Text
stringlengths
4
737
label_id
float64
0
4
label_name
stringclasses
5 values
Nghị luận
float64
0
1
Thuyết minh
float64
0
1
Biểu Cảm
int64
0
1
Tự sự
float64
0
1
Miêu tả
int64
0
1
Chúng liên kết được với nhau là nhờ mạch cảm xúc, suy nghĩ của tác giả
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Điều đáng nói ở những khổ thơ cuối của bài Đất nước là những hình ảnh, những ý mới:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Ôm đất nước những người áo vải
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Đã đứng lên thành những anh hùng
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Về nghệ thuật, đó là cách sử dụng nhiều động từ và trạng từ chỉ các hành động và trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, kèm theo là các trạng ngữ và việc mở rộng thành phần vị ngữ của các câu thơ làm cho trọng tâm câu thơ dồn vào phần vị ngữ:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đã ngời lên nét mặt quê hương
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Đã bật lên những tiếng căm hờn
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Bát cơm chan đầy nước mắt
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Bay còn giầng khỏi miệng ta
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Đứa đè cổ đứa lột da…
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Các câu thơ với hình ảnh tương phản (xiềng xích / trời, súng đạn / lòng dân) khi trùng điệp, tiếp nối (khói nhà máy, kèn gọi quân, ngày nắng đốt, đêm mưa dội…) diễn tả những ý tưởng về đất nước được nhà thơ suy ngẫm trong thời gian dài
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Bây giờ, những ý tưởng ấy đã trở nên quen thuộc, gần gũi với mọi người, nhưng ở thời kỳ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mới hình thành, nhất là trong cuộc kháng chiến khốc liệt, đó lại là sự trải nghiệm phải trả giá bằng mồ hôi, nước mắt, thậm chí bằng máu xương của hàng vạn, hàng triệu con người
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh tượng trưng cho sự đứng dậy hào hùng, chói lọi trong khói lửa chiến đấu, từ đau thương căm hờn của đất nước
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Bốn câu thơ thể sáu chữ với cách ngắt nhịp đều đặn, dồn dập tạp âm hưởng dõng dạc, hùng tráng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hình ảnh này hình thành từ cảnh thực tác giả đã chứng kiến tại chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nhà thơ giải thích những câu thơ “đã tiếp nhận được những âm vang mạnh mẽ của chiến trường khi hàng dàn đại bác cùng thi nhau bắn vào đầu giặc… Bài thơ đã kết thúc với âm hưởng chiến thắng của chiến trường Điện Biên Phủ”
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đất nước là bài thơ thành công hơn cả của Nguyễn Đình Thi khi ông viết về những chủ đề lớn hơn
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đó cũng là bài thơ hay của nền thơ Việt Nam thời kháng chiến chông thực dân Pháp
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Tác phẩm kết hợp được nhiều yếu tố: hình ảnh chân thực và chất suy tưởng, khái quát, cảm xúc, suy ngẫm của cá nhân với tình cảm, tư tưởng của cả dân tộc về đất nước
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Có lẽ vì thế, trải qua nhiều năm tháng, Đất nước vẫn là tiếng thơ hào sảng trong tâm hồn người Việt Nam
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Triều đại nhà Trần (1226 – 1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Nguyên Mông, nhà Trần đã ghi vào pho sử vàng Đại Việt những chiến công Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… bất tử
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Khí thế hào hùng, ọanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “hào khí Đông A”
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Thơ văn đời Trần là tiếng nói của những anh hùng – thi sĩ dào dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, “Tụng giá hoàn kinh sư” của Trần Quang Khải, “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu… là những kiệt tác chứa chan tình yêu nước và niềm tự hào dân tộc
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là một danh tướng đời Trần, trăm trận trầm thắng, văn võ toàn tài
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Tác phẩm của ông chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán: “Thuật hoài” và “Vãn Thượng tướng Quốc công Hưng Đạo Đại vương”
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Bài thơ “Thuật hoài” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi tổ quốc bị xâm lăng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đó là bức chân dung tự họa của danh tướng Phạm Ngũ Lão
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) là một tư thế chiến đâu vô cùng hiên ngang dũng mãnh
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Câu thơ “Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu” là một câu thơ có hình tượng kì vĩ, tráng lệ, vừa mang tầm vóc không gian (giang sơn) vừa mang kích thước thời gian chiều dài lịch sử (cáp kỉ thu)
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nó thể hiện tư thế người chiến sĩ thuở “bình Nguyên” ra trận hiên ngang, hào hùng như các dũng sĩ trong huyền thoại
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện qua một vần thơ cổ kính trang nghiêm: cắp ngang ngọn giáo, xông pha trận mạc suốt mấy mùa thu để bảo vệ giang sơn yêu quý
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đội quân “Sát Thát” ra trận vô cùng đông đảo, trùng điệp (ba quân) với sức mạnh phi thường, mạnh như hổ báo (tì hổ) quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Với khí thế ngút trời, đội quân “phụ tử chi binh” ấy ào ào ra trận
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Không một thế lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
“Khí thôn Ngưư” nghĩa là khí thế, tráng chí nuốt sao Ngưu, làm át, làm lu mờ sao Ngưu trên bầu trời
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Biện pháp tu từ thậm xưng sáng tạo nên một hình tượng thơ mang tầm vóc hoành tráng, cao rộng như vũ trụ: “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu”
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hình ảnh ẩn dụ so sánh: “Tam quân tì hố…” trong thơ Phạm Ngũ Lão rất độc đáo, không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân “Sát Thát” đánh đâu thắng đấy mà còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Thuyền bè muôn đội;
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Tinh kỉ phấp phới Tì hổ ba quân
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Giáo gươm sáng chói”
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
(Bạch Đằng giang phú)
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
“Giang sơn hoành sóc, khi thôn Ngưu”
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
(Vịnh Phạm Ngủ Lão – Đặng Minh Khiêm)
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo một ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Thời đại anh hùng mới có khát vọng anh hùng! “Phá cường địch, báo hoàng ân” (Trần Quốc Toản) – “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ)
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“…Dầu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” (Trần Quốc Tuấn)… Khát vọng ấy là biểu hiện rực rỡ những tấm lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ, khi tầng lớp quý tộc đời Trần trong xu thế đi lên đang gánh vác sứ mệnh lịch sử trọng đại
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Họ mơ ước và tự hào về những chiến tích hiển hách, về nhừng võ công oanh liệt của mình có thể sánh ngang tầm sự nghiệp anh hùng của Vũ hầu Gia Cát Lượng thời Tam Quốc
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Hai câu cuối sử dụng một điển tích (Vũ Hầu) để nói về nợ công danh của nam nhi thời loạn lạc, giặc giã:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Công danh nam tử còn vương nợ
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Luống thẹn tai nghe chuyện Vù hầu”
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Công danh” mà Phạm Ngủ Lão nói đến trong bài thơ là thứ công danh được làm nên băng máu và tài thao lược, bằng tinh thần quả cảm và chiến công
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Đó không phải là thứ “công danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻ làm-trai nguyện trả, nguyện đền bằng xương máu và lòng dũng cảm
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Không chỉ “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”, mà tướng sĩ còn học tập binh thư, rèn luyện cung tên chiến mã, sẵn sàng chiến đấu “khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ có thể bêu được đầu Hôt Tất Liệt ở cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai,…” đế’ tổ quốc Đại Việt được trường tồn bền vững: “Non sông nghìn thuở vừng âu vàng” (Trần Nhân Tông)
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
“Thuật hoài” được viết theo thể thơ thát ngôn tứ tuyệt
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình tượng kì vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nó mãi mãi là khúc tráng ca của các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “hào khí Đông A”
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nguyễn Khuyên được mệnh danh là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam, vì ông đã viết nhiều bài thơ hay về phong cảnh làng quê
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Câu cá mùa thu (Thu điếu) là một bài trong số các bài vịnh mùa thu rất nổi tiếng của ông
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Câu cá mùa thu là bài thơ tả cảnh để tả tình, mượn cảnh nói tình theo lối đề vịnh
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hai câu phá đề, thừa đề (1 và ’2) gợi ra cảnh thu với ao thu và thuyền câu:
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Nhưng nhà thơ hầu như không hứng thú gì với chuyện câu cá, mà đắm say với không khí, cảnh sắc mùa thu
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Ngay câu đầu nhà thơ đã gọi cái ao cá nhà mình là ao thu, và với tính chất lạnh lẽo nước trong veo, thì đó đúng là ao thu, chứ không phải là môi trường thích hợp cho việc câu cá
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Tiếp theo cảm hứng của nhà thơ hoàn toàn đắm chìm trong cảnh sắc mùa thu, một cảnh trong và tĩnh gần như tuyệt đối, nước trong veo, trời xanh 249
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Giác quan của nhà thơ cực kì tinh nhạy và phải hêt sức chăm chú thì mới nhận ra’ được những biểu hiện nhỏ nhặt, tinh vi chỉ làm tôn thêm cho cái trong và tĩnh của một khung cảnh đầy màu sắc
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách váng teo
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Một làn gió rất nhẹ chỉ làm nước ao hơi gợn và lá vàng khè đưa, không đổi thay không gian yên tĩnh
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Tầng mây thưa lơ lửng không che được bầu trời cao xanh ngắt
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Ngõ trúc quanh co như tăng thêm chiều sâu thanh vắng
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Cả bốn câu thơ vẽ lên một không khí thanh tĩnh trong trẻo của mùa thu
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Biết bao thời gian trôi qua trong không gian trong sáng tĩnh mịch ấy? Chắc là rất lâu, tư thế ngồi của ông câu như cũng bất động trong thời gian
0
Nghị Luận
0
0
0
0
1
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Câu kết trở về với việc câu cá một cách hờ hững: Cá đâu đớp dộng dưới chân bèo
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Có người hiểu câu kết là: Cá đâu có đớp động dưới chân bèo
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Hiểu thế nào cũng cho thấy ông câu không quan tâm gì tới việc câu cá
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Người xưa có kẻ lấy câu cá làm việc đợi thời, đợi chờ người xứng đáng để ra phò tá, ví như Lã Vọng đời nhà Chu buông câu bên dòng Vị Thuỷ, gặp Văn Vương và ra phò tá
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nhà thơ Bạch Cư Dị đời Đường có câu thơ:
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Câu người, không câu cá
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
Bảy mươi gặp Văn Vương
0
Nghị Luận
0
0
1
0
0
(Điếu nhân biết điếu ngư, Thất thập đắc Văn Vương)
0
Nghị Luận
0
1
0
0
0
Đời nhà Hán, Nghiêm Tử Lăng cũng lấy việc đi câu để từ chối việc đi làm với nhà Hán
0
Nghị Luận
0
0
0
1
0
Nhà thơ Lục Du đời Tống có câu: “Nghiêm Quang câu lười tuy quên hết điều lo nghĩ, từ bỏ giang sơn mọi sự đều mới mẻ” (Nghiêm Quang điếu lãn tuy vong dạng, trừ khước giang sơn vạn sự tân)
0
Nghị Luận
1
0
0
null
0
Vậy là trong thơ văn có truyền thống lấy việc câu cá để từ chối việc làm quan, và coi câu cá là việc câu người, câu quạnh, câu lười
0
Nghị Luận
1
0
0
0
1
Nhà thơ Nguyễn Khuyến đã lấy cớ đau mắt bỏ quan về làng năm 49 tuổi, vì không muốn hợp tác với triều đình bất lực, bán nước của nhà Nguyễn
0
Nghị Luận
0
0
0
1
1
Bài Thu điếu này cũng thể hiện khát vọng câu thanh, câu vắng cho tâm hồn của một nhà thơ có phẩm cách thanh cao
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Là nhà thơ Việt Nam, Nguyễn Khuyến câu vắng tại ao nhà
0
Nghị Luận
1
0
0
0
1
Ao thu của ông mang nhiều nét đẹp nên thơ của làng quê thân thuộc, gần gũi
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nhưng nơi tâm khảm sâu xa, ông câu trong, câu tĩnh cho tâm hồn, chứ không phải câu cá một cách phàm tục
0
Nghị Luận
1
0
0
0
1
Khi sinh ra, bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Chúng có thể đứng lên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0
Nhưng con người thì khác khi sinh ra tiếng khóc chào đời là tất cả những gì họ có được
0
Nghị Luận
1
0
0
0
1
Tiếng oa oa cất lên chỉ đơn giản cho mọi người biết một mầm sống mới đã ra đời
0
Nghị Luận
1
0
0
0
1
Những mầm sống đó sẽ ra sao? Và tương lai của nó sẽ như thế nào
0
Nghị Luận
1
0
0
0
0