pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_317_20_70_2_32 | Ví_dụ : chữ " dịch " 腋 có nghĩa nghĩa_là " nách " được dùng để ghi lại từ " nách " trong " hôi nách " , chữ " năng " 能 có nghĩa là " có tài , có năng_lực " được dùng để ghi lại từ " hay " trong " văn hay_chữ tốt " . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Mượn chữ Hán đồng nghĩa hoặc cận nghĩa để ghi lại âm tiếng Việt. Ví dụ: chữ "dịch" 腋 có nghĩa nghĩa là "nách" được dùng để ghi lại từ "nách" trong "hôi nách", chữ "năng" 能 có nghĩa là "có tài, có năng lực" được dùng để ghi lại từ "hay" trong "văn hay chữ tốt". | uit_317_20_70_2 | Từ_ngữ càng đa_dạng và phong_phú thì sử_dụng sẽ hiệu_quả hơn . | ['NEI'] | chữ Nôm |
uit_294_18_239_4_12 | Tại Ninh_Bình , với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu_chiến nhỏ , Pháp đã doạ được quan Tổng_đốc nộp thành mà không kháng_cự . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Năm 1874, Pháp đánh ra miền Bắc. Quân Nguyễn bạc nhược, thất thủ nhanh chóng. Chỉ huy Garnier chỉ với 100 quân và 3 tàu chiến nhỏ, với sự trợ lực của một số giáo dân bản xứ mà cũng lấy được Hà Nội khi đó có 7.000 quân Nguyễn phòng thủ. Tại Ninh Bình, với chỉ 10 lính Pháp trên một chiếc tàu chiến nhỏ, Pháp đã dọa được quan Tổng đốc nộp thành mà không kháng cự. Trong trận Cầu Giấy, Garnier bị đoàn quân Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại chiến trường, quân Pháp tháo chạy. Quân Pháp mất chỉ huy, chỉ còn biết co cụm chờ chết, người người đều tin rằng sẽ phản công thắng lợi, đuổi Pháp chạy khỏi đất Bắc. Nhưng Tự Đức lại mặc kệ cuộc phản công thắng lợi ở Hà Nội. Đáng lẽ phải khuyến khích quân dân ở phía Bắc đánh địch mạnh hơn, lấy chiến thắng làm đà thương thuyết, thì Tự Đức lại hạ lệnh cho tư lệnh chiến trường Hoàng Tá Viêm phải ngưng chiến để hiệp ước với Pháp được ký kết. Hiệp ước năm 1874 đã gần như khẳng định quyền bá chủ của Pháp trên lãnh thổ Việt Nam. | uit_294_18_239_4 | Dù chỉ có 10 lính Pháp và một chiếc tàu_chiến nhỏ , nhưng Pháp đã mạnh_dạn đe_doạ quan Tổng_đốc tại Ninh_Bình để nộp thành mà không gặp bất_kỳ sự phản_kháng nào . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_311_20_30_1_21 | Thể song_thất_lục_bát cũng lưu lại tác_phẩm Cung oán ngâm_khúc , lời_văn cầu_kỳ , hoa_mỹ nhưng thể thơ phổ_biến nhất là truyện_thơ lục_bát , trong đó phải kể Truyện_Kiều ( Nguyễn_Du ) và Lục_Vân_Tiên ( Nguyễn_Đình_Chiểu ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Thể song thất lục bát cũng lưu lại tác phẩm Cung oán ngâm khúc, lời văn cầu kỳ, hoa mỹ nhưng thể thơ phổ biến nhất là truyện thơ lục bát, trong đó phải kể Truyện Kiều (Nguyễn Du) và Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu). Văn từ truyện thơ bình dị hơn nhưng lối hành văn và ý tứ không kém sâu sắc và khéo léo. Những tác phẩm truyện Nôm khuyết danh khác như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị độ mai, Phan Trần, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Nữ tú tài, Tô Công phụng sứ, tất cả được phổ biến rộng rãi khiến không mấy người Việt lại không biết vài câu, nhất là Truyện Kiều. | uit_311_20_30_1 | Thể song_thất_lục_bát không có bất_kỳ tác_phẩm văn_học hay nào , chỉ có tác_phẩm Cung oán ngâm_khúc với lời_văn cầu_kỳ và hoa_mỹ . | ['Refute'] | chữ Nôm |
uit_222_15_23_1_21 | Theo Nguyễn_Diên_Niên , căn_cứ vào Đại_Việt sử_ký toàn thư , Lam_Sơn thực lục , những tư_liệu được chép cùng thời thì thời_kỳ Lê_Lợi hoạt_động buổi đầu ở vùng Thượng_du Thanh_Hoá ( 1418-1424 ) chưa có sự tham_gia của Nguyễn_Trãi . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Theo Nguyễn Diên Niên, căn cứ vào Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục, những tư liệu được chép cùng thời thì thời kỳ Lê Lợi hoạt động buổi đầu ở vùng Thượng du Thanh Hóa (1418-1424) chưa có sự tham gia của Nguyễn Trãi. Các sách trên đều có đoạn rằng: Nguyên trước Nhà vua kinh-doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào, mình trải trăm trận, đến đâu được đấy, chỉ dùng có quan võ là bọn Lê Thạch, Lê Lễ, Lê Sát, Lê Vấn, Lê Lý, Lê Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn Lê văn Linh, Lê quốc Hưng; cùng những quân thân như cha, con; hai trăm thiết-kỵ, hai trăm nghĩa-sĩ, hai trăm dũng-sĩ và mười bốn thớt voi. Còn bọn chuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ vợ con, cũng chỉ hai nghìn người mà thôi.... Địa điểm Lỗi Giang mà Nguyễn Trãi ra mắt là năm 1426. | uit_222_15_23_1 | Theo các nguồn tài_liệu như Đại_Việt sử_ký toàn thư và Lam_Sơn thực lục , việc sử_dụng chúng để nghiên_cứu giai_đoạn đầu của cuộc Khởi_nghĩa Lam_Sơn ở vùng Thượng_du Thanh_Hoá ( 1418-1424 ) , đã cho thấy Nguyễn_Trãi đã có sự xuất_hiện và tham_gia . | ['Refute'] | Nguyễn Trãi |
uit_191_12_107_1_11 | Cách làng Sen 2 km là làng Chùa ( tên_chữ là Hoàng_Trù ) - quê ngoại của Hồ_Chí_Minh - và cũng là nơi ông cất_tiếng khóc chào_đời , được mẹ nuôi dạy những năm ấu_thơ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Cách làng Sen 2 km là làng Chùa (tên chữ là Hoàng Trù) - quê ngoại của Hồ Chí Minh - và cũng là nơi ông cất tiếng khóc chào đời, được mẹ nuôi dạy những năm ấu thơ. | uit_191_12_107_1 | Làng Chùa ( còn gọi là Hoàng_Trù ) nằm cách Làng Sen 2 km , là quê_hương của Hồ_Chí_Minh và cũng là nơi ông đã chào_đời và được mẹ nuôi dạy trong những năm đầu đời . | ['Support'] | Nghệ An |
uit_322_20_98_1_11 | Dùng chữ_Nôm có sẵn để ghi lại từ tiếng Việt đồng_âm hoặc cận âm nhưng khác nghĩa hoặc đồng_nghĩa nhưng khác âm với chữ được mượn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Dùng chữ Nôm có sẵn để ghi lại từ tiếng Việt đồng âm hoặc cận âm nhưng khác nghĩa hoặc đồng nghĩa nhưng khác âm với chữ được mượn. Khi đọc có thể đọc giống với âm đọc của chữ được mượn hoặc đọc chệch đi. Ví dụ: | uit_322_20_98_1 | Sử_dụng các chữ_Nôm đã có để ghi lại các từ trong tiếng Việt có cùng âm nhưng khác nghĩa hoặc cùng nghĩa nhưng khác âm so với các chữ được lấy từ bảng_chữ_cái Latinh . | ['Support'] | chữ Nôm |
uit_402_26_56_3_12 | Triệu_Đà thực_thi chính_sách " hoà tập Bách_Việt " nhằm thống_nhất các bộ_tộc Bách_Việt và chính_sách " Hoa - Việt dung_hợp " nhằm đồng_hoá dân người Hoa và Lĩnh_Nam tại lãnh_thổ nước Nam_Việt . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà | Triệu Đà vốn là quan võ của nhà Tần, rồi được Tần Thủy Hoàng bổ nhiệm làm Huyện lệnh huyện Long Xuyên trong quận Nam Hải mà Nhâm Ngao làm Quận uý. Triệu Đà lập nên nước Nam Việt, độc lập với nhà Tần, cai trị nước Nam Việt 67 năm, từ năm 203 trước Công nguyên tới năm 137 trước Công nguyên, rồi truyền ngôi cho cháu là Triệu Muội. Triệu Đà thực thi chính sách "hoà tập Bách Việt" nhằm thống nhất các bộ tộc Bách Việt và chính sách "Hoa - Việt dung hợp" nhằm đồng hoá dân người Hoa và Lĩnh Nam tại lãnh thổ nước Nam Việt. | uit_402_26_56_3 | Chính_sách " hoà tập Bách_Việt " được áp_dụng bởi Triệu_Đà để thống_nhất các bộ_tộc Bách_Việt , cùng với chính_sách " Hoa - Việt dung_hợp " nhằm đồng_nhất cư_dân Hoa và Lĩnh_Nam trong lãnh_thổ của nước Nam_Việt . | ['Support'] | Triệu Đà |
uit_609_37_10_1_11 | Thời_kỳ Nhật_Bản thống_trị Triều_Tiên ( 1905 – 1945 ) chấm_dứt cùng với Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Bắc_Triều_Tiên được Liên_bang Xô_Viết ủng_hộ thành_lập chính_quyền xã_hội_chủ_nghĩa miền Bắc từ vĩ_tuyến 38 và Hoa_Kỳ giúp_đỡ thành_lập chính_quyền tư_bản ở miền Nam vĩ_tuyến 38 , nhưng Hoa_Kỳ và Xô_Viết không_thể đồng_thuận về việc áp_dụng Đồng uỷ_trị ở Triều_Tiên và chính_quyền miền bắc từ_chối không tiến_hành cuộc tổng_tuyển_cử thống_nhất trong cả nước ( do_đó tổng_tuyển_cử chỉ có_thể được tổ_chức ở miền nam ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Thời kỳ Nhật Bản thống trị Triều Tiên (1905–1945) chấm dứt cùng với Chiến tranh thế giới thứ hai, Bắc Triều Tiên được Liên bang Xô Viết ủng hộ thành lập chính quyền xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ vĩ tuyến 38 và Hoa Kỳ giúp đỡ thành lập chính quyền tư bản ở miền Nam vĩ tuyến 38, nhưng Hoa Kỳ và Xô Viết không thể đồng thuận về việc áp dụng Đồng ủy trị ở Triều Tiên và chính quyền miền bắc từ chối không tiến hành cuộc tổng tuyển cử thống nhất trong cả nước (do đó tổng tuyển cử chỉ có thể được tổ chức ở miền nam). Điều này dẫn tới việc thành lập các chính phủ riêng biệt ở miền bắc và miền nam, mỗi bên đều tuyên bố mình là chính phủ hợp pháp của toàn bộ lãnh thổ bán đảo Triều Tiên. | uit_609_37_10_1 | Sau Chiến_tranh thế_giới thứ hai , Thời_kỳ Nhật_Bản thống_trị Triều_Tiên ( 1905-1945 ) kết_thúc và Liên_bang Xô_Viết ủng_hộ thành_lập chính_quyền xã_hội_chủ_nghĩa ở miền Bắc , trong khi Hoa_Kỳ giúp_đỡ thành_lập chính_quyền tư_bản ở miền Nam . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_378_22_108_1_12 | Toán_học : các ứng_dụng toán_học của Trung_Quốc thời xưa là kiến_trúc và địa_lý . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Toán học: các ứng dụng toán học của Trung Quốc thời xưa là kiến trúc và địa lý. Số π đã được nhà toán học Tổ Xung Chi tính chính xác đến số thứ 7 từ thế kỷ thứ V. Hệ Thập phân đã được dùng ở Trung Quốc từ thế kỷ XIV TCN. Tam giác Pascal được nhà toán học Lưu Dương Huy tìm ra từ lâu trước khi Blaise Pascal ra đời. | uit_378_22_108_1 | Các bài_toán toán_học đã được áp_dụng vào lĩnh_vực kiến_trúc và địa_lý tại Trung_Quốc từ xa_xưa . | ['Support'] | Trung Hoa |
uit_338_21_39_2_12 | Chữ Khải thư là loại chữ được dùng bút_lông chấm mực_tàu viết trên giấy và rất gần với hình_dáng chữ Hán ngày_nay vẫn còn được dùng ở Nhật , Đài_Loan hay Hương_Cảng . | Supports | https://vi.wikipedia.org/chữ Hán | Nhà Hán 漢 (Tiền Hán 206 TCN-8 CN, Hậu Hán 25-220) có chữ Khải (Khải thư 楷書)Ngoài ra còn có chữ Hành thư (行書) và chữ Thảo thư (草書). Chữ Khải thư là loại chữ được dùng bút lông chấm mực tàu viết trên giấy và rất gần với hình dáng chữ Hán ngày nay vẫn còn được dùng ở Nhật, Đài Loan hay Hương Cảng. Chữ Thảo thư là loại chữ được viết bằng bút lông có lược bớt hoặc ghép một số nét lại. Sự phát triển chữ Hán trải qua các thời kỳ có thể được minh họa bằng một số chữ sau: | uit_338_21_39_2 | Loại chữ Khải thư là một hình_thức chữ_viết trong tiếng Hán , được viết bằng bút_lông chấm mực trên giấy , và có hình_dạng gần giống với chữ Hán hiện_đại , vẫn còn được sử_dụng ở các địa_phương như Nhật_Bản , Đài_Loan và Hồng_Kông . | ['Support'] | chữ Hán |
uit_392_25_23_1_12 | Theo hai bộ sử_ký Đại_Việt sử_ký toàn thư ( viết ở thế_kỷ 15 ) và Đại_Việt sử lược ( viết ở thế_kỷ 13 ) , thì nhà_nước Âu_Lạc kết_thúc vào năm 208 TCN sau khi An_Dương_Vương bị Triệu_Đà ( một viên quan nhà Tần ở Quảng_Đông - Trung_Quốc ) đánh_bại và sáp_nhập . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Âu Lạc | Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc kết thúc vào năm 208 TCN sau khi An Dương Vương bị Triệu Đà (một viên quan nhà Tần ở Quảng Đông - Trung Quốc) đánh bại và sáp nhập. | uit_392_25_23_1 | Các sách sử_ký Đại_Việt sử_ký toàn thư ( viết ở thế_kỷ 15 ) và Đại_Việt sử lược ( viết ở thế_kỷ 13 ) cho biết rằng , sau cuộc_chiến với Triệu_Đà , Âu_Lạc chấm_dứt vào năm 208 TCN và bị sáp_nhập . | ['Support'] | Âu Lạc |
uit_225_15_49_1_21 | Ông cũng được giao cho việc coi giữ sổ_sách , xét án kiện quân_dân ở Tây đạo và Bắc đạo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Ông cũng được giao cho việc coi giữ sổ sách, xét án kiện quân dân ở Tây đạo và Bắc đạo. Nguyễn Trãi nhận mệnh vua, dâng biểu tạ ơn với sự hả hê thấy rõ. Trần Huy Liệu cho rằng đây là những năm đắc chí nhất của Nguyễn Trãi. Trong khoa thi Hội năm 1442, Nguyễn Trãi với danh nghĩa là Hàn lâm viện Học sĩ kiêm Tri Tam quán sự ra làm Giám khảo và lấy đỗ Trạng nguyên Nguyễn Trực. | uit_225_15_49_1 | Ông không được giao nhiệm_vụ coi giữ sổ_sách hoặc xét án kiện dân_sự ở Tây đạo và Bắc đạo . | ['Refute'] | Nguyễn Trãi |
uit_610_37_16_1_11 | Triều_Tiên do Kim_Nhật_Thành ( Kim Il-sung ) lãnh_đạo trong vai_trò Bí_thư_thứ_nhất Đảng Lao_động Triều_Tiên và Chủ_tịch Uỷ_ban Quốc_phòng Triều_Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Triều Tiên do Kim Nhật Thành (Kim Il-sung) lãnh đạo trong vai trò Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên và Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994. Trên thực tế, Kim được thừa nhận như là người giữ "vị trí cao nhất của quốc gia" (tức nguyên thủ quốc gia). Kế nhiệm ông là con trai ông Kim Chính Nhật (Kim Jong-il), và sau đó là cháu nội Kim Chính Ân (Kim Jong-un). Các quan hệ quốc tế của nước này về sau nói chung đã được cải thiện đáng kể và đã có một cuộc gặp thượng đỉnh lịch sử Nam-Bắc vào tháng 6 năm 2000. Tuy nhiên, căng thẳng với Hoa Kỳ gần đây đã tăng lên khi Triều Tiên tiếp tục Chương trình vũ khí hạt nhân của họ. Bên cạnh đó, Triều Tiên cáo buộc Hoa Kỳ và Đại Hàn Dân quốc không thực tâm trong việc tái thống nhất hai miền Triều Tiên. Triều Tiên đã đưa ra đề xuất thành lập Liên Bang Koryo (Cao Ly) nhưng phía Đại Hàn Dân Quốc luôn bác bỏ đề xuất này. Theo đề xuất của Triều Tiên, 2 miền sẽ thống nhất về chính trị khi thành lập Hội đồng Liên bang trước khi thống nhất về kinh tế, nhưng phía Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc bác bỏ vì họ cho rằng là Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc mới là chính phủ hợp pháp của toàn bộ đất nước. Trong Đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên, Triều Tiên luôn đưa ra đề nghị sẽ ngừng những chương trình tên lửa - hạt nhân khi và chỉ khi Hoa Kỳ, Hàn Quốc và các đồng minh chấm dứt việc "đe dọa an ninh" của nước này, đặc biệt rằng không được tập trận ở trên bán đảo Triều Tiên. | uit_610_37_16_1 | Bí_thư_thứ_nhất Đảng Lao_động Triều_Tiên và Chủ_tịch Uỷ_ban Quốc_phòng Triều_Tiên từ năm 1948 tới khi ông chết ngày 8 tháng 7 năm 1994 là ông Kim_Nhật_Thành ( Kim Il-sung ) . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_409_26_103_1_32 | Sử cũ theo cách nói của truyền_thuyết về chuyện nỏ thần và việc_làm rể của Trọng_Thuỷ nhằm đánh_cắp nỏ thần , quyết_định việc mất còn của Âu_Lạc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Triệu Đà | Sử cũ theo cách nói của truyền thuyết về chuyện nỏ thần và việc làm rể của Trọng Thủy nhằm đánh cắp nỏ thần, quyết định việc mất còn của Âu Lạc. Đại Việt Sử ký Toàn thư chép y nguyên như truyền thuyết cho rằng sau khi chiếm được Âu Lạc, Thủy thấy vợ chết bèn chết theo. Tuy nhiên, cũng Đại Việt Sử ký Toàn thư, lại chép con Thủy là Triệu Hồ nối ngôi Triệu Đà năm 137 TCN, Hồ chết năm 125 TCN thọ 52 tuổi, tức là sinh năm 176 TCN, sau khi Thủy chết tới 33 năm. Như vậy các sử gia phong kiến đã nhầm lẫn tình tiết này. | uit_409_26_103_1 | Trọng_Thuỷ là một nhân_vật trong lịch_sử chúng_ta . | ['NEI'] | Triệu Đà |
uit_573_34_112_1_12 | Một trong các lĩnh_vực chính của sản_xuất công_nghiệp ở châu_Á là công_nghiệp may_mặc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Một trong các lĩnh vực chính của sản xuất công nghiệp ở châu Á là công nghiệp may mặc. Phần lớn việc cung cấp quần áo và giày dép hiện nay của thế giới có nguồn gốc từ Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. | uit_573_34_112_1 | Sản_xuất may_mặc là một trong các lĩnh_vực chính của công_nghiệp công_nghiệp ở châu Á. | ['Support'] | châu Á |
uit_307_20_7_3_22 | Một tác_phẩm bằng chữ_Nôm khác là Bạch_Vân quốc_ngữ thi_tập , sử_dụng từ " Quốc_ngữ " ( 國語 ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Từ Nôm: 喃,諵Tên gọi Quốc âm (國音) được các thi hào sử dụng để đặt tên cho các tác phẩm bằng chữ Nôm như Quốc âm Thi tập, Hồng Đức Quốc âm Thi tập. Chữ âm 音 có nghĩa là "tiếng" như trong từ âm thanh, âm giọng, liên tưởng đến "tiếng nói" hay "ngôn ngữ", nên có thể Quốc âm còn có nghĩa là "tiếng nói của đất nước", ám chỉ tới tiếng Việt. Một tác phẩm bằng chữ Nôm khác là Bạch Vân quốc ngữ thi tập, sử dụng từ "Quốc ngữ" (國語). Do vậy từ lâu chữ Nôm đã được người đương thời coi là ”chữ viết tiếng Việt”, hay chính là ”chữ Quốc ngữ” của tiếng Việt lúc đó (khác với "chữ Quốc ngữ" hiện nay là chữ Latinh). | uit_307_20_7_3 | Tác_phẩm viết bằng chữ_Nôm và tập thơ Bạch_Vân viết bằng chữ_quốc_ngữ không sử_dụng từ " quốc_ngữ " . | ['Refute'] | chữ Nôm |
uit_637_37_102_2_12 | Các hoạt_động tôn_giáo mọi kiểu bị hạn_chế khắt_khe bởi quan_điểm vô_thần của nhà_nước , đặc_biệt là Tin_Lành , bị coi là có liên_quan tới Hoa_Kỳ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật được sùng kính trong nhiều mặt đời sống công cộng ở Triều Tiên, thường với những tuyên bố ngụ ý kiểu sùng kính tôn giáo. Các hoạt động tôn giáo mọi kiểu bị hạn chế khắt khe bởi quan điểm vô thần của nhà nước, đặc biệt là Tin Lành, bị coi là có liên quan tới Hoa Kỳ. | uit_637_37_102_2 | Các hoạt_động tôn_giáo , đặc_biệt là Tin_Lành , bị chặn chẽ bởi quan_điểm vô_thần của nhà_nước và bị đánh_giá có liên_quan tới Hoa_Kỳ . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_583_35_36_4_12 | Ví_dụ , sông Congo , mặc_dù nó dường_như là ranh_giới địa_lý_tự_nhiên , đã có các nhóm sắc_tộc sống trên hai bờ sông chia_sẻ cùng một ngôn_ngữ và văn_hoá hay các điều gì đó tương_tự . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Phi | Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra những hậu quả gây mất ổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châu Phi ngày nay còn cảm nhận được trong hệ thống chính trị của châu Phi. Trước khi có ảnh hưởng của người châu Âu thì các ranh giới quốc gia đã không phải là những điều đáng quan tâm nhất, trong đó người Phi châu nói chung theo các thực tiễn trong các vùng khác của thế giới, chẳng hạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của các nhóm dân cư là trùng khít với khu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại của họ. Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch ra các ranh giới xung quanh các lãnh thổ để chia tách họ ra khỏi các quyền lực khác tại thuộc địa thông thường có ảnh hưởng tới việc chia cắt các nhóm dân cư hay chính trị liền kề hoặc bắt các kẻ thù truyền thống phải sống cạnh nhau mà không có khu vực đệm giữa họ. Ví dụ, sông Congo, mặc dù nó dường như là ranh giới địa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sống trên hai bờ sông chia sẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa hay các điều gì đó tương tự. Sự phân chia đất đai giữa Bỉ và Pháp dọc theo con sông này đã cô lập các nhóm sắc tộc này khỏi nhau. Những người sống ở khu vực Sahara hay Hạ Sahara là những người buôn bán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ, thông thường hay vượt qua các "biên giới" mà thông thường chỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu. | uit_583_35_36_4 | Ví_dụ như sông Congo , dù được coi là ranh_giới tự_nhiên , lại có các cộng_đồng dân_tộc sinh_sống trên cả hai bên sông , chia_sẻ ngôn_ngữ và văn_hoá chung hoặc tương_tự . | ['Support'] | châu Phi |
uit_305_20_1_2_22 | Đây là bộ chữ được người Việt tạo ra dựa trên chữ Hán , các bộ thủ , âm đọc và nghĩa từ_vựng trong tiếng Việt . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Chữ Nôm (𡨸喃), còn được gọi là Chữ Hán Nôm (𡨸漢喃), Quốc âm (國音) hay Quốc ngữ (國語) là loại văn tự ngữ tố - âm tiết dùng để viết tiếng Việt. Đây là bộ chữ được người Việt tạo ra dựa trên chữ Hán, các bộ thủ, âm đọc và nghĩa từ vựng trong tiếng Việt. | uit_305_20_1_2 | Chữ Việt_Nam không phải là kết_quả của việc kết_hợp giữa chữ Hán , bộ thủ và các âm_thanh và từ_vựng thông_dụng trong tiếng Việt . | ['Refute'] | chữ Nôm |
uit_211_13_90_5_12 | Họ về cơ_bản lấy đất Đàng_Trong làm thủ_phủ cai_trị mà không phải là Thăng_Long như truyền_thống . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Hai triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam là nhà Tây Sơn (1778–1802) và nhà Nguyễn (1802–1945) đều có điểm chung là các triều đại được thiết lập bởi những người sinh trưởng trên đất Đàng Trong ở thế kỷ 18. Nhà Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ sáng lập. Còn nhà Nguyễn do Nguyễn Phúc Ánh, một hậu duệ trực hệ của các chúa Nguyễn (1558–1777), sáng lập sau khi đánh bại nhà Tây Sơn. Đây là 2 triều đại có nhiều điểm khác biệt so với các triều đại trước đó của người Việt. Họ về cơ bản lấy đất Đàng Trong làm thủ phủ cai trị mà không phải là Thăng Long như truyền thống. Họ cũng kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn với biên độ phát triển của các vùng miền (về kinh tế, văn hóa, sắc tộc...) lớn hơn bất cứ triều đại nào từng đóng đô ở đất Bắc Hà. Một trong những đóng góp lớn nhất của 2 triều đại này với lịch sử dân tộc Việt Nam là đã nối tiếp nhau hoàn thành công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) sụp đổ. | uit_211_13_90_5 | Thủ_đô cai_trị của họ không phải là Thăng_Long mà là các khu_vực khác trong Đàng_Trong . | ['Support'] | Đàng Trong |
uit_282_18_195_1_32 | Nhà_nghiên_cứu Chu_Giang tổng_kết : nhà Nguyễn có một_số công_lao , nhưng có tội làm mất nước , đây là cái tội lớn nhất nên một_số công_lao của nhà Nguyễn cũng không_thể bù_đắp được . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Nhà nghiên cứu Chu Giang tổng kết: nhà Nguyễn có một số công lao, nhưng có tội làm mất nước, đây là cái tội lớn nhất nên một số công lao của nhà Nguyễn cũng không thể bù đắp được. Mặt khác, cũng cần phân biệt rõ giữa thời kỳ "chúa Nguyễn" (có công mở mang bờ cõi) và thời kỳ "vương triều Nguyễn" (có lỗi làm đất nước trì trệ) để không lẫn lộn công – tội giữa 2 giai đoạn khác nhau này. Không phủ nhận nhà Nguyễn có những vị vua yêu nước và có công (Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân), nhưng cũng không thể phủ nhận có nhiều vua nhà Nguyễn đã cầu viện ngoại xâm, có tội với đất nước (Gia Long) hoặc hèn nhát đầu hàng, chấp nhận làm tay sai cho giặc Pháp (Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại). Ai có công thì khen, ai có tội thì chê chứ không thể đánh đồng các vấn đề này với nhau, lấy công mở mang của cha ông (các chúa Nguyễn) để xóa tội cho con cháu (các vua Nguyễn đã cầu viện hoặc đầu hàng ngoại quốc) nhằm biện hộ cho nhà Nguyễn theo cảm tính như một số nhà sử học có tư tưởng “hoài niệm triều Nguyễn” hiện nay: | uit_282_18_195_1 | Nhà Nguyễn là triều_đại có nhiều nhân_vật đóng_góp công_lao to_lớn cho đất_nước . | ['NEI'] | Nhà Nguyễn |
uit_160_11_67_1_31 | Sau Hiệp_định Genève , tỉnh Quảng_Nam thời Việt_Nam Cộng_Hoà vào năm 1956 lại chia thành hai tỉnh mới lấy sông Rù_Rì ( tên gọi khác của sông Ly_Ly ) làm ranh_giới là Quảng_Nam ở phía Bắc gồm chín quận và Quảng_Tín ở phía Nam gồm sáu quận . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Sau Hiệp định Genève, tỉnh Quảng Nam thời Việt Nam Cộng Hòa vào năm 1956 lại chia thành hai tỉnh mới lấy sông Rù Rì (tên gọi khác của sông Ly Ly) làm ranh giới là Quảng Nam ở phía Bắc gồm chín quận và Quảng Tín ở phía Nam gồm sáu quận. | uit_160_11_67_1 | Sau Hiệp_định Genève , thực_dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm pháp và kí hiếp ước rút quân khỏi đất_nước ta . | ['NEI'] | Quảng Nam |
uit_323_20_104_1_22 | Dấu " ヌ " hoặc " ㄡ " ( lại ) : Có_thể có nguồn_gốc từ chữ " 又 " ( hựu ) ( có nghĩa là " lại " ) hoặc chữ " 吏 " ( lại ) ( có nghĩa là " quan_lại " ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Dấu "ヌ" hoặc "ㄡ" (lại):Có thể có nguồn gốc từ chữ "又" (hựu) (có nghĩa là "lại") hoặc chữ "吏" (lại) (có nghĩa là "quan lại"). Nó có tác dụng làm lặp lại âm tiết trong từ láy, tương tự như dấu "々" trong tiếng Nhật. | uit_323_20_104_1 | Không có bằng_chứng để chứng_minh rằng dấu " ヌ " hoặc " ㄡ " xuất_phát từ các chữ " 又 " hay " 吏 " trong tiếng Trung_Quốc . | ['Refute'] | chữ Nôm |
uit_331_21_1_2_22 | Chữ Hán từ khu_vực Trung_Quốc sau đó du_nhập vào các nước lân_cận trong vùng bao_gồm Triều_Tiên , Nhật_Bản và Việt_Nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Hán | Chữ Hán, Hán tự (漢字), hay Chữ Nho, là loại văn tự ngữ tố - âm tiết xuất phát từ tiếng Hán thượng cổ. Chữ Hán từ khu vực Trung Quốc sau đó du nhập vào các nước lân cận trong vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân bản địa ở từng nước. Kiểu chữ viết được ổn định như ngày nay đã có từ thời đại nhà Hán. | uit_331_21_1_2 | Không chính_xác rằng chữ Hán đã được sử_dụng trong các nước lân_cận bao_gồm Triều_Tiên , Nhật_Bản và Việt_Nam sau khi nó phát_triển từ khu_vực Trung_Quốc . | ['Refute'] | chữ Hán |
uit_340_21_46_4_11 | Sau_này , nhà_sử_học Lê_Mạnh_Thát phát_hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương_ngôn của người Việt . | Supports | https://vi.wikipedia.org/chữ Hán | Nước Nam Việt được Triệu Đà thành lập vào thế kỷ thứ III TCN, khi nhà Tần đang thống nhất chữ viết (vào thời chiến quốc, mỗi nước phát triển chữ viết khác nhau). Hơn một thế kỷ sau, khi Lưu Bang lật đổ nhà Tần lập nhà Hán, nhà Hán mới thôn tính được Nam Việt (khoảng năm 111 TCN). Cổ vật trong lăng mộ của Hán Văn Đế cho thấy chữ viết của Nam Việt khá hoàn chỉnh. Sau này, nhà sử học Lê Mạnh Thát phát hiện rằng ngay cả Hán thư cũng dùng phương ngôn của người Việt. | uit_340_21_46_4 | Trong tương_lai , nhà_sử_học Lê_Mạnh_Thát đã khám_phá rằng thậm_chí Hán thư cũng sử_dụng phương_ngôn của người Việt . | ['Support'] | chữ Hán |
uit_603_36_5_1_22 | Biển có diện_tích khoảng 1.048.950 km² , độ sâu trung_bình là 1.752 m , nơi sâu nhất_là 3.742 m . Biển có_thể được chia làm ba lòng_chảo : lòng_chảo Nhật_Bản ở phía Bắc có độ sâu lớn nhất , lòng_chảo Yamato nằm ở phía đông nam và Tsushima ít sâu hơn nằm ở phía tây_nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản | Biển có diện tích khoảng 1.048.950 km², độ sâu trung bình là 1.752 m, nơi sâu nhất là 3.742 m. Biển có thể được chia làm ba lòng chảo: lòng chảo Nhật Bản ở phía Bắc có độ sâu lớn nhất, lòng chảo Yamato nằm ở phía đông nam và Tsushima ít sâu hơn nằm ở phía tây nam. Bờ biển của các hòn đảo phía đông rộng và khá phẳng, trái ngược với các bờ biển vùng đất liền, đặc biệt là vùng bờ biển bán đảo Triều Tiên, dốc, gồ ghề, nhiều vách đá. | uit_603_36_5_1 | Không đúng rằng biển có diện_tích khoảng 1.048.950 km² , độ sâu trung_bình không là 1.752 m , và nơi sâu nhất không là 3.742 m . Nó không_thể được chia làm ba lòng_chảo , và lòng_chảo Nhật_Bản ở phía Bắc không có độ sâu lớn nhất , lòng_chảo Yamato không nằm ở phía đông nam và lòng_chảo Tsushima không nằm ở phía tây_nam . | ['Refute'] | biển Nhật Bản |
uit_581_35_32_2_31 | Sự phát_hiện ra châu_Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát_triển mạnh_mẽ trong buôn_bán nô_lệ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Phi | Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ. | uit_581_35_32_2 | Châu_Mỹ là một lục_địa nằm ở Tây_Bán_cầu , bao_gồm Bắc_Mỹ , Trung_Mỹ và Nam_Mỹ | ['NEI'] | châu Phi |
uit_388_24_34_2_31 | Sau khi nắm được bí_mật quân_sự của An_Dương_Vương thông_qua con trai , Triệu_Đà đã thành_công trong việc chinh_phục Âu_Lạc , buộc An_Dương_Vương bỏ chạy và nhảy xuống biển tự_tử , kết_thúc thời_kỳ An_Dương_Vương . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/An Dương Vương | Theo truyền thuyết của người Việt thì Triệu Đà dùng kế nội gián bằng cuộc kết hôn giữa con trai mình, Trọng Thủy, và con gái An Dương Vương là Mỵ Châu. Sau khi nắm được bí mật quân sự của An Dương Vương thông qua con trai, Triệu Đà đã thành công trong việc chinh phục Âu Lạc, buộc An Dương Vương bỏ chạy và nhảy xuống biển tự tử, kết thúc thời kỳ An Dương Vương. | uit_388_24_34_2 | An_Dương_Vương được cho là vị vua của nước Âu_Lạc ( nay là miền Bắc Việt_Nam ) trong thời_kỳ cổ_đại . | ['NEI'] | An Dương Vương |
uit_573_34_137_3_11 | Trước khi mở_đầu Cách_mạng_công_nghiệp vào thế_kỉ XVIII , bởi_vì trung_tâm kinh_tế của thế_giới ở châu_Á , cho_nên phần_lớn thành_tựu kĩ_thuật của loài_người đều sản_sinh ở châu Á. | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Bởi vì vùng đất khu vực châu Á rộng lớn, dân tộc đông nhiều, tính đa dạng của văn hoá rất mạnh, độ sai biệt rất lớn, cho nên gần như không có "văn hoá châu Á" thống nhất. Tất cả tôn giáo mang tính thế giới đều sản sinh ở châu Á, như Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Ấn Độ giáo. Trước khi mở đầu Cách mạng công nghiệp vào thế kỉ XVIII, bởi vì trung tâm kinh tế của thế giới ở châu Á, cho nên phần lớn thành tựu kĩ thuật của loài người đều sản sinh ở châu Á. Đầu năm 3000 trước Công nguyên, người châu Á đã phát minh kĩ thuật đốt nung đồ gốm và đúc rèn quặng, người Sumer ở châu Á đã phát minh đầu tiên công trình tưới nước bằng văn tự và có hệ thống, dân tộc du mục ở Trung Á đã phát minh yên ngựa, dây cương ngựa và bánh xe, người Trung Quốc đã phát minh đồ sứ, bàn đạp ngựa, thuốc súng, la bàn, kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in ấn, đồng thời trồng trọt lúa gié sớm nhất. Người Ấn Độ và người Arabi đã phát minh kĩ thuật tính toán hệ thập phân. Các loại kĩ thuật y dược mang tính địa phương ở châu Á dù cho đến ngày nay cũng vô cùng hữu hiệu, vẫn sử dụng ở rất nhiều khu vực. | uit_573_34_137_3 | Trước khi Cách_mạng_công_nghiệp bắt_đầu vào thế_kỷ XVIII , châu_Á là trung_tâm kinh_tế của thế_giới và đó là nơi mà phần_lớn các thành_tựu kỹ_thuật của loài_người đã được tạo ra . | ['Support'] | châu Á |
uit_191_12_106_3_31 | Ngôi nhà của Hồ_Chí_Minh sống thuở nhỏ dựng bằng tre và gỗ , 5 gian , lợp tranh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nghệ An | Làng Sen, quê nội của Hồ Chí Minh, tên chữ là Kim Liên (bông sen vàng). Làng có nhiều hồ thả sen suốt hai bên đường làng. Ngôi nhà của Hồ Chí Minh sống thuở nhỏ dựng bằng tre và gỗ, 5 gian, lợp tranh. Trong nhà có những đồ dùng giống như các gia đình nông dân: phản gỗ, chõng tre, cái võng gai, bàn thờ... Nhà được dựng năm 1901 do công sức và tiền của dân làng góp lại làm tặng ông Nguyễn Sinh Sắc, cha của Hồ Chí Minh khi ông Sắc đỗ Phó Bảng đem lại vinh dự cho cả làng. | uit_191_12_106_3 | Hồ_Chí_Minh ( 1890-1969 ) là một trong những nhân_vật lịch_sử quan_trọng của Việt_Nam . | ['NEI'] | Nghệ An |
uit_604_36_14_4_12 | Theo họ , tên " Đông_Hải " ít_ra cũng_nên được đối_xử ngang_hàng , còn ở Triều_Tiên thì lại ưa cái tên " biển Đông_Triều_Tiên " hơn . | Supports | https://vi.wikipedia.org/biển Nhật Bản | Trong khu vực mỗi nước lại đặt cho biển một cái tên khác nhau. Người Nhật gọi là Nihon-kai (Kanji hoặc Hanzi: 日本海, zh: Rìběn hǎi, hv: Nhật Bản Hải), có nghĩa là "biển Nhật Bản" hay tên nguyên là Jīnghǎi (鲸海, Hán-Việt: Kình Hải , nghĩa là biển Cá Voi) bởi người Trung Quốc; người Hàn Quốc gọi là Donghae (Hangeul: 동해, Hanja: 東海, Hán-Việt: Đông Hải); Bắc Triều Tiên thì sử dụng tên gọi là Chosŏn Tonghae (Chosŏn'gŭl: 조선동해, Hanja: 朝鮮東海, Hán-Việt: Triều Tiên Đông Hải); Nga sử dụng tên biển Nhật Bản (Япо́нское мо́ре Yapónskoye móre). Chính phủ Bắc Triều Tiên cũng như Hàn Quốc lập luận rằng, cái tên "biển Nhật Bản" bắt nguồn từ thời kì đô hộ của Nhật. Theo họ, tên "Đông Hải" ít ra cũng nên được đối xử ngang hàng, còn ở Triều Tiên thì lại ưa cái tên "biển Đông Triều Tiên" hơn. | uit_604_36_14_4 | Theo họ , tên " biển Đông_Hải " và tên " biển Đông_Triều_Tiên " nên được đối_xử tương_đương . | ['Support'] | biển Nhật Bản |
uit_587_35_45_2_31 | Tuy_nhiên , cũng vào thời_gian này thì các nước công_nghiệp lại theo_đuổi chính_sách nhằm hạ giá các sản_phẩm từ các loại cây này . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Phi | Một phần của vấn đề là sự viện trợ của nước ngoài nói chung được sử dụng để khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp như bông, cacao và cà phê trong các khu vực của nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Tuy nhiên, cũng vào thời gian này thì các nước công nghiệp lại theo đuổi chính sách nhằm hạ giá các sản phẩm từ các loại cây này. Ví dụ, giá thành thực sự của bông trồng ở Tây Phi là nhỏ hơn khoảng một nửa giá thành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân công rẻ mạt. Tuy nhiên, bông của Mỹ được bán ra với giá thấp hơn bông châu Phi do việc trồng bông ở Mỹ được trợ cấp rất nhiều. Kết quả là giá cả của các mặt hàng này hiện nay chỉ xấp xỉ với giá của thập niên 1960. | uit_587_35_45_2 | Công_nghiệp là một ngành rất quan_trọng để phát_triển kinh_tế của đất_nước . | ['NEI'] | châu Phi |
uit_329_20_136_2_21 | Ví_dụ : " năm " viết theo chữ_Nôm có hai chữ là 𢆥 ( " năm " trong " ngày_tháng năm " , chữ 南 ( nam ) gợi âm , chữ 年 ( niên ) gợi nghĩa ) và 𠄼 ( " năm " trong " số 5 " , chữ 南 ( nam ) gợi âm , chữ 五 ( ngũ ) gợi nghĩa ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chữ Nôm | Cũng giống như chữ Hán, chữ Nôm là chữ biểu ý, có khả năng biểu nghĩa rõ ràng hơn, tránh đồng âm khác nghĩa và hiểu sai nghĩa do chữ Quốc ngữ chỉ có thể biểu âm (đặc biệt là tên người Việt hay tên địa danh ở Việt Nam). Ví dụ: "năm" viết theo chữ Nôm có hai chữ là 𢆥 ("năm" trong "ngày tháng năm", chữ 南 (nam) gợi âm, chữ 年 (niên) gợi nghĩa) và 𠄼 ("năm" trong "số 5", chữ 南 (nam) gợi âm, chữ 五 (ngũ) gợi nghĩa). | uit_329_20_136_2 | Không phải lúc_nào chữ Nôm cũng sử_dụng hai ký_tự 𢆥 để biểu_thị từ " năm " . Có các từ khác trong tiếng Việt được viết theo chữ_Nôm với hình_thức và âm_thanh khác nhau . | ['Refute'] | chữ Nôm |
uit_366_22_59_2_31 | Lụt lớn từng gây thiệt_hại lớn đến sinh_mạng và nông_nghiệp ; khi đã mất_mùa thì nạn đói hoành_hành . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Hoàng Hà đổ ra biển ở Bột Hải, tuy nhiên vì lũ lụt cửa sông không cố định mà đã thay đổi nhiều lần. Lụt lớn từng gây thiệt hại lớn đến sinh mạng và nông nghiệp; khi đã mất mùa thì nạn đói hoành hành. Vì lẽ đó mà Hoàng Hà còn được gọi là "Nỗi buồn của Trung Hoa." | uit_366_22_59_2 | Thời_tiết là một yếu_tố quan_trọng giúp cho việc sản_xuất của người_dân được thuận_lợi . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_414_27_15_2_12 | Cùng với nông_nghiệp , dân_cư ngày_càng đông_đúc , tăng khả_năng tích_trữ và tái phân_phối lương_thực và đủ cung_cấp cho những người thợ_thủ_công cũng như quan_lại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Bằng chứng sớm nhất về việc trồng cấy kê tại Trung Quốc được xác định niên đại bằng cacbon phóng xạ vào khoảng năm 6.000 TCN, và có liên quan tới Văn hóa Bùi Lý Cương (裴李崗文化) ở huyện Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam. Cùng với nông nghiệp, dân cư ngày càng đông đúc, tăng khả năng tích trữ và tái phân phối lương thực và đủ cung cấp cho những người thợ thủ công cũng như quan lại. Cuối thời kỳ đồ đá mới, vùng châu thổ Hoàng Hà bắt đầu trở thành một trung tâm văn hóa, nơi những làng xã đầu tiên được thành lập; những di tích khảo cổ đáng chú ý nhất của chúng được tìm thấy tại di chỉ Bán Pha (半坡遗址), Tây An. | uit_414_27_15_2 | Bên cạnh nông_nghiệp , sự gia_tăng dân_số làm tăng khả_năng tích_trữ và phân_phối lương_thực , đảm_bảo việc cung_cấp đủ cho cả những công_nhân thủ_công và quan_chức . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_415_27_21_3_11 | Phát_hiện ở Nhị_Lý_Đầu cho thấy tổ_chức nhà_nước cai_trị đã xuất_hiện ở Trung_Hoa từ hơn 4.000 năm trước , nhưng do không tìm thấy cổ_vật có văn_tự ghi_chép , nên vẫn chưa rõ về việc liệu các di_chỉ ở Nhị_Lý_Đầu là di_tích của triều Hạ hay_là của một triều_đình khác cùng thời_kỳ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo truyền thuyết Trung Hoa, triều đại đầu tiên có tổ chức nhà nước quy củ là nhà Hạ, bắt đầu từ khoảng năm 2070 TCN. Triều đại này bị các sử gia cho là thần thoại cho đến khi các khai quật khoa học phát hiện ra những di chỉ về đô thị và cung điện có niên đại gần 4.000 năm trước, vào đầu thời kỳ đồ đồng tại Nhị Lý Đầu, Hà Nam vào năm 1959. Phát hiện ở Nhị Lý Đầu cho thấy tổ chức nhà nước cai trị đã xuất hiện ở Trung Hoa từ hơn 4.000 năm trước, nhưng do không tìm thấy cổ vật có văn tự ghi chép, nên vẫn chưa rõ về việc liệu các di chỉ ở Nhị Lý Đầu là di tích của triều Hạ hay là của một triều đình khác cùng thời kỳ. Theo truyền thuyết, Nhà Hạ truyền được 17 đời vua, từ Hạ Vũ đến Hạ Kiệt, được hơn 400 năm thì bị diệt về tay vua Thành Thang của nhà Thương. | uit_415_27_21_3 | Tại Nhị_Lý_Đầu , đã phát_hiện ra sự tồn_tại của một hệ_thống cai_trị nhà_nước ở Trung_Quốc từ hơn 4.000 năm trước , tuy_nhiên chưa có bằng_chứng về việc đây là di_tích của triều Hạ hoặc một triều_đình khác từ cùng thời_kỳ . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_575_34_144_2_21 | Medina và Mecca là thánh_địa của Hồi_giáo , Kinh_Qur ’ an là kinh_điển tối_cao . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Hồi giáo khởi nguyên ở bán đảo Ả Rập, do Mumhammad (sinh năm 570, mất năm 632 Công nguyên) - người Mecca, Ả Rập Saudi, sáng lập, là một vị thần giáo. Medina và Mecca là thánh địa của Hồi giáo, Kinh Qur’an là kinh điển tối cao. | uit_575_34_144_2 | Medina và Mecca không có tầm quan_trọng đặc_biệt đối_với Hồi_giáo , và Kinh_Qur ’ an không được coi là kinh_điển quan_trọng nhất . | ['Refute'] | châu Á |
uit_214_13_92_8_21 | Lịch_sử phát_triển của một_số vùng kinh_tế đồng_bằng trù_phú như Đông_Nam_Bộ và Tây_Nam_Bộ ( đồng_bằng sông Cửu_Long ) dưới thời các chúa Nguyễn cũng cho thấy xu_hướng chuyển_dịch dần về phương Nam của quá_trình phát_triển kinh_tế Việt_Nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Sự hình thành của xứ Đàng Trong lúc đầu là một giải pháp tình thế, bất đắc dĩ, mang tính chất đối phó của hai đời chúa Nguyễn đầu tiên (Nguyễn Hoàng và Nguyễn Phúc Nguyên). Giải pháp mang tính "phản loạn, li khai" này nhằm mục đích trước tiên là bảo tồn lợi ích sống còn của dòng họ Nguyễn, khi họ Trịnh về thực quyền đã thay thế hoàn toàn họ Lê để cai trị cả miền Bắc Hà sau khi đánh bại nhà Mạc (1592). Tuy nhiên trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, thì dải đất phương Nam thuộc xứ Đàng Trong cũ đã có ảnh hưởng không thể lường tính hết về mọi mặt với lịch sử Việt Nam từ thời trung-cận đại cho đến nay. Không phải đến thời Nguyễn Hoàng thì kế hoạch Nam tiến của người Việt (mà chủ yếu là của tầng lớp cai trị) mới trỗi dậy. Nhưng trước thời Nguyễn Hoàng, người Việt vẫn coi miền đất phương Nam, đặc biệt từ Quảng Trị trở vào, là một chốn "ác địa", nhiều bất trắc, phong thổ lạ lẫm và nhất là một quan hệ phức tạp trong lịch sử giữa 2 tộc người là người Việt và người Chăm. Việc họ Nguyễn đặt chế độ cai trị thực quyền trên dải đất này (mặc dù về danh nghĩa vẫn thần phục nhà Lê Trung Hưng) đã khích lệ những cuộc di dân lớn không chỉ của Việt tộc mà còn của một bộ phận không nhỏ người vùng Nam Trung Quốc sau cuộc chuyển giao quyền lực từ Hán tộc sang Mãn tộc vào năm 1644. Xứ Đàng Trong hình thành và phát triển cũng xóa bỏ thế phát triển mang tính thống trị của trung tâm truyền thống là vùng Đồng bằng Bắc bộ với vai trò "bá quyền" về mọi mặt của Thăng Long. Lịch sử phát triển của một số vùng kinh tế đồng bằng trù phú như Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long) dưới thời các chúa Nguyễn cũng cho thấy xu hướng chuyển dịch dần về phương Nam của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Thậm chí cho tới ngày nay, ở những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 thì xu hướng "Nam tiến" của nguồn lực lao động từ các vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vẫn đang diễn ra mạnh mẽ và áp đảo. Theo số liệu năm 2011, tổng dân số của vùng Đông Nam Bộ là 14.890.800 người (chiếm khoảng 17% dân số cả nước) trên một diện tích tự nhiên 23.597,9 km² (chiếm khoảng 7,5% diện tích cả nước), mật độ dân số là 631 người/km². Theo số liệu điều tra di cư nội địa quốc gia được Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) công bố tại Hà Nội ngày 16/12/2016 thì vùng Đông Nam Bộ là nơi có tỷ lệ dân di cư đến cao nhất cả nước. Diễn đàn Kinh tế Đông Nam Bộ thường niên trong năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận rằng "vùng Đông Nam bộ chiếm khoảng 40% GDP, đóng góp gần 60% thu ngân sách quốc gia, GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân cả nước; có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng luôn cao hơn khoảng 1,4 lần đến 1,6 lần tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả nước." | uit_214_13_92_8 | Sự phát_triển của Đông_Nam_Bộ và Tây_Nam_Bộ dưới thời các chúa Nguyễn không cho thấy xu_hướng chuyển_dịch dần về phương Nam trong quá_trình phát_triển kinh_tế của Việt_Nam . | ['Refute'] | Đàng Trong |