pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 57
1.18k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 20
683
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values | answer
stringlengths 86
1.21k
| start_id
int64 -1
2.23k
| end_id
int64 62
2.39k
|
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_1801_123_126_1_12 | ^ Năm 479 TCN, Trận Plataea (trong Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai), quân Sparta do danh tướng Pausanias chỉ huy nghiền nát quân Ba Tư của thống soái Mardonius. | Supports | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 479 TCN, Trận Plataea (trong Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai), quân Sparta do danh tướng Pausanias chỉ huy nghiền nát quân Ba Tư của thống soái Mardonius. | uit_1801_123_126_1 | Người Sparta được thống lĩnh bởi Pausanias đã đè bẹp binh lính Ba Tư năm 479 trước công nguyên. | ['Support'] | chiến tranh | {'start_id': 0, 'text': '^ Năm 479 TCN, Trận Plataea (trong Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai), quân Sparta do danh tướng Pausanias chỉ huy nghiền nát quân Ba Tư của thống soái Mardonius.'} | 0 | 166 |
uit_67_5_5_2_32 | Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi Singapore tự trị vào năm 1959. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore là một nước cộng hòa nghị viện đa đảng nhất thể, xây dựng chính phủ nghị viện nhất viện theo Hệ thống Westminster theo hình mẫu của Vương quốc Anh. Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi Singapore tự trị vào năm 1959. Hiện nay, hơn 5 triệu cư dân đang sinh sống tại Singapore, trong đó có xấp xỉ 2 triệu người sinh ra tại nước ngoài. Singapore được coi là một quốc gia của người nhập cư với nhiều thành phần dân tộc đa dạng, song các dân tộc gốc châu Á chiếm ưu thế với 75% dân số là người gốc Hoa, các cộng đồng thiểu số đáng kể là người Mã Lai, người Ấn Độ, người Âu-Mỹ và người lai Âu-Á. Quốc gia này có bốn ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Hoa và tiếng Tamil, chính phủ Singapore thúc đẩy chủ nghĩa văn hóa đa nguyên thông qua một loạt các chính sách chính thức. | uit_67_5_5_2 | Đảng Hành động Nhân là đảng duy nhất nắm quyền ở Singapore. | ['NEI'] | Singapore | {'start_id': 158, 'text': 'Đảng Hành động Nhân dân giành chiến thắng trong tất cả các cuộc bầu cử kể từ khi Singapore tự trị vào năm 1959.'} | 158 | 269 |
uit_200_13_29_1_12 | Thời Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Thời Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Thế đối đầu Đàng Trong- Đàng Ngoài bắt đầu hình thành. | uit_200_13_29_1 | Việc Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu có những động thái xây dựng một vương triều độc lập ở nơi khác đã thể hiện rõ ý đồ từng bước ly khai khỏi chính quyền ở Đàng Ngoài. | ['Support'] | Đàng Trong | {'start_id': 0, 'text': 'Thời Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu xây dựng một vương triều độc lập ở Đàng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.'} | 0 | 147 |
uit_546_34_2_1_21 | Đại bộ phận lãnh thổ châu Á nằm ở Bắc Bán cầu và Bán cầu Đông. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Đại bộ phận lãnh thổ châu Á nằm ở Bắc Bán cầu và Bán cầu Đông. Ranh giới giữa châu Á với châu Phi là kênh đào Suez, với châu Âu là Dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Kavcaz, eo biển Thổ Nhĩ Kì, biển Địa Trung Hải và Biển Đen. Bốn điểm cực đất liền lớn châu Á: điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo biển Bering (66°4′45″B, 169°39′7″T), điểm cực nam là mũi Tanjung Piai ở eo biển Malacca (1°16′B, 103°31′Đ), điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea (39°27′B, 26°3′Đ), điểm cực bắc là mũi Chelyuskin ở eo biển Vilkitsky (77°44′B, 104°15′Đ). | uit_546_34_2_1 | Châu Á chỉ có bộ phận lãnh thổ nhỏ ở Bắc Bán cầu và Bán cầu Đông. | ['Refute'] | châu Á | {'start_id': 0, 'text': 'Đại bộ phận lãnh thổ châu Á nằm ở Bắc Bán cầu và Bán cầu Đông.'} | 0 | 62 |
uit_420_27_33_7_21 | Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Nhìn chung, trong suốt 2.000 năm, từ thời nhà Hán (206 trước công nguyên) cho tới giữa thời nhà Thanh (khoảng năm 1750), Trung Quốc luôn duy trì được địa vị của một nền văn minh phát triển bậc nhất thế giới, cả về khoa học kỹ thuật lẫn về hệ thống chính trị, và có thể coi là siêu cường theo cách gọi ngày nay. Năm 1078, Trung Quốc sản xuất 150.000 tấn thép một năm, và lượng tiêu thụ trên đầu người đạt khoảng 1,5 kg một năm (gấp 3 lần so với mức 0,5 kg ở châu Âu thời kỳ đó). Đồng thời Trung Quốc cũng phát minh ra giấy, la bàn, tơ tằm, đồ sứ, thuốc súng, phát triển súng thần công, súng phun lửa... kỹ thuật in ấn khiến tăng số người biết đọc viết. Người dân có cơ hội tham dự các kỳ khoa cử (科舉) để phục vụ triều đình, chính sách này tiến bộ vượt bậc so với các quốc gia khác cùng thời, vừa giúp tuyển chọn người tài vừa khuyến kích người dân tự nâng cao trình độ dân trí. Các lĩnh vực như thủ công mỹ nghệ, văn học, nghệ thuật, kiến trúc... cũng có những thành tựu to lớn. Nhờ những phát minh và chính sách đó (cùng với các cải tiến trong nông nghiệp), Trung Quốc đã phát triển được những đô thị lớn nhất thế giới thời kỳ ấy. Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới. Kinh đô Hàng Châu thời Nam Tống (năm 1200) cũng có khoảng hơn 1 triệu dân: lớn hơn rất nhiều so với bất kỳ thành phố châu Âu nào (ở Tây Âu năm 1200, chỉ Paris và Venice có dân số trên 100.000 người, ở Đông Âu có Constantinopolis cũng chỉ tới 300.000 dân). | uit_420_27_33_7 | Vào năm 750, Trường An là kinh đô của triều đại Đường và có khoảng 1 triệu dân gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân mặc dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường. | ['Refute'] | Trung Quốc | {'start_id': 1131, 'text': 'Ví dụ kinh đô Trường An nhà Đường (năm 700) đã có khoảng 1 triệu dân (dù đến năm 900 đã giảm xuống còn 100.000 dân do chiến tranh liên tục vào thời mạt Đường), gần bằng so với kinh đô Baghdad của Đế quốc Ả Rập Abbas cùng thời với 1,2 triệu dân Kinh đô Khai Phong thời Bắc Tống có khoảng 400.000 dân vào năm 1000 và vượt mức 1 triệu dân vào năm 1100, tương đương với Baghdad để trở thành 2 thành phố lớn nhất thế giới.'} | 1,131 | 1,549 |
uit_1445_95_109_2_12 | Sau khi Ernest Rutherford khám phá ra sự tồn tại các hạt nhân và đề xuất các electron có quỹ đạo quanh hạt nhân giống như quỹ đạo của các hành tinh, Niels Bohr đã áp dụng các tiên đề của cơ học lượng tử được Planck và Einstein đưa ra và phát triển để giải thích chuyển động của electron trong nguyên tử, và của bảng tuần hoàn các nguyên tố. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Trong thập niên 1910, lý thuyết lượng tử đã mở rộng phạm vi áp dụng cho nhiều hệ thống khác nhau. Sau khi Ernest Rutherford khám phá ra sự tồn tại các hạt nhân và đề xuất các electron có quỹ đạo quanh hạt nhân giống như quỹ đạo của các hành tinh, Niels Bohr đã áp dụng các tiên đề của cơ học lượng tử được Planck và Einstein đưa ra và phát triển để giải thích chuyển động của electron trong nguyên tử, và của bảng tuần hoàn các nguyên tố. | uit_1445_95_109_2 | Bohr đã ứng dụng các tiên đề cơ học lượng tử của Planck - Einstein để trả lời cho chuyển động của electron trong nguyên tử. | ['Support'] | Albert Einstein | {'start_id': 98, 'text': 'Sau khi Ernest Rutherford khám phá ra sự tồn tại các hạt nhân và đề xuất các electron có quỹ đạo quanh hạt nhân giống như quỹ đạo của các hành tinh, Niels Bohr đã áp dụng các tiên đề của cơ học lượng tử được Planck và Einstein đưa ra và phát triển để giải thích chuyển động của electron trong nguyên tử, và của bảng tuần hoàn các nguyên tố.'} | 98 | 438 |
uit_93_5_77_3_12 | Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD. | uit_93_5_77_3 | Do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ nên việc tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn lại 1,3%. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 209, 'text': 'Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%.'} | 209 | 366 |
uit_3_1_3_9_12 | Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_9 | Cho đến trước năm 1976, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn chưa ra đời. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 1379, 'text': 'Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.'} | 1,379 | 1,497 |
uit_1137_72_26_2_32 | Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Liệu viêm gan siêu vi C có thể lây qua đường quan hệ tình dục hay không vẫn còn tranh cãi. Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao. Phần lớn bằng chứng cho thấy không có nguy cơ ở những đôi một vợ một chồng khác giới. Quan hệ tình dục gây trầy xước nhiều âm đạo, chẳng hạn quan hệ tình dục qua hậu môn, hoặc khi có bệnh lây qua đường quan hệ tình dục, trong đó có HIV hoặc loét âm đạo mang nguy cơ lây nhiễm. Chính phủ Mỹ chỉ khuyến cáo dùng bao cao su để ngừa lây nhiễm viêm gan siêu vi C ở những người có quan hệ tình dục với nhiều người. | uit_1137_72_26_2 | Việc ngăn chặn viêm gan C qua đường tình dục là dùng bao cao su. | ['NEI'] | viêm gan C | {'start_id': 91, 'text': 'Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao.'} | 91 | 304 |
uit_175_11_256_3_32 | Đây là tuyến sông có vai trò quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách đường sông của tỉnh Quảng Nam. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Sông Vu Gia: Dài 52 km, điểm đầu là ngã ba Quảng Huế, điểm cuối là bến Giằng, do địa phương quản lý. Là hợp lưu của sông Thu Bồn đạt tiêu chuẩn sông cấp VI, tuyến sông này chạy trên địa bàn huyện Nam Giang và huyện Đại Lộc. Đây là tuyến sông có vai trò quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách đường sông của tỉnh Quảng Nam. Trên tuyến sông, vào mùa nước trung thì tàu thuyền có thể khai thác thuận lợi, sang mùa cạn chỉ khai thác được đến ngã ba Thượng Đức với chiều dài 23 km. Tuyến sông Vu Gia được chia thành 4 đoạn: | uit_175_11_256_3 | Sông Vu Gia là hợp lưu của sông Thu Bồn và là tuyến sông có vai trò quan trọng trong vận tải hàng hóa và hành khách đường sông của tỉnh. | ['NEI'] | Quảng Nam | {'start_id': 224, 'text': 'Đây là tuyến sông có vai trò quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách đường sông của tỉnh Quảng Nam.'} | 224 | 331 |
uit_474_27_187_1_22 | Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc. Mao Trạch Đông là người có ác cảm với nhiều truyền thống văn hóa, tư tưởng của Trung Quốc. Ông muốn hủy bỏ nền văn hóa truyền thống để mau chóng hiện đại hóa quốc gia bằng cách làm cuộc Cách mạng văn hóa phá hủy một cách có hệ thống các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cổ truyền của Trung Quốc. Tuy nhiên cuộc cách mạng này đã thất bại khi nó không thể xây dựng được những giá trị văn hóa mới mà chỉ phá hủy văn hóa cũ và bị các cá nhân, phe phái trong Đảng Cộng sản Trung Quốc lợi dụng để triệt hạ nhau. Sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, các yếu tố văn hóa truyền thống bắt đầu được khôi phục, và hiện nay được coi là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. | uit_474_27_187_1 | Chủ nghĩa Stalin được biển đổi theo những điều kiện chính trị - giáo dụ của Trung Quốc. | ['Refute'] | Trung Quốc | {'start_id': 0, 'text': 'Ở thời hiện đại, Chủ nghĩa Mao do Mao Trạch Đông sáng tạo nên được coi là một nhánh của chủ nghĩa cộng sản với sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Stalin được biến đổi theo những điều kiện kinh tế – xã hội của Trung Quốc.'} | 0 | 227 |
uit_41_3_12_1_21 | Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó. Sự tách nhánh ngôn ngữ bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước. Dân miền bắc nói langue d'oïl trong khi dân miền nam nói langue d'oc. Langue d'oïl sau này sẽ phát triển thành tiếng Pháp cổ. Thời kỳ Pháp Cổ kéo dài từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIV. Tiếng Pháp cổ có nhiều điểm tương đồng với tiếng Latinh. Ví dụ, tiếng Pháp cổ có trật tự từ có thể đảo cho nhau giống như tiếng Latinh bởi vì nó có một hệ thống cách ngữ pháp linh hoạt. Tiếng Pháp thời kì này hấp thụ một siêu lớp từ vựng (superstrate) tiếng Frankan Giéc-man, một tỷ lệ lớn từ vựng (hiện nay là khoảng 15% từ vựng tiếng Pháp hiện đại) bao gồm cả đại từ số ít mạo danh on (từ dịch sao phỏng từ tiếng Frank nghĩa là ta/người đàn ông/một người tương đương từ one trong tiếng Anh) và tên của chính ngôn ngữ đó (frank). | uit_41_3_12_1 | Do không có cuộc xâm lăng của người Đức nên không có sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul. | ['Refute'] | tiếng Pháp | {'start_id': 0, 'text': 'Sự khởi đầu của tiếng Pháp ở Gaul còn bị ảnh hưởng bởi các cuộc xâm lăng của người Đức, có tác động đáng kể lên phần phía bắc Pháp và ngôn ngữ ở đó.'} | 0 | 148 |
uit_166_11_127_3_32 | Hiện nay tỉnh có các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng như NMTĐ A Vương (210 MW - Tây Giang), Sông Bung 2 (100 MW), Sông Bung 4 (220 MW), Sông Giằng (60 MW), Đak Mi 1(255 MW), Đak Mi 4(210 MW), Sông Kôn 2 (60 MW), Sông Tranh 2 (135 MW),... Đa phần các nhà máy thủy điện nằm trên lưu vực sông Vu Gia nơi có địa hình dốc và tiềm năng thủy điện lớn. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hệ thống sông suối dày đặc với tiềm năng thủy điện lớn. Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn với phần lớn lưu vực nằm trong địa giới tỉnh được đánh giá là có tiềm năng thủy điện lớn thứ tư cả nước đang được đầu tư khai thác. Hiện nay tỉnh có các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng như NMTĐ A Vương (210 MW - Tây Giang), Sông Bung 2 (100 MW), Sông Bung 4 (220 MW), Sông Giằng (60 MW), Đak Mi 1(255 MW), Đak Mi 4(210 MW), Sông Kôn 2 (60 MW), Sông Tranh 2 (135 MW),... Đa phần các nhà máy thủy điện nằm trên lưu vực sông Vu Gia nơi có địa hình dốc và tiềm năng thủy điện lớn. | uit_166_11_127_3 | Đa phần các nhà máy thủy điện nằm trên lưu vực sông Vu Gia nơi có địa hình dốc và tiềm năng thủy điện lớn thứ tư cả nước | ['NEI'] | Quảng Nam | {'start_id': 232, 'text': 'Hiện nay tỉnh có các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng như NMTĐ A Vương (210 MW - Tây Giang), Sông Bung 2 (100 MW), Sông Bung 4 (220 MW), Sông Giằng (60 MW), Đak Mi 1(255 MW), Đak Mi 4(210 MW), Sông Kôn 2 (60 MW), Sông Tranh 2 (135 MW),... Đa phần các nhà máy thủy điện nằm trên lưu vực sông Vu Gia nơi có địa hình dốc và tiềm năng thủy điện lớn.'} | 232 | 582 |
uit_422_27_35_7_12 | Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là "thiên niên kỷ Trung Quốc", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là "thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới"Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ. | uit_422_27_35_7 | Vào năm 1000 Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới ngoài ra ngành hàng hải và đóng thuyền của Trung Quốc trong thời nhà Tống cũng có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát triển mạnh mẽ, và Trung Quốc đã thiết lập quan hệ thông thương với 58 quốc gia tại các khu vực Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi và châu Âu. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 1672, 'text': 'Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu.'} | 1,672 | 1,966 |
uit_363_22_49_7_21 | Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Hầu như 67% diện tích Trung Quốc là cao nguyên và núi cao; ở phía tây, cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng chiếm hơn 25% diện tích đất nước. Tuy độ cao trung bình của cao nguyên này là 4000m, thế nhưng từ bề mặt có các hồ nằm rải rác đó đây các dãy núi vươn cao tới hơn 6000m. Trong số 12 đỉnh núi cao nhất thế giới, Trung Quốc có đến tám đỉnh. Dọc theo ven rìa phía bắc của cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng là dãy núi Côn Luân. Ven ría phía nam là dãy Himalaya (Hi Mã Lạp Sơn), tạo thành biên giới giữa Trung Quốc và Nepal. Các đỉnh núi cao có tuyết phủ quanh năm. Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú. | uit_363_22_49_7 | Sự kì thú của các ngọn núi cao không phải do Băng giá và nhiều loại băng tích tạo ra. | ['Refute'] | Trung Hoa | {'start_id': 561, 'text': 'Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú.'} | 561 | 636 |
uit_145_10_61_2_12 | Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Nông nghiệp tự cấp vẫn chiếm đến một nửa GDP và tạo 80% số việc làm. Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Lúa chi phối nông nghiệp Lào do khoảng 80% diện tích đất canh tác dành cho trồng lúa. Khoảng 77% nông hộ Lào tự cung cấp gạo. Sản lượng lúa tăng 5% mỗi năm từ năm 1990 đến năm 2005 nhờ cải tiến về giống và cải cách kinh tế, Lào lần đầu đạt được cân bằng ròng về xuất nhập khẩu gạo vào năm 1999. Lào có lẽ có nhiều giống gạo nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. Từ năm 1995, chính phủ Lào làm việc cùng Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế tại Philippines nhằm thu thập các mẫu hạt của hàng nghìn giống lúa tại Lào. | uit_145_10_61_2 | Gần 5% diện tích lãnh thổ được sử dụng để làm nơi canh tác và trồng trọt lâu năm và là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng. | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 69, 'text': 'Chỉ có 4,01% diện tích lãnh thổ là đất canh tác và chỉ 0,34% diện tích lãnh thổ được sử dụng làm đất trồng trọt lâu dài, đây là tỷ lệ thấp nhất trong Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng.'} | 69 | 249 |
uit_11_1_44_1_21 | Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. | uit_11_1_44_1 | Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan tư pháp cao nhất của Nhà nước. | ['Refute'] | Việt Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.'} | 0 | 153 |
uit_161_11_93_2_11 | Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Tỉnh Quảng NamNăm 1997, theo Nghị quyết được ban hành tại kỳ họp thứ X của Quốc hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia thành hai đơn vị hành chính độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An. | uit_161_11_93_2 | Tỉnh Quảng Nam mới được lập gồm có tổng 16 huyện và thị xã. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 195, 'text': 'Tỉnh Quảng Nam mới có 14 huyện gồm Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Giằng, Hiên, Hiệp Đức, Núi Thành, Phước Sơn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tiên Phước, Trà My và 2 thị xã: Tam Kỳ (tỉnh lị), Hội An.'} | 195 | 383 |
uit_39_3_1_1_11 | Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu). Giống như tiếng Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, România, Catalonia hay một số khác, nó xuất phát từ tiếng Latinh bình dân, từng được sử dụng ở Đế quốc La Mã. Tiếng Pháp phát triển từ Gaul-Rôman, loại tiếng Latinh tại Gaul, hay chính xác hơn là tại Bắc Gaul. Những ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Pháp là các langues d'oïl—những thứ tiếng mà về mặt lịch sử từng được nói ở miền bắc Pháp và miền nam Bỉ. Tiếng Pháp được ảnh hưởng bởi các ngôn ngữ Celt tại vùng Gaul miền bắc Rôman (như tại Gallia Belgica) và bởi tiếng Frank (một ngôn ngữ German) của người Frank. Ngày nay, có nhiều ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp, đáng chú ý nhất là tiếng Haiti. Cộng đồng người nói tiếng Pháp (có thể là một người hoặc một quốc gia) được gọi là "Francophone". | uit_39_3_1_1 | Tiếng Pháp là loại tiếng Rôman nằm trong nhóm ngôn ngữ Ấn-Âu. | ['Support'] | tiếng Pháp | {'start_id': 0, 'text': 'Tiếng Pháp (le français, IPA: [lə fʁɑ̃sɛ] ( nghe) hoặc la langue française, IPA: [la lɑ̃ɡ fʁɑ̃sɛz]) là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).'} | 0 | 140 |
uit_442_27_100_3_12 | Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực "trụ cột" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008. | uit_442_27_100_3 | Các đặc khu kinh tế dần được thiết lập cho thấy ngoại thương được chú trọng quan tâm. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 407, 'text': 'Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt hoặc chuyển đổi hình thức hoạt động và ruộng đất được giao cho các hộ gia đình sử dụng, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế.'} | 407 | 655 |
uit_1014_58_57_2_32 | người Mân (người nói tiếng Mân) là nhóm Hán lớn nhất tại Phúc Kiến, tiếp theo là người Khách Gia, người Triều Châu. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Người Hán chiếm 98% cư dân Phúc Kiến, tuy nhiên cư dân người Hán tại Phúc Kiến lại có tính đa nguyên cao về ngôn ngữ và văn hóa. người Mân (người nói tiếng Mân) là nhóm Hán lớn nhất tại Phúc Kiến, tiếp theo là người Khách Gia, người Triều Châu. Người Khách Gia sinh sống ở phần tây nam của Phúc Kiến. Người Huệ An, một nhánh người Hán có văn hóa và các tập tục khác biệt, sinh sống tại bờ biển đông nam Phúc Kiến gần trấn Sùng Vũ (崇武镇) tại huyện Huệ An. người Xa sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến, chiếm 60% tổng số người Xa tại Trung Quốc, họ là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Phúc Kiến. | uit_1014_58_57_2 | Phúc Kiến có tới 98% dân cư là người Hán và nhóm người Hán lớn nhất tại đây chính là người Mân. | ['NEI'] | Phúc Kiến | {'start_id': 129, 'text': 'người Mân (người nói tiếng Mân) là nhóm Hán lớn nhất tại Phúc Kiến, tiếp theo là người Khách Gia, người Triều Châu.'} | 129 | 244 |
uit_197_13_15_1_12 | Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông. | uit_197_13_15_1 | Sau thành công vang dội giúp đỡ tướng lĩnh họ Trịnh đánh dẹp nhà Mạc, Nguyễn Hoàng bị bắt lại bởi lo sợ sự lớn mạnh của ông. | ['Support'] | Đàng Trong | {'start_id': 0, 'text': 'Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông.'} | 0 | 167 |
uit_172_11_229_5_32 | Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ.... | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ.... | uit_172_11_229_5 | Tỉnh Quảng Nam có diện tích hơn 10 nghìn km vuông có hệ thống giao thông phát triển, trong đó ngoài quốc lộ còn có một hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ và nhiều hương lộ, xã lộ. | ['NEI'] | Quảng Nam | {'start_id': 340, 'text': 'Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ....'} | 340 | 495 |
uit_853_44_90_3_12 | Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đây. Khi yêu cầu này bị từ chối, quân Pháp bèn đổ 10 quân nhân Pháp và 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island). Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris. Tại đây, Trung Quốc đã không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải quyết do Pháp đề xuất. Ngày 1 tháng 12, Tưởng Giới Thạch ký một sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc. | uit_853_44_90_3 | Từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7, Chính phủ Trung Quốc đã tham gia cuộc thương lượng ở Paris. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 264, 'text': 'Chính phủ Trung Quốc phản kháng và cuộc thương lượng được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris.'} | 264 | 378 |
uit_238_15_183_4_32 | Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Tại thành phố Hà Nội, từ thời Pháp thuộc đã có một con đường nhỏ và ngắn ở khu vực trung tâm mang tên đường Nguyễn Trãi (nay là đường Nguyễn Văn Tố). Cuối năm 1945, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đổi tên con đường này, đồng thời đặt tên đường Nguyễn Trãi cho một con đường dài hơn ở khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm (nay là đường Lò Sũ). Tuy nhiên, sau đó đến đầu năm 1951, chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp trong đợt đổi tên đường cũ thời Pháp sang tên danh nhân Việt Nam với quy mô lớn thì vẫn duy trì tên đường Nguyễn Trãi vốn đã có từ Pháp thuộc này. Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ. Tuy nhiên đến năm 1964, trên cơ sở cho rằng con đường Nguyễn Trãi ngắn và nhỏ như vậy hoàn toàn không phù hợp với công lao to lớn của ông đối với đất nước, chính quyền Hà Nội lại cho đổi tên đường Nguyễn Trãi cũ thành đường Nguyễn Văn Tố và giữ nguyên cho đến ngày nay; còn tuyến Quốc lộ 6 đoạn từ Ngã Tư Sở đến vùng giáp ranh thị xã Hà Đông thuộc tỉnh Hà Đông cũ thì cho đặt tên là đường Nguyễn Trãi. Hiện nay, ở Hà Nội có 2 đường phố Nguyễn Trãi, đó là Đường Nguyễn Trãi chạy qua quận Đống Đa, Thanh Xuân và Nam Từ Liêm và Phố Nguyễn Trãi chạy qua phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông | uit_238_15_183_4 | Việc duy trì tên cho con đường này đã gặp phải sự phản đối từ một số nhóm người do có liên quan đến các công đoàn và tổ chức cán bộ. | ['NEI'] | Nguyễn Trãi | {'start_id': 571, 'text': 'Sau năm 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban đầu vẫn duy trì đường Nguyễn Trãi cũ.'} | 571 | 664 |
uit_123_8_23_1_21 | Tại Sài Gòn: xuất bản năm 1971, 1972 (Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa) và 1973 (Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên), bản dịch của Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, Trưởng ban Cổ văn Ủy ban Dịch thuật. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí | Tại Sài Gòn: xuất bản năm 1971, 1972 (Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa) và 1973 (Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên), bản dịch của Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, Trưởng ban Cổ văn Ủy ban Dịch thuật. | uit_123_8_23_1 | Bộ Lịch triều hiến chương loại chí được xuất bản và tái bản rất nhiều lần ở miền Bắc nhưng vẫn chưa được xuát bản ở miền Nam. | ['Refute'] | Lịch triều hiến chương loại chí | {'start_id': 0, 'text': 'Tại Sài Gòn: xuất bản năm 1971, 1972 (Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa) và 1973 (Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên), bản dịch của Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực, Trưởng ban Cổ văn Ủy ban Dịch thuật.'} | 0 | 195 |
uit_518_33_24_7_11 | Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Để khẳng định hình ảnh là một quốc gia độc lập, hiến pháp Ấn Độ được hoàn thành vào năm 1950, xác định Ấn Độ là một nền cộng hòa thế tục và dân chủ. Trong 60 năm kể từ đó, Ấn Độ trải qua cả những thành công và thất bại. Đất nước này vẫn duy trì một chế độ dân chủ với các quyền tự do dân sự, một Tòa án tối cao hoạt động tích cực, và một nền báo chí độc lập ở mức độ lớn. Tự do hóa kinh tế bắt đầu từ thập niên 1990, và tạo ra một tầng lớp trung lưu thành thị có quy mô lớn, biến Ấn Độ thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh trên thế giới, và tăng cường ảnh hưởng địa chính trị của mình. Phim, âm nhạc, và giảng đạo của Ấn Độ đóng một vai trò ngày càng lớn trong văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, Ấn Độ phải đương đầu với các vấn đề như tình trạng nghèo nàn phổ biến ở cả thành thị lẫn nông thôn;, các xung đột liên quan đến tôn giáo và đẳng cấp; từ quân nổi dậy Naxalite được truyền cảm hứng từ tư tưởng Mao Trạch Đông; từ chủ nghĩa ly khai tại Jammu và Kashmir và tại Đông Bắc. Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999. Sự đối đầu hạt nhân Ấn Độ–Pakistan lên đến đỉnh vào năm 1998. | uit_518_33_24_7 | Trung Quốc và Ấn Độ vẫn còn tranh chấp lãnh thổ mà chưa được giải quyết, đã từng dẫn đến Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan xảy ra trong các năm 1947, 1965, 1971 và 1999. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 987, 'text': 'Có các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết với Trung Quốc, từng leo thang thành Chiến tranh Trung-Ấn vào năm 1962 (Ấn Độ thua trận và mất một số lãnh thổ); và các cuộc chiến tranh biên giới với Pakistan bùng phát vào các năm 1947, 1965, 1971, và 1999.'} | 987 | 1,243 |
uit_464_27_149_2_21 | Năm 2012, các cảng Thượng Hải, Hồng Kông, Thâm Quyến, Ninh Ba-Chu Sơn, Quảng Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân, Đại Liên xếp hàng đầu thế giới về vận chuyển số lượng container và trọng tải hàng hóa. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc có trên 2.000 cảng sông và cảng biển, khoảng 130 trong số đó mở cửa cho thuyền ngoại quốc. Năm 2012, các cảng Thượng Hải, Hồng Kông, Thâm Quyến, Ninh Ba-Chu Sơn, Quảng Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân, Đại Liên xếp hàng đầu thế giới về vận chuyển số lượng container và trọng tải hàng hóa. | uit_464_27_149_2 | Cảng Thượng Hải xếp hạng cuối thế giới về tải trọng hàng hóa. | ['Refute'] | Trung Quốc | {'start_id': 102, 'text': 'Năm 2012, các cảng Thượng Hải, Hồng Kông, Thâm Quyến, Ninh Ba-Chu Sơn, Quảng Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân, Đại Liên xếp hàng đầu thế giới về vận chuyển số lượng container và trọng tải hàng hóa.'} | 102 | 293 |
uit_486_30_14_4_11 | Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này. Tuy nhiên lịch sử của Con đường tơ lụa có từ trước đó rất lâu. Theo những tài liệu còn lưu lại, Trương Khiên (張騫) người Trung Quốc là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại này. Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây. Chính chuyến Tây du này đã hình thành nên một con đường thương mại phồn thịnh bậc nhất thời bấy giờ. | uit_486_30_14_4 | Ông nhận lệnh rời Trung Quốc để đi đến vùng đất phía Tây kèm theo tài liệu quan trọng liên quan đến đối ngoại thời nhà Hán. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 482, 'text': 'Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây.'} | 482 | 592 |
uit_163_11_107_1_12 | Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độ giao thoa văn hóa. | uit_163_11_107_1 | Dân số ở khu vực đô thị tăng thêm hơn 53.000 người vào năm 2010 so với năm 2000. | ['Support'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lên hơn 260,000 người (2010).'} | 0 | 108 |
uit_2733_163_56_1_21 | Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là 1 tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà nước xã hội chủ nghĩa | Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là 1 tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội. Về tư tưởng, chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được công nhận là xã hội chủ nghĩa. | uit_2733_163_56_1 | Chủ nghĩa tư bản tư nhân là một hệ tư tưởng quan trọng trong nền chủ nghĩa xã hội. | ['Refute'] | Nhà nước xã hội chủ nghĩa | {'start_id': 0, 'text': 'Sự triệt tiêu gần như hoàn toàn chủ nghĩa tư bản tư nhân chính là điều được hệ tư tưởng chính thống coi là 1 tiêu chuẩn chủ yếu, thậm chí là tiêu chuẩn chủ yếu nhất của chủ nghĩa xã hội.'} | 0 | 186 |
uit_1550_103_8_5_31 | Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/caesium | Caesi tạo hợp kim với các kim loại kiềm khác, cũng như với vàng, và tạo hỗn hống với thủy ngân. Ở nhiệt độ dưới 650 °C (1.202 °F), nó không tạo hợp kim với coban, sắt, molypden, nickel, platin, tantal hay wolfram. Nó tạo thành các hợp chất đa kim với antimon, galli, indi và thori, có tính cảm quang. Caesi tạo hỗn hợp với đa số các kim loại kiềm, trừ lithi; hợp kim với tỉ lệ mol chiếm 41% caesi, 47% kali, và 12% natri có điểm nóng chảy thấp nhất trong bất kỳ hợp kim kim loại nào đã được biết đến, ở −78 °C (−108 °F). Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc. | uit_1550_103_8_5 | CsHg chính là hợp chất giữa thủy ngân với caesi. | ['NEI'] | caesium | {'start_id': 521, 'text': 'Một vài hỗn hống đã được nghiên cứu như: CsHg2 có màu đen tạo ra ánh kim màu tía, trong khi CsHg có màu vàng ánh bạc.'} | 521 | 638 |
uit_23_1_97_8_11 | một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam là địa điểm có các đầu dây mại dâm, ma túy. Việt Nam chịu ảnh hưởng từ những địa danh buôn bán ma túy như Tam giác vàng và Trăng lưỡi liềm vàng. Theo một số quan chức nhận xét thì các hoạt động buôn bán ma túy càng ngày càng tinh vi và phức tạp. Việt Nam tham gia các hội nghị quốc tế bàn thảo vấn đề trên như "Hội nghị quốc tế phòng, chống ma túy, khu vực nhóm công tác Viễn Đông" do mình chủ trì với sự hợp tác của 19 nước lân cận. Năm 2012, cả nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy. Theo sự phát triển của kinh tế – xã hội, tội phạm có xu hướng tăng. Các vấn đề liên quan đến cá độ trong hoạt động thể thao rơi phần nhiều ở bóng đá. một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin. Việt Nam hiện vẫn duy trì án tử hình. | uit_23_1_97_8 | PMU 18 và Vinashin là các vụ phạm tội liên quan đến tham nhũng. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 661, 'text': 'một loại hình tội phạm khác đó là tham nhũng với một số vụ án như PMU 18, Vinashin.'} | 661 | 744 |
uit_77_5_27_3_32 | Để bảo vệ thành phố giá trị này, nhiều doanh trại được xây dựng để làm căn cứ đồn trú cho hàng vạn binh sỹ Anh. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Sau thế chiến thứ nhất, chính phủ Anh Quốc dành nguồn lực đáng kể để xây dựng một căn cứ hải quân tại Singapore, một sự ngăn chặn đối với tham vọng ngày càng tăng của Đế quốc Nhật Bản. Singapore được nước Anh coi là tài sản thương mại quan trọng nhất tại châu Á, và từ thập niên 1920 nó cũng là căn cứ hải quân chủ lực bảo vệ quyền lợi của nước Anh ở vùng Đông Nam Á và là lá chắn phòng ngự cho Úc và New Zealand. Để bảo vệ thành phố giá trị này, nhiều doanh trại được xây dựng để làm căn cứ đồn trú cho hàng vạn binh sỹ Anh. Căn cứ hải quân Anh ở đây được hoàn thành vào năm 1939, có đủ dự trữ nhiên liệu để hỗ trợ cho toàn bộ hải quân Anh Quốc trong sáu tháng. Thủ tướng Winston Churchill ca ngợi Singapore có giá trị như là "eo biển Gibraltar của phương Đông" | uit_77_5_27_3 | Các doanh trại được xây dựng là nhờ người dân của Singapore. | ['NEI'] | Singapore | {'start_id': 414, 'text': 'Để bảo vệ thành phố giá trị này, nhiều doanh trại được xây dựng để làm căn cứ đồn trú cho hàng vạn binh sỹ Anh.'} | 414 | 525 |
uit_969_55_34_2_12 | Tuy nhiên, người dân trong tỉnh đã phê phán quyết định này vì nó đã không tham khảo ý kiến của nhân dân địa phương và hầu hết các cư dân cho rằng họ thích được xếp vào vùng IV-B hơn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Vào ngày 13 tháng 5 năm 1005, tỉnh Palawan được chính phủ Trung ương chuyển từ vùng IV-B (MIMAROPA) sang vùng VI (Tây Visayas). Tuy nhiên, người dân trong tỉnh đã phê phán quyết định này vì nó đã không tham khảo ý kiến của nhân dân địa phương và hầu hết các cư dân cho rằng họ thích được xếp vào vùng IV-B hơn. Bởi vậy, một quyết định bổ sung được ban hành ngày 19 tháng 8 năm 2005 đã hoãn lại quyết định trước đó với sự phê chuẩn của Tổng thống. Cho đến nay, quyết định sau này vẫn còn hiệu lực. | uit_969_55_34_2 | Vùng IV-B vẫn được cư dân chủ yếu chấp nhận tỉnh của họ nằm trong này nên đã phản đối trước quyết định của nhà nước, hơn nữa người dân còn không được lấy ý kiến. | ['Support'] | Palawan | {'start_id': 128, 'text': 'Tuy nhiên, người dân trong tỉnh đã phê phán quyết định này vì nó đã không tham khảo ý kiến của nhân dân địa phương và hầu hết các cư dân cho rằng họ thích được xếp vào vùng IV-B hơn.'} | 128 | 310 |
uit_543_33_111_7_12 | Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti. | uit_543_33_111_7 | Tỷ lệ ly hôn xảy ra đối với hôn nhân ở mức vô cùng nhỏ. | ['Support'] | Ấn Độ | {'start_id': 1148, 'text': 'Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp.'} | 1,148 | 1,218 |
uit_1393_92_47_6_22 | Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tháng | Là chu kỳ trung bình của chuyển động của Mặt Trăng so với Mặt Trời. Tháng giao hội có liên quan tới các pha của Mặt Trăng (các tuần trăng), do biểu hiện bề ngoài của Mặt Trăng phụ thuộc vào vị trí của nó so với Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Trong khi Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất thì Trái Đất cũng di chuyển trong chuyển động vòng quanh của mình xung quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là sau khi Mặt Trăng đã thực hiện xong một vòng di chuyển tương đối so với các định tinh (tháng thiên văn) thì nó vẫn phải di chuyển thêm một khoảng cách nữa để đạt tới vị trí mới sao cho khi được quan sát từ Trái Đất là nằm cùng ở vị trí so với Mặt Trời như lúc ban đầu. Chu kỳ dài hơn này được gọi là tháng giao hội (tiếng Hy Lạp: σὺν ὁδῴ, sun hodō, nghĩa là "với con đường [của Mặt Trời]") hay tháng sóc vọng. Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày. Độ dài trung bình dài hạn là khoảng 29,530589 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây). Tháng giao hội được sử dụng trong chu kỳ Meton. | uit_1393_92_47_6 | Khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể từ 20 ngày đến 40 ngày do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng. | ['Refute'] | tháng | {'start_id': 816, 'text': 'Do các nhiễu loạn trong các quỹ đạo của Trái Đất và Mặt Trăng nên khoảng thời gian thực tế giữa các chu kỳ tuần trăng có thể dao động từ khoảng 29,27 tới khoảng 29,83 ngày.'} | 816 | 988 |
uit_1039_61_26_3_32 | Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Các kỷ băng hà hiện tại được nghiên cứu kỹ nhất và chúng ta cũng có những hiểu biết tốt nhất về nó, đặc biệt là trong 400.000 năm gần đây, bởi vì đây là giai đoạn được ghi lại trong các lõi băng về thành phần khí quyển và các biến đổi nhiệt độ cũng như khối lượng băng. Trong giai đoạn này, tần số sự thay đổi giữa băng giá/băng gian theo các giai đoạn lực quỹ đạo của Milanković làm việc rất tốt khiến cho lực quỹ đạo này được chấp nhận chung làm nhân tố để giải thích sự kiện. Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất. Quan trọng nhất là những sự thay đổi trong độ nghiêng của trục Trái Đất, nó gây ảnh hưởng tới cường độ mùa. Ví dụ, khối lượng dòng ánh sáng mặt trời vào tháng 7 ở 65 độ vĩ bắc có thể thay đổi tới 25% (từ 400 W/m² tới 500 W/m²,). Nhiều người tin rằng các khối băng tiến lên khi mùa hè quá yếu không đủ làm tan chảy toàn bộ số tuyết đã rơi xuống trong mùa đông trước đó. Một số người tin rằng sức mạnh của lực quỹ đạo có lẽ không đủ để gây ra sự đóng băng, nhưng cơ cấu hoàn chuyển như CO2 có thể giải thích sự không đối xứng này. | uit_1039_61_26_3 | Các biến động của Trái Đất hay bề mặt của Trái Đất có thể tác động mạnh mẽ đến con người hay sinh vật trên bề mặt làm suy yếu đi môi trường sống của bề mặt Trái Đất. | ['NEI'] | kỷ băng hà | {'start_id': 479, 'text': 'Những hiệu ứng tổng hợp của sự thay đổi vị trí đối với Mặt Trời, sự tiến động của trục Trái Đất, và sự thay đổi của độ nghiêng của trục Trái Đất có thể làm thay đổi một cách đáng kể sự tái phân bố lượng ánh sáng mặt trời nhận được của Trái Đất.'} | 479 | 723 |
uit_967_55_18_3_31 | Nhiều sử đổi và kế hoạch sau đó đã được đưa ra, trong đó các ưu tiên là như xây dựng các trường học, thúc đẩy nông nghiệp và để người dân gắn bó hơn với chính quyền. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Namw 1902, sau chiến tranh Hoa Kỳ-Philippines, người Mỹ thiết lập chế độ cai trị dân sự tại miền bắc Palawan và gọi là tỉnh Paragua. Năm 1903, chuẩn theo Đạo luật Uỷ thác Philippines Số 1363, tỉnh được công nhận bao gồm cả phần phía nam và được đặt lại thành Palawan và Puerto Princesa được tuyên bố là thủ phủ. Nhiều sử đổi và kế hoạch sau đó đã được đưa ra, trong đó các ưu tiên là như xây dựng các trường học, thúc đẩy nông nghiệp và để người dân gắn bó hơn với chính quyền. | uit_967_55_18_3 | Nhiều sửa đổi và kế hoạch sau đó đã được chính quyền Philipines đưa ra, trong đó ưu tiên xây dựng các trường học, thúc đẩy nông nghiệp và để người dân gắn bó hơn với chính quyền. | ['NEI'] | Palawan | {'start_id': 312, 'text': 'Nhiều sử đổi và kế hoạch sau đó đã được đưa ra, trong đó các ưu tiên là như xây dựng các trường học, thúc đẩy nông nghiệp và để người dân gắn bó hơn với chính quyền.'} | 312 | 477 |
uit_1547_103_2_3_32 | Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/caesium | Nhà hóa học người Đức Robert Bunsen và nhà vật lý học Gustav Kirchhoff đã phát hiện ra caesi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là "quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của caesi là "chất bắt giữ" trong ống chân không và trong tế bào quang điện. Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. Từ đó caesi được ứng dụng rộng rãi trong các đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao. | uit_1547_103_2_3 | Caesi 133 còn có ứng dụng trong y khoa do có tính phát xạ. | ['NEI'] | caesium | {'start_id': 296, 'text': 'Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI.'} | 296 | 529 |
uit_1547_103_2_3_21 | Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/caesium | Nhà hóa học người Đức Robert Bunsen và nhà vật lý học Gustav Kirchhoff đã phát hiện ra caesi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là "quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của caesi là "chất bắt giữ" trong ống chân không và trong tế bào quang điện. Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI. Từ đó caesi được ứng dụng rộng rãi trong các đồng hồ nguyên tử độ chính xác cao. | uit_1547_103_2_3 | Ủy ban Quốc tế về Cân đo dùng caesi 133 để định nghĩa phút và mét trong hệ đo SI. | ['Refute'] | caesium | {'start_id': 296, 'text': 'Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, Ủy ban Quốc tế về Cân đo đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ quang phổ phát xạ của caesi-133 để đồng định nghĩa giây và mét trong hệ SI.'} | 296 | 529 |
uit_173_11_253_1_31 | - Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thủy của tỉnh Quảng Nam dài 207 km, gồm 11 tuyến: Sông Thu Bồn, sông Trường Giang, sông Vu Gia, sông Yên, sông Vĩnh Điện, sông Hội An, sông Cổ Cò, sông Duy Vinh, sông Bà Rén, sông Tam Kỳ và sông An Tân. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | - Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thủy của tỉnh Quảng Nam dài 207 km, gồm 11 tuyến: Sông Thu Bồn, sông Trường Giang, sông Vu Gia, sông Yên, sông Vĩnh Điện, sông Hội An, sông Cổ Cò, sông Duy Vinh, sông Bà Rén, sông Tam Kỳ và sông An Tân. | uit_173_11_253_1 | Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thủy của tỉnh Quảng Nam dài 207 km theo số liệu năm 2020, bao gồm 11 tuyến sông. | ['NEI'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': '- Toàn bộ đường sông đang khai thác vận tải thủy của tỉnh Quảng Nam dài 207 km, gồm 11 tuyến: Sông Thu Bồn, sông Trường Giang, sông Vu Gia, sông Yên, sông Vĩnh Điện, sông Hội An, sông Cổ Cò, sông Duy Vinh, sông Bà Rén, sông Tam Kỳ và sông An Tân.'} | 0 | 246 |
uit_28_2_2_8_21 | Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này. | uit_28_2_2_8 | Nam Á không sử dụng phổ biến tiếng Anh. | ['Refute'] | tiếng Anh | {'start_id': 1021, 'text': 'Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương.'} | 1,021 | 1,121 |
uit_865_44_172_4_11 | Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác. | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngư nghiệp: Trước đây ngư dân và tàu bè Việt Nam vẫn tự do đánh cá và đi lại và trong vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa. Nhưng kể từ khi Trung Quốc tấn công lực lượng đồn trú của hải quân Việt Nam Cộng Hòa và chiếm quần đảo này ngày 19 tháng 1 năm 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa có thể bị lực lượng hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc đe dọa. Việc này đã dẫn đến một số sự kiện mà trước đây chưa hề xảy ra khi Việt Nam còn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa. Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác. Ngày 27 tháng 6 năm 2006, 18 chiếc tàu đánh cá của Việt Nam neo đậu tại phía bắc quần đảo Hoàng Sa để tránh bão, thì bị một chiếc tàu lạ tấn công, cướp bóc, và xua đuổi không cho họ ở lại tránh bão. Ngày 27 tháng 6 năm 2007, một tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công làm 6 người bị thương, khi họ vào tránh gió ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Sáng 27 tháng 9 năm 2009, 17 tàu của ngư dân Việt Nam (13 chiếc của xã An Hải, Lý Sơn; 4 chiếc của Bình Châu) giương cờ trắng chạy vào đảo Hữu Nhật tránh bão, đã bị lính Trung Quốc nổ súng xua đuổi, rồi bị cướp, đánh đòn, tra tấn | uit_865_44_172_4 | Hải quân Trung Quốc từng làm chết người Việt Nam trên biển năm 2004. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 518, 'text': 'Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác.'} | 518 | 759 |
uit_110_5_131_2_12 | Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Cảng Singapore là cảng nhộn nhịp hàng đầu thế giới. Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. Singapore có 3 cảng hàng không dân sự, bao gồm Sân bay quốc tế Singapore Changi (lớn nhất), sân bay Setelar và sân bay Kalland (đã ngừng hoạt động). Trong đó sân bay Changi sở hữu một mạng lưới gồm trên 100 hãng hàng không kết nối Singapore với khoảng 300 thành thị tại khoảng 70 quốc gia và lãnh thổ trên toàn cầu. Changi đã nhiều lần được các tạp chí du lịch quốc tế đánh giá là một trong những sân bay quốc tế tốt nhất thế giới, bao gồm cả được đánh giá là sân bay tốt nhất thế giới lần đầu tiên vào năm 2006 bởi Skytrax. Hãng hàng không quốc gia là Singapore Airlines. | uit_110_5_131_2 | Singapore là một trạm dừng chân của tuyến đường Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 52, 'text': 'Singapore là một trung tâm hàng không quan trọng tại châu Á, và là điểm dừng chân của tuyến Kangaroo giữa Sydney và Luân Đôn.'} | 52 | 177 |
uit_66_5_2_4_22 | Trong những năm sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vận tải biển, Singapore phát triển nhanh chóng. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Các hòn đảo của Singapore có con người định cư lần đầu tiên vào thế kỷ thứ II TCN và sau đó thuộc một số quốc gia bản địa. Năm 1819, chính trị gia người Anh Stamford Raffles đã thành lập nên Nhà nước Singapore hiện đại với vai trò là một trạm mậu dịch của Công ty Đông Ấn Anh, hành động này được Vương quốc Johor chấp thuận. Anh Quốc sau đó giành được chủ quyền đối với hòn đảo vào năm 1824 và Singapore trở thành một trong Các khu định cư Eo biển của Đế quốc Anh vào năm 1826. Trong những năm sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vận tải biển, Singapore phát triển nhanh chóng. Đến đầu những năm 1900, Singapore đã trở thành một thành phố tầm cỡ quốc tế hiện đại và phồn thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với các thành phố cảng lớn trên thế giới như Rotterdam, Kobe, Thượng Hải, Hồng Kông,... | uit_66_5_2_4 | Trong những năm sau đó, sự tăng trưởng của Singapore giảm sút nhanh chóng. | ['Refute'] | Singapore | {'start_id': 478, 'text': 'Trong những năm sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vận tải biển, Singapore phát triển nhanh chóng.'} | 478 | 601 |
uit_525_33_67_13_31 | Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất. | uit_525_33_67_13 | Việc phổ biến và phổ cập giáo dục cho người dân trên các quốc gia là một vấn đề nên được thực hiện. | ['NEI'] | Ấn Độ | {'start_id': 1238, 'text': 'Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới.'} | 1,238 | 1,323 |
uit_504_32_17_1_22 | Tổng khối lượng của thủy quyển khoảng 1,4 × 1021 kilôgam, chiếm khoảng 0,023% khối lượng Trái Đất. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Tổng khối lượng của thủy quyển khoảng 1,4 × 1021 kilôgam, chiếm khoảng 0,023% khối lượng Trái Đất. Dưới 2% là nước ngọt; phần còn lại là nước mặn, chủ yếu trong các đại dương. | uit_504_32_17_1 | Khối lượng trái đất khoảng 1,4x1021 kilogam. | ['Refute'] | đại dương | {'start_id': 0, 'text': 'Tổng khối lượng của thủy quyển khoảng 1,4 × 1021 kilôgam, chiếm khoảng 0,023% khối lượng Trái Đất.'} | 0 | 98 |
uit_1753_121_141_8_31 | Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó. | uit_1753_121_141_8 | Sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản nhằm ưu tiên ổn định đất nước hơn là mở rộng lãnh thổ. | ['NEI'] | lịch sử loài người | {'start_id': 786, 'text': 'Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản.'} | 786 | 884 |
uit_1317_85_33_3_21 | Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trái Đất | Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và độ dày thay đổi trung bình 6 km đối với vỏ đại dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển. | uit_1317_85_33_3 | Toàn bộ lớp phủ và lớp vỏ hình thành nên thạch quyển, thành phần nằm dưới các mảng lục địa. | ['Refute'] | Trái Đất | {'start_id': 271, 'text': 'Lớp vỏ và phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo trên thạch quyển.'} | 271 | 390 |
uit_241_16_11_1_12 | Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử. Ngoài ra ông còn tham gia các hoạt động xã hội. Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức, Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo. | uit_241_16_11_1 | Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội là tác giả của những cuốn sách về sư phạm và lịch sử trong những thập niên 1910 đến thập niên 1940. | ['Support'] | Trần Trọng Kim | {'start_id': 0, 'text': 'Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử.'} | 0 | 135 |
uit_114_7_1_1_11 | Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. | Supports | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt. | uit_114_7_1_1 | Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt được tạo ra từ sự kết hợp giữa các từ hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. | ['Support'] | từ Hán Việt | {'start_id': 0, 'text': 'Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau.'} | 0 | 193 |
uit_84_5_46_3_12 | Freedom House xếp hạng Singapore là "tự do một phần" trong báo cáo Freedom in the World của họ, và The Economist xếp hạng Singapore là một "chế độ hỗn hợp", hạng thứ ba trong số bốn hạng, trong "Chỉ số dân chủ" của họ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore là một nước cộng hòa nghị viện, có chính phủ nghị viện nhất viện theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử. Hiến pháp của quốc gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện. Freedom House xếp hạng Singapore là "tự do một phần" trong báo cáo Freedom in the World của họ, và The Economist xếp hạng Singapore là một "chế độ hỗn hợp", hạng thứ ba trong số bốn hạng, trong "Chỉ số dân chủ" của họ. Tổ chức Minh bạch Quốc tế liên tục xếp Singapore vào hạng các quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới. | uit_84_5_46_3 | Singapore được The Economist xếp hạng là một "chế độ hỗn hợp" và chỉ đứng thứ ba trong "Chỉ số dân chủ". | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 204, 'text': 'Freedom House xếp hạng Singapore là "tự do một phần" trong báo cáo Freedom in the World của họ, và The Economist xếp hạng Singapore là một "chế độ hỗn hợp", hạng thứ ba trong số bốn hạng, trong "Chỉ số dân chủ" của họ.'} | 204 | 422 |
uit_266_18_37_4_22 | Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh, nhưng kỳ thực là chép lại gần như nguyên vẹn luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như "Hộ luật" chỉ có 66 điều còn "Công luật" chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư". Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng. | uit_266_18_37_4 | Bộ luật Tự Đức được viết trong một bộ sách gồm 22 cuốn, bao gồm 398 điều chia làm 7 chương và được phổ biến rộng rãi trong cả nước. | ['Refute'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 400, 'text': 'Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi.'} | 400 | 516 |
uit_860_44_124_2_12 | Vào năm 1932, chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền cho đến năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm và Linh Côn do Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956). | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Quần đảo Hoàng Sa nằm giữa một khu vực có tiềm năng cao về hải sản nhưng không có dân bản địa sinh sống. Vào năm 1932, chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền cho đến năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm và Linh Côn do Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956). Trung Quốc chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa từ năm 1974 sau khi dùng hải quân, lính thủy đánh bộ và không quân tấn công căn cứ quân sự của Việt Nam Cộng Hoà ở nhóm đảo phía tây trong Hải chiến Hoàng Sa 1974. Đài Loan và Việt Nam cũng đang tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này. | uit_860_44_124_2 | Đảo này từng có sự chiếm hữu của 2 nước. | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 105, 'text': 'Vào năm 1932, chính quyền Pháp ở Đông Dương chiếm giữ quần đảo này và Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền cho đến năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm và Linh Côn do Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956).'} | 105 | 298 |
uit_263_18_20_3_12 | Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Một trong những thành quả Gia Long đạt được sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn là quân đội mạnh với trang bị và tổ chức kiểu phương Tây. Sau khi làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn. Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính. Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trừ bị. Quân đội còn được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thủy binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thủy binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao. Ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hỏa khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ... Các loại súng thần công, đại bác được đúc với kích thước, trọng lượng thống nhất; thành lũy, đồn to nhỏ cũng được quy định cho từng cấp với số lượng quân nhất định. | uit_263_18_20_3 | Phép giản binh theo nguyên quán được Gia Long sử dụng để tuyển lính. | ['Support'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 232, 'text': 'Để sung binh ngạch mới, vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tùy nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính.'} | 232 | 373 |
uit_27_2_2_4_12 | Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tiếng Anh hiện đại lan rộng khắp thế giới kể từ thế kỷ 17 nhờ tầm ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Thông qua các loại hình in ấn và phương tiện truyền thông đại chúng của những quốc gia này, vị thế tiếng Anh đã được nâng lên hàng đầu trong diễn ngôn quốc tế, giúp nó trở thành lingua franca tại nhiều khu vực trên thế giới và trong nhiều bối cảnh chuyên môn như khoa học, hàng hải và luật pháp. Tiếng Anh là ngôn ngữ có số lượng người nói đông đảo nhất trên thế giới, và có số lượng người nói bản ngữ nhiều thứ ba trên thế giới, chỉ sau tiếng Trung Quốc chuẩn và tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới. Hiện nay số người biết nói tiếng Anh như một ngoại ngữ đã áp đảo hơn số người nói tiếng Anh bản ngữ. Tính đến năm 2005, lượng người nói tiếng Anh đã cán mốc xấp xỉ 2 tỷ. Tiếng Anh là bản ngữ đa số tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand (xem vùng văn hóa tiếng Anh) và Cộng hòa Ireland. Nó được sử dụng phổ biến ở một số vùng thuộc Caribê, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, và Châu Đại Dương. Tiếng Anh là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu, cùng nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra nó cũng là ngôn ngữ Giécmanh được sử dụng rộng rãi nhất, với lượng người nói chiếm ít nhất 70% tổng số người nói các ngôn ngữ thuộc nhánh Ấn-Âu này. | uit_27_2_2_4 | Ngoại ngữ được nhiều người học nhất trên thế giới là tiếng Anh. | ['Support'] | tiếng Anh | {'start_id': 595, 'text': 'Tiếng Anh là ngoại ngữ được nhiều người học nhất và là ngôn ngữ chính thức hoặc đồng chính thức của 59 quốc gia trên thế giới.'} | 595 | 721 |
uit_115_7_5_2_22 | Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chính trị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Đối với người Việt sau 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Hán xâm nhập và chi phối sinh hoạt xã hội người Việt khá sâu đậm. Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chính trị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều. | uit_115_7_5_2 | Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Anh được người Việt vay mượn rất nhiều. | ['Refute'] | từ Hán Việt | {'start_id': 117, 'text': 'Về mặt ngôn ngữ, tuy người Việt vẫn nói tiếng Việt nhưng tiếng Hán, nhất là trong những phạm vi triết học, chính trị, và kỹ thuật được người Việt vay mượn rất nhiều.'} | 117 | 282 |
uit_93_5_76_7_21 | Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Singapore có một nền kinh tế thị trường phát triển cao, dựa trên lịch sử về thương mại cảng vận tải mở rộng. Cùng với Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan, Singapore là một trong Bốn hổ kinh tế của châu Á, và đã vượt qua các nước tương đương về GDP bình quân đầu người. Từ năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 6% mỗi năm, làm thay đổi mức sống của dân số. Giai đoạn 2017-2020, tỷ lệ tăng trưởng của Singapore lần là 3.66% (2017), 1.10% (2018), -4.14% (2019), 7.61% (2020). Nền kinh tế Singapore được biết đến như là một trong những tự do nhất, sáng tạo nhất, cạnh tranh nhất, năng động nhất và đa số thân thiện với kinh doanh. Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2015 xếp Singapore là nước có nền kinh tế tự do thứ hai trên thế giới và Chỉ số Dễ dẫn Kinh doanh cũng xếp Singapore là nơi dễ dàng nhất để kinh doanh trong thập kỷ qua. Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi. | uit_93_5_76_7 | Trên thế giới chỉ có duy nhất Singapore là ít tham nhũng nhất. | ['Refute'] | Singapore | {'start_id': 839, 'text': 'Theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng, Singapore luôn được coi là một trong những quốc gia tham nhũng ít nhất trên thế giới, cùng với New Zealand và các nước Scandinavi.'} | 839 | 1,003 |
uit_146_10_63_3_11 | Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương. | uit_146_10_63_3 | Những đường bay đến Lào đều được các hãng hàng không Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air khai thác | ['Support'] | Ai Lao | {'start_id': 208, 'text': 'Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air.'} | 208 | 364 |
uit_75_5_20_2_11 | Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Năm 1860, dân số Singapore đã vượt quá 80.000 và hơn một nửa là người Hoa. Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu. Vị thế là một cảng tự do tạo lợi thế quyết định cho Singapore so với các đô thị cảng thuộc địa khác như Jakarta hay Manila, và nó thu hút nhiều thương nhân người Hoa, Mã Lai, Ấn Độ, và Ả Rập hoạt động tại Đông Nam Á đến Singapore. Việc khánh thành kênh đào Suez vào năm 1869 sẽ thúc đẩy hơn nữa mậu dịch tại Singapore. Năm 1880, trên 1,5 triệu tấn hàng hóa thông qua Singapore mỗi năm, với khoảng 80% hàng hóa được vận chuyển trên những tàu hơi nước. Đến cuối thế kỷ XIX, Singapore đã trở thành một cảng biển quốc tế phồn thịnh nhất tại khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với Hồng Kông và vượt xa các thành phố khác trong khu vực Đông Nam Á. | uit_75_5_20_2 | Đồn điền cao su là nơi có nhiều người nhập cư đến làm việc. | ['Support'] | Singapore | {'start_id': 75, 'text': 'Nhiều người nhập cư đến để làm việc trong các đồn điền cao su, và sau thập niên 1870 thì đảo trở thành một trung tâm xuất khẩu cao su toàn cầu.'} | 75 | 218 |
uit_32_2_31_3_31 | Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các hòn đảo trên các đại dương. | uit_32_2_31_3 | Số người nói được một ngôn ngữ là phép cộng số người bản ngữ và phi bản ngữ. | ['NEI'] | tiếng Anh | {'start_id': 226, 'text': 'Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới.'} | 226 | 347 |
uit_829_43_17_1_22 | Ngày 10 tháng 10 năm 1986 "Tổng bảng chữ Hán giản thể" được công bố lại, in lên tờ Nhật báo Nhân dân vào ngày 15 tháng 10. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể | Ngày 10 tháng 10 năm 1986 "Tổng bảng chữ Hán giản thể" được công bố lại, in lên tờ Nhật báo Nhân dân vào ngày 15 tháng 10. Có tất cả 2274 chữ Hán và 14 bộ thủ được giản ước. Không có chữ hiếm thấy được giản ước dựa vào sự giống nhau như uân 赟 (贇), và điệp 叠 (疊), phúc 覆, tượng 像, la 囉 không còn giản ước thành 迭, 复, 象, 罗 nữa. | uit_829_43_17_1 | Không có bất kì việc tái công bố nào cho "Tổng bảng chữ Hán giản thể". | ['Refute'] | Hán văn giản thể | {'start_id': 0, 'text': 'Ngày 10 tháng 10 năm 1986 "Tổng bảng chữ Hán giản thể" được công bố lại, in lên tờ Nhật báo Nhân dân vào ngày 15 tháng 10.'} | 0 | 122 |
uit_31_2_31_2_11 | Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Tính đến năm 2016, 400 triệu người có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Anh, và 1,1 tỉ người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ. Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, khi kết hợp số người bản ngữ và phi bản ngữ, nó có thể, tùy theo ước tính, là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Tiếng Anh được nói bởi các cộng đồng ở mọi nơi và ở hầu khắp các hòn đảo trên các đại dương. | uit_31_2_31_2 | Có hai ngôn ngữ ghi nhận số người dùng nó làm tiếng mẹ đẻ nhiều hơn tiếng Anh. | ['Support'] | tiếng Anh | {'start_id': 128, 'text': 'Tiếng Anh là ngôn ngữ đứng thứ ba về số người bản ngữ, sau tiếng Quan Thoại và tiếng Tây Ban Nha.'} | 128 | 225 |
uit_49_3_47_1_32 | Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức. | uit_49_3_47_1 | Nouvelle-Calédonie và Polynésie là 2 khu vực lớn nhất của Pháp. | ['NEI'] | tiếng Pháp | {'start_id': 0, 'text': 'Pháp có các lãnh thổ hải ngoại ở châu Đại Dương là Wallis và Futuna, Nouvelle-Calédonie và Polynésie thuộc Pháp, nên đương nhiên ở những nơi này thì tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức.'} | 0 | 183 |
uit_102_5_114_2_22 | Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Trước những năm 1980, thức ăn đường phố được bán chủ yếu bởi những người nhập cư từ Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia cho những người nhập cư khác đang tìm kiếm một hương vị ẩm thực quen thuộc. Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung. Thông thường, các trung tâm này có vài chục đến hàng trăm quầy hàng thực phẩm, mỗi quầy chuyên về một hoặc nhiều món ăn liên quan. Trong khi thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở nhiều quốc gia, sự đa dạng và tầm với của các trung tâm bán hàng rong tập trung phục vụ thức ăn đường phố di sản ở Singapore là độc nhất. Năm 2018, đã có 114 trung tâm bán hàng rong trải khắp trung tâm thành phố và các khu nhà ở trung tâm. Chúng được duy trì bởi Cơ quan Môi trường Quốc gia, nơi cũng phân loại từng gian hàng thực phẩm để vệ sinh. Trung tâm bán hàng rong lớn nhất nằm trên tầng hai của Khu phức hợp Khu phố Tàu, và có hơn 200 quầy hàng. Khu phức hợp này cũng là nơi có bữa ăn được gắn sao Michelin rẻ nhất thế giới - một đĩa cơm gà sốt tương hoặc mì với giá 2 đô la Singapore (1,50 đô la Mỹ). Hai quầy hàng thức ăn đường phố trong thành phố là những quán ăn đầu tiên trên thế giới được trao tặng một ngôi sao Michelin, mỗi nơi đều có được một ngôi sao. | uit_102_5_114_2 | Tại Singapore, thức ăn đường phố không có quan hệ gì với các khu vực bán hàng rong. | ['Refute'] | Singapore | {'start_id': 190, 'text': 'Ở Singapore, thức ăn đường phố từ lâu đã được liên kết với các trung tâm bán hàng rong với các khu vực chỗ ngồi chung.'} | 190 | 308 |
uit_82_5_41_4_31 | Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F). | uit_82_5_41_4 | Độ ẩm của khí quyển cũng có thể thay đổi tùy theo vị trí địa lý và thời tiết hàng ngày. | ['NEI'] | Singapore | {'start_id': 306, 'text': 'Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều.'} | 306 | 381 |
uit_59_4_44_4_22 | Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Được chia làm 3 bộ phận lớn khu vực nước sâu trung tâm, khu vực nước cạn ven rìa, thềm lục địa. Về cơ bản, bồn địa biển sâu dưới 2.000 mét chiếm chừng 87% tổng diện tích, bộ phân ven rìa ở giữa 200 đến 2.000 mét chiếm chừng 7,4%, thềm lục địa trong 200 mét chiếm chừng 5,6%. Nửa phần phía bắc có bồn trũng đại dương cực kì to lớn, phía tây có nhiều cung đảo, bên ngoài cung đảo có nhiều rãnh biển sâu. Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét. Quần đảo Hawaii và quần đảo Line đem vùng nước sâu ở giữa phân cách thành bồn trũng đại dương Đông bắc Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây nam Thái Bình Dương, bồn trũng đại dương Tây bắc Thái Bình Dương và bồn trũng đại dương Trung Thái Bình Dương. Đáy biển có số lượng nhiều nón núi lửa. Chiều sâu của vùng nước ven rìa phần nhiều trên 5.000 mét, diện tích bồn trũng đại dương khá nhỏ. | uit_59_4_44_4 | Độ sâu của vùng nước sâu chỉ khoảng nhỏ hơn 1.000 mét. | ['Refute'] | Thái Bình Dương | {'start_id': 402, 'text': 'Biển ven rìa ở phía bắc và phía tây có thềm lục địa rộng lớn, chiều sâu của vùng nước sâu ở phía giữa vượt qua 5.000 mét.'} | 402 | 523 |
uit_547_34_4_2_22 | Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc). | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Châu Á là nơi bắt nguồn ba tôn giáo lớn của thế giới Phật giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo. Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc). | uit_547_34_4_2 | Châu Á chỉ có hai quốc gia xưa có nền văn minh lớn. | ['Refute'] | châu Á | {'start_id': 89, 'text': 'Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc).'} | 89 | 199 |
uit_965_55_9_5_32 | Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người "Palaweño", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa. | uit_965_55_9_5 | Những người định cư từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit ở phía đông đảo Java vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ đến đảo Palawan. | ['NEI'] | Palawan | {'start_id': 279, 'text': 'Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến.'} | 279 | 621 |
uit_1827_125_52_1_11 | Ví dụ, tuyên bố "Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật ", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau. | Supports | https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng | Ví dụ, tuyên bố "Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật ", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau. Điều này là không đúng, đối với khái niệm tài sản tư nhân và quyền lực đối với các phương tiện sản xuất dẫn đến việc một số người có thể sở hữu nhiều hơn so với những người khác. Sự chênh lệch quyền lực này mâu thuẫn với tuyên bố rằng tất cả đều chia sẻ cả giá trị thực tế và cơ hội tương lai như nhau; ví dụ, người giàu có thể đủ khả năng đại diện pháp lý tốt hơn, thực tế ưu tiên họ trước pháp luật. | uit_1827_125_52_1 | "Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật " là nền tảng của pháp luật. | ['Support'] | nhà tư tưởng | {'start_id': 0, 'text': 'Ví dụ, tuyên bố "Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật ", đó là nền tảng lý thuyết của các hệ thống pháp luật hiện hành, cho thấy rằng tất cả mọi người có thể có giá trị như nhau hoặc có cơ hội như nhau.'} | 0 | 202 |
uit_267_18_74_2_21 | Trong đó có rất nhiều bộ chí được biên soạn khá công phu với nhiều chi tiết quý mà các bộ sử lớn không có. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Việc biên soạn các bộ địa phương chí gần như thành phong trào: từ các tỉnh lớn cho đến tận các huyện xã cũng có chí. Trong đó có rất nhiều bộ chí được biên soạn khá công phu với nhiều chi tiết quý mà các bộ sử lớn không có. Tiêu biểu cho địa phương chí là Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch | uit_267_18_74_2 | Trong đó có rất nhiều bộ chí được biên soạn khá sơ sài với thiếu xót nhiều chi tiết. | ['Refute'] | Nhà Nguyễn | {'start_id': 117, 'text': 'Trong đó có rất nhiều bộ chí được biên soạn khá công phu với nhiều chi tiết quý mà các bộ sử lớn không có.'} | 117 | 223 |
uit_35_2_53_2_22 | Bảng dưới là các âm vị nguyên âm trong Received Pronunciation (RP) và General American (GA), và những từ mà chúng xuất hiện. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Sự phát âm nguyên âm biến thiên theo phương ngữ và là một trong các khía cạnh dễ nhận thấy nhất trong giọng của người nói. Bảng dưới là các âm vị nguyên âm trong Received Pronunciation (RP) và General American (GA), và những từ mà chúng xuất hiện. Âm vị được thể hiện bằng IPA; những từ trong RP là chuẩn trong các từ điển nước Anh. | uit_35_2_53_2 | Âm vị phụ âm được thêm vào bảng dưới. | ['Refute'] | tiếng Anh | {'start_id': 123, 'text': 'Bảng dưới là các âm vị nguyên âm trong Received Pronunciation (RP) và General American (GA), và những từ mà chúng xuất hiện.'} | 123 | 247 |
uit_570_34_92_2_21 | Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, GDP của Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD. Trong khi đó từ thập niên 1980 Kinh tế Trung Quốc đã có sự lột xác ngoạn mục sau những cải cách của Đặng Tiểu Bình, và sang thế kỷ 21 GDP của Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 4 quốc gia Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore cũng đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, do đó những nền kinh tế này còn được mệnh danh là Bốn con hổ châu Á. Israel cũng là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhờ tinh thần kinh doanh dựa trên một nền công nghiệp đa dạng. | uit_570_34_92_2 | Năm 1995, Nhật Bản thành công đạp đổ Hoa Kỳ để trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. | ['Refute'] | châu Á | {'start_id': 114, 'text': 'Năm 1995, nền kinh tế Nhật Bản đã suýt đuổi kịp với Hoa Kỳ để trở thành nền kinh tế lớn nhất trong thế giới trong một ngày, sau khi đồng tiền Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục 79 yên / USD.'} | 114 | 297 |
uit_426_27_46_1_12 | Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc và hợp nhất Tây Tạng. Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950. Trừ Đài Loan thuộc quyền Tưởng Giới Thạch, các quân phiệt và các nhóm vũ trang địa phương đã hoàn toàn bị loại bỏ. Sau 40 năm, Trung Quốc đại lục lần đầu tiên được tái thống nhất kể từ sau sự sụp đổ của nhà Thanh (năm 1912). | uit_426_27_46_1 | Đảng Cộng sản đã kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục sau khi cuộc nội chiếnTrung Quốc kết thúc vào năm 1949, dẫn đến Quốc Dân Đảng phải rời bỏ lục địa và chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 0, 'text': 'Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là Đảng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng rút chạy ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, Hải Nam và các đảo nhỏ.'} | 0 | 221 |
uit_240_16_5_3_11 | Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Lĩnh, xã Đan Phố (nay là xã Xuân Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ. Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal. Cha ông là Trần Bá Huân (1838-1894), đã từng tham gia từ rất sớm phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo. | uit_240_16_5_3 | Trần Trọng Kim có một người con gái duy nhất tên là Trần Thị Diệu Chương, bà đã lấy chồng và đến Sénégal làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại đó. | ['Support'] | Trần Trọng Kim | {'start_id': 185, 'text': 'Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lý Bộ Quốc ấn tại Sénégal.'} | 185 | 291 |
uit_964_55_9_2_21 | Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Vào thế kỷ 12, những người định cư Mã Lai đã đến Palawan trên những chiếc thuyền. Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. Hầu hết các hoạt động kinh tế của họ là đánh cá, trồng trọt và săn bắn. Người dân địa phương có một phương ngữ gồm 16 âm tiết. Theo sau những người định cư Mã Lai này là những người đến từ Indonesia ngày nay của triều đại Majapahit vào thế kỷ 13 mang theo các nét văn hóa Phật giáo và Ấn Độ giáo của họ Vì Palawan gần gũi về địa lý với Borneo, phần phía nam của đảo đã nằm dưới sự kiểm soát của Vương quốc Hồi giáo Borneo trong hơn 2 thế kỷ và Hồi giáo đã được đưa đến. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động buôn bán trở nên phát triển và đã có những cuộc hôn nhân lai chủng giữa người bản địa với những người Hoa, người Nhật, người Ả Rập hay Ấn Độ. Kết qur là đã tạo ra giống người "Palaweño", có đặc điểm riêng về ngoại hình cũng như văn hóa. | uit_964_55_9_2 | Bọn hải tặc chủ yếu được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai. | ['Refute'] | Palawan | {'start_id': 82, 'text': 'Hầu hết những người định cư được sự lãnh đạo bởi các thủ lĩnh Mã Lai.'} | 82 | 151 |
uit_94_5_77_4_22 | Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD. | uit_94_5_77_4 | Singapore có tốc độ hồi phục chậm vào năm 1999. | ['Refute'] | Singapore | {'start_id': 367, 'text': 'Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%.'} | 367 | 461 |
uit_46_3_41_2_21 | Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_46_3_41_2 | Có 10 triệu người hoặc 30% trên toàn bộ dân số Canada là biết nó với ngôn ngữ đầu tiên. | ['Refute'] | tiếng Pháp | {'start_id': 119, 'text': 'Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada.'} | 119 | 246 |
uit_1965_132_25_1_22 | Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quân chủ | Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ. Tại Tiểu lục địa Ấn Độ, xuất hiện danh hiệu Raja (राजन्), có nguồn gốc rất lâu đời từ Rigveda, để chỉ những vị Vua của các thành quốc, tiểu ban nằm rải rác khắp lục địa cổ xưa này cho đến khi các triều đại thống nhất thành một Đế quốc. Sau đó Đế quốc Mughal thành lập, các vị Vua của Mughal đều dùng tước vị Ba Tư là [Padishah]. Tiếp đó Đế quốc Maratha xuất hiện, họ dùng tước hiệu Chhatrapati (छत्रपति). Vùng Maharashtra có một nhánh của nhà Maratha, dùng tước hiệu Holkar (होळकर घराणे). | uit_1965_132_25_1 | Shah là tước hiệu được tạo ra với ý nghĩa trái ngược hoàn toàn với Hoàng đế. | ['Refute'] | quân chủ | {'start_id': 0, 'text': 'Văn hóa Ba Tư cũng phát triển vững mạnh tại Trung Nam Á và Hindustan, sản sinh ra các tước hiệu như Shah và Padishah, đều tương đương Hoàng đế của Hoa Hạ.'} | 0 | 154 |
uit_496_30_33_2_11 | Chỉ sau khi cha con nhà thám hiểm người Venezia - Niccolò Polo và Marco Polo - trở về sau chuyến hành trình thứ hai, người ta mới bắt đầu tin rằng Con đường tơ lụa là có thật. | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Bất chấp vô số những kỳ quan phương Đông mà các thương gia phương Tây đã miêu tả trong các chuyến đi dọc theo Con đường tơ lụa, vẫn có rất nhiều người hoài nghi việc con đường đó có thực sự tồn tại hay không. Chỉ sau khi cha con nhà thám hiểm người Venezia - Niccolò Polo và Marco Polo - trở về sau chuyến hành trình thứ hai, người ta mới bắt đầu tin rằng Con đường tơ lụa là có thật. | uit_496_30_33_2 | Con đường tơ lụa được mọi người tin là thực sự tồn tại nhờ Marco Polo và cha ông ấy. | ['Support'] | con đường tơ lụa | {'start_id': 209, 'text': 'Chỉ sau khi cha con nhà thám hiểm người Venezia - Niccolò Polo và Marco Polo - trở về sau chuyến hành trình thứ hai, người ta mới bắt đầu tin rằng Con đường tơ lụa là có thật.'} | 209 | 384 |
uit_520_33_46_1_21 | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | uit_520_33_46_1 | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ không phải là nguyên thủ quốc gia và cũng không được bầu bởi một đại cử tri đoàn quốc gia. Nhiệm kỳ của Tổng thống cũng không kéo dài trong 5 năm. | ['Refute'] | Ấn Độ | {'start_id': 0, 'text': 'Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm.'} | 0 | 125 |
uit_836_44_24_5_31 | Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%. | uit_836_44_24_5 | Không khí Biển Đông ẩm cũng ảnh hưởng vào đất liền. | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 381, 'text': 'Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới.'} | 381 | 458 |
uit_1137_72_20_5_31 | Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng. | uit_1137_72_20_5 | Việc xăm mình gây nên viêm gan C là do máu bị nhiễm khuẩn. | ['NEI'] | viêm gan C | {'start_id': 439, 'text': 'Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng.'} | 439 | 672 |
uit_441_27_98_5_22 | Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Tính đến năm 2017, GDP đầu người của Trung Quốc là 8.800 USD, vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới (10.000 USD) và chỉ bằng 1/7 so với Hoa Kỳ. Một quốc gia phải có GDP bình quân đầu người (danh nghĩa) cao hơn 12.700 USD để được coi là một nền kinh tế phát triển, và cao hơn 40.000 USD để được coi là một quốc gia phát triển cao. Năm 2019, GDP theo sức mua tương đương đầu người của Trung Quốc là 19.559 USD đứng thứ 79 thế giới, trong khi GDP danh nghĩa/người là 10.099 USD đứng thứ 71 thế giới (trong số 190 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu . Năm 2018, hầu hết các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, WTO, WB và IMF vẫn xếp Trung Quốc vào nhóm các nước đang phát triển trên thế giới . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi . | uit_441_27_98_5 | Chưa từng có ai khẳng định điều gì về vị thế quốc tế của Trung Quốc tại Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Trung Quốc. | ['Refute'] | Trung Quốc | {'start_id': 724, 'text': 'Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tổng bí thư Đảng là Tập Cận Bình khẳng định rằng vị thế quốc tế của Trung Quốc với tư cách là "nước đang phát triển lớn nhất thế giới" vẫn chưa thay đổi .'} | 724 | 941 |
uit_17_1_85_2_22 | Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Năm 2021, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người. Năm 2022, dân số ước tính vào khoảng 99,46 triệu người. Việt Nam có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số với gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên. Trong số này, đông dân nhất là các dân tộc Tày, Thái, Mường,... người Ơ Đu có số dân ít nhất. Có các dân tộc mới di cư vào Việt Nam vài trăm năm trở lại đây như người Hoa. Người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm giai đoạn 1999 – 2009. | uit_17_1_85_2 | Trung Quốc là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới | ['Refute'] | Việt Nam | {'start_id': 180, 'text': 'Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới.'} | 180 | 248 |
uit_451_27_121_3_11 | Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều "công viên khoa học" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trong 10 năm từ 2000 tới 2010, tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao của Trung Quốc so với cả thế giới đã tăng từ 6% lên 22%, trong khi đó tỷ trọng của Mỹ giảm từ 21% xuống còn 15%. 16 trường đại học của Trung Quốc đã lọt vào danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới do tạp chí Times bình chọn năm 2013, trong đó có cả các trường đại học của Hong Kong. Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều "công viên khoa học" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước. Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao trong xuất khẩu của Trung Quốc dao động trong khoảng từ 25 - 30%. Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc như Lenovo, Huawei, Xiaomi, Coolpad, ZTE,... đã bắt đầu cạnh tranh thành công trên thị trường thế giới. | uit_451_27_121_3 | Thâm Quyến là một trong những "công viên khoa học" được thành lập ở Trung Quốc. | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 353, 'text': 'Trung Quốc đã thành lập hai trung tâm công nghệ cao là Thâm Quyến và Công viên khoa học Trung Quan Thôn ở Bắc Kinh, cũng như nhiều "công viên khoa học" ở hàng loạt thành phố lớn của đất nước.'} | 353 | 544 |
uit_1014_58_57_5_31 | người Xa sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến, chiếm 60% tổng số người Xa tại Trung Quốc, họ là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Phúc Kiến. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Phúc Kiến | Người Hán chiếm 98% cư dân Phúc Kiến, tuy nhiên cư dân người Hán tại Phúc Kiến lại có tính đa nguyên cao về ngôn ngữ và văn hóa. người Mân (người nói tiếng Mân) là nhóm Hán lớn nhất tại Phúc Kiến, tiếp theo là người Khách Gia, người Triều Châu. Người Khách Gia sinh sống ở phần tây nam của Phúc Kiến. Người Huệ An, một nhánh người Hán có văn hóa và các tập tục khác biệt, sinh sống tại bờ biển đông nam Phúc Kiến gần trấn Sùng Vũ (崇武镇) tại huyện Huệ An. người Xa sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến, chiếm 60% tổng số người Xa tại Trung Quốc, họ là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Phúc Kiến. | uit_1014_58_57_5 | Người Xa muốn sinh sống ở những nơi hoang dã và gần gũi với thiên nhiên nên họ đã chọn và sinh sống nhiều ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến. | ['NEI'] | Phúc Kiến | {'start_id': 454, 'text': 'người Xa sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc Phúc Kiến, chiếm 60% tổng số người Xa tại Trung Quốc, họ là dân tộc thiểu số lớn nhất tại Phúc Kiến.'} | 454 | 601 |
uit_51_3_52_3_22 | Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tuy Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp và hiện nay là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, tiếng Pháp tại Việt Nam đã mất vị thế và hiện nay chỉ được coi là ngoại ngữ phụ với độ phổ biến là cực ít. Người Việt trẻ đang theo xu hướng sử dụng tiếng Anh làm ngoại ngữ chính và dùng từ ngoại lai/ từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế hệ trước kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp. Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh. Sự tăng cường đầu tư và hợp tác kinh tế với sự phổ biến của phương tiện văn hóa của các nước và lãnh thổ Đông Á từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, cũng như việc Việt Nam vốn là quốc gia có nền tảng văn hóa tương đồng thuộc vùng văn hóa Đông Á, giúp cho tiếng Trung (Quan thoại và Quảng Đông), tiếng Hàn, tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở thành những ngoại ngữ có mức độ phổ biến tương đối khá ở Việt Nam chỉ sau tiếng Anh. | uit_51_3_52_3 | Tiếng Anh không xuất hiện bất cứ đâu ở Việt Nam. | ['Refute'] | tiếng Pháp | {'start_id': 386, 'text': 'Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh.'} | 386 | 464 |
uit_808_41_20_1_11 | 1905: Cách mạng Nga năm 1905: quân đội Nga nổ súng trong một cuộc diễu hành trên đường phố Estonia, giết chết 94 người và làm bị thương hơn 200 người. | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1905: Cách mạng Nga năm 1905: quân đội Nga nổ súng trong một cuộc diễu hành trên đường phố Estonia, giết chết 94 người và làm bị thương hơn 200 người. Cách mạng Hiến pháp tại Ba Tư. | uit_808_41_20_1 | Năm 1905, trong cuộc cách mạng Nga, quân đội Nga xả súng gây thương vong cho gần 300 người. | ['Support'] | thế kỷ XX | {'start_id': 0, 'text': '1905: Cách mạng Nga năm 1905: quân đội Nga nổ súng trong một cuộc diễu hành trên đường phố Estonia, giết chết 94 người và làm bị thương hơn 200 người.'} | 0 | 150 |
uit_1136_72_17_1_22 | Đường lây bệnh chủ yếu ở các nước phát triển là do tiêm chích ma túy (IDU), trong khi ở các nước đang phát triển chủ yếu qua truyền máu và thủ thuật y khoa không an toàn. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Đường lây bệnh chủ yếu ở các nước phát triển là do tiêm chích ma túy (IDU), trong khi ở các nước đang phát triển chủ yếu qua truyền máu và thủ thuật y khoa không an toàn. Có 20% số ca vẫn chưa biết rõ nguyên nhân lây truyền; tuy nhiên, nhiều ca trong số này được cho là do IDU. | uit_1136_72_17_1 | Thủ thuật y khoa an toàn nằm trong đường lây bệnh chính. | ['Refute'] | viêm gan C | {'start_id': 0, 'text': 'Đường lây bệnh chủ yếu ở các nước phát triển là do tiêm chích ma túy (IDU), trong khi ở các nước đang phát triển chủ yếu qua truyền máu và thủ thuật y khoa không an toàn.'} | 0 | 170 |
uit_427_27_47_1_12 | Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. | uit_427_27_47_1 | Cải cách ruộng đất là chính sách mà Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện từ từ năm 1946 đến năm 1952 | ['Support'] | Trung Quốc | {'start_id': 0, 'text': 'Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc.'} | 0 | 95 |
uit_171_11_229_1_31 | Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. Quốc lộ 14 đi qua địa phận các huyện: Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Quốc lộ 14B đi qua địa phận các huyện Đại Lộc và Nam Giang. Quốc lộ 14E đi qua địa phận các huyện: Thăng Bình, Hiệp Đức và Phước Sơn. Ngoài ra tỉnh còn có 1 hệ thống đường bộ gồm các tỉnh lộ như 604, 607, 609, 610, 611, 614, 615, 616, 617, 618 (mới và cũ), 620 và nhiều hương lộ, xã lộ.... | uit_171_11_229_1 | Quốc lộ 1 nối liền 31 tỉnh và đi qua địa phận các huyện, thành phố gồm Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn. | ['NEI'] | Quảng Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Quốc lộ 1 đi qua địa phận các huyện, thành phố: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên và Điện Bàn.'} | 0 | 120 |
uit_1206_80_1_3_32 | Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/vật chất | Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu. Vật lý học và các ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu cấu tạo cũng như những thuộc tính cụ thể của các dạng thực thể vật chất khác nhau trong thế giới tự nhiên. Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian. Với định nghĩa trên, các thực thể vật chất được hiểu khá rộng rãi, như một vật vĩ mô mà cũng có thể như bức xạ hoặc những hạt cơ bản cụ thể và ngay cả sự tác động qua lại của chúng. Đôi khi người ta nói đến thuật ngữ phản vật chất trong vật lý. Đó thực ra vẫn là những dạng thức vật chất theo định nghĩa trên, nhưng là một dạng vật chất đặc biệt ít gặp trong tự nhiên. Mọi thực thể vật chất đều tương tác lẫn nhau và những tương tác này cũng lại thông qua những dạng vật chất (cụ thể là những hạt tương tác trong các trường lực, ví dụ hạt photon trong trường điện từ). | uit_1206_80_1_3 | Vật lý học đã nghiên cứu ra thuộc tính vật chất trong đó các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường hoặc dạng chất và chúng đều chiếm không gian. | ['NEI'] | vật chất | {'start_id': 274, 'text': 'Các thực thể vật chất có thể ở dạng từ trường (cấu tạo bởi các hạt trường, thường không có khối lượng nghỉ, nhưng vẫn có khối lượng toàn phần), hoặc dạng chất (cấu tạo bởi các hạt chất, thường có khối lượng nghỉ) và chúng đều chiếm không gian.'} | 274 | 517 |
uit_5_1_15_1_22 | Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần). | uit_5_1_15_1 | Có chung đường biên giới trên biển với Myanmar và với Brunei, Lào, Indonesia, Malaysia qua Biển Đông. | ['Refute'] | Việt Nam | {'start_id': 0, 'text': 'Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông.'} | 0 | 252 |
uit_975_57_22_1_12 | Những người Nhật sau đó đã công nghiệp hóa hòn đảo; họ mở rộng đường sắt và các mạng lưới giao thông khác, xây dựng một hệ thống bảo vệ sức khỏe trải rộng và xây dựng hệ thống trường công. | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Những người Nhật sau đó đã công nghiệp hóa hòn đảo; họ mở rộng đường sắt và các mạng lưới giao thông khác, xây dựng một hệ thống bảo vệ sức khỏe trải rộng và xây dựng hệ thống trường công. Trong thời kỳ này, cả sản lượng lúa gạo và mía đều tăng lên. Năm 1939, Đài Loan là nơi sản xuất đường lớn thứ bảy trên thế giới. Tuy nhiên, người Đài Loan và thổ dân chỉ được xếp là công dân hạng hai và hạng ba. Các vụ đấu tranh lớn tiếp tục diễn ra trong thập kỷ đầu, Nhật Bản đã tiến hành trên 160 trận chiến để hủy diệt các bộ tộc thổ dân Đài Loan trong suốt 51 năm cai trị hòn đảo Khoảng năm 1935, Nhật Bản bắt đầu kế hoạch đồng hóa trên phạm vi toàn đảo để quản lý vững chắc hòn đảo và người dân được dạy là phải tự coi mình là người Nhật. Trong Thế Chiến II, hàng chục nghìn người Đài Loan đã phục vụ trong quân dội Nhật Bản. Chẳng hạn, anh trai của cựu Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Lý Đăng Huy đã phục vụ trong hải quân Nhật Bản và chết trong khi làm nhiệm vụ tại Philippines vào tháng 2 năm 1945. | uit_975_57_22_1 | Nhật Bản tạo điều kiện nâng cao chất lượng của đảo, trong đó có lĩnh vực giao thông, hạ tầng giáo dục. | ['Support'] | đảo Đài Loan | {'start_id': 0, 'text': 'Những người Nhật sau đó đã công nghiệp hóa hòn đảo; họ mở rộng đường sắt và các mạng lưới giao thông khác, xây dựng một hệ thống bảo vệ sức khỏe trải rộng và xây dựng hệ thống trường công.'} | 0 | 188 |
uit_861_44_128_1_32 | Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm. | uit_861_44_128_1 | Cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ việc Trung Quốc ngang ngược dựng giàn khoan tại khu vực Biển Đông. | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa | {'start_id': 0, 'text': 'Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã xảy ra một số va chạm.'} | 0 | 265 |
uit_3_1_3_6_11 | Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_6 | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa là hai nhà nước nắm chủ quyền hai phía Bắc, Nam của đất nước. | ['Support'] | Việt Nam | {'start_id': 815, 'text': 'Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ.'} | 815 | 967 |
uit_1711_121_29_4_31 | Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Nền văn minh trở nên phức tạp kéo theo làm phức tạp về tôn giáo, và dạng đầu tiên cũng bắt nguồn từ giai đoạn này. Các thực thể như mặt trời, mặt trăng, Trái Đất, bầu trời và biển thường được tôn sùng. Các đền thờ được xây dựng, phát triển, và dần hoàn thiện với hệ thống cấp bậc như linh mục,thầy tế và các chức danh khác. Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người. Trong số những văn bản kinh tôn giáo lâu đời nhất còn tồn tại là các văn bản kim tự tháp Ai Cập (khoảng giữa 2400 đến 2300 TCN). Một số nhà khảo cổ học cho rằng, dựa trên dấu tích khai quật được ở ngôi đền Göbekli Tepe (Potbelly Hill) ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, có niên đại từ 11500 năm trước, tôn giáo hình thành trước khi xảy ra cuộc cách mạng nông nghiệp chứ không phải sau như suy nghĩ trước đó. | uit_1711_121_29_4 | Các tôn giáo lấy vị thần hình người làm chủ đạo cho việc sùng bái. | ['NEI'] | lịch sử loài người | {'start_id': 324, 'text': 'Điển hình của thời kỳ đồ đá này là có xu hướng thờ các vị thần mang hình dáng con người.'} | 324 | 412 |
uit_479_28_1_1_11 | Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục. | Supports | https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông | Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục. Tại Trung Quốc, biển này được gọi là Đông Hải. Ở Hàn Quốc, vùng biển này đôi khi được gọi là Nam Hải, nhưng từ này thường chỉ dùng để chỉ vùng biển gần bờ ở phía nam Hàn Quốc. | uit_479_28_1_1 | Thái Bình Dương có chứa biển Hoa Đông giáp với Trung Quốc đại lục. | ['Support'] | biển Hoa Đông | {'start_id': 0, 'text': 'Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.'} | 0 | 91 |