản ứng quá mẫn Đã có báo cáo sau lưu hành về các phản ứng quá mẫn nghiêm trọng ở những bệnh nhân dùng sitagliptin. Các phản ứng này bao gồm sốc phản vệ, phù mạch và các bệnh lý da tróc vảy bao gồm hội chứng Stevens-Johnson. Các phản ứng này bắt đầu xuất hiện trong vòng 3 tháng đầu sau khi bắt đầu điều trị, một số báo cáo xảy ra sau liều đầu tiên. Nếu nghi ngờ phản ứng quá mẫn, nên ngưng dùng Gliptinestad. Nên đánh giá các nguyên nhân tiềm tàng khác và bắt đầu cách trị liệu thay thế cho bệnh đái tháo đường. Bóng nước pemphigoid Đã có báo cáo sau lưu hành về trường hợp bóng nước pemphigoid ở bệnh nhân dùng thuốc ức chế DPP-4 bao gồm sitagliptin. Nếu nghi ngờ bóng nước pemphigoid, nên ngưng dùng Gliptinestad. Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc Gliptinestad 25 không có hoặc có ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, khi lái xe hoặc vận hành máy móc, cần lưu ý rằng đã có báo cáo về việc chóng mặt và buồn ngủ. Ngoài ra, nên cảnh báo với bệnh nhân về nguy cơ hạ đường huyết khi dùng kết hợp Gliptinestad với sulphonylurea hoặc insulin. ## Trình bày/ Đóng gói - **Dạng**: Gliptinestad 100 Viên nén bao phim 100 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 14's - **Dạng**: Gliptinestad 25 Viên nén bao phim 25 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 14's - **Dạng**: Gliptinestad 50 Viên nén bao phim 50 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 14's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BH01 - sitagliptin ; Belongs to the class of dipeptidyl peptidase 4 (DPP-4) inhibitors. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Bảo quản trong bao bì kín, nơi khô. Nhiệt độ không quá 30oC - Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Glirit 500/2.5 ## Thành phần Mỗi viên: Metformin HCl 500 mg, glibenclamid 2.5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glirit 500/5 ## Thành phần Mỗi viên: Metformin HCl 500 mg, glibenclamid 5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glisan 30 MR/Gluzitop MR 60 ## Nhà sản xuất Hasan-Dermapharm ## Thành phần Mỗi viên Glisan 30 MR: Gliclazid 30 mg. Mỗi viên Gluzitop MR 60: Gliclazid 60 mg. ## Mô tả Tá dược: Lactose monohydrat, PEG 6000, HPMC, tricalci phosphat, magnesi stearat. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Liều lượng Cũng như với tất cả các loại thuốc hạ đường huyết khác, phải chỉnh liều theo đáp ứng chuyển hóa đối với từng bệnh nhân. GLISAN 30 MR - Liều khởi đầu được khuyến cáo là 1 viên/ngày (30 mg/ngày). - Nếu đường huyết được kiểm soát tốt, có thể dùng liều này trong điều trị duy trì. - Nếu đường huyết không được kiểm soát tốt, có thể tăng liều lên 2 viên (60 mg), 3 viên (90 mg) hay 4 viên (120 mg) bằng cách tăng liều từng nấc, mỗi lần tăng liều cách nhau ít nhất một tháng, ngoại trừ ở những bệnh nhân có đường huyết không giảm sau 2 tuần điều trị. Trong trường hợp này, có thể đề nghị tăng liều ngay ở cuối tuần thứ hai điều trị. - Liều tối đa được khuyến cáo là 120 mg gliclazid/ngày. - Chuyển từ viên gliclazid 80 mg sang viên Glisan 30 MR: 1viên gliclazid 80 mg có hiệu quả tương đương với 1 viên Glisan 30 MR, do đó có thể chuyển từ gliclazid 80 mg sang dùng Glisan 30 MR nhưng phải lưu ý đến tiến triển của đường huyết. - Chuyển từ một thuốc hạ đường huyết dạng uống khác sang Glisan 30 MR: Trong trường hợp này, nên lưu ý đến liều dùng và thời gian bán hủy của thuốc hạ đường huyết dùng trước đó. Nếu chuyển từ một sulfamid hạ đường huyết có thời gian bán hủy dài, có thể có một giai đoạn ngưng điều trị trong vài ngày nhằm tránh tác động hiệp đồng của 2 thuốc dẫn đến hạ đường huyết. Nên bắt đầu gliclazid ở liều 30 mg, sau đó điều chỉnh tùy theo đáp ứng của bệnh nhân. - Glisan 30 MR có thể được dùng phối hợp với thuốc trị tiểu đường thuộc nhóm biguanid, thuốc ức chế alpha glucosidase hoặc insulin. - Bệnh nhân trên 65 tuổi, bệnh nhân suy thận nhẹ đến vừa: dùng liều tương tự như ở người không suy thận nhưng phải theo dõi chặt chẽ. GLUZITOP MR 60 - 1-2 viên/ngày, không được quá 120 mg/ngày. Chỉnh liều tùy thuộc vào đáp ứng đường huyết với khoảng cách chỉnh liều ít nhất 2 tuần, tăng liều từng nấc, mỗi lần tăng 30 mg. Uống một liều duy nhất vào bữa ăn sáng. - Nếu cần kết hợp GLUZITOP MR 60 với metformin, thuốc ức chế alpha glucosidase hoặc với insulin, cần có sự chỉ định liều thích hợp từ bác sĩ điều trị. Đường uống Dùng một lần duy nhất trong ngày vào buổi ăn sáng, uống với một cốc nước (tốt nhất là vào đúng một thời điểm trong ngày), cho phép duy trì nồng độ hữu hiệu trong huyết tương của gliclazid trong 24 giờ. Chỉ dùng thuốc này khi bệnh nhân có thể ăn uống đều đặn (kể cả ăn sáng). Cần phải ăn đủ lượng carbohydrat trong mỗi bữa ăn. Không được bẻ hoặc nhai mà phải uống nguyên viên với nước. Trong trường hợp uống nhiều viên GLUZITOP MR 60 hơn liều điều trị: cần hỏi ngay ý kiến bác sỹ. Trong trường hợp quên uống thuốc: dùng liều tiếp theo vào thời gian thường lệ. Không dùng liều gấp đôi để bù vào liều đã quên. Không tự ý ngưng dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sỹ. ## Chỉ định/Công dụng Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin (tuýp 2) phối hợp với chế độ ăn kiêng phù hợp khi sự kiểm soát đường huyết không đạt được bằng chế độ ăn kiêng đơn thuần. Gliclazid nên dùng cho người cao tuổi bị đái tháo đường. ## Chống chỉ định Tuyệt đối: Quá mẫn với gliclazid hay với bất cứ thành phần nào của thuốc. Tiền sử dị ứng với sulfonamid và các sulfonylure khác. Suy thận hay suy gan nặng. Đái tháo đường phụ thuộc insulin (tuýp 1), đái tháo đường không ổn định hoặc đái tháo đường ở lứa tuổi thiếu niên. Nhiễm ceton acid, hôn mê do đái tháo đường. Dùng chung với viên miconazol. Phẫu thuật, chấn thương hay nhiễm trùng nặng. Phụ nữ cho con bú (GLISAN 30 MR). Phụ nữ mang thai và cho con bú (GLUZITOP MR 60). Tương đối: Dùng chung với phenylbutazon, danazol và rượu (GLISAN 30 MR). ## Cảnh báo và thận trọng GLISAN 30 MR Người suy giảm chức năng gan, thận, người thiếu dinh dưỡng và người già cũng như bệnh nhân suy thượng thận hoặc suy tuyến yên là những bệnh nhân rất dễ nhạy cảm với tác động hạ đường huyết của thuốc trị đái tháo đường. Có thể khó nhận biết tình trạng hạ đường huyết ở bệnh nhân lớn tuổi và bệnh nhân đang được điều trị bằng thuốc chẹn beta. Mất cân bằng đường huyết: cân bằng đường huyết do dùng thuốc trị đái tháo đường có thể bị ảnh hưởng bởi các tình trạng: sốt, chấn thương, nhiễm trùng hay phẫu thuật. Trong trường hợp này, cần ngưng thuốc và dùng insulin. Hiệu quả hạ đường huyết của tất cả các thuốc hạ đường huyết có thể giảm khi điều trị kéo dài do tiến triển của bệnh đái tháo đường hoặc do giảm đáp ứng với điều trị. Cần chỉnh liều cho phù hợp và tuân thủ chế độ ăn kiêng trước khi kết luận rằng bị thất bại thứ phát. Xét nghiệm: kiểm tra đường huyết và đường niệu định kỳ. Nếu cần, nên kiểm tra hàm lượng hemoglobin glycosyl. GLUZITOP MR 60 Ngoài việc dùng thuốc Gluzitop MR 60, vẫn phải tuân theo chế độ ăn kiêng, tập thể dục và giảm cân. Khi dùng phối hợp Gluzitop MR 60 với các thuốc khác có tác dụng tăng hoặc giảm tác dụng hạ đường huyết, cần phải điều chỉnh liều cho thích hợp. Giảm liều ở người suy gan, suy thận. Không khuyến cáo sử dụng Gluzitop MR 60 cho trẻ em do thiếu dữ liệu. Trong những tuần đầu điều trị, nguy cơ giảm đường huyết có thể tăng lên. Cần phải theo dõi bệnh nhân chặt chẽ. Sự giảm đường huyết có thể xảy ra trong trường hợp sau đây: - Nhịn đói hoặc bỏ bữa ăn - Suy dinh dưỡng - Thay đổi chế độ ăn kiêng - Tăng tập thể dục mà lượng carbohydrat nạp vào không tương xứng - Uống rượu - Uống liều quá cao hoặc uống kết hợp thuốc khác với liều không thích hợp - Rối loạn đặc biệt do hormon (rối loạn chức năng tuyến giáp, tuyến yên hoặc tuyến thượng thận) - Suy thận hoặc suy gan nặng - Các triệu chứng thường gặp và cách xử trí khi giảm đường huyết: xem mục Quá liều. Tác động của thuốc khi vận hành tàu xe, máy móc: Phải cảnh giác các dấu hiệu hạ đường huyết và thận trọng khi lái xe hay vận hành máy móc. ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Glisan 30 MR Viên nén tác dụng kéo dài 30 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 10 × 30's;2 × 30's **Dạng**: Gluzitop MR 60 Viên nén tác dụng kéo dài 60 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 30's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide ; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Nơi khô, dưới 30°C. Tránh ánh sáng. - Hạn dùng: 36 tháng (kể từ ngày sản xuất).
vi
MIMS
train
# Glitab 80 ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glitizan ## Thành phần Rosiglitazone maleate. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BG02 - rosiglitazone; Belongs to the class of thiazolidinediones. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glito ## Thành phần Pioglitazone. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BG03 - pioglitazone; Belongs to the class of thiazolidinediones. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glitrid ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glizadinax ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glizasan 80 ## Thành phần Gliclazid. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glizat ## Thành phần Pioglitazone. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BG03 - pioglitazone; Belongs to the class of thiazolidinediones. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glizym ## Thành phần Mỗi viên Glizym 80 Gliclazide 80 mg. Mỗi viên Glizym M Metformin hydrochloride 500 mg, gliclazide 80 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes. A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glostazon ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucobay ## Thành phần Acarbose (chất ức chế men α-glucosidase). ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BF01 - acarbose; Belongs to the class of alpha glucosidase inhibitors. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucodex ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucofar ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucofast ## Thành phần Metformin. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucofine ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucoform ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucophage ## Nhà sản xuất Merck Sante ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin hydrochlorid 500 mg, 850 mg hoặc 1000 mg (tương đương metformin base 390 mg, 662,9 mg hoặc 780 mg). ## Mô tả - Thành phần tá dược: - Viên 500 mg, 850 mg: Polyvidone K 30, magnesium stearate, hypromellose. - Viên 1000 mg: Povidone K 30, magnesium stearate, opadry clear YS-1-7472 (hypromellose, macrogol 400, macrogol 8000). - Dạng bào chế: - Viên 500 mg, 850 mg: Viên nén bao phim tròn, hai mặt lồi, màu trắng. - Viên 1000 mg: Viên nén bao phim bẻ được. Viên nén bao phim hình bầu dục, hai mặt lồi, màu trắng với rãnh ở cả hai mặt, một mặt dập '1000'. Viên nén có thể bẻ được thành hai nửa bằng nhau. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Người lớn có chức năng thận bình thường (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) ≥ 90 mL/phút/1,73m2) Đơn trị liệu và kết hợp với các thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác Liều khởi đầu thông thường là 500 mg hoặc 850 mg metformin hydrochloride 2 hoặc 3 lần mỗi ngày trong hoặc sau bữa ăn. Sau 10 đến 15 ngày, liều dùng nên được điều chỉnh dựa trên cơ sở các xét nghiệm đo đường huyết. Sự tăng liều chậm có thể cải thiện khả năng dung nạp đường tiêu hóa. Ở những bệnh nhân sử dụng liều cao metformin hydrochloride (từ 2 đến 3 gram mỗi ngày), có thể thay thế hai viên nén bao phim Glucophage 500 mg bằng một viên Glucophage 1000 mg. Liều tối đa metformin hydrochloride được khuyến cáo là 3 g mỗi ngày, chia làm 3 lần. Nếu dự định chuyển từ một thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác: ngưng sử dụng thuốc đó và khởi đầu metformin với liều chỉ định như trên. Kết hợp với insulin Metformin và insulin có thể được sử dụng trong liệu pháp kết hợp để đạt được kiểm soát đường huyết tốt hơn. Metformin hydrochloride 500 mg hoặc 850 mg được dùng với liều khởi đầu thông thường là 2 hoặc 3 lần mỗi ngày, trong khi liều lượng insulin được điều chỉnh trên cơ sở các xét nghiệm đo đường huyết. Suy thận Đánh giá chức năng thận trước khi khởi đầu điều trị với metformin và đánh giá định kỳ sau đó. Có thể xem xét giảm liều tùy theo sự suy giảm chức năng thận trên bệnh nhân có eGFR trong khoảng 60 89 mL/phút/1,73 m2. Metformin có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận có eGFR trong khoảng 30 59 mL/phút/1,73 m2 chỉ trong trường hợp không có các điều kiện khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và theo sự chỉnh liều như sau: Liều khởi đầu là 500 mg metformin hydrochlorid ngày 1 lần. Liều tối đa là 1.000 mg mỗi ngày. Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2. Người cao tuổi Do khả năng suy giảm chức năng thận ở người cao tuổi, liều dùng metformin nên được điều chỉnh dựa trên chức năng thận. Cần đánh đánh giá chức năng thận thường xuyên (xem mục Thận trọng). Trẻ em và thanh thiếu niên Đơn trị liệu và kết hợp với insulin • Glucophage có thể được dùng ở trẻ em từ 10 tuổi và thanh thiếu niên. • Liều khởi đầu thông thường là 500 mg hoặc 850 mg metformin hydrochloride một lần mỗi ngày, uống trong hoặc sau bữa ăn. Sau 10 đến 15 ngày, liều dùng nên được điều chỉnh dựa trên cơ sở của các xét nghiệm đo đường huyết. Sự tăng liều chậm có thể cải thiện khả năng dung nạp đường tiêu hóa. Liều tối đa metformin hydrochloride được khuyến cáo là 2 g mỗi ngày, chia làm 2 hoặc 3 lần. Nuốt viên thuốc, không được nhai, trong hoặc cuối bữa ăn. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tránh được sự khó chịu ở đường tiêu hóa. Ví dụ, với liều 2 viên mỗi ngày, dùng 1 viên vào buổi điểm tâm và 1 viên vào bữa cơm tối. Thời gian điều trị Phải dùng Glucophage hàng ngày không ngắt quãng. Những bệnh nhân ngừng điều trị phải liên lạc với bác sĩ. Quên liều Trong trường hợp quên liều, bệnh nhân phải dùng liều kế tiếp theo thời gian thường lệ. Bệnh nhân không được tăng gấp đôi liều Glucophage. ## Chỉ định/Công dụng Điều trị bệnh đái tháo đường týp II, đặc biệt ở bệnh nhân quá cân khi chế độ ăn và tập thể dục đơn thuần không đạt được hiệu quả trong kiểm soát đường huyết. - Ở người lớn, sử dụng Glucophage như đơn trị liệu hay kết hợp với các thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác hoặc với insulin. - Ở trẻ em từ 10 tuổi và thanh thiếu niên, sử dụng Glucophage như đơn trị liệu hay kết hợp với insulin. Đã nhận thấy có sự giảm các biến chứng đái tháo đường ở người lớn mắc bệnh đái tháo đường týp II quá cân được điều trị bằng metformin như liệu pháp đầu tiên sau khi thất bại với chế độ ăn kiêng. ## Chống chỉ định • Mẫn cảm với metformin hydrochloride hoặc bất cứ tá dược nào; • Bất kỳ thể nào của nhiễm toan chuyển hóa cấp (như nhiễm acid lactic, nhiễm toan thể ceton do đái tháo đường); • Tiền hôn mê do đái tháo đường; • Suy thận nặng (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) < 30 mL/phút/1,73 m2) (xem mục Thận trọng); • Các trường hợp cấp tính có khả năng làm biến đổi chức năng thận như: mất nước, nhiễm trùng nặng, sốc; • Bệnh có thể gây nên tình trạng thiếu oxy mô (đặc biệt bệnh cấp tính, hoặc tình trạng nặng thêm của bệnh mạn tính) như: suy tim mất bù, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim gần đây, sốc; • Suy gan, nhiễm độc rượu cấp tính, nghiện rượu; • Phụ nữ mang thai (phải điều trị bằng insulin, không dùng metformin). ## Cảnh báo và thận trọng Nhiễm acid lactic Quá trình giám sát hậu mãi đã ghi nhận những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, bao gồm cả trường hợp tử vong, giảm thân nhiệt, tụt huyết áp, loạn nhịp chậm kéo dài. Khởi phát của tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin thường không dễ phát hiện, kèm theo các triệu chứng không điển hình như khó chịu, đau cơ, suy hô hấp, lơ mơ và đau bụng. Nhiễm acid lactic liên quan đến metformin được đặc trưng bằng nồng độ lactate tăng lên trong máu (> 5 mmol/L), khoảng trống anion (mà không có bằng chứng của keto niệu hoặc keto máu), tăng tỷ lệ lactate/pyruvate và nồng độ metformin huyết tương nói chung tăng > 5 µg/mL. Yếu tố nguy cơ của nhiễm acid lactic liên quan đến metformin bao gồm suy thận, sử dụng đồng thời với một số thuốc nhất định (ví dụ các chất ức chế carbonic anhydrase như topiramate), từ 65 tuổi trở lên, có thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh sử dụng thuốc cản quang, phẫu thuật và thực hiện các thủ thuật khác, tình trạng thiếu oxy (ví dụ suy tim suy huyết cấp), uống nhiều rượu và suy gan. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ và xử trí nhiễm acid lactic liên quan đến metformin ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (xem mục Liều lượng và cách dùng, Chống chỉ định, Thận trọng, Tương tác). Nếu có nghi ngờ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, nên ngừng sử dụng metformin, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện và tiến hành các biện pháp xử trí. Ở những bệnh nhân đã điều trị với metformin, đã được chẩn đoán nhiễm acid lactic hoặc nghi ngờ có khả năng cao bị nhiễm acid lactic, khuyến cáo nhanh chóng thẩm tách máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm acid và loại bỏ metformin bị tích lũy (metformin hydroclorid có thể thẩm tách được với độ thanh thải đến 170 mL/phút trong điều kiện huyết động lực tốt). Thẩm tách máu có thể làm đảo ngược triệu chứng và hồi phục. Hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng của nhiễm acid lactic và, nếu những triệu chứng này xảy ra, cần ngừng thuốc và báo cáo những triệu chứng này cho bác sỹ. Đối với mỗi yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, những khuyến cáo nhằm giúp giảm thiểu nguy cơ và xử trí tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin cụ thể như sau: Suy thận Những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin trong quá trình giám sát thuốc hậu mãi xảy ra chủ yếu trên những bệnh nhân bị suy thận nặng. Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo mức độ nghiêm trọng của suy thận bởi metformin được thải trừ chủ yếu qua thận. Khuyến cáo lâm sàng dựa trên chức năng thận của bệnh nhân bao gồm (xem mục Liều lượng và cách dùng): - Trước khi khởi đầu điều trị với metformin cần đo mức độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) của bệnh nhân. - Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2 (xem mục Chống chỉ định). - Metformin có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận có eGFR trong khoảng 30-59 mL/phút/1,73 m2) chỉ trong trường hợp không có các điều kiện khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và theo sự chỉnh liều như sau: Liều khởi đầu là 500 mg metformin hydrochlorid ngày 1 lần. Liều tối đa là 1.000 mg mỗi ngày. - Thu thập dữ liệu về eGFR ít nhất 1 lần/năm ở tất cả các bệnh nhân sử dụng metformin. Ở bệnh nhân có nguy cơ tiến triển suy thận (ví dụ như người cao tuổi), chức năng thận nên được đánh giá thường xuyên hơn. - Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ - lợi ích của việc tiếp tục phác đồ. Tương tác thuốc Sử dụng đồng thời metformin với một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin: những thuốc làm suy giảm chức năng thận dẫn tới những thay đổi đáng kể về mặt huyết động, ảnh hưởng tới cân bằng acid-base hoặc làm tăng tích lũy metformin (xem mục Tương tác). Vì vậy cần cân nhắc theo dõi bệnh nhân thường xuyên hơn. Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên Nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo tuổi của bệnh nhân bởi bệnh nhân lớn tuổi có khả năng bị suy gan, suy thận, suy tim cao hơn những bệnh nhân trẻ tuổi hơn. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên hơn đối với bệnh nhân lớn tuổi. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán có sử dụng thuốc cản quang Tiêm thuốc cản quang có chứa iod vào nội mạch ở những bệnh nhân đang điều trị metformin có thể dẫn tới suy giảm cấp tính chức năng thận và gây ra nhiễm acid lactic. Ngừng sử dụng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-60 mL/phút/1,73 m2, ở những bệnh nhân có tiền sử suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc ở những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch. Đánh giá lại eGFR 48 giờ sau khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh và sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định. Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác Phải ngưng metformin tại thời điểm tiến hành phẫu thuật có gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống. Việc điều trị có thể bắt đầu lại không sớm hơn 48 giờ sau phẫu thuật hoặc sau khi bắt đầu lại sự nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa và với điều kiện chức năng thận đã được đánh giá lại và cho thấy đã ổn định. Sự ngưng sử dụng thức ăn và chất lỏng trong quá trình phẫu thuật hoặc thực hiện các thủ thuật khác có thể tăng nguy cơ giảm thể tích, tụt huyết áp và suy thận. Nên tạm thời ngừng sử dụng metformin khi bệnh nhân bị giới hạn lượng thức ăn và chất lỏng đưa vào. Tình trạng thiếu oxy Quá trình theo dõi hậu mãi đã ghi nhận một số ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin xảy ra trong bệnh cảnh suy tim sung huyết cấp (đặc biệt khi có kèm theo giảm tưới máu và giảm oxy huyết). Trụy tim mạch (sốc), nhồi máu cơ tim cấp, nhiễm khuẩn huyết và các bệnh lý khác liên quan đến giảm oxy huyết có mối liên quan với nhiễm acid lactic và cũng có thể gây nitơ huyết trước thận. Khi những biến cố này xảy ra, ngừng metformin. Uống rượu Rượu có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả của metformin lên chuyển hóa lactate và từ đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Cảnh báo bệnh nhân không uống rượu khi sử dụng metformin. Suy gan Bệnh nhân suy gan có thể tiến triển nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Điều này có thể do suy giảm thải trừ lactate dẫn tới tăng nồng độ lactate trong máu. Vì vậy, tránh sử dụng metformin trên những bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh gan thông qua bằng chứng xét nghiệm hoặc lâm sàng. Chức năng tim Bệnh nhân suy tim dễ có nguy cơ giảm oxy và suy thận. Ở bệnh nhân suy tim mạn ổn định, metformin có thể được sử dụng với sự theo dõi thường xuyên chức năng tim và thận. Chống chỉ định metformin ở bệnh nhân suy tim cấp và không ổn định (xem mục Chống chỉ định). Trẻ em Chẩn đoán đái tháo đường týp 2 phải được thực hiện trước khi bắt đầu điều trị bằng metformin. Không phát hiện ảnh hưởng của metformin lên sự tăng trưởng và dậy thì trong các nghiên cứu lâm sàng có nhóm (/đối) chứng trong một năm nhưng không có dữ liệu dài hạn cho các giai đoạn cụ thể này. Do đó nên theo dõi cẩn thận tác động của metformin lên những thông số này ở trẻ em được điều trị với metformin, đặc biệt ở trẻ trước dậy thì. Trẻ em từ 10 đến 12 tuổi: Chỉ có 15 đối tượng trong độ tuổi từ 10 đến 12 tuổi tham gia vào các nghiên cứu lâm sàng có nhóm (/đối) chứng được thực hiện ở trẻ em và thanh thiếu niên. Mặc dù hiệu quả và độ an toàn của metformin ở những trẻ em này không khác biệt với hiệu quả và độ an toàn trên trẻ em lớn hơn và thanh thiếu niên, khuyến cáo đặc biệt thận trọng khi kê đơn cho trẻ em trong độ tuổi từ 10 đến 12 tuổi. Những lưu ý khác Tất cả bệnh nhân nên tiếp tục chế độ ăn uống của họ, với sự phân bổ đều đặn lượng carbohydrate ăn vào trong ngày. Những bệnh nhân quá cân nên tiếp tục chế độ ăn uống hạn chế năng lượng. Các xét nghiệm thông thường để theo dõi bệnh đái tháo đường nên được thực hiện thường xuyên. Dùng metformin một mình không gây hạ đường huyết, nhưng nên thận trọng khi nó được dùng kết hợp với insulin hoặc các tác nhân chống đái tháo đường dạng uống khác (như sulfonylurea hoặc meglitinid). Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc Đơn trị liệu metformin không gây hạ đường huyết và vì thế không tác động đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, bệnh nhân nên được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng metformin cùng với các thuốc hạ đường huyết khác (như sulfonylurea, insulin hoặc meglitinide). ## Trình bày/ Đóng gói - **Dạng**: Glucophage 1000mg Viên nén bao phim (bẻ được) 1000 mg, **Trình bày/Đóng gói**: (bẻ được) 2 × 15's - **Dạng**: Glucophage 500mg Viên nén bao phim 500 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 5 × 10's - **Dạng**: Glucophage 850mg Viên nén bao phim 850 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 15's;5 × 20's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin ; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Bảo quản: Bảo quản dưới 30oC. - Hạn dùng: - Viên 500 mg, 850 mg: 60 tháng kể từ ngày sản xuất. - Viên 1000 mg: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Glucophage XR ## Nhà sản xuất Merck Sante ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin hydrochloride 500 mg, 750 mg hoặc 1000 mg (tương đương metformin base 390 mg, 585 mg hoặc 780 mg). ## Mô tả - Thành phần tá dược: Natri carmellose (natri carboxymethylcellulose), hypromellose (hydroxypropyl methylcellulose 2208), magnesium stearate. - Dạng bào chế: Viên nén phóng thích kéo dài. - Viêm 500 mg: Viên nén tròn hai mặt lồi, màu trắng đến trắng ngà, một mặt dập ‘500’. - Viêm 750 mg: Viên nén dài hai mặt lồi, màu trắng đến trắng ngà, một mặt dập ‘750’ và một mặt dập 'Merck'. - Viên 1000 mg: Viên nén dài hai mặt lồi, màu trắng đến trắng ngà, một mặt dập ‘1000’ và một mặt dập 'Merck'. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Người lớn có chức năng thận bình thường (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) ≥ 90 mL/phút/1,73 m2) Làm giảm nguy cơ hoặc trì hoãn sự khởi phát đái tháo đường týp 2 • Metformin chỉ nên được xem xét khi việc điều chỉnh lối sống tích cực trong 3 đến 6 tháng không mang lại kết quả kiểm soát đường huyết thích hợp. • Việc điều trị nên bắt đầu với một viên Glucophage XR 500 mg một lần mỗi ngày cùng với bữa ăn tối. • Sau 10 đến 15 ngày, liều dùng nên được điều chỉnh dựa trên cơ sở các xét nghiệm đo đường huyết (các giá trị của thử nghiệm dung nạp glucose đường uống (OGTT) và/hoặc glucose huyết lúc đói (FPG) và/hoặc HbA1c phải nằm trong giới hạn bình thường). Sự tăng liều chậm có thể cải thiện khả năng dung nạp ở đường tiêu hóa. Liều tối đa được khuyến cáo của Glucophage XR 1.500-2.000 mg một lần mỗi ngày cùng với bữa ăn tối. • Khuyến cáo kiểm tra thường xuyên tình trạng đường huyết (mỗi 3-6 tháng) (giá trị OGTT và/hoặc FPG và/hoặc HbA1c) cũng như các yếu tố nguy cơ để đánh giá việc điều trị có nên tiếp tục, thay đổi hoặc ngưng. • Cần quyết định đánh giá lại điều trị nếu sau đó bệnh nhân áp dụng các biện pháp cải thiện chế độ ăn và/hoặc vận động, hoặc nếu sự thay đổi điều kiện y tế có thể cho phép việc can thiệp lối sống được tăng cường. Đơn trị liệu trong đái tháo đường týp 2 hoặc phối hợp với các thuốc trị đái tháo đường đường uống khác Viên 500 mg: • Liều khởi đầu thông thường là một viên mỗi ngày. • Sau 10 đến 15 ngày, liều dùng nên được điều chỉnh dựa trên cơ sở các xét nghiệm đo đường huyết. Sự tăng liều chậm có thể cải thiện khả năng dung nạp ở đường tiêu hóa. Liều tối đa được khuyến cáo là 4 viên mỗi ngày. • Nên tăng liều từ từ 500 mg mỗi 10-15 ngày đến tối đa 2.000 mg một lần mỗi ngày vào bữa ăn tối. Nếu không đạt được sự kiểm soát đường huyết với Glucophage XR 2.000 mg một lần mỗi ngày, có thể xem xét Glucophage XR 1000 mg hai lần mỗi ngày, với cả hai liều dùng trong bữa ăn. Nếu vẫn chưa đạt được sự kiểm soát đường huyết, bệnh nhân có thể chuyển sang dùng dạng metformin thông thường với liều tối đa 3.000 mg mỗi ngày. • Nếu bệnh nhân đã được điều trị với metformin, liều khởi đầu Glucophage XR nên tương đương với liều dùng hàng ngày của viên metformin phóng thích tức thì. Những bệnh nhân được điều trị với metformin với liều trên 2.000 mg/ngày, không khuyến cáo chuyển sang dùng Glucophage XR. • Nếu dự định chuyển từ một thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác: ngưng sử dụng thuốc đó và khởi đầu Glucophage XR với liều chỉ định như trên. Viên 750 mg • Glucophage XR 750 mg được dùng để điều trị duy trì cho những bệnh nhân đang được điều trị với metformin (dạng phóng thích tức thì hoặc phóng thích kéo dài). • Liều lượng của Glucophage XR 750 mg nên tương đương với liều dùng hằng ngày của metformin (dạng phóng thích tức thì hoặc phóng thích kéo dài), tối đa là 1.500 mg uống vào bữa ăn tối. • Sau 10 đến 15 ngày, nên kiểm tra sự tương thích về liều lượng của Glucophage XR 750 mg dựa trên việc đo lượng đường huyết. Viên 1000 mg • Glucophage XR 1000 mg nên uống ngày một lần vào bữa ăn tối với liều khuyến cáo tối đa 2 viên/ngày. • Glucophage XR 1000 mg được dùng để điều trị duy trì cho những bệnh nhân đang được điều trị với metformin hydrochloride 1.000 mg hoặc 2.000 mg. Khi chuyển qua Glucophage XR, liều dùng hằng ngày của Glucophage XR nên tương đương với liều dùng hằng ngày của metformin hydrochloride. • Ở những bệnh nhân được điều trị với metformin hydrochloride với liều dùng hằng ngày hơn 2.000 mg, không khuyến cáo chuyển sang dùng Glucophage XR. • Đối với những bệnh nhân mới điều trị với metformin hydrochloride, liều khởi đầu thông thường của Glucophage XR là 500 mg ngày một lần vào bữa ăn tối. Sau 10 đến 15 ngày, liều lượng nên được điều chỉnh dựa trên việc đo lượng đường huyết. Sự tăng liều chậm có thể cải thiện sự dung nạp của dạ dày ruột. • Nếu đường huyết không kiểm soát được với liều tối đa 2.000 mg Glucophage XR, ngày một lần, nên cân nhắc việc dùng ngày 2 lần với thức ăn vào bữa ăn sáng và ăn tối. Nếu đường huyết vẫn không đạt được, bệnh nhân có thể được chuyển sang dùng metformin hydrochloride thông thường với liều tối đa hằng ngày là 3.000 mg. • Khi chuyển từ một thuốc trị đái tháo đường đường uống khác, nên bắt đầu với Glucophage XR 500 mg trước khi chuyển sang dùng Glucophage XR 1000 mg như được trình bày ở trên. Phối hợp với insulin Viên 500 mg Metformin và insulin có thể được dùng trong trị liệu phối hợp để đạt được kiểm soát đường huyết tốt hơn. Liều khởi đầu thông thường của Glucophage XR là một viên một lần mỗi ngày, trong khi liều lượng insulin được điều chỉnh trên cơ sở các xét nghiệm đo đường huyết Viên 750 mg Những bệnh nhân đã được điều trị metformin phối hợp với insulin, liều lượng của Glucophage XR 750 mg nên tương đương với liều dùng hằng ngày của metformin, tối đa 1.500 mg uống vào bữa ăn tối, trong khi liều lượng của insulin được điều chỉnh dựa trên việc đo lượng đường huyết. Viên 1000 mg Metformin hydrochloride và insulin có thể được dùng trong trị liệu phối hợp nhằm đạt được việc kiểm soát đường huyết tốt hơn. Liều khởi đầu thông thường của Glucophage XR là 500 mg, ngày một lần vào bữa ăn tối, trong khi liều lượng của insulin được điều chỉnh dựa trên việc đo lượng đường huyết. Sau khi chỉnh liều, nên cân nhắc chuyển sang dùng Glucophage XR 1000 mg. Suy thận Đánh giá chức năng thận trước khi khởi đầu điều trị với metformin và đánh giá định kỳ sau đó.Có thể xem xét giảm liều tùy theo sự suy giảm chức năng thận trên bệnh nhân có eGFR trong khoảng 60-89 mL/phút/1,73 m2. Metformin có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận có eGFR trong khoảng 30 59 mL/phút/1,73 m2 chỉ trong trường hợp không có các điều kiện khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và theo sự chỉnh liều như sau: Liều khởi đầu là 500 mg metformin hydrochlorid ngày 1 lần. Liều tối đa là 1.000 mg mỗi ngày. Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2. Người lớn tuổi Vì tiềm tàng khả năng giảm chức năng thận ở những đối tượng người lớn tuổi, liều dùng của metformin hydrochloride nên được điều chỉnh dựa vào chức năng thận. Cần thường xuyên đánh giá chức năng thận (xem mục Cảnh báo và thận trọng). Lợi ích của việc làm giảm nguy cơ hoặc trì hoãn sự khởi phát đái tháo đường týp 2 chưa được thiết lập ở bệnh nhân trên 75 tuổi (xem mục Dược lực học) và do đó không khuyến cáo khởi đầu metformin ở những bệnh nhân này (xem mục Cảnh báo và thận trọng). Trẻ em Do không có dữ liệu, không nên dùng Glucophage XR cho trẻ em. ## Chỉ định/Công dụng • Làm giảm nguy cơ hoặc trì hoãn sự khởi phát đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân là người lớn quá cân bị tiền đái tháo đường (rối loạn dung nạp glucose (IGT) và/hoặc giảm dung nạp đường huyết đói (IFG), và/hoặc tăng HbA1c*) và có thêm các yếu tố nguy cơ**, ở người có áp dụng việc thay đổi lối sống tích cực trong vòng 3 đến 6 tháng nhưng vẫn không đạt được hiệu quả kiểm soát đường huyết thích hợp. Nên tiếp tục điều chỉnh lối sống khi bắt đầu dùng metformin, trừ khi bệnh nhân không thể thực hiện vì lý do y khoa. * Giảm dung nạp đường huyết đói 100-125 mg/dL và/hoặc rối loạn dung nạp glucose 140-199 mg/dL và/hoặc HbA1c 5,7-6,4%); ** Các yếu tố nguy cơ đã biết bao gồm béo phì, tuổi, cao huyết áp, bệnh tim mạch, tiền sử gia đình có đái tháo đường, rối loạn lipid máu, đái tháo đường thai kỳ, và hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). • Điều trị đái tháo đường týp 2 ở người lớn, đặc biệt ở bệnh nhân quá cân, khi chế độ ăn kiêng và tập thể dục đơn thuần không hiệu quả trong kiểm soát đường huyết. Glucophage XR có thể được dùng như đơn trị liệu hoặc phối hợp với các thuốc trị đái tháo đường đường uống khác hoặc với insulin. ## Chống chỉ định • Mẫn cảm với metformin hoặc với bất cứ thành phần (tá dược) nào của thuốc. • Bất kỳ thể nào của nhiễm toan chuyển hóa cấp hoặc mạn tính (như nhiễm acid lactic, nhiễm toan thể ceton do đái tháo đường). • Tiền hôn mê đái tháo đường. • Suy thận nặng (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) < 30 mL/phút/1,73 m2) (xem mục Cảnh báo và thận trọng). • Các trường hợp cấp tính có khả năng làm thay đổi chức năng thận như: - mất nước, - nhiễm trùng nặng, - sốc. • Các bệnh có thể gây nên tình trạng thiếu oxy mô (đặc biệt bệnh cấp tính, hoặc tình trạng nặng thêm của bệnh mạn tính) như: - suy tim mất bù, - suy hô hấp, - nhồi máu cơ tim gần đây, - sốc. • Suy gan, nhiễm độc rượu cấp tính, chứng nghiện rượu. • Cho con bú. ## Cảnh báo và thận trọng Nhiễm acid lactic Quá trình giám sát hậu mại đã ghi nhận những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, bao gồm cả trường hợp tử vong, giảm thân nhiệt, tụt huyết áp, loạn nhịp chậm kéo dài. Khởi phát của tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin thường không dễ phát hiện, kèm theo các triệu chứng không điển hình như khó chịu, đau cơ, suy hô hấp, lơ mơ và đau bụng. Nhiễm acid lactic liên quan đến metformin được đặc trưng bằng nồng độ lactate tăng lên trong máu (> 5 mmol/L), khoảng trống anion (mà không có bằng chứng của ceton niệu hoặc ceton máu), tăng tỷ lệ lactate/pyruvate và nồng độ metformin huyết tương nói chung tăng > 5 µg/mL. Yếu tố nguy cơ của nhiễm acid lactic liên quan đến metformin bao gồm suy thận, sử dụng đồng thời với một số thuốc nhất định (ví dụ các chất ức chế carbonic anhydrase như topiramate), từ 65 tuổi trở lên, có thực hiện chẩn đoán hình ảnh sử dụng thuốc cản quang, phẫu thuật và thực hiện các thủ thuật khác, tình trạng thiếu oxy (ví dụ suy tim sung huyết cấp), uống nhiều rượu và suy gan. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ và xử trí nhiễm acid lactic liên quan đến metformin ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (xem mục Liều lượng và cách dùng, Chống chỉ định, Cảnh báo và thận trọng, Tương tác thuốc). Nếu có nghi ngờ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, nên ngừng sử dụng metformin, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện và tiến hành các biện pháp xử trí. Ở những bệnh nhân đã điều trị với metformin, đã được chẩn đoán nhiễm acid lactic hoặc nghi ngờ có khả năng cao bị nhiễm acid lactic, khuyến cáo nhanh chóng thẩm tách máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm acid và loại bỏ metformin bị tích lũy (metformin hydroclorid có thể thẩm tách được với độ thanh thải đến 170 mL/phút trong điều kiện huyết động lực tốt). Thẩm tách máu có thể làm đảo ngược triệu chứng và hồi phục. Hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng của nhiễm acid lactic và, nếu những triệu chứng này xảy ra, cần ngừng thuốc và báo cáo những triệu chứng này cho bác sỹ. Đối với mỗi yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, những khuyến cáo nhằm giúp giảm thiểu nguy cơ và xử trí tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin cụ thể như sau: Suy thận Những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin trong quá trình giám sát thuốc hậu mại xảy ra chủ yếu trên những bệnh nhân bị suy thận nặng. Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo mức độ nghiêm trọng của suy thận bởi metformin được thải trừ chủ yếu qua thận. Khuyến cáo lâm sàng dựa trên chức năng thận của bệnh nhân bao gồm (xem mục Liều lượng và cách dùng): - Trước khi khởi đầu điều trị với metformin cần đo mức độ lọc cầu thận ước tính (eGFR). - Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2 (xem mục Chống chỉ định). - Metformin có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận có eGFR trong khoảng 30-59 mL/phút/1,73 m2 chỉ trong trường hợp không có các điều kiện khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và theo sự chỉnh liều như sau: Liều khởi đầu là 500 mg metformin hydrochlorid ngày 1 lần. Liều tối đa là 1.000 mg mỗi ngày. - Thu thập dữ liệu về eGFR ít nhất 1 lần/năm ở tất cả các bệnh nhân sử dụng metformin. Ở bệnh nhân có nguy cơ tiến triển suy thận (ví dụ như người cao tuổi), chức năng thận nên được đánh giá thường xuyên hơn. - Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ - lợi ích của việc tiếp tục phác đồ. Tương tác thuốc Sử dụng đồng thời metformin với một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin: những thuốc làm suy giảm chức năng thận dẫn tới những thay đổi đáng kể về mặt huyết động, ảnh hưởng tới cân bằng acid-base hoặc làm tăng tích lũy metformin (xem mục Tương tác). Vì vậy cần cân nhắc theo dõi bệnh nhân thường xuyên hơn. Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên Nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo tuổi của bệnh nhân bởi bệnh nhân lớn tuổi có khả năng bị suy gan, suy thận, suy tim cao hơn những bệnh nhân trẻ tuổi hơn. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên hơn đối với bệnh nhân lớn tuổi. Thực hiện chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang Tiêm thuốc cản quang có chứa iod vào nội mạch ở những bệnh nhân đang điều trị metformin có thể dẫn tới suy giảm cấp tính chức năng thận và gây ra nhiễm acid lactic. Ngừng sử dụng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-60 mL/phút/1,73 m2, ở những bệnh nhân có tiền sử suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc ở những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch. Đánh giá lại eGFR 48 giờ sau khi thực hiện chẩn đoán hình ảnh và sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định. Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác Phải ngưng metformin tại thời điểm tiến hành phẫu thuật có gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống. Việc điều trị có thể bắt đầu lại không sớm hơn 48 giờ sau phẫu thuật hoặc sau khi bắt đầu lại sự nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa và với điều kiện chức năng thận đã được đánh giá lại và cho thấy đã ổn định. Sự ngưng sử dụng thức ăn và chất lỏng trong quá trình phẫu thuật hoặc thực hiện các thủ thuật khác có thể tăng nguy cơ giảm thể tích, tụt huyết áp và suy thận. Nên tạm thời ngừng sử dụng metformin khi bệnh nhân bị giới hạn lượng thức ăn và chất lỏng đưa vào. Tình trạng thiếu oxy Quá trình theo dõi hậu mại đã ghi nhận một số ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin xảy ra trong bệnh cảnh suy tim sung huyết cấp (đặc biệt khi có kèm theo giảm tưới máu và giảm oxy huyết). Trụy tim mạch (sốc), nhồi máu cơ tim cấp, nhiễm khuẩn huyết và các bệnh lý khác liên quan đến giảm oxy huyết có mối liên quan với nhiễm acid lactic và cũng có thể gây nitơ huyết trước thận. Khi những biến cố này xảy ra, ngừng metformin. Uống rượu Rượu có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả của metformin lên chuyển hóa lactate và từ đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Cảnh báo bệnh nhân không uống rượu khi sử dụng metformin. Suy gan Bệnh nhân suy gan có thể tiến triển nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Điều này có thể do suy giảm thải trừ lactate dẫn tới tăng nồng độ lactate trong máu. Vì vậy, tránh sử dụng metformin trên những bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh gan thông qua bằng chứng xét nghiệm hoặc lâm sàng. Chức năng tim Bệnh nhân suy tim dễ có nguy cơ giảm oxy và suy thận. Ở bệnh nhân suy tim mạn ổn định, metformin có thể được sử dụng nếu theo dõi đều đặn chức năng tim và thận. Chống chỉ định metformin ở bệnh nhân suy tim cấp và không ổn định (xem mục Chống chỉ định). Làm giảm nguy cơ hoặc trì hoãn sự khởi phát đái tháo đường týp 2 ở người lớn tuổi Do giới hạn về dữ liệu an toàn điều trị trong giảm nguy cơ hoặc trì hoãn đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân trên 75 tuổi, không khuyến cáo khởi đầu metformin ở những bệnh nhân này. Cảnh báo khác • Tất cả bệnh nhân nên tiếp tục chế độ ăn kiêng với sự phân bổ một cách điều độ lượng tinh bột ăn vào trong ngày. Những bệnh nhân quá cân nên tiếp tục chế độ ăn hạn chế năng lượng. • Thực hiện đều đặn các xét nghiệm thông thường để theo dõi bệnh đái tháo đường. • Dùng metformin đơn trị liệu thường không gây hạ đường huyết, mặc dù vậy nên thận trọng khi sử dụng chung metformin với insulin hay các thuốc trị đái tháo đường dạng uống khác (như các sulfonylurea hoặc các meglitinid). • Vỏ thuốc có thể xuất hiện trong phân. Nên thông báo cho bệnh nhân biết đó là bình thường. Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc Đơn trị liệu metformin không gây hạ đường huyết và vì thế không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, khi sử dụng cùng với các thuốc trị đái tháo đường khác (như các sulfonylurea, insulin, các meglinitide), bệnh nhân phải được cảnh báo về nguy cơ hạ đường huyết. ## Trình bày/ Đóng gói - **Dạng**: Glucophage XR 1000mg Viên phóng thích kéo dài 1000 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 3 × 10's - **Dạng**: Glucophage XR 500mg Viên phóng thích kéo dài 500 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 15 × 8's;4 × 15's - **Dạng**: Glucophage XR 750mg Viên phóng thích kéo dài 750 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 15's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin ; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Bảo quản: Bảo quản dưới 30oC, tránh ẩm. - Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Glucored Forte ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin HCl 500 mg, glibenclamide 5 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucosix ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucostat ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glucovance ## Nhà sản xuất Merck Sante ## Thành phần Mỗi viên 500/2,5: Metformin hydrochlorid 500 mg, glibenclamid 2,5 mg Mỗi viên 500/5: Metformin hydrochlorid 500 mg, glibenclamid 5 mg. ## Mô tả - Thành phần tá dược: - Viên nén 500 mg/2,5 mg: cellulose vi tinh thể, croscarmellose, polyvidone K30, magnesi stearat và Opadry OY-L-24808. - Viên nén 500 mg/5 mg: cellulose vi tinh thể, croscarmellose, polyvidone K30, magnesi stearat và Opadry 31-F-22700. - Dạng bào chế: - Viên nén bao phim. - Viên nén 500 mg/2,5 mg: Viên nén bao phim dài, hai mặt lồi, màu cam nhạt, một mặt dập '2.5'. - Viên nén 500 mg/5 mg: Viên nén bao phim dài, hai mặt lồi, màu vàng, một mặt dập '5'. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Đường uống Chỉ dùng cho người lớn. Tổng quát: Cũng như tất cả các thuốc hạ đường huyết, liều dùng cho mỗi bệnh nhân phụ thuộc vào sự đáp ứng chuyển hóa của từng cá thể (đường huyết, HbA1c). Điều trị bước hai: Người lớn có chức năng thận bình thường (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) ≥ 90 mL/phút/1,73 m2) Khởi đầu điều trị: Liều khởi đầu là 1 viên Glucovance 500 mg/2,5 mg hoặc Glucovance 500 mg/5 mg ngày một lần. Để tránh hạ đường huyết, liều khởi đầu không được vượt quá liều hàng ngày của glibenclamid (hoặc liều tương đương của sulphonylurea khác) hoặc metformin đã dùng trước đó. Thay thế phác đồ điều trị kết hợp trước đó với metformin và glibenclamid: Điều trị với sản phẩm kết hợp nên bắt đầu với liều tương đương liều của metformin và glibenclamid trước đây trên từng cá thể; liều lượng được tăng từ từ dựa trên kết quả xét nghiệm đường huyết. Điều chỉnh liều: Liều lượng nên được điều chỉnh mỗi 2 tuần hoặc lâu hơn, lượng gia tăng không quá 1 viên, phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm đường huyết. Sự tăng liều từ từ có thể giúp dung nạp ở dạ dày ruột và ngăn ngừa sự khởi phát cơn hạ đường huyết. Liều tối đa hằng ngày: Liều tối đa được khuyến cáo là 2.000 mg metformin hydrochlorid/20 mg glibenclamid mỗi ngày. Kết hợp với liệu pháp insulin: Không có dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng đồng thời thuốc này với liệu pháp insulin. Suy thận Đánh giá chức năng thận trước khi khởi đầu điều trị với các sản phẩm chứa metformin và đánh giá định kỳ sau đó. Có thể xem xét giảm liều metformin tùy theo sự suy giảm chức năng thận trên bệnh nhân có eGFR trong khoảng 60-89 mL/phút/1,73 m2. Glucovance có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận có eGFR trong khoảng 30-59 mL/phút/1,73 m2 chỉ trong trường hợp không có các điều kiện khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và theo sự chỉnh liều như sau: Liều hàng ngày tối đa là 1.000 mg metformin và 10 mg glibenclamide. Không khuyến cáo khởi đầu điều trị ở bệnh nhân có eGFR trong khoảng 30-44 mL/phút/1,73 m2. Chống chỉ định Glucovance trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73m2. Người lớn tuổi của Glucovance nên được điều chỉnh dựa trên các thông số chức năng thận (bắt đầu với Glucovance 500 mg/2,5 mg); cần thường xuyên kiểm tra chức năng thận (xem mục Thận trọng). Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên: liều khởi đầu và liều duy trì của glibenclamid phải được điều chỉnh cẩn thận để giảm nguy cơ hạ đường huyết. Nên bắt đầu điều trị với liều thấp nhất có sẵn và tăng dần liều nếu cần (xem mục Thận trọng). Trẻ em Không khuyên dùng Glucovance cho trẻ em (xem mục Dược lực học). thuốc Số lần dùng thuốc phụ thuộc vào liều lượng của từng bệnh nhân: - Một lần mỗi ngày, dùng vào bữa điểm tâm sáng, đối với liều dùng là 1 viên/ngày - Hai lần một ngày, buổi sáng và tối, đối với liều dùng là 2 hoặc 4 viên/ngày - Ba lần một ngày, vào buổi sáng, trưa và tối, đối với liều dùng là 3 viên/ngày. Nên uống thuốc vào bữa ăn. Số lần dùng thuốc nên được điều chỉnh dựa trên thói quen ăn uống của từng bệnh nhân. Tuy nhiên, sau mỗi khi uống thuốc, phải dùng kèm một bữa ăn chứa carbonhydrate cao đủ để ngăn ngừa sự khởi phát cơn hạ đường huyết. Khi dùng chung Glucovance với thuốc gắn acid mật, khuyến cáo nên sử dụng Glucovance ít nhất 4 giờ trước khi dùng thuốc gắn acid mật để giảm thiểu nguy cơ giảm hấp thu (xem mục Tương tác). ## Chỉ định/Công dụng Điều trị đái tháo đường týp II ở người lớn • dùng trong điều trị bước hai, khi chế độ ăn, tập thể dục và điều trị bước đầu với metformin hoặc glibenclamid không mang lại hiệu quả kiểm soát đường huyết thích hợp. • dùng để thay thế phác đồ điều trị kết hợp trước đó với metformin và glibenclamid ở bệnh nhân có đường huyết ổn định và được kiểm soát tốt. ## Chống chỉ định Dị ứng với metformin, glibenclamid hoặc với các sulfonylurea khác hoặc sulfonamid hoặc với bất cứ tá dược nào trong thành phần của thuốc; Đái tháo đường týp I (đái tháo đường phụ thuộc insulin), tiền hôn mê đái tháo đường; Bất kỳ thể nào của nhiễm toan chuyển hóa cấp (như nhiễm acid lactic, nhiễm toan thể ceton do đái tháo đường); Suy thận nặng (độ lọc cầu thận ước lượng (eGFR) < 30 mL/phút/1,73 m2) (xem mục Thận trọng) Các trường hợp cấp tính có khả năng làm biến đổi chức năng thận như: mất nước, nhiễm trùng nặng, sốc; Bệnh có thể gây nên tình trạng thiếu oxy mô (đặc biệt bệnh cấp tính, hoặc tình trạng nặng thêm của bệnh mạn tính) như suy tim mất bù, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim gần đây, sốc; Suy gan; nhiễm độc rượu cấp tính, nghiện rượu; Loạn chuyển hóa porphyrin; Cho con bú; Kết hợp với miconazole (xem mục Tương tác). ## Cảnh báo và thận trọng Nhiễm acid lactic Quá trình giám sát hậu mãi đã ghi nhận những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, bao gồm cả trường hợp tử vong, giảm thân nhiệt, tụt huyết áp, loạn nhịp chậm kéo dài. Khởi phát của tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin thường không dễ phát hiện, kèm theo các triệu chứng không điển hình như khó chịu, đau cơ, suy hô hấp, lơ mơ và đau bụng. Nhiễm acid lactic liên quan đến metformin được đặc trưng bằng nồng độ lactate tăng lên trong máu (> 5 mmol/L), khoảng trống anion (mà không có bằng chứng của keto niệu hoặc keto máu), tăng tỷ lệ lactate/pyruvate và nồng độ metformin huyết tương nói chung tăng > 5 µg/mL. Yếu tố nguy cơ của nhiễm acid lactic liên quan đến metformin bao gồm suy thận, sử dụng đồng thời với một số thuốc nhất định (ví dụ các chất ức chế carbonic anhydrase như topiramate), từ 65 tuổi trở lên, có thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh sử dụng thuốc cản quang, phẫu thuật và thực hiện các thủ thuật khác, tình trạng thiếu oxy (ví dụ suy tim suy huyết cấp), uống nhiều rượu và suy gan. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ và xử trí nhiễm acid lactic liên quan đến metformin ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (xem mục Liều lượng cách dùng, Chống chỉ định, Thận trọng, Tương tác). Nếu có nghi ngờ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, nên ngừng sử dụng Glucovance, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện và tiến hành các biện pháp xử trí. Ở những bệnh nhân đã điều trị với Glucovance, đã được chẩn đoán nhiễm acid lactic hoặc nghi ngờ có khả năng cao bị nhiễm acid lactic, khuyến cáo nhanh chóng thẩm tách máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm acid và loại bỏ metformin bị tích lũy (metformin hydroclorid có thể thẩm tách được với độ thanh thải đến 170 mL/phút trong điều kiện huyết động lực tốt). Thẩm tách máu có thể làm đảo ngược triệu chứng và hồi phục. Hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng của nhiễm acid lactic và, nếu những triệu chứng này xảy ra, cần ngừng thuốc và báo cáo những triệu chứng này cho bác sỹ. Đối với mỗi yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin, những khuyến cáo nhằm giúp giảm thiểu nguy cơ và xử trí tình trạng nhiễm acid lactic liên quan đến metformin cụ thể như sau: Suy thận Những ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin trong quá trình giám sát thuốc hậu mãi xảy ra chủ yếu trên những bệnh nhân bị suy thận nặng. Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo mức độ nghiêm trọng của suy thận bởi metformin được thải trừ chủ yếu qua thận. Khuyến cáo lâm sàng dựa trên chức năng thận của bệnh nhân bao gồm (xem mục Liều lượng và cách dùng): - Trước khi khởi đầu điều trị với Glucovance cần đo mức độ lọc cầu thận ước tính (eGFR). - Chống chỉ định Glucovance trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2 (xem mục Chống chỉ định). - Không khuyến cáo khởi đầu điều trị ở bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-44 mL/phút/1,73 m2. - Thu thập dữ liệu về eGFR ít nhất 1 lần/năm ở tất cả các bệnh nhân sử dụng Glucovance. Ở bệnh nhân có nguy cơ tiến triển suy thận (ví dụ như người cao tuổi), chức năng thận nên được đánh giá thường xuyên hơn. - Ở bệnh nhân đang sử dụng Glucovance và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ - lợi ích của việc tiếp tục phác đồ. Tương tác thuốc Sử dụng đồng thời Glucovance với một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin: những thuốc làm suy giảm chức năng thận dẫn tới những thay đổi đáng kể về mặt huyết động, ảnh hưởng tới cân bằng acid-base hoặc làm tăng tích lũy metformin (xem mục Tương tác). Vì vậy cần cân nhắc theo dõi bệnh nhân thường xuyên hơn. Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên Nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin tăng lên theo tuổi của bệnh nhân bởi bệnh nhân lớn tuổi có khả năng bị suy gan, suy thận, suy tim cao hơn những bệnh nhân trẻ tuổi hơn. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên hơn đối với bệnh nhân lớn tuổi. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán có sử dụng thuốc cản quang Tiêm thuốc cản quang có chứa iod vào nội mạch ở những bệnh nhân đang điều trị metformin có thể dẫn tới suy giảm cấp tính chức năng thận và gây ra nhiễm acid lactic. Ngừng sử dụng Glucovance trước hoặc tại thời điểm thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-60 mL/phút/1,73 m2, ở những bệnh nhân có tiền sử suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc ở những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch. Đánh giá lại eGFR 48 giờ sau khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh và sử dụng lại Glucovance nếu chức năng thận ổn định. Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác Phải ngưng Glucovance tại thời điểm tiến hành phẫu thuật có gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng hoặc tủy sống. Việc điều trị có thể bắt đầu lại không sớm hơn 48 giờ sau phẫu thuật hoặc sau khi bắt đầu lại sự nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa và với điều kiện chức năng thận đã được đánh giá lại và cho thấy đã ổn định. Sự ngưng sử dụng thức ăn và chất lỏng trong quá trình phẫu thuật hoặc thực hiện các thủ thuật khác có thể tăng nguy cơ giảm thể tích, tụt huyết áp và suy thận. Nên tạm thời ngừng sử dụng Glucovance khi bệnh nhân bị giới hạn lượng thức ăn và chất lỏng ăn vào. Tình trạng thiếu oxy Quá trình theo dõi hậu mãi đã ghi nhận một số ca nhiễm acid lactic liên quan đến metformin xảy ra trong bệnh cảnh suy tim sung huyết cấp (đặc biệt khi có kèm theo giảm tưới máu và giảm oxy huyết). Trụy tim mạch (sốc), nhồi máu cơ tim cấp, nhiễm khuẩn huyết và các bệnh lý khác liên quan đến giảm oxy huyết có mối liên quan với nhiễm acid lactic và cũng có thể gây nitơ huyết trước thận. Khi những biến cố này xảy ra, ngừng Glucovance. Uống rượu Rượu có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả của metformin lên chuyển hóa lactate và từ đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Cảnh báo bệnh nhân không uống rượu khi sử dụng Glucovance. Suy gan Bệnh nhân suy gan có thể tiến triển nhiễm acid lactic liên quan đến metformin. Điều này có thể do suy giảm thải trừ lactate dẫn tới tăng nồng độ lactate trong máu. Vì vậy, tránh sử dụng Glucovance trên những bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh gan thông qua bằng chứng xét nghiệm hoặc lâm sàng. Hạ đường huyết Vì thành phần có chứa sulphonylurea, Glucovance có nguy cơ gây khởi phát cơn hạ đường huyết. Sau khi bắt đầu điều trị, một sự chỉnh liều lũy tiến có thể ngăn ngừa sự khởi phát cơn hạ đường huyết. Chỉ nên chỉ định điều trị nếu bệnh nhân tuân thủ một lịch trình bữa ăn đều đặn (bao gồm ăn sáng). Điều quan trọng là lượng carbohydrate đưa vào phải đều đặn vì nguy cơ hạ đường huyết tăng lên khi ăn muộn, khẩu phần carbohydrate không đầy đủ hoặc không cân đối. Hạ đường huyết có nhiều khả năng xảy ra trong trường hợp chế độ ăn uống hạn chế năng lượng, sau khi luyện tập thể dục cường độ cao hoặc kéo dài, khi uống rượu hoặc trong quá trình sử dụng một phối hợp của các tác nhân hạ đường huyết. Chẩn đoán Các triệu chứng hạ đường huyết là: đau đầu, đói, buồn nôn, nôn, cực kỳ mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, bồn chồn, hung hăng, giảm tập trung và phản ứng, trầm cảm, lẫn lộn, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác, run rẩy, liệt và dị cảm, chóng mặt, mê sảng, co giật, ngủ gà, hôn mê, thở nông và nhịp tim chậm. Do sự điều hòa ngược gây ra bởi sự hạ đường huyết, có thể xuất hiện đổ mồ hôi, sợ hãi, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, hồi hộp, đau thắt ngực, loạn nhịp tim. Các triệu chứng sau có thể không có khi hạ đường huyết diễn tiến chậm, trong trường hợp bệnh thần kinh tự chủ hoặc khi bệnh nhân uống các thuốc chẹn beta, clonidine, reserpine, guanethidine hoặc chất kích thích giao cảm. Xử lý khi hạ đường huyết Các triệu chứng hạ đường huyết trung bình không gây mất ý thức hoặc không có các biểu hiện thần kinh nên được xử lý bằng cách uống đường ngay. Phải đảm bảo chỉnh liều và/hoặc thay đổi kiểu bữa ăn. Những phản ứng hạ đường huyết nghiêm trọng với hôn mê, co giật hoặc có dấu hiệu thần kinh khác cũng có thể xảy ra và cần điều trị cấp cứu y tế ngay bằng cách tiêm tĩnh mạch glucose một khi nguyên nhân được chẩn đoán hoặc nghi ngờ, trước khi nhanh chóng đưa bệnh nhân nhập viện. Việc chọn lựa cẩn thận bệnh nhân, liều lượng và hướng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân là quan trọng để giảm nguy cơ cơn hạ đường huyết. Nếu bệnh nhân gặp phải cơn hạ đường huyết lặp lại, nghiêm trọng hoặc kết hợp với sự không có ý thức về trạng thái, nên xem xét lựa chọn phương pháp điều trị đái tháo đường khác hơn là Glucovance. Các yếu tố tạo điều kiện cho hạ đường huyết: - dùng đồng thời với rượu, đặc biệt là kết hợp với nhịn đói, - bệnh nhân từ chối hoặc (đặc biệt ở bệnh nhân lớn tuổi) không có khả năng hợp tác, - suy dinh dưỡng, ăn uống không đều, bỏ bữa, nhịn đói hoặc chuyển sang chế độ ăn kiêng, - mất cân bằng giữa tập luyện thể chất và lượng carbonhydrat ăn vào, - suy thận, - suy gan nặng, - quá liều Glucovance, - các rối loạn nội tiết nào đó: suy tuyến giáp, suy tuyến yên và tuyến thượng thận, - dùng đồng thời với một số loại thuốc khác (xem mục Tương tác). Bệnh nhân lớn tuổi Độ tuổi từ 65 tuổi trở lên đã được xác định là yếu tố nguy cơ cho hạ đường huyết ở bệnh nhân điều trị với sulfonylurea. Có thể khó nhận diện hạ đường huyết ở người lớn tuổi. Liều khởi đầu và liều duy trì của glibenclamid phải được điều chỉnh cẩn thận để giảm nguy cơ hạ đường huyết (xem mục Liều lượng và cách dùng). Suy gan và suy thận Dược động học và/hoặc dược lực học của Glucovance có thể thay đổi ở bệnh nhân suy gan hoặc suy thận nặng. Nếu hạ đường huyết xảy ra ở những bệnh nhân này, nó có thể kéo dài, và phải tiến hành điều trị thích hợp. Thông tin cho bệnh nhân Phải giải thích cho bệnh nhân và người nhà của họ về nguy cơ hạ đường huyết, các triệu chứng và cách điều trị, cũng như các tình trạng có thể dẫn đến hạ đường huyết. Tương tự, phải nghĩ đến nguy cơ nhiễm acid lactic trong trường hợp có các dấu hiệu không đặc hiệu như vọp bẻ cơ đi kèm với rối loạn tiêu hóa, đau bụng và suy nhược nặng, khó thở do nhiễm acid, hạ thân nhiệt và hôn mê. Đặc biệt, bệnh nhân phải được thông báo về tầm quan trọng của việc tuân thủ chế độ ăn, theo một chương trình tập thể dục đều đặn và kiểm tra đường huyết thường xuyên. Mất cân bằng đường huyết Trong trường hợp phẫu thuật hoặc bất cứ nguyên nhân nào gây mất bù đái tháo đường, liệu pháp insulin tạm thời nên được dự kiến thay cho điều trị này. Các triệu chứng của tăng đường huyết là: đi tiểu tăng, khát nước dữ dội và khô da. Chức năng tim Bệnh nhân suy tim dễ có nguy cơ giảm oxy và suy thận. Ở bệnh nhân suy tim mạn ổn định, Glucovance có thể được sử dụng nếu theo dõi đều đặn chức năng tim và thận. Chống chỉ định metformin ở bệnh nhân suy tim cấp và không ổn định (xem mục Chống chỉ định). Sử dụng đồng thời glibenclamid với các thuốc khác Không khuyến cáo sử dụng đồng thời glibenclamid với rượu, phenylbutazone hoặc danazol (xem mục Tương tác). Các bệnh nhiễm trùng Thông báo cho bác sĩ nếu bệnh nhân đang mắc các bệnh nhiễm trùng như cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Những lưu ý khác Tất cả bệnh nhân nên tiếp tục chế độ ăn uống của họ, với sự phân bổ đều đặn lượng carbonhydrate ăn vào trong ngày. Những bệnh nhân quá cân nên tiếp tục chế độ ăn uống hạn chế năng lượng. Tập thể dục thường xuyên cũng cần thiết như uống Glucovance. Các xét nghiệm thông thường để theo dõi bệnh đái tháo đường (glucose huyết, HbA1c) phải được thực hiện thường xuyên. Điều trị cho bệnh nhân thiếu hụt G6PD với các sulphonylurea có thể dẫn đến thiếu máu tán huyết. Vì glibenclamid thuộc nhóm thuốc hóa học sulphonylurea, nên thận trọng khi sử dụng Glucovance ở bệnh nhân thiếu hụt G6PD và có thể cân nhắc việc thay thế bằng một thuốc khác không thuộc sulphonylurea. Vì sản phẩm này có chứa lactose, chống chỉ định trong trường hợp galactose huyết bẩm sinh, hội chứng kém hấp thu glucose và galactose hoặc trong trường hợp thiếu lactase. Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc Bệnh nhân phải được cảnh báo về những triệu chứng hạ đường huyết và cần phải thận trọng khi lái xe hoặc vận hành máy móc. ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Glucovance 500mg/2.5mg Viên bao phim, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 15's **Dạng**: Glucovance 500mg/5mg Viên bao phim, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 15's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BD02 - metformin and sulfonylureas ; Belongs to the class of combinations of oral blood glucose lowering drugs. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Bảo quản: Nhiệt độ không quá 30oC. - Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Gludepatic ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Gludipha 500 ## Thành phần Metformin HCl 500 mg. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glufort 500/Glufort 850 ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumeben ## Thành phần Glibenclamid. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB01 - glibenclamide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumeca ## Thành phần Acarbose. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BF01 - acarbose; Belongs to the class of alpha glucosidase inhibitors. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumeform/Glumeform XR ## Nhà sản xuất DHG Pharma ## Thành phần **Mỗi viên:** Metformin HCl 500 mg hoặc 850 mg. ## Mô tả - Tá dược: - Glumeform 500: Avicel, PVP K30, magnesi stearat, sepifilm, tinh bột biến tính. - Glumeform 850: HPMC K100, HPMC 606, HPMC 615, aerosil, PVP K90, methacrylic acidcopolymer, magnesi stearat, PEG 6000, talc, titan dioxyd. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng Liều khuyến cáo Liều khởi đầu đối với bệnh nhân đang không sử dụng metformin là 500 mg, một lần/ngày, dùng đường uống. Nếu bệnh nhân không gặp phản ứng có hại đường tiêu hóa và cần phải tăng liều thì có thể dùng thêm 500 mg sau mỗi khoảng thời gian điều trị từ 1 đến 2 tuần. của metformin cần được cân nhắc điều chỉnh trên từng bệnh nhân cụ thể dựa trên hiệu quả và độ dung nạp của bệnh nhân và không vượt quá liều tối đa được khuyến cáo là 2.000 mg/ngày. Người lớn: Đơn trị liệu hoặc phối hợp với các thuốc trị đái tháo đường uống khác: Liều khởi đầu thông thường là 1 viên 500 mg hoặc 1 viên 850 mg metformin hydroclorid, 2-3 lần/ngày, uống trong hoặc sau bữa ăn. Sau 10-15 ngày điều trị, liều dùng nên được điều chỉnh trên cơ sở đo đường huyết. Sự gia tăng liều chậm có thể cải thiện sự dung nạp qua đường tiêu hóa. Liều duy trì: 1 viên x 2-3 lần/ngày, uống trong các bữa ăn. Liều tối đa của metformin hydroclorid là 2 g mỗi ngày. Chuyển từ những thuốc trị đái tháo đường khác sang: Ngưng thuốc đang sử dụng và bắt đầu điều trị bằng metformin với liều chỉ định ở trên. Khi chuyển từ clorpropamid sang, cần thận trọng trong 2 tuần đầu, vì sự tồn lưu clorpropamid kéo dài trong cơ thể dẫn đến sự cộng tác dụng của các thuốc và gây hạ đường huyết. Điều trị đồng thời bằng metformin và sulfonylurê uống: Nếu người bệnh không đáp ứng với điều trị trong 4 tuần ở liều tối đa metformin trong liệu pháp đơn, cần thêm dần một sulfonylurê uống trong khi tiếp tục dùng metformin với liều tối đa. Nếu không đáp ứng với liều phối hợp tối đa của hai thuốc trong 1-3 tháng thì phải ngừng điều trị và chuyển sang insulin. Phối hợp với insulin: Có thể phối hợp metformin với insulin để đạt kiểm soát đường huyết tốt hơn. Liều khởi đầu thông thường của metformin là 1 viên 500 mg hoặc 1 viên 850 mg, 2-3 lần mỗi ngày, còn liều của insulin được điều chỉnh tùy theo mức đường huyết. Người cao tuổi: Do nguy cơ suy giảm chức năng thận ở người cao tuổi, liều metformin nên được điều chỉnh dựa trên chức năng thận. Đánh giá chức năng thận cần được thực hiện thường xuyên. Người cao tuổi không nên điều trị tới liều tối đa metformin. Ở người bị tổn thương gan: Tránh dùng metformin cho người có biểu hiện rõ bệnh gan về lâm sàng và xét nghiệm. Khuyến cáo sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy thận: Đánh giá chức năng thận trước khi khởi đầu điều trị với metformin và đánh giá định kỳ sau đó. Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73m2 Không khuyến cáo khởi đầu điều trị với metformin ở bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-45 mL/phút/1,73 m2. Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ-lợi ích khi tiếp tục điều trị. Ngừng sử dụng metformin nếu bệnh nhân có eGFR giảm xuống dưới 30 mL/phút/1,73 m2 [xem mục Chống chỉ định, mục Cảnh báo và thận trọng]. Metformin có thể được sử dụng ở bệnh nhân suy thận mức độ trung bình, giai đoạn 3a (độ thanh thải creatinin ClCr từ 45-59 mL/phút hoặc mức lọc cầu thận eGFR từ 45-59 mL/phút/1,73m2) chỉ khi không có các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ nhiễm acid lactic và phải điều chỉnh liều như sau: Liều khởi đầu: 500 mg hoặc 850 mg metformin hydroclorid, mỗi ngày một lần. Liều tối đa là 1.000 mg mỗi ngày, chia 2 lần. Các chức năng thận nên được theo dõi chặt chẽ (mỗi 3-6 tháng). Ngừng sử dụng metformin khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang chứa iod Trên những bệnh nhân có eGFR năm trong khoảng từ 30-60 mL/phút/1,73 m2, trên những bệnh nhân có tiền sử bệnh lý về gan, nghiện rượu hoặc suy tim, hoặc trên những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod qua đường động mạch, ngừng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang chứa iod. Đánh giá lại chỉ số eGFR sau khi chiếu chụp 48 giờ sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định [xem mục Cảnh báo và thận trọng]. Trẻ em: Đơn trị liệu hoặc phối hợp với insulin: Glumeform có thể được sử dụng cho trẻ em từ 10 tuổi trở lên.Liều khởi đầu thông thường là 500 mg hoặc 850 mg metformin hydroclorid một lần mỗi ngày, uống trong hoặc sau bữa ăn. Sau 10-15 ngày điều trị, liều dùng nên được điều chỉnh trên cơ sở đo đường huyết. Sự gia tăng liều chậm có thể cải thiện sự dung nạp qua đường tiêu hóa. Liều tối đa của metformin hydroclorid là 2 g mỗi ngày, chia 2-3 lần/ngày. ## Chỉ định/Công dụng Điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 (không phụ thuộc insulin), đặc biệt ở người béo phì, sau khi đã áp dụng chế độ ăn kiêng không hiệu quả. ## Chống chỉ định Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Người bệnh có trạng thái dị hóa cấp tính, nhiễm khuẩn nặng (phải được điều trị đái tháo đường bằng insulin), chấn thương. Bệnh gan nặng, bệnh tim mạch nặng, bệnh hô hấp nặng có giảm oxy huyết. Suy tim sung huyết, trụy tim mạch, nhồi máu cơ tim cấp tính. Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn huyết. Hoại thư, nghiện rượu, thiếu dinh dưỡng. Phải ngừng tạm thời metformin cho người bệnh chiếu chụp X quang có tiêm các chất cản quang có iod vì sử dụng những chất này có thể ảnh hưởng cấp tính chức năng thận, và dùng lại khi chức năng thận trở về bình thường. Đái tháo đường týp 1, đái tháo đường có nhiễm toan ceton, tiền hôn mê đái tháo đường. Bệnh nhân suy thận nặng (eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2) [xem mục Cảnh báo và thận trọng]. Bệnh nhân đã có tiền sử quá mẫn với metformin. Bệnh nhân toan chuyển hóa cấp tính hoặc mãn tính, bao gồm cả nhiễm toan ceton do tiểu đường. ## Cảnh báo và thận trọng Có thông báo việc dùng các thuốc uống điều trị đái tháo đường làm tăng tỷ lệ tử vong về tim mạch so với việc điều trị bằng chế độ ăn đơn thuần hoặc phối hợp insulin với chế độ ăn. Nhiễm toan lactic Quá trình giám sát hậu mãi đã ghi nhận những ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin, bao gồm cả trường hợp tử vong, giảm thân nhiệt, tụt huyết áp, loạn nhịp chậm kéo dài. Khởi phát của tình trạng nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin thường không dễ phát hiện, kèm theo các triệu chứng không điển hình như khó chịu, đau cơ, suy hô hấp, lơ mơ và đau bụng. Nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin được đặc trưng bằng nồng độ lactat tăng lên trong máu (> 5 mmol/L), khoảng trống anion (không có bằng chứng của keto niệu hoặc keto máu), tăng tỷ lệ lactat/pyruvat và nồng độ metformin huyết tương nói chung tăng > 5μg/mL. Yếu tố nguy cơ của nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin bao gồm suy thận, sử dụng đồng thời với một số thuốc nhất định (ví dụ các chất ức chế carbonic anhydrase như topiramat), từ 65 tuổi trở lên, có thực hiện chiếu chụp sử dụng thuốc cản quang, phẫu thuật và thực hiện các thủ thuật khác, tình trạng giảm oxy hít vào (ví dụ suy tim sung huyết cấp), uống nhiều rượu và suy gan. Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ và xử trí nhiễm toan acid lactic liên quan đến metformin ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (mục Liều lượng và cách dùng, Chống chỉ định, Cảnh báo và thận trọng, Tương tác và Sử dụng thuốc trên những đối tượng đặc biệt). Nếu nghi ngờ có toan lactic liên quan đến metformin, nên ngừng sử dụng metformin, nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện và tiến hành các biện pháp xử trí. Ở những bệnh nhân đã điều trị với metformin, đã được chẩn đoán toan lactic hoặc nghi ngờ có khả năng cao bị toan lactic, khuyến cáo nhanh chóng lọc máu để điều chỉnh tình trạng nhiễm toan và loại bỏ phần metformin đã bị tích lũy (metformin hydroclorid có thể thẩm tách được với độ thanh thải 170 mL/phút trong điều kiện huyết động lực tốt). Lọc máu có thể làm đảo ngược triệu chứng và hồi phục. Hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà về các triệu chứng của toan lactic và nếu những triệu chứng này xảy ra, cần ngừng thuốc và báo cáo những triệu chứng này cho bác sĩ. Đối với mỗi yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin, những khuyến cáo nhằm giúp giảm thiểu nguy cơ và xử trí tình trạng toan lactic liên quan đến metformin, cụ thể như sau: Suy thận: Những ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin trong quá trình giám sát thuốc hậu mãi xảy ra chủ yếu trên những bệnh nhân bị suy thận nặng. Nguy cơ tích lũy metformin và nhiễm toan lactic liên quan đến metformin tăng lên theo mức độ nghiêm trọng của suy thận bởi metformin được thải trừ chủ yếu qua thận. Khuyến cáo lâm sàng dựa trên chức năng thận của bệnh nhân bao gồm [xem mục Liều lượng và cách dùng, Dược lý]: - Trước khi khởi đầu điều trị với metformin cần ước tính mức độ lọc cầu thận (eGFR) của bệnh nhân. - Chống chỉ định metformin trên bệnh nhân có eGFR dưới 30 mL/phút/1,73 m2 [xem mục Chống chỉ định]. - Không khuyến cáo khởi đầu điều trị với metformin ở bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-45 mL/phút/1,73 m2. - Thu thập dữ liệu về eGFR ít nhất 1 lần/ năm ở tất cả các bệnh nhân sử dụng metformin, Ở bệnh nhân có khả năng tăng nguy cơ suy thận (ví dụ như người cao tuổi), chức năng thận nên được đánh giá thường xuyên hơn. - Ở bệnh nhân đang sử dụng metformin và có eGFR giảm xuống dưới 45 mL/phút/1,73 m2, đánh giá nguy cơ - lợi ích của việc tiếp tục phác đồ. Tương tác thuốc: Sử dụng đồng thời metformin với một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin: bệnh nhân suy giảm chức năng thận dẫn tới những thay đổi đáng kể về mặt huyết động, ảnh hưởng tới cân bằng acid-base hoặc làm tăng tích lũy metformin [xem mục Tương tác]. Vì vậy, cân nhắc theo dõi bệnh nhân thường xuyên hơn. Bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên: Nguy cơ toan lactic liên quan đến metformin tăng lên theo tuổi của bệnh nhân bởi bệnh nhân cao tuổi có khả năng bị suy gan, suy thận, suy tim lớn hơn những bệnh nhân trẻ tuổi hơn. Cần đánh giá chức năng thận thường xuyên hơn đối với những bệnh nhân lớn tuổi. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán có sử dụng thuốc cản quang: Tiêm thuốc cản quang vào nội mạch ở những bệnh nhân đang điều trị metformin có thể dẫn tới suy giảm cấp tính chức năng thận và gây ra toan lactic. Ngừng sử dụng metformin trước hoặc tại thời điểm thực hiện chiếu chụp có sử dụng thuốc cản quang có chứa iod ở những bệnh nhân có eGFR nằm trong khoảng 30-60 mL/phút/1,73 m2, những bệnh nhân có tiền sử suy gan, nghiện rượu, suy tim hoặc những bệnh nhân sẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod theo đường động mạch. Đánh giá lại eGFR 48 giờ sau khi chiếu chụp và sử dụng lại metformin nếu chức năng thận ổn định. Phẫu thuật hoặc các thủ thuật khác: Sự lưu giữ thức ăn và dịch trong quá trình phẫu thuật hoặc thực hiện các thủ thuật khác có thể làm tăng nguy cơ giảm thể tích, tụt huyết áp và suy thận. Nên tạm thời ngừng sử dụng metformin khi bệnh nhân bị giới hạn lượng thức ăn và dịch nạp vào. Phải ngừng metformin 48 giờ trước mọi can thiệp ngoại khoa cần gây mê toàn thân, hoặc gây mê tủy sống, hoặc quanh màng cứng. Chỉ dùng lại metformin 48 giờ sau can thiệp hoặc ăn trở lại bằng đường miệng và sau khi chắc chắn chức năng thận đã trở lại bình thường. Tình trạng giảm oxy hít vào: Quá trình theo dõi hậu mãi đã ghi nhận một số ca nhiễm toan lactic liên quan đến metformin xảy ra trong bệnh cảnh suy tim sung huyết cấp (đặc biệt khi có kèm theo giảm tưới máu và giảm oxy huyết). Trụy tim mạch (sốc), nhồi máu cơ tim cấp, nhiễm khuẩn huyết và các bệnh lý khác liên quan đến giảm oxy huyết có mối liên quan với toan lactic và cũng có thể gây nitơ huyết trước thận. Khi những biến cố này xảy ra, ngừng metformin. Uống rượu: Rượu có khả năng ảnh hưởng đến tác động của metformin lên chuyển hóa lactat và từ đó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic liên quan đến metformin. Cảnh báo bệnh nhân không uống rượu khi sử dụng metformin. Suy gan: Bệnh nhân suy gan có thể tiến triển thành toan lactic liên quan đến metformin do suy giảm thải trừ lactat dẫn tới tăng nồng độ lactat trong máu. Vì vậy, tránh sử dụng metformin trên những bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh gan thông qua bằng chứng xét nghiệm hoặc lâm sàng. Thay thế metformin bằng insulin trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng, chấn thương sau phẫu thuật, có thai. Bệnh nhân bị suy tim thì nguy cơ thiếu oxy máu và suy thận. Ở những bệnh nhân suy tim mạn tính ổn định, metformin có thể được sử dụng, tuy nhiên cần giám sát thường xuyên chức năng tim và thận. Đối với bệnh nhân suy tim cấp tính và không ổn định: chống chỉ định. Lái xe và vận hành máy móc: Cần thận trọng khi sử dụng metformin kết hợp với các thuốc trị đái tháo đường khác vì nguy cơ hạ đường huyết. ## Trình bày/ Đóng gói - **Dạng**: Glumeform 1000 XR Viên nén giải phóng kéo dài 1000 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 3 × 10's - **Dạng**: Glumeform 500 XR Viên nén giải phóng kéo dài 500 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 3 × 10's - **Dạng**: Glumeform 750 XR Viên nén giải phóng kéo dài 750 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 3 × 10's - **Dạng**: Glumeform Viên nén bao phim 500 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 10 × 10's - **Dạng**: Glumeform Viên nén bao phim 850 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 10 × 5's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin ; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Nơi khô, nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng. - Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Glumerif ## Thành phần Glimepiride. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB12 - glimepiride; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumeron ## Thành phần Gliclazide. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumeron MR ## Nhà sản xuất DHG Pharma ## Thành phần **Mỗi viên:** Gliclazid 60 mg. ## Mô tả - Thành phần tá dược: Lactose monohydrat, maltodextrin, hypromellose 2208-100 mPa.s, magnesi stearat, colloidal silicon dioxid. - Dạng bào chế: Viên nén phóng thích có kiểm soát. Viên nén dài, màu trắng đến trắng ngà, một mặt trơn, một mặt có vạch ngang, cạnh và thành viên lành lặn. ## Liều dùng/Hướng dẫn sử dụng : Uống nguyên viên hoặc nửa viên, không nhai hoặc nghiền. Liều thay đổi từ 30-120 mg (0,5-2 viên) mỗi ngày vào bữa ăn sáng. Nếu quên liều, không cần phải tăng liều trong ngày tiếp theo. Cũng giống như các thuốc hạ đường huyết khác, cần điều chỉnh liều phù hợp với mức đáp ứng của bệnh nhân (đường huyết, HbA1c). Liều khởi đầu: Khuyến nghị là 30 mg/ngày (½ viên Glumeron 60 MR). Nếu đường huyết được kiểm soát tốt có thể duy trì liều 30 mg. Trong trường hợp đáp ứng chưa đủ có thể tăng liều từng bước lên 60, 90, 120 mg/ngày. Các lần tăng liều cần cách nhau ít nhất 1 tháng trừ khi đường huyết bệnh nhân không giảm sau 2 tuần uống thuốc (Trong trường hợp này có thể tăng liều cuối mỗi tuần thứ 2). Liều tối đa cho phép hàng ngày là 120 mg. Gliclazid 80 mg dạng thường thì tương đương với viên gliclazid 30 mg dạng phóng thích kéo dài (Glumeron 30 MR hay ½ viên Glumeron 60 MR), do đó có thể hoán đổi việc uống thuốc giữa 2 dạng này nhưng cần theo dõi đường huyết cẩn thận. Chuyển sang sử dụng Glumeron 60 MR khi đang uống các thuốc khác Glumeron 60 MR có thể sử dụng thay thế các thuốc khác, tuy nhiên cần lưu ý đến liều dùng và thời gian bán thải khi thay đổi thuốc. Có thể linh hoạt khoảng thời gian chuyển đổi. Liều khởi đầu khuyến nghị vẫn là 30 mg và cần điều chỉnh phù hợp theo đáp ứng của bệnh nhân. Trường hợp chuyển từ 1 thuốc dạng phóng thích kéo dài khác sang thuốc này, cần cho bệnh nhân ngưng thuốc một vài ngày để tránh tác động cộng hợp của 2 thuốc gây hạ đường huyết. Kết hợp với các thuốc khác điều trị đái tháo đường Có thể uống thuốc này chung với biguanid, thuốc ức chế alpha glucosidase hoặc insulin. Nếu bệnh nhân không đáp ứng với Glumeron 60 MR có thể kết hợp thêm insulin nhưng cần theo dõi chặt chẽ. Các đối tượng đặc biệt Người cao tuổi (> 65 tuổi): tương tự bệnh nhân dưới 65 tuổi. Bệnh nhân suy thận nhẹ và trung bình: tương tự bệnh nhân khỏe mạnh nhưng cần theo dõi chặt chẽ. Bệnh nhân nguy cơ hạ đường huyết: Nguy cơ hạ đường huyết sẽ xảy ra trong các trường hợp: Bệnh nhân không được nuôi dưỡng đầy đủ, suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết (nhược giáp, suy chức năng tuyến yên, suy giảm hormon thượng thận), ngưng sử dụng corticoid liều cao kéo dài, bệnh nhân nguy cơ tim mạch (mạch vành nặng, bệnh về động mạch cảnh, bệnh mạch máu). Các trường hợp này liều khuyến nghị khởi đầu là 30 mg. Trẻ nhỏ: Chưa có dữ liệu về độ an toàn và hiệu quả ở trẻ nhỏ và thiếu niên. ## Chỉ định/Công dụng Điều trị bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin (týp 2) ở người lớn khi không kiểm soát được glucose huyết bằng chế độ ăn, luyện tập thể lực và giảm cân. ## Chống chỉ định Mẫn cảm với gliclazid (hoặc các sulfonylurea, sulfonamid khác) hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc, bệnh nhân đái tháo đường týp 1, hôn mê hay tiền hôn mê đái tháo đường, nhiễm toan ceton, suy gan, suy thận nặng (các trường hợp này nên sử dụng insulin), đang điều trị với miconazol, phụ nữ đang cho con bú. ## Cảnh báo và thận trọng Nguy cơ hạ đường huyết Thuốc này được chỉ định khi bệnh nhân vẫn áp dụng chế độ ăn bình thường (kể cả bữa sáng). Việc đảm bảo lượng carbohydrat tiêu thụ bình thường là rất quan trọng vì có thể xảy ra nguy cơ hạ đường huyết nếu bệnh nhân ăn không đúng giờ hoặc lượng đường nạp vào cơ thể không đủ (do bệnh nhân ăn các thực phẩm ít carbohydrat). Nguy cơ hạ đường huyết thường xảy ra ở chế độ ăn giảm calo, tập luyện thể thao kéo dài, uống thức uống có cồn hoặc uống nhiều loại thuốc hạ đường huyết. Hạ đường huyết có thể diễn ra khi uống nhóm sulfonylurea, một số trường hợp nặng và kéo dài. Nếu cần thiết phải cho bệnh nhân nhập viện và truyền glucose trong một vài ngày. Cần sử dụng liều hợp lý, tư vấn và hướng dẫn chi tiết cho bệnh nhân để làm giảm nguy cơ hạ đường huyết. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ hạ đường huyết bao gồm: Bệnh nhân từ chối hoặc không thể tuân thủ (thường gặp ở người cao tuổi), suy dinh dưỡng, ăn uống không điều độ, thường bỏ bữa, thay đổi chế độ ăn, mất cân bằng giữa tập luyện thể dục và lượng carbohydrat nạp vào cơ thể, suy thận, suy gan nặng, quá liều gliclazid, các rối loạn nội tiết (rối loạn tuyến giáp, suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận), sử dụng đồng thời với bia rượu hoặc các thuốc hạ đường huyết khác. Suy gan và suy thận Các thông số dược động, dược lực của gliclazid sẽ thay đổi trên các bệnh nhân suy gan, suy thận nặng. Hạ đường huyết có thể sẽ kéo dài nên cần tiến hành các biện pháp xử lý phù hợp. Thông tin bệnh nhân Nguy cơ và các triệu chứng hạ đường huyết, các biện pháp can thiệp, xử lý cần được tư vấn và giải thích rõ ràng đến bệnh nhân và gia đình. Bệnh nhân cần hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ chế độ ăn, tập thể dục đều đặn và theo dõi đường huyết thường xuyên. Kiểm soát đường huyết không hiệu quả Việc kiểm soát đường huyết bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: Sốt, chấn thương, nhiễm trùng hoặc can thiệp phẫu thuật. Trong một số trường hợp cần phải chỉ định insulin. Hiệu quả giảm đường huyết trên nhiều bệnh nhân của các thuốc đường uống (kể cả gliclazid) bị giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân này có thể do mức độ trở nặng của bệnh hoặc giảm đáp ứng với thuốc điều trị và tình trạng này thường gọi là thất bại thứ cấp (khác với thất bại điều trị ban đầu, khi mà thuốc điều trị đầu tay không mang lại hiệu quả). Cần điều chỉnh liều thuốc uống kết hợp chế độ ăn trước khi kết luận về thất bại thứ cấp. Xét nghiệm cận lâm sàng Cần đo lường mức HbA1c (hoặc đường huyết lúc đói) để đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết, việc tự theo dõi mức đường huyết cũng đóng vai trò quan trọng. Điều trị bằng sulfonylurea ở bệnh nhân bị thiếu hụt men G6PD có thể dẫn đến thiếu máu tán huyết. Do đó cần thận trọng khi sử dụng gliclazid (cũng là 1 sulfonylurea) ở bệnh nhân thiếu men G6PD và có thể cân nhắc sử dụng thuốc hạ đường huyết nhóm khác. Liên quan đến tá dược lactose Do có tá dược lactose trong thành phần, bệnh nhân có vấn đề về di truyền hiếm gặp không dung nạp galactose, thiếu hụt Lapp lactase hoặc kém hấp thu glucose-galactose không nên dùng thuốc này. Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc Thuốc không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên một số bệnh nhân có thể có các triệu chứng hạ đường huyết khi bắt đầu điều trị, do đó cần cẩn thận khi lái xe và vận hành máy móc. ## Trình bày/ Đóng gói **Dạng**: Glumeron 30 MR Viên nén giải phóng có kiểm soát 30 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 5 × 20's **Dạng**: Glumeron 60 MR Viên nén phóng thích có kiểm soát 60 mg, **Trình bày/Đóng gói**: 2 × 10's ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BB09 - gliclazide ; Belongs to the class of sulfonylureas. Used in the treatment of diabetes. ## Bảo quản - Nơi khô, nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng. - Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
vi
MIMS
train
# Glumezol ## Thành phần Pioglitazone HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BG03 - pioglitazone; Belongs to the class of thiazolidinediones. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumin ## Thành phần Metformin. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train
# Glumiten ## Thành phần Metformin HCl. ## Phân loại MIMS Thuốc trị đái tháo đường ## Phân loại ATC A10BA02 - metformin; Belongs to the class of biguanides. Used in the treatment of diabetes.
vi
MIMS
train