pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_356_22_28_2_21 | " Trung_Quốc " trong văn_cảnh ngày_nay thường chỉ lãnh_thổ của CHNDTH , hay " Đại_lục Trung_Quốc " , mà không tính Hồng_Kông và Ma_Cao . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Bồ Đào Nha đã lần lượt trao trả hai nhượng địa là Hồng Kông và Ma Cao ở bờ biển phía đông nam về cho Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào 1997 và 1999. "Trung Quốc" trong văn cảnh ngày nay thường chỉ lãnh thổ của CHNDTH, hay "Đại lục Trung Quốc", mà không tính Hồng Kông và Ma Cao. | uit_356_22_28_2 | " Trung_Quốc " trong văn_cảnh ngày_nay thường chỉ lãnh_thổ của CHNDTH , hay " Đại_lục Trung_Quốc " , tính cả Hồng_Kông và Ma_Cao . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_425_27_39_5_21 | Năm 1911 , cách_mạng Tân_Hợi nổ ra , hoàng_đế cuối_cùng của Trung_Quốc là Phổ_Nghi buộc phải thoái_vị . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Cuối thời nhà Thanh, do sự lạc hậu về khoa học công nghệ, Trung Quốc bị các nước phương Tây (Anh, Đức, Nga, Pháp, Bồ Đào Nha) và cả Nhật Bản xâu xé lãnh thổ. Các nhà sử học Trung Quốc gọi thời kỳ này là Bách niên quốc sỉ (100 năm đất nước bị làm nhục). Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá già cỗi, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chống lại chủ nghĩa tư bản phương Tây. Điều này gây bất bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới để canh tân đất nước. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nổ ra, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc là Phổ Nghi buộc phải thoái vị. | uit_425_27_39_5 | Cách_mạng Tân_Hợi nổ ra vào năm 1911 và dẫn đến sự thoái_vị của Hoàng_đế Tần_Thuỷ_Hoàng . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_4_1_4_1_32 | Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự. | uit_4_1_4_1 | Chính_sách bao_cấp có nội_dung là hầu_hết sinh_hoạt kinh_tế đều được Nhà_nước chi_trả . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_54_4_6_2_32 | Đoạn hải_trình này cũng không gặp phải sóng_gió một lần nào nữa , mặt_biển hoàn_toàn yên_ổn , không có tiếng_động , hoá_ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích_đạo . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Trải qua ba tháng lái thuyền gian khổ, đội thuyền tàu từ châu Nam Mĩ vượt qua đảo Guam, đến quần đảo Philippines. Đoạn hải trình này cũng không gặp phải sóng gió một lần nào nữa, mặt biển hoàn toàn yên ổn, không có tiếng động, hoá ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích đạo. Các thuyền viên từng dầu dãi sóng lớn ngất trời hứng thú nói rằng: "A! Đây đúng là Thái Bình Dương". Từ đó, mọi người đem mảnh đại dương giữa châu Mĩ, châu Á và châu Đại Dương này gọi là "Thái Bình Dương". | uit_54_4_6_2 | Mọi người trên đội thuyền tàu này gọi mảnh đại_dương này là " Thái_Bình_Dương " . | ['NEI'] | Thái Bình Dương |
uit_4_1_4_1_11 | Sau khi thống_nhất , Việt_Nam tiếp_tục gặp khó_khăn do sự sụp_đổ và tan_rã của đồng_minh Liên_Xô cùng Khối phía Đông , các lệnh cấm_vận của Hoa_Kỳ , chiến_tranh với Campuchia , biên_giới giáp Trung_Quốc và hậu_quả của chính_sách bao_cấp sau nhiều năm áp_dụng . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự. | uit_4_1_4_1 | Việt_Nam liên_tiếp gặp khó_khăn sau khi thống_nhất . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_1140_72_45_1_31 | Các loại sinh_thiết gan dùng để xác_định mức_độ tổn_thương gan hiện_tại ; tuy_nhiên , có nguy_cơ do thủ_thuật này . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Các loại sinh thiết gan dùng để xác định mức độ tổn thương gan hiện tại; tuy nhiên, có nguy cơ do thủ thuật này. Các biến đổi thường thấy là u nang bạch huyết ở mô mềm, nang bạch huyết ở bộ tam cửa, và thay đổi ống mật. Cũng có một số xét nghiệm máu nhằm tìm cách xác định mức độ xơ hóa gan và nhằm hạn chế sinh thiết gan. | uit_1140_72_45_1 | Các loại sinh_thiết gan được cho là các biện_pháp đầu_tiên xác_định gan có bị hư hay không . | ['NEI'] | viêm gan C |
uit_58_4_40_5_12 | Trong đó quần_đảo Melanesia phần_nhiều là đảo đất_liền , quần_đảo Hawaii thuộc quần_đảo Polynesia là quần_đảo núi_lửa nổi_tiếng , quần_đảo Micronesia hầu_như đều là đá ngầm san_hô . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Đảo lớn và nhỏ ở Thái Bình Dương đông nhiều, chủ yếu phân bố ở hải vực phía tây và phía giữa, theo tính chất chia làm hai loại lớn đảo đất liền và đảo hải dương. Đảo đất liền thông thường có liên hệ với đất liền về phương diện cấu tạo địa chất, thí dụ như quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo Philippines, quần đảo Indonesia và đảo New Guinea - đảo lớn thứ hai thế giới. Đảo hải dương chia làm đá ngầm san hô và đảo núi lửa. Hải vực rộng lớn ngả về phía tây ở Trung Thái Bình Dương, từ tây về đông có ba quần đảo lớn: Melanesia, Micronesia và Polynesia. Trong đó quần đảo Melanesia phần nhiều là đảo đất liền, quần đảo Hawaii thuộc quần đảo Polynesia là quần đảo núi lửa nổi tiếng, quần đảo Micronesia hầu như đều là đá ngầm san hô. | uit_58_4_40_5 | Quần_đảo núi_lửa được biết đến rộng_rãi thuộc quần_đảo Polynesia là quần_đảo Hawaii . | ['Support'] | Thái Bình Dương |
uit_1830_125_67_2_31 | Mọi người buộc phải chuyển_đổi sang tín_ngưỡng Hồi_giáo hoặc cộng_sản trở_nên cuồng_tín như những người đã ép_buộc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng | Cưỡng chế: Hoffer khẳng định rằng bạo lực và sự cuồng tín là phụ thuộc lẫn nhau. Mọi người buộc phải chuyển đổi sang tín ngưỡng Hồi giáo hoặc cộng sản trở nên cuồng tín như những người đã ép buộc. "Cần có đức tin cuồng tín để hợp lý hóa sự hèn nhát của chúng ta." | uit_1830_125_67_2 | Những người ép_buộc là người Hồi_giáo . | ['NEI'] | nhà tư tưởng |
uit_491_30_22_4_22 | Tuy_nhiên , đến Tây_Bình quận thì Ni_Lặc_Chu bị bộ_hạ sát_hại , và Mộ_Dung_Thuận lại trở về Tuỳ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Năm 609, Mộ Dung Phục Doãn đã dẫn quân thoát ra khỏi vùng núi tuyết và đoạt lại đất đai bị mất, sang tháng 5 ÂL, Dạng Đế thân chinh tấn công Thổ Dục Hồn. Quân của Dạng Đế mặc dù gặp những thất bại nhỏ song đã một lẫn nữa buộc Mộ Dung Phục Doãn phải chạy trốn, tái khẳng định quyền kiểm soát của Tùy đối với các vùng đất cũ của Thổ Dục Hồn. Có trong tay Mộ Dung Thuận, Dạng Dế phong người này làm khả hãn, dưới sự trợ giúp của Đại Bảo vương Ni Lặc Chu (尼洛周), tiến về phía tây để cố nắm quyền kiểm soát đối với người Thổ Dục Hồn. Tuy nhiên, đến Tây Bình quận thì Ni Lặc Chu bị bộ hạ sát hại, và Mộ Dung Thuận lại trở về Tùy. | uit_491_30_22_4 | Ni_Lặc_Chu bị bắt_giữ tại Tuỳ làm cho Mộ_Dung_Thuận phải quay về Tuỳ . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_632_37_86_1_22 | Các tổ_chức nhân_quyền phương Tây còn cáo_buộc người_dân Bắc_Triều_Tiên không được phép tự_do di_chuyển trong nước hoặc ra nước_ngoài . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc.. | uit_632_37_86_1 | Việc đi_lại tự_do trong và ngoài nước là một điều bình_thường tại Bắc_Triều_Tiên . | ['Refute'] | Bắc Triều Tiên |
uit_805_40_85_1_11 | Annam_Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback_Machine , thu_thập các đoạn tài_liệu Minh thực lục ( 明實錄 ) của nhà Minh về Đại_Việt , trong đó có phần về thời_kỳ bắc_thuộc lần cuối . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Annam Lưu trữ 2006-12-03 tại Wayback Machine, thu thập các đoạn tài liệu Minh thực lục (明實錄) của nhà Minh về Đại Việt, trong đó có phần về thời kỳ bắc thuộc lần cuối. | uit_805_40_85_1 | Trong tài_liệu Minh thực_lực có viết về thời_kỳ bắc_thuộc cuối_cùng . | ['Support'] | Bắc thuộc |
uit_509_32_70_2_21 | Tuy_nhiên , nước lỏng được cho là tồn_tại dưới bề_mặt của các vệ_tinh Galileo_Europa và ít chắc_chắn hơn là Callisto cùng Ganymede . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ. | uit_509_32_70_2 | Người ta đã chứng_minh được rằng có nước ở bề_mặt các vệ_tinh Galileo_Europa . | ['Refute'] | đại dương |
uit_52_3_94_1_21 | Trong tiếng Pháp , có hai ligature điển_hình là Æ / æ ( hình_thành khi ⟨ae⟩ viết cùng với nhau ) và Œ / œ ( hình_thành khi ⟨oe⟩ viết cùng với nhau ) . ⟨æ⟩ được dùng trong những từ có nguồn_gốc từ Latin hay Hy_Lạp như tænia , ex æquo , cæcum .... Còn〈 Œ 〉 sử_dụng rộng_rãi trong các từ như œuf , œuvre , cœur , sœur ... | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Trong tiếng Pháp, có hai ligature điển hình là Æ/æ (hình thành khi ⟨ae⟩ viết cùng với nhau) và Œ/œ (hình thành khi ⟨oe⟩ viết cùng với nhau).⟨æ⟩ được dùng trong những từ có nguồn gốc từ Latin hay Hy Lạp như tænia, ex æquo, cæcum.... Còn〈 Œ 〉 sử dụng rộng rãi trong các từ như œuf, œuvre, cœur, sœur... | uit_52_3_94_1 | < Œ > không được sử_dụng rộng_rãi trong tiếng Pháp . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_42_3_19_1_22 | Gần đầu thế_kỷ XIX , chính_phủ Pháp đưa ra chính_sách xoá_bỏ dân_tộc_thiểu_số và các ngôn_ngữ địa_phương ( patois ) được nói ở Pháp . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với "Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: "Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: "Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..." Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha. | uit_42_3_19_1 | Chính_phủ Pháp chưa từng đưa ra chính_sách xoá_bỏ ngôn_ngữ địa_phương ( patois ) được nói ở Pháp . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_54_4_6_2_22 | Đoạn hải_trình này cũng không gặp phải sóng_gió một lần nào nữa , mặt_biển hoàn_toàn yên_ổn , không có tiếng_động , hoá_ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích_đạo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Trải qua ba tháng lái thuyền gian khổ, đội thuyền tàu từ châu Nam Mĩ vượt qua đảo Guam, đến quần đảo Philippines. Đoạn hải trình này cũng không gặp phải sóng gió một lần nào nữa, mặt biển hoàn toàn yên ổn, không có tiếng động, hoá ra đội thuyền tàu đã tiến vào đới lặng gió xích đạo. Các thuyền viên từng dầu dãi sóng lớn ngất trời hứng thú nói rằng: "A! Đây đúng là Thái Bình Dương". Từ đó, mọi người đem mảnh đại dương giữa châu Mĩ, châu Á và châu Đại Dương này gọi là "Thái Bình Dương". | uit_54_4_6_2 | Đới lặng gió xích_đạo nơi mà đội tàu_thuyền này đi qua_mặt biển dữ dỗi , tiếng_động to . | ['Refute'] | Thái Bình Dương |
uit_836_44_24_1_12 | Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần_đảo Hoàng_Sa có khí_hậu điều_hoà , không quá lạnh về mùa đông , không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng_đất cùng vĩ_độ trong lục_địa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Nhờ nằm giữa biển Đông nên quần đảo Hoàng Sa có khí hậu điều hòa, không quá lạnh về mùa đông, không quá nóng về mùa hè nếu so với những vùng đất cùng vĩ độ trong lục địa. Mưa ngoài biển qua nhanh, ở Hoàng Sa không có mùa nào ảm đạm kéo dài, buổi sáng cũng ít khi có sương mù. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.170 mm. Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm và là tháng mưa nhiều nhất. Không khí Biển Đông tương đối ẩm thấp hơn những vùng biển khác trên thế giới. Ở cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm đều cao, ít khi nào độ ẩm xuống dưới 80%. Trung bình vào tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa suýt soát 85%. | uit_836_44_24_1 | Quần_đảo Hoàng_Sa có khí_hậu tốt hơn những nơi cùng vĩ_độ . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_482_28_25_3_21 | Vì_thế Nhật_Bản đòi_hỏi phải được ăn_chia trong nguồn khí_thiên_nhiên này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông | Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho lắp đặt thiết bị tại mỏ khí đốt Xuân Hiểu, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và chỉ cách ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế đang bị Nhật Bản tranh chấp trên 4 km, để khai thác khí thiên nhiên. Nhật Bản cho rằng mặc dù các thiết bị của mỏ hơi đốt Xuân Hiểu nằm ở mé Trung Quốc của đường trung tuyến mà chính quyền Tokyo coi như là ranh giới biển của hai phía, nhưng chúng có thể khoan vào các mỏ kéo dài tới vùng tranh chấp. Vì thế Nhật Bản đòi hỏi phải được ăn chia trong nguồn khí thiên nhiên này. | uit_482_28_25_3 | Nhật_Bản đòi_hỏi phải khai_thác toàn_bộ nguồn khí_thiên_nhiên này . | ['Refute'] | biển Hoa Đông |
uit_273_18_117_2_32 | Vua_Hàm_Nghi và Tôn_Thất_Thuyết chạy ra Tân_Sở_thuộc Quảng_Trị , tại đây Tôn_Thất_Thuyết mượn danh_nghĩa vua Hàm_Nghi phát chiếu Cần_Vương kêu_gọi người Việt nổi_dậy đánh Pháp giúp vua . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Năm 1885, phái chủ chiến trong triều đình nổi dậy tấn công quân Pháp đóng ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạy ra Tân Sở thuộc Quảng Trị, tại đây Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895. | uit_273_18_117_2 | Cuộc nổi_dậy này không thành_công và đã làm cho tình_hình chính_trị của Việt_Nam càng trở_nên căng_thẳng hơn trong các năm tiếp_theo . | ['NEI'] | Nhà Nguyễn |
uit_440_27_97_3_32 | Trung_Quốc dẫn_đầu thế_giới về thương_mại_điện_tử , chiếm 40% thị_phần toàn_cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị_phần toàn_cầu vào năm 2019 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về sản xuất các sản phẩm công nghệ cao kể từ năm 2012, theo Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ . Trung Quốc là thị trường bán lẻ lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ . Trung Quốc dẫn đầu thế giới về thương mại điện tử, chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 và hơn 50% thị phần toàn cầu vào năm 2019 . | uit_440_27_97_3 | Nga chiếm một phần nhỏ trong thị_phần toàn_cầu về thương_mại_điện_tử . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_31_2_22_2_12 | Thời_kỳ tiếng Anh cận_đại nổi_bật với cuộc Great_Vowel_Shift ( 1350 – 1700 ) , tiếp_tục đơn_giản_hoá biến tố , và sự chuẩn_hoá ngôn_ngữ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Thời kỳ tiếp theo là tiếng Anh cận đại (Early Modern English, 1500–1700). Thời kỳ tiếng Anh cận đại nổi bật với cuộc Great Vowel Shift (1350–1700), tiếp tục đơn giản hóa biến tố, và sự chuẩn hóa ngôn ngữ. | uit_31_2_22_2 | Chuẩn_hoá ngôn_ngữ là một trong những thành_tựu mà cuộc Great_Vowel_Shift đã đạt được . | ['Support'] | tiếng Anh |
uit_531_33_80_4_22 | Nghi_lễ này cũng được áp_dụng với những phụ_nữ có ngoại_hình bất_thường như sứt môi , có răng từ lúc mới đẻ … để trừ_tà ma . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Làm đám cưới giả để trừ tàNgười Ấn Độ tin vào linh hồn và bói toán, đặc biệt là bói toán dựa vào ngày tháng năm sinh. Theo đó, một số phụ nữ được cho là có “mangal dosh” (sát phu) và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người chồng. Để giải hạn, những người phụ nữ này phải làm đám cưới với một cái cây hoặc một con vật nào đó như dê hoặc chó. Nghi lễ này cũng được áp dụng với những phụ nữ có ngoại hình bất thường như sứt môi, có răng từ lúc mới đẻ… để trừ tà ma. | uit_531_33_80_4 | Việc thực_hiện nghi_lễ này không giúp những phụ_nữ có ngoại_hình không bình_thường như sứt môi , có răng từ khi mới sinh tránh khỏi tà_ma . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_51_3_52_2_21 | Người Việt trẻ đang theo xu_hướng sử_dụng tiếng Anh làm ngoại_ngữ chính và dùng từ ngoại_lai / từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế_hệ trước_kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tuy Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp và hiện nay là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ, tiếng Pháp tại Việt Nam đã mất vị thế và hiện nay chỉ được coi là ngoại ngữ phụ với độ phổ biến là cực ít. Người Việt trẻ đang theo xu hướng sử dụng tiếng Anh làm ngoại ngữ chính và dùng từ ngoại lai/ từ mượn tiếng Anh nhiều hơn so với người Việt thế hệ trước kia thường dùng từ mượn tiếng Pháp. Các biển hiệu, thông báo ở Việt Nam thường dùng phụ đề ngoại ngữ là tiếng Anh. Sự tăng cường đầu tư và hợp tác kinh tế với sự phổ biến của phương tiện văn hóa của các nước và lãnh thổ Đông Á từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, cũng như việc Việt Nam vốn là quốc gia có nền tảng văn hóa tương đồng thuộc vùng văn hóa Đông Á, giúp cho tiếng Trung (Quan thoại và Quảng Đông), tiếng Hàn, tiếng Nhật vượt qua tiếng Pháp để trở thành những ngoại ngữ có mức độ phổ biến tương đối khá ở Việt Nam chỉ sau tiếng Anh. | uit_51_3_52_2 | Người Việt trẻ hiện_nay không sử_dụng tiếng nào để làm ngoại_ngữ chính . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_198_13_18_3_12 | Nguyễn_Phúc_Nguyên tiếp_tục ý_chí của cha , tăng_cường sức_mạnh kinh_tế , quân_sự , mở_rộng lãnh_thổ về phía Nam và khuyến_khích di_dân lập ấp . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Đàng Trong | Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời. Con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục ý chí của cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ về phía Nam và khuyến khích di dân lập ấp. | uit_198_13_18_3 | Sau khi tiếp_nhận ý_chí mạnh_mẽ từ cha , Nguyễn_Phúc_Nguyên đã thực_hiện vô_số việc_làm như tăng_cường sức_mạnh kinh_tế hay khuyến_khích đi dân_lập ấp . | ['Support'] | Đàng Trong |
uit_154_11_31_1_11 | Quảng_Nam có hai hệ_thống sông lớn là Vu_Gia - Thu_Bồn ( VG-TB ) và Tam_Kỳ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia - Thu Bồn (VG-TB) và Tam Kỳ. Diện tích lưu vực VG-TB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng là 10,350 km², là 1 trong 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất Việt Nam và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km². Các sông bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đông tại cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành). Ngoài hai hệ thống sông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng Bắc - Nam kết nối hệ thống sông VG-TB và Tam Kỳ. | uit_154_11_31_1 | Tam_Kỳ là một trong hai hệ_thống sông chính của tỉnh Quảng_Nam . | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_973_57_10_6_11 | Năm 1626 , người Tây_Ban_Nha đặt_chân lên đảo và chiếm_đóng Bắc_Đài_Loan và lập một cơ_sở thương_mại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Năm 1624, người Hà Lan thành lập một cơ sở giao thương tại Đài Loan và bắt đầu đưa những lao công người Hán từ Phúc Kiến và Bành Hồ đến và nhiều người trong số họ đã định cư tại đảo, đây là nhóm trở thành những người Hán đầu tiên định cư đến Đài Loan. Người Hà Lan đã xây dựng Đài Loan thành một thuộc địa với thủ phủ là thành Tayoan (nay là An Bình, Đài Nam). Cả Tayoan và tên đảo Taiwan đều xuất phát từ một từ trong tiếng Siraya, ngôn ngữ của một trong các bộ tộc thổ dân Đài Loan. Quân đội Hà Lan tập trung trong một pháo đài gọi là Pháo đài Zeelandia. Những người thực dân Hà Lan cũng bắt đầu việc tìm kiếm hươu sao (Cervus nippon taioanus) trên đảo và cuối cùng đã làm cho loài này bị tuyệt chủng tại Đài Loan.. Tuy vậy, việc này đã góp phần nhận diện danh tính của các bộ tộc bản địa trên đảo. Năm 1626, người Tây Ban Nha đặt chân lên đảo và chiếm đóng Bắc Đài Loan và lập một cơ sở thương mại. Thời kỳ thuộc địa của người Tây Ban Nha kéo dài 16 năm cho đến 1642 thì bị người Hà Lan trục xuất. | uit_973_57_10_6 | Bắc_Đài_Loan chịu sự kiểm_soát của người Tây_Ban_Nha với mục_đích trao_đổi mua_bán hàng_hoá vào năm 1626 . | ['Support'] | đảo Đài Loan |
uit_1923_131_5_2_22 | Thuật_ngữ này xuất_hiện đầu_tiên tại Athena , Hy_Lạp trong thế_kỷ thứ V TCN với cụm_từ δημοκρατία ( [ dimokratia ] ) , " quyền_lực của nhân_dân " được ghép từ chữ δήμος ( dēmos ) , " nhân_dân " và κράτος ( kratos ) , " quyền_lực " vào_khoảng giữa thế_kỷ thứ V đến thứ IV trước Công_nguyên để chỉ hệ_thống chính_trị tồn_tại ở một_số thành bang Hy_Lạp , nổi_bật nhất là Anthena sau cuộc nổi_dậy của dân_chúng vào năm 508 TCN . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/dân chủ | Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Athena, Hy Lạp trong thế kỷ thứ V TCN với cụm từ δημοκρατία ([dimokratia] ), "quyền lực của nhân dân" được ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thứ IV trước Công nguyên để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bật nhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào năm 508 TCN. Tương truyền, hình thức nhà nước này được Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc của thành bang Athena - áp dụng lần đầu tiên trong thời kỳ thượng cổ. Chính phủ đó được xem là hệ thống dân chủ đầu tiên. Tại đó, người dân bầu cho mọi việc. Nhiều người xem hệ thống tại Athena chỉ diễn tả một phần của nền dân chủ vì chỉ có một thiểu số được bầu cử, trong khi nữ giới và dân nô lệ không được phép bầu. Các nền văn hóa khác cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Đông Á, Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, Châu Âu, và Nam Bắc Mỹ. Tại các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, tuy nhà vua nắm quyền tối cao nhưng mọi vấn đề quan trọng của quốc gia đều phải được nhà vua đem ra bàn luận với bá quan văn võ. Sau quá trình thảo luận, nhà vua sẽ là người ra quyết định dựa trên ý kiến của các quan. Đó là cơ chế làm việc tương tự với các nghị viện trong nền dân chủ hiện đại chỉ khác nhau ở chỗ nhà vua có quyền quyết định tối hậu còn nghị viện ban hành luật pháp dựa trên quan điểm số đông. Ngoài ra còn có Ngự sử đài có chức năng hặc tấu tất cả mọi việc nhằm can gián những việc không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại. Đây cũng là một định chế làm tăng tính dân chủ của bộ máy nhà nước quân chủ Đông Á. | uit_1923_131_5_2 | Vào năm 200 TCN sau cuộc nổi_dậy của dân_chúng Anthena thì mới ghép chữ để tạo ra ý_nghĩa là ' ' quyền_lực của nhân_dân ' ' nhằm nói bang Hy_Lạp về hệ_thống chính_trị . | ['Refute'] | dân chủ |
uit_568_34_78_3_31 | biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế_giới , hồ Baikal là hồ nước_ngọt lớn nhất châu_Á , cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế_giới , chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt_biển về phía dưới . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. | uit_568_34_78_3 | Không_chỉ đối_với châu_Á mà trên toàn thế_giới Baikal là hồ nước_ngọt nhất . | ['NEI'] | châu Á |
uit_244_16_44_2_22 | Nó được xếp chung với các chính_phủ bù_nhìn do Nhật thành_lập tại các nước bị họ chiếm_đóng trong thế_chiến thứ 2 như Mãn_Châu quốc , Chính_phủ Uông_Tinh_Vệ , Mông_Cương , Đệ nhị Cộng_hoà Philipine ... Cùng với sự bại_trận của Nhật_Bản trong thế_chiến , tất_cả các chính_phủ này đều tự sụp_đổ hoặc bị Đồng_Minh giải_thể trong năm 1945 , dù_cho Cách_mạng_tháng_Tám không nổ ra thì chính_phủ này cũng sẽ bị giải_thể khi quân Đồng_Minh ( Anh và Pháp ) tới Việt_Nam vào tháng 9/1945. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Vì vậy giới sử học cho rằng đây chỉ là một chính phủ bù nhìn thân Nhật, không có thực quyền và không có được sự ủng hộ của dân chúng. Nó được xếp chung với các chính phủ bù nhìn do Nhật thành lập tại các nước bị họ chiếm đóng trong thế chiến thứ 2 như Mãn Châu quốc, Chính phủ Uông Tinh Vệ, Mông Cương, Đệ nhị Cộng hòa Philipine... Cùng với sự bại trận của Nhật Bản trong thế chiến, tất cả các chính phủ này đều tự sụp đổ hoặc bị Đồng Minh giải thể trong năm 1945, dù cho Cách mạng tháng Tám không nổ ra thì chính phủ này cũng sẽ bị giải thể khi quân Đồng Minh (Anh và Pháp) tới Việt Nam vào tháng 9/1945. | uit_244_16_44_2 | Tuy Nhật_Bản thất_bại trong thế_chiến nhưng tất_cả các chính_phủ này đều không bị sụp_đổ . | ['Refute'] | Trần Trọng Kim |
uit_1395_92_58_1_31 | Các vấn_đề của việc tạo ra âm_lịch đáng tin_cậy có_thể giải_thích tại_sao các loại dương_lịch , với các tháng không còn liên_quan tới các pha của Mặt_Trăng và chỉ dựa trên chuyển_động của Trái_Đất xung_quanh Mặt_Trời ( hay chuyển_động của Mặt_Trời trên bầu_trời khi quan_sát từ Trái_Đất ) , nói_chung đã thay_thế cho các loại âm_lịch trong các mục_đích dân_sự tại phần_lớn các quốc_gia hiện_nay . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tháng | Các vấn đề của việc tạo ra âm lịch đáng tin cậy có thể giải thích tại sao các loại dương lịch, với các tháng không còn liên quan tới các pha của Mặt Trăng và chỉ dựa trên chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (hay chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời khi quan sát từ Trái Đất), nói chung đã thay thế cho các loại âm lịch trong các mục đích dân sự tại phần lớn các quốc gia hiện nay. | uit_1395_92_58_1 | Các vấn_đề của việc tạo ra âm_lịch đáng tin_cậy có_thể giải_thích tại_sao các loại dương_lịch , với các tháng không còn liên_quan tới các pha của Mặt_Trăng và chỉ dựa trên chuyển_động của Trái_Đất xung_quanh Mặt_Trời và thay_thế cho các loại âm_lịch như lịch Do Thái , lịch kiểu Meton tại phần_lớn các nước hiện_nay . | ['NEI'] | tháng |
uit_844_44_52_1_11 | Năm 1695 : nhà_sư Thích_Đại_Sán ( 1633 - 1704 , hiệu Thạch_Liêm , quê ở tỉnh Giang_Tây , Trung_Quốc , đến Phú_Xuân theo lời mời của chúa Nguyễn_Phúc_Chu ) đã nhắc đến địa_danh " Vạn lý Trường_Sa " ( 萬里長沙 ) ngoài Biển Đông ( ám_chỉ quần_đảo Hoàng_Sa ) trong quyển 3 của tập sách Hải_ngoại kỉ sự . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1695: nhà sư Thích Đại Sán (1633 - 1704, hiệu Thạch Liêm, quê ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, đến Phú Xuân theo lời mời của chúa Nguyễn Phúc Chu) đã nhắc đến địa danh "Vạn lý Trường Sa" (萬里長沙) ngoài Biển Đông (ám chỉ quần đảo Hoàng Sa) trong quyển 3 của tập sách Hải ngoại kỉ sự. Trích một đoạn sách do Nguyễn Phương và Nguyễn Duy Bột (Viện đại học Huế - Ủy ban Phiên dịch Sử liệu Việt Nam, 1963) dịch: "Khách có người bảo: mùa gió xuôi trở về Quảng Đông chừng vào độ nửa tháng trước sau tiết lập thu; chừng ấy, gió tây nam thổi mạnh, chạy một lèo gió xuôi chừng bốn năm ngày đêm có thể đến Hổ Môn. Nếu chờ đến sau mùa nắng, gió bấc dần dần nổi lên, nước chảy về hướng đông, sức gió nam yếu, không chống nổi dòng nước chảy mạnh về đông, lúc ấy sẽ khó giữ được sự ổn tiện vậy. Bởi vì có những cồn cát nằm thẳng bờ biển, chạy dài từ đông bắc qua tây nam; đống cao dựng đứng như vách tường, bãi thấp cũng ngang mặt nước biển; mặt cát khô rắn như sắt, rủi thuyền chạm vào ắt tan tành; bãi cát rộng cả trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng biết bao nhiêu mà kể, gọi là Vạn lý Trường Sa, mù tít chẳng thấy cỏ cây nhà cửa; Nếu thuyền bị trái gió trái nước tất vào, dầu không tan nát, cũng không gạo không nước, trở thành ma đói mà thôi. Quãng ấy cách Đại Việt bảy ngày đường, chừng bảy trăm dặm. Thời Quốc vương trước, hằng năm sai thuyền đánh cá đi dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ của các thuyền hư tất vào. Mùa thu nước dòng cạn, chảy rút về hướng đông, bị một ngọn sóng đưa đi thuyền có thể trôi xa cả trăm dặm; sức gió chẳng mạnh, sợ có hiểm hoạ Trường Sa." | uit_844_44_52_1 | Trong quyển thứ ba của tập sách Hải_ngoại kỉ sự , địa_danh " Vạn lý Trường_Sa " ngoài biển đông đã được nhắc đến bởi một nhà_sư . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_503_32_16_1_22 | Diện_tích của Đại_dương thế_giới là khoảng 361 triệu km² ( 139 triệu dặm vuông ) , dung_tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối ( 310 triệu dặm khối ) , và độ sâu trung_bình khoảng 3.790 mét ( 12.430 ft ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Diện tích của Đại dương thế giới là khoảng 361 triệu km² (139 triệu dặm vuông), dung tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối (310 triệu dặm khối), và độ sâu trung bình khoảng 3.790 mét (12.430 ft). Gần một nửa nước của đại dương thế giới nằm sâu dưới 3.000 m (9.800 ft). Sự mở rộng khổng lồ của đại dương sâu (những gì dưới độ sâu 200m) che phủ khoảng 66% bề mặt Trái Đất. Nó không bao gồm các biển không nối với Đại dương thế giới, chẳng hạn như biển Caspi. | uit_503_32_16_1 | Diện_tích của đại_dương chỉ được vài km2 . | ['Refute'] | đại dương |
uit_82_5_41_3_21 | Nhiệt_độ cao đều quanh_năm nhưng không dao_động quá lớn , thay_đổi trong khoảng 22 °C đến 31 °C ( 72 °– 88 °F ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm đặc trưng với các mùa không phân biệt rõ rệt. Đặc điểm của loại khí hậu này là nhiệt độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và mưa nhiều. Nhiệt độ cao đều quanh năm nhưng không dao động quá lớn, thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F). Trung bình, độ ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi sáng và 60% vào buổi chiều. Trong những trận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100%. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F). | uit_82_5_41_3 | Nhiệt_độ thấp đều quanh_năm nhưng không dao_động quá lớn . | ['Refute'] | Singapore |
uit_421_27_35_2_12 | Kinh_tế Trung_Quốc chiếm 25,45% thế_giới khi đó Trung_Quốc thời nhà Hán và Đế_chế La_Mã có_thể coi là hai siêu_cường của thế_giới thời_điểm ấy Đế_quốc La_Mã tan_vỡ vào năm 395 , dẫn tới một sự thụt_lùi của văn_minh Phương_Tây trong hơn 1 thiên_niên_kỷ , trong khi đó văn_minh Trung_Hoa vẫn tiếp_tục phát_triển , với nhà Đường ( 618-907 ) được coi là siêu_cường trên thế_giới khi đó cả về quy_mô lãnh_thổ , tầm ảnh_hưởng văn_hoá , thương_mại lẫn trình_độ công_nghệ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo Madison ước tính, vào thời điểm năm 1 SCN, GDP đầu người của Trung Quốc (tính theo thời giá 1990) là 450 USD, thấp hơn Đế chế La Mã (570 USD) nhưng cao hơn hầu hết các quốc gia khác vào thời đó. Kinh tế Trung Quốc chiếm 25,45% thế giới khi đó Trung Quốc thời nhà Hán và Đế chế La Mã có thể coi là hai siêu cường của thế giới thời điểm ấy Đế quốc La Mã tan vỡ vào năm 395, dẫn tới một sự thụt lùi của văn minh Phương Tây trong hơn 1 thiên niên kỷ, trong khi đó văn minh Trung Hoa vẫn tiếp tục phát triển, với nhà Đường (618-907) được coi là siêu cường trên thế giới khi đó cả về quy mô lãnh thổ, tầm ảnh hưởng văn hóa, thương mại lẫn trình độ công nghệ. Nền văn minh duy nhất có thể sánh được với Trung Quốc vào thời kỳ này là nền văn minh của người Ả Rập ở Tây Á với các triều đại Umayyad và triều đại Abbas. Đế quốc Ả Rập tan rã vào đầu thế kỷ 10, trong khi văn minh Trung Hoa tiếp tục phát triển thống nhất với các triều đại nhà Tống (960-1279), nhà Nguyên (1271-1368), nhà Minh (1368-1644). Một số các nhà sử học thế giới coi những năm từ khoảng 600 đến 1500 là "thiên niên kỷ Trung Quốc", với Trung Quốc là nền văn minh lớn nhất, mạnh nhất và đông dân nhất ở lục địa Á-Âu. Ông Craig Lockard, giáo sư của trường Đại học Winconsin cho rằng đây là "thời kỳ thành công kéo dài nhất của 1 quốc gia trong lịch sử thế giới"Vào thời điểm năm 1000, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc (lúc này là nhà Tống) là 466 USD tính theo thời giá năm 1990, nhỉnh hơn phần lớn các nước Tây Âu (Áo, Bỉ, Anh là 425 USD; Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển là 400 USD) và Ấn Độ (450 USD), dù thấp hơn 30% so với khu vực Tây Á, đạt 621 USD (Tây Á khi đó đang được cai trị bởi người Ả Rập). Theo tính toán của Maddison, Trung Quốc đã đóng góp khoảng 22,1% GDP thế giới vào năm 1000 Các ngành hàng hải, đóng thuyền của Trung Quốc vào thời nhà Tống có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại Nam Dương, Nam Á, Tây Á, châu Phi, châu Âu. Robert Hartwell đã chứng minh quy mô sản xuất tại các xưởng luyện kim thời nhà Tống đã lớn hơn cả châu Âu trước khi bước vào thế kỷ 18. Sản xuất sắt ở Trung Quốc vào năm 1078 là khoảng 150.000 tấn mỗi năm, lớn hơn toàn bộ sản lượng sắt thép ở châu Âu vào năm 1700. Tốc độ tăng trưởng sản xuất sắt thép của Trung Quốc đã tăng 12 lần từ năm 850 đến năm 1050, là nước khai mỏ phát triển nhất thế giới trong thời trung cổ. | uit_421_27_35_2 | Tuy_nhiên , sau khi Đế_chế La_Mã tan_vỡ vào năm 395 , văn_minh Phương_Tây đã trải qua một giai_đoạn suy_thoái kéo_dài hơn một thiên_niên_kỷ ; trong khi đó , văn_minh Trung_Hoa tiếp_tục phát_triển và nhà Đường ( 618-907 ) được coi là siêu_cường trên thế_giới trong thời_điểm đó và nhà Đường có quy_mô lãnh_thổ rộng_lớn , tầm ảnh_hưởng văn_hoá sâu_rộng , thương_mại phát_triển và trình_độ công_nghệ tiên_tiến . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_520_33_36_7_11 | Sầu_đâu là một loài cây quan_trọng tại Ấn_Độ , được sử_dụng rộng_rãi trong thảo_dược nông_thôn Ấn_Độ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Ấn Độ nằm trong vùng sinh thái Indomalaya và gồm có ba điểm nóng đa dạng sinh học. Ấn Độ là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh vật siêu cấp, có 8,6% tổng số loài thú, 13,7% tổng số loài chim, 7,9% tổng số loài bò sát, 6% tổng số loài lưỡng cư, 12,2% tổng số loài cá, và 6,0% tổng số loài thực vật có hoa. Ấn Độ có nhiều loài đặc hữu, chiếm tỷ lệ 33%, và nằm tại các vùng sinh thái như rừng shola. Môi trường sống trải dài từ rừng mưa nhiệt đới của quần đảo Andaman, Ghat Tây, và Đông Bắc đến rừng tùng bách trên dãy Himalaya. Giữa chúng là rừng sala sớm rụng ẩm ở đông bộ Ấn Độ; rừng tếch sớm rụng khô ở trung bộ và nam bộ Ấn Độ; và rừng gai do keo Ả Rập thống trị nằm ở trung bộ Deccan và tây bộ đồng bằng sông Hằng. Dưới 12% đất đai của Ấn Độ có rừng rậm bao phủ. Sầu đâu là một loài cây quan trọng tại Ấn Độ, được sử dụng rộng rãi trong thảo dược nông thôn Ấn Độ. Cây đề xuất hiện trên các ấn ở di chỉ Mohenjo-daro, Đức Phật giác ngộ dưới gốc của loài cây này. | uit_520_33_36_7 | Sầu_đâu là một cây quan_trọng tại Ấn_Độ , được sử_dụng phổ_biến trong y_học dân_gian ở nông_thôn Ấn_Độ . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_2498_154_120_4_32 | Các trận đánh như Trận_Moskva , Trận_Stalingrad , Trận_Kursk , Chiến_dịch Bagration là những chiến_dịch có quy_mô , sức tàn_phá và số thương_vong ghê_gớm nhất trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Mặt trận Xô-Đức là mặt trận có quy mô lớn nhất trong thế chiến thứ 2. Đức đã tung ra 70% binh lực với các sư đoàn mạnh và tinh nhuệ nhất, cùng với khoảng 81% số đại bác, súng cối; 67% xe tăng; 60% máy bay chiến đấu, chưa kể binh lực góp thêm của các nước đồng minh của Đức (Ý, Rumani, Bulgari, Hungary, Phần Lan...) Có những thời điểm hai bên chiến tuyến đồng thời hiện diện đến 12,8 triệu quân, 163.000 khẩu pháo và súng cối, 20.000 xe tăng và pháo tự hành, 18.800 máy bay. Ngay cả sau khi Mỹ, Anh mở mặt trận phía Tây, Đức vẫn sử dụng gần 2/3 binh lực để chiến đấu với Liên Xô. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Kết quả tại mặt trận Xô-Đức, quân Đức và chư hầu đã bị tổn thất 607 sư đoàn, trong đó có 507 sư đoàn Đức tinh nhuệ, chiếm 75% tổng số tổn thất của quân Đức trong chiến tranh thế giới 2. Về trang bị, Đức bị mất 75% số xe tăng, 70% số máy bay, 74% số pháo binh và 30% số tàu hải quân tại mặt trận Xô-Đức. Để so sánh, các nước đồng minh khác (Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Canada...) gộp lại đã đánh tan được 176 sư đoàn. | uit_2498_154_120_4 | Chiến_dịch Bagration mở ra nhằm tập_kích quân Đức ở mặt_trận phía Tây . | ['NEI'] | Liên Xô |
uit_1965_132_21_2_21 | Nơi giao_thoa giữa Á-Âu là nước Nga , xuất_hiện danh_hiệu Tsar - hay được dịch thành [ Sa_Hoàng ; 沙皇 ] . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quân chủ | Những ngoại tộc ngoài nhóm Hoa Hạ, cũng có các tước vị riêng của mình, như Thiền vu, Khả hãn. Nơi giao thoa giữa Á-Âu là nước Nga, xuất hiện danh hiệu Tsar - hay được dịch thành [Sa Hoàng; 沙皇]. Tất cả tước vị trên đều ngang Hoàng đế của nhóm quốc gia Hoa Hạ. | uit_1965_132_21_2 | Nước_Nga là một nơi được tồn_tại hoàn_toàn ở châu_Á chứ không phải giao_thoa giữa Á-Âu. | ['Refute'] | quân chủ |
uit_256_18_1_2_22 | Nhà Nguyễn được thành_lập sau khi Nguyễn_Ánh ( Gia_Long ) lên_ngôi hoàng_đế năm 1802 và kết_thúc khi Bảo_Đại thoái_vị vào năm 1945 , tổng_cộng là 143 năm . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19. | uit_256_18_1_2 | Triều_đại Nhà Nguyễn kéo_dài trong khoảng thời_gian 134 năm khi Bảo_Đại thoái_vị vào năm 1945 . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_11_1_41_2_22 | Thường_trực Ban_Bí_thư , có nhiệm_vụ phụ_trách , chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu bởi Tổng Bí thư, là Đảng duy nhất lãnh đạo trên chính trường Việt Nam, cam kết với các nguyên tắc của Lênin "tập trung dân chủ" và không cho phép đa đảng. Thường trực Ban Bí thư, có nhiệm vụ phụ trách, chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư. | uit_11_1_41_2 | Uỷ_viên là người có nhiệm_vụ phụ_trách , chủ_trì công_việc hàng ngày của Ban_Bí_thư . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_428_27_47_6_22 | Cách_mạng_Văn_hoá chỉ kết_thúc khi Mao_Trạch_Đông từ_trần vào năm 1976 . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Từ năm 1946 đến năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc thực hiện Cải cách ruộng đất tại Trung Quốc. Khoảng 200 nghìn đến 2 triệu địa chủ bị xử bắn vì các cáo buộc như cấu kết với quân Nhật hoặc hoạt động phản cách mạng. Gần 47 triệu ha ruộng đất được chia cho nông dân. Mao Trạch Đông khuyến khích tăng dân số, cùng với các tiến bộ về y tế, nông nghiệp đã khiến dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên Đại nhảy vọt bị thất bại, cộng với các thiên tai đã khiến sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nghiêm trọng, gây ra nạn đói khiến 20-43 triệu người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961 Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành Đại cách mạng Văn hóa, kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài, gây nên cái chết của khoảng từ vài trăm nghìn tới hàng triệu người. Cách mạng Văn hóa chỉ kết thúc khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hợp Quốc, giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an. | uit_428_27_47_6 | Vào năm 1976 , cách_mạng_Văn_hoá đã thực_sự kết_thúc sau khi Tôn_Trung_Sơn qua_đời . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_546_34_2_3_11 | Bốn điểm cực đất_liền lớn châu_Á : điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo_biển Bering ( 66 ° 4 ′ 45 ″B , 169 ° 39 ′ 7 ″T ) , điểm cực nam là mũi Tanjung_Piai ở eo_biển Malacca ( 1 ° 16 ′B , 103 ° 31 ′Đ ) , điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea ( 39 ° 27 ′B , 26 ° 3 ′Đ ) , điểm cực bắc là mũi Chelyuskin ở eo_biển Vilkitsky ( 77 ° 44 ′B , 104 ° 15 ′Đ ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Đại bộ phận lãnh thổ châu Á nằm ở Bắc Bán cầu và Bán cầu Đông. Ranh giới giữa châu Á với châu Phi là kênh đào Suez, với châu Âu là Dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Kavcaz, eo biển Thổ Nhĩ Kì, biển Địa Trung Hải và Biển Đen. Bốn điểm cực đất liền lớn châu Á: điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo biển Bering (66°4′45″B, 169°39′7″T), điểm cực nam là mũi Tanjung Piai ở eo biển Malacca (1°16′B, 103°31′Đ), điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea (39°27′B, 26°3′Đ), điểm cực bắc là mũi Chelyuskin ở eo biển Vilkitsky (77°44′B, 104°15′Đ). | uit_546_34_2_3 | Châu_Á có bốn điểm đất_liền lớn điển_hình như mũi Dezhnev ở eo_biển Bering ở cực đông . | ['Support'] | châu Á |
uit_460_27_143_3_32 | Vào năm 2018 , đường_cao_tốc của Trung_Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km ( 88.500 mi ) , trở_thành hệ_thống đường_cao_tốc dài nhất thế_giới . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc. | uit_460_27_143_3 | Trước_đây , Mỹ là quốc_gia có hệ thông cao_tốc dài nhất giờ đã chuyển sang Trung_Quốc với chiều dài lên tới 142.500 km . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_4_1_8_1_31 | Các nhà_nước trong lịch_sử Việt_Nam có những quốc_hiệu khác nhau như Xích_Quỷ , Văn_Lang , Đại_Việt , Đại_Nam hay Việt_Nam . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_4_1_8_1 | Trường đại_học Văn_Lang được lấy tên từ một quốc_hiệu cũ của Việt_Nam . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_122_8_10_1_21 | 2 - Nhân_vật chí ( từ quyển 6 đến quyển 12 ) : chép về tiểu_sử và tiểu_truyện của các đế_vương , những bậc hiền_tài , danh_tướng , danh_nho , những người tiết_nghĩa của Việt_Nam . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí | 2- Nhân vật chí (từ quyển 6 đến quyển 12): chép về tiểu sử và tiểu truyện của các đế vương, những bậc hiền tài, danh tướng, danh nho, những người tiết nghĩa của Việt Nam. | uit_122_8_10_1 | 2 - Nhân_vật chí ( từ quyển 6 đến 12 ) : ghi_chép về tiểu_sử và tiểu_truyện của các thành_viên trong gia_đình hoàng_tộc qua các đời hoàng_đế . | ['Refute'] | Lịch triều hiến chương loại chí |
uit_1754_121_145_4_31 | Cùng với những phát_triển quan_trọng trong nghề hàng_hải , kỹ_thuật này đã cho_phép Christopher_Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu_Mỹ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Vào thế kỷ mười bốn, thời kỳ Phục hưng đã bắt đầu ở châu Âu. Một số học giả hiện nay đã đặt ra câu hỏi về việc thời kỳ nở rộ về nghệ thuật và chủ nghĩa nhân đạo này có ảnh hưởng thế nào đối với khoa học, nhưng quả thực thời kỳ này đã chứng kiến một sự hợp nhất quan trọng giữa kiến thức Ả rập và châu Âu. Một trong những phát triển có tầm quan trọng nhất là thuyền buồm, nó tích hợp buồm tam giác của người Ả Rập với buồm vuông của người châu Âu để tạo ra những chiếc tàu đầu tiên có thể chạy một cách an toàn trên Đại Tây Dương. Cùng với những phát triển quan trọng trong nghề hàng hải, kỹ thuật này đã cho phép Christopher Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu Mỹ. | uit_1754_121_145_4 | Kỹ_thuật này cùng với sự phát_triển hàng_hải đã cho_phép Christopher_Columbus năm 1492 đi ngang qua Đại tây dương và nối từ Phi-Âu Á đến Châu_Mỹ và mở ra một tân_thế_giới mới . | ['NEI'] | lịch sử loài người |
uit_1319_85_43_1_21 | Lớp ngoài cứng về mặt cơ_học của Trái_Đất , tức thạch_quyển , bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến_tạo . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trái Đất | Lớp ngoài cứng về mặt cơ học của Trái Đất, tức thạch quyển, bị vỡ thành nhiều mảnh được gọi là các mảng kiến tạo. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ khi hai mảng va chạm; tách giãn khi hai mảng đẩy nhau ra xa, chuyển dạng khi các mảng trượt dọc theo các vết đứt gãy. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Các mảng kiến tạo nằm trên quyển atheno (quyển mềm), phần rắn nhưng kém nhớt của lớp phủ trên có thể chảy và di chuyển cùng các mảng kiến tạo, và chuyển động của chúng gắn chặt với các kiểu đối lưu bên trong lớp phủ Trái Đất. | uit_1319_85_43_1 | Về mặt cơ_học của Trái_Đất lớp ngoài cứng và khi bị vỡ sẽ trở_thành macma . | ['Refute'] | Trái Đất |
uit_359_22_38_1_32 | Vào 1 tháng 1 năm 1912 , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( THDQ ) được thành_lập , sự chấm_dứt của Đế_chế nhà Thanh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Vào 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) được thành lập, sự chấm dứt của Đế chế nhà Thanh. Tôn Trung Sơn và [nhóm] lãnh đạo Quốc Dân Đảng được công bố là tổng thống lâm thời của Nhà nước cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải, cựu đại thần nhà Thanh đào ngũ theo cách mạng, sau đó đã thương thuyết để Tôn Dật Tiên bước sang bên nhường quyền cho họ Viên. Viên Thế Khải lên làm đại tổng thống, sau đó xưng đế; tuy nhiên, ông ta chết sớm trước khi thực sự nắm trọn vẹn quyền lực trên khắp Trung Hoa. | uit_359_22_38_1 | Tuy_nhiên , sự thống_nhất và ổn_định của THDQ đã gặp nhiều thách_thức từ các cuộc nội_chiến và xung_đột nội_bộ . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_1658_115_3_4_12 | Đó là do một số_ít người đã chiếm làm tư_hữu những tư_liệu_sản_xuất của xã_hội . | Supports | https://vi.wikipedia.org/giai cấp | Theo Hồ Chí Minh, tất cả của cải vật chất trong xã hội, đều do công nhân và nông dân làm ra. Nhờ sức lao động của công nhân và nông dân, xã hội mới sống còn và phát triển. Nhưng đa số người lao động thì suốt đời nghèo khó, mà thiểu số người không lao động thì lại hưởng thụ thành quả lao động đó. Đó là do một số ít người đã chiếm làm tư hữu những tư liệu sản xuất của xã hội. Họ có tư liệu sản xuất nhưng họ không làm lụng, họ bắt buộc người khác làm cho họ hưởng. Do đó mà có giai cấp. Những người chiếm tư liệu sản xuất không làm mà hưởng là giai cấp bóc lột hay giai cấp tư sản. Những người không sở hữu tư liệu sản xuất là giai cấp vô sản, trong giai cấp đó, những người lao động mà không được hưởng giá trị thặng dư và thành quả lao động là giai cấp bị bóc lột hay giai cấp công nhân. | uit_1658_115_3_4 | Việc tư_hữu_hoá tư_liệu_sản_xuất xã_hội bị một nhóm nhỏ người thực_hiện . | ['Support'] | giai cấp |
uit_1139_72_32_3_12 | Cần có biện_pháp phòng_ngừa thích_hợp trong bất_kỳ tình_huống y_khoa nào gây chảy_máu , như vết mổ và vết_thương . | Supports | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Các đồ dùng chăm sóc cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ làm móng và chăm sóc bàn chân có thể nhiễm máu. Dùng chung các dụng cụ này tiềm tàng khả năng dẫn đến nhiễm HCV. Cần có biện pháp phòng ngừa thích hợp trong bất kỳ tình huống y khoa nào gây chảy máu, như vết mổ và vết thương. HCV không lây qua tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, hoặc dùng chung dụng cụ ăn uống hoặc nấu nướng. | uit_1139_72_32_3 | Vết mổ và vết_thương cần phải được xử_lý vì nó gây chảy_máu . | ['Support'] | viêm gan C |
uit_486_30_14_5_32 | Chính chuyến Tây du này đã hình_thành nên một con đường thương_mại phồn_thịnh bậc nhất_thời bấy_giờ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Nhà địa lý học danh tiếng người Đức Ferdinand von Richthofen chính là người khai sinh ra cái tên bằng tiếng Đức Seidenstraße (Con đường tơ lụa) khi ông xuất bản hàng loạt những cuốn sách và những bài nghiên cứu vào giữa thế kỷ 19 về con đường thương mại cổ đại này. Tuy nhiên lịch sử của Con đường tơ lụa có từ trước đó rất lâu. Theo những tài liệu còn lưu lại, Trương Khiên (張騫) người Trung Quốc là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại này. Vào thời nhà Hán (206 TCN-220), ông phải mang những văn kiện ngoại giao từ Trung Quốc đi về vùng đất phía Tây. Chính chuyến Tây du này đã hình thành nên một con đường thương mại phồn thịnh bậc nhất thời bấy giờ. | uit_486_30_14_5 | Chuyến_Tây du này đã hình_thành nên một con đường thương_mại phồn_thịnh bậc nhất_thời bấy_giờ vào thế_kỷ 2 trước Công_Nguyên . | ['NEI'] | con đường tơ lụa |
uit_121_8_4_1_11 | Tác_giả của bộ sách là Phan_Huy_Chú , sinh năm 1782 , mất năm 1840 , tên_chữ là Lâm_Khanh , hiệu Mai_Phong , sinh ra và lớn lên ở Thăng_Long . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí | Tác giả của bộ sách là Phan Huy Chú, sinh năm 1782, mất năm 1840, tên chữ là Lâm Khanh, hiệu Mai Phong, sinh ra và lớn lên ở Thăng Long. Phan Huy Chú là con của Phan Huy Ích, người xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (nay là Can Lộc, thuộc Hà Tĩnh, đậu tiến sĩ và làm quan dưới thời Lê Mạt và Tây Sơn, là cháu gọi Phan Huy Ôn, tiến sĩ đời nhà Lê, là chú. Xuất thân từ gia đình khoa bảng, có truyền thống học hành, Phan Huy Chú là người rất thông minh và đọc rất nhiều sách. Tuy nhiên ông chỉ đậu hai khoa Tú tài (năm 1807 và năm 1819, dưới thời vua Gia Long). | uit_121_8_4_1 | Bộ sách được biên_soạn bởi Phan_Huy_Chú , người con của vùng_đất Thăng_Long , ông sinh năm 1782 , mất năm 1840 , có tên_chữ là Lâm_Khang , hiệu Mai_Phong . | ['Support'] | Lịch triều hiến chương loại chí |
uit_690_37_281_8_31 | Núi cao 1.638 m , được hình_thành từ những khối đá_hoa_cương lớn rắn_chắc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Vì lí do chính trị, những khách du lịch có hộ chiếu Hoa Kỳ nói chung đều không được cấp visa, dù vẫn có một số ngoại lệ từng xảy ra vào năm 1995, 2002 và 2005. Triều Tiên đã thông báo cho những nhà tổ chức du lịch rằng họ sẽ cấp visa cho những người mang hộ chiếu Hoa Kỳ vào năm 2006. Các công dân Hàn Quốc cần có giấy phép đặc biệt của cả hai chính phủ mới được vào Triều Tiên. Năm 2002, vùng xung quanh Kŭmgangsan (núi Kim Cương), một ngọn núi đẹp gần biên giới Hàn Quốc, đã được chỉ định làm một địa điểm du lịch đặc biệt Khu du lịch Kŭmgangsan, nơi các công dân Hàn Quốc không cần giấy phép đặc biệt. Các tour du lịch do các công ty tư nhân điều hành đã đưa hàng nghìn người dân ở miền Nam bán đảo Triều Tiên tới núi Kim Cương hàng năm. Núi Kim Cương được xem là dãy núi đẹp nhất Triều Tiên. Khu nghỉ dưỡng ở đây là nơi diễn ra những cuộc đoàn tụ của người dân hai miền Triều Tiên. Núi cao 1.638 m, được hình thành từ những khối đá hoa cương lớn rắn chắc. | uit_690_37_281_8 | Với đặc_tính hình_thành khác lạ - từ khối đá_hoa_cương , ngọn núi này đã thu_hút hàng triệu khách du_lịch mỗi năm . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_853_44_94_1_21 | Ngày 14 tháng 10 năm 1950 : Chính_phủ Pháp chính_thức chuyển_giao quyền kiểm_soát quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa cho chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam , do Bảo_Đại đứng đầu . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngày 14 tháng 10 năm 1950: Chính phủ Pháp chính thức chuyển giao quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa cho chính phủ Quốc gia Việt Nam, do Bảo Đại đứng đầu. | uit_853_44_94_1 | Vào ngày 14 tháng 10 năm 1950 , chính_quyền Pháp tiếp_tục giữ quyền kiểm_soát quần_đảo Trường_Sa và quần_đảo Hoàng_Sa mà không chuyển_giao cho chính_phủ Quốc_gia Việt_Nam . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_109_5_128_1_11 | Do Singapore có diện_tích rất hẹp , nên chính_quyền Singapore thường có những biện_pháp đặc_biệt để tránh tình_trạng kẹt xe , tắc đường . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Do Singapore có diện tích rất hẹp, nên chính quyền Singapore thường có những biện pháp đặc biệt để tránh tình trạng kẹt xe, tắc đường. Hệ thống thuế giờ cao điểm ERP (Electronics Road Pricing) được đưa vào hoạt động trong khu vực trung tâm thành phố để giảm lưu lượng xe lưu thông qua các khu vực này vào giờ cao điểm. Số tiền này được trừ thẳng vào thẻ EZLink cài trên xe hơi. ERP có thể lên đến SGD15 nếu 1 chiếc xe chạy qua 5 trạm ERP trong khu vực nội thành. Singapore cũng có phương tiện giao thông đường thủy phổ biến là thuyền máy nhỏ, tuy nhiên đa số chúng chỉ được dùng cho mục đích du lịch. Các du khách tới Singapore có thể tham quan thành phố bằng đường thủy trên sông Singapore trong những tour kéo dài khoảng 30 phút. | uit_109_5_128_1 | Do diện_tích hạn_chế nên chính_quyền Singapore thường áp_dụng các biện_pháp để tránh tình_trạng kẹt xe và tắc đường . | ['Support'] | Singapore |
uit_423_27_36_4_21 | Ước_tính GDP bình_quân đầu người của Trung_Quốc vào năm 1600 là 600 USD ( tính theo thời_giá năm 1990 ) , tăng không đáng_kể so với năm 1000 , trong khi của Ý là 1.100 USD , Anh là 974 USD , Tây_Ban_Nha là 853 USD , Pháp là 841 USD , Đức là 791 USD , Na_Uy là 664 USD . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc. | uit_423_27_36_4 | Ước_tính GDP bình_quân đầu người của Trung_Quốc vào năm 1600 là 600 USD ( tính theo thời_giá năm 1990 ) , giảm đáng_kể so với năm 1000 . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_496_30_34_1_21 | Theo bà Susan_Whitfield , " Con đường tơ_lụa là con đường : Thương_mại , Du_hành , Chiến_tranh và Niềm tin " và gần 800 năm sau chuyến hành_trình của Marco_Polo , Con đường tơ_lụa huyền_thoại lại được tái_hiện trong cuộc triển_lãm do Thư_viện Anh vừa tổ_chức năm 2004 giúp cho công_chúng nhận_biết những giá_trị thực của Con đường tơ_lụa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Theo bà Susan Whitfield, "Con đường tơ lụa là con đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh và Niềm tin" và gần 800 năm sau chuyến hành trình của Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại được tái hiện trong cuộc triển lãm do Thư viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết những giá trị thực của Con đường tơ lụa. Chứng tỏ những ảnh hưởng của Con đường tơ lụa đối với những nền văn minh dọc theo con đường là một thành công cực lớn của cuộc triển lãm. Người ta đã phải mất công chuẩn bị suốt 5 năm, và những hiện vật từ Bảo tàng Guimet ở Paris, Pháp, Bảo tàng Nghệ thuật Ấn Độ ở Berlin, Đức, Bảo tàng Miho ở Tokyo, Nhật Bản và bộ sưu tập riêng của Thư viện Anh... đã truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield đã có được sau 20 năm tìm tòi về Trung Hoa cổ đại do làm việc lâu năm ở Trung Quốc. | uit_496_30_34_1 | Con đường tơ_lụa huyền_thoại lại được tái_hiện trong bản_vẽ mà bà Susan thiết_kế năm 2004 giúp cho công_chúng nhận_biết những giá_trị thực của Con đường tơ_lụa . | ['Refute'] | con đường tơ lụa |
uit_126_9_35_1_12 | Phần " Tiểu_sử Phan_Huy_Chú " in đầu tập 1 của bộ sách Lịch triều hiến_chương loại chí ( bản dịch gồm 3 tập ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Phan Huy Chú | Phần "Tiểu sử Phan Huy Chú" in đầu tập 1 của bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch gồm 3 tập). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992. | uit_126_9_35_1 | Phần " Tiểu_sử Phan_Huy_Chú " là một trong các nội_dung của bộ sách Lịch triều hiến_chương loại chí . | ['Support'] | Phan Huy Chú |
uit_46_3_41_3_21 | Tiếng Pháp là ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất ở tỉnh Quebec , là tiếng_mẹ_đẻ của khoảng 7 triệu người , hay gần 80% ( Điều_tra dân_số năm 2006 ) của tỉnh . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_46_3_41_3 | Ngôn_ngữ chính_thức duy_nhất là Tiếng Pháp ở tỉnh Alaska . | ['Refute'] | tiếng Pháp |
uit_94_5_77_8_21 | Hiện_tại ( 2019 ) , nền kinh_tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN , đứng thứ 12 châu_Á và đứng thứ 34 trên thế_giới , GDP đạt 362,818 tỷ USD . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD. | uit_94_5_77_8 | Nước có nền kinh_tế đứng thứ 34 thế_giới là Việt_Nam . | ['Refute'] | Singapore |
uit_5_1_8_4_11 | Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_5_1_8_4 | Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_364_22_52_4_21 | Các đồng_bằng thấp khác của Trung_Quốc chỉ có ở dọc trung_lưu , hạ_lưu Trường_Giang và ở một vùng châu_thổ có diện_tích nhỏ hơn nhiều là châu_thổ Châu_Giang . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Chỉ gần 25% lãnh thổ Trung Quốc nằm ở độ cao dưới 500m. Bình nguyên Hoa Bắc, chủ yếu nằm thấp hơn dưới 100m, là khu vực đất thấp rộng nhất ở Trung Quốc. Đồng bằng này được tạo thành bởi phù sa lắng đọng của Hoàng Hà. Các đồng bằng thấp khác của Trung Quốc chỉ có ở dọc trung lưu, hạ lưu Trường Giang và ở một vùng châu thổ có diện tích nhỏ hơn nhiều là châu thổ Châu Giang. | uit_364_22_52_4 | Các đồng_bằng thấp khác của Trung_Quốc chỉ có ở dọc trung_lưu , hạ_lưu Hoàng_Hà . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_425_27_42_1_32 | Quốc_dân đảng chuyển thủ_đô đến Nam_Kinh và thi_hành " huấn chính " , một giai_đoạn trung_gian của phát_triển chính_trị được phác_thảo trong chương_trình Tam_Dân của Tôn_Trung_Sơn nhằm biến_đổi Trung_Quốc thành một quốc_gia hiện_đại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Quốc dân đảng chuyển thủ đô đến Nam Kinh và thi hành "huấn chính", một giai đoạn trung gian của phát triển chính trị được phác thảo trong chương trình Tam Dân của Tôn Trung Sơn nhằm biến đổi Trung Quốc thành một quốc gia hiện đại. Nhưng ngay trong nội bộ Quốc dân đảng cũng bị chia rẽ. Năm 1930, do tranh chấp về quyền kiểm soát quân đội, trong nội bộ Quốc dân đảng nổ ra cuộc Trung Nguyên đại chiến, khi một số lãnh đạo của Quốc dân đảng đã liên minh với các quân phiệt địa phương để giao tranh với quân Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tuy ngắn nhưng có sự tham gia của hơn 1 triệu lính, với khoảng 300.000 người bị thương vong. | uit_425_27_42_1 | Ba nguyên_tắc của Chương_trình Tam_Dân bao_gồm : dân_quyền , dân_sinh và dân lợi . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_1753_121_142_1_32 | Một yếu_tố địa_lý quan_trọng khác góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu là Địa_Trung_Hải , trong hàng nghìn năm , nó hoạt_động như một siêu xa_lộ trên biển tạo thuận_lợi cho những trao_đổi hàng_hoá , con_người , ý_tưởng và những phát_minh . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Một yếu tố địa lý quan trọng khác góp phần vào sự trỗi dậy của châu Âu là Địa Trung Hải, trong hàng nghìn năm, nó hoạt động như một siêu xa lộ trên biển tạo thuận lợi cho những trao đổi hàng hoá, con người, ý tưởng và những phát minh. | uit_1753_121_142_1 | Địa_Trung_Hải là một yếu_tố địa_lý quan_trọng góp_phần vào sự trỗi dậy của châu_Âu ngoài_ra châu_Âu còn có các dãy Alps , Pyrenees chạy xuyên suốt và phân_chia bởi nhiều biển . | ['NEI'] | lịch sử loài người |
uit_443_27_101_3_12 | Vào năm 1992 , Trung_Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế_giới về GDP bình_quân đầu người , với hơn một_nửa dân_số sống dưới mức 2 USD / ngày , nhưng dự_kiến tới năm 2022 , Trung_Quốc sẽ tăng 74 bậc ( lên hạng 59 thế_giới ) trong xếp_hạng về GDP bình_quân đầu người , và chỉ còn chưa đầy 2% dân_số Trung_Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế_giới . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ 133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 74 bậc (lên hạng 59 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới. | uit_443_27_101_3 | Đã có sự thay_đổi xếp_hạng rất lớn ( tăng 74 bậc ) trong GDP của Trung_Quốc trong năm 2022 , và dân_số dưới tiêu_chuẩn nghèo thế_giới chỉ dưới 2% tổng dân_số . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_798_40_23_2_11 | Riêng đối_với quận Nhật_Nam , khi Lộ_Bác_Đức đánh_bại nhà Triệu-Nam Việt , lãnh_thổ Nam_Việt chưa bao_gồm quận Nhật_Nam ( từ Quảng_Bình tới Bình_Định ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm được Nam Việt và chia làm 6 quận là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, đồng thời lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ, Nhật Nam. Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định). Quận Nhật Nam chỉ hình thành sau khi các quan cai trị bộ Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dãy Hoành Sơn | uit_798_40_23_2 | Khi nhà Triệu sụp_đổ , nước Nam_Việt không có quận Nhật_Nam . | ['Support'] | Bắc thuộc |
uit_123_8_21_1_12 | Lịch triều hiến_chương loại chí được xuất_bản lần đầu ở miền Bắc năm 1960 , gồm 4 tập . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Lịch triều hiến chương loại chí | Lịch triều hiến chương loại chí được xuất bản lần đầu ở miền Bắc năm 1960, gồm 4 tập. Tái bản năm 1962, năm 1992, gồm 3 tập: tập 1 do các tác giả Ngô Hữu Tạo, Nguyễn Mạnh Duân và Phan Huy Giu dịch; Nguyễn Đổng Chi và Đào Duy Anh hiệu đính; tập 2 do Trần Huy Hân, Đỗ Mộng Khương và Trịnh Đình Rư dịch, Đào Duy Anh hiệu đính; tập 3 do Phan Huy Giu, Nguyễn Trọng Hân và Trần Huy Hân dịch, Đào Duy Anh hiệu đính. Lần tái bản gần đây nhất là năm 2007, Nhà xuất bản Giáo dục gồm 2 tập. | uit_123_8_21_1 | Cuốn Lịch triều hiến_chương loại chí gồm có 4 tập đã được in ra và xuất_bản lần đầu tại miền Bắc năm 1960 . | ['Support'] | Lịch triều hiến chương loại chí |
uit_119_7_63_1_32 | Trong mối quan_hệ hai chiều giữa tiếng Hán và tiếng Việt , xuất_phát từ cùng một gốc nhưng yếu_tố ngôn_ngữ đó , hoặc là đã biến_đổi trong tiếng Việt nhưng còn được bảo_lưu trong tiếng Hán ( ví_dụ số 1 ) hoặc là vẫn được bảo_lưu trong tiếng Việt nhưng đã thay_đổi trong tiếng Hán , hoặc là đã biến_đổi trong cả hai ngôn_ngữ khác với gốc ban_đầu ( ví_dụ số 3 ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Trong mối quan hệ hai chiều giữa tiếng Hán và tiếng Việt, xuất phát từ cùng một gốc nhưng yếu tố ngôn ngữ đó, hoặc là đã biến đổi trong tiếng Việt nhưng còn được bảo lưu trong tiếng Hán (ví dụ số 1) hoặc là vẫn được bảo lưu trong tiếng Việt nhưng đã thay đổi trong tiếng Hán, hoặc là đã biến đổi trong cả hai ngôn ngữ khác với gốc ban đầu (ví dụ số 3). | uit_119_7_63_1 | Ví_dụ 2 thể_hiện sự bảo_lưu nghĩa của từ trong tiếng Việt nhưng đã thay_đổi trong tiếng Hán . | ['NEI'] | từ Hán Việt |
uit_510_32_70_4_32 | Các vệ_tinh bị đóng_băng khác có_thể đã từng có các đại_dương bên trong mà hiện_nay đã bị đóng_băng , chẳng_hạn như Triton . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Xem thêm Nước lỏng ngoài Trái ĐấtTrái Đất là hành tinh duy nhất đã biết có nước lỏng trên bề mặt và có lẽ cũng là duy nhất trong hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, nước lỏng được cho là tồn tại dưới bề mặt của các vệ tinh Galileo Europa và ít chắc chắn hơn là Callisto cùng Ganymede. Các mạch nước phun cũng đã được tìm thấy trên Enceladus, mặc dù chúng có thể không đòi hỏi phải có các khối nước lỏng. Các vệ tinh bị đóng băng khác có thể đã từng có các đại dương bên trong mà hiện nay đã bị đóng băng, chẳng hạn như Triton. Các hành tinh như Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thể cũng chiếm hữu các đại dương lớn chứa nước lỏng phía dưới bầu khí quyển dày của chúng, mặc dù cấu trúc nội tại của chúng hiện nay vẫn chưa được hiểu rõ. | uit_510_32_70_4 | Hầu_hết các vệ_tinh có đại_dương bị đóng_băng đã từng có các đại_dương bên trong | ['NEI'] | đại dương |
uit_19_1_86_6_11 | Đỉnh dân_số lao_động của Việt_Nam là vào năm 2013 , sau đó sẽ giảm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì vùng đông dân nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng với khoảng 22,5 triệu người, kế tiếp là bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 20,1 triệu người, thứ 3 là Đông Nam bộ với 17,8 triệu người, thứ 4 là đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,2 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,8 triệu người. Theo điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ (IPS) 2019 thì 34,4% dân số Việt Nam đang sinh sống tại thành thị và 65,6% cư trú ở nông thôn. Về tỉ số giới tính trung bình vào năm 2019 là 99,1 nam/100 nữ. Theo nhận xét của tờ The Economist, mức độ giảm dân số do sinh suất tụt giảm tạo ra viễn cảnh lão hóa ở Việt Nam với tỉ lệ người cao niên hơn 60 tuổi dự đoán sẽ tăng từ 12% (2018) lên 21% (2040). Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm. Tỉ lệ trẻ/già bị cho là gây chao đảo về tài chính để cung cấp dịch vụ y tế và cấp dưỡng khi 90% người cao niên không có khoản tiết kiệm nào cả khi ngân sách nhà nước chỉ phụ cấp cho người hơn 80 tuổi với bình quân vài USD/tuần. | uit_19_1_86_6 | Năm 2015 , dân_số lao_động của Việt_Nam sẽ giảm . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_759_39_56_2_31 | Giá_trị tổng_sản_lượng công_nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Từ giai đoạn 1960 đến 1980, tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản được gọi là "sự thần kì": tốc độ phát triển kinh tế trung bình 10% giai đoạn 1960, trung bình 5% giai đoạn 1970 và 4% giai đoạn 1980. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969. So với năm 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm GDP của Nhật tăng hơn 20 lần, từ 20 tỷ USD lên 402 tỷ USD, vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, chỉ kém hơn Hoa Kỳ và Liên Xô. | uit_759_39_56_2 | Tổng_sản_lượng công_nghiệp tiếp_tục tăng mạnh sau năm 1969 . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_634_37_88_5_31 | Phái_đoàn của Cuba tại Liên_Hợp_Quốc tuyên_bố rằng những phê_phán của Hội_đồng Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc với Triều_Tiên là có động_cơ chính_trị ngầm , những chỉ_trích đó là sự áp_đặt nhằm tạo áp_lực cô_lập một đất_nước , điều này vi_phạm các nguyên_tắc của chính Hội_đồng Nhân_quyền . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Nhiều quốc gia đã phê phán những cáo buộc về nhân quyền của phương Tây chống lại Triều Tiên. Phái đoàn của Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc nói rằng Triều Tiên đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ nhân quyền. Sudan cho rằng thay vì chỉ trích, cần có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền của Chính phủ Triều Tiên. Phái đoàn của Venezuela tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định rằng các cáo buộc của các nhà quan sát Liên Hợp Quốc chống lại Triều Tiên đã dựa trên các tiêu chí thiếu sót và không đáng tin cậy. Phái đoàn của Cuba tại Liên Hợp Quốc tuyên bố rằng những phê phán của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc với Triều Tiên là có động cơ chính trị ngầm, những chỉ trích đó là sự áp đặt nhằm tạo áp lực cô lập một đất nước, điều này vi phạm các nguyên tắc của chính Hội đồng Nhân quyền. | uit_634_37_88_5 | Cùng là quốc_gia Cộng_sản với Triều_Tiên , phái_đoàn Cuba tại Liên_Hợp_Quốc cho rằng những chỉ_trích mà Hội_đồng Nhân_quyền Liên_Hợp_Quốc đưa ra là sự áp_đặt nhằm tạo áp_lực cô_lập một đất_nước . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_358_22_35_6_21 | Quyền_lực chính_trị đôi_khi rơi vào tay các quan_lại cao_cấp , hoạn_quan , hay họ_hàng hoàng_đế . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế. | uit_358_22_35_6 | Quyền_lực chính_trị sẽ không bao_giờ rơi vào tay các quan_lại cao_cấp , hoạn_quan , hay họ_hàng hoàng_đế . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_424_27_36_7_21 | Những phong_trào này dần phát_triển , cuối_cùng tạo thành cách_mạng lật_đổ nhà Thanh , chấm_dứt thời_kỳ phong_kiến tại Trung_Quốc . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc. | uit_424_27_36_7 | Thời_kỳ phong_kiến tại Trung_Quốc đã chấm_dứt sau khi nhà Minh bị những phong_trào cách_mạng lật_đổ . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_2820_175_51_1_22 | Đầu tháng 1 năm 1941 , Hoàng_Văn_Thụ , Uỷ_viên Thường_vụ Trung_ương Đảng từ Việt_Nam sang Tĩnh_Tây ( Quảng_Tây , Trung_Quốc ) gặp Nguyễn_Ái_Quốc để báo_cáo kết_quả xây_dựng và củng_cố An_toàn_khu Cao_Bằng . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Chủ tịch Hồ Chí Minh | Đầu tháng 1 năm 1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Nguyễn Ái Quốc để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố An toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị ông về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc cũng nhận định Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng, và ông quyết định trở về nước sau 30 năm ở nước ngoài. | uit_2820_175_51_1 | Hoàng_Văn_Thụ uỷ_quyền cho Kim_Đồng đưa kết_quả báo_cáo tình_hình xây_dựng và gia_cố an_ninh tại Cao_Bằng cho Nguyễn_Ái_Quốc . | ['Refute'] | Chủ tịch Hồ Chí Minh |
uit_827_43_2_3_22 | Với người Malaysia gốc Hoa , chữ Hán giản thể được dùng từ năm 1981 ( tuy_nhiên lưu_ý rằng khác với Singapore , tiếng Trung không phải là một trong ngôn_ngữ chính_thức ở Malaysia ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Hán văn giản thể | Chữ Hán giản thể đã được người Hoa ở Singapore chấp nhận. Từ năm 1976 Singapore dùng tất cả chữ Hán giản thể của Trung Quốc. Với người Malaysia gốc Hoa, chữ Hán giản thể được dùng từ năm 1981 (tuy nhiên lưu ý rằng khác với Singapore, tiếng Trung không phải là một trong ngôn ngữ chính thức ở Malaysia). | uit_827_43_2_3 | Người Malaysia gốc Hoa họ dùng tiếng Anh từ năm 1981 . | ['Refute'] | Hán văn giản thể |
uit_46_3_41_1_32 | Tiếng Pháp là ngôn_ngữ phổ_biến thứ hai ở Canada , sau tiếng Anh , và cả hai đều là ngôn_ngữ chính_thức ở cấp liên_bang . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Tiếng Pháp là ngôn ngữ phổ biến thứ hai ở Canada, sau tiếng Anh, và cả hai đều là ngôn ngữ chính thức ở cấp liên bang. Nó là ngôn ngữ đầu tiên của 9,5 triệu người hoặc 29% và là ngôn ngữ thứ hai của 2,07 triệu người hoặc 6% toàn bộ dân số Canada. Tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức duy nhất ở tỉnh Quebec, là tiếng mẹ đẻ của khoảng 7 triệu người, hay gần 80% (Điều tra dân số năm 2006) của tỉnh. Khoảng 95% dân Quebec nói tiếng Pháp như ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai, đôi khi là ngôn ngữ thứ ba. Quebec bao gồm cả thành phố Montreal, là thành phố nói tiếng Pháp lớn thứ 4 thế giới, tính theo số người nói ngôn ngữ đầu tiên. New Brunswick và Manitoba là các tỉnh song ngữ chính thức duy nhất, mặc dù song ngữ đầy đủ chỉ được ban hành ở New Brunswick, nơi có khoảng một phần ba dân số nói tiếng Pháp. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của tất cả các lãnh thổ (Lãnh thổ Tây Bắc, Nunavut và Yukon). Trong số ba vùng lãnh thổ, Yukon có nhiều người nói tiếng Pháp nhất, chỉ chiếm dưới 4% dân số. Hơn nữa, mặc dù tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ chính thức ở Ontario, nhưng Đạo luật Dịch vụ Ngôn ngữ Pháp đảm bảo rằng các dịch vụ của tỉnh bang sẽ được cung cấp bằng ngôn ngữ này. Đạo luật áp dụng cho các khu vực của tỉnh nơi có cộng đồng Pháp ngữ đáng kể, cụ thể là Đông Ontario và Bắc Ontario. Ở những nơi khác, các dân tộc thiểu số nói tiếng Pháp khá lớn được tìm thấy ở miền nam Manitoba, Nova Scotia, Đảo Prince Edward và Bán đảo Port au Port ở Newfoundland và Labrador, nơi phương ngữ Pháp Newfoundland từng được nói trong lịch sử. Những cộng đồng nói tiếng Pháp nhỏ hơn tồn tại ở tất cả các tỉnh khác. | uit_46_3_41_1 | Tiếng Pháp được coi là ngôn_ngữ chính_thức do Tổng_Thống Obama phê_duyệt . | ['NEI'] | tiếng Pháp |
uit_809_41_34_1_31 | 1917 : Cách_mạng_tháng 10 Nga đưa những người cộng_sản lên nắm quyền , bùng_nổ Nội_chiến Nga . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1917: Cách mạng tháng 10 Nga đưa những người cộng sản lên nắm quyền, bùng nổ Nội chiến Nga. Mỹ tham gia Thế Chiến I cùng phe Hiệp ước. Trận Passchendaele. Trận Caporetto. Ba Lan giành độc lập. Trao giải Pulitzer đầu tiên. | uit_809_41_34_1 | Cách_mạng_tháng 10 Nga đã dẫn đến việc lật_đổ chính_phủ tạm_thời của Nội_vụ Đế_quốc và bắt_đầu sự thống_trị của Đảng Cộng_sản Xã_hội Nga dưới sự lãnh_đạo của Vladimir_Lenin . | ['NEI'] | thế kỷ XX |
uit_43_3_19_4_31 | Hệ_thống Trường Công_lập đặc_biệt cử các giáo_viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/tiếng Pháp | Gần đầu thế kỷ XIX, chính phủ Pháp đưa ra chính sách xóa bỏ dân tộc thiểu số và các ngôn ngữ địa phương (patois) được nói ở Pháp. Chính sách này bắt đầu vào năm 1794 với "Báo cáo về sự cần thiết và phương tiện tiêu diệt patois và phổ cập tiếng Pháp" của Henri Grégoire. Giáo dục công lập bắt buộc chỉ có tiếng Pháp được dùng để giảng dạy và việc sử dụng bất kỳ patois nào khác đều bị trừng phạt. Hệ thống Trường Công lập đặc biệt cử các giáo viên Pháp ngữ đến dạy ở các vùng như Occitania và Brittany. Chỉ dụ của một quan chức Pháp cho các giáo viên ở département Finistère, phía tây Brittany, bao gồm những điều sau: "Và hãy nhớ rằng, các quý vị được giao cho vị trí của mình để giết chết ngôn ngữ Breton". Tỉnh trưởng tỉnh Basses-Pyrénées Xứ Basque thuộc Pháp ghi lại vào năm 1846: "Các trường học của chúng tôi ở Xứ Basque chỉ có ý đồ là để thay thế tiếng Basque bằng tiếng Pháp..." Học sinh được dạy rằng ngôn ngữ tổ tiên của họ thấp kém hơn và họ nên xấu hổ về chúng; Quá trình này được biết đến ở vùng nói tiếng Occitan với tên gọi Vergonha. | uit_43_3_19_4 | Trước đó , chính_sách xoá_bỏ dân_tộc_thiểu_số được chính_phủ Pháp đưa ra . | ['NEI'] | tiếng Pháp |
uit_1140_72_38_2_21 | ARN của HCV có_thể được phát_hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm , trong khi kháng_thể cần lâu hơn nhiều để hình_thành , vì_vậy đến lúc này mới phát_hiện được . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Có một số xét nghiệm chẩn đoán viêm gan siêu vi C như: kháng thể HCV enzyme immunoassay hay gọi là ELISA, recombinant immunoblot assay, và HCV RNA polymerase chain reaction (PCR) định lượng. ARN của HCV có thể được phát hiện bằng PRC thường từ 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm, trong khi kháng thể cần lâu hơn nhiều để hình thành, vì vậy đến lúc này mới phát hiện được. | uit_1140_72_38_2 | Mất hơn 1 tháng để có_thể xác_định ARN của HCV . | ['Refute'] | viêm gan C |
uit_153_11_24_5_31 | Mùa mưa thường kéo_dài từ tháng 10 đến tháng 12 , mùa khô kéo_dài từ tháng 2 đến tháng 8 , tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển_tiếp với đặc_trưng là thời_tiết hay nhiễu_loạn và khá nhiều mưa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh. | uit_153_11_24_5 | Thời_tiết Quảng_Nam giống với khu_vực miền Nam đều có mùa mưa kéo_dài từ tháng 10 đến tháng 12 , mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8 còn tháng 1 và 9 là thời_tiết hay nhiễu_loạn , khá nhiều mưa . | ['NEI'] | Quảng Nam |
uit_476_27_190_5_22 | Điêu_khắc Trung_Quốc được phân thành các ngành riêng như : Ngọc điêu , thạch điêu , mộc điêu . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. | uit_476_27_190_5 | Điêu_khắc Trung_Quốc được tổng_hợp từ ngành ngọc điêu . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_463_27_148_1_22 | Tính đến năm 2017 , Trung_Quốc có 220 cảng_hàng_không thương_mại , và trên hai_phần_ba số cảng_hàng_không được xây_dựng trên toàn_cầu trong năm 2013 là tại Trung_Quốc , và Boeing cho rằng phi_đội thương_mại hoạt_động tại Trung_Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031 . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Tính đến năm 2017, Trung Quốc có 220 cảng hàng không thương mại, và trên hai phần ba số cảng hàng không được xây dựng trên toàn cầu trong năm 2013 là tại Trung Quốc, và Boeing cho rằng phi đội thương mại hoạt động tại Trung Quốc sẽ tăng từ 1.910 trong năm 2011 lên 5.980 vào năm 2031. Khoảng 80% không phận của Trung Quốc vẫn bị hạn chế cho sử dụng quân sự, và các hãng hàng không Trung Quốc chiếm tám trong số mười hãng hàng không châu Á tệ nhất về phương diện trì hoãn. Trong năm 2013, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh xếp hạng nhì thế giới về vận chuyển hành khách. | uit_463_27_148_1 | Toàn_bộ cảng_hàng_không được xây_dựng trong năm 2013 đều nằm ở Trung_Quốc . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_5_1_15_2_22 | Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với hai thực_thể địa_lý tranh_chấp trên Biển Đông là các quần_đảo Hoàng_Sa ( bị mất kiểm_soát trên thực_tế ) và Trường_Sa ( kiểm_soát một phần ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (bị mất kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần). | uit_5_1_15_2 | Việt_Nam tuyên_bố chủ_quyền đối_với 1 quần_đảo trên Biển_Đông . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_1138_72_26_5_12 | Chính_phủ Mỹ chỉ khuyến_cáo dùng bao_cao_su để ngừa lây_nhiễm viêm gan siêu_vi C ở những người có quan_hệ tình_dục với nhiều người . | Supports | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | Liệu viêm gan siêu vi C có thể lây qua đường quan hệ tình dục hay không vẫn còn tranh cãi. Trong khi có mối liên hệ giữa quan hệ tình dục mang nguy cơ cao và viêm gan siêu vi C, người ta vẫn chưa biết rõ lây nhiễm bệnh là do dùng ma túy mà không thú nhận hay là do quan hệ tình dục là yếu tố nguy cơ cao. Phần lớn bằng chứng cho thấy không có nguy cơ ở những đôi một vợ một chồng khác giới. Quan hệ tình dục gây trầy xước nhiều âm đạo, chẳng hạn quan hệ tình dục qua hậu môn, hoặc khi có bệnh lây qua đường quan hệ tình dục, trong đó có HIV hoặc loét âm đạo mang nguy cơ lây nhiễm. Chính phủ Mỹ chỉ khuyến cáo dùng bao cao su để ngừa lây nhiễm viêm gan siêu vi C ở những người có quan hệ tình dục với nhiều người. | uit_1138_72_26_5 | Bao_cao_su là biện_pháp ngăn_chặn viêm gan C được chính_phủ Mỹ khuyến_nghị . | ['Support'] | viêm gan C |
uit_137_10_25_4_22 | Pháp duy_trì quyền kiểm_soát thực_tế cho đến ngày 22 tháng 10 năm 1953 thì Pháp quyết_định trao_trả chủ_quyền trong hoà_bình , khi Lào độc_lập hoàn_toàn với chính_thể quân_chủ_lập_hiến . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Trong Chiến tranh Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập tổ chức kháng chiến Pathet Lào. Pathet Lào bắt đầu chiến tranh chống lực lượng thực dân Pháp với viện trợ của Việt Minh. Năm 1950, Pháp trao cho Lào quyền bán tự trị với vị thế một "nhà nước liên kết" trong Liên hiệp Pháp. Pháp duy trì quyền kiểm soát thực tế cho đến ngày 22 tháng 10 năm 1953 thì Pháp quyết định trao trả chủ quyền trong hòa bình, khi Lào độc lập hoàn toàn với chính thể quân chủ lập hiến. | uit_137_10_25_4 | Pháp trao_trả lại chủ_quyền trong hoà_bình năm 1953 khi Việt_Nam độc_lập hoàn_toàn với cơ_chế cộng_hoà . | ['Refute'] | Ai Lao |
uit_461_27_144_3_31 | Hệ_thống đường_sắt cao_tốc Trung_Quốc bắt_đầu được xây_dựng từ đầu thập_niên 2000 , xếp_hàng đầu thế_giới về chiều dài với 11.028 kilômét ( 6.852 dặm ) đường_ray vào năm 2013 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hệ thống đường sắt Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước, nằm trong số các hệ thống nhộn nhịp nhất trên thế giới. Năm 2013, đường sắt Trung Quốc vận chuyển khoảng 2,106 tỷ lượt hành khách, khoảng 3,967 tỷ tấn hàng hóa. Hệ thống đường sắt cao tốc Trung Quốc bắt đầu được xây dựng từ đầu thập niên 2000, xếp hàng đầu thế giới về chiều dài với 11.028 kilômét (6.852 dặm) đường ray vào năm 2013. Tính đến năm 2017, đất nước có 127.000 km (78.914 dặm) đường sắt, xếp thứ hai trên thế giới . Đường sắt đáp ứng nhu cầu đi lại khổng lồ của người dân, đặc biệt là trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thời điểm cuộc di cư hàng năm lớn nhất thế giới của loài người diễn ra | uit_461_27_144_3 | Tải_trọng ngành đường_sắt ở Trung_Quốc đạt top đầu trên toàn thế_giới . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_629_37_69_3_22 | Các đại_biểu của Hội_đồng ( hiện_tại gồm 687 thành_viên ) được bầu_cử phổ_thông theo thời_hạn 5 năm . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song. | uit_629_37_69_3 | Hội_đồng hiện_nay có khoảng 700 đại_biểu là nhờ thông_qua bầu_cử phổ_thông . | ['Refute'] | Bắc Triều Tiên |
uit_2500_154_121_3_12 | Các trận đánh như Trận_Moskva , Trận_Stalingrad , Trận_Kursk , Chiến_dịch Bagration là những chiến_dịch có quy_mô , sức tàn_phá và số thương_vong ghê_gớm nhất trong Chiến_tranh thế_giới thứ hai . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm hơn 20 tới 26 triệu người Xô viết thiệt mạng (bao gồm 8,67 triệu binh sỹ và 12-18 triệu thường dân), 1.710 thành phố, thị trấn và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 cơ sở công nghiệp, 98.000 nông trang tập thể, nhiều công trình văn hóa của Liên bang Xô viết bị phá huỷ, hơn 25 triệu người mất nhà cửa. Tổng cộng, Liên Xô mất gần 30% tài sản quốc gia và gần 1/8 dân số. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dù vậy, mỗi người dân Liên Xô đã có những nỗ lực lao động phi thường để bù đắp tổn thất và góp phần làm nên chiến thắng chung cuộc. Chỉ trong 1 năm rưỡi (từ tháng 6/1941 đến hết 1942), Liên Xô đã sơ tán hơn 2.000 xí nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu phương. Các nhà máy tăng nhanh tốc độ sản xuất, năm 1942, sản lượng vũ khí đã tăng gấp 5 lần so với 1940 và đã bắt kịp Đức, tới năm 1944 thì đã cao gấp đôi Đức. | uit_2500_154_121_3 | Chiến_dịch Bagration có mức_độ tàn_phá nghiêm_trọng như trận Moskva . | ['Support'] | Liên Xô |
uit_521_33_46_3_21 | Thủ_tướng do tổng_thống bổ_nhiệm , và theo quy_ước là người được chính_đảng hoặc liên_minh đảng phải nắm giữ đa_số ghế trong hạ_viện ủng_hộ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | uit_521_33_46_3 | Thủ_tướng không được bổ_nhiệm bởi tổng_thống , và không bắt_buộc phải là người mà chính_đảng hoặc liên_minh đảng nắm giữ đa_số ghế trong hạ_viện để ủng_hộ . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_25_1_120_1_32 | Một đặc_điểm để phân_biệt ẩm_thực Việt_Nam với các nước khác là ẩm_thực Việt_Nam chú_trọng ăn ngon , đôi khi không đặt mục_tiêu hàng_đầu là ăn bổ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Một đặc điểm để phân biệt ẩm thực Việt Nam với các nước khác là ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống có thể có ít hơn những món cầu kỳ, hầm nhừ, ninh kỹ như trong ẩm thực Trung Quốc cũng như không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao như trong ẩm thực Nhật Bản mà thiên về phối trộn gia vị hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví dụ như chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn,...). | uit_25_1_120_1 | Ẩm_thực Việt_Nam ưu_tiên ăn ngon hơn là ăn bổ và là điểm khác_biệt với các nước khác bởi sự phong_phú từ bản_sắc và ẩm_thực dân_tộc nhiều vùng . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_250_17_9_2_11 | sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính_Ngọ ( 8 tháng 11 năm 226 ) tại miền núi Quan_Yên ( hay Quân Yên ) , quận Cửu_Chân , nay thuộc làng Quan_Yên ( hay còn gọi là Yên_Thôn ) , xã Định_Tiến , huyện Yên_Định , tỉnh Thanh_Hoá . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Triệu Thị Trinh. sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (8 tháng 11 năm 226) tại miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. | uit_250_17_9_2 | Ngày 2 tháng 10 năm Bính_Ngọ ( 8 tháng 11 năm 226 ) sinh ra ở làng Quan_Yên ( hay còn gọi là Yên_Thôn ) , xã Định_Tiến , huyện Yên_Định , tỉnh Thanh_Hoá , miền núi Quan_Yên ( hay Quân Yên ) . | ['Support'] | Bà Triệu |
uit_438_27_89_4_11 | CHND Trung_Hoa cũng đã có được một_số công_nghệ của Hoa_Kỳ khi mối quan_hệ giữa hai nước trở_nên nồng_ấm vào những năm 1970 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Khoa học và kỹ thuật trong Công nghiệp quốc phòng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hầu hết được đặt nền móng khi Liên Xô viện trợ mạnh mẽ vào Trung Quốc vào những năm 1950. Và phần lớn các vũ khí quan trọng của Liên Xô đã được cấp giấy phép để sản xuất tại Trung Quốc. Cũng như Liên Xô đã giúp đỡ phát triển công nghệ hạt nhân và vũ khí nguyên tử tại Trung Quốc. CHND Trung Hoa cũng đã có được một số công nghệ của Hoa Kỳ khi mối quan hệ giữa hai nước trở nên nồng ấm vào những năm 1970. Cũng như Trung Quốc bắt đầu sao chép những vũ khí mà mình mua được từ phương Tây nhưng không nhiều do các nước phương Tây thận trọng hơn trong việc mua bán vũ khí với Trung Quốc cũng như bị cấm vận vũ khí vào năm 1989. Đến những năm 1990 thì Trung Quốc bắt đầu sao chép quy mô lớn các vũ khí hiện đại mua được từ Nga. Còn khi Nga từ chối bán các loại vũ khí của mình thì Trung Quốc chuyển sang mua của Ukraina vốn cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hiện đại từ thời Liên Xô. Hiện tại thì Trung Quốc đang tích cực sao chép các loại vũ khí của phương Tây mua được từ Israel. | uit_438_27_89_4 | Vào những năm 70 thế_kỉ XX , Trung_Quốc có quan_hệ hoà_nhã với Hoa_Kỳ . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_1100_70_26_4_11 | Tương_tự , khi cả ba điều này vắng_mặt , khả_năng đột_quỵ sẽ giảm ( - tỷ_lệ khả_năng xảy ra là 0,39 ) . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Nhiều hệ thống khác nhau đã được đề xuất để tăng khả năng nhận biết đột quỵ. Các phát hiện khác nhau có thể dự đoán sự hiện diện hoặc vắng mặt của đột quỵ ở các mức độ khác nhau. Yếu mặt đột ngột, cánh tay bị lệch (tức là nếu một người, khi được yêu cầu nâng cả hai cánh tay lên, vô tình để một cánh tay trôi xuống phía dưới) và giọng nói bất thường là những phát hiện có nhiều khả năng dẫn đến việc xác định chính xác một trường hợp đột quỵ, ngày càng tăng khả năng xảy ra bằng 5,5 khi có ít nhất một trong số này. Tương tự, khi cả ba điều này vắng mặt, khả năng đột quỵ sẽ giảm (- tỷ lệ khả năng xảy ra là 0,39). Mặc dù những phát hiện này không hoàn hảo để chẩn đoán đột quỵ, nhưng thực tế là chúng có thể được đánh giá tương đối nhanh chóng và dễ dàng khiến chúng rất có giá trị trong bệnh cảnh cấp tính. | uit_1100_70_26_4 | Giảm khả_năng bị đột_quỵ có_thể được xảy ra khi cả ba điều này không tồn_tại . | ['Support'] | đột quỵ |
uit_858_44_116_1_22 | Trong các năm 1979 , 1981 và 1988 , Bộ Ngoại_giao Việt_Nam đều có công_bố các Bạch thư về chủ_quyền của Việt_Nam trên các quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có công bố các Bạch thư về chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. | uit_858_44_116_1 | Bộ ngoại_giao Việt_Nam công_bố Bạch thư một lần duy_nhất . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_3_1_3_8_11 | Chủ_quyền phần phía Nam được chính_quyền Cộng_hoà miền Nam Việt_Nam ( do Mặt_trận Dân_tộc Giải_phóng miền Nam Việt_Nam thành_lập ) giành quyền kiểm_soát . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_8 | Chủ_quyền phần phía Nam đã được giành quyền kiểm_soát . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_511_32_73_1_12 | Các hydrocarbon lỏng được cho là tồn_tại trên bề_mặt Titan , mặc_dù chúng có_lẽ chính_xác hơn nên miêu_tả như là các " hồ " thay_vì các " đại_dương " . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đại dương | Các hydrocarbon lỏng được cho là tồn tại trên bề mặt Titan, mặc dù chúng có lẽ chính xác hơn nên miêu tả như là các "hồ" thay vì các "đại dương". Phi vụ tàu vũ trụ Cassini-Huygens ban đầu đã phát hiện ra chỉ những cái dường như là các đáy hồ và các lòng sông khô kiệt, gợi ý rằng Titan đã đánh mất các chất lỏng bề mặt mà nó có thể đã từng có. Chuyến bay gần đây sát Titan của Cassini đã chụp lại các bức ảnh radar gợi ý mạnh mẽ rằng các hồ hydrocarbon gần vùng cực của Titan, nơi nó lạnh hơn. Titan cũng được cho là có đại dương nước dưới mặt đất do sự phối trộn của băng và các hydrocarbon tạo ra lớp vỏ ngoài cùng của nó. | uit_511_32_73_1 | Sẽ chính_xác khi mô_tả các hydrocarbon lỏng tồn_tại trên bề_mặt Titan dưới dạng các " hồ " thay_vì các " đại_dương " . | ['Support'] | đại dương |
uit_2499_154_121_2_21 | Tổng_cộng , Liên_Xô mất gần 30% tài_sản quốc_gia và gần 1/8 dân_số . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm hơn 20 tới 26 triệu người Xô viết thiệt mạng (bao gồm 8,67 triệu binh sỹ và 12-18 triệu thường dân), 1.710 thành phố, thị trấn và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 cơ sở công nghiệp, 98.000 nông trang tập thể, nhiều công trình văn hóa của Liên bang Xô viết bị phá huỷ, hơn 25 triệu người mất nhà cửa. Tổng cộng, Liên Xô mất gần 30% tài sản quốc gia và gần 1/8 dân số. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dù vậy, mỗi người dân Liên Xô đã có những nỗ lực lao động phi thường để bù đắp tổn thất và góp phần làm nên chiến thắng chung cuộc. Chỉ trong 1 năm rưỡi (từ tháng 6/1941 đến hết 1942), Liên Xô đã sơ tán hơn 2.000 xí nghiệp và 25 triệu dân và sâu trong hậu phương. Các nhà máy tăng nhanh tốc độ sản xuất, năm 1942, sản lượng vũ khí đã tăng gấp 5 lần so với 1940 và đã bắt kịp Đức, tới năm 1944 thì đã cao gấp đôi Đức. | uit_2499_154_121_2 | Liên_Xô đã mất hơn 10 phần_trăm quốc sản . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_471_27_173_4_22 | Các bệnh hoành_hành tại Trung_Quốc khi trước như tả , thương_hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt_trừ trong chiến_dịch này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này. | uit_471_27_173_4 | Chiến_dịch này chỉ có_thể xoá_bỏ bệnh tinh nhiệt hồng còn bệnh tả và thương_hàn vẫn còn lan rộng tại Trung_Quốc . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_444_27_103_3_12 | Năng_suất cao , chi_phí lao_động thấp và cơ_sở_hạ_tầng tương_đối tốt khiến Trung_Quốc dẫn_đầu thế_giới về chế_tạo . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia G7. Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối tốt khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước, và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013. | uit_444_27_103_3 | Các điều quan_trọng như năng_suất cao , chi_phí lao_động thấp và cơ sỏ hạ_tầng tương_đối là các điều Trung_Quốc đã đáp_ứng được và điều đó giúp họ trở_thành số 1 trong việc chế_tạo . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_423_27_36_1_31 | Tuy_nhiên , đến thế_kỷ 16 thì Tây_Âu bắt_đầu thời_đại Phục_Hưng , chinh_phục thuộc địa ở châu_Mỹ và tiến_hành Cách_mạng_công_nghiệp , trong khi nền kinh_tế - xã_hội Trung_Quốc thì không có gì thay_đổi , điều này khiến Trung_Quốc dần bị tụt_hậu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Tuy nhiên, đến thế kỷ 16 thì Tây Âu bắt đầu thời đại Phục Hưng, chinh phục thuộc địa ở châu Mỹ và tiến hành Cách mạng công nghiệp, trong khi nền kinh tế - xã hội Trung Quốc thì không có gì thay đổi, điều này khiến Trung Quốc dần bị tụt hậu. Theo một nghiên cứu do Stephen Broadberry (Đại học Oxford), Hanhui Guan (Đại học Bắc Kinh) và Daokui Li (Đại học Thanh Hoa) tiến hành thì GDP đầu người của Ý và Hà Lan (2 nước giàu có nhất ở châu Âu trong thời kỳ đó) đã vượt qua khu vực giàu có nhất của Trung Quốc là đồng bằng sông Dương Tử vào năm 1700. Đến những năm 1500 thì GDP đầu người của tất cả các nước Tây Âu đã bắt đầu vượt qua Trung Quốc. Ước tính GDP bình quân đầu người của Trung Quốc vào năm 1600 là 600 USD (tính theo thời giá năm 1990), tăng không đáng kể so với năm 1000, trong khi của Ý là 1.100 USD, Anh là 974 USD, Tây Ban Nha là 853 USD, Pháp là 841 USD, Đức là 791 USD, Na Uy là 664 USD. Thấp nhất trong các nước Tây Âu thời đó là Ireland cũng có GDP bình quân đầu người 615 USD, cao hơn Trung Quốc thời điểm đó. Đến thế kỷ 19 thì Trung Quốc đã trở nên rất lạc hậu so với các nước Tây Âu, bắt đầu xuất hiện những trí thức Trung Quốc lên tiếng yêu cầu cải cách xã hội, bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Những phong trào này dần phát triển, cuối cùng tạo thành cách mạng lật đổ nhà Thanh, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc. | uit_423_27_36_1 | Trong khi châu_Âu có sự biến_động xã_hội và chính_trị qua các cuộc chiến_tranh và cách_mạng , Trung_Quốc duy_trì sự ổn_định xã_hội trong thời_kỳ này . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_535_33_95_1_11 | Tự tra tấnMuharram là tháng đầu_tiên của lịch Hồi_giáo và là tháng kỷ_niệm trận Karbala . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tự tra tấnMuharram là tháng đầu tiên của lịch Hồi giáo và là tháng kỷ niệm trận Karbala. Trong trận đánh này nhà tiên tri Hussein ibn Ali đã bị giết chết cùng với 72 chiến binh. Cộng đồng người hồi giáo Ấn Độ đã tiến hành nghi lễ để tưởng nhớ đến sự hy sinh của họ. Một phần của nghi lễ này là tự đánh bằng roi, dao và than khóc khi thân thể trần truồng bằng chuỗi dao lam. Họ nghĩ mình sẽ được thần linh chấp nhận và ban phước lành khi ngâm mình trong máu mà không cảm thấy đau đớn. | uit_535_33_95_1 | Tháng_Muharram là tháng đầu_tiên trong lịch Hồi_giáo và đồng_thời là thời_điểm để kỷ_niệm trận Karbala . | ['Support'] | Ấn Độ |