pairID
stringlengths
14
21
evidence
stringlengths
57
1.18k
gold_label
stringclasses
3 values
link
stringclasses
73 values
context
stringlengths
134
2.74k
sentenceID
stringlengths
11
18
claim
stringlengths
20
683
annotator_labels
stringclasses
3 values
title
stringclasses
73 values
answer
stringlengths
86
1.21k
start_id
int64
-1
2.23k
end_id
int64
62
2.39k
uit_298_19_10_1_21
Năm 2019, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec công bố kết quả nghiên cứu về bộ gen người Việt khẳng định sự khác biệt giữa quần thể người Hán và quần thể người Việt.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Năm 2019, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec công bố kết quả nghiên cứu về bộ gen người Việt khẳng định sự khác biệt giữa quần thể người Hán và quần thể người Việt. Người Việt có nguồn gốc chính từ người Đông Nam Á cổ đại. Nghiên cứu của Vinmec cũng củng cố giả thuyết khoa học về việc con người từ châu Phi di cư tới các nước Đông Nam Á. Sau đó, con người di cư sâu vào lục địa theo hướng từ phía Nam lên phía Bắc.
uit_298_19_10_1
Không có bất kỳ nghiên cứu nào được công bố vào năm 2019 bởi các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec về bộ gen của người Việt và sự khác biệt giữa người Hán và người Việt.
['Refute']
người Việt
{'start_id': 0, 'text': 'Năm 2019, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec công bố kết quả nghiên cứu về bộ gen người Việt khẳng định sự khác biệt giữa quần thể người Hán và quần thể người Việt.'}
0
202
uit_296_19_5_3_31
Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào) và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Theo truyền thuyết, những người Việt đầu tiên là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ. Hai người đã lấy nhau, sinh sống cùng nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng, số trứng này nở ra 100 người con. Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào) và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.
uit_296_19_5_3
Người Việt là tập hợp nhiều thành phần dân tộc trong đất nước sống chung một quốc gia.
['NEI']
người Việt
{'start_id': 231, 'text': 'Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào) và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.'}
231
414
uit_331_21_1_3_22
Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ Hán, Hán tự (漢字), hay Chữ Nho, là loại văn tự ngữ tố - âm tiết xuất phát từ tiếng Hán thượng cổ. Chữ Hán từ khu vực Trung Quốc sau đó du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước. Kiểu chữ viết được ổn định như ngày nay đã có từ thời đại nhà Hán.
uit_331_21_1_3
Không đúng rằng chữ Hán đã được sử dụng để tạo ra hệ thống chữ viết cho ngôn ngữ tự nhiên của dân tộc trong các quốc gia như Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
['Refute']
chữ Hán
{'start_id': 220, 'text': 'Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước.'}
220
325
uit_402_26_57_2_11
Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Theo khảo sát dân số thì cuối thời Nam Việt, cả nước này có 1,3 triệu dân, trong đó có khoảng 100 ngàn người Hoa di cư từ phía Bắc. Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt. Về sau triều đình có tuyển thêm người bản xứ như Lữ Gia, nhưng con số này vẫn rất ít, và cũng chỉ tuyển những người tinh thông chữ Hoa, biết nói tiếng Hoa (tức là đã "Hán hóa") mà thôi. Như vậy cho thấy nhà Triệu vẫn coi mình là triều đại của người Hoa, không coi người Việt là ngang hàng với người Hoa.
uit_402_26_57_2
Mặc dù chiếm tỷ lệ ít nhỏ nhưng người Hoa chiếm đa số các chức vụ quan trọng trong triều đình Nam Việt.
['Support']
Triệu Đà
{'start_id': 132, 'text': 'Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt.'}
132
231
uit_395_26_23_1_32
Không lâu, Nhâm Ngao chết, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân đội Trung nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cho tay chân của mình thay vào những chức vụ đó.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Không lâu, Nhâm Ngao chết, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân đội Trung nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cho tay chân của mình thay vào những chức vụ đó.
uit_395_26_23_1
Triệu Đà là một nhà ngoại viễn và quan nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 0, 'text': 'Không lâu, Nhâm Ngao chết, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân đội Trung nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những quan lại nhà Tần bổ nhiệm ở Lĩnh Nam, cho tay chân của mình thay vào những chức vụ đó.'}
0
251
uit_411_27_7_1_22
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_411_27_7_1
Không có bất kỳ đề cập nào về Hoàng thiên ký phó trung quốc dân trong đoạn văn về người Chu sinh sống tại khu vực Quan Trung-Hà Lạc trong Thượng thư - Tử tài.
['Refute']
Trung Quốc
{'start_id': 0, 'text': 'Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu.'}
0
184
uit_605_36_15_1_32
Hiện nay, 97,2% các bản đồ quốc tế và các văn bản chỉ sử dụng tên gọi Biển Nhật Bản , số còn lại chủ yếu dùng cả tên Biển Nhật Bản và Biển Đông, thường với Biển Đông được liệt kê trong dấu ngoặc đơn hoặc được đánh dấu là một tên thứ cấp.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Hiện nay, 97,2% các bản đồ quốc tế và các văn bản chỉ sử dụng tên gọi Biển Nhật Bản , số còn lại chủ yếu dùng cả tên Biển Nhật Bản và Biển Đông, thường với Biển Đông được liệt kê trong dấu ngoặc đơn hoặc được đánh dấu là một tên thứ cấp. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Việt Nam và hầu hết các nước chỉ sử dụng tên gọi là biển Nhật Bản. Liên Hợp Quốc cũng sử dụng tên gọi biển Nhật Bản
uit_605_36_15_1
Biển Đông là một khu vực biển rộng lớn nằm ở phía đông của Đông Nam Á.
['NEI']
biển Nhật Bản
{'start_id': 0, 'text': 'Hiện nay, 97,2% các bản đồ quốc tế và các văn bản chỉ sử dụng tên gọi Biển Nhật Bản , số còn lại chủ yếu dùng cả tên Biển Nhật Bản và Biển Đông, thường với Biển Đông được liệt kê trong dấu ngoặc đơn hoặc được đánh dấu là một tên thứ cấp.'}
0
237
uit_383_24_16_1_12
Thục Phán sau khi lấy được Văn Lang nhanh chóng ổn định quân đội, treo bảng cầu hiền, những tù trưởng thuộc Văn Lang cũ vẫn giữ nguyên chức vụ, ông lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước thành Âu Lạc, bộ máy nhà nước thời Âu Lạc không có nhiều thay đổi so với bộ máy nhà nước thời Văn Lang.
Supports
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Thục Phán sau khi lấy được Văn Lang nhanh chóng ổn định quân đội, treo bảng cầu hiền, những tù trưởng thuộc Văn Lang cũ vẫn giữ nguyên chức vụ, ông lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước thành Âu Lạc, bộ máy nhà nước thời Âu Lạc không có nhiều thay đổi so với bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Đứng đầu trong bộ máy hành chính ở trung ương vẫn là Vua và Lạc hầu - Lạc tướng. Đứng đầu các bộ vẫn là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ vẫn là Bồ chính. Tuy nhiên, ở thời An Dương Vương quyền hành của nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc cai trị đất nước.
uit_383_24_16_1
Thục Phán lấy được Văn Lang, sau đó nhanh chóng ổn định quân đội, treo bảng cầu hiền, và các tù trưởng thuộc Văn Lang vẫn giữ nguyên chức vụ.
['Support']
An Dương Vương
{'start_id': 0, 'text': 'Thục Phán sau khi lấy được Văn Lang nhanh chóng ổn định quân đội, treo bảng cầu hiền, những tù trưởng thuộc Văn Lang cũ vẫn giữ nguyên chức vụ, ông lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước thành Âu Lạc, bộ máy nhà nước thời Âu Lạc không có nhiều thay đổi so với bộ máy nhà nước thời Văn Lang.'}
0
292
uit_385_24_21_9_11
Quân của Thục Phán đánh tập kích bất ngờ và dùng cung nỏ tấn công quân Tần.
Supports
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Năm 218 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng huy động 50 vạn quân chia làm năm đạo đi chinh phục Bách Việt. Để tiến xuống miền Nam, đi sâu vào đất Âu Lạc, đạo quân thứ nhất do tướng Sử Lộc chỉ huy đã đào con kênh nối sông Lương (vùng An Hưng, Trung Quốc ngày nay) để chở lương thực. Nhờ vậy, Đồ Thư thống lĩnh đã vào được đất Tây Âu, giết tù trưởng Dịch Hu Tống (譯吁宋), chiếm đất rồi tiến vào Lạc Việt. Bên kia chiến tuyến, Thục Phán được các Lạc tướng suy tôn làm lãnh tụ chung chỉ huy cuộc kháng chiến này. Khi Đồ Thư đem quân tiến sâu vào đất Âu Lạc, Thục Phán lãnh đạo nhân dân chống giặc. Quân Tần đi đến đâu, dân Âu Lạc làm vườn không nhà trống đến đó. Quân Tần chiến đấu trong nhiều năm, Đồ Thư tổ chức tấn công-tiêu diệt không hiệu quả, dần lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Khi quân nhà Tần đã kiệt sức vì thiếu lương, thì quân dân Âu Lạc do Thục Phán chỉ huy mới bắt đầu xuất trận, quân Tần muốn tiến hay lui đều bị người Âu Lạc bủa vây đánh úp. Quân của Thục Phán đánh tập kích bất ngờ và dùng cung nỏ tấn công quân Tần. Đồ Thư lúc này mới hối hận, không biết chớp thời cơ, bỏ mạng trong trận này. Mất chủ tướng, quân Tần hoang mang mở đường tháo chạy về nước. Sử ký Tư Mã Thiên mô tả tình trạng quân Tần lúc bấy giờ như sau:
uit_385_24_21_9
Quân của Thục Phán tấn công bất ngờ và sử dụng cung nỏ để tập kích quân Tần.
['Support']
An Dương Vương
{'start_id': 966, 'text': 'Quân của Thục Phán đánh tập kích bất ngờ và dùng cung nỏ tấn công quân Tần.'}
966
1,041
uit_230_15_86_2_32
Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tư tưởng nhân nghĩa: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là nội dung cốt lõi trong toàn bộ hệ thống tư tưởng triết học – chính trị của ông. Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia. Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng nhân dân, tinh thần yêu nước, tư tưởng hòa bình là một đường lối chính trị, một chính sách cứu nước và dựng nước. Nhân nghĩa còn được thể hiện ước mơ xây dựng xã hội lý tưởng cho nền thái bình muôn thuở: xã hội Nghiêu Thuấn của Nguyễn Trãi. Tất nhiên mơ ước ấy của ông là không tưởng.
uit_230_15_86_2
Đường lối chính trị là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
['NEI']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 140, 'text': 'Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia.'}
140
375
uit_293_18_237_3_12
Nhà Nguyễn đã không biết lợi dụng sự mâu thuẫn giữa các nước châu Âu với Pháp để mua vũ khí hoặc gây áp lực ngoại giao với Pháp.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Một số triều thần muốn Việt Nam liên kết với các nước Đông Á để cùng đối phó với Tây Âu, nhưng Tự Đức không nghe, sợ Pháp ngờ vực. Nhiều nước châu Âu như Đức, Anh, Tây Ban Nha muốn giao thương và bán vũ khí cho Việt Nam, triều đình cũng không chấp nhận. Nhà Nguyễn đã không biết lợi dụng sự mâu thuẫn giữa các nước châu Âu với Pháp để mua vũ khí hoặc gây áp lực ngoại giao với Pháp.
uit_293_18_237_3
Triều đình Nguyễn không biết cách sử dụng mâu thuẫn giữa các nước châu Âu và Pháp để mua vũ khí hoặc tạo áp lực ngoại giao.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 254, 'text': 'Nhà Nguyễn đã không biết lợi dụng sự mâu thuẫn giữa các nước châu Âu với Pháp để mua vũ khí hoặc gây áp lực ngoại giao với Pháp.'}
254
382
uit_392_25_18_1_11
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam. Người Việt dùng chiến tranh du kích chống lại dẫn tới cuộc chiến kéo dài tới 10 năm, Đồ Thư bị diệt, người Âu Lạc bảo vệ được lãnh thổ.
uit_392_25_18_1
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.
['Support']
Âu Lạc
{'start_id': 0, 'text': 'Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.'}
0
199
uit_308_20_17_3_31
Những tác phẩm Nôm này rất đa dạng: từ Hàn luật (thơ Nôm (tiếng Việt) theo luật Đường), đến văn tế, truyện thơ lục bát, song thất lục bát, phú, hát nói, tuồng, chèo.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Kể từ thời Lê về sau số lượng sáng tác bằng chữ Nôm tăng dần trong suốt 500 năm từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19. Dồi dào nhất là các áng thi văn có tính cách cảm hứng, tiêu khiển, và nặng phần tình cảm. Những tác phẩm Nôm này rất đa dạng: từ Hàn luật (thơ Nôm (tiếng Việt) theo luật Đường), đến văn tế, truyện thơ lục bát, song thất lục bát, phú, hát nói, tuồng, chèo. Thi ca chữ Nôm đã diễn tả đầy đủ mọi tình cảm của dân tộc Việt, khi thì hào hùng, khi bi ai; khi thì trang nghiêm, khi bỡn cợt. Song sử liệu, nhất là chính sử cùng các văn bản hành chính của triều đình thì gần như toàn phần đều bằng chữ Hán. Ngoại lệ là những năm tồn tại ngắn ngủi của nhà Hồ (thế kỷ 15) và nhà Tây Sơn (thế kỷ 18).
uit_308_20_17_3
Chữ Nôm là một hệ thống chữ viết phổ biến ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.
['NEI']
chữ Nôm
{'start_id': 198, 'text': 'Những tác phẩm Nôm này rất đa dạng: từ Hàn luật (thơ Nôm (tiếng Việt) theo luật Đường), đến văn tế, truyện thơ lục bát, song thất lục bát, phú, hát nói, tuồng, chèo.'}
198
363
uit_231_15_87_5_21
Lòng hiếu sinh và đạo trời lại rất hòa hợp với tâm lý phổ biến và nguyện vọng tha thiết của lòng người, đó là hạnh phúc, ấm no và thái bình.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Mệnh trời: Nguyễn Trãi tin ở Trời và ông coi Trời là đấng tạo hóa sinh ra muôn vật. Cuộc đời của mỗi con người đều do mệnh trời sắp đặt. Vận nước, mệnh vua cũng là do trời quy định. Nhưng Trời không chỉ là đấng sinh thành, mà còn có tình cảm, tấm lòng giống như cha mẹ. Lòng hiếu sinh và đạo trời lại rất hòa hợp với tâm lý phổ biến và nguyện vọng tha thiết của lòng người, đó là hạnh phúc, ấm no và thái bình. Nếu con người biết tuân theo lẽ trời, mệnh trời, thì có thể biến yếu thành mạnh, chuyển bại thành thắng. Và ngược lại, theo Nguyễn Trãi, nếu con người không theo ý trời, lòng trời, thì có thể chuyển yên thành nguy và tự rước họa vào thân.
uit_231_15_87_5
Không phải ai cũng quan tâm đến việc tôn trọng cha mẹ và đạo đức, và điều này không liên quan gì tới hạnh phúc và thái bình của con người.
['Refute']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 270, 'text': 'Lòng hiếu sinh và đạo trời lại rất hòa hợp với tâm lý phổ biến và nguyện vọng tha thiết của lòng người, đó là hạnh phúc, ấm no và thái bình.'}
270
410
uit_604_36_7_2_12
Hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông, trừ đảo Ulleungdo (Hàn Quốc).
Supports
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản không có nhiều các hòn đảo lớn. Hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông, trừ đảo Ulleungdo (Hàn Quốc). Những hòn đảo quan trọng trên biển gồm có đảo Sado, Tsushima, Ulleungdo, Liancourt, Hatsushima, Okushiri, Rebun và Rishiri.
uit_604_36_7_2
Đảo Ulleungdo (Hàn Quốc) là ngoại lệ, trong khi hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông.
['Support']
biển Nhật Bản
{'start_id': 46, 'text': 'Hầu hết các hòn đảo nhỏ hơn tập trung ở gần bờ phía đông, trừ đảo Ulleungdo (Hàn Quốc).'}
46
133
uit_230_15_86_2_22
Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Tư tưởng nhân nghĩa: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là nội dung cốt lõi trong toàn bộ hệ thống tư tưởng triết học – chính trị của ông. Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia. Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng nhân dân, tinh thần yêu nước, tư tưởng hòa bình là một đường lối chính trị, một chính sách cứu nước và dựng nước. Nhân nghĩa còn được thể hiện ước mơ xây dựng xã hội lý tưởng cho nền thái bình muôn thuở: xã hội Nghiêu Thuấn của Nguyễn Trãi. Tất nhiên mơ ước ấy của ông là không tưởng.
uit_230_15_86_2
Tư tưởng ấy không có phạm vi rộng lớn, chỉ giới hạn trong đường lối chính trị thông thường, không đạt đến mức độ khái quát và không trở thành nền tảng hoặc chuẩn mực của quan hệ chính trị, không phải là nguyên tắc cơ bản để quản lý và lãnh đạo quốc gia.
['Refute']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 140, 'text': 'Tư tưởng ấy có phạm vi rộng lớn, vượt ra ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành nền tảng, cơ sở của đường lối và chuẩn mực của quan hệ chính trị, là nguyên tắc trong việc quản lý, lãnh đạo quốc gia.'}
140
375
uit_642_37_132_1_22
Triều Tiên có chủ trương thống nhất bán đảo Triều Tiên thông qua đàm phán hòa bình.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Triều Tiên có chủ trương thống nhất bán đảo Triều Tiên thông qua đàm phán hòa bình. Phía Triều Tiên đã đề xuất phương án Liên bang Koryo (Cao Ly) nhưng phía Hàn Quốc không chấp nhận. Tuy nhiên, với sự nghị kỵ sâu sắc của các bên, biện pháp đe dọa vũ lực bằng các cuộc tập trận của liên quân Mỹ – Hàn và phát triển các loại vũ khí hạt nhân của Triều Tiên vẫn được coi là biện pháp hiệu quả nhất để giữ vững lệnh ngừng bắn từ Chiến tranh Triều Tiên.
uit_642_37_132_1
Đàm phán hòa bình không được dùng để thống nhất bán đảo Triều Tiên.
['Refute']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 0, 'text': 'Triều Tiên có chủ trương thống nhất bán đảo Triều Tiên thông qua đàm phán hòa bình.'}
0
83
uit_297_19_8_5_21
Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Có hai luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên di chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư ở khu vực đồng bằng sông Hồng, bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối Thế Pleistocen (600.000-12.000 trước Công nguyên), trên đảo Java, bán đảo Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hymalaya, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ. Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
uit_297_19_8_5
Không có bằng chứng nào cho thấy người Việt đầu tiên họ hàng với bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng hoặc có dấu hiệu của việc di cư từ Tây Tạng xuống phía Nam vào thời kỳ đồ đá cũ.
['Refute']
người Việt
{'start_id': 653, 'text': 'Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ.'}
653
774
uit_392_25_15_1_11
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.
uit_392_25_15_1
Theo cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương duy trì cơ cấu các bộ tộc giống như thời các vua Hùng, và các quan lại đóng vai trò giúp việc cho ông, được gọi là lạc hầu và lạc tướng.
['Support']
Âu Lạc
{'start_id': 0, 'text': 'Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng.'}
0
187
uit_296_19_5_2_31
Hai người đã lấy nhau, sinh sống cùng nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng, số trứng này nở ra 100 người con.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Theo truyền thuyết, những người Việt đầu tiên là con cháu của một thần rồng tên là Lạc Long Quân và một vị tiên tên là Âu Cơ. Hai người đã lấy nhau, sinh sống cùng nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng, số trứng này nở ra 100 người con. Những người con sinh ra cùng một bọc gọi là "cùng bọc" (hay còn gọi là Đồng bào) và "đồng bào" là cách gọi của người Việt để nói rằng tất cả người Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.
uit_296_19_5_2
Sự kết hợp giữa nam và nữ sẽ tạo ra những đứa con.
['NEI']
người Việt
{'start_id': 126, 'text': 'Hai người đã lấy nhau, sinh sống cùng nhau và đẻ ra một bọc 100 trứng, số trứng này nở ra 100 người con.'}
126
230
uit_396_26_29_2_32
Sau khi kết thông gia, cả hai lập ranh giới từ sông Bình Giang (nay là sông Đuống) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Triệu Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của An Dương Vương.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Theo truyền thuyết ghi rằng Triệu Đà lập mưu gả con trai là Trọng Thủy cho con gái An Dương Vương là Mỵ Châu để trộm nỏ thần và bản đồ Loa Thành. Sau khi kết thông gia, cả hai lập ranh giới từ sông Bình Giang (nay là sông Đuống) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Triệu Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của An Dương Vương. Cần lưu ý là truyền thuyết này không có bất cứ bằng chứng lịch sử nào. Theo truyền thuyết thì nỏ thần của thần Kim Quy không hoạt động nữa sau khi bị lấy cái móng thần làm lẫy . Nếu nỏ sát thương cao có thật thì không thể hiệu quả chỉ dựa trên cái lẫy, và không thể chỉ hiệu quả đối với một cái nỏ duy nhất. Ngoài ra, trong số 436 người được khắc trên các trống đồng có 175 người cầm vũ khí (40,1%). Các loại vũ khí gồm: giáo, rìu, cung, dao găm và mộc, không có nỏ .
uit_396_26_29_2
An Dương Vương là vị vua của nước Âu Lạc (nay là miền Bắc Việt Nam) trong thời kỳ tiền Thiên Chế, từ khoảng thế kỷ III TCN đến cuối thế kỷ II TCN.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 146, 'text': 'Sau khi kết thông gia, cả hai lập ranh giới từ sông Bình Giang (nay là sông Đuống) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Triệu Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của An Dương Vương.'}
146
335
uit_373_22_89_1_22
Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ VIII.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ VIII. Ngoài ra còn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tây bắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ.
uit_373_22_89_1
Không phải chỉ có từ 1 đến 4% dân số Trung Quốc theo đạo Cơ Đốc giáo, mà thực tế số lượng tín đồ ít hơn và không có sự truyền bá rải rác của các nhánh tôn giáo này từ thế kỷ thứ VIII.
['Refute']
Trung Hoa
{'start_id': 0, 'text': 'Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ VIII.'}
0
143
uit_227_15_55_4_31
Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê, em trai Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Hùng chạy về Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Sau khi Nguyễn Trãi chết, đa phần những di cảo thơ văn và trước tác của ông đều bị tiêu hủy. Bản khắc in sách Dư địa chí bị Đại Tư đồ Đinh Liệt sai hủy (năm 1447). Nhiều trước tác mất vĩnh viễn đến nay như Luật thư, Ngọc đường di cảo, Giao tự đại lễ... Gia quyến Nguyễn Trãi cũng lưu tán khi biến cố Lệ Chi Viên xảy đến. Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê, em trai Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Hùng chạy về Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Nguyễn Phù - một người con của Nguyễn Trãi - chạy lên Cao Bằng, đổi họ sang họ Bế Nguyễn. Bà vợ thứ năm của Nguyễn Trãi là Lê thị, đang mang thai, phải trốn về Phương Quất, huyện Kim Môn, Hải Dương. Đặc biệt, bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mẫn, lúc đó cũng đang mang thai, được người học trò cũ của chồng là Lê Đạt giúp chạy trốn vào xứ Bồn Man, sau về thôn Dự Quần, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Tại đây, bà sinh ra Nguyễn Anh Vũ. Để tránh sự truy sát của triều đình, Nguyễn Anh Vũ đổi sang họ mẹ là Phạm Anh Vũ.
uit_227_15_55_4
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là một nhà văn, quan lại và danh sĩ của triều đình Đại Việt thời Trần và Lê.
['NEI']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 321, 'text': 'Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê, em trai Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Hùng chạy về Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh.'}
321
432
uit_335_21_19_6_21
Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi).
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ hình thanh (形聲文字): Cùng với những chữ tượng hình, chỉ sự và hội ý, có nhiều phương pháp tạo nên chữ Hán, nhưng có thể nói là đa số các chữ Hán được hình thành bằng phương pháp hình thanh, gọi là chữ hình thanh (形聲文字). Chữ hình thanh chiếm tới 80% toàn bộ chữ Hán. Chữ hình thanh là những chữ được cấu tạo bởi hai thành phần: nghĩa phù có tác dụng gợi ý, và thanh phù có tác dụng gợi âm. Ví dụ, chữ Vị 味 (nghĩa: mùi vị) có nghĩa phù là bộ thủ khẩu 口 chỉ việc liên quan đến ăn hoặc nói, còn thanh phù là chữ Vị 未 (nghĩa: chưa, ví dụ: vị thành niên). Lối tạo chữ hình thanh của chữ Vị 味 cho ta biết chữ này mang ý nghĩa liên quan tới việc ăn/nói và có âm đọc tương tự như Vị 未. Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi). Thanh phù Vị 未 ngày trước cũng mang âm mùi và âm này vẫn còn hiện diện trong cách gọi địa chi thứ tám, tương ứng với con dê, trong ngôn ngữ hiện đại của tiếng Việt. Như vậy, gắn với âm xưa, bằng lối tạo chữ hình thanh, chữ Mùi 味 cũng được diễn giải là nghĩa phù Khẩu 口 có tác dụng gợi nghĩa, nói lên sự ăn uống và thanh phù Mùi 未 thể hiện cách đọc chữ này.
uit_335_21_19_6
Chữ Vị 味 không bao giờ được phát âm là Mùi trong bất kỳ trường hợp nào và không mang bất kỳ ý nghĩa nào liên quan đến mùi.
['Refute']
chữ Hán
{'start_id': 679, 'text': 'Chữ Vị 味 còn có một âm xưa là Mùi (nghĩa của nó không gì khác hơn, cũng là mùi).'}
679
759
uit_338_21_34_4_21
Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ viết trên các mảnh xương thú vật và có hình dạng rất gần với những vật thật quan sát được.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc từ thời xa xưa dựa trên việc quan sát đồ vật xung quanh và vẽ thành dạng chữ tượng hình, chữ mang ý nghĩa. Chữ Hán đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển. Cho tới hiện nay, chữ Hán cổ nhất được cho là loại chữ Giáp Cốt (Giáp cốt văn 甲骨文), chữ viết xuất hiện vào đời nhà Ân (殷) vào khoảng 1600-1020 trước Công Nguyên. Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ viết trên các mảnh xương thú vật và có hình dạng rất gần với những vật thật quan sát được.
uit_338_21_34_4
Chữ Giáp Cốt không phải là loại chữ Hán cổ được viết trên các mảnh xương thú vật, và không có hình dạng tương tự với những vật thật được quan sát được.
['Refute']
chữ Hán
{'start_id': 347, 'text': 'Chữ Giáp Cốt là chữ Hán cổ viết trên các mảnh xương thú vật và có hình dạng rất gần với những vật thật quan sát được.'}
347
464
uit_319_20_78_1_11
"khói" 𤌋: chữ này được cấu thành từ chữ "hỏa" 火 và chữ "khối" 塊 bị tỉnh lược một phần (tỉnh lược bộ "thổ" 土 ở bên trái chữ "khối" 塊).
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
"khói" 𤌋: chữ này được cấu thành từ chữ "hỏa" 火 và chữ "khối" 塊 bị tỉnh lược một phần (tỉnh lược bộ "thổ" 土 ở bên trái chữ "khối" 塊). "Hỏa" 火 có nghĩa là lửa, gợi ý nghĩa của chữ ghép (lửa cháy tạo ra khói), "khối" 塊 gợi âm đọc của chữ ghép.
uit_319_20_78_1
Từ "khói" 𤌋 được tạo ra bằng cách kết hợp chữ "hỏa" 火 và chữ "khối" 塊 sau khi đã tỉnh lược một phần bộ "thổ" 土 ở bên trái của chữ "khối" 塊.
['Support']
chữ Nôm
{'start_id': 0, 'text': '"khói" 𤌋: chữ này được cấu thành từ chữ "hỏa" 火 và chữ "khối" 塊 bị tỉnh lược một phần (tỉnh lược bộ "thổ" 土 ở bên trái chữ "khối" 塊).'}
0
133
uit_398_26_33_1_22
Nước Nam Việt bấy giờ, bao gồm từ núi Nam Lĩnh, phía tây đến Dạ Lang, phía nam đến dãy Hoành Sơn, phía đông đến Mân Việt.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nước Nam Việt bấy giờ, bao gồm từ núi Nam Lĩnh, phía tây đến Dạ Lang, phía nam đến dãy Hoành Sơn, phía đông đến Mân Việt. Thủ đô nước Nam Việt lúc ấy là thành Phiên Ngung (thành phố Quảng Châu ngày nay).
uit_398_26_33_1
Không có thông tin cho biết rằng nước Nam Việt trong quá khứ bao gồm khu vực từ núi Nam Lĩnh ở phía tây, không mở rộng xuống Dạ Lang ở phía nam và không kéo dài đến dãy Hoành Sơn ở phía đông cũng như không liên quan đến Mân Việt.
['Refute']
Triệu Đà
{'start_id': 0, 'text': 'Nước Nam Việt bấy giờ, bao gồm từ núi Nam Lĩnh, phía tây đến Dạ Lang, phía nam đến dãy Hoành Sơn, phía đông đến Mân Việt.'}
0
121
uit_287_18_225_1_11
Thời bấy giờ chưa có không quân và xe tăng, bộ binh Pháp trước năm 1870 cũng chưa có súng máy mà chỉ có mà chỉ có súng trường Minié nạp đạn từ đầu nòng (mỗi phút chỉ bắn được khoảng 2-3 phát), đến năm 1866 mới có súng trường Chassepot và kế tiếp là Súng trường Gras 1874 hiện đại hơn, nhưng vẫn chỉ là súng bắn phát một (mỗi phút bắn được khoảng 9-10 phát), uy lực không hơn quá nhiều so với súng hỏa mai của quân Nguyễn.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Thời bấy giờ chưa có không quân và xe tăng, bộ binh Pháp trước năm 1870 cũng chưa có súng máy mà chỉ có mà chỉ có súng trường Minié nạp đạn từ đầu nòng (mỗi phút chỉ bắn được khoảng 2-3 phát), đến năm 1866 mới có súng trường Chassepot và kế tiếp là Súng trường Gras 1874 hiện đại hơn, nhưng vẫn chỉ là súng bắn phát một (mỗi phút bắn được khoảng 9-10 phát), uy lực không hơn quá nhiều so với súng hỏa mai của quân Nguyễn. Pháo binh Pháp tuy hiện đại hơn, nhưng trước năm 1873 thì vẫn còn khá thô sơ (pháo nạp đạn đầu nòng, không có rãnh xoắn, tầm bắn không quá mấy km). Thực tế cho thấy trong nhiều trận đánh, ưu thế vũ khí của Pháp không đủ lớn để áp đảo được quân Nguyễn. Tiêu biểu như Trận Đà Nẵng (1858–1859), quân Pháp có tàu chiến yểm trợ mà đánh suốt 1 năm vẫn không thắng được, hoặc trận Đại đồn Chí Hòa, quân Pháp tuy thắng nhưng cũng bị tổn thất khá lớn.
uit_287_18_225_1
Trước năm 1870, quân đội Pháp không có đủ súng máy, xe tăng và không quân. Súng trường Minié là loại súng chủ yếu được sử dụng bởi bộ binh, với tốc độ bắn chỉ khoảng 2-3 phát mỗi phút. Sau đó, súng trường Chassepot và Gras cũng được sử dụng, nhưng vẫn có khả năng bắn phát một với tốc độ khoảng 9-10 phát mỗi phút, không mạnh hơn so với súng hỏa mai của quân Nguyễn.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 0, 'text': 'Thời bấy giờ chưa có không quân và xe tăng, bộ binh Pháp trước năm 1870 cũng chưa có súng máy mà chỉ có mà chỉ có súng trường Minié nạp đạn từ đầu nòng (mỗi phút chỉ bắn được khoảng 2-3 phát), đến năm 1866 mới có súng trường Chassepot và kế tiếp là Súng trường Gras 1874 hiện đại hơn, nhưng vẫn chỉ là súng bắn phát một (mỗi phút bắn được khoảng 9-10 phát), uy lực không hơn quá nhiều so với súng hỏa mai của quân Nguyễn.'}
0
421
uit_402_26_57_2_31
Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Theo khảo sát dân số thì cuối thời Nam Việt, cả nước này có 1,3 triệu dân, trong đó có khoảng 100 ngàn người Hoa di cư từ phía Bắc. Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt. Về sau triều đình có tuyển thêm người bản xứ như Lữ Gia, nhưng con số này vẫn rất ít, và cũng chỉ tuyển những người tinh thông chữ Hoa, biết nói tiếng Hoa (tức là đã "Hán hóa") mà thôi. Như vậy cho thấy nhà Triệu vẫn coi mình là triều đại của người Hoa, không coi người Việt là ngang hàng với người Hoa.
uit_402_26_57_2
Người Hoa là một nhóm dân cư lớn và đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ và di sản lịch sử.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 132, 'text': 'Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng người Hoa nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong triều đình Nam Việt.'}
132
231
uit_327_20_128_3_12
Điều này đặc biệt quan trọng trong việc khai triển thư pháp, đảm bảo tính mỹ thuật.
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Với việc viết chữ, nếu đã quen các nét và cách viết chữ Hán (ít nhất là Hành thư hoặc Khải thư), việc viết chữ Nôm không phải là điều khó khăn. Tuy nhiên sẽ cần phải lưu ý kích thước các nét chữ do chữ Nôm thường nhiều nét hơn chữ Hán, nên nếu không định lượng được kích thước nét chữ, sẽ dễ làm cho chữ Nôm to hơn so với chữ Hán cùng dòng. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc khai triển thư pháp, đảm bảo tính mỹ thuật.
uit_327_20_128_3
Điều này cực kỳ quan trọng trong việc phát triển nghệ thuật thư pháp và bảo đảm sự tinh tế của chúng.
['Support']
chữ Nôm
{'start_id': 341, 'text': 'Điều này đặc biệt quan trọng trong việc khai triển thư pháp, đảm bảo tính mỹ thuật.'}
341
424
uit_183_12_48_1_31
Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống. Đến nhà Lương (502-557) thì chia đặt làm Đức Châu, Lỵ Châu và Minh Châu.
uit_183_12_48_1
Thời kì Bắc thuộc (hay còn gọi là thời kì phong kiến phương Bắc) là một giai đoạn lịch sử của Việt Nam, kéo dài từ năm 111 đến năm 938.
['NEI']
Nghệ An
{'start_id': 0, 'text': 'Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống.'}
0
129
uit_188_12_78_2_12
Với 3.157.100 người dân, số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 115.676 tỉ Đồng (tương ứng với 5,0240 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36,64 triệu đồng (tương ứng với 1.591 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Năm 2018, Nghệ An là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 4 về số dân, xếp thứ 10 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 54 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 19 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 3.157.100 người dân, số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 115.676 tỉ Đồng (tương ứng với 5,0240 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36,64 triệu đồng (tương ứng với 1.591 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%.
uit_188_12_78_2
Với 115.676 tỷ đồng GRDP, tỉnh có 3.157.100 người dân và tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%, GRDP bình quân đầu người là 36,64 triệu đồng (tương đương với 1.591 USD).
['Support']
Nghệ An
{'start_id': 199, 'text': 'Với 3.157.100 người dân, số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 115.676 tỉ Đồng (tương ứng với 5,0240 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36,64 triệu đồng (tương ứng với 1.591 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,77%.'}
199
421
uit_221_15_20_3_22
Trước đó, đoạn số 5 viết rằng "Năm Canh Tí (1420), Bình Định Vương đem quân ra đóng ở làng Thôi... Vương lại đem quân đóng ở Lỗi Giang".
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược thì Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn vào năm 1420. Việt Nam sử lược, chương XIV (Mười năm đánh quân Tàu), đoạn số 6 viết: "Khi Bình Định Vương về đánh ở Lỗi Giang, thì có ông Nguyễn Trãi, vào yết kiến, dâng bài sách bình Ngô, vua xem lấy làm hay, dùng ông ấy làm tham mưu". Trước đó, đoạn số 5 viết rằng "Năm Canh Tí (1420), Bình Định Vương đem quân ra đóng ở làng Thôi... Vương lại đem quân đóng ở Lỗi Giang".
uit_221_15_20_3
Đoạn số 5 của tài liệu không ghi lại sự việc Bình Định Vương cử quân đi đóng ở làng Thôi vào năm Canh Tí (1420) trước khi di chuyển đến Lỗi Giang.
['Refute']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 324, 'text': 'Trước đó, đoạn số 5 viết rằng "Năm Canh Tí (1420), Bình Định Vương đem quân ra đóng ở làng Thôi... Vương lại đem quân đóng ở Lỗi Giang".'}
324
460
uit_292_18_236_3_31
Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1859, nhân dân miền Đông Nam Bộ đứng lên kháng chiến rất mạnh với các lãnh đạo như Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Trong 3 năm rưỡi, quân Pháp thiệt hại tới 2.000 người. Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam. Nhưng triều đình lại không chi viện cho nghĩa quân đánh mạnh hơn, mà đúng lúc đó vua Tự Đức lại xin giảng hòa, nhận cắt 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho Pháp, chịu trả cho Pháp 20 triệu quan chiến phí. Tự Đức còn lệnh cho Trương Định bãi binh xuống An Giang. Theo giáo sư Trần Văn Giàu thì "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến". Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp. Bị triều đình phản bội, các nhóm nghĩa quân dần thất bại.
uit_292_18_236_3
Pháp là nước có nhiều tham vọng lớn nên muốn chiếm càng được nhiều thuộc địa càng tốt.
['NEI']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 228, 'text': 'Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam.'}
228
339
uit_386_24_28_1_12
Nhằm củng cố thêm khả năng phòng thủ quân sự, Thục Phán đã cho quân dân ngày đêm xây đắp Thành Cổ Loa, trang bị cho thành trì nhiều vũ khí đáng sợ.
Supports
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Nhằm củng cố thêm khả năng phòng thủ quân sự, Thục Phán đã cho quân dân ngày đêm xây đắp Thành Cổ Loa, trang bị cho thành trì nhiều vũ khí đáng sợ. Ông ra lệnh cho cấp dưới ra sức huấn luyện cho hàng vạn binh sĩ ngày đêm tập bắn nỏ. Còn mình thì thường giám sát tập bắn ở trên "Ngự xa đài". Bộ cung Âu Lạc thời bấy giờ vang danh khắp nơi là bất khả chiến bại, được xưng tụng sánh ngang với kỵ mã nhà Tần, nỏ liên châu trở thành thứ vũ khí thần dũng vô địch của nước Âu Lạc.
uit_386_24_28_1
Với mục tiêu gia tăng khả năng tự vệ quân sự, Thục Phán đã yêu cầu quân dân xây dựng Thành Cổ Loa liên tục và trang bị thành trì với nhiều vũ khí đáng sợ.
['Support']
An Dương Vương
{'start_id': 0, 'text': 'Nhằm củng cố thêm khả năng phòng thủ quân sự, Thục Phán đã cho quân dân ngày đêm xây đắp Thành Cổ Loa, trang bị cho thành trì nhiều vũ khí đáng sợ.'}
0
147
uit_373_22_88_3_21
Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại thừa, còn Tiểu thừa thì không đáng kể. Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. Con số thực của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷ người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc gia Phật giáo đông dân nhất.
uit_373_22_88_3
Ngoài ra, không có nhiều người theo Phật giáo Tây Tạng, chỉ có một ít tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ.
['Refute']
Trung Hoa
{'start_id': 176, 'text': 'Ngoài ra, còn có những người theo Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ.'}
176
266
uit_211_13_90_5_21
Họ về cơ bản lấy đất Đàng Trong làm thủ phủ cai trị mà không phải là Thăng Long như truyền thống.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Hai triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam là nhà Tây Sơn (1778–1802) và nhà Nguyễn (1802–1945) đều có điểm chung là các triều đại được thiết lập bởi những người sinh trưởng trên đất Đàng Trong ở thế kỷ 18. Nhà Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ sáng lập. Còn nhà Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh, một hậu duệ trực hệ của các chúa Nguyễn (1558–1777), sáng lập sau khi đánh bại nhà Tây Sơn. Đây là 2 triều đại có nhiều điểm khác biệt so với các triều đại trước đó của người Việt. Họ về cơ bản lấy đất Đàng Trong làm thủ phủ cai trị mà không phải là Thăng Long như truyền thống. Họ cũng kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn với biên độ phát triển của các vùng miền (về kinh tế, văn hóa, sắc tộc...) lớn hơn bất cứ triều đại nào từng đóng đô ở đất Bắc Hà. Một trong những đóng góp lớn nhất của 2 triều đại này với lịch sử dân tộc Việt Nam là đã nối tiếp nhau hoàn thành công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) sụp đổ.
uit_211_13_90_5
Họ không bao giờ chọn đất Đàng Trong để làm thủ phủ cai trị.
['Refute']
Đàng Trong
{'start_id': 508, 'text': 'Họ về cơ bản lấy đất Đàng Trong làm thủ phủ cai trị mà không phải là Thăng Long như truyền thống.'}
508
605
uit_298_19_8_7_32
Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Có hai luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên di chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư ở khu vực đồng bằng sông Hồng, bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối Thế Pleistocen (600.000-12.000 trước Công nguyên), trên đảo Java, bán đảo Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hymalaya, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ. Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
uit_298_19_8_7
Sự đa dạng văn hóa của một quốc gia được hình thành trên sự đa dạng văn hóa của mỗi dân tộc.
['NEI']
người Việt
{'start_id': 883, 'text': 'Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.'}
883
1,042
uit_392_25_15_1_22
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.
uit_392_25_15_1
Thực tế là An Dương Vương không xây dựng nhà nước dựa trên cơ sở của Văn Lang và không duy trì cơ cấu các bộ tộc giống thời các vua Hùng. Không có sự hiện diện của lạc hầu và lạc tướng trong triều đại của ông.
['Refute']
Âu Lạc
{'start_id': 0, 'text': 'Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng.'}
0
187
uit_198_13_20_1_12
Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước. Chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên) tiếp sứ nhưng không chịu nộp thuế. Chúa Trịnh lại sai sứ mang sắc vua Lê vào dụ Chúa Sãi cho con ra chầu, và đòi nộp 30 con voi cùng 30 chiếc thuyền để đưa đi cống nhà Minh. Chúa Sãi không chịu.
uit_198_13_20_1
Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng đã sai người đến Thuận Hóa để thu tiền thuế chưa đóng trong vòng ba năm.
['Support']
Đàng Trong
{'start_id': 0, 'text': 'Năm 1627, Chúa Trịnh Tráng mới sai quan vào Thuận Hóa đòi tiền thuế từ ba năm về trước.'}
0
87
uit_189_12_81_2_22
Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Hiện nay ngành công nghiệp của Nghệ An tập trung phát triển ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lò gắn với Khu kinh tế Đông Nam, Khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ. Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.
uit_189_12_81_2
Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, Nghệ An không đứng trong top 20 tỉnh thành có chỉ số năng lực cạnh tranh cao.
['Refute']
Nghệ An
{'start_id': 157, 'text': 'Phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Nghệ An xếp ở vị trí thứ 28/63 tỉnh thành.'}
157
540
uit_605_36_18_3_22
Vào năm 2012, Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO), một tổ chức liên chính phủ duy trì một ấn phẩm liệt kê các giới hạn của đại dương và các khu vực biển trên khắp thế giới, đã từ bỏ một số nỗ lực gần đây nhất trong 25 năm qua để sửa đổi việc công bố tên biển.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Vấn đề chính trong tranh chấp xoay quanh sự bất đồng về thời điểm tên "Biển Nhật Bản" trở thành tiêu chuẩn quốc tế. Nhật Bản tuyên bố thuật ngữ này đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế ít nhất là từ đầu thế kỷ 19, trong khi Triều Tiên cho rằng thuật ngữ "Biển Nhật Bản" xuất hiện muộn hơn trong khi Hàn Quốc nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản, và trước khi bị chiếm đóng, các tên khác như "Korean Sea" hoặc "East Sea" đã được sử dụng trong tiếng Anh. Vào năm 2012, Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO), một tổ chức liên chính phủ duy trì một ấn phẩm liệt kê các giới hạn của đại dương và các khu vực biển trên khắp thế giới, đã từ bỏ một số nỗ lực gần đây nhất trong 25 năm qua để sửa đổi việc công bố tên biển. Điều này chủ yếu là do sự thiếu thống nhất giữa Triều Tiên và Nhật Bản về vấn đề đặt tên. Một nhóm tư vấn của IHO sẽ báo cáo về vấn đề này vào năm 2020. Vào tháng 9 năm 2020, IHO thông báo rằng họ sẽ áp dụng một hệ thống số mới chỉ định toàn bộ các biển và đại dương bao gồm cả Biển Nhật Bản bằng một bộ số nhận dạng kỹ thuật số, còn được gọi là "S-130" Vào tháng 11 năm 2020, IHO đã thông qua một đề xuất ủng hộ việc sử dụng riêng tên Biển Nhật Bản trong hải đồ chính thức.
uit_605_36_18_3
Trái với thông tin, IHO không hủy bỏ bất kỳ nỗ lực nào gần đây nhất trong 25 năm qua để thay đổi quy tắc công bố tên biển vào năm 2012. Tổ chức này không có nhiệm vụ duy trì và liệt kê các giới hạn của đại dương và các khu vực biển trên toàn thế giới.
['Refute']
biển Nhật Bản
{'start_id': 444, 'text': 'Vào năm 2012, Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO), một tổ chức liên chính phủ duy trì một ấn phẩm liệt kê các giới hạn của đại dương và các khu vực biển trên khắp thế giới, đã từ bỏ một số nỗ lực gần đây nhất trong 25 năm qua để sửa đổi việc công bố tên biển.'}
444
698
uit_278_18_159_1_21
Trên thực tế sử sách ghi nhận nhà Nguyễn có ít nhất 3 hoàng hậu: hoàng hậu thời Gia Long là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (mẹ hoàng tử Cảnh), thời vua Hiệp Hòa là Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (vợ vua Tự Đức) và hoàng hậu thời Bảo Đại là Nam Phương hoàng hậu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Trên thực tế sử sách ghi nhận nhà Nguyễn có ít nhất 3 hoàng hậu: hoàng hậu thời Gia Long là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (mẹ hoàng tử Cảnh), thời vua Hiệp Hòa là Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (vợ vua Tự Đức) và hoàng hậu thời Bảo Đại là Nam Phương hoàng hậu.
uit_278_18_159_1
Không có hoàng hậu nào được ghi nhận trong triều đại của nhà Nguyễn.
['Refute']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 0, 'text': 'Trên thực tế sử sách ghi nhận nhà Nguyễn có ít nhất 3 hoàng hậu: hoàng hậu thời Gia Long là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (mẹ hoàng tử Cảnh), thời vua Hiệp Hòa là Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (vợ vua Tự Đức) và hoàng hậu thời Bảo Đại là Nam Phương hoàng hậu.'}
0
247
uit_603_36_5_2_31
Bờ biển của các hòn đảo phía đông rộng và khá phẳng, trái ngược với các bờ biển vùng đất liền, đặc biệt là vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản
Biển có diện tích khoảng 1.048.950 km², độ sâu trung bình là 1.752 m, nơi sâu nhất là 3.742 m. Biển có thể được chia làm ba lòng chảo: lòng chảo Nhật Bản ở phía Bắc có độ sâu lớn nhất, lòng chảo Yamato nằm ở phía đông nam và Tsushima ít sâu hơn nằm ở phía tây nam. Bờ biển của các hòn đảo phía đông rộng và khá phẳng, trái ngược với các bờ biển vùng đất liền, đặc biệt là vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá.
uit_603_36_5_2
Bán đảo Triều Tiên là một bán đảo nằm ở Đông Á, bao gồm hai quốc gia riêng biệt là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Cộng hòa Hàn Quốc (Nam Triều Tiên).
['NEI']
biển Nhật Bản
{'start_id': 265, 'text': 'Bờ biển của các hòn đảo phía đông rộng và khá phẳng, trái ngược với các bờ biển vùng đất liền, đặc biệt là vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá.'}
265
432
uit_339_21_45_2_32
Theo Đào Duy Anh thì nước Việt bắt đầu có Hán học khi viên Thái thú Sĩ Nhiếp (137 - 226) đã dạy dân Việt thi thư.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Hán
Từ đầu công nguyên đến thế kỷ X, Việt Nam chịu sự đô hộ của phong kiến Trung Hoa, chữ Hán và tiếng Hán được giới quan lại cai trị áp đặt sử dụng. Theo Đào Duy Anh thì nước Việt bắt đầu có Hán học khi viên Thái thú Sĩ Nhiếp (137 - 226) đã dạy dân Việt thi thư. Trong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, hầu hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán.
uit_339_21_45_2
Chữ Hán bắt đầu phát triển ở nước ta từ thời kỳ Âu Lạc và Nam Việt, khoảng thế kỷ III trước Công nguyên.
['NEI']
chữ Hán
{'start_id': 146, 'text': 'Theo Đào Duy Anh thì nước Việt bắt đầu có Hán học khi viên Thái thú Sĩ Nhiếp (137 - 226) đã dạy dân Việt thi thư.'}
146
259
uit_295_18_246_1_32
Trong 143 năm tồn tại kể từ khi thành lập năm 1802 đến khi sụp đổ 1945, nhà Nguyễn có 13 vị vua cai trị thuộc 7 thế hệ.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Trong 143 năm tồn tại kể từ khi thành lập năm 1802 đến khi sụp đổ 1945, nhà Nguyễn có 13 vị vua cai trị thuộc 7 thế hệ. Tính theo Đế hệ thi của Minh Mạng thì nhà Nguyễn chỉ truyền được đến chữ thứ 5 (Vĩnh) hết dòng thơ thứ nhất, tương đương với thế hệ thứ 5 kể từ các con Minh Mạng.
uit_295_18_246_1
Nhà Nguyễn có nhiều vị quan tướng có tài và phẩm chất đạo đức tốt.
['NEI']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 0, 'text': 'Trong 143 năm tồn tại kể từ khi thành lập năm 1802 đến khi sụp đổ 1945, nhà Nguyễn có 13 vị vua cai trị thuộc 7 thế hệ.'}
0
119
uit_286_18_213_1_32
Triều đình không dự kiến cuộc xâm lăng từ phương Tây, không chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ đất nước.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Triều đình không dự kiến cuộc xâm lăng từ phương Tây, không chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ đất nước. Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền bạc để xây lăng tẩm đồ sộ, xây dựng cung điện nguy nga nhưng không chịu bỏ tiền mua súng đạn do các tàu buôn nước ngoài đem tới chào bán. Việc trang bị vũ khí mới bị bỏ bê, vũ khí có trong kho thì bảo dưỡng kém. Quân đội Nhà Nguyễn khá đông nhưng trang bị chỉ nhằm chống nội loạn hơn là chống xâm lăng, vũ khí dư thừa để đánh dẹp nhân dân khởi nghĩa nhưng lại cực kỳ thô sơ khi so với vũ khí của các nước phương Tây.
uit_286_18_213_1
Phương Tây đã thực hiện nhiều cuộc xâm lược đối với các quốc gia nhỏ bé khác.
['NEI']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 0, 'text': 'Triều đình không dự kiến cuộc xâm lăng từ phương Tây, không chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ đất nước.'}
0
94
uit_617_37_31_2_22
Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 2020, do Đại dịch COVID-19, Triều Tiên quyết định đóng cửa biên giới với Trung Quốc khiến cho thương mại với Trung Quốc giảm đến 80%. Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men. Triều Tiên cũng từ chối các đề nghị viện trợ từ bên ngoài và hầu như tất cả các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ, bao gồm cả nhân viên của Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) đã đồng loạt rời khỏi nước này. Các nhà ngoại giao Nga rời khỏi Triều Tiên cho biết nước này đang bị thiếu thuốc men và nhu yếu phẩm cơ bản nghiêm trọng đến mức các nhà ngoại giao nước ngoài đồng loạt rời khỏi Triều Tiên. Hai cơn bão lớn vào mùa hè năm 2020 gây ra lũ lụt làm hư hại mùa màng, làm trầm trọng thêm việc thiếu lương thực. Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Jong-un khuyên người dân chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn sắp tới. Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc về nhân quyền tại Triều Tiên, Tomás Ojea Quintana, đã cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 về một "cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng" dẫn đến suy dinh dưỡng và nạn đói. Theo ông này, "các trường hợp tử vong do đói đã được báo cáo, cùng với sự gia tăng số lượng trẻ em và người già phải đi ăn xin do các gia đình không còn có thể hỗ trợ cho họ". Tuy nhiên, bất chấp tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, chính quyền Bắc Triều Tiên vẫn kiểm duyệt nghiêm ngặt mọi hoạt động truyền thông cũng như các nguồn thông tin ra - vào đất nước đồng thời tiếp tục thiết kế và cho tiến hành thử nghiệm các loại vũ khí, tên lửa mới.
uit_617_37_31_2
Câu trên không chính xác, Triều Tiên không từ chối nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và không hủy hoạt động thương mại, bao gồm việc mua bán thực phẩm và thuốc men cả vào tháng 10/2020.
['Refute']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 138, 'text': 'Triều Tiên đã hạn chế nhập khẩu các loại thực phẩm chủ yếu từ Trung Quốc vào tháng 8/2020 và đến tháng 10/2020 chấm dứt gần như tất cả các hoạt động thương mại, bao gồm cả việc mua bán thực phẩm và thuốc men.'}
138
346
uit_635_37_95_3_22
Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Dữ liệu đáng tin cậy về nhân khẩu của Triều Tiên rất khó để có được. Dữ liệu gần đây nhất xuất phát từ một cuộc điều tra dân số do Chính phủ Triều Tiên thực hiện năm 2008. Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người. Mặc dù con số được làm tròn rõ ràng, nhưng nó được ước tính gần như bằng các ước tính khác - ví dụ, theo ước tính của Bộ Giáo dục và Xã hội Liên Hợp Quốc từ năm 2010 là 24.346.229 và ước tính của CIA Factbook rằng dân số của Triều Tiên năm 2012 là 24.589.122. Ngày nay, Liên Hợp Quốc ước tính dân số xấp xỉ 25,78 triệu người, xếp thứ 54 trên thế giới.
uit_635_37_95_3
Dữ liệu công bố vào năm 2011 cho thấy dân số của Triều Tiên là 25 triệu người không phản ánh mức độ chính xác.
['Refute']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 172, 'text': 'Kết quả được công bố năm 2011 cho rằng dân số của Triều Tiên ở mức chính xác là 25 triệu người.'}
172
267
uit_392_25_18_1_21
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam. Người Việt dùng chiến tranh du kích chống lại dẫn tới cuộc chiến kéo dài tới 10 năm, Đồ Thư bị diệt, người Âu Lạc bảo vệ được lãnh thổ.
uit_392_25_18_1
Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên, không có ghi chép nào về việc hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư dẫn đoàn quân 50 vạn xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.
['Refute']
Âu Lạc
{'start_id': 0, 'text': 'Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam.'}
0
199
uit_581_35_31_3_22
Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Châu Phi được coi là cái nôi của loài người. Khoảng năm 3300 TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
uit_581_35_31_3
Các nền văn minh khác như Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel như Ghana, Mali và Songhai, và Đại Zimbabwe không có sự hiện diện hoặc tác động trong lịch sử.
['Refute']
châu Phi
{'start_id': 191, 'text': 'Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.'}
191
309
uit_199_13_28_1_21
Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.
uit_199_13_28_1
Thế đối đầu Nam-Bắc triều không dừng lại sau khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long và bắt giết Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc không chạy lên Cao Bằng.
['Refute']
Đàng Trong
{'start_id': 0, 'text': 'Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối năm 1592, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.'}
0
157
uit_645_37_138_3_31
Ngoài ra, Trung Quốc còn là bạn hàng kinh tế, nhà đầu tư lớn của Triều Tiên.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Trung Quốc từ trước đến nay vẫn là nước có quan hệ thân thiết nhất với Triều Tiên. Trong Chiến tranh Triều Tiên, Trung Quốc đã gửi gần 1 triệu Chí nguyện quân sang giúp đỡ Triều Tiên. Ngoài ra, Trung Quốc còn là bạn hàng kinh tế, nhà đầu tư lớn của Triều Tiên. Trung Quốc cũng là thành viên của cuộc đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
uit_645_37_138_3
Triều Tiên là quốc gia có sự phát triển mạnh về quốc phòng.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 184, 'text': 'Ngoài ra, Trung Quốc còn là bạn hàng kinh tế, nhà đầu tư lớn của Triều Tiên.'}
184
260
uit_619_37_35_3_11
Tuy nhiên, lãnh đạo Kim Nhật Thành đã xuất hiện ngay sau đó vài giờ khi đón phái đoàn Mông Cổ tại sân bay Bình Nhưỡng.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Năm 1986, tờ báo Chosun Ilbo của Hàn Quốc đưa tin "Kim Nhật Thành bị bắn chết". Quân đội Hàn Quốc khi đó cũng khẳng định thông tin, cho biết Triều Tiên đã phát tin này trên loa phóng thanh ở biên giới. Tuy nhiên, lãnh đạo Kim Nhật Thành đã xuất hiện ngay sau đó vài giờ khi đón phái đoàn Mông Cổ tại sân bay Bình Nhưỡng.
uit_619_37_35_3
Lãnh đạo Kim Nhật Thành đã xuất hiện ngay sau đó vài giờ để đón phái đoàn Mông Cổ tại sân bay Bình Nhưỡng.
['Support']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 202, 'text': 'Tuy nhiên, lãnh đạo Kim Nhật Thành đã xuất hiện ngay sau đó vài giờ khi đón phái đoàn Mông Cổ tại sân bay Bình Nhưỡng.'}
202
320
uit_294_18_239_4_21
Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1874, Pháp đánh ra miền Bắc. Quân Nguyễn bạc nhược, thất thủ nhanh chóng. Chỉ huy Garnier chỉ với 100 quân và 3 tàu chiến nhỏ, với sự trợ lực của một số giáo dân bản xứ mà cũng lấy được Hà Nội khi đó có 7.000 quân Nguyễn phòng thủ. Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự. Trong trận Cầu Giấy, Garnier bị đoàn quân Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại chiến trường, quân Pháp tháo chạy. Quân Pháp mất chỉ huy, chỉ còn biết co cụm chờ chết, người người đều tin rằng sẽ phản công thắng lợi, đuổi Pháp chạy khỏi đất Bắc. Nhưng Tự Đức lại mặc kệ cuộc phản công thắng lợi ở Hà Nội. Đáng lẽ phải khuyến khích quân dân ở phía Bắc đánh địch mạnh hơn, lấy chiến thắng làm đà thương thuyết, thì Tự Đức lại hạ lệnh cho tư lệnh chiến trường Hoàng Tá Viêm phải ngưng chiến để hiệp ước với Pháp được ký kết. Hiệp ước năm 1874 đã gần như khẳng định quyền bá chủ của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
uit_294_18_239_4
Ở Ninh Bình, với 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp không thể dọa được quan Tổng đốc để nộp thành mà không gặp phản kháng.
['Refute']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 236, 'text': 'Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự.'}
236
361
uit_595_35_71_1_22
Thay vì có một nền văn hóa, châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Thay vì có một nền văn hóa, châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau. Sự khác biệt thông thường rõ nhất là giữa châu Phi hạ Sahara và các nước còn lại ở phía bắc từ Ai Cập tới Maroc, những nước này thường tự gắn họ với văn hóa Ả Rập. Trong sự so sánh này thì các quốc gia về phía nam sa mạc Sahara được coi là có nhiều nền văn hóa, cụ thể là các nền văn hóa trong nhóm ngôn ngữ Bantu.
uit_595_35_71_1
Khác biệt so với quan điểm thông thường, châu Phi không được biết đến là một khu vực có nhiều nền văn hóa pha trộn.
['Refute']
châu Phi
{'start_id': 0, 'text': 'Thay vì có một nền văn hóa, châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau.'}
0
87
uit_571_34_94_1_21
Theo dự đoán của các chuyên gia thì GDP danh nghĩa của Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025 để trở thành nền kinh tế thứ 3 thế giới.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Theo dự đoán của các chuyên gia thì GDP danh nghĩa của Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025 để trở thành nền kinh tế thứ 3 thế giới. Đến năm 2030, nền kinh tế Trung Quốc tính theo GDP sẽ xấp xỉ với Mỹ, và đạt tới mức tương đương về tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ. Tuy vậy, thu nhập bình quân đầu người vẫn thấp hơn Mỹ.
uit_571_34_94_1
Theo dự đoán của các chuyên gia, Ấn Độ sẽ không vượt qua Nhật Bản về GDP danh nghĩa vào năm 2025 và không thể trở thành nền kinh tế thứ 3 trên thế giới.
['Refute']
châu Á
{'start_id': 0, 'text': 'Theo dự đoán của các chuyên gia thì GDP danh nghĩa của Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025 để trở thành nền kinh tế thứ 3 thế giới.'}
0
131
uit_380_22_122_1_21
Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, những học thuyết, phong trào và tư tưởng văn hóa, sử địa, và chính trị cho rằng văn hóa, con người và lãnh thổ Trung Quốc là thống nhất và thuần nhất.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, những học thuyết, phong trào và tư tưởng văn hóa, sử địa, và chính trị cho rằng văn hóa, con người và lãnh thổ Trung Quốc là thống nhất và thuần nhất.
uit_380_22_122_1
Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc và những học thuyết, phong trào và tư tưởng văn hóa, sử địa, và chính trị không cho rằng văn hóa, con người và lãnh thổ Trung Quốc thống nhất và thuần nhất.
['Refute']
Trung Hoa
{'start_id': 0, 'text': 'Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, những học thuyết, phong trào và tư tưởng văn hóa, sử địa, và chính trị cho rằng văn hóa, con người và lãnh thổ Trung Quốc là thống nhất và thuần nhất.'}
0
180
uit_401_26_50_2_22
Nghe thừa tướng Trần Bình tiến cử, Lưu Hằng sai Lục Giả, người từng được Hán Cao Tổ sai sứ đi Nam Việt nhiều lần, làm chức Thái Trung Đại Phu, lại đi thuyết phục Triệu Đà quy Hán.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Năm 179 TCN, vua Hán sai người tu sửa mồ mả cha ông Triệu Đà, cắt đặt hàng năm đúng ngày thờ cúng, ban thưởng chức vụ và của cải cho bà con Triệu Đà còn ở trong đất Hán. Nghe thừa tướng Trần Bình tiến cử, Lưu Hằng sai Lục Giả, người từng được Hán Cao Tổ sai sứ đi Nam Việt nhiều lần, làm chức Thái Trung Đại Phu, lại đi thuyết phục Triệu Đà quy Hán. Lục Giả đến Nam Việt, lại trổ tài thuyết phục Triệu Đà. Triệu Đà nghe thuyết phục phải trái hơn thiệt, quyết định bỏ danh hiệu Đế, quy phục nhà Hán (nhưng vẫn tiếm hiệu xưng Hoàng Đế ở trong nước Nam Việt). Nhân đó, Triệu Đà viết thư nhờ Lục Giả gửi cho vua Hán, rằng:
uit_401_26_50_2
Thừa tướng Trần Bình không đề xuất việc gửi Lục Giả làm Thái Trung Đại Phu hoặc đi thuyết phục Triệu Đà quy Hán trong trường hợp này.
['Refute']
Triệu Đà
{'start_id': 170, 'text': 'Nghe thừa tướng Trần Bình tiến cử, Lưu Hằng sai Lục Giả, người từng được Hán Cao Tổ sai sứ đi Nam Việt nhiều lần, làm chức Thái Trung Đại Phu, lại đi thuyết phục Triệu Đà quy Hán.'}
170
349
uit_316_20_63_2_11
Âm mượn có thể là âm Hán Việt tiêu chuẩn, âm Hán Việt cổ hoặc âm Hán Việt Việt hoá.
Supports
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Mượn chữ Hán đồng âm hoặc cận âm để ghi âm tiếng Việt. Âm mượn có thể là âm Hán Việt tiêu chuẩn, âm Hán Việt cổ hoặc âm Hán Việt Việt hoá. Khi đọc có thể đọc giống với âm mượn hoặc đọc chệch đi. Ví dụ:
uit_316_20_63_2
Các từ vay mượn từ tiếng Trung Quốc có thể được viết bằng các âm Hán Việt khác nhau tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và thời gian sử dụng.
['Support']
chữ Nôm
{'start_id': 55, 'text': 'Âm mượn có thể là âm Hán Việt tiêu chuẩn, âm Hán Việt cổ hoặc âm Hán Việt Việt hoá.'}
55
138
uit_612_37_20_1_11
Đến năm 1979, Triều Tiên được coi là một quốc gia đã cơ bản hoàn thành xong sự nghiệp công nghiệp hóa.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Đến năm 1979, Triều Tiên được coi là một quốc gia đã cơ bản hoàn thành xong sự nghiệp công nghiệp hóa. Sự phát triển về kinh tế khiến GDP bình quân đầu người, tuổi thọ, tỷ lệ người biết chữ của Triều Tiên tăng lên nhanh chóng. Chế độ phúc lợi xã hội của Triều Tiên thời kỳ đó cũng khá cao, năm 1979 đã thực hiện toàn diện chế độ giáo dục và y tế công cộng miễn phí, nhà nước cung cấp đồ dùng cần thiết gồm áo khoác, áo may ô và giày cho các đối tượng từ trẻ em mầm non, học sinh tiểu học đến sinh viên đại học. Và việc phân bố nguồn của cải xã hội ở Triều Tiên cũng khá đồng đều. Khách sạn Ryugyŏng, một tòa nhà cao 330 mét ở Bình Nhưỡng được dự định là khách sạn cao nhất thế giới khi bắt đầu khởi công năm 1987 cũng là trong thời kỳ hoàng kim này. Tuy vậy việc thi công tòa nhà này bị trì hoãn rất nhiều lần, đến năm 2019, tòa nhà này vẫn chưa được đưa vào sử dụng. Hệ thống tàu điện ngầm Bình Nhưỡng cũng được khánh thành (vào thời điểm đó, không nhiều thành phố trên thế giới có hệ thống này).
uit_612_37_20_1
Triều Tiên được coi là một quốc gia công nghiệp hóa vào năm 1979.
['Support']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 0, 'text': 'Đến năm 1979, Triều Tiên được coi là một quốc gia đã cơ bản hoàn thành xong sự nghiệp công nghiệp hóa.'}
0
102
uit_234_15_120_6_21
Thiên tài ấy đã để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác được.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi
Theo một tác giả hiện đại Nguyễn Lương Bích:Công lao sự nghiệp của Nguyễn Trãi rõ ràng là huy hoàng, vĩ đại, Nguyễn Trãi quả thật là anh hùng, là khí phách, là tinh hoa của dân tộc. Công lao quý giá nhất và sự nghiệp vĩ đại nhất của Nguyễn Trãi là tấm lòng yêu nước yêu dân tha thiết và sự nghiệp đánh giặc cứu nước vô cùng vẻ vang của ông. Ông đã đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc trong phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Tư tưởng chính trị quân sự ưu tú và tài ngoại giao kiệt xuất của ông đã dẫn đường cho phong trào khởi nghĩa Lam Sơn đi tới thắng lợi. Tố chất thiên tài của Nguyễn Trãi là sản phẩm của phong trào đấu tranh anh dũng của dân tộc trong một cao điểm của lịch sử. Thiên tài ấy đã để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác được. Dầu sao, nếu chỉ xét về mặt văn hóa thì cũng có thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi đã cắm một cột mốc quan trọng trên con đường tiến lên của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực văn học.
uit_234_15_120_6
Không thể đánh giá đầy đủ và chính xác những gì Thiên tài đã để lại trong sự nghiệp mà không có sự tìm hiểu kỹ lưỡng.
['Refute']
Nguyễn Trãi
{'start_id': 706, 'text': 'Thiên tài ấy đã để lại một sự nghiệp lớn về nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác được.'}
706
849
uit_595_35_67_2_12
Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhất ở khu vực hạ Sahara.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Ngữ hệ Niger-Congo bao phủ phần lớn châu Phi hạ Sahara và có lẽ là họ ngôn ngữ lớn nhất thế giới khi nói đến như là có nhiều thứ tiếng khác nhau. Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhất ở khu vực hạ Sahara.
uit_595_35_67_2
Có một điểm đặc biệt là tiếng Bantu được sử dụng rộng rãi nhất trong khu vực ở dưới lòng sa mạc Sahara.
['Support']
châu Phi
{'start_id': 146, 'text': 'Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantu được nói nhiều nhất ở khu vực hạ Sahara.'}
146
237
uit_281_18_187_1_11
Từ năm 1945 đến trước năm 1975, đã có những ý kiến đánh giá phê phán nhà Nguyễn rất gay gắt trong giới sử học ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu bởi việc vua Gia Long đã cầu viện ngoại xâm để giành ngôi vua, và việc nhà Nguyễn đã để mất nước vào tay Pháp.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Từ năm 1945 đến trước năm 1975, đã có những ý kiến đánh giá phê phán nhà Nguyễn rất gay gắt trong giới sử học ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu bởi việc vua Gia Long đã cầu viện ngoại xâm để giành ngôi vua, và việc nhà Nguyễn đã để mất nước vào tay Pháp. Ngay từ năm 1961, ngay trước khi cho ấn hành tập đầu tiên của bộ Đại Nam thực lục, Viện Sử học Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã viết nhận định:
uit_281_18_187_1
Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến trước năm 1975, đã có rất nhiều bình luận phản đối nhà Nguyễn trong cộng đồng sử học tại miền Bắc Việt Nam, đặc biệt vì vua Gia Long đã dùng quân sự của người nước ngoài để giành lấy ngai vàng, cũng như sự thất bại của nhà Nguyễn khi để nước Việt Nam rơi vào tay Pháp.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 0, 'text': 'Từ năm 1945 đến trước năm 1975, đã có những ý kiến đánh giá phê phán nhà Nguyễn rất gay gắt trong giới sử học ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu bởi việc vua Gia Long đã cầu viện ngoại xâm để giành ngôi vua, và việc nhà Nguyễn đã để mất nước vào tay Pháp.'}
0
249
uit_317_20_73_2_21
Các chữ cấu thành nên chữ ghép có thể đóng vai trò là thanh phù (bộ phận biểu thị âm đọc của chữ ghép) hoặc nghĩa phù (bộ phận biểu thị ý nghĩa của chữ ghép) hoặc vừa là thanh phù vừa là nghĩa phù hoặc dùng làm phù hiệu chỉnh âm chỉ báo cho người đọc biết chữ này cần phải đọc chệch đi.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Chữ ghép, còn gọi chữ là chữ hợp thể, là chữ được tạo ra bằng cách ghép hai hoặc nhiều hơn chữ khác thành một chữ. Các chữ cấu thành nên chữ ghép có thể đóng vai trò là thanh phù (bộ phận biểu thị âm đọc của chữ ghép) hoặc nghĩa phù (bộ phận biểu thị ý nghĩa của chữ ghép) hoặc vừa là thanh phù vừa là nghĩa phù hoặc dùng làm phù hiệu chỉnh âm chỉ báo cho người đọc biết chữ này cần phải đọc chệch đi. Chúng có thể được viết nguyên dạng hoặc bị viết tỉnh lược mất một phần hoặc thay bằng chữ giản hóa. Thanh phù luôn có âm đọc giống hoặc gần giống với âm đọc của chữ ghép. Phù hiệu chỉnh âm được dùng trong chữ Nôm là bộ "khẩu" 口 (đặt ở bên trái chữ ghép), dấu "cá" 亇 (bắt nguồn từ chữ "cá" 个 viết theo thể thảo thư, đặt ở bên phải chữ ghép), dấu nháy "𡿨" (đặt ở bên phải chữ ghép), bộ "tư" 厶 (đặt ở bên trên hoặc bên phải chữ ghép), dấu "冫" (đặt bên trái chữ ghép, chỉ thấy dùng trong các bản văn bản Nôm ở vùng Nam Bộ Việt Nam).
uit_317_20_73_2
Không phải tất cả các chữ ghép đều có cấu trúc giống nhau.
['Refute']
chữ Nôm
{'start_id': 115, 'text': 'Các chữ cấu thành nên chữ ghép có thể đóng vai trò là thanh phù (bộ phận biểu thị âm đọc của chữ ghép) hoặc nghĩa phù (bộ phận biểu thị ý nghĩa của chữ ghép) hoặc vừa là thanh phù vừa là nghĩa phù hoặc dùng làm phù hiệu chỉnh âm chỉ báo cho người đọc biết chữ này cần phải đọc chệch đi.'}
115
401
uit_292_18_236_7_21
Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Năm 1859, nhân dân miền Đông Nam Bộ đứng lên kháng chiến rất mạnh với các lãnh đạo như Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt,... đã khiến quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Trong 3 năm rưỡi, quân Pháp thiệt hại tới 2.000 người. Quân Pháp lúc đó đang sa lầy ở Chiến tranh Pháp – Mexico nên cũng không còn binh lực để gửi tiếp sang Việt Nam. Nhưng triều đình lại không chi viện cho nghĩa quân đánh mạnh hơn, mà đúng lúc đó vua Tự Đức lại xin giảng hòa, nhận cắt 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho Pháp, chịu trả cho Pháp 20 triệu quan chiến phí. Tự Đức còn lệnh cho Trương Định bãi binh xuống An Giang. Theo giáo sư Trần Văn Giàu thì "đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến". Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp. Bị triều đình phản bội, các nhóm nghĩa quân dần thất bại.
uit_292_18_236_7
Triều đình đã ra lệnh tiếp tục chiến đấu và không có bất kỳ sự hỗ trợ nào cho Pháp trong việc bắt giữ các lãnh đạo nghĩa quân.
['Refute']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 697, 'text': 'Triều đình không chỉ ra lệnh bãi binh, mà lại còn tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh nghĩa quân cho Pháp.'}
697
799
uit_393_26_5_1_32
Sách Đại Việt sử ký toàn thư dẫn lại ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên, theo đó Triệu Đà vốn người huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), Trung Quốc.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Sách Đại Việt sử ký toàn thư dẫn lại ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên, theo đó Triệu Đà vốn người huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), Trung Quốc.
uit_393_26_5_1
Trung Quốc là một quốc gia có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và quân sự.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 0, 'text': 'Sách Đại Việt sử ký toàn thư dẫn lại ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên, theo đó Triệu Đà vốn người huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), Trung Quốc.'}
0
211
uit_394_26_13_3_32
Nam Hải gồm bốn huyện Bác La, Long Xuyên, Phiên Ngung và Yết Dương; trong đó huyện Long Xuyên có vị trí quan trọng nhất về địa lý và quân sự, được giao dưới quyền Triệu Đà làm Huyện lệnh.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Tần Thủy Hoàng sai Nhâm Ngao (壬嚣) cùng Triệu Đà đến cai trị vùng Lĩnh Nam. Nhâm Ngao làm Quận úy quận Nam Hải. Nam Hải gồm bốn huyện Bác La, Long Xuyên, Phiên Ngung và Yết Dương; trong đó huyện Long Xuyên có vị trí quan trọng nhất về địa lý và quân sự, được giao dưới quyền Triệu Đà làm Huyện lệnh.
uit_394_26_13_3
Nam Hải là một khu vực rộng lớn ở Trung Quốc.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 111, 'text': 'Nam Hải gồm bốn huyện Bác La, Long Xuyên, Phiên Ngung và Yết Dương; trong đó huyện Long Xuyên có vị trí quan trọng nhất về địa lý và quân sự, được giao dưới quyền Triệu Đà làm Huyện lệnh.'}
111
298
uit_184_12_49_4_21
Năm 627 thì đổi Đức Châu lại làm Hoan Châu, còn Hoan Châu cũ thì đổi làm Diễn Châu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Năm 598, nhà Tùy đổi Đức Châu làm Hoan Châu, Lỵ Châu làm Trí Châu. Năm 607 thì hợp cả Minh Châu, Trí Châu và Hoan Châu thuộc quận Nhật Nam. Năm 618, nhà Đường chia quận Nhật Nam làm Đức Châu, Lạo Châu, Minh Châu và Hoan Châu. Năm 627 thì đổi Đức Châu lại làm Hoan Châu, còn Hoan Châu cũ thì đổi làm Diễn Châu.
uit_184_12_49_4
Năm 627, không có sự thay đổi nào xảy ra với Đức Châu và Hoan Châu vẫn tồn tại. Diễn Châu cũng không được hình thành.
['Refute']
Nghệ An
{'start_id': 226, 'text': 'Năm 627 thì đổi Đức Châu lại làm Hoan Châu, còn Hoan Châu cũ thì đổi làm Diễn Châu.'}
226
309
uit_183_12_48_1_11
Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống. Đến nhà Lương (502-557) thì chia đặt làm Đức Châu, Lỵ Châu và Minh Châu.
uit_183_12_48_1
Nghệ An trong đầu thời kỳ Bắc thuộc đã thuộc lần lượt các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống.
['Support']
Nghệ An
{'start_id': 0, 'text': 'Đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất Nghệ An lần lượt thuộc các quận Cửu Chân, Cửu Đức của Nhà Hán, nhà Đông Ngô, nhà Tấn và Lưu Tống.'}
0
129
uit_611_37_16_8_12
Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Triều Tiên do Kim Nhật Thành (Kim Il-sung) lãnh đạo trong vai trò Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Trên thực tế, Kim được thừa nhận như là người giữ "vị trí cao nhất của quốc gia" (tức nguyên thủ quốc gia). Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Chính Nhật (Kim Jong-il), và sau đó là cháu nội Kim Chính Ân (Kim Jong-un). Các quan hệ quốc tế của nước này về sau nói chung đã được cải thiện đáng kể và đã có một cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Nam-Bắc vào tháng 6 năm 2000. Tuy nhiên, căng thẳng với Hoa Kỳ gần đây đã tăng lên khi Triều Tiên tiếp tục Chương trình vũ khí hạt nhân của họ. Bên cạnh đó, Triều Tiên cáo buộc Hoa Kỳ và Đại Hàn Dân quốc không thực tâm trong việc tái thống nhất hai miền Triều Tiên. Triều Tiên đã đưa ra đề xuất thành lập Liên Bang Koryo (Cao Ly) nhưng phía Đại Hàn Dân Quốc luôn bác bỏ đề xuất này. Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước. Trong Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên, Triều Tiên luôn đưa ra đề nghị sẽ ngừng những chương trình tên lửa - hạt nhân khi và chỉ khi Hoa Kỳ, Hàn Quốc và các đồng minh chấm dứt việc "đe dọa an ninh" của nước này, đặc biệt rằng không được tập trận ở trên bán đảo Triều Tiên.
uit_611_37_16_8
Triều Tiên đã đề xuất việc thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất chính trị và sau đó thống nhất kinh tế cho cả hai miền, tuy nhiên họ bị phản đối bởi Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc vì họ cho rằng chỉ có Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới có đủ cơ sở pháp lí để đại diện cho đất nước.
['Support']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 920, 'text': 'Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước.'}
920
1,186
uit_297_19_8_5_31
Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Có hai luồng quan điểm về nguồn gốc của người Việt. Một số học giả tin rằng người Việt đầu tiên di chuyển từ quần đảo Indonesia thông qua bán đảo Mã Lai và Thái Lan cho đến khi họ định cư ở khu vực đồng bằng sông Hồng, bằng cách lần theo con đường của các công cụ đá từ cuối Thế Pleistocen (600.000-12.000 trước Công nguyên), trên đảo Java, bán đảo Malaysia, Thái Lan và phía bắc Miến Điện. Những công cụ bằng đá được cho là các công cụ con người đầu tiên được sử dụng trong khu vực Đông Nam Á. Các nhà khảo cổ tin rằng vào thời điểm này Hymalaya, một dãy núi ở miền bắc Miến Điện và Trung Quốc, tạo ra một rào cản băng giá cô lập người dân Đông Nam Á. Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ. Nhóm dân tộc này định cư tại vùng Bắc Bộ, thượng nguồn sông Hồng ngày nay và tạo nên nền văn minh Đông Sơn. Nhóm bộ tộc này cũng có sự tương đồng rất lớn về nhân chủng, văn hóa với các tộc người ở phía Nam Trung Quốc - mà sử Trung Quốc còn gọi là cộng đồng Bách Việt.
uit_297_19_8_5
Người Việt xuất thân từ nhiều nguồn gốc khác nhau nhưng chủ yếu là từ loại vượn.
['NEI']
người Việt
{'start_id': 653, 'text': 'Một số khác cho rằng người Việt đầu tiên vốn là một bộ tộc gốc Mông Cổ ở Tây Tạng, di cư xuống phía nam từ thời đồ đá cũ.'}
653
774
uit_280_18_179_2_12
Vua Tự Đức và triều thần dường như đã đọc không bỏ sót một bản điều trần nào của các nhà cải cách gửi về Huế;... đồng thời đã tổ chức thực hiện việc cải cách ở một số lĩnh vực.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Theo Nguyễn Quang Trung Tiến (Trường Đại học Khoa học Huế), đối với những đề xướng cải cách, thái độ của nhà Nguyễn là tiếp nhận các điều trần chứ không quay lưng. Vua Tự Đức và triều thần dường như đã đọc không bỏ sót một bản điều trần nào của các nhà cải cách gửi về Huế;... đồng thời đã tổ chức thực hiện việc cải cách ở một số lĩnh vực. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã thất bại trong việc cải cách, những công việc tiến hành chưa nhiều và không đồng bộ, không thể tạo ra một cuộc cải cách thực sự như "Minh Trị Duy tân" ở Nhật Bản, để rồi dang dở bất thành. Những nguyên nhân cơ bản là:
uit_280_18_179_2
Không có bản điều trần nào của các nhà cải cách gửi về Huế mà Vua Tự Đức và triều thần đã bỏ sót, và họ đã tổ chức thực hiện việc cải cách ở một số lĩnh vực.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 164, 'text': 'Vua Tự Đức và triều thần dường như đã đọc không bỏ sót một bản điều trần nào của các nhà cải cách gửi về Huế;... đồng thời đã tổ chức thực hiện việc cải cách ở một số lĩnh vực.'}
164
340
uit_615_37_24_5_32
Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên bắt đầu lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế – chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế – chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời Chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế – chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Liên hiệp quốc, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao tụt xuống mức thu nhập trung bình thấp.
uit_615_37_24_5
Sản xuất nông nghiệp cần phải có đầy đủ các quy trình công nghệ để nâng cao chất lượng.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 472, 'text': 'Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc.'}
472
563
uit_582_35_33_1_11
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này làm thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia-quốc gia của cựu nô lệ da đen và Ethiopia.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này làm thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia-quốc gia của cựu nô lệ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được độc lập.
uit_582_35_33_1
Đồng thời, tại cùng thời điểm này, chế độ nông nô ở châu Âu đang trên bước dứt điểm, và vào thế kỷ XIX, các thế lực thực dân châu Âu đã khủng khiếp tranh giành châu Phi và giành được quyền kiểm soát nhiều vùng đất trên lục địa này, chỉ để lại hai quốc gia độc lập là Liberia và Ethiopia.
['Support']
châu Phi
{'start_id': 0, 'text': 'Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này làm thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia-quốc gia của cựu nô lệ da đen và Ethiopia.'}
0
353
uit_400_26_45_3_21
Một năm sau, Lã Hậu chết, mưu đồ đánh Triệu Đà của quân nhà Hán bỏ hẳn.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Lã Hậu bèn sai đại tướng Long Lư hầu là Chu Táo đi đánh Triệu Đà. Quân lính Trung Nguyên không quen khí hậu nóng nực và ẩm thấp miền nam, ùn ùn đổ bệnh, ngay dãy núi Ngũ Lĩnh cũng chưa đi qua nổi. Một năm sau, Lã Hậu chết, mưu đồ đánh Triệu Đà của quân nhà Hán bỏ hẳn.
uit_400_26_45_3
Không có thông tin rằng sau một năm, khi Lã Hậu qua đời, quân nhà Hán hoàn toàn quên đi ý định tấn công Triệu Đà.
['Refute']
Triệu Đà
{'start_id': 197, 'text': 'Một năm sau, Lã Hậu chết, mưu đồ đánh Triệu Đà của quân nhà Hán bỏ hẳn.'}
197
268
uit_371_22_79_3_12
Ngoài ra từ hàng ngàn năm nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Văn ngôn.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Người Hán nói các thứ tiếng mà các nhà ngôn ngữ học hiện đại coi là những ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt, tuy nhiên tại Trung Quốc nhiều người coi đấy là các phương ngôn của tiếng Trung Quốc. Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khác nhau nhưng kể từ đầu thế kỷ XX, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung một chuẩn viết là "Bạch thoại" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của Phổ thông thoại là ngôn ngữ nói được dùng làm chuẩn. Ngoài ra từ hàng ngàn năm nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Văn ngôn. Ngày nay Văn ngôn không còn là cách viết thông dụng nữa, tuy nhiên trong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốc bình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được. Không như Phổ thông thoại, các ngôn ngữ nói khác chỉ được nói mà không có cách viết.
uit_371_22_79_3
Suốt hàng ngàn năm, giới trí thức Trung Quốc đã dùng một hệ thống viết chung có tên là Văn ngôn.
['Support']
Trung Hoa
{'start_id': 419, 'text': 'Ngoài ra từ hàng ngàn năm nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Văn ngôn.'}
419
512
uit_573_34_137_3_21
Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Bởi vì vùng đất khu vực châu Á rộng lớn, dân tộc đông nhiều, tính đa dạng của văn hoá rất mạnh, độ sai biệt rất lớn, cho nên gần như không có "văn hoá châu Á" thống nhất. Tất cả tôn giáo mang tính thế giới đều sản sinh ở châu Á, như Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á. Đầu năm 3000 trước Công nguyên, người châu Á đã phát minh kĩ thuật đốt nung đồ gốm và đúc rèn quặng, người Sumer ở châu Á đã phát minh đầu tiên công trình tưới nước bằng văn tự và có hệ thống, dân tộc du mục ở Trung Á đã phát minh yên ngựa, dây cương ngựa và bánh xe, người Trung Quốc đã phát minh đồ sứ, bàn đạp ngựa, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in ấn, đồng thời trồng trọt lúa gié sớm nhất. Người Ấn Độ và người Arabi đã phát minh kĩ thuật tính toán hệ thập phân. Các loại kĩ thuật y dược mang tính địa phương ở châu Á dù cho đến ngày nay cũng vô cùng hữu hiệu, vẫn sử dụng ở rất nhiều khu vực.
uit_573_34_137_3
Trước khi Cách mạng công nghiệp bắt đầu vào thế kỷ XVIII, châu Á không phải là trung tâm kinh tế của thế giới và chỉ có một số ít thành tựu kỹ thuật được sản sinh ở đây.
['Refute']
châu Á
{'start_id': 281, 'text': 'Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á.'}
281
459
uit_379_22_110_4_11
Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa
Y học: Y học Trung Quốc và phẫu thuật đã phát triển cao tại nhiều thời điểm khác nhau trong lịch sử, và nhiều lĩnh vực vẫn còn được xem là nổi bật. Chúng tiếp tục giữ vai trò lớn mạnh trong cộng đồng y học quốc tế, và cũng đã được phương Tây công nhận như các phương pháp trị liệu bổ sung và thay thế trong vài thập niên gần đây. Một thí dụ là khoa châm cứu, mặc dù được coi như một phương pháp y học tại Trung Quốc và các nước xung quanh, nhưng lại từng là đề tài gây tranh luận tại phương Tây. Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết. Dù thế, nhiều bác sĩ không tin điều này đã tăng cường sự hiểu biết về giải phẫu học.
uit_379_22_110_4
Từ xa xưa, việc tiến hành khám nghiệm tử thi không được chấp nhận ở Trung Quốc, bởi vì xem xét là vi phạm phần cơ thể của người chết.
['Support']
Trung Hoa
{'start_id': 496, 'text': 'Tuy nhiên, khoa khám nghiệm tử thi đã không được chấp nhận (ở Trung Quốc), vì người ta cho rằng không nên xâm phạm xác chết.'}
496
620
uit_405_26_81_1_31
Nhiều nơi xung quanh khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam) như các làng Văn Tinh, Lực Canh (thuộc xã Xuân Canh), Thạc Quả (thuộc xã Dục Tú) thờ Triệu Đà.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nhiều nơi xung quanh khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam) như các làng Văn Tinh, Lực Canh (thuộc xã Xuân Canh), Thạc Quả (thuộc xã Dục Tú) thờ Triệu Đà. Truyền thuyết dân gian vùng ven thành Cổ Loa kể lại khi đi đánh An Dương Vương, Triệu Đà đã cho thuyền ngược sông Hồng và cho đóng quân ở bến sông, nay là đoạn cuối làng Dâu (hay có tên khác là làng Lực Canh) và đầu làng Văn Tinh, nơi rất gần với ngã ba Dâu (nơi hợp lưu của sông Đuống và sông Hồng). Tương truyền, làng Văn Tinh là nơi Triệu Đà đóng đại bản doanh còn dân làng Lực Canh chỉ làm nhiệm vụ như cắt cỏ ngựa, khuân vác, phục vụ cho quân đội. Vì thế, đình Văn Tinh được coi là nơi thờ chính còn các nơi khác chỉ là nơi thờ vọng. Lễ hội làng Văn Tinh được tổ chức từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng 3 hàng năm để tưởng nhớ Triệu Đà. Ngày 7 tháng 3, nhân dân làng Lực Canh rước tượng Trọng Thủy đến Văn Tinh với ý nghĩa con về thăm cha.
uit_405_26_81_1
Triệu Đà là vị vua đầu tiên của triều đại Hán Tây, cai trị từ năm 206-195 trước Công nguyên.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 0, 'text': 'Nhiều nơi xung quanh khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam) như các làng Văn Tinh, Lực Canh (thuộc xã Xuân Canh), Thạc Quả (thuộc xã Dục Tú) thờ Triệu Đà.'}
0
165
uit_592_35_57_1_11
Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầu thiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầu thiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi. Cuối cùng thì một lượng lớn người Hà Lan, cùng với người Pháp Huguenot và người Đức đã định cư lại tại khu vực gọi là Cộng hòa Nam Phi ngày nay. Hậu duệ của họ, người Phi da trắng (Afrikaan), là nhóm dân da trắng lớn nhất ở Nam Phi ngày nay. Trong thế kỷ XIX, giai đoạn thứ hai của quá trình thuộc địa hóa đã đem một lượng lớn người Pháp và người Anh tới định cư ở châu Phi. Người Pháp sống chủ yếu ở Algérie, còn một lượng nhỏ khác sống ở các khu vực khác thuộc Bắc và Tây Phi. Người Anh định cư ở Nam Phi cũng như ở Rhodesia thuộc địa và ở các vùng cao nguyên của Kenya ngày nay. Một lượng nhỏ binh lính, thương nhân và viên chức gốc Âu cũng sinh sống ở các trung tâm hành chính như Nairobi và Dakar. Sự tan rã của các thuộc địa trong thập niên 1960 thường tạo ra sự di cư hàng loạt các hậu duệ gốc Âu ra khỏi châu Phi—đặc biệt là ở Algérie, Kenya và Rhodesia (nay là Zimbabwe). Tuy nhiên, ở Nam Phi thì người da trắng thiểu số (10% dân số) vẫn ở lại rất nhiều tại nước này kể cả sau khi sự cai trị của người da trắng chấm dứt năm 1994. Nam Phi cũng có cộng đồng người hỗn hợp về chủng tộc (người da màu).
uit_592_35_57_1
Từ thế kỷ XVI, các quốc gia châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan đã bắt đầu xây dựng các cơ sở thương mại và pháo đài trải dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi.
['Support']
châu Phi
{'start_id': 0, 'text': 'Bắt đầu từ thế kỷ XVI, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lan bắt đầu thiết lập các điểm thương mại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và nam châu Phi.'}
0
149
uit_613_37_20_4_11
Và việc phân bố nguồn của cải xã hội ở Triều Tiên cũng khá đồng đều.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Đến năm 1979, Triều Tiên được coi là một quốc gia đã cơ bản hoàn thành xong sự nghiệp công nghiệp hóa. Sự phát triển về kinh tế khiến GDP bình quân đầu người, tuổi thọ, tỷ lệ người biết chữ của Triều Tiên tăng lên nhanh chóng. Chế độ phúc lợi xã hội của Triều Tiên thời kỳ đó cũng khá cao, năm 1979 đã thực hiện toàn diện chế độ giáo dục và y tế công cộng miễn phí, nhà nước cung cấp đồ dùng cần thiết gồm áo khoác, áo may ô và giày cho các đối tượng từ trẻ em mầm non, học sinh tiểu học đến sinh viên đại học. Và việc phân bố nguồn của cải xã hội ở Triều Tiên cũng khá đồng đều. Khách sạn Ryugyŏng, một tòa nhà cao 330 mét ở Bình Nhưỡng được dự định là khách sạn cao nhất thế giới khi bắt đầu khởi công năm 1987 cũng là trong thời kỳ hoàng kim này. Tuy vậy việc thi công tòa nhà này bị trì hoãn rất nhiều lần, đến năm 2019, tòa nhà này vẫn chưa được đưa vào sử dụng. Hệ thống tàu điện ngầm Bình Nhưỡng cũng được khánh thành (vào thời điểm đó, không nhiều thành phố trên thế giới có hệ thống này).
uit_613_37_20_4
Triều Tiên đã thực hiện phân chia của cải một cách khá đồng đều.
['Support']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 511, 'text': 'Và việc phân bố nguồn của cải xã hội ở Triều Tiên cũng khá đồng đều.'}
511
579
uit_574_34_138_1_11
Rất nhiều nhạc cụ ở phương tây và phương đông là có cùng một nguồn gốc, cho nên giống nhau vô cùng, thí dụ như vĩ cầm và nhị hồ (đàn nhị), guitar và đàn tì bà, ô-boa và suona, sáo phương đông và phương tây gần giống nhau.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Á
Rất nhiều nhạc cụ ở phương tây và phương đông là có cùng một nguồn gốc, cho nên giống nhau vô cùng, thí dụ như vĩ cầm và nhị hồ (đàn nhị), guitar và đàn tì bà, ô-boa và suona, sáo phương đông và phương tây gần giống nhau. Thực ra những nhạc cụ này đa số đều là bắt nguồn ở vùng đất Trung Đông. Văn hoá của các dân tộc châu Á như Trung Quốc, Arabi và Ấn Độ có ảnh hưởng cực kì to lớn đối với văn hoá thế giới.
uit_574_34_138_1
Cả các nhạc cụ từ phương Tây và phương Đông đều có nguồn gốc chung, dẫn đến sự tương đồng rất lớn, chẳng hạn như vĩ cầm và đàn nhị, guitar và đàn tì bà, ô-boa và suona, sáo phương Đông và sáo phương Tây gần như giống nhau.
['Support']
châu Á
{'start_id': 0, 'text': 'Rất nhiều nhạc cụ ở phương tây và phương đông là có cùng một nguồn gốc, cho nên giống nhau vô cùng, thí dụ như vĩ cầm và nhị hồ (đàn nhị), guitar và đàn tì bà, ô-boa và suona, sáo phương đông và phương tây gần giống nhau.'}
0
221
uit_188_12_77_2_12
Thu ngân sách ước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Năm 2019, GRDP toàn tỉnh tăng trưởng 9,03% so với năm 2018, GRDP thực tế đạt 88.258 tỉ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Thu ngân sách ước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018. Chi ngân sách năm 2019 ước đạt 24.945,44 tỷ đồng, đạt 102,5% dự toán.
uit_188_12_77_2
Đạt mục tiêu ước tính của 15.500 tỷ đồng, ngân sách đã tăng 10,2% so với năm trước và đạt 114,8% so với dự toán.
['Support']
Nghệ An
{'start_id': 132, 'text': 'Thu ngân sách ước đạt 15.500 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán và tăng 10,2% so với thực hiện năm 2018.'}
132
229
uit_299_19_10_4_22
Sau đó, con người di cư sâu vào lục địa theo hướng từ phía Nam lên phía Bắc.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/người Việt
Năm 2019, các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec công bố kết quả nghiên cứu về bộ gen người Việt khẳng định sự khác biệt giữa quần thể người Hán và quần thể người Việt. Người Việt có nguồn gốc chính từ người Đông Nam Á cổ đại. Nghiên cứu của Vinmec cũng củng cố giả thuyết khoa học về việc con người từ châu Phi di cư tới các nước Đông Nam Á. Sau đó, con người di cư sâu vào lục địa theo hướng từ phía Nam lên phía Bắc.
uit_299_19_10_4
Chiều từ phía Nam lên phía Bắc không phải là hướng di cư của con người khi đi sâu vào lục địa.
['Refute']
người Việt
{'start_id': 377, 'text': 'Sau đó, con người di cư sâu vào lục địa theo hướng từ phía Nam lên phía Bắc.'}
377
453
uit_330_20_152_2_31
Ví dụ: 畑 hatake = 火 hoả + 田 điền, nghĩa là cánh đồng khô, để phân biệt với 田 là ruộng trồng lúa nước; 鮭 sake = 魚 ngư + 圭 khuê, nghĩa là cá hồi Nhật Bản; 瓩 kiloguramu = 瓦 ngoã + 千 thiên, nghĩa là kílô-gam.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
Kokuji (国字 Quốc tự) trong hệ thống Kanji của người Nhật cũng được tạo thành từ chữ Hán để ghi lại những từ và khái niệm riêng trong tiếng Nhật. Ví dụ: 畑 hatake = 火 hoả + 田 điền, nghĩa là cánh đồng khô, để phân biệt với 田 là ruộng trồng lúa nước; 鮭 sake = 魚 ngư + 圭 khuê, nghĩa là cá hồi Nhật Bản; 瓩 kiloguramu = 瓦 ngoã + 千 thiên, nghĩa là kílô-gam. Trong hệ thống Kanji hiện đại, cũng có nhiều chữ không có trong các tự điển Trung Quốc nhưng không phải là Kokuji vì đó chỉ là cách đơn giản hoá những chữ Hán đã có sẵn theo kiểu của người Nhật. Ví dụ: 円 là giản thể của 圓 viên; 売 là giản thể của 賣 mại.
uit_330_20_152_2
Cá hồi là loại cá có môi trường sống rất khó khăn.
['NEI']
chữ Nôm
{'start_id': 144, 'text': 'Ví dụ: 畑 hatake = 火 hoả + 田 điền, nghĩa là cánh đồng khô, để phân biệt với 田 là ruộng trồng lúa nước; 鮭 sake = 魚 ngư + 圭 khuê, nghĩa là cá hồi Nhật Bản; 瓩 kiloguramu = 瓦 ngoã + 千 thiên, nghĩa là kílô-gam.'}
144
348
uit_389_24_43_2_32
Thẻ ngọc có hình dạng gần chữ nhật, bốn góc thẻ khắc bốn chữ "安陽行寶" (An Dương hành bảo), khổ chữ to hơn khổ chữ phía trong mặt thẻ gồm 124 chữ lối cổ trựu.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Thẻ ngọc "An Dương hành bảo" được tìm thấy ở thành phố Quảng Châu thuộc lãnh thổ nước Nam Việt thời cổ. Thẻ ngọc có hình dạng gần chữ nhật, bốn góc thẻ khắc bốn chữ "安陽行寶" (An Dương hành bảo), khổ chữ to hơn khổ chữ phía trong mặt thẻ gồm 124 chữ lối cổ trựu. Bản khắc toàn văn sáu mươi (Giáp Tý), (60 chữ can chi). Xung quanh trang trí khắc đường vằn sóng lượn. Do bị chôn lâu ngày dưới đất nên màu vàng hơi hung hung đỏ. Mặt trái thẻ trang trí đường cong hình móc câu. Nét chạm trên thẻ ngọc An Dương thô. Nhà nghiên cứu "Sở giản" Dư Duy Cương ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc cho rằng: "Ngọc bảo An Dương này là của An Dương cổ đại Việt Nam. An Dương hành bảo có lỗ đeo, đây là loại ngọc phiến người xưa đeo làm vật báu hộ thân, trừ tà để được an lành." Thẻ ngọc này đào được ở phía đông nam và cách thành phố Quảng Châu 18 km, ở trên hạ lưu sông Việt Giang do một nông dân khi cuốc đất đào được ở sườn núi năm 1932. Những thẻ ngọc đào được ở Quảng Châu khoảng 200 thẻ, trong đó có thẻ ngọc khắc chữ An Dương. Khi Nam Việt đánh bại Âu Lạc, các báu vật của Âu Lạc là chiến lợi phẩm nên mới đào được ở Quảng Châu.
uit_389_24_43_2
Thẻ ngọc là tấm thẻ có giá trị và quyền lực của những người lãnh đạo đất nước.
['NEI']
An Dương Vương
{'start_id': 104, 'text': 'Thẻ ngọc có hình dạng gần chữ nhật, bốn góc thẻ khắc bốn chữ "安陽行寶" (An Dương hành bảo), khổ chữ to hơn khổ chữ phía trong mặt thẻ gồm 124 chữ lối cổ trựu.'}
104
259
uit_286_18_213_2_11
Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền bạc để xây lăng tẩm đồ sộ, xây dựng cung điện nguy nga nhưng không chịu bỏ tiền mua súng đạn do các tàu buôn nước ngoài đem tới chào bán.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Triều đình không dự kiến cuộc xâm lăng từ phương Tây, không chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ đất nước. Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền bạc để xây lăng tẩm đồ sộ, xây dựng cung điện nguy nga nhưng không chịu bỏ tiền mua súng đạn do các tàu buôn nước ngoài đem tới chào bán. Việc trang bị vũ khí mới bị bỏ bê, vũ khí có trong kho thì bảo dưỡng kém. Quân đội Nhà Nguyễn khá đông nhưng trang bị chỉ nhằm chống nội loạn hơn là chống xâm lăng, vũ khí dư thừa để đánh dẹp nhân dân khởi nghĩa nhưng lại cực kỳ thô sơ khi so với vũ khí của các nước phương Tây.
uit_286_18_213_2
Triều đình chi tiêu rất nhiều tiền để xây dựng các công trình nguy nga như lăng tẩm và cung điện, tuy nhiên lại không mua súng đạn từ những thương nhân nước ngoài.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 95, 'text': 'Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền bạc để xây lăng tẩm đồ sộ, xây dựng cung điện nguy nga nhưng không chịu bỏ tiền mua súng đạn do các tàu buôn nước ngoài đem tới chào bán.'}
95
264
uit_616_37_24_8_32
Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh).
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên
Tuy nhiên, đến đầu thập niên 1990 thì Triều Tiên bắt đầu lâm vào khủng hoảng. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình quốc tế biến động mạnh, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô và khối Đông Âu khiến ngành ngoại thương của Triều Tiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do bị mất những bạn hàng lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm 90%, thu nhập bình quân bị giảm 2/3. Các máy móc nông nghiệp của Triều Tiên chủ yếu nhập từ Liên Xô, nay không còn nguồn cung. Phân lân và phân kali cũng không còn nguồn nhập khẩu, dẫn tới sản xuất nông nghiệp tụt dốc. Trong những năm 1990, Triều Tiên phải chịu một nạn đói và tiếp tục gặp khó khăn trong việc sản xuất lương thực. Trước tình hình chính trị thế giới thay đổi đột biến, Triều Tiên vẫn giữ mô hình kinh tế – chính trị cũ và không thay đổi chính sách ngoại giao và trở nên tách biệt so với phần còn lại của thế giới. Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh). Có thể nói Triều Tiên đang bị mắc kẹt trong tư duy kinh tế – chính trị và những mâu thuẫn chính trị quốc tế có từ thời Chiến tranh Lạnh. Sự chậm thay đổi trong tư duy kinh tế – chính trị của Triều Tiên có thể vì Triều Tiên từng đạt nhiều thành tựu trong quá khứ với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (trong khi Việt Nam hoàn toàn thất bại với mô hình này nên phải nhanh chóng thay đổi), hơn nữa họ đang trong tình trạng chiến tranh với Hàn Quốc và Mỹ. Do sự phong tỏa và cấm vận về kinh tế của Liên hiệp quốc, Triều Tiên bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế, không gian hợp tác chính trị quốc tế của Triều Tiên bị thu hẹp khiến cho kinh tế Triều Tiên bị đình trệ. Triều Tiên từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao tụt xuống mức thu nhập trung bình thấp.
uit_616_37_24_8
Mỹ là một nước có sự phát triển mạnh về nền kinh tế.
['NEI']
Bắc Triều Tiên
{'start_id': 875, 'text': 'Hơn nữa, họ cũng không có ý định cải thiện mối quan hệ với phương Tây chừng nào vấn đề hiệp định hòa bình với Mỹ chưa được giải quyết (Triều Tiên và liên minh Mỹ - Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh).'}
875
1,087
uit_411_27_7_3_11
Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc
Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư – Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên ký phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung–Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". Kim và Nam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩa về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912, là cách gọi tắt bằng hai chữ đầu và cuối của quốc hiệu "Trung Hoa Dân Quốc".
uit_411_27_7_3
Sau đó, khu vực các quốc gia lân cận mở rộng, vùng "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra khắp nơi.
['Support']
Trung Quốc
{'start_id': 322, 'text': 'Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía.'}
322
418
uit_406_26_81_5_31
Lễ hội làng Văn Tinh được tổ chức từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng 3 hàng năm để tưởng nhớ Triệu Đà.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Nhiều nơi xung quanh khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam) như các làng Văn Tinh, Lực Canh (thuộc xã Xuân Canh), Thạc Quả (thuộc xã Dục Tú) thờ Triệu Đà. Truyền thuyết dân gian vùng ven thành Cổ Loa kể lại khi đi đánh An Dương Vương, Triệu Đà đã cho thuyền ngược sông Hồng và cho đóng quân ở bến sông, nay là đoạn cuối làng Dâu (hay có tên khác là làng Lực Canh) và đầu làng Văn Tinh, nơi rất gần với ngã ba Dâu (nơi hợp lưu của sông Đuống và sông Hồng). Tương truyền, làng Văn Tinh là nơi Triệu Đà đóng đại bản doanh còn dân làng Lực Canh chỉ làm nhiệm vụ như cắt cỏ ngựa, khuân vác, phục vụ cho quân đội. Vì thế, đình Văn Tinh được coi là nơi thờ chính còn các nơi khác chỉ là nơi thờ vọng. Lễ hội làng Văn Tinh được tổ chức từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng 3 hàng năm để tưởng nhớ Triệu Đà. Ngày 7 tháng 3, nhân dân làng Lực Canh rước tượng Trọng Thủy đến Văn Tinh với ý nghĩa con về thăm cha.
uit_406_26_81_5
Triệu Đà là vị vua đầu tiên của triều đại Hán Tây, cai trị từ năm 206-195 trước Công nguyên.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 705, 'text': 'Lễ hội làng Văn Tinh được tổ chức từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng 3 hàng năm để tưởng nhớ Triệu Đà.'}
705
804
uit_212_13_91_2_32
Với một khoảng thời gian trên dưới 200 năm (1600–1800), dải đất Đàng Trong cơ bản có một nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội năng động hơn hẳn Đàng Ngoài.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong
Lịch sử hình thành và phát triển của nhiều đô thị trên dải đất miền Nam như Thanh Hà – Bao Vinh, Phú Xuân – Huế, Hội An, Mỹ Tho, Cù lao Phố (Nông Nại đại phố), Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định, Hà Tiên... đều cơ bản bắt nguồn từ thế kỷ 17 trở đi với những cuộc di dân lớn chủ yếu từ các vùng đất thuộc xứ Thanh, xứ Nghệ, Quảng Bình và cả miền Nam Trung Quốc sau khi nhà Thanh diệt nhà Minh (xem cụ thể ở bài viết về người Minh Hương). Với một khoảng thời gian trên dưới 200 năm (1600–1800), dải đất Đàng Trong cơ bản có một nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội năng động hơn hẳn Đàng Ngoài. Cần nhớ rằng, bên cạnh đô thị truyền thống là kinh đô Thăng Long thì Đàng Ngoài chỉ phát triển được thêm một đô thị Phố Hiến mang vai trò là đô thị vệ tinh của Thăng Long. Trong khi đó ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn nhận biết rõ những ưu và nhược điểm của xứ mình nên dần hình thành tầm nhìn kinh tế năng động hơn hẳn các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và cả các vua nhà Nguyễn sau này. Bởi vậy với tư cách là những nhà cai trị thực quyền trên đất phương Nam (thay vì vua nhà Lê trung hưng), các chúa Nguyễn đã khôn ngoan đón nhận và tận dụng cộng đồng di dân vùng Hoa Nam (chủ yếu là những người Khách Gia, Phúc Kiến và Quảng Đông vốn đặc biệt năng động và thạo nghề kinh doanh) sau biến loạn cuối thời Minh để điều động họ khai phá và phát triển một loạt các đô thị năng động thương mại nối dài từ Hội An cho đến tận Hà Tiên ngày nay.
uit_212_13_91_2
Đàng Ngoài là thuật ngữ được sử dụng để chỉ miền Bắc nước Việt Nam.
['NEI']
Đàng Trong
{'start_id': 431, 'text': 'Với một khoảng thời gian trên dưới 200 năm (1600–1800), dải đất Đàng Trong cơ bản có một nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội năng động hơn hẳn Đàng Ngoài.'}
431
583
uit_321_20_85_3_22
"Ma" 麻 biểu thị phụ âm thứ nhất "m" của phụ âm kép "ml", "lệ" 例 biểu thị phụ âm thứ hai "l" và phần vần cửa từ "mlời".
Refutes
https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm
"mlời" 𠅜: "Mlời" hiện nay đã biến đổi thành "lời, nhời" ("lời" trong "lời nói"). Chữ "mlời" 𠅜 được cấu thành từ chữ "ma" 麻 (bị tỉnh lược thành "亠") và chữ "lệ" 例. "Ma" 麻 biểu thị phụ âm thứ nhất "m" của phụ âm kép "ml", "lệ" 例 biểu thị phụ âm thứ hai "l" và phần vần cửa từ "mlời".
uit_321_20_85_3
Không có từ 'mlời' trong bảng chữ cái tiếng Việt.
['Refute']
chữ Nôm
{'start_id': 163, 'text': '"Ma" 麻 biểu thị phụ âm thứ nhất "m" của phụ âm kép "ml", "lệ" 例 biểu thị phụ âm thứ hai "l" và phần vần cửa từ "mlời".'}
163
281
uit_156_11_37_2_22
Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam
Tổng diện tích tự nhiên của Quảng Nam là 1.043.803ha được hình thành từ chín loại đất khác nhau gồm cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa sông, đất phù sa biển, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá,... Nhóm đất phù sa ven sông là nhóm đất quan trọng nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày. Nhóm đất cát ven biển đang được khai thác cho mục đích nuôi trồng thủy sản.
uit_156_11_37_2
Ở vùng đồi núi hầu như không có sự xuất hiện của nhóm đất đỏ vàng.
['Refute']
Quảng Nam
{'start_id': 370, 'text': 'Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày.'}
370
465
uit_290_18_234_4_11
Thế là chính sách của nhà Nguyễn đi vào sự khiếp nhược: chỉ lo cắt đất cầu hòa với Pháp, khi có thời cơ cũng không dám chủ động tiến công địch.
Supports
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Sự lạc hậu của nước Việt thời nhà Nguyễn là một nguyên nhân mất nước vào tay Pháp. Tuy nhiên, nguyên nhân này không phải là duy nhất, một nguyên nhân khác được phân tích tỉ mỉ là thái độ của vua quan nhà Nguyễn thời Tự Đức khi cho rằng đem quân đội đánh Pháp thì không có cơ hội thắng. Nhưng mặt khác họ lại chủ quan, cho rằng nước Pháp ở xa quá nên không thể chiếm trọn nước Việt, họ nghĩ rằng chỉ cần cắt đất một số nơi để Pháp lập hải cảng và truyền đạo, bồi thường chiến phí cho Pháp thì họ sẽ rút quân. Thế là chính sách của nhà Nguyễn đi vào sự khiếp nhược: chỉ lo cắt đất cầu hòa với Pháp, khi có thời cơ cũng không dám chủ động tiến công địch. Quân dân một số nơi tự tổ chức kháng chiến, thu được thắng lợi ban đầu nhưng triều đình lại mặc kệ, không chi viện cũng không khen thưởng, nên sau đó cũng dần thất bại. Tiêu biểu như một số sự kiện:
uit_290_18_234_4
Chính sách của nhà Nguyễn đã dẫn đến sự suy yếu, chỉ tập trung vào việc giữ gìn khu vực cầu hòa với Pháp và không chủ động tiến công địch khi cơ hội xuất hiện.
['Support']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 508, 'text': 'Thế là chính sách của nhà Nguyễn đi vào sự khiếp nhược: chỉ lo cắt đất cầu hòa với Pháp, khi có thời cơ cũng không dám chủ động tiến công địch.'}
508
651
uit_287_18_213_4_21
Quân đội Nhà Nguyễn khá đông nhưng trang bị chỉ nhằm chống nội loạn hơn là chống xâm lăng, vũ khí dư thừa để đánh dẹp nhân dân khởi nghĩa nhưng lại cực kỳ thô sơ khi so với vũ khí của các nước phương Tây.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn
Triều đình không dự kiến cuộc xâm lăng từ phương Tây, không chuẩn bị sẵn sàng bảo vệ đất nước. Triều đình bỏ ra rất nhiều tiền bạc để xây lăng tẩm đồ sộ, xây dựng cung điện nguy nga nhưng không chịu bỏ tiền mua súng đạn do các tàu buôn nước ngoài đem tới chào bán. Việc trang bị vũ khí mới bị bỏ bê, vũ khí có trong kho thì bảo dưỡng kém. Quân đội Nhà Nguyễn khá đông nhưng trang bị chỉ nhằm chống nội loạn hơn là chống xâm lăng, vũ khí dư thừa để đánh dẹp nhân dân khởi nghĩa nhưng lại cực kỳ thô sơ khi so với vũ khí của các nước phương Tây.
uit_287_18_213_4
Quân đội của Nhà Nguyễn không đông đảo và cũng không có vũ khí đủ mạnh để đối phó với các cuộc nổi dậy nội bộ hay các cuộc tấn công từ bên ngoài.
['Refute']
Nhà Nguyễn
{'start_id': 339, 'text': 'Quân đội Nhà Nguyễn khá đông nhưng trang bị chỉ nhằm chống nội loạn hơn là chống xâm lăng, vũ khí dư thừa để đánh dẹp nhân dân khởi nghĩa nhưng lại cực kỳ thô sơ khi so với vũ khí của các nước phương Tây.'}
339
543
uit_401_26_50_1_31
Năm 179 TCN, vua Hán sai người tu sửa mồ mả cha ông Triệu Đà, cắt đặt hàng năm đúng ngày thờ cúng, ban thưởng chức vụ và của cải cho bà con Triệu Đà còn ở trong đất Hán.
Not_Enough_Information
https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà
Năm 179 TCN, vua Hán sai người tu sửa mồ mả cha ông Triệu Đà, cắt đặt hàng năm đúng ngày thờ cúng, ban thưởng chức vụ và của cải cho bà con Triệu Đà còn ở trong đất Hán. Nghe thừa tướng Trần Bình tiến cử, Lưu Hằng sai Lục Giả, người từng được Hán Cao Tổ sai sứ đi Nam Việt nhiều lần, làm chức Thái Trung Đại Phu, lại đi thuyết phục Triệu Đà quy Hán. Lục Giả đến Nam Việt, lại trổ tài thuyết phục Triệu Đà. Triệu Đà nghe thuyết phục phải trái hơn thiệt, quyết định bỏ danh hiệu Đế, quy phục nhà Hán (nhưng vẫn tiếm hiệu xưng Hoàng Đế ở trong nước Nam Việt). Nhân đó, Triệu Đà viết thư nhờ Lục Giả gửi cho vua Hán, rằng:
uit_401_26_50_1
Triệu Đà là vị vua đầu tiên của triều đại Hán Tây, cai trị từ năm 206-195 trước Công nguyên.
['NEI']
Triệu Đà
{'start_id': 0, 'text': 'Năm 179 TCN, vua Hán sai người tu sửa mồ mả cha ông Triệu Đà, cắt đặt hàng năm đúng ngày thờ cúng, ban thưởng chức vụ và của cải cho bà con Triệu Đà còn ở trong đất Hán.'}
0
169
uit_189_12_101_1_22
Có bãi tắm Cửa Lò là khu nghỉ mát; Khu du lịch biển diễn Thành, huyện Diễn Châu - một bãi biển hoang sơ và lãng mạn; khu di tích Hồ Chí Minh, khu di tích đền Cuông.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/Nghệ An
Có bãi tắm Cửa Lò là khu nghỉ mát; Khu du lịch biển diễn Thành, huyện Diễn Châu - một bãi biển hoang sơ và lãng mạn; khu di tích Hồ Chí Minh, khu di tích đền Cuông. Năm 2008, Khu du lịch Bãi Lữ được đưa vào khai thác.
uit_189_12_101_1
Khu du lịch biển diễn Thành ở Diễn Châu và khu di tích Hồ Chí Minh - đền Cuông không có sức hút du lịch và ít được biết đến.
['Refute']
Nghệ An
{'start_id': 0, 'text': 'Có bãi tắm Cửa Lò là khu nghỉ mát; Khu du lịch biển diễn Thành, huyện Diễn Châu - một bãi biển hoang sơ và lãng mạn; khu di tích Hồ Chí Minh, khu di tích đền Cuông.'}
0
164
uit_586_35_44_3_12
Sự nghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bạo lực và sự mất ổn định - các yếu tố bện vào nhau và có liên quan với sự nghèo đói của châu lục.
Supports
https://vi.wikipedia.org/châu Phi
Tại châu Phi, tình trạng đã và đang trong giai đoạn chuyển tiếp không ổn định từ chủ nghĩa thực dân sang giai đoạn mới thuộc thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, sự gia tăng của tham nhũng và chế độ chuyên quyền là những yếu tố chính để lý giải nền kinh tế yếu kém. Việc Trung Quốc và hiện nay là cả Ấn Độ có sự tăng trưởng nhanh chóng, hay các nước Nam Mỹ có sự tăng trưởng vừa phải đã nâng mức sống của hàng triệu người thì châu Phi đã bị đình đốn, thậm chí thụt lùi trong thương mại, đầu tư và thu nhập trên đầu người. Sự nghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bạo lực và sự mất ổn định - các yếu tố bện vào nhau và có liên quan với sự nghèo đói của châu lục. Trong nhiều thập niên một loạt các giải pháp đã được đưa ra và nhiều trong số đó đã được thực hiện, nhưng chưa có giải pháp nào thu được sự thành công đáng kể.
uit_586_35_44_3
Tác động của sự nghèo đói này lan rộng, kéo theo các vấn đề như tuổi thọ trung bình thấp, bạo lực và không ổn định - những yếu tố này đều liên quan đến sự nghèo đói trên châu lục.
['Support']
châu Phi
{'start_id': 515, 'text': 'Sự nghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bạo lực và sự mất ổn định - các yếu tố bện vào nhau và có liên quan với sự nghèo đói của châu lục.'}
515
687
uit_390_24_43_12_22
Khi Nam Việt đánh bại Âu Lạc, các báu vật của Âu Lạc là chiến lợi phẩm nên mới đào được ở Quảng Châu.
Refutes
https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương
Thẻ ngọc "An Dương hành bảo" được tìm thấy ở thành phố Quảng Châu thuộc lãnh thổ nước Nam Việt thời cổ. Thẻ ngọc có hình dạng gần chữ nhật, bốn góc thẻ khắc bốn chữ "安陽行寶" (An Dương hành bảo), khổ chữ to hơn khổ chữ phía trong mặt thẻ gồm 124 chữ lối cổ trựu. Bản khắc toàn văn sáu mươi (Giáp Tý), (60 chữ can chi). Xung quanh trang trí khắc đường vằn sóng lượn. Do bị chôn lâu ngày dưới đất nên màu vàng hơi hung hung đỏ. Mặt trái thẻ trang trí đường cong hình móc câu. Nét chạm trên thẻ ngọc An Dương thô. Nhà nghiên cứu "Sở giản" Dư Duy Cương ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc cho rằng: "Ngọc bảo An Dương này là của An Dương cổ đại Việt Nam. An Dương hành bảo có lỗ đeo, đây là loại ngọc phiến người xưa đeo làm vật báu hộ thân, trừ tà để được an lành." Thẻ ngọc này đào được ở phía đông nam và cách thành phố Quảng Châu 18 km, ở trên hạ lưu sông Việt Giang do một nông dân khi cuốc đất đào được ở sườn núi năm 1932. Những thẻ ngọc đào được ở Quảng Châu khoảng 200 thẻ, trong đó có thẻ ngọc khắc chữ An Dương. Khi Nam Việt đánh bại Âu Lạc, các báu vật của Âu Lạc là chiến lợi phẩm nên mới đào được ở Quảng Châu.
uit_390_24_43_12
Mặc dù Nam Việt đánh bại Âu Lạc, nhưng các báu vật của Âu Lạc không phải là chiến lợi phẩm và không được khai quật ở Quảng Châu.
['Refute']
An Dương Vương
{'start_id': 1027, 'text': 'Khi Nam Việt đánh bại Âu Lạc, các báu vật của Âu Lạc là chiến lợi phẩm nên mới đào được ở Quảng Châu.'}
1,027
1,128