id
stringlengths 14
14
| uit_id
stringlengths 10
10
| title
stringclasses 138
values | context
stringlengths 465
7.22k
| question
stringlengths 3
232
| answers
sequence | is_impossible
bool 2
classes | plausible_answers
sequence |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0138-0163-0003 | uit_028104 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn. | Khi nào thì quân đội Việt Nam có đủ sức mạnh để tổ chức các cuộc chiến dịch lớn? | {
"text": [
"cuối năm 1949"
],
"answer_start": [
439
]
} | false | null |
0138-0163-0004 | uit_028105 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn. | Cuối năm 1949, quân đội Việt Nam đã có sự thay đổi như thế nào? | {
"text": [
"trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn"
],
"answer_start": [
479
]
} | false | null |
0138-0163-0005 | uit_028106 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn. | Quân kháng chiến Việt Nam nhận được sự hỗ trợ của Các quốc gia nào trong cuộc đấu tranh dành độc lập? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Lào, Campuchia, Trung Quốc"
],
"answer_start": [
327
]
} |
0138-0163-0006 | uit_028107 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn. | Khi nào thì quân đội Việt Nam có đủ sức mạnh để tổ chức các cuộc xâm lược lớn? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"cuối năm 1949"
],
"answer_start": [
439
]
} |
0138-0163-0007 | uit_028108 | Chiến tranh Đông Dương | Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố gắng biến chiến tranh du kích thành chiến tranh chính quy bằng cách mở hàng chục chiến dịch và đợt hoạt động quy mô nhỏ trên toàn quốc. Họ thực hiện rất nhiều cuộc tấn công vào quân đội Pháp ở quy mô đại đội đến vài trung đoàn. Họ còn đưa quân sang giúp phong trào cách mạng ở các nước lân cận như Lào, Campuchia, Trung Quốc. Tại các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị chống Pháp cũng phát triển mạnh. Đến cuối năm 1949, lực lượng kháng chiến đã trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn. | Cuối năm 1949, quân đội Campuchia đã có sự thay đổi như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trưởng thành về mọi mặt, đủ sức thực hiện những chiến dịch quân sự lớn"
],
"answer_start": [
479
]
} |
0138-0164-0001 | uit_028109 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Pháp giành được thắng lợi trong mặt trận nào? | {
"text": [
"chính trị"
],
"answer_start": [
51
]
} | false | null |
0138-0164-0002 | uit_028110 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Ai là người đưa ra ý kiến biến lực lượng vũ trang của các giáo phái trở thành Vệ quốc đoàn? | {
"text": [
"Nguyễn Bình"
],
"answer_start": [
72
]
} | false | null |
0138-0164-0003 | uit_028111 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Vì sao sự hợp tác giữa Việt Minh và Cao Đài kết thúc? | {
"text": [
"giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ)"
],
"answer_start": [
305
]
} | false | null |
0138-0164-0004 | uit_028112 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Khi nào thì Bình Xuyên đứng về phía đối lập với Việt Minh? | {
"text": [
"Năm 1948"
],
"answer_start": [
512
]
} | false | null |
0138-0164-0005 | uit_028113 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Pháp giành được vũ khí trong mặt trận nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chính trị"
],
"answer_start": [
51
]
} |
0138-0164-0006 | uit_028114 | Chiến tranh Đông Dương | Thắng lợi duy nhất của Pháp trong mùa hè này là về chính trị, khi tướng Nguyễn Bình - Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam tại Nam Bộ ra sách lược: Tổ chức lại lực lượng vũ trang các giáo phái để biên chế chính quy thành Vệ quốc đoàn. Trong năm 1947, sau những xung đột quân sự với Việt Minh và nhất là sau khi giáo chủ Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ mất tích (Hòa Hảo cho rằng Việt Minh thủ tiêu Huỳnh Phú Sổ) cả hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo đều chấm dứt hợp tác với Việt Minh để tạm thời hợp tác với Pháp chống Việt Minh. Năm 1948, một phần lực lượng Bình Xuyên cũng hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh. | Ai là người đưa ra ý kiến biến Vệ quốc đoàn trở thành lực lượng vũ trang của các giáo phái? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Nguyễn Bình"
],
"answer_start": [
72
]
} |
0138-0165-0001 | uit_028115 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Nhờ cuộc chiến dịch nào mà xung đột giảm xuống? | {
"text": [
"chiến dịch Léa"
],
"answer_start": [
4
]
} | false | null |
0138-0165-0002 | uit_028116 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Quân đội Pháp đã gặp khó khăn gì ở đồng bằng? | {
"text": [
"Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công"
],
"answer_start": [
41
]
} | false | null |
0138-0165-0003 | uit_028117 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Quân đội Việt Nam được tổ chức như thế nào ở vùng đồng bằng? | {
"text": [
"lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu"
],
"answer_start": [
187
]
} | false | null |
0138-0165-0004 | uit_028118 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Quân đội kháng chiến Việt Nam đã làm gì để có thể thực hiện một cuộc kháng chiến lâu dài? | {
"text": [
"tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí"
],
"answer_start": [
720
]
} | false | null |
0138-0165-0005 | uit_028119 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Nhờ cuộc chiến dịch nào mà tài chính giảm xuống? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"chiến dịch Léa"
],
"answer_start": [
4
]
} |
0138-0165-0006 | uit_028120 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Quân đội Việt Nam được tổ chức như thế nào ở vùng biển? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu"
],
"answer_start": [
187
]
} |
0138-0165-0007 | uit_028121 | Chiến tranh Đông Dương | Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. Thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng. Nhưng cũng tại đồng bằng, lực lượng vũ trang Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phân tán thành các đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung, tổ chức thêm các đội du kích hoạt động bán công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu, thực hiện các hoạt động quấy rối quân Pháp. Các cán bộ của chính quyền và mặt trận Việt Minh vẫn đi lại tuyển quân, thu thuế trong vùng Pháp kiểm soát. Những vùng này vẫn tiếp tục là nơi cung cấp một số loại nhu yếu phẩm như thuốc men, lương thực, vải vóc... cho Việt Nam. Tại các chiến khu, chính quyền Việt Nam củng cố căn cứ, tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí để có thể kháng chiến lâu dài. | Quân đội kháng chiến Pháp đã làm gì để có thể thực hiện một cuộc kháng chiến lâu dài? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tổ chức tự sản xuất lương thực và vũ khí"
],
"answer_start": [
720
]
} |
0138-0166-0001 | uit_028122 | Chiến tranh Đông Dương | Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động. | Pháp có lợi thế hơn trong mặt trận ở miền nào của Việt Nam? | {
"text": [
"miền Nam"
],
"answer_start": [
118
]
} | false | null |
0138-0166-0002 | uit_028123 | Chiến tranh Đông Dương | Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động. | Việt Nam nắm quyền ở vùng đất nào ở miền Trung? | {
"text": [
"từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh"
],
"answer_start": [
61
]
} | false | null |
0138-0166-0003 | uit_028124 | Chiến tranh Đông Dương | Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động. | Vì sao quân đội kháng chiến gặp khó khăn ở miền Nam? | {
"text": [
"lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc"
],
"answer_start": [
160
]
} | false | null |
0138-0166-0004 | uit_028125 | Chiến tranh Đông Dương | Tại miền Trung Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát từ Hội An đến Mũi Đại Lãnh, gần như ngăn đôi đất nước. Ở miền Nam, quân Pháp ở tình thế tốt hơn do lực lượng chính trị và quân sự ở đây ở xa và liên lạc rất khó khăn với chủ lực ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn Bình bị đẩy về các chiến khu trong vùng ngập mặn và rừng núi, họ còn gặp sự chống đối của các giáo phái người Việt như Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên. Năm 1948, quân Pháp tổ chức cuộc hành quân Véga nhằm phá hủy cơ quan đầu não kháng chiến ở Nam Bộ và nhiều cuộc hành quân khác vào Đồng Tháp Mười nhưng đều thất bại. Cuối năm 1949, quân đội Pháp tại Đông Dương dưới quyền tướng M. Carpentier mất quyền chủ động. | Khi nào thì quyền chủ động bị cướp đi khỏi tay của quân đội Pháp trên mặt trận Đông Dương? | {
"text": [
"Cuối năm 1949"
],
"answer_start": [
593
]
} | false | null |
0138-0167-0001 | uit_028126 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Khi nào Mỹ bắt đầu trợ giúp cho Pháp thực hiện cuộc chiến tranh? | {
"text": [
"Đầu năm 1950"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0167-0002 | uit_028127 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã viện trợ cho Pháp những vật dụng gì trong năm 1951? | {
"text": [
"20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động"
],
"answer_start": [
122
]
} | false | null |
0138-0167-0003 | uit_028128 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ viện trợ cho Pháp những vật dụng gì trong lực lượng vũ trang Không quân? | {
"text": [
"60 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom"
],
"answer_start": [
457
]
} | false | null |
0138-0167-0004 | uit_028129 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Mỹ đã chịu trách nhiệm chi trả bao nhiêu phần trăm chi phí cho việc tổ chức cuộc chiến tranh ở Đông Dương? | {
"text": [
"78%"
],
"answer_start": [
749
]
} | false | null |
0138-0167-0005 | uit_028130 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu chính thức gửi viện trợ quân sự cho Pháp ở Đông Dương. Tháng 1 năm 1951 người Pháp nhận được 20 xe tăng M24, 40 khẩu pháo 105-mm và 250 quả bom thông thường và cả bom napalm cùng đạn dược và vũ khí tự động. Tới tháng 1/1953, Pháp đã nhận được 900 xe thiết giáp cùng với 15.000 xe vận tải các loại, gần 2.500 khẩu pháo, 24.000 vũ khí tự động, 75.000 vũ khí cá nhân và gần 9.000 máy radio. Ngoài ra, Không quân Pháp đã nhận được 160 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom. Cho tới khi Pháp thất bại hoàn toàn thì phía Mỹ đã viện trợ trên 1 tỷ USD mỗi năm (tương đương khoảng 5,8 tỷ USD theo thời giá năm 2004) và chi trả 78% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. | Pháp viện trợ cho Mỹ những vật dụng gì trong lực lượng vũ trang Không quân? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"60 máy bay F6F Hellcat và F8F Bearcat, 41 máy bay ném bom B-26 Invader, 28 máy bay vận tải C-47 cùng với 155 động cơ máy bay và 93.000 quả bom"
],
"answer_start": [
457
]
} |
0138-0168-0001 | uit_028131 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Vì sao Việt Nam không phải là một quốc gia bị cộng sản chi phối? | {
"text": [
"Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc"
],
"answer_start": [
46
]
} | false | null |
0138-0168-0002 | uit_028132 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Hồ Chí Minh có tin tưởng Việt Nam sẽ trở nên độc lập không phụ thuộc vào quốc gia nào không? | {
"text": [
"có"
],
"answer_start": [
248
]
} | false | null |
0138-0168-0003 | uit_028133 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Quốc gia nào đã trợ giúp vũ khí cho Pháp để chúng giết hại người Việt? | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
360
]
} | false | null |
0138-0168-0004 | uit_028134 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Vì sao Liên Xô không phải là một quốc gia bị cộng sản chi phối? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc"
],
"answer_start": [
46
]
} |
0138-0168-0005 | uit_028135 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Thực dân Pháp có tin tưởng Việt Nam sẽ trở nên độc lập không phụ thuộc vào quốc gia nào không? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"có"
],
"answer_start": [
248
]
} |
0138-0168-0006 | uit_028136 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời: Đó là tuyên truyền láo của thực dân. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các đảng phái, như tôn giáo, dân chủ, xã hội, mác xít. Có nhiều Bộ trưởng không vào đảng phái nào. Lại có một vị hoàng tộc. Sao gọi được là cộng sản chi phối. Hỏi: Cụ có sợ Việt Nam trở thành một nước chư hầu của nước nào không? Trả lời: Không, tôi không sợ. Hỏi: Chính sách của Mỹ ở Á Châu là thế nào? Trả lời: Chỉ đứng về phía Việt Nam mà nói, thì chúng tôi tiếc rằng Mỹ đã tiếp tế khí giới cho Pháp giết hại người chúng tôi, phá phách xứ sở chúng tôi. | Quốc gia nào đã trợ giúp vũ khí cho người Việt để giết hại Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
360
]
} |
0138-0169-0001 | uit_028137 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: "Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?" | A.Steele là nhà báo của tòa soạn báo nào? | {
"text": [
"tờ New York Herald Tribune"
],
"answer_start": [
33
]
} | false | null |
0138-0169-0002 | uit_028138 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: "Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?" | Hồ Chí Minh đã chất vấn Mỹ bằng câu hỏi gì? | {
"text": [
"Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?"
],
"answer_start": [
427
]
} | false | null |
0138-0169-0003 | uit_028139 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: "Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?" | Nhà báo nào đã đưa ra câu hỏi cho Hồ Chí Minh trên tờ báo New York Herald Tribune? | {
"text": [
"nhà báo Mỹ A. Steele"
],
"answer_start": [
8
]
} | false | null |
0138-0169-0004 | uit_028140 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: "Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?" | Hồ Chí Minh là nhà báo của tòa soạn báo nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tờ New York Herald Tribune"
],
"answer_start": [
33
]
} |
0138-0169-0005 | uit_028141 | Chiến tranh Đông Dương | Trả lời nhà báo Mỹ A. Steele của tờ New York Herald Tribune (tháng 10/1949), Hồ Chí Minh nói: "Người ta lẫn lộn Việt Minh, một tổ chức yêu nước của dân tộc với Việt Nam, vốn là một quốc gia. Sự tuyên truyền giả dối của Pháp, và quan niệm sai lầm cho mọi phong trào giải phóng dân tộc và mọi sự cải cách xã hội đều là cộng sản... Tôi muốn hỏi nhân dân Mỹ một câu này, và mong ông cho tôi biết những câu trả lời của nhân dân Mỹ: Nếu Pháp hoặc một ai khác xâm phạm nước Mỹ, giết người đốt phá thành phố và làng mạc Mỹ, với mục đích là để bắt người Mỹ làm nô lệ, thì nhân dân Mỹ sẽ đối phó như thế nào?" | Nhà báo nào đã đưa ra câu hỏi cho Mỹ trên tờ báo New York Herald Tribune? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"nhà báo Mỹ A. Steele"
],
"answer_start": [
8
]
} |
0138-0170-0001 | uit_028142 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Nhờ sự giúp đỡ của nước nào mà Pháp thực hiện cuộc chiến tranh ở Đông Dương? | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
57
]
} | false | null |
0138-0170-0002 | uit_028143 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Kẻ thù trước mặt của các nước Đông Dương là quốc gia nào? | {
"text": [
"thực dân Pháp"
],
"answer_start": [
284
]
} | false | null |
0138-0170-0003 | uit_028144 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Để giành được độc lập các nước Đông Dương phải làm gì? | {
"text": [
"Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào"
],
"answer_start": [
649
]
} | false | null |
0138-0170-0004 | uit_028145 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Sức mạnh gì sẽ giúp cho các nước Đông Dương đánh bại được kẻ thù? | {
"text": [
"đoàn kết"
],
"answer_start": [
390
]
} | false | null |
0138-0170-0005 | uit_028146 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Nhờ sự giúp đỡ của nước nào mà Đông Dương thực hiện cuộc chiến tranh ở Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
57
]
} |
0138-0170-0006 | uit_028147 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Kẻ thù trước mặt của các nước Châu Á là quốc gia nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thực dân Pháp"
],
"answer_start": [
284
]
} |
0138-0170-0007 | uit_028148 | Chiến tranh Đông Dương | Trên báo Cứu quốc, Hồ Chí Minh kêu gọi: "Lâu nay đế quốc Mỹ đã công khai can thiệp vào Đông Dương. Lâu nay thực dân Pháp làm chiến tranh ở Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao là nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ, và theo chỉ thị của Mỹ... Muốn độc lập thì các dân tộc Đông Dương quyết phải đánh tan thực dân Pháp là kẻ thù số một. Đồng thời phải chống bọn can thiệp Mỹ. Chúng can thiệp càng mạnh, ta càng đoàn kết và chiến đấu mạnh hơn, chống cự mạnh hơn. Ta phải vạch rõ âm mưu của chúng cho nhân dân đều thấy, nhất là nhân dân ở vùng bị tạm chiếm. Ta phải lột mặt nạ và phá tan bọn người cam tâm làm chó sǎn cho đế quốc Mỹ để dụ dỗ lừa bịp, chia rẽ nhân dân ta. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên, Lào thì sức mạnh đó đủ đánh tan thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đế quốc Mỹ đã thất bại ở Trung Quốc, đế quốc Mỹ sẽ thất bại ở Đông Dương. Chúng ta gặp nhiều khó khǎn. Nhưng chúng ta nhất định thắng lợi." | Sức mạnh gì sẽ giúp cho kẻ thù đánh bại được các nước Đông Dương? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đoàn kết"
],
"answer_start": [
390
]
} |
0138-0171-0001 | uit_028149 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Vì sao D'Argenlieu lại trở về nước? | {
"text": [
"bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét"
],
"answer_start": [
50
]
} | false | null |
0138-0171-0002 | uit_028150 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Khi nào thì D'Argenlieu không còn ở Đông Dương? | {
"text": [
"Đầu năm 1947"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0171-0003 | uit_028151 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Vì sao chính phủ của nước Pháp lại ủng hộ nền độc lập của Việt Nam? | {
"text": [
"áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp"
],
"answer_start": [
114
]
} | false | null |
0138-0171-0004 | uit_028152 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Thủ tướng Ramadier là một người ủng hộ chế độ xã hội nào? | {
"text": [
"xã hội chủ nghĩa"
],
"answer_start": [
230
]
} | false | null |
0138-0171-0005 | uit_028153 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Vì sao Thủ tướng Ramadier lại trở về nước? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét"
],
"answer_start": [
50
]
} |
0138-0171-0006 | uit_028154 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Khi nào thì Việt Nam không còn ở Đông Dương? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Đầu năm 1947"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0138-0171-0007 | uit_028155 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Vì sao chính phủ của nước Việt Nam lại ủng hộ nền độc lập của Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp"
],
"answer_start": [
114
]
} |
0138-0171-0008 | uit_028156 | Chiến tranh Đông Dương | Đầu năm 1947, D'Argenlieu bị triệu hồi về nước do bị người Việt Nam và các đảng phái cánh tả Pháp căm ghét. Trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, Thủ tướng Ramadier - một đại biểu xã hội chủ nghĩa, thông báo rằng chính phủ của ông ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam: "Độc lập trong Liên hiệp Pháp [và] liên minh của ba nước An Nam, nếu người dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải "với những đại diện chân chính của Việt Nam". | Thủ tướng Campuchia là một người ủng hộ chế độ xã hội nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"xã hội chủ nghĩa"
],
"answer_start": [
230
]
} |
0138-0172-0001 | uit_028157 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Tổ chức nào đứng ra hỗ trợ Bảo Đại tiến hành đàm phán với chính phủ Pháp? | {
"text": [
"Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp"
],
"answer_start": [
13
]
} | false | null |
0138-0172-0002 | uit_028158 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Mục đích của Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp khi gặp gỡ Bảo Đại là gì? | {
"text": [
"thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam"
],
"answer_start": [
223
]
} | false | null |
0138-0172-0003 | uit_028159 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp gồm những tổ chức nào? | {
"text": [
"Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng"
],
"answer_start": [
552
]
} | false | null |
0138-0172-0004 | uit_028160 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Đặc điểm chung của các tổ chức ở trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp là gì? | {
"text": [
"à những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam"
],
"answer_start": [
669
]
} | false | null |
0138-0172-0005 | uit_028161 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Vì sao Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp lại tìm tới Bảo Đại để chống Pháp mà không hợp tác với Việt Minh? | {
"text": [
"xung đột với Việt Minh"
],
"answer_start": [
805
]
} | false | null |
0138-0172-0006 | uit_028162 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Mục đích của Bảo Đại khi gặp gỡ Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam"
],
"answer_start": [
223
]
} |
0138-0172-0007 | uit_028163 | Chiến tranh Đông Dương | Ngay sau đó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục ông này thành lập một Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam. Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập. Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn. Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam. | Vì sao Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp lại tìm tới Việt Minh để chống Pháp mà không hợp tác với Bảo Đại? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"xung đột với Việt Minh"
],
"answer_start": [
805
]
} |
0138-0173-0001 | uit_028164 | Chiến tranh Đông Dương | Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Vì sao nói bản hiệp ước chỉ là một công cụ né tránh việc điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh của Pháp? | {
"text": [
"trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ \"độc lập\" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn"
],
"answer_start": [
327
]
} | false | null |
0138-0173-0002 | uit_028165 | Chiến tranh Đông Dương | Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Mục đích thật sự của bản hiệp ước là gì? | {
"text": [
"tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương"
],
"answer_start": [
124
]
} | false | null |
0138-0173-0003 | uit_028166 | Chiến tranh Đông Dương | Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Bản hiệp ước được chính phủ Pháp sử dụng để làm gì? | {
"text": [
"né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh"
],
"answer_start": [
40
]
} | false | null |
0138-0173-0004 | uit_028167 | Chiến tranh Đông Dương | Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Vì sao nói bản hiệp ước chỉ là một công cụ né tránh việc điều đình với Pháp của Chính phủ Hồ Chí Minh? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ \"độc lập\" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn"
],
"answer_start": [
327
]
} |
0138-0173-0005 | uit_028168 | Chiến tranh Đông Dương | Theo sử gia William Duiker, đây là việc né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Thực chất mục đích của Pháp là tìm cách xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt để làm đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và để thuyết phục Mỹ viện trợ kinh tế và quân sự để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương, bởi trong hiệp ước không có quy định rõ ràng nào về nghĩa của chữ "độc lập" cũng như quyền hạn của Quốc gia Việt Nam, cũng không nói rõ việc thành lập Quốc gia này có thể ảnh hưởng gì đến cuộc chiến Việt – Pháp hiện vẫn tiếp diễn. | Bản hiệp ước được chính phủ Mỹ sử dụng để làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"né tránh vấn đề điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh"
],
"answer_start": [
40
]
} |
0138-0174-0001 | uit_028169 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Khi nào thì hiệp ước giữa Pháp và Bảo Đại được ký kết? | {
"text": [
"Ngày 7 tháng 12 năm 1947"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0174-0002 | uit_028170 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Nơi diễn ra cuộc đàm phán giữa Pháp và Bảo Đại là nơi nào? | {
"text": [
"vịnh Hạ Long"
],
"answer_start": [
55
]
} | false | null |
0138-0174-0003 | uit_028171 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Vì sao Hiệp định Vịnh Hạ Long phải được ký kết lại lần thứ hai? | {
"text": [
"Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự"
],
"answer_start": [
135
]
} | false | null |
0138-0174-0004 | uit_028172 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Mặc dù nền độc lập của Việt Nam đã được ký kết nhưng Pháp vẫn khống chế thứ gì của Việt Nam? | {
"text": [
"quan hệ ngoại giao và quốc phòng"
],
"answer_start": [
470
]
} | false | null |
0138-0174-0005 | uit_028173 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Khi nào thì hiệp ước giữa Việt Nam và Bảo Đại được ký kết? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Ngày 7 tháng 12 năm 1947"
],
"answer_start": [
0
]
} |
0138-0174-0006 | uit_028174 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 7 tháng 12 năm 1947, Bảo Đại và Pháp ký Hiệp định vịnh Hạ Long, trong đó Pháp cam kết mập mờ về nền độc lập dân tộc của Việt Nam. Những chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp và Ngô Đình Diệm đã chỉ trích hiệp định này là kém quá xa so với một nền độc lập thực sự. Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký Hiệp định Vịnh Hạ Long thứ hai, Pháp "long trọng công nhận độc lập" của Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát quan hệ ngoại giao và quốc phòng, đồng thời trì hoãn việc chuyển các giao chức năng khác của chính quyền sang những cuộc đàm phán trong tương lai. | Nơi diễn ra cuộc chiến giữa Pháp và Bảo Đại là nơi nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"vịnh Hạ Long"
],
"answer_start": [
55
]
} |
0138-0175-0001 | uit_028175 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Hiệp ước Vịnh Hạ Long được ký kết bởi ai? | {
"text": [
"Bảo Đại và Bollaert"
],
"answer_start": [
25
]
} | false | null |
0138-0175-0002 | uit_028176 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Nội dung chính của Hiệp ước Vịnh Hạ Long là gì? | {
"text": [
"Pháp tuyên bố \"trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam\""
],
"answer_start": [
88
]
} | false | null |
0138-0175-0003 | uit_028177 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Để có thể kiểm soát Việt Nam dù đã công nhận quyền độc lập, Pháp đã làm gì? | {
"text": [
"giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội"
],
"answer_start": [
176
]
} | false | null |
0138-0175-0004 | uit_028178 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Bảo Đại đã có kế hoạch như thế nào để lấy lại độc lập cho dân tộc khi ông lấy được chính quyền? | {
"text": [
"Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông"
],
"answer_start": [
970
]
} | false | null |
0138-0175-0005 | uit_028179 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Patti đã nhận xét về Bảo Đại như thế nào? | {
"text": [
"Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa"
],
"answer_start": [
1235
]
} | false | null |
0138-0175-0006 | uit_028180 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Hiệp ước châu Âu được ký kết bởi ai? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bảo Đại và Bollaert"
],
"answer_start": [
25
]
} |
0138-0175-0007 | uit_028181 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Để có thể kiểm soát Pháp dù đã công nhận quyền độc lập, Việt Nam đã làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội"
],
"answer_start": [
176
]
} |
0138-0175-0008 | uit_028182 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Bảo Đại đã có kế hoạch như thế nào để lấy lại độc lập cho dân tộc khi ông lấy được vũ khí? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông"
],
"answer_start": [
970
]
} |
0138-0175-0009 | uit_028183 | Chiến tranh Đông Dương | Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xaai?, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. | Bảo Đại đã nhận xét về Patti như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa"
],
"answer_start": [
1235
]
} |
0138-0176-0001 | uit_028184 | Chiến tranh Đông Dương | Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Điểm bất lợi của quân đội Việt Nam là gì? | {
"text": [
"Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt"
],
"answer_start": [
700
]
} | false | null |
0138-0176-0002 | uit_028185 | Chiến tranh Đông Dương | Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Các sĩ quan của quân đội Việt Nam được đào tạo dưới sự giúp đỡ của quốc gia nào? | {
"text": [
"Pháp và Mỹ"
],
"answer_start": [
345
]
} | false | null |
0138-0176-0003 | uit_028186 | Chiến tranh Đông Dương | Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Người nắm quyền cao nhất trong quân đội Việt Nam là người của quốc gia nào? | {
"text": [
"Pháp"
],
"answer_start": [
694
]
} | false | null |
0138-0176-0004 | uit_028187 | Chiến tranh Đông Dương | Theo hiệp ước giữa Quốc gia Việt Nam và Pháp, một số đơn vị của Pháp được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Ban đầu các đơn vị này vẫn do các sĩ quan Pháp chỉ huy nhưng sẽ được thay thế dần bằng các sĩ quan người Việt tốt nghiệp các cơ sở đào tạo sĩ quan do Quốc gia Việt Nam thành lập với sự trợ giúp về mọi mặt huấn luyện đào tạo quân sự của Pháp và Mỹ. Ngoài ra các trung tâm và các trường huấn luyện của Mỹ bắt đầu chọn, đưa người từ Việt Nam sang học ở Mỹ. Quân đội Quốc gia Việt Nam là quân đội riêng, độc lập với quân đội Liên hiệp Pháp, nhưng toàn thể quân đội Việt Nam và Liên hiệp Pháp tại Đông Dương được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp. Quân đội quốc gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện kém và không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người Việt. | Người nắm quyền cao nhất trong quân đội Mỹ là người của quốc gia nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Pháp"
],
"answer_start": [
694
]
} |
0138-0177-0001 | uit_028188 | Chiến tranh Đông Dương | Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh... Các cơ quan chức năng do Pháp nắm giữ được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam trong những năm sau đó.[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên Quốc gia Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nguồn cung tài chính từ Pháp và các hoạt động quân sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ đạo của một Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp. | Quốc gia nào đã ép buộc Pháp trao lại cho Việt Nam các quyền tự trị về ngoại giao và quân đội? | {
"text": [
"Mỹ"
],
"answer_start": [
24
]
} | false | null |
0138-0177-0002 | uit_028189 | Chiến tranh Đông Dương | Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh... Các cơ quan chức năng do Pháp nắm giữ được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam trong những năm sau đó.[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên Quốc gia Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nguồn cung tài chính từ Pháp và các hoạt động quân sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ đạo của một Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp. | Mỹ gây sức ép tới Pháp để ép Pháp phải làm gì? | {
"text": [
"ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh."
],
"answer_start": [
61
]
} | false | null |
0138-0177-0003 | uit_028190 | Chiến tranh Đông Dương | Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh... Các cơ quan chức năng do Pháp nắm giữ được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam trong những năm sau đó.[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên Quốc gia Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nguồn cung tài chính từ Pháp và các hoạt động quân sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ đạo của một Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp. | Mặc dù đã được trao trả quyền tự trị nhưng Việt Nam vẫn còn những bất cập nào? | {
"text": [
"Quốc gia Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nguồn cung tài chính từ Pháp và các hoạt động quân sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ đạo của một Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp"
],
"answer_start": [
301
]
} | false | null |
0138-0177-0004 | uit_028191 | Chiến tranh Đông Dương | Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh... Các cơ quan chức năng do Pháp nắm giữ được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam trong những năm sau đó.[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên Quốc gia Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nguồn cung tài chính từ Pháp và các hoạt động quân sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam vẫn nằm dưới sự chỉ đạo của một Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp. | Pháp gây sức ép tới Mỹ để ép Mỹ phải làm gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh."
],
"answer_start": [
61
]
} |
0138-0178-0001 | uit_028192 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Vì sao Pháp không xem trọng giải pháp Bảo Đại? | {
"text": [
"Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép"
],
"answer_start": [
8
]
} | false | null |
0138-0178-0002 | uit_028193 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Khi nào bản báo cáo của Revers được gửi lên chính phủ Pháp? | {
"text": [
"Năm 1949"
],
"answer_start": [
110
]
} | false | null |
0138-0178-0003 | uit_028194 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Đại tướng Revers đã nhận xét chính phủ của Bảo Đại như thế nào? | {
"text": [
"một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm."
],
"answer_start": [
415
]
} | false | null |
0138-0178-0004 | uit_028195 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Chức vụ của Revers là gì? | {
"text": [
"đại tướng"
],
"answer_start": [
156
]
} | false | null |
0138-0178-0005 | uit_028196 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Khi nào bản tố cáo của Revers được gửi lên chính phủ Pháp? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Năm 1949"
],
"answer_start": [
110
]
} |
0138-0178-0006 | uit_028197 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Bảo Đại đã nhận xét chính phủ của Đại tướng Revers như thế nào? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm."
],
"answer_start": [
415
]
} |
0138-0178-0007 | uit_028198 | Chiến tranh Đông Dương | Kỳ thực Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm du hí Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ Bảo Đại cho phép công khai sòng bạc và chứa mại dâm để kiếm chác). Bản tường trình sau đó bị lộ khiến chính phủ Pháp "muối mặt", và Revers bị cho về hưu non sau khi ra khai trình tại Hội đồng tối cao quân lực. bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng: "Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp." | Chức vụ của Bảo Đại là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"đại tướng"
],
"answer_start": [
156
]
} |
0138-0179-0001 | uit_028199 | Chiến tranh Đông Dương | Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | Khi nào Kenedy đã tiến hành khảo sát Việt Nam? | {
"text": [
"Tháng 10/1951"
],
"answer_start": [
0
]
} | false | null |
0138-0179-0002 | uit_028200 | Chiến tranh Đông Dương | Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | Kennedy đã có thắc mắc gì về cuộc chiến tranh ở Việt Nam? | {
"text": [
"tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng?"
],
"answer_start": [
214
]
} | false | null |
0138-0179-0003 | uit_028201 | Chiến tranh Đông Dương | Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | Chức vụ của De Lattre là gì? | {
"text": [
"Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương"
],
"answer_start": [
299
]
} | false | null |
0138-0179-0004 | uit_028202 | Chiến tranh Đông Dương | Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | Pháp đã có thắc mắc gì về cuộc chiến tranh ở Việt Nam? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng?"
],
"answer_start": [
214
]
} |
0138-0179-0005 | uit_028203 | Chiến tranh Đông Dương | Tháng 10/1951, nghị sĩ John F. Kennedy - về sau trở thành Tổng thống Mỹ - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đã tài trợ một cách hào phóng cho chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông đã hỏi tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương rằng: “Tại sao ông có thể trông mong người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chiến đấu (chống lại Việt Minh) để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?". Về lại Mỹ, Kennedy phát biểu ngày 15/11/1951 trên đài phát thanh: | Chức vụ của Decao là gì? | {
"text": [],
"answer_start": []
} | true | {
"text": [
"Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương"
],
"answer_start": [
299
]
} |