question
stringlengths
13
2.51k
id
stringlengths
32
32
choices
dict
answerKey
stringclasses
4 values
metadata
dict
Tác phẩm Ô-đi-xê thuộc thể loại nào?
baad8ee17304eddfe866d438c383e0e5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyền thuyết", "Cổ tích", "Sử thi", "Thần thoại" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?
8a30dbed53045ef6a4bfa13cf01edfbd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Liệt kê", "Hoán dụ", "Nhân hóa", "Ẩn dụ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Xi-ta còn có tên gọi khác là gì?
31d64281fc3c7df854c59302c40fdf7e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ra-va-na", "Lắc-ma-na", "Gia-na-ki", "Gia-na-ka" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tình huống nào cần phải viết văn bản tường trình ?
c7fc697c0e77964a0582709f14f7761f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bài thi của em bị điểm kém nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn. Em muốn xin hội đồng chấm thi xem lại bài của em", "Em bị ốm nên không đi học được. Em muốn mẹ xin cô giáo cho em nghỉ buổi học hôm đó", "Cô tổng phụ trách muốn biết kết quả hoạt động Đội của lớp em trong học kì I", "Lớp em có vụ lộn xộn trong giờ ra chơi. Cô chủ nhiệm yêu cầu em - với tư cách là lớp trưởng - trình bày rõ sự việc" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Theo văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê là khi nào?
4fda448ff4e5546495476e69aaa9c16e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Diễn ra vào tháng 7 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch", "Diễn ra vào tháng 8 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch", "Diễn ra vào tháng 10 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch", "Diễn ra vào tháng 9 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Câu thơ nào thể hiên quan điểm mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu trong 13 câu thơ đầu?
79b295fa90a22a4ae37b447b011107bc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa", "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần", "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa", "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?
17b25a2b32b913e4e35cd3e3563d4590
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhận xét về ngoại hình các nhân vật", "Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện", "Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện", "Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhan đề “Trích diễm thi tập” có nghĩa là gì?
a0ae10740deca6f03c6c82c12e1a09bd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tuyển tập những tác phẩm hay", "Tuyển tập những bài thơ hay", "Tuyển tập thơ hay của các nhà thơ xưa", "Tuyển tập những bài thơ nổi tiếng nhất" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn văn sau: "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" (Tôi đi học, Thanh Tịnh) Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
8b8c54b8ccbd16da5e59c2d951458b3b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhân hóa", "So sánh", "Điệp ngữ", "Ẩn dụ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới là gì?
6dc6d364dde1e9bb6eec05d48b932ed0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thể hiện sự quyền lực, mạnh mẽ và tài giỏi của ba vị thần", "Cho thấy niềm tin của con người vào thiên nhiên", "Bộc lộ tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của con người dành cho các vị thần", "Thể hiện cách giải thích sự hình thành thế giới của người cổ đại" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Theo Tổ chức Y tế thế giới, số lượng người sống trong cảnh sinh hoạt thiếu nước ngọt là bao nhiêu?
ef6ada7e6147baf9130373d21d56b4ea
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hơn 2 tỉ người", "Hơn 20 tỉ người", "Hơn 12 tỉ người", "2 tỉ người" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Củ khoai lớn ở ngoài đồng Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời Cánh buồm lớn giữa biển khơi Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao. Con đường lớn với khát khao Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay Còn như con của mẹ đây Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.” (Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232) Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ nào?
3078874cebc7844bd163c10d4687ebed
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hoán dụ", "Ẩn dụ", "Điệp từ", "Nói giảm nói tránh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Con gái của mẹ có bố cục mấy phần?
be629587829311f91f076366e8aa1be1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hai phần", "Ba phần", "Bốn phần", "Năm phần" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài ca dao số 4 phê phán điều gì?
833c466afb2478145e7d05e90105a59e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sự dốt nát", "Tính tham lam", "Tính sĩ diện", "Sự độc ác" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Khả năng sáng tạo Khi sắp hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất cả muôn loài và nói: “Ta còn một món quà tặng đặc biệt dành cho tất cả loài người nhưng ta muốn giấu họ, ta muốn ban cho họ chỉ khi họ đã sẵn sằng. Đó chính là khả năng sáng tạo”. Đại bàng nói: “Hãy trao nó cho ta, ta sẽ đem nó lên mặt trăng”. Thượng Đế đáp: “Không được, sẽ có một ngày loài người cũng lên đến đó và tìm thấy nó thôi !”. Cá hồi nói: “Ta sẽ chôn nó ở đáy đại dương”. Ngài lắc đầu: “Không đâu, họ cũng sẽ tìm đến đó dễ dàng”. Trâu nói: “Ta sẽ chôn nó trong đồng bằng mênh mông”. Thượng Đế vẫn chưa bằng lòng: “Họ sẽ khoan sâu vào lòng đất, dù là ở đâu họ cũng nhanh chóng tìm ra nó!”. Mẹ Đất lúc đó mới nhẹ nhàng chỉ ra một chỗ: “Hãy đem khả năng sáng tạo giấu vào bên trong mỗi con người.” Và Thượng Đế đồng ý. Thụy Khanh – ( từ intenet) Theo văn bản, qùa tặng đặc biệt Thượng Đế muốn dành cho loài người là gì?
8c1bf4da0c90322c263008a93c56f50d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khả năng tự vệ", "Trí tuệ", "Sự thấu hiểu", "Khả năng sáng tạo" ] }
D
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác dụng phần kết truyện “không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu”?
200cebe70c50582f10bd644d76f773c9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giúp hình tượng nhân vật Mã Lương lung linh, huyền bí hơn", "Truyện gần gũi thực tế hơn", "Mã Lương hi sinh trong cuộc đấu tranh chống cường quyền nên tác giả phải nói tránh đi cho người đọc đỡ thương tiếc", "Mã Lương trở nên bất tử" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Loài hoa nào gắn liền với Đồng Tháp Mười?
14ddc5bbfa980bfca7a41c398f9b60c0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hoa sữa", "Hoa phượng", "Hoa hồng", "Hoa sen" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?
edaf24fd2684af01313a6f1a278b6ab6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nói lên thiên tai đang từng lúc dáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê", "Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên", "Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê", "Nói lên sự yếu kém của thế nước trước thế đê" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?
b91253ad3d38923c21a62a13a1741751
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lục bát", "Song thất lục bát", "Ngũ ngôn", "Thất ngôn bát cú" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?
d16ee35b46401ec9a057ae7cb7053f38
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân", "Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người", "Bài học nhân sinh về chính - tà, thiện ác", "A và C đúng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyền thuyết hồ Gươm ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
c62bdfd015cf04be61c4966b080ae48e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)", "Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)", "Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn", "Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời...” là lời của ai nói với ai?
3e763b6ada759ebb060f283605e1780e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lời của người con nói với cha mẹ", "Lời của ông nói với cháu", "Lời của mẹ nói với con", "Lời của chị nói với em" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm trong hoàn cảnh nào?
b95497268c58bda4778f8514c242c8e2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nước ta đang trên đà lớn mạnh", "Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu", "Nhiều kẻ thù xâm lược nước ta", "Nước ta mở mang bờ cõi" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về quê hương, đất nước?
9e52041e8d4e5171dd22d2434cf1600f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình", "Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật", "Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng", "Ngôn ngữ không theo hình thức đối lập mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? là?
2085dbc676b58f762ec1e0d0e8f0589c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Nghị luận", "Thuyết minh" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Cho đề bài sau: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
f1c2d07cce23d7745d4ecf44940097e9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giới thiệu về Nam Cao", "Giới thiệu về Lão Hạc", "Giới thiệu về ông giáo", "Giới thiệu về tác giả Nam Cao, tác phẩm Lão Hạc và nhân vật ông Giáo" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?
f8a7144d6fabb9e14abf821f18437d98
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cam chịu", "Bình thường", "Cam lòng", "Mặc kệ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Thêm quan hệ từ vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài ... đầu đến cuối”?
2afd3bf394dccd4282327f55441cb943
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Của", "Và", "Từ", "Nếu" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Ngô đã đút lót cho lí trưởng bao nhiêu tiền?
e4b847c36b7730a48272397206e778bb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "5 đồng", "10 đồng", "15 đồng", "20 đồng" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Chiến dịch Giờ Trái Đất kêu gọi mọi người tắt điện trong bao lâu?
afca6d6f937ff9821b782f9ec4be29cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1 tiếng", "2 tiếng", "1 ngày", "2 ngày" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: ...Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi... (Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212) Những từ láy có trong đoạn văn trên là?
17be7ef942852f492dbbcd87695f1b30
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tâm tư, mênh mông, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng", "Tâm tư, mênh mông, lặng lờ, mù mù, bao la, nghênh nghênh", "Rả rích, mây mờ, lặng lờ, mù mù, bao la, nghênh nghênh", "Rả rích, mây mờ, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn văn sau: Du khách Lào Cai, đến Sa Pa cũng qua một rừng đào đẹp không kém gì đảo ở Thập Vạn Đại Sơn. Đi vào rừng, trời mù mù như thể có sương bao phủ, nhưng bỗng nhiên đến một khúc quẹo, trời sáng hẳn ra. Nhìn lên không có một đám mây. Trời nắng ấm trông cứ như ngọc lưu li vậy. Gió từ trên đỉnh cao thổi xuống làm rung động những cành cây, hoa đào rơi lả tả trên cỏ xanh như một cơn mưa màu sắc. Vừa lúc đó có một đoàn ba cô nàng, cưỡi ngựa thồ, vắt chân về một bên đi nhởn nhơ dưới trận mưa hoa, vừa nói chuyện vừa ngửa mặt lên trời cười. Hoa đào vương vào tóc, rủ lên vai áo, làm bật cái cạp và cái nẹp, trông y như thể ba cô tiên nữ. Bây giờ ngồi nghĩ lại những hình ảnh xa xưa ấy, tôi vẫn còn thấy đời người ngọt ngào như có vị đường và tưởng tượng như không bao giờ có thể quên được hương thơm của trời nước, của hoa đào, của những cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười một cách hồn nhiên trong cánh rừng bạt ngàn sơn dã hoa đào. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
6cffed16b1efba4bf0c2fd9eb853976e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Miêu tả", "Tự sự", "Biểu cảm", "Thuyết minh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Cây khế là văn bản thuộc thể loại?
0350fa5e8157785a5118e1579e99ab0f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Truyền thuyết", "Cổ tích", "Truyện ngắn", "Tiểu thuyết" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về. Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân vì con Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. Mẹ là ánh sáng của đời con Là vầng trăng khi con lạc lối Dẫu đi trọn cả một kiếp người Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru... (Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?
44bab95a3731b9449ae8e89e7d31e6e9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Biểu cảm", "Thuyết minh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì?
5b9130d2da19f33bed2a3a61e4692461
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó", "Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)", "Đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung, ...)", "Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ, đó là?
314d9a10a46a553c02e74a7900443031
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhân hóa và ẩn dụ", "Ẩn dụ và hoán dụ", "Hoán dụ và nói quá", "Nói quá và chơi chữ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
6f18e1b885c3eab3bf92fce156b897db
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bút kí", "Hồi kí", "Truyện ngắn", "Tiểu thuyết" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Năm 1925, khi đang hoạt động ở quốc gia nào thì Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc?
a3f71dc5db1bd5d3e7f7ddaf270b83d0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Pháp", "Thái Lan", "Trung Quốc", "Miến Điện" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi. Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất Con thấy mình bé nhỏ làm sao.” (Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ . Tế Hanh dịch) Từ có nhiệm vụ liên kết hai khổ thơ trên là?
a9c1793844b044a9843be95ae0e389a6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vì", "Nên", "Mà", "Nhưng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Hình tượng nào xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm Rừng xà nu?
fc2af30e58589c10e2acef5405044746
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hình tượng cây xà nu", "Hình tượng con suối", "Hình tượng thác nước", "Người dân làng Xô Man" ] }
A
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Ngày 19/4, Bộ Thông tin và Truyền thông đã khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia chào mừng Ngày Sách Việt Nam lần thứ 7. Hội sách trực tuyến Quốc gia diễn ra tại địa chỉ book365.vn với chủ đề "Đọc sách, nâng cao trí tuệ, vượt qua nỗi lo dịch bệnh". Đây là hội chợ sách trực tuyến quốc gia đầu tiên ứng dụng những công nghệ 4.0 tiên tiến hàng đầu hiện nay, được tài trợ bởi công ty Vitranet24, thương hiệu quản lý trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam như: Công nghệ tọa đàm trực tuyến, công nghệ sàn sách trực tuyến, công nghệ call chat giao tiếp mạng xã hội 4.0, với kỳ vọng thu hút tối thiểu 10 triệu lượt truy cập và hàng trăm nghìn người cùng tham gia Hội sách. Hội sách online nhằm mục đích góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân trong mùa dịch COVID-19. Ngoài ra, mỗi cuốn sách được bán ra tại hội sách lần này sẽ đóng góp 3% giá trị cho quỹ hỗ trợ phòng chống COVID-19. Đồng thời, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của văn hóa đọc, giúp các nhà xuất bản và các đơn vị phát hành đưa được sách của mình đến bạn đọc. Những thông điệp về việc nói không với sách lậu, sách giả sẽ được đưa ra, tạo điều kiện cho nhân dân cơ hội tiếp cận kho sách chính thống, có giá trị. (Báo tin tức – ngày 19.4.2020) Xét theo mục đích nói, câu văn “Hội sách online nhằm mục đích góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân trong mùa dịch COVID-19.” thuộc kiểu câu gì?
9e024db31dfec377edd36f228291f4a8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu cầu khiến", "Câu trần thuật", "Câu cảm thán", "Câu nghi vấn" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí nhóm tác giả Ngô gia văn phái thuộc văn học giai đoạn nào?
b63c1ba0132a0452b4fdee0cb73284ed
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn học giai đoạn thế kỉ X đến thế kỉ XIV", "Văn học giai đoạn thế kỉ XV đến thế kỉ XVII", "Văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX", "Văn học giai đoạn cuối thế kỉ XIX" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?
95d026c64a47903eadf31a4ca096ee6b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)", "Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)", "Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)", "Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Đoạn thơ trên nói về đức tính nào của Bác?
4c766fe0b0b7172660f31e0df1f1510e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhân hậu", "Thủy chung", "Giản dị", "Anh hùng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục) Theo văn bản, người khiêm tốn thường biểu hiện như thế nào?
b7d5c3c941a61c3b776ee9b0a4f7ca88
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm", "Không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại", "Biết mình, hiểu người", "Cả ba phương án trên" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên hoạt động văn nghệ ở đâu?
e9b84ef58f95613718d0214c1e3b2d88
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Liên khu IV.\n\n", "Chiến trường Bình - Trị - Thiên.\n\n", "Liên khi VII.\n\n", "Phương án A và B" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?
4333f3a7bfd74cc617078425bb09944c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Dân số ở châu Phi", "Dân số thế giới", "Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao", "Khả năng sinh con của phụ nữ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi. Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất Con thấy mình bé nhỏ làm sao.” (Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ . Tế Hanh dịch) Cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
4c8a0010ac855380c952b366baee65cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cao đầu – ngang bướng", "Ngẩng – cúi", "Mẹ – con", "Dịu dàng – bé nhỏ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả những khi rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau. (Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007) Các từ ngữ thác, ghềnh, đò, đất bùn thuộc trường từ vựng nào?
e9fb3fd4ad3bc060f5943e8efbe493e8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cây cối", "Thiên nhiên", "Gia đình", "Sông ngòi" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Thời kỳ Nguyễn Dữ sống có điều gì đặc biệt?
0c95e45ef68a84f9940f5410aceadb0e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Xã hội phát triển thịnh trị", "Nước ta bị nhà Tống xâm lược", "Nội chiến diễn ra liên miên", "Bị nhà Hán đô hộ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi tóm tắt văn bản tự sự, cần đảm bảo các yếu tố nào?
3bf99ee992f7bd72c50df05543e37768
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhân vật quan trọng", "Sự việc tiêu biểu", "Yếu tố thời gian, địa điểm diễn ra sự việc", "Câu A, B đúng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn học chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ bao nhiêu?
4620d31a9c2edc68c53c2aaf92779f06
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cuối thế kỉ XI", "Cuối thế kỉ XII", "Cuối thế kỉ XIII", "Cuối thế kỉ XIV" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
c8d7ff96158d9643f98862c827022266
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Là các quy luật của tự nhiên", "Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người", "Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có", "Là thế giới tình cảm phong phú của con người" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là giá trị nghệ thuật nổi bật trong trích đoạn Kiêu binh nổi loạn?
0dc878bb7ccaacc1e05ca223d7963f14
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Có sự đan xen, phối hợp nhuần nhuyễn giữa nói và hát", "Ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa", "Thành công với bút pháp tả thực", "Cách nói ví von giàu tính tự sự trữ tình" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Dân tộc nào dù bị Trung Hoa đô hộ suốt 1000 năm nhưng vẫn giữ vững tiếng nói của mình?
634e6962d51d3622eb31a7f3aee3b821
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhật Bản", "Hàn Quốc", "Việt Nam", "Ấn Độ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong thời gian nào?
98934fa48f7f02f46049f5cba05e85f5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "10 đến 17/3", "13 đến 17/3", "30/3 đến 30/4", "1 đến 7/5" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Ngày Quốc khánh của nước Việt Nam là ngày nào?
23e66e35a0740f81bdf0f467ca882c19
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1 - 9", "2 - 9", "3 - 9", "4 - 9" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Chu Văn Sơn còn có cống hiến gì cho nền giáo dục nước nhà?
3d56a09f7659d0acfbd2596f910fc444
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Viết giáo trình phục vụ đào tạo Đại học và sau Đại học", "Xây trường học cho trẻ em nghèo", "Tài trợ học bổng cho sinh viên nghèo", "Đào tạo đội ngũ thầy cô giáo chất lượng" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Cây khế là văn bản kể về?
562410315e0cac00c6c37712d0affffc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nguồn gốc hình thành cây khế", "Anh hùng diệt trừ cái ác", "Chuyện của một gia đình", "Người có thân thế kì lạ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
“Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm” là nhận xét về bài thơ nào?
60ba0c7b160644874b6574215502ed0c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mùa xuân nho nhỏ", "Nói với con", "Viếng lăng Bác", "Mây và sóng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Xúy Vân giả dại nhằm mục đích gì?
e3bc84230cb76e40ce40e834f66fb600
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hi vọng được thoát khỏi Kim Nham để đi theo Trần Phương", "Hi vọng được chồng thương xót và cảm thông", "Thoát khỏi lời dè bỉu của dân làng", "Hi vọng được thoát khỏi Trần Phương Kim Nham để đi theo Kim Nham" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ Chiều xuân, hình ảnh thơ nào không được tác giả Anh Thơ nhắc đến?
c1a2d339175a66363ea9cad541648961
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đồng lúa", "Trâu bò", "Cô yếm thắm", "Hoa" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Thời cực thịnh của làng tranh Đông Hồ là khoảng thời gian nào?
4c480aa7188bf14be905a2472908a09a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khoảng cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX", "Khoảng cuối thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI", "Khoảng đầu thế kỉ XXI đến nay", "Khoảng cuối thế kỉ XIX đến những năm 70 của thế kỉ XX" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Phẩm chất chủ yếu nào của người nông dân được Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
f9ba7720bbc76c50b8065daa6511bfce
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cần cù, giản dị", "Chịu thương chịu khó", "Dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc", "Lập chiến tích vẻ vang" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là sai?
c8d808ebc83bd60114b6746686d21ad5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Chế Lan Viên", "Nguyễn Bính", "Xuân Diệu", "Huy Cận" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về những điểm nào ?
0c460c31d74e844f24a829967a1a983a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Người thông báo và người nhận thông báo", "Nội dung công việc", "Qui định về thời gian, địa điểm", "Tất cả các điểm trên" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Chu Thùy Liên thường viết về đối tượng nào?
e35ef7dc7039363dfbcf4bc4940107bb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thân phận, trách nhiệm, tình yêu, bi kịch thời chiến tranh", "Cuộc sống vùng dân tộc thiểu số", "Tâm lý con người sau chiến tranh", "Bi kịch con người thời phong kiến" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Lời tiễn dặn của dân tộc nào?
96a48e9b01dc266eeed07c4e1052b3d8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tày", "Ê-đê", "Thái", "Mông" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng bởi nền văn học nào?
c0cc9fa70d8b54e91bff872bc69b9b64
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn học Châu Âu", "Văn học phương Tây", "Văn học dân tộc", "Văn học Pháp" ] }
C
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Biện pháp tu từ nào nổi bật trong đoạn thơ trên?
319bcbfe4320393a60fb7b64633d8006
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "So sánh", "Nhân hóa", "Liệt kê", "Hoán dụ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ À ơi tay mẹ là phương thức nào?
66203cbd46954e33341ac93023f0fc46
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "nghị luận", "tự sự", "miêu tả", "biểu cảm" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Sự ra đời của Gióng có điều gì kì lạ?
882306448d2f39da31aea1829deaef0d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cậu có hình dạng một quả dừa", "Lên 3 tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười", "Cậu núp trong thân thể của con cóc", "Cậu được sinh ra từ tảng đá" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Vận nước của tác giả nào?
6af707bf5a97e8dabd4dc5c5b6bd69b9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tản Đà", "Phạm Ngũ Lão", "Nguyễn Công Trứ", "Đỗ Pháp Thuận" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Thị Mầu lên chùa của tác giả nào?
cd806add9c5103f88d0fadf77862ecf2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bùi Văn Nguyên", "Đỗ Bình Trị", "Ngô Sĩ Liên", "Dân gian" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Có thể thay thế từ "dậy" trong câu "Vườn dâm dậy tiếng ve ngân" bằng từ nào?
ada67ac2e953d80d13db1b2434f12fc7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "nhiều", "rộn", "vang", "nức" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhân vật Thơm có hoàn cảnh thế nào?
0fd8d90317880358e24e0479b6e9a584
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nghèo khổ, cực nhọc", "An nhàn, chồng chiều chuộng", "Bấp bênh, đầy lo toan", "Khốn khổ tột cùng" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Hai cứ điểm của địch bị quân ta tiêu diệt trong đợt 1 là gì?
bd5443ee8713bf97b0e354fffefc0404
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Him Lam và Độc Lập", "Him Lam và Điện Biên Phủ", "Hĩm Lam và Điện Biên", "Hĩm Lam và Độc Lập" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Thơ hai-cư có đặc điểm để các sự vật nương theo tự nhiên, đây là tinh thần?
7b16b18734e709cb6f4f0069da09427a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tinh thần Phật giáo trong thơ hai-cư", "Tinh thần thiền trong thơ hai-cư", "Tinh thần samurai trong thơ hai-cư", "Tinh thần tự nhiên trong thơ hai-cư" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ văn bản, có thể thấy lĩnh vực nào là sự lựa chọn tốt nhất mà chúng ta có thể dành cho trẻ em?
ece7c1a99934d27a7511590cdd4f1804
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đồ chơi", "Giáo dục", "Chế độ dinh dưỡng", "Tất cả các phương án trên" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản nói về nội dung gì?
a2c26966aa44a079d0d5136523ccbeb9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cảnh Kiều gặp gia đình", "Cảnh Kiều báo đáp gia đình", "Cảnh Kiều đền ơn đáp nghĩa đối với mọi người", "Cảnh Kiều bị bán vào lầu Ngưng Bích" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình đã ghé thăm trường. Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn: - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là... Người thầy giáo già hoảng hốt; - Thưa ngài, ngài là thống tướng... - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công của ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào. (Nguồn: Sưu tầm) Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào?
352df1ce25b272dc88415449df5a95f3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Quan hệ trên – dưới", "Quan hệ thân – sơ", "Quan hệ ngang hàng", "Quan hệ thân tình" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đỗ Pháp Thuận từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều đại nào?
f8bf0f1aaad822b833c08e582511197c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Triều Tiền Lê", "Triều Tiền Lê", "Hồ", "Trần" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: .... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...” (“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh) Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
b2680f61fd56434491382044aecdd81a
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tình cảm gia đình ấm cúng, chan chứa yêu thương", "Sự biết ơn của tác giả đối với những người bạn", "Nỗi nhớ, tình yêu của tác giả dành cho quê hương, bạn bè", "Nỗi nhớ thương của tác giả dành cho cha mẹ mình" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?
2e072711b605eec7f9a729d34c728a33
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Giặc Thanh", "Giặc Minh", "Giặc Ngô", "Giặc Hán" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt gồm mấy phần?
f38adc20d25e958a08df6139638726f0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "2", "3", "4", "5" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Câu văn “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” sử dụng phép tu từ nào?
1e7a017779949a7382ef41ba1a5428b0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "So sánh", "Liệt kê", "Hoán dụ", "Nhân hóa" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của tiểu thuyết “Ê-min hay Về giáo dục” là gì?
c62750f7f0b721e83a4f2c0d02f29ebd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Quan niệm về giáo dục của nhân vật Ê-min", "Bàn về chuyện giáo dục em bé Ê-min lúc sơ sinh", "Bàn về chuyện giáo dục em bé Ê-min lúc trưởng thành", "Bàn về chuyện giáo dục em bé Ê-min từ lúc sơ sinh đến lúc trưởng thành" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào năm bao nhiêu?
7246f9b823e872ecd09772f8b46803d6
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1952", "1953", "1954", "1955" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đáp án nào nêu đúng nhất lí do "thẹn" của Pham Ngũ Lão?
02c8d7d6adcf0558fc62b25e12f53250
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên", "Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ với đất nước", "Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu", "Chưa có địa vị như Vũ hầu" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
8b30e8ba7cdd898dd32ba2830a35caea
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nói", "Bảo", "Thấy", "Nghĩ" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Tình hình đất nước hiện tại được tác giả khắc họa như thế nào trong bài "Hịch tướng sĩ"?
b91c54ddbe2662f8cbfd14f377a05d64
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hòa bình", "Đau khổ, lầm than", "Vua quan sa đọa", "Đất nước phồn thịnh" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhật kí thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
6fc8180d57b9ff4aae279a651afdf9a4
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", "Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", "Phong cách ngôn ngữ khoa học", "Phong cách ngôn ngữ báo chí" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Ê-xu-pe-ri sinh ra trong một gia đình như thế nào?
1f7fe6845db3ad431f960c5c35758846
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Gia đình tiểu thương", "Gia đình quý tộc", "Gia đình nông dân", "Gia đình quan lại đã suy tàn" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Câu chuyện ven đường Trên một con đường vắng, một chiếc xe đang phóng nhanh chợt đột ngột thắng gấp lại và tấp vào lề đường. Ai đó vừa ném một viên đá vào cánh cửa chiếc xe. Bước ra khỏi xe, liếc nhìn chỗ xe bị ném, người lái xe bực tức chạy nhanh đến tóm ngay thằng bé đứng gần đó – chắc chắn nó là tác giả của vết trầy trên chiếc xe. Trước đó, anh đã thấy nó vẫy xe, chắc là để đi nhờ. “Không cho đi nhờ mà mày làm như vậy hả?”. Anh vừa gằn giọng, vừa nắm chặt cổ áo đẩy cậu bé sát vào chiếc xe... Cậu bé lắp bắp sợ hãi: “Em xin lỗi! Nhưng em... em... không biết làm cách nào khác. Nếu em không ném vào xe của anh thì anh đã không dừng xe... Nãy giờ em đã vẫy biết bao nhiêu xe mà không có ai chịu dừng”. Nói đến đó, nước mắt cậu bé lăn dài trên má. Cậu chỉ tay về vệ cỏ phía bên kia đường. “Có một người... anh ấy bị ngã và chiếc xe lăn của anh ấy cũng ngã. Em tình cờ đi ngang qua thấy vậy nhưng không thể đỡ nổi anh ấy vì anh ấy nặng quá”. Giọng ngắt quãng vì những tiếng nấc liên tục, cậu bé nài nỉ: “Anh có thể giúp em đưa anh ấy trở lại chiếc xe lăn được không ạ? Anh ấy ngã chắc là đau và đang bị chảy máu”. Lời nói của cậu bé khiến anh thanh niên không thể thốt lên được lời nào. Anh thấy cổ mình như nghẹn lại vì bất ngờ và xúc động. Anh đến đỡ người bị ngã trở lại ngồi ngay ngắn trên chiếc xe lăn, băng vết thương và cùng cậu bé kéo xe lên đường. Người bị ngã cảm ơn anh rồi chiếc xe bắt đầu lăn về phía đường ngược lại, cậu bé phụ đẩy phía sau. Anh dõi mắt nhìn theo cho đến khi hình ảnh cậu bé và chiếc xe lăn khuất hẳn. (Trích Hạt giống tâm hồn – Từ những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. HCM) Theo đoạn trích, vì sao cậu bé lại ném một viên đá vào cánh cửa chiếc xe?
5695b069261714fd65d242c6a0b26781
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Để trêu chọc người lái xe", "Để người lái xe dừng lại giúp người đi xe lăn bị ngã vì cậu không thể kéo được họ", "Cậu bé ném đàn chim đang bay trên trời, vô tình ném phải cánh cửa xe", "Để người lái xe dừng lại giúp đỡ mẹ cậu bé" ] }
B
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào ?
abfe0b70c8f1b19da49192c7754b358e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Không dễ làm quen với người ngoại quốc", "Căm phẫn vì phải ngồi tù", "Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường", "Đồng tình với những lời nói của Va-ren" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa. Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (“Lục bát về cha"- Thích Nhuận Hạnh) Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
66fa580e36eae6d16f9ed9619c7b1bd5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tình cảm tri ân của tác giả đối với cha mẹ", "Sự xót xa khi thời gian đã mang cha đi mất", "Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, bao la, vĩ đại", "Lời dạy của cha dành cho con" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Vì sao Mã Lương được tặng cây bút thần?
3a46413cd5f88268171df5798930469c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vì em thích và rất chăm tập vẽ", "Vì Mã Lương thông minh", "Mã Lương được ban cho ân huệ", "Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhân vật phản diện trong cây bút thần là?
7d921e6c1b7523265595fee2370bc391
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tên địa chủ giàu có, ác độc", "Nhà vua", "Vua, tên địa chủ, lũ triều thần, bọn đầy tớ", "Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?
3710c98b85b967aa6886d7b8044a7b83
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ", "Ngôi thứ ba", "Ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá?
707ee688ebd9beedaec343111d43d1c7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến tronng câu", "Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói", "Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc", "Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }