text
stringlengths
79
471k
meta
dict
content
stringlengths
8
471k
citation
stringlengths
29
186
Điều 3 Quyết định 367/QĐ-UBND 2023 Quy chế phối hợp công tác bồi thường nhà nước Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan ngành dọc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "08/03/2023", "sign_number": "367/QĐ-UBND", "signer": "Cao Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan ngành dọc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 367/QĐ-UBND 2023 Quy chế phối hợp công tác bồi thường nhà nước Đồng Nai
Điều 1 Nghị định 27/2017/NĐ-CP sửa đổi 213/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động của thanh tra ngành Khoa học có nội dung như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 213/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Khoa học và Công nghệ như sau: 1. Bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 4 như sau: “c) Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.” 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau: “Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân; Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Tổng cục) và Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Tổng cục trưởng); Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (sau đây gọi là Cục) và Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (sau đây gọi là Cục trưởng); Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Chi cục) và Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Chi cục trưởng) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 10, Điều 11 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành. 2. Chi cục trưởng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chánh thanh tra Sở theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.” 3. Bổ sung Điều 10a vào sau Điều 10 như sau: “Điều 10a. Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tại Chi cục Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra tại Chi cục thuộc phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Chi cục do Chi cục trưởng phân công. Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra của Chi cục có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra của Chi cục; 2. Giúp Chi cục trưởng triển khai các hoạt động thanh tra thuộc thẩm quyền của Chi cục trưởng; 3. Tham gia thanh tra theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên và thanh tra đột xuất khi được Chi cục trưởng giao; 4. Tổng hợp, xây dựng báo cáo của Chi cục về kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng gửi về Thanh tra Sở, Tổng cục theo quy định của pháp luật; 5. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Chi cục trưởng; 6. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởng giao và theo quy định của pháp luật.” 4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 và bổ sung khoản 4a vào sau khoản 4 Điều 12 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 12 như sau: “1. Thanh tra Bộ hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ đối với Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục, Thanh tra Sở, Chi cục. 2. Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục thực hiện sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ của Thanh tra Bộ; hỗ trợ Thanh tra Bộ hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ đối với Thanh tra Sở, Chi cục; phối hợp với Thanh tra Sở, Chi cục khi tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành thuộc thẩm quyền được giao.” b) Bổ sung khoản 4a vào sau khoản 4 Điều 12 như sau: “4a. Chi cục có trách nhiệm thực hiện hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ của Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Tổng cục; cử cán bộ tham gia phối hợp thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ với Thanh tra Bộ, Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục và Thanh tra Sở khi được đề nghị.” 5. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 14 như sau: “3. Công chức thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ chỉ sử dụng thẻ và trang phục được cấp khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành theo quy định pháp luật.” 6. Bổ sung khoản 5 vào Điều 19 như sau: “5. Chi cục tiến hành thanh tra các nội dung quy định tại khoản 2 Điều này trong phạm vi thẩm quyền quản lý nhà nước được phân cấp.” 7. Bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 Điều 20 như sau: “3a. Chi cục trưởng báo cáo Chánh thanh tra Sở xử lý việc chồng chéo trong hoạt động thanh tra chuyên ngành với các cơ quan thanh tra chuyên ngành của địa phương.” 8. Bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 Điều 22 như sau: “1a. Chánh Thanh tra Sở quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Chi cục trưởng thuộc Sở kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Giám đốc Sở giao.” 9. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 2 Điều 23 như sau: “d) Chậm nhất ngày 20 tháng 11 hằng năm, Chi cục căn cứ định hướng thanh tra của ngành tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và yêu cầu công tác quản lý của Chi cục có trách nhiệm xây dựng và gửi kế hoạch thanh tra đến Thanh tra Sở để tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở. Chậm nhất vào ngày 05 tháng 12 hằng năm, căn cứ vào định hướng thanh tra của ngành khoa học và công nghệ và yêu cầu quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thanh tra của Thanh tra Sở và tổng hợp kế hoạch thanh tra chuyên ngành của Chi cục, trình Giám đốc Sở xem xét, phê duyệt. Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch thanh tra của Sở chậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hằng năm;” 10. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và bổ sung khoản 6 vào Điều 24 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 24 như sau: “2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ bảo đảm kinh phí, trang phục và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động của Thanh tra Sở và Chi cục.” b) Bổ sung khoản 6 vào Điều 24 như sau: “6. Chi cục trưởng có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra chuyên ngành của Chi cục; bảo đảm các điều kiện về kinh phí, trang bị kỹ thuật, trang phục và các điều kiện cần thiết khác phục vụ hoạt động thanh tra chuyên ngành của Chi cục.” 11. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 25 như sau: “2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này khi nhận được yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Bộ, Sở Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở, Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục, Chi cục có trách nhiệm thực hiện và trả lời bằng văn bản về việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý đó.”
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "15/03/2017", "sign_number": "27/2017/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 213/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Khoa học và Công nghệ như sau: 1. Bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 4 như sau: “c) Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.” 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau: “Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Cục An toàn bức xạ và hạt nhân và Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân; Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Tổng cục) và Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Tổng cục trưởng); Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (sau đây gọi là Cục) và Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (sau đây gọi là Cục trưởng); Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Chi cục) và Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (sau đây gọi là Chi cục trưởng) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 10, Điều 11 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành. 2. Chi cục trưởng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chánh thanh tra Sở theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.” 3. Bổ sung Điều 10a vào sau Điều 10 như sau: “Điều 10a. Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tại Chi cục Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra tại Chi cục thuộc phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Chi cục do Chi cục trưởng phân công. Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra của Chi cục có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra của Chi cục; 2. Giúp Chi cục trưởng triển khai các hoạt động thanh tra thuộc thẩm quyền của Chi cục trưởng; 3. Tham gia thanh tra theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên và thanh tra đột xuất khi được Chi cục trưởng giao; 4. Tổng hợp, xây dựng báo cáo của Chi cục về kết quả công tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng gửi về Thanh tra Sở, Tổng cục theo quy định của pháp luật; 5. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Chi cục trưởng; 6. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởng giao và theo quy định của pháp luật.” 4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 và bổ sung khoản 4a vào sau khoản 4 Điều 12 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 12 như sau: “1. Thanh tra Bộ hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ đối với Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục, Thanh tra Sở, Chi cục. 2. Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục thực hiện sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ của Thanh tra Bộ; hỗ trợ Thanh tra Bộ hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ đối với Thanh tra Sở, Chi cục; phối hợp với Thanh tra Sở, Chi cục khi tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành thuộc thẩm quyền được giao.” b) Bổ sung khoản 4a vào sau khoản 4 Điều 12 như sau: “4a. Chi cục có trách nhiệm thực hiện hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ của Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Tổng cục; cử cán bộ tham gia phối hợp thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ với Thanh tra Bộ, Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục và Thanh tra Sở khi được đề nghị.” 5. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 14 như sau: “3. Công chức thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ chỉ sử dụng thẻ và trang phục được cấp khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành theo quy định pháp luật.” 6. Bổ sung khoản 5 vào Điều 19 như sau: “5. Chi cục tiến hành thanh tra các nội dung quy định tại khoản 2 Điều này trong phạm vi thẩm quyền quản lý nhà nước được phân cấp.” 7. Bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 Điều 20 như sau: “3a. Chi cục trưởng báo cáo Chánh thanh tra Sở xử lý việc chồng chéo trong hoạt động thanh tra chuyên ngành với các cơ quan thanh tra chuyên ngành của địa phương.” 8. Bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 Điều 22 như sau: “1a. Chánh Thanh tra Sở quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Chi cục trưởng thuộc Sở kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Giám đốc Sở giao.” 9. Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 2 Điều 23 như sau: “d) Chậm nhất ngày 20 tháng 11 hằng năm, Chi cục căn cứ định hướng thanh tra của ngành tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và yêu cầu công tác quản lý của Chi cục có trách nhiệm xây dựng và gửi kế hoạch thanh tra đến Thanh tra Sở để tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở. Chậm nhất vào ngày 05 tháng 12 hằng năm, căn cứ vào định hướng thanh tra của ngành khoa học và công nghệ và yêu cầu quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thanh tra của Thanh tra Sở và tổng hợp kế hoạch thanh tra chuyên ngành của Chi cục, trình Giám đốc Sở xem xét, phê duyệt. Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch thanh tra của Sở chậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hằng năm;” 10. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và bổ sung khoản 6 vào Điều 24 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 24 như sau: “2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ bảo đảm kinh phí, trang phục và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động của Thanh tra Sở và Chi cục.” b) Bổ sung khoản 6 vào Điều 24 như sau: “6. Chi cục trưởng có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra chuyên ngành của Chi cục; bảo đảm các điều kiện về kinh phí, trang bị kỹ thuật, trang phục và các điều kiện cần thiết khác phục vụ hoạt động thanh tra chuyên ngành của Chi cục.” 11. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 25 như sau: “2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này khi nhận được yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Bộ, Sở Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở, Tổng cục, Cục, Thanh tra Cục, Chi cục có trách nhiệm thực hiện và trả lời bằng văn bản về việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý đó.”
Điều 1 Nghị định 27/2017/NĐ-CP sửa đổi 213/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động của thanh tra ngành Khoa học
Điều 2 Nghị định 27/2017/NĐ-CP sửa đổi 213/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động của thanh tra ngành Khoa học có nội dung như sau: Điều 2. Điều khoản thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành. 2. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "15/03/2017", "sign_number": "27/2017/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 2. Điều khoản thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành. 2. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
Điều 2 Nghị định 27/2017/NĐ-CP sửa đổi 213/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động của thanh tra ngành Khoa học
Điều 1 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020 có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai Chương trình hành động số 36-CTrHĐ/TU của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "24/04/2014", "sign_number": "1999/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hoàng Quân", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai Chương trình hành động số 36-CTrHĐ/TU của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
Điều 1 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020
Điều 2 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020 có nội dung như sau: Điều 2. Thủ trưởng các Sở - Ban - Ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Giám đốc các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nội dung Kế hoạch này xây dựng Chương trình kế hoạch, đề án cụ thể nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao nhất các nội dung trọng tâm và những nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu của Kế hoạch này.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "24/04/2014", "sign_number": "1999/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hoàng Quân", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Thủ trưởng các Sở - Ban - Ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Giám đốc các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nội dung Kế hoạch này xây dựng Chương trình kế hoạch, đề án cụ thể nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao nhất các nội dung trọng tâm và những nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu của Kế hoạch này.
Điều 2 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020
Điều 3 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020 có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "24/04/2014", "sign_number": "1999/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hoàng Quân", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020
Điều 4 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020 có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Thủ trưởng các Sở - Ban - Ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "24/04/2014", "sign_number": "1999/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hoàng Quân", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Thủ trưởng các Sở - Ban - Ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 1999/QĐ-UBND năm 2014 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ phát triển Hồ Chí Minh đến 2020
Điều 1 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành Quy định hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương làm cơ sở xác định giá sản phẩm, dịch vụ công ích sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh như sau: 1. Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương theo vùng: a) Vùng II: 0,8 áp dụng địa bàn thành phố Cà Mau. b) Vùng III: 0,6 áp dụng địa bàn các huyện; Cái Nước, Năm Căn, Trần Văn Thời và U Minh. c) Vùng IV: 0,5 áp dụng địa bàn các huyện còn lại. 2. Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành, được tính so mức lương cơ sở tại Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang nhân dân.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Cà Mau", "promulgation_date": "31/12/2015", "sign_number": "56/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lâm Văn Bi", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành Quy định hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương làm cơ sở xác định giá sản phẩm, dịch vụ công ích sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh như sau: 1. Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương theo vùng: a) Vùng II: 0,8 áp dụng địa bàn thành phố Cà Mau. b) Vùng III: 0,6 áp dụng địa bàn các huyện; Cái Nước, Năm Căn, Trần Văn Thời và U Minh. c) Vùng IV: 0,5 áp dụng địa bàn các huyện còn lại. 2. Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành, được tính so mức lương cơ sở tại Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang nhân dân.
Điều 1 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau
Điều 2 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Thời gian áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương theo vùng tại Quyết định này, được tính kể từ Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH ngày 14/7/2015 có hiệu lực thi hành. Khi Nhà nước thay đổi mức lương cơ sở, căn cứ hệ số điều chỉnh đã ban hành các đơn vị tự điều chỉnh phù hợp theo từng thời điểm đến khi có quy định mới.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Cà Mau", "promulgation_date": "31/12/2015", "sign_number": "56/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lâm Văn Bi", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Thời gian áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương theo vùng tại Quyết định này, được tính kể từ Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH ngày 14/7/2015 có hiệu lực thi hành. Khi Nhà nước thay đổi mức lương cơ sở, căn cứ hệ số điều chỉnh đã ban hành các đơn vị tự điều chỉnh phù hợp theo từng thời điểm đến khi có quy định mới.
Điều 2 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau
Điều 3 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Cà Mau và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, cá nhân phản ánh về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
{ "issuing_agency": "Tỉnh Cà Mau", "promulgation_date": "31/12/2015", "sign_number": "56/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lâm Văn Bi", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Cà Mau và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, cá nhân phản ánh về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Điều 3 Quyết định 56/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương Cà Mau
Điều 1 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016 có nội dung như sau: Điều 1. Vị trí và chức năng 1. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý và tổ chức thực hiện triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, công tác thống kê nhà nước về hải quan theo quy định của pháp luật. 2. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "1052/QĐ-BTC", "signer": "Đinh Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Vị trí và chức năng 1. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý và tổ chức thực hiện triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, công tác thống kê nhà nước về hải quan theo quy định của pháp luật. 2. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Điều 1 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016
Điều 2 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016 có nội dung như sau: Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính: a) Chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch dài hạn, 5 năm về phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin và thống kê của Tổng cục Hải quan; chương trình, kế hoạch điều chỉnh, bổ sung các dự án ứng dụng công nghệ thông tin chưa nằm trong kế hoạch 5 năm của Tổng cục Hải quan. b) Các văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hải quan và thống kê nhà nước về hải quan; c) Chủ trương đầu tư các dự án ứng dụng công nghệ thông tin chưa nằm trong kế hoạch 5 năm của Tổng cục Hải quan; d) Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin nhóm A. 2. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan: a) Các văn bản hướng dẫn quy trình, quy chế quản lý nội bộ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hải quan và công tác thống kê nhà nước về hải quan; b) Kế hoạch, danh mục dự toán ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm của Tổng cục Hải quan; c) Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, đề cương và dự toán chi tiết cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thuộc thẩm quyền quyết định của Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính; d) Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin (không nằm trong bộ tiêu chuẩn chung của Bộ Tài chính) của Tổng cục Hải quan trước khi công bố theo quy định. 3. Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong ngành Hải quan trong việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và thống kê nhà nước về hải quan. 4. Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sau khi được phê duyệt và các nhiệm vụ: a) Chủ đầu tư các dự án nhóm B, nhóm C thuộc Tổng cục Hải quan; b) Thẩm định thiết kế sơ bộ các dự án nhóm C của Tổng cục Hải quan; thẩm định các nội dung đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin không phải lập dự án thuộc Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; c) Thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ công nghệ thông tin không phải lập dự án thuộc Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 5. Tổ chức thẩm định công tác mua sắm hàng hóa và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin của các đơn vị trong ngành hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 6. Thống nhất quản lý và chủ trì xây dựng, triển khai, duy trì, đảm bảo an ninh thông tin đối với hệ thống phần cứng, mạng máy tính, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, hạ tầng truyền thông ngành hải quan thuộc hạ tầng truyền thông ngành tài chính và các trang thiết bị kỹ thuật có kết nối với hệ thống công nghệ thông tin trong ngành hải quan. 7. Xây dựng, triển khai và kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định về an ninh thông tin áp dụng trong ngành hải quan. 8. Tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu điện tử của ngành hải quan; quản lý, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin tập trung của ngành hải quan; quản lý chữ ký số trong hoạt động hải quan. 9. Thực hiện hướng dẫn, hỗ trợ, giải đáp vướng mắc cho các đối tượng sử dụng hoặc có kết nối với các hệ thống công nghệ thông tin tập trung của ngành hải quan. 10. Chủ trì đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm) phục vụ công tác hải quan; chủ trì công nhận hợp chuẩn với hệ thống công nghệ thông tin hải quan; tham gia về mặt kỹ thuật đối với việc xây dựng, triển khai các hệ thống, trang thiết bị kỹ thuật của ngành hải quan có kết nối với hệ thống công nghệ thông tin; thực hiện kết nối, trao đổi dữ liệu điện tử giữa ngành hải quan với các cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật. 11. Xây dựng, phát triển, quản lý và đảm bảo hoạt động cho Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan; triển khai, quản lý các giao dịch điện tử trên Cổng thông tin điện tử, cung cấp dịch vụ công điện tử của Tổng cục Hải quan. 12. Tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về Hải quan; biên soạn, xuất bản Niên giám Thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu. 13. Thực hiện nhiệm vụ Đại diện cơ quan Thường trực giúp việc Ban chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN theo Hiệp định và Nghị định thư về xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN. Đầu mối của Tổng cục Hải quan trong việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN. 14. Thực hiện hợp tác quốc tế về ứng dụng công nghệ thông tin và Thống kê hải quan theo quy định của pháp luật và phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 15. Đánh giá, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật. 16. Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng về lĩnh vực nghiệp vụ theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 17. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực được phân công theo quy định của pháp luật. 18. Quản lý công chức, viên chức, người lao động và tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 19. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan và theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "1052/QĐ-BTC", "signer": "Đinh Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính: a) Chiến lược, chương trình, quy hoạch kế hoạch dài hạn, 5 năm về phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin và thống kê của Tổng cục Hải quan; chương trình, kế hoạch điều chỉnh, bổ sung các dự án ứng dụng công nghệ thông tin chưa nằm trong kế hoạch 5 năm của Tổng cục Hải quan. b) Các văn bản quy phạm pháp luật về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hải quan và thống kê nhà nước về hải quan; c) Chủ trương đầu tư các dự án ứng dụng công nghệ thông tin chưa nằm trong kế hoạch 5 năm của Tổng cục Hải quan; d) Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin nhóm A. 2. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan: a) Các văn bản hướng dẫn quy trình, quy chế quản lý nội bộ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hải quan và công tác thống kê nhà nước về hải quan; b) Kế hoạch, danh mục dự toán ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm của Tổng cục Hải quan; c) Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, đề cương và dự toán chi tiết cho các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thuộc thẩm quyền quyết định của Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính; d) Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin (không nằm trong bộ tiêu chuẩn chung của Bộ Tài chính) của Tổng cục Hải quan trước khi công bố theo quy định. 3. Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong ngành Hải quan trong việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và thống kê nhà nước về hải quan. 4. Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sau khi được phê duyệt và các nhiệm vụ: a) Chủ đầu tư các dự án nhóm B, nhóm C thuộc Tổng cục Hải quan; b) Thẩm định thiết kế sơ bộ các dự án nhóm C của Tổng cục Hải quan; thẩm định các nội dung đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin không phải lập dự án thuộc Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan; c) Thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ công nghệ thông tin không phải lập dự án thuộc Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 5. Tổ chức thẩm định công tác mua sắm hàng hóa và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin của các đơn vị trong ngành hải quan theo phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 6. Thống nhất quản lý và chủ trì xây dựng, triển khai, duy trì, đảm bảo an ninh thông tin đối với hệ thống phần cứng, mạng máy tính, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, hạ tầng truyền thông ngành hải quan thuộc hạ tầng truyền thông ngành tài chính và các trang thiết bị kỹ thuật có kết nối với hệ thống công nghệ thông tin trong ngành hải quan. 7. Xây dựng, triển khai và kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định về an ninh thông tin áp dụng trong ngành hải quan. 8. Tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu điện tử của ngành hải quan; quản lý, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin tập trung của ngành hải quan; quản lý chữ ký số trong hoạt động hải quan. 9. Thực hiện hướng dẫn, hỗ trợ, giải đáp vướng mắc cho các đối tượng sử dụng hoặc có kết nối với các hệ thống công nghệ thông tin tập trung của ngành hải quan. 10. Chủ trì đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm) phục vụ công tác hải quan; chủ trì công nhận hợp chuẩn với hệ thống công nghệ thông tin hải quan; tham gia về mặt kỹ thuật đối với việc xây dựng, triển khai các hệ thống, trang thiết bị kỹ thuật của ngành hải quan có kết nối với hệ thống công nghệ thông tin; thực hiện kết nối, trao đổi dữ liệu điện tử giữa ngành hải quan với các cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật. 11. Xây dựng, phát triển, quản lý và đảm bảo hoạt động cho Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan; triển khai, quản lý các giao dịch điện tử trên Cổng thông tin điện tử, cung cấp dịch vụ công điện tử của Tổng cục Hải quan. 12. Tổ chức thực hiện thống kê nhà nước về Hải quan; biên soạn, xuất bản Niên giám Thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu. 13. Thực hiện nhiệm vụ Đại diện cơ quan Thường trực giúp việc Ban chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN theo Hiệp định và Nghị định thư về xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN. Đầu mối của Tổng cục Hải quan trong việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN. 14. Thực hiện hợp tác quốc tế về ứng dụng công nghệ thông tin và Thống kê hải quan theo quy định của pháp luật và phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 15. Đánh giá, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật. 16. Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng về lĩnh vực nghiệp vụ theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. 17. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực được phân công theo quy định của pháp luật. 18. Quản lý công chức, viên chức, người lao động và tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 19. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan và theo quy định của pháp luật.
Điều 2 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016
Điều 3 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016 có nội dung như sau: Điều 3. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan gồm: 1. Phòng Tổng hợp. 2. Phòng Phát triển ứng dụng. 3. Phòng Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin. 4. Phòng Thống kê hải quan. 5. Phòng Quản lý Cổng thông tin điện tử hải quan. 6. Phòng Quản lý dự án công nghệ thông tin. 7. Phòng Quản lý an ninh thông tin. 8. Phòng Quản lý, vận hành cơ chế một cửa quốc gia và ASEAN. 9. Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan (đơn vị sự nghiệp). Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ cụ thể của các Phòng, Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định. Biên chế của Cục Quản lý Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong tổng số biên chế được giao.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "1052/QĐ-BTC", "signer": "Đinh Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan gồm: 1. Phòng Tổng hợp. 2. Phòng Phát triển ứng dụng. 3. Phòng Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin. 4. Phòng Thống kê hải quan. 5. Phòng Quản lý Cổng thông tin điện tử hải quan. 6. Phòng Quản lý dự án công nghệ thông tin. 7. Phòng Quản lý an ninh thông tin. 8. Phòng Quản lý, vận hành cơ chế một cửa quốc gia và ASEAN. 9. Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan (đơn vị sự nghiệp). Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ cụ thể của các Phòng, Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Quản lý vận hành hệ thống công nghệ thông tin hải quan do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định. Biên chế của Cục Quản lý Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong tổng số biên chế được giao.
Điều 3 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016
Điều 4 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016 có nội dung như sau: Điều 4. Lãnh đạo Cục 1. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan có Cục trưởng và và một số Phó Cục trưởng theo quy định. Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục; Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công phụ trách. 2. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Cục trưởng, Phó Cục trưởng và các chức danh lãnh đạo khác của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "1052/QĐ-BTC", "signer": "Đinh Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Lãnh đạo Cục 1. Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan có Cục trưởng và và một số Phó Cục trưởng theo quy định. Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục; Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công phụ trách. 2. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Cục trưởng, Phó Cục trưởng và các chức danh lãnh đạo khác của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Điều 4 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016
Điều 5 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016 có nội dung như sau: Điều 5. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 117/QĐ-BTC ngày 15/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan. 2. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Bộ Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "1052/QĐ-BTC", "signer": "Đinh Tiến Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 5. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 117/QĐ-BTC ngày 15/01/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan. 2. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Bộ Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 5 Quyết định 1052/QĐ-BTC chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức cục công nghệ thông tin 2016
Điều 1 Quyết định 2715/QĐ-UBND 2020 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục Sở Giáo dục tỉnh Hưng Yên có nội dung như sau: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Giáo dục và Đào tạo.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hưng Yên", "promulgation_date": "19/11/2020", "sign_number": "2715/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Văn Phóng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Điều 1 Quyết định 2715/QĐ-UBND 2020 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục Sở Giáo dục tỉnh Hưng Yên
Điều 2 Quyết định 2715/QĐ-UBND 2020 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục Sở Giáo dục tỉnh Hưng Yên có nội dung như sau: Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Thủ trưởng sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố và Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hưng Yên", "promulgation_date": "19/11/2020", "sign_number": "2715/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Văn Phóng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Thủ trưởng sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố và Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 2715/QĐ-UBND 2020 thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục Sở Giáo dục tỉnh Hưng Yên
Điều 1 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông có nội dung như sau: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính thay thế lĩnh vực Phòng, chống tham nhũng thuộc thẩm quyền quản lý của Thanh tra tỉnh.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đắk Nông", "promulgation_date": "16/04/2021", "sign_number": "531/QĐ-UBND", "signer": "Trần Xuân Hải", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính thay thế lĩnh vực Phòng, chống tham nhũng thuộc thẩm quyền quản lý của Thanh tra tỉnh.
Điều 1 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông
Điều 2 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông có nội dung như sau: Điều 2. Giao Văn phòng UBND tỉnh cập nhật thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu Cổng Dịch vụ công quốc gia và niêm yết, công khai tại Trung tâm Hành chính công; Thanh tra tỉnh niêm yết, công khai thủ tục hành chính tại đơn vị và trên Trang Thông tin điện tử.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đắk Nông", "promulgation_date": "16/04/2021", "sign_number": "531/QĐ-UBND", "signer": "Trần Xuân Hải", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giao Văn phòng UBND tỉnh cập nhật thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu Cổng Dịch vụ công quốc gia và niêm yết, công khai tại Trung tâm Hành chính công; Thanh tra tỉnh niêm yết, công khai thủ tục hành chính tại đơn vị và trên Trang Thông tin điện tử.
Điều 2 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông
Điều 3 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chánh Thanh tra tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Gia Nghĩa và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đắk Nông", "promulgation_date": "16/04/2021", "sign_number": "531/QĐ-UBND", "signer": "Trần Xuân Hải", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chánh Thanh tra tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Gia Nghĩa và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 531/QĐ-UBND 2021 thủ tục hành chính Phòng chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Đắk Nông
Điều 1 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao được công bố tại Quyết định số 527/QĐ-UBND ngày 04/3/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Khánh Hòa", "promulgation_date": "05/04/2021", "sign_number": "814/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Tấn Tuân", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Văn hóa và Thể thao được công bố tại Quyết định số 527/QĐ-UBND ngày 04/3/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh.
Điều 1 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa
Điều 2 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Khánh Hòa", "promulgation_date": "05/04/2021", "sign_number": "814/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Tấn Tuân", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa
Điều 3 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Khánh Hòa", "promulgation_date": "05/04/2021", "sign_number": "814/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Tấn Tuân", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 814/QĐ-UBND 2021 giải quyết thủ tục hành chính nghệ thuật biểu diễn Sở Văn hóa Khánh Hòa
Điều 1 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp không phải là đất ở trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Nam", "promulgation_date": "22/08/2018", "sign_number": "08/2018/QĐ-UBND", "signer": "Đinh Văn Thu", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp không phải là đất ở trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Điều 1 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam
Điều 2 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 9 năm 2018.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Nam", "promulgation_date": "22/08/2018", "sign_number": "08/2018/QĐ-UBND", "signer": "Đinh Văn Thu", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 9 năm 2018.
Điều 2 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam
Điều 3 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Nam", "promulgation_date": "22/08/2018", "sign_number": "08/2018/QĐ-UBND", "signer": "Đinh Văn Thu", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 08/2018/QĐ-UBND diện tích được tách thửa đối với đất nông nghiệp Quảng Nam
Điều 1 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp có nội dung như sau: Điều 1. Chuyển giao nguyên trạng Trạm chuyển giao công nghệ sinh học trụ sở tại Văn Giang - Hưng Yên là tổ chức sản xuất kinh doanh có con dấu và tài khoản riêng thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc Trung tâm công nghệ sinh hoạc thực vật, sang trực thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp. Trạm chuyển giao công nghệ sinh học là tổ chức hạch toán thu bù chi, không thuộc biên chế quỹ lương sự nghiệp khoa học (như trực thuộc Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp theo quyết định số 68/1998/QĐ/TTg ngày 27/3/1998).
{ "issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn", "promulgation_date": "19/10/2000", "sign_number": "107/2000/QĐ-BNN-TCCB", "signer": "Ngô Thế Dân", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Chuyển giao nguyên trạng Trạm chuyển giao công nghệ sinh học trụ sở tại Văn Giang - Hưng Yên là tổ chức sản xuất kinh doanh có con dấu và tài khoản riêng thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc Trung tâm công nghệ sinh hoạc thực vật, sang trực thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp. Trạm chuyển giao công nghệ sinh học là tổ chức hạch toán thu bù chi, không thuộc biên chế quỹ lương sự nghiệp khoa học (như trực thuộc Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp theo quyết định số 68/1998/QĐ/TTg ngày 27/3/1998).
Điều 1 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp
Điều 2 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp có nội dung như sau: Điều 2. Giao cho Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp thực hiện việc bàn giao, tiếp nhận, tổ chức và hoạt động của Trạm chuyển giao công nghệ sinh học theo đúng các qui định hiện hành.
{ "issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn", "promulgation_date": "19/10/2000", "sign_number": "107/2000/QĐ-BNN-TCCB", "signer": "Ngô Thế Dân", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giao cho Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp thực hiện việc bàn giao, tiếp nhận, tổ chức và hoạt động của Trạm chuyển giao công nghệ sinh học theo đúng các qui định hiện hành.
Điều 2 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp
Điều 3 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp có nội dung như sau: Điều 3. - Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ có liên quan và Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký
{ "issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn", "promulgation_date": "19/10/2000", "sign_number": "107/2000/QĐ-BNN-TCCB", "signer": "Ngô Thế Dân", "type": "Quyết định" }
Điều 3. - Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ có liên quan và Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký
Điều 3 Quyết định 107/2000/QĐ-BNN-TCCB chuyển Trạm chuyển giao công nghệ sinh học về Viện Di truyền Nông nghiệp
Điều 1 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2016 - 2018 và điều kiện được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định này.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2016 - 2018 và điều kiện được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định này.
Điều 1 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 2 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người nộp thuế theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 2. Cơ quan hải quan, công chức hải quan. 3. Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người nộp thuế theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 2. Cơ quan hải quan, công chức hải quan. 3. Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Điều 2 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 3 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 3. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Ban hành kèm theo Nghị định này Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam (thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng sau đây gọi là thuế suất AANZFTA) và Danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2016-2018. 1. Cột “Mã hàng” và cột “Tên gọi, mô tả hàng hóa” được xây dựng trên cơ sở Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và phân loại theo cấp mã 8 số. 2. Cột “Thuế suất AANZFTA (%)”: Thuế suất áp dụng cho từng năm, được áp dụng từ ngày 01 tháng 9 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 và từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm 2017 và năm 2018. 3. Ký hiệu “*”: Hàng hóa nhập khẩu không được hưởng thuế suất AANZFTA tại thời điểm tương ứng. 4. Lượng hạn ngạch đối với Danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của Việt Nam do Bộ Công Thương công bố.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 3. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Ban hành kèm theo Nghị định này Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam (thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng sau đây gọi là thuế suất AANZFTA) và Danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2016-2018. 1. Cột “Mã hàng” và cột “Tên gọi, mô tả hàng hóa” được xây dựng trên cơ sở Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và phân loại theo cấp mã 8 số. 2. Cột “Thuế suất AANZFTA (%)”: Thuế suất áp dụng cho từng năm, được áp dụng từ ngày 01 tháng 9 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 và từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm 2017 và năm 2018. 3. Ký hiệu “*”: Hàng hóa nhập khẩu không được hưởng thuế suất AANZFTA tại thời điểm tương ứng. 4. Lượng hạn ngạch đối với Danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của Việt Nam do Bộ Công Thương công bố.
Điều 3 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 4 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 4. Điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất thuế AANZFTA phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1. Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Được nhập khẩu từ các nước là thành viên của Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân, bao gồm các nước sau: a) Bru-nây Đa-rút-xa-lam; b) Vương quốc Cam-pu-chia; c) Cộng hòa In-đô-nê-xi-a; d) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; đ) Ma-lay-xi-a; e) Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma; g) Cộng hòa Phi-líp-pin; h) Cộng hòa Xinh-ga-po; i) Vương quốc Thái Lan; k) Ôt-xtrây-lia; l) Niu Di-lân; m) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước). 3. Được vận chuyển trực tiếp từ nước xuất khẩu theo khoản 2 Điều này vào Việt Nam, do Bộ Công Thương quy định. 4. Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Mẫu AANZ do Bộ Công Thương quy định.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 4. Điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất thuế AANZFTA phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1. Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Được nhập khẩu từ các nước là thành viên của Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân, bao gồm các nước sau: a) Bru-nây Đa-rút-xa-lam; b) Vương quốc Cam-pu-chia; c) Cộng hòa In-đô-nê-xi-a; d) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; đ) Ma-lay-xi-a; e) Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma; g) Cộng hòa Phi-líp-pin; h) Cộng hòa Xinh-ga-po; i) Vương quốc Thái Lan; k) Ôt-xtrây-lia; l) Niu Di-lân; m) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước). 3. Được vận chuyển trực tiếp từ nước xuất khẩu theo khoản 2 Điều này vào Việt Nam, do Bộ Công Thương quy định. 4. Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Mẫu AANZ do Bộ Công Thương quy định.
Điều 4 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 5 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 5. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2016. 2. Bãi bỏ Thông tư số 168/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2015 - 2018.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 5. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2016. 2. Bãi bỏ Thông tư số 168/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân giai đoạn 2015 - 2018.
Điều 5 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 6 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân có nội dung như sau: Điều 6. Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "01/09/2016", "sign_number": "127/2016/NĐ-CP", "signer": "Nguyễn Xuân Phúc", "type": "Nghị định" }
Điều 6. Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
Điều 6 Nghị định 127/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiệp định khu vực thương mại ASEAN Úc Niu Di lân
Điều 1 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021 có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng năm 2021”.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "30/12/2020", "sign_number": "1676/QĐ-BXD", "signer": "Nguyễn Văn Sinh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch rà soát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng năm 2021”.
Điều 1 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021
Điều 2 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021 có nội dung như sau: Điều 2. Giao Vụ Pháp chế là đầu mối tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Các đơn vị trực thuộc Bộ căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm thực hiện việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo đúng nội dung Kế hoạch.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "30/12/2020", "sign_number": "1676/QĐ-BXD", "signer": "Nguyễn Văn Sinh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giao Vụ Pháp chế là đầu mối tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Các đơn vị trực thuộc Bộ căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm thực hiện việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo đúng nội dung Kế hoạch.
Điều 2 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021
Điều 3 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021 có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "30/12/2020", "sign_number": "1676/QĐ-BXD", "signer": "Nguyễn Văn Sinh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 3 Quyết định 1676/QĐ-BXD 2020 rà soát văn bản lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng năm 2021
Điều 1 Quyết định 11/2014/QĐ-UBND sửa đổi chức năng nhiệm vụ cơ cấu Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi có nội dung như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi ban hành kèm theo Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 14/01/2009 của UBND tỉnh Quảng Ngãi, cụ thể như sau: 1. Bổ sung khoản 14a về công tác pháp chế sau khoản 14 Điều 2, như sau: “14a. Về công tác pháp chế: a) Lập kế hoạch đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND tỉnh liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; góp ý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định. b) Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; định kỳ báo cáo kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật và đề xuất phương án xử lý những quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật hoặc không còn phù hợp. c) Phối hợp với Sở Tư pháp kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật; báo cáo kết quả kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định. d) Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm và tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương; hướng dẫn, kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của các đơn vị trực thuộc Sở; xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan. đ) Thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý. e) Thực hiện công tác bồi thường của nhà nước theo quy định của pháp luật. g) Phối hợp với Sở Tư pháp trong việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. h) Tham mưu về mặt pháp lý đối với việc xử lý các vấn đề trong phạm vi ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. i) Định kỳ báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành pháp luật và kiểm tra thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương theo quy định. k) Phối hợp với Sở Tư pháp kiểm soát thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật. Xây dựng báo cáo về tình hình và kết quả thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính gửi Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.” 2. Khoản 3 Điều 4, được sửa đổi, bổ sung như sau: “3. Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở: a) Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học – công nghệ; b) Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.” Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Các nội dung quy định tại Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 14/01/2009 của UBND tỉnh không sửa đổi, bổ sung vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành. Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Tư pháp; Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ngãi", "promulgation_date": "17/03/2014", "sign_number": "11/2014/QĐ-UBND", "signer": "Cao Khoa", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi ban hành kèm theo Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 14/01/2009 của UBND tỉnh Quảng Ngãi, cụ thể như sau: 1. Bổ sung khoản 14a về công tác pháp chế sau khoản 14 Điều 2, như sau: “14a. Về công tác pháp chế: a) Lập kế hoạch đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND tỉnh liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; góp ý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định. b) Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; định kỳ báo cáo kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật và đề xuất phương án xử lý những quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật hoặc không còn phù hợp. c) Phối hợp với Sở Tư pháp kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật; báo cáo kết quả kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định. d) Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm và tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương; hướng dẫn, kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của các đơn vị trực thuộc Sở; xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan. đ) Thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý. e) Thực hiện công tác bồi thường của nhà nước theo quy định của pháp luật. g) Phối hợp với Sở Tư pháp trong việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. h) Tham mưu về mặt pháp lý đối với việc xử lý các vấn đề trong phạm vi ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. i) Định kỳ báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành pháp luật và kiểm tra thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương theo quy định. k) Phối hợp với Sở Tư pháp kiểm soát thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật. Xây dựng báo cáo về tình hình và kết quả thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính gửi Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.” 2. Khoản 3 Điều 4, được sửa đổi, bổ sung như sau: “3. Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở: a) Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học – công nghệ; b) Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.” Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Các nội dung quy định tại Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 14/01/2009 của UBND tỉnh không sửa đổi, bổ sung vẫn giữ nguyên hiệu lực thi hành. Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Tư pháp; Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 1 Quyết định 11/2014/QĐ-UBND sửa đổi chức năng nhiệm vụ cơ cấu Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi
Điều 1 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 1. Quy định chung 1. Thông tư này quy định về việc xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi Chính phủ, các dự án, các cơ quan tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam có cán bộ, công chức, viên chức được Nhà nước cử đến làm việc thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo bảng lương do Nhà nước quy định; phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết định số 130-CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (sau đây viết tắt là cán bộ xã đã nghỉ việc) theo quy định tại Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ; phụ cấp cho nhân viên thú y cấp xã theo công văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Căn cứ quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , Nghị định số 29/2010/NĐ-CP , các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương (sau đây viết tắt là Bộ, cơ quan trung ương) và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và tổng hợp nhu cầu kinh phí và nguồn kinh phí để thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc, điều chỉnh mức phụ cấp của những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố của các cơ quan, đơn vị và các cấp trực thuộc gửi Bộ Tài chính theo quy định cụ thể tại Thông tư này. 3. Các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp, đơn vị dự toán các cấp, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm xác định, bố trí nguồn thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung và nguồn hỗ trợ của ngân sách (nếu có) để thực hiện chi trả tiền lương mới cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình, trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc và phụ cấp của những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố đúng chế độ quy định và theo các quy định tại Thông tư này. 4. Công tác thực hiện, kế toán và quyết toán kinh phí điều chỉnh mức lương tối thiểu chung và trợ cấp, phụ cấp thực hiện theo đúng chế độ quy định và các quy định cụ thể tại Thông tư này.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 1. Quy định chung 1. Thông tư này quy định về việc xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi Chính phủ, các dự án, các cơ quan tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam có cán bộ, công chức, viên chức được Nhà nước cử đến làm việc thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo bảng lương do Nhà nước quy định; phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết định số 130-CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (sau đây viết tắt là cán bộ xã đã nghỉ việc) theo quy định tại Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ; phụ cấp cho nhân viên thú y cấp xã theo công văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Căn cứ quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , Nghị định số 29/2010/NĐ-CP , các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương (sau đây viết tắt là Bộ, cơ quan trung ương) và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và tổng hợp nhu cầu kinh phí và nguồn kinh phí để thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc, điều chỉnh mức phụ cấp của những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố của các cơ quan, đơn vị và các cấp trực thuộc gửi Bộ Tài chính theo quy định cụ thể tại Thông tư này. 3. Các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp, đơn vị dự toán các cấp, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm xác định, bố trí nguồn thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung và nguồn hỗ trợ của ngân sách (nếu có) để thực hiện chi trả tiền lương mới cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình, trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc và phụ cấp của những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố đúng chế độ quy định và theo các quy định tại Thông tư này. 4. Công tác thực hiện, kế toán và quyết toán kinh phí điều chỉnh mức lương tối thiểu chung và trợ cấp, phụ cấp thực hiện theo đúng chế độ quy định và các quy định cụ thể tại Thông tư này.
Điều 1 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 2 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 2. Xác định nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo quy định tại Nghị định số 29/2010/NĐ-CP (sau đây viết tắt là nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP): 1. Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và số cán bộ xã đã nghỉ việc để xác định nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP là số thực có mặt tại thời điểm báo cáo (số có mặt tại thời điểm 01/5/2010) và không vượt quá tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) năm 2010. Riêng số lượng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố để xác định mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương thực hiện theo quy định tại Điều 13 và khoản 3 Điều 19 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP . Đối với số biên chế tăng thêm trong năm 2010 so với số biên chế tại thời điểm báo cáo (nếu có), nếu trong phạm vi tổng mức biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) thì nhu cầu kinh phí tăng thêm thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của số biên chế này được các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết hoặc tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương năm sau. Đối với số biên chế vượt so với tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) thì nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của số biên chế này do cơ quan, đơn vị tự đảm bảo từ các nguồn kinh phí theo quy định của pháp luật; không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) cụ thể của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được xác định tương tự như đã quy định tại tiết 1.1.1, 1.1.2 điểm 1.1 khoản 1 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Thông tư số 02/2005/TT-BTC). 2. Nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP nêu tại Thông tư này được xác định căn cứ vào mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ; phụ cấp lương theo chế độ quy định (không kể tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ và các khoản phụ cấp bằng số tiền tuyệt đối), các khoản đóng góp theo chế độ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) và mức tiền lương tối thiểu chung tăng thêm quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP so với Nghị định số 33/2009/NĐ-CP theo số biên chế quy định tại khoản 1 Điều 2 nêu trên. Đối với nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm cả: - Kinh phí tăng thêm do xếp chuyển lương cho các đối tượng là cán bộ cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ và chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. - Kinh phí tăng thêm đối với trợ cấp của cán bộ xã đã nghỉ việc theo quy định của Nghị định số 29/2010/NĐ-CP . - Phụ cấp trách nhiệm đối với cấp uỷ viên các cấp theo Quyết định số 169-QĐ/TW ngày 24/6/2008 của Ban Bí thư. - Hoạt động phí tăng thêm của Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. - Kinh phí tăng thêm tiền lương của giáo viên mầm non xã, phường, thị trấn và cán bộ y tế xã trong định biên do điều chỉnh mức lương tối thiểu chung. - Kinh phí hỗ trợ tăng thêm để chi trả cho nhân viên thú y cấp xã bằng 1/3 mức lương tối thiểu hiện hành. 3. Tiền lương tăng thêm do điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối với số lao động không thuộc diện Nhà nước giao chỉ tiêu biên chế và tiền lương được tính trong đơn giá sản phẩm theo quy định của các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp giao thông, địa chính, địa chất,.v.v.; tiền lương tăng thêm đối với lao động trong các cơ quan, đơn vị đã thực hiện khoán chi (như: cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Đài Truyền hình Việt nam, Ngân hàng Nhà nước Việt nam...) và trong các quyết định cho phép khoán chi của cấp có thẩm quyền đã quy định trong thời gian khoán đơn vị tự sắp xếp trong mức khoán để đảm bảo các chế độ, chính sách mới ban hành; tiền lương tăng thêm đối với biên chế, lao động của hệ thống công đoàn các cấp: Thực hiện tương tự như quy định tại điểm 1.2 khoản 1 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC (không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương).
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 2. Xác định nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo quy định tại Nghị định số 29/2010/NĐ-CP (sau đây viết tắt là nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP): 1. Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và số cán bộ xã đã nghỉ việc để xác định nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP là số thực có mặt tại thời điểm báo cáo (số có mặt tại thời điểm 01/5/2010) và không vượt quá tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) năm 2010. Riêng số lượng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố để xác định mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương thực hiện theo quy định tại Điều 13 và khoản 3 Điều 19 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP . Đối với số biên chế tăng thêm trong năm 2010 so với số biên chế tại thời điểm báo cáo (nếu có), nếu trong phạm vi tổng mức biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) thì nhu cầu kinh phí tăng thêm thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của số biên chế này được các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết hoặc tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương năm sau. Đối với số biên chế vượt so với tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) thì nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của số biên chế này do cơ quan, đơn vị tự đảm bảo từ các nguồn kinh phí theo quy định của pháp luật; không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) cụ thể của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được xác định tương tự như đã quy định tại tiết 1.1.1, 1.1.2 điểm 1.1 khoản 1 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Thông tư số 02/2005/TT-BTC). 2. Nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP nêu tại Thông tư này được xác định căn cứ vào mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ; phụ cấp lương theo chế độ quy định (không kể tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ và các khoản phụ cấp bằng số tiền tuyệt đối), các khoản đóng góp theo chế độ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) và mức tiền lương tối thiểu chung tăng thêm quy định tại Nghị định số 28/2010/NĐ-CP so với Nghị định số 33/2009/NĐ-CP theo số biên chế quy định tại khoản 1 Điều 2 nêu trên. Đối với nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm cả: - Kinh phí tăng thêm do xếp chuyển lương cho các đối tượng là cán bộ cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố theo quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ và chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. - Kinh phí tăng thêm đối với trợ cấp của cán bộ xã đã nghỉ việc theo quy định của Nghị định số 29/2010/NĐ-CP . - Phụ cấp trách nhiệm đối với cấp uỷ viên các cấp theo Quyết định số 169-QĐ/TW ngày 24/6/2008 của Ban Bí thư. - Hoạt động phí tăng thêm của Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. - Kinh phí tăng thêm tiền lương của giáo viên mầm non xã, phường, thị trấn và cán bộ y tế xã trong định biên do điều chỉnh mức lương tối thiểu chung. - Kinh phí hỗ trợ tăng thêm để chi trả cho nhân viên thú y cấp xã bằng 1/3 mức lương tối thiểu hiện hành. 3. Tiền lương tăng thêm do điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối với số lao động không thuộc diện Nhà nước giao chỉ tiêu biên chế và tiền lương được tính trong đơn giá sản phẩm theo quy định của các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp giao thông, địa chính, địa chất,.v.v.; tiền lương tăng thêm đối với lao động trong các cơ quan, đơn vị đã thực hiện khoán chi (như: cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Đài Truyền hình Việt nam, Ngân hàng Nhà nước Việt nam...) và trong các quyết định cho phép khoán chi của cấp có thẩm quyền đã quy định trong thời gian khoán đơn vị tự sắp xếp trong mức khoán để đảm bảo các chế độ, chính sách mới ban hành; tiền lương tăng thêm đối với biên chế, lao động của hệ thống công đoàn các cấp: Thực hiện tương tự như quy định tại điểm 1.2 khoản 1 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC (không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương).
Điều 2 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 3 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 3. Xác định nguồn để đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP (sau đây viết tắt là nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP): 1. Nguyên tắc về việc sử dụng nguồn kinh phí trong năm 2010 thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: Thực hiện tương tự như quy định tại điểm 2.1 khoản 2 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính. 2. Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010: a) Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP trong năm 2010 của các Bộ, cơ quan trung ương: - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể: + Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009, Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 trong năm 2010). + Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP – nếu có) đối với từng cơ quan. + Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). - Đối với các đơn vị sự nghiệp của nhà nước và của đảng, đoàn thể: + Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010; riêng ngành y tế 35%, sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009, Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007, Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005, Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004, Nghị định 03/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 trong năm 2010). + Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định số 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định số 33/2009/NĐ-CP – nếu có) đối với từng đơn vị sự nghiệp. + Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết a khoản 2 Điều 3 nêu trên nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này, ngân sách trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các Bộ, cơ quan trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện. Trường hợp các nguồn theo quy định tiết a khoản 2 Điều 3 nêu trên lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này thì các Bộ, cơ quan trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này; phần còn lại để chi cho thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm khi Nhà nước tiếp tục ban hành; không sử dụng phần kinh phí còn lại này cho các mục tiêu khác. b) Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010 của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: - Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP – nếu có). - 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) thực hiện năm 2009 so dự toán năm 2009. - Nguồn thực hiện cải cách tiền lương đến hết năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). - Số còn dư (nếu có) sau khi đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị định số 93/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 và Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 và Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007, Nghị định số 101/2008/NĐ-CP ngày 12/9/2008, Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 và Nghị định số 34/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 của Chính phủ trong năm 2010, từ các nguồn: + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2008 so với dự toán năm 2007 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2009 so với dự toán năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2010 so với dự toán năm 2009 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2007; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2008 tăng thêm so với dự toán chi năm 2007; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2009 tăng thêm so với dự toán chi năm 2008; + 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010 của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp (riêng ngành y tế 35%, sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao). + Số đã bố trí hỗ trợ từ ngân sách trung ương trong dự toán năm 2010 để thực hiện cải cách tiền lương đến mức lương tối thiểu 650.000 đồng/tháng được Thủ tướng Chính phủ giao cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết b khoản 2 Điều 3 nêu trên nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, ngân sách trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện. Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết b khoản 2 Điều 3 nêu trên lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, thì các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 Thông tư này; phần còn lại để chi cho thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm khi Nhà nước tiếp tục ban hành; không sử dụng phần kinh phí còn lại này cho các mục tiêu khác. Trường hợp các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nguồn còn dư lớn sau khi đảm bảo được nhu cầu kinh phí cải cách tiền lương theo lộ trình, thì có báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết theo chế độ quy định. Đối với các địa phương khi thực hiện cải cách tiền lương có khó khăn về nguồn do không điều hoà được tăng thu giữa các cấp ngân sách, đề nghị có báo cáo cụ thể gửi Bộ Tài chính để xem xét, xử lý. 3. Số thu được để lại theo chế độ quy định tại tiết a, b khoản 2 Điều 3 nêu trên không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước và đã được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí cho hoạt động thu (như số thu học phí để lại cho trường công lập; số thu viện phí để lại cho bệnh viện công lập sau khi từ chi phí thuốc, máu dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao,…). Số thu được để lại theo chế độ được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước, nhưng chưa được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động thu (quy định tại Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí). 4. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với biên chế, lao động của hệ thống công đoàn các cấp được chi trả từ nguồn thu 2% kinh phí công đoàn; không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 5. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với biên chế, lao động của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam được đảm bảo từ nguồn thu bảo hiểm xã hội và lãi tăng trưởng theo quy định. 6. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với lao động trong các cơ quan, đơn vị đã thực hiện khoán chi mà trong quyết định cho phép khoán chi của cấp có thẩm quyền đã quy định trong thời gian khoán đơn vị tự sắp xếp trong mức khoán để đảm bảo các chế độ, chính sách mới ban hành (như: cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Đài Truyền hình Việt nam, ...) thì các cơ quan, đơn vị này phải tự đảm bảo kinh phí thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm trong tổng mức kinh phí đã được khoán.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 3. Xác định nguồn để đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP (sau đây viết tắt là nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP): 1. Nguyên tắc về việc sử dụng nguồn kinh phí trong năm 2010 thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: Thực hiện tương tự như quy định tại điểm 2.1 khoản 2 mục II Thông tư số 02/2005/TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính. 2. Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010: a) Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP trong năm 2010 của các Bộ, cơ quan trung ương: - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể: + Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009, Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 trong năm 2010). + Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP – nếu có) đối với từng cơ quan. + Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). - Đối với các đơn vị sự nghiệp của nhà nước và của đảng, đoàn thể: + Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010; riêng ngành y tế 35%, sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009, Nghị định 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007, Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005, Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004, Nghị định 03/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 trong năm 2010). + Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định số 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định số 33/2009/NĐ-CP – nếu có) đối với từng đơn vị sự nghiệp. + Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết a khoản 2 Điều 3 nêu trên nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này, ngân sách trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các Bộ, cơ quan trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện. Trường hợp các nguồn theo quy định tiết a khoản 2 Điều 3 nêu trên lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này thì các Bộ, cơ quan trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP năm 2010 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này; phần còn lại để chi cho thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm khi Nhà nước tiếp tục ban hành; không sử dụng phần kinh phí còn lại này cho các mục tiêu khác. b) Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010 của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: - Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2010 (không kể tiền lương, có tính chất lương tăng thêm so năm 2009 theo mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định 33/2009/NĐ-CP và chế độ tiền lương quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP) tăng so dự toán năm 2009 (dự toán năm 2009 bao gồm dự toán được cấp có thẩm quyền giao và số bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP – nếu có). - 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) thực hiện năm 2009 so dự toán năm 2009. - Nguồn thực hiện cải cách tiền lương đến hết năm 2009 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2010 (nếu có). - Số còn dư (nếu có) sau khi đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị định số 93/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 và Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 và Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007, Nghị định số 101/2008/NĐ-CP ngày 12/9/2008, Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 và Nghị định số 34/2009/NĐ-CP ngày 06/4/2009 của Chính phủ trong năm 2010, từ các nguồn: + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2008 so với dự toán năm 2007 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2009 so với dự toán năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể số tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2010 so với dự toán năm 2009 được Thủ tướng Chính phủ giao; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2007; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2008 tăng thêm so với dự toán chi năm 2007; + 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2009 tăng thêm so với dự toán chi năm 2008; + 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2010 của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp (riêng ngành y tế 35%, sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao). + Số đã bố trí hỗ trợ từ ngân sách trung ương trong dự toán năm 2010 để thực hiện cải cách tiền lương đến mức lương tối thiểu 650.000 đồng/tháng được Thủ tướng Chính phủ giao cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết b khoản 2 Điều 3 nêu trên nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, ngân sách trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện. Trường hợp các nguồn theo quy định tại tiết b khoản 2 Điều 3 nêu trên lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, thì các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 Thông tư này; phần còn lại để chi cho thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm khi Nhà nước tiếp tục ban hành; không sử dụng phần kinh phí còn lại này cho các mục tiêu khác. Trường hợp các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nguồn còn dư lớn sau khi đảm bảo được nhu cầu kinh phí cải cách tiền lương theo lộ trình, thì có báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết theo chế độ quy định. Đối với các địa phương khi thực hiện cải cách tiền lương có khó khăn về nguồn do không điều hoà được tăng thu giữa các cấp ngân sách, đề nghị có báo cáo cụ thể gửi Bộ Tài chính để xem xét, xử lý. 3. Số thu được để lại theo chế độ quy định tại tiết a, b khoản 2 Điều 3 nêu trên không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước và đã được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí cho hoạt động thu (như số thu học phí để lại cho trường công lập; số thu viện phí để lại cho bệnh viện công lập sau khi từ chi phí thuốc, máu dịch truyền, hoá chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao,…). Số thu được để lại theo chế độ được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước, nhưng chưa được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động thu (quy định tại Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí). 4. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với biên chế, lao động của hệ thống công đoàn các cấp được chi trả từ nguồn thu 2% kinh phí công đoàn; không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 5. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với biên chế, lao động của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam được đảm bảo từ nguồn thu bảo hiểm xã hội và lãi tăng trưởng theo quy định. 6. Kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP đối với lao động trong các cơ quan, đơn vị đã thực hiện khoán chi mà trong quyết định cho phép khoán chi của cấp có thẩm quyền đã quy định trong thời gian khoán đơn vị tự sắp xếp trong mức khoán để đảm bảo các chế độ, chính sách mới ban hành (như: cơ quan Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Đài Truyền hình Việt nam, ...) thì các cơ quan, đơn vị này phải tự đảm bảo kinh phí thực hiện chế độ tiền lương mới tăng thêm trong tổng mức kinh phí đã được khoán.
Điều 3 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 4 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 4. Chế độ báo cáo về nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: Các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, xét duyệt và tổng hợp báo cáo nhu cầu, nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010 gửi Bộ Tài chính chậm nhất vào ngày 31/5/2010 (kể cả các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đủ nguồn để thực hiện). (Các Bộ, cơ quan trung ương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu số 1, 3 đính kèm; các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu 2a, 2b, 2c, 2d, 2đ, 2e, 2g, 4a, 4b, 4c đính kèm).
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 4. Chế độ báo cáo về nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: Các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, xét duyệt và tổng hợp báo cáo nhu cầu, nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010 gửi Bộ Tài chính chậm nhất vào ngày 31/5/2010 (kể cả các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đủ nguồn để thực hiện). (Các Bộ, cơ quan trung ương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu số 1, 3 đính kèm; các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu 2a, 2b, 2c, 2d, 2đ, 2e, 2g, 4a, 4b, 4c đính kèm).
Điều 4 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 5 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 5. Phương thức chi thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: 1. Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách có nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP thì được chủ động sử dụng các nguồn này để chi trả tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định. 2. Đối với các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị sử dụng ngân sách có nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Thông tư này: - Trên cơ sở báo cáo của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài chính sẽ thẩm định và thông báo bổ sung kinh phí để các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đủ nguồn để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP . - Trên cơ sở đó, các Bộ, cơ quan trung ương thông báo bổ sung kinh phí cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc; cơ quan tài chính các cấp ở địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp thông báo bổ sung cho các đơn vị dự toán cấp mình và cho ngân sách cấp dưới để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo chế độ quy định (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn). - Căn cứ vào số thông báo bổ sung nêu trên, cơ quan tài chính các cấp ở địa phương thực hiện rút dự toán để thực hiện và hạch toán vào khoản bổ sung có mục tiêu năm 2010. - Các đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm phân bổ số thông báo bổ sung nêu trên cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn). Các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút tiền tại Kho bạc nhà nước trong phạm vi số được bổ sung cùng với việc chủ động sử dụng nguồn thu được để lại theo chế độ, tiết kiệm 10% chi thường xuyên để chi trả tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định. 3. Đối với các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: - Các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị và cấp ngân sách trực thuộc có nguồn kinh phí lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP chủ động sử dụng các nguồn này để chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, trợ cấp tăng thêm đối với cán bộ xã nghỉ việc và phụ cấp tăng thêm cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố, cán bộ thú y cấp xã theo chế độ quy định. - Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ động sử dụng nguồn tăng thu ngân sách địa phương, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (phần giữ lại tập trung) để bổ sung nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP cho các đơn vị dự toán cùng cấp và cấp ngân sách trực thuộc còn thiếu nguồn thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy trình tương tự nêu tại khoản 2 Điều 5 nêu trên. 4. Trong khi chờ được cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí, ngân sách cấp trên thực hiện ứng trước kinh phí cho ngân sách cấp dưới chưa đảm bảo đủ nguồn thực hiện; các đơn vị sử dụng ngân sách được chủ động sử dụng dự toán ngân sách năm 2010 đã được giao và nguồn thu được để lại theo chế độ để kịp thời chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ xã nghỉ việc và phụ cấp tăng thêm cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố, cán bộ thú y cấp xã theo chế độ quy định. Số kinh phí đã ứng trước và số đã sử dụng này được hoàn lại nguồn bằng số bổ sung kinh phí để thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của cấp có thẩm quyền. 5. Kế toán và quyết toán: Việc kế toán, quyết toán kinh phí thực hiện tiền lương, trợ cấp cán bộ xã đã nghỉ việc, phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phụ cấp cho cán bộ thú y cấp xã tăng thêm thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật hiện hành.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 5. Phương thức chi thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: 1. Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách có nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP thì được chủ động sử dụng các nguồn này để chi trả tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định. 2. Đối với các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị sử dụng ngân sách có nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy định tại Thông tư này: - Trên cơ sở báo cáo của các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài chính sẽ thẩm định và thông báo bổ sung kinh phí để các Bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đủ nguồn để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP . - Trên cơ sở đó, các Bộ, cơ quan trung ương thông báo bổ sung kinh phí cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc; cơ quan tài chính các cấp ở địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp thông báo bổ sung cho các đơn vị dự toán cấp mình và cho ngân sách cấp dưới để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo chế độ quy định (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn). - Căn cứ vào số thông báo bổ sung nêu trên, cơ quan tài chính các cấp ở địa phương thực hiện rút dự toán để thực hiện và hạch toán vào khoản bổ sung có mục tiêu năm 2010. - Các đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm phân bổ số thông báo bổ sung nêu trên cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn). Các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút tiền tại Kho bạc nhà nước trong phạm vi số được bổ sung cùng với việc chủ động sử dụng nguồn thu được để lại theo chế độ, tiết kiệm 10% chi thường xuyên để chi trả tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định. 3. Đối với các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nguồn kinh phí để thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP: - Các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị và cấp ngân sách trực thuộc có nguồn kinh phí lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP chủ động sử dụng các nguồn này để chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, trợ cấp tăng thêm đối với cán bộ xã nghỉ việc và phụ cấp tăng thêm cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố, cán bộ thú y cấp xã theo chế độ quy định. - Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ động sử dụng nguồn tăng thu ngân sách địa phương, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (phần giữ lại tập trung) để bổ sung nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP cho các đơn vị dự toán cùng cấp và cấp ngân sách trực thuộc còn thiếu nguồn thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP theo quy trình tương tự nêu tại khoản 2 Điều 5 nêu trên. 4. Trong khi chờ được cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí, ngân sách cấp trên thực hiện ứng trước kinh phí cho ngân sách cấp dưới chưa đảm bảo đủ nguồn thực hiện; các đơn vị sử dụng ngân sách được chủ động sử dụng dự toán ngân sách năm 2010 đã được giao và nguồn thu được để lại theo chế độ để kịp thời chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ xã nghỉ việc và phụ cấp tăng thêm cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố, cán bộ thú y cấp xã theo chế độ quy định. Số kinh phí đã ứng trước và số đã sử dụng này được hoàn lại nguồn bằng số bổ sung kinh phí để thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của cấp có thẩm quyền. 5. Kế toán và quyết toán: Việc kế toán, quyết toán kinh phí thực hiện tiền lương, trợ cấp cán bộ xã đã nghỉ việc, phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phụ cấp cho cán bộ thú y cấp xã tăng thêm thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật hiện hành.
Điều 5 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 6 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất có nội dung như sau: Điều 6. Tổ chức thực hiện 1. Căn cứ quy định tại Thông tư này, các Bộ, cơ quan trung ương và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và các cấp trực thuộc xác định nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010. Căn cứ vào tình hình cụ thể của cơ quan, địa phương mình và các quy định tại Thông tư này, Thủ trưởng các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định về thời gian, biểu mẫu báo cáo cho các đơn vị và các cấp ngân sách trực thuộc phù hợp với quy định về việc tổng hợp, báo cáo Bộ Tài chính tại Thông tư này. 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. Các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01/5/2010. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị đơn vị báo cáo Bộ Tài chính để kịp thời giải quyết
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "21/04/2010", "sign_number": "62/2010/TT-BTC", "signer": "Nguyễn Công Nghiệp", "type": "Thông tư" }
Điều 6. Tổ chức thực hiện 1. Căn cứ quy định tại Thông tư này, các Bộ, cơ quan trung ương và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và các cấp trực thuộc xác định nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 28/2010/NĐ-CP , 29/2010/NĐ-CP trong năm 2010. Căn cứ vào tình hình cụ thể của cơ quan, địa phương mình và các quy định tại Thông tư này, Thủ trưởng các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định về thời gian, biểu mẫu báo cáo cho các đơn vị và các cấp ngân sách trực thuộc phù hợp với quy định về việc tổng hợp, báo cáo Bộ Tài chính tại Thông tư này. 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. Các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01/5/2010. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị đơn vị báo cáo Bộ Tài chính để kịp thời giải quyết
Điều 6 Thông tư 62/2010/TT-BTC hướng dẫn xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung mới nhất
Điều 1 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này 37 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong lĩnh vực đường bộ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Giao thông vận tải, cụ thể: - Phụ lục I gồm 03 quy trình nội bộ thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh/Chủ tịch UBND tỉnh; - Phụ lục II gồm 34 quy trình nội bộ thực hiện theo cơ chế một cửa thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế. (Phần I. Danh mục quy trình)
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế", "promulgation_date": "25/12/2023", "sign_number": "3077/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Hải Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này 37 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong lĩnh vực đường bộ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Giao thông vận tải, cụ thể: - Phụ lục I gồm 03 quy trình nội bộ thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh/Chủ tịch UBND tỉnh; - Phụ lục II gồm 34 quy trình nội bộ thực hiện theo cơ chế một cửa thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế. (Phần I. Danh mục quy trình)
Điều 1 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế
Điều 2 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế có nội dung như sau: Điều 2. Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh để thiết lập quy trình điện tử giải quyết thủ tục hành chính trên phần mềm Hệ thống xử lý một cửa tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế. (Phần II. Nội dung quy trình)
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế", "promulgation_date": "25/12/2023", "sign_number": "3077/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Hải Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh để thiết lập quy trình điện tử giải quyết thủ tục hành chính trên phần mềm Hệ thống xử lý một cửa tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế. (Phần II. Nội dung quy trình)
Điều 2 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế
Điều 3 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế có nội dung như sau: Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các quy quy trình nội bộ tương ứng tại phụ lục kèm theo các Quyết định sau: 1. Quyết định số 1341/QĐ-UBND ngày 06/6/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa trong lĩnh vực đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Quyết định số 798/QĐ-UBND ngày 31/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa trong lĩnh vực đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế", "promulgation_date": "25/12/2023", "sign_number": "3077/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Hải Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế các quy quy trình nội bộ tương ứng tại phụ lục kèm theo các Quyết định sau: 1. Quyết định số 1341/QĐ-UBND ngày 06/6/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa trong lĩnh vực đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Quyết định số 798/QĐ-UBND ngày 31/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế một cửa trong lĩnh vực đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điều 3 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế
Điều 4 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế", "promulgation_date": "25/12/2023", "sign_number": "3077/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Hải Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 3077/QĐ-UBND 2023 giải quyết thủ tục hành chính đường bộ Sở Giao thông Thừa Thiên Huế
Điều 1 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về cấp giấy phép xây dựng và quản lý công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "01/12/2021", "sign_number": "55/2021/QĐ-UBND", "signer": "Võ Tấn Đức", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về cấp giấy phép xây dựng và quản lý công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Điều 1 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai
Điều 2 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2021 và thay thế Quyết định số 32/2019/QĐ-UBND ngày 06 tháng 08 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định về cấp giấy phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "01/12/2021", "sign_number": "55/2021/QĐ-UBND", "signer": "Võ Tấn Đức", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2021 và thay thế Quyết định số 32/2019/QĐ-UBND ngày 06 tháng 08 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định về cấp giấy phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Điều 2 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai
Điều 3 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Long Khánh và thành phố Biên Hòa; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các phường, xã, thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "01/12/2021", "sign_number": "55/2021/QĐ-UBND", "signer": "Võ Tấn Đức", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Long Khánh và thành phố Biên Hòa; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các phường, xã, thị trấn; Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 55/2021/QĐ-UBND cấp giấy phép xây dựng Đồng Nai
Điều 1 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ có nội dung như sau: Điều 1. Quy định hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất cụ thể, như sau: 1. Quận Ninh Kiều: K = 1,3. 2. Quận Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt: K = 1,2. 3. Các quận, huyện còn lại: K = 1,0.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "26/03/2015", "sign_number": "14/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hùng Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Quy định hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất cụ thể, như sau: 1. Quận Ninh Kiều: K = 1,3. 2. Quận Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt: K = 1,2. 3. Các quận, huyện còn lại: K = 1,0.
Điều 1 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ
Điều 2 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ có nội dung như sau: Điều 2. Giá đất cụ thể được xác định bằng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất được áp dụng đối với các thửa đất hoặc khu đất của dự án có giá trị (tính theo giá đất trong bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng trong các trường hợp quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 18, Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "26/03/2015", "sign_number": "14/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hùng Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Giá đất cụ thể được xác định bằng phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất được áp dụng đối với các thửa đất hoặc khu đất của dự án có giá trị (tính theo giá đất trong bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng trong các trường hợp quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 18, Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất.
Điều 2 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ
Điều 3 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ có nội dung như sau: Điều 3. 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 06 tháng 4 năm 2015 và đăng báo Cần Thơ chậm nhất là ngày 01 tháng 4 năm 2015. 2. Hệ số điều chỉnh giá đất quy định tại điểm b, mục V, phần A, Phụ lục 1 kèm theo Quyết định số 32/2013/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố được tiếp tục thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành.
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "26/03/2015", "sign_number": "14/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hùng Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 3. 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 06 tháng 4 năm 2015 và đăng báo Cần Thơ chậm nhất là ngày 01 tháng 4 năm 2015. 2. Hệ số điều chỉnh giá đất quy định tại điểm b, mục V, phần A, Phụ lục 1 kèm theo Quyết định số 32/2013/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố được tiếp tục thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành.
Điều 3 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ
Điều 4 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc sở, Thủ trưởng cơ quan, ban ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ", "promulgation_date": "26/03/2015", "sign_number": "14/2015/QĐ-UBND", "signer": "Lê Hùng Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc sở, Thủ trưởng cơ quan, ban ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 14/2015/QĐ-UBND hệ số điều chỉnh giá đất Cần Thơ
Điều 1 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 1. - Duyệt qui hoạch điều chỉnh (lần thứ 3) các khu vực qui hoạch không bán nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (kèm danh mục).
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/11/1998", "sign_number": "6380/QĐ-UB-QLĐT", "signer": "Vũ Hùng Việt", "type": "Quyết định" }
Điều 1. - Duyệt qui hoạch điều chỉnh (lần thứ 3) các khu vực qui hoạch không bán nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (kèm danh mục).
Điều 1 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh
Điều 2 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 2. - Phạm vi các khu vực không bán nhà theo qui hoạch điều chỉnh căn cứ vào sơ đồ qui hoạch do Viện Qui hoạch xây dựng thành phố lập tháng 10 năm 1998 có sự thỏa thuận của Ủy ban nhân dân quận Tân Bình.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/11/1998", "sign_number": "6380/QĐ-UB-QLĐT", "signer": "Vũ Hùng Việt", "type": "Quyết định" }
Điều 2. - Phạm vi các khu vực không bán nhà theo qui hoạch điều chỉnh căn cứ vào sơ đồ qui hoạch do Viện Qui hoạch xây dựng thành phố lập tháng 10 năm 1998 có sự thỏa thuận của Ủy ban nhân dân quận Tân Bình.
Điều 2 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh
Điều 3 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 3. - Các quyết định trước đây về qui hoạch điều chỉnh các khu vực không bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn quận Tân Bình trái với Quyết định này đều bị hủy bỏ.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/11/1998", "sign_number": "6380/QĐ-UB-QLĐT", "signer": "Vũ Hùng Việt", "type": "Quyết định" }
Điều 3. - Các quyết định trước đây về qui hoạch điều chỉnh các khu vực không bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn quận Tân Bình trái với Quyết định này đều bị hủy bỏ.
Điều 3 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh
Điều 4 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 4. - Hội đồng Bán nhà ở thành phố, Hội đồng Bán nhà ở Quân khu 7, Hội đồng Bán nhà ở quận Tân Bình, căn cứ vào ranh qui hoạch điều chỉnh trên để tổ chức triển khai việc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/11/1998", "sign_number": "6380/QĐ-UB-QLĐT", "signer": "Vũ Hùng Việt", "type": "Quyết định" }
Điều 4. - Hội đồng Bán nhà ở thành phố, Hội đồng Bán nhà ở Quân khu 7, Hội đồng Bán nhà ở quận Tân Bình, căn cứ vào ranh qui hoạch điều chỉnh trên để tổ chức triển khai việc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê.
Điều 4 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh
Điều 5 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 5. - Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Địa chính-Nhà đất, Kiến trúc sư trưởng thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Tân Bình, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở thành phố, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở Quân khu 7, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở quận Tân Bình chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.-
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/11/1998", "sign_number": "6380/QĐ-UB-QLĐT", "signer": "Vũ Hùng Việt", "type": "Quyết định" }
Điều 5. - Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Địa chính-Nhà đất, Kiến trúc sư trưởng thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Tân Bình, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở thành phố, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở Quân khu 7, Chủ tịch Hội đồng Bán nhà ở quận Tân Bình chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.-
Điều 5 Quyết định 6380/QĐ-UB-QLĐT 1998 duyệt quy hoạch khu vực thuộc Nhà nước Tân Bình Hồ Chí Minh
Điều 1 Quyết định 783/QĐ-UBND 2020 phân công nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum có nội dung như sau: Điều 1. Nguyên tắc phân công và quan hệ công tác giữa Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân tỉnh; lãnh đạo toàn diện và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân tỉnh, các Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp; trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc trọng tâm, quan trọng, phức tạp, những vấn đề có tính chiến lược, dài hạn trên các lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phân công các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác quản lý nhà nước, điều hành giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong từng ngành, lĩnh vực công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh. 3. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; kịp thời báo cáo, xin ý kiến của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh những công việc quan trọng, cần thiết, vượt thẩm quyền. Những công việc liên quan đến các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh khác thì chủ động cùng phối hợp giải quyết; trường hợp có ý kiến khác nhau thì Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đang phụ trách giải quyết công việc đó báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét. 4. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm cá nhân về công tác của mình trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời, cùng các Ủy viên khác của Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Tỉnh ủy, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. 5. Trong phạm vi các lĩnh vực, nội dung công tác được phân công tại Điều 2 Quyết định này, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm và quyền hạn: a) Thực hiện công tác quản lý nhà nước, điều hành, giải quyết công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đối với các ngành, lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách. b) Theo dõi, chỉ đạo: (i) Các tổ chức Hội tương ứng với các Sở, ngành được giao phụ trách; (ii) Các chương trình, đề án, dự án, kế hoạch thuộc ngành, lĩnh vực được phân công. Làm Người đứng đầu các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, Tổ giúp việc, Tổ chức tư vấn hoặc phối hợp liên ngành … của các lĩnh vực, đơn vị được giao phụ trách (trừ trường hợp cấp có thẩm quyền yêu cầu Người đứng đầu phải là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh). c) Quyết định và xử lý các vấn đề liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách. 6. Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vắng mặt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền một Phó Chủ tịch thay mặt Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh điều hành công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh. 7. Các nội dung, công việc tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh thảo luận, cho ý kiến: a) Các nội dung trình Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh. b) Chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công, dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa có trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm (trừ các dự án đã được Trung ương hoặc cơ quan có thẩm quyền bố trí vốn cụ thể cho dự án); Chủ trương đầu tư các dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách Nhà nước; phân bổ kinh phí trong dự toán ngân sách hằng năm chưa được phân bổ chi tiết cho các đơn vị, địa phương; phân bổ kinh phí ngoài dự toán ngân sách tỉnh hằng năm. c) Những vấn đề, nội dung quan trọng, nhạy cảm về kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và tôn giáo theo đề nghị của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. d) Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo lĩnh vực được giao phụ trách, cho ý kiến trước đối với các nội dung tại điểm a, b, c khoản 7 Điều này trước khi trình tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Kon Tum", "promulgation_date": "10/11/2020", "sign_number": "783/QĐ-UBND", "signer": "Lê Ngọc Tuấn", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Nguyên tắc phân công và quan hệ công tác giữa Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân tỉnh; lãnh đạo toàn diện và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân tỉnh, các Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp; trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc trọng tâm, quan trọng, phức tạp, những vấn đề có tính chiến lược, dài hạn trên các lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh. 2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phân công các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện công tác quản lý nhà nước, điều hành giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong từng ngành, lĩnh vực công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh. 3. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; kịp thời báo cáo, xin ý kiến của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh những công việc quan trọng, cần thiết, vượt thẩm quyền. Những công việc liên quan đến các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh khác thì chủ động cùng phối hợp giải quyết; trường hợp có ý kiến khác nhau thì Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đang phụ trách giải quyết công việc đó báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét. 4. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm cá nhân về công tác của mình trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời, cùng các Ủy viên khác của Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Tỉnh ủy, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ. 5. Trong phạm vi các lĩnh vực, nội dung công tác được phân công tại Điều 2 Quyết định này, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm và quyền hạn: a) Thực hiện công tác quản lý nhà nước, điều hành, giải quyết công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đối với các ngành, lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách. b) Theo dõi, chỉ đạo: (i) Các tổ chức Hội tương ứng với các Sở, ngành được giao phụ trách; (ii) Các chương trình, đề án, dự án, kế hoạch thuộc ngành, lĩnh vực được phân công. Làm Người đứng đầu các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, Tổ giúp việc, Tổ chức tư vấn hoặc phối hợp liên ngành … của các lĩnh vực, đơn vị được giao phụ trách (trừ trường hợp cấp có thẩm quyền yêu cầu Người đứng đầu phải là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh). c) Quyết định và xử lý các vấn đề liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực được phân công theo dõi, phụ trách. 6. Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vắng mặt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền một Phó Chủ tịch thay mặt Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh điều hành công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh. 7. Các nội dung, công việc tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh thảo luận, cho ý kiến: a) Các nội dung trình Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh. b) Chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công, dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa có trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm (trừ các dự án đã được Trung ương hoặc cơ quan có thẩm quyền bố trí vốn cụ thể cho dự án); Chủ trương đầu tư các dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách Nhà nước; phân bổ kinh phí trong dự toán ngân sách hằng năm chưa được phân bổ chi tiết cho các đơn vị, địa phương; phân bổ kinh phí ngoài dự toán ngân sách tỉnh hằng năm. c) Những vấn đề, nội dung quan trọng, nhạy cảm về kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và tôn giáo theo đề nghị của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. d) Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo lĩnh vực được giao phụ trách, cho ý kiến trước đối với các nội dung tại điểm a, b, c khoản 7 Điều này trước khi trình tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh.
Điều 1 Quyết định 783/QĐ-UBND 2020 phân công nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum
Điều 2 Quyết định 783/QĐ-UBND 2020 phân công nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum có nội dung như sau: Điều 2. Phân công nhiệm vụ Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: 1. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
{ "issuing_agency": "Tỉnh Kon Tum", "promulgation_date": "10/11/2020", "sign_number": "783/QĐ-UBND", "signer": "Lê Ngọc Tuấn", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Phân công nhiệm vụ Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: 1. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
Điều 2 Quyết định 783/QĐ-UBND 2020 phân công nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum
Điều 1 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 1. Doanh nghiệp nhập khẩu được Ngân hàng bảo lãnh mở thư tín dụng trả chậm, khi đến hạn thanh toán phải chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ thanh toán nợ với nước ngoài. Trong trường hợp doanh nghiệp chậm hoặc chưa có khả năng thanh toán với nước ngoài, Ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán thay để bảo đảm tín nhiệm trong thanh toán quốc tế và doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc với Ngân hàng.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Doanh nghiệp nhập khẩu được Ngân hàng bảo lãnh mở thư tín dụng trả chậm, khi đến hạn thanh toán phải chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ thanh toán nợ với nước ngoài. Trong trường hợp doanh nghiệp chậm hoặc chưa có khả năng thanh toán với nước ngoài, Ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán thay để bảo đảm tín nhiệm trong thanh toán quốc tế và doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc với Ngân hàng.
Điều 1 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 2 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 2. Số nợ doanh nghiệp nhận nợ bắt buộc do Ngân hàng bảo lãnh thanh toán thay, không tính trong hạn mức dư nợ của doanh nghiệp và được xem xét phân loại xử lý như sau: a. Đối với thiết bị vật tư, hàng hoá nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho dự án, nếu do nguyên nhân khách quan dẫn đến công trình đưa vào hoạt động không đúng tiến độ, nên không có khả năng trả nợ đúng hạn cho nước ngoài, thì Ngân hàng bảo lãnh xem xét cho vay bình thường để thanh toán cho nước ngoài. Thời hạn cho vay do Ngân hàng và doanh nghiệp thoả thuận căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời hạn thu hồi vốn để quyết định cụ thể. b. Đối với hàng hoá nhập khẩu trả chậm chưa tiêu thụ, Ngân hàng căn cứ vào số lượng và giá trị hàng hoá tồn kho có khả năng tiêu thụ để cho vay bình thường (không chuyển nợ quá hạn) và quy định thời hạn thu hồi nợ theo khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. c. Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng vốn nhập hàng trả chậm vào kinh doanh bất động sản hoặc vào việc khác, Ngân hàng Thương mại được phép phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm kê, đánh giá hàng hoá nhập khẩu, tài sản thế chấp và các tài sản khác liên quan, làm thủ tục xiết nợ, phát mại tài sản theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. d. Đối với số vốn nhập hàng trả chậm bị thất thoát do biển thủ, tham ô phải truy tố thủ phạm theo quy định của pháp luật. đ. Đối với trường hợp hàng hoá nhập khẩu bị thất thoát do nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hoả hoạn... đã được các cơ quan chức năng xác nhận, giao Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính và cơ quan cấp trên của doanh nghiệp kiểm tra xác minh, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc xử lý nợ cho doanh nghiệp. e. Những doanh nghiệp đã nhập khẩu trả chậm những mặt hàng theo chỉ đạo của Chính phủ do biến động tỷ giá nên phát sinh lỗ, giao Bộ Tài chính trực tiếp kiểm tra xác minh báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ phần lỗ do rủi ro về tỷ giá cho doanh nghiệp.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Số nợ doanh nghiệp nhận nợ bắt buộc do Ngân hàng bảo lãnh thanh toán thay, không tính trong hạn mức dư nợ của doanh nghiệp và được xem xét phân loại xử lý như sau: a. Đối với thiết bị vật tư, hàng hoá nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho dự án, nếu do nguyên nhân khách quan dẫn đến công trình đưa vào hoạt động không đúng tiến độ, nên không có khả năng trả nợ đúng hạn cho nước ngoài, thì Ngân hàng bảo lãnh xem xét cho vay bình thường để thanh toán cho nước ngoài. Thời hạn cho vay do Ngân hàng và doanh nghiệp thoả thuận căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời hạn thu hồi vốn để quyết định cụ thể. b. Đối với hàng hoá nhập khẩu trả chậm chưa tiêu thụ, Ngân hàng căn cứ vào số lượng và giá trị hàng hoá tồn kho có khả năng tiêu thụ để cho vay bình thường (không chuyển nợ quá hạn) và quy định thời hạn thu hồi nợ theo khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. c. Đối với các doanh nghiệp đã sử dụng vốn nhập hàng trả chậm vào kinh doanh bất động sản hoặc vào việc khác, Ngân hàng Thương mại được phép phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm kê, đánh giá hàng hoá nhập khẩu, tài sản thế chấp và các tài sản khác liên quan, làm thủ tục xiết nợ, phát mại tài sản theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. d. Đối với số vốn nhập hàng trả chậm bị thất thoát do biển thủ, tham ô phải truy tố thủ phạm theo quy định của pháp luật. đ. Đối với trường hợp hàng hoá nhập khẩu bị thất thoát do nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hoả hoạn... đã được các cơ quan chức năng xác nhận, giao Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính và cơ quan cấp trên của doanh nghiệp kiểm tra xác minh, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc xử lý nợ cho doanh nghiệp. e. Những doanh nghiệp đã nhập khẩu trả chậm những mặt hàng theo chỉ đạo của Chính phủ do biến động tỷ giá nên phát sinh lỗ, giao Bộ Tài chính trực tiếp kiểm tra xác minh báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ phần lỗ do rủi ro về tỷ giá cho doanh nghiệp.
Điều 2 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 3 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 3. Trường hợp thư tín dụng trả chậm chưa đến hạn thanh toán với nước ngoài, nhưng doanh nghiệp đã nộp tiền vào Ngân hàng, khi thư tín dụng đến hạn việc thanh toán cho nước ngoài do Ngân hàng Thương mại hoàn toàn chịu trách nhiệm.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Trường hợp thư tín dụng trả chậm chưa đến hạn thanh toán với nước ngoài, nhưng doanh nghiệp đã nộp tiền vào Ngân hàng, khi thư tín dụng đến hạn việc thanh toán cho nước ngoài do Ngân hàng Thương mại hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Điều 3 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 4 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 4. Tổ chức hay cá nhân bảo lãnh cho doanh nghiệp mở rộng thư tín dụng trả chậm hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp trong nước mua lại hàng hoá của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng trả chậm, nếu đến hạn thanh toán doanh nghiệp nhập khẩu không có khả năng thanh toán thì tổ chức, cá nhân bảo lãnh phải chịu trách nhiệm thanh toán. Tổ chức, cá nhân bảo lãnh không thanh toán được, Ngân hàng được phép kê biên tài sản và phát mại để thu hồi nợ, nếu vi phạm nghiêm trọng phải truy tố theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Tổ chức hay cá nhân bảo lãnh cho doanh nghiệp mở rộng thư tín dụng trả chậm hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp trong nước mua lại hàng hoá của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng trả chậm, nếu đến hạn thanh toán doanh nghiệp nhập khẩu không có khả năng thanh toán thì tổ chức, cá nhân bảo lãnh phải chịu trách nhiệm thanh toán. Tổ chức, cá nhân bảo lãnh không thanh toán được, Ngân hàng được phép kê biên tài sản và phát mại để thu hồi nợ, nếu vi phạm nghiêm trọng phải truy tố theo quy định của pháp luật.
Điều 4 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 5 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 5. Đối với tài sản, hàng hoá mà các doanh nghiệp đã thế chấp, cầm cố với Ngân hàng để được mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm hoặc thế chấp để bảo lãnh mua chịu hàng hoá nhập khẩu trả chậm, hoặc tài sản xiết nợ, cho phép Ngân hàng Thương mại được phép phát mại để thu hồ nợ. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và yêu cầu Bộ Nội vụ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp và tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thương mại thực hiện được việc phát mại tài sản, hàng hoá theo đúng quy định của pháp luật, để thu hồi nợ mà các Ngân hàng Thương mại đã thanh toán thay cho doanh nghiệp.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 5. Đối với tài sản, hàng hoá mà các doanh nghiệp đã thế chấp, cầm cố với Ngân hàng để được mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm hoặc thế chấp để bảo lãnh mua chịu hàng hoá nhập khẩu trả chậm, hoặc tài sản xiết nợ, cho phép Ngân hàng Thương mại được phép phát mại để thu hồ nợ. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và yêu cầu Bộ Nội vụ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp và tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thương mại thực hiện được việc phát mại tài sản, hàng hoá theo đúng quy định của pháp luật, để thu hồi nợ mà các Ngân hàng Thương mại đã thanh toán thay cho doanh nghiệp.
Điều 5 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 6 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 6. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Tài chính căn cứ nội dung quyết định này để hướng dẫn cụ thể việc thực hiện và có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả việc xử lý thanh toán.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 6. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Tài chính căn cứ nội dung quyết định này để hướng dẫn cụ thể việc thực hiện và có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả việc xử lý thanh toán.
Điều 6 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 7 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng có nội dung như sau: Điều 7. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "24/09/1997", "sign_number": "802-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 7. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 7 Quyết định 802/1997/QĐ-TTg xử lý tồn tại mở thư tín dụng
Điều 1 Quyết định 72/2023/QĐ-UBND quản lý trật tự xây dựng Ninh Thuận có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Ninh Thuận", "promulgation_date": "12/10/2023", "sign_number": "72/2023/QĐ-UBND", "signer": "Phan Tấn Cảnh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Điều 1 Quyết định 72/2023/QĐ-UBND quản lý trật tự xây dựng Ninh Thuận
Điều 2 Quyết định 72/2023/QĐ-UBND quản lý trật tự xây dựng Ninh Thuận có nội dung như sau: Điều 2. Điều khoản thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2023. 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 56/2017/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế phân công và phối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và Quyết định số 04/2020/QĐ-UBND ngày 02/3/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế phân công và phối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan và tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Ninh Thuận", "promulgation_date": "12/10/2023", "sign_number": "72/2023/QĐ-UBND", "signer": "Phan Tấn Cảnh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Điều khoản thi hành 1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2023. 2. Quyết định này thay thế Quyết định số 56/2017/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế phân công và phối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và Quyết định số 04/2020/QĐ-UBND ngày 02/3/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế phân công và phối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan và tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 72/2023/QĐ-UBND quản lý trật tự xây dựng Ninh Thuận
Điều 1 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, chống lấn chiếm, tái lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ trên các quốc lộ, đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Gia Lai", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "24/2016/QĐ-UBND", "signer": "Võ Ngọc Thành", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, chống lấn chiếm, tái lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ trên các quốc lộ, đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Điều 1 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai
Điều 2 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 5 năm 2016.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Gia Lai", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "24/2016/QĐ-UBND", "signer": "Võ Ngọc Thành", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 5 năm 2016.
Điều 2 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai
Điều 3 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Giao thông vận tải, Công an tỉnh, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Gia Lai", "promulgation_date": "16/05/2016", "sign_number": "24/2016/QĐ-UBND", "signer": "Võ Ngọc Thành", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Giao thông vận tải, Công an tỉnh, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quốc lộ Gia Lai
Điều 1 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên", "promulgation_date": "22/07/2014", "sign_number": "21/2014/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Đình Cự", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Điều 1 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên
Điều 2 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên", "promulgation_date": "22/07/2014", "sign_number": "21/2014/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Đình Cự", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên
Điều 3 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên", "promulgation_date": "22/07/2014", "sign_number": "21/2014/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Đình Cự", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng các sở, ban, ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 21/2014/QĐ-UBND quản lý bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Phú Yên
Điều 1 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 1. Đính chính nội dung Điều 2 Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về quy định mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ của các phương tiện giao thông đối với dự án Đường ĐT.768 theo hình thức đối tác công tư, hợp đồng BOT, cụ thể như sau: “Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2020”
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "28/05/2020", "sign_number": "1737/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Vĩnh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Đính chính nội dung Điều 2 Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về quy định mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ của các phương tiện giao thông đối với dự án Đường ĐT.768 theo hình thức đối tác công tư, hợp đồng BOT, cụ thể như sau: “Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2020”
Điều 1 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai
Điều 2 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và là bộ phận không tách rời của Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "28/05/2020", "sign_number": "1737/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Vĩnh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và là bộ phận không tách rời của Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
Điều 2 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai
Điều 3 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải, Tài chính, Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Biên Hòa, thành phố Long Khánh, Thủ trưởng, các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "28/05/2020", "sign_number": "1737/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Vĩnh", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải, Tài chính, Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Biên Hòa, thành phố Long Khánh, Thủ trưởng, các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 1737/QĐ-UBND 2020 đính chính Quyết định 18/2020/QĐ-UBND Đồng Nai
Điều 1 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 1. Cho phép Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố (CII) điều chỉnh mức thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ tại các trạm thu phí trên xa lộ Hà Nội và tại cầu Bình Triệu theo quy định tại Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính; cụ thể như sau: Số thứ tự Loại xe Mệnh giá (đồng) Vé lượt Vé tháng Vé quý 1 Xe dưới 12 ghế ngồi, xe tải có tải trọng dưới 2 tấn; các loại xe buýt vận tải khách công cộng. 15.000 450.000 1.200.000 2 Xe từ 12 ghế ngồi đến 30 ghế ngồi; xe tải có tải trọng từ 2 tấn đến dưới 4 tấn. 20.000 600.000 1.600.000 3 Xe từ 31 ghế ngồi trở lên; xe tải có tải trọng từ 4 tấn đến dưới 10 tấn. 25.000 750.000 2.000.000 4 Xe tải có tải trọng từ 10 tấn đến dưới 18 tấn; xe chở hàng bằng container 20 feet. 40.000 1.200.000 3.200.000 5 Xe tải có tải trọng từ 18 tấn trở lên; xe chở hàng bằng container 40 feet. 80.000 2.400.000 6.500.000 Thời điểm bắt đầu thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Các trường hợp miễn thu phí được áp dụng theo quy định tại Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "30/12/2013", "sign_number": "7118/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hữu Tín", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho phép Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố (CII) điều chỉnh mức thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ tại các trạm thu phí trên xa lộ Hà Nội và tại cầu Bình Triệu theo quy định tại Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính; cụ thể như sau: Số thứ tự Loại xe Mệnh giá (đồng) Vé lượt Vé tháng Vé quý 1 Xe dưới 12 ghế ngồi, xe tải có tải trọng dưới 2 tấn; các loại xe buýt vận tải khách công cộng. 15.000 450.000 1.200.000 2 Xe từ 12 ghế ngồi đến 30 ghế ngồi; xe tải có tải trọng từ 2 tấn đến dưới 4 tấn. 20.000 600.000 1.600.000 3 Xe từ 31 ghế ngồi trở lên; xe tải có tải trọng từ 4 tấn đến dưới 10 tấn. 25.000 750.000 2.000.000 4 Xe tải có tải trọng từ 10 tấn đến dưới 18 tấn; xe chở hàng bằng container 20 feet. 40.000 1.200.000 3.200.000 5 Xe tải có tải trọng từ 18 tấn trở lên; xe chở hàng bằng container 40 feet. 80.000 2.400.000 6.500.000 Thời điểm bắt đầu thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. Các trường hợp miễn thu phí được áp dụng theo quy định tại Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính.
Điều 1 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh
Điều 2 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 2. Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố được phép không kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) đầu ra đối với doanh thu thu phí tại trạm thu phí trên xa lộ Hà Nội.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "30/12/2013", "sign_number": "7118/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hữu Tín", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố được phép không kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) đầu ra đối với doanh thu thu phí tại trạm thu phí trên xa lộ Hà Nội.
Điều 2 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh
Điều 3 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 3. Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các sở ngành khác có liên quan tổ chức rà soát, đàm phán, dự thảo nội dung ký kết Phụ lục hợp đồng với Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố về điều chỉnh phương án tài chính của Hợp đồng BOT Cầu đường Bình Triệu 2 (phần 1, giai đoạn 2), số 01/2009/HĐ-BOT ngày 31 tháng 3 năm 2009, trình Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "30/12/2013", "sign_number": "7118/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hữu Tín", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các sở ngành khác có liên quan tổ chức rà soát, đàm phán, dự thảo nội dung ký kết Phụ lục hợp đồng với Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố về điều chỉnh phương án tài chính của Hợp đồng BOT Cầu đường Bình Triệu 2 (phần 1, giai đoạn 2), số 01/2009/HĐ-BOT ngày 31 tháng 3 năm 2009, trình Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định.
Điều 3 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh
Điều 4 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh có nội dung như sau: Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc các sở, ban, ngành Thành phố, Ủy ban nhân dân các quận-huyện, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "30/12/2013", "sign_number": "7118/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Hữu Tín", "type": "Quyết định" }
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc các sở, ban, ngành Thành phố, Ủy ban nhân dân các quận-huyện, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 4 Quyết định 7118/QĐ-UBND 2013 phí đường bộ xa lộ Bình Triệu Hồ Chí Minh
Điều 1 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp có nội dung như sau: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp", "promulgation_date": "30/12/2022", "sign_number": "1454/QĐ-UBND-HC", "signer": "Phạm Thiện Nghĩa", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế.
Điều 1 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp
Điều 2 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thay thế các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực pháp y đã được công bố tại Quyết định số 1487/QĐ-UBND-HC ngày 29/9/2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế, Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp", "promulgation_date": "30/12/2022", "sign_number": "1454/QĐ-UBND-HC", "signer": "Phạm Thiện Nghĩa", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thay thế các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực pháp y đã được công bố tại Quyết định số 1487/QĐ-UBND-HC ngày 29/9/2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính và phê duyệt Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế, Ủy ban nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Điều 2 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp
Điều 3 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp có nội dung như sau: Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Tỉnh; Giám đốc Sở Y tế; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp", "promulgation_date": "30/12/2022", "sign_number": "1454/QĐ-UBND-HC", "signer": "Phạm Thiện Nghĩa", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Tỉnh; Giám đốc Sở Y tế; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 1454/QĐ-UBND-HC 2022 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực pháp y Sở Y tế Đồng Tháp
Điều 1 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng", "promulgation_date": "04/12/2023", "sign_number": "66/2023/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Hiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng.
Điều 1 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng
Điều 2 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng có nội dung như sau: Điều 2. Hiệu lực thi hành Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 12 năm 2023 và bãi bỏ khoản 4 Điều 1, Điều 2 Quyết định số 1561/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về thành lập và quy định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng", "promulgation_date": "04/12/2023", "sign_number": "66/2023/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Hiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Hiệu lực thi hành Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 12 năm 2023 và bãi bỏ khoản 4 Điều 1, Điều 2 Quyết định số 1561/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về thành lập và quy định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng.
Điều 2 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng
Điều 3 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng có nội dung như sau: Điều 3. Tổ chức thực hiện Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc/Thủ trưởng các sở, ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc; Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng", "promulgation_date": "04/12/2023", "sign_number": "66/2023/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Hiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Tổ chức thực hiện Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc/Thủ trưởng các sở, ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc; Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Quyết định 66/2023/QĐ-UBND quy định chức năng nhiệm vụ Chi cục Chăn nuôi Lâm Đồng
Điều 1 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy đinh quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân.
{ "issuing_agency": "Viện kiểm sát nhân dân tối cao", "promulgation_date": "16/05/2013", "sign_number": "202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS", "signer": "Trần Công Phàn", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy đinh quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Điều 1 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát
Điều 2 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát có nội dung như sau: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Viện kiểm sát nhân dân tối cao", "promulgation_date": "16/05/2013", "sign_number": "202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS", "signer": "Trần Công Phàn", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 2 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát
Điều 3 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát có nội dung như sau: Điều 3. Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp hình sự, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Viện kiểm sát nhân dân tối cao", "promulgation_date": "16/05/2013", "sign_number": "202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS", "signer": "Trần Công Phàn", "type": "Quyết định" }
Điều 3. Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp hình sự, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 3 Công văn 202/QĐ-VKSTC-HTQT&TTTPHS hộ chiếu ngoại giao công vụ ngành Kiểm sát
Điều 1 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất có nội dung như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình sau: 1. Phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng tại Phụ lục I; 2. Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng tại Phụ lục II; 3. Phương pháp xác định định mức dự toán mới, điều chỉnh định mức dự toán và rà soát, cập nhật hệ thống định mức tại Phụ lục III; 4. Phương pháp xác định đơn giá nhân công xây dựng tại Phụ lục IV; 5. Phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tại Phụ lục V; 6. Phương pháp đo bóc khối lượng công trình tại Phụ lục VI.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "31/08/2021", "sign_number": "13/2021/TT-BXD", "signer": "Bùi Hồng Minh", "type": "Thông tư" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình sau: 1. Phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng tại Phụ lục I; 2. Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng tại Phụ lục II; 3. Phương pháp xác định định mức dự toán mới, điều chỉnh định mức dự toán và rà soát, cập nhật hệ thống định mức tại Phụ lục III; 4. Phương pháp xác định đơn giá nhân công xây dựng tại Phụ lục IV; 5. Phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tại Phụ lục V; 6. Phương pháp đo bóc khối lượng công trình tại Phụ lục VI.
Điều 1 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất
Điều 2 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất có nội dung như sau: Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2021.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "31/08/2021", "sign_number": "13/2021/TT-BXD", "signer": "Bùi Hồng Minh", "type": "Thông tư" }
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2021.
Điều 2 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất
Điều 3 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất có nội dung như sau: Điều 3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình quy định tại Thông tư này thay thế các phương pháp đã ban hành tại Mục I Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7 của Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng; Thông tư số 14/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chỉ số giá xây dựng; Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng và Thông tư số 17/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "31/08/2021", "sign_number": "13/2021/TT-BXD", "signer": "Bùi Hồng Minh", "type": "Thông tư" }
Điều 3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình quy định tại Thông tư này thay thế các phương pháp đã ban hành tại Mục I Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7 của Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng; Thông tư số 14/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chỉ số giá xây dựng; Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng và Thông tư số 17/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
Điều 3 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất
Điều 4 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất có nội dung như sau: Điều 4. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến xác định và quản lý chi phí của các dự án đầu tư xây dựng theo quy định của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này
{ "issuing_agency": "Bộ Xây dựng", "promulgation_date": "31/08/2021", "sign_number": "13/2021/TT-BXD", "signer": "Bùi Hồng Minh", "type": "Thông tư" }
Điều 4. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến xác định và quản lý chi phí của các dự án đầu tư xây dựng theo quy định của Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này
Điều 4 Thông tư 13/2021/TT-BXD xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình mới nhất
Điều 1 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi có nội dung như sau: Điều 1. Phê duyệt bổ sung các công trình, dự án vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng, với các nội dung sau: 1. Phân bổ diện tích các loại đất trong năm kế hoạch (chi tiết Biểu 01 kèm theo). 2. Kế hoạch thu hồi đất năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 02 kèm theo). 3. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 03 kèm theo). 4. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 04 kèm theo). 5. Danh mục các công trình, dự án bổ sung thực hiện trong năm 2022. Có 01 công trình, dự án phải thu hồi đất theo quy định tại Khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai với tổng diện tích là 1,83ha được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 07/7/2022 (Chi tiết tại Phụ biểu 01 kèm theo). 6. Danh mục công trình, dự án chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ sang đất phi nông nghiệp năm 2022 của huyện Trà Bồng được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 07/7/2022 (Chi tiết tại Phụ biểu 02 kèm theo).
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ngãi", "promulgation_date": "09/08/2022", "sign_number": "874/QĐ-UBND", "signer": "Đặng Văn Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt bổ sung các công trình, dự án vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng, với các nội dung sau: 1. Phân bổ diện tích các loại đất trong năm kế hoạch (chi tiết Biểu 01 kèm theo). 2. Kế hoạch thu hồi đất năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 02 kèm theo). 3. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 03 kèm theo). 4. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng năm 2022 huyện Trà Bồng (chi tiết Biểu 04 kèm theo). 5. Danh mục các công trình, dự án bổ sung thực hiện trong năm 2022. Có 01 công trình, dự án phải thu hồi đất theo quy định tại Khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai với tổng diện tích là 1,83ha được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 07/7/2022 (Chi tiết tại Phụ biểu 01 kèm theo). 6. Danh mục công trình, dự án chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ sang đất phi nông nghiệp năm 2022 của huyện Trà Bồng được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 18/2022/NQ-HĐND ngày 07/7/2022 (Chi tiết tại Phụ biểu 02 kèm theo).
Điều 1 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi
Điều 2 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi có nội dung như sau: Điều 2. Căn cứ vào Điều 1 của Quyết định này, Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng và Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm: 1. UBND huyện Trà Bồng: a) Công bố, công khai danh mục công trình, dự án bổ sung vào kế hoạch sử dụng đất của năm 2022 huyện Trà Bồng để các tổ chức, cá nhân biết, giám sát, thực hiện; chịu trách nhiệm tính chính xác tên gọi của công trình, dự án; vị trí, diện tích của công trình, dự án. b) Tổ chức thực hiện, tham mưu thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo đúng Luật Đất đai năm 2013. c) Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất; trường hợp các công trình, dự án chưa đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất được phân bổ, chưa phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt, chưa đầy đủ về tính pháp lý thì tổng hợp báo cáo, đề xuất UBND tỉnh để xem xét điều chỉnh cho phù hợp, trước khi trình UBND tỉnh thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy định. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường a) Theo dõi kết quả thực hiện của UBND huyện Trà Bồng và tổng hợp các nội dung phát sinh vướng mắc báo cáo UBND tỉnh xem xét chỉ đạo; chịu trách nhiệm về nội dung tham mưu, đề xuất UBND tỉnh phê duyệt bổ sung các công trình, dự án vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng, đảm bảo đúng quy định. b) Chủ trì phối hợp với các Sở, ngành, UBND huyện Trà Bồng và các đơn vị liên quan tổ chức thẩm định hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trình UBND tỉnh quyết định theo đúng quy định Luật Đất đai.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ngãi", "promulgation_date": "09/08/2022", "sign_number": "874/QĐ-UBND", "signer": "Đặng Văn Minh", "type": "Quyết định" }
Điều 2. Căn cứ vào Điều 1 của Quyết định này, Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng và Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm: 1. UBND huyện Trà Bồng: a) Công bố, công khai danh mục công trình, dự án bổ sung vào kế hoạch sử dụng đất của năm 2022 huyện Trà Bồng để các tổ chức, cá nhân biết, giám sát, thực hiện; chịu trách nhiệm tính chính xác tên gọi của công trình, dự án; vị trí, diện tích của công trình, dự án. b) Tổ chức thực hiện, tham mưu thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo đúng Luật Đất đai năm 2013. c) Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất; trường hợp các công trình, dự án chưa đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất được phân bổ, chưa phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt, chưa đầy đủ về tính pháp lý thì tổng hợp báo cáo, đề xuất UBND tỉnh để xem xét điều chỉnh cho phù hợp, trước khi trình UBND tỉnh thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo đúng quy định. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường a) Theo dõi kết quả thực hiện của UBND huyện Trà Bồng và tổng hợp các nội dung phát sinh vướng mắc báo cáo UBND tỉnh xem xét chỉ đạo; chịu trách nhiệm về nội dung tham mưu, đề xuất UBND tỉnh phê duyệt bổ sung các công trình, dự án vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Trà Bồng, đảm bảo đúng quy định. b) Chủ trì phối hợp với các Sở, ngành, UBND huyện Trà Bồng và các đơn vị liên quan tổ chức thẩm định hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trình UBND tỉnh quyết định theo đúng quy định Luật Đất đai.
Điều 2 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi