Search is not available for this dataset
text
stringlengths 6
577k
| source
stringclasses 2
values |
---|---|
Riedeliops yalanus
Riedeliops yalanus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Riedeliops yalanus tại Wikispecies | wikipedia |
Chiến dịch Xuân – Hè 1972
Chiến dịch Xuân – Hè 1972, còn được biết đến với tên gọi Mùa hè đỏ lửa (theo cách gọi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa), hoặc Easter Offensive ("Chiến dịch Lễ Phục Sinh"; theo cách gọi của Hoa Kỳ), là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, diễn ra từ ngày 30 tháng 3 năm 1972 đến ngày 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) và Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH). Đây là cuộc tổng tấn công chiến lược bằng các chiến dịch tiến công quy mô lớn, hiệp đồng binh chủng, tiến công sâu vào hệ thống phòng ngự tại những hướng chiến lược quan trọng: Quảng Trị – Thừa Thiên Huế, Bắc Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, đồng bằng Khu V và Khu VIII (Nam Bộ). Cuộc tiến công bắt đầu ngày 30 tháng 3 năm 1972 và kéo dài tới 31 tháng 1 năm 1973. Nhận thấy tình hình chuyển biến ngày càng có lợi về so sánh lực lượng và về thế chiến lược, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam quyết định xúc tiến việc chuẩn bị để mở cuộc tấn công chiến lược năm 1972 trên toàn miền Nam, trong đó mặt trận Trị – Thiên được chọn là hướng tấn công chủ yếu. Khu 5, trong đó có Đà Nẵng là chiến trường phối hợp quan trọng. Tháng 10 năm 1971, Trung ương Cục miền Nam họp Hội nghị lần thứ 9, xác định quyết tâm kiên quyết thực hiện thắng lợi Nghị quyết Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương. Trung ương Cục nêu rõ phương hướng và nhiệm vụ trước mắt của chiến trường B2 là: "Tranh thủ thời gian, phấn đấu hoàn thành công tác chuẩn bị, xây dựng thế tiến công chiến lược mới bằng ba quả đấm mạnh trên cả ba vùng chiến lược; tiếp đó, mở cuộc tiến công và nổi dậy rộng lớn nhằm đánh suy sụp nặng ngụy quân, ngụy quyền, đánh bại cơ bản kế hoạch bình định của địch". Để đạt được yêu cầu trên, Thường vụ Trung ương Cục chỉ rõ yêu cầu, nhiệm vụ trên từng vùng chiến lược:[cần dẫn nguồn] Đánh bại về cơ bản kế hoạch bình định của Mỹ ở nông thôn. Đẩy mạnh đòn đánh tiêu diệt địch của bộ đội chủ lực, phát triển thế tiến công liên tục khắp các chiến trường, làm cho quân địch suy sụp và tan rã nặng. Đẩy mạnh phong trào đấu tranh ở đô thị lên một bước mới, nhất là Sài Gòn – Gia Định; khoét sâu mâu thuẫn Mỹ – Thiệu, đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh, đòi hòa bình, chấm dứt chiến tranh, tiến tới cao trào đấu tranh chính trị rộng lớn, phối hợp chặt chẽ với đòn tiến công quân sự của bộ đội chủ lực ở hướng chính, buộc Mỹ phải lập một chính phủ mới vãn hồi hòa bình. Chiến dịch này được định thời gian cho trùng với giai đoạn đầu của chiến dịch bầu cử Tổng thống Mỹ, với hy vọng rằng chiến sự leo thang sẽ gây ra áp lực mạnh mẽ tại Mỹ đòi hòa bình và chấm dứt chiến tranh. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công thẳng vào các hệ thống phòng thủ chiến lược của Việt Nam Cộng hòa, nhằm làm mất uy tín chính sách Việt Nam hóa chiến tranh và cầm chân tối đa các lực lượng chủ lực của đối phương, phá vỡ chương trình bình định nông thôn của chính phủ Việt Nam Cộng hòa, và nâng cao vị thế trước khi diễn ra Hội nghị Paris ngã ngũ. Để giành thắng lợi, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đã huy động rất nhiều tân binh cho trận quyết chiến này. Nhiều người lính lên đường mùa hè 1972 là những thanh niên từ 30 trường đại học, cao đẳng của Hà Nội: gần 10.000 bộ đội gồm sinh viên và cả giảng viên trẻ. Hiện nay ở Nghĩa trang Trường Sơn, ở Thành cổ Quảng Trị có nhiều bia mộ của những người lính Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ghi năm sinh là 1953 hay 1954. Cũng trong chiến dịch này, lần đầu tiên quân Giải phóng sử dụng 2 loại vũ khí mới, đó là tên lửa phòng không vác vai Strela 2 và tên lửa chống tăng AT-3 Sagger, đây là những loại vũ khí gọn nhẹ nhưng uy lực cao, rất phù hợp với chiến thuật tập kích đánh nhanh - rút gọn của quân Giải phóng. Theo ước tính của Spencer C.Tucker, tổng lực lượng Quân Giải phóng miền Nam huy động trong chiến dịch này lúc đầu là 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập, bao gồm khoảng 200.000 quân. Về trang bị, có 322 xe tăng và xe thiết giáp (136 xe tăng T-54, 54 xe tăng lội nước PT-76, 24 pháo cao xạ tự hành ZSU-57-2, 108 xe tăng T-34 và xe thiết giáp BTR-50). Lực lượng không quân Quân đội Nhân Dân Việt Nam có khoảng 100 máy bay chiến đấu nhưng không tham gia yểm trợ tấn công mà được giữ lại phòng thủ miền Bắc chống lại các cuộc không kích của Không quân Mỹ. Về phía Hoa Kỳ, lực lượng tham chiến chủ yếu là Không quân Hoa Kỳ (gồm 1.270 máy bay) và Hạm đội 7 Thái Bình Dương (có 6 tàu sân bay, 5 tuần dương hạm và hàng chục khu trục hạm). Quân đội VNCH có trong tay khoảng 742.000 quân (trong đó có khoảng 350.000 quân chủ lực, còn lại là quân địa phương), trang bị khoảng 2.090 xe tăng, xe thiết giáp và hàng trăm pháo tự hành các loại, gần 1.700 máy bay và trực thăng các loại, 1.611 tàu chiến và ca-nô. Như vậy, tương quan lực lượng nghiêng hẳn về phía Hoa Kỳ và VNCH, cả về quân số lẫn trang bị. Về sau chiến sự kéo dài nên hai bên huy động lực lượng tham chiến càng lúc càng nhiều, cho tới khi ngưng bắn vào tháng 1/1973. Trong lúc Quân Giải phóng miền Nam đang dồn sức chuẩn bị cho cuộc tiến công chiến lược trên toàn miền Nam, tình báo Hoa Kỳ và VNCH vẫn không phát hiện ra. Họ vẫn chủ quan cho rằng: "Cộng sản còn ở thế bị động về chiến lược chiến thuật và đang thiếu thốn trầm trọng, nhất là đạn dược, tinh thần cán binh giảm sút, tuyển mộ khó khăn, số hồi chánh tăng, mức độ hoạt động của cộng sản trong năm 1972 sẽ chỉ tương tự như 6 tháng cuối năm 1971. Có thể việc chống phá bình định được tăng cường hơn và đẩy mạnh hoạt động trong dịp bầu cử Tổng thống Mỹ tháng 11-1972" Chiến dịch Xuân hè 1972 xảy ra trên 3 mặt trận chính: Mặt trận Trị Thiên Huế hay Chiến dịch Trị Thiên tại mặt trận B2 (Vùng 1 chiến thuật), ở hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế (từ 30/3 tới 31/1/1973), ban đầu có 45.000 quân chính quy, toàn chiến dịch huy động 105.650 quân. Mặt trận Bắc Tây Nguyên hay Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (từ 30/3 đến 5/6/1972) tại Đăk Tô, Tân Cảnh, Kon Tum. Có khoảng 45.000 quân. Mặt trận Đông Nam Bộ hay Chiến dịch Nguyễn Huệ – chiến dịch đánh Lộc Ninh, Bình Long và dọc đường 13, miền Đông Nam Bộ được điều động 50.000 quân của Bộ Tư lệnh Miền cho toàn chiến dịch. Lúc chiến dịch diễn ra, Hoa Kỳ chỉ còn 65.000 quân nhân đóng tại Việt Nam, trong đó số quân chiến đấu trên bộ chỉ còn rất ít và ít tham chiến. Tuy nhiên, lực lượng không quân và Hải quân Hoa Kỳ đóng ở Đông Nam Á thì vẫn rất hùng hậu, sẵn sàng yểm trợ hỏa lực cho lực lượng trên bộ của Mỹ - VNCH. Tại Vùng I chiến thuật, Quân Giải phóng miền Nam tấn công bằng 3 Sư đoàn 304, 308, 324, Mặt trận B5 (4 trung đoàn), 1 trung đoàn hỏa tiễn, 4 trung đoàn pháo binh, 3 trung đoàn chiến xa và 2 trung đoàn biệt lập địa phương. Trong tháng 4 và 5/72, hai Sư đoàn 320 và 325 từ phía Bắc của Nam Trung Bộ tiến xuống và Sư đoàn 312 từ Lào về tăng cường tấn công Cam Lộ, La Vang, Hải Lăng và thành phố Quảng Trị. Quân lực VNCH có ở đây 2 sư đoàn bộ binh, 2 lữ đoàn lính thủy đánh bộ, 1 lữ đoàn thiết giáp, 17 tiểu đoàn pháo binh, với hơn 50 ngàn quân chính quy, cộng với hơn 100.000 quân địa phương. Tuy nhiên ưu thế quân số này bị vô hiệu hóa bởi Quân Giải phóng nắm thế chủ động, buộc Quân lực VNCH phải dàn mỏng lực lượng để đối phó. Trưa ngày 30 tháng 3 năm 1972, hai Sư đoàn 304 và 308 QGP với sự hỗ trợ của các trung đoàn xe tăng và pháo binh, vượt qua khu phi quân sự tại giới tuyến 17 chia cắt 2 miền. Từ phía Tây, Sư đoàn 324B, với xe tăng hỗ trợ, theo đường 9 từ Lào vượt qua Khe Sanh, tiến vào thung lũng sông Thạch Hãn. Lực lượng tương đương 3 sư đoàn này đã gây bất ngờ cho quân phòng thủ của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa. Quân Giải phóng miền Nam đánh vào các vị trí phòng thủ của Sư đoàn 3 QLVNCH và làm tan rã lực lượng này. QLVNCH rút lui, hai bên bắt đầu một cuộc chạy đua tới các cây cầu tại Đông Hà và Cam Lộ. Ngày 2 tháng 4, trung tá Phạm Văn Đính – chỉ huy Trung đoàn 56 và trung tá Vĩnh Phong – trung đoàn phó cùng với 1.500 quân ra hàng. Cuối ngày hôm đó, QLVNCH bỏ Mai Lộc, căn cứ cuối cùng ở phía Tây. Từ đó, QGP có thể vượt cầu Cam Lộ cách Đông Hà 11 km về phía Tây. Sau 3 tuần giảm hoạt động, ngày 27 tháng 4 Quân Giải phóng tấn công Đông Hà từ nhiều hướng (lấy được thị xã này vào ngày hôm sau) và tiến đến sát thị xã Quảng Trị. Ngày 29, Quân lực Việt Nam Cộng hòa được lệnh rút về sông Mỹ Chánh cách đó 13 km về phía Nam. Thị xã Quảng Trị về tay Quân Giải phóng ngày 2 tháng 5. Chỉ vài ngày sau khi cuộc tiến công tại mặt trận Trị Thiên mở màn, ngày 5 tháng 4, lực lượng gồm Sư đoàn 5, Sư đoàn 7 và một số trung đoàn độc lập của QGP vượt biên giới từ Campuchia tấn công tỉnh Bình Long ở phía bắc Sài Gòn. Họ nhanh chóng cắt đường tới thủ đô Sài Gòn, chiếm Lộc Ninh ngày 7 tháng 4, bao vây An Lộc từ ngày 13 tháng 4. Ngày 12 tháng 4, mặt trận Bắc Tây Nguyên nổ súng. Sư đoàn 2 QGP cùng một phần của Trung đoàn 203 Tăng thiết giáp và một số trung đoàn độc lập của Mặt trận B-3 tấn công một loạt các cứ điểm quanh Đăk Tô và Tân Cảnh. Lực lượng gồm hơn 100 xe tăng - thiết giáp của QLVNCH từ Bến Hét di chuyển về phía Đăk Tô đã bị mai phục và tiêu diệt gần hết. Đến ngày 24 tháng 4, cả Đăk Tô và Tân Cảnh đã thất thủ. Hàng ngàn binh sĩ Việt Nam Cộng hòa rút chạy về Kon Tum gây nên một sự hỗn loạn và hoảng sợ tại thị xã này. Nếu trong vòng 1 tuần, Quân Giải phóng tiếp tục tiến dọc đường 14 để truy đuổi đến đây, Kon Tum sẽ nhanh chóng sụp đổ. Nhưng do thiếu đạn dược bổ sung nên quân Giải phóng đã dừng lại. Trong giai đoạn đầu, cuộc tổng tấn công đã là một thành công hoàn hảo. Tình báo Mỹ đã đánh giá sai về thời gian, quy mô, và địa điểm của các cuộc tấn công. QGP nhanh chóng chọc thủng các tuyến phòng thủ của QLVNCH, nhanh chóng tiến về các thị xã Quảng Trị ở phía bắc, Kon Tum ở Tây Nguyên, và An Lộc ở cách Sài Gòn chỉ 60 dặm. Chỉ trong hơn 2 tháng tiến công, riêng tại Quảng Trị, QGP diệt hoặc bắt sống gần 30.000 quân, trong đó có một số đơn vị tinh nhuệ của QLVNCH như: Lữ đoàn 147 TQLC; phá hủy và thu 636 xe tăng, xe thiết giáp, 1.870 xe quân sự, 419 khẩu pháo các loại, bắn rơi và phá hủy 340 máy bay. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu buộc phải rút quân bỏ ngỏ vùng nông thôn, huy động hầu hết lực lượng dự bị để bảo vệ các thị xã bị đe dọa, tạo cơ hội cho các lực lượng địa phương của Quân giải phóng Miền Nam mở các cuộc tấn công tại đồng bằng sông Cửu Long và các vùng tập trung dân cư quanh Sài Gòn. Tình báo Mỹ có trụ sở tại Đà Nẵng, trong báo cáo đã viết: “Về cơ bản, các lực lượng quân đội Bắc Việt Nam đã chiến thắng nhanh như chớp. Quân lực Việt Nam cộng hòa ngạc nhiên khi quân đội Bắc Việt Nam sử dụng lực lượng mạnh như vậy trong các cuộc tiến công”. Theo ông William Colby, giám đốc cơ quan CIA tại Sài Gòn thì Quân Giải phóng chắc chắn sẽ chiếm được Huế nhưng không thể chiếm được Đà Nẵng Dù vậy, thực tế tốt hơn mong đợi khi Hạm đội 7 và Không lực của Mỹ tham chiến, hỗ trợ hỏa lực đã giúp ngăn đà tiến của quân Giải phóng, giúp QLVNCH có thêm thời gian bổ sung thiệt hại và tổ chức lại. Hoa Kỳ tiến hành chiến dịch tiếp vận quy mô lớn để bổ sung cho những thiệt hại của quân VNCH thông qua 2 chiến dịch Tăng cường (Operations Enhance và Enhance Plus), được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 12 năm 1972. Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon vào ngày 17/5 đã chỉ đạo phải cung cấp tối đa trang bị và vật chất cho quân VNCH càng nhanh càng tốt. Cụ thể: "Chiến dịch Tăng cường" đã cung cấp cho quân VNCH hàng nghìn vũ khí chống tăng, 69 trực thăng, 55 máy bay chiến đấu phản lực, 100 máy bay khác và 7 tàu tuần tra Trang bị cho lục quân bao gồm 2 tiểu đoàn pháo phòng không, 3 tiểu đoàn pháo tự hành 175mm, 2 tiểu đoàn xe tăng M48A3 và 141 bệ phóng tên lửa chống tăng BGM-71 TOW "Chiến dịch Tăng cường Plus" từ tháng 10 tới tháng 12/1972 cũng viện trợ rất lớn, bao gồm 234 máy bay chiến đấu phản lực F-5A và A-37 Dragonfly, 32 máy bay vận tải C-130, 277 trực thăng UH-1H , 72 xe tăng, 117 xe bọc thép chở quân, nhiều đại bác và 1.726 xe tải Chi phí trang bị lên tới khoảng 750 triệu đôla (~6 tỷ đôla thời giá năm 2017). Ngoài ra, khi hai sư đoàn Hàn Quốc (khoảng 38.000 quân) rút khỏi Việt Nam thì phần lớn trang bị của họ cũng được trao lại cho quân VNCH. Thêm nữa, trong quá trình quân viễn chinh Mỹ rút khỏi Việt Nam, phần lớn vũ khí trong các căn cứ Mỹ đều được chuyển giao cho quân VNCH chứ không đưa về Mỹ Kết quả của số viện trợ rất lớn này là quân VNCH vào cuối năm 1972 đã có lực lượng không quân lớn thứ 4 và lục quân lớn thứ 5 trên thế giới xét về số lượng trang bị. Tổng thống Thiệu cũng cách chức một loạt tướng lĩnh, và giao quyền chỉ huy trận Quảng Trị cho Trung tướng Ngô Quang Trưởng. Với sự yểm trợ hỏa lực tối đa của Mỹ, tướng Trưởng đã ngăn được đà của Quân Giải phóng tiến vào Huế, khiến đối phương phải lui về phòng ngự. Nhờ hỏa lực khủng khiếp từ không quân Mỹ và hạm đội 7, việc tập trung nhiều lực lượng xung quanh mục tiêu tiến công đã khiến Quân Giải phóng miền Nam chịu hỏa lực oanh tạc liên tục. Với sự hỗ trợ của Mỹ, quân VNCH sau đó phản công và tái chiếm lại thành cổ Quảng Trị sau đó 2 tháng, nhưng phải hứng chịu tổn thất nặng nề vì QGP chống trả rất quyết liệt. Sau đó, 2 bên giằng co cho đến cuối tháng 1/1973 thì Hiệp định Paris được ký kết, hai bên ngừng chiến. Kết quả chiến dịch là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đã kiểm soát được thêm một nửa tỉnh Quảng Trị (Xem chi tiết: Chiến dịch Trị Thiên) Tại An Lộc, Quân Giải phóng miền Nam liên tiếp huy động thêm sư đoàn 9 và một số tiểu đoàn của Quân khu 8, lực lượng thiết giáp và pháo binh tác chiến. Sư đoàn 9 cùng đặc công Miền nổ súng đánh mạnh vào An Lộc, hy vọng sẽ đè bẹp đối phương rồi tiến vào bao vây Sài Gòn. Tuy nhiên họ đã để lỡ thời cơ. Mùa mưa đến, nhờ những cuộc tấn công yểm trợ dữ dội của không quân Mỹ, QLVNCH đã trụ vững.. Kết quả chiến dịch: Quân Giải phóng kiểm soát được thêm thị xã Lộc Ninh và nhiều huyện ở Đông Nam Bộ cũng như vây lỏng An Lộc (Xem chi tiết: Chiến dịch Nguyễn Huệ.) Tuy không quân Mỹ đã đánh phá dữ dội các địa điểm tập trung của Quân Giải phóng nhưng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đã nhấn mạnh: quân Việt Nam Cộng hòa phải tự lo lấy phần việc chiến đấu trên mặt đất, còn quân đội Mỹ sẽ chỉ giúp họ về hậu cần và hỏa lực Không quân. Thực chất, Việt Nam hóa chiến tranh đã tỏ rõ dấu hiệu phá sản khi Chiến dịch Lam Sơn 719 của QLVNCH thất bại Trong chiến dịch, Hoa Kỳ ước tính khoảng 25.000 dân thường bị thiệt mạng, gần 1 triệu phải đi tản cư. Việc Hoa Kỳ sử dụng lượng hỏa lực rất lớn, pháo kích, máy bay ném bom và B-52 đánh phá hàng ngày làm cả thường dân và nhà cửa dân cư chịu tổn thất lớn. Xem Hiệp định Paris 1973 và Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968–1972 Sau khi cuộc tấn công của Quân Giải phóng miền Nam diễn ra, Không quân Hoa Kỳ tiến hành oanh tạc Hà Nội và Hải Phòng cùng những hoạt động phóng ngư lôi phong toả các hải cảng ở miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, bằng nhiều biện pháp khác nhau công binh và hải quân nhân dân Việt Nam đã phá gần hết số ngư lôi và thủy lôi, giúp hoạt động thương mại đường biển không bị đình trệ. Sau khi chiến dịch tạm ngưng, QLVNCH trở nên kiệt sức trong khi Quân đội Mỹ chính thức không còn khả năng tham gia cuộc chiến thêm nữa do phí tổn lớn, hiệu quả thấp và chịu nhiều sức ép của dư luận Mỹ và thế giới. Sau chiến dịch này, hệ thống tình báo của Mỹ đã bộc lộ nhiều điểm yếu khi họ dự báo Quân Giải phóng sẽ tấn công lên Tây Nguyên chứ không tấn công vào Quảng Trị và các khu vực nam vỹ tuyến 17. Trong khi đó, báo le Figaro của Pháp nhận định việc Quân Giải phóng mở Chiến dịch Trị Thiên trước chuyến thăm của R.Nixon tới Trung Quốc vào tháng 2 và mở Chiến dịch Bắc Tây Nguyên trước vài ngày chuyến thăm Liên Xô của R.Nixon vào tháng 4 cho thấy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng nhằm thể hiện quyết tâm không để các nước lớn quyết định vận mệnh của họ. Hoạt động của Quân Giải phóng miền Nam đã khiến chuyến thăm Liên Xô của Nixon đã hoàn toàn thất bại trong việc kêu gọi Liên Xô gây sức ép với Việt Nam do Quân Giải phóng đã đi trước một bước, khiến các cường quốc lâm vào một sự đã rồi. Mặc dù, cả Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Mỹ đều tuyên bố chiến thắng nhưng thực chất chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ đã chính thức thất bại khi ngày 15/4/1972, Tổng thống Richard Nixon tuyên bố gia tăng các cuộc oanh tạc, kể cả những vùng đông dân cư, như tướng Abrams yêu cầu. Theo nhà báo Jean Lacouture thì các cuộc oanh tạc của Mỹ vô tác dụng trước ý chí quyết tâm của dân tộc Việt Nam. Sau chiến dịch, QLVNCH hoàn toàn kiệt sức khi ngay trong tháng đầu tiên của chiến dịch, 1/3 số đơn vị chủ lực của họ, tương đương với 5 sư đoàn, đã thương vong nặng nề. Một phần ba số đơn vị khác bị thương vong từ nhẹ đến trung bình. Đặc biệt, gần một nửa trong số 40 tiểu đoàn của các đơn vị tinh nhuệ như nhảy dù, biệt động quân và thủy quân lục chiến đã thiệt hại nặng, mất khả năng công kích. Báo The Guardian của Anh nhận định, với chiến thuật "đánh điểm, diệt viện" từng nhiều lần thành công trong quá khứ đã giúp cho Quân Giải phóng tiếp tục làm kiệt quệ QLVNCH trong giai đoạn sau của chiến dịch. Cộng thêm với khả năng chiến đấu yếu kém của các tân binh, QLVNCH đã không thể phá thành công bất kỳ vòng vây nào của Quân Giải phóng miền Nam. Sau chiến dịch, Quân Giải phóng chuyển sang củng cố khu vực kiểm soát và thực hiện vây lỏng. Tuy rằng hiệu quả chiến đấu của QLVNCH khá thấp, thua nhiều trận và họ phải chịu thương vong rất lớn (khoảng 70.000 cho đến giai đoạn tái phối trí, trong tổng số hơn 180.000 thương vong của toàn chiến dịch), nhưng cuối cùng quân đội này đã trụ vững với sự yểm trợ hỏa lực mạnh mẽ của Mỹ, đặc biệt là từ không quân, trong đó phải kể đến các phi vụ B–52 liên tiếp rải thảm xuống đội hình đối phương. Mỹ và Việt Nam Cộng hòa tin rằng chính sách Việt Nam hóa chiến tranh đã chứng tỏ hiệu lực, bởi họ đã đẩy lui được cuộc tổng tấn công lớn nhất từ trước đến nay của Quân Giải phóng miền Nam. Song nhận định này có phần lạc quan quá mức, bởi thực tế rằng phải nhờ có hỏa lực mãnh liệt của không quân, hải quân Mỹ thì quân VNCH mới có thể trụ vững. Ngoài ra, các điểm yếu nội tại trong chiến thuật của Việt Nam Cộng hòa đã lộ rõ và ngày càng trầm trọng, khi họ tỏ ra quá phụ thuộc vào yểm trợ hỏa lực của Mỹ, điều này đã bị quân Giải phóng nắm bắt và tận dụng sau đó. Những nhược điểm của Quân lực Việt Nam Cộng hòa càng chứng minh nhận xét của Nguyễn Văn Thiệu: "Nếu Hoa Kỳ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!". Quân Giải phóng miền Nam đã sử dụng 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập (phần lớn số quân chính quy) cho cuộc tấn công, và đã thiệt hại lớn về quân số và trang bị. Một nguồn của Mỹ ước tính 50.000 – 75.000 chiến sĩ Quân Giải phóng đã bị thương vong, khoảng 700 xe tăng - xe thiết giáp bị phá hủy (thực ra, con số 700 xe bị tiêu diệt mà Mỹ tuyên bố chỉ là thổi phồng, vì tổng số xe tăng - xe thiết giáp mà quân Giải phóng huy động cho toàn chiến dịch chỉ là 322 chiếc). Một nguồn khác của Mỹ ước tính hợp lý hơn, theo đó số xe tăng - xe thiết giáp của quân Giải phóng bị phá hủy là khoảng 250 xe (gồm các loại xe tăng T-34, T-54, PT-76, xe thiết giáp BTR-50, pháo cao xạ tự hành ZSU-57-2) Một nguồn khác nữa thì cho rằng ít nhất một nửa số khẩu pháo và xe tăng của quân Giải phóng bị phá hỏng. Đổi lại, quân Giải phóng đã giành được quyền kiểm soát lâu dài tại một nửa diện tích của 4 tỉnh miền Trung Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, và Quảng Tín cũng như các vùng ven phía Tây của các Vùng II và III Chiến thuật (khoảng 10 – 20% diện tích miền Nam). Quân Giải phóng cũng tin rằng họ đã giành được vị thế mạnh hơn tại cuộc đàm phán hòa bình ở Paris. Về phía Quân Giải phóng miền Nam, sau chiến dịch này, mặc dù nhiều mục tiêu quan trọng như An Lộc hay Kon Tum đã không chiếm được mà chỉ vây lỏng hay kiểm soát được các vùng lân cận, nhưng thế và lực nói chung đã tốt hơn hẳn, khi đã kiểm soát được nhiều vị trí chiến lược. Ví dụ như cảng Cửa Việt, đây là một trong những cửa ngõ thuận lợi để nhận chi viện từ miền Bắc qua đường biển. Các cuộc tấn công của quân Giải phóng chỉ thực sự giảm cường độ khi phái đoàn Hoa Kỳ tại Hội nghị Paris chấp nhận các nguyên tắc có lợi cho Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặc biệt là vấn đề Mỹ phải rút quân trong khi quân Giải phóng được giữ các vùng đã kiểm soát được. Việc Quân Giải phóng không hạ được thị xã An Lộc và Kon Tum khiến phái đoàn Cộng hòa miền Nam Việt Nam và phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận để Nguyễn Văn Thiệu nắm quyền đến khi tổ chức Tổng tuyển cử thành lập chính quyền liên hiệp ba thành phần ở miền Nam. Theo đánh giá của Mỹ, thì quân Giải phóng trong chiến dịch đã gặp phải 2 thử thách lớn: Khả năng chiến đấu của QLVNCH, tuy tỏ ra yếu kém về tinh thần chiến đấu và chỉ huy, nhưng vào năm 1972 vẫn là một trong những quân đội được trang bị tốt nhất thế giới nhờ vào lượng vũ khí viện trợ rất lớn của Mỹ. Không tính toán được hết sự hủy diệt cực mạnh của không lực Mỹ trên chiến trường truyền thống. Các chỉ huy QGP đã không tận dụng lực lượng vũ trang địa phương, mà sử dụng quân chủ lực liên tiếp đánh trực diện vào các phòng tuyến mạnh, nên phải chịu sự oanh tạc mạnh của máy bay Mỹ. Sau nhiều tháng chiến đấu, khi đã khá kiệt sức khó có thể chiến đấu tiếp, và để củng cố và tăng cường lực lượng, Quân Giải phóng miền Nam cũng cần một khoảng thời gian ngừng chiến tạm thời. Việc quân đội Mỹ vẫn còn ở Việt Nam lúc đó khiến cán cân lực lượng chưa nghiêng hẳn về phía Quân Giải phóng, họ chưa thể đánh dứt điểm đối phương trong khoảng thời gian từ cuối năm 1972 đến giữa năm 1974. Đặc biệt khi QLVNCH vẫn còn ưu thế về không quân trong khi Quân Giải phóng chưa thể triển khai lực lượng không quân ở miền Nam. Tuy nhiên, Hà Nội và Lộc Ninh nhanh chóng tận dụng được những gì giành được. Quân Giải phóng miền Nam bắt đầu mở rộng các hành lang hậu cần từ Lào và Campuchia vào miền Nam Việt Nam. Các cơ sở tại Cửa Việt và Đông Hà được nhanh chóng mở rộng, trong vòng 1 năm, hơn 20% hàng chuyển vào cho chiến trường miền Nam được đi qua đây. Tại Paris, đàm phán hòa bình tiếp diễn, lần này cả hai bên cùng đồng ý thỏa hiệp. Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đồng ý chấp nhận ngừng bắn tại chỗ, thừa nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là một trong 2 chính phủ tồn tại song song tại miền Nam Việt Nam (tức là ngang hàng với Việt Nam Cộng hòa), và Mỹ rút quân hoàn toàn ra khỏi Nam Việt Nam. Tuy nhiên, do thắng lợi đã đạt được, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được tiếp tục đóng giữ các vùng do họ kiểm soát. Các điểm này thực tế đã đủ để thỏa mãn các tiêu chí cho chiến thắng mà quân Giải phóng đã đề ra trước khi cuộc tổng tấn công bắt đầu. Còn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đồng ý để tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục giữ quyền lực cho đến khi thành lập được chính phủ liên hiệp ba thành phần tại miền Nam để tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất về nhà nước với miền Bắc (gồm Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, lực lượng thứ ba, cuối cùng là Việt Nam Cộng hòa – trừ Thiệu và nội các). Đến đây, trở ngại duy nhất đối với một cuộc dàn xếp là Nguyễn Văn Thiệu. Thất bại của Mỹ trong việc thuyết phục tổng thống Thiệu đã dẫn đến việc ngừng đàm phán vào tháng 12. Tiếp đó là chiến dịch Linebacker II đánh phá miền Bắc Việt Nam nhưng thất bại, do vậy Mỹ quay sang gây áp lực buộc Nguyễn Văn Thiệu chấp nhận kết quả thương lượng hồi tháng 10, trước khi các bên quay lại đàm phán. Hiệp định hòa bình Paris được kí vào tháng 1 năm 1973 với nội dung cơ bản giống với bản đã được kí tắt hồi tháng 10, với điều khoản quan trọng nhất là cho phép Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tiếp tục đóng ở các vùng mà họ đã kiểm soát được. Hiệp định cũng ngăn việc Mỹ tiếp tục đưa quân viễn chinh sang Việt Nam chiến đấu, trong khi không ngăn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chi viện cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng như không ngăn các nước Xã hội Chủ nghĩa tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trên thực tế, sau khi Hiệp định được ký kết, Mỹ rút quân viễn chinh về nước nhưng vẫn tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng hòa, bất chấp sự phản đối của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[cần dẫn nguồn] ^ William Conby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ Nhà xuất bản CAND ^ “Chiến dịch giải phóng Quảng Trị và Thành cổ qua đánh giá từ phía bên kia”. Quân đội Nhân dân. Truy cập 24 tháng 9 năm 2015. ^ a b Spencer C.Tucker, Encyclopedia of the Vietnam War, ABC-CLIO, 2000. tr. 113 ^ http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPJjqNADIafZR4goghrjsUSCsK-py4ohEDYM5BAwtM3M2qNNIfuvsy0fbL1Wb9_SyYwERO4O01lcbqXfXdqftWYTfbQdHmBhEAJHQaoFJQQBVgADGYFjisgKhDRnA4ArysrAFHg7hyKApD6aj4i4urICOKozrIc2mATOcfKtZonByHncVjEmrpgreXREnG9Iwi5GCcLRRtmXDN97zEhrvK1l_GjrkZXLZfRYEehPcfnqJUHN6XN5dJptFVSlGd4D4ZGDNkMwrZ8wDMnCIaoW47iurXDyegWbRjyZ7_N82CcURCpZDKEGY_2HFysalHoH-9-wQcBwdd-8d8Ij0h2RZDEhqFHKSL3Dnx20t_AJzscV4D7cAuZJXwiBnTiVa-butSLW4HX05dvpuFjCwzBbIDEN4N68XYWaUjBAmrSMofTPMol8HWs-hmys9ANBAhvdvUYvxLkvluQ-e-CFtoDVfM1xrOcLTiAb3YY0P9cUCNw0fTp-vRheqR0qVfnvewl1yCKm-VU3vPC5sx9diHHixgDaD7TJG7d67FVX-VidPX8nDYxKLzq3LZGwTSs_dSC1H5ap26UDm7TlnjUejBhrYIrsKeLRLqX6p0nu1EZZnBW2bqaDp3GXcWt1Aryw9gp91kRz7owJakd-Lu8ASlmp0Oh6bE0shknCxkDa-fARsHQyMyLvWwOJt0nkbIQJurbC3Frg0lnXbTEf_LyBkZ7r9c!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ ^ Clarke, Jeffrey J. (1988), United States Army in Vietnam: Advice and Support: The Final Years, 1965–1973, Washington, D.C: Center of Military History, United States Army, p. 275 ^ Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hà Nội.2003. các trang 280–284 và 1734–1745. ^ For a comparison of casualty figures, see Lewis Sorley, A Better War. New York: Harvest Books, 1999, Chapt. 20, fn. 49. Although North Vietnamese casualties were horrendus, the figure of 100.000 dead, often quoted in historical sources, is only an approximation. See Dale Andrade, Trial by Fire. New York: Hippocrene Books, 1995, p. 531. ^ [1] ^ ĐÀ NẴNG TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHIẾN LƯỢC 'VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH' CỦA MỸ (1969 - 1973) [2] ^ “Chiến dịch giải phóng Quảng Trị và Thành cổ qua đánh giá từ phía bên kia”. Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 11 năm 2013. Truy cập 24 tháng 9 năm 2015.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) ^ Kế hoạch quân sự hỗn hợp AB-147 của Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam cộng hòa, lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. ^ Chú thích tại chương 1, Những năm tháng quyết định, hồi ký của Đại tướng Hoàng Văn Thái. ^ Spencer C.Tucker, Encyclopedia of the Vietnam War, ABC-CLIO, 2000. tr. 112 ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2007. ^ David Fulghum & Terrance Maitland, et al, South Vietnam on Trial. Boston: Boston Publishing Company, 1984, tr. 138. ^ Nhận xét của John Vann, cố vấn Mỹ của Vùng 3 Chiến thuật. Nguồn: Neil Sheehan, A Bright Shining Lie, Random House, 1988, tr. 776. ^ https://web.archive.org/web/20131115140731/http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/3/32/32/180858/Default.aspx ^ Isaacs, Arnold R. (1983), Without Honor: Defeat in Vietnam and Cambodia, Baltimore: The Johns Hopkins University Press, p. 511 ^ a b “CINCPAC Command History 1973”. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2019. Bài viết này tích hợp văn bản từ nguồn này, vốn thuộc phạm vi công cộng. ^ Isaacs, pp. 48-49, 511 ^ a b Một Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ-William Colby-Nhà xuất bản Công an nhân dân p 372 ^ Một Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ-William Colby-Nhà xuất bản Công an nhân dân p 374 ^ Andrade, Dale. Trial By Fire: The 1972 Easter Offensive, America's Last Vietnam Battle. New York: Hippocrene Books, 1995, tr. 529. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017. ^ http://www.baobariavungtau.com.vn/the-gioi/201408/pha-tran-thuy-loi-va-bom-tu-truong-ky-1-muu-do-tham-doc-516691/ ^ http://www.baobariavungtau.com.vn/the-gioi/201408/pha-tran-thuy-loi-va-bom-tu-truong-ky-2-nguoi-nghien-cuu-pha-bom-tu-truong-517171/ ^ http://www.baobariavungtau.com.vn/the-gioi/201408/pha-tran-thuy-loi-va-bom-tu-truong-ky-3-mo-mom-thuy-loi-517588/ ^ http://www.baobariavungtau.com.vn/the-gioi/201408/pha-tran-thuy-loi-va-bom-tu-truong-ky-4-canh-tay-thep-sa-gi-giac-nuoc-518063/ ^ https://baotintuc.vn/ho-so/pha-tran-thuy-loi-va-bom-tu-truong-ky-cuoi-quyet-chien-den-cung-20130628085022443.htm ^ http://vov.vn/xa-hoi/dung-co-le-pha-thuy-loi-bom-tu-truong-cua-my-268321.vov ^ Tuần báo Newsweek ngày 15/5/1972 ^ Nhật báo Le Figaro - ngày 13/4/1972 ^ Nhật báo The Guardian - ngày 17/4/1972 ^ Tuần báo Le Nouvel Observateur, từ ngày 8 đến ngày 14/5/1972 ^ Nhật báo The Guardian – ngày 4/5/1972 ^ Palmer, Dave Richard, Summons of the Trumpet: A History of the Vietnam War From A Military Man's Viewpoint. Novato CA: Presidio Press, 1999, tr. 324. ^ Michael Mc Lear. Vietnam, the ten thousand day war. Thames Methuen. London. 1982. pg. 895. ^ James K. Moore, North Vietnamese Army's 1972 Eastertide Offensive ^ Andrade, tr. 536. ^ Spencer, tr. 113 ^ Tài liệu Nha Chính trị Châu Âu, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về cuộc Hòa đàm tại Ba Lê, số 164 ^ CUỘC TIẾN CÔNG XUÂN – HÈ 1972 VÀ CHIẾN Thắng QUẢNG TRỊ VỚI CUỘC ĐÀM PHÁN PARIS, Nguyễn Khắc Huỳnh ^ Fulgham, David, Terrence Maitland, et al. South Vietnam on Trial: Mid-1970-1972. Boston: Boston Publishing Company, 1984, tr. 183. ^ Fulgham & Maitland, tr.183. Lt. Gen. Ngo Quang Truong, THE EASTER OFFENSIVE OF 1972 Lưu trữ 2012-11-28 tại Wayback Machine, U.S. Army Center Of Military History Video về trận Quảng Trị Video về trận Quảng Trị 2 The battle of Kontum | wikipedia |
Riedeliops yingjiangensis
Riedeliops yingjiangensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Liang miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Riedeliops yingjiangensis tại Wikispecies | wikipedia |
Riedeliops zolotarenkoi
Riedeliops zolotarenkoi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Riedeliops zolotarenkoi tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops beijingensis
Sawadaeuops beijingensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops beijingensis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops centralchinensis
Sawadaeuops centralchinensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops centralchinensis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops davidiani
Sawadaeuops davidiani là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops davidiani tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops hermanni
Sawadaeuops hermanni là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops hermanni tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops hubeiensis
Sawadaeuops hubeiensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops hubeiensis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops indicus
Sawadaeuops indicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2004. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops indicus tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops jiuzhaiensis
Sawadaeuops jiuzhaiensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Liang miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops jiuzhaiensis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops nielamus
Sawadaeuops nielamus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops nielamus tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops nitidicollis
Sawadaeuops nitidicollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1942. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops nitidicollis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops ovalis
Sawadaeuops ovalis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops ovalis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops potanini
Sawadaeuops potanini là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops potanini tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops pseudoindicus
Sawadaeuops pseudoindicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Riedel miêu tả khoa học năm 2009. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops pseudoindicus tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops punctatostriatus
Sawadaeuops punctatostriatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Motschulsky miêu tả khoa học năm 1860. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops punctatostriatus tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops punctatus
Sawadaeuops punctatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov in Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops punctatus tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops sichuanensis
Sawadaeuops sichuanensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops sichuanensis tại Wikispecies | wikipedia |
Sawadaeuops yunnanensis
Sawadaeuops yunnanensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Liang miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Sawadaeuops yunnanensis tại Wikispecies | wikipedia |
Scotopsinus tuberifer
Scotopsinus tuberifer là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Jekel miêu tả khoa học năm 1860. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Scotopsinus tuberifer tại Wikispecies | wikipedia |
Scotopsinus tubersulosus
Scotopsinus tubersulosus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Fahraeus miêu tả khoa học năm 1871. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Scotopsinus tubersulosus tại Wikispecies | wikipedia |
Bèo tây
Bèo tây (danh pháp hai phần: Pontederia crassipes) còn được gọi là lục bình, lộc bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thủy sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước, thuộc về chi Pontederia của Họ Bèo tây (Pontederiaceae). Cây bèo tây xuất xứ từ châu Nam Mỹ, du nhập Việt Nam khoảng năm 1905, do đó trong tiếng Việt mới có tên bèo tây. Còn tên bèo Nhật Bản vì có người cho là mang từ Nhật về. Lộc bình do cuống lá phình lên giống lọ lộc bình. Phù bình vì nó nổi trên mặt nước. Cây bèo tây mọc cao khoảng 30 cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt, gân lá hình cung dài, hẹp. Lá cuốn vào nhau như những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra như bong bóng, ruột xốp giúp cây bèo nổi trên mặt nước. Ba lá đài giống như ba cánh. Rễ bèo trông như lông vũ sắc đen buông rủ xuống nước, dài đến 1 m. Mùa hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Bầu trên 3 ô đựng nhiều noãn, quả nang. Cuống hoa đứng thẳng đưa hoa vươn cao lên khỏi túm lá. Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ nhánh tạo cây con, tăng số cá thể gấp đôi mỗi 2 tuần. Cây sống ở cả trên cạn ven bờ và dưới nước, khi ở cạn thì cuống lá xẹp xuống. Tên thuốc thường gọi là phù bình, lá và thân có vị ngọt cay, tính mát không độc, có tác dụng tiêu viêm giải độc lành da. Dùng tươi lá bèo đem giã với muối rồi đem đắp lên ung nhọt, khô thì thay miếng khác, nhiều lần sẽ làm giảm sưng. Nếu vết tấy bắt đầu mưng mủ thì sẽ nhanh vỡ mủ giảm đau. Dùng thân và lá phơi khô sao thơm khử thổ phối hợp với các vị thuốc khác chữa hạch cổ tràng nhạc. Hoa hơi ngọt, tính mát, có tác dụng an thần, lợi tiểu, giải độc, trừ phong nhiệt. Khi ho hen, ho đàm hoặc ho gió, chưng một nắm hoa với đường phèn uống, kết hợp thêm hoa hoè, hoa khế càng tốt. Người cao huyết áp mãn tính dùng hoa chế trà uống mỗi ngày cũng có tác dụng bình ổn. Ở dạng tự nhiên, loại bèo này có tác dụng hấp thụ những kim loại nặng (như chì, thủy ngân và strontium) và vì thế có thể dùng để khử trừ ô nhiễm môi trường. Bèo tây được sử dụng làm thức ăn cho gia súc, dùng ủ nấm rơm, làm phân chuồng. Cây bèo tây còn có công dụng thủ công nghiệp. Xơ lục bình phơi khô có thể chế biến để dùng bện thành dây, thành thừng rồi dệt thành chiếu, hàng thủ công, hay bàn ghế. Như mọi loài rau dân dã, ngó lộc bình có thể xào giống như ngó sen. Đọt non và cuống lá dùng để nấu canh tép, cá lóc, tôm khô. Hoa cũng có thể luộc chấm cá kho hoặc xào thịt heo hay lòng heo. Dân ca Bèo dạt mây trôi Bài thơ "Hoa lục bình" của nhà thơ Cao Vũ Huy Miên ^ World Checklist of Selected Plant Families database (WCSP). “Pontederia crassipes Mart”. www.worldfloraonline.org. ^ a b Nguyen Van Duong. Medicinal Plants of Vietnam, Cambodia, and Laos. Santa Monica: Mekong, 1993. ^ Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nxb Y học. tr. 124-125. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2007. Dữ liệu liên quan tới Pontederia crassipes tại Wikispecies | wikipedia |
Seychelleuops subrugosus
Seychelleuops subrugosus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Seychelleuops subrugosus tại Wikispecies | wikipedia |
Seychelleuops viriditinctus
Seychelleuops viriditinctus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Champion mô tả khoa học năm 1914. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Seychelleuops viriditinctus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderopsis callosicollis
Strigapoderopsis callosicollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Hustache miêu tả khoa học năm 1925. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderopsis callosicollis tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderopsis cribropunctatus
Strigapoderopsis cribropunctatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Hustache miêu tả khoa học năm 1923. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderopsis cribropunctatus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderopsis striatipennis
Strigapoderopsis striatipennis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Hustache miêu tả khoa học năm 1925. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderopsis striatipennis tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderopsis submarginatus
Strigapoderopsis submarginatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Gyllenhal miêu tả khoa học năm 1839. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderopsis submarginatus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderopsis zambicus
Strigapoderopsis zambicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderopsis zambicus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus ceylonicus
Strigapoderus ceylonicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus ceylonicus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus indicus
Strigapoderus indicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Heller miêu tả khoa học năm 1908. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus indicus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus javanicus
Strigapoderus javanicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Jekel miêu tả khoa học năm 1860. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus javanicus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus laosensis
Strigapoderus laosensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Pic miêu tả khoa học năm 1932. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus laosensis tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus scabrosus
Strigapoderus scabrosus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1928. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus scabrosus tại Wikispecies | wikipedia |
Strigapoderus tranquebaricus
Strigapoderus tranquebaricus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Fabricius miêu tả khoa học năm 1798. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Strigapoderus tranquebaricus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops aerosus
Suniops aerosus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Pascoe miêu tả khoa học năm 1874. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops aerosus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops apicalis
Suniops apicalis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops apicalis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops blandus
Suniops blandus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1928. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops blandus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops boviei
Suniops boviei là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1924. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops boviei tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops cribrarius
Suniops cribrarius là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops cribrarius tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops cupreus
Suniops cupreus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops cupreus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops cuprinus
Suniops cuprinus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1956. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops cuprinus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops cupripennis
Suniops cupripennis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops cupripennis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops cyaneoviridis
Suniops cyaneoviridis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops cyaneoviridis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops dentatus
Suniops dentatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1924. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops dentatus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops elongatus
Suniops elongatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1925. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops elongatus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops fuscocupreus
Suniops fuscocupreus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops fuscocupreus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops gorochovi
Suniops gorochovi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2003. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops gorochovi tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops gratiosus
Suniops gratiosus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1925. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops gratiosus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops igniceps
Suniops igniceps là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1937. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops igniceps tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops indonesicus
Suniops indonesicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops indonesicus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops jucundus
Suniops jucundus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops jucundus tại Wikispecies | wikipedia |
Hướng đạo Việt Nam
Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Huynh trưởng Hoàng Đạo Thúy tại Hà Nội. Hướng đạo Việt Nam trước đây từng là một thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of the Scout Movement) và đây cũng chính là tổ chức lớn nhất của phong trào Hướng đạo được sáng lập bởi Robert Baden-Powell, một trung tướng trong Quân đội Hoàng gia Anh vào năm 1907. Hướng đạo Việt Nam bị cắt quẵng trong lúc chiến tranh, mãi đến năm 1951 Hướng đạo Việt Nam mới được khôi phục và sinh hoạt lại ở Hà Nội Mục đích của phong trào Hướng đạo là giáo dục bổ túc cho giáo dục gia đình và học đường, giúp thanh thiếu niên rèn luyện tính khí, tính tháo vát, để có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh, chuẩn bị để trở thành những công dân tốt, có trách nhiệm, biết trọng danh dự và hữu ích cho xã hội. Hướng đạo Việt Nam được thành lập cũng theo những mục đích chung đó. Từ "đạo" trong cụm từ "Hướng đạo" có nghĩa là "đường"; Hướng đạo có nghĩa là "dẫn đường" và không có liên quan đến một tôn giáo nào. Hầu hết các đơn vị Hướng đạo không phân biệt tôn giáo của thành viên, trừ các đoàn Hướng đạo được tổ chức riêng bởi các đoàn thể tôn giáo. Từ lúc thành lập vào năm 1930, Hướng đạo Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn, thu hút rất đông những nhân vật sau này giữ những vai trò trọng yếu trên chính trường miền Bắc cũng như miền Nam như Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Lưu Hữu Phước, Tôn Thất Tùng, Võ Thanh Minh, Phạm Ngọc Thạch, Trần Văn Tuyên, Phạm Biểu Tâm, Trần Điền, Cung Giũ Nguyên,... Tuy nhiên vì thời cuộc chính trị và chiến tranh, Hướng đạo Việt Nam bị đình chỉ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam vào năm 1954 và rồi toàn bộ Việt Nam vào năm 1975. Ở hải ngoại, Hướng đạo Việt Nam vẫn tiếp tục hoạt động từ khi theo đoàn người di tản đến các trại tạm cư như Vịnh Subic (Philippines), Đảo Guam, Đảo Wake, Trại Pendleton (California), Trại Chaffee (Arkansas),... trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến ngày nay tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp và Đức. Đặc biệt là trong thập niên 1980 Hướng đạo Việt Nam đều có mặt tại các trại tị nạn khắp vùng Đông Nam Á. Đáng chú ý nhất là trại tị nạn đường bộ Việt Nam dọc theo biên giới Thái Lan - Campuchia, có một Liên đoàn Hướng đạo được mang tên Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, được thành lập năm 1983 và sinh hoạt trong một môi trường và điều kiện gian khổ, thiếu thốn cho đến năm 1993 khi trại bị đóng cửa. Như vậy Hướng đạo Việt Nam cũng có mặt tại các trại tạm dừng của người Việt tị nạn qua ngã đường bộ từ những năm 1983 -1993... Các hướng đạo sinh ngày nào nay đã trưởng thành vững chãi khắp năm chău bốn bể và đóng góp không ít những thành tựu hữu ích cho xã hội ở những nơi các em được định cư... chính nhờ được rèn luyện và lớn lên trong môi trường khó khăn và thiếu thốn... Những bài học của hướng đạo là những hành trang và nền tảng cho sự thành công ở xứ người khi các trại tị nạn này đóng cửa vào đầu thập niên 1990. Tại Việt Nam hiện nay mặc dù chưa được cấp phép hoạt động chính thức, các đoàn hướng đạo tại nhiều địa phương ở khắp miền Nam vẫn âm thầm sinh hoạt và liên kết với nhau suốt hàng chục năm qua. Hội ca của Hướng đạo Việt Nam là bài Hội ca Hướng đạo Việt Nam do Lưu Hữu Phước sáng tác Trong những năm 1927 - 1930, các đoàn Hướng đạo Việt Nam đầu tiên xuất hiện ở miền Bắc, hầu hết đều trực thuộc Hội Hướng đạo Pháp. Mãi đến tháng 9 năm 1930, phong trào Hướng đạo mới được quảng bá rộng rãi tại Việt Nam. Hai người được xem là những người sáng lập ra Hướng đạo Việt Nam là: Huynh trưởng Hướng đạo Trần Văn Khắc thành lập đoàn Lê Lợi (đơn vị Hướng đạo Việt Nam đầu tiên tại Hà Nội năm 1930) và Trưởng Hoàng Đạo Thúy lập ra Ấu đoàn đầu tiên tên là bầy Lê Lợi vào năm 1931. Rồi thêm những đoàn mới xuất hiện ở Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Nam Định... tổ chức các đơn vị Hướng đạo theo mẫu của đoàn Lê Lợi với khăn quàng nền xanh lá cây viền đỏ và tên gọi là Đồng tử quân (lúc đó vẫn chưa có tên là Hướng đạo). Đó là khởi đầu cho phong trào Hướng đạo Việt Nam. Phong trào tổ chức tập hợp và giáo dục thanh thiếu niên những kỹ năng sống và ý thức công dân du nhập từ các nước phương Tây nhưng được Việt Nam hóa với trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước. Nhiều thành viên Hướng đạo Việt Nam đã đóng vai trò tiên phong trong phong trào vận động cứu nước thời kỳ Cách mạng tháng 8 năm 1945.. Năm 1932, ông Trần Văn Khắc vào Nam kỳ, rồi cùng với các Trưởng Lương Thái, Huỳnh Văn Diệp, Trần Coln thành lập Hội Hướng đạo Nam Kỳ. Trong khi đó ông Hoàng Đạo Thúy vẫn giữ nhiệm vụ Tổng Ủy viên của Hội Hướng đạo Bắc kỳ. Tháng 6 năm 1932, Đoàn Lê Văn Duyệt được thành lập tại Sài Gòn. Năm 1933, Hoàng Đạo Thúy đổi danh xưng là Hướng đạo sinh (thay vì Đồng tử quân) và chọn áo sơ mi màu củ nâu với quần cụt màu xanh nước biển làm đồng phục. Tổ chức và sinh hoạt theo mẫu Hướng đạo Pháp. Cũng trong năm này, Tổng cục Hướng đạo Nam kỳ thành hình và xuất bản tập chí Hướng Đạo. Triều đình Miên (Campuchia) cử Giám đốc Học chính tiếp xúc với Trưởng Trần Văn Khắc để hỏi thể thức và lấy tài liệu tổ chức Hướng đạo. Năm 1934, một phái đoàn Hướng đạo Nam kỳ do Trưởng Trần Văn Khắc hướng dẫn, lên Nam Vang theo lời mời của Vua Miên, dự trại ra mắt Hướng đạo Miên và chứng kiến lễ tuyên hứa của Thái tử Monireth. Với sự gây dựng của các trưởng đi tiên phong, và với sự giúp đỡ của Hướng đạo Pháp, Hướng đạo Việt Nam đã tổ chức được ba ngành: Ấu, Thiếu và Tráng. Đáng kể nhất là Tráng đoàn Lam Sơn, một trong những tráng đoàn cột trụ của phong trào Hướng đạo Việt Nam tại miền Bắc do Trưởng Hoàng Đạo Thúy hướng dẫn. Ông cũng là tác giả các cuốn Hướng Đạo Đoàn, Đội Của Tôi với bút hiệu Ba Tô. Trong vòng 15 năm kể từ năm 1930 đến 1945, phong trào hướng đạo đã thu hút không ít những nhà trí thức lúc đó như Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Lưu Hữu Phước, Tôn Thất Tùng, Võ Thành Minh, Phạm Ngọc Thạch, Trần Văn Tuyên, Phạm Biểu Tâm.... Các ông này về sau này trở thành những nhân vật trong chính trường cả trong Nam và ngoài Bắc. Năm 1935, Hội Hướng đạo Trung kỳ được thành lập. Trước đó nhiều đơn vị được thành lập tại Vinh và Huế. Cũng trong năm đó, Trần Văn Khắc đã tổ chức thành công trại họp bạn ở sân vận động Dakao Sài Gòn, đây là trại họp bạn toàn quốc đầu tiên có tính "Huynh đệ" với 500 trại sinh tham dự. Các đoàn Hướng đạo sinh từ Bắc bộ và Trung bộ đều vào tham dự, trong đó có Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng,... Năm 1936, hơn 60 trưởng toàn quốc đã được huấn luyện bởi Trưởng André Léfèré (Tổng Ủy viên Hướng đạo Tự do Pháp lúc bấy giờ) tại trại trường Đà Lạt. Hoàng đế Bảo Đại và Quốc vương Campuchia Monivong cũng đã giúp đỡ tài chính để thành lập một trại trường thứ hai ở núi Bạch Mã, cách Huế khoảng 40 km về hướng Nam. Cuối năm 1937, Trưởng Raymond Schlemmer (Ủy viên Hội Hướng đạo Công giáo Pháp) được Liên hội Hướng đạo Pháp cử sang Việt Nam, Lào và Campuchia để tổ chức thống nhất 3 quốc gia này thành Liên hội Hướng đạo Đông Dương. Nội san chính thức của liên hội là tờ Chef (Huynh trưởng) viết bằng tiếng Pháp. Năm 1938, khánh thành Trại trường Bạch Mã. Các khóa đầu gồm Thiếu I (tháng 7) và Thiếu II với Tráng I (tháng 8). Những trưởng cao cấp dự khóa huấn luyện 1936 ở Đà Lạt đã theo một trong ba khóa này và được trao Bằng Rừng (Wood Badge). Mỗi xứ chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện trưởng cấp dự bị (phía ba kỳ của Việt Nam đặt thêm cấp sơ luyện trước) để gửi tiếp lên các khóa ở Trại trường gồm 2 bậc: Bạch Mã (hoàn luyện, 10 ngày - khăn quàng nền xám, thêu hai đợt sóng màu xanh ở góc nhọn sau lưng) cho trưởng và phụ tá đơn vị; và Bằng Rừng (chuyên sâu, thêm 3 ngày - khăn quàng Gilwell nền xám hồng, với nút da hai vòng đan và dây đeo hai mẩu gỗ) cho Liên đoàn trưởng, ủy viên cùng trưởng huấn luyện. Năm 1940, một trại họp bạn ba ngành được tổ chức thành công ở Rừng Sặt, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1941, Trại Họp bạn Đông Dương (5 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Miên và Lào) được tổ chức ở Quảng Tế, Huế. Vua Bảo Đại chủ tọa lễ khai mạc. Trại Họp bạn tráng sinh ở đảo Qua Châu được tổ chức ở tỉnh Ninh Bình năm 1942. Trại họp bạn ở cù lao Bảy Miếu được tổ chức ở Nha Trang năm 1943. Năm 1944, khoá huấn luyện chót ở Trại trường Bạch Mã do Trưởng Cung Giũ Nguyên đảm nhiệm, thay thế Trưởng Tạ Quang Bửu vì bận việc riêng. Năm 1945, vì tình trạng chiến tranh và phân hóa, nhiều đơn vị tan rã, sinh hoạt của Hướng đạo Việt Nam bị ngưng trệ. Từ cuối năm 1946, khi Chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ Hướng đạo Việt Nam không có hoạt động gì đáng kể. Năm 1946, Hội nghị Trưởng toàn quốc đã thống nhất phong trào Hướng đạo của ba miền Nam, Trung, Bắc và Bộ Tổng Ủy viên hội được thành lập. Tháng 5 năm 1946, Hồ Chí Minh, khi đó là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, đã nhận lời làm Hội trưởng Danh dự của Hội Hướng đạo Việt Nam. Đến cuối năm 1946, Chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ dữ dội, phong trào Hướng đạo Việt Nam phải tạm ngưng hoạt động một thời gian cho đến năm 1950. Trong cuộc chiến, gia đình Hướng đạo Việt Nam, cũng như phần lớn các gia đình Việt Nam phân tán kẻ bên này, người bên kia. Trong khi gần như toàn thể Bộ Tổng Ủy viên hội Hướng đạo Việt Nam thành lập năm 1946 đi theo Trưởng Hoàng Đạo Thúy vào mật khu, một số trưởng và hướng đạo sinh ở các vùng thành thị bắt đầu khôi phục phong trào Hướng đạo kể từ năm 1950, đặc biệt là tại Hà Nội. Thời kỳ này bài hát của một tráng sinh của đoàn Lam Sơn là Lưu Hữu Phước mà lời hát bắt đầu như sau: "Nâng cao lá cờ Hướng đạo nhuộm oai hùng, sáng ngời ta cùng đi cùng xây đời mới..." trở thành hành khúc chính thức của Hướng đạo Việt Nam. Từ đó cho đến nay vẫn còn được sử dụng chính thức trong các sinh hoạt và nghi lễ với tên gọi là "Hội ca Hướng đạo". Năm 1954 tại Genève (Thụy Sĩ), ngay sau khi quân đội Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ, đã diễn ra một cuộc hội nghị nhằm tiến tới một giải pháp chính trị cho cuộc chiến tại Việt Nam. Trong phái đoàn Việt Minh tại Genève có Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Quốc phòng, cũng là cựu Tổng Ủy viên Hướng đạo và bên kia phía đối nghịch, trong phái đoàn Quốc gia Việt Nam, là hai trưởng Hướng đạo khác: Trần Văn Tuyên và Cung Giũ Nguyên. Sau khi Hiệp định Genève được ký kết tháng 7 năm 1954, phân chia lãnh thổ Việt Nam ra làm hai phần. Miền Bắc trở thành một quốc gia cộng sản và phong trào Hướng đạo dần dần giải tán và không được phép hoạt động. Sau khi Việt Nam bị chia đôi, trụ sở của Hội Hướng đạo Việt Nam được chuyển vào Huế và rồi vào Sài Gòn khi Hướng đạo Việt Nam tại miền Bắc bị đình chỉ hoạt động. Trên phần đất phía Nam, phong trào Hướng đạo Việt Nam thật sự bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và trưởng thành. Năm 1955 Trại trường Hồi Nguyên được thiết lập tại Bảo Lộc và vào tháng 8 năm 1956 trại trường khai giảng các khóa huấn luyện đào tạo trưởng dự bị ngành Ấu, Thiếu và Tráng. Năm 1957, Hội Hướng đạo Việt Nam được công nhận là hội viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of Scouting Movement). Hướng đạo Việt Nam tham gia vào việc thành lập Vùng châu Á-Thái Bình Dương và trở thành hội viên sáng lập một vùng lớn nhất của Tổ chức Hướng đạo Thế giới. Tháng 4 trong năm Hội Nữ Hướng đạo Việt Nam được thành lập. Năm 1958, Trại trường Quốc gia Tùng Nguyên được thành lập tại Đà Lạt dưới quyền điều khiển của Trại trưởng Cung Giũ Nguyên. Đây là nơi đào tạo hầu hết các trưởng của thế hệ 1958 - 1975. Năm 1959, một điểm đáng ghi nhận là sự góp mặt của Hướng đạo Việt Nam tại Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới (World Scout Jamboree) lần thứ 10 tại Núi Makiling (Philippines). Đồng phục cũng đã được đổi từ màu nâu cũ sang màu kaki vàng. Đến cuối năm 1959, Trại họp bạn Toàn quốc tên "Phục Hưng" với 2500 trại sinh được tổ chức tại Lâm viên Quốc gia Trảng Bom (Biên Hoà) đánh dấu giai đoạn hưng khởi này của phong trào. Tháng 12 năm 1965, Hội nghị Trưởng Hướng đạo Toàn quốc nhóm họp tại Gia Định, và ngành Kha được chính thức thành lập. Năm 1966, Hội Nữ Hướng đạo Việt Nam được công nhận là hội viên chính thức của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới (World Association of Girl Guides and Girl Scouts). Năm 1969, Trại họp bạn Tráng sinh Toàn quốc được tổ chức tại Đà Lạt vào dịp lễ Giáng Sinh. Tháng 12 năm 1970, Trại họp bạn Toàn quốc Hướng đạo Việt Nam được tổ chức tại Suối Tiên (Thủ Đức) mang tên "Giữ Vững", đánh dấu 40 năm phong trào Hướng đạo Việt Nam. Đây là một trại họp bạn thành công đáng kể nhất và cũng trong dịp này Trưởng Trần Văn Khắc được trao tặng Kim Long Huân chương là huân chương cao quý nhất của Hướng đạo Việt Nam vì những đóng góp to lớn của ông trong việc phát triển Hướng đạo tại Nam kỳ. Năm 1971, một phái đoàn Hướng đạo Việt Nam được tuyển chọn từ nhiều đơn vị đã lên đường tham dự Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 13 tại Asagiri Heights, Nhật Bản. Năm 1974, Trại Họp bạn toàn quốc tên "Tự Lực" được tổ chức tại Tam Bình, Gia Định. Các trại họp bạn toàn quốc cuối cùng phải được tổ chức trong vùng phụ cận Sài Gòn vì tình hình an ninh: cuộc chiến mỗi ngày một lan rộng và tiến gần hơn đến thủ đô miền Nam. Cuối cùng vào mùa xuân 1975, một số đông anh chị em Hướng đạo Việt Nam theo làn sóng di tản và vượt biên ra nước ngoài trong khi đó tại Việt Nam thì Hướng đạo Việt Nam tạm thời chấm dứt hoạt động. Sau tháng 4 năm 1975, Hội Hướng đạo Việt Nam bị giải tán và trụ sở ở số 18 Bùi Chu tại Sài Gòn bị "tiếp thu". Cơ cấu của tổ chức Hướng đạo trong nước hoàn toàn tan rã. Một Huynh trưởng Hướng đạo, ông Phạm Thanh Hiệp, người tổ chức cho Hướng đạo sinh hoạt công khai tại Sài Gòn cho biết tình hình Hướng đạo trong nước lâu nay như sau: "Sau năm 75 ngưng sinh hoạt; nhưng những anh em Hướng đạo Công giáo vẫn còn sinh hoạt trong nhà thờ chui. Năm 1987 tôi là người tập hợp sinh hoạt hướng đạo công khai; những lần như vậy đều bị dẹp hết dưới danh nghĩa của Hội Liên hiệp Thanh niên. Hoặc là những sinh hoạt dưới danh nghĩa câu lạc bộ theo hình thức hướng đạo đều bị Nhà nước không cho. Nhưng sau đó phát triển dần dần, có thể dùng từ ‘chui mà hoạt động công khai’. Và Nhà nước không thấy có gì nguy hại nên để cho hoạt động, và nó phát triển." Trong khi đó một số huynh trưởng và hướng đạo sinh đã di tản đến các trại định cư tạm thời đã tụ hợp lại và thành lập các đơn vị Hướng đạo Việt Nam để tiếp tục sứ mạng của mình. Sau đó thì đến lượt các trại tị nạn khắp Đông Nam Á cũng có các đơn vị Hướng đạo Việt Nam được thành lập như ở Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines, Hồng Kông, Thái Lan. Các đơn vị này chỉ chấm dứt hoạt động khi các trại tị nạn đóng cửa vào đầu thập niên 1990. Năm 1976, Trưởng Nguyễn Quang Minh đã đứng ra vận động, duy trì, và thành lập Văn phòng Liên lạc Hướng đạo Việt Nam Hải ngoại tại Portland, Oregon, và thường xuyên phát hành bản tin mỗi tháng. Năm 1980, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập phong trào, một Trại họp bạn Hướng đạo Việt Nam cũng đã được tổ chức tại Scouters' Mountain (Portland, Oregon). Trong thập niên 1980, do sinh sống và định cư rải rác của các trưởng và hướng đạo sinh ở khắp nơi trên thế giới, các đơn vị và tổ chức Hướng đạo Việt Nam đã được thành lập tại nhiều quốc gia như: Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Canada, Úc, Đức, Hòa Lan, Ý, Na Uy, Bỉ... Tháng 7 năm 1983, tại Hội nghị Trưởng ở Costa Mesa, California (Hoa Kỳ), Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam được thành lập để tái lập và thống nhất phong trào Hướng đạo Việt Nam tại hải ngoại. Từ đó đến nay Hướng đạo Việt Nam hải ngoại đã tổ chức được 9 lần Trại Họp bạn Thẳng Tiến ở nhiều quốc gia khác nhau, cũng như các trại đoàn và các khóa huấn luyện như Hồi Nguyên, Tùng Nguyên, Bạch Mã..., các khóa dự bị Bằng Rừng... Phương tiện truyền thông cũng đã được phổ biến rộng rãi, chẳng hạn như các tờ: Liên lạc, Giúp ích, Bước đường đầu, Khai phá, Phù sa, Sắp sẵn, Tùng nguyên, Phụng sự, Vừng hồng, Bạch Mã, Nội san Trưởng... Năm 2011, Hướng đạo Việt Nam tặng cho nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang giải thưởng cao quý nhất: Bắc đẩu huân chương để vinh danh đóng góp của ông trong ngành hướng đạo. Hội Nữ Hướng đạo Việt Nam được thành lập vào tháng 4 năm 1957 và được chính thức công nhận là thành viên của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới vào năm 1966. Tuy nhiên sau tháng 4 năm 1975, tất cả mọi sinh hoạt Hướng đạo ở Việt Nam đều bị đình chỉ. Ở hải ngoại các trưởng và đoàn sinh thuộc hai hội Nam và Nữ Hướng đạo Việt Nam đã tự động kết hợp tại các xứ định cư để tiếp tục hoạt động. Sau đó Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam được thành lập vào năm 1983. Các nguyện vọng và nhu cầu chung của Hướng đạo Việt Nam được đại diện và kế tục bởi một hệ thống liên lạc và phối hợp, thích ứng với quy lệ Hướng đạo thế giới cùng những điều kiện sinh hoạt ở mỗi nước. Hiện nay tại hải ngoại và lẫn trong nước, các hướng đạo sinh nam và nữ có thể được thấy cùng sinh hoạt trong một đơn vị cấp đoàn trở lên. Tại Việt Nam, vào cuối năm 1991, Vũ Xuân Hồng, Bí thư trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có liên lạc lại với Văn phòng Á châu - Thái Bình Dương của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới nhưng thất bại vì Văn phòng Tổng Thư ký Hướng đạo Quốc tế tại Genève không thể công nhận một hội hướng đạo không theo nguyên lý của phong trào hướng đạo thế giới và không được độc lập khỏi chính quyền. Ngày 31 tháng 5 năm 1993 tại Hà Nội, Trưởng Hoàng Đạo Thúy (94 tuổi) và một số trưởng đã tổ chức Ngày Họp mặt Truyền thống Hướng đạo Việt Nam đầu tiên tại miền Bắc kể từ năm 1954 nhằm tái lập lại phong trào Hướng đạo nhưng kết quả không được sáng sủa mấy vào lúc đó. Cho đến khi mất vào ngày 14 tháng 2 năm 1994, ông là một đảng viên đảng Cộng sản kỳ cựu, đã cố gắng nhưng không thành công trong việc thành lập một hội Hướng đạo nhà nước. Hiện nay tại Việt Nam có các đơn vị Hướng đạo Việt Nam được thành lập và hoạt động tuy chưa được chính phủ Việt Nam chính thức công nhận. Các đơn vị đều ở miền Nam như Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Lạt, Đồng Nai, Huế, Nha Trang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và một số ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. trong khi đó Hướng đạo ở miền Bắc hoàn toàn bị cấm. Thông báo của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thì lập trường này được khẳng định vào năm 2008, tuy rằng nhà nước hiểu rõ những đóng góp hữu ích của phong trào Hướng đạo. Đáng ghi nhận là trong năm 2007, Trưởng Cung Giũ Nguyên vẫn còn gắn bó với phong trào và hướng dẫn Toán Alpha và Bêta tại Nha Trang khi ông đã gần 100 tuổi. Tại thành phố Hồ Chí Minh hướng đạo sinh sinh hoạt hầu hết tại các công viên trong thành phố như Tao Đàn, Lê Thị Riêng, Hoàng Văn Thụ... Tổng cộng có khoảng trên dưới 50 Liên đoàn, trong đó có nhiều Liên đoàn mới được thành lập. Đứng thứ nhì phải nói là thành phố Đà Nẵng có hai đạo là Bắc Đẩu và An Hải. Cần Thơ có Đạo Hướng đạo Cần Thơ và trang nhà của đơn vị trên Internet. Ông Đặng Văn Việt, một người từng tham gia Hướng đạo Việt Nam từ thời kỳ đầu mới thành lập, vào đầu tháng 3 năm 2011 có gửi một thư đến lãnh đạo chính quyền Hà Nội xin khôi phục lại sinh hoạt Hướng đạo, cho biết: "Chưa có một hồi âm nào gọi là ‘hưởng ứng’ cả, mà gần như người ta muốn bảo vệ Đoàn Thanh niên, không ai đụng chạm đến, thứ hai muốn Đoàn Thanh niên độc quyền lãnh đạo thanh niên trong toàn quốc, thành ra không muốn có Hướng đạo làm thêm cho việc này nữa." Theo trang web của Đạo Hướng đạo Cần Thơ thì đạo này "tạm dừng rất đột ngột ngoài ý muốn của chúng tôi" và tên của trang mạng được đổi thành "Giúp ích" thay vì "Hướng đạo Cần Thơ" như trước đây. Sau đây là thông báo của Đạo Cần Thơ vào ngày 7 tháng 7 năm 2007: Trang web của Đạo Cần Thơ bị đóng ngày 15 tháng 7 năm 2007. Hiện giờ trang web của Hướng Đạo Cần Thơ được đổi tên là Giúp ích Lưu trữ 2018-03-05 tại Wayback Machine. Tất cả bài vở của trang Hướng Đạo Cần Thơ ở địa chỉ cũ được lưu lại theo từng năm: 2006, 2007, và 2008. Mỗi năm có giao diện riêng, các bài vở cũ có vẻ như không bị mất. Nhằm tạo điều kiện để các hướng đạo sinh có thể cập nhật tin tức Hướng đạo trên toàn thế giới cũng như là nơi các em chuyện trò, chia sẻ lẫn nhau, một Kha sinh Kha đoàn Chi Lăng - Liên đoàn Non Nước đã lập một website cá nhân về Hướng Đạo Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine. Website cá nhân này chủ yếu cập nhật tin tức trong nước, cũng như từ www.scout.org. Với vốn tiếng Anh hạn chế, những tin tức này chỉ được lược dịch sơ, lấy ý để mọi người có thể dễ dàng cập nhật tin tức. Ngoài ra cũng có một diễn đàn để các anh em có thể thảo luận với nhau trên tinh thần Hướng đạo. Địa chỉ web là www.Huongdaovietnam.org Lưu trữ 2007-07-01 tại Wayback Machine. Cho tới cuối năm 2007, đầu năm 2008, tên miền trang www.Huongdaovietnam.org Lưu trữ 2007-07-01 tại Wayback Machine này đã được một hướng đạo sinh khác mua lại và sở hữu, và cuối cùng được sáp nhập với trang web Diễn đàn Hướng Đạo Việt Nam. Hiện trang web về Hướng đạo này có số thành viên gần một ngàn người. Họ đang xây dựng các dự án để thiết lập thư viện tài liệu Hướng đạo trực tuyến Hướng Đạo Wiki, sử dụng nguồn giống Wikipedia. Hiện trang web này đang sở hữu 5 tên miền liên quan đến Hướng đạo. Lời hứa, luật và Phương pháp hàng đội là các nguyên tắc sinh hoạt căn bản của Hướng đạo Việt Nam nói riêng và của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới nói chung. Tôi lấy danh dự hứa cố gắng hết sức: Làm bổn phận đối với tín ngưỡng tâm linh, và quốc gia tôi. Giúp đỡ mọi người bất cứ lúc nào. Tuân theo luật Hướng đạo. (Bước Đường Đầu) Trong lúc đọc lời hứa, hướng đạo sinh đứng nghiêm trong tư thế thẳng người, đưa tay phải lên ngang tầm vai và cánh tay ở khuỷu tay tạo thành một góc 90 độ, lòng bàn tay đưa về phía trước, ngón tay cái đặt lên móng tay của ngón út và ba ngón còn lại duỗi thẳng và đưa thẳng lên cao. Đó là dấu hiệu (ba ngón tay) của hướng đạo sinh. Ba ngón đưa lên tượng trưng cho ba ý nghĩa của lời hứa Hướng đạo. Ngón cái trên ngón út là biểu tượng của sự đoàn kết, lớn giúp bé, mạnh đỡ yếu. Riêng đối với Sói con và Chim non (Ấu nam và Ấu nữ) thì dấu hiệu chỉ gồm có hai ngón tay. Ngón trỏ và ngón giữa đưa lên cao tượng trưng cho hai tai vểnh lên để nghe lời. Ngón cái đè lên hai ngón còn lại tượng trưng cho sự bao bọc, lớn giúp nhỏ, mạnh bảo vệ yếu. Cách chào dùng ba ngón tay cũng có hình thức giống như dấu hiệu Hướng đạo với đầu ngón tay trỏ chạm vào trán hoặc vầng mũ đang đội (Cách chào dành cho những hướng đạo sinh đã tuyên hứa). Đối với những hướng đạo sinh chưa tuyên hứa chúng ta chỉ chào bốn ngón (Theo Hướng đạo sinh Việt Nam). Luật Hướng đạo đề nghị một mẫu mực để cư xử và hành động, rèn luyện cho mỗi hướng đạo sinh một tinh thần trọng danh dự, trung tín, hào hiệp và vị tha. Lời hứa Hướng đạo là một sự cam kết tham dự vào lối sống và hành động theo mẫu mực do phong trào Hướng đạo thế giới đề nghị. Luật Hướng đạo có mười điều, phỏng theo mười điều luật sơ khởi do Robert Baden-Powell đưa ra, được mỗi nước trong Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới điều chỉnh đôi chút tùy theo hoàn cảnh, phong tục của mỗi nước. Châm ngôn chung của Hướng đạo Việt Nam là "Sắp sẵn" và cũng là châm ngôn riêng của ngành Thiếu (tương ứng với châm ngôn của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới là Be prepared), thể hiện tư thế sẵn sàng của hướng đạo sinh để giúp ích, đóng góp vào đời sống cộng đồng và đối phó với những khó khăn, trở ngại gặp phải. Châm Ngôn từng ngành Lịch sử biểu tượng hoa bách hợp: Khi Robert Baden-Powell tử thủ thị trấn Mafeking ở Nam Phi, ông có thành lập một nhóm thiếu sinh quân để giúp đỡ quân đội Anh trong việc đưa thư, liên lạc và báo động. Họ bao gồm những thiếu niên tình nguyện gia nhập và được chính ông đích thân huấn luyện. Sau 217 ngày trấn thủ, cuối cùng thì Mafeking được giải vây. Sau trận đó thì mỗi thành viên của nhóm Thiếu sinh quân được ông tặng một biểu tượng có hình hoa huệ giống như kim chỉ Bắc trên la bàn thời bấy giờ. Hình tượng hoa huệ sau này được Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới chọn làm huy hiệu Hướng đạo toàn cầu. Nó còn có tên là "fleur-de-lis" hoặc là "Lily Flower". Tuy nhiên, biểu tượng hoa bách hợp ở mỗi quốc gia có thay đổi để phù hợp với nền văn hóa dân tộc riêng biệt của mình. Hiện tại trong và ngoài nước đều dùng mẫu huy hiệu Hướng đạo Việt Nam như hình trái phía dưới. Đôi khi, có đơn vị Hướng đạo dùng huy hiệu giữa phía dưới (có hình ba lá màu trắng nằm cùng với hoa bách hợp màu đỏ) để tượng trưng cho cả nam và nữ hiện nay sinh hoạt chung cùng một đơn vị. Biểu tượng hoa bách hợp được cách điệu mang hình ảnh hoa sen được thiết kế bởi họa sĩ Lê Thị Lựu, thủ khoa khóa 3 Đại học Mỹ thuật Đông Dương và là trưởng đầu tiên của bầy Trứng Rồng (5/1934), bầy Sói (Ấu Sinh) đầu tiên của hướng đạo Việt Nam. Ý nghĩa hoa bách hợp đối với Hướng đạo Việt Nam: Phần trên đầu giống như kim chỉ hướng của la bàn, ý nghĩa là người Hướng đạo phải chọn hướng đi cho đúng. Ba cánh dưới tượng trưng cho ba ý nghĩa trong lời hứa Hướng đạo. Sợi dây vòng tròn chỉ sự đoàn kết, anh chị em một nhà. Nút dẹt phía dưới cùng là để nhắc nhở các Hướng đạo sinh mỗi ngày cố gắng làm một việc thiện. Huy hiệu chung nam và nữ Hướng đạo Việt Nam Cờ Hướng đạo Việt Nam Huy hiệu Hội Hướng đạo Thế giới Cờ Hội Hướng đạo Thế giới Mỗi ngành hay lứa tuổi của Hướng đạo Việt Nam có màu sắc riêng biệt cho khăn quàng. Mỗi đơn vị có thể dùng màu sắc khác để làm viền cho khăn quàng nhưng màu chủ yếu của khăn quàng tiêu biểu vẫn dựa vào các màu ghi dưới đây. Các huynh trưởng Hướng đạo Việt Nam (cấp đoàn, liên đoàn) mang khăn quàng theo ngành mà mình hướng dẫn. Các huynh trưởng ngành Tráng hay các huynh trưởng cấp châu và đạo thường mang khăn quàng màu đỏ. Khăn màu vàng ngành Ấu chỉ sự hồn nhiên, trong sáng. Khăn màu xanh ngành Thiếu chỉ sự vui tươi, hy vọng. Khăn màu huyết dụ ngành Kha chỉ sự bí ẩn cần được khai phá. Khăn màu đỏ ngành Tráng chỉ lòng hăng say, đầy nhiệt huyết và sự chiến thắng. Cánh tay trái gần trái tim, nơi của lòng danh dự. Để bày tỏ tình thân thiện các hướng đạo sinh trên toàn thế giới luôn dùng cách bắt tay trái khi gặp nhau. Mỗi ngày làm một việc thiện. Trước năm 1946, Việt Nam có ba hội Hướng đạo vùng địa lý là Hội Hướng đạo Bắc kỳ, Hội Hướng đạo Trung kỳ và Hội Hướng đạo Nam kỳ cùng với Hội Hướng đạo Miên và Hội Hướng đạo Lào tạo thành Liên hội Hướng đạo Đông Dương. Sau Hội nghị Trưởng Hướng đạo toàn quốc năm 1946, ba hội được thống nhất trở thành Hội Hướng đạo Việt Nam. Đứng đầu hội là Hội trưởng Hướng đạo và người cuối cùng giữ chức vụ này vào cuối tháng 4 năm 1975 là bác sĩ nha khoa Nguyễn Văn Thơ (khoa trưởng Đại học Nha Y Khoa Sài Gòn). Hội trưởng danh dự lúc đó là tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu. Hội được hỗ trợ bởi Bộ tổng Ủy viên mà trách nhiệm là trông coi các hoạt động của hội như tổ chức các Trại họp bạn, huấn luyện Huynh trưởng, xem xét và cải tổ các chương trình sinh hoạt. Bộ tổng Ủy viên gồm có các Ủy viên được bầu lên từ các Châu Hướng đạo hoặc Đạo Hướng đạo và được một Tổng Ủy viên của bộ lãnh đạo. Hội Hướng đạo Việt Nam được phân cấp thành các Châu Hướng đạo. Dưới Châu là các Đạo Hướng đạo gồm nhiều Liên đoàn. Liên đoàn là đơn vị căn bản của Hướng đạo Việt Nam. Một Liên đoàn Hướng đạo Việt Nam có thể gồm có cả bốn ngành (Ấu, Thiếu, Kha và Tráng) nhưng thông thường nhất là ba ngành với cấp đơn vị đoàn như Ấu đoàn, Thiếu đoàn và Kha đoàn. Các Tráng đoàn không thuộc một Liên đoàn nào thì được quản lý trực tiếp bởi Đạo Hướng đạo địa phương là đơn vị chủ quản các Liên đoàn trong vùng. Lúc mới thành lập Hướng đạo Việt Nam chỉ có ba ngành là Ấu, Thiếu và Tráng tương đương với ba ngành đầu tiên mà Robert Baden-Powell phát triển. Xem bảng so sánh dưới đây: Nhưng vì có một khoảng cách chênh lệch tuổi khá xa giữa Thiếu và Tráng nên sau này Hướng đạo Việt Nam được bổ sung thêm một ngành Kha (hiện tại ở hải ngoại gọi là ngành Thanh) từ 15 đến 18 tuổi. Hiện tại Hướng đạo Việt Nam có các ngành được ghi dưới đây: Nhi sinh: từ 4 đến 7 tuổi. (Ngành Nhi mới được thành lập ở Việt Nam gần đây, đang trong quá trình xây dựng và hiện chỉ có tại một vài liên đoàn ở thành phố Hồ Chí Minh). Ấu sinh: từ 7 đến 11 tuổi Thiếu sinh: từ 11 đến 15 tuổi Thanh sinh (có khi gọi là Kha): từ 15 đến 18 tuổi Tráng sinh: từ 18 đến 25 tuổi Phân cấp đơn vị được ghi dưới đây là dựa theo cơ cấu tổ chức của Hội Hướng đạo Việt Nam trước năm 1975 theo thứ tự cao đến thấp. Phân cấp này có thể vẫn đang được áp dụng tại Việt Nam. Châu: là phân cấp đơn vị cao nhất của Hội Hướng đạo Việt Nam (trước năm 1975) có trách nhiệm giống như một bộ phận chỉ huy điều hợp các hoạt động hướng đạo trong vùng trách nhiệm. Tại hải ngoại, đơn vị này là thuộc Hướng đạo của quốc gia sở tại. Đạo: nhiều đạo hợp lại thành một châu. Hiện tại Hướng đạo Việt Nam hải ngoại hiếm khi, nếu không muốn nói là không có đơn vị này. Liên đoàn là đơn vị dưới cấp kế tiếp, sau đạo. Tại hải ngoại đây là đơn vị phổ biến nhất của Hướng đạo Việt Nam. Đoàn là đơn vị dưới Liên đoàn, được gọi đi đôi với tên của ngành (lứa tuổi). Số lượng đoàn sinh lý tưởng của một đoàn là khoảng 32 hướng đạo sinh, được chia ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm có tám người (tùy theo ngành mà có tên gọi khác nhau: đàn, đội, tuần, toán - xem phía dưới để biết thêm chi tiết). Tráng đoàn là một đoàn gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi Thanh đoàn (có khi gọi là Kha đoàn) là một đoàn gồm các thanh sinh từ 15 đến 18 tuổi Thiếu đoàn là một đoàn gồm các thiếu sinh nam từ 11 đến 15 tuổi Nữ thiếu đoàn, thì tương đương với thiếu đoàn, tên gọi dành cho nữ Ấu đoàn hay "Bầy" là một đoàn gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi Đội là đơn vị cuối cùng nhưng có tên gọi khác nhau tùy theo ngành. Đây là đơn vị chính của phương pháp hàng đội. Mỗi đội bầu ra một đội trưởng và đội trưởng sẽ chọn đội phó sau đó. Toán là một đội gồm các tráng sinh từ 18 đến 25 tuổi Tuần là một đội gồm các thanh (hay kha) sinh từ 15 đến 18 tuổi Đội là một đội gồm các thiếu sinh nam hoặc nữ từ 11 đến 15 tuổi Đàn là một đội gồm các ấu sinh từ 7 đến 11 tuổi Ngoài việc hoạt động với hình thức thỏa hiệp và nằm trong cơ cấu tổ chức của các hội Hướng đạo quốc gia sở tại, các đơn vị Hướng đạo Việt Nam tại hải ngoại cũng có chung một Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam, được bầu lên với nhiệm kỳ 4 năm, phụ trách việc liên lạc, phối hợp và hướng dẫn sinh hoạt của Hướng đạo Việt Nam hải ngoại. Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam "theo đúng chủ trương và đường lối chung của phong trào Hướng Đạo Thế giới, Hướng Đạo Việt Nam không hoạt động chính trị. Hướng Đạo Việt Nam là một phong trào giáo dục không nhằm mục đích tham gia hay đấu tranh giành chính quyền dưới mọi hình thức." Ban Thường vụ, được bầu với nhiệm kỳ 4 năm, gồm chủ tịch, phó chủ tịch nội vụ, phó chủ tịch ngoại vụ, tổng thư ký và các ủy viên đặc trách. Ban Đại diện gồm có các đại diện của các chi nhánh Canada, Úc, Pháp, Đức, Hướng đạo Trưởng niên và 4 chi nhánh ở Hoa Kỳ (các miền Đông, Trung, Tây Bắc và Tây Nam). Cho đến nay, trên toàn thế giới có 54 Liên đoàn và 4000 đoàn sinh theo lời Huynh trưởng Nguyễn Văn Thuất, Chủ tịch Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam nhiệm kỳ 2002 đến 2006 trả lời Phương Anh của Đài Á châu Tự do sau Trại Họp bạn Quốc tế Hướng đạo Việt Nam "Thẳng Tiến 8". Vì chưa được chính thức công nhận nên chưa được tổ chức như Hội Hướng đạo Việt Nam trước năm 1975. Thay vào đó tại Việt Nam có các tổ chức sau Liên Ngành (Ban điều hành HĐVN), Hội đồng Hướng đạo liên tỉnh thành, Gia đình Hướng đạo Xuân Hòa...vì mỗi tổ chức đều cách hoạt động và chủ trương riêng nên đã tách thành các nhóm trên theo dòng lịch sử. Nhưng không vì thế mà đánh mất đi những tôn chỉ mang tính tim óc của người sáng lập Baden Powell - Hướng đạo cho trẻ em. Hiện nay, năm nước là Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp và Đức có các đơn vị Hướng đạo Việt Nam đang sinh hoạt, đặc biệt là tại Hoa Kỳ. Ở mỗi nước, đơn vị hoặc hệ thống đơn vị Hướng đạo Việt Nam thành lập và hoạt động trong khuôn khổ thỏa hiệp với tổ chức Hướng đạo quốc gia sở tại. Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam được thành lập từ năm 1983, trên bình diện chung, phụ trách liên lạc, phối hợp và hướng dẫn. Tại Việt Nam hiện nay có các đơn vị Hướng đạo Việt Nam được thành lập và hoạt động tuy chưa được chính phủ Việt Nam chính thức công nhận. Đa số các đơn vị là ở miền Nam như Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Lạt, Đồng Nai, Huế, Nha Trang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và một số ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Ghi nhận trên đây có thể là không chính xác và cho đến nay chưa có thông tin nào nói về Hướng đạo ở miền Bắc. Ở miền Bắc hiện riêng Hà Nội có 3 liên đoàn: Thăng Long sinh hoạt tại công viên Thống Nhất. Phương Đông sinh hoạt tại khu công viên Nghĩa Đô. LFL Ecopark sinh hoạt tại công viên Mùa Xuân, khu đô thị mới Ecopark (mới được thành lập tháng 7.2016). Tại Thành phố Hồ Chí Minh, hướng đạo sinh sinh hoạt hầu hết tại các công viên trong thành phố như Tao Đàn, Lê Thị Riêng, Hoàng Văn Thụ...Trong đó có nhiều Liên đoàn mới được thành lập. Tổng cộng có khoảng trên dưới 50 Liên đoàn. Đứng thứ nhì phải nói là Thành phố Đà Nẵng có hai đạo là Bắc Đẩu và An Hải.Tại Huế Hướng Đạo các đơn vị sinh hoạt tại các công viên Thương bạc, Tịnh Tâm... bao gồm các Đạo Tam giang, Liên đoàn Cờ Lau, Liên đoàn Trường sơn, Liên đoàn Trần quốc Toản, Liên đoàn La vang... Hướng đạo Huế lấy khung cảnh thiên nhiên làm nơi cho các đoàn sinh rèn luyện những kỹ năng ngoài trời chứ không sinh hoạt bó hẹp trong các công viên hay những khu đất chật hẹp như ở Sài gòn hay các thành phố khác, do đó Hướng đạo Huế gần với thiên nhiên hơn, với những điều kiện thuận lợi đó, cộng với bề dày lịch sử Hướng đạo ở Huế sẽ có điều kiện phát triển hơn. Trại Họp bạn kỷ niệm 50 năm Hướng đạo Việt Nam: năm 1980 tại Scouters' Mountain, Portland, Oregon Thẳng Tiến 1: được tổ chức vào tháng 8 năm 1985 tại Jambville (Pháp) Thẳng Tiến 2: được tổ chức vào tháng 8 năm 1988 tại Camp Everton, gần Guelph, Ontario (Canada) Thẳng Tiến 3: được tổ chức vào tháng 7 năm 1990 tại San Jose, California, (Hoa Kỳ) Thẳng Tiến 4: được tổ chức vào tháng 8 năm 1993 tại Le Breuil (Pháp) Thẳng Tiến 5: từ 28/12/1995 đến 02/01/1996 tại Trung tâm sinh hoạt Hướng đạo Glenfield, Sydney, Úc với sự hiện diện của Chủ tịch Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới Neil Westaway và Tổng Ủy viên Hướng đạo Úc Williams Wells. Thẳng Tiến 6: từ 28/06/1998 đến 01/07/1998 tại Lake Fairfax Park, Virginia (Hoa Kỳ) Trại Họp bạn kỷ niệm 70 năm Hướng đạo Việt Nam: tháng 7 năm 2000 tại San Jose, California (Hoa Kỳ) Thẳng Tiến 7 Lưu trữ 2007-10-09 tại Wayback Machine: từ 30/06/2002 đến 6/7/2002 tại Houston, Texas (Hoa Kỳ) Thẳng Tiến 8 Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine: từ 08/07/2006 đến 14/07/2006 tại công viên Rancho Jurupa, Riverside, California (Hoa Kỳ) Thẳng Tiến 9 Lưu trữ 2009-01-07 tại Wayback Machine: từ 11 tháng 7 đến 17 tháng 7 năm 2009 tại công viên quận San Lorenzo, King City, California Thẳng Tiến 10: từ 27 tháng 6 đến 03 tháng 7 năm 2014 tại Camp Strake Houston, Texas (Hoa Kỳ) http://thangtien10.net/ Lưu trữ 2015-08-02 tại Wayback Machine Thẳng Tiến 11: từ 28 thánh 6 đến 04 tháng 7 năm 2018 tại Camp Snyder Haymarket, Virginia (Hoa Kỳ) http://thangtien11.net/ Thẳng Tiến 12: từ 27 tháng 12 đến 31 tháng 12 năm 2020 tại Glenfield Scout Activity Centre (Sydney), Australia (Úc) Trại Họp bạn ngành Thanh 1 (Trại Khai Phá) toàn Hoa Kỳ và Canada tại California, Hoa Kỳ. Trại Khai Phá 2 tại Rancho Alegre Scout Camp, Santa Barbara từ 27 tháng 6 năm 2014 tới 3 tháng 7 năm 2015, Hoa Kỳ. Trại họp bạn kỷ niệm 80 Hướng Đạo Việt Nam: Từ 8 tháng 7 đến 11 tháng 7 năm 2010 tại Trại Tamaracouta ở Montréal, Canada. Trại Họp Bạn Kỷ Niệm 85 năm Hướng Đạo Việt Nam tại Sydney, Australia từ 27 tới 30 tháng 12 năm 2015. Từ 27/08/1994 đến 03/09/1994 tại California là trại tiếp nối Tùng Nguyên 1. Khóa HHR Tùng Nguyên 3: từ 15/08/1996 đến 24/08/1996 tại Công viên Gilwell (Anh) với 139 trại sinh. Khóa HHR Tùng Nguyên 4 Lưu trữ 2007-10-08 tại Wayback Machine: từ 02/06/2001 đến 09/06/2001 tại trại Tanah-Keeta, West Palm Beach, Florida (Hoa Kỳ) với 48 trại sinh. Khóa HHR Tùng Nguyên 5 Lưu trữ 2007-06-24 tại Wayback Machine: từ 02/04/2005 đến 09/04/2005 tại Camp Emerald Bay, Đảo Catalina, California. Khóa HHR Tùng Nguyên 6: từ 19/06/2010 đến 26/06/2010 tại Goshen Scout Reservation, Virginia, với 61 trại sinh.[liên kết hỏng]. Truyền thống 1: tháng 11 năm 2002 tại Pháp. Truyền thống 2: tháng 4 năm 2003 tại Úc. Truyền thống 3: tháng 11 năm 2003 tại Pháp. Truyền thống 4: tháng 12 năm 2003 tại California (Hoa Kỳ). Bằng Rừng Tráng Khóa HHR đặc biệt: 1985 - 1998 (1 khóa sinh) Khóa HHR Tùng Nguyên I, năm 1993, Toán Giữ Vững Khóa HHR Tùng Nguyên II, năm 1996, Suối Tiên Khóa HHR Tùng Nguyên III, năm 2001, Tự lực (Bạch Mã và Phước Lý) Khóa HHR Tùng Nguyên IV, năm 2004 (Suối Hồng và Cẩm Mỹ) Khóa HHR Tùng Nguyên V, năm 2007 (K'Long Đà lạt và Bạch Mã) Bằng Rừng Kha (Xin bổ sung thêm) Bằng Rừng Thiếu (Xin bổ sung thêm) Bằng Rừng Ấu (Xin bổ sung thêm) Hội nghị Trưởng ở Costa Mesa (Hoa Kỳ) vào tháng 7 năm 1983 thành lập Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam. Hội nghị Quốc tế Trưởng Hướng đạo Việt Nam vào tháng 7 năm 2004 tại Florida (Hoa Kỳ). Hội nghị Quốc tế Trưởng Hướng đạo Việt Nam vào tháng 7 năm 2009 trong Trại Họp bạn Thẳng Tiến 9 tại San Lorenzo County Park, California, Hoa Kỳ. Hội nghị Quốc tế Trưởng Hướng đạo Việt Nam vào tháng 7 năm 2010 trong Trại Họp bạn Kỷ niệm 80 năm Phong trào Hướng đạo Việt Nam tại Trại Tamaracouta ở Montréal, Canada. Cổng thông tin Hướng đạo Cổng thông tin Scout logo3.svg Người sáng lập Phong trào Hướng đạo thế giới Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới Hướng đạo Hội ca Hướng đạo Việt Nam Huynh trưởng Hướng đạo ^ a b c d e “Lịch sử phong trào Hướng đạo Việt Nam”. Lê Quang Thương, Hướng đạo Cà Mau. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007. ^ a b “New Orleans: Mời văn nghệ, sinh hoạt thắp sáng niềm tin”. Vietthongtin.com. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007.[liên kết hỏng] ^ “Trại hè của 4,000 Hướng Đạo Sinh Việt Nam bị chính quyền phá”. nguoi-viet. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2015. ^ a b Phong trào Thi đua và nhiệm vụ "giáo dục lại nhân dân" của Bác, 11/06/2008, Tuần Việt Nam, ViệtNamNet ^ “Tóm lược lịch sử HĐVN và biến cố thời sự trong giai đoạn”. Bản Tin Hướng Đạo Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007. ^ a b c “Sơ Lược Lịch sử Phong trào Hướng đạo Việt Nam”. Chi nhánh Hướng Đạo Việt Nam tại Đức. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007. ^ "Hướng đạo Việt Nam cần được chính thức phục hồi hoạt động trên toàn quốc" theo RFI ^ a b Hướng đạo Việt Nam và những hy vọng trong tương lai, RFA, 19.7.2015 ^ Tặng Bắc đẩu Huân chương cho Nguyễn Đức Quang theo báo Người Việt[liên kết hỏng] ^ a b “Trận chiến cuối cùng - Đạo phải cứu đời”. ĐẠI VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007. ^ Quyết Nghị 3/98 của Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam ^ Đài Á châu Tự do, Phương Anh thực hiện phỏng vấn Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine Trưởng Nguyễn Văn Thuất, Chủ tịch Hội đồng Trung ương nhiệm kỳ 2002 - 2006 Hình ảnh sinh hoạt của Đạo An Hải[liên kết hỏng], thành phố Đà Nẵng Liên đoàn Tạ Quang Bửu Lưu trữ 2007-04-02 tại Wayback Machine, Hội Hướng đạo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Diễn đàn Hướng Đạo Việt Nam Diễn đàn Hướng đạo của các Hướng Đạo Sinh ở Việt Nam thành lập. Hướng Đạo Việt Nam Netfirms Lưu trữ 2007-07-08 tại Wayback Machine Hướng đạo Việt Nam tại hải ngoại Trang web chính thức của Hội đồng Trung ương Hướng đạo Việt Nam Bài viết về hoạt động hướng đạo của người Việt tại hải ngoại (tiếng Anh) Liên Đoàn Lạc Việt Montreal tại Montréal, Québec, Canada Liên đoàn Việt Nam tại Montréal, Québec, Canada Liên đoàn Hoa Lư Lưu trữ 2007-06-10 tại Wayback Machine, Hướng đạo Việt Nam chi nhánh Đức Hội đồng Hướng đạo Việt Nam Lưu trữ 2007-07-06 tại Wayback Machine, Châu Santa Clara Liên Đoàn Rạng Đông, San Jose, California Liên Đoàn Lạc Việt, San Jose, California Liên Đoàn Hòa Bình, San Jose, California Liên đoàn Hướng Việt, Irvine, California Kha đoàn Lý Thường Kiệt, Việt Nam Scouts abound - Chuyện HĐ Lưu trữ 2012-11-12 tại Wayback Machine, OntheNet Liên Đoàn Hướng đạo Trần Hưng Đạo, tại trại tị nạn đường bộ Việt Nam Site 2 - 1986/1987 Liên Đoàn Bách Việt, San Jose, California | wikipedia |
Suniops martini
Suniops martini là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops martini tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops menghunsis
Suniops menghunsis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops menghunsis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops mesosternalis
Suniops mesosternalis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1935. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops mesosternalis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops michailovi
Suniops michailovi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops michailovi tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops palawanus
Suniops palawanus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1924. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops palawanus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops parvulus
Suniops parvulus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops parvulus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops plicatus
Suniops plicatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Pascoe miêu tả khoa học năm 1874. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops plicatus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops rufitarsis
Suniops rufitarsis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops rufitarsis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops schultzei
Suniops schultzei là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1922. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops schultzei tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops scutellaris
Suniops scutellaris là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1924. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops scutellaris tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops semicupreus
Suniops semicupreus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1924. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops semicupreus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops semimetallicus
Suniops semimetallicus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1935. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops semimetallicus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops subdentatus
Suniops subdentatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1935. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops subdentatus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops turbaticollis
Suniops turbaticollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops turbaticollis tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops viridulus
Suniops viridulus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1933. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops viridulus tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops walshi
Suniops walshi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1937. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops walshi tại Wikispecies | wikipedia |
Suniops willemoesi
Suniops willemoesi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Baer miêu tả khoa học năm 1886. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniops willemoesi tại Wikispecies | wikipedia |
Suniopsidius multicoloratus
Suniopsidius multicoloratus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov in Legalov & Liu miêu tả khoa học năm 2005. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Suniopsidius multicoloratus tại Wikispecies | wikipedia |
Synaptops suffundens
Synaptops suffundens là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Walker miêu tả khoa học năm 1859. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Synaptops suffundens tại Wikispecies | wikipedia |
Synolabus bipustulatus
Synolabus bipustulatus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Fabricius miêu tả khoa học năm 1776. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Synolabus bipustulatus tại Wikispecies | wikipedia |
Synolabus nigripes
Synolabus nigripes là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được LeConte miêu tả khoa học năm 1824. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Synolabus nigripes tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis atronitens
Tomapoderopsis atronitens là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Marshall miêu tả khoa học năm 1948. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis atronitens tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis cyclops
Tomapoderopsis cyclops là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Faust miêu tả khoa học năm 1894. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis cyclops tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis flaviceps
Tomapoderopsis flaviceps là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Desbrochers des Loges miêu tả khoa học năm 1890. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis flaviceps tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis flavirostris
Tomapoderopsis flavirostris là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1926. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis flavirostris tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis hymalayensis
Tomapoderopsis hymalayensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis hymalayensis tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis melli
Tomapoderopsis melli là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1926. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis melli tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis orientalis
Tomapoderopsis orientalis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis orientalis tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis pici
Tomapoderopsis pici là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis pici tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis subconicollis
Tomapoderopsis subconicollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1926. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis subconicollis tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis testaceimembris
Tomapoderopsis testaceimembris là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Pic mô tả khoa học năm 1928. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis testaceimembris tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderopsis tonkineus
Tomapoderopsis tonkineus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1943. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderopsis tonkineus tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderus coeruleipennis
Tomapoderus coeruleipennis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Schilsky miêu tả khoa học năm 1903. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderus coeruleipennis tại Wikispecies | wikipedia |
Tomapoderus ruficollis
Tomapoderus ruficollis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Fabricius miêu tả khoa học năm 1781. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Tomapoderus ruficollis tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus benguetensis
Trachelismus benguetensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1922. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus benguetensis tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus distinguendus
Trachelismus distinguendus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1929. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus distinguendus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus klassi
Trachelismus klassi là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus klassi tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus macrostylus
Trachelismus macrostylus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Motschulsky miêu tả khoa học năm 1861. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus macrostylus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus prolixus
Trachelismus prolixus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1929. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus prolixus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus protractus
Trachelismus protractus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1929. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus protractus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus schultzei
Trachelismus schultzei là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1922. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus schultzei tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelismus tenuissimus
Trachelismus tenuissimus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Pascoe miêu tả khoa học năm 1881. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelismus tenuissimus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelolabus burmaensis
Trachelolabus burmaensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Voss miêu tả khoa học năm 1935. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelolabus burmaensis tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelolabus floridus
Trachelolabus floridus là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Zhang miêu tả khoa học năm 1993. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelolabus floridus tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelolabus ghumensis
Trachelolabus ghumensis là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Legalov miêu tả khoa học năm 2007. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelolabus ghumensis tại Wikispecies | wikipedia |
Trachelolabus jordani
Trachelolabus jordani là một loài bọ cánh cứng trong họ Attelabidae. Loài này được Heller miêu tả khoa học năm 1922. ^ Hallan, J. (2010) Synopsis of the described Coleoptera of the World 6 juni 2010 Dữ liệu liên quan tới Trachelolabus jordani tại Wikispecies | wikipedia |