pairID
stringlengths 14
21
| evidence
stringlengths 60
1.25k
| gold_label
stringclasses 3
values | link
stringclasses 73
values | context
stringlengths 134
2.74k
| sentenceID
stringlengths 11
18
| claim
stringlengths 22
689
| annotator_labels
stringclasses 3
values | title
stringclasses 73
values |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
uit_2_1_3_4_31 | Nhà_nước Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà do Mặt_trận Việt_Minh lãnh_đạo ra_đời khi Hồ_Chí_Minh tuyên_bố độc_lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành_công của Cách_mạng_Tháng_Tám và chiến_thắng Liên_hiệp Pháp cùng Quốc_gia Việt_Nam do Pháp hậu_thuẫn trong chiến_tranh Đông_Dương lần thứ nhất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_4 | Nhà_nước Việt_Nam cùng các nước đồng_minh đã phối_hợp cùng nhau để đấu_tranh . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_93_5_77_2_32 | Kinh_tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc_độ tăng_trưởng vào loại cao nhất thế_giới : 1994 đạt 10% , 1995 là 8,9% . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9%. Tuy nhiên, từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3%. Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt hơn 9%. Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy giảm của kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1%. Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5%. Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng hoảng kinh tế. Hiện tại (2019), nền kinh tế của Singapore đứng thứ tư của ASEAN, đứng thứ 12 châu Á và đứng thứ 34 trên thế giới, GDP đạt 362,818 tỷ USD. | uit_93_5_77_2 | Vào năm 1999 kinh_tế của Singapore dần được khôi_phục . | ['NEI'] | Singapore |
uit_1136_72_20_2_31 | Xem_xét 77 nước thì thấy 25 nước ( trong đó có Mỹ ) có tỉ_lệ viêm gan siêu_vi C từ 60% đến 80% ở đối_tượng chích ma_tuý . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | IDU là yếu tố nguy cơ chính gây viêm gan siêu vi C ở nhiều nơi trên thế giới. Xem xét 77 nước thì thấy 25 nước (trong đó có Mỹ) có tỉ lệ viêm gan siêu vi C từ 60% đến 80% ở đối tượng chích ma túy. Và 12 nước có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn 80%. Có 10 triệu người tiêm chích ma túy được cho là bị nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C; Trung Quốc (1.6 triệu), Mỹ (1.5 triệu), và Nga (1.3 triệu) có tổng cộng số người tiêm chích bị nhiễm bệnh nhiều nhất. Nhiễm bệnh viêm gan siêu vi C ở những bạn tù tại Mỹ cao gấp 10 đến 20 lần so với dân số chung; điều này được cho là do hành vi mang tính nguy cơ cao ở trong tù, chẳng hạn như tiêm chích ma túy và xăm hình bằng dụng cụ không vô trùng. | uit_1136_72_20_2 | Châu_Âu cũng nằm trong số 25 nước có tỉ_lệ viêm gan C cao . | ['NEI'] | viêm gan C |
uit_265_18_28_2_22 | Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô_tả việc xây thành Phú_Xuân ( Huế ) : “ Nhà_vua sử_dụng tất_cả nhân_lực vào việc xây toà thành và các công_trình công_cộng khác . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”. | uit_265_18_28_2 | Nhà_vua chỉ sử_dụng tất_cả nhân_lực cho việc xây đào kênh Vĩnh_Tế theo Borel chia_sẻ . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_685_37_271_6_12 | Đặc_biệt là ở các quảng_trường , ảnh lãnh_tụ được treo ở vị_trí trang_trọng nhất giữa các kiến_trúc chính . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Có một sự sùng bái cá nhân rộng rãi đối với Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật, và đa số văn học, âm nhạc đại chúng, nhà hát, phim ảnh ở Triều Tiên đều là để ca ngợi hai lãnh đạo, mặt khác nhiều tác phẩm cũng ca ngợi sự đi lên của xã hội mới, tình yêu thương giữa nhân dân và lãnh đạo... Ở Triều Tiên, mọi người đều xem hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật còn sống nên chỉ được phép viếng lãnh tụ bằng bó hoa và lẵng hoa. Tuyệt đối cấm viếng bằng vòng hoa vì họ quan niệm vật này chỉ có thể dành cho người đã chết. An ninh trong chuyện này cũng rất gắt gao, các cơ quan ngoại giao cũng không được phép mua và trực tiếp mang hoa đến viếng, mà chỉ có thể đặt tiền trước cho một cơ quan phục vụ chuyên trách. Hình ảnh và dấu ấn hai vị lãnh tụ Kim Nhật Thành và Kim Chính Nhật hiện diện khắp nơi trên đất nước. Ở nhiều địa danh hay những thiết chế lớn đều có bia biển rất lớn bằng bêtông ghi lại ngày tháng lãnh tụ từng ghé thăm. Đặc biệt là ở các quảng trường, ảnh lãnh tụ được treo ở vị trí trang trọng nhất giữa các kiến trúc chính. Để tạo nhiều điểm nhấn cho cả khu vực đô thị, người ta đắp cả ngọn đồi, xây bức tường lớn làm tranh hoành tráng về lãnh tụ. Mức độ sùng bái cá nhân xung quanh Kim Chính Nhật và Kim Nhật Thành đã được minh họa vào ngày 11 tháng 6 năm 2012 khi một nữ sinh 14 tuổi ở Bắc Triều Tiên bị chết đuối khi cố gắng giải cứu chân dung của hai người trong một trận lụt. | uit_685_37_271_6 | Ảnh lãnh_tụ sẽ được treo chính giữa các kiến_trúc chính ở vị_trí trang_trọng nhất . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_419_27_27_1_32 | Nhiều học_giả phương Tây thời cận_đại khi tìm_hiểu về văn_minh Trung_Hoa đã phải kinh_ngạc về sự tồn_tại lâu_dài của nó . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Nhiều học giả phương Tây thời cận đại khi tìm hiểu về văn minh Trung Hoa đã phải kinh ngạc về sự tồn tại lâu dài của nó. Voltaire cho rằng: "Chúng ta nhận thấy rằng quốc gia ấy tồn tại một cách rực rỡ từ trên 4.000 năm rồi mà luật pháp, phong tục, ngôn ngữ, cách ăn mặc vẫn không thay đổi bao nhiêu..." Học giả Keyserling thì kết luận: "Chính ở Trung Hoa thời thượng cổ người ta đã tạo ra được những mẫu mực nhân loại thông thường hoàn bị nhất… Trung Quốc đã tạo dựng được một nền văn hóa cao nhất từ trước đến nay." | uit_419_27_27_1 | Sự tồn_tại lâu_dài của văn_minh Trung_Hoa cũng phản_ánh sự kiên_nhẫn , khéo_léo và độ bền_vững của người Trung_Quốc trong việc duy_trì và phát_triển văn_hoá của mình qua các thời_kỳ khác nhau . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_633_37_86_3_32 | Chính_quyền phân_phối hạn_chế xăng_dầu và các phương_tiện di_chuyển khác do thường_xuyên thiếu nhiên_liệu . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Các tổ chức nhân quyền phương Tây còn cáo buộc người dân Bắc Triều Tiên không được phép tự do di chuyển trong nước hoặc ra nước ngoài. Chỉ có các quan chức mới được phép sở hữu hoặc thuê mượn ô tô. Chính quyền phân phối hạn chế xăng dầu và các phương tiện di chuyển khác do thường xuyên thiếu nhiên liệu. Các bức ảnh chụp vệ tinh cho thấy ngay cả đường sá ở các thành phố cũng vắng bóng hoặc thưa thớt các phương tiện đi lại. Việc cưỡng bức di chuyển vì động cơ chính trị là khá phổ biến. Báo chí phương Tây cho rằng những người tỵ nạn Triều Tiên khi đào tẩu sang Trung Quốc thường bị chính quyền Trung Quốc bắt phải hồi hương, sau đó bị đưa vào các trại cải tạo và bị đánh đập thường xuyên., bị xem là những kẻ đào tẩu hoặc thậm chí phản quốc.. | uit_633_37_86_3 | Dù bị lên_tiếng cáo_buộc nhưng chính_quyền phân_phối phải hạn_chế xăng_dầu và các phương_tiện di_chuyển khác do tình_trạng thiếu_hụt nhiên_liệu diễn ra thường_xuyên . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_461_27_143_6_12 | Trong các khu_vực đô_thị , xe_đạp vẫn là một phương_tiện giao_thông phổ_biến , tính đến năm 2012 , có khoảng 470 triệu xe_đạp tại Trung_Quốc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Kể từ cuối thập niên 1990, mạng lưới đường bộ quốc gia của Trung Quốc được mở rộng đáng kể thông qua thiết lập một mạng lưới quốc đạo và công lộ cao tốc. Năm 2011, các quốc đạo của Trung Quốc đạt tổng chiều dài 85.000 km (53.000 mi), trở thành hệ thống công lộ dài nhất trên thế giới. Vào năm 2018, đường cao tốc của Trung Quốc đã đạt tổng chiều dài là 142.500 km (88.500 mi), trở thành hệ thống đường cao tốc dài nhất thế giới . Trung Quốc sở hữu thị trường lớn nhất thế giới đối với ô tô, vượt qua Hoa Kỳ về cả bán và sản xuất ô tô. Số xe bán được trong năm 2009 vượt quá 13,6 triệu và dự đoán đạt 40 triệu vào năm 2020. Trong các khu vực đô thị, xe đạp vẫn là một phương tiện giao thông phổ biến, tính đến năm 2012, có khoảng 470 triệu xe đạp tại Trung Quốc. | uit_461_27_143_6 | Theo thống_kê năm 2012 , có khoảng 470 triệu chiếc xe_đạp tại Trung_Quốc . | ['Support'] | Trung Quốc |
uit_529_33_76_1_11 | Nghi_lễ hành xácĐây là nghi_lễ phổ_biến ở Ấn_Độ , Pakistan và Bangladesh trong thời_kỳ Muharram , đây là tháng đầu_tiên theo lịch của đạo Hồi , là dịp tưởng_niệm Hussein ibn Ali , người tử_vì_đạo và là cháu trai của nhà tiên_tri Muhammad . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Nghi lễ hành xácĐây là nghi lễ phổ biến ở Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh trong thời kỳ Muharram, đây là tháng đầu tiên theo lịch của đạo Hồi, là dịp tưởng niệm Hussein ibn Ali, người tử vì đạo và là cháu trai của nhà tiên tri Muhammad. Hussein cùng 72 chiến binh bị kẻ thù sát hại trong một cuộc chiến vào thế kỷ thứ 7 tại Kerbala. Để thực hiện nghi lễ này, họ phải cởi trần, dùng chùm roi có buộc những lưỡi dao để tự quất vào cơ thể cho tới khi khắp người bê bết máu. | uit_529_33_76_1 | Nghi_lễ hành_xác , được tổ_chức ở Ấn_Độ , Pakistan và Bangladesh trong thời_kỳ Muharram , là một phong_tục phổ_biến , nhằm tưởng_nhớ Hussein ibn Ali là cháu trai của nhà tiên_tri Muhammad và người tử_vì_đạo , theo đạo Hồi . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_2585_154_343_1_21 | Liên_Xô có nhiều tôn_giáo khác nhau như Chính_thống_giáo ( có số_lượng tín_đồ lớn nhất ) , Công_giáo , Báp-tít và nhiều giáo_phái Tin lành khác . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Liên Xô có nhiều tôn giáo khác nhau như Chính thống giáo (có số lượng tín đồ lớn nhất), Công giáo, Báp-tít và nhiều giáo phái Tin lành khác. Phần lớn Hồi giáo ở Liên Xô là Sunni, ngoại trừ đáng chú ý là Azerbaijan, phần lớn là người Shia. Do Thái giáo cũng có nhiều tín đồ. Các tôn giáo khác, được thực hành bởi một số ít tín đồ, bao gồm Phật giáo và Shaman giáo. | uit_2585_154_343_1 | Số_lượng tôn_giáo ở Liên_Xô chỉ có một . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_352_22_22_3_31 | Sau đó lại đến thời_kỳ phân_tranh khi các lãnh_tụ địa_phương nổi lên , tự_xưng " Thiên_tử " và tuyên_bố Thiên_mệnh đã thay_đổi . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đã tiến hành "đốt sách chôn nho" trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ý đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lý. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Sau đó lại đến thời kỳ phân tranh khi các lãnh tụ địa phương nổi lên, tự xưng "Thiên tử" và tuyên bố Thiên mệnh đã thay đổi. Vào năm 580, Trung Quốc tái thống nhất dưới thời nhà Tùy. Vào thời nhà Đường và nhà Tống, Trung Quốc đã đi vào thời hoàng kim của nó. Trong một thời gian dài, đặc biệt giữa thế kỷ thứ VII và XIV, Trung Quốc là một trong những nền văn minh tiên tiến nhất trên thế giới về kỹ thuật, văn chương, và nghệ thuật. Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào tay quân xâm lược Mông Cổ năm 1279. Đại hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên. Về sau một thủ lĩnh nông dân là Chu Nguyên Chương đánh đuổi chính quyền người Mông Cổ năm 1368 và lập ra nhà Minh, kéo dài tới năm 1644. Sau đó người Mãn Châu từ phía đông bắc kéo xuống thay thế nhà Minh, lập ra nhà Thanh, kéo dài đến vị hoàng đế cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm 1912. | uit_352_22_22_3 | Thời_kỳ phân_tranh này được chia thành ba giai_đoạn : Tam_Quốc , Tấn_Quốc và Nam_Bắc triều . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_433_27_65_7_31 | Tại phía đông , dọc theo bờ biển Hoàng_Hải và biển Hoa_Đông , có các đồng_bằng phù_sa rộng và dân_cư đông_đúc , trong khi các thảo_nguyên rộng_lớn chiếm ưu_thế ở rìa của cao_nguyên nguyên Nội_Mông . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Lãnh thổ Trung Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° ở tỉnh Hải Nam và 54° Bắc ở tỉnh Hắc Long Giang, các kinh độ 73° và 135° Đông. Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình. Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc, đông và đông nam. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc và đông. Tại phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, có các đồng bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mông. Đồi và các dãy núi thấp chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền trung-đông có những châu thổ của hai sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Trường Giang. Các sông lớn khác là Tây Giang, Hoài Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra (Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khô hạn, như sa mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest (8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (−154m) tại bồn địa Turpan. | uit_433_27_65_7 | Dân_cư dọc theo bờ biển Hoàng_Hải có số_lượng đông_đảo khoảng 20 ngàn dân với đa_dạng dân_tộc . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_1828_125_54_1_11 | Đối_với Althusser , niềm tin và ý_tưởng là sản_phẩm của thực_tiễn xã_hội , chứ không phải ngược_lại . | Supports | https://vi.wikipedia.org/nhà tư tưởng | Đối với Althusser, niềm tin và ý tưởng là sản phẩm của thực tiễn xã hội, chứ không phải ngược lại. Luận điểm của ông rằng " ý tưởng là vật chất " được minh họa bằng "lời khuyên tai tiếng" của Pascal đối với những người không tin: "Quỳ xuống và cầu nguyện, rồi bạn sẽ tin". Cuối cùng, ý thức hệ đối với Althusser không phải là niềm tin chủ quan được giữ trong "tâm trí" ý thức của các cá nhân con người, mà là những diễn ngôn tạo ra những niềm tin này, các thể chế vật chất và nghi lễ mà các cá nhân tham gia mà không đưa nó vào kiểm tra ý thức và hơn thế nữa tư duy phê phán. | uit_1828_125_54_1 | Có 2 sản_phẩm của thực_tiễn xã_hội . | ['Support'] | nhà tư tưởng |
uit_521_33_46_4_22 | Nhánh hành_pháp của chính_phủ Ấn_Độ gồm có tổng_thống , phó tổng_thống , và Hội_đồng_Bộ_trưởng do thủ_tướng đứng đầu . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hành pháp: Tổng thống Ấn Độ là nguyên thủ quốc gia và được một đại cử tri đoàn quốc gia bầu gián tiếp với một nhiệm kỷ 5 năm. Thủ tướng Ấn Độ đứng đầu chính phủ và thi hành hầu hết quyền lực hành pháp. Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm, và theo quy ước là người được chính đảng hoặc liên minh đảng phải nắm giữ đa số ghế trong hạ viện ủng hộ. Nhánh hành pháp của chính phủ Ấn Độ gồm có tổng thống, phó tổng thống, và Hội đồng Bộ trưởng do thủ tướng đứng đầu. Người được bổ nhiệm làm bộ trưởng phải là một thành viên trong các viện của quốc hội. Trong hệ thống quốc hội Ấn Độ, hành pháp lệ thuộc lập pháp; thủ tướng và hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hạ viện của quốc hội. | uit_521_33_46_4 | Thủ_tướng không phải là người đứng đấu nhánh hành_pháp của chính_phủ Ấn_Độ gồm có tổng_thống , phó tổng_thống và Hội_đồng Bộ trường . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_140_10_48_1_32 | Vào tháng 4 năm 2011 , tờ The_Independent đưa tin Lào đã bắt_đầu làm_việc trên đập Xayaburi gây tranh_cãi trên sông Mekong mà không được chính_thức phê_duyệt . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Vào tháng 4 năm 2011, tờ The Independent đưa tin Lào đã bắt đầu làm việc trên đập Xayaburi gây tranh cãi trên sông Mekong mà không được chính thức phê duyệt. Các nhà môi trường nói rằng đập sẽ ảnh hưởng xấu đến 60 triệu người và Campuchia và Việt Nam - quan ngại về dòng chảy của nước - chính thức phản đối dự án. Ủy ban sông Mê Kông, một cơ quan liên chính phủ khu vực được thiết kế để thúc đẩy "quản lý bền vững" dòng sông, nổi tiếng với cá da trơn khổng lồ của nó, đã thực hiện một nghiên cứu cảnh báo nếu Xayaburi và các kế hoạch tiếp theo đi trước, nó "cơ bản sẽ làm suy yếu sự phong phú, năng suất và sự đa dạng của các nguồn tài nguyên cá Mekong ". Quốc gia láng giềng Việt Nam cảnh báo rằng con đập sẽ gây hại cho đồng bằng sông Cửu Long, nơi có gần 20 triệu người và cung cấp khoảng 50% sản lượng gạo của Việt Nam và hơn 70% sản lượng thủy sản và trái cây. | uit_140_10_48_1 | Lào sử_dụng hơn 1.000 công_nhân đến làm_việc trên đập Xayaburi đã gây tranh_cãi trên sông Mekong mà không được chính_thức phê_duyệt theo tin_tức báo The_Independent năm 2011 . | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_1802_123_132_1_21 | ^ Năm 280 TCN , Trận_Heraclea ( trong Chiến_tranh Pyrros ) , quân Ipiros và các đồng_minh Ý do vua Pyrros thân_chinh thống_lĩnh giành chiến_thắng kiểu Pyrros trước quân La_Mã do quan Tổng_tài Publius_Valerius_Laevinus chỉ_huy . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/chiến tranh | ^ Năm 280 TCN, Trận Heraclea (trong Chiến tranh Pyrros), quân Ipiros và các đồng minh Ý do vua Pyrros thân chinh thống lĩnh giành chiến thắng kiểu Pyrros trước quân La Mã do quan Tổng tài Publius Valerius Laevinus chỉ huy. | uit_1802_123_132_1 | Quan tổng_tài Publius_Valerius_Laevinus đích_thân chỉ_huy người La_Mã đánh tan_tác liên_quân Ipiros - Ý năm 280 trước công_nguyên . | ['Refute'] | chiến tranh |
uit_38_2_79_2_12 | Chỉ động_từ to be vẫn phải hợp với đại_từ ngôi_thứ nhất và thứ hai số_nhiều . | Supports | https://vi.wikipedia.org/tiếng Anh | Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn. | uit_38_2_79_2 | Điểm khác_biệt giữa động_từ to be và các động_từ khác là phải phù_hợp theo đại_từ ngôi_thứ nhất và ngôi_thứ hai dạng số_nhiều . | ['Support'] | tiếng Anh |
uit_838_44_27_6_31 | Trần mây thấp dần xuống ( 100 m hay 50 m ) , mây bay nhanh , gió thổi mạnh từng cơn , bão đã tới ... Cường_độ gió_bão có_thể lối 50 gút đến 90 gút . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Khi bão phát xuất từ đảo Luzon đi ngang Hoàng Sa thì binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo thấy các triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp tụt xuống rất nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao tầng bay nhanh như bó lông (cirrus panachés). Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp sương mù mây rất mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây "quyển tầng" thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus). Rồi đến một lớp mây "quyển tích" đen hình như tảng đe phát triển rất nhanh hình đe dày lên cao lối 3.000m (altostatus), "tằng tích" [Cumulus N...], tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới... Cường độ gió bão có thể lối 50 gút đến 90 gút. Khi sấm sét đã xuất hiện thì có thể coi như cơn bão đã qua... | uit_838_44_27_6 | Trần mây thấp còn báo_hiệu cho sóng_thần và động_đất . | ['NEI'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_859_44_119_1_12 | Ngày 23 tháng 6 năm 1994 ; Quốc_hội Việt_Nam khoá IX , kỳ họp thứ 5 phê_chuẩn Công_ước của Liên_hợp_quốc về Luật biển năm 1982 có nghị_quyết nêu rõ : " Quốc_hội_một lần nữa khẳng_định chủ_quyền của Việt_Nam đối_với hai quần_đảo Hoàng_Sa và Trường_Sa và chủ_trương giải_quyết các bất_đồng liên_quan đến Biển Đông thông_qua thương_lượng hoà_bình , trên tinh_thần bình_đẳng , hiểu_biết và tôn_trọng lẫn nhau , tôn_trọng pháp_luật quốc_tế , đặc_biệt là Công_ước của Liên_hợp_quốc về Luật biển năm 1982 , tôn_trọng chủ_quyền và quyền tài_phán của các nước ven biển đối_với vùng đặc_quyền kinh_tế và thềm_lục_địa , trong khi nỗ_lực thúc_đẩy đàm_phán để tìm giải_pháp cơ_bản lâu_dài , các bên liên_quan cần duy_trì ổn_định trên cơ_sở giữ nguyên hiện_trạng , không có hành_động làm phức_tạp thêm tình_hình , không sử_dụng vũ_lực hoặc đe_doạ sử_dụng vũ_lực " . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngày 23 tháng 6 năm 1994; Quốc hội Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có nghị quyết nêu rõ: "Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ trương giải quyết các bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hòa bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực". Quốc hội nhấn mạnh: "Cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa với các vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982". | uit_859_44_119_1 | Việt_Nam mong_muốn giải_quyết các bất_đồng trên biển bằng biện_pháp ôn_hoà . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_834_44_10_2_21 | Có tài_liệu chia quần_đảo làm ba phần , trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh_Côn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Quần đảo Hoàng Sa được chia làm hai nhóm đảo là nhóm đảo An Vĩnh và nhóm đảo Lưỡi Liềm. Có tài liệu chia quần đảo làm ba phần, trong đó ngoài hai nhóm trên thì còn có một nhóm nữa gọi là nhóm Linh Côn. | uit_834_44_10_2 | Tất_cả các tài_liệu chỉ ghi_nhận sự phân_chia quần_đảo làm hai nhóm . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_172_11_248_4_32 | Việc sân_bay Chu_Lai vào hoạt_động thương_mại sẽ thúc_đẩy mạnh_mẽ sự phát_triển không_chỉ của Quảng_Nam ( với khu công_nghiệp Chu_Lai ) mà_còn của tỉnh Quảng_Ngãi ( với khu công_nghiệp Dung_Quất ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Năm 1965, người Mỹ xây dựng sân bay Chu Lai, nhằm mục đích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Trung và Tây Nguyên. 40 năm sau, ngày 02 tháng 3 năm 2005, sân bay Chu Lai đón chuyến bay thương mại đầu tiên từ Thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu một sự kiện lịch sử của tỉnh. Năm 2010, Vietnam Airlines có tuyến bay Chu Lai - Hà Nội. Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển không chỉ của Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà còn của tỉnh Quảng Ngãi (với khu công nghiệp Dung Quất). Xa hơn nữa, sân bay Chu Lai sẽ được phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động sẽ giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn dễ dàng hơn. | uit_172_11_248_4 | Khu công_nghiệp Chu_Lai và khu công_nghiệp Dung_Quất thuộc hai tỉnh nằm trong vùng kinh_tế trọng_điểm miền Trung sẽ được phát_triển mạnh_mẽ nhờ hoạt_động thương_mại tại sân_bay Chu_Lai . | ['NEI'] | Quảng Nam |
uit_788_39_138_3_31 | Thường được biết đến với tên Hakurojo hay Shirasagijo ( Lâu_đài hạc trắng ) do được sơn phủ một lớp màu trắng_tinh xảo bên ngoài . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Thành Himeji (姫路城 Himeji-jō?) là một khu phức hợp gồm 83 tòa nhà bằng gỗ tọa lạc trên một khu vực đồi núi bằng phẳng ở huyện Hyogo. Thường được biết đến với tên Hakurojo hay Shirasagijo (Lâu đài hạc trắng) do được sơn phủ một lớp màu trắng tinh xảo bên ngoài. Được vinh dự là kì quan đầu tiên được UNESCO công nhận và là Di sản văn hóa Nhật Bản đầu tiên (tháng 12/1993). Một trong ba lâu đài đón khách viếng đông nhất ở Nhật cùng với tòa lâu đài Matsumoto và Kumamoto. | uit_788_39_138_3 | Hakurojo là nơi thu_hút khá nhiều khách tham_quan , theo nhiều thông_tin cho rằng thì lý_do để nó thu_hút và mang tên đó chính là nó được sơn phủ bên ngoài bằng một lớp màu trắng_tinh xảo mà không nơi nào có_thể pha được màu như_thế . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_465_27_153_6_32 | Dữ_liệu từ điều_tra nhân_khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ_suất sinh là khoảng 1,4 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2010, dân số nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 1.370.536.875. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống, 70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành với kết quả khác nhau, nhằm thi hành một chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là "chính sách một con." Trước năm 2013, chính sách này tìm cách hạn chế mỗi gia đình có một con, ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nông thôn. Một nới lỏng lớn về chính sách được han hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con nếu một trong song thân là con một. Dữ liệu từ điều tra nhân khẩu năm 2010 cho thấy rằng tổng tỷ suất sinh là khoảng 1,4. Chính sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06 nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. trong khi con số này vào năm 1953 là 51,82%. | uit_465_27_153_6 | Kết_quả điều_tra nhân_khẩu vào năm 2013 cho thấy nam_giới chiếm 51,27% tổng dân_số . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_65_5_2_1_21 | Các hòn đảo của Singapore có con_người định_cư lần đầu_tiên vào thế_kỷ thứ II TCN và sau đó thuộc một_số quốc_gia bản_địa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Các hòn đảo của Singapore có con người định cư lần đầu tiên vào thế kỷ thứ II TCN và sau đó thuộc một số quốc gia bản địa. Năm 1819, chính trị gia người Anh Stamford Raffles đã thành lập nên Nhà nước Singapore hiện đại với vai trò là một trạm mậu dịch của Công ty Đông Ấn Anh, hành động này được Vương quốc Johor chấp thuận. Anh Quốc sau đó giành được chủ quyền đối với hòn đảo vào năm 1824 và Singapore trở thành một trong Các khu định cư Eo biển của Đế quốc Anh vào năm 1826. Trong những năm sau đó, với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế và vận tải biển, Singapore phát triển nhanh chóng. Đến đầu những năm 1900, Singapore đã trở thành một thành phố tầm cỡ quốc tế hiện đại và phồn thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á, sánh ngang với các thành phố cảng lớn trên thế giới như Rotterdam, Kobe, Thượng Hải, Hồng Kông,... | uit_65_5_2_1 | Các hòn đảo của Singapore đã được định_cư lần đầu_tiên vào thế_kỷ thứ XII tức thế_kỷ thứ II TCN . | ['Refute'] | Singapore |
uit_351_22_21_3_21 | Nhà_Thương bị nhà Chu lật_đổ ( thế_kỷ XII đến thế_kỷ V TCN ) , đến lượt nhà Chu lại bị yếu dần do mất quyền cai_quản các lãnh_thổ nhỏ hơn cho các công_hầu bá_tước ; cuối_cùng , vào thời Xuân_Thu , nhiều nước chư_hầu đã trỗi dậy và liên_tiếp giao_chiến , và chỉ coi triều_đình nhà Chu là trung_tâm quyền_lực trên danh_nghĩa . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Triều đại đầu tiên theo các thư tịch lịch sử Trung Quốc là nhà Hạ; tuy nhiên chưa có bằng chứng khảo cổ học kiểm chứng được sự tồn tại của triều đại này (khi Trung Quốc tăng trưởng kinh tế và cải cách chính trị đồng thời có đủ nhân lực và trí lực để theo đuổi mạnh mẽ hơn nhằm minh chứng về một lịch sử cổ đại, có một số di chỉ đá mới được đưa ra cũng như một vài bằng chứng được gom lại theo thời gian, thể hiện rõ bản sắc, sự thuần nhất và niềm tự hào dân tộc, hay nói cách khác là thể hiện chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa đại Hán tộc). Triều đại đầu tiên chắc chắn tồn tại là nhà Thương, định cư dọc theo lưu vực Hoàng Hà, vào khoảng thế kỷ XVIII đến thế kỷ XII TCN. Nhà Thương bị nhà Chu lật đổ (thế kỷ XII đến thế kỷ V TCN), đến lượt nhà Chu lại bị yếu dần do mất quyền cai quản các lãnh thổ nhỏ hơn cho các công hầu bá tước; cuối cùng, vào thời Xuân Thu, nhiều nước chư hầu đã trỗi dậy và liên tiếp giao chiến, và chỉ coi triều đình nhà Chu là trung tâm quyền lực trên danh nghĩa. Cuối cùng Tần Thủy Hoàng đã thâu tóm tất cả các quốc gia và tự xưng là hoàng đế vào năm 221 TCN, lập ra nhà Tần, quốc gia Trung Quốc thống nhất về thể chế chính trị, chữ viết và có một ngôn ngữ chính thống đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. | uit_351_22_21_3 | Nhà_Thương bị nhà Đường lật_đổ ( thế_kỷ XII đến thế_kỷ V TCN ) , đến lượt nhà Đường lại bị yếu dần do mất quyền cai_quản các lãnh_thổ nhỏ hơn cho các công_hầu bá_tước | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_568_34_78_3_22 | biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế_giới , hồ Baikal là hồ nước_ngọt lớn nhất châu_Á , cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế_giới , chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt_biển về phía dưới . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong đó có 7 sông dài trên 4.000 kilômét, dòng sông dài nhất là Trường Giang, sau nó là sông Obi mà lấy sông Irtysh làm nguồn. biển Caspi là hồ chằm lớn nhất trên thế giới, hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á, cũng là hồ sâu nhất và xưa nhất thế giới, chỗ thấp nhất của hồ ở vào 1.295 mét từ mức mặt biển về phía dưới. Sông A-mu dài cả thảy 2.540 kilômét, là sông nội lục dài nhất châu Á. Sông Tigris, sông Euphrates, Hoàng Hà và lưu vực sông Ấn Độ đều là chỗ bắt nguồn văn minh sớm nhất của loài người. Sông Hằng là sông thiêng liêng của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Sông Mê Kông là một dòng sông mang tính quốc tế trọng yếu, các nước trong lưu vực sông Mê Kông bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. | uit_568_34_78_3 | Ở châu_Á , hồ Baikal là hồ nước_mặn lớn nhất . | ['Refute'] | châu Á |
uit_3_1_3_5_31 | Sự_kiện này dẫn tới việc Hiệp_định Genève ( 1954 ) được ký_kết và Việt_Nam bị chia_cắt thành hai vùng tập_kết quân_sự , lấy ranh_giới là vĩ_tuyến 17 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_5 | Do sự xung_đột về vấn_đề thống_nhất lãnh_thổ đã dẫn tới chiến_tranh Việt_Nam . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_956_54_22_6_32 | Khói mù cũng có_thể lan đến miền nam Thái_Lan , Campuchia , Việt_Nam và Philippines như vào năm 2015 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Đảo Borneo từng được rừng bao phủ rộng khắp, song diện tích rừng đang giảm thiểu do hoạt động khai thác dữ dội của các công ty gỗ Indonesia và Malaysia, đặc biệt là trước nhu cầu lớn về nguyên liệu thô từ các quốc gia công nghiệp cùng với việc chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp quy mô lớn. Một nửa lượng gỗ nhiệt đới của thế giới đến từ Borneo. Các đồn điền cọ dầu được phát triển rộng khắp và nhanh chóng xâm lấn các mảnh rừng nguyên sinh cuối cùng. Các vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc cư dân địa phương phát quang rừng để lập đồn điền, cùng với mùa El Niño khô bất thường khiến diện tích rừng bị mất hàng năm càng lớn hơn. Trong các vụ cháy này, điểm nóng có thể thấy được trên ảnh vệ tinh, kết quả là khói mù thường xuyên ảnh hưởng đến Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore. Khói mù cũng có thể lan đến miền nam Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và Philippines như vào năm 2015. | uit_956_54_22_6 | Các vụ cháy rừng làm khói mù lan đến các nước Tây_Á và cũng có_thể lan đến các nước Đông_Nam_Á như Campuchia , Việt_Nam , Philippines và cả miền nam Thái_Lan như vào năm 2015 . | ['NEI'] | đảo Borneo |
uit_751_39_28_4_32 | Manh_nha những dấu_hiệu đình_trệ kinh_tế đầu_tiên sau khủng_hoảng dầu_lửa đầu thập_niên 1970 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nhật Bản | Sau chiến tranh, do quân đội đã bị giải tán, tất cả thuộc địa cũng bị mất, Nhật tập trung phát triển kinh tế. Tuy cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng, nhưng tiềm lực công nghệ và nhân lực của Nhật vẫn còn khá nguyên vẹn, do đó kinh tế tăng trưởng rất nhanh chóng từ năm 1955 tới năm 1970. Cuối thập niên 1970, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản phát triển. Manh nha những dấu hiệu đình trệ kinh tế đầu tiên sau khủng hoảng dầu lửa đầu thập niên 1970. Bong bóng bất động sản vỡ khiến kinh tế lâm vào trì trệ từ 1990 tới nay. | uit_751_39_28_4 | Các cuộc khủng_hoảng diễn ra thường_xuyên sau năm 1970 . | ['NEI'] | Nhật Bản |
uit_5_1_8_4_32 | Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_5_1_8_4 | Vì Trung_Hoa được gọi là Bắc_Quốc nên Đại_Việt được gọi là Nam_Quốc . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_363_22_49_5_21 | Ven ría phía nam là dãy Himalaya ( Hi_Mã_Lạp_Sơn ) , tạo thành biên_giới giữa Trung_Quốc và Nepal . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Hầu như 67% diện tích Trung Quốc là cao nguyên và núi cao; ở phía tây, cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng chiếm hơn 25% diện tích đất nước. Tuy độ cao trung bình của cao nguyên này là 4000m, thế nhưng từ bề mặt có các hồ nằm rải rác đó đây các dãy núi vươn cao tới hơn 6000m. Trong số 12 đỉnh núi cao nhất thế giới, Trung Quốc có đến tám đỉnh. Dọc theo ven rìa phía bắc của cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng là dãy núi Côn Luân. Ven ría phía nam là dãy Himalaya (Hi Mã Lạp Sơn), tạo thành biên giới giữa Trung Quốc và Nepal. Các đỉnh núi cao có tuyết phủ quanh năm. Băng giá và nhiều loại băng tích đã khắc họa nên quang cảnh núi cao kì thú. | uit_363_22_49_5 | Ven ría phía bắc là dãy Himalaya ( Hi_Mã_Lạp_Sơn ) , tạo thành biên_giới giữa Trung_Quốc và Nepal . | ['Refute'] | Trung Hoa |
uit_269_18_92_1_12 | Về phía ngoại_bang , nước Xiêm_La vẫn giữ thái_độ hằn_học về vấn_đề Chân_Lạp nên ngoài_mặt tuy êm_dịu nhưng bên trong Xiêm_La vẫn tìm cơ_hội để quấy_rối Việt_Nam . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Về phía ngoại bang, nước Xiêm La vẫn giữ thái độ hằn học về vấn đề Chân Lạp nên ngoài mặt tuy êm dịu nhưng bên trong Xiêm La vẫn tìm cơ hội để quấy rối Việt Nam. | uit_269_18_92_1 | Nhìn ngoài_mặt thì nước Xiêm_La vẫn giữ mối quan_hệ bình_thường nhưng thực_tế là vẫn luôn giữ thái_độ hằn_học về vấn_đề Chân_Lạp và tìm mọi cách để phá_hoại Việt_Nam . | ['Support'] | Nhà Nguyễn |
uit_522_33_48_1_12 | Tư_pháp : Ấn_Độ có bộ_máy tư_pháp độc_lập gồm ba cấp nhất_thể , gồm : Toà_án Tối_cao do Chánh_án đứng đầu , 25 toà_thượng_thẩm , và một lượng lớn toà_án sơ_thẩm . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tư pháp: Ấn Độ có bộ máy tư pháp độc lập gồm ba cấp nhất thể, gồm: Tòa án Tối cao do Chánh án đứng đầu, 25 tòa thượng thẩm, và một lượng lớn tòa án sơ thẩm. Toà án Tối cao có thẩm quyền ban đầu đối với các vụ án liên quan đến các quyền cơ bản và tranh chấp giữa các bang và Trung ương; nó có quyền chống án đối với các tòa án thượng thẩm. Nó có quyền công bố luật và vô hiệu hóa các luật liên bang hay bang mà trái với hiến pháp. Tòa án Tối cao cũng là cơ quan diễn giải cuối cùng của hiến pháp. | uit_522_33_48_1 | Trong lĩnh_vực pháp_luật , Ấn_Độ có một hệ_thống tư_pháp độc_lập được tổ_chức thành ba cấp : Toà_án Tối_cao do Chánh_án điều_hành , 25 toà_thượng_thẩm và một số_lượng đáng_kể các toà_án sơ_thẩm . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_2_1_3_3_22 | Kết_thúc Thế_chiến 2 , Việt_Nam chịu sự can_thiệp trên danh_nghĩa giải_giáp quân_đội Nhật_Bản của các nước Đồng_Minh bao_gồm Anh , Pháp ( miền Nam ) , Trung_Hoa_Dân_Quốc ( miền Bắc ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_2_1_3_3 | Việt_Nam đã giành độc_lập và không bị_can thiệp từ bất_kỳ quốc_gia nào sau khi Thế_chiến 2 kết_thúc . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_1148_72_85_4_32 | Tuy_nhiên , trong số 10 - 25% người có HCV kinh_niên , bệnh sẽ âm_thầm tiến_triển trong khoảng 10 - 40 năm , và có_thể làm hư gan trầm_trọng , xơ_gan ( cirrhosis ) , hoặc ung_thư gan . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/viêm gan C | HCV xâm nhập thẳng vào cơ thể qua máu; rồi tấn công tế bào gan và sinh sôi nảy nở tại đây, làm cho tế bào gan sưng lên và đồng thời giết các tế bào gan. Có đến 80% những người bị nhiễm HCV có khả năng trở thành bệnh kinh niên (chronic) - có nghĩa là 6 tháng sau khi bị nhiễm, bệnh vẫn không hết. Đa số những người bị HCV kinh niên không thấy có triệu chứng nào và vẫn có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trong số 10 - 25% người có HCV kinh niên, bệnh sẽ âm thầm tiến triển trong khoảng 10 - 40 năm, và có thể làm hư gan trầm trọng, xơ gan (cirrhosis), hoặc ung thư gan. Hiện nay bệnh viêm gan C là nguyên nhân hàng đầu đưa đến việc thay ghép gan tại Hoa Kỳ. Cho đến nay chưa có thuốc chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người. | uit_1148_72_85_4 | HCV kinh_niên vẫn có_thể điều_trị bằng kháng_sinh hoặc vắc_xin . | ['NEI'] | viêm gan C |
uit_76_5_25_2_32 | Cửa Hải_Phòng , cửa Sài_Gòn của ta kể cũng khá to , nhưng so_sánh với cửa Singapore này thì còn kém xa nhiều . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Singapore | "Lần này mới được trông thấy một nơi hải cảng là lần thứ nhất, thật là một cái cảnh tượng to tát. Cửa Hải Phòng, cửa Sài Gòn của ta kể cũng khá to, nhưng so sánh với cửa Singapore này thì còn kém xa nhiều. Bến liền nhau với bể, chạy dài đến mấy nghìn thước, tàu đỗ không biết cơ man nào mà kể, tàu của khắp các nước đi tự Á Đông sang Ấn Độ và Âu Tây đều phải qua đấy... Phố xá đông đúc, san sát những hiệu Khách cả, có mấy dãy phố toàn những nhà tửu lâu khách sạn, ngày đêm tấp nập những khách ăn chơi, người đi lại... | uit_76_5_25_2 | Cửa Hải_Phòng được chính_thức đi vào hoạt_động vào năm 2003 . | ['NEI'] | Singapore |
uit_848_44_77_2_21 | Từ đó , nhiều chiến_hạm Pháp đã tiến_hành khảo_sát Hoàng_Sa : Thông_báo hạm La_Malicieuse ( 1930 ) , L ’ Inconstant ( tháng 3 năm 1931 ) , pháo_hạm Aviso ( tháng 5 năm 1932 ) . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Năm 1929: Phái đoàn Perrier Rouville đề nghị xây 4 hải đăng tại 4 góc quần đảo. Từ đó, nhiều chiến hạm Pháp đã tiến hành khảo sát Hoàng Sa: Thông báo hạm La Malicieuse (1930), L’Inconstant (tháng 3 năm 1931), pháo hạm Aviso (tháng 5 năm 1932). | uit_848_44_77_2 | Quân_đội Pháp không tiến_hành khảo_sát Hoàng_Sa . | ['Refute'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_547_34_5_1_22 | Trong số các quốc_gia và vùng lãnh_thổ thuộc châu_Á , Nhật_Bản , Hàn_Quốc , Đài_Loan , Singapore , Israel , Hồng_Kông và Ma_Cao được công_nhận là những quốc_gia và vùng lãnh_thổ có nền kinh_tế công_nghiệp phát_triển , số còn lại là các nước đang phát_triển , trong đó , Trung_Quốc và Ấn_Độ là 2 nước đang phát_triển có diện_tích và dân_số lớn nhất trên thế_giới . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định. | uit_547_34_5_1 | Kinh_tế công_nghiệp đang dần bị lụi tàn ở các quốc_gia như Đài_Loan , Singapore . | ['Refute'] | châu Á |
uit_2499_154_120_6_22 | Về trang_bị , Đức bị mất 75% số xe_tăng , 70% số máy_bay , 74% số pháo_binh và 30% số tàu hải_quân tại mặt_trận Xô-Đức. | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Liên Xô | Mặt trận Xô-Đức là mặt trận có quy mô lớn nhất trong thế chiến thứ 2. Đức đã tung ra 70% binh lực với các sư đoàn mạnh và tinh nhuệ nhất, cùng với khoảng 81% số đại bác, súng cối; 67% xe tăng; 60% máy bay chiến đấu, chưa kể binh lực góp thêm của các nước đồng minh của Đức (Ý, Rumani, Bulgari, Hungary, Phần Lan...) Có những thời điểm hai bên chiến tuyến đồng thời hiện diện đến 12,8 triệu quân, 163.000 khẩu pháo và súng cối, 20.000 xe tăng và pháo tự hành, 18.800 máy bay. Ngay cả sau khi Mỹ, Anh mở mặt trận phía Tây, Đức vẫn sử dụng gần 2/3 binh lực để chiến đấu với Liên Xô. Các trận đánh như Trận Moskva, Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagration là những chiến dịch có quy mô, sức tàn phá và số thương vong ghê gớm nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Kết quả tại mặt trận Xô-Đức, quân Đức và chư hầu đã bị tổn thất 607 sư đoàn, trong đó có 507 sư đoàn Đức tinh nhuệ, chiếm 75% tổng số tổn thất của quân Đức trong chiến tranh thế giới 2. Về trang bị, Đức bị mất 75% số xe tăng, 70% số máy bay, 74% số pháo binh và 30% số tàu hải quân tại mặt trận Xô-Đức. Để so sánh, các nước đồng minh khác (Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Canada...) gộp lại đã đánh tan được 176 sư đoàn. | uit_2499_154_120_6 | Pháo_binh không nằm trong số các lực_lượng tổn_thất của Đức Quốc xã trong chiến_trường Xô - Đức . | ['Refute'] | Liên Xô |
uit_153_11_24_7_11 | Vùng Tây_Bắc thuộc lưu_vực sông Bung ( các huyện Đông_Giang , Tây_Giang và Nam_Giang ) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi_núi Tây_Nam thuộc lưu_vực sông Thu_Bồn ( các huyện Nam_Trà_My , Bắc_Trà_My , Tiên_Phước và Hiệp_Đức ) có lượng mưa lớn nhất . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Quảng Nam | Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 25,6 °C, Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 °C và nhiệt độ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng. Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Nam thuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước và Hiệp Đức) có lượng mưa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất của Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm. Mưa lớn lại tập trung trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh. | uit_153_11_24_7 | Vùng Tây_Nam ở lưu_vực sông Thu_Bồn nhiều mưa hơn vùng Tây_Bắc của lưu_vực sông Bung . | ['Support'] | Quảng Nam |
uit_70_5_9_3_22 | Tên tiếng Trung_Quốc của nước này là 新加坡 ( pinyin : " Xīn jiā pō " , Hán-Việt : " Tân_Gia Ba " ) , là phiên_âm bằng tiếng Quan_Thoại cho " Sin-ga-pore " . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Tên gọi tiếng Anh "Singapore" bắt nguồn từ tiếng Mã Lai Singapura , và gốc xa hơn là từ tiếng Phạn: सिंहपुर, nghĩa là "thành phố Sư tử". Tuy nhiên, người ta tin rằng sư tử chưa từng sống trên đảo, và loài thú mà Sang Nila Utama (người thành lập và định danh cho Singapore cổ đại) nhìn thấy có lẽ là một con hổ. Tên tiếng Trung Quốc của nước này là 新加坡 (pinyin: "Xīn jiā pō", Hán-Việt: "Tân Gia Ba"), là phiên âm bằng tiếng Quan Thoại cho "Sin-ga-pore". Nó chỉ mang tính chất phiên âm cho người Trung Quốc đọc. | uit_70_5_9_3 | " Tân_Gia Ba " là phiên_âm bằng tiếng Quan_Thoại cho " Sin-ga-pore " . | ['Refute'] | Singapore |
uit_4_1_4_3_12 | Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự. | uit_4_1_4_3 | Mặc_dù đã đạt được những thành_tựu đáng kể , Việt_Nam vẫn phải đối_mặt với nhiều thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_625_37_51_3_31 | Mùa hè có xu_hướng là thời_điểm nóng nhất , ẩm nhất và mưa nhiều nhất trong năm do gió_mùa nam và đông nam mang theo không_khí ẩm từ Thái_Bình_Dương . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Bắc Triều Tiên trải qua sự kết hợp của khí hậu lục địa và khí hậu đại dương, nhưng hầu hết lãnh thổ đất nước này đều có khí hậu lục địa ẩm ướt trong sơ đồ phân loại khí hậu Köppen. Mùa đông thường có thời tiết rất lạnh, xen kẽ với những cơn bão tuyết do gió bắc và tây bắc thổi từ Siberia. Mùa hè có xu hướng là thời điểm nóng nhất, ẩm nhất và mưa nhiều nhất trong năm do gió mùa nam và đông nam mang theo không khí ẩm từ Thái Bình Dương. Khoảng 60% lượng mưa đến từ tháng 6 đến tháng 9. Mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp giữa mùa hè và mùa đông. Nhiệt độ cao và thấp trung bình hàng ngày của thủ đô Bình Nhưỡng là −3 và −13 °C (27 và 9 °F) vào tháng 1 và 29 và 20 °C (84 và 68 °F) vào tháng 8. | uit_625_37_51_3 | Do địa_hình và vị_trí nên mùa hè ở quốc_gia này là thời_điểm nóng nhất , ẩm nhất và mưa nhiều nhất . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_477_27_198_1_21 | Trung_Quốc đã đón 55,7 triệu lượt khách du_lịch quốc_tế vào năm 2010 , vào năm 2012 Trung_Quốc là quốc_gia có lượt khách đến thăm nhiều thứ ba trên thế_giới . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Trung Quốc đã đón 55,7 triệu lượt khách du lịch quốc tế vào năm 2010, vào năm 2012 Trung Quốc là quốc gia có lượt khách đến thăm nhiều thứ ba trên thế giới . Trung Quốc là nước có số lượng Di sản Thế giới được UNESCO công nhận nhiều nhất (55), và là một trong những điểm đến du lịch phổ biến nhất trên thế giới (đứng đầu khu vực châu Á-Thái Bình Dương). Theo dự báo của Euromonitor International, Trung Quốc sẽ trở thành điểm đến phổ biến nhất thế giới đối với khách du lịch vào năm 2030.. | uit_477_27_198_1 | Trung_Quốc đón gần 30 triệu lượt khách du_lịch quốc_tế năm 2010 và đã trở_thành nước nhiều lượt khách nhất trên thế_giới . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_501_31_38_3_12 | Đã có nhiều tranh_luận được dấy lên về ý_đồ chiến_lược của những khoản đầu_tư này . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương | Đặc biệt, con đường tơ lụa trên biển đi qua Ấn Độ Dương là nơi diễn ra một phần lớn hoạt động giao thương bằng container của toàn thế giới và tiếp tục đóng vai trò quan trọng với giao thương quốc tế, một phần nhờ sự hội nhập với châu Âu sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và một phần khác nhờ những khởi xướng từ phía Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư vào nhiều cảng trên Ấn Độ Dương, chẳng hạn như Gwadar, Hambantota, Colombo và Sonadia. Đã có nhiều tranh luận được dấy lên về ý đồ chiến lược của những khoản đầu tư này. Trung Quốc cũng đang đầu tư và nỗ lực tăng cường giao thương ở Đông Phi cũng như tại các cảng ở châu Âu như Piraeus và Trieste. | uit_501_31_38_3 | Những khoản đầu_tư này có ý_đồ chiến_lược gây tranh_luận rất nhiều . | ['Support'] | Ấn Độ Dương |
uit_567_34_77_1_12 | Hồ chằm ở châu_Á không quá nhiều so với châu_lục khác , nhưng_mà không ít hồ chằm có sẵn đặc_sắc , nổi_tiếng thế_giới . | Supports | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Hồ chằm ở châu Á không quá nhiều so với châu lục khác, nhưng mà không ít hồ chằm có sẵn đặc sắc, nổi tiếng thế giới. Thí dụ biển Caspi - hồ ngăn cách châu Á và châu Âu, là hồ lớn thứ nhất thế giới đồng thời là hồ nước mặn lớn nhất thế giới; hồ Baikal là hồ sâu nhất trên thế giới và là hồ nước ngọt lớn nhất châu Á; biển Chết là chỗ trũng thấp nhất trên thế giới; hồ Balkhash là một hồ nội lục tồn tại đồng thời nước ngọt và nước mặn. Hồ chằm ở châu Á phân bố khá rộng, về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm hồ lớn ở Bắc Á, Trung Á, Tây Á, cao nguyên Thanh Tạng và đồng bằng trung và hạ du Trường Giang. | uit_567_34_77_1 | Số_lượng hồ chằm ở châu_Á không phải là con_số lớn nhất so với những châu_lục khác . | ['Support'] | châu Á |
uit_476_27_190_6_31 | Những tác_phẩm nổi_tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần , tượng Lạc_sơn đại Phật đời Tây_Hán ( pho tượng cao nhất thế_giới ) , tượng Phật nghìn mắt nghìn tay . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. | uit_476_27_190_6 | Trung_quốc có những tác_phẩm nổi_tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần ở Quế_Lâm , tượng Lạc_sơn đại Phật đời Tây_Hán tại núi Lăng_Vân . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_1037_61_19_3_21 | Ví_dụ , một bài báo trong tạp_chí Nature đưa ra lý_lẽ rằng gian băng hiện_nay có_lẽ là giống nhất với một thời_gian băng trước_kia và đã kết_thúc 28.000 năm trước . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/kỷ băng hà | Hiện chúng ta đang ở trong một gian băng, lần rút lui băng hà cuối cùng đã kết thúc khoảng 10.000 năm trước. Ý kiến cho rằng "giai đoạn gian băng tiêu biểu đã kết thúc ~12.000 năm trước" có vẻ là đúng đắn nhưng rất khó để chứng minh điều đó từ nghiên cứu thực tiễn lõi băng. Ví dụ, một bài báo trong tạp chí Nature đưa ra lý lẽ rằng gian băng hiện nay có lẽ là giống nhất với một thời gian băng trước kia và đã kết thúc 28.000 năm trước. Tuy nhiên, sự lo ngại rằng một thời kỳ băng hà mới sẽ nhanh chóng xảy ra quả thực có tồn tại (Xem: sự lạnh đi toàn cầu). Dù sao, nhiều người hiện tin rằng những điều kiện do tác động của con người từ sự tăng "khí gây hiệu ứng nhà kính" có thể vượt quá mọi lực (quỹ đạo) Milankovitch; và một số ý kiến gần đây của những người ủng hộ lực quỹ đạo thậm chí cho rằng kể cả khi không có sự tác động của con người thì thời kỳ gian băng hiện nay có lẽ vẫn sẽ kéo dài 50.000 năm (tức là còn gần 40.000 năm nữa mới xảy ra). | uit_1037_61_19_3 | Cách đây 12.000 năm có một gian băng cực_kỳ giống với gian băng ở thời_điểm hiện_nay chúng_ta đang sinh_sống . | ['Refute'] | kỷ băng hà |
uit_817_41_89_5_22 | Một cuộc đảo_chính lật_đổ nền quân_chủ và thành_lập nước Cộng_hoà Ả_Rập_Yemen dẫn tới cuộc nội_chiến tại nước này . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1962: Khủng hoảng tên lửa Cuba. Algérie giành độc lập. Cái chết của Marilyn Monroe. Chiến tranh Indonesia- Malaysia. Một cuộc đảo chính lật đổ nền quân chủ và thành lập nước Cộng hòa Ả Rập Yemen dẫn tới cuộc nội chiến tại nước này. Chiến tranh Trung-Ấn. | uit_817_41_89_5 | Sự thành_lập nước Cộng_hoà Ả_Rập_Yemen không liên_quan đến bất_kỳ cuộc đảo_chính hay cuộc nội_chiến nào . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_471_27_180_2_21 | Văn_học ở đây có_thể hiểu rộng là tất_cả những văn_bản cổ_điển của Trung_Quốc trình_bày một loạt các tư_tưởng và bao_trùm mọi lĩnh_vực chứ không_chỉ là những tác_phẩm nghệ_thuật . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Văn học Trung Quốc nở rộ kể từ triều đại nhà Chu. Văn học ở đây có thể hiểu rộng là tất cả những văn bản cổ điển của Trung Quốc trình bày một loạt các tư tưởng và bao trùm mọi lĩnh vực chứ không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật. Một trong số những văn bản lâu đời nhất và có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm Kinh Dịch và Kinh Thư nằm trong bộ Tứ Thư và Ngũ Kinh được coi là nền tảng của Nho giáo . Thơ Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trong thời đại nhà Đường, với những nhà thơ kiệt xuất như Lý Bạch và Đỗ Phủ . | uit_471_27_180_2 | Văn_học là tất_cả những tác_phẩm nghệ_thuật , không có trường_hợp ngoại_lệ . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_629_37_69_2_21 | Hội_đồng_Nhân_dân Tối_cao ( 최고인민회의 , Choego_Inmin_Hoeui ) , tức Quốc_hội , theo Hiến_pháp là cơ_quan_quyền_lực cao nhất của nhà_nước , nắm quyền Lập_pháp . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Hội đồng Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Choego Inmin Hoeui), tức Quốc hội, theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, nắm quyền Lập pháp. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, Hội đồng Nhân dân Tối cao được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Nghị trưởng Hội đồng Nhân dân Tối cao hiện nay là ông Pak Thae-song. | uit_629_37_69_2 | Quốc_hội theo Hiến_pháp là cơ_quan_quyền_lực cao thứ hai chỉ sau viện_kiểm_sát . | ['Refute'] | Bắc Triều Tiên |
uit_1444_95_102_1_32 | Eiinstein tiếp_tục nghiên_cứu về cơ_học lượng_tử vào năm 1906 , tìm cách giải_thích sự dị_thường của nhiệt_dung riêng trong các chất_rắn . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Albert Einstein | Eiinstein tiếp tục nghiên cứu về cơ học lượng tử vào năm 1906, tìm cách giải thích sự dị thường của nhiệt dung riêng trong các chất rắn. Đây là ứng dụng đầu tiên của lý thuyết lượng tử vào một hệ cơ học. | uit_1444_95_102_1 | Einstein dùng cơ_học lượng_tử để hoàn_thiện thuyết_tương_đối . | ['NEI'] | Albert Einstein |
uit_97_5_84_4_21 | Các điểm du_lịch nổi_tiếng khác bao_gồm Sở thú Singapore , River_Safari và Night_Safari . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Tổng cục Du lịch Singapore (STB) là hội đồng theo luật định của Bộ Thương mại và Công nghiệp được giao nhiệm vụ thúc đẩy ngành du lịch của đất nước. Vào tháng 8 năm 2017, STB và Ủy ban Phát triển Kinh tế (EDB) đã tiết lộ một thương hiệu thống nhất, Singapore - Passion Made Possible, để tiếp thị Singapore quốc tế cho mục đích kinh doanh và du lịch. Quận Orchard Road, nơi có các trung tâm mua sắm và khách sạn nhiều tầng, có thể được coi là trung tâm mua sắm và du lịch tại Singapore. Các điểm du lịch nổi tiếng khác bao gồm Sở thú Singapore, River Safari và Night Safari. Sở thú Singapore đã chấp nhận khái niệm vườn thú mở, theo đó các động vật được sinh sống trong một khu vực rộng hơn, ngăn cách với du khách bằng những con hào khô hoặc ướt, thay vì nhốt các con vật và River Safari có 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. | uit_97_5_84_4 | Ở Singapore , không có sở thú Singapore . | ['Refute'] | Singapore |
uit_949_53_33_5_12 | Sau khi các phong_trào kháng_chiến hình_thành tại miền bắc Borneo , như là Khởi_nghĩa Jesselton , nhiều người bản_địa và người Hoa vô_tội bị hành_quyết do bị nghi_ngờ có can_dự . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Borneo | Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Nhật Bản giành quyền kiểm soát và chiếm đóng hầu hết các khu vực của Borneo từ 1941–45. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, người Anh nhìn nhận rằng Nhật Bản muốn có Borneo là do có tham vọng chính trị và lãnh thổ chứ không phải vì yếu tố kinh tế. Việc chiếm đóng khiến nhiều cư dân tại các thị trấn duyên hải phải chuyển vào nội lục để tìm kiếm thức ăn và trốn tránh người Nhật. Các cư dân người Hoa tại Borneo hầu hết đều chống lại sự chiếm đóng của người Nhật, đặc biệt là khi Chiến tranh Trung-Nhật đang diễn ra tại Trung Quốc. Sau khi các phong trào kháng chiến hình thành tại miền bắc Borneo, như là Khởi nghĩa Jesselton, nhiều người bản địa và người Hoa vô tội bị hành quyết do bị nghi ngờ có can dự. | uit_949_53_33_5 | Người Hoa vô_tội sau khi bị người Nhật cho rằng có liên_can đến phong_trào kháng_chiến bắt_nguồn ở bắc Borneo đã bị hành_quyết một_cách đáng thương_tâm . | ['Support'] | Borneo |
uit_1392_92_44_2_21 | Khi điều đó xảy ra thì nhật_thực hay nguyệt_thực mới có_thể xảy ra . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/tháng | Do quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với hoàng đạo nên Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng chỉ thực sự có thể nằm trên cùng một đường thẳng khi Mặt Trăng ở một trong hai giao điểm thăng hay giáng này. Khi điều đó xảy ra thì nhật thực hay nguyệt thực mới có thể xảy ra. Do La Hầu và Kế Đô (Rahu và Ketu trong thần thoại Hindu, được người ta cho là sống tại các giao điểm này và nuốt Mặt Trăng hay Mặt Trời khi xảy ra hiện tượng thực) có hình tượng là những vị thần hình dạng rồng/rắn nên trong một số ngôn ngữ, như tiếng Anh, tháng giao điểm thăng này được gọi là "draconic month", nghĩa là tháng rồng, là sự liên hệ với vị thần rồng huyền thoại này. | uit_1392_92_44_2 | Nhật_thực hay nguyệt_thực không xuất_hiện khi điều đó hình_thành . | ['Refute'] | tháng |
uit_975_57_22_4_12 | Tuy_nhiên , người Đài_Loan và thổ_dân chỉ được xếp là công_dân hạng hai và hạng ba . | Supports | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Những người Nhật sau đó đã công nghiệp hóa hòn đảo; họ mở rộng đường sắt và các mạng lưới giao thông khác, xây dựng một hệ thống bảo vệ sức khỏe trải rộng và xây dựng hệ thống trường công. Trong thời kỳ này, cả sản lượng lúa gạo và mía đều tăng lên. Năm 1939, Đài Loan là nơi sản xuất đường lớn thứ bảy trên thế giới. Tuy nhiên, người Đài Loan và thổ dân chỉ được xếp là công dân hạng hai và hạng ba. Các vụ đấu tranh lớn tiếp tục diễn ra trong thập kỷ đầu, Nhật Bản đã tiến hành trên 160 trận chiến để hủy diệt các bộ tộc thổ dân Đài Loan trong suốt 51 năm cai trị hòn đảo Khoảng năm 1935, Nhật Bản bắt đầu kế hoạch đồng hóa trên phạm vi toàn đảo để quản lý vững chắc hòn đảo và người dân được dạy là phải tự coi mình là người Nhật. Trong Thế Chiến II, hàng chục nghìn người Đài Loan đã phục vụ trong quân dội Nhật Bản. Chẳng hạn, anh trai của cựu Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Lý Đăng Huy đã phục vụ trong hải quân Nhật Bản và chết trong khi làm nhiệm vụ tại Philippines vào tháng 2 năm 1945. | uit_975_57_22_4 | Người Đài_Loan không có giá_trị con_người cao tại khu_vực cũng giống như thổ_dân . | ['Support'] | đảo Đài Loan |
uit_498_31_18_2_32 | Trên Vịnh Aden , vịnh Tadjoura nằm ở Djibouti , còn eo_biển Guardafui ngăn_cách đảo Socotra khỏi Sừng châu_Phi . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ Dương | Phía Bắc biển Ả Rập, Vịnh Aden được eo biển Bab-el-Mandeb nối với biển Đỏ. Trên Vịnh Aden, vịnh Tadjoura nằm ở Djibouti, còn eo biển Guardafui ngăn cách đảo Socotra khỏi Sừng châu Phi. Biển Đỏ kết thúc về phía Bắc ở vịnh Aqaba and vịnh Suez. Ấn Độ Dương được kết nối với Địa Trung Hải bởi kênh đào Suez. | uit_498_31_18_2 | Vịnh Aden là vịnh nằm trong Biển Ả_Rập mà trên đó có vịnh Tadjoura nằm ở Djibouti còn eo_biển Guardafui ngăn_cách đảo Socotra khỏi Sừng châu_Phi . | ['NEI'] | Ấn Độ Dương |
uit_534_33_92_2_12 | Thanh_niên không được tự_ý chọn bạn_đời mà phải do bố_mẹ , họ_hàng hoặc bạn_bè chọn cho , dựa vào địa_vị xã_hội , tôn_giáo và bói_toán . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Hôn nhân sắp đặt: Tình trạng này phổ biến từ thế kỷ 18 đến ngày nay. Thanh niên không được tự ý chọn bạn đời mà phải do bố mẹ, họ hàng hoặc bạn bè chọn cho, dựa vào địa vị xã hội, tôn giáo và bói toán. | uit_534_33_92_2 | Việc chọn bạn_đời cho thanh_niên không được tự_ý , mà phải dựa trên sự quyết_định của bố_mẹ , họ_hàng hoặc bạn_bè , cùng với các yếu_tố như địa_vị xã_hội , tôn_giáo và bói_toán . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_526_33_67_14_31 | Kerala là bang có tỷ_lệ người biết chữ cao nhất ; còn bang Bihar có tỷ_lệ người biết chữ thấp nhất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Với dân số 1.339 tỷ người theo điều tra năm 2017, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng dân số của Ấn Độ giảm xuống còn trung bình 1,76% mỗi năm trong giai đoạn 2001–2011, từ mức 2,13% mỗi năm trong thập niên trước (1991–2001). Tỷ suất giới tính theo điều tra năm 2011 là 940 nữ trên 1.000 nam. Tuổi bình quân của cư dân Ấn Độ là 27,9 theo điều tra năm 2017. Trong cuộc điều tra dân số hậu thuộc địa đầu tiên, tiến hành vào năm 1951, Ấn Độ có 361,1 triệu người. Các tiến bộ về y tế trong suốt 50 năm vừa qua cùng với năng suất nông nghiệp gia tăng (Cách mạng xanh) khiến dân số Ấn Độ gia tăng nhanh chóng. Ấn Độ tiếp tục phải đối mặt với một số thách thức liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, 900.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm do uống nước bị nhiễm bẩn hay hít khí bị ô nhiễm. Có khoảng 50 bác sĩ trên 100.000 người Ấn Độ. Số người Ấn Độ sinh sống tại thành thị tăng trưởng 31,2% từ 1991 đến 2001. Tuy nhiên, theo số liệu năm 2001, có trên 70% cư dân Ấn Độ sinh sống tại các vùng nông thôn. Theo điều tra dân số năm 2001, có 27 đô thị trên 1 triệu dân tại Ấn Độ; trong đó Delhi, Mumbai, Kolkata, Chennai, Bangalore, Hyderabad, Ahmedabad, và Pune là các vùng đô thị đông dân nhất. Tỷ lệ biết chữ năm 2011 là 74,04%: 65,46% đối với nữ giới và 82,14% đối với nam giới. Kerala là bang có tỷ lệ người biết chữ cao nhất; còn bang Bihar có tỷ lệ người biết chữ thấp nhất. | uit_526_33_67_14 | Kerala là một bang nằm ở phía nam Ấn_Độ , được biết đến với tên gọi " Đất của những người Malayali " . | ['NEI'] | Ấn Độ |
uit_1100_70_64_2_21 | Vì sự tắc_nghẽn của động_mạch diễn ra từ_từ , sự khởi_phát của đột_quỵ huyết khối có triệu_chứng chậm hơn so với đột_quỵ do xuất_huyết . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đột quỵ | Trong đột quỵ do huyết khối, huyết khối (cục máu đông) thường hình thành xung quanh các mảng xơ vữa động mạch. Vì sự tắc nghẽn của động mạch diễn ra từ từ, sự khởi phát của đột quỵ huyết khối có triệu chứng chậm hơn so với đột quỵ do xuất huyết. Bản thân một cục huyết khối (ngay cả khi nó không làm tắc hoàn toàn mạch máu) có thể dẫn đến đột quỵ do tắc mạch (xem bên dưới) nếu cục huyết khối vỡ ra và di chuyển trong máu, lúc này nó được gọi là tắc mạch. Hai loại huyết khối có thể gây đột quỵ: | uit_1100_70_64_2 | Các triệu_chứng đột_quỵ do xuất_huyết sẽ chậm hơn đột_quỵ do huyết khối . | ['Refute'] | đột quỵ |
uit_5_1_8_4_11 | Chữ " Nam " 南 đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực , từng được dùng cho quốc_hiệu Đại_Nam ( 大南 ) , và trước đó là một_cách gọi phân_biệt Đại_Việt là Nam_Quốc ( như " Nam_Quốc_Sơn_Hà " ) với Bắc_Quốc là Trung_Hoa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_5_1_8_4 | Chữ " Nam " đặt ở cuối thể_hiện đây là vùng_đất phía nam , là vị_trí cương_vực . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_471_27_173_2_31 | Đặc_điểm của chính_sách y_tế Trung_Quốc kể từ đầu thập_niên 1950 là tập_trung vào y_học công_cộng và y_học dự_phòng . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Bộ Y tế cùng sở y tế cấp tỉnh giám sát nhu cầu y tế của dân cư Trung Quốc. Đặc điểm của chính sách y tế Trung Quốc kể từ đầu thập niên 1950 là tập trung vào y học công cộng và y học dự phòng. Đương thời, Đảng Cộng sản bắt đầu Chiến dịch y tế ái quốc nhằm cải thiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân, cũng như điều trị và ngăn ngừa một số bệnh. Các bệnh hoành hành tại Trung Quốc khi trước như tả, thương hàn và tinh hồng nhiệt gần như bị tiệt trừ trong chiến dịch này. | uit_471_27_173_2 | Từ đầu 1950 đến nay , chính_sách y_tế Trung_Quốc là quy_chuẩn chung của y_tế hội_nhập . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_3_1_3_6_32 | Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà kiểm_soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt_Nam Cộng_hoà ( nhà_nước kế_tục Quốc_gia Việt_Nam ) kiểm_soát và được Hoa_Kỳ ủng_hộ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Đến thời kỳ cận đại, Việt Nam lần lượt trải qua các giai đoạn Pháp thuộc và Nhật thuộc. Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Pháp thu hồi Liên bang Đông Dương. Kết thúc Thế chiến 2, Việt Nam chịu sự can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các nước Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam), Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Mặt trận Việt Minh lãnh đạo ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 sau thành công của Cách mạng Tháng Tám và chiến thắng Liên hiệp Pháp cùng Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Sự kiện này dẫn tới việc Hiệp định Genève (1954) được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiểm soát phần phía Bắc còn phía nam do Việt Nam Cộng hoà (nhà nước kế tục Quốc gia Việt Nam) kiểm soát và được Hoa Kỳ ủng hộ. Xung đột về vấn đề thống nhất lãnh thổ đã dẫn tới chiến tranh Việt Nam với sự can thiệp của nhiều nước và kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975. Chủ quyền phần phía Nam được chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam (do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập) giành quyền kiểm soát. Năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hoà miền Nam Việt Nam thống nhất thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | uit_3_1_3_6 | Việt_Nam Dân_chủ Cộng_hoà kiểm_soát và phát_triển phía Bắc lãnh_thổ theo đường_lối xã_hội_chủ_nghĩa . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_477_27_190_7_32 | Không giống như phong_cách kiến_trúc Phương_Tây , kiến_trúc Trung_Hoa chú_trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công_trình . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000–6000 năm với các loại hình: bạch họa, bản họa, bích họa. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thủy mặc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời Tùy. Tranh phong cảnh được coi là đặc trưng của nền hội họa Trung Quốc, mà đã phát triển đỉnh cao từ thời kì Ngũ Đại đến thời Bắc Tống (907–1127). Điêu khắc Trung Quốc được phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Không giống như phong cách kiến trúc Phương Tây, kiến trúc Trung Hoa chú trọng đến chiều rộng hơn là chiều cao của công trình. Phong thủy đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng. | uit_477_27_190_7 | Kiến_trúc Trung_Hoa chú_trọng đến chiều rộng của công_trình , không giống Phương_Tây chú_trọng chiều cao và tiêu_biểu là công_trình vĩ_đại nhân_loại Vạn_Lý_Trường_Thành . | ['NEI'] | Trung Quốc |
uit_523_33_48_3_12 | Nó có quyền công_bố luật và vô_hiệu_hoá các luật liên_bang hay bang mà trái với hiến_pháp . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tư pháp: Ấn Độ có bộ máy tư pháp độc lập gồm ba cấp nhất thể, gồm: Tòa án Tối cao do Chánh án đứng đầu, 25 tòa thượng thẩm, và một lượng lớn tòa án sơ thẩm. Toà án Tối cao có thẩm quyền ban đầu đối với các vụ án liên quan đến các quyền cơ bản và tranh chấp giữa các bang và Trung ương; nó có quyền chống án đối với các tòa án thượng thẩm. Nó có quyền công bố luật và vô hiệu hóa các luật liên bang hay bang mà trái với hiến pháp. Tòa án Tối cao cũng là cơ quan diễn giải cuối cùng của hiến pháp. | uit_523_33_48_3 | Nó có khả_năng công_bố và vô_hiệu_hoá các luật của cấp liên_bang hoặc tiểu_bang khi chúng vi_phạm hiến_pháp . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_115_7_11_1_11 | Khi Giao Chỉ bị nhà Hán chinh_phục thì tiếng Hán cũng theo chân quan_lại nhà Hán sang Giao Chỉ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/từ Hán Việt | Khi Giao Chỉ bị nhà Hán chinh phục thì tiếng Hán cũng theo chân quan lại nhà Hán sang Giao Chỉ. Từ đó, người Việt được tiếp xúc trực tiếp với tiếng Hán, trực tiếp vay mượn từ ngữ của tiếng Hán. | uit_115_7_11_1 | Các quan_lại nhà Hán đã bắt người Giao chỉ sử_dụng tiếng Hán . | ['Support'] | từ Hán Việt |
uit_146_10_63_3_31 | Các hãng hàng_không khác có đường_bay đến Lào là Bangkok_Airways , Vietnam_Airlines , AirAsia , Thai_Airways_International , China_Eastern_Airlines và Silk_Air . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Các sân bay chính của Lào là sân bay quốc tế Wattay tại Viêng Chăn và sân bay quốc tế Luang Prabang, sân bay quốc tế Pakse cũng có một vài đường bay quốc tế. Hãng hàng không quốc gia của Lào là Lao Airlines. Các hãng hàng không khác có đường bay đến Lào là Bangkok Airways, Vietnam Airlines, AirAsia, Thai Airways International, China Eastern Airlines và Silk Air. Phần lớn nước Lào thiếu cơ sở hạ tầng đẩy đủ. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Viêng Chăn với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái-Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn. Tồn tại hạn chế về viễn thông, song điện thoại di động trở nên phổ biến tại các trung tâm đô thị. Trong nhiều khu vực nông thôn, ít nhất cũng có điện năng cục bộ. Xe Songthaew được sử dụng để vận chuyển đường dài và địa phương. | uit_146_10_63_3 | . Các hàng_không Bangkok_Airways , Vietnam_Airlines , AirAsia , Thai_Airways_International , China_Eastern_Airlines và Silk_Air . đều có đường_bay thẳng đến châu_âu | ['NEI'] | Ai Lao |
uit_966_55_13_1_21 | Hành_động hải_tặc đầu_tiên tại Philippines được ghi_nhận là đã xảy ra tại Palawan khi Thuyền_trưởng Tuan_Mohamad và tuỳ_tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây_Ban_Nha bắt với yêu_cầu đòi tiền chuộc trong 7 ngày với 190 bao gạo , 450 con gà , 20 con lợn , 20 con dê . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Palawan | Hành động hải tặc đầu tiên tại Philippines được ghi nhận là đã xảy ra tại Palawan khi Thuyền trưởng Tuan Mohamad và tùy tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây Ban Nha bắt với yêu cầu đòi tiền chuộc trong 7 ngày với 190 bao gạo, 450 con gà, 20 con lợn, 20 con dê. | uit_966_55_13_1 | Hành_động hải_tặc đầu_tiên tại Philippines được ghi_nhận là đã xảy ra tại Palawan khi Thuyền_trưởng Tuan_Mohamad và tuỳ_tùng đã bị bắt trên thuyền của họ và bị người Tây_Ban_Nha bắt với yêu_cầu đòi tiền chuộc trong 2 ngày với nhiều vàng_bạc và tơ_lụa . | ['Refute'] | Palawan |
uit_236_15_135_4_32 | Hệ_quả là sau đó nhiều tác_phẩm văn_học , ca_kịch ... nói về Nguyễn_Trãi dùng " sao Khuê " làm cách hoán_dụ để nói về ông ( " Sao Khuê lấp_lánh " , " Vằng_vặc sao Khuê " ... ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Nguyễn Trãi | Cách dịch câu thơ trên của Lê Thánh Tông như mọi người thường biết bắt đầu từ năm 1962, khi nhà sử học Trần Huy Liệu đưa ra bản dịch câu thơ đó trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, mà Bùi Duy Tân khẳng định là dịch sai: "Ức Trai lòng sáng như sao Khuê". Bùi Duy Tân phân tích, trong câu dịch này, chữ "tảo" không được dịch, chữ "Khuê" bị hiểu sai nghĩa về văn cảnh. Các nhà xuất bản, trường học lần lượt sử dụng lời dịch sai này, xem đây là lời bình luận về nhân cách Nguyễn Trãi. Hệ quả là sau đó nhiều tác phẩm văn học, ca kịch... nói về Nguyễn Trãi dùng "sao Khuê" làm cách hoán dụ để nói về ông ("Sao Khuê lấp lánh", "Vằng vặc sao Khuê"...). | uit_236_15_135_4 | Việc sử_dụng hoán_dụ này một phần cũng phản_ánh sự thiếu hiểu_biết , chưa đầy_đủ thông_tin và kiến_thức chính_xác về tác_giả và tác_phẩm của các tác_giả . | ['NEI'] | Nguyễn Trãi |
uit_20_1_89_6_12 | Chữ_Quốc_ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền_giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát_triển vào thế_kỷ 17 dựa trên bảng_chữ_cái của tiếng Bồ_Đào_Nha , sau_này được phổ_biến thông_qua các quy_định bảo_hộ cùng tiếng Pháp của chính_quyền thuộc địa thời Pháp thuộc . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam là tiếng Việt, một ngôn ngữ thanh điệu thuộc ngữ hệ Nam Á và là tiếng mẹ đẻ của người Việt. Hiến pháp không quy định chữ viết quốc gia hay văn tự chính thức. Văn ngôn với chữ Hán ghi âm Hán-Việt được dùng trong các văn bản hành chính trước thế kỷ 20. Chữ Nôm dựa trên chất liệu chữ Hán để ghi âm thuần Việt hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13, kết hợp với chữ Hán thành bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt trước khi Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lược. Các tác phẩm thời kỳ trung đại của Việt Nam đều được ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu có Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết bằng chữ Hán hay Truyện Kiều của Nguyễn Du sáng tác bằng chữ Nôm. Chữ Quốc ngữ là chữ Latinh được các nhà truyền giáo Dòng Tên như Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes phát triển vào thế kỷ 17 dựa trên bảng chữ cái của tiếng Bồ Đào Nha, sau này được phổ biến thông qua các quy định bảo hộ cùng tiếng Pháp của chính quyền thuộc địa thời Pháp thuộc. Các nhóm sắc tộc thiểu số ở Việt Nam nói một số ngôn ngữ ví dụ như tiếng Tày, tiếng Nùng, tiếng Mường, tiếng H'Mông, tiếng Chăm, và tiếng Khmer. Các hệ ngôn ngữ ở Việt Nam bao gồm Nam Á, Kra-Dai, Hán-Tạng, H'Mông-Miền và Nam Đảo. Một số ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam cũng được hình thành tại các thành phố lớn. | uit_20_1_89_6 | Chữ_Quốc_ngữ là chữ Latinh được phát_triển vào thế_kỷ 17 dựa vào bảng_chữ_cái tiếng Bồ_Đào_Nha . | ['Support'] | Việt Nam |
uit_358_22_35_2_31 | Sau khi nhà Tần sụp_đổ , Trung_Quốc lại có khoảng 13 triều_đại khác nhau tiếp_tục hệ_thống các vương_quốc , công_quốc , hầu quốc , và bá quốc . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Trung Hoa | Sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, khi đó người đứng đầu Trung Quốc được gọi là hoàng đế và một hệ thống hành chính trung ương tập quyền quan liêu được thiết lập. Sau khi nhà Tần sụp đổ, Trung Quốc lại có khoảng 13 triều đại khác nhau tiếp tục hệ thống các vương quốc, công quốc, hầu quốc, và bá quốc. Lãnh thổ Trung Quốc khi đó mở rộng hoặc thu hẹp theo sức mạnh của mỗi triều đại. Hoàng đế nắm quyền lực tối thượng, toàn năng và là người đứng đầu về chính trị và tôn giáo của Trung Quốc. Hoàng đế cũng thường tham khảo ý kiến các quan văn võ, đặc biệt là quan đại thần. Quyền lực chính trị đôi khi rơi vào tay các quan lại cao cấp, hoạn quan, hay họ hàng hoàng đế. | uit_358_22_35_2 | Sau khi nhà Tần sụp_đổ vào năm 206 TCN , Trung_Quốc trải qua một thời_kỳ gọi là " Ba triều Tam_Quốc " . | ['NEI'] | Trung Hoa |
uit_960_54_37_5_21 | Phản_ứng là tương_đối im_ắng với ít giao_tranh công_khai tại Pontianak hoặc tại các khu_vực người Hoa chiếm đa_số . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/đảo Borneo | Đến cuối chiến tranh, Nhật Bản quyết định trao độc lập sớm cho một quốc gia Indonesia mới được đề xuất. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, hội nghị về độc lập bị hoãn lại. Sukarno và Hatta tiếp tục kế hoạch tuyên bố độc lập đơn phương, song Hà Lan cố gắng đoạt lại thuộc địa của họ tại Borneo. Phần phía nam của đảo giành được độc lập khi Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. Phản ứng là tương đối im ắng với ít giao tranh công khai tại Pontianak hoặc tại các khu vực người Hoa chiếm đa số. Trong khi các du kích dân tộc chủ nghĩa ủng hộ đưa miền nam Borneo vào nước Indonesia mới tiến hành hoạt động tích cực tại Ketapang, và ở mức độ thấp hơn là tại Sambas, thì hầu hết cư dân người Hoa tại miền nam Borneo mong đợi quân đội Trung Quốc đến giải phóng Borneo và hợp nhất các khu vực của họ thành một tỉnh hải ngoại của Trung Quốc. | uit_960_54_37_5 | Người_dân Pontianak có phản_ứng gây gắt , tranh_cãi ồn_ào trái_ngược với phản_ứng tại các khu_vực người Hoa chiếm đa_số . | ['Refute'] | đảo Borneo |
uit_25_1_120_2_31 | Bởi_vậy trong hệ_thống có_thể có ít hơn những món cầu_kỳ , hầm nhừ , ninh kỹ như trong ẩm_thực Trung_Quốc cũng như không thiên về bày_biện có tính thẩm_mỹ cao như trong ẩm_thực Nhật_Bản mà thiên về phối_trộn gia_vị hoặc sử_dụng những nguyên_liệu dai , giòn ( ví_dụ như chân cánh_gà , phủ_tạng động_vật , trứng vịt lộn , ... ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Một đặc điểm để phân biệt ẩm thực Việt Nam với các nước khác là ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi vậy trong hệ thống có thể có ít hơn những món cầu kỳ, hầm nhừ, ninh kỹ như trong ẩm thực Trung Quốc cũng như không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao như trong ẩm thực Nhật Bản mà thiên về phối trộn gia vị hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn (ví dụ như chân cánh gà, phủ tạng động vật, trứng vịt lộn,...). | uit_25_1_120_2 | Ẩm_thực Việt_Nam chủ_yếu là phối_trộn gia_vị hoặc sử_dụng những nguyên_liệu dai , giòn không giống như Trung_Quốc hay Nhật_Bản nhưng lại được ưa_chuộng hơn ở Châu Á. | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_474_27_184_9_22 | Trên nền_tảng đó người Trung_Quốc xây_dựng các thể_chế nhà_nước và toàn_bộ cấu_trúc xã_hội của họ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ở Trung Quốc đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống. Bách Gia Chư Tử chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN, được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc khi nó chứng kiến sự nảy sinh của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như Khổng giáo, Đạo giáo, Pháp gia, Mặc gia, Âm dương gia (với các thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái). Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời nhà Đường, Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ cũng trở thành một trào lưu tôn giáo và triết học tại Trung Hoa. Phật giáo phát triển tại đây pha trộn với Nho giáo và Đạo giáo tạo ra các trường phái, các tư tưởng mới khác với Phật giáo nguyên thủy. Giống với triết học Tây phương, triết học Trung Hoa có nhiều tư tưởng phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi lĩnh vực và chuyên ngành của triết học. Triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học xã hội, triết học giáo dục, logic và siêu hình học đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là Nho giáo, trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế nhà nước và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ. | uit_474_27_184_9 | Xây_dựng thể_chế nhà_nước là điều duy_nhất Trung_Quốc hướng đến dựa trên nền_tảng đó . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_2130_141_89_5_21 | Vì tiết_kiệm phụ_thuộc vào sản_lượng ròng của nền công_nghiệp , nó tăng theo lợi_nhuận và chi_phí thuê tư_liệu_sản_xuất . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/John Stuart Mill | Theo Mill, tốc độ tích lũy vốn phụ thuộc: (1) "kích thước quỹ tiết kiệm khả thi" hoặc "khối lượng sản phẩm ròng của nền công nghiệp", và (2) "phân bổ cho tiết kiệm". Vốn là kết quả tiết kiệm, và tiết kiệm có từ "việc hạn chế tiêu thụ hiện tại để dành cho tương lai". Dù vốn là kết quả tiết kiệm, nó vẫn được tiêu dùng. Nghĩa là tiết kiệm là chi tiêu. Vì tiết kiệm phụ thuộc vào sản lượng ròng của nền công nghiệp, nó tăng theo lợi nhuận và chi phí thuê tư liệu sản xuất. Mặt khác, chi tiêu tiền tiết kiệm phụ thuộc vào (1) tốc độ tăng lợi nhuận và (2) mong muốn tiết kiệm, hay như Mill nói, "nhu cầu tích lũy hiệu quả". Dù vậy, lợi nhuận cũng phụ thuộc vào chi phí lao động, và tốc độ lợi nhuận tỉ lệ với lợi nhuận trên tiền lương. Khi lợi nhuận tăng hay tiền lương giảm, tốc độ lợi nhuận tăng lên, nhờ đó tốc độ tích lũy vốn tăng. Tương tự, nhu cầu tiết kiệm lớn hơn cũng làm tăng tốc độ tích lũy vốn. | uit_2130_141_89_5 | Tiết_kiệm là quá_trình độc_lập . | ['Refute'] | John Stuart Mill |
uit_246_16_53_3_11 | Chính_phủ này cũng không có Bộ Quốc_phòng , không có quân_đội , không có Bộ Công_an , việc giữ an_ninh quốc_gia , tuyên_truyền do quân Nhật nắm giữ . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Trần Trọng Kim | Một nước độc lập phải có một Chính phủ được toàn dân bầu ra, có bộ máy Nội các đầy đủ, hoàn toàn độc lập. Nội các Trần Trọng Kim thì hoàn toàn không do quốc hội lập ra, cũng không có hiến pháp, và cũng không được toàn dân ủng hộ. Chính phủ này cũng không có Bộ Quốc phòng, không có quân đội, không có Bộ Công an, việc giữ an ninh quốc gia, tuyên truyền do quân Nhật nắm giữ. | uit_246_16_53_3 | Chính_quyền này cũng không có Bộ Quốc_phòng , không có lực_lượng quân_đội , không có Bộ Công_an , việc bảo_vệ an_ninh quốc_gia và tuyên_truyền được quân Nhật đảm_nhiệm . | ['Support'] | Trần Trọng Kim |
uit_558_34_58_1_31 | Châu_Á không_những lên_xuống hai đầu trên đất_liền , lại còn quần_đảo hình vòng_cung ở rìa phía Đông đất_liền và bộ_phận đáy biển ở Thái_Bình_Dương cũng đồng_dạng xuất_hiện lên_xuống hai đầu , mạch núi trên quần_đảo tồn_tại xen_kẽ theo cùng với rãnh đại_dương sâu nhất . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/châu Á | Châu Á không những lên xuống hai đầu trên đất liền, lại còn quần đảo hình vòng cung ở rìa phía Đông đất liền và bộ phận đáy biển ở Thái Bình Dương cũng đồng dạng xuất hiện lên xuống hai đầu, mạch núi trên quần đảo tồn tại xen kẽ theo cùng với rãnh đại dương sâu nhất. Chênh lệch cao thấp của đỉnh núi cao nhất châu Á và rãnh đại dương sâu nhất ở vùng biển lân cận chừng 20 kilômét. | uit_558_34_58_1 | Châu_Á có nhiều kiểu địa_hình khác nhau . | ['NEI'] | châu Á |
uit_484_30_8_2_11 | Trải qua nhiều gian_khổ , Trương_Khiên đã tìm được người Nguyệt_Chi ở nơi là miền Bắc_Ấn_Độ ngày_nay . | Supports | https://vi.wikipedia.org/con đường tơ lụa | Thế kỷ 2 trước Công Nguyên, Trương Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ Đế đi về phía Tây tìm người Nguyệt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô. Trải qua nhiều gian khổ, Trương Khiên đã tìm được người Nguyệt Chi ở nơi là miền Bắc Ấn Độ ngày nay. Trên đường về ông cùng tùy tùng đã mang theo nhiều sản vật mà triều đình rất quan tâm. Nhờ đó những tuyến đường nhỏ trước đây đã được kết nối lại với nhau, nhiều tuyến mới được khai phá và an toàn hơn do được sự bảo vệ của triều đình. Tuyến đường mà Trương Khiên đã khai phá được người đời sau gọi là Con đường tơ lụa. | uit_484_30_8_2 | Miền Bắc_Ấn_Độ hiện_nay là nơi trú ngự của người Nguyệt_Chi mà Trương_Khiên đã khổ_sở tìm thấy . | ['Support'] | con đường tơ lụa |
uit_62_4_62_3_32 | Từ xưa tới nay , các nhà_khoa_học đã nêu ra quá nhiều giả_thuyết liên_quan đến nguyên_nhân hình_thành Thái_Bình_Dương , trong đó cái làm cho người ta phải để_mắt , nhìn kĩ nhất chính là " Giả_thuyết chia tách Mặt_Trăng " do nhà thiên_văn_học , nhà số học quốc_tịch Anh George_Howard_Darwin nêu ra vào năm 1879 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Thái Bình Dương | Thái Bình Dương là đơn nguyên cấu tạo địa chất lớn nhất trên Trái Đất, so với Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương, nó có rất nhiều lịch sử diễn hoá đặc biệt độc nhất và "không giống ai", thí dụ như vành đai động đất, núi lửa bao quanh Thái Bình Dương, hệ thống cung đảo - rãnh biển phát triển rộng lớn và sự sai biệt rõ ràng trong lịch sử cấu tạo địa chất ở hai bờ địa dương. Điều này khiến rất nhiều người tin rằng, Thái Bình Dương khả năng có nguyên nhân hình thành dị biệt. Từ xưa tới nay, các nhà khoa học đã nêu ra quá nhiều giả thuyết liên quan đến nguyên nhân hình thành Thái Bình Dương, trong đó cái làm cho người ta phải để mắt, nhìn kĩ nhất chính là "Giả thuyết chia tách Mặt Trăng" do nhà thiên văn học, nhà số học quốc tịch Anh George Howard Darwin nêu ra vào năm 1879. | uit_62_4_62_3 | George_Howard_Darwin là nhà thiên_văn_học xuất_sắc nhất lúc bấy_giờ vào năm 1879 . | ['NEI'] | Thái Bình Dương |
uit_482_28_26_2_31 | Trong khi không một quốc_gia nào tuyên_bố đá ngầm này là lãnh_thổ của mình thì Trung_Quốc lại cho rằng các hoạt_động của Hàn_Quốc tại đây là vi_phạm quyền chủ_quyền của Trung_Quốc trong vùng đặc_quyền kinh_tế của mình . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/biển Hoa Đông | Tranh chấp giữa Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan tới đá ngầm Socotra (32°07′22,63″B 125°10′56,81″Đ), một rạn đá ngầm mà trên đó Hàn Quốc đã cho xây dựng một trạm nghiên cứu khoa học. Trong khi không một quốc gia nào tuyên bố đá ngầm này là lãnh thổ của mình thì Trung Quốc lại cho rằng các hoạt động của Hàn Quốc tại đây là vi phạm quyền chủ quyền của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. | uit_482_28_26_2 | Trung_Quốc cho rằng các hoạt_động của Hàn_Quốc như xây_dựng trạm nghiên_cứu , sân_bay trực_thăng tại bãi đá ngầm này là vi_phạm quyền chủ_quyền của Trung_Quốc trong vùng đặc_quyền kinh_tế của mình dù không có tuyến bố nào về đá ngầm này . | ['NEI'] | biển Hoa Đông |
uit_1660_115_8_2_22 | Các tổ_chức , những cá_nhân đứng đầu xã_hội đều là những người nắm trong tay quyền_lực , địa_vị , lượng tài_sản lớn . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/giai cấp | Tầng lớp đỉnh xã hội hay đứng đầu xã hội là một tầng lớp đứng đầu trong xã hội ở các mảng kinh tế, văn hóa, chính trị. Các tổ chức, những cá nhân đứng đầu xã hội đều là những người nắm trong tay quyền lực, địa vị, lượng tài sản lớn. Còn tầng lớp đáy xã hội là những người nô lệ, người lao động khổ sai không có vật chất, địa vị. | uit_1660_115_8_2 | Cá_nhân ở đỉnh xã_hội là cá_nhân nắm trong tay quyền_lực nhưng lại có tài_sản ít . | ['Refute'] | giai cấp |
uit_102_5_113_3_21 | Nhiều nhà_hàng đầu_bếp nổi_tiếng quốc_tế nằm trong các khu nghỉ_dưỡng tích_hợp . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Singapore | Thành phố có một nền ẩm thực đang phát triển từ các trung tâm bán hàng rong (ngoài trời), khu ẩm thực (máy lạnh), quán cà phê (ngoài trời với hàng chục quầy hàng rong), quán cà phê, thức ăn nhanh, và các nhà hàng từ đơn giản, bình dân cho đến nổi tiếng và cao cấp. Dịch vụ giao đồ ăn cũng đang tăng lên, với 70% cư dân đặt hàng từ các ứng dụng giao hàng ít nhất một lần một tháng. Nhiều nhà hàng đầu bếp nổi tiếng quốc tế nằm trong các khu nghỉ dưỡng tích hợp. Chế độ ăn kiêng tôn giáo tồn tại (người Hồi giáo không ăn thịt lợn và người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò), và cũng có một nhóm người ăn chay đáng kể. Lễ hội ẩm thực Singapore kỷ niệm ẩm thực Singapore được tổ chức hàng năm vào tháng Bảy. | uit_102_5_113_3 | Trong khu nghỉ_dưỡng chỉ có đầu_bếp trong nước . | ['Refute'] | Singapore |
uit_127_10_2_6_11 | Lào phụ_thuộc lớn vào viện_trợ quân_sự và kinh_tế từ Liên_Xô cho đến năm 1991 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ai Lao | Quốc gia Lào hiện tại có nguồn gốc lịch sử và văn hóa từ Vương quốc Lan Xang. Do vị trí địa lý "trung tâm" ở Đông Nam Á, vương quốc này trở thành một trung tâm thương mại trên đất liền, trau dồi về mặt kinh tế cũng như văn hóa. Sau một giai đoạn xung đột nội bộ, Lan Xang chia thành ba vương quốc Luang Phrabang, Viêng Chăn và Champasak cho đến năm 1893 khi chúng hợp thành một lãnh thổ bảo hộ thuộc Pháp. Lào được tự trị vào năm 1949 và độc lập vào năm 1953 với chính thể quân chủ lập hiến. Cuộc nội chiến Lào kết thúc vào năm 1975 với kết quả là chấm dứt chế độ quân chủ, phong trào Pathet Lào lên nắm quyền. Lào phụ thuộc lớn vào viện trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô cho đến năm 1991. | uit_127_10_2_6 | Trước năm 1991 , Liên_Xô đã viện_trợ nguồn_lực lớn về quân_sự và kinh_tế cho Lào . | ['Support'] | Ai Lao |
uit_802_40_42_2_32 | Tiêu_biểu nhất là các cuộc nổi_dậy của Lý_Tự_Tiên và Đinh_Kiến ( 687 ) , Mai_Thúc_Loan ( 722 ) , Phùng_Hưng ( 776-791 ) và Dương_Thanh ( 819-820 ) , song đều thất_bại . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc thuộc | Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, người Việt nhiều lần nổi dậy chống nhà Đường. Tiêu biểu nhất là các cuộc nổi dậy của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) và Dương Thanh (819-820), song đều thất bại. | uit_802_40_42_2 | Những cuộc nổi_dậy đều có sự giúp_sức của đông_đảo nhân_dân cả nước . | ['NEI'] | Bắc thuộc |
uit_250_17_6_4_22 | Dư_đảng của_Sỹ_Huy tiếp_tục chống lại , khiến Lã_Đại mang quân vào Cửu_Chân giết_hại một lúc hàng vạn người . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Thứ sử Lã Đại bèn xua quân sang đánh. Do nghe lời chiêu dụ, Sỹ Huy cùng năm anh em ra hàng. Lã Đại đem chém tất cả rồi đem đầu gửi về Vũ Xương. Dư đảng của Sỹ Huy tiếp tục chống lại, khiến Lã Đại mang quân vào Cửu Chân giết hại một lúc hàng vạn người. | uit_250_17_6_4 | Do_Sỹ_Huy không tiếp_tục chống lại nên Lã_Đại đã mang quân vào Cửu_Chân . | ['Refute'] | Bà Triệu |
uit_436_27_88_3_22 | Theo Chính_phủ Trung_Quốc , tổng chi_phí dành cho quân_sự của quốc_gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD , đứng thứ hai thế_giới về ngân_sách quân_sự . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Trung Quốc | Năm 2012, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có 2,3 triệu binh sĩ tại ngũ, là lực lượng quân sự thường trực lớn nhất trên thế giới và nằm dưới quyền chỉ huy của Quân ủy Trung ương. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc gồm có Lục quân, Hải quân, Không quân, và một lực lượng hạt nhân chiến lược mang tên Bộ đội Pháo binh số hai. Theo Chính phủ Trung Quốc, tổng chi phí dành cho quân sự của quốc gia vào năm 2012 là 100 tỷ USD, đứng thứ hai thế giới về ngân sách quân sự. Tuy nhiên, các quốc gia khác như Hoa Kỳ thì cho rằng Trung Quốc không báo cáo mức chính xác về chi tiêu quân sự, vốn được cho là cao hơn nhiều ngân sách chính thức. Lực lượng quân đội nước này vẫn tồn tại những nhược điểm về huấn luyện và nạn tham nhũng tràn lan gây ảnh hưởng mạnh đến năng lực tham chiến của quân đội. | uit_436_27_88_3 | Trung_Quốc đứng thứ hai trên thế_giới về ngân_sách công_nghiệp . | ['Refute'] | Trung Quốc |
uit_4_1_4_3_32 | Cải_cách đổi_mới kết_hợp cùng quy_mô dân_số lớn đưa Việt_Nam trở_thành một trong những nước đang phát_triển có tốc_độ tăng_trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế_giới , được coi là Hổ mới châu_Á dù_cho vẫn gặp phải những thách_thức như tham_nhũng , tội_phạm gia_tăng , ô_nhiễm môi_trường và phúc_lợi xã_hội chưa đầy_đủ . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Sau khi thống nhất, Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn do sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh cấm vận của Hoa Kỳ, chiến tranh với Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách bao cấp sau nhiều năm áp dụng. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành cải cách đổi mới, tạo điều kiện hình thành kinh tế thị trường và hội nhập sâu rộng. Cải cách đổi mới kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất thế giới, được coi là Hổ mới châu Á dù cho vẫn gặp phải những thách thức như tham nhũng, tội phạm gia tăng, ô nhiễm môi trường và phúc lợi xã hội chưa đầy đủ. Ngoài ra, giới bất đồng chính kiến, chính phủ một số nước phương Tây và các tổ chức theo dõi nhân quyền có quan điểm chỉ trích hồ sơ nhân quyền của Việt Nam liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế hoạt động ủng hộ nhân quyền cùng các quyền tự do dân sự. | uit_4_1_4_3 | Các lệnh cấm_vận còn hiệu_lực đối_với nước Việt_Nam . | ['NEI'] | Việt Nam |
uit_631_37_78_2_32 | Tại trung_ương có Trung_ương Kiểm_sát sở ( 중앙검찰소 , Jungang_Keomchalso ) và Trung_ương Thẩm_phán sở ( 중앙재판소 , Jungang_Jaepanso ) , đứng đầu bởi các Sở trưởng ( 소장 , Sojang ) . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Như các quốc gia Cộng sản khác, ngành Tư pháp Triều Tiên được phân làm hai nhánh Kiểm sát và Tòa án. Tại trung ương có Trung ương Kiểm sát sở (중앙검찰소, Jungang Keomchalso) và Trung ương Thẩm phán sở (중앙재판소, Jungang Jaepanso), đứng đầu bởi các Sở trưởng (소장, Sojang). Dưới cấp Trung ương có các cơ quan địa phương lầm lượt gồm cấp tỉnh, thành phố, quận và cơ quan đặc biệt, trực thuộc quyền của các Sở trung ương. | uit_631_37_78_2 | Tại trung_ương có Trung_ương Kiểm_sát sở và Trung_ương Thẩm_phán sở , tại huyện có Trung_ương Kiểm_sát huyện và Trung_ương Thẩm_phán huyện . | ['NEI'] | Bắc Triều Tiên |
uit_253_17_26_1_21 | Năm Xích_Ô thứ mười một , người rợ ở quận Giao Chỉ , Cửu_Chân đánh diệt thành ấp , Giao Châu nhiễu động . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Bà Triệu | Năm Xích Ô thứ mười một, người rợ ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân đánh diệt thành ấp, Giao Châu nhiễu động. Lấy Lục Dận làm Giao Châu Thứ sử, An nam Hiệu úy. Dận vào miền nam, dùng ân tín để dụ, ưa việc chiêu nạp, hơn ba nghìn người phe đảng của bọn cừ súy Hoàng Ngô ở huyện Cao Lương đều ra hàng. Dẫn quân xuống phía nam, tuyên bố rất thật, đem tiền của để trao tặng. Hơn trăm tướng giặc, năm vạn người dân ở nơi sâu xa khó quản, chẳng ai không cúi đầu, do đó Giao Châu yên bình. | uit_253_17_26_1 | Nghĩa_quân đánh diệt thành ấp làm Giao Châu nhiễu động vào năm Xích_Ô thứ mười một . | ['Refute'] | Bà Triệu |
uit_682_37_264_4_11 | Hàn_Quốc ước_tính chi_phí cho chương_trình hạt_nhân của Triều_Tiên dao_động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm , chi_phí này khá lớn so với nền kinh_tế Triều_Tiên nhưng thực_ra lại rất rẻ so với hiệu_quả răn_đe mà tên_lửa hạt_nhân mang lại cho Triều_Tiên . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Bắc Triều Tiên | Trên hết, thứ vũ khí nguy hiểm nhất mà Triều Tiên có thể dùng để chiến đấu chính là vũ khí hạt nhân. Nước này đã thử thành công bom nguyên tử, bom H và sắp tới có thể chế tạo thành công đầu đạn hạt nhân gắn lên tên lửa đạn đạo liên lục địa. Trong trường hợp bị Mỹ tấn công, Triều Tiên có thể phóng tên lửa mang vũ khí hạt nhân để đáp trả. Hàn Quốc ước tính chi phí cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dao động từ 1-3 tỷ USD mỗi năm, chi phí này khá lớn so với nền kinh tế Triều Tiên nhưng thực ra lại rất rẻ so với hiệu quả răn đe mà tên lửa hạt nhân mang lại cho Triều Tiên. Chi phí này khá thấp so với chi phí cần để hiện đại hóa quân đội Triều Tiên nhằm nâng cao năng lực quốc phòng. Vì lý do này, Triều Tiên ra sức phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa bất chấp các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây đưa ra, bởi vũ khí hạt nhân được coi là "kim bài miễn tử" chắc chắn nhất của Triều Tiên để bảo vệ đất nước mình. Hơn nữa, Triều Tiên còn muốn dùng chương trình hạt nhân để ép Mỹ ký hiệp định hòa bình và rút quân khỏi Hàn Quốc từ đó tiến đến "thống nhất hai miền Triều Tiên". Triều Tiên chỉ đồng ý từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân nếu Mỹ ký hiệp đình hòa bình trước, ngược lại Mỹ đòi hỏi Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân trước khi Mỹ ký hiệp định hòa bình. | uit_682_37_264_4 | Khả_năng trấn_áp của tên_lửa hạt_nhân ở Triều_Tiên là rất lớn so với kinh_phí phải_chi thứ vũ_khí này hàng năm . | ['Support'] | Bắc Triều Tiên |
uit_517_33_22_9_12 | Trong các thập_niên sau đó , hoạt_động quần_chúng dần nổi lên trên khắp Ấn_Độ , cuối_cùng dẫn đến việc thành_lập Đảng Quốc đại Ấn_Độ vào năm 1885 . | Supports | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Các sử gia xem thời kỳ hiện đại của Ấn Độ bắt đầu từ giai đoạn 1848–1885. Việc bổ nhiệm James Broun-Ramsay làm Toàn quyền của Công ty Đông Ấn Anh vào năm 1848 chuẩn bị cho những thay đổi cốt yếu đối với một quốc gia hiện đại. Chúng bao gồm củng cố và phân ranh giới chủ quyền, sự giám sát của người dân, và giáo dục cho công dân. Các biến đổi về công nghệ như đường sắt, kênh đào, và điện báo được đưa đến Ấn Độ không lâu sau khi chúng được giới thiệu tại châu Âu. Tuy nhiên, sự bất mãn đối với Công ty cũng tăng lên trong thời kỳ này, và Khởi nghĩa Ấn Độ 1857 bùng nổ. Cuộc khởi nghĩa bắt nguồn từ những oán giận và nhận thức đa dạng, bao gồm cải cách xã hội kiểu Anh, thuế đất khắc nghiệt, và đối đãi tồi của một số địa chủ giàu có và phiên vương, nó làm rung chuyển nhiều khu vực ở bắc bộ và trung bộ Ấn Độ và làm lung lay nền móng của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị đàn áp vào năm 1858, song nó khiến cho Công ty Đông Ấn Anh giải thể và Chính phủ Anh Quốc từ đó trực tiếp quản lý Ấn Độ. Những người cai trị mới công bố một nhà nước nhất thể và một hệ thống nghị viện từng bước theo kiểu Anh song có hạn chế, nhưng họ cũng bảo hộ các phó vương và quý tộc địa chủ nhằm tạo ra một thế lực hộ vệ phong kiến để chống lại bất ổn trong tương lai. Trong các thập niên sau đó, hoạt động quần chúng dần nổi lên trên khắp Ấn Độ, cuối cùng dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc đại Ấn Độ vào năm 1885. | uit_517_33_22_9 | Trong những thập_niên sau đó , hoạt_động của các nhóm dân_chủ ngày_càng phát_triển trên toàn_bộ lãnh_thổ Ấn_Độ , kết_quả là Đảng Quốc đại Ấn_Độ được thành_lập vào năm 1885 . | ['Support'] | Ấn Độ |
uit_522_33_48_1_22 | Tư_pháp : Ấn_Độ có bộ_máy tư_pháp độc_lập gồm ba cấp nhất_thể , gồm : Toà_án Tối_cao do Chánh_án đứng đầu , 25 toà_thượng_thẩm , và một lượng lớn toà_án sơ_thẩm . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Tư pháp: Ấn Độ có bộ máy tư pháp độc lập gồm ba cấp nhất thể, gồm: Tòa án Tối cao do Chánh án đứng đầu, 25 tòa thượng thẩm, và một lượng lớn tòa án sơ thẩm. Toà án Tối cao có thẩm quyền ban đầu đối với các vụ án liên quan đến các quyền cơ bản và tranh chấp giữa các bang và Trung ương; nó có quyền chống án đối với các tòa án thượng thẩm. Nó có quyền công bố luật và vô hiệu hóa các luật liên bang hay bang mà trái với hiến pháp. Tòa án Tối cao cũng là cơ quan diễn giải cuối cùng của hiến pháp. | uit_522_33_48_1 | Tư_pháp : Ấn_Độ không có hệ_thống tư_pháp độc_lập với ba cấp nhất_thể , bao_gồm Toà_án Tối_cao do Chánh_án đứng đầu , 25 toà_thượng_thẩm và một số_lượng lớn toà_án sơ_thẩm . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_265_18_28_1_21 | Việc xây thành Phú_Xuân và đào kênh Vĩnh_Tế phải huy_động hàng vạn dân phu đi lao_dịch . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Nhà Nguyễn | Việc xây thành Phú Xuân và đào kênh Vĩnh Tế phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm 1818 mô tả việc xây thành Phú Xuân (Huế): “Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”. | uit_265_18_28_1 | Việc xây thành Thăng_Long cần phải có rất nhiều người . | ['Refute'] | Nhà Nguyễn |
uit_812_41_56_1_21 | 1935 : Chiến_tranh Italy - Abyssinian lần thứ hai kết_thúc với việc Abyssinian trở_thành thuộc địa của Ý. William_Lyon_Mackenzie_King trở_thành Thủ_tướng Canada . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1935: Chiến tranh Italy - Abyssinian lần thứ hai kết thúc với việc Abyssinian trở thành thuộc địa của Ý. William Lyon Mackenzie King trở thành Thủ tướng Canada. Ba Tư được đổi tên thành Iran. Ban hành Đạo luật phân biệt chủng tộc Nuremberg ở Đức. | uit_812_41_56_1 | William_Lyon_Mackenzie_King lên chức phó tổng_thống Canada giữa những năm 1930 . | ['Refute'] | thế kỷ XX |
uit_865_44_172_1_11 | Ngư_nghiệp : Trước_đây ngư_dân và tàu_bè Việt_Nam vẫn tự_do đánh_cá và đi_lại và trong vùng_biển chung_quanh quần_đảo Hoàng_Sa . | Supports | https://vi.wikipedia.org/quần đảo Hoàng Sa | Ngư nghiệp: Trước đây ngư dân và tàu bè Việt Nam vẫn tự do đánh cá và đi lại và trong vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa. Nhưng kể từ khi Trung Quốc tấn công lực lượng đồn trú của hải quân Việt Nam Cộng Hòa và chiếm quần đảo này ngày 19 tháng 1 năm 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển Hoàng Sa có thể bị lực lượng hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc đe dọa. Việc này đã dẫn đến một số sự kiện mà trước đây chưa hề xảy ra khi Việt Nam còn kiểm soát quần đảo Hoàng Sa. Điển hình là ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng và Quảng Ngãi chết, 6 người bị thương, đồng thời bắt giữ 9 tàu đánh cá và 80 ngư dân khác. Ngày 27 tháng 6 năm 2006, 18 chiếc tàu đánh cá của Việt Nam neo đậu tại phía bắc quần đảo Hoàng Sa để tránh bão, thì bị một chiếc tàu lạ tấn công, cướp bóc, và xua đuổi không cho họ ở lại tránh bão. Ngày 27 tháng 6 năm 2007, một tàu đánh cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công làm 6 người bị thương, khi họ vào tránh gió ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Sáng 27 tháng 9 năm 2009, 17 tàu của ngư dân Việt Nam (13 chiếc của xã An Hải, Lý Sơn; 4 chiếc của Bình Châu) giương cờ trắng chạy vào đảo Hữu Nhật tránh bão, đã bị lính Trung Quốc nổ súng xua đuổi, rồi bị cướp, đánh đòn, tra tấn | uit_865_44_172_1 | Ngư_dân Việt_Nam trong quá_khứ vẫn có_thể đánh_bắt thuỷ_sản khu_vực đảo Hoàng_Sa mà không bị hạn_chế . | ['Support'] | quần đảo Hoàng Sa |
uit_5_1_8_2_22 | Chữ Việt_Nam ( 越南 ) được cho là việc đổi ngược_lại của quốc_hiệu Nam_Việt ( 南越 ) từ trước Công_nguyên . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Việt Nam | Các nhà nước trong lịch sử Việt Nam có những quốc hiệu khác nhau như Xích Quỷ, Văn Lang, Đại Việt, Đại Nam hay Việt Nam. Chữ Việt Nam (越南) được cho là việc đổi ngược lại của quốc hiệu Nam Việt (南越) từ trước Công nguyên. Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất Việt Thường, cương vực cũ của nước này, từng được dùng trong các quốc hiệu Đại Cồ Việt (大瞿越) và Đại Việt (大越), là các quốc hiệu từ thế kỷ 10 tới đầu thế kỷ 19. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đây là vùng đất phía nam, là vị trí cương vực, từng được dùng cho quốc hiệu Đại Nam (大南), và trước đó là một cách gọi phân biệt Đại Việt là Nam Quốc (như "Nam Quốc Sơn Hà") với Bắc Quốc là Trung Hoa. | uit_5_1_8_2 | Chắc_chắn chữ Việt_Nam được dựa trên quốc_hiệu Nam_Việt . | ['Refute'] | Việt Nam |
uit_542_33_111_1_21 | Xã_hội truyền_thống Ấn_Độ được xác_định theo đẳng_cấp xã_hội , hệ_thống đẳng_cấp của Ấn_Độ là hiện_thân của nhiều xếp tầng xã_hội và nhiều hạn_chế xã_hội tồn_tại trên tiểu lục_địa Ấn_Độ . | Refutes | https://vi.wikipedia.org/Ấn Độ | Xã hội truyền thống Ấn Độ được xác định theo đẳng cấp xã hội, hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ là hiện thân của nhiều xếp tầng xã hội và nhiều hạn chế xã hội tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các tầng lớp xã hội được xác định theo hàng nghìn nhóm đồng tộc thế tập, thường được gọi là jāti, hay "đẳng cấp". Ấn Độ tuyên bố tiện dân là bất hợp pháp vào năm 1947 và kể từ đó ban hành các luật chống phân biệt đối xử khác và khởi xướng phúc lợi xã hội, tuy vậy nhiều tường thuật vẫn cho thấy rằng nhiều Dalit ("tiện dân cũ") và các đẳng cấp thấp khác tại các khu vực nông thôn tiếp tục phải sống trong sự cách ly và phải đối mặt với ngược đãi và phân biệt. Tại những nơi làm việc ở đô thị của Ấn Độ, tại các công ty quốc tế hay công ty hàng đầu tại Ấn Độ, tầm quan trọng của hệ thống đẳng cấp bị mất đi khá nhiều. Các giá trị gia đình có vị trí quan trọng trong văn hóa Ấn Độ, và các gia đình chung sống gia trưởng đa thế hệ là quy tắc tiêu chuẩn tại Ấn Độ, song các gia đình hạt nhân cũng trở nên phổ biến tại những khu vực thành thị. Đại đa số người Ấn Độ, với sự ưng thuận của họ, kết hôn theo sự sắp xếp của cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình. Hôn nhân được cho là gắn liền với sinh mệnh, và tỷ lệ ly hôn rất thấp. Tảo hôn tại Ấn Độ là việc phổ biến, đặc biệt là tại các vùng nông thôn; nhiều nữ giới tại Ấn Độ kết hôn trước độ tuổi kết hôn hợp pháp là 18. Nhiều lễ hội tại Ấn Độ có nguồn gốc tôn giáo, trong đó có Chhath, Phật đản, Giáng sinh, Diwali, Durga Puja, Bakr-Id, Eid ul-Fitr, Ganesh Chaturthi, Holi, Makar Sankranti hay Uttarayan, Navratri, Thai Pongal, và Vaisakhi. Ấn Độ có ba ngày lễ quốc gia được tổ chức trên toàn bộ các bang và lãnh thổ liên bang: Ngày Cộng hòa, ngày Độc lập, và Gandhi Jayanti. | uit_542_33_111_1 | Ở Ấn_Độ không tồn_tại hệ_thống đẳng_cấp . | ['Refute'] | Ấn Độ |
uit_973_57_13_1_31 | Sau khi Nhà Minh sụp_đổ , Nhà Thanh chiếm_đóng Trung_Nguyên , một thủ_lĩnh quân_sự người Hán là Trịnh_Thành_Công đã tập_hợp lực_lượng trung_thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc_Kiến , đã đánh_bại và đuổi người Hà_Lan khỏi Đài_Loan vào năm 1662 . | Not_Enough_Information | https://vi.wikipedia.org/đảo Đài Loan | Sau khi Nhà Minh sụp đổ, Nhà Thanh chiếm đóng Trung Nguyên, một thủ lĩnh quân sự người Hán là Trịnh Thành Công đã tập hợp lực lượng trung thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc Kiến, đã đánh bại và đuổi người Hà Lan khỏi Đài Loan vào năm 1662. Ông xây dựng nơi đây thành một lãnh địa riêng không chịu quyền kiểm soát của Nhà Thanh, thường được biết dưới tên gọi Vương quốc Đông Ninh. Trịnh Thành Công đã lập thủ phủ tại Đài Nam và dùng Đài Loan như một căn cứ, những người kế vị ông là Trịnh Kinh và Trịnh Khắc Sảng vẫn tiếp tục tiến hành các cuộc thâm nhập vào vùng bờ biển đông nam Trung Quốc đại lục nhằm lật đổ Nhà Thanh. Năm 1683, hạm đội quân Thanh dưới sự chỉ huy của đô đốc Thi Lang đã đánh bại quân của họ Trịnh, Đài Loan chính thức sáp nhập vào Đại Thanh. | uit_973_57_13_1 | Một thủ_lĩnh quân_sự người Hán sinh ra ở Hirado , Nhật_Bản là Trịnh_Thành_Công đã tập_hợp lực_lượng trung_thành với Nhà Minh ở miền nam Phúc_Kiến đánh_bại và đuổi người Hà_Lan khỏi Đài_Loan vào năm 1662 . | ['NEI'] | đảo Đài Loan |
uit_1753_121_141_6_12 | Nghịch_lý , sự cạnh_tranh dữ_dội giữa các nước đối_nghịch thường được miêu_tả như là một nguồn_gốc của sự thành_công của châu_Âu . | Supports | https://vi.wikipedia.org/lịch sử loài người | Địa lý cũng góp phần vào những khác biệt địa chính trị quan trọng. Trong đa phần lịch sử của mình Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông đều thống nhất dưới một quyền lực cai trị duy nhất và nó mở rộng cho đến khi chạm tới những vùng núi non và sa mạc. Vào năm 1600, Đế quốc Ottoman kiểm soát hầu như toàn bộ Trung Đông, nhà Minh cai quản Trung Quốc, và Đế quốc Mughal từng cai trị toàn bộ Ấn Độ. Trái lại, châu Âu hầu như luôn bị chia rẽ trong số các nước chiến quốc. Các đế quốc "toàn Âu", ngoại trừ Đế quốc La Mã, sớm trước đó, đều có khuynh hướng suy sụp sớm ngay sau khi họ nổi lên. Nghịch lý, sự cạnh tranh dữ dội giữa các nước đối nghịch thường được miêu tả như là một nguồn gốc của sự thành công của châu Âu. Ở những vùng khác, sự ổn định thường được ưu tiên hơn so với sự phát triển. Ví dụ, sự nổi lên của Trung Quốc với tư cách cường quốc trên biển đã bị Hai jin nhà Minh ngăn cản. Ở châu Âu sự cấm đoán như vậy là không thể xảy ra vì có sự bất hoà, nếu bất kỳ một nước nào áp đặt lệnh cấm đó, nó sẽ nhanh chóng bị bỏ lại sau so với những kẻ cạnh tranh với nó. | uit_1753_121_141_6 | Nền_tảng phát_triển châu_Âu liên_quan mật_thiết đến sự tranh_đấu của các lãnh_thổ . | ['Support'] | lịch sử loài người |
uit_809_41_33_6_12 | Lawrence xứ Ả_Rập lãnh_đạo phong_trào nổi_dậy tại Ả_Rập chống lại đế_chế Ottoman . | Supports | https://vi.wikipedia.org/thế kỷ XX | 1916: Cuộc nổi dậy Lễ phục sinh ở Ireland. Thời kỳ quân phiệt bắt đầu ở Trung Quốc sau cái chết của Viên Thế Khải. Chiến dịch Gallipoli của phe Hiệp ước thất bại. Xe tăng lần đầu đưa vào sử dụng ở trận sông Somme. Grigory Rapustin bị ám sát tại Nga. Lawrence xứ Ả Rập lãnh đạo phong trào nổi dậy tại Ả Rập chống lại đế chế Ottoman. Trận Verdun. | uit_809_41_33_6 | Tại Ả_Rập đã từng có một phong_trào kháng_chiến bùng_nổ để chống lại người Ottoman . | ['Support'] | thế kỷ XX |