text
stringlengths 79
471k
| meta
dict | content
stringlengths 8
471k
| citation
stringlengths 29
186
|
---|---|---|---|
Điều 3 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ngãi",
"promulgation_date": "09/08/2022",
"sign_number": "874/QĐ-UBND",
"signer": "Đặng Văn Minh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. | Điều 3 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi |
Điều 4 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi có nội dung như sau:
Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan; Chủ tịch UBND huyện Trà Bồng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Quảng Ngãi",
"promulgation_date": "09/08/2022",
"sign_number": "874/QĐ-UBND",
"signer": "Đặng Văn Minh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan; Chủ tịch UBND huyện Trà Bồng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 4 Quyết định 874/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch sử dụng đất huyện Trà Bồng Quảng Ngãi |
Điều 1 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất có nội dung như sau:
Điều 1. : Nay thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất (thay các Công ty thiết kế công nghiệp hóa chất hiện nay). | {
"issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ",
"promulgation_date": "22/05/1978",
"sign_number": "112-CP",
"signer": "Lê Thanh Nghị",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. : Nay thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất (thay các Công ty thiết kế công nghiệp hóa chất hiện nay). | Điều 1 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất |
Điều 2 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất có nội dung như sau:
Điều 2. : Viện thiết kế công nghiệp hóa chất có nhiệm vụ sau đây:
1. Tiến hành nghiên cứu thí nghiệm các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật về quá trình công nghệ, thiết bị và máy móc hóa chất nhằm sớm đưa các công trình nghiên cứu ra phục vụ sản xuất, đổi mới kỹ thuật trong các nhà máy hóa chất đã xây dựng, từng bước trang bị kỹ thuật mới (có trình độ hiện đại tiên tiến) cho toàn bộ ngành công nghiệp hóa chất ở nước ta.
2. Thiết kế các xí nghiệp sản xuất hóa chất và các thiết bị, máy móc trực tiếp phục vụ cho việc xây dựng và phát triển ngành hóa chất trong cả nước.
3. Nghiên cứu giúp Tổng cục Hóa chất trong việc xét duyệt, tổ chức xây dựng các công trình và lựa chọn, thiết bị về hóa chất, v.v… do nước ngoài đảm nhiệm.
4. Tham gia vào việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thiết kế của ngành.
Viện thiết kế công nghiệp hóa chất hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế và có tư cách pháp nhân. | {
"issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ",
"promulgation_date": "22/05/1978",
"sign_number": "112-CP",
"signer": "Lê Thanh Nghị",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. : Viện thiết kế công nghiệp hóa chất có nhiệm vụ sau đây:
1. Tiến hành nghiên cứu thí nghiệm các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật về quá trình công nghệ, thiết bị và máy móc hóa chất nhằm sớm đưa các công trình nghiên cứu ra phục vụ sản xuất, đổi mới kỹ thuật trong các nhà máy hóa chất đã xây dựng, từng bước trang bị kỹ thuật mới (có trình độ hiện đại tiên tiến) cho toàn bộ ngành công nghiệp hóa chất ở nước ta.
2. Thiết kế các xí nghiệp sản xuất hóa chất và các thiết bị, máy móc trực tiếp phục vụ cho việc xây dựng và phát triển ngành hóa chất trong cả nước.
3. Nghiên cứu giúp Tổng cục Hóa chất trong việc xét duyệt, tổ chức xây dựng các công trình và lựa chọn, thiết bị về hóa chất, v.v… do nước ngoài đảm nhiệm.
4. Tham gia vào việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thiết kế của ngành.
Viện thiết kế công nghiệp hóa chất hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế và có tư cách pháp nhân. | Điều 2 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất |
Điều 3 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất có nội dung như sau:
Điều 3. : Viện thiết kế công nghiệp hóa chất do một Viện trưởng phụ trách và có từ một đến hai Phó viện trưởng giúp việc. Đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục hóa chất quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Viện; bảo đảm yêu cầu hoạt động có hiệu quả thiết thực. | {
"issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ",
"promulgation_date": "22/05/1978",
"sign_number": "112-CP",
"signer": "Lê Thanh Nghị",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. : Viện thiết kế công nghiệp hóa chất do một Viện trưởng phụ trách và có từ một đến hai Phó viện trưởng giúp việc. Đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục hóa chất quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Viện; bảo đảm yêu cầu hoạt động có hiệu quả thiết thực. | Điều 3 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất |
Điều 4 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất có nội dung như sau:
Điều 4. : Đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục Hóa chất có trách nhiệm thi hành quyết định này. | {
"issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ",
"promulgation_date": "22/05/1978",
"sign_number": "112-CP",
"signer": "Lê Thanh Nghị",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. : Đồng chí Tổng cục trưởng Tổng cục Hóa chất có trách nhiệm thi hành quyết định này. | Điều 4 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất |
Điều 5 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất có nội dung như sau:
Điều 5. : Những quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ.
TM. HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
KT. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
PHÓ THỦ TƯỚNG | {
"issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ",
"promulgation_date": "22/05/1978",
"sign_number": "112-CP",
"signer": "Lê Thanh Nghị",
"type": "Quyết định"
} | Điều 5. : Những quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ.
TM. HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
KT. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
PHÓ THỦ TƯỚNG | Điều 5 Quyết định 112-CP thành lập Viện thiết kế công nghiệp hóa chất thuộc Tổng cục Hóa chất |
Điều 1 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm có nội dung như sau:
Điều 1. Phê duyệt tiếp nhận dự án viện trợ không hoàn lại "Xây dựng năng lực và khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm" do tổ chức Bắc Âu Trợ giúp Việt Nam (NAV) tài trợ với những nội dung sau:
1. Tên dự án: Xây dựng năng lực và tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai vùng trọng điểm.
2. Tổ chức tài trợ: do tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV).
3. Địa bàn thực hiện dự án: xã Điền Hương huyện Phong Điền, xã Phú Diên và Phú An huyện Phú Vang, xã Lộc Trì và thị trấn Phú Lộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Mục tiêu của dự án: Nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai cho người dân vùng dự án.
5. Các hoạt động cụ thể của dự án:
- Tập huấn nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó thiên tai cho các hộ gia đình trong vùng dự án.
- Tập huấn về sơ cấp cứu và cứu hộ cứu nạn cho các tình nguyện viên.
- Hỗ trợ áo phao và túi sơ cấp cứu.
6. Tổng vốn dự án: 325.500.000 VNĐ, trong đó:
- Nguồn vốn tài trợ của tổ chức NAV: 325.500.000 VNĐ.
7. Thời gian thực hiện dự án: 3 tháng.
8. Tổ chức thực hiện:
- Chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Cơ quan tiếp nhận và thực hiện: Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế",
"promulgation_date": "21/10/2013",
"sign_number": "2136/QĐ-UBND",
"signer": "Ngô Hòa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Phê duyệt tiếp nhận dự án viện trợ không hoàn lại "Xây dựng năng lực và khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm" do tổ chức Bắc Âu Trợ giúp Việt Nam (NAV) tài trợ với những nội dung sau:
1. Tên dự án: Xây dựng năng lực và tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai vùng trọng điểm.
2. Tổ chức tài trợ: do tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV).
3. Địa bàn thực hiện dự án: xã Điền Hương huyện Phong Điền, xã Phú Diên và Phú An huyện Phú Vang, xã Lộc Trì và thị trấn Phú Lộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Mục tiêu của dự án: Nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó với thiên tai cho người dân vùng dự án.
5. Các hoạt động cụ thể của dự án:
- Tập huấn nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó thiên tai cho các hộ gia đình trong vùng dự án.
- Tập huấn về sơ cấp cứu và cứu hộ cứu nạn cho các tình nguyện viên.
- Hỗ trợ áo phao và túi sơ cấp cứu.
6. Tổng vốn dự án: 325.500.000 VNĐ, trong đó:
- Nguồn vốn tài trợ của tổ chức NAV: 325.500.000 VNĐ.
7. Thời gian thực hiện dự án: 3 tháng.
8. Tổ chức thực hiện:
- Chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Cơ quan tiếp nhận và thực hiện: Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế. | Điều 1 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm |
Điều 2 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm có nội dung như sau:
Điều 2. Chủ tịch Hội chữ thập đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế có trách nhiệm:
+ Phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện: Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc và các sở ngành chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động dự án theo đúng quy định hiện hành.
+ Phối hợp với Sở Tài chính thực hiện các chế độ quản lý tài chính, xác nhận viện trợ, hạch toán ngân sách đối với khoản viện trợ nước ngoài trực tiếp cho đơn vị. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế",
"promulgation_date": "21/10/2013",
"sign_number": "2136/QĐ-UBND",
"signer": "Ngô Hòa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Chủ tịch Hội chữ thập đỏ tỉnh Thừa Thiên Huế có trách nhiệm:
+ Phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện: Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc và các sở ngành chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động dự án theo đúng quy định hiện hành.
+ Phối hợp với Sở Tài chính thực hiện các chế độ quản lý tài chính, xác nhận viện trợ, hạch toán ngân sách đối với khoản viện trợ nước ngoài trực tiếp cho đơn vị. | Điều 2 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm |
Điều 3 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế",
"promulgation_date": "21/10/2013",
"sign_number": "2136/QĐ-UBND",
"signer": "Ngô Hòa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. | Điều 3 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm |
Điều 4 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm có nội dung như sau:
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Ngoại vụ, Tài chính, Công an tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện: Phú Lộc, Phú Vang và Phong Điền, Văn phòng Tổ chức NAV tại Huế và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thừa Thiên Huế",
"promulgation_date": "21/10/2013",
"sign_number": "2136/QĐ-UBND",
"signer": "Ngô Hòa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Ngoại vụ, Tài chính, Công an tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện: Phú Lộc, Phú Vang và Phong Điền, Văn phòng Tổ chức NAV tại Huế và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 4 Quyết định 2136/QĐ-UBND tiếp nhận dự án Xây dựng năng lực khả năng ứng phó thiên tai vùng trọng điểm |
Điều 1 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Giang",
"promulgation_date": "30/03/2016",
"sign_number": "176/2016/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Linh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang. | Điều 1 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang |
Điều 2 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 104/2009/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 của UBND tỉnh ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Giang",
"promulgation_date": "30/03/2016",
"sign_number": "176/2016/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Linh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 104/2009/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 của UBND tỉnh ban hành Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang. | Điều 2 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang |
Điều 3 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang có nội dung như sau:
Điều 3. Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố và cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Giang",
"promulgation_date": "30/03/2016",
"sign_number": "176/2016/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Linh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Giám đốc Sở, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố và cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành | Điều 3 Quyết định 176/2016/QĐ-UBND chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức Sở Xây dựng Bắc Giang |
Điều 1 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan có nội dung như sau:
Điều 1. Công nhận:
Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana
Mã số thuế: 0310319974
Địa chỉ: số 12 Nội khu Mỹ Toàn 2, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 3/9/2014
Đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.
Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana có trách nhiệm thực hiện đúng quy định của Luật Hải quan, Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính quy định chi tiết thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình tự, thủ tục công nhận và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan. | {
"issuing_agency": "Tổng cục Hải quan",
"promulgation_date": "09/10/2015",
"sign_number": "3079/QĐ-TCHQ",
"signer": "Nguyễn Văn Cẩn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công nhận:
Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana
Mã số thuế: 0310319974
Địa chỉ: số 12 Nội khu Mỹ Toàn 2, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 3/9/2014
Đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan.
Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana có trách nhiệm thực hiện đúng quy định của Luật Hải quan, Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính quy định chi tiết thủ tục cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan; trình tự, thủ tục công nhận và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan. | Điều 1 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan |
Điều 2 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2099/HQHCM-GSQL ngày 08/8/2011 của Cục hải quan thành phố Hồ Chí Minh về việc Xác nhận điều kiện hoạt động đại lý Hải quan. | {
"issuing_agency": "Tổng cục Hải quan",
"promulgation_date": "09/10/2015",
"sign_number": "3079/QĐ-TCHQ",
"signer": "Nguyễn Văn Cẩn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2099/HQHCM-GSQL ngày 08/8/2011 của Cục hải quan thành phố Hồ Chí Minh về việc Xác nhận điều kiện hoạt động đại lý Hải quan. | Điều 2 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan |
Điều 3 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan có nội dung như sau:
Điều 3. Các ông (bà) Giám đốc Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana, Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan và Cục trưởng Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này | {
"issuing_agency": "Tổng cục Hải quan",
"promulgation_date": "09/10/2015",
"sign_number": "3079/QĐ-TCHQ",
"signer": "Nguyễn Văn Cẩn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Các ông (bà) Giám đốc Công ty CP Dịch vụ Tiếp vận và Tàu biển Asiana, Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan và Cục trưởng Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm thi hành quyết định này | Điều 3 Quyết định 3079/QĐ-TCHQ công nhận hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan |
Điều 1 Quyết định 261-QĐ 1 tiêu chuẩn nhà nước TCVN 4251-86. Trại lợn giống. có nội dung như sau:
Điều 1. - Nay ban hành tiêu chuẩn Việt Nam:
TCVN 4251-86. Trại lợn giống. Yêu cầu chung về quản lý kỹ thuật. | {
"issuing_agency": "Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước",
"promulgation_date": "10/04/1986",
"sign_number": "261-QĐ",
"signer": "Đoàn Phương",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. - Nay ban hành tiêu chuẩn Việt Nam:
TCVN 4251-86. Trại lợn giống. Yêu cầu chung về quản lý kỹ thuật. | Điều 1 Quyết định 261-QĐ 1 tiêu chuẩn nhà nước TCVN 4251-86. Trại lợn giống. |
Điều 2 Quyết định 261-QĐ 1 tiêu chuẩn nhà nước TCVN 4251-86. Trại lợn giống. có nội dung như sau:
Điều 2. - Tiêu chuẩn trên ban hành để chính thức áp dụng, có hiệu lực từ ngày 1-1-1987 và phải được nghiêm chỉnh chấp hành trong tất cả các ngành, các địa phương có liên quan. | {
"issuing_agency": "Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước",
"promulgation_date": "10/04/1986",
"sign_number": "261-QĐ",
"signer": "Đoàn Phương",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. - Tiêu chuẩn trên ban hành để chính thức áp dụng, có hiệu lực từ ngày 1-1-1987 và phải được nghiêm chỉnh chấp hành trong tất cả các ngành, các địa phương có liên quan. | Điều 2 Quyết định 261-QĐ 1 tiêu chuẩn nhà nước TCVN 4251-86. Trại lợn giống. |
Điều 1 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 106 Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung; 02 Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lai Châu.
(có Danh mục chi tiết kèm theo) | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "13/11/2019",
"sign_number": "1512/QĐ-UBND",
"signer": "Tống Thanh Hải",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 106 Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung; 02 Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lai Châu.
(có Danh mục chi tiết kèm theo) | Điều 1 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu |
Điều 2 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thủ tục hành chính công bố trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "13/11/2019",
"sign_number": "1512/QĐ-UBND",
"signer": "Tống Thanh Hải",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thủ tục hành chính công bố trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ. | Điều 2 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu |
Điều 3 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT; Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "13/11/2019",
"sign_number": "1512/QĐ-UBND",
"signer": "Tống Thanh Hải",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT; Giám đốc Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 1512/QĐ-UBND 2019 công bố danh mục thủ tục hành chính Sở Nông nghiệp tỉnh Lai Châu |
Điều 1 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất có nội dung như sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn thực hiện việc lấy ý kiến chấp thuận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với các hoạt động liên quan đến đê điều và thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều đối với dự án đầu tư xây dựng ở bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao nơi chưa có công trình xây dựng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/06/2021",
"sign_number": "04/2021/TT-BNNPTNT",
"signer": "Nguyễn Hoàng Hiệp",
"type": "Thông tư"
} | Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn thực hiện việc lấy ý kiến chấp thuận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với các hoạt động liên quan đến đê điều và thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều đối với dự án đầu tư xây dựng ở bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao nơi chưa có công trình xây dựng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. | Điều 1 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất |
Điều 2 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất có nội dung như sau:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đê điều. | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/06/2021",
"sign_number": "04/2021/TT-BNNPTNT",
"signer": "Nguyễn Hoàng Hiệp",
"type": "Thông tư"
} | Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đê điều. | Điều 2 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất |
Điều 3 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất có nội dung như sau:
Điều 3. Quy định về việc chấp thuận
1. Các hoạt động phải lấy ý kiến chấp thuận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bao gồm:
a) Cấp giấy phép cho các hoạt động quy định tại các điểm a, b, c và h khoản 1 Điều 25 Luật Đê điều đối với đê cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III;
b) Xây dựng, cải tạo công trình giao thông có liên quan đến đê điều đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
2. Nội dung xem xét chấp thuận
a) Sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đê điều;
b) Sự phù hợp với quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều; phương án phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều trong quy hoạch tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Việc bảo đảm an toàn đê điều, thoát lũ khi xây dựng công trình;
d) Giải pháp phòng, chống lũ trong quá trình thi công và đảm bảo an toàn cho đê trong quá trình quản lý, sử dụng công trình;
đ) Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên đê trong quá trình thi công;
e) Các vấn đề liên quan khác (nếu có).
3. Cách thức thực hiện việc lấy ý kiến chấp thuận
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai bộ Hồ sơ đề nghị chấp thuận, bao gồm:
a) Công văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Ý kiến bằng văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Hồ sơ kỹ thuật công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt bao gồm: Thuyết minh và Bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt cắt đại diện, trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến đê điều, thoát lũ khi xây dựng công trình;
d) Văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
4. Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị chấp thuận
a) Tổng cục Phòng, chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị chấp thuận.
b) Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu xét thấy công trình có ảnh hưởng đến an toàn đê điều và thoát lũ, tùy theo từng trường hợp cụ thể, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thể gửi văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm các tài liệu để phục vụ cho quá trình xem xét, chấp thuận bao gồm: văn bản thẩm tra của đơn vị tư vấn độc lập về sự ảnh hưởng của công trình đến an toàn đê điều và thoát lũ lòng sông (sự giảm lưu lượng lũ thiết kế; tăng mực nước lũ thiết kế; ảnh hưởng đến dòng chảy khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu; ổn định lòng dẫn; ổn định thân đê, nền đê khu vực xây dựng công trình); ý kiến bằng văn bản của các cơ quan chức năng liên quan; tài liệu khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho việc kiểm tra, tính toán.
c) Trường hợp hồ sơ chưa đủ theo quy định hoặc cần bổ sung tài liệu quy định tại điểm b khoản này, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thông báo bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
d) Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Phòng, chống thiên tai xem xét có ý kiến chấp thuận bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có văn bản thông báo, nêu rõ lý do việc không chấp thuận và gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/06/2021",
"sign_number": "04/2021/TT-BNNPTNT",
"signer": "Nguyễn Hoàng Hiệp",
"type": "Thông tư"
} | Điều 3. Quy định về việc chấp thuận
1. Các hoạt động phải lấy ý kiến chấp thuận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bao gồm:
a) Cấp giấy phép cho các hoạt động quy định tại các điểm a, b, c và h khoản 1 Điều 25 Luật Đê điều đối với đê cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III;
b) Xây dựng, cải tạo công trình giao thông có liên quan đến đê điều đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
2. Nội dung xem xét chấp thuận
a) Sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đê điều;
b) Sự phù hợp với quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều; phương án phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều trong quy hoạch tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Việc bảo đảm an toàn đê điều, thoát lũ khi xây dựng công trình;
d) Giải pháp phòng, chống lũ trong quá trình thi công và đảm bảo an toàn cho đê trong quá trình quản lý, sử dụng công trình;
đ) Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên đê trong quá trình thi công;
e) Các vấn đề liên quan khác (nếu có).
3. Cách thức thực hiện việc lấy ý kiến chấp thuận
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai bộ Hồ sơ đề nghị chấp thuận, bao gồm:
a) Công văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Ý kiến bằng văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Hồ sơ kỹ thuật công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt bao gồm: Thuyết minh và Bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt cắt đại diện, trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến đê điều, thoát lũ khi xây dựng công trình;
d) Văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
4. Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị chấp thuận
a) Tổng cục Phòng, chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị chấp thuận.
b) Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu xét thấy công trình có ảnh hưởng đến an toàn đê điều và thoát lũ, tùy theo từng trường hợp cụ thể, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thể gửi văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm các tài liệu để phục vụ cho quá trình xem xét, chấp thuận bao gồm: văn bản thẩm tra của đơn vị tư vấn độc lập về sự ảnh hưởng của công trình đến an toàn đê điều và thoát lũ lòng sông (sự giảm lưu lượng lũ thiết kế; tăng mực nước lũ thiết kế; ảnh hưởng đến dòng chảy khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu; ổn định lòng dẫn; ổn định thân đê, nền đê khu vực xây dựng công trình); ý kiến bằng văn bản của các cơ quan chức năng liên quan; tài liệu khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho việc kiểm tra, tính toán.
c) Trường hợp hồ sơ chưa đủ theo quy định hoặc cần bổ sung tài liệu quy định tại điểm b khoản này, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thông báo bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
d) Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Phòng, chống thiên tai xem xét có ý kiến chấp thuận bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có văn bản thông báo, nêu rõ lý do việc không chấp thuận và gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. | Điều 3 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất |
Điều 4 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất có nội dung như sau:
Điều 4. Quy định về việc thẩm định
1. Các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao nơi chưa có công trình xây dựng trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phải thẩm định theo quy định của pháp luật về xây dựng, pháp luật về đầu tư và phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều.
2. Nội dung thẩm định
a) Sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đê điều;
b) Sự phù hợp với quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Vị trí xây dựng công trình so với phạm vi bảo vệ đê điều;
d) Các nội dung đảm bảo không được làm giảm quá giới hạn cho phép của lưu lượng lũ thiết kế; không làm tăng quá giới hạn cho phép của mực nước lũ thiết kế; không ảnh hưởng đến dòng chảy của khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu đối với việc xây dựng công trình;
đ) Việc bảo đảm an toàn đê điều, ổn định bờ, bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao, lòng dẫn khi xây dựng công trình.
e) Giải pháp phòng, chống lũ trong quá trình thi công, quản lý, sử dụng công trình;
g) Các vấn đề liên quan khác (nếu có).
3. Cách thức thực hiện việc đề nghị thẩm định
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai bộ Hồ sơ đề nghị thẩm định, bao gồm:
a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Ý kiến bằng văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng được phê duyệt và kết quả tính toán đáp ứng theo yêu cầu về an toàn đê điều, thoát lũ theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Luật Đê điều, khoản 13 Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch và Điều 5 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều;
d) Văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản thẩm tra của đơn vị tư vấn độc lập về sự ảnh hưởng của công trình đến an toàn đê điều và thoát lũ lòng sông, cụ thể về sự giảm lưu lượng lũ thiết kế; tăng mực nước lũ thiết kế; ảnh hưởng đến dòng chảy khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu; ổn định lòng dẫn; ổn định thân đê, nền đê khu vực xây dựng công trình;
e) Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
4. Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị thẩm định
a) Tổng cục Phòng, chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị thẩm định.
b) Trường hợp hồ sơ chưa đủ theo quy định hoặc cần bổ sung tài liệu, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thông báo bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
c) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Phòng, chống thiên tai xem xét hồ sơ, tổ chức thẩm định, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến thẩm định bằng văn bản và gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/06/2021",
"sign_number": "04/2021/TT-BNNPTNT",
"signer": "Nguyễn Hoàng Hiệp",
"type": "Thông tư"
} | Điều 4. Quy định về việc thẩm định
1. Các dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao nơi chưa có công trình xây dựng trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phải thẩm định theo quy định của pháp luật về xây dựng, pháp luật về đầu tư và phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định các nội dung liên quan đến thoát lũ, an toàn đê điều.
2. Nội dung thẩm định
a) Sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đê điều;
b) Sự phù hợp với quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Vị trí xây dựng công trình so với phạm vi bảo vệ đê điều;
d) Các nội dung đảm bảo không được làm giảm quá giới hạn cho phép của lưu lượng lũ thiết kế; không làm tăng quá giới hạn cho phép của mực nước lũ thiết kế; không ảnh hưởng đến dòng chảy của khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu đối với việc xây dựng công trình;
đ) Việc bảo đảm an toàn đê điều, ổn định bờ, bãi sông, bãi nổi hoặc cù lao, lòng dẫn khi xây dựng công trình.
e) Giải pháp phòng, chống lũ trong quá trình thi công, quản lý, sử dụng công trình;
g) Các vấn đề liên quan khác (nếu có).
3. Cách thức thực hiện việc đề nghị thẩm định
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hai bộ Hồ sơ đề nghị thẩm định, bao gồm:
a) Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Ý kiến bằng văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng được phê duyệt và kết quả tính toán đáp ứng theo yêu cầu về an toàn đê điều, thoát lũ theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Luật Đê điều, khoản 13 Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch và Điều 5 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều;
d) Văn bản khác có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản thẩm tra của đơn vị tư vấn độc lập về sự ảnh hưởng của công trình đến an toàn đê điều và thoát lũ lòng sông, cụ thể về sự giảm lưu lượng lũ thiết kế; tăng mực nước lũ thiết kế; ảnh hưởng đến dòng chảy khu vực lân cận, thượng lưu, hạ lưu; ổn định lòng dẫn; ổn định thân đê, nền đê khu vực xây dựng công trình;
e) Văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đối với công trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.
4. Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị thẩm định
a) Tổng cục Phòng, chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị thẩm định.
b) Trường hợp hồ sơ chưa đủ theo quy định hoặc cần bổ sung tài liệu, trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Phòng, chống thiên tai có thông báo bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
c) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Phòng, chống thiên tai xem xét hồ sơ, tổ chức thẩm định, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến thẩm định bằng văn bản và gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. | Điều 4 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất |
Điều 5 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất có nội dung như sau:
Điều 5. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2021 và thay thế Thông tư số 46/2011/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trình tự thực hiện chấp thuận, thẩm định các hoạt động liên quan đến đê điều.
2. Trong quá trình thực hiện, trường hợp có phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu, giải quyết | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/06/2021",
"sign_number": "04/2021/TT-BNNPTNT",
"signer": "Nguyễn Hoàng Hiệp",
"type": "Thông tư"
} | Điều 5. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2021 và thay thế Thông tư số 46/2011/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trình tự thực hiện chấp thuận, thẩm định các hoạt động liên quan đến đê điều.
2. Trong quá trình thực hiện, trường hợp có phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu, giải quyết | Điều 5 Thông tư 04/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện thẩm định hoạt động liên quan đến đê điều mới nhất |
Điều 1 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang có nội dung như sau:
Điều 1. Giao bổ sung danh mục dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 và Kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương năm 2022, tỉnh Tuyên Quang, cụ thể như sau:
I.
Bổ sung danh mục dự án khởi công mới vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025
1. Lập quy hoạch
- Tên dự án: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thuộc khu vực có ý nghĩa quan trọng trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (chi tiết có Biểu số 01 kèm theo).
- Chủ đầu tư: Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 36.064.000.000 đồng (Ba mươi sáu tỷ, không trăm sáu mươi tư triệu đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Địa điểm thực hiện: Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2025.
2. Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy
- Tên công trình: Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy.
- Dự án nhóm C.
- Địa điểm xây dựng: Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy thuộc tổ 6, phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
- Chủ đầu tư: Văn phòng Tỉnh ủy.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 38.000 triệu đồng (Ba mươi tám tỷ đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2024.
3. Công trình Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Tên công trình: Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Dự án nhóm C.
- Địa điểm xây dựng: Tổ 7, thị trấn Na Hang, huyện Na Hang.
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 10.300 triệu đồng (Mười tỷ, ba trăm triệu đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2023.
II.
Bổ sung danh mục dự án khởi công mới vào kế hoạch đầu tư vốn ngân sách địa phương năm 2022
1. Lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thuộc khu vực có ý nghĩa quan trọng trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (chi tiết có Biểu số 02 kèm theo).
2. Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy.
3. Công trình Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang",
"promulgation_date": "24/03/2022",
"sign_number": "147/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Giao bổ sung danh mục dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 và Kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương năm 2022, tỉnh Tuyên Quang, cụ thể như sau:
I.
Bổ sung danh mục dự án khởi công mới vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025
1. Lập quy hoạch
- Tên dự án: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thuộc khu vực có ý nghĩa quan trọng trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (chi tiết có Biểu số 01 kèm theo).
- Chủ đầu tư: Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 36.064.000.000 đồng (Ba mươi sáu tỷ, không trăm sáu mươi tư triệu đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Địa điểm thực hiện: Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2025.
2. Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy
- Tên công trình: Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy.
- Dự án nhóm C.
- Địa điểm xây dựng: Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy thuộc tổ 6, phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
- Chủ đầu tư: Văn phòng Tỉnh ủy.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 38.000 triệu đồng (Ba mươi tám tỷ đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2024.
3. Công trình Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Tên công trình: Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Dự án nhóm C.
- Địa điểm xây dựng: Tổ 7, thị trấn Na Hang, huyện Na Hang.
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang.
- Tổng mức đầu tư dự kiến: 10.300 triệu đồng (Mười tỷ, ba trăm triệu đồng).
- Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Thời gian thực hiện: Năm 2022 - 2023.
II.
Bổ sung danh mục dự án khởi công mới vào kế hoạch đầu tư vốn ngân sách địa phương năm 2022
1. Lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thuộc khu vực có ý nghĩa quan trọng trong các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (chi tiết có Biểu số 02 kèm theo).
2. Cải tạo nâng cấp Nhà khách Kim Bình, Văn phòng Tỉnh ủy.
3. Công trình Sửa chữa, cải tạo Nhà điều trị 3 tầng; Nhà khám chữa bệnh 3 tầng thuộc Trung tâm Y tế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. | Điều 1 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang |
Điều 2 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang có nội dung như sau:
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Văn phòng Tỉnh ủy, Sở Xây dựng, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang và các cơ quan, đơn vị được giao làm chủ đầu tư căn cứ nội dung phê duyệt tại Điều 1 Quyết định này, tổ chức thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Kho bạc Nhà nước Tuyên Quang và các cơ quan, đơn vị có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra, hướng dẫn đơn vị được giao làm chủ đầu tư thực hiện Quyết định này bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang",
"promulgation_date": "24/03/2022",
"sign_number": "147/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Văn phòng Tỉnh ủy, Sở Xây dựng, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang và các cơ quan, đơn vị được giao làm chủ đầu tư căn cứ nội dung phê duyệt tại Điều 1 Quyết định này, tổ chức thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Kho bạc Nhà nước Tuyên Quang và các cơ quan, đơn vị có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ, có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra, hướng dẫn đơn vị được giao làm chủ đầu tư thực hiện Quyết định này bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật. | Điều 2 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang |
Điều 3 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký
Chánh Văn phòng: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Tuyên Quang; Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang; các chủ đầu tư và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Tuyên Quang",
"promulgation_date": "24/03/2022",
"sign_number": "147/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký
Chánh Văn phòng: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Tuyên Quang; Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tuyên Quang; các chủ đầu tư và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 147/QĐ-UBND 2022 bổ sung dự án vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn Tuyên Quang |
Điều 1 Quyết định 3977/QĐ-UBND 2022 Kế hoạch vận động xây dựng nông thôn mới Thanh Hóa 2021 2025 có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 29/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa",
"promulgation_date": "18/11/2022",
"sign_number": "3977/QĐ-UBND",
"signer": "Lê Đức Giang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 29/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025. | Điều 1 Quyết định 3977/QĐ-UBND 2022 Kế hoạch vận động xây dựng nông thôn mới Thanh Hóa 2021 2025 |
Điều 2 Quyết định 3977/QĐ-UBND 2022 Kế hoạch vận động xây dựng nông thôn mới Thanh Hóa 2021 2025 có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh; Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa",
"promulgation_date": "18/11/2022",
"sign_number": "3977/QĐ-UBND",
"signer": "Lê Đức Giang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh; Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 2 Quyết định 3977/QĐ-UBND 2022 Kế hoạch vận động xây dựng nông thôn mới Thanh Hóa 2021 2025 |
Điều 1 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên (có Phụ lục kèm theo). | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên",
"promulgation_date": "09/04/2024",
"sign_number": "468/QĐ-UBND",
"signer": "Đào Mỹ",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên (có Phụ lục kèm theo). | Điều 1 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên |
Điều 2 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên có nội dung như sau:
Điều 2. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm cập nhật và công khai thủ tục hành chính tại Điều 1 Quyết định này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và tích hợp dữ liệu để công khai trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính theo đúng quy định (chậm nhất sau 03 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành); niêm yết, công khai các thủ tục hành chính này tại Trung tâm Phục vụ hành chính công và trên Trang thông tin điện tử của Sở; thực hiện giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền, theo đúng quy định. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên",
"promulgation_date": "09/04/2024",
"sign_number": "468/QĐ-UBND",
"signer": "Đào Mỹ",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm cập nhật và công khai thủ tục hành chính tại Điều 1 Quyết định này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và tích hợp dữ liệu để công khai trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính theo đúng quy định (chậm nhất sau 03 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành); niêm yết, công khai các thủ tục hành chính này tại Trung tâm Phục vụ hành chính công và trên Trang thông tin điện tử của Sở; thực hiện giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền, theo đúng quy định. | Điều 2 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên |
Điều 3 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký cho đến hết ngày 31/12/2025. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên",
"promulgation_date": "09/04/2024",
"sign_number": "468/QĐ-UBND",
"signer": "Đào Mỹ",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký cho đến hết ngày 31/12/2025. | Điều 3 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên |
Điều 4 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên có nội dung như sau:
Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Yên",
"promulgation_date": "09/04/2024",
"sign_number": "468/QĐ-UBND",
"signer": "Đào Mỹ",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 4 Quyết định 468/QĐ-UBND 2024 công bố thủ tục hành chính an toàn bức xạ Sở Khoa học Phú Yên |
Điều 1 Quyết định 1145/QĐ-BKHCN công bố Tiêu chuẩn quốc gia có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố 03 Tiêu chuẩn quốc gia sau đây:
1.
TCVN 6238-1:2011
(ISO 8124:2009)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
2.
TCVN 6238-3:2011
(ISO 8124-3:2010)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
3.
TCVN 6238-4A:2011
(ISO 8124-4:2010)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
| {
"issuing_agency": "Bộ Khoa học và Công nghệ",
"promulgation_date": "04/05/2011",
"sign_number": "1145/QĐ-BKHCN",
"signer": "Nguyễn Quân",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố 03 Tiêu chuẩn quốc gia sau đây:
1.
TCVN 6238-1:2011
(ISO 8124:2009)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
2.
TCVN 6238-3:2011
(ISO 8124-3:2010)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
3.
TCVN 6238-4A:2011
(ISO 8124-4:2010)
An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
| Điều 1 Quyết định 1145/QĐ-BKHCN công bố Tiêu chuẩn quốc gia |
Điều 2 Quyết định 1145/QĐ-BKHCN công bố Tiêu chuẩn quốc gia có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký | {
"issuing_agency": "Bộ Khoa học và Công nghệ",
"promulgation_date": "04/05/2011",
"sign_number": "1145/QĐ-BKHCN",
"signer": "Nguyễn Quân",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký | Điều 2 Quyết định 1145/QĐ-BKHCN công bố Tiêu chuẩn quốc gia |
Điều 1 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về quản lý, sử dụng và khai thác trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Dương",
"promulgation_date": "30/11/2023",
"sign_number": "44/2023/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dành",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về quản lý, sử dụng và khai thác trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. | Điều 1 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương |
Điều 2 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Dương",
"promulgation_date": "30/11/2023",
"sign_number": "44/2023/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dành",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. | Điều 2 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương |
Điều 3 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành của tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Dương",
"promulgation_date": "30/11/2023",
"sign_number": "44/2023/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dành",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành của tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 44/2023/QĐ-UBND quản lý phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Bình Dương |
Điều 1 Quyết định 786/1998/QĐ-BTC sửa đổi thuế suất của một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu có nội dung như sau:
Điều 1. Sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu của một số nhóm mặt hàng thuộc nhóm mã số 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu quy định tại các Quyết định số 590 TC/QĐ/TCT ngày 15/8/1997; Quyết định số 386/1998/QĐ-BTC ngày 30/3/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thành mức thuế suất thuế nhập khẩu mới như sau:
Mã số
Nhóm mặt hàng
Thuế suất (%)
1
2
3
2710
- Xăng dầu và các loại dầu chế biến từ khoáng chất bi-tum, trừ dạng thô; Các chế phẩm chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có tỷ trọng dầu lửa hoặc các loại dầu chế biến từ khoáng chất bi-tum chiếm từ 70% trở lên, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó.
....
...........
.....
2710.00.20
- Diesel các loại
60
2710.00.30
- Madut
30
2710.00.40
- Nhiên liệu dùng cho máy bay (TC1, ZA1...)
60
2710.00.50
- Dầu hoả thông dụng
60
....
...........
.....
| {
"issuing_agency": "Bộ Tài chính",
"promulgation_date": "22/06/1998",
"sign_number": "786/1998/QĐ-BTC",
"signer": "Phạm Văn Trọng",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu của một số nhóm mặt hàng thuộc nhóm mã số 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu quy định tại các Quyết định số 590 TC/QĐ/TCT ngày 15/8/1997; Quyết định số 386/1998/QĐ-BTC ngày 30/3/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thành mức thuế suất thuế nhập khẩu mới như sau:
Mã số
Nhóm mặt hàng
Thuế suất (%)
1
2
3
2710
- Xăng dầu và các loại dầu chế biến từ khoáng chất bi-tum, trừ dạng thô; Các chế phẩm chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có tỷ trọng dầu lửa hoặc các loại dầu chế biến từ khoáng chất bi-tum chiếm từ 70% trở lên, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó.
....
...........
.....
2710.00.20
- Diesel các loại
60
2710.00.30
- Madut
30
2710.00.40
- Nhiên liệu dùng cho máy bay (TC1, ZA1...)
60
2710.00.50
- Dầu hoả thông dụng
60
....
...........
.....
| Điều 1 Quyết định 786/1998/QĐ-BTC sửa đổi thuế suất của một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu |
Điều 2 Quyết định 786/1998/QĐ-BTC sửa đổi thuế suất của một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành và được áp dụng cho tất cả các Tờ khai hàng hoá nhập khẩu đăng ký với cơ quan Hải quan bắt đầu từ ngày 25/6/1998.
Các chủng loại mặt hàng không sửa đổi thuế suất vẫn thực hiện theo quy định tại Quyết định số 590 TC/QĐ/TCT ngày 15/8/1997; số 386/1998/QĐ/BTC ngày 30/3/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. | {
"issuing_agency": "Bộ Tài chính",
"promulgation_date": "22/06/1998",
"sign_number": "786/1998/QĐ-BTC",
"signer": "Phạm Văn Trọng",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành và được áp dụng cho tất cả các Tờ khai hàng hoá nhập khẩu đăng ký với cơ quan Hải quan bắt đầu từ ngày 25/6/1998.
Các chủng loại mặt hàng không sửa đổi thuế suất vẫn thực hiện theo quy định tại Quyết định số 590 TC/QĐ/TCT ngày 15/8/1997; số 386/1998/QĐ/BTC ngày 30/3/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. | Điều 2 Quyết định 786/1998/QĐ-BTC sửa đổi thuế suất của một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 trong Biểu thuế nhập khẩu |
Điều 1 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành Quy định tạm thời Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 (Có Quy định kèm theo). | {
"issuing_agency": "Tỉnh Nghệ An",
"promulgation_date": "12/01/2015",
"sign_number": "100/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Xuân Đường",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành Quy định tạm thời Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 (Có Quy định kèm theo). | Điều 1 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 |
Điều 2 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 có nội dung như sau:
Điều 2. Giao Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì phối hợp với các Sở, ngành có liên quan, các địa phương được UBND tỉnh giao xây dựng xã Nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2015-2020 tổ chức thực hiện. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Nghệ An",
"promulgation_date": "12/01/2015",
"sign_number": "100/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Xuân Đường",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Giao Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì phối hợp với các Sở, ngành có liên quan, các địa phương được UBND tỉnh giao xây dựng xã Nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2015-2020 tổ chức thực hiện. | Điều 2 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 |
Điều 3 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, Chủ tịch UBND các xã được UBND tỉnh giao xây dựng xã Nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2015-2020 và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Nghệ An",
"promulgation_date": "12/01/2015",
"sign_number": "100/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Xuân Đường",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, Chủ tịch UBND các xã được UBND tỉnh giao xây dựng xã Nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2015-2020 và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 100/QĐ-UBND 2015 Bộ tiêu chí xã Nông thôn mới kiểu mẫu Nghệ An 2015 2020 |
Điều 1 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Thọ",
"promulgation_date": "04/10/2023",
"sign_number": "2099/QĐ-UBND",
"signer": "Bùi Văn Quang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. | Điều 1 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ |
Điều 2 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ có nội dung như sau:
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, xây dựng mới quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính công bố tại Điều 1 Quyết định này; hoàn thiện hồ sơ trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt theo quy định.
- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông cập nhật, đăng tải công khai kịp thời, đầy đủ, chính xác Danh mục thủ tục hành chính, bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính công bố tại Điều 1 Quyết định này trên Cổng thông tin điện tử, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh theo quy định.
2. Văn phòng UBND tỉnh cập nhật, đăng tải công khai kịp thời, đầy đủ, chính xác các dữ liệu thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu quốc gia theo quy định. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Thọ",
"promulgation_date": "04/10/2023",
"sign_number": "2099/QĐ-UBND",
"signer": "Bùi Văn Quang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, xây dựng mới quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính công bố tại Điều 1 Quyết định này; hoàn thiện hồ sơ trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt theo quy định.
- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông cập nhật, đăng tải công khai kịp thời, đầy đủ, chính xác Danh mục thủ tục hành chính, bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính công bố tại Điều 1 Quyết định này trên Cổng thông tin điện tử, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh theo quy định.
2. Văn phòng UBND tỉnh cập nhật, đăng tải công khai kịp thời, đầy đủ, chính xác các dữ liệu thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu quốc gia theo quy định. | Điều 2 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ |
Điều 3 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông; UBND các huyện, thành, thị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định | {
"issuing_agency": "Tỉnh Phú Thọ",
"promulgation_date": "04/10/2023",
"sign_number": "2099/QĐ-UBND",
"signer": "Bùi Văn Quang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông; UBND các huyện, thành, thị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định | Điều 3 Quyết định 2099/QĐ-UBND 2023 công bố thủ tục hành chính lĩnh vực Nông thôn cấp huyện Phú Thọ |
Điều 1 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 46 Danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý Nhà nước của Sở Tài chính, trong đó: 44 Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp tỉnh; 02 Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện, thành phố (có Danh mục cụ thể kèm theo). | {
"issuing_agency": "Tỉnh Sơn La",
"promulgation_date": "15/05/2019",
"sign_number": "1101/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Quốc Khánh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 46 Danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý Nhà nước của Sở Tài chính, trong đó: 44 Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp tỉnh; 02 Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp huyện, thành phố (có Danh mục cụ thể kèm theo). | Điều 1 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La |
Điều 2 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế các Quyết định số 2479/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tài chính; Quyết định số 2120/QĐ-UBND ngày 29 tháng 8 năm 2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Quản lý Công sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài chính. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Sơn La",
"promulgation_date": "15/05/2019",
"sign_number": "1101/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Quốc Khánh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế các Quyết định số 2479/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tài chính; Quyết định số 2120/QĐ-UBND ngày 29 tháng 8 năm 2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La về việc công bố danh mục thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Quản lý Công sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài chính. | Điều 2 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La |
Điều 3 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Sơn La",
"promulgation_date": "15/05/2019",
"sign_number": "1101/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Quốc Khánh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 1101/QĐ-UBND 2019 danh mục thủ tục hành chính Sở Tài chính Sơn La |
Điều 1 Quyết định 1033/QĐ-UBND 2019 Đề án hỗ trợ thông tin tuyên truyền về dân tộc tôn giáo Bắc Kạn có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo giai đoạn 2019 - 2021. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Kạn",
"promulgation_date": "26/06/2019",
"sign_number": "1033/QĐ-UBND",
"signer": "Phạm Duy Hưng",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo giai đoạn 2019 - 2021. | Điều 1 Quyết định 1033/QĐ-UBND 2019 Đề án hỗ trợ thông tin tuyên truyền về dân tộc tôn giáo Bắc Kạn |
Điều 2 Quyết định 1033/QĐ-UBND 2019 Đề án hỗ trợ thông tin tuyên truyền về dân tộc tôn giáo Bắc Kạn có nội dung như sau:
Điều 2. Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Kạn",
"promulgation_date": "26/06/2019",
"sign_number": "1033/QĐ-UBND",
"signer": "Phạm Duy Hưng",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 2 Quyết định 1033/QĐ-UBND 2019 Đề án hỗ trợ thông tin tuyên truyền về dân tộc tôn giáo Bắc Kạn |
Điều 1 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "28/12/2007",
"sign_number": "67/2007/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Ngọc Hân",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước. | Điều 1 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp |
Điều 2 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2008; và bãi bỏ Quyết định số 15/2005/QĐ.UB ngày 28 tháng 01 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "28/12/2007",
"sign_number": "67/2007/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Ngọc Hân",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2008; và bãi bỏ Quyết định số 15/2005/QĐ.UB ngày 28 tháng 01 năm 2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản. | Điều 2 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp |
Điều 3 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban ngành Tỉnh; Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "28/12/2007",
"sign_number": "67/2007/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Ngọc Hân",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban ngành Tỉnh; Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 67/2007/QĐ-UBND phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại Đồng Tháp |
Điều 1 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam có nội dung như sau:
Điều 1. Phê duyệt “Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam” với những nội dung chủ yếu sau:
I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỤ THỂ
1. Mục tiêu tổng quát
Tăng cường nhận thức và trách nhiệm xã hội của hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
2. Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể
a) Từng bước tăng tỷ trọng vốn tín dụng cho các ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ trong Danh mục dự án xanh do NHNN ban hành.
b) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đi cùng với xây dựng thói quen thân thiện với môi trường cho khách hàng trong khuôn khổ các hoạt động ngân hàng; phát triển mạnh các kênh giao dịch điện tử, các dịch vụ, phương thức thanh toán mới trên nền tảng công nghệ hiện đại.
c) Phấn đấu đến năm 2025:
- 100% ngân hàng xây dựng được quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng.
- 100% các ngân hàng thực hiện đánh giá rủi ro môi trường xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường cho các dự án được ngân hàng cấp vốn vay; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng.
- Ít nhất 10-12 ngân hàng có đơn vị/bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
- 60% ngân hàng tiếp cận được nguồn vốn xanh và triển khai cho vay các dự án tín dụng xanh.
II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM
1. Nhóm giải pháp đối với NHNN
a) Xây dựng và ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho các TCTD
- Ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh trong đó nêu rõ định nghĩa của hoạt động tín dụng xanh, ngân hàng xanh; các tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh trong đó bao gồm: (i) Hệ thống các quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội; (iii) Mô hình tổ chức để triển khai các hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong quy trình cấp tín dụng; (iii) Tỷ trọng vốn tín dụng cho các ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ trong danh mục dự án xanh do NHNN ban hành; (iv) Chất lượng đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng trong phát triển bền vững, tín dụng xanh, ngân hàng xanh.
- Ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh/tín dụng xanh trong đó chi tiết các chỉ tiêu và yêu cầu báo cáo bảo đảm những nội dung sau: (i) Quản trị và cơ cấu tổ chức; (ii) Hệ thống chính sách và năng lực tài chính; (iii) Quản lý quy trình; (iv) Kiểm soát nội bộ và công bố thông tin.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
- Định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh.
b) Xây dựng và ban hành các chính sách ưu đãi, cơ chế hỗ trợ cho các TCTD để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh
Nghiên cứu các cơ chế và công cụ ưu đãi, hỗ trợ áp dụng cho các ngân hàng để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh/tín dụng xanh, như:
- Xem xét ưu tiên nguồn vốn cho phát triển tín dụng xanh thông qua chính sách tái cấp vốn/tái chiết khấu trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc không ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ và mục tiêu lạm phát trong từng thời kỳ.
- Xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
c) Đẩy mạnh công tác đào tạo và truyền thông
- Tiếp tục triển khai và mở rộng chương trình đào tạo về tín dụng xanh, ngân hàng xanh cho cán bộ NHNN và cán bộ tín dụng của các TCTD.
- Định kỳ tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề tín dụng xanh, ngân hàng xanh cũng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững
- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
- Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành Ngân hàng hướng tới phát triển bền vững, góp phần hướng tới kinh tế xanh và tăng trưởng xanh.
d) Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
2. Đối với các TCTD
a) Tập trung xây dựng khung chiến lược về ngân hàng xanh
Tùy thuộc vào định hướng kinh doanh, phân khúc thị trường, sản phẩm và khách hàng mục tiêu, cùng năng lực và thế mạnh của mình, từng TCTD xây dựng khung chiến lược và lộ trình hướng tới phát triển ngân hàng xanh theo cấp độ phù hợp trên cơ sở tham chiếu 5 cấp độ như sau:
Cấp độ 1: Thực hiện các hoạt động bổ trợ, tài trợ cho các sự kiện “xanh” và tham gia các hoạt động công cộng.
Cấp độ 2: Tách bạch phát triển các dự án và hoạt động kinh doanh, trong đó ngân hàng phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ xanh riêng biệt bổ sung vào danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống.
Cấp độ 3: Hoạt động kinh doanh có hệ thống, trong đó hầu hết quy trình, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tuân thủ nguyên tắc xanh, cơ cấu tổ chức của ngân hàng được thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” trên các giác độ: mục tiêu hoạt động, nguyên tắc hoạt động, nhân sự và cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động.
Cấp độ 4: Sáng kiến cân bằng sinh thái tầm chiến lược. Hoạt động ngân hàng xanh không chỉ giới hạn ở phạm vi các nghiệp vụ đơn lẻ mà được mở rộng thành mạng lưới, liên minh, đối thoại cộng đồng hay toàn thể hệ sinh thái nhằm đạt được tính bền vững của các yếu tố xã hội, môi trường và tài chính.
Cấp độ 5: Sáng kiến cân bằng sinh thái chủ động, trong đó các hoạt động ngân hàng xanh tương tự như cấp độ 4, những được thực hiện một cách có mục đích, không chỉ là các hoạt động ứng phó với thay đổi bên ngoài như cấp độ 4.
b) Xây dựng và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện, trong đó bao gồm: Các hướng dẫn nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Bộ máy tổ chức để thực hiện việc quản lý, đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; phân công, phân cấp, phân bổ và sử dụng các nguồn lực để triển khai hệ thống; Hệ thống báo cáo về hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội; Các chương trình nâng cao năng lực thể chế của ngân hàng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
c) Thực hiện theo hướng dẫn của NHNN về đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đưa việc đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hướng dẫn về kiểm toán nội bộ và trong các báo cáo chung của ngân hàng; Phát triển kế hoạch quản lý rủi ro môi trường và xã hội sau khi đánh giá và giám sát các dự án và các khoản vay đã triển khai.
d) Nghiên cứu thành lập đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm về việc triển khai quản lý rủi ro môi trường và xã hội và quản lý, giám sát việc triển khai ngân hàng xanh, tín dụng xanh tại ngân hàng.
đ) Từng bước chuyển đổi các quy trình quản trị nội bộ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin theo hướng hỗ trợ tốt hơn cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường; cung cấp các dịch vụ tín dụng và thanh toán trong các lĩnh vực thân thiện với môi trường; Chủ động xây dựng hướng dẫn nội bộ về môi trường làm việc xanh hướng tới thực hiện các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước, giấy in, điện, nhiên liệu... tại từng chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống của ngân hàng.
e) Xây dựng chính sách cho vay cụ thể đối với các lĩnh vực môi trường nhạy cảm như nông nghiệp, đồ da, năng lượng tái tạo, dệt may; Theo dõi chặt chẽ và có biện pháp giảm dần việc cho vay đối với các hoạt động gây hại môi trường.
g) Phối hợp với đơn vị chức năng của NHNN trong việc xây dựng, triển khai, đánh giá và báo cáo về việc thực hiện chiến lược, kế hoạch hành động ngân hàng xanh/tín dụng xanh của đơn vị.
h) Tổ chức các khóa đào tạo và tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh, hiểu được tầm quan trọng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội; tổ chức tuyên truyền tổ chức sự kiện cho khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh; giới thiệu các sản phẩm thân thiện với môi trường hoặc không gây tác động xấu đến môi trường.
Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN trong việc đánh giá nhu cầu, xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng để triển khai tại đơn vị và/hoặc triển khai trong ngành ngân hàng.
i) Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN và ngành môi trường để tiến tới xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho các NHTM trong việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường khi đánh giá khách hàng vay, từ đó hạn chế/giảm cấp các khoản vay cho hoạt động gây hại môi trường.
III. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
1. Giai đoạn 1 (2018-2020):
a) NHNN:
- Ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
- Ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
- Định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh.
- Xem xét ưu tiên nguồn vốn cho phát triển tín dụng xanh thông qua chính sách tái cấp vốn/tái chiết khấu.
- Xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
- Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
- Tiếp tục triển khai và mở rộng chương trình đào tạo về tín dụng xanh, ngân hàng xanh cho cán bộ NHNN và cán bộ tín dụng của các TCTD.
- Định kỳ tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề ngân hàng xanh, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
b) Các TCTD:
- Xây dựng khung chiến lược và lộ trình thực hiện hướng tới phát triển ngân hàng xanh.
- Xây dựng và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện; trong đó xây dựng được các hướng dẫn nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Hệ thống báo cáo về hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội; Các chương trình nâng cao năng lực thể chế của ngân hàng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
- Tuân theo hướng dẫn của NHNN về đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đưa việc đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hướng dẫn về kiểm toán nội bộ và trong các báo cáo chung của ngân hàng; Phát triển kế hoạch quản lý rủi ro môi trường và xã hội sau khi đánh giá và giám sát các dự án và các khoản vay đã triển khai.
- Xây dựng hướng dẫn nội bộ về môi trường làm việc xanh.
- Xây dựng chính sách cho vay cụ thể đối với các lĩnh vực môi trường nhạy cảm.
- Tổ chức các khóa đào tạo, tăng cường năng lực quản lý rủi ro môi trường và xã hội, tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh; tổ chức tuyên truyền tổ chức sự kiện cho khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh; giới thiệu các sản phẩm thân thiện với môi trường hoặc không gây tác động xấu đến môi trường.
2. Giai đoạn 2 (2021-2025):
a) NHNN:
- Căn cứ kết quả bước đầu về tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư và kết quả xây dựng khung chiến lược phát triển ngân hàng xanh của ngân hàng giai đoạn 1, NHNN công bố mục tiêu tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư của ngân hàng cho giai đoạn 2021-2025.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện Danh mục dự án xanh.
- Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành Ngân hàng hướng tới phát triển bền vững, góp phần hướng tới kinh tế xanh và tăng trưởng xanh.
b) Các TCTD:
- Báo cáo về tiến độ thực hiện tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư của ngân hàng giai đoạn 1; đề xuất mục tiêu thực hiện cho giai đoạn 2 (2021-2025).
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện; trong đó hình thành được một bộ máy tổ chức để thực hiện việc quản lý, đánh giá rủi ro môi trường và xã hội, giám sát thực hiện hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh tại ngân hàng.
- Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN và ngành môi trường xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho các TCTD trong việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường khi đánh giá khách hàng vay, từ đó hạn chế/giảm cấp các khoản vay cho hoạt động gây hại môi trường.
- Tiếp tục tổ chức các khóa đào tạo, tăng cường năng lực quản lý rủi ro môi trường và xã hội, tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh.
- Xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp. | {
"issuing_agency": "Ngân hàng Nhà nước Việt Nam",
"promulgation_date": "07/08/2018",
"sign_number": "1604/QĐ-NHNN",
"signer": "Nguyễn Kim Anh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Phê duyệt “Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam” với những nội dung chủ yếu sau:
I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỤ THỂ
1. Mục tiêu tổng quát
Tăng cường nhận thức và trách nhiệm xã hội của hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
2. Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể
a) Từng bước tăng tỷ trọng vốn tín dụng cho các ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ trong Danh mục dự án xanh do NHNN ban hành.
b) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đi cùng với xây dựng thói quen thân thiện với môi trường cho khách hàng trong khuôn khổ các hoạt động ngân hàng; phát triển mạnh các kênh giao dịch điện tử, các dịch vụ, phương thức thanh toán mới trên nền tảng công nghệ hiện đại.
c) Phấn đấu đến năm 2025:
- 100% ngân hàng xây dựng được quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng.
- 100% các ngân hàng thực hiện đánh giá rủi ro môi trường xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường cho các dự án được ngân hàng cấp vốn vay; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng.
- Ít nhất 10-12 ngân hàng có đơn vị/bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
- 60% ngân hàng tiếp cận được nguồn vốn xanh và triển khai cho vay các dự án tín dụng xanh.
II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM
1. Nhóm giải pháp đối với NHNN
a) Xây dựng và ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho các TCTD
- Ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh trong đó nêu rõ định nghĩa của hoạt động tín dụng xanh, ngân hàng xanh; các tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh trong đó bao gồm: (i) Hệ thống các quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội; (iii) Mô hình tổ chức để triển khai các hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong quy trình cấp tín dụng; (iii) Tỷ trọng vốn tín dụng cho các ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ trong danh mục dự án xanh do NHNN ban hành; (iv) Chất lượng đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng trong phát triển bền vững, tín dụng xanh, ngân hàng xanh.
- Ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh/tín dụng xanh trong đó chi tiết các chỉ tiêu và yêu cầu báo cáo bảo đảm những nội dung sau: (i) Quản trị và cơ cấu tổ chức; (ii) Hệ thống chính sách và năng lực tài chính; (iii) Quản lý quy trình; (iv) Kiểm soát nội bộ và công bố thông tin.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
- Định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh.
b) Xây dựng và ban hành các chính sách ưu đãi, cơ chế hỗ trợ cho các TCTD để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh
Nghiên cứu các cơ chế và công cụ ưu đãi, hỗ trợ áp dụng cho các ngân hàng để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh/tín dụng xanh, như:
- Xem xét ưu tiên nguồn vốn cho phát triển tín dụng xanh thông qua chính sách tái cấp vốn/tái chiết khấu trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc không ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ và mục tiêu lạm phát trong từng thời kỳ.
- Xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
c) Đẩy mạnh công tác đào tạo và truyền thông
- Tiếp tục triển khai và mở rộng chương trình đào tạo về tín dụng xanh, ngân hàng xanh cho cán bộ NHNN và cán bộ tín dụng của các TCTD.
- Định kỳ tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề tín dụng xanh, ngân hàng xanh cũng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững
- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
- Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành Ngân hàng hướng tới phát triển bền vững, góp phần hướng tới kinh tế xanh và tăng trưởng xanh.
d) Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
2. Đối với các TCTD
a) Tập trung xây dựng khung chiến lược về ngân hàng xanh
Tùy thuộc vào định hướng kinh doanh, phân khúc thị trường, sản phẩm và khách hàng mục tiêu, cùng năng lực và thế mạnh của mình, từng TCTD xây dựng khung chiến lược và lộ trình hướng tới phát triển ngân hàng xanh theo cấp độ phù hợp trên cơ sở tham chiếu 5 cấp độ như sau:
Cấp độ 1: Thực hiện các hoạt động bổ trợ, tài trợ cho các sự kiện “xanh” và tham gia các hoạt động công cộng.
Cấp độ 2: Tách bạch phát triển các dự án và hoạt động kinh doanh, trong đó ngân hàng phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ xanh riêng biệt bổ sung vào danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống.
Cấp độ 3: Hoạt động kinh doanh có hệ thống, trong đó hầu hết quy trình, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tuân thủ nguyên tắc xanh, cơ cấu tổ chức của ngân hàng được thiết kế để hỗ trợ tác động “xanh” trên các giác độ: mục tiêu hoạt động, nguyên tắc hoạt động, nhân sự và cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động.
Cấp độ 4: Sáng kiến cân bằng sinh thái tầm chiến lược. Hoạt động ngân hàng xanh không chỉ giới hạn ở phạm vi các nghiệp vụ đơn lẻ mà được mở rộng thành mạng lưới, liên minh, đối thoại cộng đồng hay toàn thể hệ sinh thái nhằm đạt được tính bền vững của các yếu tố xã hội, môi trường và tài chính.
Cấp độ 5: Sáng kiến cân bằng sinh thái chủ động, trong đó các hoạt động ngân hàng xanh tương tự như cấp độ 4, những được thực hiện một cách có mục đích, không chỉ là các hoạt động ứng phó với thay đổi bên ngoài như cấp độ 4.
b) Xây dựng và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện, trong đó bao gồm: Các hướng dẫn nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Bộ máy tổ chức để thực hiện việc quản lý, đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; phân công, phân cấp, phân bổ và sử dụng các nguồn lực để triển khai hệ thống; Hệ thống báo cáo về hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội; Các chương trình nâng cao năng lực thể chế của ngân hàng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
c) Thực hiện theo hướng dẫn của NHNN về đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đưa việc đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hướng dẫn về kiểm toán nội bộ và trong các báo cáo chung của ngân hàng; Phát triển kế hoạch quản lý rủi ro môi trường và xã hội sau khi đánh giá và giám sát các dự án và các khoản vay đã triển khai.
d) Nghiên cứu thành lập đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm về việc triển khai quản lý rủi ro môi trường và xã hội và quản lý, giám sát việc triển khai ngân hàng xanh, tín dụng xanh tại ngân hàng.
đ) Từng bước chuyển đổi các quy trình quản trị nội bộ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin theo hướng hỗ trợ tốt hơn cho việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường; cung cấp các dịch vụ tín dụng và thanh toán trong các lĩnh vực thân thiện với môi trường; Chủ động xây dựng hướng dẫn nội bộ về môi trường làm việc xanh hướng tới thực hiện các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước, giấy in, điện, nhiên liệu... tại từng chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống của ngân hàng.
e) Xây dựng chính sách cho vay cụ thể đối với các lĩnh vực môi trường nhạy cảm như nông nghiệp, đồ da, năng lượng tái tạo, dệt may; Theo dõi chặt chẽ và có biện pháp giảm dần việc cho vay đối với các hoạt động gây hại môi trường.
g) Phối hợp với đơn vị chức năng của NHNN trong việc xây dựng, triển khai, đánh giá và báo cáo về việc thực hiện chiến lược, kế hoạch hành động ngân hàng xanh/tín dụng xanh của đơn vị.
h) Tổ chức các khóa đào tạo và tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh, hiểu được tầm quan trọng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội; tổ chức tuyên truyền tổ chức sự kiện cho khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh; giới thiệu các sản phẩm thân thiện với môi trường hoặc không gây tác động xấu đến môi trường.
Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN trong việc đánh giá nhu cầu, xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng để triển khai tại đơn vị và/hoặc triển khai trong ngành ngân hàng.
i) Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN và ngành môi trường để tiến tới xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho các NHTM trong việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường khi đánh giá khách hàng vay, từ đó hạn chế/giảm cấp các khoản vay cho hoạt động gây hại môi trường.
III. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
1. Giai đoạn 1 (2018-2020):
a) NHNN:
- Ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
- Ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
- Định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh.
- Xem xét ưu tiên nguồn vốn cho phát triển tín dụng xanh thông qua chính sách tái cấp vốn/tái chiết khấu.
- Xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
- Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
- Tiếp tục triển khai và mở rộng chương trình đào tạo về tín dụng xanh, ngân hàng xanh cho cán bộ NHNN và cán bộ tín dụng của các TCTD.
- Định kỳ tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề ngân hàng xanh, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
b) Các TCTD:
- Xây dựng khung chiến lược và lộ trình thực hiện hướng tới phát triển ngân hàng xanh.
- Xây dựng và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện; trong đó xây dựng được các hướng dẫn nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; Hệ thống báo cáo về hoạt động quản lý rủi ro môi trường và xã hội; Các chương trình nâng cao năng lực thể chế của ngân hàng về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
- Tuân theo hướng dẫn của NHNN về đánh giá rủi ro môi trường và xã hội; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường như một phần trong đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đưa việc đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hướng dẫn về kiểm toán nội bộ và trong các báo cáo chung của ngân hàng; Phát triển kế hoạch quản lý rủi ro môi trường và xã hội sau khi đánh giá và giám sát các dự án và các khoản vay đã triển khai.
- Xây dựng hướng dẫn nội bộ về môi trường làm việc xanh.
- Xây dựng chính sách cho vay cụ thể đối với các lĩnh vực môi trường nhạy cảm.
- Tổ chức các khóa đào tạo, tăng cường năng lực quản lý rủi ro môi trường và xã hội, tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh; tổ chức tuyên truyền tổ chức sự kiện cho khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh; giới thiệu các sản phẩm thân thiện với môi trường hoặc không gây tác động xấu đến môi trường.
2. Giai đoạn 2 (2021-2025):
a) NHNN:
- Căn cứ kết quả bước đầu về tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư và kết quả xây dựng khung chiến lược phát triển ngân hàng xanh của ngân hàng giai đoạn 1, NHNN công bố mục tiêu tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư của ngân hàng cho giai đoạn 2021-2025.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện Danh mục dự án xanh.
- Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành Ngân hàng hướng tới phát triển bền vững, góp phần hướng tới kinh tế xanh và tăng trưởng xanh.
b) Các TCTD:
- Báo cáo về tiến độ thực hiện tỷ trọng tín dụng xanh trong danh mục đầu tư của ngân hàng giai đoạn 1; đề xuất mục tiêu thực hiện cho giai đoạn 2 (2021-2025).
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội một cách toàn diện; trong đó hình thành được một bộ máy tổ chức để thực hiện việc quản lý, đánh giá rủi ro môi trường và xã hội, giám sát thực hiện hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh tại ngân hàng.
- Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức năng của NHNN và ngành môi trường xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho các TCTD trong việc thẩm định, xác định mức độ rủi ro môi trường khi đánh giá khách hàng vay, từ đó hạn chế/giảm cấp các khoản vay cho hoạt động gây hại môi trường.
- Tiếp tục tổ chức các khóa đào tạo, tăng cường năng lực quản lý rủi ro môi trường và xã hội, tăng cường nhận thức cho nhân viên về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, tín dụng xanh, ngân hàng xanh.
- Xây dựng và hình thành hệ thống dữ liệu về tình hình tuân thủ, vi phạm yêu cầu về môi trường của doanh nghiệp. | Điều 1 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam |
Điều 2 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam có nội dung như sau:
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Triển khai thực hiện
a) Viện Chiến lược ngân hàng làm đầu mối, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề ngân hàng xanh, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững; tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập số liệu của các TCTD phục vụ cho việc đánh giá hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
b) Vụ Tín dụng các ngành kinh tế chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu, xây dựng và ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho các TCTD bao gồm: ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh; ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh, tín dụng xanh; nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
c) Vụ Chính sách tiền tệ nghiên cứu, tham mưu về việc hỗ trợ nguồn vốn thông qua các công cụ chính sách tiền tệ đối với ngân hàng xanh, tín dụng xanh theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Chính phủ, phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ từng thời kỳ; Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành ngân hàng hướng tới kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
d) Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc NHNN, kết hợp với nguồn hỗ trợ kỹ thuật quốc tế, xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của các ngân hàng, tăng cường năng lực cho cán bộ trong ngành Ngân hàng để thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh.
đ) Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng nghiên cứu, tham mưu bổ sung cơ chế thanh tra, giám sát rủi ro môi trường và xã hội của các ngân hàng, TCTD; bổ sung, lồng ghép quy định về quản lý rủi ro môi trường và xã hội vào các quy định quản trị nội bộ của các TCTD.
e) Vụ Thanh toán chủ trì phối hợp với Cục Công nghệ tin học tham mưu xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển mạng lưới thanh toán điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường; Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
g) Ban Quản lý các dự án ODA đầu mối, phối hợp với các đơn vị có liên quan định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh; xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
h) Vụ Truyền thông, Văn phòng NHNN tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
i) Vụ Tài chính kế toán cân đối, bố trí nguồn lực tài chính phù hợp để xây dựng và triển khai hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
k) Các TCTD chủ động xây dựng khung chiến lược phát triển ngân hàng xanh báo cáo NHNN và thực hiện các nhiệm vụ theo lộ trình tại Mục III của Đề án này.
2. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
a) Việc đánh giá được tiến hành hàng năm.
b) Các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, theo nhiệm vụ được phân công, có trách nhiệm gửi báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ, các kiến nghị, đề xuất để gửi đơn vị đầu mối (Viện CLNH) tổng hợp; đồng thời gửi Vụ Tín dụng các ngành kinh tế với các nhiệm vụ có nội dung tương đồng với nhiệm vụ tại Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ngày 6/8/2015 của Thống đốc NHNN ban hành kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020; Thời hạn gửi báo cáo trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
c) Viện CLNH làm đầu mối, tổng hợp và xây dựng báo cáo tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện Đề án, trình Thống đốc NHNN trước ngày 31 tháng 01 hàng năm. | {
"issuing_agency": "Ngân hàng Nhà nước Việt Nam",
"promulgation_date": "07/08/2018",
"sign_number": "1604/QĐ-NHNN",
"signer": "Nguyễn Kim Anh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Triển khai thực hiện
a) Viện Chiến lược ngân hàng làm đầu mối, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các diễn đàn, hội thảo về chủ đề ngân hàng xanh, tín dụng xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững; tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập số liệu của các TCTD phục vụ cho việc đánh giá hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
b) Vụ Tín dụng các ngành kinh tế chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu, xây dựng và ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho các TCTD bao gồm: ban hành hướng dẫn về hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh; ban hành hướng dẫn xây dựng báo cáo về ngân hàng xanh, tín dụng xanh; nghiên cứu, hoàn thiện Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội cho 11 các ngành kinh tế còn lại trong tổng số 21 nhóm ngành chưa có hướng dẫn trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD.
c) Vụ Chính sách tiền tệ nghiên cứu, tham mưu về việc hỗ trợ nguồn vốn thông qua các công cụ chính sách tiền tệ đối với ngân hàng xanh, tín dụng xanh theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Chính phủ, phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ từng thời kỳ; Bổ sung trong báo cáo thường niên của NHNN nội dung về hoạt động của ngành ngân hàng hướng tới kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
d) Vụ Tổ chức cán bộ chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc NHNN, kết hợp với nguồn hỗ trợ kỹ thuật quốc tế, xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của các ngân hàng, tăng cường năng lực cho cán bộ trong ngành Ngân hàng để thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh.
đ) Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng nghiên cứu, tham mưu bổ sung cơ chế thanh tra, giám sát rủi ro môi trường và xã hội của các ngân hàng, TCTD; bổ sung, lồng ghép quy định về quản lý rủi ro môi trường và xã hội vào các quy định quản trị nội bộ của các TCTD.
e) Vụ Thanh toán chủ trì phối hợp với Cục Công nghệ tin học tham mưu xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển mạng lưới thanh toán điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường; Nghiên cứu triển khai một số giải pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển thanh toán trên cơ sở tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng.
g) Ban Quản lý các dự án ODA đầu mối, phối hợp với các đơn vị có liên quan định kỳ cập nhật Danh mục dự án xanh; xem xét ưu tiên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức quốc tế, các đối tác phát triển thông qua NHNN cho các NHTM có tỷ trọng cho vay tín dụng xanh cao.
h) Vụ Truyền thông, Văn phòng NHNN tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Ngân hàng về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững nói chung và về phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh nói riêng.
i) Vụ Tài chính kế toán cân đối, bố trí nguồn lực tài chính phù hợp để xây dựng và triển khai hoạt động ngân hàng xanh, tín dụng xanh.
k) Các TCTD chủ động xây dựng khung chiến lược phát triển ngân hàng xanh báo cáo NHNN và thực hiện các nhiệm vụ theo lộ trình tại Mục III của Đề án này.
2. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
a) Việc đánh giá được tiến hành hàng năm.
b) Các đơn vị thuộc NHNN, các TCTD, theo nhiệm vụ được phân công, có trách nhiệm gửi báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ, các kiến nghị, đề xuất để gửi đơn vị đầu mối (Viện CLNH) tổng hợp; đồng thời gửi Vụ Tín dụng các ngành kinh tế với các nhiệm vụ có nội dung tương đồng với nhiệm vụ tại Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ngày 6/8/2015 của Thống đốc NHNN ban hành kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020; Thời hạn gửi báo cáo trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
c) Viện CLNH làm đầu mối, tổng hợp và xây dựng báo cáo tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện Đề án, trình Thống đốc NHNN trước ngày 31 tháng 01 hàng năm. | Điều 2 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam |
Điều 3 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. | {
"issuing_agency": "Ngân hàng Nhà nước Việt Nam",
"promulgation_date": "07/08/2018",
"sign_number": "1604/QĐ-NHNN",
"signer": "Nguyễn Kim Anh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. | Điều 3 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam |
Điều 4 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam có nội dung như sau:
Điều 4. Chánh Văn phòng, Viện trưởng Viện CLNH, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng thành viên và Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Ngân hàng Nhà nước Việt Nam",
"promulgation_date": "07/08/2018",
"sign_number": "1604/QĐ-NHNN",
"signer": "Nguyễn Kim Anh",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. Chánh Văn phòng, Viện trưởng Viện CLNH, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng thành viên và Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 4 Quyết định 1604/QĐ-NHNN 2018 phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam |
Điều 1 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình công tác của UBND tỉnh năm 2016.
(Có chương trình chi tiết kèm theo) | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "28/12/2015",
"sign_number": "1582/QĐ-UBND",
"signer": "Đỗ Ngọc An",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình công tác của UBND tỉnh năm 2016.
(Có chương trình chi tiết kèm theo) | Điều 1 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 |
Điều 2 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 có nội dung như sau:
Điều 2. Căn cứ chương trình công tác năm 2016 của UBND tỉnh Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình công tác cụ thể đối với ngành, địa phương, đơn vị và tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "28/12/2015",
"sign_number": "1582/QĐ-UBND",
"signer": "Đỗ Ngọc An",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Căn cứ chương trình công tác năm 2016 của UBND tỉnh Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình công tác cụ thể đối với ngành, địa phương, đơn vị và tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra. | Điều 2 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 |
Điều 3 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Các thành viên UBND tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lai Châu",
"promulgation_date": "28/12/2015",
"sign_number": "1582/QĐ-UBND",
"signer": "Đỗ Ngọc An",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Các thành viên UBND tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 1582/QĐ-UBND chương trình công tác Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu 2016 |
Điều 1 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này là Quy định về phân chia Cụm, Khối thi đua trong Tỉnh và chỉ tiêu khen thưởng Cờ thi đua, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "29/06/2023",
"sign_number": "684/QĐ-UBND-HC",
"signer": "Phạm Thiện Nghĩa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này là Quy định về phân chia Cụm, Khối thi đua trong Tỉnh và chỉ tiêu khen thưởng Cờ thi đua, Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh. | Điều 1 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp |
Điều 2 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 1243/QĐ-UBND.HC ngày 28 tháng 10 năm 2019 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành Quy định về phân chia Cụm, Khối thi đua trong Tỉnh và chỉ tiêu khen thưởng Cờ thi đua, Bằng khen của UBND Tỉnh. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "29/06/2023",
"sign_number": "684/QĐ-UBND-HC",
"signer": "Phạm Thiện Nghĩa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 1243/QĐ-UBND.HC ngày 28 tháng 10 năm 2019 của UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành Quy định về phân chia Cụm, Khối thi đua trong Tỉnh và chỉ tiêu khen thưởng Cờ thi đua, Bằng khen của UBND Tỉnh. | Điều 2 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp |
Điều 3 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp Tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "29/06/2023",
"sign_number": "684/QĐ-UBND-HC",
"signer": "Phạm Thiện Nghĩa",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp Tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 684/QĐ-UBND-HC 2023 phân chia Cụm Khối thi đua trong Tỉnh Đồng Tháp |
Điều 1 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành có nội dung như sau:
Điều 1. Sửa đổi một số thông tin tại Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam ban hành kèm theo các Quyết định cấp giấy đăng ký lưu hành của Cục Quản lý Dược (Danh mục cụ thể tại Phụ lục kèm theo Quyết định này).
Các thông tin khác tại Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam ban hành kèm theo các Quyết định cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Phụ lục kèm theo Quyết định này không thay đổi. | {
"issuing_agency": "Cục Quản lý dược",
"promulgation_date": "30/09/2021",
"sign_number": "563/QĐ-QLD",
"signer": "Nguyễn Thành Lâm",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Sửa đổi một số thông tin tại Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam ban hành kèm theo các Quyết định cấp giấy đăng ký lưu hành của Cục Quản lý Dược (Danh mục cụ thể tại Phụ lục kèm theo Quyết định này).
Các thông tin khác tại Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam ban hành kèm theo các Quyết định cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Phụ lục kèm theo Quyết định này không thay đổi. | Điều 1 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành |
Điều 2 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | {
"issuing_agency": "Cục Quản lý dược",
"promulgation_date": "30/09/2021",
"sign_number": "563/QĐ-QLD",
"signer": "Nguyễn Thành Lâm",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | Điều 2 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành |
Điều 3 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành có nội dung như sau:
Điều 3. Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Giám đốc cơ sở sản xuất và cơ sở đăng ký có thuốc tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Cục Quản lý dược",
"promulgation_date": "30/09/2021",
"sign_number": "563/QĐ-QLD",
"signer": "Nguyễn Thành Lâm",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Giám đốc cơ sở sản xuất và cơ sở đăng ký có thuốc tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 563/QĐ-QLD 2021 sửa đổi thông tin Danh mục thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành |
Điều 1 Quyết định 44/2022/QĐ-UBND sửa đổi Điều 4 Quyết định 09/2022/QĐ-UBND Thanh Hóa có nội dung như sau:
Điều 1. Sửa đổi Điều 4 Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 22/02/2022 của UBND tỉnh quy định điều kiện, tiêu chí, quy mô, tỷ lệ để tách diện tích đất thành dự án độc lập và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện thủ tục chấp thuận việc nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như sau:
“Điều 4. Giá trị pháp lý và hiệu lực của văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp
1. Văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp là căn cứ pháp lý để tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư dự án theo quy định của pháp luật.
2. Văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp có hiệu lực pháp lý trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày ký”. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa",
"promulgation_date": "09/09/2022",
"sign_number": "44/2022/QĐ-UBND",
"signer": "Lê Đức Giang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Sửa đổi Điều 4 Quyết định số 09/2022/QĐ-UBND ngày 22/02/2022 của UBND tỉnh quy định điều kiện, tiêu chí, quy mô, tỷ lệ để tách diện tích đất thành dự án độc lập và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện thủ tục chấp thuận việc nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như sau:
“Điều 4. Giá trị pháp lý và hiệu lực của văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp
1. Văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp là căn cứ pháp lý để tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư dự án theo quy định của pháp luật.
2. Văn bản chấp thuận cho tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư phi nông nghiệp có hiệu lực pháp lý trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày ký”. | Điều 1 Quyết định 44/2022/QĐ-UBND sửa đổi Điều 4 Quyết định 09/2022/QĐ-UBND Thanh Hóa |
Điều 2 Quyết định 44/2022/QĐ-UBND sửa đổi Điều 4 Quyết định 09/2022/QĐ-UBND Thanh Hóa có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2022.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải; Cục trưởng Cục Thuế Thanh Hóa; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Thanh Hóa",
"promulgation_date": "09/09/2022",
"sign_number": "44/2022/QĐ-UBND",
"signer": "Lê Đức Giang",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2022.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải; Cục trưởng Cục Thuế Thanh Hóa; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 2 Quyết định 44/2022/QĐ-UBND sửa đổi Điều 4 Quyết định 09/2022/QĐ-UBND Thanh Hóa |
Điều 1 Quyết định 123/QĐ-UBND 2021 phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 6 Bắc Ninh có nội dung như sau:
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm học 2021 - 2022. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Ninh",
"promulgation_date": "07/04/2021",
"sign_number": "123/QĐ-UBND",
"signer": "Vương Quốc Tuấn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Danh mục sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm học 2021 - 2022. | Điều 1 Quyết định 123/QĐ-UBND 2021 phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 6 Bắc Ninh |
Điều 2 Quyết định 123/QĐ-UBND 2021 phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 6 Bắc Ninh có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Thủ trưởng các cơ quan: Văn phòng UBND tỉnh; Sở Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan căn cứ Quyết định thi hành | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bắc Ninh",
"promulgation_date": "07/04/2021",
"sign_number": "123/QĐ-UBND",
"signer": "Vương Quốc Tuấn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Thủ trưởng các cơ quan: Văn phòng UBND tỉnh; Sở Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan căn cứ Quyết định thi hành | Điều 2 Quyết định 123/QĐ-UBND 2021 phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 6 Bắc Ninh |
Điều 1 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá tài sản, đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "31/01/2013",
"sign_number": "07/2013/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dương",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá tài sản, đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. | Điều 1 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp |
Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "31/01/2013",
"sign_number": "07/2013/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dương",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký. | Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp |
Điều 3 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Đồng Tháp",
"promulgation_date": "31/01/2013",
"sign_number": "07/2013/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Văn Dương",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND mức thu quản lý và sử dụng phí đấu giá tại Đồng Tháp |
Điều 1 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất có nội dung như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 31/2013/QH13:
1. Các Khoản 1, 9 và 23 Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Doanh nghiệp, hợp tác xã mua sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã khác thì không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng nhưng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.”
“9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi; dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật.”
“23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác; sản phẩm xuất khẩu là hàng hóa được chế biến từ tài nguyên, khoáng sản có tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên.”
2. Điểm g Khoản 1 Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“g) Sản phẩm xuất khẩu quy định tại Khoản 23 Điều 5 của Luật này.
Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng ở ngoài Việt Nam, trong khu phi thuế quan; hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nước ngoài theo quy định của Chính phủ.”
3. Khoản 1 và Khoản 2 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quý thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo.
Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ và có số thuế còn lại từ ba trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng.
Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế giá trị gia tăng mà được kết chuyển số thuế chưa được khấu trừ của dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư sang kỳ tiếp theo đối với các trường hợp:
a) Dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh không góp đủ số vốn Điều lệ như đã đăng ký; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có Điều kiện khi chưa đủ các Điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư hoặc không bảo đảm duy trì đủ Điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động;
b) Dự án đầu tư khai thác tài nguyên, khoáng sản được cấp phép từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 hoặc dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hàng hóa mà tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên theo dự án đầu tư.
Chính phủ quy định chi Tiết Khoản này.
2. Cơ sở kinh doanh trong tháng, quý có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ ba trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng theo tháng, quý, trừ trường hợp hàng hóa nhập khẩu để xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của Luật hải quan. Thực hiện hoàn thuế trước, kiểm tra sau đối với người nộp thuế sản xuất hàng hóa xuất khẩu không vi phạm pháp luật về thuế, hải quan trong thời gian hai năm liên tục; người nộp thuế không thuộc đối tượng rủi ro cao theo quy định của Luật quản lý thuế.” | {
"issuing_agency": "Quốc hội",
"promulgation_date": "06/04/2016",
"sign_number": "106/2016/QH13",
"signer": "Nguyễn Thị Kim Ngân",
"type": "Luật"
} | Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 31/2013/QH13:
1. Các Khoản 1, 9 và 23 Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Doanh nghiệp, hợp tác xã mua sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã khác thì không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng nhưng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.”
“9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi; dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật.”
“23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác; sản phẩm xuất khẩu là hàng hóa được chế biến từ tài nguyên, khoáng sản có tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên.”
2. Điểm g Khoản 1 Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“g) Sản phẩm xuất khẩu quy định tại Khoản 23 Điều 5 của Luật này.
Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng ở ngoài Việt Nam, trong khu phi thuế quan; hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nước ngoài theo quy định của Chính phủ.”
3. Khoản 1 và Khoản 2 Điều 13 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quý thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo.
Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ và có số thuế còn lại từ ba trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng.
Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế giá trị gia tăng mà được kết chuyển số thuế chưa được khấu trừ của dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư sang kỳ tiếp theo đối với các trường hợp:
a) Dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh không góp đủ số vốn Điều lệ như đã đăng ký; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có Điều kiện khi chưa đủ các Điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư hoặc không bảo đảm duy trì đủ Điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động;
b) Dự án đầu tư khai thác tài nguyên, khoáng sản được cấp phép từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 hoặc dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hàng hóa mà tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên theo dự án đầu tư.
Chính phủ quy định chi Tiết Khoản này.
2. Cơ sở kinh doanh trong tháng, quý có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ ba trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng theo tháng, quý, trừ trường hợp hàng hóa nhập khẩu để xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của Luật hải quan. Thực hiện hoàn thuế trước, kiểm tra sau đối với người nộp thuế sản xuất hàng hóa xuất khẩu không vi phạm pháp luật về thuế, hải quan trong thời gian hai năm liên tục; người nộp thuế không thuộc đối tượng rủi ro cao theo quy định của Luật quản lý thuế.” | Điều 1 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất |
Điều 2 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất có nội dung như sau:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 70/2014/QH13:
1. Khoản 1 và Khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, hàng hóa nhập khẩu là giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra.
Trường hợp hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được bán cho cơ sở kinh doanh thương mại là cơ sở có quan hệ công ty mẹ, công ty con hoặc các công ty con trong cùng công ty mẹ với cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu hoặc cơ sở kinh doanh thương mại là cơ sở có mối quan hệ liên kết thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt không được thấp hơn tỷ lệ phần trăm (%) so với giá bình quân của các cơ sở kinh doanh thương mại mua trực tiếp của cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra theo quy định của Chính phủ;
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu tại khâu nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm. Hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhập khẩu được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở khâu nhập khẩu khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bán ra;”
2. Khoản 4 Mục I Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
STT
Hàng hóa, dịch vụ
Thuế suất (%)
4
Xe ô tô dưới 24 chỗ
a) Xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
- Loại có dung tích xi lanh từ 1.500 cm3 trở xuống
+ Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
40
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
35
- Loại có dung tích xi lanh trên 1.500 cm3 đến 2.000 cm3
+ Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
45
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
40
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm3 đến 2.500 cm3
50
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3
+ Từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
55
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
60
- Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 đến 4.000 cm3
90
- Loại có dung tích xi lanh trên 4.000 cm3 đến 5.000 cm3
110
- Loại có dung tích xi lanh trên 5.000 cm3 đến 6.000 cm3
130
- Loại có dung tích xi lanh trên 6.000 cm3
150
b) Xe ô tô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
15
c) Xe ô tô chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
10
d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
- Loại có dung tích xi lanh từ 2.500 cm3 trở xuống
15
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3
20
- Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3
25
đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng lượng sử dụng
Bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại các Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này
e) Xe ô tô chạy bằng năng lượng sinh học
Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại các Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này
g) Xe ô tô chạy bằng điện
- Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống
15
- Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ
10
- Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ
5
- Loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng
10
h) Xe mô-tô-hôm (motorhome) không phân biệt dung tích xi lanh
- Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
70
- Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
75
| {
"issuing_agency": "Quốc hội",
"promulgation_date": "06/04/2016",
"sign_number": "106/2016/QH13",
"signer": "Nguyễn Thị Kim Ngân",
"type": "Luật"
} | Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 70/2014/QH13:
1. Khoản 1 và Khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, hàng hóa nhập khẩu là giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra.
Trường hợp hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được bán cho cơ sở kinh doanh thương mại là cơ sở có quan hệ công ty mẹ, công ty con hoặc các công ty con trong cùng công ty mẹ với cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu hoặc cơ sở kinh doanh thương mại là cơ sở có mối quan hệ liên kết thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt không được thấp hơn tỷ lệ phần trăm (%) so với giá bình quân của các cơ sở kinh doanh thương mại mua trực tiếp của cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra theo quy định của Chính phủ;
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu tại khâu nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm. Hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhập khẩu được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở khâu nhập khẩu khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bán ra;”
2. Khoản 4 Mục I Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
STT
Hàng hóa, dịch vụ
Thuế suất (%)
4
Xe ô tô dưới 24 chỗ
a) Xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
- Loại có dung tích xi lanh từ 1.500 cm3 trở xuống
+ Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
40
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
35
- Loại có dung tích xi lanh trên 1.500 cm3 đến 2.000 cm3
+ Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
45
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
40
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm3 đến 2.500 cm3
50
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3
+ Từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
55
+ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
60
- Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 đến 4.000 cm3
90
- Loại có dung tích xi lanh trên 4.000 cm3 đến 5.000 cm3
110
- Loại có dung tích xi lanh trên 5.000 cm3 đến 6.000 cm3
130
- Loại có dung tích xi lanh trên 6.000 cm3
150
b) Xe ô tô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
15
c) Xe ô tô chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
10
d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
- Loại có dung tích xi lanh từ 2.500 cm3 trở xuống
15
- Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3
20
- Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3
25
đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng lượng sử dụng
Bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại các Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này
e) Xe ô tô chạy bằng năng lượng sinh học
Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại các Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này
g) Xe ô tô chạy bằng điện
- Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống
15
- Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ
10
- Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ
5
- Loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng
10
h) Xe mô-tô-hôm (motorhome) không phân biệt dung tích xi lanh
- Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017
70
- Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
75
| Điều 2 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất |
Điều 3 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất có nội dung như sau:
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 21/2012/QH13 và Luật số 71/2014/QH13:
1. Điều 61 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 61. Miễn thuế, giảm thuế
Cơ quan quản lý thuế thực hiện miễn thuế, giảm thuế đối với các trường hợp thuộc diện miễn thuế, giảm thuế được quy định tại các văn bản pháp luật về thuế và miễn thuế đối với hộ gia đình, cá nhân có số thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp hằng năm từ năm mươi nghìn đồng trở xuống.”
2. Khoản 4 Điều 92
được sửa đổi, bổ sung như sau:
“4. Chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thuế đối với trường hợp người nộp thuế được cơ quan quản lý thuế cho phép nộp dần tiền nợ thuế trong thời hạn không quá mười hai tháng, kể từ ngày bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế. Việc nộp dần tiền nợ thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế và phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng. Người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp theo mức 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.”
3. Khoản 1 Điều 106 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và tiền chậm nộp theo mức bằng 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.
Đối với các Khoản nợ tiền thuế phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước, kể cả Khoản tiền nợ thuế được truy thu qua kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền thì được chuyển sang áp dụng mức tính tiền chậm nộp theo quy định tại Khoản này từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Trường hợp người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ được thanh toán bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhưng chưa được thanh toán nên không nộp kịp thời các Khoản thuế dẫn đến nợ thuế thì không phải nộp tiền chậm nộp tính trên số tiền thuế còn nợ nhưng không vượt quá số tiền ngân sách nhà nước chưa thanh toán phát sinh trong thời gian ngân sách nhà nước chưa thanh toán.”
4. Bãi bỏ khoản 3 Điều 42. | {
"issuing_agency": "Quốc hội",
"promulgation_date": "06/04/2016",
"sign_number": "106/2016/QH13",
"signer": "Nguyễn Thị Kim Ngân",
"type": "Luật"
} | Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Luật số 21/2012/QH13 và Luật số 71/2014/QH13:
1. Điều 61 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 61. Miễn thuế, giảm thuế
Cơ quan quản lý thuế thực hiện miễn thuế, giảm thuế đối với các trường hợp thuộc diện miễn thuế, giảm thuế được quy định tại các văn bản pháp luật về thuế và miễn thuế đối với hộ gia đình, cá nhân có số thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp hằng năm từ năm mươi nghìn đồng trở xuống.”
2. Khoản 4 Điều 92
được sửa đổi, bổ sung như sau:
“4. Chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thuế đối với trường hợp người nộp thuế được cơ quan quản lý thuế cho phép nộp dần tiền nợ thuế trong thời hạn không quá mười hai tháng, kể từ ngày bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế. Việc nộp dần tiền nợ thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế và phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng. Người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp theo mức 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.”
3. Khoản 1 Điều 106 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“1. Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và tiền chậm nộp theo mức bằng 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp.
Đối với các Khoản nợ tiền thuế phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2016 mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước, kể cả Khoản tiền nợ thuế được truy thu qua kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền thì được chuyển sang áp dụng mức tính tiền chậm nộp theo quy định tại Khoản này từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Trường hợp người nộp thuế cung ứng hàng hoá, dịch vụ được thanh toán bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhưng chưa được thanh toán nên không nộp kịp thời các Khoản thuế dẫn đến nợ thuế thì không phải nộp tiền chậm nộp tính trên số tiền thuế còn nợ nhưng không vượt quá số tiền ngân sách nhà nước chưa thanh toán phát sinh trong thời gian ngân sách nhà nước chưa thanh toán.”
4. Bãi bỏ khoản 3 Điều 42. | Điều 3 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất |
Điều 4 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất có nội dung như sau:
Điều 4. 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016, trừ quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Khoản 4 Điều 3 của Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2016.
3. Chính phủ quy định chi Tiết các Điều, Khoản được giao trong Luật.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI | {
"issuing_agency": "Quốc hội",
"promulgation_date": "06/04/2016",
"sign_number": "106/2016/QH13",
"signer": "Nguyễn Thị Kim Ngân",
"type": "Luật"
} | Điều 4. 1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016, trừ quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Khoản 4 Điều 3 của Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2016.
3. Chính phủ quy định chi Tiết các Điều, Khoản được giao trong Luật.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI | Điều 4 Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi 2016 số 106/2016/QH13 mới nhất |
Điều 1 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 10 (mười) thủ tục hành chính. Trong đó mới ban hành 06 (sáu) thủ tục hành chính và thay thế 04 (bốn) thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công thương (có phụ lục 1, 2 kèm theo). | {
"issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long",
"promulgation_date": "26/03/2013",
"sign_number": "520/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Văn Sáu",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 10 (mười) thủ tục hành chính. Trong đó mới ban hành 06 (sáu) thủ tục hành chính và thay thế 04 (bốn) thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công thương (có phụ lục 1, 2 kèm theo). | Điều 1 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 |
Điều 2 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 có nội dung như sau:
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Công thương:
- Niêm yết, công khai đầy đủ danh mục và nội dung các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết tại trụ sở.
- Tổ chức thực hiện đúng các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long",
"promulgation_date": "26/03/2013",
"sign_number": "520/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Văn Sáu",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Giao Giám đốc Sở Công thương:
- Niêm yết, công khai đầy đủ danh mục và nội dung các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết tại trụ sở.
- Tổ chức thực hiện đúng các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này. | Điều 2 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 |
Điều 3 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Công Thương, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành | {
"issuing_agency": "Tỉnh Vĩnh Long",
"promulgation_date": "26/03/2013",
"sign_number": "520/QĐ-UBND",
"signer": "Trương Văn Sáu",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Công Thương, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành | Điều 3 Quyết định 520/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc Sở Công thương Vĩnh Long 2013 |
Điều 1 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm có nội dung như sau:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Kế hoạch hành động đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản năm 2024". | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/02/2024",
"sign_number": "613/QĐ-BNN-CCPT",
"signer": "Trần Thanh Nam",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Kế hoạch hành động đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản năm 2024". | Điều 1 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm |
Điều 2 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/02/2024",
"sign_number": "613/QĐ-BNN-CCPT",
"signer": "Trần Thanh Nam",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | Điều 2 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm |
Điều 3 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm có nội dung như sau:
Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trưởng ban Ban Quản lý An toàn thực phẩm, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn",
"promulgation_date": "28/02/2024",
"sign_number": "613/QĐ-BNN-CCPT",
"signer": "Trần Thanh Nam",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trưởng ban Ban Quản lý An toàn thực phẩm, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 613/QĐ-BNN-CCPT 2024 đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm |
Điều 1 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ có nội dung như sau:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Danh mục đính kèm). | {
"issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ",
"promulgation_date": "12/09/2022",
"sign_number": "3363/QĐ-UBND",
"signer": "Dương Tấn Hiển",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Danh mục đính kèm). | Điều 1 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ |
Điều 2 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, đồng thời bãi bỏ Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 11 tháng 8 năm 2022 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | {
"issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ",
"promulgation_date": "12/09/2022",
"sign_number": "3363/QĐ-UBND",
"signer": "Dương Tấn Hiển",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, đồng thời bãi bỏ Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 11 tháng 8 năm 2022 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | Điều 2 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ |
Điều 3 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Thành phố Cần Thơ",
"promulgation_date": "12/09/2022",
"sign_number": "3363/QĐ-UBND",
"signer": "Dương Tấn Hiển",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 3363/QĐ-UBND 2022 công bố thủ tục hành chính chăn nuôi Sở Nông nghiệp Cần Thơ |
Điều 1 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng có nội dung như sau:
Điều 1. Đính chính Quyết định số 21/2009/QĐ-UBND ngày 05/6/2009 của UBND tỉnh ban hành định mức hỗ trợ áp dụng cho Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 giai đoạn II trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, như sau:
1. Phụ lục III- Định mức kinh tế- kỹ thuật cây trồng vật nuôi:
- Điểm 1.2, khoản 1, mục A: Định mức giống cây ca cao trồng xen 160 cây/ha, nay đính chính là 630 cây/ha.
- Điểm 3.1, khoản 3, mục A: Định mức giống ngô lai 40 kg/ha, nay đính chính là 20 kg/ha.
2. Điểm b, khoản 3, Điều 5- Mức hỗ trợ đối với một số mô hình có tính đặc thù riêng:
- Mô hình công nghệ cao hỗ trợ tối đa 50.000.000 triệu đồng/mô hình, nay đính chính là 50.000.000 đồng/mô hình;
- Mô hình cơ giới hoá nông nghiệp, bảo quản chế biến và ngành nghề khác tối đa 75.000.000 triệu đồng/mô hình, nay đính chính là 75.000.000 đồng/mô hình. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng",
"promulgation_date": "03/08/2009",
"sign_number": "1934/QĐ-UBND",
"signer": "Hoàng Sĩ Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Đính chính Quyết định số 21/2009/QĐ-UBND ngày 05/6/2009 của UBND tỉnh ban hành định mức hỗ trợ áp dụng cho Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 giai đoạn II trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, như sau:
1. Phụ lục III- Định mức kinh tế- kỹ thuật cây trồng vật nuôi:
- Điểm 1.2, khoản 1, mục A: Định mức giống cây ca cao trồng xen 160 cây/ha, nay đính chính là 630 cây/ha.
- Điểm 3.1, khoản 3, mục A: Định mức giống ngô lai 40 kg/ha, nay đính chính là 20 kg/ha.
2. Điểm b, khoản 3, Điều 5- Mức hỗ trợ đối với một số mô hình có tính đặc thù riêng:
- Mô hình công nghệ cao hỗ trợ tối đa 50.000.000 triệu đồng/mô hình, nay đính chính là 50.000.000 đồng/mô hình;
- Mô hình cơ giới hoá nông nghiệp, bảo quản chế biến và ngành nghề khác tối đa 75.000.000 triệu đồng/mô hình, nay đính chính là 75.000.000 đồng/mô hình. | Điều 1 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng |
Điều 2 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2009. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng",
"promulgation_date": "03/08/2009",
"sign_number": "1934/QĐ-UBND",
"signer": "Hoàng Sĩ Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2009. | Điều 2 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng |
Điều 3 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Trưởng ban Dân tộc, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện và thủ trưởng các đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./-
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH | {
"issuing_agency": "Tỉnh Lâm Đồng",
"promulgation_date": "03/08/2009",
"sign_number": "1934/QĐ-UBND",
"signer": "Hoàng Sĩ Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Trưởng ban Dân tộc, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện và thủ trưởng các đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./-
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH | Điều 3 Quyết định 1934/QĐ-UBND năm 2009 đính chính Quyết định 21/2009/QĐ-UBND Lâm Đồng |
Điều 1 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên có nội dung như sau:
Điều 1. Sửa đổi Khoản 4, Điều 10 và Điều 44, Quy chế quản lý, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03 tháng 6 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau:
TT
Nội dung quy định tại Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03 tháng 6 năm 2015 của UBND tỉnh
Nội dung điều chỉnh
4. Thực hiện điều tra, thống kê, tổng hợp, phân loại giếng phải trám lấp, kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng theo thẩm quyền
4. Tổ chức điều tra, thống kê, rà soát phân loại và lập danh mục giếng không sử dụng phải trám lấp.
Điều 44. Công tác trám lấp giếng: Việc trám lấp giếng phải thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 4/9/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về việc xử lý trám lấp giếng không sử dụng.
Điều 44. Quy định về trám lấp giếng: Việc trám lấp giếng thực hiện theo quy định tại Thông tư số: 72/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng.
| {
"issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên",
"promulgation_date": "08/01/2019",
"sign_number": "06/2019/QĐ-UBND",
"signer": "Mùa A Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Sửa đổi Khoản 4, Điều 10 và Điều 44, Quy chế quản lý, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03 tháng 6 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cụ thể như sau:
TT
Nội dung quy định tại Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03 tháng 6 năm 2015 của UBND tỉnh
Nội dung điều chỉnh
4. Thực hiện điều tra, thống kê, tổng hợp, phân loại giếng phải trám lấp, kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng theo thẩm quyền
4. Tổ chức điều tra, thống kê, rà soát phân loại và lập danh mục giếng không sử dụng phải trám lấp.
Điều 44. Công tác trám lấp giếng: Việc trám lấp giếng phải thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 4/9/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về việc xử lý trám lấp giếng không sử dụng.
Điều 44. Quy định về trám lấp giếng: Việc trám lấp giếng thực hiện theo quy định tại Thông tư số: 72/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng.
| Điều 1 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên |
Điều 2 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên có nội dung như sau:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2019. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên",
"promulgation_date": "08/01/2019",
"sign_number": "06/2019/QĐ-UBND",
"signer": "Mùa A Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2019. | Điều 2 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên |
Điều 3 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên có nội dung như sau:
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | {
"issuing_agency": "Tỉnh Điện Biên",
"promulgation_date": "08/01/2019",
"sign_number": "06/2019/QĐ-UBND",
"signer": "Mùa A Sơn",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này | Điều 3 Quyết định 06/2019/QĐ-UBND Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước Điện Biên |
Điều 1 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 có nội dung như sau:
Điều 1. Phê duyệt đề cương, dự toán kinh phí Đề án xây dựng Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2025 với các nội dung chủ yếu sau:
1. Tên đề án: Đề án Xây dựng Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2025.
2. Cơ quan lập quy hoạch: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận.
3. Mục tiêu, yêu cầu của đề án lập quy hoạch
Xây dựng phương án Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025 và xác định các giải pháp thực hiện.
4. Phạm vi, đối tượng, thời kỳ lập quy hoạch
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ địa giới tỉnh Bình Thuận.
- Đối tượng: Các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường.
- Thời kỳ lập quy hoạch: Giai đoạn 2017 - 2025.
5. Nhiệm vụ của đề án quy hoạch
- Điều tra, khảo sát toàn diện địa điểm, hiện trạng, xác định quỹ đất, phân tích các điều kiện của việc kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
- Dự kiến quy hoạch (tổng số điểm karaoke và vũ trường).
- Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025 phù hợp với các quy hoạch kinh tế xã hội chung của tỉnh và quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030.
- Phù hợp với các quy định của pháp luật về kinh doanh karaoke, vũ trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.
6. Sản phẩm quy hoạch
- Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt: 20 quyển.
- Bản đồ hiện trạng và quy hoạch karaoke, vũ trường tỷ lệ 1/100.000: 10 bản đồ.
- Đĩa CD lưu trữ tài liệu quy hoạch: 20 đĩa.
7. Dự toán kinh phí xây dựng quy hoạch (bao gồm thuế giá trị gia tăng): 191.646.038 đồng (Một trăm chín mươi mốt triệu, sáu trăm bốn mươi sáu ngàn không trăm ba tám đồng). Trong đó:
- Chi phí khảo sát, đo vẽ và mua bản đồ phục vụ Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025: 35.985.715 đồng.
- Chi phí lập Quy hoạch: 155.660.323 đồng. (Biểu chi tiết kèm theo)
8. Nguồn vốn lập quy hoạch: Ngân sách tỉnh, từ nguồn vốn quy hoạch hàng năm.
9. Tiến độ thực hiện.
- Từ tháng 5 - 6/2017: Lập đề cương, gửi các ngành thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt đề cương dự toán.
- Tháng 7 - 8/2017: Điều tra khảo sát thực tế địa bàn.
- Tháng 9 - 10/2017: Xây dựng dự thảo báo cáo quy hoạch và thiết kế bản đồ.
- Tháng 10/2017: Tổ chức báo cáo quy hoạch tại Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và thông qua Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Tháng 11/2017: Chỉnh sửa báo cáo Quy hoạch, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức công bố quy hoạch.
(Nội dung đề cương kèm theo) | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Thuận",
"promulgation_date": "19/07/2017",
"sign_number": "2042/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Ngọc Hai",
"type": "Quyết định"
} | Điều 1. Phê duyệt đề cương, dự toán kinh phí Đề án xây dựng Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2025 với các nội dung chủ yếu sau:
1. Tên đề án: Đề án Xây dựng Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2025.
2. Cơ quan lập quy hoạch: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận.
3. Mục tiêu, yêu cầu của đề án lập quy hoạch
Xây dựng phương án Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025 và xác định các giải pháp thực hiện.
4. Phạm vi, đối tượng, thời kỳ lập quy hoạch
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ địa giới tỉnh Bình Thuận.
- Đối tượng: Các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường.
- Thời kỳ lập quy hoạch: Giai đoạn 2017 - 2025.
5. Nhiệm vụ của đề án quy hoạch
- Điều tra, khảo sát toàn diện địa điểm, hiện trạng, xác định quỹ đất, phân tích các điều kiện của việc kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
- Dự kiến quy hoạch (tổng số điểm karaoke và vũ trường).
- Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025 phù hợp với các quy hoạch kinh tế xã hội chung của tỉnh và quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030.
- Phù hợp với các quy định của pháp luật về kinh doanh karaoke, vũ trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.
6. Sản phẩm quy hoạch
- Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt: 20 quyển.
- Bản đồ hiện trạng và quy hoạch karaoke, vũ trường tỷ lệ 1/100.000: 10 bản đồ.
- Đĩa CD lưu trữ tài liệu quy hoạch: 20 đĩa.
7. Dự toán kinh phí xây dựng quy hoạch (bao gồm thuế giá trị gia tăng): 191.646.038 đồng (Một trăm chín mươi mốt triệu, sáu trăm bốn mươi sáu ngàn không trăm ba tám đồng). Trong đó:
- Chi phí khảo sát, đo vẽ và mua bản đồ phục vụ Quy hoạch các điểm kinh doanh karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2017 - 2025: 35.985.715 đồng.
- Chi phí lập Quy hoạch: 155.660.323 đồng. (Biểu chi tiết kèm theo)
8. Nguồn vốn lập quy hoạch: Ngân sách tỉnh, từ nguồn vốn quy hoạch hàng năm.
9. Tiến độ thực hiện.
- Từ tháng 5 - 6/2017: Lập đề cương, gửi các ngành thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt đề cương dự toán.
- Tháng 7 - 8/2017: Điều tra khảo sát thực tế địa bàn.
- Tháng 9 - 10/2017: Xây dựng dự thảo báo cáo quy hoạch và thiết kế bản đồ.
- Tháng 10/2017: Tổ chức báo cáo quy hoạch tại Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và thông qua Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Tháng 11/2017: Chỉnh sửa báo cáo Quy hoạch, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức công bố quy hoạch.
(Nội dung đề cương kèm theo) | Điều 1 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 |
Điều 2 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 có nội dung như sau:
Điều 2. Căn cứ đề cương, dự toán Đề án được phê duyệt tại Quyết định này, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp cùng các Sở, ngành liên quan triển khai thực hiện các nội dung của đề án này theo đúng trình tự quy định. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Thuận",
"promulgation_date": "19/07/2017",
"sign_number": "2042/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Ngọc Hai",
"type": "Quyết định"
} | Điều 2. Căn cứ đề cương, dự toán Đề án được phê duyệt tại Quyết định này, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp cùng các Sở, ngành liên quan triển khai thực hiện các nội dung của đề án này theo đúng trình tự quy định. | Điều 2 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 |
Điều 3 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 có nội dung như sau:
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Thuận",
"promulgation_date": "19/07/2017",
"sign_number": "2042/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Ngọc Hai",
"type": "Quyết định"
} | Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. | Điều 3 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 |
Điều 4 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 có nội dung như sau:
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành liên quan căn cứ Quyết định thi hành | {
"issuing_agency": "Tỉnh Bình Thuận",
"promulgation_date": "19/07/2017",
"sign_number": "2042/QĐ-UBND",
"signer": "Nguyễn Ngọc Hai",
"type": "Quyết định"
} | Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành liên quan căn cứ Quyết định thi hành | Điều 4 Quyết định 2042/QĐ-UBND 2017 Quy hoạch điểm kinh doanh karaoke vũ trường Bình Thuận 2025 |