url
stringlengths
47
237
tags
sequencelengths
0
8
question
stringlengths
10
547
answer
stringlengths
23
10.7k
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Có cách nào để ngăn chặn nhiễm viêm gan B sau khi tiếp xúc với người nhiễm bệnh không?
Việc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bằng cách tiêm huyết thanh kháng virus viêm gan B (HBIG) chỉ có hiệu quả nếu thực hiện sớm ngay sau khi bị phơi nhiễm. Sau đó cần tiêm phòng vắc-xin viêm gan B đủ số mũi (03 mũi nếu chưa từng tiêm).
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Tôi đã tiếp xúc với người bị nhiễm viêm gan B được 3 tuần rồi, liệu tôi có thể sử dụng thuốc kháng virus để ngăn chặn nhiễm bệnh?
Trường hợp của bạn do thời gian đã 3 tuần nên tiêm huyết thanh kháng viêm gan B sẽ không hiệu quả, các thuốc kháng virus cũng không có tác dụng. Lựa chọn phù hợp là tiêm phòng vắc-xin viêm gan B và thực hành quan hệ tình dục an toàn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Chào bác sĩ, Chỉ số BMI của em dưới 18, gầy, xét nghiệm máu nhiều lần nhưng sức khỏe tốt. Chỉ có mắc sán chó đã điều trị nhưng xét nghiệm vẫn còn. Cân nặng em không tăng từ năm 20 tuổi đến nay 29 tuổi. Vậy bác sĩ cho em hỏi không tăng cân có phải do nhiễm sán chó không?
Với câu hỏi “Không tăng cân có phải do nhiễm sán chó không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Nhiễm sán chó là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus, có tên gọi Toxocara canis, lây truyền qua trung gian truyền bệnh là chó. Hiện tại, bạn không có dấu hiệu ngứa, đau đầu, đau bụng, sốt,...nên hiện tại nhiễm sán chó của bạn ổn định và bạn cần theo dõi thêm. Có nhiều nguyên nhân làm bạn không tăng cân như: Hấp thu dinh dưỡng kém, nhiễm giun móc, giun đũa,... Vì vậy, bạn nên khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa Dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Hiện tại, em không có dấu hiệu ngứa, đau đầu, đau bụng, sốt,...nên hiện tại nhiễm sán chó của em ổn định và bạn cần theo dõi thêm. Có nhiều nguyên nhân làm bạn không tăng cân như: Hấp thu dinh dưỡng kém, nhiễm giun móc, giun đũa,... Vậy bác sĩ cho em hỏi có cách nào cải thiện cân nặng mà không phải sử dụng các loại thuốc tích nước không bác sĩ?
Có nhiều nguyên nhân làm bạn không tăng cân như: Hấp thu dinh dưỡng kém, nhiễm giun móc, giun đũa,... Vì vậy, bạn nên khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa Dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Nếu bạn còn thắc mắc về không tăng cân, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
Nếu bạn còn thắc mắc về không tăng cân, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Chào bác sĩ, em bị nhức đầu kèm sốt khoảng 3 ngày nay, cổ đau và vùng dưới hàm sưng nhẹ, vậy đó là dấu hiệu của bệnh gì?
Chào bạn,Với câu hỏi “Nhức đầu, đau cơ cổ kèm sưng vùng dươi hàm là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Theo các dấu hiệu bạn mô tả bao gồm đau đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ hai bên có thể bạn đang mắc quai bị. Quai bị là bệnh lý do nhiễm virus gây viêm tuyến mang tai, có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn - mào tinh ở nam. Tuy nhiên, các dấu hiệu trên cũng có thể là biểu hiện của tình trạng viêm hạch dưới hàm, viêm hạch phản ứng trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên - nhất là khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện tại, việc thực hiện test tầm soát Covid-19 cũng như thực hiện các biện pháp giữ an toàn cho bản thân và cộng đồng là rất quan trọng. Ngoài ra, các trường hợp sốt, đau đầu, đau cơ cổ 2 bên nếu gây cổ gượng cần nghĩ đến bệnh lý viêm não, màng não. Bạn có thể dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt tuy nhiên cần gặp bác sĩ để có thể khám, thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, từ đó có kết luận về tình trạng bệnh cũng như tư vấn điều trị hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc về đau cơ cổ kèm sưng vùng dưới hàm, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Bác sĩ ơi, em bị nhức đầu, sốt, đau cổ và sưng dưới hàm, liệu có phải là bệnh quai bị không?
Chào bạn,Với câu hỏi “Nhức đầu, đau cơ cổ kèm sưng vùng dươi hàm là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Theo các dấu hiệu bạn mô tả bao gồm đau đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ hai bên có thể bạn đang mắc quai bị. Quai bị là bệnh lý do nhiễm virus gây viêm tuyến mang tai, có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn - mào tinh ở nam. Tuy nhiên, các dấu hiệu trên cũng có thể là biểu hiện của tình trạng viêm hạch dưới hàm, viêm hạch phản ứng trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên - nhất là khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện tại, việc thực hiện test tầm soát Covid-19 cũng như thực hiện các biện pháp giữ an toàn cho bản thân và cộng đồng là rất quan trọng. Ngoài ra, các trường hợp sốt, đau đầu, đau cơ cổ 2 bên nếu gây cổ gượng cần nghĩ đến bệnh lý viêm não, màng não. Bạn có thể dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt tuy nhiên cần gặp bác sĩ để có thể khám, thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, từ đó có kết luận về tình trạng bệnh cũng như tư vấn điều trị hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc về đau cơ cổ kèm sưng vùng dưới hàm, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nhuc-dau-dau-co-co-kem-sung-vung-duoi-ham-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "QnA", "Sức khỏe tổng quát", "Sưng vùng dưới hàm", "Viêm hạch dưới hàm", "Viêm não", "Quai bị", "Đau cơ cổ" ]
Em bị nhức đầu, sốt, đau cổ, sưng dưới hàm, ngoài quai bị còn bệnh nào nữa không ạ?
Chào bạn,Với câu hỏi “Nhức đầu, đau cơ cổ kèm sưng vùng dươi hàm là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Theo các dấu hiệu bạn mô tả bao gồm đau đầu, sốt, sưng vùng dưới hàm và đau cơ cổ hai bên có thể bạn đang mắc quai bị. Quai bị là bệnh lý do nhiễm virus gây viêm tuyến mang tai, có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn - mào tinh ở nam. Tuy nhiên, các dấu hiệu trên cũng có thể là biểu hiện của tình trạng viêm hạch dưới hàm, viêm hạch phản ứng trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp trên - nhất là khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện tại, việc thực hiện test tầm soát Covid-19 cũng như thực hiện các biện pháp giữ an toàn cho bản thân và cộng đồng là rất quan trọng. Ngoài ra, các trường hợp sốt, đau đầu, đau cơ cổ 2 bên nếu gây cổ gượng cần nghĩ đến bệnh lý viêm não, màng não. Bạn có thể dùng Paracetamol để giảm đau, hạ sốt tuy nhiên cần gặp bác sĩ để có thể khám, thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, từ đó có kết luận về tình trạng bệnh cũng như tư vấn điều trị hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc về đau cơ cổ kèm sưng vùng dưới hàm, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Bệnh Thalassemia là gì và có những thể nào?
Bệnh Thalassemia là bệnh lý di truyền do sự thiếu hụt tổng hợp một chuỗi globin trong huyết sắc tố của hồng cầu. Hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá huỷ sớm làm bệnh nhân bị thiếu máu và ứ sắt. Thể nhẹ (ẩn): Đây là những người chỉ mang gen bệnh, có triệu chứng lâm sàng bình thường hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Thể nhẹ: Không cần điều trị.Có hai loại Thalassemia thường gặp là α Thalassemia do thiếu chuỗi α globin và β Thalassemia do thiếu chuỗi β globin. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể gặp các bất thường hemoglobin khác kèm theo như HbE.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Làm sao để xác định chắc chắn bệnh Thalassemia?
Muốn xác định chắc chắn bệnh Thalassemia cần thử huyết đồ, sắt huyết thanh, ferritin, điện di huyết sắc tố và khảo sát di truyền.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thalassemia-nhe-co-dieu-tri-duoc-khong-vi
[ "Vàng mắt", "Sắt huyết thanh", "Điện di huyết sắc tố", "QnA", "Huyết học", "Thử huyết đồ", "Chế độ ăn khi mắc Thalassemia", "Thalassemia thể nhẹ" ]
Chế độ ăn uống như thế nào là phù hợp với người bệnh Thalassemia?
Ngoài việc tuân thủ điều trị thì chế độ ăn uống rất quan trọng với bệnh nhân Thalassemia. Theo đó, bệnh nhân nên chọn các thức ăn có ít sắt như thịt có màu trắng, ăn kèm với thức ăn làm giảm hấp thu sắt như sữa, chế phẩm sữa và một số đồ uống có chống oxy hóa như uống trà xanh, thức ăn giàu vitamin E. Ngoài nắm được bệnh Thalassemia nên ăn gì, bệnh nhân Thalassemia cần tránh một số loại thực phẩm chứa nhiều sắt cũng như các chất làm tăng hấp thu sắt. Cụ thể: Thực phẩm chứa nhiều sắt: Thực phẩm chứa nhiều sắt cần kiểm soát với hàm lượng thấp trong chế độ ăn và hạn chế không ăn thường xuyên. Nhóm thực phẩm này cần tránh gồm: Hải sản, những loại hải sản chứa nhiều sắt gồm: cá, hến, trai, sò,... Thịt, các loại thịt đỏ rất giàu sắt như thịt cừu, thịt bò, thịt lợn, thịt gà phần sẫm màu hoặc trong trứng, gan động vật, Rau củ, các loại rau củ chứa nhiều sắt gồm: khoai tây, rau ngót, đậu lăng, củ cải,... Đặc biệt là những bệnh nhân Thalassemia nhỏ tuổi nên kiểm soát lượng thịt cá hạn chế trong chế độ ăn hàng ngày, thay vào đó là những loại thịt trắng như thịt gà, thịt vịt,... Những thực phẩm làm tăng hấp thu sắt: Những loại thực phẩm này không chứa nhiều sắt nhưng khi kết hợp trong bữa ăn, nó khiến cơ thể hấp thu sắt tốt hơn. Điều này rất nguy hiểm cho bệnh nhân Thalassemia, nhất là bệnh nhân trẻ tuổi. Nhóm thực phẩm này bao gồm: Hoa quả giàu Vitamin C: Bưởi, cam. Thực phẩm lên men như bia, dưa bắp cải, đậu nành lên men. Rất nhiều bệnh nhân sử dụng thực phẩm chức năng bổ trợ trong quá trình điều trị, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Những thực phẩm chức năng này chứa sắt hoặc các dinh dưỡng khiến cơ thể hấp thu sắt nhiều hơn đều không tốt cho bệnh nhân Thalassemia.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Thuốc GH creation có tác dụng gì?
Thuốc GH creation là thực phẩm chức năng bổ sung Arginine và Alpha-GPC, có tác dụng kích thích tuyến yên ở não tiết ra hormone tăng trưởng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Làm sao để tăng chiều cao một cách an toàn?
Phương pháp tăng chiều cao an toàn cho bạn là nên kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý. Tích cực tham gia các môn thể thao như bóng rổ, đu xà, bơi lội, đạp xe hoặc thực hiện các bài tập tăng chiều cao để chiều cao. Kết hợp chế độ dinh dưỡng cân bằng, bổ sung các thực phẩm giúp tăng chiều cao như sữa, hải sản, trứng, ngũ cốc, trái cây,... Đồng thời cũng nên nghỉ ngơi hợp lý, ngủ sớm trước 22 giờ và đảm bảo ngủ đủ 8 – 9 tiếng mỗi ngày bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/phuong-phap-tang-chieu-cao-toan-nhu-nao-vi
[ "Dinh dưỡng", "Chiều cao", "QnA", "Thực phẩm chức năng", "Nội tiết" ]
Tôi có thể cao lên đến bao nhiêu tuổi?
Người bình thường có thể phát triển chiều cao đến năm 22 tuổi.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Quan hệ với người nhiễm viêm gan B có sao không?
Bạn không cho biết là bạn đã tiêm phòng viêm gan virus B chưa và xét nghiệm kháng thể Anti HBs ở mức bao nhiêu, cũng như tình trạng viêm gan B ở bạn gái của bạn (mạn tính, thể không hoạt động, đã điều trị thuốc kháng virus viêm gan B) như thế nào,...vậy nên, bác sĩ chưa thể tư vấn chính xác cho bạn được. Mỗi một tình trạng như đã nêu ở trên có các khả năng lây nhiễm cũng như biện pháp điều trị dự phòng khác nhau.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Có thuốc nào chống nhiễm viêm gan B trong thời gian 3 tuần không?
Việc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bằng cách tiêm huyết thanh kháng virus viêm gan B (HBIG) chỉ có hiệu quả nếu thực hiện sớm ngay sau khi bị phơi nhiễm. Sau đó cần tiêm phòng vắc-xin viêm gan B đủ số mũi (03 mũi nếu chưa từng tiêm).Trường hợp của bạn do thời gian đã 3 tuần nên tiêm huyết thanh kháng viêm gan B sẽ không hiệu quả, các thuốc kháng virus cũng không có tác dụng. Lựa chọn phù hợp là tiêm phòng vắc-xin viêm gan B và thực hành quan hệ tình dục an toàn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/quan-he-voi-nguoi-nhiem-viem-gan-b-co-sao-khong-vi
[ "Viêm gan B", "QnA", "Phơi nhiễm viêm gan B", "Tiêm Vacxin viêm gan B", "Truyền nhiễm", "Tiêm huyết thanh" ]
Nếu còn thắc mắc về quan hệ với người nhiễm viêm gan B, tôi có thể làm gì?
Nếu bạn còn thắc mắc về quan hệ với người nhiễm viêm gan B, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Nhiễm sán chó có phải là nguyên nhân khiến em không tăng cân không?
Với câu hỏi “Không tăng cân có phải do nhiễm sán chó không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Nhiễm sán chó là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi một loại ký sinh trùng sán dây thuộc giống Echinococcus, có tên gọi Toxocara canis, lây truyền qua trung gian truyền bệnh là chó. Hiện tại, bạn không có dấu hiệu ngứa, đau đầu, đau bụng, sốt,...nên hiện tại nhiễm sán chó của bạn ổn định và bạn cần theo dõi thêm. Có nhiều nguyên nhân làm bạn không tăng cân như: Hấp thu dinh dưỡng kém, nhiễm giun móc, giun đũa,... Vì vậy, bạn nên khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa Dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Em nên làm gì để cải thiện cân nặng?
Có nhiều nguyên nhân làm bạn không tăng cân như: Hấp thu dinh dưỡng kém, nhiễm giun móc, giun đũa,... Vì vậy, bạn nên khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa Dinh dưỡng để được tư vấn cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khong-tang-can-co-phai-do-nhiem-san-cho-khong-vi
[ "Sức khỏe tổng quát", "QnA", "Chỉ số BMI", "Nguyên nhân không tăng cân", "Giun chó", "Nhiễm sán chó", "giun đũa" ]
Em có thể khám và tư vấn về vấn đề không tăng cân ở đâu?
Nếu bạn còn thắc mắc về không tăng cân, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/3-lan-xet-nghiem-hiv-am-tinh-can-lam-them-xet-nghiem-gi-khong-vi
[ "Truyền nhiễm", "Lây nhiễm HIV", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "Quan hệ bằng miệng", "HIV" ]
Sau khi quan hệ bằng miệng, tôi đã xét nghiệm HIV 3 lần đều âm tính và không có bất kỳ triệu chứng nào. Vậy tôi có cần làm thêm xét nghiệm nào khác không?
Bạn đã 03 lần làm xét nghiệm HIV âm tính (từ khi xét nghiệm bạn không có quan hệ tình dục) và bạn không có dấu hiệu lâm sàng: Sụt cân, nuốt đau, tiêu chảy,... thì nguy cơ nhiễm HIV rất thấp. Để bạn yên tâm mình không mắc HIV thì bạn làm xét nghiệm HIV khẳng định tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/3-lan-xet-nghiem-hiv-am-tinh-can-lam-them-xet-nghiem-gi-khong-vi
[ "Truyền nhiễm", "Lây nhiễm HIV", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "Quan hệ bằng miệng", "HIV" ]
Tôi đã xét nghiệm HIV 3 lần đều âm tính nhưng vẫn lo lắng. Làm sao để tôi có thể hoàn toàn yên tâm?
Bạn đã 03 lần làm xét nghiệm HIV âm tính (từ khi xét nghiệm bạn không có quan hệ tình dục) và bạn không có dấu hiệu lâm sàng: Sụt cân, nuốt đau, tiêu chảy,... thì nguy cơ nhiễm HIV rất thấp. Để bạn yên tâm mình không mắc HIV thì bạn làm xét nghiệm HIV khẳng định tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/3-lan-xet-nghiem-hiv-am-tinh-can-lam-them-xet-nghiem-gi-khong-vi
[ "Truyền nhiễm", "Lây nhiễm HIV", "QnA", "Xét nghiệm HIV", "Quan hệ bằng miệng", "HIV" ]
Tôi muốn biết thêm về xét nghiệm HIV và cách phòng tránh HIV. Tôi có thể liên hệ với ai để được tư vấn?
Nếu bạn còn thắc mắc về xét nghiệm HIV, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hieu-cua-benh-viem-phe-quan-la-gi-vi
[ "Nội khoa", "Khó thở", "Mệt mỏi", "khàn giọng", "QnA", "Viêm phế quản cấp tính", "Viêm phế quản mãn tính" ]
Xin chào bác sĩ, em bị đau lưng trên, đau ngực, giọng hơi khàn nhưng không ho và không có đờm. Ngoài ra, em còn cảm thấy mệt mỏi, khó thở. Kết quả siêu âm và xét nghiệm phổi đều bình thường. Em đã được kết luận viêm phế quản. Bác sĩ cho em hỏi, dấu hiệu của bệnh viêm phế quản là gì?
Chào bạn, Với câu hỏi “Dấu hiệu của bệnh viêm phế quản là gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Viêm phế quản là bệnh lý xảy ra ở đường hô hấp dưới biểu hiện bằng tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản.Viêm phế quản được chia ra làm 2 loại:Viêm phế quản cấp tính: thường diễn ra trong thời gian ngắn, có thể kéo dài vài tuần.Viêm phế quản mãn tính: có thể kéo dài hàng tháng hoặc qua năm này, năm khác.Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:Ho, ho có đờm.Ho dai dẳng kéo dàiThở khò khè.Khó thở, tức ngực.Sốt, mệt mỏi.Tuy nhiên, bạn không nói rõ kết quả xét nghiệm máu và tình trạng bệnh sử nên bác sĩ không thể tư vấn chi tiết cho bạn. Thông thường, giọng khàn liên quan đến vấn đề thanh quản. Bạn nên tái khám bác sĩ chuyên khoa nếu các triệu chứng không thuyên giảm sau 1 đợt điều trị.Nếu bạn còn thắc mắc về viêm phế quản, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hieu-cua-benh-viem-phe-quan-la-gi-vi
[ "Nội khoa", "Khó thở", "Mệt mỏi", "khàn giọng", "QnA", "Viêm phế quản cấp tính", "Viêm phế quản mãn tính" ]
Bác sĩ ơi, em bị viêm phế quản cấp tính, triệu chứng của bệnh này là gì ạ?
Viêm phế quản cấp tính: thường diễn ra trong thời gian ngắn, có thể kéo dài vài tuần.Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:Ho, ho có đờm.Ho dai dẳng kéo dàiThở khò khè.Khó thở, tức ngực.Sốt, mệt mỏi.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-hieu-cua-benh-viem-phe-quan-la-gi-vi
[ "Nội khoa", "Khó thở", "Mệt mỏi", "khàn giọng", "QnA", "Viêm phế quản cấp tính", "Viêm phế quản mãn tính" ]
Em bị viêm phế quản mãn tính, bệnh này có kéo dài bao lâu ạ?
Viêm phế quản mãn tính: có thể kéo dài hàng tháng hoặc qua năm này, năm khác.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-eos-tang-cao-co-nguy-hiem-khong-vi
[ "QnA", "Xét nghiệm máu", "Phân tích tế bào máu", "Nhiễm giun sán", "Chỉ số EOS tăng" ]
Chỉ số EOS% tăng cao có nguy hiểm không?
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì chỉ số EOS% của bạn là bất thường, nguyên nhân chỉ số bạch cầu ưa acid tăng thường do nhiễm giun sán và dị ứng. Các bệnh dị ứng làm tăng Eos như viêm mũi dị ứng hoặc hen suyễn. Nhiễm giun sán làm tăng chỉ số EOS có thể do giun đũa, giun móc hoặc ấu trùng sán. Khác với những loại vi khuẩn thông thường, phần lớn những loại giun sán này trưởng thành vào thời điểm nào tùy thuộc vào số lượng trứng, ấu trùng mà người nhiễm mắc phải. Việc phơi nhiễm có thể kéo lại cho đến khi đủ số lượng ấu trùng gây ra những biểu hiện rõ rệt.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-eos-tang-cao-co-nguy-hiem-khong-vi
[ "QnA", "Xét nghiệm máu", "Phân tích tế bào máu", "Nhiễm giun sán", "Chỉ số EOS tăng" ]
Nguyên nhân nào khiến chỉ số EOS tăng cao?
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì chỉ số EOS% của bạn là bất thường, nguyên nhân chỉ số bạch cầu ưa acid tăng thường do nhiễm giun sán và dị ứng. Các bệnh dị ứng làm tăng Eos như viêm mũi dị ứng hoặc hen suyễn. Nhiễm giun sán làm tăng chỉ số EOS có thể do giun đũa, giun móc hoặc ấu trùng sán. Khác với những loại vi khuẩn thông thường, phần lớn những loại giun sán này trưởng thành vào thời điểm nào tùy thuộc vào số lượng trứng, ấu trùng mà người nhiễm mắc phải. Việc phơi nhiễm có thể kéo lại cho đến khi đủ số lượng ấu trùng gây ra những biểu hiện rõ rệt.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-eos-tang-cao-co-nguy-hiem-khong-vi
[ "QnA", "Xét nghiệm máu", "Phân tích tế bào máu", "Nhiễm giun sán", "Chỉ số EOS tăng" ]
Tôi có thể làm gì nếu tôi nghi ngờ mình bị nhiễm giun sán?
Nếu bạn còn thắc mắc về chỉ số EOS, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-khi-dieu-tri-ap-xe-nach-co-triet-long-nach-khong-vi
[ "Nhiễm trùng", "Ổ áp xe", "Áp xe", "QnA", "xét nghiệm công thức máu", "Thẩm mỹ" ]
Áp xe là gì và những đặc điểm nào giúp nhận biết áp xe?
Áp xe là tên gọi của một tổ chức viêm nhiễm, khu trú thành một khối mềm, bên trong chứa đầy mủ cấu tạo từ vi khuẩn, xác bạch cầu và các mảnh vụn. Áp xe dễ dàng được nhận diện trên lâm sàng với các đặc điểm sau: là một khối mềm, lùng nhùng, da vùng áp xe thường nóng, đỏ, sưng nề, chạm vào thấy đau. Một số triệu chứng khác có thể thấy trên lâm sàng tùy thuộc vào vị trí của các ổ áp xe.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-khi-dieu-tri-ap-xe-nach-co-triet-long-nach-khong-vi
[ "Nhiễm trùng", "Ổ áp xe", "Áp xe", "QnA", "xét nghiệm công thức máu", "Thẩm mỹ" ]
Điều trị áp xe vùng nách có ảnh hưởng gì đến việc triệt lông nách sau này?
Sau khi điều trị áp xe vùng nách ổn định, bạn hoàn toàn có thể sử dụng liệu trình triệt lông nách.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-khi-dieu-tri-ap-xe-nach-co-triet-long-nach-khong-vi
[ "Nhiễm trùng", "Ổ áp xe", "Áp xe", "QnA", "xét nghiệm công thức máu", "Thẩm mỹ" ]
Vùng nách có những đặc điểm gì về cấu trúc giải phẫu?
Vùng nách chứa các mô mềm, hạch bạch huyết, có đám rối thần kinh và các mạch máu lớn đi qua. Khối áp xe vùng nách sẽ cần được thăm khám và điều trị với các bác sĩ chuyên khoa.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-xet-nghiem-wbc-159-co-cao-khong-vi
[ "Vết bầm trên da", "Chỉ số WBC", "Xét nghiệm WBC", "QnA", "Huyết học", "Xét nghiệm", "Rối loạn đông máu" ]
Chỉ số xét nghiệm WBC 15,9 có cao không? Nguyên nhân có thể là gì?
Bạn xét nghiệm có chỉ số WBC là 15,9 là khá cao: Nguyên nhân có thể người bệnh đang bị viêm nhiễm, máu ác tính, mắc các bệnh về bạch cầu,... Ngoài ra, nếu đang sử dụng thuốc dòng corticosteroid cũng có thể khiến kết quả không đúng vì thuốc làm tăng số lượng bạch cầu . Hút thuốc cũng khiến WBC cao.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-xet-nghiem-wbc-159-co-cao-khong-vi
[ "Vết bầm trên da", "Chỉ số WBC", "Xét nghiệm WBC", "QnA", "Huyết học", "Xét nghiệm", "Rối loạn đông máu" ]
Vết bầm trên da có thể là dấu hiệu của bệnh gì?
Vết bầm trên da là biểu hiện thường là một chấn thương da phổ biến hoặc là kết quả của các mạch máu vận chuyển máu qua lại giữa tim, các mô và cơ quan của cơ thể bị vỡ. Thông thường, tình trạng bầm tím dưới da sẽ biến mất sau một vài tuần. Tuy nhiên, đây cũng có thể dấu hiệu dễ nhầm lẫn với những chỉ dấu của các bệnh lý nguy hiểm như rối loạn đông máu, các bệnh lý về máu...
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/chi-so-xet-nghiem-wbc-159-co-cao-khong-vi
[ "Vết bầm trên da", "Chỉ số WBC", "Xét nghiệm WBC", "QnA", "Huyết học", "Xét nghiệm", "Rối loạn đông máu" ]
Tôi nên làm gì khi có chỉ số WBC cao và vết bầm trên da?
Tốt nhất, bạn nên được khám và tư vấn theo dõi bởi bác sĩ chuyên khoa Huyết học để được tư vấn cụ thể. Nếu bạn còn thắc mắc về chỉ số xét nghiệm WBC, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cam-giac-kho-tho-khi-cang-thang-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Tức ngực", "Rối loạn lo âu", "Thở nhanh", "Hồi hộp", "Căng thẳng", "Hồi sức cấp cứu", "QnA" ]
Cảm giác khó thở khi căng thẳng có phải là dấu hiệu của bệnh gì không?
Nhiều trường hợp người bệnh có những triệu chứng liên quan đến tình trạng căng thẳng như cảm giác khó thở, thở nhanh, tức ngực, hồi hộp, tê tay chân. Những triệu chứng này khiến người bệnh và thân nhân lo lắng nhưng khi được thăm khám tại bệnh viện thì hầu hết đều không phát hiện bất thường về thực thể. Bệnh lý này thường được gọi là rối loạn lo âu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cam-giac-kho-tho-khi-cang-thang-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Tức ngực", "Rối loạn lo âu", "Thở nhanh", "Hồi hộp", "Căng thẳng", "Hồi sức cấp cứu", "QnA" ]
Làm sao để kiểm chế cảm giác khó thở khi căng thẳng?
Trường hợp triệu chứng không thường xuyên và không gây khó chịu nhiều, bạn có thể tự luyện tập để kiềm chế tình trạng này, tránh căng thẳng quá mức, tránh lạm dụng các chất kích thích, ngủ đủ giấc, chơi các môn thể thao phù hợp với thể lực của mình... Khi xuất hiện triệu chứng, cần bình tĩnh, hít sâu thở chậm, nghỉ ngơi.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/cam-giac-kho-tho-khi-cang-thang-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Tức ngực", "Rối loạn lo âu", "Thở nhanh", "Hồi hộp", "Căng thẳng", "Hồi sức cấp cứu", "QnA" ]
Khi nào nên đến gặp bác sĩ về vấn đề khó thở khi căng thẳng?
Nếu bạn gặp phải nhóm triệu chứng này thường xuyên, ảnh hưởng đến sức khỏe, bạn nên đến thăm khám tại chuyên khoa Nội Thần kinh để được tư vấn chi tiết và có phương pháp điều trị thích hợp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-son-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sỏi hệ tiết niệu", "Tiết niệuTiểu són", "U niệu đạo bàng quang", "Viêm đường tiết niệu", "QnA", "Tiết niệu" ]
Tôi bị tiểu buốt, tiểu són, đi tiểu nhiều lần nhưng lại đi rất ít. Có phải tôi bị bệnh gì không?
Bạn bị tiểu buốt, tiểu són là biểu hiện của nhiều bệnh lý về đường tiết niệu như: Viêm đường tiết niệu, bệnh lây truyền qua đường tình dục, sỏi hệ tiết niệu, u niệu đạo bàng quang,... Do vậy, bạn cần đến bệnh viện để được tư vấn và làm các xét nghiệm phù hợp mới có thể chẩn đoán được chính xác bệnh.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-son-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sỏi hệ tiết niệu", "Tiết niệuTiểu són", "U niệu đạo bàng quang", "Viêm đường tiết niệu", "QnA", "Tiết niệu" ]
Tôi bị tiểu buốt, tiểu són, đi tiểu nhiều lần nhưng lại đi rất ít. Tôi nên làm gì?
Bạn cần đến bệnh viện để được tư vấn và làm các xét nghiệm phù hợp mới có thể chẩn đoán được chính xác bệnh. Nếu bạn còn thắc mắc về tiểu buốt, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-son-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Sỏi hệ tiết niệu", "Tiết niệuTiểu són", "U niệu đạo bàng quang", "Viêm đường tiết niệu", "QnA", "Tiết niệu" ]
Tôi bị tiểu buốt, tiểu són. Tôi có thể đến bệnh viện nào để kiểm tra?
Nếu bạn còn thắc mắc về tiểu buốt, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trum-loi-khi-moc-rang-khon-phai-lam-sao-vi
[ "Mọc răng khôn", "Viêm nhiễm lợi trùm", "QnA", "Lợi trùm răng khôn", "răng hàm mặt" ]
Bác sĩ cho em hỏi, nguyên nhân nào khiến trùm lợi khi mọc răng khôn gây đau?
Lợi trùm răng khôn gây đau đa phần là do phần lợi trùm bị viêm nhiễm hoặc cũng có thể do răng đối diện ở trên cắn vào phần lợi trùm gây đau.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trum-loi-khi-moc-rang-khon-phai-lam-sao-vi
[ "Mọc răng khôn", "Viêm nhiễm lợi trùm", "QnA", "Lợi trùm răng khôn", "răng hàm mặt" ]
Trùm lợi khi mọc răng khôn dễ gây viêm nhiễm bởi nguyên nhân nào?
Khi có lợi trùm lên mặt răng khôn, thức ăn dễ giắt ở dưới lợi và khó được lấy đi nên dễ gây viêm nhiễm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/trum-loi-khi-moc-rang-khon-phai-lam-sao-vi
[ "Mọc răng khôn", "Viêm nhiễm lợi trùm", "QnA", "Lợi trùm răng khôn", "răng hàm mặt" ]
Em bị trùm lợi khi mọc răng khôn, em cần làm gì để được điều trị?
Bạn nên đi khám chuyên khoa Răng hàm mặt ngay để loại trừ nguyên nhân viêm nhiễm cấp tính và có kế hoạch điều trị cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/xuat-hien-nhieu-dom-xuat-huyet-duoi-da-la-benh-gi-vi
[ "QnA", "Xuất huyết dưới da", "Nguyên nhân xuất huyết dưới da", "Ban đỏ dị ứng", "Sức khỏe tổng quát" ]
Bác sĩ ơi, cháu bị nhiều đốm xuất huyết dưới da ở vùng đùi và tay đã 3-4 ngày rồi. Cháu có nên đến bệnh viện khám không?
Bạn bị nổi nhiều đốm xuất huyết dưới da ở vùng đùi, có cả ở tay, với triệu chứng như bạn mô tả rất khó để phân biệt dấu hiệu xuất huyết dưới da hay chỉ là những ban đỏ dị ứng. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám kiểm tra lại với bác sĩ Nội khoa để được thăm khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân. Nếu đột nhiên có những đốm xuất huyết dưới da là dấu hiệu cần khám sớm với bác sĩ để tìm nguyên nhân, từ đó có biện pháp điều trị cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/xuat-hien-nhieu-dom-xuat-huyet-duoi-da-la-benh-gi-vi
[ "QnA", "Xuất huyết dưới da", "Nguyên nhân xuất huyết dưới da", "Ban đỏ dị ứng", "Sức khỏe tổng quát" ]
Cháu bị nhiều đốm xuất huyết dưới da ở vùng đùi, sức khỏe cháu vẫn ổn định. Có cần lo lắng không bác sĩ?
Bạn bị nổi nhiều đốm xuất huyết dưới da ở vùng đùi, có cả ở tay, với triệu chứng như bạn mô tả rất khó để phân biệt dấu hiệu xuất huyết dưới da hay chỉ là những ban đỏ dị ứng. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám kiểm tra lại với bác sĩ Nội khoa để được thăm khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân. Nếu đột nhiên có những đốm xuất huyết dưới da là dấu hiệu cần khám sớm với bác sĩ để tìm nguyên nhân, từ đó có biện pháp điều trị cụ thể.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/xuat-hien-nhieu-dom-xuat-huyet-duoi-da-la-benh-gi-vi
[ "QnA", "Xuất huyết dưới da", "Nguyên nhân xuất huyết dưới da", "Ban đỏ dị ứng", "Sức khỏe tổng quát" ]
Bác sĩ ơi, cháu bị nhiều đốm xuất huyết dưới da ở vùng đùi và tay, cháu có nên đến khám ở bệnh viện Vinmec không ạ?
Nếu bạn còn thắc mắc về xuất hiện nhiều đốm xuất huyết dưới da, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-nua-dau-kem-vung-co-phai-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Chụp cộng hưởng từ sọ não", "Thần kinh", "Dị dạng mạch não", "Nhức đầu Migraine", "QnA", "Nhức nửa đầu", "Đau vùng cổ phải" ]
Chào bác sĩ, em đau đầu nửa bên phải, đau căng tức và đau vùng cổ bên phải. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?
Chào bạn,Với câu hỏi “Đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Nhức đầu có nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhức nửa đầu kèm theo căng tức vùng thái dương thì thông thường là nhức đầu do nguyên nhân mạch máu, nếu cơn đau tái đi tái lại nhiều lần xung quanh chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi thay đổi thời tiết hay căng thẳng tâm lý, cơn đau kéo dài hơn 4 tiếng, trong cơn có kèm chóng mặt, buồn nôn, cảm giác có tiếng đập thình thịch như tiếng mạch đập vùng thái dương thì được chẩn đoán là nhức đầu Migraine. Nhức đầu Migraine hay gặp ở nữ trẻ, có tính chất gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột hay đau đầu),...Bạn không nên tự mua thuốc để uống mà nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Nội Thần kinh để được tư vấn chuyên sâu, hơn nữa nên chụp cộng hưởng từ sọ não và mạch não để loại trừ dị dạng mạch não.Nếu bạn còn thắc mắc về đau nửa đầu kèm vùng cổ phải, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-nua-dau-kem-vung-co-phai-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Chụp cộng hưởng từ sọ não", "Thần kinh", "Dị dạng mạch não", "Nhức đầu Migraine", "QnA", "Nhức nửa đầu", "Đau vùng cổ phải" ]
Em đau đầu nửa bên phải, đau căng tức và đau vùng cổ bên phải. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?
Chào bạn,Với câu hỏi “Đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Nhức đầu có nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhức nửa đầu kèm theo căng tức vùng thái dương thì thông thường là nhức đầu do nguyên nhân mạch máu, nếu cơn đau tái đi tái lại nhiều lần xung quanh chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi thay đổi thời tiết hay căng thẳng tâm lý, cơn đau kéo dài hơn 4 tiếng, trong cơn có kèm chóng mặt, buồn nôn, cảm giác có tiếng đập thình thịch như tiếng mạch đập vùng thái dương thì được chẩn đoán là nhức đầu Migraine. Nhức đầu Migraine hay gặp ở nữ trẻ, có tính chất gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột hay đau đầu),...Bạn không nên tự mua thuốc để uống mà nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Nội Thần kinh để được tư vấn chuyên sâu, hơn nữa nên chụp cộng hưởng từ sọ não và mạch não để loại trừ dị dạng mạch não.Nếu bạn còn thắc mắc về đau nửa đầu kèm vùng cổ phải, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/dau-nua-dau-kem-vung-co-phai-la-dau-hieu-benh-gi-vi
[ "Chụp cộng hưởng từ sọ não", "Thần kinh", "Dị dạng mạch não", "Nhức đầu Migraine", "QnA", "Nhức nửa đầu", "Đau vùng cổ phải" ]
Em đau đầu nửa bên phải, đau căng tức và đau vùng cổ bên phải. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?
Chào bạn,Với câu hỏi “Đau nửa đầu kèm vùng cổ phải là dấu hiệu bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:Nhức đầu có nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhức nửa đầu kèm theo căng tức vùng thái dương thì thông thường là nhức đầu do nguyên nhân mạch máu, nếu cơn đau tái đi tái lại nhiều lần xung quanh chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi thay đổi thời tiết hay căng thẳng tâm lý, cơn đau kéo dài hơn 4 tiếng, trong cơn có kèm chóng mặt, buồn nôn, cảm giác có tiếng đập thình thịch như tiếng mạch đập vùng thái dương thì được chẩn đoán là nhức đầu Migraine. Nhức đầu Migraine hay gặp ở nữ trẻ, có tính chất gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột hay đau đầu),...Bạn không nên tự mua thuốc để uống mà nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Nội Thần kinh để được tư vấn chuyên sâu, hơn nữa nên chụp cộng hưởng từ sọ não và mạch não để loại trừ dị dạng mạch não.Nếu bạn còn thắc mắc về đau nửa đầu kèm vùng cổ phải, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/17-tuoi-moc-nhieu-long-o-khap-co-la-do-dau-vi
[ "Mọc lông khắp cơ thể", "Xét nghiệm đo lường hormon", "Tăng nồng độ androgen", "QnA", "Sức khỏe tổng quát" ]
17 tuổi mọc nhiều lông ở khắp cơ thể là do đâu?
Rậm lông là một tình trạng tăng trưởng lông theo kiểu nam không mong muốn. Vị trí sẽ bị ảnh hưởng hơn cả là lông trên các vùng cơ thể mà nam giới thường mọc lông như mặt, ngực và lưng. Tình trạng rậm lông có thể xảy ra ở nam giới cũng như ở nữ giới. Rậm lông là do tăng nồng độ androgen cao quá mức gây ra, ảnh hưởng bởi yếu tố gia đình.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/17-tuoi-moc-nhieu-long-o-khap-co-la-do-dau-vi
[ "Mọc lông khắp cơ thể", "Xét nghiệm đo lường hormon", "Tăng nồng độ androgen", "QnA", "Sức khỏe tổng quát" ]
Làm sao để biết được nồng độ androgen tăng cao có gây ra bệnh rậm lông hay không?
Các xét nghiệm đo lường hormon nhất định trong máu, bao gồm testosterone hoặc các hormon giống như testosterone khác, có thể giúp xác định xem nồng độ androgen tăng cao có gây ra bệnh rậm lông hay không. Bác sĩ có thể đề nghị siêu âm hoặc chụp CT để kiểm tra buồng trứng và tuyến thượng thận để tìm khối u hoặc u nang.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/17-tuoi-moc-nhieu-long-o-khap-co-la-do-dau-vi
[ "Mọc lông khắp cơ thể", "Xét nghiệm đo lường hormon", "Tăng nồng độ androgen", "QnA", "Sức khỏe tổng quát" ]
Tôi nên làm gì nếu bị rậm lông bất thường?
Trường hợp bạn bị rậm lông bất thường, bạn nên khám và tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết để được tư vấn cụ thể. Nếu bạn còn thắc mắc về mọc nhiều lông ở khắp cơ thể, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-2-ngay-tiem-phong-dai-co-nho-rang-khon-duoc-khong-vi
[ "tiêm phòng dại", "Nhổ răng khôn", "Răng khôn mọc lệch", "Chụp film răng", "răng hàm mặt", "QnA" ]
Sau khi tiêm phòng dại, bao lâu thì có thể nhổ răng khôn?
Nếu bạn không thấy mệt mỏi hay khó chịu sau khi tiêm phòng dại thì bạn có thể đi nhổ răng khôn mọc lệch.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-2-ngay-tiem-phong-dai-co-nho-rang-khon-duoc-khong-vi
[ "tiêm phòng dại", "Nhổ răng khôn", "Răng khôn mọc lệch", "Chụp film răng", "răng hàm mặt", "QnA" ]
Những lưu ý gì cần biết trước khi nhổ răng khôn?
Trước khi nhổ răng khôn, bạn nên lưu ý vài điểm sau: Bạn phải được thăm khám chi tiết bởi bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt. Bạn đã được chụp film răng để khảo sát các răng cần nhổ. Bạn được làm xét nghiệm máu để đảm bảo chắc chắn đông máu bình thường. Đảm bảo bạn được giải thích đầy đủ về các biến chứng có thể gặp phải, không mong muốn trong và sau khi nhổ răng. Răng dự định nhổ và lợi xung quanh răng không bị viêm nhiễm cấp tính. Tình trạng sức khỏe của bạn tốt.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/sau-2-ngay-tiem-phong-dai-co-nho-rang-khon-duoc-khong-vi
[ "tiêm phòng dại", "Nhổ răng khôn", "Răng khôn mọc lệch", "Chụp film răng", "răng hàm mặt", "QnA" ]
Tôi muốn tìm hiểu thêm về việc nhổ răng khôn, tôi nên làm gì?
Nếu bạn còn thắc mắc về nhổ răng khôn, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khac-phuc-tinh-trang-tai-phat-di-tieu-nhieu-lan-nhu-nao-vi
[ "U xơ tuyến tiền liệt", "Bàng quang kích thích", "QnA", "Nội tiết", "Nhiễm trùng đường tiết niệu", "Tiểu đêm" ]
Tôi bị đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhất là vào buổi sáng và đêm, và tình trạng này đã kéo dài nhiều năm. Tôi đã uống một số sản phẩm bổ thận và tình trạng có ổn định một thời gian, nhưng sau đó lại tái phát. Hiện tại, uống thuốc bổ thận không còn tác dụng nữa. Tôi muốn biết làm sao để khắc phục tình trạng tái phát đi tiểu nhiều lần này?
Theo Hội Niệu học quốc tế, trung bình một người trưởng thành đi tiểu khoảng 6 - 8 lần/ 24h, vì vậy nếu một người đi tiểu hơn 8 lần trong ngày được coi là đi tiểu nhiều lần. Tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt là tiểu đêm là triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây nên như: nhiễm khuẩn tiết niệu, u xơ tuyến tiền liệt, bàng quang kích thích... Để có thể chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị thích hợp, bạn nên đến thăm khám tại chuyên khoa Thận - Tiết Niệu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khac-phuc-tinh-trang-tai-phat-di-tieu-nhieu-lan-nhu-nao-vi
[ "U xơ tuyến tiền liệt", "Bàng quang kích thích", "QnA", "Nội tiết", "Nhiễm trùng đường tiết niệu", "Tiểu đêm" ]
Ngoài việc khám bác sĩ, có những biện pháp nào giúp cải thiện chứng đi tiểu nhiều lần?
Ngoài việc thăm khám, bạn cần thực hiện các biện pháp sau đây: * Bạn cần hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối để giảm việc đi tiểu về đêm, thay vào đó nên chia lượng nước uống nhiều ở ban ngày. * Tránh các loại đồ uống có cồn (rượu, bia) vì nó làm lợi tiểu, như vậy sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn; * Hạn chế hoặc giảm việc uống nước chè và cà phê vì nó có tác dụng như một chất lợi tiểu. Mặt khác, tránh dùng các loại này sẽ giúp bạn cải thiện vấn đề tiểu nhiều lần không kiểm soát; * Hạn chế các thực phẩm có tính axit như nước vắt cam, chanh, bưởi, cà chua, khế, sấu, dưa muối chua vì chúng có thể gây kích ứng bàng quang làm cho bạn phải đi tiểu nhiều lần trong ngày; * Tránh dùng các loại nước uống có gas vì những đồ uống có gas cũng rất dễ kích thích bàng quang gây đi tiểu nhiều; * Các loại thực phẩm, gia vị nóng và ngọt bạn cũng không nên dùng nhiều vì chúng gây lợi tiểu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/khac-phuc-tinh-trang-tai-phat-di-tieu-nhieu-lan-nhu-nao-vi
[ "U xơ tuyến tiền liệt", "Bàng quang kích thích", "QnA", "Nội tiết", "Nhiễm trùng đường tiết niệu", "Tiểu đêm" ]
Tôi có nên đến bệnh viện Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm về vấn đề đi tiểu nhiều lần không?
Nếu bạn còn thắc mắc về đi tiểu nhiều nhiều, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nen-dung-chi-nha-khoa-may-lan-1-ngay-vi
[ "Dùng chỉ nha khoa", "Chỉ nha khoa", "Mòn men răng", "Chảy máu nướu răng", "Sâu răng", "Viêm nướu", "răng hàm mặt" ]
Tại sao cần chỉ nha khoa khi đã đánh răng?
Bàn chải đánh răng không thể len lỏi đến vùng giữa các kẽ răng để loại bỏ hiệu quả các mảng bám tại vị trí này, nhưng chỉ nha khoa thì có thể.Các mảng bám - vi khuẩn hình thành do đường cũng như các mảnh thức ăn còn sót lại trong miệng sau khi ăn. Nếu những mảng bám này không được loại bỏ, vi khuẩn sẽ tiêu thụ chúng. Khi đó, vi khuẩn sẽ tiết ra một loại acid có thể ăn mòn men răng và gây ra sâu răng.Ngoài ra, mảng bám thức ăn lâu ngày sẽ cứng lại, tạo thành vôi răng (hay cao răng), tích tụ trên viền nướu và dẫn đến các bệnh về nướu, đặc biệt là viêm nướu.Bằng cách đánh răng 2 lần một ngày kết hợp với sử dụng chỉ nha khoa, các mảng bám và vi khuẩn sẽ được loại bỏ hiệu quả.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nen-dung-chi-nha-khoa-may-lan-1-ngay-vi
[ "Dùng chỉ nha khoa", "Chỉ nha khoa", "Mòn men răng", "Chảy máu nướu răng", "Sâu răng", "Viêm nướu", "răng hàm mặt" ]
Khi nào nên dùng chỉ nha khoa?
Đây là câu hỏi rất được quan tâm của những ai lần đầu biết đến loại phương pháp làm sạch răng này. Theo Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) khuyến nghị, thời gian tốt nhất sử dụng chỉ nha khoa không cố định mà tùy thuộc vào điều kiện và thời gian của mỗi người.Một số người sẽ sử dụng chỉ nha khoa như một thói quen vào các buổi sáng sau khi đánh răng, nhưng cũng có người thích dùng chỉ nha khoa trước khi đi ngủ hoặc sau khi dùng bữa. Nói chung, về thời gian sử dụng chỉ nha khoa, bạn hoàn toàn có thể chủ động theo sở thích và thời gian cá nhân.Tuy nhiên, theo một nghiên cứu vào năm 2018, các chuyên gia gợi ý bạn nên dùng chỉ nha khoa trước khi đánh răng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, việc dùng chỉ nha khoa trước sẽ làm trôi vi khuẩn và các mảnh vụn thức ăn mắc kẹt giữa các kẽ răng. Sau đó, khi đánh răng, các mảnh vụn cùng mảng bám ở mặt trước và mặt sau răng sẽ được làm sạch hiệu quả.Đồng thời, đánh răng sau khi sử dụng chỉ nha khoa, nồng độ florua từ kem đánh răng sẽ có xu hướng tăng, từ đó khả năng làm sạch và giảm nguy cơ sâu răng cũng cao hơn.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/nen-dung-chi-nha-khoa-may-lan-1-ngay-vi
[ "Dùng chỉ nha khoa", "Chỉ nha khoa", "Mòn men răng", "Chảy máu nướu răng", "Sâu răng", "Viêm nướu", "răng hàm mặt" ]
Chỉ nha khoa dùng được mấy lần?
Người Châu Á nói chung hay người Việt Nam nói riêng đều có thói quen tiết kiệm. Đây là một đức tính tốt được lưu truyền từ ngày xưa. Tuy nhiên, thói quen này không nên được áp dụng đối với chỉ nha khoa.Rất nhiều người không quan tâm đến việc chỉ nha khoa dùng được mấy lần và họ “tiết kiệm chi phí” cho phương pháp này bằng cách tái sử dụng lại chỉ nha khoa từ 2 - 3 lần. Đây là việc làm sai lầm, không chỉ gây ra các vấn đề về răng miệng mà có tạo điều kiện cho sự lây nhiễm bệnh từ răng này sang răng khác hay thậm chí là từ người này sang người khác (nếu sử dụng chung).Do đó, bạn chỉ nên sử dụng chỉ nha khoa duy nhất 1 lần, mỗi lần bạn có thể lấy tiết kiệm một đoạn ngắn từ 30 - 40 cm. Điều này giúp tác dụng của chỉ nha khoa được tối ưu nhất, hạn chế các bệnh lý răng miệng trong quá trình sử dụng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/fluoride-co-tot-cho-rang-va-xuong-khong-vi
[ "Vệ sinh răng miệng", "răng hàm mặt", "Fluor", "Kem đánh răng", "Sâu răng" ]
Fluor được tìm thấy ở đâu trong tự nhiên?
Fluor là một khoáng chất có chứa trong xương và răng. Ngoài ra, chúng còn có thể tìm thấy tự nhiên trong các chất sau: đất, nước và cả không khí.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/fluoride-co-tot-cho-rang-va-xuong-khong-vi
[ "Vệ sinh răng miệng", "răng hàm mặt", "Fluor", "Kem đánh răng", "Sâu răng" ]
Fluor đóng vai trò gì trong việc ngăn ngừa sâu răng?
Fluor sẽ có tác dụng giúp tái khoáng hóa men răng để ngăn ngừa tình trạng sâu răng và phục hồi sâu răng khi ở giai đoạn mới chớm (khi chưa hình thành lỗ sâu).
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/fluoride-co-tot-cho-rang-va-xuong-khong-vi
[ "Vệ sinh răng miệng", "răng hàm mặt", "Fluor", "Kem đánh răng", "Sâu răng" ]
Liều lượng fluor tối ưu được khuyến nghị là bao nhiêu?
Fluor là một khoáng chất có giới hạn sinh học tương đối hẹp, tức là giới hạn tối đa và tối thiểu rất gần nhau nên việc thiếu hoặc thừa fluor đều có hại đối với cơ thể. Nó có giới hạn cho phép trong khoảng 2,4 - 4,8mg/kg thực phẩm và cũng được áp dụng đối với các chế phẩm bổ sung dinh dưỡng. Mức cho phép fluor có trong nước ăn sinh hoạt hàng ngày là 1,2mg/l.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mat-1-rang-ham-co-sao-khong-vi
[ "Lệch khớp cắn", "Mất răng", "Tiêu xương hàm", "Viêm nha chu", "Khám sức khỏe răng miệng định kỳ", "Trồng răng giả" ]
Mất răng hàm có ảnh hưởng gì đến khả năng phát âm?
Răng hàm bị mất cũng có thể làm cho khả năng phát âm kém chuẩn xác và không tròn chữ, gây ảnh hưởng tới giao tiếp cũng như công việc hàng ngày.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mat-1-rang-ham-co-sao-khong-vi
[ "Lệch khớp cắn", "Mất răng", "Tiêu xương hàm", "Viêm nha chu", "Khám sức khỏe răng miệng định kỳ", "Trồng răng giả" ]
Ngoài tác động đến khả năng nhai nghiền, mất răng hàm còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực gì về mặt thẩm mỹ?
Mất răng hàm dù không gây mất thẩm mỹ như răng cửa nhưng khiến cung hàm bị mất cân đối, hai má bị hóp vào, da mặt bên mất răng bị chảy xệ và vùng da xung quanh miệng cũng xuất hiện nhiều nếp nhăn khiến gương mặt nhìn già đi rất nhiều so với tuổi thật. Lâu dần nếu mất răng hàm không được điều trị có thể làm khuôn mặt bị lệch, gây ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ, dẫn đến cảm giác ngại ngùng và tự ti khi giao tiếp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/mat-1-rang-ham-co-sao-khong-vi
[ "Lệch khớp cắn", "Mất răng", "Tiêu xương hàm", "Viêm nha chu", "Khám sức khỏe răng miệng định kỳ", "Trồng răng giả" ]
Trồng răng implant và cầu răng sứ là hai phương pháp phục hình răng hàm phổ biến, vậy đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa hai phương pháp này?
Trồng răng Implant là phương pháp trồng răng giả cố định để thay thế cho 1 hoặc nhiều răng. Kỹ thuật này thực hiện bằng cách cấy ghép một trụ chân răng nhân tạo bằng Titanium vào xương hàm, khớp nối với Abutment ở bên trên đóng vai trò như trụ cầu, sau đó phía trên gắn răng sứ phục hình vào trụ Implant. Còn làm cầu răng sứ là phương pháp trồng răng giả để thay thế một hoặc nhiều răng bị mất kế tiếp nhau. Cầu răng được gắn cố định vào một trụ răng thật bên dưới bằng keo nha khoa. Hai răng thật ở hai bên vị trí răng mất sẽ bị mài để làm trụ cho cầu răng sứ, giúp cầu răng có thể đứng vững trên cung hàm.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/can-nang-tot-rang-mieng-se-tot-vi
[ "Sức khỏe răng miệng", "Béo phì", "Chỉ số khối cơ thể", "Duy trì cân nặng", "răng hàm mặt", "Chăm sóc răng miệng", "Chỉ số BMI" ]
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sức khỏe răng miệng kém ở những người thừa cân, béo phì?
Một nghiên cứu mới cho thấy những người thừa cân béo phì có nhiều khả năng mắc bệnh nha chu hơn. Các chuyên gia cho rằng đây là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm nhiễm nguy hiểm.Một nghiên cứu khác được công bố cho thấy những người thừa cân, béo phì cũng có sức khỏe răng miệng kém hơn so với những người có cân nặng bình thường. Trong đó những người béo phì có nguy cơ mắc bệnh nướu răng nghiêm trọng cao hơn gần 6 lần.1 quan sát trên người trưởng thành với tỷ lệ 70% bị thừa cân hoặc béo phì cho thấy những người có chỉ số khối cơ thể (BMI) từ 23 trở lên mắc bệnh răng miệng và viêm nha chu nặng hơn những người có chỉ số BMI thấp. Thực tế thì số lượng bạch cầu và nồng độ protein phản ứng C (bằng chứng của tình trạng viêm trong máu) cũng cao hơn ở những đối tượng này.Những kết quả nêu trên đã được giải thích rằng: Béo phì thường đi kèm với những thói quen không lành mạnh. Có thể cho rằng một số người béo phì thường không có thói quen chăm sóc cơ thể và răng miệng tốt như những người có thân hình cân đối. Ngoài ra, các bệnh nha chu có bản chất là bệnh truyền nhiễm, qua trung gian miễn dịch, người béo phì lại có cơ địa suy giảm miễn dịch nên sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh nướu răng và sâu răng hơn. Các kết quả của những nghiên cứu này như hồi chuông cảnh báo về 1 nguy cơ tiềm ẩn khác của béo phì, là động lực khuyến khích mọi người cố gắng giảm cân.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/can-nang-tot-rang-mieng-se-tot-vi
[ "Sức khỏe răng miệng", "Béo phì", "Chỉ số khối cơ thể", "Duy trì cân nặng", "răng hàm mặt", "Chăm sóc răng miệng", "Chỉ số BMI" ]
Tại sao việc tránh xa các loại thực phẩm lành mạnh có thể dẫn đến tăng cân?
Nếu răng và nướu bị đau thì mọi người thường sẽ tránh xa các loại thực phẩm khiến chúng đau nặng hơn. Thật không may, trong số đó lại bao gồm rất nhiều loại thực phẩm lành mạnh tốt cho sức khỏe. Những thực phẩm như trái cây tươi và rau quả rất khó ăn khi bị đau răng và nướu, đặc biệt là axit trong một số loại thực phẩm này cũng có thể gây đau cho nướu nhạy cảm. Trong khi đó, các loại thịt cũng có thể mắc kẹt giữa các răng, gây kích ứng răng và nướu nhiều hơn.Chính vì những lý do trên nên khi bị tình trạng răng miệng không khỏe thì mọi người thường có xu hướng sử dụng thực phẩm chế biến nhiều hơn. Những thực phẩm chế biến chứa rất nhiều carbs không lành mạnh - đặc biệt là đường và chất béo. Những thứ này dễ ăn nhưng chúng có thể gây hại cho cơ thể và răng. Lượng đường bổ sung sẽ góp phần gây ra tình trạng sâu răng nặng hơn. Đồng thời với chế độ ăn kiêng như vậy thì sẽ rất dễ tăng cân.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/can-nang-tot-rang-mieng-se-tot-vi
[ "Sức khỏe răng miệng", "Béo phì", "Chỉ số khối cơ thể", "Duy trì cân nặng", "răng hàm mặt", "Chăm sóc răng miệng", "Chỉ số BMI" ]
Giảm cân có thể mang lại lợi ích gì cho sức khỏe răng miệng?
Lựa chọn thực phẩm thông minh, chú ý đến khẩu phần ăn và tập thể dục là những bước cơ bản mọi người có thể thực hiện để giảm cân. Đặc biệt, những thay đổi này có thể mang lại nhiều lợi ích sức khỏe hơn là chỉ đơn thuần cho vòng eo.Những lựa chọn thực phẩm vừa đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, không gây tăng cân mà còn tốt cho sức khỏe của hàm răng bao gồm:2.1 Trái cây và rauTrái cây và rau nên chiếm gần một nửa đĩa trong bữa ăn của bạn. Đây đều là những thực phẩm chứa nhiều nước và chất xơ, không chỉ giúp cân bằng lượng đường tiêu thụ vào cơ thể mà còn làm sạch răng hiệu quả.Đặc biệt, những loại thực phẩm này cũng giúp kích thích sản xuất nước bọt, rửa sạch các axit có hại và các mảnh thức ăn ra khỏi răng và giúp trung hòa axit, bảo vệ men răng khỏi sâu răng.2.2 Ngũ cốcĐể tốt cho sức khỏe răng miệng mà vẫn giảm cân hiệu quả thì một nửa số ngũ cốc ăn vào nên là ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì hoặc ngũ cốc ít đường, chẳng hạn như bột yến mạch, bánh mì nguyên cám và gạo lứt.2.3 ProteinHãy lựa chọn protein nạc, chẳng hạn như thịt bò nạc, thịt gia cầm bỏ da và cá. Thay đổi các lựa chọn protein khác có thể bao gồm trứng, đậu Hà Lan và các loại đậu khác. Những loại thực phẩm giàu phốt pho này sẽ giúp giữ cho miệng khỏe mạnh và đồng thời cảm thấy no lâu hơn.2.4 SữaKhi nói đến sữa, hãy chọn các loại thực phẩm từ sữa ít béo hoặc không có chất béo. Sữa và các sản phẩm từ sữa khác như pho mát và sữa chua ít đường đều rất tốt cho sức khỏe răng miệng. Đặc biệt, đây cũng là một nguồn dồi dào chứa protein và canxi, rất tốt cho răng và nướu khỏe mạnh.Tóm lại, ăn uống và cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng thích hợp sẽ giúp cải thiện cuộc sống và sức khỏe răng miệng của mỗi người. Song song với đó, đừng quên những thói quen chăm sóc răng đúng cách khác để có một hàm răng rạng ngời.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ruou-vang-trang-co-gay-o-rang-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "Rượu vang trắng", "răng hàm mặt", "Rượu vang đỏ", "Cai rượu" ]
Rượu vang trắng có ảnh hưởng như thế nào đến men răng?
Điều này là do rượu vang trắng có tính axit cực cao. Chính axit là “kẻ thù” đã được biết đến rất nhiều của lớp men răng, lớp phủ bảo vệ răng được tạo thành từ các khoáng chất. Men răng khỏe mạnh là điều quan trọng không chỉ để bảo vệ răng khỏi bị nhiễm màu sâu mà còn bảo vệ răng không bị ê buốt với thức ăn, đồ uống và sâu răng. Cơ thể không thể tái tạo men răng, vì vậy các kỹ thuật nha khoa được xây dựng và phát triển như là cách duy nhất để thêm một lớp bảo vệ trở lại răng nếu men răng bị tổn thương nghiêm trọng.Theo đó, khi uống rượu vang trắng, nồng độ axit rất cao sẽ ăn mòn men răng. Hệ quả là loại đồ uống này sẽ tạo ra các vết và rãnh gồ ghề khiến răng dễ bị ố vàng từ thức ăn hoặc đồ uống khác.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ruou-vang-trang-co-gay-o-rang-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "Rượu vang trắng", "răng hàm mặt", "Rượu vang đỏ", "Cai rượu" ]
Vì sao rượu vang trắng có thể gây ố vàng răng?
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng ngay cả rượu vang trắng cũng có thể gây ra vết ố trên răng - chưa kể đến việc ăn mòn răng. Điều này là do rượu vang trắng có tính axit cực cao. Chính axit là “kẻ thù” đã được biết đến rất nhiều của lớp men răng, lớp phủ bảo vệ răng được tạo thành từ các khoáng chất. Men răng khỏe mạnh là điều quan trọng không chỉ để bảo vệ răng khỏi bị nhiễm màu sâu mà còn bảo vệ răng không bị ê buốt với thức ăn, đồ uống và sâu răng. Cơ thể không thể tái tạo men răng, vì vậy các kỹ thuật nha khoa được xây dựng và phát triển như là cách duy nhất để thêm một lớp bảo vệ trở lại răng nếu men răng bị tổn thương nghiêm trọng.Theo đó, khi uống rượu vang trắng, nồng độ axit rất cao sẽ ăn mòn men răng. Hệ quả là loại đồ uống này sẽ tạo ra các vết và rãnh gồ ghề khiến răng dễ bị ố vàng từ thức ăn hoặc đồ uống khác.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/ruou-vang-trang-co-gay-o-rang-vi
[ "Răng bị ố vàng", "Chăm sóc răng miệng", "Rượu vang trắng", "răng hàm mặt", "Rượu vang đỏ", "Cai rượu" ]
Làm thế nào để hạn chế tình trạng răng bị ố vàng do uống rượu vang?
Rượu vang trắng hay rượu vang đỏ đem lại niềm vui và sở thích cho rất nhiều người. Việc cai rượu để sở hữu một hàm răng sáng bóng là hoàn toàn không thể. Tuy nhiên, may mắn là có một số thủ thuật an toàn để người uống rượu luôn giữ được một nụ cười đẹp, tránh để lại vết bẩn, làm ố vàng răng một cách hiệu quả như sau:Chải răng hợp lýChăm sóc răng miệng một cách hợp lý khi uống rượu cần được hiểu rằng nên chải răng trước thay vì chải răng sau đó.Điều này là vì chất tannin (thường hay gặp trong trà) có trong rượu vang gây ra những vết ố vàng trên răng. Chính những chất tannin này sẽ bám vào bất kỳ mảng bám nào trên răng trước đó. Do vậy, cần nhớ luôn đánh răng sạch sẽ, giữ bề mặt răng sáng bóng trước khi ra ngoài uống rượu. Bằng cách này, răng sẽ không tạo ra bề mặt dính cho tannin, gây ố vàng răng.Đồng thời, trong khi nha sĩ thường khuyến khích mọi người chải răng trước khi đi ngủ như một phần quan trọng đối với sức khỏe răng miệng, một điều ngoại lệ sẽ là khi vừa uống rượu vang. Việc chải răng sau khi uống rượu không có ý nghĩa để tránh răng bị ố vàng tưởng chừng như thông thường mà hiệu quả có thể hoàn toàn ngược lại. Chính tính axit của rượu vang trắng, hoặc các loại thực phẩm có tính axit, còn làm cho răng trở nên nhạy cảm hơn và dễ ố màu hơn.Như vậy, việc đánh răng ngay sau khi uống rượu vang có thể làm hỏng men răng và để lại vết ố vĩnh viễn trên răng. Thay vào đó, tốt nhất là hãy đợi từ 20 đến 30 phút sau ly rượu cuối cùng trước khi đánh răng. Nước bọt sẽ đệm môi trường axit từ rượu vang và răng nướu có thể được làm sạch sẽ một cách an toàn để có nụ cười trắng sáng, khỏe mạnh.Nên bắt đầu với rượu vang đỏĐiều này có vẻ phản trực giác nhưng nên luôn bắt đầu với rượu vang đỏ và thậm chí có thể tránh hoàn toàn rượu vang trắng nếu chỉ định uống rượu vang đỏ.Tính axit của rượu vang trắng có thể ăn mòn men răng hơn rượu vang đỏ rất nhiều lần. Thật vậy, rượu vang trắng hoạt động như một lớp sơn lót để chất tannin trong rượu vang đỏ bám vào răng một cách mạnh mẽ hơn nếu uống rượu vang trắng trước và rượu vang đỏ sau đó.Chính vì thế, nên luôn bắt đầu với rượu vang đỏ trước nếu muốn thử uống cả hai loại. Trong trường hợp nếu đã uống rượu vang trắng trước, hãy súc miệng bằng nước sạch nhiều lần để loại bỏ hết axit tồn dư trước khi chuyển sang rượu vang đỏ.Uống nước có ga hoặc nước khoáng xen kẽGiữa các ly rượu, hãy uống nước có ga hoặc nước khoáng. Hành động này không chỉ giúp cân bằng lượng rượu trong miệng mà còn để các bọt khí cũng có thể làm bay vết rượu trên răng. Chính các bọt xung quanh trong miệng để làm trôi bớt tannin bám vào và tẩy sạch vết bẩn, giảm nguy cơ gây ố răng sau đó.Ăn phô maiPhô mai là một sự kết hợp hoàn hảo với rượu vang. Tuy nhiên, cả hai món này không chỉ kết hợp tuyệt vời với nhau, mang lại hương vị hấp dẫn cho bữa ăn mà còn có thêm một điều có thể không dễ nhận thấy là phô mai chứa nhiều canxi rất tốt cho răng. Sự tích tụ của canxi khi ăn phô mai sẽ giúp đóng các lỗ siêu nhỏ trên bề mặt và giúp rượu vang không gây ố vàng răng.Ăn nhiều chất xơĂn rau xanh hay các loại thực phẩm giàu chất xơ như bông cải xanh, rau chân vịt và rau diếp sẽ giúp khởi động tuyến nước bọt. Lượng nước bọt tăng tiết trong miệng sẽ góp phần loại bỏ vết rượu khi nhai.Nhai kẹo cao suNhai kẹo cao su sau khi uống rượu cũng là một thói quen tốt để làm tăng lưu lượng nước bọt, giữ ẩm tự nhiên cho răng, hạn chế khả năng răng bị ố màu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/men-rang-co-tu-hoi-phuc-lai-khong-vi
[ "răng hàm mặt", "Nước súc miệng", "Phục hồi men răng", "Đánh răng", "Sâu răng", "Men răng" ]
Men răng được cấu tạo từ những thành phần gì?
Thành phần chính của men răng là các khoáng chất, chủ yếu là flour và canxi tồn tại ở dạng canxi phosphat kết tinh.Men răng có khả năng chịu được tác động của axit, kiềm, nóng, lạnh, có vai trò tạo hàng rào giúp phòng chống sâu răng và chống lại các mảng bám, đặc biệt là các vi khuẩn ẩn nấp trong các mảng bám đó. Tuy nhiên, việc nhai thức ăn, chải răng không đúng cách, tật nghiến răng,.. có thể làm ố vàng, bào mòn và hỏng men răng và khiến răng trở nên nhạy cảm với nóng và lạnh.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/men-rang-co-tu-hoi-phuc-lai-khong-vi
[ "răng hàm mặt", "Nước súc miệng", "Phục hồi men răng", "Đánh răng", "Sâu răng", "Men răng" ]
Liệu men răng bị tổn thương có thể tự phục hồi hay không?
Cơ thể con người rất kì diệu, khi da bị tổn thương có thể được chữa lành; móng tay và tóc sau khi cắt sẽ dài ra trở lại; nếu chẳng may bạn bị gãy xương, sau một thời gian, xương gãy đan vào nhau và hồi phục. Tuy nhiên, khả năng tự phục hồi của cơ thể lại không đúng với men răng. Một khi men răng tổn thương, mài mòn và hỏng men răng thì nó sẽ biến mất và không thể hồi phục men răng lại.Men răng là mô cứng nhất trong cơ thể người, nhưng nó không phải là mô sống, vì vậy nó không thể được tái tạo một cách tự nhiên. Thật không may, men răng cũng không thể mọc lại một cách nhân tạo - ngay cả khi bạn sử dụng những loại kem đánh răng đặc biệt.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/men-rang-co-tu-hoi-phuc-lai-khong-vi
[ "răng hàm mặt", "Nước súc miệng", "Phục hồi men răng", "Đánh răng", "Sâu răng", "Men răng" ]
Bên cạnh việc đánh răng, những biện pháp nào khác có thể giúp bảo vệ men răng?
Mặc dù, không thể hồi phục men răng, nhưng có một số biện pháp có thể giải quyết vấn đề men răng, đó là tái khoáng men răng, tức là đẩy canxi và phốt phát trở lại răng và làm cứng men răng.Tuy nhiên, lựa chọn tốt nhất là bảo tồn lớp men răng hiện có của bạn. Các biện pháp để tái tạo lại răng và ngăn quá trình khử khoáng là: 4.1. Đánh răng 4.2. Sử dụng kem đánh răng có flour 4.3. Chế độ giảm ăn đường 4.4. Nhai kẹo cao su không đường 4.5. Ăn trái cây và uống nước ép trái cây một cách điều độ 4.6. Bổ sung canxi và vitamin 4.7. Giảm tiêu thụ sản phẩm sữa 4.8. Giảm thực phẩm giàu tinh bột 4.9. Uống nhiều nước hơn
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/8-sai-lam-khi-danh-rang-ban-can-tranh-vi
[ "răng hàm mặt", "Đánh răng đúng cách", "Chỉ nha khoa", "Sâu răng", "Hôi miệng", "Ê buốt răng", "Ngăn ngừa sâu răng" ]
Tại sao chúng ta nên dùng bàn chải đánh răng có lông mềm?
Lông bàn chải có chức năng loại bỏ vi khuẩn và làm bong mảng bám khỏi răng và nướu của bạn. Mảng bám đó có thể gây ra các bệnh về nướu và dẫn đến sâu răng. Đôi khi mọi người nghĩ rằng lông bàn chải càng cứng thì chúng càng sạch. Nhưng đó không phải là điều đúng. Bàn chải lông mềm làm sạch rất hiệu quả, hơn hẳn các loại bàn chải lông cứng. Lông bàn chải cứng thực sự có thể làm mòn cấu trúc răng của bạn
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/8-sai-lam-khi-danh-rang-ban-can-tranh-vi
[ "răng hàm mặt", "Đánh răng đúng cách", "Chỉ nha khoa", "Sâu răng", "Hôi miệng", "Ê buốt răng", "Ngăn ngừa sâu răng" ]
Có nên đánh răng ngay sau khi ăn không?
Nếu bạn cảm thấy cần phải làm sạch răng sau khi ăn hoặc uống, hãy đợi ít nhất 60 phút trước khi đánh răng, đặc biệt nếu bạn đã uống thứ gì đó có tính axit như chanh, bưởi hoặc soda.Ngay sau khi ăn, bạn có axit đọng trong miệng và nếu bạn đánh răng ngay lập tức thì bạn đang sử dụng chất mài mòn, giúp axit ăn mòn răng của bạn. Bạn nên đợi 1 khoảng thời gian đủ lâu để nước bọt trong miệng thực hiện công việc của nó với axit trước khi sử dụng thêm chất mài mòn trong kem đánh răng để làm sạch răng. Uống nước hoặc nhai kẹo cao su không đường có thể giúp làm sạch miệng trong khi chờ đánh răng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/8-sai-lam-khi-danh-rang-ban-can-tranh-vi
[ "răng hàm mặt", "Đánh răng đúng cách", "Chỉ nha khoa", "Sâu răng", "Hôi miệng", "Ê buốt răng", "Ngăn ngừa sâu răng" ]
Làm sao để đánh răng đúng cách?
Đây là một kỹ thuật nên thử để đánh răng đúng cách: Đầu tiên, đặt bàn chải của bạn ở góc 45 độ so với nướu. Sau đó, nhẹ nhàng di chuyển bàn chải tới lui theo những đường viền nướu (theo chiều rộng răng). Tiếp theo, chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. Cuối cùng, để làm sạch các bề mặt bên trong của răng cửa, hãy nghiêng bàn chải theo chiều dọc và thực hiện nhiều động tác vuốt lên xuống.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/giam-man-cam-trong-dieu-tri-di-ung-vi
[ "Giải mẫn cảm", "Shock phản vệ", "Quá mẫn", "Suy hô hấp", "Dị ứng thuốc", "Dị ứng" ]
Liệt kê các dị nguyên thường gặp gây dị ứng.
Các dị ứng dị nguyên thường gặp là thức ăn, thuốc, côn trùng đốt, liệu pháp miễn dịch dị ứng.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/giam-man-cam-trong-dieu-tri-di-ung-vi
[ "Giải mẫn cảm", "Shock phản vệ", "Quá mẫn", "Suy hô hấp", "Dị ứng thuốc", "Dị ứng" ]
Phương pháp giảm mẫn cảm nhanh được áp dụng cho những loại thuốc nào?
Ban đầu, phương pháp này chỉ được áp dụng đối với trường hợp dị ứng kháng sinh nhóm Penicilline, sau đó mở rộng ra các nhóm thuốc và các chế phẩm sinh học khác như như Vancomycin, Allopurinol, Acyclovir, Trimethoprim - Sulfamethoxazol, Sulfasalazin, Aspirin, Insulin, vaccin phòng uốn ván và một số loại kháng huyết thanh.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/giam-man-cam-trong-dieu-tri-di-ung-vi
[ "Giải mẫn cảm", "Shock phản vệ", "Quá mẫn", "Suy hô hấp", "Dị ứng thuốc", "Dị ứng" ]
Liệt kê những trường hợp không nên áp dụng phương pháp giải mẫn cảm nhanh.
Hạn chế sử dụng ở người cao tuổi, người mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, bệnh thận mạn, người đang mắc cách bệnh lý tự miễn, bệnh nhân đang dùng thuốc chẹn β.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-tien-dinh-dieu-tri-nhu-nao-vi
[ "Nội khoa", "Chóng mặt", "Buồn nôn", "Huyết áp thấp", "QnA", "Thiếu máu" ]
Rối loạn tiền đình là gì và nguyên nhân gây ra nó?
Rối loạn tiền đình là tình trạng quá trình truyền dẫn và tiếp nhận thông tin của tiền đình bị rối loạn hoặc tắc nghẽn do dây thần kinh số 8 hoặc động mạch nuôi dưỡng não bị tổn thương hay các tổn thương khác ở khu vực tai trong và não. Điều này khiến cho tiền đình mất khả năng giữ thăng bằng, cơ thể loạng choạng, hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nôn...
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-tien-dinh-dieu-tri-nhu-nao-vi
[ "Nội khoa", "Chóng mặt", "Buồn nôn", "Huyết áp thấp", "QnA", "Thiếu máu" ]
Làm sao để điều trị rối loạn tiền đình?
Về mặt điều trị, bệnh nhân dùng thuốc ức chế tiền đình để giảm triệu chứng chóng mặt. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân để điều trị bệnh. Chóng mặt do rối loạn tiền đình thường không cần truyền dịch, trừ những trường hợp nôn ói nhiều, mất nước và chất điện giải mới cần truyền dịch. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/roi-loan-tien-dinh-dieu-tri-nhu-nao-vi
[ "Nội khoa", "Chóng mặt", "Buồn nôn", "Huyết áp thấp", "QnA", "Thiếu máu" ]
Khi nào thì cần truyền dịch cho người bị rối loạn tiền đình?
Chóng mặt do rối loạn tiền đình thường không cần truyền dịch, trừ những trường hợp nôn ói nhiều, mất nước và chất điện giải mới cần truyền dịch.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-mot-ngay-nhieu-lan-mau-bat-thuong-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Viêm đường tiểu", "Thận", "QnA", "Tiểu nhiều lần trong ngày", "Tiết niệu", "Tiểu ra màu bất thường" ]
Chào bác sĩ, Em là nam 26 tuổi, hiện tại em bị viêm đường tiểu khoảng 3-4 tuần, đã xét nghiệm nước tiểu và chụp CT đều không phát hiện vi khuẩn. Nhưng có triệu chứng tiểu 1 ngày 7-8 lần màu bất thường, đau hông lưng dạng âm ỉ, môi khô, cảm giác hay mệt mỏi. Bác sĩ cho em hỏi tiểu một ngày nhiều lần, màu bất thường là dấu hiệu của bệnh gì?
Tiểu đêm, tiểu nhiều lần ở nam giới có rất nhiều nguyên nhân. Thứ nhất có thể do bàng quang tăng hoạt. Đây là nguyên nhân phổ biến gây tiểu nhiều lần ở nam giới và phụ nữ. Khi bàng quang hoạt động quá mức, hay bị kích thích sẽ gây tiểu nhiều lần, cả ngày lẫn đêm. Thứ hai là ở người trẻ thường xuyên căng thẳng, stress, mất ngủ , uống nhiều bia rượu, thuốc lá. Thứ ba là do nhiễm trùng đường tiểu, sỏi niệu quản hay đái đường.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-mot-ngay-nhieu-lan-mau-bat-thuong-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Viêm đường tiểu", "Thận", "QnA", "Tiểu nhiều lần trong ngày", "Tiết niệu", "Tiểu ra màu bất thường" ]
Chào bác sĩ, Em là nam 26 tuổi, hiện tại em bị viêm đường tiểu khoảng 3-4 tuần, đã xét nghiệm nước tiểu và chụp CT đều không phát hiện vi khuẩn. Nhưng có triệu chứng tiểu 1 ngày 7-8 lần màu bất thường, đau hông lưng dạng âm ỉ, môi khô, cảm giác hay mệt mỏi. Bác sĩ cho em hỏi trường hợp của em có phải do bàng quang tăng hoạt không?
Trường hợp của bạn đã làm xét nghiệm nước tiểu và chụp CT đều bình thường, những triệu chứng môi khô, mệt mỏi có thể do tiểu nhiều mất nước. Nếu bạn có triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa khám chuyên khoa nội thận tiết niệu để bác sĩ khám xét và làm các xét nghiệm, siêu âm,... để loại trừ trường hợp nhiễm trùng đường tiểu hay là do bàng quang tăng hoạt từ đó sẽ tư vấn điều trị phù hợp. Trước mắt bạn nên uống nhiều nước trong ngày tránh căng thẳng, stress.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-mot-ngay-nhieu-lan-mau-bat-thuong-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "Viêm đường tiểu", "Thận", "QnA", "Tiểu nhiều lần trong ngày", "Tiết niệu", "Tiểu ra màu bất thường" ]
Chào bác sĩ, Em là nam 26 tuổi, hiện tại em bị viêm đường tiểu khoảng 3-4 tuần, đã xét nghiệm nước tiểu và chụp CT đều không phát hiện vi khuẩn. Nhưng có triệu chứng tiểu 1 ngày 7-8 lần màu bất thường, đau hông lưng dạng âm ỉ, môi khô, cảm giác hay mệt mỏi. Bác sĩ cho em hỏi ngoài việc uống nhiều nước, em nên làm gì để cải thiện tình trạng này?
Trường hợp của bạn đã làm xét nghiệm nước tiểu và chụp CT đều bình thường, những triệu chứng môi khô, mệt mỏi có thể do tiểu nhiều mất nước. Nếu bạn có triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa khám chuyên khoa nội thận tiết niệu để bác sĩ khám xét và làm các xét nghiệm, siêu âm,... để loại trừ trường hợp nhiễm trùng đường tiểu hay là do bàng quang tăng hoạt từ đó sẽ tư vấn điều trị phù hợp. Trước mắt bạn nên uống nhiều nước trong ngày tránh căng thẳng, stress.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-rat-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "tiểu buốt", "Thận", "Viêm đường tiết niệu", "Tiểu rắt", "QnA", "Tiết niệu", "Nhiễm trùng đường tiểu" ]
Tiểu buốt, tiểu rắt, ngứa rát là dấu hiệu của bệnh gì?
Những triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, ngứa rát là những triệu chứng điển hình của viêm đường tiết niệu. Người ta ghi nhận 50-60% phụ nữ bị nhiễm trùng đường tiểu trong cuộc đời họ. Bệnh xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây viêm. Những yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh như: Quan hệ tình dục, phụ nữ mãn kinh, sỏi đường tiết niệu, đái đường, thói quen vệ sinh kém,...
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-rat-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "tiểu buốt", "Thận", "Viêm đường tiết niệu", "Tiểu rắt", "QnA", "Tiết niệu", "Nhiễm trùng đường tiểu" ]
Ngoài tiểu buốt, tiểu rắt, ngứa rát, tôi còn bị đau lưng và 2 bên hông, tôi nên làm gì?
Trường hợp của em có các triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu, em lại bị đau lưng và 2 bên hông. Em nên đến cơ sở y tế có chuyên khoa nội thận tiết niệu để bác sĩ khám, làm xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm hoặc có thể cần thiết cấy nước tiểu để xác định nguyên nhân từ đó đưa ra hướng điều trị phù hợp. Những trường hợp nhiễm trùng đường tiểu thấp thì thường chỉ có triệu chứng tiểu buốt, rắt nhưng nếu nhiễm trùng lan lên cao niệu quản, thận thì sẽ rất nguy hiểm. Việc điều trị chủ yếu là kháng sinh, điều trị nguyên nhân. Em nên uống nhiều nước trong ngày, vệ sinh sạch sẽ, cần thiết nên đi khám phụ khoa, nếu có bệnh phải điều trị tích cực.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/tieu-buot-tieu-rat-la-dau-hieu-cua-benh-gi-vi
[ "tiểu buốt", "Thận", "Viêm đường tiết niệu", "Tiểu rắt", "QnA", "Tiết niệu", "Nhiễm trùng đường tiểu" ]
Tôi muốn biết thêm về việc tiểu buốt, tiểu rắt là dấu hiệu của bệnh gì, tôi có thể làm gì?
Nếu em còn thắc mắc về việc tiểu buốt tiểu rắt là dấu hiệu của bệnh gì, em có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn em đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc em có thật nhiều sức khỏe.Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/21-tuoi-con-tang-chieu-cao-duoc-khong-vi
[ "Đa khoa", "Tuổi xương", "Đánh giá tuổi xương", "QnA", "Phát triển chiều cao", "Chậm phát triển chiều cao" ]
Tôi 21 tuổi, cao 1m65 và không cao thêm trong 4 năm qua. Liệu tôi còn có thể tăng chiều cao ở tuổi này không?
Chào bạn, Với câu hỏi “21 tuổi còn tăng chiều cao được không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Căn cứ vào bảng chiều cao cân nặng chuẩn độ tuổi của WHO ở độ tuổi 20 đối với nam giới chiều cao: 177cm, cân nặng: 70.3 kg. Tuy nhiên, điều này cần căn cứ vào sự thay đổi chiều cao trên thực tế của các đối tượng ở từng nhóm tuổi khác nhau trên toàn thế giới. Thực tế, bạn chỉ đạt mức chuẩn như trên nếu được đầu tư đầy đủ các yếu tố về dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ. Tuổi dậy thì ở nam giới theo quy định từ 09-18 tuổi. Bạn 21 tuổi, cao 1m65 thì chưa đạt theo tiêu chuẩn và đã qua tuổi dậy thì. Tuy nhiên, bạn cần ăn uống bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, tăng cường tập luyện thể lực. Nếu bạn còn thắc mắc về tăng chiều cao, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/21-tuoi-con-tang-chieu-cao-duoc-khong-vi
[ "Đa khoa", "Tuổi xương", "Đánh giá tuổi xương", "QnA", "Phát triển chiều cao", "Chậm phát triển chiều cao" ]
Tôi 21 tuổi, cao 1m65. Theo tiêu chuẩn WHO, tôi nên cao bao nhiêu ở độ tuổi này?
Căn cứ vào bảng chiều cao cân nặng chuẩn độ tuổi của WHO ở độ tuổi 20 đối với nam giới chiều cao: 177cm, cân nặng: 70.3 kg. Tuy nhiên, điều này cần căn cứ vào sự thay đổi chiều cao trên thực tế của các đối tượng ở từng nhóm tuổi khác nhau trên toàn thế giới. Thực tế, bạn chỉ đạt mức chuẩn như trên nếu được đầu tư đầy đủ các yếu tố về dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/21-tuoi-con-tang-chieu-cao-duoc-khong-vi
[ "Đa khoa", "Tuổi xương", "Đánh giá tuổi xương", "QnA", "Phát triển chiều cao", "Chậm phát triển chiều cao" ]
Tôi 21 tuổi, cao 1m65 và đã qua tuổi dậy thì. Tôi cần làm gì để cải thiện chiều cao?
Bạn 21 tuổi, cao 1m65 thì chưa đạt theo tiêu chuẩn và đã qua tuổi dậy thì. Tuy nhiên, bạn cần ăn uống bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, tăng cường tập luyện thể lực. Nếu bạn còn thắc mắc về tăng chiều cao, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thuy-dau-moc-nhieu-o-lung-phai-lam-sao-vi
[ "Vacxin thủy đậu", "Sốt", "QnA", "Truyền nhiễm", "Trị sẹo thủy đậu", "Phòng ngừa thủy đậu" ]
Thủy đậu có những biến chứng gì?
Thủy đậu có những biến chứng như: Viêm phổi, nhiễm trùng da, viêm não... Bạn cần theo dõi dấu hiệu như sốt, ho, khó thở... để khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa kịp thời nếu có triệu chứng bất thường.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thuy-dau-moc-nhieu-o-lung-phai-lam-sao-vi
[ "Vacxin thủy đậu", "Sốt", "QnA", "Truyền nhiễm", "Trị sẹo thủy đậu", "Phòng ngừa thủy đậu" ]
Làm cách nào để hạn chế tổn thương nốt đậu khi bị thủy đậu?
Bạn nên nằm ngủ ở tư thế thoải mái, hạn chế tổn thương nốt đậu.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/thuy-dau-moc-nhieu-o-lung-phai-lam-sao-vi
[ "Vacxin thủy đậu", "Sốt", "QnA", "Truyền nhiễm", "Trị sẹo thủy đậu", "Phòng ngừa thủy đậu" ]
Khi điều trị thủy đậu tại nhà, cần lưu ý những gì?
Ngoài ra, khi điều trị tại nhà, bạn cần chú ý: Mặc đồ rộng, vải mềm và dễ thấm hút mồ hôi để tránh làm vỡ các nốt mụn nước, cần tránh ra gió nhiều. Không gãi vào các nốt mụn nước thủy đậu, tránh để dịch lây lan ra nhiều hơn. Giữ gìn vệ sinh cơ thể bằng các dung dịch sát khuẩn, sử dụng nước ấm để tắm rửa nhẹ nhàng, không dùng nước lạnh hoặc nước quá nóng. Khi có dấu hiệu của những biến chứng do thủy đậu gây ra, cần đưa người bệnh đến ngay bệnh viện uy tín để khám chữa kịp thời. Cần chủ động cách ly tránh gây lây truyền bệnh sang cho người khác.
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/lam-nao-de-giam-bot-tinh-trang-run-tay-vi
[ "Run khi nghỉ", "Run khi vận động", "Run vô căn", "QnA", "Thần kinh", "Run" ]
Chào bác sĩ, Tôi bị run tay mọi lúc làm ảnh hưởng công việc tôi rất nhiều. Bác sĩ cho tôi hỏi, làm thế nào để giảm bớt tình trạng run tay?
Chào bạn, Với câu hỏi “Làm thế nào để giảm bớt tình trạng run tay?”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Run là một dạng rối loạn vận động hay gặp, xảy ra do co các cơ một cách tự động, theo nhịp. Run hay xảy ra ở bàn tay, tuy nhiên các bộ phận khác của cơ thể cũng có thể bị run như cánh tay, đầu, dây thanh, thân mình hoặc chân. Run tay có thể xảy ra từng lúc, hoặc thường xuyên/liên tục. Có một số dạng run tay, nhưng chủ yếu phân làm 2 nhóm chính: Run khi vận động và run khi nghỉ. Run khi vận động xảy ra khi các cơ co để thực hiện một động tác chú ý ví dụ như khi cầm nắm thìa, dĩa, bút, cốc nước.... Run khi nghỉ xảy ra khi các cơ ở trạng thái thư giãn (không có) ví dụ như khi để tay thả lỏng trên đùi.Run tay có rất nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh lý của não bộ, có thể do bệnh lý nội tiết, có thể do bệnh lý chuyển hóa, có thể do một số thuốc, hoặc run vô căn... Để tìm nguyên nhân run tay cần phải khai thác nhiều thông tin, ví dụ như: tần số, biên độ run tay; các triệu chứng khác đi kèm; các thuốc đang dùng và tiền sử bệnh lý.Tình trạng run tay của bạn diễn ra mọi lúc làm ảnh hưởng nhiều đến công việc, bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu bạn còn thắc mắc về run tay, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng!
https://www.vinmec.com//vie/bai-viet/lam-nao-de-giam-bot-tinh-trang-run-tay-vi
[ "Run khi nghỉ", "Run khi vận động", "Run vô căn", "QnA", "Thần kinh", "Run" ]
Run tay là gì và có những loại nào?
Run là một dạng rối loạn vận động hay gặp, xảy ra do co các cơ một cách tự động, theo nhịp. Run hay xảy ra ở bàn tay, tuy nhiên các bộ phận khác của cơ thể cũng có thể bị run như cánh tay, đầu, dây thanh, thân mình hoặc chân. Run tay có thể xảy ra từng lúc, hoặc thường xuyên/liên tục. Có một số dạng run tay, nhưng chủ yếu phân làm 2 nhóm chính: Run khi vận động và run khi nghỉ. Run khi vận động xảy ra khi các cơ co để thực hiện một động tác chú ý ví dụ như khi cầm nắm thìa, dĩa, bút, cốc nước.... Run khi nghỉ xảy ra khi các cơ ở trạng thái thư giãn (không có) ví dụ như khi để tay thả lỏng trên đùi.