article
stringclasses
290 values
question
stringlengths
10
452
options
stringlengths
24
585
answer
stringclasses
4 values
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Giáo sư Đặng Văn Ngữ có nghề nghiệp gì?
['Giáo viên.', 'Chiến sĩ.', 'Bác sĩ.', 'Trí thức yêu nước.']
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ được thể hiện qua chi tiết nào?
['Năm 1967, khi gần 60 tuổi, ông vẫn lên đường ra mặt trận chống Mĩ.', 'Ông là vị bác sĩ giỏi, từng được cử sang Nhật Bản du học.', 'Để tránh bị địch phát hiện, ông phải đi vòng từ Nhật sáng Thái Lan, Lào rồi về nước.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Dù băng qua rừng rậm suối sâu, ông luôn giữ bên mình thứ gì?
['Những lá thư và những bí mật của quân đội ta.', 'Chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật.', 'Những giấy tờ sách vở ông học được khi còn ở Nhật.', 'Tài sản và đồ dùng mà ông vẫn hay sử dụng khi ở bên Nhật.']
B
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Chiếc va li đựng nấm của Đặng Văn ngữ có gì quý giá trong đó?
['Vì thứ nấm này giúp chế ra thuốc chữa bệnh cho thương binh.', 'Vì thứ nấm này rất độc, có thể gây nguy hiểm nếu bị phát tán.', 'Vì thứ nấm này rất đắt đỏ.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Năm 1967, mặc dù đã gần 60 tuổi, bác sĩ Đặng Văn Ngữ vẫn lên đường đi đâu?
['Ông vẫn lên đường đi du lịch.', 'Quyết tâm Nam tiến để phát triển và nghiên cứu về nấm pê-ni-xi-lin.', 'Ra mặt trận, tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước.', 'Tất cả các ý trên.']
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Trong những năm chống Mĩ cứu nước, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã đạt được thành tựu quan trọng gì?
['Chế ra nhiều dụng cụ y học.', 'Chế ra nhiều dụng cụ y học.', 'Chế ra thuốc chống sốt rét.', 'Nhân rộng thành công nấm pê-ni-xi-lin.']
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm được thể hiện qua chi tiết nào?
['Nhờ nấm của ông, bộ đội ta đã chế tạo được thuốc chữa bệnh cho thương binh.', 'Ông đã rời Nhật Bản về Việt Nam để tham gia kháng chiến.', 'Ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm vào cơ thể mình để thử nghiệm.', 'Ông đi đường vòng từ Nhật về Thái, Lào, Nghệ An rồi mới lên Tây Bắc để tránh bị địch phát hiện.']
C
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên đường ra mặt trận chống Mĩ cứu nước. Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế ra thuốc chống sốt rét và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. Thuốc sản xuất ra, bước đầu có hiệu quả cao. Nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy của chúng ta.
Cái gì đã cướp đi người trí thức yêu nước và tận tụy Đặng Văn Ngữ?
['Sự dụ dỗ của kẻ địch.', 'Bom đạn của kẻ thù.', 'Bệnh tật và tuổi già.', 'Sự hấp dẫn của Nhật Bản.']
B
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Nhận vật chính nào được kể trong câu chuyện này?
['Chàng thợ rèn tên là Rít.', 'Ông tiên tên là Rít.', 'Chàng họa sĩ tên Phan.', 'Chàng trai trẻ tên là T Nú.']
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Chàng Rít được tiên ông tặng cho thứ gì?
['Ba điều ước.', 'Cả núi vàng.', 'Một căn nhà.', 'Một viên học.']
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Vì sao khi làm vua, có người hầu kẻ hạ mà Rít không cảm thấy hạnh phúc?
['Rít lo sợ bị bọn cướp rình rập.', 'Rít đau đầu vì phải lo việc nước.', 'Rít lênh đênh, vi vu đây đó mãi cũng chán.', 'Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi.']
D
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao khi tiền bạc vô kể như nhà buôn, Rít không cảm thấy hạnh phúc?
['Vì Rít luôn phải lo sợ bị bọn cướp rình rập.', 'Vì giàu có nhưng đơn độc, không có gia đình.', 'Vì Rít phải cạnh tranh với các nhà buôn khác.', 'Vì Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi.']
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao được trở thành đám mây như mong muốn, Rít lại vẫn không thấy vui?
['Vì Rít được bay khắp nơi, nhưng mãi rồi cũng chán.', 'Vì Rít không thể bay về, ghé thăm gia đình, cha mẹ.', 'Vì Rít bị gió thổi, bão cuốn, trôi dạt, phiêu bạt,...', 'Tất cả các ý trên.']
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, Rít quyết định đi đến nơi nào?
['Trở lại làm vua.', 'Chu du thiên hạ.', 'Trở về quê hương.', 'Đi lên núi, xuống biển.']
C
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, chàng hiểu được điều gì mới là đáng ước mong?
['Sống có ích mới là điều đáng mơ ước.', 'Rảnh rỗi, nhàn hạ mới là điều đáng mơ ước.', 'Giàu có, nhiều của cải, người hầu kẻ hạ mới đáng mơ ước.', 'Trở nên phiêu lãng, bay bồng bềnh mới đáng mơ ước.']
A
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Bạn Na là cô bé như thế nào?
['Ích kỷ.', 'Học giỏi.', 'Tốt bụng.', 'Chăm chỉ.']
C
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Bạn Na là cô bé như thế nào?
['Ích kỷ.', 'Học giỏi.', 'Tốt bụng.', 'Chăm chỉ.']
C
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Tại sao bạn Na lại buồn?
['Vì không được các bạn cảm ơn.', 'Vì các bạn không giúp đỡ em.', 'Vì chưa giúp được nhiều bạn.', 'Vì em chưa học giỏi.']
D
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Biểu hiện của Na như thế nào khi các bạn bàn tán về điểm thi và phần thưởng?
['Vui vì đã giúp đỡ các bạn học giỏi.', 'Tự hào vì mình cũng có thưởng.', 'Cùng bàn tán sôi nổi với các bạn.', 'Chỉ lặng yên nghe các bạn.']
D
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Vì sao Na chỉ lặng yên nghe các bạn bàn tán về điểm thi và phần thưởng?
['Vì Na không vui khi không được phần thưởng.', 'Vì em thích lắng nghe các bạn nói chuyện.', 'Vì em biết mình chưa giỏi môn nào.', 'Vì em muốn biết các bạn có đang nhắc đến mình không.']
C
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Điều mà các bạn của Na đã bí mật bàn bạc là gì?
['Mua quà tặng Na vì đã giúp đỡ các bạn trong lớp.', 'Mua tặng bạn Na một phần quà để bạn bớt buồn.', 'Xin cô giáo trao cho Na phần thưởng đặc biệt.', 'Na nhận phần thưởng từ các bạn thân của mình.']
C
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Cô giáo có đồng ý với sáng kiến của cả lớp là trao cho Na phần thưởng đặc biệt không?
['Cô giáo có đồng ý.', 'Không.', 'Chờ suy nghĩ thêm vài ngày nữa.', 'Các bạn trong lớp không đồng ý.']
A
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Vì sao Na được nhận phần thưởng đặc biệt?
['Vì tuy học chưa giỏi nhưng có tấm lòng thật đáng quý.', 'Vì Na đã xin với cô cho mình được nhận phần thưởng đặc biệt.', 'Vì Na lười học lại hay trốn học đi chơi.', 'Vì Na vừa học giỏi, nhà lại có điều kiện.']
A
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Khi nhận phần thưởng, Na có biểu hiện như thế nào?
['Khóc sụt sùi vì quá vui mừng và cảm động.', 'Không biết có nghe nhầm không, đỏ bừng mặt, đứng dậy bước lên bục.', 'Vui và hạnh phúc vì được cô và các bạn tặng cho phần thưởng đặc biệt ấy.', 'Ngạc nhiên, ngỡ ngàng, không tin vào mắt mình.']
B
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Mẹ của Na có biểu hiện như thế nào khi lên nhận thưởng?
['Lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.', 'Cười hạnh phúc, lòng tràn ngập niềm tự hào.', 'Khuôn mặt rạng rỡ, vui mừng cho con.', 'Lặng lẽ dõi theo từng bước của Na.']
A
1. Bạn Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em chưa học giỏi. 2. Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào. Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó vẻ bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. 3. Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cô giáo nó: - Bây giờ cô sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý. Na không hiểu mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn trên đôi mắt đỏ hoe.
Các bạn của Na đã bí mật bàn bạc về điều gì?
['Đề nghị với cô giáo về phần thưởng đặc biệt cho Na.', 'Mua tặng bạn Na một phần quà.', 'Phần thưởng đặc biệt cho cô giáo.', 'Na nhận được phần quà từ hội phụ huynh.']
C
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Nhà vua chọn người có đức tính gì để truyền ngôi?
['Nhà vua chọn người tài giỏi để truyền ngôi.', 'Nhà vua chọn người làm được nhiều thóc gạo nhất.', 'Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.', 'Nhà vua chọn người dũng cảm để truyền ngôi.']
C
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Nhà vua đã làm gì để tìm được người trung thực truyền ngôi?
['Nhà vua ban cho mỗi người một thúng thóc xem ai người trung thực để truyền ngôi.', 'Nhà vua ban cho mỗi người một thúng thóc đã luộc và bảo: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi.', 'Nhà vua ban cho mỗi người một thúng thóc xem ai tiết kiệm nhất sẽ được truyền ngôi.', 'Nhà vua ban cho mỗi người một thúng thóc giống và bảo: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi.']
B
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Người nào là người trung thực được truyền ngôi báu?
['Nhà vua.', 'Quân lính.', 'Chú bé Chôm.', 'Người dân.']
C
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Chú bé Chôm có điểm gì đặc biệt so với mọi người?
['Chú đã phát hiện ra bí mật thúng thóc và tố cáo mọi người.', 'Chú bé dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.', 'Chú bé làm ra được nhiều thóc gạo nhất.', 'Chú bé đã dũng cảm nhận mình là người thua cuộc.']
B
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Tại sao chú bé Chôm là người được truyền ngôi báu?
['Vì chú bé đã tố cáo được hành động gian lận của mọi người.', 'Vì chú bé tài giỏi, được nhà vua yêu quý và tin tưởng.', 'Vì chú bé là người làm ra được nhiều thóc gạo nhất.', 'Vì chú bé dũng cảm nói ra sự thật, không sợ bị trừng phạt.']
D
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Chú bé Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người khác không có?
['Thông minh và tài giỏi.', 'Cần cù và chịu khó.', 'Ngoan ngoãn và thật thà.', 'Trung thực và dũng cảm.']
D
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Theo bạn, vì sao người trung thực là người đáng quý?
['Vì họ luôn nói ra sự thật, không vì lợi ích cá nhân mà nói dối làm hỏng việc chung.', 'Vì người trung thực luôn nói ra sự thật để có lợi cho bản thân.', 'Vì người trung thực luôn được mọi người quý mến, tin tưởng.', 'Vì họ luôn tỏ ra thật thà, trung thực, dành được phần ưu tiên và sự tin tưởng.']
A
Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạ nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Nội dung và ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
['Phê phán người dân đã gian lận để đạt được mục đích.', 'Ca ngợi nhà vua thông minh, nghĩ ra cách để tìm người tài giỏi.', 'Phê phán người dân chưa trung thực, dũng cảm nói ra sự thật.', 'Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.']
D
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Tài săn bắn của bác thợ săn được miêu tả qua chi tiết nào?
['Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.', 'Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số.', 'Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.', 'Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng.']
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Một ngày nọ, bác thợ săn vào rừng đã săn được con gì?
['Con báo.', 'Con vượn.', 'Con chồn.', 'Con công.']
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Khi gặp con vượn, tài năng của bác thợ săn được thể hiện qua chi tiết nào?
['Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má.', 'Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.', 'Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.', 'Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.']
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Vượn mẹ đã nhìn bác thợ săn với ánh mắt như thế nào khi nó bị thương?
['Cảm ơn.', 'Sợ hãi.', 'Căm giận.', 'Cầu cứu.']
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Ánh mắt căm giận của vượn mẹ đã nói lên điều gì?
['Sợ hãi tài bắn cung của bác thợ săn.', 'Khinh bỉ sự độc ác, tàn bạo của bác thợ săn.', 'Oán trách sự tàn bạo của bác thợ săn.', 'Rất thích thú khi bị như vậy.']
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Từ nào có thể miêu tả về vượn mẹ?
['Độc ác.', 'Tình mẫu tử.', 'Dữ dằn .', 'Lạnh lùng.']
B
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói: - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
['Học chữ.', 'Mừng thọ thầy.', 'Thăm sức khỏe thầy.', 'Tặng thầy sách.']
B
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói: - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?
['Trưởng làng.', 'Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ.', 'Thân mẫu của cụ.', 'Phụ thân của cụ.']
B
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói: - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?
['Lá lành đùm lá rách.', 'Thương người như thể thương thân.', 'Yêu thương anh chị em.', 'Tôn sư trọng đạo.']
D
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói: - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
['Uống nước nhớ nguồn.', 'Tiên học lễ, hậu học văn.', 'Học thầy không tày học bạn.', 'Học, học nữa, học mãi.']
A
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói: - Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Câu thành ngữ hoặc tục ngữ, ca dao nào sau đây có nội dung tương tự nội dung của câu chuyện trên?
['Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.', 'Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.', 'Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.', 'Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.']
C
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Vị thần nào là nhân vật chính trong câu chuyện này?
['Thần Nước.', 'Thần Núi.', 'Thần Gió.', 'Thần Lửa.']
C
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Những vị thần nào được nhắc đến trong câu chuyện này?
['Thần gió và thần sấm.', 'Thần nước và thần lửa.', 'Ông Mạnh và thần sông.', 'Ông Mạnh và thần gió.']
D
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Thần gió hoành hành ở khu vực nào?
['Đồng bằng và ven biển.', 'Đồi núi.', 'Cao nguyên.', 'Hang núi.']
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Thần gió đã xô ai té ngã?
['Ông Mạnh.', 'Cây cối.', 'Cột.', 'Cây gỗ lớn.']
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Để chống sự hoành hành của thần gió, ông Mạnh đã làm gì?
['Quyết định xây dựng ngôi nhà thật vững chắc.', 'Di cư đến khu vực khác.', 'Đi vào rừng ở.', 'Quay trở lại hang sinh sống.']
A
1. Ngày xưa, loài người chưa biết làm nhà, phải ở hang núi. Về sau, nhiều người về đồng bằng và ven biển sinh sống. Đây là nơi Thần Gió hoành hành. 2. Một hôm, Thần Gió gặp một người tên là Mạnh. Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. Ông lồm cồm bò dậy, nổi giận, quát: - Thật độc ác! Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. 3. Từ đó, ông Mạnh quyết chống trả. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. 4. Ngôi nhà đã làm xong. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. Sáng hôm sau, mặt trời lên, ông Mạnh mở cửa, thấy cây cối xung quanh đổ rạp. Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. 5. Mấy tháng sau, Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Vì sao ngôi nhà ông Mạnh không bị xô đổ?
['Bởi vì ông Mạnh đã dùng những cây gỗ lớn nhất làm cột và những viên đá thật to làm tường, nên ngôi nhà rất vững chắc.', 'Do ông đã chiến đấu với thần gió một cách kiên cường.', 'Do thần gió hôm đó quá mệt.', 'Vì thần gió đã nương tay với ngôi nhà ông Mạnh.']
A
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Ngày khai trường trong bài thơ này có gì mới lạ?
['Các bạn đi học cười hớn hở.', 'Ngày khai trường như ngày hội.', 'Các bạn ai cũng lớn hơn.', 'Sớm đầu thu trong xanh.']
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn nhỏ bước vào năm học mới với thái độ ra sao?
['Phấn khởi.', 'Chán nản.', 'Băn khoăn.', 'Sợ hãi.']
A
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Nội dung của bài thơ này là gì?
['Niềm trăn trở của học sinh trong ngày khai trường.', 'Niềm sợ hãi của học sinh trong ngày khai trường.', 'Niềm chán nản của học sinh trong ngày khai trường.', 'Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường.']
D
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống khai trường muốn truyền thông điệp gì với chúng ta?
['Thông báo năm học cũ đã kết thúc.', 'Phấn khởi khi trời vào thu.', 'Giục giã đón các em vào năm học mới.', 'Nhắc các em hãy mua sách vở mới.']
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Bối cảnh này diễn ra ở đâu?
['Trường học.', 'Nhà.', 'Chợ.', 'Siêu thị.']
A
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Sắp vào thu, thành phố có gì đẹp?
['Đường phố có nhiều lá vàng rơi và hoa nở rất đẹp.', 'Thành phố có nhiều ngôi trường mới xây rất đẹp.', 'Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.', 'Thành phố rất thoáng và trong lành.']
C
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Ông ngoại đã giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
['Dẫn bạn nhỏ đi mua cặp sách mới.', 'Dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, … và dạy những chữ cái đầu tiên.', 'Dẫn bạn nhỏ đi mua áo quần mới.', 'Dẫn bạn nhỏ đến trường.']
B
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Hình ảnh đẹp nào mà em thích trong đoạn ông dẫn bạn nhỏ đến thăm trường?
['Ông dẫn bạn nhỏ đến thăm khắp các căn lớp trống, còn nhấc bổng bạn nhỏ trên tay và cho gõ thử vào chiếc trống trường.', 'Ông dẫn bạn nhỏ đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bao vở, dán nhãn, pha mực và dạy những chữ cái đầu tiên.', 'Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống.', 'Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường.']
A
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
['Vì ông ngoại là người đầu tiên dẫn bạn nhỏ đến trường, cho bạn nhỏ gõ thử vào chiếc trống trường.', 'Vì ông ngoại là người dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên.', 'Vì ông ngoại dắt bạn nhỏ đi học ngày đầu tiên.', 'Vì ông ngoại cùng bé đi chơi.']
B
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên. Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại - thầy giáo đầu tiên của tôi.
Ông ngoại đã dạy người cháu thứ gì đầu tiên?
['Dạy đọc.', 'Những chữ cái đầu tiên.', 'Gieo những hạt giống đầu tiên.', 'Biết cách nấu ăn.']
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong sổ liên lạc, cô giáo đã nhắc Trung phải làm gì?
['Phải chăm chỉ học bài hơn.', 'Phải kiên nhẫn và cẩn thận hơn.', 'Phải tập viết thêm ở nhà.', 'Phải chú ý và tập trung hơn.']
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc của bố khi học lớp mấy?
['Lớp 1.', 'Lớp 2.', 'Lớp 3.', 'Lớp 4.']
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong các sổ liên lạc cũ của bố, thầy giáo đã ghi lời phê như thế nào về bố?
['Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan và học giỏi.', 'Thầy phê là hach nghịch ngợm.', 'Thầy khen hay giúp đỡ bạn.', 'Thầy khen hay đi học đúng giờ.']
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Vì sao chữ bố đẹp vậy rồi mà thầy vẫn còn phê chữ bố chưa đẹp?
['Do về sau, bố chăm chỉ tập viết nhiều.', 'Do bố vốn viết chữ đẹp nhưng ẩu.', 'Do bố đi học thầy luyện chữ.', 'Do bố đi học thêm.']
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Khi Trung nhắc tới thầy giáo cũ, thái độ của người bố như thế nào?
['Vui vẻ.', 'Buồn.', 'Bồi hồi, nhớ nhung.', 'Sợ hãi.']
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Tại sao bố lại buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố?
['Vì thầy từng chê bố là học sinh chưa ngoan.', 'Vì thầy của bố hay phê bố viết chữ xấu.', 'Vì thầy của bố đã đi bộ đội và hi sinh.', 'Vì thầy từng phạt bố khi bố mắc lỗi.']
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Nội dung của bài đọc Quyển sổ liên lạc là gì?
['Bố muốn Trung hiểu rằng chăm chỉ tập viết, chữ sẽ đẹp hơn, cũng như nỗ lực vượt khó sẽ thành công.', 'Bố muốn Trung biết được ngày xưa bố cũng từng là học sinh giỏi được thầy giáo khen.', 'Bố muốn Trung biết được bố ngày xưa từng có một người thầy giáo rất đáng kính.', 'Bố muốn Trung biết được chuyện buồn đã xảy ra với người thầy giáo đáng kính của mình.']
D
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: -Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Cụ Ún làm nghề gì?
['Thầy cúng trừ ma chữa bệnh.', 'Ông lang chữa bệnh bằng thuốc nam.', 'Bác sĩ.', 'Nông dân.']
A
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: -Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Khi mắc bệnh cụ đã làm gì?
['Uống thuốc.', 'Phẫu thuật.', 'Cúng bái trừ ma.', 'Tiêm thuốc.']
C
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: -Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Vì sao cụ không chịu mổ mà trốn viện về nhà?
['Vì cụ sợ mổ.', 'Vì cụ không tin bác sĩ kinh bắt được con ma người Thái.', 'Cả hai lí do trên.', 'Không phải hai lí do trên.']
C
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: -Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Cụ Ún nhận ra điều gì?
['Không nên sợ phẫu thuật.', 'Không nên mê tín dị đoan, ốm đau phải đi bệnh viện chữa trị.', 'Đang chữa bệnh ở bệnh viện không được về nhà.', 'Bác sĩ có khả năng bắt ma Thái.']
B
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái. Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm. Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khân khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới đi. Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà, Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui. Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện. Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con: -Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ chìm?
['Trôi.', 'Lặn.', 'Nổi.', 'Bơi.']
C
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Nhà vua đã lo lắng điều gì khi thấy trăng sáng vằn vặt?
['Công chúa sẽ đòi hỏi hái thêm mặt trăng khác to hơn.', 'Công chúa sẽ thất vọng và ốm trở lại.', 'Công chúa sẽ đưa ra thêm nhiều nguyện vọng khác.', 'Tất cả các ý trên.']
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Các vị đại thần và các nhà khoa học đã được nhà vua yêu cầu làm gì?
['Tìm cách để công chúa tin sợi dây chuyền mặt trắng mới là thật.', 'Tìm cách cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.', 'Tìm cách để hái mặt trăng thật cho cô công chúa nhỏ.', 'Tìm cách để công chúa tin sợi dây chuyền mặt trắng mới là thật.']
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Yêu cầu của nhà vua khiến các vị quan đại thần và nhà khoa học như thế nào?
['Khiến công chúa bị cận.', 'Đều bó tay.', 'Bắt tay vào hái mặt trăng.', 'Bịt cửa sổ nhìn ra bầu trời.']
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Tại sao một lần nữa, yêu cầu của nhà vua lại khiến các vị đại thần và nhà khoa học đều bó tay?
['Vì họ đã suy nghĩ theo cách của trẻ nhỏ.', 'Vì họ vẫn suy nghĩ theo cách của người lớn.', 'Vì họ sợ công chúa và nhà vua sẽ trách phạt.', 'Vì họ giáo điều và bảo thủ.']
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Sau đó, người nào là người giải quyết được những lo lắng của nhà vua?
['Chú hề.', 'Công chúa.', 'Đại thần.', 'Nhà khoa học.']
A
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Chú hề đã đặt câu hỏi gì cho công chúa?
['Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ?', 'Làm sao mà mặt trăng trên trời kia lại đẹp bằng chiếc dây chuyền mặt trăng của công chúa được?', 'Làm sao mà công chúa không nhận ra được mặt trăng trên cổ cô chỉ là giả nhỉ?', 'Làm sao mặt trăng lại có hình tròn nhỉ?']
A
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Mục đích mà chú hề đặt câu hỏi cho công chúa về hai mặt trăng là gì?
['Để nêu ý kiến: mặt trăng trên cổ cô đẹp hơn.', 'Để dò hỏi ý của công chúa về mặt trăng.', 'Để hỏi công chúa thích mặt trăng nào hơn.', 'Để khiến công chúa phân tâm, không buồn nữa.']
B
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải là mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại. Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. Các vị đại thần, các nhà khoa học đều bó tay. Mặt trăng đã bắt đầu nhô lên qua cửa sổ. Nhà vua vội gọi chú hề tới, nói cho chú hay điều ngài lo lắng. Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. - Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Chú hề hỏi. Công chúa nhìn chú bé, mỉm cười: - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi giường.
Với cách giải thích của công chúa, chúng ta thấy công chúa là như thế nào?
['Đồ chơi đem lại niềm vui rất lớn cho trẻ em.', 'Suy nghĩ của trẻ con về thế giới thường rất nông hạn, hạn hẹp và thiếu hiểu biết.', 'Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.', 'Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.']
D
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Tại sao mẹ mệt nhọc và cảm thấy nóng bức?
['Mẹ đi chợ mua đồ về.', 'Mẹ gánh lúa nặng.', 'Mẹ dạy em học chăm chỉ.', 'Mẹ đi chơi về.']
B
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Hà đã làm gì để cho mẹ bớt mệt?
['Lấy nước cho mẹ uống để giải nhiệt.', 'Tâm sự với mẹ.', 'Gánh hộ mẹ lúa vào nhà.', 'Quạt cho mẹ.']
D
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Ai là người đã đón mẹ ở cổng?
['Phượng.', 'Hà.', 'Phượng và Hà.', 'Mẹ.']
C
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Những dấu hiệu nào cho biết mẹ mệt?
['Ướt đẫm mồ hôi và mặt đỏ bừng.', 'Thở hổn hển.', 'Ướt đẫm mồ hôi.', 'Mặt mẹ đỏ.']
A
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Ai là người dùng quạt tạo gió mát cho mẹ?
['Hai đứa con.', 'Phượng và Hà.', 'Hà.', 'Phượng.']
C
- A ! Mẹ đã về ! Phượng, Hà cùng reo lên rồi chạy nhanh ra cổng đón mẹ - Mẹ đã gánh lúa về. Áo mẹ ướt đẫm mồ hôi. Mặt mẹ đỏ bừng … Hà chạy ù vào nhà lấy quạt, rối rít hỏi : - Mẹ có mệt lắm không ? Sao mẹ gánh nặng thế ? Mẹ ngồi xuống đây, chúng con quạt cho mẹ.
Trong bài đọc này, nhân vật mẹ có bao nhiêu người con được nhắc đến?
['Hai người con.', 'Ba người con.', 'Bốn người con.', 'Sáu người con.']
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
['Nói bằng lời lẽ oai vệ, đầy thách thức. Ra oai bằng cách đạp càng phanh phách.', 'Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.', 'Nói bằng những lời lẽ oai vệ, đầy thách thức của một kẻ mạnh.', 'Tất cả các ý trên.']
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Đã có chuyện gì xảy ra khi Dế Mèn muốn nói chuyện với kẻ chóp bu?
['Một mụ nhện ra dáng chúa trùm, nom đanh đá nặc nô nhảy ra từ hốc đá.', 'Bọn nhện chăng từ bên nọ qua bên kia đường biết bao nhiêu là tơ nhện.', 'Các khe đá chung quanh lủng củng những nhện là nhện, coi vẻ hung dữ.', 'Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc.']
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã làm gì khiến mụ nhện co rúm lại?
['Dế Mèn thét lớn: "Thật đáng xấu hổ. Có phá hết các vòng vây đi không?', 'Dế Mèn cất tiếng hỏi lớn: "Ai là chóp bu bọn này? Ra đây nói chuyện.".', 'Dế Mèn quay lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.', 'Dế Mèn thét lớn: "Các người có của ăn của để ... lại bắt nạt cô gái yếu ớt thế này.".']
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Khi Dế Mèn phóng càng đạp phanh phách, mụ nhện có biểu hiện như thế nào?
['Sợ hãi, dạ ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang.', 'Co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.', 'Cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm.', 'Tất cả các ý trên.']
B
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
['Món nợ đã từ mấy đời rồi mà các người vẫn còn đòi dai dẳng vậy?', 'Các ngươi có của ăn của để rồi, từ giờ không được đòi nợ chị Nhà Trò nữa.', 'Mẹ của chị Nhà Trò chứ có phải chị ấy nợ đâu, các ngươi không được đòi nợ chị ấy nữa.', 'Các người có của ăn của để mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.']
D
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Bọn nhện có biểu hiện như thế nào khi Dế Mèn thét: "Có phá hết các vòng vây đi không?"
['Thờ ơ, điềm nhiên chăng tơ dọc ngang khắp lối.', 'Sợ hãi, dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy phá hết các dây tơ chăng lối.', 'Sợ hãi, dạ ran. Chạy dọc chạy ngang tán loạn.', 'Cuống cuồng chạy thoát thân để không bị Dế Mèn đạp.']
B
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
['Chị Nhà Trò sống yên ổn và không bị đòi nợ nữa.', 'Bọn nhện không dám chăng tơ ở bất cứ đâu nữa.', 'Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.', 'Bọn nhện không dám đi đòi nợ nữa.']
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu dưới đây?
['Thi sĩ.', 'Tử sĩ.', 'Hiệp sĩ.', 'Nhạc sĩ.']
C
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Vì sao có thể tặng danh hiệu Hiệp sĩ cho Dế Mèn?
['Vì tấm lòng nghĩa hiệp, biết xóa bỏ bất công, bênh vực kẻ yếu.', 'Vì đã giảng giải để kẻ mạnh không còn bắt nạt kẻ yếu.', 'Vì đã dạy cho kẻ mạnh một bài học.', 'Vì đã giúp chị Nhà Trò không còn sợ bọn nhện.']
A
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai đứng chóp bu bọn mày? Ra đây ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét: - Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu đuối như thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
Nội dung của văn bản Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là gì?
['Ca ngợi bọn nhện biết lắng nghe điều phải và sửa sai.', 'Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực kẻ yếu.', 'Ca ngợi Dế Mèn đã biết kiềm chế, không đánh nhau với bọn nhện.', 'Ca ngợi Dế Mèn tốt bụng, biết lắng nghe chị Nhà Trò.']
B
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Hai loại vật nào được nhắc chủ yếu trong bài đọc?
['Cây và hoa bên.', 'Rễ cây và suối,.', 'Hòn đá và suối.', 'Hàng râm bụt và suối.']
A
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Mục đích của cây và hoa khắp miền đất nước về bên lăng Bác để làm gì?
['Để tìm miền đất màu mỡ giàu sức sống.', 'Để đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.', 'Để cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác.', 'Để mua vui cho các em thiếu nhi.']
B
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm đối với Bác?
['Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.', 'Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ.', 'Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.', 'Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.']
D

No dataset card yet

New: Create and edit this dataset card directly on the website!

Contribute a Dataset Card
Downloads last month
9
Add dataset card